#Tin Morisaki
Explore tagged Tumblr posts
Photo
Ready Player One (2018)
On a recent episode of CBS Sunday Morning, author Ernest Cline attributed his debut novel’s success as, “a testament to what happens if you be free about what you love and why you love it.” That novel, filled with 1970s and 1980s pop culture, is Ready Player One, now directed by Steven Spielberg (who, arguably, defined cinema in those decades), co-adapted to the screen by Cline and Zak Penn, and retaining the ideas Cline sought to express. After a run of topical dramas, this is Spielberg’s first legitimately “fun movie” since 2011′s The Adventures of Tintin (as much as I liked 2016′s The BFG, it is tonally scattered). Jaws (1975) and Jurassic Park (1993) scared the pants off of sensitive viewers; E.T. the Extra-Terrestrial (1982) and Hook (1991) reached into childhood fears amid the entertainment. But of all of Spielberg’s “fun movies”, Ready Player One is the only one that is pure spectacle. Its nostalgia there for show, almost never in service of whatever themes the film happens to stumble upon. This pure spectacle is a fleeting, flashy thrill and little else – take the jump, because despite its weaknesses, there is no film analogous to Ready Player One.
It is 2045 and humans are addicted to the virtual reality world of OASIS. OASIS was designed by co-creators James Halliday (Mark Rylance; whose eccentric character has been deceased for some time) and Ogden Morrow (Simon Pegg; who left the developing company before OASIS became so widespread), who hid an Easter egg requiring three keys within his game. The Easter egg promises the winner ownership of OASIS. Living in a multi-tiered trailer park in Columbus, Ohio, is the orphaned Wade Watts (Tye Sheridan), whose OASIS username is Parzival. He befriends one of the game’s best players, Art3mis (the avatar of Samantha Cook, played by Olivia Cooke) on his way to acquire Halliday’s three keys and unearth the game’s deepest secrets that millions have tried to solve. Faster than Wade can tell Samantha, “I wanna be your lover”, she rebuffs his requests to meet her in person because she fears that he will not like the real her.
Everybody wants to rule the world. One corporation, Innovative Online Industries (IOI), has essentially dedicated itself thousands of employees to find the Easter egg to gain full control of OASIS. The CEO of IOI is Nolan Sorrento (Ben Mendelsohn), and he finds himself in conflict with Tye’s friends – who name themselves the “High Five”. The High Five will also include (actual name/username): Helen/Aech (Lena Waithe), Zhou/Sho (Philip Zhao), and Toshiro/Daito (Win Morisaki).
One could spend much longer explaining the world inhabited by the characters, but Ready Player One is up to the challenge of excessive exposition as Penn and Cline’s screenplay spend about twenty minutes with Wade explaining what has happened to 2045 Earth (or, at least, Columbus). The screenplay also refuses to grasp any of the implications of the dystopia it presents – having not read the book, my hope is that Cline does examine those social aspects more. How did the widespread disillusionment in real life that, apparently, the whole world (?) is connected to OASIS come to be? Aren’t humans, even those who believe they have no power, more resilient than that? How can an enormous conglomerate be able to have what basically is a paramilitary that engages in domestic terrorism (police forces exist, if the ending is any indication, so do cops work one day a week or something in 2045)? Given trends in gaming today, are there microtransactions or something similar in the OASIS that creates a class structure replicating itself in the real world and allowing for certain in-game or real-life advantages by class?
Maybe it is just my imagination running away with me, but why the hell are all the best players in the world living in Columbus, Ohio?
One way or another, enduring science-fiction asks questions of its characters’ humanity and dares the reader or viewer to understand, question, and improve their own being. In cinema, Metropolis (1927, Germany) comments on class power struggles and how society is impoverished with a permanent working class; Planet of the Apes (1968) is a sharp allegory of religious and scientific tensions; A.I. Artificial Intelligence (2001) asks if a synthetic being programmed to simulate love can feel love. Ready Player One’s stake in cinema’s science-fiction tradition is not as weighty as those films, but there are pressing thoughts to be gleamed from the film.
The movie presents fandom that is corporatized, excessive, or taken in moderation, as well as providing an environment of pandemic video game addiction (now a disorder recognized by the World Health Organization). On corporatized fandom, Ready Player One presents audiences with IOI – a combination of video gaming as sweatshop work and individuals whose job it is to know everything about twentieth-century cinematic (I might be a decent candidate in this department but turning it into soul-sucking work is too depressing to think about), comic book, and video gaming culture. Something like IOI is laughable now, but the film stands on it, so perhaps we will not be laughing if something resembling it emerges in the decades to come.
Regarding excessive fan culture, one could argue the whole conception of OASIS is a monument to one man’s uninhibited obsession with elements of pop culture. Ready Player One – at least in this adaptation – is unwilling to examine how damaging one’s fandom, when taken to extremes, can be (the throwaway epilogue in the film’s final frames is not enough). Outside of Halliday’s story, how does one’s fixation on video games or movies or other art forms make actual life easier or more difficult? The epilogue’s reveal that Wade and Samantha no longer log into the OASIS every day makes one wonder how prepared they are to go without a virtual reality where they have essentially lived their lives. Perhaps that latter point belongs to a different movie or the fan-fiction writing corners of the Internet, but the fact that Ready Player One only superficially touches upon these points adds little else to this reference-heavy movie.
What non-readers of Ready Player One may have noticed is the presence of so many popular movie and video game characters. One begins to wonder about how much money was spent on licensing. Many detractors of Ready Player One, who aren’t gonna take it, have commented on how some of the references in the film are shallow, disrespectful of the original source materials. These critiques are mostly beside the point. Take the Iron Giant. The Iron Giant appears as Helen’s avatar in the climactic battle as she/it proceeds to punch the stuffing out of IOI’s mechanized tanks and Mechagodzilla. This goes against the character’s essence: that it will only use violence in cases of self-defense. True, but this is an Internet avatar and the OASIS not necessarily a strict role-playing environment.
Nevertheless, one’s personal sense of fandom always has some degree of appropriation. Understanding a person’s passions and the origin of those passions make for incredible emotional connections that can barely be described. Where Cline’s passion for largely 1970s and ‘80s popular culture is apparent, what about his characters? Halliday is a human compendium of knowledge and trivia of that period – its movies, television, video games, anime, comics, and more. But why does he love those things implemented into OASIS? Why is Wade’s ride a DeLorean? Is it because he identifies with Marty McFly from the Back to the Future series? Artemis has the motorcycle from Katsuhiro Otomo’s Akira (1988)? Is she an enormous anime fan, and is Akira a personal favorite anime film? Spielberg, Penn, and Cline need not have crafted indulgent soliloquies for every reference, but the audience is bereft of understanding why these references from these past works appeal so much to Ready Player One’s characters. It does not help that the romantic kindling between Sheridan and Cooke (as Samantha, she is very much ashamed of a sizable birthmark… thankfully, not to Phantom of the Opera levels of shame) is iffy at best.
