#UBND TP Đà Nẵng
Explore tagged Tumblr posts
Text
Đà Nẵng ra tối hậu thư với các dự án ì ạch
Có đến hơn 200 dự án tại Đà Nẵng cần chốt tiến độ đền bù giải tỏa, bàn giao mặt bằng trong năm 2023 để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của thành phố. Dự án đang mở bán: Vinhomes Móng Cái Ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, vừa ký quyết định ban hành Kế hoạch đền bù giải tỏa (ĐBGT) 202 dự án trên địa bàn thành phố năm 2023. Trong số này có nhiều dự án chậm giao mặt bằng từ…
View On WordPress
#dự án ì ạch#đầu tư công#đền bù giải tỏa#địa bàn thành phố#Khu du lịch sinh thái#tối hậu thư#UBND TP Đà Nẵng
0 notes
Text
Thủ tướng làm Trưởng ban chỉ đạo Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế
Ban chỉ đạo liên ngành về Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế do Thủ tướng làm trưởng ban cùng thành viên là một số bộ trưởng, lãnh đạo TP HCM, Đà Nẵng.
Hội nghị công bố Nghị quyết của Chính phủ ban hành kế hoạch hành động triển khai kết luận của Bộ chính trị về xây dựng Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam diễn ra sáng 4/1.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tại hội nghị sáng 4/1 tại TP HCM. (Ảnh: Thanh Tùng).
Theo Kết luận 47, Bộ Chính trị đồng ý chủ trương thành lập Trung tâm tài chính quốc tế toàn diện tại TP HCM và Trung tâm tài chính khu vực tại TP Đà Nẵng. Việc xây dựng các trung tâm này nhằm phát triển Việt Nam thành điểm đến tài chính quan trọng trong khu vực và trên thế giới.
Tại hội nghị, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, để triển khai, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 259 phê duyệt Kế hoạch hành động triển khai xây dựng Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam. Đồng thời, Thủ tướng ký các Quyết định thành lập và phê duyệt Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo liên ngành về Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế nhằm thống nhất định hướng, đưa ra các quyết sách lớn, điều phối bảo đảm vận hành các Trung tâm tài chính thông suốt, nhất quán theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị.
Trưởng ban chỉ đạo là Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình là phó ban thường trực. Ban chỉ đạo còn có 5 phó ban là ông Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy TP HCM, ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư, ông Nguyễn Văn Thắng, Bộ trưởng Tài chính, bà Nguyễn Thị Hồng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy TP Đà Nẵng.
Ban chỉ đạo còn có các thành viên là 14 lãnh đạo của các cơ quan của các bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Nội vụ, Quốc phòng, Công an, Thông tin và Truyền thông, Tài nguyên và Môi trường, Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, Tòa án Nhân dân Tối cao; Chủ tịch UBND TP HCM và TP Đà Nẵng.
Về kế hoạch hành động, Chính phủ phân công 49 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cho 12 bộ, ngành và các địa phương chủ trì triển khai, gắn với các sản phẩm đầu ra để hình thành khung pháp lý và chuẩn bị các điều kiện nền tảng phát triển các Trung tâm tài chính tại Việt Nam, tập trung vào 5 trọng tâm.
Một là phát triển cơ sở hạ tầng tài chính hiện đại, thúc đẩy xây dựng hệ thống thanh toán, lưu ký và giao dịch tài chính hàng đầu. Hai là thu hút nhân tài quốc tế, tạo cơ chế đãi ngộ, môi trường sống và làm việc hấp dẫn để thu hút các chuyên gia tài chính hàng đầu thế giới.
Trọng tâm tiếp theo là thúc đẩy đổi mới tài chính, phát triển các công cụ tài chính mới như tài chính xanh, công nghệ tài chính (fintech), và quản lý rủi ro tài chính.
Tiếp đến là Mở rộng hội nhập quốc tế, hợp tác với các tổ chức tài chính toàn cầu, tham gia các chuẩn mực tài chính quốc tế. Cuối cùng là bảo vệ an ninh tài chính, tăng cường giám sát và quản lý rủi ro, đảm bảo ổn định hệ thống tài chính.
