Tumgik
#Tư vấn luật doanh nghiệp
alananhannguyen · 2 years
Text
Luật sư alana nhàn nguyễn cũng cấp các dịch vụ pháp lý như tư vấn thành lập doanh nghiệp, thành lập công ty, tư vấn hôn nhân gia đình/ly hôn, kết hôn, tư vấn luật đất đai, tư vấn thừa kế, https://alananhannguyen.com/
2 notes · View notes
congtyluatsblaw · 6 months
Text
Luật sư tư vấn luật doanh nghiệp tại SBLAW
0 notes
thuhoinonet · 2 years
Text
Luật sư tư vấn đòi nợ doanh nghiệp, cá nhân đúng pháp luật
Tumblr media
Thu hồi nợ không phải là chuyện dễ dàng đối với bất kỳ cá nhân hay doanh nghiệp nào. Hiện nay có nhiều hình thức đòi nợ. Tuy nhiên, để đòi nợ đúng pháp luật và hiệu quả nhất, bạn cần sử dụng dịch vụ thuê luật sư tư vấn đòi nợ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ thông tin đến bạn cách để khởi kiện đòi nợ và chi phí thuê luật sư. Hãy đọc ngay!
1. Khởi kiện đòi nợ phát sinh lúc nào ?
Tumblr media
Khi quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm thì người đó có thể tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện (Căn cứ Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015). Theo đó, nếu một người cho người khác vay tiền nhưng đến hạn trả nợ thì người vay không trả. Người cho vay có thể khởi kiện ra Tòa để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Điều kiện để khởi kiện đòi nợ phát sinh khi: Điều kiện 1: Tranh chấp vay nợ còn trong thời hiệu khởi kiện Căn cứ Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì thời hiệu khởi kiện là 02 năm, kể từ ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm. Hậu quả pháp lý của việc khởi kiện đòi nợ khi hết thời hiệu đó là: - Tòa án đình chỉ giải quyết vụ án do hết thời hiệu. - Tòa án trả lại đơn khởi kiện đòi nợ do yêu cầu phản tố của bị đơn về việc hết thời hiệu khởi kiện Trước đây khi hết thời hiệu khởi kiện thì theo Bộ luật tố tụng dân sự 2005. Bạn vẫn được quyền nộp đơn lên Tòa án để kiện đòi tài sản và vẫn được Tòa án thụ lý giải quyết. Tuy nhiên theo Bộ luật Tố tụng Dân sự mới thì không còn được chấp nhận. Tòa án vẫn tiếp nhận hồ sơ khởi kiện đòi nợ cá nhân hoặc khởi kiện đòi nợ doanh nghiệp của bạn. Nhưng có xem xét giải quyết hay trả hồ sơ còn dựa vào đơn giải trình lý do khởi kiện quá hạn mà bạn nộp lên. Điều kiện 2: Nộp hồ sơ khởi kiện phải đúng thẩm quyền của Toà án Đương sự có quyền yêu cầu Tòa án cấp Huyện nơi bị đơn cư trú, làm việc để khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết nếu đương sự không ở nước ngoài. Tài sản tranh chấp không ở nước ngoài và không cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan ở nước ngoài. Nếu đương sự ở nước ngoài hoặc tài sản tranh chấp ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan ở nước ngoài. Thì đương sự phải yêu cầu Tòa án cấp Tỉnh nơi bị đơn cư trú, làm việc để khởi kiện. Điều kiện 3: Hồ sơ khởi kiện phải đúng và đầy đủ theo pháp luật Hồ sơ khởi kiện đòi nợ bao gồm những giấy tờ sau: - Đơn khởi kiện đòi nợ theo quy định (theo mẫu) - Bản sao chứng thực giấy tờ tùy thân của người khởi kiện (CMND/CCCD, sổ hộ khẩu,...) của các bên liên quan - Giấy xác nhận của cơ quan nhà nước về địa chỉ cư trú, làm việc của bị đơn - Bản sao giấy tờ liên quan đến giao dịch như hoá đơn, giấy vay nợ, hợp đồng vay tiền, chứng cứ về việc thực hiện/không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng giữa các bên.
2. Dịch vụ luật sư tư vấn đòi nợ hợp pháp, đúng luật pháp Việt Nam
Tumblr media
Dịch vụ luật sư tư vấn đòi nợ sẽ hỗ trợ khách hàng các vấn đề pháp lý có liên quan đến việc giải quyết đòi nợ, thu hồi nợ. Yêu cầu bên có nghĩa vụ phải hoàn thành nghĩa vụ của mình trước hết là theo thời hạn các bên đã thỏa thuận, sau đó là thực hiện đúng theo quy định của pháp luật nếu các bên không có thỏa thuận hoặc thỏa thuận không đúng/trái quy định của pháp luật. Thông thường thuê luật sư khởi kiện đòi nợ trong các trường hợp sau: - Dịch vụ luật sư tư vấn đòi nợ giữa cá nhân, giữa các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức theo đúng quy định của pháp luật - Luật sư tư vấn đòi nợ giữa cá nhân không có hợp đồng vay, hợp đồng vay bằng miệng hoặc có các bằng chứng khác như: giấy chuyển khoản, ghi âm, tin nhắn. - Tư vấn, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thu hồi nợ của cá nhân, tổ chức - Định hướng các cách thức xử lý, giải quyết vấn đề tranh chấp về thực hiện nghĩa vụ thanh toán giữa bên có hợp đồng kinh doanh - thương mại theo quy định của pháp luật. - Tư vấn và giải quyết một số vấn đề pháp lý khác theo từng yêu cầu cụ thể của khách hàng.
Quy trình dịch vụ luật sư tư vấn đòi nợ
Bước 1: Gặp khách hàng, nghiên cứu hồ sơ khách hàng cung cấp Luật sư sẽ tiến hành nghiên cứu giấy tờ, tài liệu, bằng chứng mà khách hàng cung cấp. Sau đó luật sư sẽ đưa ra kết luận tương đối về vụ việc như: khách hàng có đủ điều kiện để khởi kiện hay không? Có nên thương lượng hay khởi kiện? Mức độ phức tạp của công việc? Để trả lời được những câu hỏi trên, khách hàng và luật sư tư vấn đòi nợ cần ngồi lại với nhau. Nghiên cứu thật kỹ hồ sơ, trao đổi thông tin và xác minh vụ việc. Xác định người bị khởi kiện là ai, sau đó kiểm tra, thu thập thông tin đến khả năng trả nợ, thanh toán hợp đồng của con nợ. Cuối cùng, luật sư sẽ phân tích, đánh giá điểm có lợi, điểm bất lợi của khách hàng để có thể dự liệu được những vấn đề pháp lý có thể phát sinh. Đồng thời, luật sư sẽ đưa ra các phương án xử lý để khách hàng lựa chọn sao cho đảm bảo quyền lợi tốt nhất. Bước 2: Gặp gỡ bên nợ Luật sư sẽ thực hiện bước này khi khách hàng chưa thương lượng, hòa giải với con nợ. Hoặc khách hàng đã sử dụng các biện pháp để đòi nợ nhưng không được. Sau khi xem xét hồ sơ, luật sư tư vấn đòi nợ nhận thấy có khả năng để thương lượng, hòa giải mà bên vay và bên cho vay cùng có lợi. Bước 3: Thực hiện thủ tục khởi kiện tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nếu sau khi đã thương lượng, hòa giải nhưng không thành công. Luật sư sẽ tiến hành giải quyết vụ việc đòi nợ, thu hồi nợ cho khách hàng theo quy định của pháp luật: - Hoàn thiện đơn Khởi kiện tới cơ quan có thẩm quyền, đính kèm các tài liệu, chứng cứ; - Thay mặt khách hàng hoặc tư vấn cho muốn tự mình nộp hồ sơ tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định. - Hướng dẫn hoặc thay mặt khách hàng nộp án phí và các loại lệ phí khác cho cơ quan có thẩm quyền theo mức phí pháp luật quy định; - Tham gia giải quyết vụ án tranh chấp đòi nợ, thu hồi nợ để bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong phạm vi hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký kết với khách hàng; - Tư vấn hoặc hoàn thiện đơn yêu cầu, hồ sơ yêu cầu thực hiện việc thi hành án hoặc đơn kháng cáo, đơn yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền kháng nghị theo quy định; Bước 4: Kết thúc hợp đồng dịch vụ Bước này chỉ thực hiện khi các bên đã hoàn thành quyền và nghĩa vụ được ghi rõ trong hợp đồng dịch vụ pháp lý. Bên khách hàng có nghĩa vụ thanh toán chi phí cho luật sư.
