#Tằng Phan
Explore tagged Tumblr posts
littestarsblr · 7 days ago
Text
[Người yêu] - Chương 95
Ngoại truyện 7 – Chương trình tạp kỹ của cha con Dịch & chỉnh sửa: sxdnp Continue reading [Người yêu] – Chương 95
0 notes
myhouseblogs · 2 years ago
Text
Gỗ an cường cùng ahamove golive hệ thống tối ưu hóa vận chuyển giao hàng
Sáng ngày 8 tháng 11, An Cường và Ahamove tiến hành golive dự án tối ưu hóa vận chuyển giao hàng tại nhà máy An Cường - Bình Dương.. Tham dự buổi ký kết có đại diện Bà Võ Thị Ngọc Ánh – Tổng Giám Đốc Gỗ An Cường, Ông Phạm Hữu Ngôn – Giám đốc điều hành Ahamove và ông Phan Tường Bách – Giám đốc vận hành Ahamove cùng đại diện lãnh đạo các phòng ban cả hai công ty.
Tumblr media
Là doanh nghiệp đầu ngành về vật liệu, giải pháp và nội thất về gỗ công nghiệp, An Cường hiện có 30,000 khách hàng là các công ty tư vấn thiết kế thi công, đơn vị mộc cùng các nhà phân phối, showroom nhượng quyền cũng như đại lý vừa và nhỏ trên toàn quốc. Chính vì vậy, nhu cầu về vận chuyển của An Cường cực kì lớn và yêu cầu về sự chính xác, đúng giờ, an toàn, số liệu chuẩn hóa, hệ thống và logic để bất kì bộ phận liên quan đều có thể kiểm tra ngay lập tức khi phát sinh vấn đề. Ngoài ra chi phí vận chuyển cũng là một trong những yếu tố quan trọng để sản phẩm An Cường có thể đến tay khách hàng một cách hợp lý nhất.
Tumblr media
Đại diện An Cường hướng dẫn Ban Giám Đốc Ahamove tham quan nhà máy
Tumblr media
Anh Phạm Hữu Ngôn - CEO Ahamove chia sẻ về dự án
Khi công nghệ bùng nổ, sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng chuyển đổi số cũng có nhiều tác động đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế bao gồm cả lĩnh vực giao nhận vận tải và logistic. An Cường cũng không ngoại lệ khi mong muốn phát triển hệ thống vận chuyển của mình một cách bài bản và phù hợp với năng lực doanh nghiệp.
Tumblr media
Chị Võ Thị Ngọc Ánh - Tổng Giám Đốc An Cường trao thưởng cho các nhân sự có đóng góp tích cực của dự án
Tumblr media
Anh Ngô Tấn Trí - Phó Tổng Giám Đốc An Cường trao thưởng cho các nhân sự có đóng góp tích cực của dự án Biết được điểm mạnh doanh nghiệp cùng sự tin tưởng, sự kiện kí kết hợp tác và đồng hành cùng Ahamove chắc chắn sẽ giúp hệ thống phân phối An Cường chuyển sang một giai đoạn mới, phù hợp với thời điểm An Cường đẩy mạnh quy trình số hóa cho toàn hệ thống: từ sản xuất, quản lý, con người và phân phối. An Cường tin tằng với sự hợp tác này, sẽ mang lại cho khách hàng An Cường những trải nghiệm dịch vụ phân phối tốt nhất tại Việt Nam.
Tumblr media
Chị Lê Ngọc Vân Anh - Trưởng ban tổ chức trao quà kỉ niệm cho các thành viên Ahamove Bên cạnh đó cùng là một sự khẳng định cho sự nghiêm túc và chỉn chu của An Cường trong chiến lược số hóa. Trước những thách thức giữa đường đua chuyển đổi số, doanh nghiệp nào đi trước sẽ có được lợi thế cạnh tranh và với An Cường đó cũng sẽ là nền tảng để giữ vững thị phần và vị thế là người dẫn đầu thị trường gỗ công nghiệp hiện nay. Giới thiệu về An Cường Sau gần 30 năm phát triển, An Cường đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á nắm giữ hơn 55% thị phần mảng gỗ công nghiệp và nội thất làm từ gỗ công nghiệp phân khúc trung và cao cấp tại thị trường trong nước. Đồng thời, đẩy mạnh phát triễn chuỗi sản phẩm và giải pháp đa dạng “One-Stop Shopping Center” từ vật liệu, giải pháp và nội thất làm từ gỗ công nghiệp, thiết bị bếp thương hiệu Mallloca cho đến nội thất hàng rời với thương hiệu AConcept, cùng với các thương hiệu giải pháp phụ kiện nội thất thông minh Hettich & Imundex (CHLB Đức), giải pháp nhà thông minh Smarthome của Schneider Electric (Pháp). Điều này cũng là lợi thế cạnh tranh mà chưa có doanh nghiệp nào khác tại Việt Nam làm được. Giới thiệu về Ahamove Ahamove được thành lập vào năm 2015, với mong muốn đơn giản hóa việc giao hàng, giúp các chủ cửa hàng vừa và nhỏ tại Việt Nam tận hưởng một dịch vụ cao cấp, tiện lợi với giá cả hợp lý. Sở hữu đội ngũ hơn 150.000 đối tác tài xế hoạt động trên cả nước, phục vụ hàng triệu đơn hàng, cung cấp giải pháp giao nhận cho hơn 300.000 chủ shop, chủ doanh nghiệp mỗi tháng tại hơn 10 thành phố lớn của Việt Nam. Với niềm tự hào luôn giữ vững giá trị cốt lõi của công ty là "công nghệ - vận hành" và khẳng định là doanh nghiệp đi đầu về công nghệ, xuất sắc về vận hành, Ahamove đã, đang trở thành doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ship hàng nội thành hàng đầu cho các chủ shop, chủ doanh nghiệp tại Việt Nam và sẽ vươn ra khu vực.
0 notes
nhgvelvet · 2 years ago
Text
Câu văn thơ trong sách ngữ văn đong đầy kỉ niệm.
1. "Điểm đặc biệt của trứng muối Cao Bưu là tơi mảnh, nhiều dầu. Phần lòng trắng non, mềm, không khô, bột như những nơi khác, mấy chỗ ấy ăn vào cứ như nhai vôi vậy. Cũng chẳng đâu sánh kịp nơi này ở chỗ nhiều dầu. Như Viên Tử Tài có nói, ăn trứng vịt nên để nguyên vỏ rồi cắt làm đôi, ấy là cách dùng trong những bữa tiệc đãi khách. Lúc thường ngày, đều gõ vỡ một đầu trứng, sau đó dùng đũa chọc vào bên trong. Đầu đũa vừa đưa vào, tương đỏ sẽ trào ra. Lòng đỏ trứng muối Cao Bưu có màu đỏ bừng." - Trứng vịt Đoan Ngọ | Uông Tằng Kỳ
2. "Tôi đặt giấy chứng nhận tốt nghiệp tiểu học trong ngăn kéo của bàn đọc sách, rồi bước ra ngoài, lão Cao đã giúp tôi thuê một chiếc xe đến bệnh viện. Lúc ngang qua vườn, nhìn cây trúc đào rủ xuống kia, tôi tự nhủ với mình: Cây ba trồng, hoa đã rụng, tôi cũng chẳng còn là một đứa bé nữa rồi." - Chuyện cũ ở thành Nam | Lâm Hải Âm
3. "Một người dũng sĩ chân chính, là kẻ có can đảm đối mặt với cuộc đời ảm đạm, có can đam nhìn thẳng vào những máu tươi tuôn trào." - Kỷ niệm chị Lưu Hòa Trân | Lỗ Tấn
4. "Gửi thân phù du ở trong trời đất, xem ta nhỏ nhặt như một hạt thóc ở trong bể xanh, thương cho sự sống của ta không bao lâu, mà khen cho con sông này dài vô cùng. Vậy mà muốn được dắt tiên bay để chơi cho sung sướng, ôm lấy vừng trăng tỏ mà sống mãi ở đời." - Tiền Xích Bích | Tô Thức (Bản dịch xuôi của Phan Kế Bình)
5. "Cây đào, cây hạnh, cây lê, bạn không nhường mình, mình không nhường bạn, tất cả đều nở hoa khắp vườn. Đỏ như lửa, hồng như mây, trắng như tuyết. Có chút vị ngọt ngào trong mỗi cánh hoa. Nhắm mắt lại, hình như trên cây đã nở đầy hoa đào, hoa hạnh, hoa lê. Trong tàng hoa ấy, hàng ngàn, hàng trăm chú ong mật vo ve ồn ã, bướm xinh đủ kích cỡ bay qua bay lại. Khắp nơi đều có hoa dại: đủ mọi hình dáng, có tên, không tên, nằm trong bụi cỏ, như ánh mắt, như sao trời, nhấp nha nhấp nháy." - Xuân | Chu Tự Thanh
6. "Khổng Ất Kỷ liền đỏ mặt, từng sợi gân xanh trên trán cứ thế nổi lên, cãi rằng: Trộm sách không xem là trộm... Trộm sách... Việc người đọc sách làm, sao có thể xem là trộm được?" - Khổng Ất Kỷ | Lỗ Tấn
7. "Thanh thanh tử khâm
Du du ngã tâm
Túng ngã bất vãng
Tử ninh bất tự âm.
Thanh thanh tử bội
Du du ngã tư
Túng ngã bất vãng
Tử ninh bất lai.
Khiêu hề thoát hề
Tại thành khuyết hề
Nhất nhật bất kiến
Như tam nguyệt hề."
Kinh Thi | Khổng Tử
(Xanh xanh tà áo
Bồi hồi lòng ta
Lâu không gặp Người
Bặt âm xa vợi.
Xanh xanh thắt lưng
Tương tư dai dẳng
Lâu không gặp Người,
Người nỡ buông xuôi?
Ngày nhớ, đêm trông
Bên tường cao vợi.
Không thấy một ngày
Như ba tháng đợi.
Ẩm Vũ phỏng dịch)
8. "Một chuyến đi, những hai ba dặm đường
Bốn năm căn nhà ẩn giữa khói sương.
Sáu bảy chỗ ngồi, dừng chân phía trước
Tám chín mười cành hoa nhẹ đưa hương."
Tỏ lòng với Sơn Đông | Thiệu Ung
Bài học đầu tiên khi bước vào lớp Một.
9. "Kẻ bỏ ta mà đi, ngày hôm qua đâu thể lưu giữ.
Kẻ làm loạn tim ta, ngày hôm nay lại thêm phiền muộn.
Ngàn dặm gió hanh tiễn đưa cánh nhạn thu,
Này cũng đủ khiến ta say chốn lầu cao."
Trên lầu Tạ Diễu ở Tuyên Châu tiễn đưa chú Vân làm hiệu thư lang | Lý Bạch
10. "Tuyết rơi rồi, tuyết rơi rồi!
Một đám hoạ sĩ nhỏ cùng chơi trên tuyết.
Gà con vẽ lá trúc, cún con vẽ hoa mai, vịt con vẽ lá phong, ngựa con vẽ trăng non.
Chẳng cần màu sắc, cũng chẳng cần bút, vài bước đi là trọn một bức tranh.
Sao ếch con không tới vẽ cùng nhỉ?
À, bé đang say giấc ở trong hang."
Họa sĩ nhỏ trên nền tuyết | Trịnh Hoành Minh
11. Tí tách, tí tách, mưa rơi, mưa rơi rồi.
Mạ non ngỏ lời: "Xuống đây, xuống đây đi, tớ muốn lớn khôn."
Cành đào bồn chồn: "Xuống đi, xuống đây đi, tớ muốn đơm bông."
Hướng dương đồng thanh: "Xuống đây, xuống đây đi, tớ muốn nảy mầm."
Bé con thầm thì: "Xuống đây, xuống đây đi, tớ muốn trồng dưa."
(Mưa xuân)
12. "Tôi giục ngựa qua Giang Nam.
Đợi đến khi dung nhan mùa về như cánh sen nở rồi tàn.
Gió đông chẳng đến, liễu tháng Ba chẳng chịu tung bay.
Nơi đáy tim em như thị trấn bé nhỏ chứa đầy tĩnh mịch.
Vừa lúc hẻm nhỏ lát đá xanh chìm vào chiều muộn,
Tiếng bước chân chẳng vang, rèm xuân tháng Ba chẳng chịu vén.
Nơi đáy tim em như cánh cửa sổ khép chặt.
Tiếng vó ngựa của tôi là sự sai lầm đầy xinh đẹp,
Tôi không phải vị cố nhân trở về, tôi chỉ là người khách qua đường."
Sai Lầm | Trịnh Sầu Dư
13. "Những cảnh tượng kỳ vĩ, tráng lệ, cũng đầy khác biệt trên thế gian này, thường ẩn giữa những gian nguy cùng xa xôi, nơi ít người lui tới.' - Du Bao Thiền Sơn Ký | Vương An Thạch
14. "Cháu không biết đâu..." Bác sờ mũi mình, cười rồi nói: "Lúc bác còn nhỏ, mũi bác cũng giống mũi bố cháu, cũng vừa cao vừa thẳng đấy." "Thế tại sao..." "Nhưng sau này, đụng vào tường mấy lần, thế là mũi bị vẹo luôn."
Bác của tôi, tiên sinh Lỗ Tấn | Châu Diệp
15. "Nếu em yêu anh,
Sẽ chẳng như dây tơ hồng bấu víu cành trên
Mượn chốn cao nơi anh mà vươn cánh chính mình.
Nếu em yêu anh,
Sẽ chẳng học theo những chú chim chóc si tình
Vì chồi xanh mà ngân mãi khúc ca đơn điệu.
Cũng không chỉ như con nước dịu êm,
Quanh năm đưa tới an ủi mát lành.
Cũng không chỉ như núi non hiểm trở,
Đưa anh lên cao, đưa anh những uy nghiêm.'
Gửi cây bao | Thư Đình
16. "Mùa thu đến rồi, lá xanh chuyển vàng, một bầy chim nhạn bay về phương Nam, có khi xếp thành chữ "Nhân", có khi xếp thành chữ "Nhất". Ôi, mùa thu đến rồi!" - Mùa thu đến rồi.
17. 'Trăng sáng cong cong, thuyền gỗ nho nhỏ. Thuyền gỗ nho nhõ, hai mui thon thon. Tôi ngồi trong thuyền gỗ nho nhỏ, chỉ nhìn thấy sao xa lấp lánh, sắc trời xanh xanh.'