The BFG was the motion-capture dress rehearsal for Ready Player One. Almost everything that occurs in the OASIS was shot using motion capture – a process that is similar to regular film shooting for actors but is more demanding for visual effects teams. The results produced by these hundreds of visual effects artists for Ready Player One are commendable, but Spielberg regulars cinematographer Janusz Kamiński and editors Michael Kahn and Sarah Broshar (not a Spielberg regular, but co-editor of 2017′s The Post) are more at ease in the non-OASIS scenes in how they use lighting to evoke the decrepit nature of Wade’s neighborhood. Production designer Adam Stockhausen (Wes Anderson’s primary production designer since 2012′s Moonrise Kingdom) makes these towers of trailer homes feel lived in and not soundstage-bound or CGI’d into the film. Contrast that with the sleek, ultramodern headquarters of IOI – which somewhat recalls the aesthetic in the Tron series.
This is only the fourth Spielberg movie not to be scored by John Williams, who withdrew from the project after scheduling conflicts with his work for Dear Basketball (2017), The Post, and Star Wars: The Last Jedi (2017). So in comes Alan Silvestri (1994′s Forrest Gump, 2012′s The Avengers), who worked with Spielberg when the latter served as producer on Back to the Future. Outside of the musical quotations Silvestri uses from Back to the Future and other films, his score successfully recalls the orchestral adventurism of 1980s action movies. Several are interspersed throughout, with the most commonly-used motifs – for Wade and Halliday, respectively – incorporated into the main titles. Lushly orchestrated and allowing strings, woodwinds, and brass jumping into the action-packed or romantic frays of the plot, Silvestri’s score is weakest when the cameras are inside IOI’s headquarters and the electronic elements reminiscent of a Marvel movie do little even to increase suspense.
Separate from the score is a ‘70s/’80s soundtrack that many viewers will be familiar with. A dance sequence using the Bee Gees’ “Stayin’ Alive” echoes John Travolta’s moves in Saturday Night Fever (1977). Many other songs are included in the soundtrack, but they have already been name-dropped in this review to prove a larger point (ahem).
Having already criticized Ready Player One for its insubstantial callbacks, I may be guilty of shameful hypocrisy because of this paragraph. One musical omission that defined Ready Player One’s marketing campaign should have been implemented into the film. “Pure Imagination”, composed by Leslie Bricusse and Anthony Newley for Willy Wonka & the Chocolate Factory (1971), played an important part in setting the tone for Ready Player One’s trailers. Whether integrated into the score or soundtrack, “Pure Imagination” is a widely-known song even to audiences who consider older movies not worth their time. I see Willy Wonka and Ready Player One as distant cousins: a young character embarks on an exhilarating, occasionally dangerous, adventure and – through their actions – will become the loving custodian of another person’s fantastical dream. Such a decision would not be unprecedented in a Spielberg movie. In Close Encounters of the Third Kind (1977), John Williams used “When You Wish Upon a Star” from Pinocchio (1940) in his score to underline the interstellar optimism and childlike wonderment in both films. Ready Player One never has a moment like that – where the film can make sense and explore the emotions behind what pieces of popular culture enabled the creation of the OASIS.
If this review seems like poop in the punch bowl, that is not my intention. As a self-identified nerd who shuns nerd culture, I enjoyed Ready Player One and got a kick out of identifying the movie and video game characters my eyes could catch in time – I had fun, and that is important in watching movies. If Ready Player One is nothing more than a celebration of how our popular culture tastes makes us who we are, then that is fine. Yet it never asks where such love comes from because that is the most exciting thing we can ever learn about another person.
My rating: 7/10
^ Based on my personal imdb rating. My interpretation of that ratings system can be found here.
#Ready Player One#Steven Spielberg#Tye Sheridan#Olivia Cooke#Ben Mendelsohn#Lena Waithe#T.J. Miller#Simon Pegg#Mark Rylance#Philip Zhao#Tin Morisaki#Hannah John Kamen#Zak Penn#Ernest Cline#Janusz Kaminski#Michael Kahn#Sarah Broshar#Alan Silvestri#My Movie Odyssey
1 note
·
View note
Text
Nữ Thần Hashimoto Kanna Và Top Vai Diễn Live Action Đẹp Hơn Bản Gốc
Với nhan sắc được mệnh danh là “ngàn năm có môt” Hashimoto Kanna luôn là nữ thần trong lòng fan hâm mộ Nhật Bản nói riêng và thế giới nói chung.
Hashimoto Kanna và top vai diễn để đời
Kanna sinh ngày 3/2/1999, nổi tiếng ngay từ khi 10 tuổi khi trở thành thành viên một nhóm nhạc. Năm 14 tuổi cô trở thành hiện mạng, đến năm 16 tuổi bắt đầu sự nghiệp diễn xuất. Phần lớn phim của cô đều là chuyển thể từ manga hay anime. Cùng TruyenVN điểm qua những bộ live action thành công nhất của Kanna nhé.
Kyoko trong phim Kyo kara Ore wa!! (Cặp b��i trùng)
youtube
Kagura trong phim Gintama (Linh hồn bạc)
youtube
Kaguya trong phim Kaguya-sama: Love Is War (Cuộc chiến tỏ tình)
youtube
Teruhashi trong phim Psychic Kusuo (Cuộc sống khắc nghiệt của Saiki)
youtube
Hà Liễu Điêu cute trong phim Kingdom (Vương giả thiên hạ)
Hanazawa Hinana trong phim Kiss Me at the Stroke of Midnight (Hãy đến hôn em lúc nửa đêm)
youtube
Kashimura Rena trong phim Signal 100 (Tín hiệu 100)
youtube
Miki Kanzaki trong phim Yowamushi Pedal (Tay đua siêu đẳng)
Horuma Chika trong phim Haruchika (Ngân vang giai điệu)
youtube
Ritsu trong phim Assassination Classroom (Lớp học ám sát)
youtube
Asuka Morisaki trong phim Karada Sagashi (Trò chơi tìm xác).
Kanna đóng vai Chihiro trong vở kịch (không phải live-action) của “Spirited Away”.
Còn siêu phẩm nào của Hashimoto Kanna mà TruyenVN chưa giới thiệu không? Để lại ý kiến cho chúng tôi biết nhé.
source https://truyenvn.tv/tin/hashimoto-kanna-top-live-action-cuc-pham.html
0 notes
Text
2021.05.04
Hôm nay nói chuyện với chị Bảo một chút. Có hỏi bả, dạo này chị thế nào. Bả ngạc nhiên rớt cằm vì “sao hôm nay mày lại hỏi thăm tao thế.”
XD Nói làm như mình lạnh lùng lắm í, huhu.
Tán gẫu một chốc, rồi mình xuống nhà làm ít đồ để ăn. Không phải do đói, mà bởi ngứa mồm.
Lúc lên nhà thì đã thấy chị Bảo gửi một đống tin. Bà như thể tá hỏa, hỏi mình: sao mua máy mới mà không nói với bả, trong khi trước mua điện thoại thì nói bả suốt; sao sinh nhật không nói bả, bả bận nên cũng quên mất tiêu, mãi mới nhớ ra.
Mình đáp, ngày đó với em cũng chỉ là một ngày bình thường như bao ngày trong năm thôi. Đại loại thế.
Rằng, đã từ rất lâu rồi, em không còn đăng về ngày sinh nhật nữa.
Mình, đã nhớ ông R.