3. Chi phí thuê luật sư tư vấn đòi nợ là bao nhiêu?
Tumblr media
Có 2 cách tính giá dịch vụ thu hồi nợ: Giá dịch vụ thuê luật sư tư vấn đòi nợ trọn gói, phí dịch vụ cố định và phí dịch vụ thành công. 3.1. Giá dịch vụ thu nợ thuê trọn gói Cách tính giá dịch vụ đòi nợ này thường được áp dụng cho việc thuê khởi kiện hoặc tố cáo để có được bản án. Quyết định của Tòa án hoặc quyết định khởi tố của Cơ quan công an hoặc gây sức ép đối với “con nợ". Mức phí dịch vụ thuê luật sư tư vấn đòi nợ trọn gói dao động từ 40 triệu đồng - 200 triệu đồng. Tùy vào tính chất vụ việc và đối tượng con nợ.  3.2. Phí dịch vụ cố định và phí dịch vụ thành công Theo cách tính này, khách hàng cần thanh toán một khoản phí dịch vụ cố định.  Để công ty chi trả cho nhân viên thực hiện công việc đòi nợ. Ngoài ra, khách hàng sẽ thanh toán cho công ty một khoản “phí thành công” theo tỷ lệ số tiền thực nhận từ con nợ. Thông thường, phí dịch vụ cố định khoảng từ 30 triệu đến 60 triệu đồng. “Phí thành công" dao động từ 5% đến 35% giá trị tài sản đòi được. 3.3. Căn cứ tính phí thuê luật sư đòi nợ Có nhiều yếu tố chi phối cách tính giá thuê luật sư tư vấn đòi nợ: - Mức độ phức tạp của công việc - Thời gian của luật sư bỏ ra để thực hiện công việc: Khi không đủ hồ sơ pháp lý về công nợ. Con nợ dễ dàng từ chối và trì hoãn trả nợ. Do đó, việc đòi nợ sẽ khó khăn hơn, do phải mất nhiều thời gian củng cố thêm chứng cứ. - Giá trị công nợ: Do cùng một thời gian và công sức phải bỏ ra để đòi nợ. Khi công nợ càng lớn thì tỷ lệ % phí dịch vụ thu hồi nợ sẽ ở mức thấp hơn so với công nợ có giá trị thấp. - Trụ sở của doanh nghiệp khách nợ hoặc nơi cư trú của con nợ: Đối với con nợ có địa chỉ cư trú tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thì mức phí dịch vụ thu hồi thường giảm từ 5-10% so với các khu vực khác. Do các công ty thu nợ thường có trụ sở tại các thành phố lớn. - Thuế: Theo thông lệ chung các báo giá dịch vụ đều không bao gồm thuế giá trị gia tăng (VAT). Khách hàng có nghĩa vụ thanh toán khoản tiền thuế này bằng 10% giá trị hợp đồng. - Ngoài ra, mỗi một dịch vụ pháp lý mà luật sư cung cấp cho khách hàng cũng làm tăng số thuế thu nhập mà Văn phòng phải nộp theo quy định pháp luật. - Kinh nghiệm và uy tín của Luật sư trong việc đòi nợ. - Yêu cầu đặc biệt của khách hàng về trách nhiệm, hiệu quả công việc. Nhìn chung giá dịch vụ đòi nợ thuê sẽ khá cao do công ty phải thực hiện nhiều bước. Tuy nhiên đây là cách đòi nợ hợp pháp và hiệu quả nhất bạn không nên bỏ qua. Read the full article
0 notes
dangkykinhdoanhspa · 1 month
Text
Hướng Dẫn Thủ Tục Đăng Ký Kinh Doanh Spa Đầy Đủ Và Chi Tiết
Việc đăng ký kinh doanh spa là bước quan trọng đầu tiên để hiện thực hóa ước mơ mở một cơ sở spa chuyên nghiệp. Để đảm bảo quá trình này diễn ra thuận lợi, bạn cần nắm rõ các bước thực hiện từ việc xin giấy phép đăng ký hoạt động đến việc xin giấy phép kinh doanh dịch vụ spa. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn chi tiết các thủ tục cần thiết để bạn có thể hoàn thành quy trình đăng ký kinh doanh spa một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Tumblr media
Bước 1: Xin Giấy Phép Đăng Ký Hoạt Động
Trước tiên, bạn cần xin giấy phép đăng ký hoạt động kinh doanh. Quy trình này sẽ khác nhau tùy thuộc vào việc bạn chọn hình thức hộ kinh doanh cá thể hay thành lập doanh nghiệp.
Đối với hộ kinh doanh cá thể:
Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết như giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh cá thể, bản sao công chứng CMND/CCCD/hộ chiếu của chủ hộ kinh doanh, và biên bản họp nhóm nếu có.
Nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh.
Thời gian xử lý hồ sơ là 3 ngày làm việc.
Đối với doanh nghiệp:
Chuẩn bị các tài liệu như giấy đề nghị thành lập doanh nghiệp, danh sách cổ đông hoặc thành viên góp vốn, bản sao công chứng CMND/CCCD/hộ chiếu của các bên liên quan, và điều lệ công ty.
Nộp hồ sơ tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Thời gian xử lý hồ sơ cũng là 3 ngày làm việc.
Bước 2: Xin Giấy Phép Kinh Doanh Spa
Sau khi hoàn tất đăng ký hoạt động, bước tiếp theo là xin giấy phép kinh doanh spa, một ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Các tài liệu cần chuẩn bị bao gồm:
Giấy đề nghị cấp giấy phép kinh doanh hoạt động dịch vụ phục vụ cá nhân khác.
02 bản sao công chứng giấy phép kinh doanh.
02 bản sao công chứng hợp đồng thuê mặt bằng.
Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện kinh doanh như bằng cấp, chứng chỉ, cơ sở vật chất, và các chứng nhận liên quan đến phòng cháy chữa cháy (PCCC).