18. 'Cha là một người mập mạp, đương nhiên lúc đi lại sẽ phải rách việc hơn xíu. Tôi định đi rồi, cha lại không cho, đành để cha đi vậy. Tôi thấy cha đội chiếc nón nhỏ bằng vải đen, khoác lên mình áo khoác đen, bên trong mặc cái áo dài xanh thẫm, loạng choạng bước về phía đường sắt, chậm chạp đi xuống phía dưới, nhìn khó khăn quá. Ấy thế mà cha lại đi ngang qua cả đường ray, định nhảy lên sân ga bên kia, cái này thì không dễ chút nào. Cha vịn hai tay vào phía trước, hai chân co lại nhảy lên. Thân hình mập mạp của cha nghiêng về bên trái, nhìn rất cố gắng."
19. "Khi đi tha thướt cành dương,
Khi về mưa tuyết phũ phàng tuôn rơi.
Thấp cao dặm thẳng xa xôi,
Biết bao đói khát, khúc nhôi cơ cầu.
Lòng ta buồn bã thương đau,
Ta buồn ai biết, ta rầu ai hay."
Thải Vi 6 - Thi Kinh | Khổng Tử
(Bản dịch của Nguyễn Văn Thọ)
20. "Con người có hai thứ quý giá: đôi bàn tay cùng trí óc. Đôi bàn tay làm việc, trí óc nghĩ suy. Dùng tay không dùng não, không làm giỏi chuyện gì. Dùng não không dùng tay, chẳng việc gì làm được. Vừa dùng não vừa dùng tay, mới có thể sáng tạo. Tất cả những sáng tạo đều dựa vào lao động tay kết hợp trí óc."
21. "Tôi lặng lẽ ra đi,
Như khi tôi lặng lẽ đến
Vẫy tay áo thật nhẹ
Chẳng mang đi một áng mây."
Tạm biệt Khang kiều | Từ Chí Ma
22. 'Chim én bay đi, rồi cũng lại trở về. Cành liễu úa tàn, rồi cũng lại xanh tươi. Cánh đào rụng rơi, rồi cũng lại đơm bông. Nhưng, thông minh ơi, hãy nói cho tôi biết, tại sao những tháng ngày của chúng ta lại không thể trở lại?"
'Bởi có người trộm mất chúng."
"Đó là ai? Ở phương nào?"
"Họ trốn mất rồi."
'Vậy giờ họ ở nơi đâu?"
23. "Tôi yêu sự náo nhiệt, cũng yêu sự tĩnh lặng. Thích sống tập thể, cũng thích ở một mình. Như đêm nay vậy, một mình ngồi dưới ánh trăng mênh mông, có thể chẳng nghĩ về điều gì cả, cũng có thể nghĩ về tất cả mọi điều, lại thấy mình là một kẻ tự do. Những chuyện nhất định phải làm, những lời nhất định phải nói lúc ban ngày, giờ có thể bỏ mặc." Trăng chiếu hồ sen | Chu Tự Thanh
Weibo | Linh Lung Tháp
“Quảy gánh qua đồng rộng
Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng
Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông
Chân bước xa lòng càng đau nhớ
Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ
Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi
Tới rừng lá ngón ngóng trông
Anh tới nơi em bẻ lá xanh em ngồi
Được nhủ đôi câu anh mới đành lòng quay lại
Được dặn đôi lời anh yêu em mới chịu quay đi”
Tiễn dặn người yêu | Tình ca dân tộc Thái
0 notes
reading-time · 3 years ago
Text
《细说江南园林》,孙旭著。当代中国出版社,2009. 第四章: 自然古朴 – 沧浪亭 Chương 4: Tự nhiên cổ phác – Thương Lãng Đình. Bản dịch  “Chi tiết các viên lâm ở Giang Nam”, tác giả Tôn Húc. Tâm Anh dịch.
Thương Lãng Đình nằm ở gần ngõ Tam Nguyên phía nam thành Tô Châu, là hoa viên tư nhân do văn nhân Tô Châu là Tô Thuấn Khâm cho xây dựng. Những năm đầu thời Nam Tống (đầu thế kỉ 12), nơi này trở thành phủ đệ của võ tướng Hàn Thế Trung. Thời Nguyên, Minh dường như bị bỏ hoang phế, cho đến thời Thanh được cho xây dựng lại, dần dần thành ra diện mạo như ngày nay. Thương Lãng Đình diện tích chừng 16 mẫu (*ghi chú người dịch: 1 ha = 10.000 m2 = 15 mẫu), sơn thủy có đủ, cảnh trí đa dạng, đình đài lầu các phong phú.
1.     Sự lựa chọn của Tô Thuấn Khâm  - non xanh nước biếc cùng dựa vào nhau, văn nhân gửi nỗi lòng
Thời Bắc Tống năm Khánh Lịch thứ 4 (1044), Tô Thuấn Khâm lúc đó 36 tuổi (tự Tử Mĩ) bị người khác hãm hại tấu lên hoàng thượng, mất chức về làm dân thường.
Tô Thuấn Khâm là người vốn tính hào sảng. Trong cuốn “Tứ hữu trai tùng thuyết” của Hà Lương Tuấn thời nhà Minhghi chép lại một chuyện oan tình thời trẻ của ông. Tô Thuấn Khâm thích uống rượu, lúc sống ở nhà cậu ngoại Đỗ Lang Công, mỗi tối đọc sách, đều phải uống một đấu rượu. Đỗ Lang Công rất hoài nghi, bèn sai gia nhân để ý. Gia nhân nghe được Tô Thuấn Khâm đọc thơ “Hán Thư. Trương Lương Truyện”, đến đoạn “Lương cùng Khách đánh lén Tần Thủy Hoàng nhầm trúng phải  xe phụ”, vỗ tay nói rằng: “Tiếc là đánh không trúng!”, mà rồi uống cạn một ly đầy, đọc đ��n “Lương … Sau khi nghe gia nhân bẩm báo, Đỗ Lang Công cười mà rằng: “Uống rượu như thế này, một đấu không đủ rồi”. Tô Thuấn Khâm 27 tuổi ra làm quan, nhận chức y sử ở Hào Châu, đem hết sức tiến hành chỉnh đốn trật tự xã hội. Sau về kinh làm tiểu sử gia, cũng dám nói dám làm. Vì thế, ông đắc tội với thế lực đượng quyền, bị bãi quan.
Những ngày nhàn rỗi ở đất Ngô (*ghi chú người dịch: đất Ngô ý chỉ Giang Nam), Tô Thuấn Khâm không giống kiểu Khuất Nguyên khi xưa, ôm đá tự vẫn dưới đáy sông, đương nhiên cũng không bỏ mình theo dòng nước, ông gửi nỗi lòng vào giữa sơn thủy Giang Nam, “có hứng thì đi thuyền ra sông, ngâm thơ lãm cảnh núi non sông nước”. Ông yêu thích phong cảnh sơn thủy hữu tình một vùng đất Tô Châu, do vậy đã bỏ 4 vạn quan tiền mua khoảnh đất cỏ cây rậm rạp, sông rộng đồi cao ở phía đông Khổng Miếu. Nơi này vốn trước là hoa viên thời Ngũ đại Ngô Việt Quảng Lăng Vương tiến cống cho vua Ngô Tiết độ sứ Tôn Thừa Hữu. Tại nơi này Tôn Thuấn Khâm cho xây đình dựa theo mạch nước, gọi tên là “Thương Lãng Đình”, đồng thời tự gọi bản thân là “Thương Lãng Ông”.
Như thế, Thương Lãng Đình thực sự khiến Tô Thuấn Khâm đạt được sự an ủi tâm linh rồi không?
Trong bài thơ “Lãm chiếu”, Tô Thuấn Khâm viết:” …
Một người hơn 30 tuổi đang khỏe khoắn tráng kiện, bỗng nhiên mặt như gặp họa, ánh mắt u tối, yếu ớt nhiều bệnh, nỗi đau đớn về thể chất và tinh thần có thể nhìn ra. Sau 5 năm ở Thương Lãng Đình, Tôn Thuấn Khâm lại được trọng dụng trở lại, được điều đến Hồ Châu làm trưởng sử. Tuy vậy trời chưa già lão người đã mệt mỏi, năm cuối cùng này, ông bệnh mà chết ở Hồ Châu, mới chỉ 40 tuổi.
2.     Một hoạt động văn hóa – Đào Chú ngũ lão, một đoạn giai thoại
Sau khi Tô Thuấn Khâm qua đời, Thương Lãng Đình qua nhiều đời chủ nhân, cũng không ngừng mở rộng. Thời Nam Tống, viên lâm này thuộc sở hữu của danh tướng chống Kim tên là Hàn Thế Trung. Nhưng từ thời Nguyên đến Minh, nơi này lại bị đem làm nơi chùa chiền.
Thời Thanh năm Đạo Quang thứ 7 (1827), tuần phủ Tô Châu là Đào Chú cho trùng tu toàn bộ Thương Lãng Đình. Đồng thời, Đào Chú còn triển khai một hoạt động văn hóa mới mẻ tại Tô Châu. Theo Bích Cương Tiểu Trúc của nhà sưu tập sách Cố Nguyên, Đào Chú từng xem hơn 300 bản vẽ nổi tiếng vùng Giang Nam. Về sau, với sự trợ giúp của nhân sĩ địa phương, ông lại thu thập thêm hơn 200 bức nữa. Đào Chú cho rằng, những bức họa này có đóng góp với văn hóa Tô Châu. Ông lệnh cho người đem những bức họa này tổ chức triển lãm, để mọi người cùng tán thưởng, lại đem khắc trên đá. Đương thời Thương Lãng Đình đã được trùng tu xong, Đào Chú do vậy cùng với bộ chính Sử Lương Chương, mua lại các dãy nhà ở phía tây Thương Lãng Đình thuộc nhà họ Trương.
Sau khi vào thành, Đào Chú vẫn dụng tâm tổ chức một lần ngũ lão hội – mời nội các trung thư đã 88 tuổi Phan Xích Nãi, Chưởng Sơn Đông Đạo giám sát ngự sử đã 81 tuổi Ngô Vân, Sơn Đông an sát sử 72 tuổi Thạch Viêm Ngọc, Thượng Thư hình bộ 71 tuổi Hàn Phong, cùng với bản thân Đào Chú là Giang Tô tuần phủ 50 tuổi, theo tuổi tác cao thấp sắp xếp, mỗi người theo một bài thơ, họa thành một bức “Ngũ lão đồ”. Người đương thời gọi đó là giai thoại Thái bình thịnh sự, hiền đạt phong lưu.
30 năm sau giai thoại về ngũ lão hội của Đào Chú, khói lửa chiến tranh đội quân nông dân Thái Bình Thiên Quốc đã thiêu hủy Thương Lãng Đình, các cây cổ thụ trong viên lâm bị chặt phá không còn.
Năm Đồng Trị thứ 12 (1873), Tuần phủ Giang Tô Trương Thụ Thanh cho trùng tu lại Thương Lãng Đình, đồng thời lại thêm vào số 500 bức tranh trước đây thành 594 bức. Sau đó, Thương Lãng Đình được đổi tên thành “Ngũ bách danh hiền từ” (Đền 500 hiền nhân). Chủ đề viên lâm văn nhân của Thương Lãng Đình dần dần cũng nhạt dần, chủ yếu được coi trọng ở công dụng đạo đức lễ giáo. Năm 1955, “Thương Lãng Đình” lấy lại tên cũ.
 3.     Sơn thủy ở Thương Lãng – bố cục quanh núi, hồ sâu hoa nở
Bố cục ở Thương Lãng Đình vô cùng đặc sắc: lấy giả sơn làm trung tâm, từ đó vòng theo các giả sơn này mà xây dựng; không tạo mặt nước rộng, thủy cảnh mượn con suối tự nhiên ngoài viên lâm. Con suối theo phía bắc viên lâm nhẹ nhàng chảy từ tây sang đông, du khách đi đến bên bờ suối, chưa vào trong viên lâm đã có thể thưởng ngoạn cảnh. Chỉ trông thấy dãy hành lang phía bờ nam suối, qua những song cửa, cổ thụ rậm rạp, đá tảng rất nhiều. Điểm này là khác biệt rất lớn với những bức tường cao bao kín các viên lâm khác ở Tô Châu.
Một cây cầu phẳng vượt qua con suối, thông vào cổng viên lâm. Qua cây cầu này, có thể trông thấy một giả sơn bằng đất ở chính giữa.
Đoạn phía đông Thổ sơn được tạo thành từ hoàng thạch, tương truyền là di vật thời Tống. Đoạn phía Tây được đắp thêm hồ thạch, tuy lung linh nhưng hơi phức tạp, là kết quả tu sửa về sau. Các viên đá đắp trên thổ sơn được mài bóng, cây cối um tùm, các bụi hoang tự nhiên. Đứng trong đó, cảm giác như đang ở chốn rừng núi thật. Cổ nhân vì thế mà hình gọi Thương Lãng Đình một cách hình tượng là “Cận sơn lâm”, chỉ ra đặc sắc giả sơn ở Thương Lãng Đình. Thương Lãng Đình được xây ở vị trí cao nhất phía đông dãy giả sơn. Bốn bên có mái cong, cột đá. Trên cột đá có câu đối đề “Thanh phong minh nguyệt bổn vô giá, cận thủy viễn sơn giai hữu tình”, do bộ chính Sử Lương Chương năm Đạo Quang thu thập, viết cảnh viết tình.
Phía tây nam giả sơn có bức tường, gần xuống hồ sâu, trên đá có đề hai chữ “Lưu ngọc”. Phía tây bắc giả sơn có một cây sơn trà, khi hoa nở đến 6, 7 nghìn bông, cảnh vô cùng rực rỡ, có thể so sánh với “Bảo châu sơn trà” ở Chuyết Chính Viên, và “Thập tam thái bảo” ở Võng Sư Viên.
 4.     Hành lang song hoa – nghệ thuật độc đáo, tinh xảo
Giữa giả sơn và hồ nước ở Thương Lãng Đình, có tường bao quanh co tạo thành một hành lang hướng về bên trong. Phía ngoài hành lang sát mép nước hồ xanh, phía trong gần giả sơn, dựa sơn gần nước, quanh co lên xuống. Trên tường hành lang có nhiều song hoa hình quạt. Song hoa ở Thương Lãng Đình đa dạng, khoảng 108 dạng thức, phân bố trên các bức tường hành lang hướng vào phía trong viên lâm. Hoa văn các song hoa đa dạng, điển hình hoa văn viên lâm Tô Châu. Các hoa song này không chỉ kết nối cảnh phía trong là giả sơn và phía ngoài là hồ nước, khiến giả sơn, hồ nước hòa làm một thể thống nhất, còn rất tiện cho du khách thưởng ngoạn cảnh quan: khi đi bộ dọc hành lang, trước mắt là nước chảy quanh co, cách bức hoa song nhìn vào thấy giả sơn.
