#Vương Ngạn Lâm
Explore tagged Tumblr posts
tieuduongnhi · 3 years ago
Text
CÓ NHỮNG CÂU NÓI NÀO VỪA ĐỌC ĐÃ THÍCH ?
-------
1.Sớm biết vốn là mơ, đã chẳng làm người tỉnh.
(Ono no Komachi)
早知原是梦,不做醒来人。
——小野小町
2.Gió dù lớn vẫn cứ quẩn quanh linh hồn tôi.
(Tây Bối - Người đi đường)
风虽大,都绕过我灵魂。
——西贝《路人》
3.Vị sự vật, tôi đã nếm sớm quá.
(Takuboku Ishikawa)
事物的味道,我尝的太早了。
——石川啄木
4.Ta về người ở, cách hai thu.
(Masaoka Shiki)
我去你留,两个秋。
——正冈子规
5.Tự thiên mệnh ban cho tôi kiếp sau thinh lặng.
(Mi Đông)
独自天性赐我来世沉默。
——《眉冬》
6.Cách ngạn vô cựu tình,
Cô Tô hữu chung thanh.
→ Phía bờ kia chẳng hay tình cũ
Lại có tiếng trống ở thành Cô Tô.
(Cuối đất)
隔岸无旧情,姑苏有钟声。
——《地尽头》
7.Từ rày tôi không dám nhìn Quan Âm nữa.
(Lương Chúc)
我从此不敢看观音。
——《梁祝》
8.Bột, một chàng thư sinh, địa vị thấp kém.
(Vương Bột - Đằng Vương các tự)
勃,三尺微命,一介书生。
——王勃《滕王阁序》
9.Tự cứu lấy mình, người khác lực bất tòng tâm.
(Tam Mao)
除了自渡,他人爱莫能助。
——三毛
10.Đủ loại hôm qua, đều thành tôi hôm nay.
(Hồ Thích)
昨日种种,皆成今我。
——胡适
11.Chốn đìu hiu càng thêm vắng vẻ.
(Hải Tử - Mã hỏa hôi -- đỉnh)
任荒山更加荒芜下去。
——海子《马火灰──鼎》
12.Họ có tội, tôi cũng thế.
(Mặc Ngôn)
他人有罪,我亦有罪。
——莫言
13.Nhi nguyệt quang y ngã dĩ hoa thường.
→Mà ánh trăng khoác cho tôi xiêm y rực rỡ.
(Tịch Mộ Dung - Sơn nguyệt)
而月光衣我以华裳。
——席慕容《山月》
14.Yêu là ngập ngừng muốn chạm lại thôi.
(Câu chuyện trái tim vụn vỡ)
爱是想要触碰又收回手。
——《破碎故事之心》
15.Vừa gặp em, cả người ta thư thái.
(Tashiram Dodo)
一见你,便觉释然了。
——扎西拉姆·多多
16.Mây lề mề bay về phương Tây là lòng người nhiều tâm sự,
Ưng kêu lên vừa ảm đạm lại lê thê không ngừng.
(Luis de los Santos - Cửa sổ tháng hai)
西去的迟迟的云是忧人的,载着悲切而悠长的鹰呼。
——路易士《二月之窗》
17.Tôi thích sự yếu đuối của mình, thích cả khổ đau lẫn bức bí.
(Murakami Haruki)
我喜欢我的懦弱,痛苦和难堪也喜欢。
——村上春树
18.Mùa xuân này mưa lất phất, gió cũng dồi dào.
(Bệnh Phu - Hải đường thập tứ hành)
这个春天是飘雨的,风也繁荣。
——病夫《海棠十四行》
19.Như vậy đã đủ để tôi yêu quý cõi đời nát vụn và nhầy nhụa này rồi.
(Dư Tú Hoa)
如此,足够我爱这破碎泥泞的人间。
——余秀华
20.Hồ đồ mới là ơn trạch, bỗng nhiên tỉnh ngộ thì không.
(Ko Un - Hơn một lần)
起恍然大悟,懵懂才是恩泽。
——高银《一次以上》
21.Tấm lòng trong sạch là chiếc gối dịu dàng.
(Andersen)
清白的良心是一个温柔的枕头。
——安徒生
22.Tôi không thở than, vì tôi thấy mình sinh ra.
(Albert Camus)
我不抱怨,因为我看着我诞生。
——阿尔贝·加缪
23.Sao cũng đến đủ cả rồi, còn anh sao vẫn chưa?
(Trương Hạo Phong)
星星都已经到齐了,你还不来吗?
——张晓风
24.Anh ấy nói: Suốt một ngàn năm nay tôi chỉ yêu chính mình.
(Hải Tử - Tây Tạng)
他说:在这一千年里我只热爱我自己。
——海子《西藏》
25.Tất cả trái đắng sinh ra vì anh, em muốn tự mình nếm hết.
(Tịch Mộ Dung - Trái đắng)
因你而生的一切苦果,我都要亲尝。
——席慕容《苦果》
26.Vững vàng chớp mắt hóa đìu hiu
Huyên Đằng là biệt danh đoản mệnh.
(Dư Thu Vũ)
堂皇转眼凋零,喧腾是短命的别名。
——余秋雨
27.Từ đó chẳng màng yêu Lương Dạ,
Dù chàng trăng sáng lặn lầu Tây
(Lý Ích - Tả Tình)
从此无心爱良夜,任他明月下西楼。
——李益《写情》
28.Trải qua vạn mã thiên quân đạp,
Non sông năm tháng chẳng hề khác chi.
(Jian Zhen)
千军万马踏蹄,江月何曾皱眉。
——简媜
29.Thương hải chi tước xích sí hồng,
Bạch nhạn tùy
Sơn lâm sạ khai sạ hợp
Tằng bất tri nhật minh nguyệt.
→ Chim tước nơi biển cả giương đôi cánh đỏ to lớn.
Nhạn trắng bay theo
Núi rừng thoắt ẩn thoắt hiện.
Đã chẳng biết ngày hay đêm.
(Thượng Lăng)
沧海之雀赤翅鸿,白雁随,山林乍开乍合,曾不知日月明。
——《上陵》
30.Th�� giới trong bàn tay em, em trên tay ai?
(Jian Zhen)
世界在你掌中,你在谁掌上?
——简媜
• Nguồn: Weibo
• Dịch bởi: Giải Ưu - 解憂
_________
10 notes · View notes
quynhcun · 7 years ago
Text
Dàn sao "Sở Kiều Truyện": Triệu Lệ Dĩnh từng hẹn hò Hoắc Kiến Hoa, Lâm Canh Tân theo đuổi Yoona bất thành?
Dàn sao “Sở Kiều Truyện”: Triệu Lệ Dĩnh từng hẹn hò Hoắc Kiến Hoa, Lâm Canh Tân theo đuổi Yoona bất thành?
Những ngày qua, mọt phim Hoa ngữ “sốt xình xịch” với drama “Đặc Công Hoàng Phi Sở Kiều Truyện” do dàn diễn viên triển vọng Triệu Lệ Dĩnh, Lâm Canh Tân, Đậu Kiêu, Lý Thấm,… đảm nhiệm. Chính vì độ hot của bộ phim, nên đời tư của các diễn viên cũng được công chúng đặt nhiều sự quan tâm. 1. Sở Kiều – Triệu Lệ Dĩnh Triệu Lệ Dĩnh sinh ngày 16/10/1987, gia nhập làng giải trí năm 2006 nhờ thắng một cuộc…
View On WordPress
0 notes
banggiadatnen · 3 years ago
Text
Văn phòng công chứng tại Hưng Yên – Mới nhất
Cập nhật danh sách văn phòng công chứng Hưng Yên mới nhất. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quý khách hàng đang nhu cầu sao y, công chứng văn bằng hồ sơ và các loại giấy tờ pháp lý hay Công chứng mua bán đất nền; căn hộ; nhà phố biệt thự tại văn phòng công chứng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Chúng tôi Banggiadatnen.com đã tổng hợp danh sách các văn phòng công chứng tại Hưng Yên giúp quý khách có tham khảo và lựa chọn gần nhất.
Danh sách các văn phòng công chứng tỉnh Hưng Yên
Tumblr media
Văn phòng công chứng Thành phố Hưng Yên
Phòng công chứng số 1 HƯNG YÊN Địa chỉ văn phòng: Đường An Vũ, Hiến Nam, Thành phố Hưng yên, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900237202 Văn phòng công chứng ĐOÀN THỊ TUYẾT LÊ Địa chỉ văn phòng: 703 Nguyễn Văn Linh, Phường Hiến Nam, Thành phố Hưng yên, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900557361 Văn phòng công chứng B9 Địa chỉ văn phòng: Số 642 đường Nguyễn Văn Linh, phường Hiến Nam, Thành phố Hưng yên, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900450114 Văn phòng công chứng AN DŨNG Địa chỉ văn phòng: Số 480 đường Nguyễn Văn Linh, Phường Lam Sơn, Thành phố Hưng yên, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900709060
Văn phòng công chứng huyện Mỹ Hào
Phòng công chứng số 2 HƯNG YÊN Địa chỉ văn phòng: Thị trấn Bần Yên nhân, Thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900240413 Văn phòng công chứng PHAN NGUYỆT Địa chỉ văn phòng: 09-KBHTH – Phố Nối, Thị trấn Bần Yên Nhân, Huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0901037125
Văn phòng công chứng Huyện Ân Thi
Văn phòng công chứng ĐÀO THỊNH VƯỢNG Địa chỉ văn phòng: Số 125, phố Nguyễn Trung Ngạn, Thị Trấn Ân Thi, Huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0901073028
Văn phòng công chứng huyện Khoái Châu
Hiện tại, trên địa bàn huyện khoái châu,  này không có Văn phòng công chứng nào!
Văn phòng công chứng huyện Kim Động
Văn phòng công chứng KIM ĐỘNG Địa chỉ văn phòng: TT Lương Bằng, Thị trấn Lương Bằng, Huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900539718
Văn phòng công chứng huyện Phù Cừ
Văn phòng công chứng PHÙ CỪ Địa chỉ văn phòng: Quốc Lộ 39B, TT. Trần Cao, Huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900680816
Văn phòng công chứng huyện Tiên Lữ
Văn phòng công chứng VŨ AN Địa chỉ văn phòng: Thị trấn Vương, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0901045207 Văn phòng công chứng TIÊN LỮ Địa chỉ văn phòng: 315, Thị Trấn Vương, Huyện Tiên Lữ, Ngô Quyền, Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900596963
Văn phòng công chứng huyện Văn Giang
Văn phòng công chứng VĂN GIANG Địa chỉ văn phòng: Đường 179, xã Cửu Cao, Xã Cửu Cao, Huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900545246
Văn phòng công chứng huyện Văn Lâm
Văn phòng công chứng VĂN LÂM Địa chỉ văn phòng: Số nhà 36, thôn Trung Lê, Thị trấn Như Quỳnh, Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900447143
Văn phòng công chứng huyện Yên Mỹ
Văn phòng công chứng PHỐ HIẾN Địa chỉ văn phòng: Phố nối, xã Nghĩa Hiệp, Xã Nghĩa Hiệp, Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Mã số thuế: 0900346875
Sơ tư pháp tỉnh Hưng Yên
Địa chỉ: Số 19 đường An Vũ, Phường Hiến Nam, Thành phố Hưng Yên
Điện thoại: 02213.551.295
Website: https://ift.tt/36LvliI
Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng, Việt Nam. Trong quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Việt Nam, tỉnh Hưng Yên thuộc vùng thủ đô Hà Nội.
Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hưng Yên cách thủ đô Hà Nội 54 km về phía đông nam, cách thành phố Hải Dương 50 km về phía tây nam.
Địa giới hành chính tỉnh Hưng Yên:
Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh.
Phía đông giáp tỉnh Hải Dương.
Phía tây giáp thủ đô Hà Nội và tỉnh Hà Nam
Phía nam giáp tỉnh Thái Bình.
Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện với 161 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 139 xã, 14 phường và 8 thị trấn. Thành phố Hưng Yên, Huyện Ân Thi, Huyện Khoái Châu, Huyện Kim Động, Huyện Phù Cừ, Huyện Tiên Lữ, Huyện Văn Giang, Huyện Văn Lâm, Huyện Yên Mỹ và Thị xã Mỹ Hào.
Trên đây, Banggiadatnen.com đã tổng hợp chia sẻ thông tin mới nhất về danh sách các văn phòng công chứng tại Hưng Yên. Banggiadatnen.com hi vọng mang lại nhiều thông tin hữu ích đến quý khách.
5/5 - (370 votes)
source https://banggiadatnen.com/van-phong-cong-chung-tai-hung-yen/
0 notes
datphongkhachsanggiare · 4 years ago
Text
113 khách sạn Bắc Giang sạch đẹp giá chỉ từ 207.000VNĐ
Chọn cho riêng mình một khách sạn Bắc Giang để trải nghiệm những phút giây được hòa mình cùng trời mây non nước. Sẽ thật tuyệt vời khi một lần trong đời được đặt chân đến vùng đất cổ, nơi lưu giữ hình ảnh làng quê Bắc Bộ thanh bình cho đến tận ngày nay. Tạm gác lại những âu lo, mệt nhoài trong cuộc sống, chúng ta về Bắc Giang lên cao nguyên Đồng Cao trút bỏ muộn phiền theo cùng tiếng gió ngàn hay dành ít phút vãn cảnh chùa chiềng cho lòng bỗng thấy an yên.
Chỉ bấy nhiêu thôi, đã đủ để có lý do xách ba lô lên và đến Bắc Giang rồi!
Bắc Giang là tỉnh miền núi có địa hình đa dạng gồm núi cao, vùng trung du xen lẫn đồng bằng. Với hệ thống giao thông thuận tiện, có thể di chuyển bằng đường bộ, đường thủy và rất gần sân bay Quốc tế Nội Bài. Ngoài ra, đây còn là vùng đất sở hữu 2.300 di tích và có nhiều danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp như: Khu thắng cảnh Suối Mỡ, hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần (huyện Lục Ngạn); rừng nguyên sinh Khe Rỗ, thác Ba Tia, suối Nước Vàng, khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử (huyện Sơn Động) với hệ động, thực vật phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều loài quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam… Vì lẽ đó, nơi đây đã và đang trở thành địa điểm thu hút khách du lịch trong nhiều năm nay, đặc biệt là đối với giới trẻ.
Tuy nhiên, hiện tại hệ thống lưu trú tại tỉnh Bắc Giang chưa được phát triển do du khách thường đến Bắc Giang và về ngay trong ngày, ít khi lưu trú qua đêm. Toàn tỉnh hiện tại không có khách sạn 5 sao và chỉ có vài khách sạn đạt tiêu chuẩn 3, 4 sao, trong đó nổi bật nhất là những cái tên như: Khách sạn Mường Thanh Grand, Khách sạn Ravatel Inn, khách Sạn Hòa Bình... Hệ thống cơ sở lưu trú du lịch ở thành phố và các huyện, chủ yếu là của các hộ tư nhân, kiến thức về quản lý, chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế.
Tumblr media
Làng quê Bắc Giang mùa hoa gạo tháng 3
Khách sạn ở Bắc Giang theo cảm nhận của du khách thường mang lại cảm giác gần gũi, mộc mạc phảng phất hình ảnh con người và làng quê Bắc Bộ xưa. Thông qua cách bày trí khu vườn, nội thất cho đến giọng điệu trầm ấm của nhân viên phục vụ địa phương hay các món ăn dân dã đượm tình xứ sở người ta bỗng nhận ra nét đặc trưng của khách sạn Bắc Giang chính là tái hiện lại một khung cảnh Bắc Bộ chân phương, nền nã. Quy mô các khách sạn Bắc Giang khá nhỏ, tiện nghi hotel chưa được phong phú so với những địa phương khác song lại chiếm được cảm tình của du khách chủ yếu nhờ vào sự hiếu khách và thái độ niềm nở, ân cần xuất phát từ quản lý cho đến nhân viên. Tham khảo ngay giá phòng khách sạn Bắc Giang rẻ nhất.
Thông thường khi đến Bắc Giang bạn chỉ cần dành một ngày duy nhất đã đủ để khám phá các địa danh nổi tiếng như: Làng Thổ Hà, chùa Vĩnh Nghiêm, thành Xương Giang, suối Mỡ, hồ Cấm Sơn… Tuy nhiên nếu ở xa hoặc muốn lưu trú tại Bắc Giang lâu hơn bạn có thể chọn nghỉ lại tại trung tâm thành phố.
Giá khách sạn 4 sao Bắc Giang so với những khu vực khác tương đối rẻ hơn nhiều. Chính vì vậy bạn nên thử ở khách sạn Mường Thanh (trên đường Hoàng Văn Thụ) hoặc hotel Ravatel Inn ( trên đường Thanh Niên). Đây là 2 hotels hiếm hoi đạt chuẩn 4 sao tại Bắc Giang.