Thời gian xử lý hồ sơ là 7 ngày làm việc kể từ ngày nộp hồ sơ.
Xem thêm: Các Thủ Tục Cần Thực Hiện Khi Mở Spa Mini và Spa Tại Nhà
Bước 3: Chuẩn Bị Điều Kiện Kinh Doanh Spa
Để được cấp giấy phép kinh doanh spa, bạn cần đảm bảo rằng cơ sở của mình đáp ứng đầy đủ các điều kiện về chuyên môn, nhân lực, và cơ sở vật chất. Đội ngũ nhân viên phải có chứng chỉ đào tạo chuyên ngành phù hợp, và cơ sở vật chất phải đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh, và phòng cháy chữa cháy.
Bước 4: Hoàn Tất Và Kiểm Tra Lại Hồ Sơ
Trước khi nộp hồ sơ xin giấy phép kinh doanh, hãy kiểm tra lại toàn bộ các giấy tờ cần thiết để đảm bảo không thiếu sót. Nếu có bất kỳ tài liệu nào chưa đầy đủ hoặc chưa chính xác, bạn nên chuẩn bị lại để tránh việc phải bổ sung sau này, làm mất thời gian và ảnh hưởng đến quá trình đăng ký kinh doanh.
Bước 5: Liên Hệ Đơn Vị Tư Vấn
Nếu bạn cảm thấy quá trình đăng ký kinh doanh spa quá phức tạp, hãy cân nhắc việc liên hệ với các đơn vị tư vấn uy tín để được hỗ trợ. Các công ty dịch vụ chuyên nghiệp như Anpha có thể giúp bạn tối ưu hóa thời gian và chi phí, đồng thời tư vấn các điều kiện và lưu ý quan trọng để tránh rủi ro pháp lý sau này.
Xem thêm: https://baotintax.com/dang-ky-giay-phep-kinh-doanh-spa/
Thủ tục đăng ký kinh doanh spa đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và tuân thủ đúng quy định pháp luật. Bằng cách nắm vững các bước từ việc xin giấy phép hoạt động đến giấy phép kinh doanh, bạn sẽ đảm bảo quá trình mở spa của mình diễn ra thuận lợi và thành công. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn có thể liên hệ với các dịch vụ tư vấn để được hỗ trợ. Hãy bắt đầu hành trình kinh doanh spa của bạn với sự chuẩn bị tốt nhất để đảm bảo thành công bền vững trong tương lai.
2 notes · View notes
luatvietphu · 4 months
Text
2 notes · View notes
luatgiabuii · 5 months
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Công ty Luật Gia Bùi cam kết tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc hành nghề của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, luôn bảo vệ quyền lợi của thân chủ bằng các tài liệu và chứng cứ pháp lý hợp lệ. Chúng tôi giải quyết vụ việc một cách nhanh chóng và hiệu quả, đảm bảo ứng xử văn minh trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế để bảo vệ thương hiệu của khách hàng và hạn chế mâu thuẫn xã hội. Với hơn 10 năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ pháp lý cho các tập đoàn, công ty và cá nhân trong và ngoài nước, Luật Gia Bùi luôn được đánh giá cao về chất lượng dịch vụ. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ pháp lý đa dạng liên quan đến Đầu tư, Kinh doanh, Dân sự và Đất đai, từ đại diện thủ tục hành chính, lập và triển khai dự án đầu tư, tư vấn pháp luật thường xuyên cho doanh nghiệp, đến đại diện khởi kiện trong các vụ tranh chấp. Chọn Luật Gia Bùi là đối tác đồng hành, khách hàng sẽ nhận được sự hỗ trợ tận tâm và chuyên nghiệp từ đội ngũ luật sư của chúng tôi. Hãy để chúng tôi trở thành đối tác pháp lý đáng tin cậy của bạn.
2 notes · View notes
luatsuledung · 9 months
Text
Tư vấn thành lập Nhà hàng Street Food 101
Công ty Luật TNHH Siglaw là một trong những công ty uy tín trong lĩnh vực tư vấn về thành lập doanh nghiệp và tư vấn, hỗ trợ thủ tục xin cấp giấy phép cho các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, trong đó có lĩnh vực thành lập cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống. Với đội ngũ luật sư, nhân sự có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm đã thực hiện tư vấn, hỗ trợ pháp lý thành công cho khách hàng trong nhiều năm qua, Luật Sư Lê Dung hân hạnh được ban lãnh đạo Nhà hàng Street Food 101 tin tưởng và lựa chọn dịch vụ tư vấn thành lập nhà hàng. Cụ thể, Luật Sư Lê Dung đã tư vấn, hỗ trợ Nhà hàng Street Food 101 các thủ tục liên quan về thành lập nhà hàng, xin giấy phép hoạt động cơ sở dịch vụ ăn uống.
Tumblr media
2 notes · View notes
Text
DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY VŨNG TÀU
Tumblr media
Công ty TNHH Kế Toán Vũng Tàu là đơn vị hàng đầu chuyên cung cấp và thực hiện dịch vụ thành lập công ty trọn gói trong tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp, chúng tôi luôn đảm bảo về thời gian và chất lượng dịch vụ tốt nhất khi làm việc với hàng trăm khách hàng từ trước tới nay. Đến với chúng tôi quý khách hàng sẽ nhận được Giấy phép kinh doanh + Con dấu chỉ từ sau 3 ngày làm việc. Dịch vụ thành lập công ty TNHH giá rẻ tại Bà Rịa Vũng Tàu giúp bạn tiết kiệm chi phí & thời gian đi lại tối đa.
* Thành lập công ty tại Bà Rịa Vũng Tàu là việc làm không dễ với mọi người vì nhiều thủ tục hành chính phức tạp rườm rà, đặc biệt là khâu soạn hồ sơ thành lập. Hãy để những khó khăn ấy cho chúng tôi xử lý. Bạn chỉ cần “Ký hồ sơ & ngồi chờ nhận giấy phép kinh doanh”. Với đội ngũ chuyên viên nhiều kinh nghiệm, đã hoàn thành hàng ngàn hồ sơ thành lập công ty tại Bà Rịa Vũng Tàu, chúng tôi cam kết mang tới cho khách hàng dịch vụ trọn gói nhanh nhất với chi phí tiết kiệm nhất, chắc chắn sẽ làm bạn hài lòng.
* Tại Công Ty Kế Toán Vũng Tàu khách hàng sẽ được tư vấn để hiểu rõ các thắc mắc khi tiến hành làm thủ tục như:
GIẤY TỜ – THÔNG TIN gì cần chuẩn bị?
THỜI GIAN hoàn thành trong bao lâu?
TỔNG CHI PHÍ trọn gói để công ty vào hoạt động là bao nhiêu?
Dưới đây là bảng báo giá và chi tiết quy trình dịch vụ Thành lập công ty trọn gói (bao gồm cả các chi phí đóng với cơ quan nhà nước và phí dịch vụ). Quý khách vui lòng liên hệ số HOTLINE 0979.468.846 để được tư vấn hoàn toàn Miễn Phí.