Phía tây hành lang có thủy tạ, gọi là “Diện thủy hiên”. Hiên này hai mặt sát mép nước, trước đình cổ thụ phản chiếu, tên gọi chính là lấy ý thơ Đỗ Phủ “Tằng hiên giai diện thủy, lão thụ bao kinh sương”.
5.    Kiến trúc dựa theo núi – thạch ốc ấn tâm, viên linh chính minh
Vòng quanh giả sơn, từ đông sang tây có các kiến trúc Minh Đạo Đường, Dao Hoa Cảnh Giới, Khán Sơn Lầu, Thúy Linh Long Quán, Ngưỡng Chỉ Đình, Ngũ Bách Danh Hiền Từ, Thanh Hương Quán, Bộ Kỉ Đình, Ngự Bi Đình, v.v…
Minh Đạo Đường nằm ở phía nam Thương Lang Đình, vốn là nơi dạy học của văn nhân. Thời nhà Thanh những năm Đồng Trị nơi này được xây dựng lại, lấy ý từ “Thương Lãng Đình kí” của Tô Thuấn Khâm, “Quan thính vô nha, tắc đạo dĩ minh” mà đặt tên. Minh Đạo Đường rộng rãi, sáng sủa, là kiến trúc lớn nhất trong viên lâm. Trong đường có ba tấm bia đá rất quý thuộc Tô Châu thời Tống, đó là Thiên Văn Đồ, Địa Lý Đồ, Bình Giang Đồ. Các bia đá gốc này hiện được lưu giữ trong Bảo tàng thành phố Tô Châu, rất có giá trị.
Khán Sơn Lầu nằm ở cuối phía nam viên lâm, xây dựng trên một động giả sơn. Cao rộng thông thoáng, các góc mái cong vút, là lầu đài độc đáo trong số các kiến trúc viên lâm ở Tô Châu. Lên lầu có thể nhìn xa phía tây nam các đỉnh núi, trong khi từ các ô song hoa có thể ngắm Thương Lãng Đình, như đang đứng sâu trong rừng núi vậy.
Dưới Khán Sơn Lầu có hai nhà xây bằng đá, trên cửa khắc bốn chữ “Ấn tâm thạch ốc”, do chính vua Đạo Quang đề. Tên của kiến trúc này lấy từ sách Phật gia “Y dĩ biểu tín, pháp nãi ấn tâm”.
Trước thạch ốc lấy giả sơn bao quanh thành tiểu viện, trên cổng viện đề bốn chữ từ “Viên linh chứng minh” trong sách của Lâm Tắc Từ.
Mặt phía bắc Khán Sơn Lầu là Thúy Lệnh Long Quán. Tên gọi lấy từ câu thơ của Tô Thuần Khâm “nhật quang xuyên trúc thúy lệnh long” (ánh sáng mặt trời xuyên qua lá trúc lung linh). Tiểu quán bao quanh bởi các ô cửa màu lục, trước sau có trúc, bách, ba tiêu. Trong quán có câu đối: “Phụng đế tiêm trường địch | Lưu thủy đương minh cầm”, ý thơ chỉ cảnh yên tĩnh nơi đây.
Từ Thúy Lệnh Long Quán đi xiên hướng bắc, là đến Ngưỡng Chỉ Đình. Tên đình này lấy từ “Thi Kinh”, câu “cao sơn ngưỡng chỉ, cảnh hành hành chỉ”. Giữa đình trên tường có bức tranh khắc đá tranh của họa gia thời Minh Văn Trưng Minh, trên tường hành lang có “thương lãng ngũ lão đồ vĩnh”, “chu tồn kí thất hữu đồ”, và các khắc đá khác.
Hành lang phía trái Ngưỡng Chỉ Đình có bức tường, trên có khắc trên gạch hình các nhân vật đang cưỡi mây. Đây là sản phẩm của các nghệ nhân ở Tô Châu, chạm khắc tinh tế, sinh động, tỉ mỉ, có lịch sử ít nhất đều ít nhất 100 năm.
https://www.youtube.com/watch?v=66VV9En7Gvk
0 notes
numbalavn · 3 years ago
Text
HV29 căn góc Aqua City Hạ Long đã vào 10%, 6 tằng đã có sổ
Tumblr media
Biệt Thự, Liền Kề, Phân Lô tại Phường Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh Giá Thương Lượng tin đăng mst-5029, sản phẩm của website numbala.vn uy tín chất lượng, mạnh nhất Việt Nam. https://numbala.vn/biet-thu-lien-ke-phan-lo-tai-phuong-bai-chay-thanh-pho-ha-long-tinh-quang-ninh-gia-thuong-thuong-tin-dang-mst-5029.htm
0 notes
timviecplus · 5 years ago
Text
Trưởng Ban Quản Lý Tòa Nhà
https://ift.tt/3bYEdSj - Quản lý, chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt động dự án (dự án Moonlight ở 102 Đặng Văn Bi), chỉ đạo và lập kế hoạch mang tính định hướng nhằm duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ của tòa nhà - Đảm bảo dự án được quản lý và tiến hành với phương pháp phù hợp và có tổ chức - Đảm bảo toàn bộ yêu cầu/nhu cầu từ dịch vụ từ các cư dân/khách thuê và ban quản lý có mặt và phản hồi kịp thời - Tuyển dụng đào tạo toàn bộ đội ngũ nhân viên BQL - Đảm bảo dự án được bảo trì và vệ sinh thường xuyên theo tiêu chuẩn đề ra - Tiếng hành kiểm tra dự án hàng ngày/tuần/tháng để đảm bảo dự án tuân thủ các quy định về pháp luật an toán, phòng chống cháy nổ - Thiết lập/cập nhật/ thực hiện chính sách và các quy trình theo quy định công ty - Lên kế hoạch, thi hành và thực hiện chương trình quản lý - Xây dựng ngân sách hoạt động hàng năm trình BGĐ/chủ đầu tư - Đại diện cho chủ đầu tư trong mọi vấn đề và làm việc với cơ quan ban ngành hoặc bất cứ cá nhân nào có liên quan đến quản lý chung - Làm việc với các nhà cung cấp và đảm bảo tằng các dịch vụ/sản phẩm được thực hiện với tác phong chuyên nghiệp và kịp thời - Đảm bảo toàn bộ báo cáo tài chính và quản lý hàng tháng/quý/năm được soạn thảo và đệ trình đúng hạn - Đảm bảo giám sát thích hợp các công việc bảo dưỡng toàn bộ khu vực chung bao gồm hệ thống điều hoàn, thiết bị phòng cháy chữa cháy, bể bơi, máy phát điện, hệ thống an ninh và toàn bộ dịch vụ liên quan đến dự án - Ghi chép và phản hồi mọi phan nàn, thắc mắc của cư dân/khách thuê 1 cách nhanh chính, hiệu quả - Thực hiện công việc được giao khách theo chỉ đạo từ BGĐ #timviec #timvieconline #cv #cvxinviec #cvonlinetimviec #cv.timviec.com.vn #tuyendung
0 notes
littestarsblr · 7 days ago
Text
[Người yêu] - Chương 94
Ngoại truyện 6 – Bọn em cùng anh trưởng thành Dịch & chỉnh sửa: sxdnp Continue reading [Người yêu] – Chương 94
0 notes
anhba-lacthoi · 8 years ago
Text
Throwww back
Tôi phải gác lại mấy chuyện linh tinh làm tôi ngu người suốt một dạo gần đây.
Để quen với mấy thứ mới mới, lấy lại cảm hứng sau khi đao đao, cần phải có thời gian cơ, nhưng tôi thích chơi mấy bài rút ngắn giai đoạn.
Dạo này hút thuốc nhiều kinh khủng luôn. Má ơi bú tằng tằng 3 ngày 1 bao hic. Thuốc thì đắt như ăn vậy, phải làm sao để người nghiện giảm bớt? Nhớ ông bác sĩ gì gì biên 1 bài chân lý vãi cc về chuyện ung thư, nhưng mấy cái chết đéo nhìn thấy được, đéo ai sợ, vậy mới mệt. Tôi quan ngại 1 núi về bản thân.
Tôi bắt đầu hay cười lại rồi, lâu lâu làm hụm bia sướng hết người. Bữa vừa rồi là chính thức được trận nhậu tê người, 8 mẹ tháng rồi chưa được nhậu với cười bét nhè vậy. Nhận ra thằng đéo nào uống xong giọng cũng trầm vl, thế mà vẫn nghe ra được, tuy câu được câu không, nhưng đại khái là cũng hiểu. Jab, 23 tuổi, đéo đếm nổi những con nó từng ngủ qua, chỉ thủ thỉ được câu chắc tao còn dài mới tìm được người yêu, đéo con nào hợp cả, rồi nó cười cái nụ cười im ỉm nguy hiểm vl.
2 hôm trước trong lúc đi trip, gặp lại Brian, ôi suốt một thời gian dài chạy xe mà không gặp nó. Chạy xe thong dong xuống phố Lygon nó liên mồm nói về cái Thảo, con bồ của nó ở Phan Rang, rồi khoe luôn hình sexy của con nhỏ, xịt máu, kể số nó hưởng, con nhỏ người đẹp vcl. Hai thằng ngồi lại làm lon bia, nghỉ chân chừng 15 phút, nó kể dạo này gặp mấy thằng cũng đến từ bắc Việt Nam như mày, tao đéo biết được nhưng chắc tao có gì đó với Việt Nam, sắp tới tao lại qua đó tiếp. Ừ, thích vl, tao cũng muốn đi Việt Nam chơi, tao nhớ bạn bè tao lắm.
Tôi chợt nhận ra cách sống, quan hệ tình cảm ở cái xứ này không hợp với mình cho lắm. Mặc dù mình cũng là thằng thoáng đãng vl, nhưng không thể. Thì, uhm, thôi sống nó phải có quan điểm chứ, gió chiều nào cũng theo thì ba phải quá, đéo ưng.
Cách dễ nhất để quên đi một người là có một thứ/người khác để bận tâm.
Lâu lâu gọi điện cho mẹ tâm sự linh tinh, mẹ cứ an ủi, thôi chán quá thì cố thêm tí rồi về. Ơ kìa, đúng là mẹ nào cũng thương con, cơ mà con bung bét quen rồi.
Chuyện công việc làm chuyện học hành của tôi bị tụt lại phía sau, nhìn mấy đứa nó bung lên mà căm phẫn quá, mình đéo kém tụi nó mấy nên mới tức, chứ ngu sẵn thì quan tâm làm mẹ gì cho mệt.
Dẫu sao, cuộc sống bắt đầu về quỹ đạo lại của nó, chợt nhìn lại cái tháng vừa rồi, tởm vl, stress ngập đầu, tụt cân nặng, tâm trí muốn mang ra đường cho xe cán. Cơ mà rồi thì cái gì cũng tới lúc nó phải qua. Chuyện buồn rồi cũng qua, khó khăn rồi cũng qua.
Cười một phát. Mai lại bước tiếp, điều kinh khủng lắm lắm cũng đã qua rồi, sợ gì nữa đâu!
11 notes · View notes
hocdevn · 4 years ago
Text
Thơ Lý Bạch – những kiệt tác đi cùng năm tháng
Lý Bạch sinh năm (701 - 762), tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Ông sinh ra ở làng Thanh Liên, huyện Chương Minh nay gọi là huyện Miện Dương, tỉnh Tứ Xuyên. Quê gốc của ông là ở Cam Túc, huyện Thiên Thủy.
Lý Bạch xuất thân trong một gia đình thương nhân giàu có. Ngay từ lúc nhỏ ông đã được học đạo, học múa kiếm, học múa... Lớn lên ông thích ngao du sơn thủy. 25 tuổi ông chính thức chống kiếm đi viễn du đến nhiều nơi, vừa ngắm cảnh, ngắm trăng, ngâm thơ, uống rượu.
Xét về đời thơ, Lý Bạch là một trong những nhà thơ nổi bật nhất của nền văn học Trung Quốc thời bấy giờ. Khác với các ngòi bút đương thời, thơ Lý Bạch thích viễn vông, phóng túng, thích gió thích trăng, yêu cảnh đẹp chứ ít động chạm đến thế sự nhân tình.
Lý Bạch để lạ cho đời một kho thơ văn đồ sộ hơn 2000 bài. Nếu bạn là người yêu hồn thơ phóng túng của ông, đừng bỏ qua những bài thơ Lý Bạch hay nhất được hocde.vn sưu tầm dành tặng dưới đây.
Nguyệt hạ độc chước kỳ 1
Uống rượu một mình
Hoa gian nhất hồ tửu,
Độc chước vô tương thân.
Cử bôi yêu minh nguyệt,
Đối ảnh thành tam nhân.
Nguyệt ký bất giải ẩm,
Ảnh đồ tùy ngã thân.
Tạm bạn nguyệt tương ảnh,
Hành lạc tu cập xuân.
Ngã ca nguyệt bồi hồi,
Ngã vũ ảnh linh loạn.
Tỉnh thì đồng giao hoan,
Tuý hậu các phân tán.
Vĩnh kết vô tình du,
Tương kỳ mạc Vân Hán.
Dịch nghĩa
Trong đám hoa với một bình rượu
Uống một mình không có ai làm bạn
Nâng ly mời với trăng sáng
Cùng với bóng nữa là thành ba người
Trăng đã không biết uống rượu
Bóng chỉ biết đi theo mình
Tạm làm bạn với trăng và bóng
Hưởng niềm vui cho kịp với ngày xuân
Ta hát trăng có vẻ bồi hồi không muốn đi
Ta múa bóng có vẻ quay cuồng mê loạn
Lúc tỉnh cùng nhau vui đùa
Sau khi say thì phân tán mỗi một nơi
Vĩnh viễn kết chặt mối giao du vô tình này
Cùng nhau ước hẹn lên trên Thiên hà gặp lại
Lý Bạch là người ít quan tâm đến thế sự nhân tình, ông thích cuộc sống phóng túng nay đây mai đó. Vì thế, thơ Lý Bạch cũng khác với các hồn thơ đương thơi. Nếu bạn từng đọc về thơ của ông sẽ thấy bộ 3 hình ảnh: trăng, rượu, thơ xuất hiện rất nhiều. Đó được xem là người bạn tri kỷ của ông. Bài thơ Nguyệt hạ độc chước kỳ 1 là một trong số đó. Trăng, thơ, rượu đã giúp hồn thơ Lý Bạch cất cánh bay lên.
