#Thuốc trị ung thư từ bột than tre
Explore tagged Tumblr posts
Text
Giấu thuốc trị ung thư từ than tre của Vinaca dưới gầm giường
Giấu thuốc trị ung thư từ than tre của Vinaca dưới gầm giường
Kiểm tra chi nhánh công ty Vinaca ở Q.5, TP.HCM, ngành chức năng thu giữ nhiều sản phẩm từ…gầm giường, trong đó có thuốc trị ung thư từ than tre.
Vinaca: Tháo biển hiệu, tẩu tán tài sản lúc nửa đêm Hà Nội phát hiện sản phẩm Vinaca làm từ bột than tre Tiêu hủy 20.000 viên thuốc đặc trị ung thư: Không phải do ‘vô cảm’
Chiều nay, Thanh tra sở y tế TP.HCM phối hợp với Ban an toàn thực phẩm TP…
View On WordPress
0 notes
Text
Quà Tết hữu cơ: Thứ đáng lẽ đương nhiên chúng ta được hưởng giờ lại thành món quà sang quý, vì đâu?
Tết sắp tới gần, người người lại rục rịch chuẩn bị những món quà Tết độc lạ, có ý nghĩa để thể hiện được hết tấm lòng mình gửi tới những người thân yêu và ân nhân. Năm nay, đã khác hơn so với mọi năm, thực phẩm sạch trở thành món quà được săn lùng và đặt hàng từ rất sớm.
Thay vì những sản phẩm ngoại nhập đắt tiền, độc đáo, xu hướng quà Tết là thực phẩm tươi sạch là một bước chuyển đáng mừng. Bởi người ta đã dần bớt lệ thuộc vào hình thức, mà tặng nhau những thứ thiết yếu, thiết thực hơn hẳn. Đã có một thời kỳ người Việt ước ao loại bỏ những biến tướng của việc tặng quà Tết, mong sao người ta chỉ cần tặng nhau thịt thà, gạo muối, thậm chí giấy vệ sinh như người Hàn, hay những món quà nhỏ bé thể hiện tình cảm giống như người Nhật là được rồi.
Thế nên, giờ đây, việc tặng nhau thực phẩm chắc chắn sẽ làm cả người tặng và người được tặng thấy dễ chịu hơn nhiều. Nhưng phía sau một xu hướng tốt đẹp, ta lại thấy một thực tế đáng buồn. Thực phẩm sạch, từ lúc nào đã trở thành đồ quý giá, người nghèo ít dám dùng và là thứ người ta săn lùng, xếp hàng đặt mua vì số lượng không nhiều và giá cả không hề rẻ.
Món quà đắt giá và nỗi lo chung
Lương thực, thực phẩm là sản phẩm thiết yếu mà ai cũng cần dùng tới, nó trực tiếp ảnh hưởng tới thể chất và sức khỏe của con người. Nhưng ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc vì cả giá thành và nguồn cung của thực phẩm sạch khó tiếp cận với đa số quần chúng.
Một điều tra xã hội vào đầu năm 2016 cho thấy 66% số người được hỏi cho rằng an toàn thực phẩm là mối quan tâm hàng đầu của họ. Và theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số ca mắc ung thư tại Việt Nam không ngừng tăng, từ 68.000 ca năm 2000 lên 165.000 ca trong năm 2018. Những vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm bị phát hiện ngày càng vô đạo đức và kinh hoàng.
Nào là pha trộn nước bột pin vào h���n hợp vỏ cà phê, sỏi đá nhỏ; đổ bột than tre vào vỏ con nhộng thuốc chữa ung thư; hạt dưa trộn luyn; thực phẩm tẩm hóa chất bị cấm như lưu huỳnh, methanol, bột đinh hương… Những câu chuyện về “rau hai luống, lợn hai chuồng” trở thành quen thuộc, nhưng chưa thấy có ai bị kết tội để làm gương răn đe, mặc dù chứng cứ ở ngay trong vườn sau nhà họ.
Khi mà chúng ta tự hào rằng xã hội đang ngày càng phát triển hơn, thì một điều đương nhiên mà đáng lẽ mỗi người đều được hưởng trong một xã hội văn minh là được ăn đồ tươi sạch, giờ đây lại trở nên khó khăn đến như vậy. Tất cả cũng bởi một chữ "Lợi".
Sau những năm tháng đói khát, thiếu thốn, người Việt thi nhau làm kinh tế khi được “mở cửa” bước vào cơ chế thị trường. Mục tiêu của cả đất nước lẫn từng người dân đều là phát triển kinh tế, làm giàu. Giáo dục đạo đức chưa đủ hiệu quả, bản thân giáo dục cũng chạy theo hình thức số lượng nên sinh ra nhiều tiêu cực, đẩy đạo đức xuống dốc. Sau khi hệ tư tưởng Nho giáo chứa đựng nhiều giá trị đạo đức cốt lõi nhất bị hiểu sai và bài xích, Việt Nam không có hệ tư tưởng truyền thống nào thay thế nên việc giáo dục đạo đức chơi vơi không có gốc rễ.
[caption id="attachment_1081819" align="alignnone" width="707"] Ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc. (Ảnh minh họa: farm360.vn)[/caption]
Phải gian thì mới giàu?
Người xưa dùng sở học từ văn hóa truyền thống để luôn răn dạy nhau và nhắc nhở bản thân rằng: “Thấy lợi xét nghĩa”, “Người quân tử hiểu tầm quan trọng của nghĩa, kẻ tiểu nhân chỉ biết sự quan trọng của lợi”. Nên người làm kinh doanh luôn có sự câu thúc để kinh doanh cho chính trực, cho đúng với đạo nghĩa. Và việc làm đó chẳng hề cản trở tăng trưởng lợi nhuận một chút nào như cách nhìn thiển cận của những người trọng lợi mà quên nghĩa.
Công trình nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và James Heskeu thuộc Trường Đào tạo Quản lý Kinh doanh Harvard đã cho thấy: Trong vòng 11 năm, những công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh có tăng trưởng thu nhập lên tới 682% (trong khi những công ty đối thủ không xem trọng các chuẩn mực đạo đức chỉ đạt được 36%). Giá trị cổ phiếu của những công ty trên thị trường chứng khoán tăng tới 901% (còn ở các đối thủ kém hơn thì chỉ số này chỉ là 74%). Lãi ròng của các công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756%. Ít nhất trong khảo sát này, đạo đức kinh doanh đã có một tác động nào đó tới hoạt động kinh doanh quan trọng của các doanh nghiệp, từ đó dẫn tới thành công.
Trong các doanh nghiệp và doanh nhân nổi tiếng của Nhật Bản, có rất nhiều ví dụ về việc tuân theo đạo đức cơ bản của văn hóa truyền thống để tiến tới thành công và để lại di sản xuất sắc cho xã hội. Đầu tiên phải kể tới Shibusawa Eiichi, được gọi là cha đẻ của các công ty Nhật Bản.
Ông là người đầu tiên sử dụng những tư tưởng của Nho gia trong quản lý kinh doanh. Chuyển từ chính trị sang kinh doanh vào tuổi 33, ông đã thề rằng sẽ theo đúng những tiêu chuẩn trong Luận Ngữ của Khổng Tử trong những hoạt động kinh doanh của mình. Trong sự nghiệp của Shibusawa, ông đã thành lập hơn 500 công ty trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm tài chính, sản xuất giấy và dịch vụ vận chuyển. Vào năm 88 tuổi, ông đã viết quyển sách nổi tiếng của mình, ��Luận ngữ và Bàn tính” (Analects and the Abacus), trong đó thể hiện niềm tin rằng những lời dạy trong Luận Ngữ và công việc kinh doanh là tương hành với nhau.
