#Voyage Pleiku
Explore tagged Tumblr posts
Text
Circuits Hauts Plateaux du Vietnam en 8 jours
Les Hauts Plateaux du Vietnam, une région fascinante et encore méconnue, offrent aux voyageurs une expérience unique alliant nature sauvage, richesse culturelle et hospitalité authentique. Située au cœur du pays, cette région regorge de trésors cachés et de paysages époustouflants qui séduiront les amateurs de tourisme d’aventure et de découverte. Les Hauts Plateaux du Vietnam jouent un rôle…
#Astuce Voyage#Conseil Voyage#Hauts Plateaux Vietnam que faire#Idée voyage#Itinéraire voyage#Que faire au Vietnam#Que faire dans les Hauts Plateaux du Vietnam#Voyage Da Lat#Voyage Daklak#Voyage Gia Lai#Voyage Nha Trang#Voyage Pleiku
0 notes
Text
Kon Tum
Kon Tum Vietnam : Que faire et visiter à Kontum? Retrouver les bons conseils, infos pratiques, toutes les infos indispensables à la préparation de votre voyage à Kontum.
Capitale de la province de Kontum, située à 530 m d’altitude, cette ville se trouve au coeur de la région nord des Hauts Plateaux. Là vivent plusieurs minorités ethniques comme les Bahnar, les Sedang, les Giarai. C’est dans cette région montagneuse que l’on trouve la plus petite minorité du Vietnam, les Romam (moins de 200 personnes).
Peu de touristes viennent jusqua’à Kontum, où il n’y a rien de très consistant sur le plan de l’hébergement. Mais une fois sur place, il faut prendre du temps pour découvrir les villages de montagnards aux alentours, aidé par un guide local.
Il fait moins chaud ici qu’à Ban Me Thuot. La température moyenne annuelle oscille autour de 22 oC. même en avril, mois où l’on étouffe à Saigon, à Kontum on se croirait dans une station d’altitude, tant l’air reste agréable. La saison des pluies dure de mai à octobre, la saison sèche de novembre à avril.
Histoire de Kon Tum
Les missionnaires catholiques ont joué dans cette région un rôle plus important que nulle part ailleurs au Vietnam. Ils ont préparé, mieux qu’ailleurs, le terrain aux colonisateurs, demandant l’intervention de l’armée française quand il le fallait.
C’est en 1851 que les premiers religieux blancs débarquèrent dans ce trou perdu. Un dénommé père Dourisboure créa des écoles et composa des livres classiques franco-bahnars. Il vécut aussi chez les Giarai, à A Yun Pa, petit village à une centaine de kilomètres au sud de Kontum, près de Ea Hleo, vers Ban Me Thuot. Làbas, une petite maison près de l’église lui a été dédiée.
La région de Kontum a été ravagée par les bombardements des B52 au cours du printemps 1972. Kontum était protégé par la base de Tan Canh sur la route no 14, à 40 km au nord. Parallèlement à la route courait à l’ouest une ligne de crêtes et de collines, baptisée Rocket Ridge, terminée par Big Mama, une montagne baptisée ainsi par les Américains.
La bataille de Kontum fit rage. Elle est racontée en détail dans l’Innocence perdue de Neil Sheehan, l’un des meilleurs livres sur la guerre, écrit par un ancien correspondant américain au Vietnam. Le personnage principal du bouquin, John Paul Vann, se toa en juin 1972 dans un accident d’hélicoptère Kontum et Pleiku.
Comment arriver et quitter Kon Tum ?
En voiture
De/pour Da Nang par la route no 14: environ 8h de route. Ce tronçon de route est la 1re partie d’un long axe routier qui traversera dans le futur le pays du nord au sud. La route no 14 commence à environ 60 km après Kontum. Suivre les grands panneaux bleu et blanc indiquant route Ho Chi Minh.
À 200 km environ au nord de Kontum, au niveau du village de Giang, il faut quitter cette route pour rejoindre Da Nang. La route no 14 franchit un pont qu’il ne faut pas emprunter. Rester sur la rive droite de la rivière, et sur env vingtaine de kilomètres on doit suivre une route en mauvais état, avant de retrouver le goudron pour Da Nang.
Lire la suite ici: https://atypikvietnam.com/kon-tum-vietnam/
0 notes
Text
Les célèbres lacs du Vietnam
Ba Be, l’ un des plus grands lacs d’eau douce, est un cratère volcanique qui a été inactivé pour des millions d’années, ou le lac de l’ Ouest qui est très attrayant pour les touristes qui font une fois voyage à Hanoi. Tous sont les lacs de fantaisie avec des paysages magnifiques qui peuvent faire en sorte que les touristes tombent amoureux dans le premier temps.
1/ Le lac de Quan Son, My Duc, Hanoi
Quan Son est un lac de 850 hectares situé dans le district de My Duc, à 50 kilomètres de Hanoi. La vue entière de le lac de Quan Son est couvert de la végétation riche comme les fleurs, le lotus et ainsi de suite. La vue sur les montagnes calcaires qui entourent le paysage crée un paysage romantique pour le lac de Quan Son. Si vous allez à Son Quan de Mai à Juin, vous aurez une chance de contempler la beauté parfaite de fleur de lotus, car il est dans la saison de floraison.
Le lac de Quan Son
2/ Le lac de Suoi Hai, Ba Vi, Hanoi
Le lac de Suoi Hai est situé au pied de la montagne Ba Vi, loin de Hanoi à environ 70 kilomètres. Il est devenu une attraction touristique pour tous ceux qui aiment découvrir la beauté des lacs Vietnam. Il y a 14 îles grandes et petites dans la zone du réservoir de 90 hectares. Vous pouvez visiter le lac en bateau, venir à l’île ou le verger à proximité. Il y a aussi beaucoup d’espèces d’oiseaux qui rendent le paysage naturel plus varié. En outre, vous pouvez choisir la station de Suoi Hai avec de nombreux services de qualité.