Bả tửu vấn nguyệt
Rượu và trăng
Thanh thiên hữu nguyệt lai kỷ thì,
Ngã kim đình bôi nhất vấn chi!
Nhân phan minh nguyệt bất khả đắc,
Nguyệt hành khước dữ nhân tương tuỳ.
Kiểu như phi kính lâm đan khuyết,
Lục yên diệt tận thanh huy phát
Đãn kiến tiêu tòng hải thượng lai,
Ninh tri hiểu hướng vân gian một.
Bạch thố đảo dược thu phục xuân,
Thường nga cô thê dữ thuỳ lân.
Kim nhân bất kiến cổ thì nguyệt,
Kim nguyệt tằng kinh chiếu cổ nhân.
Cổ nhân kim nhân nhược lưu thuỷ,
Cộng khan minh nguyệt giai như thử.
Duy nguyện đương ca đối tửu thì,
Nguyệt quang thường chiếu kim tôn lý.
Dịch nghĩa
Trời xanh có vầng trăng đã bao lâu rồi?
Nay ta ngừng chén hỏi trăng đây!
Người thường không thể vin với được vầng trăng sáng,
Trăng đi đâu thì vẫn cứ theo người.
Ánh sáng trắng như gương vút tận cửa son,
Khói biếc tan đi hết, để lộ vẻ trong trẻo lan tỏa ra.
Chỉ thấy ban đêm trăng từ biển tới,
Nào hay sớm lại tan biến giữa trời mây.
Thỏ trắng giã thuốc mãi thu rồi lại xuân,
Thường Nga lẻ loi cùng ai bầu bạn?
Người ngày nay không thấy bóng trăng xưa.
Trăng nay thì đã từng soi người xưa.
Người xưa nay tựa như giòng nước chảy,
Cùng ngắm vầng trăng sáng như vậy đó.
Chỉ mong trong lúc ca say trước cuộc rượu,
Ánh trăng cứ mãi sáng soi vào chén vàng.
Quân hành
Lưu mã tân khoa bạch ngọc an,
Chiến bãi sa trường nguyệt sắc hàn.
Thành đầu thiết cổ thanh do chấn,
Hạp lý kim đao huyết vị can.
Dịch nghĩa
Ngựa hoa lưu mới cưỡi, yên cẩn ngọc trắng,
Sa trường sau cuộc chiến mặt trăng sắc lạnh lẽo.
Ở đầu thành tiếng trống sắt như còn vang động,
Đao mạ vàng trong bao còn chưa khô máu quân thù.
Thục đạo nan
Nguy hồ cao tai
Thục đạo chi nan, nan ư thướng thanh thiên
Tàm Tùng cập Ngư Phù
Khai quốc hà mang nhiên
Nhĩ lai tứ vạn bát thiên tuế
Bất dữ Tần tái thông nhân yên
Tây đương Thái Bạch hữu điểu đạo
Khả dĩ hoành tuyệt Nga My điên
Địa băng sơn tồi tráng sĩ tử
Nhiên hậu thiên thê thạch sạn phương câu liên
Thượng hữu lục long hồi nhật chi cao tiêu
Hạ hữu xung ba nghịch chiết chi hồi xuyên
Hoàng hạc chi phi thượng bất đắc quá
Viên nhứu dục độ sầu phan viên
Thanh Nê hà bàn bàn
Bách bộ cửu chiết oanh nham loan
Môn Sâm lịch Tỉnh ngưỡng hiếp tức
Dĩ thủ phủ ưng toạ trường thán
Vấn quân tây du hà thời hoàn
Uý đồ sàm nham bất khả phan
Đãn kiến bi điểu hào cổ mộc
Hùng phi tòng thư nhiễu lâm gian
Hữu văn tử quy đề dạ nguyệt, sầu không san.
Thục đạo chi nan nan ư thướng thanh thiên
Sử nhân thính thử điêu chu nhan
Liên phong khứ thiên bất doanh xích
Khô tùng đảo quái ỷ tuyệt bích
Phi suyền bộc lưu tranh huyên hôi
Phanh nhai chuyển thạch vạn hác lôi
Kỳ hiểm dã nhược thử
Ta nhĩ viễn đạo chi nhân
Hồ vi hồ lai tai
Kiếm Các tranh vanh nhi thôi ngôi
Nhất phu đang quan
Vạn phu mạc khai
Sở thủ hoặc phi thân
Hoá vi lang dữ sài
Triều tị mãnh hổ
Tịch tị trường xà
Ma nha doãn huyết
Sát nhân như ma
Cẩm thành tuy vân lạc
Bất như tảo hoàn gia
Thục đạo chi nan nan ư hướng thanh thiên
Trắc thân tây vọng trường tư ta
Dịch nghĩa
Ôi,
Nguy hiểm thay, cao thay!
Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh.
Các vua Tàm Tùng và Ngư Phù
Ở chốn xa xôi biết bao!
Từ đó đến nay, đã bốn vạn tám nghìn năm,
Mới thông suốt với chỗ có khói người ở ải Tần.
Phía tây là núi Thái Bạch có đường chim bay,
Có thể vắt ngang đến tận đỉnh núi Nga Mi.
Đất lở, núi sập, tráng sĩ chết,
Rồi mới có thang trời, đường đá móc nối liền nhau.
Phía trên có ngọn cao sáu rồng lượn quanh mặt trời.
Phía dưới có dòng sông uốn khúc sóng xô rẽ ngược.
Hạc vàng còn không bay qua được;
Vượn khỉ muốn vượt qua, cũng buồn khi vin tới, leo trèo.
Rặng núi Thanh Nê khuất khúc biết bao!
Cứ trăm bước lại có chín khúc quặt vòng quanh núi non hiểm trở.
Đứng trên cao, tưởng chứng như mó được sao Sâm, lướt qua sao Tỉnh ngẩng trông nín thở,
Đưa tay vỗ bụng, ngồi than thở hoài.
Hỏi bạn đi chơi phía Tây, bao giờ trở lại?
Đường đi cheo leo, nguy hiểm, không với tới được.
Chỉ nghe thấy tiếng chim kêu đau thương trong hàng cây cổ thụ,
Con trống bay theo con mái, lượn quanh trong rừng.
Lại nghe thấy tiếng chim tứ quí kêu dưới bóng trăng đêm, buồn trong núi vắng.
Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh.
Khiến người ta nghe nói đến cảnh đó, phải héo hắt vẻ mặt trẻ trung.
Các ngọn núi liền nhau, cách trời không đầy một thước.
Cây thông khô vắt vẻo tựa vào vách đá cao ngất.
Nước bay, thác chảy đua tiếng ào ào.
Đập vào sườn núi, rung động đá, muôn khe suối vang ầm như sấm.
Đường Thục hiểm trở là như thế!
Thương thay cho các bạn, những người đi đường xa,
Tại sao đến nơi đây?
Miền Kiếm Các cheo leo, chót vót!
Chỉ m���t người canh giữ ải,
Đến muôn người cũng không mở nổi.
Những kẻ giữ ải có thể không phải là người thân,
Lại biến đổi thành ra loài sài lang.
Còn những người đi đường thì ban sáng phải lánh cọp dữ,
Buổi tối phải tránh rắn dài;
Bọn chúng mài nanh, hút máu,
Giết hại người nhiều như cây gai.
Thành Cẩm Quan tuy rằng có vui,
Nhưng sao bằng sớm trở về nhà.
Đường Thục khó, khó hơn lên trời xanh.
Nghiêng mình trông sang phía tây, than thở hoài.
Thanh bình điệu kỳ 1
Vân tưởng y thường, hoa tưởng dung,
Xuân phong phất hạm, lộ hoa nùng.
Nhược phi Quần Ngọc sơn đầu kiến,
Hội hướng Dao Đài nguyệt hạ phùng.
Dịch nghĩa
Nhìn mây nhớ đến xiêm áo, thấy hoa nhớ đến dung nhan,
Gió xuân thổi nhẹ qua hiên, sương hoa nồng nàn.
Nếu không phải người ở mé núi Quần Ngọc,
Thì cũng là thấy ở dưới trăng chốn Dao Đài.
Lý Bạch vốn rất mê đắm vẻ đẹp của Dương Quý Phi. Nhan sắc lộng lẫy của người phụ nữ này khiến hoàng đế nhà Đường là Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ mê đắm và nó cũng trở thành đề tài trong thơ Lý Bạch. Ông đã dành khá nhiều bài viết để ca ngợi nhan sắc của Dương Quý Phi mà Thanh bình điệu kỳ 1 là điển hình
Đáp Hồ Châu Ca Diệp tư mã vấn Bạch thị hà nhân
Thanh Liên cư sĩ Trích Tiên nhân,
Tửu tứ tàng danh tam thập xuân.
Hồ Châu tư mã hà tu vấn ?
Kim Túc Như Lai thị hậu thân.
Dịch nghĩa
Cư sĩ làng Thanh Liên người vốn là tiên bị đày
Uống rượu thoải mái mai danh đã ba mươi năm
Tư mã Hồ Châu hỏi tới làm gì ?
Kiếp sau sẽ là Kim Túc Như Lai đấy.
Bắc phong hành
Chúc long thê hàn môn,
Quang diệu do đán khai.
Nhật nguyệt chiếu chi hà bất cập thử,
Duy hữu bắc phong hào nộ thiên thượng lai.
Yên sơn tuyết hoa đại như tịch,
Phiến phiến xuy lạc Hiên Viên đài.
U Châu tư phụ thập nhị nguyệt,
Đình ca bãi tiếu song nga tồi.
Ỷ môn vọng hành nhân,
Niệm quân Trường Thành khổ hàn lương khả ai.
Biệt thời đề kiếm cứu biên khứ,
Di thử hổ văn kim bính cách xoa.
Trung hữu nhất song bạch vũ tiễn,
Tri thù kết võng sinh trần ai.
Tiễn không tại,
Nhân kim chiến tử bất phục hồi.
Bất nhẫn kiến thử vật,
Phần chi dĩ thành khôi.
Hoàng Hà phủng thổ thượng khả tái,
Bắc phong vũ tuyết hận nan tài.
Dịch nghĩa
Đuốc rồng mà đến nhà nghèo
Ánh nắng buổi mai cũng chiếu sáng
Trời trăng soi rọi sao đến chốn này được
Chỉ có gió bấc từ trời cao giận dữ gầm thét
Núi Yên Chi hoa tuyết lớn như những chiếc chiếu (cuốn hết mọi thứ)
Từng mãng từng mãng thổi sập đài Hiên Viên
Tháng 12 người thiếu phụ đất U Châu tư lự
Không còn ca hát cười đùa, đôi mày ngài tiều tuỵ
Tựa cửa trông người đi
Nhớ chàng ở Trường Thành khổ lạnh thật đáng thương
Hồi đó chia tay chàng mang gươm đi cứu nguy biên ải
Để lại túi đựng tên (chĩa ba) vằn da hổ
Trong đó thường có một cặp tên đuôi buộc lông chim trắng
Bây giờ nhện giăng đầy bụi bặm
Cặp tên không còn nữa
Và chinh phu đã chết vì chiến đấu, không trở về
Nàng không cam lòng nhìn những vật ấy
Nên muốn đốt cháy thành tro
Sông Hoàng Hà đất đào đem đi chỗ khác có thể lấp được
Còn gió bấc tuyết mưa đầy hờn oán kia làm sao dập đứt nổi
Tĩnh dạ tư
Ngắm trăng nhớ cố hương
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương.
Dịch nghĩa:  
Đầu giường ánh trăng chiếu rọi
Ngỡ là sương trên mặt đất
Ngẩng đầu ngắm trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ.
Dịch thơ
Ánh trăng chiếu sáng đầu giường
Ngỡ là mặt đất phủ sương móc dày
Ngẩng đầu ngắm ánh trăng đầy
Cúi đầu bỗng nhớ những ngày cố hương
Bài thơ Tĩnh dạ tư rất ngắn gọn chỉ 4 dòng và 20 chữ. Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ là nỗi buồn, nỗi nhớ da diết cố hương da diết của Lý Bạch. Không gian bốn bề tĩnh lãng, không có một tiếng động, không có tiếng gió thổi, không có tiếng côn trùng kêu..., chỉ có ánh trăng sáng rọi đầu giường. Nhà thơ thật tinh tế khi mượn hình ảnh ánh trong trong cái không gian tĩnh mịch như thế để nói hộ lòng người, nỗi nhớ quê nhà da diết, khôn nguôi.
Bạch đầu ngâm
Cẩm thuỷ đông bắc lưu,
Ba đãng song uyên ương.
Hùng sào Hán cung thụ,
Thư lộng Tần thảo phương.
Ninh đồng vạn tử toái ỷ dực,
Bất nhẫn vân gian lưỡng phân trương.
Thử thì A Kiều chính kiều đố,
Độc toạ Trường Môn sầu nhật mộ.
Đãn nguyện quân ân cố thiếp thâm,
Khởi tích hoàng kim mãi từ phú.
Tương Như tác phú đắc hoàng kim,
Trượng phu hiếu tân đa dị tâm.
Nhất triêu tương sính Mậu Lăng nữ,
Văn Quân nhân tặng “Bạch đầu ngâm”.
Đông lưu bất tác tây quy thuỷ,
Lạc hoa từ điều tu cố lâm.
Thố ty cố vô tình,
Tuỳ phong nhiệm khuynh đảo.
Thuỳ sử nữ la chi,
Nhi lai cưỡng oanh bão.
Lưỡng thảo do nhất tâm,
Nhân tâm bất như thảo.
Mạc quyển long tu tịch,
Tòng tha sinh võng ty.
Thả lưu hổ phách chẩm,
Hoặc hữu mộng lai thì.
Phúc thuỷ tái thu khởi mãn bôi,
Khí thiếp dĩ khứ nan trùng hồi.
Cổ lai đắc ý bất tương phụ,
Chỉ kim duy kiến Thanh Lăng đài.