BÁO GIÁ DỊCH VỤ THÀNH LẬP CÔNG TY
CT KHUYẾN MÃI – TRI ÂN KHÁCH HÀNG 10 NĂM (2013 – 2023): – MIỄN PHÍ hỗ trợ đăng ký, khai báo 10 thủ tục thuế ban đầu – MIỄN PHÍ báo cáo thuế Quý đầu tiên nếu sử dụng DV kế toán – MIỄN PHÍ mở tài khoản ngân hàng số VIP đẹp ACB, MBbank… – GIẢM 50% phí dịch vụ mở Công ty TNHH (chỉ còn 500.000đ) – NHẬN BÀN GIAO XONG MỚI THANH TOÁN PHÍ !!!
Các khoản phí dịch vụ thành lập công ty tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ở trên đã bao gồm:
1. Phí tư vấn, soạn thảo hồ sơ, đi làm thủ tục nộp hồ sơ, và toàn bộ lệ phí nộp cơ quan Sở KHĐT (Ra giấy phép kinh doanh, con dấu tròn pháp lý, đăng tải mẫu dấu, đăng báo điện tử…) trọn gói là 500.000 VNĐ 2. Các thủ tục kê khai, đăng ký ban đầu với cơ quan thuế chúng tôi sẽ hỗ trợ doanh nghiệp HOÀN TOÀN MIỄN PHÍ. 3. Chi phí nhà nước gồm các lệ phí đăng ký GPKD và đăng ký Thuế (lệ phí GPKD, bố cáo, con dấu, chữ ký số 3 năm, 500 tờ hóa đơn điện tử GTGT, môn bài, và các loại thuế phí khác…)
* Như vậy: Công Ty Kế Toán Vũng Tàu sẽ chỉ thu 500.000 VNĐ phí dịch vụ (không phát sinh thêm bất cứ chi phí gì) và hỗ trợ thành lập doanh nghiệp từ A-Z (gồm tất cả các thủ tục với cơ quan Sở kế hoạch đầu tư và cơ quan Thuế), các lệ phí đóng nhà nước đều có phiếu thu/ hóa đơn VAT. Quý khách chỉ cần ký hồ sơ và chờ nhận giấy phép kinh doanh để vào hoạt động nhanh chóng chỉ sau vài ngày làm việc.
** Ngoài ra chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ kế toán khai báo thuế trọn gói Siêu tiết kiệm cho doanh nghiệp mới thành lập chỉ từ 600.000đ/ tháng. Xem chi tiết dịch vụ tại bài viết Dịch vụ kế toán trọn gói
QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỊCH VỤ
I. CÁC THÔNG TIN CẦN CUNG CẤP
Tên công ty
Địa chỉ công ty: chúng tôi có cung cấp dịch vụ cho thuê văn phòng công ty tại đây Dịch vụ cho thuê văn phòng
Vốn điều lệ
Ngành nghề kinh doanh
II. GIẤY TỜ CẦN CUNG CẤP:
CMND/ Thẻ căn cước/Hộ chiếu của Giám đốc đại diện pháp luật & tất cả các thành viên góp vốn (nếu từ 2 thành viên trở lên): Sao y công chứng 01 bản (thời hạn công chứng không quá 3 tháng)
*** Khách hàng không cần  thanh toán hay đặt cọc trước. *** Dịch vụ trọn gói không mất công đi lại, chỉ việc ký hồ sơ và chờ nhận giấy phép từ 4-5 ngày. *** Công ty TNHH Kế toán Vũng Tàu có trụ sở văn phòng trên toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để Quý khách hàng yên tâm giao phó thông tin và giấy tờ.
LÝ DO BẠN CHỌN CHÚNG TÔI
https://ketoanvungtau.com/wp-content/uploads/2022/08/7-MOI-DIA-CHI-2.jpg
GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC THƯỜNG GẶP
Công ty TNHH là gì? – Công ty TNHH là loại hình công ty mà thành viên công ty có thể là Tổ chức, Cá nhân ; số lượng thành viên góp vốn trong công ty TNHH không được vượt quá 50 người. – Thành viên công ty TNHH chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp – Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. – Phần vốn góp của thành viên công ty TNHH chỉ được chuyển nhượng theo quy định chặt chẽ tại Luật doanh nghiệp. – Công ty TNHH không được phát hành cổ phần Thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu cần chú ý 2 loại hình sau: – Công ty TNHH hai thành viên trở lên: là loại hình công ty TNHH mà thành viên công ty có từ hai người trở lên, và số lượng thành viên không được vượt quá 50 người – Công ty TNHH một thành viên: Là loại hình công ty TNHH do một tổ chức hoặc một cá nhân làm Chủ sở hữu; Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ công ty đã đăng ký.
– CÔNG TY KẾ TOÁN VŨNG TÀU là đơn vị hàng đầu chuyên cung cấp dịch vụ thành lập công ty trong tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Chúng tôi tự hào là đơn vị chuyên nghiệp nhất trong lĩnh vực tư vấn doanh nghiệp, kế toán thuế, thành lập các loại hình công ty công ty. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn trực tiếp và MIỄN PHÍ tại văn phòng công ty và sử dụng dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại Bà Rịa Vũng Tàu một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất.
Các dịch vụ dành cho Doanh nghiệp tại Bà Rịa Vũng Tàu:
– Dịch vụ thành lập công ty trọn gói tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ làm giấy phép kinh doanh tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ thay đổi giấy phép kinh doanh tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ thành lập công ty TNHH một thành viên tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ thành lập công ty TNHH hai thành viên tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ thành lập công ty Cổ phần tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ thành lập Doanh nghiệp tư nhân tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ thành lập Hộ kinh doanh tại Bà Rịa – Vũng Tàu – Dịch vụ kế toán tại Bà Rịa Vũng Tàu– Dịch vụ khai báo thuế tại Bà Rịa Vũng Tàu – Dịch vụ thành lập công ty tại huyện Đất Đỏ – Dịch vụ thành lập công ty tại thị xã Phú Mỹ – Dịch vụ thành lập công ty tại huyện Châu Đức – Dịch vụ thành lập công ty tại huyện Long Điền – Dịch vụ thành lập công ty tại Long Hải – Dịch vụ thành lập công ty huyện Xuyên Mộc …Và tất cả các dịch vụ khác liên quan tới doanh nghiệp tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
https://thanhlapcongtyvungtau.vn/wp-content/uploads/2022/12/7-DICH-VU-MOI-2-2.jpg
Thành lập công ty tại Bà Rịa – Vũng Tàu cần điều kiện gì?
Theo quy định tại Điều 13 Luật doanh nghiệp 2005, các cá nhân muốn thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu phải đáp ứng được các điều kiện sau đây:
1/ Tổ chức, cá nhân Việt Nam; Tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH tại Việt Nam theo quy định của luật này.
2/ Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý công ty TNHH tại Việt Nam:
– Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập công ty TNHH kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình.
– Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức
– Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, quân nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;
– Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các công ty TNHH 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại công ty TNHH khác.
– Người chưa đủ tuổi vị thành niên; người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;
– Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh;
– Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.
Thành lập công ty Trách nhiệm hữu hạn tại Bà Rịa Vũng Tàu cần chú ý điều gì?
Ưu điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn
1/ Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên trong công ty TNHH chỉ chịu trách nhiệm về các hoạt động của công ty TNHH trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn.