Ngoài ra bạn có thể tìm được một vài khách sạn từ 1 đến 3 sao tại trung tâm. Tuy nhiên dễ tìm thấy nhất vẫn là các nhà nghỉ. Nếu muốn tiết kiệm, bạn có thể chọn nghỉ qua đêm tại các hostel nằm gần các địa điểm tham quan.
Tumblr media
Có một cao nguyên Đồng Cao đẹp say đắm lòng người tại Bắc Giang
Một số bạn trẻ yêu thích loại hình dựng lều qua đêm trên cao nguyên Đồng Cao để vừa có thể hòa mình cùng thiên nhiên lại tiết kiệm chí phí. Tuy nhiên, khi chọn ngủ lều bạn cần nắm rõ các kiến thức sinh tồn để tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Nếu đến khu du lịch Rừng Khe Gỗ lời khuyên dành cho bạn là hãy xin nghỉ lại ngay trong lán của cán bộ kiểm lâm, bạn chắc chắn sẽ có được những trải nghiệm tuyệt vời cùng người dân địa phương.
Trong danh sách khách sạn tốt nhất ở Bắc Giang, không thể không kể đến cái tên Mường Thanh. Khách sạn 4 sao này tọa lạc tại quảng trường 3/2 với vị trí thuận tiện di chuyển và có tầm nhìn hướng thẳng ra toàn cảnh thành phố tươi đẹp. Nhiều du khách yêu thiên nhiên cảm thấy vô cùng tuyệt vời khi hằng ngày bước chân ra khuôn viên hotel đã có thể ngắm nhìn một khu vườn xanh mát trải dài.
Tumblr media
Buổi tối khách sạn Mường Thanh lên đèn lung linh, huyền ảo.
Những ai đã từng nghỉ qua nhiều khách sạn Bắc Giang đều phải gật gù thừa nhận Mường Thanh chính là hotel tốt nhất tỉnh này. Với 195 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế 4 sao, rộng rãi, tiện nghi và hiện đại, nhân viên chuyên nghiệp, luôn niềm nở với khách đã giúp Mường Thanh Grand hotel tạo được ấn tượng tốt trong lòng du khách. Lưu trú tại đây bạn sẽ có được những phút giây thư giãn trong phòng xông hơi cũng như tận hưởng dịch vụ massage thư thái tại khu vực spa. Du khách cũng đừng nên bỏ qua những món ăn hấp dẫn như món bún cá và xôi ngô rất ngon được phục vụ từ nhà hàng.
Tumblr media
Nội thất khách sạn được bày trí sang trọng với những gam màu ấm cúng
Nếu nói về điểm trừ thì nhiều khách cho biết họ không hài lòng vì khách sạn không có áo choàng tắm như những khách sạn 4 sao khác.Tuy nhiên với giá cả hợp lý và chất lượng phục vụ so với mặt bằng chung các khách sạn thuộc tỉnh thì Mường Thanh vẫn luôn là lựa chọn hàng đầu cho những ai đến Bắc Giang công tác hoặc du lịch.
Địa chỉ: Quảng trường 3/2, Đường Hoàng Văn Thụ, Phường Ngô Quyền, Phường Ngô Quyền, Bắc Giang, Việt Nam.
Giá phòng tham khảo: Từ 1.300.000VNĐ - 2.800.000VNĐ/phòng/đêm.
Tiêu chuẩn: 4 sao
Một khách sạn khác cũng đạt tiêu chuẩn 4 sao hiếm hoi tại Bắc Giang chính là khách sạn Ravatel Inn. Tọa lạc trong khu vực yên tĩnh, an ninh tuyệt đối, thuận tiện cho giao thông vào những giờ cao điểm, Ravatel sẽ là lựa chọn tốt cho những ai có nhu cầu nghỉ dưỡng tại Bắc Giang.
Tumblr media
Ravatel Inn có 11 tầng với 161 phòng tiêu chuẩn khách sạn 4 sao với đầy đủ tiện nghi sang trọng, hiện đại
Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi trong chuyến công tác hoặc du lịch có thể đến phòng tập gym hoặc phòng spa để nhân viên thực hiện massage bằng đá nóng vô cùng thư giãn. Buồn buồn hãy đến phòng karaoke tại khách sạn ngân nga vài bài. Chán chê rồi thì hãy cùng người thân, bạn bè ngâm mình trong hồ bơi bốn mùa tại khách sạn. Có quá nhiều hoạt động tại Ravatel Inn giúp du khách không phút giây nào phải cảm thấy nhàm chán.
Ngoài tiếng Việt đội ngũ nhân viên tại khách sạn có thể giao tiếp bằng 2 ngoại ngữ khác là tiếng Anh và tiếng Hàn. Nhiều khách nhận xét chính thái độ ân cần, chu đáo của nhân viên phục vụ đã chiếm trọn cảm tình của họ.
Tumblr media
Khách sạn tiêu chuẩn 4 sao với đầy đủ tiện nghi hiện đại
Chắc chắn một điều khách sạn 4 sao Bắc Giang sẽ không thể nào so được với những khách sạn cùng đẳng cấp ở các địa phương lân cận như Hà Nội, Bắc Ninh về tiện nghi và chất lượng phục vụ. Tuy nhiên, trong phạm vi tỉnh Bắc Giang thì Ravatel chính là một trong những khách sạn "đỉnh" nhất. Đa số khách khi được hỏi đều đồng ý sẽ quay lại nơi đây trong chuyến công tác, du lịch kế tiếp tại Bắc Giang
Địa chỉ: 1B Thanh Niên, Phường Lê Lợi, Bắc Giang, Việt Nam.
Giá phòng tham khảo: 1.000.000VNĐ - 2.500.000VNĐ/phòng/đêm
Tiêu chuẩn: 4 sao
Nằm ngay trên tuyến đường Quốc lộ 1A và cách sân bay Nội Bài tầm 60 phút đi xe, khách sạn 3 sao An Bình Super là địa điểm lưu trú giúp bạn dễ dàng tiếp cận những địa danh du lịch nổi tiếng và thuận tiện công tác tại đây.
Tumblr media
An Bình Super - Một trong những khách sạn 3 sao hiếm hoi
Hệ thống bao gồm 30 phòng được thiết kế theo lối kiến trúc hiện đại. Mỗi phòng đều được trang bị đầy đủ tiện nghi đạt chuẩn 3 sao. Lưu trú tại khách sạn Hòa Bình Super bạn sẽ không bao giờ cảm thấy nhàm chán khi khách sạn luôn có sẵn các hoạt động giải trí như: phòng tập thể dục, hồ bơi ngoài trời, bar, phòng xông hơi, spa, massage, phòng karaoke, sân tennis….Tại Hòa Bình Super hotel có đội ngũ đầu bếp chuyên nghiệp sẽ phục vụ bạn những món ăn truyền thống Bắc Bộ đúng nghĩa, nếu muốn bạn cũng có thể thưởng thức các món ăn phương Tây tại nhà hàng này.
Tumblr media
Thành lập vào năm 2017 vì vậy tất cả các trang thiết bị còn rất mới
Khách sạn có bãi đỗ xe riêng tuy nhiên bãi hơi nhỏ vì vậy khi đến Bắc Giang bằng xe ô tô bạn cần liên hệ báo trước để tiện sắp xếp.
Địa chỉ: Huyền Quang 83 Số 02, Làn 02, đường Hùng Vương, Phường Hoàng Văn Thụ, Bắc Giang, Việt Nam
Giá phòng tham khảo: Từ 500.000VNĐ - 850.000VNĐ/phòng/đêm.
Tiêu chuẩn: 3 sao
Nằm ở trung tâm, khách sạn 2 sao này sẽ là lựa chọn lý tưởng cho những ai có chuyến công tác hoặc muốn ghé thăm "xứ sở hồ trên núi" . Khách sạn tọa lạc gần các địa điểm văn hóa – thể thao như: Rạp hát, bảo tàng, nhà thi đấu, sân vận động, công viên, cửa hàng mua sắm… và gần nhiều cơ quan hành chính quan trọng của tỉnh và thành phố Bắc Giang.
Tumblr media
Khách sạn Bắc Giang có 48 phòng ngủ theo tiêu chuẩn quốc tế 2 sao.
Nhiều du khách tỏ ra hào hứng và tán dương thái độ phục vụ vô cùng chu đáo, nhiệt tình của nhân viên khách sạn Bắc Giang. Bạn có thể nhờ nhân viên hướng dẫn những địa điểm vui chơi,ăn uống xung quanh khu vực. Nơi đây thực sự là không gian lý tưởng dành cho những ai yêu thích sự yên bình, muốn có cảm giác thư giãn đúng nghĩa.
Tumblr media
Khách sạn có không gian phòng rộng rãi và có cả khu vực dành riêng để tổ chức liên hoan, hội thảo - Ảnh: Internet.
Nếu chọn khách sạn Bắc Giang làm nơi lưu trú bạn cần chú ý đặt phòng thật sớm vì chỗ nghỉ này thường hết chỗ rất sớm vào dịp cuối tuần và các dịp lễ tết.
Địa chỉ: Số 8, Đường Nguyễn Văn Cừ Thành phố Bắc Giang, Việt Nam.
Giá phòng tham khảo: Từ 420.000VNĐ - 800.000VNĐ/phòng/đêm.
Tiêu chuẩn: 2 sao.
Ngoài 2 khách sạn 2,3 sao nổi bật trong thành phố đã kể trên, bạn có thể tham khảo thêm một số cái tên như: Khách sạn Quỳnh An, Hữu Nghị Bắc Giang...
Ở Bắc Giang bạn sẽ dễ tìm thấy nhà nghỉ hơn khách sạn. Tuy nhiên, không phải nhà nghỉ nào cũng tốt và chất lượng vì vậy bạn nên tìm hiểu thật kỹ các thông tin trước khi đưa ra lựa chọn. Một số nhà nghỉ gợi ý cho bạn như: nhà nghỉ Ngọc Sáng, nhà nghỉ Hương Sơn, nhà nghỉ Aloha, nhà nghỉ Cỏ Mây...
Thông thường đến Bắc Giang chúng ta sẽ thăm thú các địa điểm liên quan đến sông suối, ao hồ, đ��ng cỏ chính vì vậy thời điểm đặt khách sạn và đến đây tốt nhất là vào mùa hè. Bắc Giang nổi tiếng với đặc sản vải thiều, mùa vải chín rộ là tháng 6, tháng 7. Nếu bạn đi vào thời gian này, bạn sẽ thấy khung cảnh tuyệt đẹp của các vườn vải chín rộ.
Giá đặt phòng khách sạn ở Bắc Giang tương đối rẻ hơn so với những địa danh du lịch nổi tiếng khác vì vậy đừng ngần ngại trải nghiệm những dịch vụ tốt nhất ở các khách sạn 3,4 sao như Mường Thanh Grand, Ravatel Inn hay An Bình Super... Lưu ý trước khi đặt phòng bạn cần tìm hiểu kỹ những tiện nghi sẵn có tại khách sạn để kịp thời chuẩn bị nếu thiếu. Ví dụ như khăn tắm, áo choàng tắm, bàn chải đánh răng... vì trên thực tế khách sạn 3,4 sao tại Bắc Giang sẽ không thể nào so sánh được với những khách sạn cùng đẳng cấp ở các địa phương khác như Hà Nội, Bắc Ninh...
Tumblr media
Dựng lều qua đêm trên cao nguyên Đồng Cao là hoạt động được rất nhiều bạn trẻ yêu thích
Nếu qua đêm tại các nhà nghỉ bạn cần xem xét thông tin hotel thật kỹ, nếu có người thân, bạn bè có kinh nghiệm lưu trú tại Bắc Giang hãy hỏi họ về những nhà nghỉ tốt nhất. Nếu là lần đầu tiên bạn đi du lịch thì có thể nhờ đến các trang web đặt phòng khách sạn giá rẻ uy tín như Vietnambooking hỗ trợ để tránh chọn nhầm nhà nghỉ không sạch sẽ, thiếu thốn tiện nghi. Hãy nhớ mang theo kem chống muỗi, thuốc trị côn trùng và một vài loại thuốc cơ bản. Bạn cũng đừng quên chuẩn bị sẵn áo ấm để ngủ qua đêm vì thời tiết vùng cao khá lạnh.
Riêng với những du khách chọn hình thức dựng lều qua đêm trên cao nguyên Đồng Cao cần lưu ý chuẩn bị sẵn các kiến thức sinh tồn và lưu trú trong lều. Bạn không nên dựng lều sát tán cây cao, đề phòng cây gãy khi mưa gió và tránh hướng gió thốc vào lều. Khoảng cách giữa các lều không quá gần cũng không quá xa. Không nên đốt lửa gần lều đề phòng hỏa hoạn. Tùy theo số ngày có thể mang theo lượng thức ăn, nước uống thích hợp.
Đặt khách sạn Bắc Giang tại vietnambooking hứa hẹn sẽ mang lại cho quý khách những lựa chọn phong phú về nơi lưu trú. Vietnam Booking là địa chỉ đặt phòng khách sạn uy tín, cung cấp hơn 2000 khách sạn Việt Nam và 30.000 khách sạn quốc tế, tất cả đều được xếp hạng sao và mô tả chất lượng dịch vụ cụ thể.
Tumblr media
Vietnambooking - người "bạn đồng hành" trong hành trình khám phá "xứ sở hồ trên núi"
Chỉ với vài thao tác đơn giản, truy cập vào website vietnambooking.com, tại mục khách sạn giá rẻ, quý khách chọn các tiêu chí như địa điểm cần đến là Bắc Giang và các yêu cầu khác về chỗ ở, chúng tôi sẽ gửi đến bạn danh sách khách sạn tốt nhất với giá cả hợp lý.
Truy cập Vietnambooking.com hoặc liên hệ trực tiếp đến tổng đài 1900 636 167 để được tư vấn cụ thể cách thức đặt phòng khách sạn Bắc Giang.
Thông tin liên hệ: Vietnam Booking Địa chỉ: 190-192 Trần Quý, Phường 6, Quận 11, Tp. Hồ Chí Minh SĐT: 1900 4698 Email: [email protected]
0 notes
phimhay2020 · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Các Anh Trai Tràn Đầy Sức Sống Hai thế hệ thần tượng cùng nhau tham gia trò chơi và quyết đấu với đội nhóm đối phương. Trò chơi sẽ được kết hợp với đặc điểm của thành phố và có thêm sự tham gia của một số người bản địa để thúc đẩy danh tiếng của thành phố đó. Khách mời: Dương Dương, Trần Học Đông, Vương Ngạn Lâm, Hoàng Minh Hạo, Vương Hạc Đệ, Vương Diệu Khánh, Ngô Kỳ Long, Hồ Quân, Lý Duy Gia, Thái Quốc Khánh Link: https://luotphim.com/phim-bo/cac-anh-trai-tran-day-suc-song/ #tvshows #câcnhtraitrandaysucsong
0 notes
newsphim2020 · 4 years ago
Photo
Tumblr media
Các Anh Trai Tràn Đầy Sức Sống Hai thế hệ thần tượng cùng nhau tham gia trò chơi và quyết đấu với đội nhóm đối phương. Trò chơi sẽ được kết hợp với đặc điểm của thành phố và có thêm sự tham gia của một số người bản địa để thúc đẩy danh tiếng của thành phố đó. Khách mời: Dương Dương, Trần Học Đông, Vương Ngạn Lâm, Hoàng Minh Hạo, Vương Hạc Đệ, Vương Diệu Khánh, Ngô Kỳ Long, Hồ Quân, Lý Duy Gia, Thái Quốc Khánh Link: https://luotphim.com/phim-bo/cac-anh-trai-tran-day-suc-song/ #tvshows #câcnhtraitrandaysucsong
0 notes
zuytcom · 4 years ago
Text
Vì sao ‘Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà’?
Nói đến Vàm Nao tưởng cần mở rộng tầm nhìn để khảo về một địa danh có liên quan: Năng Gù.
Phà Thuận Giang trên sông Vàm Nao, nối liền 2 huyện Phú Tân – Chợ Mới.
Năng Gù có tên chữ là Năng Gù Châu. Trương Vĩnh Ký trong Petit cours de géographie de la Base Cochinchine, 1ère édition, S., Imp. Gouvernement, 1875, viết Nang Gù. Vương Hồng Sển cho rằng viết như vậy là có ý giữ âm “snèn kô” (tiếng Cơ Me dịch là sừng con bò). Hai bản dịch mới đều dùng chữ “Năng Cù”cũng được nhưng không đúng tiếng thường dùng của người địa phương���.
Tumblr media
Một góc sông Vàm Nao.