Bám sát một câu trong Luận Ngữ: “Theo đuổi lợi nhuận sẽ sinh ra oán hận lớn”, Shibusawa không bao giờ chạy theo cơ hội kiếm lợi. Ông biết rằng mua trái phiếu đường sắt của chính phủ sẽ đem lại cho ông rất nhiều lợi nhuận nhưng ông đã không làm như thế. Bởi nếu ông kiếm lợi chỉ bằng cách suy đoán, đầu cơ như đánh đề, nó sẽ tạo ra lòng tham và khó kiểm soát hành động. Từ đó có thể mất tất cả những gì ông có, và tệ hơn nữa, đem lại sự mất mát lớn cho các nhà đầu tư của ông. Shibusawa chính là người đã đặt lợi ích của các cổ đông, của người khác lên trước lợi nhuận của bản thân.
[caption id="attachment_1081825" align="alignnone" width="670"] Shibusawa Eiichi. (Ảnh: yam.com)[/caption]
Một doanh nhân Nhật Bản khác cũng đã chứng minh thương trường không phải là chiến trường và người ta hoàn toàn có thể làm giàu chân chính bằng sự tử tế của mình. Ông Inamori Kazuo là người giàu thứ 28 Nhật Bản theo bình chọn của tạp chí Forbes với tổng tài sản ước tính đạt gần 1 tỷ USD sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008. Không lâm vào hoàn cảnh khó khăn như nhiều doanh nghiệp khác trong giai đoạn khủng hoảng, tập đoàn Kyocera thậm chí lớn mạnh và mua lại hãng Japan Airlines trước nguy cơ phá sản vào năm 2010.
Ông đã chia sẻ bí quyết kinh doanh của mình trong cuốn sách “Con đường đi đến thành công bằng sự tử tế”. Triết lý kinh doanh của Kyocera là “Kính Thiên, Ái Nhân” – tôn trọng quy luật của vũ trụ, của thiên nhiên và yêu thương con người. Ông tin rằng khi tư tâm của của người lãnh đạo xuất hiện cũng là lúc công ty gặp khó khăn. Mỗi người cần gọt bớt lòng tham của mình, chịu thiệt một chút vì người khác thì mọi việc sẽ suôn sẻ.
Đạo đức là yếu tố thiết yếu để kiếm tiền
Tránh xa ham muốn, mài giũa lòng thành, cống hiến cho người -- Đó chính là phương thuốc cho thời đại, là triết học để mọi người sống đúng đắn và kiếm tiền một cách đúng đắn.
Amartya Sen, một người đạt giải Nobel nói rằng:
Khi kinh tế phát triển, thì cần phải quay lại với đạo đức, vì bất kể con người cố thoát khỏi sự hạn chế của đạo đức như thế nào, họ sẽ bị thất bại vì đạo đức là một thuộc tính tự nhiên của các hoạt động kinh tế.
Nếu như có đạo đức chỉ đạo trong mọi suy nghĩ, hành động của con người, thì dù ngành nghề nào cũng sẽ cho ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng nhất. Ai nói rằng “mười người buôn chín kẻ gian”, ai nói rằng làm kinh doanh thì phải “lắt léo”, ai nói rằng làm kinh doanh không thể nào công bình, liêm chính được. Đó đều là do nhân tâm dẫn dắt, một khi đã thiếu đạo đức thì dù làm nghề gì cũng sẽ có cơ hội vi phạm đạo đức mà thôi. Ngành nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, và thật ra nó chính là điều bắt nguồn từ nền tảng đạo đức cơ bản của con người.
Xưa người ta chỉ bán thiếu, cân điêu. Giờ người ta đã dám đầu độc, giết người gián tiếp. Nhìn vào riêng mâm cơm mỗi gia đình thôi, là đã có thể thấy nông nỗi lụn bại của một xã hội vì thiếu đạo đức. Để đến mức thứ đồ đầy rẫy cái thời ngày xưa lại trở thành món quà đắt giá trong ngày Tết. Vậy đã đến lúc chúng ta phải giật mình lo sợ hay chưa?
Thu Hiền
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2RN4MUl via IFTTT
0 notes
Text
Quà Tết hữu cơ: Thứ đáng lẽ đương nhiên chúng ta được hưởng giờ lại thành món quà sang quý, vì đâu?
Tết sắp tới gần, người người lại rục rịch chuẩn bị những món quà Tết độc lạ, có ý nghĩa để thể hiện được hết tấm lòng mình gửi tới những người thân yêu và ân nhân. Năm nay, đã khác hơn so với mọi năm, thực phẩm sạch trở thành món quà được săn lùng và đặt hàng từ rất sớm.
Thay vì những sản phẩm ngoại nhập đắt tiền, độc đáo, xu hướng quà Tết là thực phẩm tươi sạch là một bước chuyển đáng mừng. Bởi người ta đã dần bớt lệ thuộc vào hình thức, mà tặng nhau những thứ thiết yếu, thiết thực hơn hẳn. Đã có một thời kỳ người Việt ước ao loại bỏ những biến tướng của việc tặng quà Tết, mong sao người ta chỉ cần tặng nhau thịt thà, gạo muối, thậm chí giấy vệ sinh như người Hàn, hay những món quà nhỏ bé thể hiện tình cảm giống như người Nhật là được rồi.
Thế nên, giờ đây, việc tặng nhau thực phẩm chắc chắn sẽ làm cả người tặng và người được tặng thấy dễ chịu hơn nhiều. Nhưng phía sau một xu hướng tốt đẹp, ta lại thấy một thực tế đáng buồn. Thực phẩm sạch, từ lúc nào đã trở thành đồ quý giá, người nghèo ít dám dùng và là thứ người ta săn lùng, xếp hàng đặt mua vì số lượng không nhiều và giá cả không hề rẻ.
Món quà đắt giá và nỗi lo chung
Lương thực, thực phẩm là sản phẩm thiết yếu mà ai cũng cần dùng tới, nó trực tiếp ảnh hưởng tới thể chất và sức khỏe của con người. Nhưng ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc vì cả giá thành và nguồn cung của thực phẩm sạch khó tiếp cận với đa số quần chúng.
Một điều tra xã hội vào đầu năm 2016 cho thấy 66% số người được hỏi cho rằng an toàn thực phẩm là mối quan tâm hàng đầu của họ. Và theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số ca mắc ung thư tại Việt Nam không ngừng tăng, từ 68.000 ca năm 2000 lên 165.000 ca trong năm 2018. Những vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm bị phát hiện ngày càng vô đạo đức và kinh hoàng.
Nào là pha trộn nước bột pin vào hỗn hợp vỏ cà phê, sỏi đá nhỏ; đổ bột than tre vào vỏ con nhộng thuốc chữa ung thư; hạt dưa trộn luyn; thực phẩm tẩm hóa chất bị cấm như lưu huỳnh, methanol, bột đinh hương… Những câu chuyện về “rau hai luống, lợn hai chuồng” trở thành quen thuộc, nhưng chưa thấy có ai bị kết tội để làm gương răn đe, mặc dù chứng cứ ở ngay trong vườn sau nhà họ.
Khi mà chúng ta tự hào rằng xã hội đang ngày càng phát triển hơn, thì một điều đương nhiên mà đáng lẽ mỗi người đều được hưởng trong một xã hội văn minh là được ăn đồ tươi sạch, giờ đây lại trở nên khó khăn đến như vậy. Tất cả cũng bởi một chữ “Lợi”.
Sau những năm tháng đói khát, thiếu thốn, người Việt thi nhau làm kinh tế khi được “mở cửa” bước vào cơ chế thị trường. Mục tiêu của cả đất nước lẫn từng người dân đều là phát triển kinh tế, làm giàu. Giáo dục đạo đức chưa đủ hiệu quả, bản thân giáo dục cũng chạy theo hình thức số lượng nên sinh ra nhiều tiêu cực, đẩy đạo đức xuống dốc. Sau khi hệ tư tưởng Nho giáo chứa đựng nhiều giá trị đạo đức cốt lõi nhất bị hiểu sai và bài xích, Việt Nam không có hệ tư tưởng truyền thống nào thay thế nên việc giáo dục đạo đức chơi vơi không có gốc rễ.
[caption id=“attachment_1081819” align=“alignnone” width=“707”] Ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc. (Ảnh minh họa: farm360.vn)[/caption]
Phải gian thì mới giàu?