2/ Số lượng thành viên công ty TNHH không nhiều và cách thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau. Nên việc quản lý, điều hành công ty TNHH không quá phức tạp;
3/ Luật chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên các thành viên góp vốn dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty.
Nhược điểm của công ty trách nhiệm hữu hạn
1/ Do loại hình trách nhiệm hữu hạn (có giới hạn) nên uy tín của công ty TNHH trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng bởi tâm lý rủi ro khi hợp tác so với loại hình công ty khác;
2/ Công ty TNHH chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh
3/ Việc huy động vốn của công ty TNHH bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu
Đặc điểm pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn
– Tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Chủ sở hữu công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt. Trước pháp luật công ty là pháp nhân, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty.
– Công ty chịu trách nhiệm hữu hạn (có giới hạn theo vốn điều lệ). Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
– Công ty trách nhiệm hữu hạn không được phát hành cổ phần, cổ phiếu để huy động vốn.
– Với bản chất là loại hình công ty đóng, việc chuyển nhượng vốn góp của thành viên công ty TNHH bị hạn chế, các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn khi muốn chuyển nhượng vốn góp trước hết phải ưu tiên cho các thành viên khác trong công ty,
– Trên bảng hiệu, hóa đơn chứng từ và các giấy tờ giao dịch khác của công ty phải ghi rõ tên công ty kèm theo cụm từ “trách nhiệm hữu hạn”.
Thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu cần vốn điều lệ bao nhiêu?
1/ Vốn điều lệ để thành lập một công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu là bao nhiêu?
Căn cứ vào luật doanh nghiệp thì không quy định cụ thể vốn điều lệ nhất đinh để thành lập một công ty TNHH, trừ một số ngành nghề đặc biệt như kinh doanh chứng khoán, ngân hàng, cho thuê lao động, kinh doanh bất động sản… thì Nhà nước có quy định cụ thể riêng về số vốn điều lệ.
2/ Căn cứ điều 63 luật doanh nghiệp 2005 quy định như sau:
– Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu
– Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ công ty.
– Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
– Công ty TNHH một thành viên hoặc hai thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước đã có chế độ mở cửa và khuyến khích những ai có tài đều có thể làm kinh tế dưới nhiều hình thức kinh doanh theo quy định của pháp luật. Do vậy, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh Nghiêp năm 2005, mở cửa rộng cho các cá nhân muốn làm kinh tế được lựa chọn theo nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau:
– Công ty TNHH một thành viên
– Công ty TNHH hai thành viên trở lên
– Công ty cổ Phần
– Công ty hợp doanh
– Doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế.
Có nhiều hình thức để thành lập doanh nghiệp, việc lựa chọn hình thức nào thì phụ thuộc vào từng hoàn cảnh của bạn như: Khả năng tài chính vốn, khả năng kinh doanh, trình độ quản lý và những điều kiện khác…
Chúc bạn lựa chọn được cho mình một hình thức kinh doanh phù hợp nhất.
Mở công ty tại Bà Rịa Vũng Tàu cần những giấy tờ gì? Hồ sơ, thủ tục mở công ty
Sau khi chuẩn bị đầy đủ thông tin cho việc thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu, bước tiếp theo là tiến hành việc soạn hồ sơ và nộp hồ sơ tại cơ quan cấp giấy phép kinh doanh (Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)
Khách hàng phải hoàn thiện hồ sơ đăng ký thành lập công ty tại Bà Rịa Vũng Tàu, hồ sơ bao gồm:
1/ Đơn đăng ký kinh doanh theo mẫu (Gồm tên công ty TNHH; Địa chỉ trụ sở chính; Ngành nghề kinh doanh; Vốn điều lệ; Số điện thoại công ty; Địa chỉ chi nhánh, văn phòng đại diện nếu có…)
2/ Điều lệ công ty
3/ Danh sách thành viên góp vốn (đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên)
Các bước quy trình thành lập công ty tại Bà Rịa Vũng Tàu?
* Chuẩn bị thông tin hồ sơ cho việc thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu. Để thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu, bạn cần chuẩn bị những tiền đề cơ bản cho việc thành lập như:
– Chuẩn bị trụ sở thuộc quyền sử dụng hợp pháp của công ty;
– Vốn thành lập công ty: Việc lựa chọn vốn điều lệ của công ty là khá quan trọng. Vốn điều lệ công ty là số vốn do các thành viên đóng góp. * Chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn mức vốn điều lệ phù hợp với quy mô và phương án phát triển kinh doanh của công ty TNHH, cơ cấu góp vốn và tỷ lệ phân chia quyền và lợi ích giữa các thành viên trong công ty.
– Lựa chọn người Đại diện pháp luật của công ty. Chọn chức danh cho người Đại diện là Giám đốc (Tổng giám đốc)
– Lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo phương án kinh doanh và tham chiếu theo quy định của pháp luật đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện để thực hiện thủ tục đăng ký thành lập công ty tại Bà Rịa Vũng Tàu.
– Đặt tên công ty: Tên công ty có rất nhiều ý nghĩa, nên lựa chọn đặt tên Công ty ngắn gọn, dễ nhớ, dễ phát âm. Và tiêu chí đầu tiên khi đăng ký kinh doanh là tên Công ty không được trùng hoặc gây nhầm lẫn đối với các công ty đã thành lập trước đó (trên phạm vi toàn quốc).
– Khách hàng chuẩn bị chứng minh nhân dân (hoặc Hộ chiếu) bản sao y công chứng của người đại diện và tất cả các thành viên góp vốn vào công ty.
Nộp hồ sơ thành lập công ty ở đâu?
– Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ kể trên, quý khách hãy nộp tại Phòng đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và đầu tư. Trong thời gian 03 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ bạn sẽ được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh (Bản chính)
– Khắc dấu sau khi thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa – Vũng Tàu
Khắc dấu là công việc quan trọng sau khi khách hàng nhận được Giấy chứng nhận ĐKKD. Hồ sơ khắc dấu bao gồm: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Chứng minh thư của người đến khắc dấu.
* Trên đây là quy trình thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa – Vũng Tàu, khách hàng có thể tham khảo và trực tiếp tiến hành đăng ký thành lập công ty TNHH tại cơ quan có thẩm quyền hoặc liên hệ với CÔNG TY KẾ TOÁN VŨNG TÀU để được cung cấp dịch vụ trọn gói thành lập công ty TNHH tại Bà Rịa Vũng Tàu tiết kiệm nhất.
* Dịch vụ thành lập công ty tại Bà Rịa Vũng Tàu của chúng tôi sẽ đại diện khách hàng Soạn hồ sơ, và nộp hồ sơ cho cơ quan nhà nước vì thế khách hàng sẽ không phải mất thời gian làm thủ tục hành chính. CÔNG TY KẾ TOÁN VŨNG TÀU luôn mang dịch vụ tốt nhất, tiết kiệm nhất cho khách hàng.
Nên mở công ty Cổ phần hay Trách nhiệm hữu hạn?