Giữa đoạn đường từ thành phố Long Xuyên đến thành phố Châu Đốc (quốc lộ 91, bên phải) có tấm biển to ghi “Bến phà Năng Gù”. Phà đưa khách qua sông Hậu – phía hữu ngạn thuộc huyện Châu Phú, tả ngạn thuộc huyện Phú Tân (An Giang). Xưa, Năng Gù là một cù lao khá rộng, nhưng hình thế và duyên cách buổi sơ thời cụ thể như thế nào, nay không dễ ai biết chắc, chỉ có thể mường tượng là “quanh co”, hoặc giống như “sừng con bò” như có một vài sách đã nói. Nhưng ví như vậy gượng quá!
Ở mục từ Cù lao Năng Gù, sách Tự vị tiếng Việt miền Nam của Vương Hồng Sển, giải:
“Tên cù lao ở NV [Nam Việt]; tên chữ Năng Gù châu (TVK) [Trương Vĩnh Ký]. Cơ Me: Kòh snèn kô (Di cảo TVK trong le Cisbassac), (snèn kô là sừng bò) (snèn c.v. snêng).
Ở về phía trước vàm dưới Vàm Nao ở Sông Sau, dài 9 dặm, cù lao quanh co, về hướng Nam cù lao bằng thẳng cho nên ghe đi phần nhiều noi theo bờ hướng nam, tục danh là xếp Năng Gù. (NKLTĐDC [Nam Kỳ lục tỉnh địa dư chí], tr. 87).
Thôn Bình Lâm ở về nơi này. (GĐTTC [Gia Định thành thông chí], tập 1 tr. 100).
Bản Pháp văn Aubaret, tr. 263, viết: Nang Cu, Vam Nao, village de Binh Lan [Bình Lâm].
Một thuyết khác:
Năng Gù, tiếng Miên XeNeng Cô: sừng bò, XeNeng ra Năng, Cô ra Gù (theo Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, tr. 72 Thuyết này vững và không xa lời dẫn giải của Trương Vĩnh Ký như trên)”.
Lý luận như vậy là có cơ sở, là một cách hiểu. Tuy nhiên, với cách hiểu này không mấy sát với diễn biến “dâu bể” ở địa phương. Do vậy, xin ghi chép lại những gì thu lượm được từ dân gian, mà theo tôi đó là tư liệu sống thực, và rất thuyết phục bởi không chỉ nhân dân, chính quyền mà cả nhà văn, nhà viết sử trước nay đều thống nhất thừa nhận.
Tumblr media
Trước hết, về tiếng “Năng”: Năng có thể do “nàng” nói trại ra (tiếng Khmer là nen). Tại địa phương (phía tả ngạn sông Hậu, thuộc xã Tân Hòa, huyện Phú Tân, An Giang), nhân dân vẫn còn bảo lưu một địa danh cổ: “doi Nàng Éc” (nơi này, một khúc quanh trên đường bộ, bà con gọi “cua Nàng Éc”). Vậy Năng là gốc từ Nàng mà ra.
Còn “Gù” là do trại ra từ Cù. Về Cù lao Năng Cù, sách Gia Định thành thông chí, tập thượng, mô tả: “Ở phía trước hạ khẩu phiếm hào thuộc Hậu Giang, dài 9 dặm, có thôn Bình Lâm ở đấy. Nơi đây rừng tre rậm rịt, ao cá đầy đặc, dân ở thượng lưu Hậu Giang trước hết là nhờ tre cây, cá tôm nơi ấy, sau là trồng bông vải, sau nữa là lúa thóc, để cung nhật dụng”.
Lần dở các bộ sách/sử như Gia Định thành thông chí, Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục… đều viết là Năng Cù. Ở đầu cồn Bình Thủy (nay thuộc huyện Châu Phú) đối diện Vàm Sau hay Vàm Dưới sông Vàm Nao, trước năm 1975, nhân dân vẫn còn bảo lưu một địa danh mang tên ấp Hóa Cù, và thủy danh nơi ấy có thời từng mang tên Hóa Cù Đà, vì tại đây có một con rạch (“đà”) được hình thành do hiện tượng “hóa cù”.
Không chỉ thế, ở hữu ngạn Vàm Dưới của sông Vàm Nao (thuộc diện địa xã Tân Trung, huyện Phú Tân nay) cũng có một địa danh mang dấu ấn vùng đất hóa cù, đó là ấp Mỹ Hóa 1 (Mỹ lấy gốc từ tên làng/ thôn Mỹ Lương, thời mới dựng đặt đầu triều Nguyễn; Hóa tức “hóa cù” – hai ấp Mỹ Hóa 2 và Mỹ Hóa 3 thuộc xã Tân Hòa, giáp ranh với xã Tân Trung, đều từ xã Hòa Hảo cũ chia tách ra).
Mỹ nói đủ là Mỹ Lương – dấu ấn tên gọi thôn Mỹ Lương tọa lạc phần đuôi cù lao Kết là cù lao lớn nhất giữa sông Tiền, sông Hậu và sông Vàm Nao, trải dài từ Campuchia đến Hậu Giang (nay thuộc thị xã Tân Châu, huyện Phú Tân và một phần huyện An Phú).
Sách Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca mô tả: “Trời sanh phong thổ mỹ miều/ Nước non lợi lộc biết nhiêu bạc vàng/ Bởi vì Tiền, Hậu nhị giang/ Đuôi cù lao Kết rõ ràng phân hai/ Sông Sau một ngọn lớn dài/ Bên kia Châu Đốc xuống hoài vơi vơi/ Chảy về Ba Thắc các nơi/ Chảy luôn ra biển xa khơi vô chừng/ Sông Trước phía bên Cái Vừng/ Tàu Nam Vang tới thì ngừng Tân Châu…”.
Hóa là dấu ấn còn rớt lại từ tên gọi Hóa Cù (nay vẫn còn ấp Hóa Cù; Hóa Cù đà – đà là sông). Có câu “Mờ lu được sáng rắn hóa cù”. Chính vì vậy nên người ta không thể không “Ước mong rắn đặng hóa cù”. Nhưng do đâu vùng đất này có địa danh Hóa Cù?
Tumblr media
Có người cho rằng cá vồ cờ có tên trong sách đỏ Việt Nam.
Ta biết cù là tên gọi con vật thời thượng cổ đầu rồng, mình rắn (đều chỉ là tưởng tượng vì không ai thấy biết).
Do hiểu cù là một con vật cổ, thuộc loài rồng, đầu nhỏ, không sừng, có một gạc, là loài thú linh trưởng trong thần thoại, hiểu là con sấu sống lâu năm, “thành tinh”. Dân gian tưởng tượng rằng sấu ấy rất to lớn, ẩn mình sẵn dưới đất, chừng nào nó “dậy” (trở mình) thì nơi ấy sẽ hóa thành sông – thủy mạch thông suốt.
Liên hệ thực tế, địa hình vùng đất Năng Gù thuở xưa không như ngày nay, vì nó đã trải nhiều cuộc bể dâu do hiện tượng thủy xâm, mà nguyên nhân chính là sự phân cấp nước từ thượng nguồn đổ về hai nhánh sông Tiền Giang và Hậu Giang không đều. Mực nước thượng nguồn sông Tiền cao hơn sông Hậu dám có cả thước trong mùa nước nổi, tất nhiên hình thành độ dốc, nên chảy rất xiết.
Xuống đến huyện lỵ Phú Tân (nói theo ngày nay) dòng chảy sông Tiền một mặt theo thủy mạch chính của mình xuống Chợ Thủ, Cái Tàu, Cao Lãnh…, một mặt dồn sức nạo phá ráo riết, lâu ngày ăn thông với “hồ Chủ Bó” (xã Tân Trung, nay gọi Lòng hồ) tạo thành một con rạch nhỏ, gọi kinh/rạch Vàm Nao.
Thủy danh thì vậy, nhưng nếu chỉ nói Vàm Nao thì cụ thể trước hết là ở đâu? Tìm hiểu địa danh này, ngay cả người dân địa phương cũng “kẻ nói vầy người nói khác”. Rất may là cho đến khoảng đầu thập niên 80 thế kỷ trước hãy còn lưu lại dấu vết từ thời Pháp, đó là một cột mốc cây số làm bằng đá xanh rất kiên cố (nay không còn, do mở rộng lộ giới), trồng bên lề đường cặp mé sông ở phía trên Chợ Đình (xã Hòa Hảo cũ, nay là thị trấn Phú Mỹ) khắc mấy chữ “Vàm Nao 1km”.
Nhờ đó, ta biết rõ Vàm Nao đích thị là vùng đất chỗ vàm trên sông ấy. Tuy nhiên, nếu cho rằng Vàm Nao là vùng đất chỗ Vàm Dưới cũng không sai, vì nơi đây có bến đò Vàm Nao, phía tả ngạn có chợ Vàm Nao (xã Mỹ Hội Đông); phía hữu ngạn (xã Tân Trung) là ấp Vàm Nao (mới đặt). Hay nói một cách khác hơn, từ sau ngày vàm trên được đặt gọi bằng những tên mới hiền hơn, thì hai tiếng Vàm Nao dịch chuyển xuống vàm dưới, rồi định danh luôn đến nay.
Chếch dưới, phía bờ xã Kiến An dài xuống, ngày trước do sông Hậu xâm thực mạnh một khu vực khá rộng tạo thành cái “búng” (như búng Bình Thiên ở An Phú nhưng nhỏ hơn nhiều) gọi Xẻo Búng (Búng là “chỗ nước sâu làm ra một vùng” (phía trên chợ Mỹ Hội Đông, huyện Chợ Mới), lâu ngày dòng chảy của rạch Vàm Nao với tốc độ mạnh nên xoi phá miết, cho đến khi hội thủy được với Xẻo Búng, con rạch nhỏ Vàm Nao trở nên sâu và rộng, thành sông cái.
Sông Vàm Nao nối Tiền Giang và Hậu Giang, tuy ngắn nhưng do sự cấu tạo của địa hình cộng với tốc độ dòng chảy mạnh nên hầu khắp ở chỗ hai cửa sông quanh năm hình thành những xoáy nước rất dữ, đã nhận chìm không biết bao nhiêu là ghe xuồng, vì vậy dân thương hồ không thể không phân biệt chỗ hai đầu sông vô cùng hiểm nguy ấy là Vàm Trên và Vàm Dưới, sách viết là Vàm Nao Thượng và Vàm Nao Hạ, để nhắc nhau mỗi khi phải đi ngang qua.
Thế là Xẻo Búng dần dần bị xóa mờ và mất dấu. Nó chỉ tồn tại trong ký ức của ông già bà cả sống cố cựu ở địa phương.
Tumblr media
Vàm Nao Hạ hội thủy với sông Cái Đầm (sách viết Đàm Giang – theo cách gọi ngày trước, đó là một nhánh của sông Hậu) tạo thành doi Nàng Éc ở hữu ngạn. Ngày trước mực nước sông Tiền cao hơn sông Hậu gần nửa thước nên như đã có nói ở trên, dòng chảy sông Vàm Nao không thể không liên tục xoi phá phía tả ngạn làm cho bờ xã Kiến An phải lở sụp từng mảng lớn. Hiện tượng thủy xâm ngày càng mạnh thêm hơn nên Vàm Nao vốn chỉ là con rạch nhỏ phải trở thành sông to, dòng chảy không còn bí tức, do đó như nguyên tắc “bình thông nhau”, sự chênh lệch của mực nước giữa hai nhánh Tiền Giang và Hậu Giang tất nhiên cũng thấp dần, dẫn đến cân bằng, ổn định.
Xưa, các ghe thương hồ miệt Cái Vừng, Chợ Vàm, từ phía sông Tiền muốn qua Bình Thạnh Đông, Cái Dầu, bên sông Hậu, để đỡ phải “chèo chống mỏi mê” người ta đã biết lợi dụng dòng chảy, chờ con nước ròng thả xuống, qua hết sông Vàm Nao khoảng 6km thì vừa lúc triều cường. Nước lớn, dòng sông Hậu chảy ngược lên hướng Châu Đốc. Vậy là ghe thương hồ vẫn đi được một mạch “nước xuôi”, tức không phải mất thời gian cả buổi trời cặm sào chờ con nước. Do đó người ta có cảm nhận rằng đây là “con sông nước chảy vòng cầu”, nên có người đã nhân đó mà Hán hóa là “hồi oa thủy” (không hiểu là tên sông như sông Hồi Oa ở xã Long Hưng B, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp như có khá nhiều người đã lầm – hay nói một cách khác, sông Vàm Nao không phải là sông Hồi Oa).
Sự bứt phá phần đất ở Vàm Dưới của sông Vàm Nao, tạo thành một thủy mạch nối liền hai nhánh Tiền Giang và Hậu Giang, dân gian gọi “hóa cù”. Sách Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, phần Châu Đốc (1909) mô tả Vàm Nao: “Sông quanh uốn khúc tợ cù”, ta hiểu, đó không chỉ nói về hình thể (lúc ấy sông chưa lớn, cũng chưa thẳng như ngày nay) mà còn có hàm ý về sự “hóa cù” của một con sông thuộc diện địa của vùng đất Châu Đốc tân cương rộng lớn ngày xưa, như đã có nói ở trên.
Do biết rất tường tận hiện tượng “hóa cù”, nên Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa có làm bài thơ Thuyền qua Núi Sập/ Thoại Sơn):
Một thuyền cầm hạc một mình ta,Đường hiểm gian nan khắp trải qua.Núi Sập sấm rền vang tiếng muỗi,Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà.Văn chương mới thử năm hay bảy,Võ lược chưa truyền sáu với ba.Gà gáy học đòi người dậy múa,Luống e năm tháng để ta đà.
trong đó, ông viết: “Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà” thật chí đúng! Thay vì nói “cù”, nhà thơ đã văn nghệ hóa là “xà” (rắn) – cũng là chữ dùng của Đại Nam nhất thống chí: “Giang lưu xà vỉ đoạn” để làm bật lên tính “dữ” nổi tiếng của một con sông mà ngày trước chừng như vẫn vang vang âm thanh của những loài “cá vùng phải kinh”. Không chỉ thế, với dòng chảy xoáy tròn và kêu nghe “ót ót” của nó cũng đủ làm rởn óc khách thương hồ!
Tumblr media
Ngư dân cúng Bà Cậu trên sông Vàm Nao.
Truyền thuyết “ông Năm Chèo”, tức con sấu 5 chân, có tật (ví như người có bàn tay mọc nhánh, thành “6 ngón”), khi lội dưới nước nó bơi bơi trông như chiếc thuyền có năm cây chèo (truyền rằng ngay từ hồi sấu còn bé, đức Phật Thầy Tây An cho là nghiệt súc, dạy phải giết đi để trừ hậu hoạn cho bá tánh, nhưng đệ tử Đình Tây đã không nghe!). Loài thú ác nghiệt này tính khí rất dữ tợn, ông già bà cả lớp trước thường nhắc kể như coi như con Năm Chèo là một tên thủ phạm sẽ mang đến tai họa khủng khiếp không tránh khỏi. Tuy gốc gác “con năm chèo” ở tận Xà Tón hoặc Láng Linh miệt Thất Sơn, nhưng dân gian đem gắn vào nơi đây cũng không ngoài cái ý làm tôn lên tính dữ của con sông Vàm Nao này.
Nhưng đó là chuyện thuở xa xưa, bởi dần về sau sông dữ đã hóa hiền:
Trong Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca, nhà thơ Nguyễn Liên Phong đã ghi nhận “Bấy lâu an ổn ba đào, Côn kình bặt dấu âm hao đến rày”.
Hóa hiền nên có thêm mấy thủy danh mới rất đáng yêu: Thuận Vàm, hay Thuận Cảng, Thuận Phiếm, Thuận Châu, rồi cuối cùng là Thuận Giang tồn tại đến ngày nay. Thuận Giang tức kinh Thuận. Cách nay khoảng trên trăm năm, cùng khoảng thời gian ông Thủ khoa Nghĩa đến vùng này, chính sử triều Nguyễn mô tả: “Kênh Thuận ở cách huyện Đông Xuyên 58 dặm về phía Đông Nam, rộng 4 trượng, sâu 1 trượng [1 trượng = 10 thước ta = 4 mét], cửa trên tự Tiền Giang chia ra, chảy về phía Nam chừng 13 dặm, cửa dưới thông với Hậu Giang” (Đại Nam nhất thống chí).
