#Tokaido Yotsuya Kaidan
Explore tagged Tumblr posts
sacredwhores · 3 months ago
Text
Tumblr media
Nobuo Nakagawa - The Ghost of Yotsuya (1959)
28 notes · View notes
schlock-luster-video · 2 years ago
Text
On April 9, 2006 The Ghost of Yotsuya was screened at the Hong Kong International Film Festival.
Tumblr media Tumblr media
2 notes · View notes
a-bit-of-japanology · 2 years ago
Text
Tumblr media
Yotsuya Kaidan (四谷怪談), ukiyo-e by Utagawa Kuniyoshi
The story of Oiwa and Tamiya Iemon is a tale of betrayal, murder and ghostly revenge. Arguably the most famous Japanese ghost story of all time, it has been adapted for film over 30 times and continues to be an influence on Japanese horror today. Written in 1825 by Tsuruya Nanboku IV as a kabuki play, the original title was Tōkaidō Yotsuya Kaidan (東海道四谷怪談, Ghost Story of Yotsuya in Tokaido). It is now generally shortened, and loosely translates as Ghost Story of Yotsuya.
First staged in July 1825, Yotsuya Kaidan appeared at the Nakamuraza Theater in Edo (the former name of present-day Tokyo) as a double-feature with the immensely popular Kanadehon Chushingura. Normally, with a Kabuki double-feature, the first play is staged in its entirety, followed by the second play. However, in the case of Yotsuya Kaidan it was decided to interweave the two dramas, with a full staging on two days: the first day started with Kanadehon Chushingura from Act I to Act VI, followed by Tōkaidō Yotsuya Kaidan from Act I to Act III. The following day started with the Onbo canal scene, followed by Kanadehon Chushingura from Act VII to Act XI, then came Act IV and Act V of Tōkaidō Yotsuya Kaidan to conclude the program.
The play was incredibly successful, and forced the producers to schedule extra out-of-season performances to meet demand. The story tapped into people’s fears by bringing the ghosts of Japan out of the temples and aristocrats' mansions and into the home of common people, the exact type of people who were the audience of his theater.
source
53 notes · View notes
bonglemonade · 24 days ago
Text
HIRANO TO KAGIURA LIGHT NOVEL
Ch��ơng 4: Mùa thu (Tháng 9)
PHẦN 1
Tumblr media
Dù đã vào tháng chín nhưng mặt trời vẫn chói chang không ngớt.
Thế nhưng bất chấp thời tiết nóng bức, khuôn viên trường sau kỳ nghỉ hè tràn ngập không khí náo nhiệt.
Trong đó các thành viên thuộc câu lạc bộ thể thao, bởi phải trải qua nhiều đợt huấn luyện và trận đấu suốt mùa hè, da dẻ đã trở nên rám nắng trông đầy sức sống. Có vẻ như đó cũng là một cảm giác thành tựu với những ai theo đuổi sự nghiệp thể thao này.
Bạn cùng phòng của Hirano, một lần nữa, là một trong số đó.
Kagiura, lúc này đã cao hơn một chút, bắt đầu quen với cuộc sống trung học, không còn cảm giác lo lắng như khi mới bắt đầu vào trường nữa.
Kể từ chuyến đi chơi mùa hè đó, cậu càng trở nên tự nhiên thoải mái xung quanh Hirano, và anh không thể không dần nghĩ về cậu như một đứa em trai đáng quý.
Đợi đã, nhưng anh em trai thì thường đâu có làm mấy việc như tặng khuyên tai cho nhau, phải không?
Hirano cũng không chắc lắm, vì anh không có anh chị em để mà so sánh.
Anh tìm thấy đôi khuyên cũ khi thu dọn hành lý sau chuyến đi thăm nhà Kagiura. Thì ra chúng rơi vào balo của anh và bị kẹt dưới phần đế cứng.
“Giờ sao đây?” Hirano tự hỏi, sau đó kết luận “Nah, thôi kệ” và không có ý định đổi sang chúng. Anh sẽ giữ lại để đề phòng nhưng vẫn sẽ đeo đôi mà Kagiura đã tặng.