Người xưa dùng sở học từ văn hóa truyền thống để luôn răn dạy nhau và nhắc nhở bản thân rằng: “Thấy lợi xét nghĩa”, “Người quân tử hiểu tầm quan trọng của nghĩa, kẻ tiểu nhân chỉ biết sự quan trọng của lợi”. Nên người làm kinh doanh luôn có sự câu thúc để kinh doanh cho chính trực, cho đúng với đạo nghĩa. Và việc làm đó chẳng hề cản trở tăng trưởng lợi nhuận một chút nào như cách nhìn thiển cận của những người trọng lợi mà quên nghĩa.
Công trình nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và James Heskeu thuộc Trường Đào tạo Quản lý Kinh doanh Harvard đã cho thấy: Trong vòng 11 năm, những công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh có tăng trưởng thu nhập lên tới 682% (trong khi những công ty đối thủ không xem trọng các chuẩn mực đạo đức chỉ đạt được 36%). Giá trị cổ phiếu của những công ty trên thị trường chứng khoán tăng tới 901% (còn ở các đối thủ kém hơn thì chỉ số này chỉ là 74%). Lãi ròng của các công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756%. Ít nhất trong khảo sát này, đạo đức kinh doanh đã có một tác động nào đó tới hoạt động kinh doanh quan trọng của các doanh nghiệp, từ đó dẫn tới thành công.
Trong các doanh nghiệp và doanh nhân nổi tiếng của Nhật Bản, có rất nhiều ví dụ về việc tuân theo đạo đức cơ bản của văn hóa truyền thống để tiến tới thành công và để lại di sản xuất sắc cho xã hội. Đầu tiên phải kể tới Shibusawa Eiichi, được gọi là cha đẻ của các công ty Nhật Bản.
Ông là người đầu tiên sử dụng những tư tưởng của Nho gia trong quản lý kinh doanh. Chuyển từ chính trị sang kinh doanh vào tuổi 33, ông đã thề rằng sẽ theo đúng những tiêu chuẩn trong Luận Ngữ của Khổng Tử trong những hoạt động kinh doanh của mình. Trong sự nghiệp của Shibusawa, ông đã thành lập hơn 500 công ty trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm tài chính, sản xuất giấy và dịch vụ vận chuyển. Vào năm 88 tuổi, ông đã viết quyển sách nổi tiếng của mình, “Luận ngữ và Bàn tính” (Analects and the Abacus), trong đó thể hiện niềm tin rằng những lời dạy trong Luận Ngữ và công việc kinh doanh là tương hành với nhau.
Bám sát một câu trong Luận Ngữ: “Theo đuổi lợi nhuận sẽ sinh ra oán hận lớn”, Shibusawa không bao giờ chạy theo cơ hội kiếm lợi. Ông biết rằng mua trái phiếu đường sắt của chính phủ sẽ đem lại cho ông rất nhiều lợi nhuận nhưng ông đã không làm như thế. Bởi nếu ông kiếm lợi chỉ bằng cách suy đoán, đầu cơ như đánh đề, nó sẽ tạo ra lòng tham và khó kiểm soát hành động. Từ đó có thể mất tất cả những gì ông có, và tệ hơn nữa, đem lại sự mất mát lớn cho các nhà đầu tư của ông. Shibusawa chính là người đã đặt lợi ��ch của các cổ đông, của người khác lên trước lợi nhuận của bản thân.
[caption id=“attachment_1081825” align=“alignnone” width=“670”] Shibusawa Eiichi. (Ảnh: yam.com)[/caption]
Một doanh nhân Nhật Bản khác cũng đã chứng minh thương trường không phải là chiến trường và người ta hoàn toàn có thể làm giàu chân chính bằng sự tử tế của mình. Ông Inamori Kazuo là người giàu thứ 28 Nhật Bản theo bình chọn của tạp chí Forbes với tổng tài sản ước tính đạt gần 1 tỷ USD sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008. Không lâm vào hoàn cảnh khó khăn như nhiều doanh nghiệp khác trong giai đoạn khủng hoảng, tập đoàn Kyocera thậm chí lớn mạnh và mua lại hãng Japan Airlines trước nguy cơ phá sản vào năm 2010.
Ông đã chia sẻ bí quyết kinh doanh của mình trong cuốn sách “Con đường đi đến thành công bằng sự tử tế”. Triết lý kinh doanh của Kyocera là “Kính Thiên, Ái Nhân” – tôn trọng quy luật của vũ trụ, của thiên nhiên và yêu thương con người. Ông tin rằng khi tư tâm của của người lãnh đạo xuất hiện cũng là lúc công ty gặp khó khăn. Mỗi người cần gọt bớt lòng tham của mình, chịu thiệt một chút vì người khác thì mọi việc sẽ suôn sẻ.
Đạo đức là yếu tố thiết yếu để kiếm tiền
Tránh xa ham muốn, mài giũa lòng thành, cống hiến cho người – Đó chính là phương thuốc cho thời đại, là triết học để mọi người sống đúng đắn và kiếm tiền một cách đúng đắn.
Amartya Sen, một người đạt giải Nobel nói rằng:
Khi kinh tế phát triển, thì cần phải quay lại với đạo đức, vì bất kể con người cố thoát khỏi sự hạn chế của đạo đức như thế nào, họ sẽ bị thất bại vì đạo đức là một thuộc tính tự nhiên của các hoạt động kinh tế.
Nếu như có đạo đức chỉ đạo trong mọi suy nghĩ, hành động của con người, thì dù ngành nghề nào cũng sẽ cho ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng nhất. Ai nói rằng “mười người buôn chín kẻ gian”, ai nói rằng làm kinh doanh thì phải “lắt léo”, ai nói rằng làm kinh doanh không thể nào công bình, liêm chính được. Đó đều là do nhân tâm dẫn dắt, một khi đã thiếu đạo đức thì dù làm nghề gì cũng sẽ có cơ hội vi phạm đạo đức mà thôi. Ngành nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, và thật ra nó chính là điều bắt nguồn từ nền tảng đạo đức cơ bản của con người.
Xưa người ta chỉ bán thiếu, cân điêu. Giờ người ta đã dám đầu độc, giết người gián tiếp. Nhìn vào riêng mâm cơm mỗi gia đình thôi, là đã có thể thấy nông nỗi lụn bại của một xã hội vì thiếu đạo đức. Để đến mức thứ đồ đầy rẫy cái thời ngày xưa lại trở thành món quà đắt giá trong ngày Tết. Vậy đã đến lúc chúng ta phải giật mình lo sợ hay chưa?
Thu Hiền
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2RN4MUl via http://bit.ly/2RN4MUl https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2DzzNmU via IFTTT
0 notes
Text
Quà Tết hữu cơ: Thứ đáng lẽ đương nhiên chúng ta được hưởng giờ lại thành món quà sang quý, vì đâu?
Tết sắp tới gần, người người lại rục rịch chuẩn bị những món quà Tết độc lạ, có ý nghĩa để thể hiện được hết tấm lòng mình gửi tới những người thân yêu và ân nhân. Năm nay, đã khác hơn so với mọi năm, thực phẩm sạch trở thành món quà được săn lùng và đặt hàng từ rất sớm.
Thay vì những sản phẩm ngoại nhập đắt tiền, độc đáo, xu hướng quà Tết là thực phẩm tươi sạch là một bước chuyển đáng mừng. Bởi người ta đã dần bớt lệ thuộc vào hình thức, mà tặng nhau những thứ thiết yếu, thiết thực hơn hẳn. Đã có một thời kỳ người Việt ước ao loại bỏ những biến tướng của việc tặng quà Tết, mong sao người ta chỉ cần tặng nhau thịt thà, gạo muối, thậm chí giấy vệ sinh như người Hàn, hay những món quà nhỏ bé thể hiện tình cảm giống như người Nhật là được rồi.