Trước đó, TP HCM cũng thống nhất thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và phát triển Trung tâm tài chính TP HCM được thành lập với 29 thành viên, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên làm trưởng ban. Đồng thời, thành lập tổ giúp việc do Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi làm tổ trưởng, có nhiệm vụ chỉ đạo, điều hành các công việc chuẩn bị.
Xem thêm: https://vietnambiz.vn/thu-tuong-lam-truong-ban-chi-dao-trung-tam-tai-chinh-khu-vuc-va-quoc-te-20251410735941.htm
0 notes
Text
Ba điểm sáng của thị trường địa ốc 2025
Nguồn cung nhà ở được dự báo tăng mạnh, trong khi bất động sản công nghiệp và thương mại tiếp tục sôi động trong năm nay.
Năm 2024 đánh dấu đà phục hồi mạnh mẽ của nhiều phân khúc nhà ở, dẫn đầu là chung cư tại Hà Nội. Với tổng nguồn cung sơ cấp gần 30.000 căn, năm qua đã chấm dứt chu kỳ khan hiếm nhà ở tại Thủ đô trong thời gian dài, theo đơn vị nghiên cứu CBRE.
Sang 2025, nguồn cung căn hộ được dự báo tăng mạnh. Trong kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2025 (đợt 3), UBND TP Hà Nội cho biết có 85 dự án đang thực hiện thủ tục chuẩn bị đầu tư với gần 50.000 sản phẩm. Cùng với đó, khoảng 26 dự án dự kiến hoàn thành sau 2025, cung ứng cho thị trường gần 10.000 căn.
One Housing - đơn vị dịch vụ bất động sản do Masterise Homes và Techcombank hậu thuẫn - cũng cho biết lượng chung cư mở bán mới tại Hà Nội ước đạt khoảng 30.000 căn trong năm nay. Con số này tương đương giai đoạn cao điểm 2016 - 2019, trong đó gần một nửa căn hộ mới đến từ khu vực phía Đông và 19% đến từ phía Bắc thành phố. Còn thị trường TP HCM dự kiến có khoảng 12.000 căn ra mắt năm nay.
Tuy nhiên, phân khúc cao cấp vẫn áp đảo thị trường. OneHousing dự báo gần 70% nguồn cung mới tại Hà Nội thuộc nhóm 50-80 triệu đồng một m2. Tại TP HCM, phân khúc cao cấp và hạng sang có thể chiếm tới 88% nguồn cung sơ cấp.
Nguồn cung nhà thấp tầng cũng có nhiều triển vọng tăng trưởng, tập trung ở các khu đô thị vùng ven. Đà tăng này nối tiếp từ 2024 với khoảng 5.000 căn đã được mở bán, mức cao nhất nhiều năm qua, theo hãng dịch vụ tư vấn bất động sản CBRE.
Điểm sáng nữa của thị trường nhà ở là nguồn cung nhà ở xã hội có xu hướng khởi sắc. Riêng tại Hà Nội, từ cuối năm ngoái, nhiều dự án dành cho người thu nhập thấp được khởi công hoặc cấp phép xây dựng, dự kiến hoàn thành trong 2025. Đơn cử, dự án NO1 Hạ Đình với 440 căn hộ hay chung cư CT1 gần 600 căn thuộc khu nhà xã hội Thượng Thanh, quận Long Biên vừa được khởi công, cấp giấy phép xây dựng.
Liên danh chủ đầu tư Handico và Viglacera cho biết sẽ khởi công một phần dự án xây khu nhà xã hội tại ô đất CT3, CT4 - Khu đô thị mới Kim Chung, huyện Đông Anh vào đầu năm nay. Với ba tòa chung cư cao 12 tầng, dự án sẽ bổ sung hơn 1.100 căn cho thị trường.
Ngoài nhà ở, bất động sản công nghiệp có thể tiếp tục là "ngôi sao" trên thị trường địa ốc. 2024 ghi dấu ấn lớn của Việt Nam trong thu hút đầu tư công nghệ cao, chuyển mình từ một quốc gia gia công sang trung tâm thiết kế, nghiên cứu và phát triển (R&D) của các tập đoàn lớn như Apple, Nvidia và Samsung. Theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Việt Nam hiện có 174 dự án FDI trong lĩnh vực bán dẫn với tổng vốn đăng ký gần 11,6 tỷ USD.