Phép đo ngày xưa cho biết, “trượng có 2 nghĩa: 10 thước Trung Quốc cổ (khoảng 3,33 mét) hoặc 4 thước mộc (khoảng 1,70 mét)”. Rõ là thời trước sông Vàm Nao còn nhỏ hẹp, chưa quá sâu, quá rộng như ngày nay, thành thử cho rằng “sông Vàm Nao hồi ấy hẹp nhưng độ sâu đáng sợ. Cá mập tránh sóng to của đại giang, vào trầm mình ở đó vô số. Sưu dân đa số là người ở miệt dưới, tức Sa Đéc, Long Hồ, Trà Vang… Họ muốn trốn phải về đường đó, vì đường đó rừng bụi nhiều và nó là nẻo tắt, cách xa đường dịch trạm (tức công lộ), không có đồn ải ngăn chặn. Người ta đợi giữa đêm khuya, họp thành đàn cho đông, mỗi người ôm một cây chuối để làm ống nổi rồi nhảy ào xuống nước một lượt mà lội để cho cá không ăn kịp. Họ tính cao như vậy mà khi đáo bỉ ngạn, mười người chỉ còn sót được có năm ba và có khi tay chân còn bị cụt mất nữa là khác”, tưởng cần xem xét lại, vì đối với người đồng bằng sông Cửu Long, lội qua con rạch không sâu, và cũng chẳng rộng như vậy (không tới 7m) là “chuyện nhỏ”, cần gì ôm cây chuối, (cây chuối đâu có bộng ruột, sao lại gọi là “ống nổi”!?).
Tumblr media
Đời cá hô trên sông nước Vàm Nao.
Vả, với độ sâu 4 mét như vậy không chắc gì vô số cá mập vào trầm mình! Về loài cá này các lão ngư sống nghề Bà Cậu ở sông Vàm Nao quả quyết, nói cá mập chớ thật ra là cá vồ cờ lớn, do vây lưng của nó khá cao nên khi lội gần mặt nước, thấy nước tẹt ra “có cờ”, rẽ sóng trông như cá mập lội, người ta không thể không… ơn ớn. Chính vì vậy dân chài đã “phong” cho nó là cá mập (sách Chuyên khảo về tỉnh Châu Đốc (1902) của Hội Nghiên cứu Đông Dương ghi là “cá mập lắc” – hiểu là cá mập nhỏ). Còn nếu hiểu 1 trượng bằng khoảng 1,7m thì người tương đối cao có thể lội bộ được ngang sông vì nước chỉ mấp mé lỗ mũi, thế thì không thể cho Vàm Nao có “độ sâu đáng sợ” được!
Cho rằng nơi đây “không có đồn ải ngăn chặn” ta không thể không tham khảo Lê Quang Định trong Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, phần viết về Đường trạm trên sông Vĩnh Trấn:
“Từ trạm chính bến sông trước cửa trấn thành theo sông Long Hồ hợp với Tiền Giang đi lên 12.290 tầm thì đến đạo Đông Khẩu.
Đi 450 tầm, giữa sông (Hậu) có cồn gọi là cù lao Năng Cù [Năng Gù, thôn Bình Lâm – nay là xã Bình Thủy], trên đó có dân cư, ở đây nước chia ra hai nhánh. Hai bên sông đều có dân cư và ruộng cấy lúa, phía ngoài là rừng chằm, đến rạch Năng Cù, rạch ở phía bên trái, rộng 5 tầm, sâu 2 tầm, chảy đến cùng thì có dân cư.
Tumblr media
Đi 2.000 tầm, bờ bên phải là cồn Năng Cù, bên trái có dân cư, đến đồn phân thủ ở rạch Vàm Nao Hạ, rạch ở phía bên trái rộng 9 tầm, sâu 2 tầm 3 thước, chảy 16.318 tầm thì thông ra rạch Vàm Nao Thượng, rồi đổ ra Tiền Giang. Hai bên bờ đều có dân cư. Đồn phân thủ ở bờ bên trái, lo việc xét hỏi thuyền buôn, phòng ngừa trộm cắp và bắt hàng cấm.
(…) Hai bên bờ sông đều có dân cư, đến rạch Ông Chưởng Hạ và đồn phân thủ [đồn nhánh] đạo Hùng Sai, rạch ở phía bên trái rộng 35 tầm, sâu 7 tầm 4 thước, theo rạch này lên hướng bắc 110 tầm đến ngả ba: nhánh bên trái là rạch Sóc Chiết [Sốc Chét – một địa danh cổ ở cù lao Ông Chưởng], đi lên thì thông với rạch Trùm Chúc, rồi chảy ra Hậu Giang, nhánh bên phải chảy 13.000 tầm thì đến rạch Ông Chưởng Thượng rồi chảy ra Tiền Giang [chỗ thị trấn Chợ Mới nay]. Hai bên bờ đều có dân cư, đồn phân thủ ở bờ bên trái”.
Rõ ràng, ở khu vực đầu cù lao Ông Chưởng có đồn phân thủ đạo Hùng Sai và đồn phân thủ Vàm Nao ở bờ bên trái [phía huyện Phú Tân nay], lo việc xét hỏi thuyền buôn, phòng ngừa trộm cắp và bắt hàng cấm. Thế thì cho là “không có đồn ải ngăn chặn” là không đúng! Càng vô lý hơn khi nói rằng “Người ta đợi giữa đêm khuya, họp thành đàn cho đông, mỗi người ôm một cây chuối để làm ống nổi (!) rồi nhảy ào xuống nước một lượt mà lội để cho cá không ăn kịp. Họ tính cao như vậy mà khi đáo bỉ ngạn, mười người chỉ còn sót được có năm ba và có khi tay chân còn bị cụt mất nữa là khác”. Vì sao vô lý? Như sách sử mô tả, sông Vàm Nao rộng chỉ 4 trượng, tức không quá 7 mét, người ta chỉ cần hạ cây rừng ở bờ bên này thì cái ngọn của nó đã gác lên bờ bên kia, thế là đã có “cầu khỉ” để qua sông, tội gì phải nhào xuống lội đặng làm mồi cho cá mập!?
Tưởng cũng cần nói thêm về địa danh có tiếng Cù, theo cách hiểu “nước chảy đứt đuôi xà” như vừa nói không phải là cá biệt chỉ ở vùng này mà, ở một số nơi khác cũng có những thủy tính tương tự như thế. Chẳng hạn ở vùng chợ Tân An, xưa gọi Vũng Cù, hoặc cù lao Tân Cù ở phía Bắc sông Hàm Long.
Sách Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca viết về Biên Hòa mô tả nơi ấy cũng từng diễn ra cảnh tượng không mấy khác:
Thạch nang chỗ rất hãi hồn,Đá Hàn một dãy tiếng đồn thuở nay.Hợp vừa lòng lạch giữa ngay,Ghe đi lên xuống người rày đều nao.Tới mùa lạo thủy lộn đào,Chảy đứt đuôi rắn ra vào sợ ghê.
Tóm lại, câu “Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà” quyết không phải vì “nước chảy cuộn xoáy dữ tợn, đến nỗi rắn bơi qua bị xoáy nước cuốn vào vặn đứt đuôi” như có người đã giảng (!) mà phải hiểu tác giả muốn nói sự chảy xiết của dòng sông, gây hiện tượng thủy xâm, khiến đứt mất hẳn một phần đất ở vùng hạ lưu làm cho nơi ấy biến thành sông, tạo một nhát cắt mạnh như “chặt đứt đuôi rắn” vậy.
Nguyễn Hữu Hiệp
!function(f,b,e,v,n,t,s) {if(f.fbq)return;n=f.fbq=function(){n.callMethod? n.callMethod.apply(n,arguments):n.queue.push(arguments)}; if(!f._fbq)f._fbq=n;n.push=n;n.loaded=!0;n.version='2.0'; n.queue=[];t=b.createElement(e);t.async=!0; t.src=v;s=b.getElementsByTagName(e)[0]; s.parentNode.insertBefore(t,s)}(window, document,'script', 'https://connect.facebook.net/en_US/fbevents.js'); fbq('init', '175226273524464'); fbq('track', 'PageView');
Bài viết Vì sao ‘Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà’? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Zuyt.
from Zuyt https://zuyt.com/kham-pha/vi-sao-vam-nao-nuoc-chay-dut-duoi-xa/
0 notes
tapchidangnho · 5 years ago
Text
Thắc mắc về tên gọi Sài Gòn
Thị trấn giữa rừng, Vùng đất ăn nên làm ra, Cống phẩm của phía Tây… là những cách lý giải của học giả về tên gọi thành phố hơn 300 tuổi.
Từ đầu thế kỷ XX người Pháp đã nỗ lực tìm hiểu nguồn gốc của địa danh Sài Gòn – thành phố mà họ muốn biến thành “Hòn Ngọc Viễn Đông”. Nhưng cái tên dung dị, thân quen ấy kể cả người Việt cũng đều không rõ nghĩa.Sau hơn 300 năm hình thành, phát triển, nhiều thế hệ học giả vẫn chưa thống nhất về nguồn gốc tên gọi này. Trong rất nhiều công trình nghiên cứu, Sài Gòn có 3 cách lý giải được đánh giá cao nhất.
Tumblr media
Thị trấn giữa rừngCăn cứ vào từ “Sài” nghĩa “củi” và “Gòn” tức “cây bông gòn”, quyển Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị của ông Huỳnh Tịnh Của cho nghĩa của Sài Gòn là “củi gòn”.Dựa theo thông tin này, học giả Trương Vĩnh Ký nói rằng tên gọi Sài Gòn được phiên âm từ “Prei Nokor” của người Khmer. Giả thuyết này được ông Ký đưa ra trong giáo trình “Địa lý Nam Kỳ” của mình. Một loạt cách gọi tương tự về địa danh Việt – Miên ở Nam Kỳ phiên âm giống vậy như Cần Giờ là từ “Kanco”, Cần Giuộc là “Kantuộc”, Gò Vấp là “Kompăp”…“Prei” theo tiếng Khmer nghĩa là “rừng”, còn “Nokor” là “thị trấn”. Như vậy “Prei Nokor” nghĩa là một “thị trấn ở trong rừng”. Nghĩa rộng hơn theo Phạn tự là “lâm quốc”. Vùng này trước đây là đại bản doanh của một Phó vương nước Chân Lạp cũ.Dần dần, người dân đọc trại từ “Prei” thành “Rai” rồi thành “Sài”. Từ “Nokor” đọc lướt thành “Kor” và từ “Kor” thành ra “Gòn”.Căn cứ của lý giải này dựa vào việc Prei Nokor xưa kia là rừng rậm có nhiều cây gòn được dân cư sử dụng làm củi. Học giả Trương Vĩnh Ký kể lại rằng, người Khmer xưa có trồng cây gòn chung quanh đồn Cây Mai. Chính ông còn thấy vài gốc cổ thụ tại đó năm 1885.Sau Trương Vĩnh Ký, đốc phủ Lê Văn Phát đồng tình lý giải này. Ông cho rằng, không chỉ người Khmer mà người Lào cũng gọi vùng này là “rừng cây gòn” thông qua từ Cai Ngon. Vốn dĩ ngôn ngữ Lào giống tiếng Thái nên Cai Ngon có nghĩa là Rừng Chỗi Cây Gòn.Tuy nhiên giả thuyết này bị cho là không có căn cứ, vì qua thời gian, không ai tìm ra được dấu tích của một “khu rừng có nhiều cây gòn” tại Prei Nokor cả, mà đó chỉ là suy đoán.
Vùng đất ăn nên làm raHọc giả – nhà văn Vương Hồng Sển cho rằng không thể dựa vào ngữ nghĩa hai từ “Sài Gòn” hay “Prei Nokor” để phân tích. Trong cuốn “Sài Gòn năm xưa”, cụ Vương đã dày công tra cứu hàng loạt sách báo Pháp lẫn Việt. Ngoài ra, ông đi thu thập dữ liệu từ dân gian nên rút ra cách lý giải khác.Theo Vương Hồng Sển, khi người Hoa rời Cù lao Phố (Biên Hòa) vào năm 1773, đã tụ về vùng đất mới Chợ Lớn ngày nay. Họ nhận ra đây là nơi “ăn nên làm ra” cần được củng cố cho thật bền vững. Người Hoa cho đắp thêm bờ kinh cao ráo và kiên cố hơn, và gọi vùng đất này là “Tai-Ngon” hay “Tin-Gan” mà theo Hán Việt là Đề Ngạn.Đề Ngạn phát âm theo giọng Quảng Đông nghe ra là “Thầy Ngồn” hay “Thì Ngòn”. Và đó chính là âm để gọi vùng đất Chợ Lớn thời ấy. Theo thuyết này của cụ Vương thì âm “Sài Gòn” là từ “Thầy Ngồn”, “Thì Ngòn” mà ra.Tuy nhiên theo Phủ Biên Tạp Lục của Lê Qúy Đôn viết năm 1776 có dữ kiện “năm 1674 Thống suất Nguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh Cao Miên và phá vỡ lũy Sài Gòn”… Đây cũng là lần đầu tiên hai từ “Sài Gòn” xuất hiện trong tài liệu Việt Nam. Điều này chứng tỏ từ “Sài Gòn” có trước thời điểm người Hoa đến Chợ Lớn nên cách lý giải của Vương Hồng Sến không thuyết phục.Cống phẩm của phía tâyCòn học giả người Pháp Louis Malleret cho rằng Sài Gòn có nguồn gốc từ tiếng “Tây ngòn” – nghĩa là cống phẩm của phía tây (Tây Cống). Tiếng “Tây ngòn” phát âm theo giọng người Hoa thành Sài Gòn.Sở dĩ ông Malleret theo thuyết này vì dựa vào dữ kiện lịch sử do Trịnh Hoài Ðức chép lại. Khi Campuchia bị phân ra cho hai nhà nước thì cả hai vua đều nạp cống phẩm cho chúa Nguyễn ở Prei Nokor.Về lý giải này của học giả người Pháp, ông Vương Hồng Sển lại cho rằng “Tây Cống” chỉ được người Hoa dùng sau này. Ngày trước vùng Chợ Lớn được gọi là Sài Gòn nhưng khi người Pháp chiếm các tỉnh Đông Nam bộ đã gọi vùng Bến Nghé là Sài Gòn vì tên Bến Nghé quá khó đọc với họ.Nguồn gốc tên gọi Sài Gòn sẽ còn nhiều tranh luận nhưng nhiều học giả nhận xét, việc không rõ thực hư như vậy càng khiến Sài Gòn hơn 300 năm càng thêm huyền bí, hấp dẫn, khơi gợi sự tò mò khi muốn tìm hiểu.Tên gọi Sài Gòn dù nguồn gốc như thế nào thì tính cách người Sài Gòn vẫn không đổi khác, vẫn là “Anh Hai Nam bộ”, đi trước đón đầu trong nhiều lĩnh vực. Sài Gòn – TP HCM đang chuyển mình phát triển để lấy lại danh xưng một thời “Hòn ngọc Viễn Đông”, là đầu tàu cả nước trong nhiều lĩnh vực. https://dangnho.com/doi-song/xua/thac-mac-ve-ten-goi-sai-gon.html
0 notes
sachtruyenvn-com · 3 years ago
Photo
Tumblr media
sachtruyenvn.com - Liêu Vương Phi
Thể loại: Ngôn tình, cổ đại, cường thủ đoạt hào, sủng, HE Editor: trollingkyu (hết quyển 4), nhóm editor của Liệt Hỏa Các làm phần còn lại. Beta: Nhóm beta-er của Liệt Hỏa Các Đông Lâm Vương Da Luật Ngạn Thác hắn là kẻ dưới một người nhưng trên vạn người của nước Khiết Đan. Trên chiến trường hắn được mệnh danh là "Chiến Thần". Nhưng một đời chiến thần khi bắt gặp hình bóng xinh đẹp của Tân Lạc Y, hắn đã không từ thủ đoạn để giữ nàng ở bên cạnh. Nàng dùng y thuật của mình để đẩy hắn vào chỗ chết. Nhưng cha nuôi cùng hôn phu lại bị bắt làm con tin. Hắn cuồng ngạo, không chút kiêng dè thăm dò tâm tư nàng khiến nàng đau khổ... Nhưng cuối cùng trái tim lại lầm đường lạc lối...
https://sachtruyenvn.com/lieu-vuong-phi/?feed_id=20208&_unique_id=60bf1867f3d4a
0 notes
truyenvn · 5 years ago
Text
Đọc Đặc Công Hoàng Phi Sở Kiều Truyện Hóng Bản Truyền Hình Phần 2
Bộ truyện tranh Đặc Công Hoàng Phi Sở Kiều Truyện là một phần mới trong “hệ sinh thái” cực kỳ thành công, bắt nguồn từ nguyên tác “Hoàng Phi Sở Đặc Công Số 11”. Những ngày gần đây, rộ tin phiên bản truyền hình đang chuẩn bị thực hiện phần 2 đã làm nóng lại sự quan tâm của độc giả dành cho loạt tác phẩm này.
Câu chuyện hấp dẫn về nữ anh hùng võ nghệ cao cường
Truyện Đặc Công Hoàng Phi Sở Kiều Truyện kể về linh hồn của một nữ đặc công tinh nhuệ bị xuyên về thời Nam-Bắc Triều phân tranh trong cơ thể của một nữ nô tên là Sở Kiều. Giai đoạn loạn thế, thường dân bị xem như cỏ rác, Sở Kiều và nhiều người khác bị đem ra bãi săn làm trò giải trí cho giới quý tộc. Sau nỗ lực sống sót ở trận săn bắn, cô được Vũ Văn Nguyệt mang về huấn luyện, trở thành một cao thủ.