Dịch nghĩa
Dòng nước như gấm trôi về đông bắc
Trên sóng chấp chới đôi uyên ương
Con trống đậu trên cây ở Hán cung
Con mái đùa trong cỏ thơm đất Tần
Thà cùng nhau chết vạn lần, nát lông cánh
Chứ không chịu chia lìa nhau trong mây
Khi A Kiều trong cơn ghen thủa ấy
Ngồi một mình buồn ngày tàn ở Trường Môn
Chỉ mong ơn vua thương tới nàng hơn
Há tiếc hoàng kim mua từ phú
Tương Như làm phú được hoàng kim
Trượng phu ưa mới sinh lòng khác
Một sớm muốn cưới cô gái Mậu Lăng
Văn Quân nhân tặng “Bạch đầu ngâm”
Nước đã về đông chẳng quay lại hướng tây
Hoa lìa cành thẹn với rừng cũ
Cỏ thố ty vốn vô tình
Theo gió mà ngả nghiêng
Ai xui khiến dây cỏ nữ la
Tìm tới quấn quýt không rời
Hai loài cỏ, chung một tấm lòng
Lòng người sao chẳng như cỏ ấy
Đừng cuốn chiếc chiếu long tu (râu rồng)
Mặc cho tơ nhện chăng đầy
Hãy để lại chiếc gối hổ phách
Biết đâu sẽ có lúc về trong giấc mơ
Nước đổ đi rồi, há thu lại đầy chén sao
Chàng khinh bạc bỏ thiếp đi, khó mà quay lại
Xưa nay khi đắc ý, không ruồng rẫy nhau
Giờ chỉ còn thấy đài Thanh Lăng mà thôi
Bi ca hành
Bi lai hồ
Bi lai hồ
Chủ nhân hữu tửu thả mạc châm
Thính ngã nhất khúc bi lai ngâm
Bi lai bất ngâm hoàn bất tiếu
Thiên hạ vô nhân tri ngã tâm
Quân hữu sổ đấu tửu
Ngã hữu tam xích cầm
Cầm minh tửu lạc lưỡng tương đắc
Nhất bôi bất thí thiên quân kim
Bi lai hồ
Bi lai hồ
Thiên tuy trường
Địa tuy cửu
Kim ngọc mãn đường ưng bất thủ
Phú quý bách niên năng kỹ hà
Tử niên nhất độ nhân giai hữu
Cô viên tọa đề phần thượng nguyệt
Thả tu nhất tận bôi trung tửu
Bi lai hồ
Bi lai hồ
Phượng hoàng bất chí hà vô đồ
Vi Tử khứ chi Kỳ Tử nô
Hán Đế bất ức Lý Tướng Quân
Sở Vương phóng khước Khuất Đại Phu
Bi lai hồ
Bi lai hồ
Tần gia Lý Tư tảo truy hối
Hư danh bát hướng thân chi ngoại
Phạm tử hà tằng ái ngũ hồ
Danh thành công toại thân tự thoái
Kiếm thị nhất phu dụng
Thư năng tri tánh danh
Huệ thi bất khẳng can vạn thừa
Bốc thức vị tâm cùng nhất kinh
Hoàng tu hắc đầu thủ phương bá
Mạc man bạch thủ vi nho sinh.
Dịch nghĩa
Buồn đến rồi
Buồn đến rồi
Chủ nhân sẵn rượu rót tràn cho
Hãy nghe tôi hát khúc buồn lo
Buồn mà không hát cười không được
Thiên hạ có ai người hiểu cho
Tôi có đàn ba xích
Bạn có rượu trăm chung
Đàn kêu rượu uống hợp cùng với nhau
Một chén có đáng vào đâu
Làm sao sứt mẻ trăm cân vàng ròng
Buồn đến rồi
Buồn đến rồi
Trời tuy trường
Đất tuy cửu
Vàng ngọc đầy nhà không thể giữ
Giàu có trăm năm rồi được gì
Đời người một lần ai cũng tử
Dưới trăng vượn hú ôi sầu bi
Uống đi cho hết rượu trong ly
Buồn đến rồi
Buồn đến rồi
Phượng hoàng bất chí biết đường mô
Vi Tử đến rồi Kỳ Tử nô
Hán Đế nhớ gì Lý Lăng cũ
Sở Vương đày ải Khuất Nguyên xưa
Buồn đến rồi
Buồn đến rồi
Lý Tư nhớ lại hối đã đành
Không để tấm thân ngoài hư danh
Ngũ hồ nương mây thuyền Phạm Lãi
Thân thoái khi công toại danh thành
Kiếm, lợi cho một người
Sách, để lại họ tên
Ban ơn rồi lại bỏ quên
Đoán người khi đã ở bên nhau thường
Râu vàng cùng với đầu đen
Tiện nghi phương bá nhanh chân chiếm liền
Nho sinh này hỡi nho sinh
Đừng lừa tóc bạc mà mang tội trời.
Thơ Lý Bạch được viết theo lối cổ phong gần gũi, giản dị nên được thu hút được sự quan tâm của nhiều tâm hồn yêu thơ văn. Kho tàng thơ văn đồ sộ của ông thực sự khiến người đời kinh ngạc, không hết lời ca ngợi. Mặc dù không trọn vẹn nhưng hầu hết các thi phẩm hay của ông đều được gìn giữ cho đến bây giờ. Hy vọng những bài thơ hay của Lý Bạch mà hocde.vn sưu tầm nói trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về hồn thơ này.
Coi nguyên bài viết ở : Thơ Lý Bạch – những kiệt tác đi cùng năm tháng
source https://hocde.vn/tho-ly-bach-nhung-kiet-tac-di-cung-nam-thang/
0 notes
numbalavn · 4 years ago
Text
Độc quyền HV29 căn góc Aqua City Hạ Long đã vào 10%, 6 tằng đã có sổ
Tumblr media
Biệt Thự, Liền Kề, Phân Lô tại Phường Bãi Cháy, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh Giá Thương Lượng tin đăng mst-3718, sản phẩm của website numbala.vn uy tín chất lượng, mạnh nhất Việt Nam. https://numbala.vn/biet-thu-lien-ke-phan-lo-tai-phuong-bai-chay-thanh-pho-ha-long-tinh-quang-ninh-gia-thuong-thuong-tin-dang-mst-3718.htm
0 notes
tinnhanhforum-blog · 6 years ago
Text
Những lưu ý và những vần đề thường gặp khi mua chung cư
Chung cư giá rẻ là loại hình bất động sản giá rẻ đón nhận sự quan tâm lớn của khách hàng bởi mức tài chính có hạn… Tuy nhiên khi đã chon mua chung cư các bạn nên tìm hiểu những điều sau, bởi dự án không thực sự hoàn hảo.Contents [hide]1 Những lưu ý và vấn đề thường gặp khi mua chung cư giá rẻ1.1 1. Xác định mức tài chính của bạn1.2 2. Chọn vị trí dự án1.3 3. So sánh chung cư giá rẻ với đất thổ cư, chung cư mini1.4 4. Xem cơ sở hạ tầng, dân trí khu vực1.5 5.Tìm hiều kỹ thông tin chủ đầu tư dự án chung cư giá rẻ1.6 6. Xem thiết kế và phong thủy căn hộ1.7 7. Những vấn đề gặp phải khi ở nhà1.8 Các tìm kiếm liên quan đến chung cư giá rẻ1.9 CommentsNhững lưu ý và vấn đề thường gặp khi mua chung cư giá rẻ1. Xác định mức tài chính của bạn– Đây là yêu tố quyết định chính cho việc lưa chọn của bạn hãy xem số tiền ta đang có, mức thu nhập hàng tháng, số tiến tiết kiêm được 1 năm, hỗ trợ của người thân…từ đó bạn đưa ra lựa chọn phù hợp nhất…Cung với đó bạn nên xem xét các chính sách của nhà nước về việc hỗ trợ người mua nhà, mức lãi suất vay mua nhà của ngân hàng.2. Chọn vị trí dự án– Bạn không nên tham rẻ mà chọn các dự án chung cư giá rẻ có vị trí quá xa nơi làm việc, qua xa trung tâm bởi sẽ gây ra khó khăn cho bạn trong việc đi lại cũng như sinh hoạt. Chắc chắn rằng bạn mua chung cư giá rẻ sẻ không hề rẻ so bởi các chi phí phải bỏ ra hàng năm quá nhiều.3. So sánh chung cư giá rẻ với đất thổ cư, chung cư mini– Nếu giá chung cư giá rẻ cao hơn hoặc bằng đất thổ cư khu vực xung lân cận thì bạn phải xem xét là việc lựa chọn bởi với mức tài chính như vậy có thể sở hữu ngay ngôi nhà thô cư. mà bạn không phải bận tâm nhiều đến những vấn đề gặp phải khi mua.– Chung cư mini giải pháp 2 nên xem khi mua bởi chung cư mini cũng là đổi thủ trực tiếp của chung cư giá rẻ và chung cư mini cũng có những điểm nổi bật hơn4. Xem cơ sở hạ tầng, dân trí khu vực– Đây là yếu tố cũng rất quan trọng bởi nều cơ sở hạ tầng không đồng bộ cuộc sống cũng như sinh hoạt của gia định bạn sẽ gặp phải nhiều vấn đề khi sinh sống tại đó, ta không thể đưa con em mình đi học quá xa so với nơi sinh sống– Ta nên chọn dự án gần trường, chợ, bệnh viện… đường xã giao thông đã hình thànhChính những yêu tố đó sẽ giúp cho tính thanh khoản của dự án chung cư giá rẻ sau nay.5.Tìm hiều kỹ thông tin chủ đầu tư dự án chung cư giá rẻ– Rất nhiều dự án chung cư giá rẻ do một số chủ đầu tư không uy tin thưc hiện và chúng ta không nên đặt niềm tin và gửi gắm tổ ấm gia đình mình vào những chủ đầu tư như vậy– Bạn phải tìm hiểu những dự án trư��c đo do chủ đầu tư thực hiện về vấn về vần đề bàn giao nhà, chất lượng công trình, tính pháp ly dự án, những cam kết của chủ đầu tư….hỏi y kiến của những khách hàng đà mua trước đó6. Xem thiết kế và phong thủy căn hộ– Do dự án chung cư giá rẻ đa phần được bán trên giấy, khách hàng mua bán chỉ được nhìn trên bản về vị vậy bạn phải xem xét kỳ căn hộ với cách bố trí phòng ngủ, phòng khách, bếp, ban công, wc. Xin lưy ý các bạn chú ý chủ yếu đến ánh sáng tự nhiên của các phòng bơi đây là yếu tố không thể thay thế+ Nội thất: Bạn nên xem kỹ nội thất gồm những gì, chất liệu là gì, của hãng nào, nếu nội thất không đảm bảo bạn nên có phương án thay thế ngay từ đâu– Về mặt phong thủy bạn nên chọn những căn hộ có hướng mát ở ban công và cưa sổ các phòng tốt nhất nên chọn đông nam.7. Những vấn đề gặp phải khi ở nhà– Nhà đễ bị ngấm do chất lượng xây dựng không đảm bảo đo đó việc nhà bị thấm nước, sơn bong, là không thể tránh khỏi– Quá tải thảng máy, nhà để xe trật: Do có mật đô xây dựng lớn, các căn hộ bị chia nhỏ nên mặt độ căn hộ tại một sàn sẽ tằng lên. thường thì mật một sàn tại đây có thể lên tới 40–45 căn hộ với chiều cao 40–45 tầng như vậy tại 1 tòa nhà chung cư giá rẻ đã có tới hơn 1000 căn hộ, với mức bình quân tại 1 căn hộ là 2 người. vì vậy vấn đề quá tải tháng máy và nhà để xe là không thể tráng khỏi– Ý thức các hộ dân trong đây vẫn còn kém: Đây là thực trạng hiện nay thường gặp phải bởi xuất phát điểm của các hộ dân tại chung cư giá rẻ. tỉnh trạng ôi nhiễm diễn ra thương xuyên.Các tìm kiếm liên quan đến chung cư giá rẻthuê chung cư giá rẻ tphcmchung cư giá rẻ trả góp hà nộichung cư giá rẻ hà nội 2018chung cư giá rẻ hà nội dưới 1 tỷchung cư giá rẻ bình thạnhchung cư giá rẻ tphcm q7chung cư giá rẻ đà nẵngchung cư giá rẻ tphcm trả góp 2018Bài viết cũ hơnPhân khúc căn hộ chung cư giá rẻ giai đoạn nửa cuối năm 2019https://fibromyalgia-forum.com/nhung-luu-y-va-nhung-van-de-thuong-gap-khi-mua-chung-cu-gia-re.htmlhttps://www.behance.net/gallery/81721761/Phan-khuc-can-h-chung-cu-gia-r-giai-don-na-cui-nam
https://tinnhanhforum.tumblr.com/post/185696916810/ph%C3%A2n-kh%C3%BAc-c%C4%83n-h%E1%BB%99-chung-c%C6%B0-gi%C3%A1-r%E1%BA%BB-giai-%C4%91o%E1%BA%A1n-n%E1%BB%ADa
0 notes
letyourmindpe14 · 6 years ago
Text
Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.8)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư pháp gia mà nói, học thuộc những bài thơ từ này, khai bút sẽ có thể dễ dàng trôi chảy rồi.
Đại Kỷ Nguyên xin giới thiệu với quý độc giả những câu cổ thi nổi tiếng trong kho tàng văn hoá truyền thống phương Đông, ngõ hầu khơi gợi lại phong vị cổ kính thanh tao dường như đều có trong sâu thẳm mỗi người. Trải qua mưa gió cuộc đời, chúng tôi tin rằng khi đọc những câu thơ cổ này, quý độc giả sẽ có nhiều chiêm nghiệm.
Tiếp theo kỳ:  1   2   3   4   5   6   7
91.大凡物不得其平則鳴。(唐韓愈送孟東野序)
“Đại phàm vật bất đắc kỳ bình tắc minh"
(Đường Hàn Dũ - Tống Mạnh Đông Dã tự).
Dịch nghĩa: Mọi vật hễ không được cái thế quân bình thì kêu lên (Hàn Dũ - Bài tựa “Tiễn Mạnh Đông Dã").
Hàn Dũ, tự Thoái Chi, là một nhà văn chương nổi tiếng thời nhà Đường. Ông chủ trương “Văn dĩ tải Đạo", được người đời sau ca ngợi là “tản văn Thánh thủ", có công đầu trong phong trào phục cổ đời Đường. 24 tuổi đã đỗ Tiến sĩ, ông từng làm đến chức Binh bộ Thị lang.