Le lac de Suoi Hai
3/ Le lac de Dai Lai, Vinh Phuc
Le lac de Dai Lai est un célèbre lac artificiel de la province de Vinh Phuc, situé dans la commune de Phuc Yen, à 50 kilomètres de Hanoi. Depuis longtemps, le lac de Dai Lai est devenu une destination populaire pour ceux qui veulent s’amuser dans un voyage au Vietnam, que ce soit en hiver ou en été. Merci au climat frais de Dai Lai tout au long de l’année, ainsi que le système de villégiature de luxe avec de nombreux programmes de divertissement, il fait toujours les visiteurs se sentent satisfaits.
Le lac de Dai Lai
4/ Le lac de l’Ouest, Hanoi
Le lac de l’Ouest est l’un des plus célèbres lacs naturels du Vietnam de sorte que les endroits autour le lac de l’Ouest attirent toujours un grand nombre de visiteurs chaque week-end. Avec des espaces ouverts et des paysages calmes, les visiteurs peuvent profiter de la sensation de l’aviron, se baigner sur le lac, ou prendre un café au bord du lac.
Le romantique lac de l’Ouest de Hanoi
En été, le parc d’attractions du parc aquatique le lac de l’Ouest avec de nombreux jeux attrayants tels que des gouttières coulissantes, des tuyaux coulissants par gravité ne vous laissera pas tomber. En outre, les touristes peuvent venir ici pour faire du shopping, se détendre dans les hôtels de luxe 5 étoiles, ou visiter plus de 20 reliques, temples, pagodes autour du lac.
5/ Le lac de Thac Ba, Yen Bai
Le lac de Thac Ba est l’un des trois plus grands lacs artificiels du Vietnam d’être situé loin de Hanoi à environ 160 kilomètres au nord-ouest. Ce lac se compose de plus de 1300 îlots et de nombreuses belles grottes et montagnes majestueuses autour, vous devrez passer beaucoup de temps à explorer toute la beauté ici.
Le lac de Thac Ba
En venant ici, les touristes auront beaucoup d’options d’activités de plein air telles que la pêche, l’exploration du lac sur le bateau, la visite des villages culturels le long du lac pour apprendre la culture des minorités autour.
6/ Le lac de Ba Be, Bac Kan
Le lac de Ba Be est le plus grand lac d’eau douce au Vietnam et aussi le plus grand du monde. Les écosystèmes, la flore et la faune du le lac de Ba Be sont très diversifiés, avec un paysage pittoresque comprenant des forêts, des cascades, des rivières et des ruisseaux.
Le lac de Ba Be, Bac Kan
À l’heure actuelle, le lac est devenu un monument national, une destination attrayante pour de nombreux touristes vietnamiens et étrangers. Ici, vous pouvez explorer le paysage naturel poétique en descendant la rivière Nang, en visitant la grotte de Puong ou la majestueuse cascade en amont.
7/ Les cinq lacs de le Parc National de Bach Ma, Hue
Les cinq lacs sont une merveille naturelle, située dans le parc national de Bach Ma, où le système de la faune et la flore du paysage est très diversifié et attrayant. En visitant les cinq lacs, les touristes peuvent admirer les grands courants d’eau à chaque pas de la montagne, dont la fin de l’échelle est une tour majestueuse à 300 mètres de haut.
Les cinq lacs de le Parc National de Bach Ma, Hue
En venant ici au début du printemps, qui est la saison des centaines de fleurs en fleurs, vous devriez visiter les cinq lacs ou Bach Ma Jardins dans votre voyage Vietnam. Elles sont couvertes de belles fleurs, en particulier les rhododendrons.
8/ Le lac de Tuyen Lam, Da Lat
Le lac de Tuyen Lam est à seulement 7 kilomètres du centre-ville de Da Lat . C’est un lac naturel vert entouré de magnifiques forêts de pins. En outre, l’oasis est également le point culminant que le lac Tuyen Lam attire un grand nombre de visiteurs à tous les moments de l’année. Ne pas oublier de visiter le lac en bateau pour profiter du paysage paisible et des spécialités spéciales.
Le lac de Tuyen Lam
9/ Le lac de Kenh Ha, Nha Trang
Situé à seulement 10 kilomètres au sud du centre-ville, le lac de Kenh Ha se trouve juste à côté du le parc Hundred Sculpture. Le paysage autour du lac avec des montagnes sauvages sont romantiques et proches de la nature.
Le lac de Kenh Ha, Nha Trang
La grande eau bleue du lac Kenh Ha a longtemps attiré des visiteurs de partout, ce qui en fait un éco-resort idéal pour tout le monde. Ici, vous pouvez participer à la grande teambuilding, pêcher, profiter du barbecue en plein air, ou nager pour admirer le beau paysage de cet endroit.
10/ Le ruisseau de Ba Ho, Nha Trang
Le ruisseau de Ba Ho se compose de trois beaux lacs situés tout près l’un de l’autre dans la commune de Ninh Hoa, province de Khanh Hoa, à environ 25 km du centre de Nha Trang. La formation des trois lacs provient d’un ruisseau au sommet du Mont Hon Son, chacun avec sa propre beauté unique, ainsi qu’une légende mystérieuse.
Le ruisseau de Ba Ho, Nha Trang
Il y a beaucoup de visiteurs qui viennent au ruisseau Ba Ho pour visiter chaque année à travers de voyage au Vietnam. À ce stade, vous devez préparer de nombreux instruments d’aviron ou d’escalade, afin de pouvoir découvrir toute la beauté naturelle de cette destination.