Rằng, ngày hôm đó, em cũng tính đăng cái gì đó hay ho cho sinh nhật, song cũng chẳng thấy có gì đáng để đăng.
Mình, đã nhớ đến một đống ảnh cap màn hình tin nhắn ông R nhắn mình hôm sinh nhật, để nguyên trong máy, vẫn chưa đăng lấy một tấm nào.
Rằng, em cũng chẳng thể thản nhiên đi đòi quà mọi người được, đúng không?
Mình, đã nghĩ rằng, mình muốn đi đòi quà ông R, mặc cho ổng có chịu tặng hay không. Đòi vì thích thế thôi.
Chị Bảo mới hỏi, cô bé ngày xưa đi đâu rồi. Đại loại ý như vậy.
Mình đáp, vẫn là cái vỏ này thôi chứ đi đâu.
Mình, đã nghĩ, có lẽ đã bay theo ngày 25 tháng 05 năm ngoái rồi.
Nói lên thật tàn nhẫn, mỗi lần có những suy nghĩ kiểu như vậy, mình chỉ muốn đấm cho bản thân N cái. Suy nghĩ của mình như thể đang muốn đổ lỗi lầm cho sự ủ rũ của bản thân hiện tại lên người ông R - cái điều mà mình hận đau đớn. Cái suy nghĩ thoáng qua đó của mình, rất nhiều lần, thực sự tàn nhẫn với ông R. Còn mình thì chỉ muốn dành hết tất cả tâm can để yêu thương ổng.
Nên mình tệ hại, ủ rũ, là lựa chọn của mình, chẳng phải vì ông R hay gì cả. Ngược lại, chính ông R mới là người kéo mình ra khỏi những cái tiêu cực đó. Mình chỉ muốn làm rõ với bản thân, một lần nữa, và cố gắng xóa đi cái cảm giác như là mọi người xung quanh, vì nhìn thấy tình trạng mình sau ngày cuối tháng 05 đó, mà có một cái suy nghĩ gián tiếp đổ lỗi lên ông R.
Là do mình nhạy cảm quá chăng?
*
Mình đã đọc được nửa cuốn Những giấc mơ ở hiệu sách Morisaki.
Trong lúc đọc, đột nhiên mình nghĩ, hình như nhân vật Satoru hơi có nét ông R. Rồi mình bàng hoàng chợt nhận ra, mình luôn vô thức nghĩ đến ông R khi đọc sách, thậm chí, mình còn tìm kiếm được bóng hình ổng ở một nhân vật nào đó.
Rất muốn hỏi ổng, anh đã đọc cuốn này chưa, cuốn kia chưa; anh nghĩ sao về tác phẩm đó; cho em xin tí rì viu. Dạng vậy.
Hôm nay là một ngày có nắng rất hè, và mình thì đọc được một câu chuyện nhẹ nhàng, vui vẻ, bình yên, nên tâm trạng mình rất ổn.
Nhắn với ông R một câu: À hú, em lại nhớ anh nữa rồi, muốn nói chuyện với anh ghê.
Nỗi nhớ ông R hôm nay của mình là một nỗi nhớ rất an yên, rất vui vẻ, rất tươi sáng.
0 notes
Photo
Một cuốn sách nhẹ nhàng dành cho những ngày mưa bão như thế này. NHỮNG GIẤC MƠ Ở HIỆU SÁCH MORISAKI của tác giả YAGISAWA SATOSHI như một nốt nhạc du dương chữa lành những vết thương tình yêu của độc giả. TAKAKO - nữ nhân vật chính của chúng ta là một cô gái 25 tuổi. Một tuổi trẻ căng tràn nhựa sống, cô gái ấy vốn nghĩ mình đã có những gì mà một người con gái mơ ước: anh bạn trai tài hoa, một công việc vừa ý tại Tokyo, vậy mà tất cả các điều từng một thời là niềm tự hào ấy bỗng dưng biến mất trong tầm tay của cô. Thất tình, thất nghiệp TAKAKO rơi vào chuỗi ngày ngủ triền miên để trốn tránh nỗi buốn của mình. Cô thấy bản thân mình thật thảm hại khi phải đối diện với thực tại phũ phàng trước mắt. Không dám quay về nhà vì lời hứa chắc nịch với mẹ khi đặt chân lên Tokyo. Thế rồi, một cuộc điện thoại từ người cậu ruột cả 10 năm không gặp đã đánh thức cô khỏi cơn mộng mị. Trong hoàn cảnh lui không được mà không biết tiến lên như thế nào, TAKAKO đã chấp nhận lời đề nghị của người cậu ruột ấy, cho dù trong thâm tâm của mình cô chưa bao giờ coi trọng người cậu "trẻ con" của mình. HIỆU SÁCH MORISAKI chính là bến cảng để cho TAKAKO buông neo trong chuỗi ngày khủng hoảng ấy. Cô đến trông coi hiệu sách với một tâm ý mình sẽ rời đi bất cứ lúc nào. Thế nhưng ngoài tưởng tượng của mình, hiệu sách cũ ấy lại giúp cô tìm lại bản thân, tình yêu và lòng kính trọng đối với ông cậu "trẻ con" nhưng đầy mạnh mẽ. Các nhân vật trong NHỮNG GIẤC MƠ Ở HIỆU SÁCH MORISAKI, ai cũng mang màu sắc riêng biệt của mình. Một người cậu SATORU với tính cách "trẻ con" nhưng ��n bên trong là người đàn ông đầy nhiệt huyết và trách nhiệm với gia đình. Một người mợ MOMOKO ẩn giấu bên ngoài là tính cách lạc quan, hài hước là nỗi đau mất con khi đứa bé chưa kịp chào đời. Và các nhân vật ông chú SABURU, ông chủ quán rượu, cô bạn thân TOMO cùng anh bạn trai nhút nhát TAKANO, tất cả đã góp phần tạo nên một khuôn nhạc với những nốt nhạc trầm bổng du dương. Với mình cuốn sách NHỮNG GIẤC MƠ Ở HIỆU SÁCH MORISAKI chính là một cuốn sách chữa lành. Chúng ta ai cũng phải trải qua những tổn thương, vấp ngã và vùi mình trong mớ hỗn độn đó mà quên mất rằng xung quanh vẫn còn nhiều người có thể chia sẻ, và giúp đỡ bản thân chúng ta đi qua chuỗi ngày tăm tối ấy. Cuốn tiểu thuyết này tuy ko dày, nhưng nó sẽ mang đến cho bạn cảm giác thư thái và có niềm tin vào con người. Khi tổn thương hãy đứng lên bước ra ngoài và tìm mua một cuốn sách. Biết đâu bạn sẽ bắt gặp một "HIỆU SÁCH MORISAKI" nào đó cho riêng mình.