Mạnh Giao, tự Đông Dã, cũng là một nhà thơ nổi tiếng thời Đường. Ông đi thi nhiều lần không đỗ, mãi đến năm 46 tuổi mới đỗ Tiến sĩ và đến năm 50 tuổi mới được bổ làm huyện uý Lật Dương (tỉnh Giang Tô), một chức quan nhỏ mà ông chẳng màng tha thiết.
Hàn Dũ viết bài tựa “Tiễn Mạnh Đông Dã" để an ủi Mạnh Giao (Trong bài có câu: “Vận mệnh của ba ông ấy là do Trời; vậy thì ở ngôi cao, có gì vui? Ở ngôi thấp có chi buồn?”) và khuyên bạn nên dùng âm thanh vui vẻ mà “minh” sự thịnh vượng của quốc gia [1].
92.蚍蜉撼大樹,可笑不自量。(唐韓愈調張籍)
“Tì phù hám đại thụ
Khả tiếu bất tự lường".
(Đường Hàn Dũ - Điều Trương Tịch)
Dịch nghĩa:
Thân con kiến mà đòi rung cây lớn,
Thật nực cười không biết tự lượng sức mình.
93.業精於勤荒於嬉,行成於思而毀於隨。(唐韓愈進學解)
“Nghiệp tinh ư cần hoang ư hy, hạnh thành ư tư nhi huỷ ư tuỳ" (Đường Hàn Dũ - Tiến học giải).
Dịch nghĩa: Nghiệp học tinh thông nhờ chuyên cần, dở dang do qua loa hời hợt, đức hạnh thành tựu nhờ suy nghĩ sâu xa, đức hạnh bị huỷ hoại do cẩu thả tuỳ tiện.
[caption id="attachment_1012665" align="alignnone" width="715"] Đức hạnh thành tựu nhờ suy nghĩ sâu xa, đức hạnh bị huỷ hoại do cẩu thả tuỳ tiện. (Ảnh: sohu.com)[/caption]
94.晴空一鶴排雲上,便引詩情到碧霄。(唐劉禹錫秋詞)
“Tình không nhất hạc bài vân thượng,
Tiện dẫn thi tình đáo bích tiêu”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Thu từ)
Dịch nghĩa:
Trên không trung tạnh ráo, một cánh hạc bay vút lên tầng mây,
Thế là đưa thi hứng lên tới trời xanh.
Lưu Vũ Tích, tự Mộng Đắc là một thi hào nổi tiếng thời Đường. Ông đỗ Tiến sĩ năm Trinh Nguyên thứ 9 (793), làm giám sát ngự sử đời Đức Tông. Thời Thuận Tông cùng tham dự vào những chủ trương chính trị tiến bộ cùng Vương Thúc Vân, Liễu Tông Nguyên, sau Vương Thúc Văn bị bọn cường quyền gièm pha, ông cũng bị biếm làm tư mã Lãng Châu. Lưu Vũ Tích làm bài “Thu từ" trong chính khoảng thời gian này (805 - 814) [2].
95.沉舟側畔千帆過,病樹前頭萬木春。(唐劉禹錫酬樂天揚州初逢度上見贈)
“Trầm chu trắc bạn thiên phàm quá,
Bệnh thụ tiền đầu vạn mộc xuân”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Thù Lạc Thiên Dương Châu sơ phùng độ thượng kiến tặng)
Dịch nghĩa:
Bên chiếc thuyền chìm vẫn có cả ngàn cánh buồm qua lại,
Phía trước cây bị bệnh vẫn có hàng vạn cây xanh tốt.
(Lưu Vũ Tích - Xem xong viết tặng lại Lạc Thiên trong cuộc gặp ngắn tại Dương Châu).
Lạc Thiên là tự của Bạch Cư Dị, một trong ba đại thi hào đời Đường, là bạn thơ và cũng là bạn đồng liêu thân thiết của Lưu Vũ Tích. Năm 826, Lưu và Bạch trên đường đến nhiệm sở mới, tình cờ gặp nhau tại Dương Châu (nay thuộc tỉnh Giang Tô). Bạch làm thơ tặng trước, Lưu tặng lại bài này đáp lễ [3].
[caption id="attachment_1012670" align="alignnone" width="785"] Bên chiếc thuyền chìm vẫn có cả ngàn cánh buồm qua lại, phía trước cây bị bệnh vẫn có hàng vạn cây xanh tốt. (Ảnh: sohu.com)[/caption]
96.千淘萬漉雖辛苦,吹盡狂沙始到金。(唐劉禹錫浪淘沙)
“Thiên đào vạn lộc tuy tân khổ,
Xuy tận cuồng sa thủy đáo kim”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Lãng đào sa)
Dịch nghĩa:
Trải qua nghìn vạn lần đãi lọc đầy gian khổ,
Thổi hết cát đi là bắt đầu thấy vàng ròng.
(Lưu Vũ Tích - Sóng cuốn cát đi)
Hai câu thơ trên gợi mở về hành trình gian khổ để thành tựu sinh mệnh. Một người bình thường muốn đạt đến cảnh giới tinh thần cao thượng hoặc tài năng xuất chúng, cần trải qua hàng nghìn hàng vạn khó khăn, khảo nghiệm nghiêm khắc, giống như quá trình sóng lớn cuốn cát đi, còn lại chính là vàng ròng. Quá trình này hết sức thống khổ, đòi hỏi ý chí kiên định phi thường. Có lẽ vì thế mà trong bài thơ “Mai hoa thi”, Thiệu Ung, học giả thời Bắc Tống than rằng: “Đãng đãng thiên môn vạn cổ khai, Kỷ nhân quy khứ kỷ nhân lai?” (Từ vạn cổ cổng trời khai mở, Mấy người đến mấy người trở về?).
97.山不在高,有仙則名;水不在深,有龍則靈。(唐劉禹錫陋室銘)
“Sơn bất tại cao, hữu Tiên tắc danh
Thuỷ bất tại thâm, hữu long tắc linh".
(Đường Lưu Vũ Tích - Lậu thất minh)
Dịch nghĩa:
Núi không tại cao, có Tiên thì nổi danh
Nước không tại sâu, có rồng thì hoá linh.
Đây là hai câu thơ mở đầu trong “Bài minh về căn nhà quê mùa” của Lưu Vũ Tích. Nhà thơ mượn chuyện núi cao, nước sâu mà nói về con người, về tâm cảnh an nhiên tự tại của bản thân: “Ðây là căn nhà quê mùa, chỉ nhờ đức ta mà thơm tho. Ngấn rêu biếc leo thềm, sắc cỏ xanh chiếu rèm…” [4]
[caption id="attachment_1012677" align="alignnone" width="650"] Núi không tại cao, có Tiên thì nổi danh, nước không tại sâu, có rồng thì hoá linh. (Ảnh: pikbest.com)[/caption]
98.談笑有鴻儒,往來無白丁。可以調素琴,閱金經。(唐劉禹錫陋室銘)
“Ðàm tiếu hữu hồng nho, vãng lai vô bạch đinh.
Khả dĩ điều tố cầm, duyệt Kim kinh”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Lậu thất minh)
Dịch nghĩa:
Cười nói có đại nho, đi lại không bạch đinh [5]
Có thể gảy cây đàn mộc mạc, đọc Kim kinh [6].
(Lưu Vũ Tích - Bài minh về căn nhà quê mùa) [7]
99.同是天涯淪落人,相逢何必曾相識。(唐白居易琵琶行)
“Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân,
Tương phùng hà tất tằng tương thức".
(Đường Bạch Cư Dị - Tỳ bà hành)
Dịch nghĩa:
Cùng là kẻ luân lạc ở chốn chân trời
Gặp gỡ nhau đây hà tất đã từng quen biết.
Bản dịch thơ của Phan Huy Thực:
“Cùng một lứa bên trời lận đận,
Gặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau”.
Bạch Cư Dị, tự Lạc Thiên là nhà thơ nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc, chỉ xếp sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. “Tỳ bà hành" là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Bạch Cư Dị. Dưới đây là lời tự của bài thơ:
“Năm Nguyên Hoà thứ 10, ta về giữ chức Tư Mã ở quận Cửu Giang. Qua mùa thu năm sau, đêm ra tiễn khách bên bến sông Bồn, chợt nghe thuyền ai có tiếng đàn tỳ bà vọng lại. Nghe trong tiếng đàn thánh thót, âm vang điệu nhạc ở kinh đô. Bèn hỏi gốc gác. Người đàn bà trả lời rằng: "Tôi vốn là con hát, quê ở Trường An, học đàn tỳ bà với hai danh sư Mục và Tào. Nay tuổi đã cao, nhan sắc tàn tạ, lấy chồng làm con buôn (thường theo thuyền buôn đi đây đi đó)". Nghe vậy, cho dọn rượu ra đãi, xin nàng đàn lại cho nghe. Đàn xong cảm xúc vô vàn, nàng bèn kể lại cuộc đời mình từ lúc còn trẻ, vui sướng, cho tới lúc lưu lạc giang hồ khổ nhọc. Ta về đây làm quan đã được hai năm thanh thản yên ổn. Hôm nay nghe nàng này nói chuyện, cảm thương cho số phận lưu đày! Bèn làm một bài thơ dài tặng nàng ta, gồm 616 lời, gọi là Tỳ bà hành” [8].
100.在天願作比翼鳥,在地願為連理枝。(唐白居易長恨歌)
"Tại thiên nguyệt tác tỷ dực điểu
Tại địa nguyện vi liên lý chi".
(Đường Bạch Cư Dị - Trường hận ca)
Dịch nghĩa:
"Ở trên trời nguyện làm chim liền cánh,
Ở dưới đất nguyện làm cây liền cành".
“Trường hận ca” là một bài thơ rất nổi tiếng của Bạch Cư Dị kể về mối tình giữa Đường Minh Hoàng và Dương Quý phi. Tác phẩm đã đưa vẻ đẹp của Dương Quý phi cũng như mối tình nồng thắm với kết cục thương đau của hai người trở thành bất tử.
Theo Soundofhope.org
Như Ý biên dịch và chú giải
Chú thích:
[1] Tham khảo “Đường, Tống bát đại gia”, Nguyễn Hiến Lê.
[2] [3] [8] Tham khảo thivien.net.
[4] [7] Bản dịch thơ của Nguyễn Hiến Lê trong “Cổ văn Trung Quốc”, Tao Đàn xuất bản, 1966.
[5] “Bạch đinh" là từ chỉ hạng thường dân, ít học, vô tài.
[6] “Kim kinh" ở đây là kinh Kim Cang của nhà Phật.
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2F7hHvB via IFTTT
0 notes
littestarsblr · 7 days ago
Text
[Người yêu] - Chương 93
Ngoại truyện 5 – Tiết mục ngược FA quy mô lớn Dịch & chỉnh sửa: sxdnp Continue reading [Người yêu] – Chương 93
0 notes
lookintomyeyeblog · 6 years ago
Text
Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.8)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư pháp gia mà nói, học thuộc những bài thơ từ này, khai bút sẽ có thể dễ dàng trôi chảy rồi.
Đại Kỷ Nguyên xin giới thiệu với quý độc giả những câu cổ thi nổi tiếng trong kho tàng văn hoá truyền thống phương Đông, ngõ hầu khơi gợi lại phong vị cổ kính thanh tao dường như đều có trong sâu thẳm mỗi người. Trải qua mưa gió cuộc đời, chúng tôi tin rằng khi đọc những câu thơ cổ này, quý độc giả sẽ có nhiều chiêm nghiệm.
Tiếp theo kỳ:  1   2   3   4   5   6   7
91.大凡物不得其平則鳴。(唐韓愈送孟東野序)
“Đại phàm vật bất đắc kỳ bình tắc minh"
(Đường Hàn Dũ - Tống Mạnh Đông Dã tự).
Dịch nghĩa: Mọi vật hễ không được cái thế quân bình thì kêu lên (Hàn Dũ - Bài tựa “Tiễn Mạnh Đông Dã").
Hàn Dũ, tự Thoái Chi, là một nhà văn chương nổi tiếng thời nhà Đường. Ông chủ trương “Văn dĩ tải Đạo", được người đời sau ca ngợi là “tản văn Thánh thủ", có công đầu trong phong trào phục cổ đời Đường. 24 tuổi đã đỗ Tiến sĩ, ông từng làm đến chức Binh bộ Thị lang.
Mạnh Giao, tự Đông Dã, cũng là một nhà thơ nổi tiếng thời Đường. Ông đi thi nhiều lần không đỗ, mãi đến năm 46 tuổi mới đỗ Tiến sĩ và đến năm 50 tuổi mới được bổ làm huyện uý Lật Dương (tỉnh Giang Tô), một chức quan nhỏ mà ông chẳng màng tha thiết.
Hàn Dũ viết bài tựa “Tiễn Mạnh Đông Dã" để an ủi Mạnh Giao (Trong bài có câu: “Vận mệnh của ba ông ấy là do Trời; vậy thì ở ngôi cao, có gì vui? Ở ngôi thấp có chi buồn?”) và khuyên bạn nên dùng âm thanh vui vẻ mà “minh” sự thịnh vượng của quốc gia [1].
92.蚍蜉撼大樹,可笑不自量。(唐韓愈調張籍)
“Tì phù hám đại thụ
Khả tiếu bất tự lường".
(Đường Hàn Dũ - Điều Trương Tịch)
Dịch nghĩa:
Thân con kiến mà đòi rung cây lớn,
Thật nực cười không biết tự lượng sức mình.
93.業精於勤荒於嬉,行成於思而毀於隨。(唐韓愈進學解)
“Nghiệp tinh ư cần hoang ư hy, hạnh thành ư tư nhi huỷ ư tuỳ" (Đường Hàn Dũ - Tiến học giải).
Dịch nghĩa: Nghiệp học tinh thông nhờ chuyên cần, dở dang do qua loa hời hợt, đức hạnh thành tựu nhờ suy nghĩ sâu xa, đức hạnh bị huỷ hoại do cẩu thả tuỳ tiện.
[caption id="attachment_1012665" align="alignnone" width="715"] Đức hạnh thành tựu nhờ suy nghĩ sâu xa, đức hạnh bị huỷ hoại do cẩu thả tuỳ tiện. (Ảnh: sohu.com)[/caption]
94.晴空一鶴排雲上,便引詩情到碧霄。(唐劉禹錫秋詞)
“Tình không nhất hạc bài vân thượng,
Tiện dẫn thi tình đáo bích tiêu”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Thu từ)
Dịch nghĩa:
Trên không trung tạnh ráo, một cánh hạc bay vút lên tầng mây,
Thế là đưa thi hứng lên tới trời xanh.