11/ Le lac de To Nung, Gia Lai
Le lac de To Nung est également connu comme Bien Ho, situé à 6 km du centre de la ville de Pleiku. Le lac est un cratère volcanique qui a été inactivé pendant des millions d’années, couvrant une superficie de 230 hectares. Le paysage autour du lac est très diversifié avec des forêts de jungle, des collines sinueuses et de nombreuses espèces de fleurs et d’oiseaux.
Étant comme la perle de Pleiku, Bien Ho attire les visiteurs non seulement en raison de l’altitude de plus de 1000 mètres d’altitude, des diverses stations de loisirs, des collines de café environnantes, mais aussi des spécialités des forêts de montagne.
Et si vous souhaitez vraiment explorer ces magnifiques lacs du Vietnam, vous pouvez faire un voyage au Vietnam pour profiter rapidement de magnifiques paysages.
0 notes
Text
Tất tần tật kinh nghiệm du lịch Kon Tum từ A đến Z
Đừng nghĩ vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ chỉ có Đà Lạt hay Buôn Ma Thuột mới đáng để đi mà bỏ quên phố núi Kon Tum – “nàng tiên đang say giấc giữa đại ngàn”, còn nhiều bí ẩn và hoang sơ đang chờ bạn khám phá.
Tất tần tật kinh nghiệm du lịch Kon Tum từ A đến Z
Ngoài cảnh quan thiên nhiên với nhiều điểm đến còn hoang sơ và đậm nét văn hóa truyền thống các dân tộc, những bản anh hùng ca huyền thoại, Kon Tum còn hấp d��n du khách bởi sở hữu Ngã ba Đông Dương nổi tiếng – nơi mà “một tiếng gà gáy sáng cả ba nước Việt – Lào – Campuchia cùng nghe”. Với cẩm nang du lịch này, iVIVU.com hi vọng sẽ góp một phần nhỏ trong hành trình chinh phục Kon Tum cùng bạn nhé.
Ảnh: ms.sathy
Thời gian lý tưởng để du lịch Kon Tum
Kon Tum mang khí hậu đặc trưng của vùng cao với không gian luôn mát mẻ quanh năm. Khí hậu Kon Tum chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Mỗi mùa, Kon Tum lại thu hút du khách bằng vẻ đẹp riêng: tháng 1 là mùa cao su thay lá; tháng 3 thì bắt đầu vào mùa cà phê nở trắng trời; tháng 11, 12 là mùa của dã quỳ vàng rực phủ khắp núi đồi, là mùa của những lễ hội truyền thống của các dân tộc.
Ảnh: WeTrek
Phương tiện di chuyển đến Kon Tum
Máy bay: Nếu các bạn muốn tới Kon Tum bằng máy bay thì các bạn sẽ phải bay tới sân bay Pleiku, cách Kon Tum 50km. Các chuyến bay tới sân bay Pleiku có một chuyến mỗi ngày. Từ đây, bạn đi taxi hoặc xe bus về Kon Tum.
Ảnh: Báo Mới
Đường bộ:
Tuyến đường Hà Nội – Kon Tum dài khoảng 1080 km. Trung bình mỗi ngày có khoảng 3 chuyến xe khách chạy tuyến đường này bắt đầu từ 7h00 đến 8h00 bởi 3 nhà xe: xe Việt Tân, xe Đăng Khoa, xe Hồng Anh. Thời gian di chuyển khoảng 25 giờ. Giá vé khoảng 550-600.000 đồng.
Tuyến đường Hồ Chí Minh – Kon Tum dài khoảng 576 km. Trung bình mỗi ngày có khoảng 7 chuyến xe khách chạy tuyến đường này bắt đầu từ 17h00 đến 6h30 bởi các nhà xe như: xe Minh Quốc, xe Việt Tân, xe Thuận Phát, xe Long Vân, xe Tây Nguyên, xe Tư Phầu, xe Việt Tân Phát, xe Đồng Tiến, xe Trường Giang, xe Nhật Tân… Thời gian di chuyển khoảng 12 giờ. Giá vé khoảng 230-250.000 đồng.
Tuyến đường Đà Nẵng – Kon Tum dài khoảng 350 km. Trung bình mỗi ngày có khoảng 2 chuyến xe khách chạy tuyến đường này bắt đầu từ 20h00 đến 7h30 bởi 2 nhà xe: xe Minh Quốc, xe Việt Tân. Thời gian di chuyển khoảng 8 giờ. Giá vé khoảng từ 180-200.000 đồng.
Khách sạn
Để thuận tiện cho việc tham quan, bạn nên thuê phòng trên các con đường chính như Phan Đình Phùng, Trường Chinh, Duy Tân, Trần Phú… Giá một phòng tiện nghi khoảng từ 200.000 đến 300.000 đồng. Ngoài ra, đến Kon Tum các bạn có thể ở homestay trong các khu làng văn hóa như làng văn hóa Kon K’lor, Kon K’Tu, nếu các bạn đi đoàn đông thì liên hệ với làng để ở như vậy là vui nhất.
Địa điểm tham quan
Măng Đen
Được mệnh danh là Đà Lạt thứ hai của Kon Tum, Măng Đen là một thị trấn thuộc huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, có rừng nguyên sinh và nhiều hồ, thác nước. Khí hậu nơi đây mát mẻ trong lành, thích hợp cho du khách tránh nóng mùa hè. Nằm ở độ cao 1.100 – 1.400m so với mặt biển, giữa ngút ngàn thông và hoa rừng nên thời tiết ở Măng Đen lúc nào cũng se se lạnh. Đến với Măng Đen bạn sẽ được đi trên con đường quanh co với hai bên là những rặng thông xanh ngắt, thoang thoảng mùi nhựa thông. Văng vẳng là tiếng chim hót líu lo, khí hậu mát lành mang nét hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng.