Ngay khi học kỳ mới bắt đầu, việc chuẩn bị cho lễ hội văn hoá được gấp rút chuẩn bị. Ngay cả những học sinh năm nhất chưa quen với việc tổ chức sự kiện mà không có giáo viên hướng dẫn cũng bắt đầu biết tự giác hơn. Các thành viên thuộc ban điều hành bận tối mặt tối mũi đến nỗi họ khó mà theo kịp bài giảng trên lớp nếu không có sự hỗ trợ của các bạn học khác.
Kagiura, là một phần của “Đội tuyển thể thao được đặc cách,” cũng đang gặp khó khăn vì thành tích học tập của mình không mấy khả quan. Hy vọng rằng điểm số của cậu sẽ không bị ảnh hưởng bởi các hoạt động ngoại khóa, nhưng điều đó sẽ phụ thuộc vào nỗ lực của chính cậu.
Không chỉ các thành viên của ban điều hành, học sinh thuộc câu lạc bộ văn hoá cũng bận đến chân đi không chạm đất, và với mùa giải mùa thu sắp bắt đầu, các câu lạc bộ thể thao cũng phải tăng cường luyện tập.
Những ngày oi bức vẫn kéo dài, nhưng bất chấp điều kiện thời tiết có thể nói là khắc nghiệt này, đa số học sinh đều hào hứng chuẩn bị cho lễ hội, hoặc có thể nói, tất cả mọi người đều đang rất mong đợi.
Bởi vì, chắc chắn sẽ có các nữ sinh tham gia lễ hội văn hoá.
Mà kể cả nếu không như thế, thì lễ hội vẫn là lễ hội.
Đây là thời điểm cả trường đều bồn chồn háo hức, vì vậy ban kỷ luật giữ nhiệm vụ hàng đầu trong việc đảm bảo mọi người vẫn tuân thủ quy định - hay ít nhất là những quy định cơ bản, nhưng họ sẽ không nghiêm khắc quá với vấn đề đồng phục hay đầu tóc.
Dù sao thì, một tỉ lệ lớn học sinh sẽ hóa trang vào ngày lễ hội.
Và năm nào cũng có ít nhất một lớp tổ chức màn giả gái.
Năm nay, đúng vậy, thật không may đó chính là lớp của Hirano. Cụ thể hơn, Hirano đã bị chỉ định là một trong những người sẽ phải giả gái.
Oiwa-san - một ma nữ nổi tiếng xuất hiện trong Yotsuya Kaidan.
Câu chuyện ma nổi tiếng này có rất nhiều biến thể, nhưng cốt lõi vẫn là Oiwa, người vợ đã qua đời, ôm mối hận vì bị chồng mình, Iemon, phản bội và sau đó sát hại tất cả những kẻ liên quan. Lớp Hirano quyết định sẽ hoá trang dựa trên hình tượng từ Tokaido Yotsuya Kaidan, một biến thể rất phổ biến.
Hirano đã được cho xem hình ảnh tham khảo về con ma với một nửa khuôn mặt biến dạng, sưng phù do bị đầu độc. Chắc chắn đó sẽ là một cơn ác mộng nếu gặp phải vào buổi tối.
Nghe nói đó là một kiểu trang điểm Halloween rất phổ biến trong vài năm gần đây, nhưng lớp trang điểm thử mà họ thoa lên cánh tay Hirano sau giờ học để kiểm tra màu da thật sự vô cùng kinh dị.
Kế hoạch này phải được giữ bí mật đến phút cuối cùng để tạo hiệu ứng bất ngờ.
Khi Hirano vừa làm xong bài tập, cửa phòng ký túc xá mở ra kèm theo tiếng "cạch."
Bạn cùng phòng của anh đã về.
Bên ngoài trời vẫn còn sáng, nhưng nhà ăn đã chuẩn bị mở cửa phục vụ bữa tối.
“Hirano-san, em về rồi!”
“Chào em, Kagi-kun.”
Dạo gần đây, Kagiura thường có vẻ hơi ngượng ngùng khi nghe Hirano chào đón, như thể câu nói đó làm cậu thấy buồn cười. Cậu ngây thơ thể hiện thái độ đó một cách khá rõ ràng trong khi nghĩ rằng Hirano sẽ không nhận ra.