Các nhà sản xuất lớn toàn cầu đang mở rộng cơ sở sản xuất trong chiến lược "Trung Quốc +1" và đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Xu hướng này thúc đẩy các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) bất động sản công nghiệp Việt Nam diễn ra mạnh mẽ.
Nhóm nghiên cứu từ công ty tư vấn bất động sản Cushman & Wakefield Việt Nam cho hay bốn năm qua, giá trị giao dịch M&A bất động sản đạt 2,94 tỷ USD, trong đó 40% thuộc về bất động sản công nghiệp.
Phân khúc này cũng dẫn đầu về lượng giao dịch địa ốc trong năm ngoái, theo ông David Jackson, Tổng giám đốc Avison Young Việt Nam. Riêng khu vực phía Nam có 10 dự án khu công nghiệp được chấp thuận chủ trương đầu tư, chủ yếu ở Long An và Đồng Nai, tổng diện tích gần 4.600 ha.
"Bất động sản công nghiệp và hậu cần vẫn là phân khúc được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm hàng đầu", ông David nhận xét.
Nguồn cung phân khúc này hứa hẹn dồi dào hơn khi nhiều khu công nghiệp được cấp phép và khởi công trên cả nước. Riêng những ngày đầu năm 2025, 5 khu công nghiệp lớn được nhà chức trách duyệt đầu tư tại Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đắk Lắk và Nghệ An với quy mô hơn 1.600 ha.
Với triển vọng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hãng dịch vụ địa ốc Avison Young dự báo giá thuê đất công nghiệp tại các thị trường trọng điểm phía Bắc và Nam tăng 2-5% mỗi quý.
Văn phòng cho thuê, bán lẻ cũng được dự báo sôi động năm nay. Với văn phòng, nhu cầu phục hồi khiến giá thuê tại Hà Nội và TP HCM có xu hướng đắt hơn.
Theo Cushman & Wakefield, Hà Nội dự kiến đón 24.500 m2 nguồn cung mới với giá thuê kỳ vọng tăng 1,7-2,2% từ nay đến 2026. Từ 2027, mặt bằng giá có thể "nhích" thêm 1% mỗi năm.
Tương tự, mức thuê tại TP HCM có thể tăng 5% năm nay, nhờ hoạt động mở rộng và dịch chuyển văn phòng sôi động tại các tòa nhà hạng A. Trong đó, hai khu đô thị mới Thủ Thiêm và Phú Mỹ Hưng sẽ trở thành những trung tâm văn phòng mới.
Ngoài ra, tiêu dùng cá nhân trong nước tăng mạnh cũng thúc đẩy các ông lớn bán lẻ trở lại cuộc đua mở rộng, tạo cơ hội cho bất động sản bán lẻ. Đơn cử, thời gian qua Aeon - tập đoàn bán lẻ hàng đầu Nhật Bản - liên tục mở thêm nhiều siêu thị mới tại TP HCM, Bình Dương, Huế, Đà Nẵng... Sau hơn 10 năm, Aeon đã rót khoảng 1,5 tỷ USD vào Việt Nam.
Hãng tư vấn bất động sản Savills cho biết tầng lớp trung lưu và nhóm khách hàng trẻ cận giàu trong nước cũng thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng, giúp Việt Nam trở thành thị trường tiềm năng cho các thương hiệu xa xỉ. Theo số liệu của nền tảng dữ liệu Statista, đến năm 2030, dân số thuộc tầng lớp trung lưu tại Việt Nam sẽ vượt 50 triệu người.
"Xu hướng này tạo cơ hội hấp dẫn cho các nhà bán lẻ muốn khai thác tiềm năng của thị trường trung tâm thương mại", bà Trịnh Huỳnh Mai, Phó giám đốc bộ phận Cho thuê thương mại (Savills Hà Nội) cho hay.