Ảnh: Táo
Ảnh: lilinhly
Ngã ba Đông Dương
Ngã ba Đông Dương huyền thoại là điểm tiếp giáp giữa 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Đây là nơi mà dân phượt vẫn truyền tai nhau về câu chuyện một con gà gáy, cả 3 nước cùng nghe. Để có thể tới được ngã ba Đông Dương, du khách sẽ phải vượt qua một hành trình khá khó khăn với những con đường ngoằn ngoèo, quanh co.
Ảnh: Janiubong
Ảnh: mapio
Khi đặt chân lên vùng biên qua những bậc thang là chạm tay vào cột mốc làm bằng đá hoa cương, cao 2 m, nặng gần 900kg, được đặt trên độ cao 1.086 m là một trong hai cột mốc biên giới ghi danh ba quốc gia Lào – Việt Nam – Campuchia. Cột mốc hình tam giác, mỗi mặt quay về phần lãnh thổ của quốc gia đó với hình quốc huy trang trọng.
Nhà thờ Kon Tum
Nhà thờ chính tòa Kon Tum hay còn được gọi là nhà thờ Gỗ, được xây dựng vào năm 1913 do các linh mục người Pháp khởi xướng, hiện nay dùng làm nhà thờ chính tòa, nơi đặt ngai tòa của vị giám mục giáo phận Kon Tum. Nhà thờ này theo kiến trúc Roman kết hợp với kiến trúc nhà sàn của người Ba Na – sự kết hợp giữa phong cách châu Âu và nét văn hóa của Tây Nguyên Việt Nam. Điều đặc biệt của công trình này là được làm hoàn toàn bằng gỗ cà chít, không dùng bê tông cốt thép và vôi vữa để sơn trét. Hệ thống cột, rui mè ở đây được chạm khắc tỉ mỉ, công phu làm toát lên khí chất tự nhiên nhưng hào hùng của người dân bản địa.
Ảnh: B É O K H Ù M
Ảnh: DuongNguyen Anita
Ảnh: boygame2k
Cầu treo Kon Klor
Nhắc đến các điểm tham quan nổi tiếng của du lịch Kon Tum không thể bỏ quá cầu treo Kon Klor – cây cầu nối liền hai bờ sông Đắk Bla huyền thoại. Từ trên cây cầu này, phóng tầm mắt ngắm nhìn không gian làng mạc, đồng lúa, ruộng ngô, bãi mía xung quanh cùng với dòng sông mải miết chảy ngay dưới chân cầu, du khách sẽ cảm thấy tâm hồn mình như thoáng đạt hơn.
Ảnh: Le Anh Tuyen
Ảnh: maithuway
Đến đây, bạn có thể ghé thăm làng dân tộc Ba Na – Kon Klor, cùng uống với họ can rượu cần rồi lên đường vượt dòng sông qua cầu treo để đến một vùng đất phù sa trù phú. Đó là những vườn chuối, vườn cà phê và các loại cây ăn quả. Vượt con đường quanh co khoảng 6km sẽ đến làng Kon K’tu, một làng dân tộc Ba Na còn giữ nguyên được những nét sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên hoang sơ.
Vườn quốc gia Chư Mom Rây
Vườn quốc gia Chư Mom Ray nằm ở phía bắc Tây Nguyên và phía tây của tỉnh Kon Tum, trên địa phận của 2 huyện Sa Thầy và Ngọc Hồi. Nơi đây có tính đa dạng sinh học cao nhất trong các vườn quốc gia hiện nay với gần 1.500 loài thực vật, trong đó có 131 loài được xác định là quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng như phong lan, ngành hạt trần…
Ảnh: lendang.vn
Sông Đắk Bla
Sông Đắk Bla trong lòng người dân Kon Tum là dòng sông mang tính biểu tượng bởi vì không có sông Đắk Bla thì không có Kon Tum, xét về mặt lịch sử cũng như địa lý. Đến phố núi Kon Tum, bạn sẽ ngỡ ngàng với hình ảnh dòng sông Đắk Bla như một dải lụa mềm uốn lượn điệu đà ôm gọn thành phố Kon Tum bé nhỏ, và sẽ thật ấn tượng khi nhìn thấy giữa vùng sông nước Đắk Bla bao la rộng lớn, những chiếc thuyền độc mộc như những chiếc lá rừng lững lờ trôi trên sông.
Ảnh: tintaynguyen
Tòa giám mục Kon Tum
Tòa giám mục được xây dựng vào năm 1935 là sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc truyền thống của dân tộc bản địa cùng với lối kiến trúc phương Tây. Ngoại trừ hàng trụ dưới sàn được xây bằng xi măng cốt thép thì toàn bộ phần còn lại của tòa nhà này được tạo nên từ các loại gỗ quý, có độ bền rất cao. Đặc biệt, tại đây có căn nhà truyền thống được coi như một bảo tàng nhỏ về vật dụng sinh hoạt, nông cụ, vật thể văn hóa các dân tộc bản địa đang sinh sống trên địa bàn.
Ảnh: Triip
Nhà rông Kon K’lor
Nhà rông Kon K’lor là biểu tượng của tình đoàn kết và sức mạnh cộng đồng của người dân. Nhà cao 22m, rộng trên 6m và dài hơn 17 m. Với thiết kế truyền thống cùng chất liệu bằng gỗ, tranh, tre, nứa, lá và những họa tiết, hoa văn công phu, tỉ mỉ, nơi đây chính là điểm đến thú vị cho du khách.
Ảnh: Gody.vn
Núi Ngọc Linh là một phần của dãy Trường Sơn Nam. Với độ cao 2.600m, đây là địa điểm phù hợp cho người yêu thích bộ môn leo núi và những chuyến phiêu lưu mạo hiểm. Đặc biệt, trong dãy Ngọc Linh có loài nhân sâm nổi tiếng Việt Nam mang tên sâm Ngọc Linh mọc tập trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh thuộc Kon Tum và Quảng Nam ở độ cao 1.500m đến 2.100m.