Lưu Vũ Tích, tự Mộng Đắc là một thi hào nổi tiếng thời Đường. Ông đỗ Tiến sĩ năm Trinh Nguyên thứ 9 (793), làm giám sát ngự sử đời Đức Tông. Thời Thuận Tông cùng tham dự vào những chủ trương chính trị tiến bộ cùng Vương Thúc Vân, Liễu Tông Nguyên, sau Vương Thúc Văn bị bọn cường quyền gièm pha, ông cũng bị biếm làm tư mã Lãng Châu. Lưu Vũ Tích làm bài “Thu từ" trong chính khoảng thời gian này (805 - 814) [2].
95.沉舟側畔千��過,病樹前頭萬木春。(唐劉禹錫酬樂天揚州初逢度上見贈)
“Trầm chu trắc bạn thiên phàm quá,
Bệnh thụ tiền đầu vạn mộc xuân”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Thù Lạc Thiên Dương Châu sơ phùng độ thượng kiến tặng)
Dịch nghĩa:
Bên chiếc thuyền chìm vẫn có cả ngàn cánh buồm qua lại,
Phía trước cây bị bệnh vẫn có hàng vạn cây xanh tốt.
(Lưu Vũ Tích - Xem xong viết tặng lại Lạc Thiên trong cuộc gặp ngắn tại Dương Châu).
Lạc Thiên là tự của Bạch Cư Dị, một trong ba đại thi hào đời Đường, là bạn thơ và cũng là bạn đồng liêu thân thiết của Lưu Vũ Tích. Năm 826, Lưu và Bạch trên đường đến nhiệm sở mới, tình cờ gặp nhau tại Dương Châu (nay thuộc tỉnh Giang Tô). Bạch làm thơ tặng trước, Lưu tặng lại bài này đáp lễ [3].
[caption id="attachment_1012670" align="alignnone" width="785"] Bên chiếc thuyền chìm vẫn có cả ngàn cánh buồm qua lại, phía trước cây bị bệnh vẫn có hàng vạn cây xanh tốt. (Ảnh: sohu.com)[/caption]
96.千淘萬漉雖辛苦,吹盡狂沙始到金。(唐劉禹錫浪淘沙)
“Thiên đào vạn lộc tuy tân khổ,
Xuy tận cuồng sa thủy đáo kim”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Lãng đào sa)
Dịch nghĩa:
Trải qua nghìn vạn lần đãi lọc đầy gian khổ,
Thổi hết cát đi là bắt đầu thấy vàng ròng.
(Lưu Vũ Tích - Sóng cuốn cát đi)
Hai câu thơ trên gợi mở về hành trình gian khổ để thành tựu sinh mệnh. Một người bình thường muốn đạt đến cảnh giới tinh thần cao thượng hoặc tài năng xuất chúng, cần trải qua hàng nghìn hàng vạn khó khăn, khảo nghiệm nghiêm khắc, giống như quá trình sóng lớn cuốn cát đi, còn lại chính là vàng ròng. Quá trình này hết sức thống khổ, đòi hỏi ý chí kiên định phi thường. Có lẽ vì thế mà trong bài thơ “Mai hoa thi”, Thiệu Ung, học giả thời Bắc Tống than rằng: “Đãng đãng thiên môn vạn cổ khai, Kỷ nhân quy khứ kỷ nhân lai?” (Từ vạn cổ cổng trời khai mở, Mấy người đến mấy người trở về?).
97.山不在高,有仙則名;水不在深,有龍則靈。(唐劉禹錫陋室銘)
“Sơn bất tại cao, hữu Tiên tắc danh
Thuỷ bất tại thâm, hữu long tắc linh".
(Đường Lưu Vũ Tích - Lậu thất minh)
Dịch nghĩa:
Núi không tại cao, có Tiên thì nổi danh
Nước không tại sâu, có rồng thì hoá linh.
Đây là hai câu thơ mở đầu trong “Bài minh về căn nhà quê mùa” của Lưu Vũ Tích. Nhà thơ mượn chuyện núi cao, nước sâu mà nói về con người, về tâm cảnh an nhiên tự tại của bản thân: “Ðây là căn nhà quê mùa, chỉ nhờ đức ta mà thơm tho. Ngấn rêu biếc leo thềm, sắc cỏ xanh chiếu rèm…” [4]
[caption id="attachment_1012677" align="alignnone" width="650"] Núi không tại cao, có Tiên thì nổi danh, nước không tại sâu, có rồng thì hoá linh. (Ảnh: pikbest.com)[/caption]
98.談笑有鴻儒,往來無白丁。可以調素琴,閱金經。(唐劉禹錫陋室銘)
“Ðàm tiếu hữu hồng nho, vãng lai vô bạch đinh.
Khả dĩ điều tố cầm, duyệt Kim kinh”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Lậu thất minh)
Dịch nghĩa:
Cười nói có đại nho, đi lại không bạch đinh [5]
Có thể gảy cây đàn mộc mạc, đọc Kim kinh [6].
(Lưu Vũ Tích - Bài minh về căn nhà quê mùa) [7]
99.同是天涯淪落人,相逢何必曾相識。(唐白居易琵琶行)
“Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân,
Tương phùng hà tất tằng tương thức".
(Đường Bạch Cư Dị - Tỳ bà hành)
Dịch nghĩa:
Cùng là kẻ luân lạc ở chốn chân trời
Gặp gỡ nhau đây hà tất đã từng quen biết.
Bản dịch thơ của Phan Huy Thực:
“Cùng một lứa bên trời lận đận,
Gặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau”.
Bạch Cư Dị, tự Lạc Thiên là nhà thơ nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc, chỉ xếp sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. “Tỳ bà hành" là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Bạch Cư Dị. Dưới đây là lời tự của bài thơ:
“Năm Nguyên Hoà thứ 10, ta về giữ chức Tư Mã ở quận Cửu Giang. Qua mùa thu năm sau, đêm ra tiễn khách bên bến sông Bồn, chợt nghe thuyền ai có tiếng đàn tỳ bà vọng lại. Nghe trong tiếng đàn thánh thót, âm vang điệu nhạc ở kinh đô. Bèn hỏi gốc gác. Người đàn bà trả lời rằng: "Tôi vốn là con hát, quê ở Trường An, học đàn tỳ bà với hai danh sư Mục và Tào. Nay tuổi đã cao, nhan sắc tàn tạ, lấy chồng làm con buôn (thường theo thuyền buôn đi đây đi đó)". Nghe vậy, cho dọn rượu ra đãi, xin nàng đàn lại cho nghe. Đàn xong cảm xúc vô vàn, nàng bèn kể lại cuộc đời mình từ lúc còn trẻ, vui sướng, cho tới lúc lưu lạc giang hồ khổ nhọc. Ta về đây làm quan đã được hai năm thanh thản yên ổn. Hôm nay nghe nàng này nói chuyện, cảm thương cho số phận lưu đày! Bèn làm một bài thơ dài tặng nàng ta, gồm 616 lời, gọi là Tỳ bà hành” [8].
100.在天願作比翼鳥,在地願為連理枝。(唐白居易長恨歌)
"Tại thiên nguyệt tác tỷ dực điểu
Tại địa nguyện vi liên lý chi".
(Đường Bạch Cư Dị - Trường hận ca)
Dịch nghĩa:
"Ở trên trời nguyện làm chim liền cánh,
Ở dưới đất nguyện làm cây liền cành".
“Trường hận ca” là một bài thơ rất nổi tiếng của Bạch Cư Dị kể về mối tình giữa Đường Minh Hoàng và Dương Quý phi. Tác phẩm đã đưa vẻ đẹp của Dương Quý phi cũng như mối tình nồng thắm với kết cục thương đau của hai người trở thành bất tử.
Theo Soundofhope.org
Như Ý biên dịch và chú giải
Chú thích:
[1] Tham khảo “Đường, Tống bát đại gia”, Nguyễn Hiến Lê.
[2] [3] [8] Tham khảo thivien.net.
[4] [7] Bản dịch thơ của Nguyễn Hiến Lê trong “Cổ văn Trung Quốc”, Tao Đàn xuất bản, 1966.
[5] “Bạch đinh" là từ chỉ hạng thường dân, ít học, vô tài.
[6] “Kim kinh" ở đây là kinh Kim Cang của nhà Phật.
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2F7hHvB via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years ago
Text
Thuộc những câu tinh hoa này của cổ nhân, bạn có thể thăng hoa tầng thứ (P.8)
Quý Tiện Lâm, nhà ngôn ngữ học Trung Quốc, nhà phiên dịch văn học, chuyên gia tiếng Phạn và tiếng Pali đã từng nói: Học thuộc 148 câu thơ cổ này, bạn có thể đề cao tầng thứ, không chỉ về phương diện văn học. Đối với những nhà thư pháp gia mà nói, học thuộc những bài thơ từ này, khai bút sẽ có thể dễ dàng trôi chảy rồi.
Đại Kỷ Nguyên xin giới thiệu với quý độc giả những câu cổ thi nổi tiếng trong kho tàng văn hoá truyền thống phương Đông, ngõ hầu khơi gợi lại phong vị cổ kính thanh tao dường như đều có trong sâu thẳm mỗi người. Trải qua mưa gió cuộc đời, chúng tôi tin rằng khi đọc những câu thơ cổ này, quý độc giả sẽ có nhiều chiêm nghiệm.
Tiếp theo kỳ:  1   2   3   4   5   6   7
91.大凡物不得其平則鳴。(唐韓愈送孟東野序)
“Đại phàm vật bất đắc kỳ bình tắc minh"
(Đường Hàn Dũ - Tống Mạnh Đông Dã tự).
Dịch nghĩa: Mọi vật hễ không được cái thế quân bình thì kêu lên (Hàn Dũ - Bài tựa “Tiễn Mạnh Đông Dã").
Hàn Dũ, tự Thoái Chi, là một nhà văn chương nổi tiếng thời nhà Đường. Ông chủ trương “Văn dĩ tải Đạo", được người đời sau ca ngợi là “tản văn Thánh thủ", có công đầu trong phong trào phục cổ đời Đường. 24 tuổi đã đỗ Tiến sĩ, ông từng làm đến chức Binh bộ Thị lang.
Mạnh Giao, tự Đông Dã, cũng là một nhà thơ nổi tiếng thời Đường. Ông đi thi nhiều lần không đỗ, mãi đến năm 46 tuổi mới đỗ Tiến sĩ và đến năm 50 tuổi mới được bổ làm huyện uý Lật Dương (tỉnh Giang Tô), một chức quan nhỏ mà ông chẳng màng tha thiết.
Hàn Dũ viết bài tựa “Tiễn Mạnh Đông Dã" để an ủi Mạnh Giao (Trong bài có câu: “Vận mệnh của ba ông ấy là do Trời; vậy thì ở ngôi cao, có gì vui? Ở ngôi thấp có chi buồn?”) và khuyên bạn nên dùng âm thanh vui vẻ mà “minh” sự thịnh vượng của quốc gia [1].
92.蚍蜉撼大樹,可笑不自量。(唐韓愈調張籍)
“Tì phù hám đại thụ
Khả tiếu bất tự lường".
(Đường Hàn Dũ - Điều Trương Tịch)
Dịch nghĩa:
Thân con kiến mà đòi rung cây lớn,
Thật nực cười không biết tự lượng sức mình.
93.業精於勤荒於嬉,行成於思而毀於隨。(唐韓愈進學解)
“Nghiệp tinh ư cần hoang ư hy, hạnh thành ư tư nhi huỷ ư tuỳ" (Đường Hàn Dũ - Tiến học giải).
Dịch nghĩa: Nghiệp học tinh thông nhờ chuyên cần, dở dang do qua loa hời hợt, đức hạnh thành tựu nhờ suy nghĩ sâu xa, đức hạnh bị huỷ hoại do cẩu thả tuỳ tiện.
[caption id="attachment_1012665" align="alignnone" width="715"] Đức hạnh thành tựu nhờ suy nghĩ sâu xa, đức hạnh bị huỷ hoại do cẩu thả tuỳ tiện. (Ảnh: sohu.com)[/caption]
94.晴空一鶴排雲上,便引詩情到碧霄。(唐劉禹錫秋詞)
“Tình không nhất hạc bài vân thượng,
Tiện dẫn thi tình đáo bích tiêu”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Thu từ)
Dịch nghĩa:
Trên không trung tạnh ráo, một cánh hạc bay vút lên tầng mây,
Thế là đưa thi hứng lên tới trời xanh.
Lưu Vũ Tích, tự Mộng Đắc là một thi hào nổi tiếng thời Đường. Ông đỗ Tiến sĩ năm Trinh Nguyên thứ 9 (793), làm giám sát ngự sử đời Đức Tông. Thời Thuận Tông cùng tham dự vào những chủ trương chính trị tiến bộ cùng Vương Thúc Vân, Liễu Tông Nguyên, sau Vương Thúc Văn bị bọn cường quyền gièm pha, ông cũng bị biếm làm tư mã Lãng Châu. Lưu Vũ Tích làm bài “Thu từ" trong chính khoảng thời gian này (805 - 814) [2].
95.沉舟側畔千帆過,病樹前頭萬木春。(唐劉禹錫酬樂天揚州初逢度上見贈)
“Trầm chu trắc bạn thiên phàm quá,
Bệnh thụ tiền đầu vạn mộc xuân”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Thù Lạc Thiên Dương Châu sơ phùng độ thượng kiến tặng)
Dịch nghĩa:
Bên chiếc thuyền chìm vẫn có cả ngàn cánh buồm qua lại,
Phía trước cây bị bệnh vẫn có hàng vạn cây xanh tốt.
(Lưu Vũ Tích - Xem xong viết tặng lại Lạc Thiên trong cuộc gặp ngắn tại Dương Châu).
Lạc Thiên là tự của Bạch Cư Dị, một trong ba đại thi hào đời Đường, là bạn thơ và cũng là bạn đồng liêu thân thiết của Lưu Vũ Tích. Năm 826, Lưu và Bạch trên đường đến nhiệm sở mới, tình cờ gặp nhau tại Dương Châu (nay thuộc tỉnh Giang Tô). Bạch làm thơ tặng trước, Lưu tặng lại bài này đáp lễ [3].