Họ đã có những ngày bên nhau, nhưng kỳ nghỉ hè vừa rồi thật sự rất dài.
Bầu không khí bây giờ mang một cảm giác mới mẻ khác hẳn so với những ngày đầu họ còn chưa quen với việc ở cùng ký túc xá—có lẽ Kagiura cũng cảm thấy như vậy. Ít nhất, Hirano nghĩ thế.
Anh cảm thấy mình gần gũi với Kagiura hơn trước. Rốt cuộc, anh đã gặp gia đình và cả họ hàng của cậu ấy, nên đương nhiên họ sẽ thấy thân thiết hơn. Như thể phần con người anh trước đây vẫn còn dè dặt, luôn suy nghĩ xem phải hành xử thế nào cho đúng chuẩn một tiền bối năm hai trong ký túc xá, giờ đã được buông bỏ.
Sau khi Hirano hoàn thành tập tài liệu bài tập của mình như thể đang thi thố với Kagiura, người cũng đang trải đống sách vở của cậu ra hí hoáy điên cuồng, họ đến nhà ăn hơi muộn hơn bình thường một chút.
Thường mất khoảng 3 hoặc 4 ngày để Hirano quen lại nhịp sống ký túc xá.
“Nhớ lại thì…” Hirano nghĩ.
Trước ngày Kagiura chuyển vào ký túc xá, anh đã khá lo lắng.
Anh hỏi ý kiến của Hanzawa một lần khi họp Ban kỷ luật, họ cùng bàn bạc chiến lược làm thế nào để tránh làm Kagiura sợ hãi mà bỏ đi.
Anh cũng cảm thấy sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu chỉ tỏ ra thân thiện trong thời gian đầu, Vì vậy, họ đi đến kết luận rằng Hirano nên thử gọi cậu ấy bằng biệt danh và thêm hậu tố "-kun" để tạo sự gần gũi.
“Ừ nhỉ, ban đầu mình gọi em ấy là Kagiura-kun.”
Sau đó anh đã gọi cái tên đó mỗi ngày, nhiều đến mức cuối cùng phải rút ngắn thành Kagi-kun vì nghĩ rằng nó dài dòng và khó đọc.
Ngày mai Kagiura có buổi tập sáng, nên chắc chắn không thể để cậu ngủ quên được.
Hirano sẽ đảm bảo việc đó, nhưng có một việc mà anh vẫn luôn không yên tâm được, vì vậy tối đó trước khi tắt đèn, anh hỏi:
“..... Này, ừm... anh biết là em vẫn đang làm việc chăm chỉ, anh không có ý gì khi hỏi thế này, nhưng mà việc học của em ổn chứ? Anh vẫn chưa được biết kết quả bài kiểm tra năng lực của em như thế nào.”
Ngay khi lời vừa ra khỏi miệng, anh nghĩ, “Mình là cái gì chứ? Gia sư chắc?” sau đó tự cười một cách gượng gạo.
Kết quả bài kiểm tra vừa diễn ra sau kỳ nghỉ hè sẽ được phát về cho từng học sinh kèm theo danh sách xếp hạng của cả khối, tương tự như bài kiểm tra học kỳ.
Đối với học sinh năm nhất thì kết quả này không có tác dụng gì hơn ngoài việc tham khảo, nhưng họ cũng có thể dựa vào đó để quyết định sớm liệu mình sẽ vừa sức với trường đại học nào khi so với điểm chuẩn của những năm trước.
“....Em chỉ vừa đủ để đạt.”
“Thế nào là vừa đủ?”
“Giáo viên nói ‘cũng không tệ đến mức phải có người kèm cặp đặc biệt nhưng vẫn phải cố gắng hơn nữa’...”
“Ra vậy.”
Như thế đã đủ tệ rồi...
Kagiura cúi đầu chán nản, và Hirano cảm thấy muốn an ủi hơn vì anh hiểu rõ cậu đã nỗ lực đến mức nào, nhưng việc cậu chểnh mảng là không thể chối cãi.
“Kagi-kun, sau khi lễ hội văn hoá kết thúc, em phải cố gắng hơn đấy. Nếu em không chép kịp bài thì phải mượn vở của ai đó để chép lại ngay ngày hôm sau, đừng để chúng dồn thành đống. Nếu em để chồng chất quá nhiều, em sẽ không hiểu được bài học đâu."