Ảnh: Nguyễn Dũng
Thác Pa Sỹ
Khu du lịch sinh thái thác Pa Sỹ nằm trên địa phận làng Kon Tu Rằng của người Rơ Mâm, xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, cách trung tâm huyện Kon Plong 6km về phía Tây Bắc. Khu du lịch sinh thái thác Pa Sỹ mang một vẻ đẹp hoang sơ với những cánh rừng thông nguyên sinh và hệ thống thác, hồ. Khí hậu nơi đây trong lành, mát mẻ quanh năm.
Ảnh: Dũng Arsenal
Ảnh: Cao Hoang Oanh
Nằm ở trung tâm khu du lịch là thác Pa Sỹ nằm ở độ cao khoảng 1.500m so với mực nước biển. Thác được hình thành từ 3 ngọn suối lớn nhất ở Măng Đen, nên được gọi là Pau Suh, theo tiếng dân tộc Rơ Mâm có nghĩa là 3 nguồn suối chụm lại thành một dòng. Sau này tên thác được đọc chệch đi thành Pa Sỹ.
Món ngon Kon Tum
Gỏi lá Kon Tum
Đây là món ăn độc đáo gồm hơn 40 loại lá rừng, thịt heo luộc thái mỏng, tôm và loại nước chấm làm từ gạo nếp lên men, hành khô, mẻ, sa tế. Cách ăn món này “đúng chuẩn” là lấy lá cải hoặc lá mơ đặt ngoài, bên trong thêm lá chua và các loại lá khác tùy sở thích người ăn rồi cuốn lại thành phễu nhỏ, bỏ thịt, tôm vào trong.
Ảnh: nga6989
Xôi măng
Chỉ là món xôi nấu từ gạo nếp quen thuộc, kết hợp khéo léo với măng rừng nhưng đã trở thành món điểm tâm sáng thân thuộc với mỗi người dân tại Kon Tum. Cách làm xôi măng khá đơn giản và chẳng mấy cầu kỳ. Măng tươi sau khi được đào trên rừng về lột bỏ vỏ ngoài, rửa sạch và thái miếng vừa ăn. Qua công đoạn sơ chế để làm mất mùi ngái, măng được đem xào qua với gia vị để trở nên đậm đà. Gạo nếp chọn loại ngon đem ngâm trong nước muối loãng có pha thêm bột nghệ để lên màu khoảng 8 tiếng thì mang ra đồ chín.
Cà đắng
Cà đắng là món ăn dân dã của người dân tộc thiểu số Kon Tum. Cà đắng được xắt từng lát mỏng, xiên qua từng que đặt lên nướng, khi cà chuyển sang màu nâu sậm, dậy mùi thơm lan tỏa và vừa chín tới, vẫn còn giữ chút nước đắng, hơi dai dai, mềm mềm, chấm với muối tiêu rừng hoặc ăn kèm với thịt rừng nướng rất ngon. Ngoài ra cà đắng còn nấu thành nhiều món kho với tôm, tép bắt được dưới sông hay cà đắng um lươn, ếch, món nào cũng ngon, cũng dậy lên hương thơm quyến rũ.
Ảnh: Indochina Voyages
Cá gỏi kiến vàng
Đến huyện Sa Thầy, Kon Tum nơi sinh sống của dân tộc Rơ Măm bạn nên thưởng thức cá gỏi kiến vàng độc và lạ. Món ăn mới nghe tên nhiều người cảm thấy sợ, nhưng khi được ăn rồi muốn ăn nữa. Cá suối bắt loại vừa phải, bằng ba ngón tay, đem về làm sạch, băm nhuyễn, vắt cho cạn nước để đỡ mùi tanh. Kiến vàng chọn ổ kiến non, còn cả trứng đem về giã nhỏ để riêng. Lấy muối hột, ớt xanh, tiêu rừng trộn chung cá với kiến vào, thêm chút thính gạo dậy lên mùi thơm. Khi ăn lấy lá sung cuốn lại vừa miệng và thưởng thức, vị ngọt của cá suối hòa vào vị béo của kiến non, vị cay xé của tiêu, ớt tạo nên hương vị ngon tuyệt.
Heo Măng Đen quay
Giống heo Măng Đen của dân tộc bản địa. Heo được nuôi bằng thức ăn tự nhiên của núi rừng nên thịt săn chắc và rất bổ dưỡng. Con to nhất lúc trưởng thành cũng chưa đầy 20 kg. Heo được làm sạch lông, mổ lấy nội tạng; sau đó tẩm ướp gia vị là các loại nguyên liệu từ núi rừng Măng Đen. Heo quay nguyên con bằng lửa than cho đến khi căng da vàng, giòn rụm, tỏa mùi thơm phưng phức.
Ảnh: Amazing Vietnam
Cá tầm nấu măng
Tại cao nguyên Măng Đen, Kon Tum là vùng có nhiều hồ, nước mát lạnh quanh năm. Vì vậy cá tầm được nuôi và sinh trưởng thuận lợi ở đây. Cá tầm là loại cá xương sụn, toàn bộ hệ thống xương của cá cũng như đầu cá đều cấu tạo từ sụn, thịt cá tầm trắng, dai, có vị béo ngậy, thành phần dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ. Đến đây bạn được thưởng thức món cá tầm mới được bắt lên từ hồ tươi roi rói. Cá tầm được làm sạch, tẩm ướp gia vị từ các loại cây dược liệu của núi rừng Măng Đen, sau đó được hấp, um hoặc nướng,
Theo iVIVU.com
Xem thêm bài viết:
Xách ba lô du lịch Măng Đen – khám phá ‘Đà Lạt thứ 2’ giữa lòng Kon Tum
Du lịch Kon Tum khám phá 8 điểm đến ‘đẹp đứ đừ’
Kon Tum và những điểm dừng chân ấn tượng
***
Tham khảo: Cẩm nang du lịch iVIVU.com
iVIVU.com May 30, 2017
Đánh giá bài viết này
(1 votes, average: 5.00 out of 5) Loading…
Xem khuyến mãi Nguồn:
0 notes
Text
Tất tần tật kinh nghiệm du lịch Kon Tum từ A đến Z
Đừng nghĩ vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ chỉ có Đà Lạt hay Buôn Ma Thuột mới đáng để đi mà bỏ quên phố núi Kon Tum – “nàng tiên đang say giấc giữa đại ngàn”, còn nhiều bí ẩn và hoang sơ đang chờ bạn khám phá.