Thế nên, giờ đây, việc tặng nhau thực phẩm chắc chắn sẽ làm cả người tặng và người được tặng thấy dễ chịu hơn nhiều. Nhưng phía sau một xu hướng tốt đẹp, ta lại thấy một thực tế đáng buồn. Thực phẩm sạch, từ lúc nào đã trở thành đồ quý giá, người nghèo ít dám dùng và là thứ người ta săn lùng, xếp hàng đặt mua vì số lượng không nhiều và giá cả không hề rẻ.
Món quà đắt giá và nỗi lo chung
Lương thực, thực phẩm là sản phẩm thiết yếu mà ai cũng cần dùng tới, nó trực tiếp ảnh hưởng tới thể chất và sức khỏe của con người. Nhưng ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc vì cả giá thành và nguồn cung của thực phẩm sạch khó tiếp cận với đa số quần chúng.
Một điều tra xã hội vào đầu năm 2016 cho thấy 66% số người được hỏi cho rằng an toàn thực phẩm là mối quan tâm hàng đầu của họ. Và theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số ca mắc ung thư tại Việt Nam không ngừng tăng, từ 68.000 ca năm 2000 lên 165.000 ca trong năm 2018. Những vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm bị phát hiện ngày càng vô đạo đức và kinh hoàng.
Nào là pha trộn nước bột pin vào hỗn hợp vỏ cà phê, sỏi đá nhỏ; đổ bột than tre vào vỏ con nhộng thuốc chữa ung thư; hạt dưa trộn luyn; thực phẩm tẩm hóa chất bị cấm như lưu huỳnh, methanol, bột đinh hương… Những câu chuyện về “rau hai luống, lợn hai chuồng” trở thành quen thuộc, nhưng chưa thấy có ai bị kết tội để làm gương răn đe, mặc dù chứng cứ ở ngay trong vườn sau nhà họ.
Khi mà chúng ta tự hào rằng xã hội đang ngày càng phát triển hơn, thì một điều đương nhiên mà đáng lẽ mỗi người đều được hưởng trong một xã hội văn minh là được ăn đồ tươi sạch, giờ đây lại trở nên khó khăn đến như vậy. Tất cả cũng bởi một chữ "Lợi".
Sau những năm tháng đói khát, thiếu thốn, người Việt thi nhau làm kinh tế khi được “mở cửa” bước vào cơ chế thị trường. Mục tiêu của cả đất nước lẫn từng người dân đều là phát triển kinh tế, làm giàu. Giáo dục đạo đức chưa đủ hiệu quả, bản thân giáo dục cũng chạy theo hình thức số lượng nên sinh ra nhiều tiêu cực, đẩy đạo đức xuống dốc. Sau khi hệ tư tưởng Nho giáo chứa đựng nhiều giá trị đạo đức cốt lõi nhất bị hiểu sai và bài xích, Việt Nam không có hệ tư tưởng truyền thống nào thay thế nên việc giáo dục đạo đức chơi vơi không có gốc rễ.
[caption id="attachment_1081819" align="alignnone" width="707"] Ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc. (Ảnh minh họa: farm360.vn)[/caption]
Phải gian thì mới giàu?
Người xưa dùng sở học từ văn hóa truyền thống để luôn răn dạy nhau và nhắc nhở bản thân rằng: “Thấy lợi xét nghĩa”, “Người quân tử hiểu tầm quan trọng của nghĩa, kẻ tiểu nhân chỉ biết sự quan trọng của lợi”. Nên người làm kinh doanh luôn có sự câu thúc để kinh doanh cho chính trực, cho đúng với đạo nghĩa. Và việc làm đó chẳng hề cản trở tăng trưởng lợi nhuận một chút nào như cách nhìn thiển cận của những người trọng lợi mà quên nghĩa.
Công trình nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và James Heskeu thuộc Trường Đào tạo Quản lý Kinh doanh Harvard đã cho thấy: Trong vòng 11 năm, những công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh có tăng trưởng thu nhập lên tới 682% (trong khi những công ty đối thủ không xem trọng các chuẩn mực đạo đức chỉ đạt được 36%). Giá trị cổ phiếu của những công ty trên thị trường chứng khoán tăng tới 901% (còn ở các đối thủ kém hơn thì chỉ số này chỉ là 74%). Lãi ròng của các công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756%. Ít nhất trong khảo sát này, đạo đức kinh doanh đã có một tác động nào đó tới hoạt động kinh doanh quan trọng của các doanh nghiệp, từ đó dẫn tới thành công.
Trong các doanh nghiệp và doanh nhân nổi tiếng của Nhật Bản, có rất nhiều ví dụ về việc tuân theo đạo đức cơ bản của văn hóa truyền thống để tiến tới thành công và để lại di sản xuất sắc cho xã hội. Đầu tiên phải kể tới Shibusawa Eiichi, được gọi là cha đẻ của các công ty Nhật Bản.
Ông là người đầu tiên sử dụng những tư tưởng của Nho gia trong quản lý kinh doanh. Chuyển từ chính trị sang kinh doanh vào tuổi 33, ông đã thề rằng sẽ theo đúng những tiêu chuẩn trong Luận Ngữ của Khổng Tử trong những hoạt động kinh doanh của mình. Trong sự nghiệp của Shibusawa, ông đã thành lập hơn 500 công ty trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm tài chính, sản xuất giấy và dịch vụ vận chuyển. Vào năm 88 tuổi, ông đã viết quyển sách nổi tiếng của mình, “Luận ngữ và Bàn tính” (Analects and the Abacus), trong đó thể hiện niềm tin rằng những lời dạy trong Luận Ngữ và công việc kinh doanh là tương hành với nhau.
Bám sát một câu trong Luận Ngữ: “Theo đuổi lợi nhuận sẽ sinh ra oán hận lớn”, Shibusawa không bao giờ chạy theo cơ hội kiếm lợi. Ông biết rằng mua trái phiếu đường sắt của chính phủ sẽ đem lại cho ông rất nhiều lợi nhuận nhưng ông đã không làm như thế. Bởi nếu ông kiếm lợi chỉ bằng cách suy đoán, đầu cơ như đánh đề, nó sẽ tạo ra lòng tham và khó kiểm soát hành động. Từ đó có thể mất tất cả những gì ông có, và tệ hơn nữa, đem lại sự mất mát lớn cho các nhà đầu tư của ông. Shibusawa chính là người đã đặt lợi ích của các cổ đông, của người khác lên trước lợi nhuận của bản thân.
[caption id="attachment_1081825" align="alignnone" width="670"] Shibusawa Eiichi. (Ảnh: yam.com)[/caption]
Một doanh nhân Nhật Bản khác cũng đã chứng minh thương trường không phải là chiến trường và người ta hoàn toàn có thể làm giàu chân chính bằng sự tử tế của mình. Ông Inamori Kazuo là người giàu thứ 28 Nhật Bản theo bình chọn của tạp chí Forbes với tổng tài sản ước tính đạt gần 1 tỷ USD sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008. Không lâm vào hoàn cảnh khó khăn như nhiều doanh nghiệp khác trong giai đoạn khủng hoảng, tập đoàn Kyocera thậm chí lớn mạnh và mua lại hãng Japan Airlines trước nguy cơ phá sản vào năm 2010.
Ông đã chia sẻ bí quyết kinh doanh của mình trong cuốn sách “Con đường đi đến thành công bằng sự tử tế”. Triết lý kinh doanh của Kyocera là “Kính Thiên, Ái Nhân” – tôn trọng quy luật của vũ trụ, của thiên nhiên và yêu thương con người. Ông tin rằng khi tư tâm của của người lãnh đạo xuất hiện cũng là lúc công ty gặp khó khăn. Mỗi người cần gọt bớt lòng tham của mình, chịu thiệt một chút vì người khác thì mọi việc sẽ suôn sẻ.
Đạo đức là yếu tố thiết yếu để kiếm tiền
Tránh xa ham muốn, mài giũa lòng thành, cống hiến cho người -- Đó chính là phương thuốc cho thời đại, là triết học để mọi người sống đúng đắn và kiếm tiền một cách đúng đắn.