0 notes
Photo
[Điểm tin sách mới] Những Ngày Mai Đến Không Có Cậu Kề Bên Quà tặng - 03 postcard (17x12 cm) - 01 bookmark ISBN 9786047781133 NXB THẾ GIỚI #AiNovel Kích thước 13 x 18 cm Tác giả #Inujun Dịch giả Phương Dung Loại bìa Bìa mềm (có bìa áo) Số trang 256 trang Ngày xuất bản 12/8/2020 Giá bìa 103.000 VNĐ Những người có tên trong danh sách này đều lần lượt qua đời… Tờ giấy này, phải chăng là “Danh sách tử thần”? Một ngày nọ, khi đang trên đường từ trường về nhà, tôi – Morisaki Naeno đã gặp Ryu – một cậu nhóc kỳ lạ đang bị lạc đường. Ryu nói rằng mình đang làm một công việc có tên “Xác nhận cái chết của con người”… Thật khó để tin được rằng đây lại là chuyện có thật. Thế nhưng, trong “Danh sách tử thần” mà Ryu đã vô ý đánh rơi lại có tên của một người cực kỳ quan trọng đối với tôi… Trích dẫn trong sách: - Cái cảm giác một người vừa mới hôm qua thôi vẫn còn ở bên mình mà nay đã mất, quả thật tôi không thể tưởng tượng ra được nó sẽ thế nào. - “Cậu thấy đấy, chúng ta không thể biết được liệu rằng ngày mai có phải là ngày cuối cùng mình được sống trên cõi đời này hay không, đúng chưa nào? Vậy nên trước mắt sao không sống hết mình cho hiện tại nhỉ?” - “Nếu con cảm thấy buồn thì cứ việc khóc cho thỏa, nhưng con không được bỏ cuộc đâu đấy. Nếu vẫn còn việc gì đó con có thể làm thì đừng lẩn trốn mà hãy đứng dậy và đối mặt với nó, biết không?” - “Cuộc sống quả thật là kỳ lạ nhỉ. Lúc mình chưa kịp nhận ra thì mọi chuyện đã bắt đầu rồi, và vào một ngày bất chợt không hẹn trước, mọi chuyện kết thúc một cách đột ngột. Mình không thể quyết định khi nào nó bắt đầu cũng như khi nào nó sẽ kết thúc, vậy nên khi còn được sống, hãy dùng hết sức mình để sống.”
0 notes
Text
10 cô đào lọt top "nữ hải tặc phiên bản đời thực" nóng bỏng nhất xứ Phù Tang
Theo Jdaily của Hong Kong, cư dân mạng Nhật Bản vừa bình chọn ra danh sách Top 10 mỹ nữ là phiên bản đời thực của Nami phim "Đảo hải tặc" (One Piece). Trong phim, Nami là hoa tiêu của băng Hải tặc Mũ Rơm nổi tiếng với thân hình nóng bỏng cùng số đo hoàn hảo: 95 - 55 - 85cm. Nami là nhân vật nữ được khán giả yêu thích nhất, nhiều người mẫu, diễn viên Nhật Bản đã lấy Nami làm cảm hứng coslay trong nhiều bộ ảnh nghệ thuật và sự kiện. Trong làng giải trí xứ sở hoa anh đào, không thiếu các mỹ nữ sở hữu ngoại hình hấp dẫn chẳng kém nhân vật Nami. Đứng chót bảng ở vị trí số 10 là diễn viên kiêm ca sĩ Haruna Kojima.
Haruna Kojima là cựu thành viên nổi tiếng của nhóm nhạc đình đám AKB48. Người đẹp sinh năm 1988 cao 1m64 nhưng sở hữu số đo vô cùng hoàn hảo: 87 - 60 - 86cm.
Nhờ lợi thế ngoại hình, Kojima là người mẫu ảnh được nhiều thương hiệu yêu thích. Bên cạnh đó, cô cũng có sự nghiệp diễn xuất và ca hát đáng ngưỡng mộ.
Đứng ở vị trí số 9 là người mẫu áo tắm nổi tiếng Airi Shimizu.
Xuất phát điểm từ nghề người mẫu, chân dài sinh năm 1992 lấn sân sang lĩnh vực diễn xuất và góp mặt trong nhiều bộ phim truyền hình và điện ảnh.
Ogura Yuka xếp ở vị trí số 8. Người đẹp 20 tuổi là gương mặt quen thuộc với người hâm mộ Việt Nam nhờ thần thái quyến rũ, thân hình hoàn mỹ không tỳ vết.
Ngoài công việc người mẫu áo tắm, mỹ nhân sinh năm 1998 còn tham gia đóng phim. Một số tác phẩm có sự góp mặt của cô như "Red Blade", "Cat Cafe", "Giver: Revenge's Giver"....
Xếp ở vị trí số 7 là Sena Natsuki. Người đẹp sinh năm 1996 là một trong những người mẫu áo tắm nổi tiếng của xứ sở Phù Tang.
Natsuki sở hữu số đo hoàn hảo 88 - 60 - 80 cùng chiều cao 1m72.
Sayako Ito đứng ở vị trí số 6. Người đẹp sinh năm 1994 là một phát thanh viên nổi tiếng với nhờ ngoại hình nóng bỏng.
Với lợi thế ngoại hình, Ito được mời làm người mẫu ảnh và tham gia nhiều chương trình truyền hình.
Hinako Sano đứng ở vị trí thứ 5 trong danh sách. Chân dài sinh năm 1994 là diễn viên, người mẫu áo tắm nổi tiếng trong showbiz.
Sano tham gia nhiều bộ phim như "Death Note", "A Perfect Day for Love Letters", "Saki", "Gyoza You Can Kiss".... trong số đó "Death Note" (Quyển sổ thiên mệnh) là bộ phim nổi tiếng và được nhiều khán giả Việt yêu thích.
Đứng ở vị trí thứ 4 là Fumika Baba. Người đẹp 9X được biết đến với biệt danh "thiên thần có vòng 1 đẹp nhất châu Á".
Nữ diễn viên sinh năm 1995 tham gia nhiều bộ phim như "Tín hiệu xanh", "Siêu nhân lốp xe", series phim "Kamen Rider Drive"...
Morisaki Tomomi là một trong số những diễn viên phim 18+ lọt vào danh sách bình chọn này. Cô đào sinh năm 1992 xếp ở vị trí số 2 nhờ thân hình sexy.
Tomomi chỉ cao 1m60 nhưng lại sở hữu ngoại hình rất nóng bỏng với số đo 89-58-88cm. Ngoài đóng phim 18+, cô còn là diễn viên được khán giả yêu mến ở thể loại phim chính thống.
Xếp vị trí số 2 cũng là diễn viên phim 18+ Anri Sugihara. Dù đóng cả phim chính thống song nhiều người biết tới cô đào sinh năm 1982 nhiều hơn qua những thước phim nóng bỏng.
Tháng 11.2018, Anri khiến nhiều fan nam "sụp đổ" khi tuyên bố đã kết hôn với ông chủ công ty sản xuất nhạc.
Mỹ nhân được cho là sở hữu vóc dáng, mái tóc giống nhân vật Nami của "Đảo hải tặc" nhất là Rika Izumi. Người đẹp 8X cũng là mỹ nhân được chọn đóng vai Nami trong "One Piece" phiên bản live-action
Ngay khi thông tin Izumi đảm nhận vai Nami được công bố, nhiều fan đồng loạt lên tiếng ủng hộ. Cô đào từng tham gia nhiều bộ phim đình đám như "Thủy thủ mặt trăng", "Tiến hiệu xanh", "Nasake no Onna", "Kamen Rider Gaim"...
So về ngoại hình với các đối thủ khác, cô đào 31 tuổi không hề lép vế.