0 notes
Text
Đà Nẵng Đẩy Mạnh Xử Lý Sai Phạm Tại Dự Án Mường Thanh
Chung cư Mường Thanh chưa tháo dỡ xong phần vi phạm. Ảnh: Vietnamfinance.vn Việc xử lý sai phạm tại dự án Tổ hợp khách sạn Mường Thanh và căn hộ cao cấp Sơn Trà đang được lãnh đạo thành phố Đà Nẵng thúc đẩy quyết liệt nhằm giải quyết triệt để những vấn đề kéo dài nhiều năm. Phó Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Trần Chí Cường yêu cầu các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện công việc, đảm bảo không…
0 notes
Text
Đà Nẵng có thêm cụm công nghiệp gần 60 ha
Theo Cổng TTĐT TP Đà Nẵng, vừa qua UBND thành phố đã ban hành quyết định thành lập Cụm công nghiệp Hòa Liên thuộc xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang với tổng vốn đầu tư trên 235 tỷ đồng. Dự án có diện tích hơn 58,5 ha.
Cụm công nghiệp Hòa Liên được thành lập nhằm tạo điều kiện về quỹ đất có hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ để thu hút đầu tư phát triển công nghiệp.
Bên cạnh đó giúp khai thác, sử dụng Khu phụ trợ phục vụ Khu công nghệ cao Đà Nẵng. Trước đó vào tháng 3/2023, Thành ủy Đà Nẵng đã có chủ trương về quy hoạch chuyển đổi Khu công nghiệp phụ trợ Khu công nghệ cao thành cụm công nghiệp.
Theo thông báo của thành phố, Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các Khu công nghiệp Đà Nẵng tiếp tục thực hiện chức năng, nhiệm vụ chủ đầu tư Khu phụ trợ phục vụ Khu công nghệ cao Đà Nẵng (chuyển đổi thành Cụm công nghiệp Hòa Liên) cho đến khi hoàn tất quyết toán nghiệm thu và bàn giao công trình cho đơn vị quản lý vận hành, khai thác Cụm công nghiệp Hòa Liên.
Thời gian thực hiện chuyển đổi, thành lập và đi vào vận hành dự kiến từ năm 2024 đến 2027. Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại thành phố Đà Nẵng là đơn vị quản lý vận hành, khai thác.
0 notes
Text
0 notes
Text
Đà Nẵng cần 5.000 nhân lực cho ngành vi mạch bán dẫn
Ông Hồ Kỳ Minh, Phó chủ tịch thường trực UBND TP Đà Nẵng, nêu thông tin trên tại Ngày vi mạch bán dẫn Đà Nẵng 2024, diễn ra ngày 30/8. Sự kiện lần đầu được thành phố tổ chức và kỳ vọng là cột mốc quan trọng trong hành trình phát triển của Đà Nẵng. Đến 2030, Đà Nẵng đặt mục tiêu trở thành một trong ba trung tâm vi mạch bán dẫn lớn của Việt Nam, hình thành mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực chất…
0 notes
Text
Lò phản ứng hạt nhân thứ 2 của Việt Nam sẽ 'toạ lạc' tại tỉnh 'sát vách' TP HCM: Công suất gấp 20 lần hiện tại
Ngày 26/7, UBND TP Đà Nẵng tổ chức diễn tập ứng phó sự cố bức xạ hạt nhân năm 2024. Phát biểu tại lễ diễn tập, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng chia sẻ, thành phố đã ban hành kế hoạch về việc ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân cấp thành phố kèm theo 5 kịch bản. Kế hoạch nêu rõ công tác chuẩn bị, cơ cấu tổ chức, cơ chế huy động và ��iều hành các lực lượng và phương tiện tham gia khi có sự cố bức xạ, hạt…
View On WordPress
0 notes
Text
‘Bài toán’ di dời ga Đà Nẵng ra khỏi trung tâm thành phố chưa thể ‘giải’ ngay trong năm 2024
<![CDATA[ Việc di dời ga Đà Nẵng ra khỏi trung tâm thành phố được Trung ương ra nghị quyết từ năm 2003 nhưng đến nay, dự án vẫn chưa khởi động vì nhiều vướng mắc. Bất động sản Việc di dời ga Đà Nẵng ra khỏi trung tâm thành phố được Trung ương ra nghị quyết từ năm 2003 nhưng đến nay, dự án vẫn chưa khởi động vì nhiều vướng mắc. UBND TP. Đà Nẵng đã có báo cáo gửi HĐND TP về tình hình thực hiện…
View On WordPress
0 notes
Link