Sở Kiều thực chất là con gái của Lạc Hà, kế thừa Phong Vân Lệnh, một tổ chức tình báo giang hồ. Sức mạnh của cô bị phong ấn trong dấu ấn bỉ ngạn hoa trên vai. Cuộc sống ở thời chiến loạn giúp cô làm quen với Vũ Văn Nguyệt, Yến Tuân, Bát công chúa Nguyên Thuần cùng Tiêu Sách.
Những mối quan hệ rất phức tạp vì sự phân cách về tầng lớp, quốc gia đã cuốn Sở Kiều vào một vòng xoáy của chiến tranh. Cô được nhiều người yêu thương và giúp đỡ, cùng với năng lực cá nhân xuất sắc đã trở thành một nữ anh hùng hiếm thấy của thời đại này.
Trở lại mốc năm 2017, bộ phim Đặc Công Hoàng Phi Sở Kiều Truyện với sự tham gia của “bộ tứ” Triệu Lệ Dĩnh, Lâm Canh Tân, Đậu Kiêu và Lý Thấm đã làm mưa làm gió khắp các trang web phim ảnh xứ Trung. Làn sóng Sở Kiều Truyện đã tiếp tục “càn quét” khắp cộng đồng mê phim của nhiều quốc gia khác ngoài Trung Quốc.
Không chỉ nhờ có dàn diễn viên thực lực và khâu chế xuất vô cùng tỉ mỉ, tạo ra những thước phim lay động lòng người, bộ phim còn may mắn vì dựa trên một tác phẩm nguyên tác hút fan vào thời điểm đó. Việc tin tức về phần 2 chỉ mới râm ran đã tạo nên cơn sốt trong cộng đồng mạng xứ Trung và các quốc gia lân cận cho thấy tác phẩm này vẫn còn sức nóng cho đến thời điểm hiện tại.
Với truyện tranh Đặc Công Hoàng Phi Sở Kiều Truyện, một lần nữa câu chuyện lý thú về cuộc đời đầy biến động, tranh đấu và tình yêu nhiều giằng xé, mâu thuẫn của nàng Sở Kiều với Vũ Văn Nguyệt được tái hiện cho các fan dưới dạng manhua màu, sẽ đem đến một trải nghiệm mới mẻ cho người đọc.
Top những nữ cường nhân đáng tưởng thưởng trong truyện tranh
Trong lúc ngóng trông phần 2 của phim Đặc Công Hoàng Phi Sở Kiều Truyện, các fan truyện tranh có thể cùng đồng hành với nàng Sở Kiều ở bản truyện tranh, hoặc chiêm ngưỡng thêm những nữ cường nhân đáng học hỏi khác ở thể loại manhua.
-Diệp Viện Viện: Nữ chính của truyện Vương Phi Có Chut Nghịch Ngợm vốn là một siêu trộm nhưng linh hồn bất ngờ bị xuyên về thời cổ đại. Với sự thông minh tài trí, cùng tính cách phóng khoáng, sòng phẳng, cô đã giúp thay đổi vận mệnh thê thảm của nàng tiểu thư Diệp Viện Viện. Diệp Viện Viện không chỉ trở thành một “đại phú hào”, một cánh tay phải không thể thay thế của thập thất vương gia, mà còn từng bước tiến vào trái tim của chàng vương gia cao ngạo, trở thành vị vương phi danh chính ngôn thuận.
-Đào Tình Tuyết: Nữ chính truyện Khuynh Thành Cuồng Phi Của Tà Vương cũng lại là một nữ nhân xuyên không – trọng sinh. Từ một vạn cổ nữ đế, cô sống lại trong cơ thể của một cô gái có thân phận đáng thương, Đào Tình Tuyết. Ở thế giới võ tôn, cô từng bước trở thành một cao thủ vang danh, nhan sắc mĩ miều cùng tâm tư quyết tuyệt đã lay động vị vương gia quyền cao chức trọng.
-Ninh Tuyết Yên: Truyện Đích Nữ Hữu Độc cũng có một nhân vật nữ chính mạnh mẽ, mưu trí và đầy bản lĩnh, đó chính là Ninh Tuyết Yên. Từ một tiểu thư chỉ có danh mà không có phận, cô đã lật ngược thế cờ, trở thành tiểu thư tài giỏi, được người người ngưỡng mộ.
Không chỉ có Đặc Công Hoàng Phi Sở Kiều Truyện, khi khám phá thế giới truyện manhua, bạn có thể gặp được rất nhiều mẫu hình nữ cường vô cùng bản lĩnh. Chắc chắn với các fan của truyện tranh thì đây sẽ là những mẫu nhân vật sẽ mang đến nhiều thích thú cho người đọc.
  source https://truyenvn.com/tin/doc-dac-cong-hoang-phi-so-kieu-truyen.html?utm_source=rss&utm_medium=rss&utm_campaign=doc-dac-cong-hoang-phi-so-kieu-truyen
0 notes
topphimtrung-blog · 5 years ago
Text
Nhiều bộ phim Trung Quốc lãng mạn sẽ ra mắt
Truyền hình Hoa Ngữ đã trải qua một tháng 3 khá sôi nổi với Tam Thiên Nha Sát, Lê Hấp Đường Phèn, Bên Tóc Mai Không Phải Hải Đường Hồng... đồng loạt lên sóng. Sang đến tháng 4, nhiều bộ phim Trung Quốc lãng mạn sẽ ra mắt, dự kiến thu hút sự quan tâm của nhiều khán giả trẻ.
1. Hoa Bỉ Ngạn (dự kiến lên sóng tháng 4)
Tumblr media
Khi khởi quay vào năm 2017, Hoa Bỉ Ngạn từng khiến công chúng phải xôn xao khi Tống Uy Long và "Nàng tiên cá" Lâm Duẫn lộ ảnh hẹn hò. Tiếc rằng cặp đôi chia tay ngay sau khi bị phanh phui chuyện tình cảm. Bộ phim cũng không biết có phải dính lời nguyền gì hay không mà bị xếp kho cho đến tận bây giờ.
2. Ba Kiếp May Mắn Gặp Được Em (dự kiến lên sóng tháng 4)
Ba Kiếp May Mắn Gặp Được Em khai máy vào tháng 1 năm 2019 do Hoàng Cảnh Du và Vương Lệ Khôn đóng chính. Vương Lệ Khôn vào vai Ngũ Thập Nhất từng là vận động viên Taekwondo ưu tú. Vào ngày kỉ niệm 4 năm kết hôn, cô phát hiện mình bị chồng "cắm sừng". Để giành quyền nuôi con, cô quay trở lại làm việc tại một công ty bảo an. Ngũ Thập Nhất tình cờ quen biết với Hầu Tước (Hoàng Cảnh Du) - một kiến trúc sư giàu có từ nước ngoài về.
>> Xem thêm: https://topphimtrung.blogspot.com/2020/04/top-3-bom-tan-co-trang.html
0 notes
zuytcom · 4 years ago
Text
Trường ĐH Thủy lợi – viên ngọc xanh giữa lòng Thủ đô
Thầy U50 cưới trò 21 tuổi: Vợ cũ lên tiếng
17/06/2020 lúc 8:13
Vợ cũ của ông T. cho rằng thầy giáo này có biểu hiện ‘lạ’ từ trước Tết Nguyên đán 2020, khi đó hai người chưa ly…
Dự báo thời tiết 17/6, cả nước có mưa dông vào chiều tối
17/06/2020 lúc 8:07
Ngày 17/6, các tỉnh thành trên cả nước đều có mưa rào và dông vào chiều tối và tối, vùng núi Bắc Bộ có nơi mưa to…
Sao Việt gây tranh cãi khi lấy hoa quả che chắn vòng 1, thậm chí bạo gan dùng cả tiền
17/06/2020 lúc 8:02
Hàng loạt mỹ nhân Việt đã nhận về không ít lời chỉ trích khi lấy hoa, quả, tóc, tiền để che chắn vòng 1 trong các…
Đắk Lắk: Làm rõ ai tiếp tay vụ ‘chạy’ chứng chỉ hành nghề y giá trăm triệu
17/06/2020 lúc 7:56
Ngày 16/6, bác sỹ (BS) Nguyễn Đại Phong – Giám đốc BVĐK Tây Nguyên cho biết, đã có báo cáo giải trình bài viết ‘Chạy’…
Vợ tử vong cùng người đàn ông ở Kon Tum: Bất ngờ mối quan hệ
17/06/2020 lúc 7:49
Người đàn ông tử vong cùng người phụ nữ có chồng trong nhà là bạn học cùng cấp hai với nhau.
Gia Lai: Tìm thân nhân cho nam thanh chết không rõ tung tích
17/06/2020 lúc 7:48
Ngày 16/6, Công an huyện Chư Pưh (Gia Lai), đã phát thông báo truy tìm tung tích nạn nhân là xác chết nam thanh niên không rõ…
Vải thiều Lục Ngạn bắt đầu vào chính vụ
17/06/2020 lúc 7:41
Vải thiều Lục Ngạn vào chính vụ, giá ở mức từ 20.000 – 30.000 đồng/kg, thị trường tiêu thụ đang khó khăn do dịch…
Chủ tịch phường xác nhận sai hiện trạng đất, người dân dính ‘quả đắng’
17/06/2020 lúc 7:40
Chỉ cách nhau một ngày, ông Huỳnh Hữu Phúc – Chủ tịch UBND phường Khánh Bình (TX Tân Uyên, Bình Dương) đã ký hai văn…
Đầu xe tải bẹp dúm vì tông đuôi xe khác, 3 người thoát chết
17/06/2020 lúc 7:40
Sau cú tông vào đuôi xe tải chạy cùng chiều phía trước, đầu xe tải bị bẹp dúm, 3 người trong cabin xe may mắn thoát…
Xét xử ‘đại gia’ Phúc XO: Vì sao chân không thể đi lại?
17/06/2020 lúc 7:37
Chiều 16/6, kết thúc phiên tòa Phúc XO đã được lời cuối cùng cũng như lý giải vì sao chân không thể đi lại chính là…
Giám đốc Sở Tư pháp Lâm Đồng có ‘tiếp tay’ cho vợ lừa đảo?
17/06/2020 lúc 7:35
Trong quá trình chung sống, Giám đốc Sở Tư pháp Lâm Đồng ký 2 giấy vay mượn tiền, vợ ông này vừa bị bắt vì hành…
Cha nữ sinh giao gà yêu cầu làm rõ thai trong bụng con gái ông là của ai
17/06/2020 lúc 7:31
Tại phiên phúc thẩm xét xử 9 bị cáo trong vụ nữ sinh giao gà tại Điện Biên chiều 16-6, cha nạn nhân C.M.D. cho rằng…
Người lao động nên tự giữ sổ BHXH để đảm bảo quyền lợi chính đáng của mình
17/06/2020 lúc 7:30
Tự bảo quản sổ BHXH, người lao động sẽ đảm bảo quyền lợi chính đáng của mình. Qua việc tự giữ sổ BHXH,…
Nhân viên massage tố tài xế người Trung Quốc mua dâm bằng tiền âm phủ
17/06/2020 lúc 7:30
Sau vụ bán thân cho tài xế, cô Vương (Trung Quốc) đếm tiền mới biết bị khách trả bằng tiền âm phủ. Cô này đã…
Giá vàng hôm nay 17/6: Mỹ gây bất ngờ, vàng tăng mạnh
17/06/2020 lúc 7:24
Giá vàng hôm nay 17/6 trên thị trường thế giới chịu áp lực hiếm có khi Mỹ bất ngờ công bố doanh số bán lẻ tăng…
!function(f,b,e,v,n,t,s) {if(f.fbq)return;n=f.fbq=function(){n.callMethod? n.callMethod.apply(n,arguments):n.queue.push(arguments)}; if(!f._fbq)f._fbq=n;n.push=n;n.loaded=!0;n.version='2.0'; n.queue=[];t=b.createElement(e);t.async=!0; t.src=v;s=b.getElementsByTagName(e)[0]; s.parentNode.insertBefore(t,s)}(window, document,'script', 'https://connect.facebook.net/en_US/fbevents.js'); fbq('init', '175226273524464'); fbq('track', 'PageView');
Bài viết Trường ĐH Thủy lợi – viên ngọc xanh giữa lòng Thủ đô đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Zuyt.
from Zuyt https://zuyt.com/kham-pha/truong-dh-thuy-loi-vien-ngoc-xanh-giua-long-thu-do/
0 notes
tapchidangnho · 5 years ago
Text
Thắc mắc tên gọi một số địa danh Sài Gòn
Bài viết này được hình thành theo các tài liệu từ một số sách cũ của các học giả miền Nam: Vương Hồng Sển, Sơn Nam và cuốn Nguồn Gốc Địa Danh Nam Bộ của Bùi Đức Tịnh, với mục đích chia sẻ những hiểu biết của các tiền bối về tên gọi một số địa phương trên quê hương mình.Xin mời các bạn cùng tham khảo và đóng góp ý kiến từ các nguồn tài liệu khác – để đề tài này được đầy đủ và phong phú hơn.Đất Nam Việt mà trước đây người ta còn gọi là Nam Kỳ, người Tây Phương khi đặt chân lên xứ mình hồi thế kỷ 16, 17 đã gọi bằng tên Cochinchine hay Đằng Trong.Người ta cũng gọi xứ này là Đồng Nai (đồng có nhiều nai), Lộc Dã, Lộc Đồng (cùng một nghĩa) hoặc Nông Nại, là nơi mà người Việt mình đặt chân lần đầu tiên năm 1623.