Amartya Sen, một người đạt giải Nobel nói rằng:
Khi kinh tế phát triển, thì cần phải quay lại với đạo đức, vì bất kể con người cố thoát khỏi sự hạn chế của đạo đức như thế nào, họ sẽ bị thất bại vì đạo đức là một thuộc tính tự nhiên của các hoạt động kinh tế.
Nếu như có đạo đức chỉ đạo trong mọi suy nghĩ, hành động của con người, thì dù ngành nghề nào cũng sẽ cho ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng nhất. Ai nói rằng “mười người buôn chín kẻ gian”, ai nói rằng làm kinh doanh thì phải “lắt léo”, ai nói rằng làm kinh doanh không thể nào công bình, liêm chính được. Đó đều là do nhân tâm dẫn dắt, một khi đã thiếu đạo đức thì dù làm nghề gì cũng sẽ có cơ hội vi phạm đạo đức mà thôi. Ngành nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, và thật ra nó chính là điều bắt nguồn từ nền tảng đạo đức cơ bản của con người.
Xưa người ta chỉ bán thiếu, cân điêu. Giờ người ta đã dám đầu độc, giết người gián tiếp. Nhìn vào riêng mâm cơm mỗi gia đình thôi, là đã có thể thấy nông nỗi lụn bại của một xã hội vì thiếu đạo đức. Để đến mức thứ đồ đầy rẫy cái thời ngày xưa lại trở thành món quà đắt giá trong ngày Tết. Vậy đã đến lúc chúng ta phải giật mình lo sợ hay chưa?
Thu Hiền
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2RN4MUl via http://bit.ly/2RN4MUl https://www.dkn.tv
0 notes
Text
Thuốc trị bệnh làm bằng bột than tre, còn gì là không giả?
New Post has been published on https://rssvn.com/thuoc-tri-benh-lam-bang-bot-than-tre-con-gi-la-khong-gia/
Thuốc trị bệnh làm bằng bột than tre, còn gì là không giả?
Các lọ đựng thuốc chữa ung thư làm bằng bột than tre được phát hiện tại chi nhánh của Công ty Vinaca ở Q.5 – Ảnh: CTV
Thực ra, chuyện hàng giả, hàng kém chất lượng không phải bây giờ mới có. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều kẻ vì lợi ích cá nhân bất chấp sự nguy hại cho sức khỏe người tiêu dùng đã nhẫn tâm sáng tạo và khủng khiếp hóa những thực phẩm độc hại.
Vậy ai sẽ lấy lại niềm tin cho người tiêu dùng nếu như không phải chính từ người sản xuất? Ai sẽ đòi lại công bằng cho người tiêu dùng nếu như không phải chính mình?
Sau mỗi sự việc thực phẩm bẩn bị phát giác, chúng ta lại nghe câu: “Hãy làm người tiêu dùng thông minh”.
“Căn bệnh “sạch dạ dày của mình, bẩn dạ dày người khác” đã quá trầm trọng. Làm sao để thay đổi? Nếu như cơ quan chức năng mãi ậm ừ, không triệt để trừng trị, khi mà sai phạm trong khâu sản xuất, vi phạm an toàn thực phẩm chỉ bị phạt tiền thì chắc chắn sẽ còn nhiều vụ tương tự xảy ra”.
Nguyệt Minh
Nhưng thông minh thế nào khi mà tràn lan trên thị trường là vô số thực phẩm bẩn, kém chất lượng? Thông minh làm sao khi mà người tiêu dùng như đang phải đối mặt với cuộc chiến thực phẩm bẩn?
Mỗi khi đi chợ, chúng tôi vẫn thường đùa: “Bà nội trợ thời nay đang bị hoa mắt giữa muôn trùng vây thực phẩm bẩn”. Có người bạn tôi còn nói: “Giờ ra chợ đố tìm được đâu một mớ rau sạch thật sự”.
Những câu nói đó không phải là không có lý. Bởi vì sao? Hàng ngày, trên báo đài đâu đâu cũng có tình trạng thực phẩm bẩn bị phát giác. Có lúc tôi tự hỏi: Còn bao nhiêu cơ sở, sản phẩm sai phạm chưa bị bóc mẽ, vẫn còn nằm trong bóng tối?
Nhiều năm trở lại đây chúng ta đã quá quen với những cụm từ: “Ăn cũng chết, không ăn cũng chết” hoặc “ăn sẽ chết từ từ”, “con đường từ dạ dày đến nghĩa địa sao gần lắm thay”…
Thi thoảng, lại có vụ cá nhiễm độc, thịt bơm nước, rau quả ngâm hóa chất…
Phải chăng vì quá quen, nghe quá nhiều nên trở nên bình thường? Không phải, quan trọng là người tiêu dùng đã quá bất lực! Hoang mang, lo lắng hay phẫn nộ cũng vẫn phải ăn.
Nghĩa là, người tiêu dùng đang phải “đơn thương độc mã” đương đầu với cuộc chiến thực phẩm bẩn. Người tiêu dùng đâu thể ngăn được thịt bò giả từ thịt lợn, bún có chất tẩy trắng…? Mấu chốt nó nằm ở cái tâm của người sản xuất.
Trong dịp về quê năm ngoái, tôi được một bác mời ăn mít. Bác nói: “Cháu ăn đi, mít này nhà trồng, không có thuốc thang gì đâu. Bác phân loại rồi”. Nghĩa là những quả “dính thuốc thang” khác đã được bác đẩy ra thị trường cho người ta sử dụng rồi. Được ăn múi mít “sạch” mà tôi thấy lòng đắng chát.
Người tiêu dùng phải biết nói không với những thực phẩm không có bao bì, dán mác cẩn thận. Muốn trị tận gốc hẳn không thể “nối giáo cho giặc”. Chúng ta không thể tiếp tục chờ đợi những giải pháp vĩ mô mà cần phải giải cứu chính mình.
Cơ sở sản xuất cà phê ấy sẽ bị xử phạt, bị đóng cửa… nhưng cái mất lớn hơn chính là niềm tin của công chúng. Người tiêu dùng đang là nạn nhân thực sự của những kẻ kinh doanh, sản xuất thiếu lương tâm. Thử hỏi, đến thuốc trị ung thư còn làm giả được thì còn có gì mà người ta không làm giả được?
Phải chăng, tình trạng làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng không có dấu hiệu dừng lại do pháp luật chưa đủ sức răn đe. Vậy làm sao để họ tự thức t���nh lương tri?
Tôi nghĩ, chẳng còn cách nào khác, muốn đòi lại công bằng cho người tiêu dùng phải đi từ phía các cơ quan chức năng. Đừng vì một lý do nào mà để lọt sản phẩm lỗi, sản phẩm nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Cũng đã đến lúc chúng ta nên định nghĩa lại những sản phẩm “rẻ” trên thị trường. Lật lại xem, thi thoảng dư luận lại rùng mình với những tấn nội tháng thối được “thổi” vào nhiều nhà hàng.
Chúng ta lại hoang mang khi nhiều loại trái cây được tiêm hóa chất mà vẫn hồn nhiên sử dụng hàng ngày. Tại sao những sản phẩm ấy vẫn “đều như vắt chanh” chui ra thị trường một cách trót lọt?
Chúng ta cũng phải nhìn nhận lại khâu kiểm định chất lượng hàng hóa, thuốc trước khi đưa ra thị trường. Nếu như một sự việc sai phạm nhỏ không được giải quyết triệt để làm gương thì chắc chắn sẽ giống “nấm mọc sau mưa”, đâu đó sẽ còn nhiều vụ việc sai phạm khác.
Ở một khía cạnh khác, cơ quan quản lý thị trường, ngành y tế để cho viên thuốc than tre ra đời cũng phải chịu trách nhiệm không nhỏ, nếu đứng ngoài cuộc là vô lý.
Với thực trạng hàng hóa “vàng thau lẫn lộn” như hiện nay càng cần hơn bao giờ hết khâu quản lý sản phẩm. Thay vì chúng ta chỉ biết lên án, phẫn nộ qua những bàn phím, mỗi người hãy tự giải cứu lấy mình.