(TBTCO) - Chiều ngày 26/1, trong khuôn khổ Hội nghị gặp gỡ Đà Nẵng 2024, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và UBND TP. Đà Nẵng đã ký kết biên bản ghi nhớ nhằm thiết lập quan hệ đối tác chiến lược. Theo đó, hai bên sẽ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững và toàn diện của TP. Đà Nẵng và thực hiện hiệu quả quy hoạch TP. Đà Nẵng thời kỳ 2021-2030, t���m nhìn đến năm 2050, thông qua các chương trình, dự án do ADB hỗ trợ. Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng Lê Trung Chinh và Giám đốc Quốc gia ADB tại Việt Nam Shantanu Chakraborty ký kết biên bản ghi nhớ. Ảnh: ADB Cụ thể, với tư cách là một đối tác phát triển đáng tin cậy, ADB cam kết huy động và hỗ trợ vốn cho TP. Đà Nẵng để thực hiện các chương trình, dự án tại thành phố nhằm giải quyết các thách thức của biến đổi khí hậu, bao gồm xây dựng môi trường thích ứng với khí hậu và thiên tai, cải thiện môi trường bền vững. Thông qua sự kết hợp giữa tri thức và tài chính, ADB cũng cam kết hỗ trợ Đà Nẵng trong việc tìm kiếm các giải pháp giúp giảm nghèo bền vững và giảm bất bình đẳng, thúc đẩy phát triển nông thôn và an ninh lương thực, xây dựng thành phố đáng sống, thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân cũng như nâng cao năng lực, hiệu quả quản trị địa phương. Hai bên sẽ trao đổi, đề xuất hợp tác triển khai các giải pháp trong việc phê duyệt và thực hiện các chương trình, dự án do ADB tài trợ. Đồng thời, việc hợp tác sẽ cải thiện hiệu quả của các chương trình, dự án tài trợ đã hoàn thành, đang khai thác sử dụng trên địa bàn TP. Đà Nẵng và các hoạt động khác mà hai bên cùng quan tâm. Việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với ADB được kỳ vọng sẽ tạo nền tảng để khơi thông nguồn lực phát triển, góp phần tạo đà cho TP. Đà Nẵng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 và những năm tiếp theo. window.fbAsyncInit = function() FB.init( appId : '265897055363756', cookie : true, xfbml : true, version : 'v18.0' ); FB.AppEvents.logPageView(); ; (function(d, s, id) var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0]; if (d.getElementById(id)) return; js = d.createElement(s); js.id = id; js.src = "https://connect.facebook.net/vi_VN/sdk.js"; fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs); (document, 'script', 'facebook-jssdk'));
0 notes
Text
Công bố quy hoạch, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tin Đà Nẵng sẽ tạo thêm kỳ tích
Cần 800.000 tỷ đồng để hiện thực hóa quy hoạch Ông Lê Trung Chinh, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho biết: Quy hoạch vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa quan trọng để thành phố xây dựng kịch bản tăng trưởng phù hợp. Đồng thời, xác định các chỉ tiêu, giải pháp trọng tâm để triển khai hiệu quả trong thời gian đến trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực nội tại của địa phương, thu hút…
View On WordPress
0 notes
Text
Đà Nẵng muốn giữ Sở Du lịch, Quảng Bình sẽ dừng cấp kinh phí cho các hội
Ban Chấp hành Đảng bộ TP Đà Nẵng vừa thống nhất đề xuất giữ lại Sở Du lịch, còn tỉnh Quảng Bình dự kiến ngừng hỗ trợ kinh phí hoạt động cho 14 hội từ năm 2026.
Tại cuộc họp hôm 25/12, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Đà Nẵng thống nhất chủ trương giữ lại Sở Du lịch vì có tính chất đặc thù. Hoạt động về du lịch, dịch vụ trên địa bàn đóng góp hơn 62% tổng thu ngân sách của thành phố.
Năm 2024, Đà Nẵng dự kiến đón 12,3 triệu lượt khách, tăng 28% so với năm 2023, với 4,7 triệu lượt khách quốc tế, tăng 58%. Doanh thu du lịch ước đạt 48.000 tỷ đồng, tăng 29% so với năm ngoái. Trong đó doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và lữ hành ước đạt 31.151 tỷ đồng (doanh thu ăn uống chiếm gần 55%).