Rika Izumi sở hữu thân hình gợi cảm và được biết đến là nàng Wags nóng bỏng nhất xứ sở hoa anh đào. Nữ diễn viên hiện đang hẹn hò với tiền vệ Shogo Taniguchi của tuyển Nhật Bản.
Dù đã bước sang tuổi 31 song cô vẫn giữ được gương mặt trẻ trung, ngây thơ đặc biệt là vóc dáng rất sexy. Nhờ vậy, ngoài việc đóng phim, Rika vẫn nhận được vô số lời mời chụp ảnh quảng cáo áo tắm.
Nguồn: Sưu Tầm
0 notes
Text
Phải hoạt động, nhìn thật nhiều thứ, để từ đó học lấy thật nhiều điều. Và còn phải tìm thấy nơi mình thuộc về, nơi mình có thể tự tin mà nói rằng tôi ở đó rất tốt. Chuyện cậu đi du lịch, hay đắm mình vào đọc sách cũng bắt nguồn từ nguyên do như thế.
Yagisawa Satoshi | Những giấc mơ ở hiệu sách Morisaki
0 notes
Photo
NHỮNG GIẤC MƠ Ở HIỆU SÁCH MORISAKI - YAGISAWA SATOSHI Đây là một cuốn sách mang đặc trưng của văn học Nhật, nhẹ nhàng bình thản và nhân vật cứ man mác buồn. Tuy nhiên với mình nó lại quá nhẹ nhàng, điểm cao trào nhất cũng không thể xem như cao trào vì không hề có sự bùng nổ nào đáng có. Nhân vật chính là một cô gái còn rất trẻ, mới chỉ hơn 20 và mới nhận được tin người cô tưởng là người yêu sắp cưới. Đương nhiên không phải cưới cô. Vậy là cô gái vì quá đau khổ và không chịu đối mặt nên nghỉ việc rồi chôn mình trong những giấc ngủ. Cho đến khi được người cậu 10 năm không gặp nhờ đến trông giúp hiệu sách vào buổi sáng. Thật sự mình không đồng cảm được với Takako. Bị lừa dối, bị xem như món đồ chơi mà chỉ biết hèn nhát lẩn tránh. Rồi khi người cậu quan tâm đến mình thì tỏ ra ích kỷ cao ngạo. Dù về sau khi đã sống khá lâu ở hiệu sách Morisaki và mở lòng hơn thì ấn tượng của mình về cô ấy vẫn không tốt đẹp hơn được. Không phải cô ấy sai mà do khác biệt về bản chất cách sống làm mình khó lòng đồng cảm. Nhưng ông cậu Satoru lúc nào cũng toát ra vẻ lông bông lôi thôi lại là điểm sáng rất đẹp của hiệu sách. Mà lẽ ra ở một hiệu sách cổ như thế nên có một ông chủ đạo mạo hiền hòa mới phải, ấy vậy mà cậu Satoru lại hợp với nơi đó kỳ lạ. Người đàn ông này từng ôm hoài bão lớn đi ra thế giới rồi cuối cùng lại quay về với cửa tiệm nhỏ của gia đình, nơi trái tim ông thuộc về. Trong đời có lẽ ai cũng sẽ từng đi tìm nơi chốn của mình nhưng không phải ai cũng nhận ra khi thật sự đứng trước chốn ấy như thế. Satoru thuộc về hiệu sách Morisaki còn Momoko thuộc về Satoru. Đi một vòng lớn, với nhiều uẩn khúc trong lòng rồi cuối cùng cô cũng lại quay về, còn Satoru cũng đã nhận ra mình không thể sống thiếu người vợ bé nhỏ ấy, và tình yêu không chỉ là lẳng lặng nhìn người ấy hạnh phúc. Quả thực Morisaki là một hiệu sách kỳ diệu, nơi có thể chữa lành trái tim bị tổn thương, hàn gắn một mối quan hệ, và giúp con người ta giải phóng tâm hồn mình.Dù cuốn sách còn "thiếu" rất nhiều nhưng cơ bản nó khá là thú vị với những ai thích sự nhẹ nhàng, thích không khí hoài cổ của khu sách cũ. Có lẽ vì câu chuyện quá ngắn nên chưa đủ sâu sắc tuy nhiên văn phong thanh thoát của tác giả không gây ác cảm hay khó chịu với ngay cả người không thích cuốn sách này như mình. #reviewbook #nhãnambook #lảmnhảm #vănhọcNhật #những_giấc_mơ_���_hiệu_sách_morisaki #yagisawa_satoshi
0 notes
Photo
"Dù ở đâu hay với ai chỉ cần có thể thành thật với trái tim thì đó sẽ là nơi dành cho mình." Cậu thành thật với mình đi, mình cũng trải qua đau lòng rồi, chỉ là lần này thêm 2 chữ tổn thương thôi mà. Tổn thương bởi chính sự tin tưởng trao đi ấy mà, có gì đâu, vài năm là sẽ ổn thôi. --> những giấc mơ ở hiệu sách Morisaki ❤️ #beem #dowhatiwant #bookreading
0 notes
Text
2021.05.03
Hôm nay mình lưu trữ cuộc hội thoại với hai nick ông R trên mess. Nên là vô tình mở vào mục lưu trữ coi thế nào, thì ngạc nhiên đến shock não khi phát hiện có một đống các cuộc hội thoại được lưu trữ. Không hiểu sao luôn XD Mình chẳng có chút ký ức nào với việc này cả.
Chủ yếu là mấy group chat của bên Box ngày xưa, với mấy cuộc Test mod.
*
Nói chuyện một chút với bé San bên dưới khung bình luận của cái ảnh cap màn hình hôm Test Mod của mình 5 năm về trước cho bên FT.vn, con bé nói nhớ mình. Mình cũng nhớ nó, cũng muốn vô SG để đi chơi với nó. Cơ mà dịch, cứ ngỡ đã yên thì lại bùng lên một trận to. Nên là cũng chẳng biết đến bao giờ mới có thể vào đó.
Mình nhắn con bé: Còn thời gian mà.
Thực sự thì, mình đã ngập ngừng vô cùng khi nghĩ đến điều này. Vì trong thoáng, một điều lướt qua não mình: Chỉ cần chưa chết.
Cảm giác như cái câu “Còn thời gian mà” nó chênh vênh vô định đối với mình. Cực kỳ.
Chẳng biết từ bao giờ. Có lẽ từ sau cái ngày 25 tháng 05 năm ngoái.
Giống như rất nhiều người đã từng nói, không ai biết trước ngày mai ra sao, nên hãy sống như thể hôm nay là ngày cuối cùng.
Mình thì chẳng có ý thức với cái hành động cao cả đó đâu. Mình chỉ là, chọn lãng quên thời gian, đến đâu thì đến.
Đã rất nhiều lúc, việc nghĩ đến “thời gian” khiến mình phát sợ. Chẳng nhớ đã từng ghi lại chưa, cái cảm giác mà “Mình sẽ còn phải mang theo tất cả những ký ức về ông R đi thêm mấy chục năm nữa.”