Từ trong thâm tâm Hirano biết bản thân như vậy là đang lo lắng quá mức, nhưng anh vẫn giữ cho nét mặt mình nghiêm khắc. Giai đoạn đầu tiên là chìa khóa cho mọi thứ. Trong số những bạn cùng lớp thuộc nhóm "Đề xuất thể thao" như Kagiura, vốn học không giỏi, có nhiều người đã tụt hạng sau khi lên năm hai.
Ai mà ngờ được anh sẽ trở nên lo xa như thế này khi làm đàn anh chứ.
“Vâng… Hirano-san, anh dạy em học được không?”
“Đương nhiên rồi. Nhưng tốt nhất là em nên đem về kết quả tốt.”
“Nhất định! …À mà, em muốn hỏi cái này."
Kagiura hơi nghiêng đầu, một cử chỉ toát lên vẻ dễ thương đặc trưng của cậu.
“Sao vậy?”
“Hồi còn năm nhất, đàn anh mà anh ở cùng cũng dạy anh học hả?”
“Không đời nào.”
“Hửm… hai người không hợp nhau hay sao?”
“"Không phải không hợp, chỉ là không thân thiết lắm thôi. Anh không phải kiểu hậu bối thân thiện như em bây giờ."
Thông thường, đó là tình trạng phổ biến ở ký túc xá. Hanzawa, người luôn khinh thường các mối quan hệ đồng giới, nổi tiếng với khả năng "gaydar" cực nhạy và luôn xuất hiện đúng lúc để phá đám bất kỳ ai có vẻ đang quá gần gũi.
Sự cảnh giác của Hanzawa không phải là vô căn cứ, bởi có vấn đề gì đó liên quan đến gia đình anh.
"…Vậy em là trường hợp đặc biệt đúng không?"
“Làm gì mà nghe em có vẻ vui vậy.”
Trước lời trêu đùa của Hirano: ‘Bộ em là cún à’, Kagiura nhoẻn miệng cười.
"Ừm. Được làm bạn cùng phòng với anh vui thật đó, Hirano-san."
Hirano cười xấu hổ. Kagiura luôn nói những lời khiến anh bối rối như vậy mà không có một chút ngại ngùng nào. Với một Kagiura thẳng thắn mở lòng với anh như thế này, Hirano thực sự không thể làm gì khác được.
0 notes
lexie-squirrel · 3 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Tokaido Yotsuya kaidan (1959)
Сначала я чуть было не совершил роковую ошибку, когда скачал "Призрак Ёцуи" не 1959 года, а 1956 года - ведь легендарной называют именно более поздний фильм, работу режиссера Нобуо Накагавы. Но я вовремя исправил эту оплошность и приступил к просмотру правильной версии. Я немного знаком с таким явлением как "кайдан", но все же не ждал ничего особенного - все-таки это японский фильм пятидесятых. Так что поначалу мне было даже скучно, пока разворачивалась драма вокруг подлого самурая. Но ко второй половине фильма сюжет - и хоррор! - развернулис�� на полную катушку.
Главный герой из корыстных целей умертвил свою жену и она стала весьма красочно являться ему в качестве окровавленного призрака. Сказать честно - я подобной крипоты не припомню и во многих современных ужастиках. Тем более, что она не мелькнула пару раз, а появлялась регулярно и это каждый раз было страшно. На уровне Садако из "Звонка" и Каяко из "Проклятья" страшно. Вот ради такого хоррора я и затеваю эти ежегодные октябрьские марафоны! Я настолько проникся этим фильмом, что скорее всего посмотрю позднее и версию 1956 года и дочитаю наконец сборник кайдана!
1 note · View note
screamscenepodcast · 2 years ago
Audio
It is yet another TOKAIDO YOTSUYA KAIDAN (1959), but this time from experienced horror director Nobuo Nakagawa!
Balancing a return to its kabuki roots with a forward-looking use of colour and surrealism, this horror takes your hosts by storm! The film stars Shigeru Amachi, Katsuko Wakasugi and Shuntaro Emi.