Làm sao để diệt tận gốc những hành vi hám lợi dẫn đến đầu độc người tiêu dùng? Xử lý bằng cách nào để đủ sức răn đe? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn qua phần BÌNH LUẬN dưới bài viết hoặc email: [email protected]. Cảm ơn bạn!
Đây chỉ là bài Rss, chi tiết bài viết các bạn xem tại đây!
0 notes
Text
Vụ thuốc ung thư làm từ bột than tre: Ai cấp phép, ai thổi phồng?
6 sản phẩm Công ty TNHH Hồng An Phong (tại thôn Hoàng Lâu, xã Hồng Phong, huyện An Dương, Hải Phòng) được cấp phép mỹ phẩm nhưng bị phát hiện sản xuất từ bột than tre, quảng cáo thổi phồng hỗ trợ điều trị ung thư.
Một sản phẩm cấp phép là hóa mỹ phẩm nhưng quảng cáo như thuốc, thực phẩm chức năng
Khó hiểu việc cấp phép?
Ông Nguyễn Tiến Sơn – Phó Giám đốc Sở Y tế Hải Phòng cho biết: Công ty TNHH…
View On WordPress
0 notes
Text
Quà Tết hữu cơ: Thứ đáng lẽ đương nhiên chúng ta được hưởng giờ lại thành món quà sang quý, vì đâu?
Tết sắp tới gần, người người lại rục rịch chuẩn bị những món quà Tết độc lạ, có ý nghĩa để thể hiện được hết tấm lòng mình gửi tới những người thân yêu và ân nhân. Năm nay, đã khác hơn so với mọi năm, thực phẩm sạch trở thành món quà được săn lùng và đặt hàng từ rất sớm.
Thay vì những sản phẩm ngoại nhập đắt tiền, độc đáo, xu hướng quà Tết là thực phẩm tươi sạch là một bước chuyển đáng mừng. Bởi người ta đã dần bớt lệ thuộc vào hình thức, mà tặng nhau những thứ thiết yếu, thiết thực hơn hẳn. Đã có một thời kỳ người Việt ước ao loại bỏ những biến tướng của việc tặng quà Tết, mong sao người ta chỉ cần tặng nhau thịt thà, gạo muối, thậm chí giấy vệ sinh như người Hàn, hay những món quà nhỏ bé thể hiện tình cảm giống như người Nhật là được rồi.
Thế nên, giờ đây, việc tặng nhau thực phẩm chắc chắn sẽ làm cả người tặng và người được tặng thấy dễ chịu hơn nhiều. Nhưng phía sau một xu hướng tốt đẹp, ta lại thấy một thực tế đáng buồn. Thực phẩm sạch, từ lúc nào đã trở thành đồ quý giá, người nghèo ít dám dùng và là thứ người ta săn lùng, xếp hàng đặt mua vì số lượng không nhiều và giá cả không hề rẻ.
Món quà đắt giá và nỗi lo chung
Lương thực, thực phẩm là sản phẩm thiết yếu mà ai cũng cần dùng tới, nó trực tiếp ảnh hưởng tới thể chất và sức khỏe của con người. Nhưng ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc vì cả giá thành và nguồn cung của thực phẩm sạch khó tiếp cận với đa số quần chúng.
Một điều tra xã hội vào đầu năm 2016 cho thấy 66% số người được hỏi cho rằng an toàn thực phẩm là mối quan tâm hàng đầu của họ. Và theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số ca mắc ung thư tại Việt Nam không ngừng tăng, từ 68.000 ca năm 2000 lên 165.000 ca trong năm 2018. Những vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm bị phát hiện ngày càng vô đạo đức và kinh hoàng.
Nào là pha trộn nước bột pin vào hỗn hợp vỏ cà phê, sỏi đá nhỏ; đổ bột than tre vào vỏ con nhộng thuốc chữa ung thư; hạt dưa trộn luyn; thực phẩm tẩm hóa chất bị cấm như lưu huỳnh, methanol, bột đinh hương… Những câu chuyện về “rau hai luống, lợn hai chuồng” trở thành quen thuộc, nhưng chưa thấy có ai bị kết tội để làm gương răn đe, mặc dù chứng cứ ở ngay trong vườn sau nhà họ.
Khi mà chúng ta tự hào rằng xã hội đang ngày càng phát triển hơn, thì một điều đương nhiên mà đáng lẽ mỗi người đều được hưởng trong một xã hội văn minh là được ăn đồ tươi sạch, giờ đây lại trở nên khó khăn đến như vậy. Tất cả cũng bởi một chữ “Lợi”.
Sau những năm tháng đói khát, thiếu thốn, người Việt thi nhau làm kinh tế khi được “mở cửa” bước vào cơ chế thị trường. Mục tiêu của cả đất nước lẫn từng người dân đều là phát triển kinh tế, làm giàu. Giáo dục đạo đức chưa đủ hiệu quả, bản thân giáo dục cũng chạy theo hình thức số lượng nên sinh ra nhiều tiêu cực, đẩy đạo đức xuống dốc. Sau khi hệ tư tưởng Nho giáo chứa đựng nhiều giá trị đạo đức cốt lõi nhất bị hiểu sai và bài xích, Việt Nam không có hệ tư tưởng truyền thống nào thay thế nên việc giáo dục đạo đức chơi vơi không có gốc rễ.
[caption id=“attachment_1081819” align=“alignnone” width=“707”] Ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc. (Ảnh minh họa: farm360.vn)[/caption]
Phải gian thì mới giàu?
Người xưa dùng sở học từ văn hóa truyền thống để luôn răn dạy nhau và nhắc nhở bản thân rằng: “Thấy lợi xét nghĩa”, “Người quân tử hiểu tầm quan trọng của nghĩa, kẻ tiểu nhân chỉ biết sự quan trọng của lợi”. Nên người làm kinh doanh luôn có sự câu thúc để kinh doanh cho chính trực, cho đúng với đạo nghĩa. Và việc làm đó chẳng hề cản trở tăng trưởng lợi nhuận một chút nào như cách nhìn thiển cận của những người trọng lợi mà quên nghĩa.
Công trình nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và James Heskeu thuộc Trường Đào tạo Quản lý Kinh doanh Harvard đã cho thấy: Trong vòng 11 năm, những công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh có tăng trưởng thu nhập lên tới 682% (trong khi những công ty đối thủ không xem trọng các chuẩn mực đạo đức chỉ đạt được 36%). Giá trị cổ phiếu của những công ty trên thị trường chứng khoán tăng tới 901% (còn ở các đối thủ kém hơn thì chỉ số này chỉ là 74%). Lãi ròng của các công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756%. Ít nhất trong khảo sát này, đạo đức kinh doanh đã có một tác động nào đó tới hoạt động kinh doanh quan trọng của các doanh nghiệp, từ đó dẫn tới thành công.
Trong các doanh nghiệp và doanh nhân nổi tiếng của Nhật Bản, có rất nhiều ví dụ về việc tuân theo đạo đức cơ bản của văn hóa truyền thống để tiến tới thành công và để lại di sản xuất sắc cho xã hội. Đầu tiên phải kể tới Shibusawa Eiichi, được gọi là cha đẻ của các công ty Nhật Bản.
Ông là người đầu tiên sử dụng những tư tưởng của Nho gia trong quản lý kinh doanh. Chuyển từ chính trị sang kinh doanh vào tuổi 33, ông đã thề rằng sẽ theo đúng những tiêu chuẩn trong Luận Ngữ của Khổng Tử trong những hoạt động kinh doanh của mình. Trong sự nghiệp của Shibusawa, ông đã thành lập hơn 500 công ty trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm tài chính, sản xuất giấy và dịch vụ vận chuyển. Vào năm 88 tuổi, ông đã viết quyển sách nổi tiếng của mình, “Luận ngữ và Bàn tính” (Analects and the Abacus), trong đó thể hiện niềm tin rằng những lời dạy trong Luận Ngữ và công việc kinh doanh là tương hành với nhau.