Thú thực, mình không dám tự tin 100% rằng với cái trí nhớ ngày càng xuống cấp của mình, thì mình có thể ghi nhớ về ổng rõ ràng như mình đã và đang. Mình vẫn luôn nơm nớp lo sợ về việc một ngày nào đó sẽ quên đi ổng. Rất sợ.
Rồi tự nhiên ấy, dạo này, mình đã “lãng quên” cái cảm giác sợ đó đi. Bởi thỉnh thoảng trong mơ, mình lại được “gặp” ổng.
Cơ mà với cái đầu drama như mình, liệu giả như có ngày mình bị tông xe mất trí nhớ thì sao nhờ? :v
Kể với ông R, chắc hẳn ổng sẽ lại kêu mình đờ ra ma vừa thôi cho xem.
*
Mặc dù nãy giờ đã buồn ngủ lắm, nhưng có lẽ mình sẽ ngồi đọc cuốn Những giấc mơ ở hiệu sách Morisaki đêm nay.
0 notes
Text
Top 5 Truyện Tranh Manga “Kỳ Cựu” Đã Và Đang Đi Đến Hồi Kết
Cho đến thời điểm hiện tại rất nhiều bộ truyện tranh manga nổi tiếng, kỳ cựu và được đông đảo độc giả quan tâm đã kết thúc hoặc có thông báo về hồi kết. Cùng TruyenVN.com nhìn lại một vài tác phẩm đình đám nhất đã khép lại gần đây và những cái tên hứa hẹn sẽ mang đến một cái kết bùng nổ cảm xúc cho fan nhé.
Kimetsu no Yaiba
Truyện Kimetsu no Yaiba – một bộ truyện tranh manga được viết kết hợp với hình ảnh minh họa bởi Gotoge Koyoharu là tác phẩm đã xuất sắc dẫn đầu trong bảng xếp hạng các truyện tranh được yêu thích nhất trong suốt một thời gian dài.
Câu chuyện này kể về cậu bé Kamado Tanjiro đã trở thành thợ săn quỷ sau khi gia đình bị bầy quỷ tàn sát và khiến cho em gái Nezuko bị biến thành quỷ.
Bộ truyện tranh manga này đã được đăng theo kỳ trên Weekly Shounen Jump kể từ tháng 2 năm 2016, với những chương được tập hợp trong 19 tập tankoubon vào tháng 2 năm 2020.
Khởi đầu chưa có gì nổi bật, nhưng sau đó, Kitmetsu no Yaiba thu được doanh số tăng vọt sau season 1 của anime và bộ truyện trở thành một hiện tượng toàn cầu. Đây có lẽ là bât ngờ nằm ngoài dự kiến của tác giả. Kimetsu no Yaiba sau đó đã trở thành bộ truyện tranh được mong đợi nhất trong nhiều tuần liên tiếp, phá vỡ nhiều kỉ lục của những đàn anh lớn đi trước, ngay cả “đại thụ” One Piece về sau cũng đã lùi lại vị trí thấp hơn trên đường đua.
Khi bộ truyện đã kết thúc ở chương 205 vào tháng 5 vừa qua. Hiện tại, bộ truyện tranh manga này vẫn chưa đưa ra bất kỳ thông tin nào về phần 2. Tuy nhiên, có thể sắp tới sẽ c�� một movie với tựa đề Kimetsu no Yaiba Mugen Train được ra mắt.
The Promised Neverland
Nói đâu xa, The Promised Neverland chỉ vừa mới kết thúc gần đây thôi. Bộ truyện tranh manga này được sáng tác bởi Shirai Kaiu và hình ảnh minh họa bởi Demizu Posuka và đã nhận được sự đón nhận và ủng hộ từ rất nhiều khán giả và fan hâm mộ.
Truyện The Promised Neverland còn được đề cử 43 điểm cho giải “Executive Committe” của Manga Taishō lần thứ 10 vào năm 2017, và nhân được đề cử cho lần thứ 11 vào năm 2008 với số điểm đề cử cho bộ truyện là 26 điểm. Vào tháng 8 năm 2017, bộ truyện này đạt 1,5 bản in, thời điểm đạt 2,1 triệu bản in là vào tháng 10 năm 2017, 10 volume đầu đã có 6 triệu bản in được đưa ra thị trường vào tháng 9 năm 2018.
Rebecca Silverman từ Anime News Network cho rằng họ cực kì thích volume 1 và cho volume đó điểm A- và ca ngợi phần cốt truyện. Đến Tháng 1 năm 2018, bộ manga thắng hạng mục Shounen tại Shogakukan Manga Award lần thứ 63. Quan trọng hơn hết là nhận được sự ủng hộ và yêu thích từ khán giả.
Theo đó, The Promised Neverland anime đã có kế hoạch cho season 2 nhưng phải dời lịch sang 2021 vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Shokugeki no Souma
Tuy rằng bộ truyện Shokugeki no Souma đã kết thúc được một thời gian trước đó là cuối năm 2019 nhưng vì vẫn không quá xa để liệt kê Shokugeki no Souma vào danh sách này.
Shokugeki no Souma, hay còn gọi là Vua đầu bếp Soma trong cộng đồng Việt Nam, là một series manga shounen Nhật Bản được viết bởi Yuuto Tsukuda và ảnh minh hoạ bởi Shun Saeki. Yuki Morisaki cũng là một cộng tác viên. Những chương riêng lẻ đã được xuất bản trong Weekly Shounen Jump kể từ ngày 26 tháng 11 năm 2012 và những volume tankoubon được phát hành bởi Shueisha.
Có thể nói đây là một truyện tranh manga thiên về đề tài ẩm thực hay và phong phú nhất từ trước tới nay. Không chỉ giúp cho người xem biết thêm những kiến thức về ẩm thực mà truyện khiến mọi người còn được đã con mắt nhờ nhìn biểu cảm “hạnh phúc” của các nhân vật sau khi thưởng thức món mắt.
Bộ truyện tranh Manga của Shokugeki no Souma đã kết thúc ở chương 315. Vì ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 mà mùa thứ 5 của anime đã bị delay và sắp tới sẽ chuẩn bị khởi chiếu lại.
Nanatsu no Tazai
Bộ truyện Nanatsu no Tazai (Thất hình đại tội) là series manga Nhật Bản được sáng tác bởi Suzuki Nakaba. Bộ truyện được đăng lên nhiều kì trên tạp chí Weekly Shounen Magazine từ số 45 năm 2012 và được Kodansha xuất bản thành 21 tập tankoubon được tính từ tháng 2 năm 2015. Lấy bối cảnh tại Anh thời trung cổ, thời kỳ mà các “Thánh kỵ sĩ” mang trong mình quyền lực vương quốc của mình kết hợp với nhiều yếu tố thần thoại châu Âu.
Tính từ tháng 1 năm 2015 đến nay, đã có hơn 10 triệu bản được xuất bản và đã được bán ra thị trường. Nhà xuất bản là Kodansha ở Bắc Mỹ, phát hành tập đầu tiên vào ngày 11 tháng 3 năm 2014.
Nanatsu no Tazai là một trong những bộ manga thuộc thể loại phiêu lưu, thần thoại kết hợp với hành động hay nhất mà bạn nên xem thử ít nhất một lần. Tuy rằng hành trình của Thất Đại Tội đã kết thúc nhưng sẽ có một bộ truyện khác thay thế và kể về thế hệ tiếp của nhóm Thất Đại Tội với tựa đề The Four Knights of the Apocalypse – tạm dịch là Tứ Kị sĩ Khải Huyền.