Tumblr media
Dong NaiSử chép rằng Chúa Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635), đã gả Công chúa Ngọc Vạn, lệnh ái thứ 2, cho vua Cao Miên Chei Chetta II (1618-1626) từ Xiêm trở về lên ngôi báu và đóng đô tại Oulong. Nhờ sự giao hiếu ấy vua Cao Miên mới cho phép người Việt di dân vào Nam Bộ. Chúng ta đã đặt đầu cầu tại Mô Xoài (gò trồng xoài), gần Bà Rịa đúng vào năm 1623 (theo Claude Madrolle -Indochine du Sud, Paris 1926).Cũng trong năm này một phái đoàn ngoại giao đã được cử sang Oulong để thương thuyết sự nhượng lại Sở Thuế quan Saigon. Về sau đến đời vua Réam Thip Dei Chan (1642-1659), em vua trước, vị hoàng hậu Việt Nam nói trên đã xin vua Cao Miên cho phép người Việt được quyền khai thác xứ Biên Hòa năm 1638.Sở dĩ vua Cao Miên đã giao hảo với nước ta và tự ý nhân nhượng một phần nào, là vì muốn cậy thế lực của triều đình Huế để chế ngự ảnh hưởng của người Xiêm. Như vậy chúng ta đã đến sinh cơ, lập nghiệp, khai khẩn đất đai Nam Bộ là do sự thỏa thuận hoàn toàn của đôi bên, chứ tuyệt nhiên không phải là một sự xâm nhập. Lại nữa nhờ uy thế của chúng ta mà Cao Miên đã đối phó hiệu quả với những tham vọng của nước Xiêm và bảo toàn được nền độc lập của mình.Nói tóm lại sự hiện diện của chúng ta từ hơn 800 năm nay tại Nam bộ rất là hợp tình, hợp lý và hợp pháp. Nói một cách khác công cuộc Nam tiến của tổ tiên ta là một sự kiện lịch sử bất di bất dịch,nó hiển nhiên cũng như cuộc Tây tiến của người Âu Châu tại Mỹ Quốc và cuộc Đông tiến của người Anh tai Úc Châu.Con sông Đồng Nai đã đưa ta đến tỉnh Biên Hòa (hòa bình ở biên cương), một trấn đã được sáp nhập vào nước ta năm 1653. Khoảng đất này xưa được gọi là Đông Phố đúng ra là Giãn Phố vì hai chữ Đông và Giãn viết theo chữ Hán hơi giống nhau. Về sau nơi này đã được triều đình Huế giao cho bọn người Trung Hoa gốc Quảng Tây di cư theo hai tướng Trần Thượng Xuyên và Trần An Bình đến khai khẩn và lập nghiệp năm 1679 tại Cù lao Phố, sau khi nhà Minh bị nhà Thanh lật đổ.Miền trên Biên Hòa thì có Hố Nai (hố sập nai), Trảng Bom (trảng là một đồi bằng phẳng và rộng rải có trồng nhiều cây chum-bao-hom đọc trạnh thành bom, sinh ra một thứ dầu gọi là chaulmougra, dùng để trị phong hủi. Phía dưới là nhà thương điên Nguyễn Văn Hoài, một nhà bác học đã quả quyết với chúng tôi rằng trong một đời người, số giờ mà chúng ta điên cuồng cộng lại ít nhất cũng được vài năm!Biên Hòa là quê hương của Đỗ Thành Nhân, một trong Gia định Tam hùng. Hai người kia là Võ Tánh quê ở Gò Công và Nguyễn Huỳnh Đức quê ở Tân An. Biên Hòa là xứ bưởi bòng ngon ngọt có tiếng nên mới có câu ca dao:Trang BomThủy để ngư, thiên biên nhạnCao khả xạ hề, đê khả điếu,Chỉ kích nhơn tâm bất khả phòngE sau lòng lại đổi lòng,Nhiều tay tham bưởi chê bòng lắm anhChúng ta đi ngang qua trước ngọn núi Châu Thới, cao 65m trên có ngôi chùa Hội Sơn, được trùng tu vào đầu thế kỷ thứ 19, nhờ công đức sư Khải Long:Bao giờ cạn lạch Đồng Nai,Nghiêng chùa Châu Thới mới sai lời nguyền!Rồi đến Thủ Đức với những hồ bơi nước suối, và những gói nem ngon lành. Thủ nhắc lại ngày xưa có những chức quan văn như thủ bạ, thủ hô lo về việc thuế má và nhơn thế bộ. Do đó mà có những địa danh như Thủ Thiêm, Thủ Thừa, Thủ Ngữ v.v.. để nhắc lại tên mấy ông thủ bạ và thủ hộ ngày trước. Miền Thủ Đức lại nhắc cho ta hai câu đối “tréo dò”Xứ Thủ Đức năm canh thức đủKẻ cơ thần trở lại Cần ThơCó lẽ vì năm canh thức đủ mà có kẻ than thân trách phận tự mình sánh với cái nem Thủ Đức lột trần:Người ta năm chị bảy emTôi đây như thể chiếc nem lột trầnPhía tay mặt là Gò Vấp, xưa kia là một ngọn đồi trồng cây vấp. Thứ cây này xưa kia được coi như thần mộc, yểm hộ cho dân tộc Chàm. Dã sử thuật lại rằng vào đời vua Chiêm cuối cùng là Pô Romé (1627-1651), vua này muốn vừa ý một ái phi người Việt đã ra lệnh đốn cây Kraik (vấp) cổ thụ rợp bóng nơi vườn ngự uyển. Hơn một trăm thị vệ lực lưỡng không sao hạ nổi vì vết rìu mỗi lần bổ xong thì khép lại ngay. Nhà vua tức giận cầm lấy rìu hạ xuống một nhát, tức thời một tiếng rên rỉ vang lên và cây gục xuống giữa một vũng máu. Và cũng từ đó vận khí nước Chiêm suy dần cho đến ngày tàn tạ.Bây giờ ta vào thành phố Saigon, nơi mà 300 năm về trước (1674) tiền đạo quân ta lần đầu tiên đã đặt chân tới,mang theo khẩu hiệu: “Tĩnh vi nông, động vi binh”. Quân ta không phải tư động mà đến, chính là do lời yêu cầu khẩn thiết của nhà đương cuộc hồi bấy giờ. Họ khai khẩn đất đai với sức dẻo dai sẵn có, đào sông ngòi trong vùng đất thấp và đây đó khắp nơi, xây dựng thành trì kiên cố.Một trong những công tác quân sự ấy do tướng Nguyễn Đức Đàm xây năm 1772, rồi đến thành trì Phan An xây năm 1790, kế đến là thành Gia Định xây năm 1836. Những thành ấy xây đắp với mấy vạn nhân công và bao nhiêu tài trí như đã ghi trong câu ngạn ngữ:Dân đất BắcĐắp thành Nam:Đông đã là đông!Sầu Tây vòi vọi!Chúng ta đang ở trung tâm thành phố Saigon (sài là củi, gòn là bông gòn) chuyển sang chữ nho thành Sài-Côn là củi gòn, vì chữ nôm gòn viết là Côn, như Ông Trịnh Hoài Đức (1765-1825) đã ghi trong tác phẩn Gia Định Thống Chí mà hiện nay chúng còn một bản dịch ra pháp văn của ông Gabriel Aubaret.Theo một số người khác thì Saigon có lẽ do chữ Đê Ngạn đọc thành Tai Ngon hay Thay gon theo giọng Quảng Đông hay Tingan theo giọng Triều Châu, dùng để chỉ thành phố do người Tàu lập nên năm 1778 sau khi họ phải rời bỏ Biên hòa vì chiến sự giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn, để nhờ sự bảo hộ của quân đội chúa Nguyễn đóng tại Bến Nghé.Nguyên ủy xa hơn cả có lẽ là sự chuyển âm của một danh xưng tối cổ Preikor, có nghĩa là rừng gòn, một loại cây hiện nay còn trồng ở Thủ Đô.Theo Ông Verdeille thì Saigon có thể là hai chữ nho: Tây Cống đọc chạnh ra, tên này ám chỉ rằng thành phố là phần đất xưa kia đã được các vị vua phía Tây cống hiến cho ta. Ta nên lưu ý rằng tên Siagon chỉ được dùng trong các văn kiện của Pháp kể từ 1784 trở đi mà thôi.Còn danh xưng của Chợ lớn mà người Tây đọc liền lại là Cholon, nó chỉ ngôi chợ xưa kia nằm trên địa điểm hiện tại của Sở Bưu điện Chợ lớn kéo dài tới tận Đại Thế Giới cũ. Chợ này lập song song với chợ nhỏ hiện nay còn tồn tại với tên chợ Thiếc ở phía trường đua Phú Thọ. Về sau Chợ lớn được dời tới Chợ lớn mới do nhà đại phú Quách Đàm xây tặng, tượng họ Quách vẫn còn ở giữa đỉnh chợ Bình TâySự biến đổi địa âm dạng của địa danh Saigon đã tùy sự hiện diện liên tiếp của những người quốc tịch khác nhau như Preikor (rừng gòn), Tai- Ngon hay Thầy gòn của người Trung Hoa mà ta đọc là Đê-ngan, người phương tây dùng chữ la mã ghi là Saigon từ năm 1784.Hồi xưa tên Saigon chỉ áp dụng cho khu vực Chợ lớn hiện thời, còn chính Saigon bây giờ thì khi ấy là Bến Nghé (theo Trịnh Hoài Đức, theo các nhà hàng hải Âu Mỹ, theo bản đồ do ông Trần Văn Học vẽ ngày mùng 4 tháng chạp năm Gia Long thứ 14 (1815) ghi trên vùng Chợ lớn hiện tại chỗ nhà thương Chợ Rẫy ba chữ Saigon xứ, khoảng gần Cây Mai và Phước Lâm. Khu Saigon cao, nằm phía Đồn Đất tức là cái đồn thâu hẹp năm 1836 sau khi Lê Văn Khôi nổi loạn, chắc đã có người ở từ thời thượng cổ, chứng cớ là những khí giới và đồ dùng bằng đá mài tìm thấy khi đào móng nhà thờ Đức Bà. Khu thấp thường gọi là Bến Nghé hay bến Thành.Bến Thành là cái tên ở gần hào thành Gia Định, nguyên trước có cái rạch nối liền hào thành với sông Bến Nghé và có cái chợ gọi là chợ Bền Thành. Cái rạch ấy về sau lấp đi thành Đại lộ Nguyễn Huệ và đến bây giờ có câu ca dao như sau:Chợ Bến Thành đèn xanh đèn đỏ,Anh nhìn cho tỏ thấy rõ đèn màu;Lấy em anh đâu kể sang giàu,Rau dưa mắm muối có nơi nào hơn em!Bến Nghé theo Trịnh Hoài Đức là cái bến uống nước của trâu con, do một tên rất cũ là Kompong Krabey (bến trâu) đã được Việt hóa. Nhưng ông Đốc phủ Trần Quang Tuất (1765-1825) cho rằng nơi đây có lắm con cá sấu chúng thường kêu nghé nên gọi là Bến Nghé- Trịnh hoài Đức dịch là “Ngưu-tân” Bến Nghé là cái bến sông Saigon có tên là sông Bến Nghé, cũng có tên là Tân Bình Giang hay là Đức Giang lấy nguồn ở Ban Bót (theo gia-định thống chí). Còn cái rạch Bến nghé nối dài bởi kinh Tàu hủ (Arroyo chinois) ngày xưa có tên là Bình Dương và chỗ nó chảy ra giáp sông Bến Nghé gọi là Vàm Bến Nghé. Bến Nghé tức là Saigon và khi ta nói Đồng Nai-Bến Nghé tức là nói đến Nam Bộ vậy.Phía đông Saigon có một cái kênh gọi là rạch Thị Nghè hay là rạch Bà Nghè. Bà tên là Nguyễn Thị Canh, con gái thống suất Nguyễn Cửu Văn tức Văn Trường Hầu, đẹp duyên với một ông nghè. Để cho chồng bà tiện đường qua rạch hàng ngày vào làm trong thành, bà cho dựng một chiếc cầu mà dân sự có thể dùng được. Để tỏ lòng nhớ ơn một bậc nữ lưu, họ đã gọi cầu ấy là cầu Bà Nghè. Đến khi Tây đến đánh thành Saigon, pháo hạm Avalanche tiến vào rạch này đầu tiên nên họ mới gọi là Arroyo de l’Avalanche.Trên rạch Bến Nghé hồi xưa có nhiều chiếc cầu ván dựng tạm cho người qua lại. Chiếc cầu nổi tiếng hơn cả là cầu Ông Lãnh, được xây nhờ công ông Lãnh binh, thời tả quân Lê Văn Duyệt. Còn những chiếc cầu khác là Cầu Muối, Cầu Khóm (thơm), Cầu Kho và Cầu học (giếng học). Về các công sự thì có :Dinh Norodom khởi công ngày chủ nhật 23/2/1868 với sự tham dự dông đảo của dân chúng. Thủy sư Đô Đốc De La Grandìère với sự hiện diện của kiến trúc sư Hermitte từ HongKong tới, đã đặt viên đá đầu tiên vuông vức mỗi bề nửa mét,trong đó đựng một hộp chì chứa nhũng đồng tiền vàng và bạc dập hình vua Napoléon III. Đức Giám mục Miche, cai quản địa phận,với một số đông con chiên, đã ban phép lành và đọc một diễn văn lời lẽ cao quý đã làm cử tọa đặc biệt chú ý. Công cuộc xây cất trên một khoảng đất rộng 14 mẫu tây đã phải dùng tới hai triệu viên gạch,và cái móng dày tới 3,5m tốn mất 2.436 thước khối đá xanh Biên Hòa. Công tác đã hoàn thành năm 1875 và người đầu tiên đến ở trong dinh đó là Thủy sư Đô Đốc Roze. Sau 84 năm Pháp thuộc, ngày 7/9/1954 Đại tướng Ely, Cao ủy Pháp đã trả dinh thự này cho Chính phủ Việt Nam thời bấy giờ.Tòa Đô Sảnh (1901-1908) trên có một gác chuông do họa sĩ Ruffier trang trí mặt tiềnViện Bảo Tàng Quốc Gia xây năm 1927, khánh thành ngày 1/1/1929, bị vụ nổ nhà thuốc súng làm hư hại ngày 8/3/1946 và được hoàn lại chính phủ Việt Nam ngày 19/9/1951 thu thập tới 4.000 cổ vật đã kê thành mục lục và trình bày trong 14 gian phòng.Vườn Cầm Thảo (Sở Thú) tương tự với rừng Vincennes ở Pháp, được lập năm 1864. Sau khi đã san bằng,việc đứa thú tới nhốt nơi đó hoàn tất năm 1865. Ng��y 28/3/1865 nhà thực vật học Pierre đảm nhiệm việc điều khiển vườn Cầm Thảo Saigon và ngày nay nhiều giống cây ở xứ ta còn mang tên nhà bác học ấy.Đây đó ta còn gặp một số địa danh nguồn gốc Tây Phương như: Ba-Son (Arsenal) trong có một bến sửa tàu (bassin de radoub) xây bằng ximăng cốt sắt từ năm 1858, và bến tàu nổi được hạ thủy tháng giêng năm 1866. Chữ Ba-Son do chữ Bassin mà ra.Tao DanVườn Bờ Rô (do chữ Jardin des Beaux Jeux) hay là vườn Ông Thượng, xưa kia là hoa viên của Tổng Trấn Lê Văn Duyệt, nay là vườn Tao Đàn.
Tumblr media
DAKAO LÀ BIẾN DANH CỦA ĐẤT MỘ (ĐẤT CỦA LĂNG)
Lăng-tô là biến danh của Tân Thuận, tên một làng mà dân Saigon thường đến hóng mát (pointe des flaneurs).Bây giờ chúng ta rời Saigon xuống đò Thủ-Thiêm qua bên kia sông xem địa phận mà chính phủ đang trù định một chương trình kiến thiết rộng lớn,để biến nơi này thành một khu vực nguy nga tráng lệ.Con đò Thủ-Thiêm ngày xưa đã hấp dẫn một số đông những chàng trai trẻ:Bắp non mà nướng lửa lò,Đố ai ve được con đò Thủ Thiêm.nhưng một ngày kia chàng trai phải ra đi trong khói lửa chiến tranh,đến khi trở về thì than ôi:Ngày đi trăm hoa hẹn hò,Ngày về vắng bóng con đò Thủ Thiêm!Từ Thủ-Thiêm chúng ta thẳng tiến đến một nơi gọi là Nhà Bè hay là Ngã Ba Sông Nhà Bè, nơi mà con sông Đồng Nai gặp con sông Saigon cũng gọi là sông Bến Nghé. Ngày xưa ở chỗ ấy ông Thủ khoa Hườn có lập nhà bè để bố thí lúa gạo cho những kẻ lỡ đường và ngày nay còn vọng lại mấy câu hò tình tứ của cô lái miền quê:Nhà Bè nước chảy chia hai:Ai về Gia định Đồng Nai thì về!Rời Nhà Bè, chúng ta trở lại Saigon để đi về miền Bà Chiểu, một vùng ngoại ô trù mật ở phía đông, chúng ta phải đi qua một cái cầu gọi là Cầu Bông, vì xưa kia ở gần đó Tả Quân Lê Văn Duyệt có lập vườn hoa rất ngoạn mục. Bà Chiểu tỉnh lỵ  Gia định, nổi tiếng về lăng Tả Quân Lê Văn Duyệt (1764-1832), một vĩ nhân được người Việt và người Tàu tôn thờ như một vị thần thánh.Theo Trương Vĩnh Ký thì Bà Chiểu là một trong 5 bà vợ của ông Lãnh Binh đã xây cái cầu  ông Lãnh. Theo phương pháp kinh tế tự túc mà các cụ ngày xưa thường áp dụng, ông đã lập ra 5 cái chợ, giao cho mỗi bà cai quản một cái: Bà Rịa (Phước Lễ), Bà Chỉểu (Gia-Định), Bà Hom (Phước Lâm), Bà Quẹo (phía Quán Tre) và Bà Điểm (phía Thụân Kiều). Riêng chợ Bà Điểm gần làng Tân Th���i quê hương của Cụ Đồ Chiểu, tác giả Lục Vân Tiên, thi phẩm đầu giường của đồng bào Nam bộ là nơi bán trầu ngon có tiếng ở Miền Nam. Món trầu là đầu câu chuyện, cho nên bao nhiêu chuyện,hay dở gì cũng do miếng trầu trao cho nhau mà sinh ra cả :Trồng trầu trồng lộn dây tiêuCon theo hát bội mẹ liều con hư!Từ Bà Chiểu chúng ta trở lại Saigon để rẽ về Phú Nhuận, qua Cầu Kiệu hay là Cầu Xóm Kiệu là nơi xưa kia trồng rất nhiều hành kiệu. Phú Nhuận (giàu sang và thuần nhã) là nơi còn nhiều cổ tích như : Lăng Đô-đốc Võ Di Nguy, mất tại cửa bể Thị Nại năm 1801. Lăng Trương Tấn Bửu và lăng Võ Quốc Công tức là hậu quân Vũ Tính, nơi đây vua Gia-Long có cho trồng 4 cây thông đưa từ Huế vào để tỏ lòng mến tiếc. Võ Tánh là một trong Gia-Định tam hùng mà dân chúng nhắc tới trong những điệu hò giao duyên.Theo thường lệ :Người con gái lên tiếng trước:Nghe anh làu thông lịch sử,Em xin hỏi thử đất Nam-Trung:Hỏi ai Gia-Định tam hùng,Mà ai trọn nghĩa thủy chung một lòng?Người con trai liền đáp lại:Ông Tánh, Ông Nhân cùng Ông Huỳnh Đức,Ba Ông hết sức phò nước một lòngNổi danh Gia-Định tam hung:Trọn nghĩa thủy chung có Ông Võ Tánh,Tài cao sức mạnh, trọn nghĩa quyên sinh,Bước lên lầu bát giác thiêu mình như không!Về phía Tân Sơn hòa có Lăng Cha Cả là một cổ tích kiến trúc Việt Nam xưa nhất ở vùng Saigon. Nơi đây mai táng Đức Giám Mục Bá-Đa-Lộc, mất tại cửa Thị Nại năm 1799.Rời khỏi ngoại ô Saigon chúng ta thuê một chiếc thuyền con về vùng Lái Thiêu (tức là ông Lái gốm họ Huỳnh đã thiêu nhà vì say rượu) để thăm vườn trái :Ghe anh Nhỏ mũi tráng lườngỞ trên Gia Định xuống vườn thăm emNơi đây quy tụ rất nhiều trái ngon đặc biệt như : dâu da, thơm, bòn bon, mít tố nữ, măng cụt và nhất là sầu riêng (durian) là giống cây từ Mã Lai đưa vào Cây Sầu riêng thân cao lá ít, trái có gai bén nhọn kinh khủng, cho nên trời chỉ cho phép nó rụng khi đêm khuya thanh vắng mà thôi! Đồng bào Nam-bộ liệt nó vào hàng đầu trong các loài trái, vì nó có đủ năm mùi hương vị đặc biệt như quả lê Trung hoa. Những người xa lạ phải chịu nhẫn nại một thời gian mới thông cảm và khi đã thông cảm rồi thì thèm muốn như mê say, chỉ trừ anh học trò thi rớt:Có anh thi rớt trở vềBà con đón hỏi nhiều bề khó khănSầu riêng anh chẳng buồn ăn,Bòn bon, tố nữ anh quăng cùng đường!Tại vùng Lái Thiêu, có một ngôi nhà thờ cổ kính xây từ thế kỷ XVIII trên ngọn đồi xinh tươi, chung quanh có nhiều lò gốm, lò sành và một trường dạy học cho trẻ em câm điếc với một phương pháp riêng biệt.Đến Búng chúng ta không quên đi thăm chùa Phước Long ở vùng An Sơn, có ông huề thượng thâm nho, thường ra nhiều câu đối bí hiểm cho những khách nhàn du :Rượu áp sanh (absinthe) say chí tửCó người đã đối lại như sau:Bóng măng cụt mát nằm dàiTrong chùa ông huề thượng có ghi hai câu:Cúng bình hoa, tụng pháp hoa, hoa khai kiến Phật.Dâng nải quả, tu chánh quả, quả mãn thông Thần(sưu tầm bài viết của ông Tân Việt Điêu trong Văn hóa nguyệt san số 33 năm 1958)
Tumblr media
TÊN GỌI SAIGON TỪ ĐÂU?