Context setting 00:00; Synopsis 28:53; Discussion 44:01; Ranking 1:00:54
5 notes · View notes
mater-argento · 4 years ago
Text
Tumblr media
Tokaido Yotsuya Kaidan
Yotsuya Ghost Story, one of my favourite horror movies
45 notes · View notes
tylermkw · 5 years ago
Photo
Tumblr media
The Ghost of Yotsuya (1959)
7 notes · View notes
byneddiedingo · 2 years ago
Text
Tumblr media
Katsuko Wakasugi in Tokaido Yotsuya Kaidan (Nobuo Nakagawa, 1959)
Cast: Shigeru Amachi, Katsuko Wakasugi, Shuntaro Emi, Ryuzaburo Nakamura, Noriko Kitazawa, Junko Ikeuchi, Kikuko Hanaoka, Hiroshi Hayashi, Jun Otomo, Shinjuro Asano. Screenplay: Masayoshi Onuki, Yoshihiro Ishikawa, based on a play by Nanboku Tsuruya. Cinematography: Tadashi Nishimoto. Production design: Harayasu Kurosawa. Film editing: Shin Nagata. Music: Michiaki Watanabe.
Keisuke Kinoshita's 1949 version of the much-adapted ghost story, Yotsuya Kaidan, jettisoned the supernatural in favor of the psychological, turning the protagonist, Iemon, into a somewhat more sympathetic, even tragic figure. But ten years later, Nobuo Nakagawa went straight for the horror: a bloodthirsty, ambitious Iemon (Shigeru Amachi), who doesn't even need Naosuke's (Shuntaro Emi) Iago-like promptings to descend straight into murder. In fact, if you try to apply psychology to Nakagawa's Iemon, you'll run up against some blank walls: It's hard to understand why Iemon in this version even bothers to settle down to a life of umbrella-making after his slaughter of Oiwa's father and his complicity in Naosuke's dispatch of Yomoshichi (Ryuzaburo Nakamura), his rival for Osode's (Noriko Kitazawa) hand. By this time, Iemon is steeped in blood so far that "returning were as tedious as go o'er," to put it in Macbeth's terms. In this version, the ghosts of Oiwa (Katsuko Wakasugi) and Takuetsu (Jun Otomo) are particularly real and vengeful, not just phantoms of Iemon's imagination, as in Kinoshita's version. They lead Iemon into slaughtering Ume (Junko Ikeuchi) and her father and finally to his own doom. Nakagawa's film lacks the subtlety of Kinoshita's, but in the end I think that's for the good: What you want from a ghost story is catharsis, not irony.
1 note · View note
facesofcinema · 6 years ago
Photo
Tumblr media
Tôkaidô Yotsuya kaidan (1959)
3 notes · View notes
mesemoa-translations · 7 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media
Punta: We have successfully finished The final day of Tokaido Yotsuya Kaidan 🎉✨
Thank you all so much For coming to see it!!
And thank you so much, Okuda Shozaburo and Akiyama Choube For taking me into a whole new world 😊
17 notes · View notes
schlock-luster-video · 2 years ago
Text
On January 25, 1995 The Ghost of Yotsuya debuted in France.
Tumblr media Tumblr media
1 note · View note
ddzzaaii · 7 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
tokaido yotsuya kaidan dir. nobuo nakagawa
25 notes · View notes
jailhouse41 · 7 years ago
Photo
Tumblr media
Press photo for The Ghost Of Yotsuya (Tokaido Yotsuya Kaidan, 東海道四谷怪談), 1959, directed by Nobuo Nakagawa (中川 信夫) and starring Noriko Kitazawa (北沢典子), Shigeru Amachi (天知茂) and Ryuzaburo Nakamura (中村竜三郎).
138 notes · View notes
gothreigen · 5 years ago
Text
*finds the wikipedia page for that japanese horror movie and now my heart is beating really fast because there’s a still from the movie on the page and im a humongous coward*
1 note · View note
hotmonkeelove · 7 years ago
Photo
This was a fantastic adaptation of the Oiwa story!
Tumblr media
『東海道四谷怪談』 1959年新東宝作品(カラー・76分)/監督:中川信夫/出演:天知茂、北沢典子、若杉嘉津子
Tokaido Yotsuya kaidan - (1959) Nobuo Nakagawa
81 notes · View notes