Attack On Titan
Đây là 1 bộ truyện tranh manga Nhật Bản được viết và minh họa bởi họa sĩ Isayama Hajime. Câu chuyện của Attack On Titan được đặt trong bối cảnh một thế giới giả tưởng, nơi con người sống trong những lãnh thổ được bao quanh bởi ba bức tường khổng lồ, bảo vệ con người khỏi những kẻ khổng lồ ăn thịt được biết đến với cái tên Titans.
Series truyện Attack On Titan đã được đăng tải lần đầu ở tạp chí Bessatsu Shounen của công ty Kodansha vào ngày 9 tháng 9 năm 2009, chắt lọc tuyển chọn thành 30 tập tankōbon từ tháng 12 năm 2019. Cuộc đại chiến Titan thu được thành tựu to lớn cả trong dư luận và về mặt thương mại.
Tính tới tháng 9 năm 2019, đã có hơn 100 triệu bản tankoubon được in ra trên toàn thế giới, khiến cho bộ truyện này trở thành một trong những series manga bán chạy nhất. Truyện đại chiến Titan đã giành được một số giải thưởng hấp dẫn, bao gồm giải Kodansha Manga, giải Micheluzzi và giải Harvey.
Theo một buổi phỏng vấn gần đây nhất với tác giả cho hay: Chỉ còn “khoảng 5%” nội dung câu chuyện để viết và vẽ. Có nghĩa là bộ truyện tranh manga này sẽ được sớm kết thúc trong thời gian gần và Season anime cuối cùng sẽ sớm ra mắt tới khán giả.
Vậy là một loạt những tác phẩm được yêu thích nhất trong những năm gần đây đã thực sự khép lại hoặc đang còn rất ít những nội dung để đến được đoạn kết trọn vẹn. Những truyện tranh manga đàn em liệu có thể “thu phục” lòng người như những gì các series kể trên đã làm? Cùng theo dõi trên TruyenVN.com để biết câu trả lời nhé.
source https://truyenvn.com/tin/top-5-bo-truyen-tranh-manga-sap-ket-thuc.html?utm_source=rss&utm_medium=rss&utm_campaign=top-5-bo-truyen-tranh-manga-sap-ket-thuc
0 notes
Text
10 cô đào lọt top "nữ hải tặc phiên bản đời thực" nóng bỏng nhất xứ Phù Tang
Theo Jdaily của Hong Kong, cư dân mạng Nhật Bản vừa bình chọn ra danh sách Top 10 mỹ nữ là phiên bản đời thực của Nami phim "Đảo hải tặc" (One Piece). Trong phim, Nami là hoa tiêu của băng Hải tặc Mũ Rơm nổi tiếng với thân hình nóng bỏng cùng số đo hoàn hảo: 95 - 55 - 85cm. Nami là nhân vật nữ được khán giả yêu thích nhất, nhiều người mẫu, diễn viên Nhật Bản đã lấy Nami làm cảm hứng coslay trong nhiều bộ ảnh nghệ thuật và sự kiện. Trong làng giải trí xứ sở hoa anh đào, không thiếu các mỹ nữ sở hữu ngoại hình hấp dẫn chẳng kém nhân vật Nami. Đứng chót bảng ở vị trí số 10 là diễn viên kiêm ca sĩ Haruna Kojima.
Haruna Kojima là cựu thành viên nổi tiếng của nhóm nhạc đình đám AKB48. Người đẹp sinh năm 1988 cao 1m64 nhưng sở hữu số đo vô cùng hoàn hảo: 87 - 60 - 86cm.
Nhờ lợi thế ngoại hình, Kojima là người mẫu ảnh được nhiều thương hiệu yêu thích. Bên cạnh đó, cô cũng có sự nghiệp diễn xuất và ca hát đáng ngưỡng mộ.
Đứng ở vị trí số 9 là người mẫu áo tắm nổi tiếng Airi Shimizu.
Xuất phát điểm từ nghề người mẫu, chân dài sinh năm 1992 lấn sân sang lĩnh vực diễn xuất và góp mặt trong nhiều bộ phim truyền hình và điện ảnh.
Ogura Yuka xếp ở vị trí số 8. Người đẹp 20 tuổi là gương mặt quen thuộc với người hâm mộ Việt Nam nhờ thần thái quyến rũ, thân hình hoàn mỹ không tỳ vết.
Ngoài công việc người mẫu áo tắm, mỹ nhân sinh năm 1998 còn tham gia đóng phim. Một số tác phẩm có sự góp mặt của cô như "Red Blade", "Cat Cafe", "Giver: Revenge's Giver"....
Xếp ở vị trí số 7 là Sena Natsuki. Người đẹp sinh năm 1996 là một trong những người mẫu áo tắm nổi tiếng của xứ sở Phù Tang.
Natsuki sở hữu số đo hoàn hảo 88 - 60 - 80 cùng chiều cao 1m72.
Sayako Ito đứng ở vị trí số 6. Người đẹp sinh năm 1994 là một phát thanh viên nổi tiếng với nhờ ngoại hình nóng bỏng.
Với lợi thế ngoại hình, Ito được mời làm người mẫu ảnh và tham gia nhiều chương trình truyền hình.
Hinako Sano đứng ở vị trí thứ 5 trong danh sách. Chân dài sinh năm 1994 là diễn viên, người mẫu áo tắm nổi tiếng trong showbiz.
Sano tham gia nhiều bộ phim như "Death Note", "A Perfect Day for Love Letters", "Saki", "Gyoza You Can Kiss".... trong số đó "Death Note" (Quyển sổ thiên mệnh) là bộ phim nổi tiếng và được nhiều khán giả Việt yêu thích.
Đứng ở vị trí thứ 4 là Fumika Baba. Người đẹp 9X được biết đến với biệt danh "thiên thần có vòng 1 đẹp nhất châu Á".
Nữ diễn viên sinh năm 1995 tham gia nhiều bộ phim như "Tín hiệu xanh", "Siêu nhân lốp xe", series phim "Kamen Rider Drive"...
Morisaki Tomomi là một trong số những diễn viên phim 18+ lọt vào danh sách bình chọn này. Cô đào sinh năm 1992 xếp ở vị trí số 2 nhờ thân hình sexy.
Tomomi chỉ cao 1m60 nhưng lại sở hữu ngoại hình rất nóng bỏng với số đo 89-58-88cm. Ngoài đóng phim 18+, cô còn là diễn viên được khán giả yêu mến ở thể loại phim chính thống.
Xếp vị trí số 2 cũng là diễn viên phim 18+ Anri Sugihara. Dù đóng cả phim chính thống song nhiều người biết tới cô đào sinh năm 1982 nhiều hơn qua những thước phim nóng bỏng.
Tháng 11.2018, Anri khiến nhiều fan nam "sụp đổ" khi tuyên bố đã kết hôn với ông chủ công ty sản xuất nhạc.