[caption id="attachment_1012670" align="alignnone" width="785"] Bên chiếc thuyền chìm vẫn có cả ngàn cánh buồm qua lại, phía trước cây bị bệnh vẫn có hàng vạn cây xanh tốt. (Ảnh: sohu.com)[/caption]
96.千淘萬漉雖辛苦,吹盡狂沙始到金。(唐劉禹錫浪淘沙)
“Thiên đào vạn lộc tuy tân khổ,
Xuy tận cuồng sa thủy đáo kim”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Lãng đào sa)
Dịch nghĩa:
Trải qua nghìn vạn lần đãi lọc đầy gian khổ,
Thổi hết cát đi là bắt đầu thấy vàng ròng.
(Lưu Vũ Tích - Sóng cuốn cát đi)
Hai câu thơ trên gợi mở về hành trình gian khổ để thành tựu sinh mệnh. Một người bình thường muốn đạt đến cảnh giới tinh thần cao thượng hoặc tài năng xuất chúng, cần trải qua hàng nghìn hàng vạn khó khăn, khảo nghiệm nghiêm khắc, giống như quá trình sóng lớn cuốn cát đi, còn lại chính là vàng ròng. Quá trình này hết sức thống khổ, đòi hỏi ý chí kiên định phi thường. Có lẽ vì thế mà trong bài thơ “Mai hoa thi”, Thiệu Ung, học giả thời Bắc Tống than rằng: “Đãng đãng thiên môn vạn cổ khai, Kỷ nhân quy khứ kỷ nhân lai?” (Từ vạn cổ cổng trời khai mở, Mấy người đến mấy người trở về?).
97.山不在高,有仙則名;水不在深,有龍則靈。(唐劉禹錫陋室銘)
“Sơn bất tại cao, hữu Tiên tắc danh
Thuỷ bất tại thâm, hữu long tắc linh".
(Đường Lưu Vũ Tích - Lậu thất minh)
Dịch nghĩa:
Núi không tại cao, có Tiên thì nổi danh
Nước không tại sâu, có rồng thì hoá linh.
Đây là hai câu thơ mở đầu trong “Bài minh về căn nhà quê mùa” của Lưu Vũ Tích. Nhà thơ mượn chuyện núi cao, nước sâu mà nói về con người, về tâm cảnh an nhiên tự tại của bản thân: “Ðây là căn nhà quê mùa, chỉ nhờ đức ta mà thơm tho. Ngấn rêu biếc leo thềm, sắc cỏ xanh chiếu rèm…” [4]
[caption id="attachment_1012677" align="alignnone" width="650"] Núi không tại cao, có Tiên thì nổi danh, nước không tại sâu, có rồng thì hoá linh. (Ảnh: pikbest.com)[/caption]
98.談笑有鴻儒,往來無白丁。可以調素琴,閱金經。(唐劉禹錫陋室銘)
“Ðàm tiếu hữu hồng nho, vãng lai vô bạch đinh.
Khả dĩ điều tố cầm, duyệt Kim kinh”.
(Đường Lưu Vũ Tích - Lậu thất minh)
Dịch nghĩa:
Cười nói có đại nho, đi lại không bạch đinh [5]
Có thể gảy cây đàn mộc mạc, đọc Kim kinh [6].
(Lưu Vũ Tích - Bài minh về căn nhà quê mùa) [7]
99.同是天涯淪落人,相逢何必曾相識。(唐白居易琵琶行)
“Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân,
Tương phùng hà tất tằng tương thức".
(Đường Bạch Cư Dị - Tỳ bà hành)
Dịch nghĩa:
Cùng là kẻ luân lạc ở chốn chân trời
Gặp gỡ nhau đây hà tất đã từng quen biết.
Bản dịch thơ của Phan Huy Thực:
“Cùng một lứa bên trời lận đận,
Gặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau”.
Bạch Cư Dị, tự Lạc Thiên là nhà thơ nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc, chỉ xếp sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. “Tỳ bà hành" là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Bạch Cư Dị. Dưới đây là lời tự của bài thơ:
“Năm Nguyên Hoà thứ 10, ta về giữ chức Tư Mã ở quận Cửu Giang. Qua mùa thu năm sau, đêm ra tiễn khách bên bến sông Bồn, chợt nghe thuyền ai có tiếng đàn tỳ bà vọng lại. Nghe trong tiếng đàn thánh thót, âm vang điệu nhạc ở kinh đô. Bèn hỏi gốc gác. Người đàn bà trả lời rằng: "Tôi vốn là con hát, quê ở Trường An, học đàn tỳ bà với hai danh sư Mục và Tào. Nay tuổi đã cao, nhan sắc tàn tạ, lấy chồng làm con buôn (thường theo thuyền buôn đi đây đi đó)". Nghe vậy, cho dọn rượu ra đãi, xin nàng đàn lại cho nghe. Đàn xong cảm xúc vô vàn, nàng bèn kể lại cuộc đời mình từ lúc còn trẻ, vui sướng, cho tới lúc lưu lạc giang hồ khổ nhọc. Ta về đây làm quan đã được hai năm thanh thản yên ổn. Hôm nay nghe nàng này nói chuyện, cảm thương cho số phận lưu đày! Bèn làm một bài thơ dài tặng nàng ta, gồm 616 lời, gọi là Tỳ bà hành” [8].
100.在天願作比翼鳥,在地願為連理枝。(唐白居易長恨歌)
"Tại thiên nguyệt tác tỷ dực điểu
Tại địa nguyện vi liên lý chi".
(Đường Bạch Cư Dị - Trường hận ca)
Dịch nghĩa:
"Ở trên trời nguyện làm chim liền cánh,
Ở dưới đất nguyện làm cây liền cành".
“Trường hận ca” là một bài thơ rất nổi tiếng của Bạch Cư Dị kể về mối tình giữa Đường Minh Hoàng và Dương Quý phi. Tác phẩm đã đưa vẻ đẹp của Dương Quý phi cũng như mối tình nồng thắm với kết cục thương đau của hai người trở thành bất tử.
Theo Soundofhope.org
Như Ý biên dịch và chú giải
Chú thích:
[1] Tham khảo “Đường, Tống bát đại gia”, Nguyễn Hiến Lê.
[2] [3] [8] Tham khảo thivien.net.
[4] [7] Bản dịch thơ của Nguyễn Hiến Lê trong “Cổ văn Trung Quốc”, Tao Đàn xuất bản, 1966.
[5] “Bạch đinh" là từ chỉ hạng thường dân, ít học, vô tài.
[6] “Kim kinh" ở đây là kinh Kim Cang của nhà Phật.
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - https://ift.tt/2F7hHvB via https://ift.tt/2F7hHvB https://www.dkn.tv
0 notes
hifurniture-blog · 7 years ago
Text
5 CÁCH TẠO KHÔNG GIAN MỞ CHO BÀN LÀM VIỆC GỖ GIÚP TẰNG HIỆU QUẢ KHI LÀM VIỆC
Bạn là một ngươ��i có công việc ổn định, một công việc cần có một sự tập trung cao… Ngoài giờ làm việc tại Công ty, bạn cần giải quyết những việc làm còn tồn đọng tại các quán cà phê, thư viện hay ở bất kì một quán nhỏ nào đó bên đường mới có thể tập trung được. Tuy nhiên, điều đó lại có vẻ phản khoa học và càng kéo dài thì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tài chính, sức khỏe và trí nhớ của bạn. Vì vậy, để có thể tạo được sự tập trung mà không ảnh hưởng đến tài chính, sức khỏe của mình khi làm việc bên ngoài công ty, bạn nên tạo cho mình một góc bàn làm việc bằng gỗ đẹp tại nhà của mình để có thể tăng được hiệu suất làm việc.
Vậy làm thế nào để bạn có thể tạo ra một góc bàn làm việc của mình để cải thiện hiệu suất làm việc một cách tốt nhất? Các nhà khoa học đã chứng minh rằng, từ cách ngồi cho đến cách đặt các vị trí tài liệu, sách báo trên bàn làm việc gỗ, cách để chân trên sàn nhà cũng tạo ra sự khác biệt trong cách tối ưu hiệu quả làm việc.
Tạo góc làm việc hiệu quả tại nhà bằng bàn ghế gỗ tự nhiên
1. HƯỚNG DẪN CÁCH THIẾT LẬP MỘT GÓC BÀN LÀM VIỆC PHÙ HỢP
Thiết kế không gian góc bàn làm việc gỗ cao cấp màu xanh
Với màu xanh lá, chúng sẽ có rất nhiều cách thể hiện khác nhau. Màu xanh lá đại diện cho nhựa sống tràn trề, cho sự tươi mới và cho một không gian bàn ghế làm việc tràn đầy yếu tố tự nhiên. Có một điều mà chúng ta không thể phủ nhận rằng, màu xanh lá chính là yếu tố cốt lõi để mang đến sức sống cho không gian bàn làm việc gỗ tự nhiên.
Chắc chắn bạn sẽ cảm thấy thật thoải mái và dễ chịu khi không gian xung quanh chiếc bàn ghế văn phòng mình ngập tràn màu xanh lá. Theo nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học, xanh lá là màu sắc có khả năng tái tạo cuộc sống, giúp cho người làm việc có thể tự do sáng tạo và theo đuổi mục tiêu về nghề nghiệp của mình. Không những thế, nó còn là màu sắc giúp duy trì cảm hứng khi làm việc, giúp con người có nhiều động lực để họ có thể duy trì những thói quen tốt và mục tiêu làm việc của mình.
Đặt cây xanh trên bàn làm việc gỗ có giá sách
Cây xanh với tác dụng thanh lọc không khí, giúp làm đẹp không gian, tạo ra những khoảng không gian thư giãn để mọi người có thể ngồi làm việc và thư giãn trên bàn gỗ thông minh. Cũng bởi những chậu cây xanh này, mọi người sẽ dành thời gian để nghỉ ngơi, chăm sóc cây, tinh thần, sự tập trung khi làm việc vì thế cũng sẽ được cải thiện một cách đáng kể.
Đặt bàn làm việc trong không gian mở
Tư thế ngồi ngay ngắn trên bộ bàn ghế phòng làm việc
Tư thế ngồi làm việc chuẩn trên bàn làm việc gỗ: bàn tay, cánh tay nên đặt thẳng hàng và vuông góc với mặt sàn, lưng thẳng, mắt nhìn song song với màn hình, chân đặt vuông góc với sàn nhà. Lưu ý: Nên điều chỉnh chiều cao của màn hình máy tính trên bàn ghế làm việc để có thể đặt song song với mắt người nhìn, giúp làm giảm thiểu tối đa những tác động của đốt sống ở cổ khi phải cúi nhìn màn hình.
Lựa chọn bàn làm việc bằng gỗ tự nhiên phù hợp
Lựa chọn bàn làm việc gỗ: Nên lựa chọn những chiếc bàn gỗ thông minh với ngăn tủ lưu trữ lớn để bạn có thể sắp xếp không gian bàn làm việc gỗ tự nhiên đẹp sao cho thật gọn gàng, ngăn nắp.
Lựa chọn ghế ngồi: Thay thế những chiếc ghế văn phòng thông thường bằng những chiếc ghế lò xo, có thể tùy ý thay đổi độ cao theo nhu cầu để phù hợp với nhu cầu sử dụng của mọi người đồng thời giảm sức ép lên cột sống.
Chọn bàn làm việc phù hợp với tính chất công việc
Sắp xếp giấy tờ tài liệu trên bàn làm việc gỗ một cách khoa học
Có nhiều người thường để mẫu bàn làm việc đa năng bừa bộn, đầy những tài liệu mà không được sắp xếp theo bất kỳ nguyên tắc nào. Do vậy, khi tìm kiếm rất vất vả và hậu quả đương nhiên là mọi thứ lại rối tung lên. Để tránh tình trạng này, bàn làm việc gỗ cao su nên được sắp xếp gọn gàng và ít tài liệu trên đó. Mọi thứ bạn cần như văn phòng phẩm bạn phải đặt sao cho dễ lấy, dễ sử dụng. Và tốt nhất, bạn nên chọn những mẫu bàn làm việc gỗ có giá sách, hộc tủ… nhiều ngăn để có thể sắp xếp tài liệu, sách báo và các vật phẩm, đồ dùng cần thiết dễ dàng hơn.
Hi FurnitureChuyên sản xuất các sản phẩm nội thất gỗ cho gia đình
Với thế mạnh có nguồn nguyên liệu gỗ cao su dồi dào, diện tích xưởng 14.000m2, kiểm soát chặt chẽ chất lượng gỗ từ khâu đầu vào đến đầu ra, Hi Furniture tự hào là nhà sản xuất cung cấp cho thị trường trong nước và quốc tế những sản phẩm chuẩn chất lượng và giá thành hợp lý nhất.
Xưởng Phôi – bán thành phẩm:  
Chuyền Chà nhám:  
Chuyền Sơn:
Kiểm hàng trước đóng gói:
Chuyền Đóng gói:
Nhập Kho thành phẩm:
KHI CẦN BÀN LÀM VIỆC - HÃY ĐỂ HI FURNITURE PHỤC VỤ BẠN
Showroom: 58 Tân Thới Nhất 14, P. Tân Thới Nhất, Quận 12, TP.HCM
Trụ sở: 165/59 Phan Văn Hớn, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12
Xưởng SX: Hòa Lân 2, Thuận Giao, Thuận An, Tỉnh Bình Dương
Hotline: 08. 6255 7343 – 0906 919 313 (Mr Tú) – 0909 494 414 (Mr Nhã)
Email: [email protected] - website:
www.NoiThatKhaiHong.com.vn
/  
www.HiFurniture.net
Những sản phẩm Hi Furniture sản xuất và kinh doanh:
-         Bàn học sinh tại nhà cho bé -         Bàn học sinh thông minh -         Bàn làm việc tại nhà -         Bàn học xếp gọn -         Bàn ăn xếp gấp -         Giường ngủ gỗ tự nhiên -         Bàn trang điểm gỗ tự nhiên -         Bộ bàn ăn gỗ cao su
->  Bạn có thể tìm chúng tôi bằng các từ khóa sau:
Tiết kiệm không gian với bàn làm việc xoay
Địa chỉ bán bàn làm việc uy tín
Tạo hứng thú với bàn làm việc ấn tượng
Hướng dẫn chọn bài làm việc tại nhà cực chuẩn
0 notes