Trước đó, thành phố dự kiến Sở Du lịch hợp nhất với Sở Văn hóa Thể thao, thành Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch và Sở mới sẽ tiếp nhận quản lý thông tin, báo chí và xuất bản từ Sở Thông tin và Truyền thông chuyển sang.
Thành phố cũng thống nhất hợp nhất một số sở, ngành dọc theo định hướng của Trung ương; sáp nhập 6 Ban Quản lý dự án có tính chất đặc thù còn lại 3 Ban. Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng sáp nhập với Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật thành Trường Cao đẳng Đà Nẵng; giải thể Nhà xuất bản Đà Nẵng do hoạt động không hiệu quả.
Báo Đà Nẵng, Đài Phát thanh Truyền hình TP Đà Nẵng, Cổng thông tin điện tử thành phố sẽ sáp nhập vào một đơn vị chung, hoàn thành trong quý I/2025.
Ông Trần Chí Cường, Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, cho biết mục tiêu là tinh gọn bộ máy, giảm 15-20% đầu mối, xác định lại chức năng của các đơn vị sự nghiệp trùng lắp. Đà Nẵng sẽ tạo khung chính sách khuyến khích cán bộ gần đến tuổi nghỉ hưu hoặc không còn khả năng đáp ứng công việc nghỉ sớm.
Tại kỳ họp HĐND ngày 11/12, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết ngoài cơ chế của Trung ương, thành phố sẽ có những cơ chế vượt trội, đặc thù dành cho cán bộ, công chức không còn làm nhiệm vụ hoặc bị tinh giản. "Cần phải có những cơ chế, chính sách và có sự đồng thuận của người dân, thông suốt về mặt tư tưởng của cán bộ, đảng viên", ông nói.
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ 1/1/2025, Đà Nẵng cũng sẽ giảm 9 phường từ 45 xuống còn 36 phường.
Quảng Bình dừng cấp kinh phí cho các Hội
Tỉnh Quảng Bình dự kiến sáp nhập các hội và ngừng hỗ trợ kinh phí hoạt động cho 14 hội từ năm 2026. Hội Doanh nghiệp, Liên hiệp thanh niên, và Hội Làm vườn sẽ được giữ lại, nhưng không giao biên chế và không hỗ trợ kinh phí hoạt động. Các hội tự đảm bảo kinh phí hoạt động được giữ nguyên trạng.
Bên cạnh đó, tỉnh sẽ thực hiện hợp nhất một số sở: Sở Tài nguyên và Môi trường với Sở Nông nghiệp; Sở Kế hoạch và Đầu tư với Sở Tài chính; Sở Giao thông Vận tải với Sở Xây dựng; Sở Khoa học và Công nghệ với Sở Thông tin và Truyền thông; Sở Văn hóa Thể thao với Sở Du lịch.
Quảng Bình cũng sắp xếp lại tổ chức bộ máy bên trong các sở, ban, ngành nhằm đảm bảo số lượng công chức tối thiểu ở mỗi phòng, ban theo quy định. Việc này do Sở Nội vụ chủ trì. Các đơn vị sự nghiệp công lập cũng sẽ được sáp nhập hoặc giải thể để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Xem thêm: https://vietnambiz.vn/da-nang-muon-giu-so-du-lich-quang-binh-se-dung-cap-kinh-phi-cho-cac-hoi-2024122771820653.htm
0 notes
Text
Đề Xuất Trả Lại Nhà Ở Xã Hội Từ Cán Bộ Có Điều Kiện
Chung cư nhà ở xã hội Bàu Tràm, Đà Nẵng. Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, ông Lê Trung Chinh, mới đây đã đưa ra lời kêu gọi cán bộ, người dân có điều kiện tốt hơn, đặc biệt là những người đang sở hữu ô tô, nên tự nguyện trả lại các căn hộ nhà ở xã hội để tạo điều kiện cho những người thực sự khó khăn được hưởng lợi từ chính sách này. Nhà Ở Xã Hội – Chính Sách Nhân Văn Hỗ Trợ An Sinh Xã Hội Chính sách…
0 notes
Text
Chủ tịch Đà Nẵng: 'Cán bộ có ôtô cần trả lại chung cư thuê của nhà nước'
Tiếp thu và giải trình một số ý kiến tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Sở Xây dựng chiều 12/12, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh cho biết chính sách cho thuê nhà ở xã hội của thành phố thời gian qua đã giúp nhiều gia đình có chỗ ở ổn định với chi phí thấp.