Bám sát một câu trong Luận Ngữ: “Theo đuổi lợi nhuận sẽ sinh ra oán hận lớn”, Shibusawa không bao giờ chạy theo cơ hội kiếm lợi. Ông biết rằng mua trái phiếu đường sắt của chính phủ sẽ đem lại cho ông rất nhiều lợi nhuận nhưng ông đã không làm như thế. Bởi nếu ông kiếm lợi chỉ bằng cách suy đoán, đầu cơ như đánh đề, nó sẽ tạo ra lòng tham và khó kiểm soát hành động. Từ đó có thể mất tất cả những gì ông có, và tệ hơn nữa, đem lại sự mất mát lớn cho các nhà đầu tư của ông. Shibusawa chính là người đã đặt lợi ích của các cổ đông, của người khác lên trước lợi nhuận của bản thân.
[caption id=“attachment_1081825” align=“alignnone” width=“670”] Shibusawa Eiichi. (Ảnh: yam.com)[/caption]
Một doanh nhân Nhật Bản khác cũng đã chứng minh thương trường không phải là chiến trường và người ta hoàn toàn có thể làm giàu chân chính bằng sự tử tế của mình. Ông Inamori Kazuo là người giàu thứ 28 Nhật Bản theo bình chọn của tạp chí Forbes với tổng tài sản ước tính đạt gần 1 tỷ USD sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008. Không lâm vào hoàn cảnh khó khăn như nhiều doanh nghiệp khác trong giai đoạn khủng hoảng, tập đoàn Kyocera thậm chí lớn mạnh và mua lại hãng Japan Airlines trước nguy cơ phá sản vào năm 2010.
Ông đã chia sẻ bí quyết kinh doanh của mình trong cuốn sách “Con đường đi đến thành công bằng sự tử tế”. Triết lý kinh doanh của Kyocera là “Kính Thiên, Ái Nhân” – tôn trọng quy luật của vũ trụ, của thiên nhiên và yêu thương con người. Ông tin rằng khi tư tâm của của người lãnh đạo xuất hiện cũng là lúc công ty gặp khó khăn. Mỗi người cần gọt bớt lòng tham của mình, chịu thiệt một chút vì người khác thì mọi việc sẽ suôn sẻ.
Đạo đức là yếu tố thiết yếu để kiếm tiền
Tránh xa ham muốn, mài giũa lòng thành, cống hiến cho người – Đó chính là phương thuốc cho thời đại, là triết học để mọi người sống đúng đắn và kiếm tiền một cách đúng đắn.
Amartya Sen, một người đạt giải Nobel nói rằng:
Khi kinh tế phát triển, thì cần phải quay lại với đạo đức, vì bất kể con người cố thoát khỏi sự hạn chế của đạo đức như thế nào, họ sẽ bị thất bại vì đạo đức là một thuộc tính tự nhiên của các hoạt động kinh tế.
Nếu như có đạo đức chỉ đạo trong mọi suy nghĩ, hành động của con người, thì dù ngành nghề nào cũng sẽ cho ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng nhất. Ai nói rằng “mười người buôn chín kẻ gian”, ai nói rằng làm kinh doanh thì phải “lắt léo”, ai nói rằng làm kinh doanh không thể nào công bình, liêm chính được. Đó đều là do nhân tâm dẫn dắt, một khi đã thiếu đạo đức thì dù làm nghề gì cũng sẽ có cơ hội vi phạm đạo đức mà thôi. Ngành nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, và thật ra nó chính là điều bắt nguồn từ nền tảng đạo đức cơ bản của con người.
Xưa người ta chỉ bán thiếu, cân điêu. Giờ người ta đã dám đầu độc, giết người gián tiếp. Nhìn vào riêng mâm cơm mỗi gia đình thôi, là đã có thể thấy nông nỗi lụn bại của một xã hội vì thiếu đạo đức. Để đến mức thứ đồ đầy rẫy cái thời ngày xưa lại trở thành món quà đắt giá trong ngày Tết. Vậy đã đến lúc chúng ta phải giật mình lo sợ hay chưa?
Thu Hiền
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2RN4MUl via http://bit.ly/2RN4MUl https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2SRhH52 via IFTTT
0 notes
Text
Quà Tết hữu cơ: Thứ đáng lẽ đương nhiên chúng ta được hưởng giờ lại thành món quà sang quý, vì đâu?
Tết sắp tới gần, người người lại rục rịch chuẩn bị những món quà Tết độc lạ, có ý nghĩa để thể hiện được hết tấm lòng mình gửi tới những người thân yêu và ân nhân. Năm nay, đã khác hơn so với mọi năm, thực phẩm sạch trở thành món quà được săn lùng và đặt hàng từ rất sớm.
Thay vì những sản phẩm ngoại nhập đắt tiền, độc đáo, xu hướng quà Tết là thực phẩm tươi sạch là một bước chuyển đáng mừng. Bởi người ta đã dần bớt lệ thuộc vào hình thức, mà tặng nhau những thứ thiết yếu, thiết thực hơn hẳn. Đã có một thời kỳ người Việt ước ao loại bỏ những biến tướng của việc tặng quà Tết, mong sao người ta chỉ cần tặng nhau thịt thà, gạo muối, thậm chí giấy vệ sinh như người Hàn, hay những món quà nhỏ bé thể hiện tình cảm giống như người Nhật là được rồi.
Thế nên, giờ đây, việc tặng nhau thực phẩm chắc chắn sẽ làm cả người tặng và người được tặng thấy dễ chịu hơn nhiều. Nhưng phía sau một xu hướng tốt đẹp, ta lại thấy một thực tế đáng buồn. Thực phẩm sạch, từ lúc nào đã trở thành đồ quý giá, người nghèo ít dám dùng và là thứ người ta săn lùng, xếp hàng đặt mua vì số lượng không nhiều và giá cả không hề rẻ.
Món quà đắt giá và nỗi lo chung
Lương thực, thực phẩm là sản phẩm thiết yếu mà ai cũng cần dùng tới, nó trực tiếp ảnh hưởng tới thể chất và sức khỏe của con người. Nhưng ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc vì cả giá thành và nguồn cung của thực phẩm sạch khó tiếp cận với đa số quần chúng.
Một điều tra xã hội vào đầu năm 2016 cho thấy 66% số người được hỏi cho rằng an toàn thực phẩm là mối quan tâm hàng đầu của họ. Và theo công bố của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số ca mắc ung thư tại Việt Nam không ngừng tăng, từ 68.000 ca năm 2000 lên 165.000 ca trong năm 2018. Những vụ vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm bị phát hiện ngày càng vô đạo đức và kinh hoàng.
Nào là pha trộn nước bột pin vào hỗn hợp vỏ cà phê, sỏi đá nhỏ; đổ bột than tre vào vỏ con nhộng thuốc chữa ung thư; hạt dưa trộn luyn; thực phẩm tẩm hóa chất bị cấm như lưu huỳnh, methanol, bột đinh hương… Những câu chuyện về “rau hai luống, lợn hai chuồng” trở thành quen thuộc, nhưng chưa thấy có ai bị kết tội để làm gương răn đe, mặc dù chứng cứ ở ngay trong vườn sau nhà họ.
Khi mà chúng ta tự hào rằng xã hội đang ngày càng phát triển hơn, thì một điều đương nhiên mà đáng lẽ mỗi người đều được hưởng trong một xã hội văn minh là được ăn đồ tươi sạch, giờ đây lại trở nên khó khăn đến như vậy. Tất cả cũng bởi một chữ "Lợi".
Sau những năm tháng đói khát, thiếu thốn, người Việt thi nhau làm kinh tế khi được “mở cửa” bước vào cơ chế thị trường. Mục tiêu của cả đất nước lẫn từng người dân đều là phát triển kinh tế, làm giàu. Giáo dục đạo đức chưa đủ hiệu quả, bản thân giáo dục cũng chạy theo hình thức số lượng nên sinh ra nhiều tiêu cực, đẩy đạo đức xuống dốc. Sau khi hệ tư tưởng Nho giáo chứa đựng nhiều giá trị đạo đức cốt lõi nhất bị hiểu sai và bài xích, Việt Nam không có hệ tư tưởng truyền thống nào thay thế nên việc giáo dục đạo đức chơi vơi không có gốc rễ.