Đây là một đề tài được các nhà nghiên cứu, học giả, Tây lẫn Ta, tốn rất nhiều thì giờ và công sức. Cho đến nay thì có khoảng 5 giả thuyết về xuất xứ của chữ Sài Gòn, trong đó có 3 thuộc loại quan trọng hơn. Xin ghi lại 3 thuyết quan trọng hơn dưới đây :Sài Gòn từ Thầy Ngòn (Đề Ngạn), Xi- Coón (Tây Cống): Đây là thuyết được đưa ra bởi 2 tay thực dân Pháp là Aubaret và Francis Garnier (người bị giặc Cờ Đen phục kích chết ). Theo Aubaret, Histoire et description de la Basse-Cochinchine và Garnier, Cholen, thì người Tàu ở miền Nam, sau khi bị Tây Sơn tàn sát, đã lập nên thành phố Chợ Lớn vào năm 1778 và đặt tên cho thành phố đó là Tai-ngon hay Ti-ngan. Sau dó, người Việt bắt chước gọi theo và phát âm thành Sài Gòn.Thuyết này được hai học giả là Vương Hồng Sển và Thái Văn Kiểm đồng ý. Quả thật, trên phương diện ngữ âm, thì Thầy Ngòn, Xi Coón, rất giống Sài Gòn! Tuy nhiên, theo lịch sử thì không phải.Tại sao?  Vì lịch sử chứng minh rằng Saigon có trước, rồi người Tàu mới đọc theo và đọc trại ra thành Thầy Ngòn, Xi Coọn.Theo Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quý Đôn viết năm 1776, năm 1674 Thống Suất Nguyễn Dương Lâm vâng lệnh chúa Nguyễn đánh Cao Miên và phá vở “Luỹ Sài Gòn”(theo Hán-Việt viết là “Sài Côn”).  Đây là lần đầu tiên chữ Sài Gòn xuất hiện trong tài liệu sử sách Việt Nam . Vì thiếu chữ viết nên chữ Hán “Côn” được dùng thế cho “Gòn”. Nếu đọc theo Nôm là “Gòn”, còn không biết đó là Nôm mà đọc theo chữ Hán thì là “Côn”.Như vậy, ngay từ năm 1674 đã có địa danh Saigon !  Thì làm gì phải đợi đến 1778 khi người Tàu ở Cù Lao Phố bị Tây Sơn tiêu diệt rồi chạy xuống lập nên Thầy Ngòn tức Đề Ngạn, hay Xi Coón tức Tây Cổng.Sài Gòn từ Củi Gòn, Cây Gòn, Prey Kor. Thuyết này được Petrus Trương Vĩnh Ký đưa ra dựa theo sự “nghe nói” như sau:“Sài là mượn tiếng viết theo chữ Hán có nghĩa là củi g��; Gòn là tiếng Nam chỉ bông gòn . Người ta nói rằng tên đó phát sinh bởi sự kiện nhiều cây bông gòn do người Cao Miên đã trồng chung quanh đồn đất xưa của họ, mà dấu vết nay vẫn còn ở chùa Cây Mai và các vùng lân cận”.Không biết tại sao mà sau này Louis Malleret và Vương Hồng Sển lại quả quyết thuyết này là “của” Trương Vĩnh Ký ,  mặc dù ngay sau đoạn này, TVK lại viết tiếp “Theo ý tôi, hình như tên đó là của người Cao Miên đặt cho xứ này, rồi sau đem làm tên gọi thành phố. Tôi chưa tìm ra được nguồn gốc đích thực của tên đó”.Tương tự, có nhiều thuyết phụ theo nói rằng Sàigòn từ “Cây Gòn” (Kai Gon) hay “Rừng Gòn” (Prey Kor) mà ra. Nói chung, các thuyết này đều dựa trên một đặc điểm chính: cây bông gòn.Nhưng thuyết này phần lớn đã bị bác bỏ vì lý do đơn giản là không ai tìm được dấu tích của một thứ “rừng gòn” ở vùng Sàigòn, hay sự đắc dụng của củi gòn ở miền Nam, kể cả nhà bác học Trương Vĩnh Ký . Ngay vào thời của Trương Vĩnh Ký (1885) tức khoảng hơn 100 năm sau mà đã không còn dấu tích rõ ràng của thứ rừng này, mặc dù lúc đó Sàigòn không có phát triển hay thay đổi gì cho lắm. Cay gonNgay cả khi Louis Malleret khảo nghiệm lại, hình như cũng không có dấu vết gì của một rừng gòn ở Sàigòn.Sài Gòn từ Prei Nokor: Đây là thuyết mà thoạt đầu khó có thể ch��p nhận nhứt (về ngữ âm), nhưng hiện nay được coi như là “most likely”.Chính Petrus Trương Vĩnh Ký là người đưa ra thuyết này Trong Tiểu Giáo Trình Địa Lý Nam Kỳ, ông đã công bố 1 danh sách đôi chiếu 187 địa danh Việt Miên ở Nam Kỳ, như Cần Giờ là Kanco, Gò Vấp là Kompăp, Cần Giuộc là Kantuọc và Sài Gòn là Prei NokọrTrước nhất, theo sử Cao Miên được dịch lại bởi Louis Malleret, vào năm 1623, một sứ thần của chúa Nguyễn đem quốc thư tới vua Cao Miên và ngỏ ý muốn mượn xứ Prei Nokor (Saigon) và Kras Krabei của Cao Miên để đặt phòng thu thuế.Năm 1747, theo danh mục các họ đạo trong Histoire de la Mission Cochinchine, có ghi Rai Gon Thong (Sài Gòn Thượng) và Rai Gon Hạ (Sài Gòn Hạ).Đó là theo sử sách, còn theo tiếng nói thì Prei Nokor (hay Brai Nagara theo tiếng Phạn mà người Miên mượn), có nghĩa là “thị trấn ở trong rừng”, Prei hay Brai là rừng, Nokor hay Nagara là thị trấn. Đây là vùng mà chúa Nguyễn đã mượn làm nơi thu thuế như đã nói ở trên.Theo tiến trình của ngôn ngữ, Prei hay Brai biến thành RAI, thành”Sài”, Nokor bị bỏ “no” thành “kor”, và từ “kor” thành “Gòn”. Từ Prei Nokor …mà thành SàiGòn thì thật là …dễ sợ !Còn sở dĩ có Saigon viết dính nhau là do các giáo sĩ Tây phương đã bỏ mất dấu và gắn liền nhau khi in. Sau khi chiếm nước ta, để khỏi đọc “sai” ra “sê” theo giọng Pháp nên Saigon được viết với hai dấu chấm trên chữ i. https://dangnho.com/doi-song/xua/thac-mac-ten-goi-mot-so-dia-danh-sai-gon.html
0 notes
phongthuyvietaa · 5 years ago
Link
Cái tên chính là món quà lớn nhất mà bố mẹ dành tặng, sẽ theo con đi suốt cả cuộc đời. Do đó, đặt tên cho con là một điều vô cùng quan trọng mà các bậc cha mẹ cần chú ý. Dưới đây là những kiêng kỵ khi đặt tên cho người tuổi Mùi.
Những kiêng kỵ khi đặt tên cho người tuổi Mùi
Những kiêng kỵ khi đặt tên cho người tuổi Mùi
  Khi đặt tên cho người tuổi Mùi, nên tránh các chữ thuộc bộ Tý, Sửu, Ngọ, Khuyển. Vì Mùi tương xung với Sửu và Ngọ. Tương hại với Tý. Không hợp với Tuất. Do đó, bạn cần tránh các tên như: Long, Sinh, Hiếu, Mạnh, Tôn, Học, Lý, Du, Hưởng, Tuất, Thành, Quốc…
Dê là một trong ba loài vật để hiến tế.
Dê là động vật ăn cỏ. Không ăn thịt. Và không thích uống nước. Do vậy, những chữ thuộc bộ Tâm, Nhục, Thủy không thích hợp với người tuổi Mùi. Như: Đông, Băng, Tuấn, Vĩnh, Tân, Hải, Hàm, Hà, Nguyên, Chí, Tính, Trung, Hằng, Hào, Tư, Hồ…
Theo văn hóa truyền thống, dê là một trong ba loài thường được dùng làm vật hiến tế khi đã đủ lớn. Trước khi hành lễ, dê thường được làm đẹp bằng những sắc phục rực rỡ. Để tránh điều đó, bạn không nên dùng những chữ thuộc bộ Đại, Quân, Vương, Đế, Trưởng, Thị, Cân, Sam, Y, Mịch.
Những tên cần tránh gồm: Thiên, Thái, Giáp, Dịch, Mai, Trân, Châu, San, Sâm, Linh, Lâm, Chi, Chúc, Tường, Phúc, Lộc, Thường, Ngạn…
Tham khảo thêm bài viết Lưu ý khi đặt tên để con được khỏe mạnh, thông minh tại đây!
The post Những kiêng kỵ khi đặt tên cho người tuổi Mùi appeared first on Đặt tên cho con.
0 notes
lookintomyeyeblog · 5 years ago
Text
Văn hóa thưởng trà tinh tế, thâm sâu trong Hồng Lâu Mộng
Có câu rằng: “Trong nhà có bảy thứ: củi, gạo, dầu, muối, tương, giấm, trà”, đó là bảy loại nhu yếu phẩm không thể thiếu hàng ngày. Người Trung Hoa có thói quen ‘ăn xong uống một chén trà’, cho nên nói trà có nội hàm văn hóa và lịch sử rất thâm sâu.
Dân tộc Hoa Hạ là nguồn gốc và cũng là cái nôi của văn hóa trà. Khách tới chơi nhà, gia chủ sẽ rót một tách trà nóng kính cẩn mời khách. Đúng như câu:
“Nhất bôi xuân lộ tạm lưu khách, Lưỡng dịch thanh phong kỷ dục Tiên”
(Một chén trà xuân tạm giữ khách, Cuộc sống thanh nhàn làm người muốn thành Tiên)
Một trong tứ đại danh tác nổi tiếng thế giới là Hồng Lâu Mộng cũng có những đoạn miêu tả rất tỉ mỉ và tinh tế về trà. Toàn bộ tiểu thuyết có đến 273 phân đoạn đề cập đến trà, đến mức có người cho rằng từng trang giấy đều thấm đẫm hương trà. Tào Tuyết Cần cũng đề thơ rằng:
Cô gái hầu trà xem đã thạo Lấy ngay tuyết mới thử pha chơi.
Trong toàn truyện có tên các loại trà, dụng cụ pha trà, trà đạo, phong tục uống trà, nước trà, trà thực, trà thơ... Có thể nói là đầy khắp các trang giấy đều ngan ngát hương trà. Qua đây không khó để nhận thấy rằng Tào Tuyết Cần thực sự là một chuyên gia trà đạo đích thực.
Giáo sư Vương Nhân Ân của đại học Jimei đã dành nhiều năm nghiên cứu và giải đọc về Hồng Lâu Mộng. Tác phẩm "Vương Nhân Ân và khám phá mới về Hồng Lâu Mộng" được coi là đại từ điển mới trong nghiên cứu Hồng Lâu. Bàn về văn hóa trà trong bộ tiểu thuyết, ông Vương có rất nhiều điều tâm đắc...
Am hiểu thâm sâu về trà đạo
Theo giáo sư Vương Nhân Ân, dường như có một mối lương duyên kỳ lạ giữa trà và văn nhân Tào Tuyết Cần, từ “củi, gạo, dầu, muối, tương, dấm, trà” tới “cầm, kỳ, thư, họa, thi, tửu, trà”. Gia tộc ba đời của Tào Tuyết Cần gồm Tào Chấn Ngạn, Tào Dần, Tào Ngung, Tào Phủ cha truyền con nối kế thừa cửa hàng dệt ở Giang Nam gần 60 năm. Ảnh hưởng của gia tộc và những trải nghiệm cuộc sống ở Giang Nam chính là nguồn tư liệu sống để ông sáng tác nên những tác phẩm bất hủ. Trong Luyện Đình thư mục của Tào Dần cũng có tới 16 cuốn sách viết về trà sự.
Tào Tuyết Cần hiểu rõ chức năng và giá trị của trà. Trong tác phẩm của mình ông nhiều lần kể về những câu chuyện liên quan tới trà. Hồi thứ 41, ni cô Diệu Ngọc có câu danh ngôn: “Uống chén thứ nhất là để thưởng thức mùi vị trà, chén thứ hai là phường ngu xuẩn uống cho khỏi khát, đến chén thứ ba là con trâu con lừa uống rồi”. Câu nói này rất tinh túy, nếu không phải người am hiểu trà đạo thì không thể lý giải.
[caption id="attachment_1246658" align="alignnone" width="800"] Ảnh: Jennyartblog.[/caption]
Theo giáo sư Vương Nhân Ân, phần kinh điển nhất bàn về trà trong bộ truyện này chính là ở hồi thứ 41: "Am Lương Thúy, Bảo Ngọc thưởng trà ngon". Trong đó có đoạn:
Bảo Ngọc để ý xem cách tiếp đãi của Diệu Ngọc như thế nào, thấy Diệu Ngọc mang cái khay nhỏ kiểu hoa hải đường, sơn bốn chữ vàng "vân long hiến thọ”, trong đặt một cái chén sứ Châu Thành năm màu dâng lên. Giả mẫu nói:
- Tôi không uống trà Lục An đâu.
- Tôi biết rồi. Đây là trà “Lão quân my” ạ.
- Pha bằng nước gì?
- Nước mưa năm ngoái đấy.
Giả mẫu uống nửa chén rồi đưa cho già Lưu, nói:
- Bà thử nếm trà này xem.
Già Lưu uống một hơi, cười nói:
- Ngon có ngon, nhưng hơi nhạt. Pha đặc một tí thì hơn.
Giả mẫu và mọi người cười ầm lên. Sau đều uống trà rót vào bát trắng có nắp.
(...)
Diệu Ngọc đang định ra lấy chén, thấy bà già đã thu dọn ấm chén ở ngoài sân. Diệu Ngọc vội nói: “Đừng cất cái chén sứ Châu Thành vội, hãy để ở ngoài ấy”.