Nhà ở xã hội được thành phố xây dựng và cho thuê từ hơn chục năm qua. Thời điểm đó, người thuê là hộ nghèo, công nhân, công chức, người thu nhập thấp. Có người không có xe đạp để đi, nhưng nay nhiều người đã thay đổi cuộc sống, có ôtô.
TP Đà Nẵng có ba khu chung cư nhà ở xã hội đang xuống cấp phải xây lại, dù mới xây hơn 20 năm. Do đó Chủ tịch Đà Nẵng kêu gọi người dân được thuê chung cư phải có trách nhiệm với tài sản của nhà nước, "vừa ở vừa quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa, để dùng xong thì người khác thuê còn tiếp tục sử dụng được".
Thành phố có khoảng 12.000 căn hộ nhà ở xã hội đầu tư bằng ngân sách, chiếm hơn 80% so với cả nước (khoảng 15.000 căn), góp phần vào mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội theo chương trình "5 không, 3 có" của Đà Nẵng, trong đó "có nhà ở".
Các căn hộ cho thuê có 1-3 phòng ngủ. Tùy diện tích và vị trí tầng mà giá cho thuê khác nhau. Vị trí các chung cư nhà ở xã hội cho thuê ở Đà Nẵng tập trung nhiều nhất ở phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà. Khu vực này gần sông Hàn, thuận tiện cho việc đi lại sang trung tâm thành phố.
Theo quyết định được UBND TP Đà Nẵng ban hành giữa tháng 10, có hai nhóm được ưu tiên thuê nhà ở xã hội do nhà nước đầu tư, gồm người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ và hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (có người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng, người có bệnh hiểm nghèo theo quy định của Chính phủ, hộ có người đơn thân nuôi con).
Sở Xây dựng thành phố đang rà soát, cân đối quỹ nhà ở xã hội do Nhà nước đầu tư bằng vốn đầu tư công để có phương án, báo cáo chủ tịch UBND thành phố thống nhất trước khi tổ chức thực hiện. Tuy nhiên theo lãnh đạo Sở, quỹ nhà ở xã hội thuộc tài sản công hiện còn rất ít.
0 notes
Text
Mới đây, UBND TP. Đà Nẵng đã ký 02 quyết định quan trọng liên quan đến sản phẩm condotel của các doanh nghiệp trên địa bàn. CHUYỂN ĐỔI SỐ PHẬN Theo Quyết định số 944 (ngày 9/5/2023) và số 947 (ngày 10/5/2023), UBND TP. Đà Nẵng cho phép Công ty cổ phần Kim Long Nam được chuyển mục đích sử dụng đất đối với 2.272 m2 đất thương mại dịch vụ (1.338 m2 của lô CT1 và 934 m2 của lô CT2); 1.716 m2 đất thương mại dịch vụ (904 m2 của lô CT3 và 812 m2 của lô CT7) để sử dụng vào mục đích đất ở tại đô thị, xây dựng nhà chung cư. Nguồn: UBND TP. Đà Nẵng. Những lô đất trên có vị trí tại phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng, thuộc dự án Times Square Đà Nẵng do Công ty cổ phần Kim Long Nam làm chủ đầu tư, với tổng vốn đầu tư 2.500 tỷ đồng, đã trở thành một trong những dự án đầu tiên được Đà Nẵng "gỡ rối", cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Cụ thể, vị trí, ranh giới khu đất chuyển mục đích sử dụng đất là khu đất thương mại dịch vụ được xác định theo tờ trích lục bản đồ địa chính số 213, 214, 215, 217, tờ bản đồ số 22, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà do Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố xác lập ngày 21/12/2021. Thời hạn sử dụng đất đến ngày 30/3/2056, theo dự án đầu tư...
0 notes
Text
0 notes