Trường hợp này chỉ áp dụng cho công ty có từ 3 thành viên trở lên (thành viên có thể là cá nhân hoặc tổ chức), nếu chỉ có 1 hoặc 2 thành viên thì bắt buộc bạn phải thành lập công ty TNHH. Nếu bạn đủ 3 thành viên thì dựa theo nhu cầu của bạn để quyết định dựa theo các tiêu chí sau:
Về mặt thuế: Công ty cổ phần và công ty TNHH điều có nghĩa vụ thuế như nhau. Chỉ khi nào cổ đông chuyển nhượng vốn (bán cổ phần) thì công ty TNHH KHÔNG phải đóng thuế thu nhập cá nhân còn công ty cổ phần PHẢI đóng thuế TNCN. Tuy nhiên mức thuế cũng không quá cao (0.1%). VD: chuyển nhượng 1 tỷ chỉ phải đóng thuế 1 triệu đồng.
Về mặt pháp lý: Tất cả các quyền như huy động vốn, mua bán, chuyển nhựng cả 2 loại hình cơ bản giống nhau. Chỉ khác nhau về số lượng cổ đông khi công ty cổ phần không giới hạn số cổ đông, công ty TNHH thì không được quá 50 cổ đông.
Tuy nhiên, bạn cũng đừng quá lo lắng khi BẤT KỲ khi nào doanh nghiệp bạn muốn cũng có thể làm thủ tục chuyển đổi loại hình công ty theo nhu cầu
Các loại thuế phải nộp sau khi thành lập công ty?
Thuế môn bài (bắt buộc): từ 2.000.000đ – 3.000.000đ mỗi năm (tùy theo số vốn điều lệ). hiện tại doanh nghiệp được miễn thuế môn bài cho năm đầu tiên, nghĩa là bạn thành lập doanh nghiệp trong bất kỳ ngày nào của năm 2022 thì sẽ được miễn thuế môn bài 2022 và chỉ phải đóng thuế môn bài bắt đầu từ 2023. Lưu ý: Kể cả bạn có xuất hóa đơn, hoạt động kinh doanh hay không vẫn phải đóng thuế này.
Thuế VAT 10% – phải đóng nếu bạn xuất hóa đơn GTGT (Thuế này công ty sẽ thu của khách hàng)
Thuế thu nhập doanh nghiệp (bắt buộc) – đóng 20% trên tổng lợi nhuận của công ty vào cuối năm;
Thuế thu nhập cá nhân (không bắt buộc – trường hợp nếu công ty có phát sinh chi trả lương cho nhân viên) – doanh nghiệp đóng thay cho người lao động, thường sẽ từ 10% của phần thu nhập trên 11.000.000đ/tháng;
Thuế tiêu thụ đặc biệt (ko bắt buộc) – áp dụng cho các ngành không được khuyến khích kinh doanh như: rượu, bia, xe ô tô…;
Thuế bảo vệ môi trường (không bắt buộc) – áp dụng cho các ngành hạn chế sử dụng như: xăng dầu, than, túi ni lông, thuốc diệt cỏ, diệt mối;
Thuế nhập khẩu (không bắt buộc) – áp dụng cho các công ty nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài.
ĐỂ YÊN TÂM HƠN VỀ VẤN ĐỀ SỔ SÁCH KHAI BÁO THUẾ BẠN HÃY THAM KHẢO BÀI VIẾT ==> DỊCH VỤ KẾ TOÁN TRỌN GÓI
Thành lập công ty có cần nhiều vốn và phải chứng minh vốn điều lệ không?
KHÔNG. Tùy vào nhu cầu, quy mô kinh doanh doanh nghiệp tự đăng ký vốn điều lệ để hoạt động. Hiện tại, các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam không yêu cầu phải chứng minh có đủ vốn khi đăng ký thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu có vấn đề gì phát sinh trong quá trình hoạt động, bạn phải chịu trách nhiệm trên số vốn mình đã đăng ký.
Hộ khẩu ở tỉnh khác có thành lập công ty ở Bà Rịa – Vũng Tàu được không?
ĐƯỢC. Bạn là công dân Việt Nam thì có thể thành lập doanh nghiệp ở bất kỳ tỉnh, thành phố nào trên lãnh thổ Việt Nam mà không cần phải có hộ khẩu hay nhà ở tỉnh thành đó.
Thành lập công ty, doanh nghiệp tại Bà Rịa – Vũng Tàu có cần bằng cấp không?
KHÔNG – Đa số các ngành nghề không yêu cầu bằng cấp khi thành lập công ty, ngoại trừ các ngành: như dịch vụ bảo vệ, đòi nợ, giáo dục, bảo hiểm…
Tôi có được đặt tên công ty trùng với một công ty khác không?
KHÔNG – Tên công ty được công nhận trên toàn lãnh thổ Việt Nam và là duy nhất. Vì vậy, để tránh nhầm lẫn, bạn không thể đặt tên công ty trùng với một công ty đã thành lập trước và vẫn đang hoạt động. Cụ thể tên công ty gồm 3 phần: Công ty + Loại hình (TNHH hoặc Cổ phần) + Tên riêng. Bạn không được trùng phần tên riêng này (kể các khác loại hình nhưng trùng tên riêng thì cũng không được.
Địa chỉ nhà riêng, chung cư có được dùng để làm trụ sở công ty tại Bà Rịa – Vũng Tàu được không?
NHÀ RIÊNG ĐƯỢC – CHUNG CƯ KHÔNG. Với nhà riêng bạn lưu ý phải có số nhà rõ ràng. Với chung cư đa phần không được đăng ký, trừ trường hợp có quyết định của chủ đầu tư chứng minh địa chỉ muốn đăng ký kinh doanh có chức năng kinh doanh thương mại hoặc làm văn phòng.
Cơ quan thuế ở Bà Rịa Vũng Tàu có xuống xác minh địa chỉ công ty không?
Tùy vào chi cục thuế và địa chỉ công ty, chi cục thuế sẽ cử cán bộ xuống kiểm tra xác minh địa chỉ sau khi doanh nghiệp thành lập. Có thể kiểm tra ngay hoặc sau khi doanh nghiệp hoạt động 1 vài tháng. Nếu cơ quan thuế kiểm tra mà không thấy doanh nghiệp treo bảng hiệu ở đó sẽ tiến hành “khóa mã số thuế”. Mức đóng phạt hiện nay khi bị khóa mã số thuế ko hoạt động tại địa chỉ là từ 10.000.000đ đến 15.000.000đ.
Công ty có được đăng ký cùng lúc nhiều ngành nghề kinh doanh không?
ĐƯỢC – Luật Doanh nghiệp số 68/2014 đã làm rõ và luật doanh nghiệp 2020 nhấn mạnh hơn: “doanh nghiệp được phép kinh doanh những ngành nghề pháp luật không cấm trừ những ngành nghề kinh doanh có điều kiện” vì vậy bạn hoàn toàn có thể đăng ký nhiều ngành nghề trong giấy phép kinh doanh của mình.
Đồng thời, tên doanh nghiệp cũng không quyết định ngành nghề bạn phải đăng ký. Ví dụ: Công ty Kế Toán Vũng Tàu hoàn toàn không có cụm từ “xây dựng” hay “giáo dục” nhưng vẫn có thể kinh doanh ngành xây dựng, giáo dục… nếu Công ty Kế Toán Kế Toán Vũng Tàu có đăng ký kinh doanh ngành này trong giấy phép kinh doanh.