Bảo Ngọc hiểu ý, biết là già Lưu uống chén ấy, sợ bẩn nên cô ta không dùng nữa. Sau Diệu Ngọc lại mang hai cái chén khác ra, một cái có quai, trên khắc ba chữ lệ “cô kiều trác” (chén hình quả bầu), bên cạnh có một hàng chữ nhỏ, viết chân phương “Vương Khải trân ngoạn” (đồ chơi quý của Vương Khải ngày xưa); lại có một hàng chữ nhỏ nữa viết "Tống Nguyên Phong ngũ niên tứ nguyệt My Sơn Tô Thức kiến ư bí phủ" (tháng tư năm Nguyên phong thứ năm đời Tống, ông Tô Thức người ở My Sơn tìm thấy trong bí phủ). Diệu Ngọc rót một chén đưa cho Bảo Thoa. Còn một chén dáng như cái bát nhưng mà nhỏ, cũng có ba chữ "điểm tế kiều” (có tâm linh thông cảm với nhau) khắc l���i triện.
Hay đoạn sau:
Đại Ngọc hỏi:
- Đây cũng là nước mưa năm ngoái phải không?
Diệu Ngọc cười nhạt:
- Cô mà lại là người rất tục, nước uống không biết nếm. Đó là tuyết ở trên hoa mai mà 5 năm về trước tôi lấy ở chùa Huyền Mộ Bàn Hương đấy, chỉ chứa được đầy một lọ hoa màu xanh thôi. Tôi chôn xuống đất để dành mãi, không uống, đến hè năm nay mới đào lên. Tôi chỉ uống một lần, hôm nay là lần thứ hai, cô nếm cũng không biết à? Nước mưa năm ngoái làm gì có hương vị mát dịu như thế? Uống thế nào được?
[caption id="attachment_1246660" align="alignnone" width="801"] Ảnh: Nghiencuulichsu.[/caption]
Đoạn này miêu tả rất tỉ mỉ và tinh tế từ cách chọn trà, chọn nước, chọn bộ đồ pha trà và hoàn cảnh phù hợp. Lấy ví dụ về cách chọn trà: trà thượng phẩm "Lão quân my" mà ni cô Diệu Ngọc và Giả mẫu đề cập là thích hợp với những người có thân phận cao quý như các quý bà, công tử, tiểu thư sau khi thưởng thức những món ăn có nhiều dầu mỡ ngấy ngán, lại phù hợp với thói quen dùng trà sau bữa ăn. "Già Lưu uống một hơi, cười nói: Ngon có ngon, nhưng hơi nhạt. Pha đặc một tí thì hơn" - chính là nói về cách bình trà và thưởng trà.
Là chuyên gia trà đạo, Tào Tuyết Cần đã biết cách làm trà hòa tan theo các tình tiết cũng như xây dựng nên tính cách của nhân vật. Ông có thể thông qua trà mà miêu tả tận cùng những nỗi bi hài trong tiểu thuyết, chứ không chỉ đơn thuần viết truyện và viết về trà.
Mượn trà để nói về người
Phẩm chất quý giá nhất của Bảo Ngọc là tôn trọng mọi người. Có nhà văn từng bình luận: "Trong màn sương mù của sự bi thương tràn ngập khắp Hoa Lâm, người có thể hít thở và lĩnh hội, duy chỉ có một người là Bảo Ngọc".
Xã hội vẩn đục được mô tả trong Hồng Lâu Mộng vốn không coi trọng nữ giới, duy chỉ có Bảo Ngọc là thể nghiệm và nhận biết được tài năng xuất chúng và số phận đau buồn của họ. Trong giấc mơ nơi Ảo Cảnh, Bảo Ngọc đã uống hai thứ, một là “Thiên hồng nhất quật” (đồng âm với ‘Thiên hồng nhất khốc’ – ngàn bóng hồng cùng khóc) và hai là “Vạn diễm đồng bôi” (đồng âm với ‘Vạn diễm đồng bi’ – vạn vẻ đẹp đều buồn), sau đó lại được thưởng thức mười hai khúc Hồng Lâu Mộng.
Từ đáy lòng mình, Bảo Ngọc thấu hiểu vô hạn với nỗi khổ thầm kín của nữ nhi. Bằng trực quan, Bảo Ngọc linh cảm được sự miễn cưỡng và gò ép của Lý Hoàn, nhưng không thể diễn tả bằng lời mà phải biểu hiện bằng việc chê trách Đạo Hương Thôn – nơi các bậc trưởng bối phân cho Lý Hoàn ở. Đương nhiên những câu phê bình của Bảo Ngọc khiến Giả Chính nổi xung, bởi qua đó Bảo Ngọc đã hạ thấp một phần ý thức hệ phong kiến.
Loại trà mà Lâm Đại Ngọc thường uống là trà Long Tỉnh, có thể coi là loại trà thể hiện sự thanh cao, tinh khiết. Trong hồi thứ 82 có đoạn miêu tả như sau: "Đại Ngọc mỉm cười rồi gọi Tử Quyên: Đem thứ trà Long Tỉnh của ta pha cho cậu hai một chén. Cậu hai giờ đi học, không phải như trước nữa đâu". Có một điều thú vị ở đây là, Bảo Ngọc đã đọc sách rồi nên đã có thể uống loại thanh trà này rồi. Đây là biểu hiện của sự tôn trọng những người đọc sách thánh hiền.
Tương tự như vậy, Hồng Lâu Mộng đề cập đến loại trà mà các cô gái trong Vinh phủ uống, đó là trà Phổ Nhĩ và trà Nữ Nhi. Kỳ thực đây chính là cùng một loại trà. Diệu bút của Tào Tuyết Cần là ở chỗ, cùng một loại trà mà các cô gái cao quý ở Di Hồng Viện uống thì gọi là "trà Nữ Nhi", mà các cô gái ở Hiếu gia dùng thì gọi là "trà Phổ Nhĩ".
Một điều vô cùng hàm xúc khác là, tên các vở kịch, đơn thuốc, tên gọi của trà... đều có mối quan hệ tới nội dung chính của bộ tiểu thuyết. Ví dụ, Giả mẫu là biểu tượng tinh thần của Giả phủ, sự cao quý của Giả mẫu làm những người xuất gia như ni cô Diệu Ngọc cũng kính cẩn lễ phép. Nên mới có "Lục An trà" và "Lão quân my". Trà Lục An mà Giả mẫu nói, đối với người xuất gia như ni cô Diệu Ngọc vốn chưa quên tình cảm với Bảo Ngọc mà nói, có thể là một sự "bóng gió" nhẹ nhàng vô hình.
[caption id="attachment_1246666" align="alignnone" width="809"] Ảnh: Today.[/caption]
Phong tục "Thực trà"
Trong Hồng Lâu Mộng còn viết về một mặt khác của trà đạo, đó là "tục", ví dụ như đoạn nói về dụng cụ dùng trà. Hồi thứ 41 viết:
Sau Diệu Ngọc lại mang hai cái chén khác ra, một cái có quai, trên khắc ba chữ lệ “cô kiều trác” (chén hình quả bầu), bên cạnh có một hàng chữ nhỏ, viết chân phương “Vương Khải trân ngoạn” (đồ chơi quý của Vương Khải ngày xưa); lại có một hàng chữ nhỏ nữa viết "Tống Nguyên Phong ngũ niên tứ nguyệt My Sơn Tô Thức kiến ư bí phủ" (tháng tư năm Nguyên Phong thứ năm đời Tống, ông Tô Thức người ở My Sơn tìm thấy trong bí phủ). Diệu Ngọc rót một chén đưa cho Bảo Thoa. Còn một chén dáng như cái bát nhưng mà nhỏ, cũng có ba chữ "điểm tế kiều” (có tâm linh thông cảm với nhau) khắc lối triện. Diệu Ngọc pha trà vào chén và đưa mời Đại Ngọc, rồi lấy cái chén ngọc xanh của mình thường dùng pha cho Bảo Ngọc.
"Tục" ở đây chính là chỉ tập tục, thói quen, ví dụ trà súc miệng, trà đãi khách, dùng trà chan canh, trà làm mai mối. Ví dụ, trà súc miệng là một cách sử dụng khác của trà. Dưới ngòi bút mô tả của Tào Tuyết Cần, ta có thể thực sự cảm nhận được sự phú quý và am hiểu kiến thức khoa học trong các gia đình quý tộc. Qua đây cũng cho thấy ông đã từng "trải qua, xem qua".
Dâng trà khi khách tới là một quy tắc quan trọng trong Giả phủ, trong tác phẩm cũng nhiều lần mô tả cách thức dùng trà đãi khách. Hồi thứ 49 có mô tả dùng nước trà chan vào cơm. Mặc dù Giả Bảo Ngọc là người "giàu sang rảnh rỗi" nhưng thực tế lại bận rộn hơn bất cứ ai, được gọi là "nhân vô sự bận".
Trà như thơ, có uyển chuyển hàm súc, lại có phóng khoáng ngang tàng. Trà cũng như thư pháp, có đầy đặn như “khuôn trăng”, có thanh mảnh cứng cáp như “liễu cốt”, có quy củ như Lệ Khải, lại có mãnh liệt phóng khoáng như “Điên Trương Cuồng Tố”. Mỗi người lại vì nguyên nhân khác nhau mà thích trà: vì thanh đạm, vì ngọt hậu, vì đắng, vì nhẹ nhàng, vì hồi vị…
Trà với mỗi người có mối duyên phận vô hình mà sâu xa. Có vô vàn loại trà: trà xanh, hoàng trà, bạch trà, thanh trà, hồng trà, hắc trà… Trà theo vùng, các danh trà nổi tiếng không thể nào kể hết. Còn có đủ kiểu, đủ quy tắc, cách thức về pha trà, thưởng thức trà… Cho dù nói đến loại nào, thì từng người yêu trà sẽ có cách riêng của mình để mà thưởng thức, để mà bình phẩm. Yêu trà là niềm yêu thích phát ra từ trong tâm, mỗi người cũng đều có thể tự thưởng thức một chén trà.
Kiên Định Theo Secretchina
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2Ov2cAi via IFTTT
0 notes
blogtintonghop24h · 5 years ago
Text
Chân dung 'bóng hồng quyền lực' đằng sau tỷ phú đẹp trai nhất Trung Quốc
Người ta thường nói, đằng sau sự thành công của một người đàn ông là một người phụ nữ đại tài. Và câu này quả thực đúng với ông Lý Ngạn Hoành – ông trùm Baidu Trung Quốc.
Chính người phụ nữ đặc biệt ấy đã giúp chồng trở thành người sáng lập của công cụ tìm kiếm hàng đầu đất nước tỷ dân, thành tỷ phú giàu nhất Trung Quốc vào năm 2013 theo xếp hạng của Forbes.
CEO Lý Ngạn Hoành - CEO được mệnh danh đẹp trai nhất làng công nghệ tỷ đô Trung Quốc
Nàng là ai? Nàng là Mã Đông Mẫn nổi danh từ hồi sinh viên bởi năm 15 tuổi đã thi đỗ đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc - lò đào tạo những thiên tài. Đạt thành tích cực khủng trong học tập, Mã Đông Mẫn đã đi du học Mỹ và được mệnh danh là "công chúa du học".
Còn chàng là ai? Là Lý Ngạn Hoành khi ấy vẫn là chàng thiếu niên nghịch ngợm, bị đuổi học ngay hôm khai giảng.
Khác với Đông Mẫn, Ngạn Hoành có xuất thân khá nghèo khó nhưng luôn cố gắng học hành theo lời khuyên bảo của mẹ.
Sau khi tốt nghiệp đại học Bắc Kinh, anh giành học bổng ngành khoa học máy tính tại đại học New York (Mỹ) và làm việc ở tiểu bang New Jersey.
Năm 1995, trong một tối họp mặt sinh viên Trung Quốc, Lý Ngạn Hoành khi ấy 27 tuổi đã nhìn thấy Mã Đông Mẫn khi ấy đang học tiến sĩ sinh học tại đại học New Jersey.
Lý Ngạn Hoành và Mã Đông Mẫn.
Tình yêu sét đánh, anh chủ động tìm đến "công chúa du học" và giới thiệu về mình: "Tôi nghĩ mình đã yêu em ngay cái nhìn đầu tiên. Cái nhìn đầu tiên của tình yêu là cảnh tượng nghìn năm khó gặp".
Đông Mẫn cũng đánh giá khá cao Ngạn Hoành. Ngay sau khi nhận được lời tỏ tình, cô đã gửi email lại và nhận xét về bạn trai: Thần thái, có kiến thức, hào phóng và đàng hoàng.
Sau 6 tháng hẹn hò, họ tổ chức một đám cưới cực kỳ sơ sài. Thậm chí, không thể gọi là một đám cưới đúng nghĩa.
Khi đó Đông Mẫn mặc một chiếc váy mùa hè, Lý Ngạn Hoành mặc bộ đồ cũ mang sang từ Trung Quốc, không nhà thờ, không tiệc cưới, chỉ có một tờ giấy chứng nhận đơn giản cho biết họ đã là vợ chồng.
Bức ảnh cưới được gửi về quê, bố Mã Đông Mẫn xót xa, ông cho rằng con gái mình đã chọn nhầm người.
Vào năm 1997, Lý Ngạn Hoành làm việc cho một công ty công nghệ tại thung lũng Silicon (California) với mức lương 100.000 USD/năm, bên cạnh số lượng lớn cổ phiếu, anh có biệt thự, xe hơi sang trọng và cuộc sống dư dả.
Một lần, khi cùng xem một bộ phim tài liệu về Yahoo (ra đời năm 1995), người vợ trẻ đã khuyến khích chồng làm điều tương tự.
Lý Ngạn Hoành không nghĩ lớn đến vậy. Thời điểm đó, anh thỏa mãn với công việc, mức lương và gia đình. Họ Lý đều ra mảnh vườn trước nhà để trồng rau sau giờ làm việc.
Quá tức giận, Đông Mẫn đã nhổ sạch vườn rau và nói: "Em không phá hủy vườn rau. Chính vườn rau sẽ phá hủy chồng em. Em không thể để anh thành một nông dân California!".
Năm 1999, anh về Trung Quốc lập nên công cụ tìm kiếm Baidu. Đây là điều anh ấp ủ từ hồi còn sinh viên ở Mỹ. Lý Ngạn Hoành tự mình thành lập công ty với chỉ 8 người đầu tiên.
Công ty đi vào hoạt động, Đông Mẫn phát hiện ra vấn đề lớn nhất của Baidu là chưa có tên tuổi.
Mã Đông Mẫn chính là người đưa Baidu vượt qua khó khăn bằng phương pháp đấu thầu từ khóa và niêm yết Baidu trên sàn chứng khoán Mỹ vào năm 2005.
Baidu bây giờ đã trở thành công cụ tìm kiếm được sử dụng nhiều thứ hai thế giới, chỉ sau Google.
Lý Ngạn Hoành bước vào hàng ngũ tỷ phú đô la, thường xuyên nằm trong Top 5 người giàu nhất Trung Quốc và từng soán ngôi Vương Kiện Lâm để bước lên Top 1.
Trong bữa tiệc mừng công Baidu lên sàn chứng khoán năm 2005, ông chủ Baidu dịu dàng ôm vợ vào lòng, nói trước hàng trăm ống kính: "Có một loại can đảm trong tinh thần của Baidu. Cô ấy chính là nguồn gốc của sự can đảm này. Cô ấy luôn trong một thời điểm quan trọng, đưa ra lời khuyên dũng cảm nhất".
Baidu có lúc hoàng kim, có lúc bị "chảy máu chất xám". Đó là giai đoạn Đông Mẫn lui về chăm sóc gia đình trong 10 năm.
Năm 2017, Đông Mẫn quay trở lại lãnh trách nhiệm là trợ lý đặc biệt cho chồng và đã tạo ra "ánh mặt trời" của Baidu một lần nữa.
Mã Đông Mẫn - người phụ nữ quyền lực biến chồng trở thành tỷ phú công nghệ Trung Quốc
Có lẽ bị ảnh hưởng bởi cuộc sống Mỹ, quan điểm về gia đình của Lý Ngạn Hoành mang tính phương tây hơn. Đối với anh, quan hệ vợ chồng quan trọng hơn cha mẹ và con cái, vì thế anh luôn dành cho vợ đủ tình yêu và sự tôn trọng.
Về phía mình, nhắc về chồng, Đông Mẫn tự hào về cuộc tình 24 năm chưa một lần xung đột: "Để anh ấy nói yêu tôi, thật là đang làm khó cho anh ấy. Nhưng anh ấy sẽ chứng minh tình yêu dành cho tôi và sự trung thành với gia đình này bằng hành động. Kết hôn với anh ấy chính là khoản đầu tư thành công nhất của tôi".
Theo Nguoiduatin.vn
Nguồn https://ift.tt/2mYjhHz
0 notes