Tất tần tật kinh nghiệm du lịch Kon Tum từ A đến Z
Ngoài cảnh quan thiên nhiên với nhiều điểm đến còn hoang sơ và đậm nét văn hóa truyền thống các dân tộc, những bản anh hùng ca huyền thoại, Kon Tum còn hấp dẫn du khách bởi sở hữu Ngã ba Đông Dương nổi tiếng – nơi mà “một tiếng gà gáy sáng cả ba nước Việt – Lào – Campuchia cùng nghe”. Với cẩm nang du lịch này, iVIVU.com hi vọng sẽ góp một phần nhỏ trong hành trình chinh phục Kon Tum cùng bạn nhé.
Ảnh: ms.sathy
Thời gian lý tưởng để du lịch Kon Tum
Kon Tum mang khí hậu đặc trưng của vùng cao với không gian luôn mát mẻ quanh năm. Khí hậu Kon Tum chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Mỗi mùa, Kon Tum lại thu hút du khách bằng vẻ đẹp riêng: tháng 1 là mùa cao su thay lá; tháng 3 thì bắt đầu vào mùa cà phê nở trắng trời; tháng 11, 12 là mùa của dã quỳ vàng rực phủ khắp núi đồi, là mùa của những lễ hội truyền thống của các dân tộc.
Ảnh: WeTrek
Phương tiện di chuyển đến Kon Tum
Máy bay: Nếu các bạn muốn tới Kon Tum bằng máy bay thì các bạn sẽ phải bay tới sân bay Pleiku, cách Kon Tum 50km. Các chuyến bay tới sân bay Pleiku có một chuyến mỗi ngày. Từ đây, bạn đi taxi hoặc xe bus về Kon Tum.
Ảnh: Báo Mới
Đường bộ:
Tuyến đường Hà Nội – Kon Tum dài khoảng 1080 km. Trung bình mỗi ngày có khoảng 3 chuyến xe khách chạy tuyến đường này bắt đầu từ 7h00 đến 8h00 bởi 3 nhà xe: xe Việt Tân, xe Đăng Khoa, xe Hồng Anh. Thời gian di chuyển khoảng 25 giờ. Giá vé khoảng 550-600.000 đồng.
Tuyến đường Hồ Chí Minh – Kon Tum dài khoảng 576 km. Trung bình mỗi ngày có khoảng 7 chuyến xe khách chạy tuyến đường này bắt đầu từ 17h00 đến 6h30 bởi các nhà xe như: xe Minh Quốc, xe Việt Tân, xe Thuận Phát, xe Long Vân, xe Tây Nguyên, xe Tư Phầu, xe Việt Tân Phát, xe Đồng Tiến, xe Trường Giang, xe Nhật Tân… Thời gian di chuyển khoảng 12 giờ. Giá vé khoảng 230-250.000 đồng.
Tuyến đường Đà Nẵng – Kon Tum dài khoảng 350 km. Trung bình mỗi ngày có khoảng 2 chuyến xe khách chạy tuyến đường này bắt đầu từ 20h00 đến 7h30 bởi 2 nhà xe: xe Minh Quốc, xe Việt Tân. Thời gian di chuyển khoảng 8 giờ. Giá vé khoảng từ 180-200.000 đồng.
Khách sạn
Để thuận tiện cho việc tham quan, bạn nên thuê phòng trên các con đường chính như Phan Đình Phùng, Trường Chinh, Duy Tân, Trần Phú… Giá một phòng tiện nghi khoảng từ 200.000 đến 300.000 đồng. Ngoài ra, đến Kon Tum các bạn có thể ở homestay trong các khu làng văn hóa như làng văn hóa Kon K’lor, Kon K’Tu, nếu các bạn đi đoàn đông thì liên hệ với làng để ở như vậy là vui nhất.
Địa điểm tham quan
Măng Đen
Được mệnh danh là Đà Lạt thứ hai của Kon Tum, Măng Đen là một thị trấn thuộc huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, có rừng nguyên sinh và nhiều hồ, thác nước. Khí hậu nơi đây mát mẻ trong lành, thích hợp cho du khách tránh nóng mùa hè. Nằm ở độ cao 1.100 – 1.400m so với mặt biển, giữa ngút ngàn thông và hoa rừng nên thời tiết ở Măng Đen lúc nào cũng se se lạnh. Đến với Măng Đen bạn sẽ được đi trên con đường quanh co với hai bên là những rặng thông xanh ngắt, thoang thoảng mùi nhựa thông. Văng vẳng là tiếng chim hót líu lo, khí hậu mát lành mang nét hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng.
Ảnh: Táo
Ảnh: lilinhly
Ngã ba Đông Dương
Ngã ba Đông Dương huyền thoại là điểm tiếp giáp giữa 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Đây là nơi mà dân phượt vẫn truyền tai nhau về câu chuyện một con gà gáy, cả 3 nước cùng nghe. Để có thể tới được ngã ba Đông Dương, du khách sẽ phải vượt qua một hành trình khá khó khăn với những con đường ngoằn ngoèo, quanh co.