Mỹ nhân được cho là sở hữu vóc dáng, mái tóc giống nhân vật Nami của "Đảo hải tặc" nhất là Rika Izumi. Người đẹp 8X cũng là mỹ nhân được chọn đóng vai Nami trong "One Piece" phiên bản live-action
Ngay khi thông tin Izumi đảm nhận vai Nami được công bố, nhiều fan đồng loạt lên tiếng ủng hộ. Cô đào từng tham gia nhiều bộ phim đình đám như "Thủy thủ mặt trăng", "Tiến hiệu xanh", "Nasake no Onna", "Kamen Rider Gaim"...
So về ngoại hình với các đối thủ khác, cô đào 31 tuổi không hề lép vế.
Rika Izumi sở hữu thân hình gợi cảm và được biết đến là nàng Wags nóng bỏng nhất xứ sở hoa anh đào. Nữ diễn viên hiện đang hẹn hò với tiền vệ Shogo Taniguchi của tuyển Nhật Bản.
Dù đã bước sang tuổi 31 song cô vẫn giữ được gương mặt trẻ trung, ngây thơ đặc biệt là vóc dáng rất sexy. Nhờ vậy, ngoài việc đóng phim, Rika vẫn nhận được vô số lời mời chụp ảnh quảng cáo áo tắm.
Nguồn: Sưu Tầm
1 note
·
View note
Text
10 cô đào lọt top "nữ hải tặc phiên bản đời thực" nóng bỏng nhất xứ Phù Tang
Theo Jdaily của Hong Kong, cư dân mạng Nhật Bản vừa bình chọn ra danh sách Top 10 mỹ nữ là phiên bản đời thực của Nami phim "Đảo hải tặc" (One Piece). Trong phim, Nami là hoa tiêu của băng Hải tặc Mũ Rơm nổi tiếng với thân hình nóng bỏng cùng số đo hoàn hảo: 95 - 55 - 85cm. Nami là nhân vật nữ được khán giả yêu thích nhất, nhiều người mẫu, diễn viên Nhật Bản đã lấy Nami làm cảm hứng coslay trong nhiều bộ ảnh nghệ thuật và sự kiện. Trong làng giải trí xứ sở hoa anh đào, không thiếu các mỹ nữ sở hữu ngoại hình hấp dẫn chẳng kém nhân vật Nami. Đứng chót bảng ở vị trí số 10 là diễn viên kiêm ca sĩ Haruna Kojima.
Haruna Kojima là cựu thành viên nổi tiếng của nhóm nhạc đình đám AKB48. Người đẹp sinh năm 1988 cao 1m64 nhưng sở hữu số đo vô cùng hoàn hảo: 87 - 60 - 86cm.
Nhờ lợi thế ngoại hình, Kojima là người mẫu ảnh được nhiều thương hiệu yêu thích. Bên cạnh đó, cô cũng có sự nghiệp diễn xuất và ca hát đáng ngưỡng mộ.
Đứng ở vị trí số 9 là người mẫu áo tắm nổi tiếng Airi Shimizu.
Xuất phát điểm từ nghề người mẫu, chân dài sinh năm 1992 lấn sân sang lĩnh vực diễn xuất và góp mặt trong nhiều bộ phim truyền hình và điện ảnh.
Ogura Yuka xếp ở vị trí số 8. Người đẹp 20 tuổi là gương mặt quen thuộc với người hâm mộ Việt Nam nhờ thần thái quyến rũ, thân hình hoàn mỹ không tỳ vết.
Ngoài công việc người mẫu áo tắm, mỹ nhân sinh năm 1998 còn tham gia đóng phim. Một số tác phẩm có sự góp mặt của cô như "Red Blade", "Cat Cafe", "Giver: Revenge's Giver"....
Xếp ở vị trí số 7 là Sena Natsuki. Người đẹp sinh năm 1996 là một trong những người mẫu áo tắm nổi tiếng của xứ sở Phù Tang.
Natsuki sở hữu số đo hoàn hảo 88 - 60 - 80 cùng chiều cao 1m72.
Sayako Ito đứng ở vị trí số 6. Người đẹp sinh năm 1994 là một phát thanh viên nổi tiếng với nhờ ngoại hình nóng bỏng.
Với lợi thế ngoại hình, Ito được mời làm người mẫu ảnh và tham gia nhiều chương trình truyền hình.
Hinako Sano đứng ở vị trí thứ 5 trong danh sách. Chân dài sinh năm 1994 là diễn viên, người mẫu áo tắm nổi tiếng trong showbiz.
Sano tham gia nhiều bộ phim như "Death Note", "A Perfect Day for Love Letters", "Saki", "Gyoza You Can Kiss".... trong số đó "Death Note" (Quyển sổ thiên mệnh) là bộ phim nổi tiếng và được nhiều khán giả Việt yêu thích.
Đứng ở vị trí thứ 4 là Fumika Baba. Người đẹp 9X được biết đến với biệt danh "thiên thần có vòng 1 đẹp nhất châu Á".
Nữ diễn viên sinh năm 1995 tham gia nhiều bộ phim như "Tín hiệu xanh", "Siêu nhân lốp xe", series phim "Kamen Rider Drive"...
Morisaki Tomomi là một trong số những diễn viên phim 18+ lọt vào danh sách bình chọn này. Cô đào sinh năm 1992 xếp ở vị trí số 2 nhờ thân hình sexy.
Tomomi chỉ cao 1m60 nhưng lại sở hữu ngoại hình rất nóng bỏng với số đo 89-58-88cm. Ngoài đóng phim 18+, cô còn là diễn viên được khán giả yêu mến ở thể loại phim chính thống.
Xếp vị trí số 2 cũng là diễn viên phim 18+ Anri Sugihara. Dù đóng cả phim chính thống song nhiều người biết tới cô đào sinh năm 1982 nhiều hơn qua những thước phim nóng bỏng.
Tháng 11.2018, Anri khiến nhiều fan nam "sụp đổ" khi tuyên bố đã kết hôn với ông chủ công ty sản xuất nhạc.
Mỹ nhân được cho là sở hữu vóc dáng, mái tóc giống nhân vật Nami của "Đảo hải tặc" nhất là Rika Izumi. Người đẹp 8X cũng là mỹ nhân được chọn đóng vai Nami trong "One Piece" phiên bản live-action
Ngay khi thông tin Izumi đảm nhận vai Nami được công bố, nhiều fan đồng loạt lên tiếng ủng hộ. Cô đào từng tham gia nhiều bộ phim đình đám như "Thủy thủ mặt trăng", "Tiến hiệu xanh", "Nasake no Onna", "Kamen Rider Gaim"...
So về ngoại hình với các đối thủ khác, cô đào 31 tuổi không hề lép vế.
Rika Izumi sở hữu thân hình gợi cảm và được biết đến là nàng Wags nóng bỏng nhất xứ sở hoa anh đào. Nữ diễn viên hiện đang hẹn hò với tiền vệ Shogo Taniguchi của tuyển Nhật Bản.
Dù đã bước sang tuổi 31 song cô vẫn giữ được gương mặt trẻ trung, ngây thơ đặc biệt là vóc dáng rất sexy. Nhờ vậy, ngoài việc đóng phim, Rika vẫn nhận được vô số lời mời chụp ảnh quảng cáo áo tắm.
Nguồn: Sưu Tầm
1 note
·
View note