2 notes · View notes
giaminh11 · 2 years
Text
Hướng dẫn đặt tên công ty
Hướng dẫn đặt tên công ty do Gia Minh biên soạn dành cho khách hàng muốn thành lập doanh nghiệp và đang băn khoăn nên đặt tên công ty như thế nào cho hợp lệ và ý nghĩa. Tên doanh nghiệp định hình là thương hiệu của doanh nghiệp, là yếu tố quan trọng trong quá trình cung ứng sản phẩm. Khi đặt tên công ty bạn nên nghiên cứu kỹ cách đặt tên để tránh trường hợp phải thay đổi tên công ty sau này.
Đặt tên công ty tiếng việt bao gồm mấy thành tố?
Tên doanh nghiệp bao gồm 2 thành tố sau đây:
Thành tố thứ nhất: loại hình doanh nghiệp.
Tên loại hình gồm " công ty trách nhiệm hữu hạn: hoặc "Công ty TNHH", " công ty cổ phần" hay "công ty CP";
"Công ty hợp danh" hoặc "công ty HD"
"Doanh nghiệp tư nhân" hoặc "DNTN"
Thành tố thứ 2: Tên riêng
Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt, các chữ F, J, Z, W chữ số và ký hiệu.
Tên riêng của doanh nghiệp không cần phải có nghĩa theo tiếng việt, mà tên chỉ cần có chữ cái được liệt kê trong bảng chữ cái tiếng việt là được.
Ví dụ: Công ty TNHH ( thành tố thứ nhất ) thương mại dịch vụ An Thịnh (thành tố thứ hai).
Đặt tên công ty viết bằng chữ tiếng anh được hay không?
Tên công ty được viết bằng chữ cái La tinh trong bảng chữ cái Việt Nam
đặt tên công ty phải phù hợp theo quy định pháp luật, không trùng, không gây nhầm lẫn với tổ chức khác.
Ví dụ: CÔNG TY TNHH SUNSTAR
CÔNG TY CỔ PHẦN SUNGGE
Cách đặt tên công ty viết tắt
Tên viết tắt của công ty được viết tắt từ tiếng việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài
Ví dụ: tên tiếng việt của doanh nghiệp: công ty TNHH tư vấn đầu tư Cẩm Tú ==> Viết tắt của doanh nghiệp có thể đặt: Công ty TNHH TVDT CTU
Ví dụ: tên tiếng nước ngoài của doanh nghiệp là: Cam Tu investment consulting company limited.
Đặt tên công ty cần phải dễ dàng, dễ nhớ
Thông thường khi đặt tên mọi người thường mong đặt tên công ty đầy đủ chức năng của nó như: "CÔNG TY TNHH TM SẢN XUẤT DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU CẨM TÚ"  nhưng khi thành lập công ty bạn không nên đặt dài như vậy vì nó sẽ gây nên sự khó nhớ cho khách hàng, khó làm thương hiệu khi ghi chép.
Hướng dẫn đặt tên công ty theo quy định của pháp luật[/caption]
Đặt tên công ty cô đọng xúc tích và chứa ít âm tiết
Khi đặt tên công ty bạn nên đặt đơn giản, xúc tích, cô đọng, khi khách hàng nghe lần đầu tiên.
Các cách đặt tên công ty hiện nay
Đặt tên công ty theo ngành nghề kinh doanh:
Từ công dụng của sản phẩm:
Công ty Trường Xuân: Dịch vụ thẩm mỹ, làm đẹp…
Công ty Ánh Sáng Đồng Nai: Bán buôn đèn điện, khí đốt, xăng dầu…
– Từ chính sản phẩm:
Công ty Hóa Chất Miền Nam: Bán buôn hóa chất.
Công ty Thực Phẩm An Toàn: Bán buôn thực phẩm.
– Từ đặc điểm gợi nhớ của sản phẩm:
Công ty Chổi Vàng: Dịch vụ vệ sinh nhà cửa…
Công ty Cao Đổ: Xây dựng, phá dỡ, san lấp mặt bằng…
Công ty Đất Lành: Bất động sản.
Đây là cách truyền thống và đơn giản nhất. Tuy nhiên, do sự đối chiếu trùng lặp trên toàn quốc, hiện nay doanh nghiệp mới muốn gắn ngành nghề vào tên riêng cũng không dễ. Ví dụ, khi là hộ kinh doanh bán buôn vật liệu xây dựng khách hàng đã có tên cửa hàng Kim Thành. Khi lập công ty, muốn giữ được tên Kim Thành sẽ rất khó do đã trùng quá nhiều, dù gắn thêm ngành nghề như Xây Dựng Kim Thành hay Thương Mại Kim Thành vẫn sẽ trùng. Và vì thế. Để đặt được tên mình mong muốn nhiều doanh nghiệp đã phải đặt tên rất dài như: Công ty TNHH MTV Đầu Tư Phát Triển Xây Dựng Thương Mại Sản Xuất Hơi Dài.
Đặt tên công ty từ tên cá nhân
Từ tên của chủ doanh nghiệp hoặc thương hiệu cá nhân: Lâm Thảo, Anh Thư...v
Từ tên ghép của những người lập doanh nghiệp: Cao Minh Trí, Lâm Thảo Trang...vv
Từ họ của những người lập doanh nghiệp: Trần, Lý, Lâm...vv
Cách này có ưu điểm là đậm chất cá nhân. Nếu những cá nhân chủ doanh nghiệp là người có uy tín thì công ty sẽ được thừa hưởng uy tín hoặc thương hiệu cá nhân đã có sẵn.
Tuy nhiên, khuyết điểm của nó cũng là đậm chất cá nhân. Khi công ty lớn lên, nhiều thành viên và nhân viên sẽ có cảm giác mình không có vai trò gì trong công ty. Dẫn đến giảm tinh thần đóng góp cho công ty.
Đặt tên công ty theo địa danh và chỉ dẫn xuất xứ
Lấy địa danh làm tên chính: Bia Sài Gòn, Bánh kẹo Biên Hòa, Thuốc lá Đồng Nai, Mía đường La Ngà, Giấy Tân Mai, Dược Hậu Giang…
Lấy địa danh nổi tiếng về sản phẩm: Đá Hóa An, Bưởi Tân Triều, Nước mắm Phú Quốc, Yến Sào Khánh Hòa, Hoa Đà Lạt, Nho Bình Thuận…
Ghép tên riêng và tên địa danh: Hoàng Anh Gia Lai, Đồng Tâm Long An, Đức Long Gia Lai, Du lịch Sài Gòn Phú Quốc…
Cách này có ưu điểm nhấn mạnh tính bản địa của sản phẩm; tận dụng thương hiệu địa phương để đẩy thương hiệu của mình. Công ty dịch vụ dễ tiếp cận khách hàng địa phương.
Tuy nhiên khuyết điểm là gắn chặt với một địa phương sẽ gây tâm lý khó phát triển rộng hơn. Và vấn đề bản quyền của việc chỉ dẫn địa lý cũng không cho phép dễ dàng đăng ký những tên trên.