Ảnh: Janiubong
Ảnh: mapio
Khi đặt chân lên vùng biên qua những bậc thang là chạm tay vào cột mốc làm bằng đá hoa cương, cao 2 m, nặng gần 900kg, được đặt trên độ cao 1.086 m là một trong hai cột mốc biên giới ghi danh ba quốc gia Lào – Việt Nam – Campuchia. Cột mốc hình tam giác, mỗi mặt quay về phần lãnh thổ của quốc gia đó với hình quốc huy trang trọng.
Nhà thờ Kon Tum
Nhà thờ chính tòa Kon Tum hay còn được gọi là nhà thờ Gỗ, được xây dựng vào năm 1913 do các linh mục người Pháp khởi xướng, hiện nay dùng làm nhà thờ chính tòa, nơi đặt ngai tòa của vị giám mục giáo phận Kon Tum. Nhà thờ này theo kiến trúc Roman kết hợp với kiến trúc nhà sàn của người Ba Na – sự kết hợp giữa phong cách châu Âu và nét văn hóa của Tây Nguyên Việt Nam. Điều đặc biệt của công trình này là được làm hoàn toàn bằng gỗ cà chít, không dùng bê tông cốt thép và vôi vữa để sơn trét. Hệ thống cột, rui mè ở đây được chạm khắc tỉ mỉ, công phu làm toát lên khí chất tự nhiên nhưng hào hùng của người dân bản địa.
Ảnh: B É O K H Ù M
Ảnh: DuongNguyen Anita
Ảnh: boygame2k
Cầu treo Kon Klor
Nhắc đến các điểm tham quan nổi tiếng của du lịch Kon Tum không thể bỏ quá cầu treo Kon Klor – cây cầu nối liền hai bờ sông Đắk Bla huyền thoại. Từ trên cây cầu này, phóng tầm mắt ngắm nhìn không gian làng mạc, đồng lúa, ruộng ngô, bãi mía xung quanh cùng với dòng sông mải miết chảy ngay dưới chân cầu, du khách sẽ cảm thấy tâm hồn mình như thoáng đạt hơn.
Ảnh: Le Anh Tuyen
Ảnh: maithuway
Đến đây, bạn có thể ghé thăm làng dân tộc Ba Na – Kon Klor, cùng uống với họ can rượu cần rồi lên đường vượt dòng sông qua cầu treo để đến một vùng đất phù sa trù phú. Đó là những vườn chuối, vườn cà phê và các loại cây ăn quả. Vượt con đường quanh co khoảng 6km sẽ đến làng Kon K’tu, một làng dân tộc Ba Na còn giữ nguyên được những nét sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên hoang sơ.
Vườn quốc gia Chư Mom Rây
Vườn quốc gia Chư Mom Ray nằm ở phía bắc Tây Nguyên và phía tây của tỉnh Kon Tum, trên địa phận của 2 huyện Sa Thầy và Ngọc Hồi. Nơi đây có tính đa dạng sinh học cao nhất trong các vườn quốc gia hiện nay với gần 1.500 loài thực vật, trong đó có 131 loài được xác định là quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng như phong lan, ngành hạt trần…
Ảnh: lendang.vn
Sông Đắk Bla
Sông Đắk Bla trong lòng người dân Kon Tum là dòng sông mang tính biểu tượng bởi vì không có sông Đắk Bla thì không có Kon Tum, xét về mặt lịch sử cũng như địa lý. Đến phố núi Kon Tum, bạn sẽ ngỡ ngàng với hình ảnh dòng sông Đắk Bla như một dải lụa mềm uốn lượn điệu đà ôm gọn thành phố Kon Tum bé nhỏ, và sẽ thật ấn tượng khi nhìn thấy giữa vùng sông nước Đắk Bla bao la rộng lớn, những chiếc thuyền độc mộc như những chiếc lá rừng lững lờ trôi trên sông.
Ảnh: tintaynguyen
Tòa giám mục Kon Tum
Tòa giám mục được xây dựng vào năm 1935 là sự kết hợp hài hòa giữa lối kiến trúc truyền thống của dân tộc bản địa cùng với lối kiến trúc phương Tây. Ngoại trừ hàng trụ dưới sàn được xây bằng xi măng cốt thép thì toàn bộ phần còn lại của tòa nhà này được tạo nên từ các loại gỗ quý, có độ bền rất cao. Đặc biệt, tại đây có căn nhà truyền thống được coi như một bảo tàng nhỏ về vật dụng sinh hoạt, nông cụ, vật thể văn hóa các dân tộc bản địa đang sinh sống trên địa bàn.
Ảnh: Triip
Nhà rông Kon K’lor
Nhà rông Kon K’lor là biểu tượng của tình đoàn kết và sức mạnh cộng đồng của người dân. Nhà cao 22m, rộng trên 6m và dài hơn 17 m. Với thiết kế truyền thống cùng chất liệu bằng gỗ, tranh, tre, nứa, lá và những họa tiết, hoa văn công phu, tỉ mỉ, nơi đây chính là điểm đến thú vị cho du khách.
Ảnh: Gody.vn
Núi Ngọc Linh là một phần của dãy Trường Sơn Nam. Với độ cao 2.600m, đây là địa điểm phù hợp cho người yêu thích bộ môn leo núi và những chuyến phiêu lưu mạo hiểm. Đặc biệt, trong dãy Ngọc Linh có loài nhân sâm nổi tiếng Việt Nam mang tên sâm Ngọc Linh mọc tập trung ở các huyện miền núi Ngọc Linh thuộc Kon Tum và Quảng Nam ở độ cao 1.500m đến 2.100m.
Ảnh: Nguyễn Dũng
Thác Pa Sỹ
Khu du lịch sinh thái thác Pa Sỹ nằm trên địa phận làng Kon Tu Rằng của người Rơ Mâm, xã Măng Cành, huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum, cách trung tâm huyện Kon Plong 6km về phía Tây Bắc. Khu du lịch sinh thái thác Pa Sỹ mang một vẻ đẹp hoang sơ với những cánh rừng thông nguyên sinh và hệ thống thác, hồ. Khí hậu nơi đây trong lành, mát mẻ quanh năm.