[caption id="attachment_1081819" align="alignnone" width="707"] Ngày nay, người ta đành phải nhắm mắt làm ngơ để tiêu dùng những sản phẩm có khả năng nhiễm độc, không rõ nguồn gốc. (Ảnh minh họa: farm360.vn)[/caption]
Phải gian thì mới giàu?
Người xưa dùng sở học từ văn hóa truyền thống để luôn răn dạy nhau và nhắc nhở bản thân rằng: “Thấy lợi xét nghĩa”, “Người quân tử hiểu tầm quan trọng của nghĩa, kẻ tiểu nhân chỉ biết sự quan trọng của lợi”. Nên người làm kinh doanh luôn có sự câu thúc để kinh doanh cho chính trực, cho đúng với đạo nghĩa. Và việc làm đó chẳng hề cản trở tăng trưởng lợi nhuận một chút nào như cách nhìn thiển cận của những người trọng lợi mà quên nghĩa.
Công trình nghiên cứu của hai giáo sư John Kotter và James Heskeu thuộc Trường Đào tạo Quản lý Kinh doanh Harvard đã cho thấy: Trong vòng 11 năm, những công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh có tăng trưởng thu nhập lên tới 682% (trong khi những công ty đối thủ không xem trọng các chuẩn mực đạo đức chỉ đạt được 36%). Giá trị cổ phiếu của những công ty trên thị trường chứng khoán tăng tới 901% (còn ở các đối thủ kém hơn thì chỉ số này chỉ là 74%). Lãi ròng của các công ty chú trọng đạo đức trong kinh doanh ở Mỹ trong 11 năm đã tăng tới 756%. Ít nhất trong khảo sát này, đạo đức kinh doanh đã có một tác động nào đó tới hoạt động kinh doanh quan trọng của các doanh nghiệp, từ đó dẫn tới thành công.
Trong các doanh nghiệp và doanh nhân nổi tiếng của Nhật Bản, có rất nhiều ví dụ về việc tuân theo đạo đức cơ bản của văn hóa truyền thống để tiến tới thành công và để lại di sản xuất sắc cho xã hội. Đầu tiên phải kể tới Shibusawa Eiichi, được gọi là cha đẻ của các công ty Nhật Bản.
Ông là người đầu tiên sử dụng những tư tưởng của Nho gia trong quản lý kinh doanh. Chuyển từ chính trị sang kinh doanh vào tuổi 33, ông đã thề rằng sẽ theo đúng những tiêu chuẩn trong Luận Ngữ của Khổng Tử trong những hoạt động kinh doanh của mình. Trong sự nghiệp của Shibusawa, ông đã thành lập hơn 500 công ty trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm tài chính, sản xuất giấy và dịch vụ vận chuyển. Vào năm 88 tuổi, ông đã viết quyển sách nổi tiếng của mình, “Luận ngữ và Bàn tính” (Analects and the Abacus), trong đó thể hiện niềm tin rằng những lời dạy trong Luận Ngữ và công việc kinh doanh là tương hành với nhau.
Bám sát một câu trong Luận Ngữ: “Theo đuổi lợi nhuận sẽ sinh ra oán hận lớn”, Shibusawa không bao giờ chạy theo cơ hội kiếm lợi. Ông biết rằng mua trái phiếu đường sắt của chính phủ sẽ đem lại cho ông rất nhiều lợi nhuận nhưng ông đã không làm như thế. Bởi nếu ông kiếm lợi chỉ bằng cách suy đoán, đầu cơ như đánh đề, nó sẽ tạo ra lòng tham và khó kiểm soát hành động. Từ đó có thể mất tất cả những gì ông có, và tệ hơn nữa, đem lại sự mất mát lớn cho các nhà đầu tư của ông. Shibusawa chính là người đã đặt lợi ích của các cổ đông, của người khác lên trước lợi nhuận của bản thân.
[caption id="attachment_1081825" align="alignnone" width="670"] Shibusawa Eiichi. (Ảnh: yam.com)[/caption]
Một doanh nhân Nhật Bản khác cũng đã chứng minh thương trường không phải là chiến trường và người ta hoàn toàn có thể làm giàu chân chính bằng sự tử tế của mình. Ông Inamori Kazuo là người giàu thứ 28 Nhật Bản theo bình chọn của tạp chí Forbes với tổng tài sản ước tính đạt gần 1 tỷ USD sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008. Không lâm vào hoàn cảnh khó khăn như nhiều doanh nghiệp khác trong giai đoạn khủng hoảng, tập đoàn Kyocera thậm chí lớn mạnh và mua lại hãng Japan Airlines trước nguy cơ phá sản vào năm 2010.
Ông đã chia sẻ bí quyết kinh doanh của mình trong cuốn sách “Con đường đi đến thành công bằng sự tử tế”. Triết lý kinh doanh của Kyocera là “Kính Thiên, Ái Nhân” – tôn trọng quy luật của vũ trụ, của thiên nhiên và yêu thương con người. Ông tin rằng khi tư tâm của của người lãnh đạo xuất hiện cũng là lúc công ty gặp khó khăn. Mỗi người cần gọt bớt lòng tham của mình, chịu thiệt một chút vì người khác thì mọi việc sẽ suôn sẻ.
Đạo đức là yếu tố thiết yếu để kiếm tiền
Tránh xa ham muốn, mài giũa lòng thành, cống hiến cho người -- Đó chính là phương thuốc cho thời đại, là triết học để mọi người sống đúng đắn và kiếm tiền một cách đúng đắn.
Amartya Sen, một người đạt giải Nobel nói rằng:
Khi kinh tế phát triển, thì cần phải quay lại với đạo đức, vì bất kể con người cố thoát khỏi sự hạn chế của đạo đức như thế nào, họ sẽ bị thất bại vì đạo đức là một thuộc tính tự nhiên của các hoạt động kinh tế.
Nếu như có đạo đức chỉ đạo trong mọi suy nghĩ, hành động của con người, thì dù ngành nghề nào cũng sẽ cho ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng nhất. Ai nói rằng “mười người buôn chín kẻ gian”, ai nói rằng làm kinh doanh thì phải “lắt léo”, ai nói rằng làm kinh doanh không thể nào công bình, liêm chính được. Đó đều là do nhân tâm dẫn dắt, một khi đã thiếu đạo đức thì dù làm nghề gì cũng sẽ có cơ hội vi phạm đạo đức mà thôi. Ngành nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, và thật ra nó chính là điều bắt nguồn từ nền tảng đạo đức cơ bản của con người.
Xưa người ta chỉ bán thiếu, cân điêu. Giờ người ta đã dám đầu độc, giết người gián tiếp. Nhìn vào riêng mâm cơm mỗi gia đình thôi, là đã có thể thấy nông nỗi lụn bại của một xã hội vì thiếu đạo đức. Để đến mức thứ đồ đầy rẫy cái thời ngày xưa lại trở thành món quà đắt giá trong ngày Tết. Vậy đã đến lúc chúng ta phải giật mình lo sợ hay chưa?
Thu Hiền
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2RN4MUl via http://bit.ly/2RN4MUl https://www.dkn.tv
0 notes
Text
Thuốc trị ung thư làm từ... bột than tre
Bột than tre tán mịn được cho vào các ruột vỏ thuốc con nhộng, đóng gói bán cho bệnh nhân ung thư
Bột than tre tán mịn được cho vào các ruột vỏ thuốc con nhộng, đóng gói bán cho bệnh nhân ung thư
Ngày 8-4, Công an quận Kiến An, TP Hải Phòng cho biết đơn vị này vừa phối hợp các ngành chức năng kiểm tra cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng và hóa mỹ phẩm do bà Đào Thị Chúc (trú phường Ngọc Sơn, quận Kiến An) và phát hiện các công nhân tại đây đang đổ bột than tre tán mịn vào các ruột vỏ thuốc con…
View On WordPress
0 notes