Ảnh: Dũng Arsenal
Ảnh: Cao Hoang Oanh
Nằm ở trung tâm khu du lịch là thác Pa Sỹ nằm ở độ cao khoảng 1.500m so với mực nước biển. Thác được hình thành từ 3 ngọn suối lớn nhất ở Măng Đen, nên được gọi là Pau Suh, theo tiếng dân tộc Rơ Mâm có nghĩa là 3 nguồn suối chụm lại thành một dòng. Sau này tên thác được đọc chệch đi thành Pa Sỹ.
Món ngon Kon Tum
Gỏi lá Kon Tum
Đây là món ăn độc đáo gồm hơn 40 loại lá rừng, thịt heo luộc thái mỏng, tôm và loại nước chấm làm từ gạo nếp lên men, hành khô, mẻ, sa tế. Cách ăn món này “đúng chuẩn” là lấy lá cải hoặc lá mơ đặt ngoài, bên trong thêm lá chua và các loại lá khác tùy sở thích người ăn rồi cuốn lại thành phễu nhỏ, bỏ thịt, tôm vào trong.
Ảnh: nga6989
Xôi măng
Chỉ là món xôi nấu từ gạo nếp quen thuộc, kết hợp khéo léo với măng rừng nhưng đã trở thành món điểm tâm sáng thân thuộc với mỗi người dân tại Kon Tum. Cách làm xôi măng khá đơn giản và chẳng mấy cầu kỳ. Măng tươi sau khi được đào trên rừng về lột bỏ vỏ ngoài, rửa sạch và thái miếng vừa ăn. Qua công đoạn sơ chế để làm mất mùi ngái, măng được đem xào qua với gia vị để trở nên đậm đà. Gạo nếp chọn loại ngon đem ngâm trong nước muối loãng có pha thêm bột nghệ để lên màu khoảng 8 tiếng thì mang ra đồ chín.
Cà đắng
Cà đắng là món ăn dân dã của người dân tộc thiểu số Kon Tum. Cà đắng được xắt từng lát mỏng, xiên qua từng que đặt lên nướng, khi cà chuyển sang màu nâu sậm, dậy mùi thơm lan tỏa và vừa chín tới, vẫn còn giữ chút nước đắng, hơi dai dai, mềm mềm, chấm với muối tiêu rừng hoặc ăn kèm với thịt rừng nướng rất ngon. Ngoài ra cà đắng còn nấu thành nhiều món kho với tôm, tép bắt được dưới sông hay cà đắng um lươn, ếch, món nào cũng ngon, cũng dậy lên hương thơm quyến rũ.
Ảnh: Indochina Voyages
Cá gỏi kiến vàng
Đến huyện Sa Thầy, Kon Tum nơi sinh sống của dân tộc Rơ Măm bạn nên thưởng thức cá gỏi kiến vàng độc và lạ. Món ăn mới nghe tên nhiều người cảm thấy sợ, nhưng khi được ăn rồi muốn ăn nữa. Cá suối bắt loại vừa phải, bằng ba ngón tay, đem về làm sạch, băm nhuyễn, vắt cho cạn nước để đỡ mùi tanh. Kiến vàng chọn ổ kiến non, còn cả trứng đem về giã nhỏ để riêng. Lấy muối hột, ớt xanh, tiêu rừng trộn chung cá với kiến vào, thêm chút thính gạo dậy lên mùi thơm. Khi ăn lấy lá sung cuốn lại vừa miệng và thưởng thức, vị ngọt của cá suối hòa vào vị béo của kiến non, vị cay xé của tiêu, ớt tạo nên hương vị ngon tuyệt.
Heo Măng Đen quay
Giống heo Măng Đen của dân tộc bản địa. Heo được nuôi bằng thức ăn tự nhiên của núi rừng nên thịt săn chắc và rất bổ dưỡng. Con to nhất lúc trưởng thành cũng chưa đầy 20 kg. Heo được làm sạch lông, mổ lấy nội tạng; sau đó tẩm ướp gia vị là các loại nguyên liệu từ núi rừng Măng Đen. Heo quay nguyên con bằng lửa than cho đến khi căng da vàng, giòn rụm, tỏa mùi thơm phưng phức.
Ảnh: Amazing Vietnam
Cá tầm nấu măng
Tại cao nguyên Măng Đen, Kon Tum là vùng có nhiều hồ, nước mát lạnh quanh năm. Vì vậy cá tầm được nuôi và sinh trưởng thuận lợi ở đây. Cá tầm là loại cá xương sụn, toàn bộ hệ thống xương của cá cũng như đầu cá đều cấu tạo từ sụn, thịt cá tầm trắng, dai, có vị béo ngậy, thành phần dinh dưỡng cao, dễ hấp thụ. Đến đây bạn được thưởng thức món cá tầm mới được bắt lên từ hồ tươi roi rói. Cá tầm được làm sạch, tẩm ướp gia vị từ các loại cây dược liệu của núi rừng Măng Đen, sau đó được hấp, um hoặc nướng,
Theo iVIVU.com
Xem thêm bài viết:
Xách ba lô du lịch Măng Đen – khám phá ‘Đà Lạt thứ 2’ giữa lòng Kon Tum
Du lịch Kon Tum khám phá 8 điểm đến ‘đẹp đứ đừ’
Kon Tum và những điểm dừng chân ấn tượng
***
Tham khảo: Cẩm nang du lịch iVIVU.com
iVIVU.com May 30, 2017
Đánh giá bài viết này
(1 votes, average: 5.00 out of 5) Loading…
Xem khuyến mãi Global Resources
0 notes