Đặt tên công ty bằng từ viết tắt và ngoại ngữ:
Viết tắt tên địa danh gắn vào ngành nghề: Vinamilk, Habeco, Donafood, Vinacomin, Sadona, Donasa…
– Viết tắt từ tên công ty bằng tiếng Anh hay tiếng Việt: BBCC, LBC, ABC, VNG…
 Tên bằng ngoại ngữ: Golden Gate, A Plus, Luxury Door, The Real, The Braind…
Theo quy định về đăng ký kinh doanh cũ thì nếu muốn có tên viết tắt như Vinamilk; doanh nghiệp phải đặt tên Công ty TNHH Sữa Việt Nam làm tên chính thức; đăng ký tên tiếng anh là Viet Nam Milk Limited Company; sau đó phần tên viết tắt mới được viết là Vinamilk.
Ngoài ra theo quy định riêng của phòng đăng ký kinh doanh các tỉnh thành. Doanh nghiệp có thể không được đặt tên chỉ có chữ cái không. Ví dụ Công ty TNHH ABC thì không được nhưng Công ty TNHH Bánh kẹo ABC thì được.
Đặt tên công ty những từ đẹp hoặc độc đáo
Gợi lên uy tín, tin cậy: Vàng bạc Bảo Tín Minh Châu, Bảo hiểm Bảo Việt; Ngân hàng Đại Tín, Công ty Tín Nghĩa…
 Gợi lên khát vọng dẫn đầu: Công ty thép Tiến Lên, Công ty in Thăng Tiến, Công ty đào tạo Nhất Nghệ; Công ty công nghệ Nhất Thế…
Gợi lên triết lý kinh doanh: Hòa Bình, Vì Dân, Hòa Phát, Win-Win, Tâm Việt, An Nhiên…
Gợi lên sự may mắn, thuận lợi: Salon Tài Lộc, Cafe Lộc Phát; Ô tô Tài Phát, Xây dựng Hưng Thịnh, Quảng cáo Thành Đạt …
Hướng dẫn đặt tên công ty do Gia Minh trình bày trên đây; mong rằng đem đến cho khách hàng những tư liệu hữu ích trong việc đặt tên công ty
Nguồn : https://giayphepgm.com/huong-dan-dat-ten-cong-ty/
CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN KIỂM TOÁN GIA MINH   
Hotline: 0932 785 561 – 0868 458 111
Zalo: 085 3388 126
Website: giayphepgm.com – dailythuegiaminh.com
3 notes · View notes
cf686-club · 2 years
Text
CF68 | CF68 Club – Tải ngay để trải nghiệm cá cược đỉnh cao
Nhà cái CF68 có trụ sở chính đặt tải đất nước được cho là thiên đường của các tập đoàn Gambling, đó chính là Philippines và được cấp giấy phép hoạt động nên khi tham gia cá cược tại đây bạn có thể hoàn toàn yên tâm. Đây là quốc gia cho phét các công ty kinh doanh về mảng game cá cược đổi thưởng hoạt động hợp pháp
Khi tham gia chơi game sòng bài tại nhà cái, người chơi sẽ được tham gia một sân chơi chuyên nghiệp, mọi luật chơi đều công bằng, minh bạch. Đồng thời, có rất nhiều các sản phẩm cá cược thú vị, đa dạng, các trình khuyến mãi đều công khai, thời gian rút tiền nhanh nhất thị trường và chính sách cho đại lý rất rõ ràng.
Điều gì làm cho bạn phải đến với nhà cái CF68, bạn có từng nghĩ đến không? Đó chính là bởi vì CF68 đã tạo ra một sân chơi uy tín, an toàn để bạn trải nghiệm. 
Nhà cái CF68 là một tụ điểm cá cược uy tín, an toàn, được cấp phép hoạt động kinh doanh hợp pháp. Nhà cái cam kết sẽ không có bất kỳ một sự gian lận nào xảy ra trong quá trình người chơi tham gia cá cược tại đây.
CF68 sở hữu một hệ thống bảo mật hiện đại, mang đến sự an toàn và tin tưởng tuy���t đối cho người chơi.
Kho game cá cược với đa dạng trò chơi cùng với những tỷ lệ cược hấp dẫn. Kết hợp với giao diện và âm thanh cuốn hút. Mang đến một sân chơi vô cùng chân thực cho mọi game thủ.
Ưu đãi nhà cái CF68 luôn mang đến là vô vàn với giá trị cực khủng. Đảm bảo cho người chơi luôn có thể tăng lên số vốn của mình. 
Bộ phận nhân viên chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, tận tình giúp đỡ và tư vấn người chơi mọi lúc.
2 notes · View notes
luatnhatha · 1 day
Text
Luật Nhật Hạ
Luật Nhật Hạ - Đồng hành cùng doanh nghiệp của bạn vươn xa!
Bạn đang gặp khó khăn trong việc quản lý các vấn đề pháp lý của doanh nghiệp? Đừng lo lắng, Luật Nhật Hạ sẽ là người bạn đồng hành tin cậy của bạn. Với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm và chuyên môn cao, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những giải pháp pháp lý toàn diện và hiệu quả.
Tại sao chọn Luật Nhật Hạ?
Đội ngũ chuyên gia: Chúng tôi sở hữu đội ngũ luật sư hàng đầu với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực luật doanh nghiệp.
Dịch vụ đa dạng: Chúng tôi cung cấp các dịch vụ pháp lý toàn diện, từ tư vấn thành lập doanh nghiệp đến giải quyết tranh chấp.
Cam kết chất lượng: Chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu và cam kết mang đến những dịch vụ tốt nhất.
Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí!
Địa chỉ: TTầng 22, tòa nhà VNT 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Web: https://nhathalaw.com/
Tell: 0862 662 317
1 note · View note
huutoanoffice · 3 days
Text
Các yếu tố doanh nghiệp cần lưu ý khi thiết kế văn phòng
Thiết kế văn phòng là một phần quan trọng trong việc xây dựng môi trường làm việc hiệu quả và thúc đẩy sự sáng tạo, gắn kết trong doanh nghiệp. Đặc biệt, khi nhu cầu sử dụng coworking space ngày càng gia tăng, việc thiết kế không gian làm việc trở thành một ưu tiên lớn hơn bao giờ hết. Văn phòng không chỉ là nơi làm việc mà còn là không gian thể hiện văn hóa và giá trị của doanh nghiệp. Dưới đây là những yếu tố quan trọng mà mỗi công ty nên xem xét kỹ lưỡng khi bắt tay vào quá trình thiết kế văn phòng của mình.
1. Tính phù hợp với văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp không chỉ là những nguyên tắc hay giá trị được viết ra trên giấy, mà còn cần được phản ánh qua không gian làm việc. Mỗi công ty đều có văn hóa riêng, từ cách thức giao tiếp, quy trình làm việc đến những giá trị cốt lõi mà họ theo đuổi. Chính vì vậy, việc thiết kế văn phòng phải thể hiện được "linh hồn" của doanh nghiệp.
Ví dụ, một công ty công nghệ với phong cách làm việc năng động và sáng tạo có thể lựa chọn thiết kế không gian mở, sử dụng nhiều tông màu sáng để khuyến khích tư duy sáng tạo. Ngược lại, các công ty trong ngành luật hay tài chính thường ưu tiên không gian làm việc nghiêm túc, sang trọng với tông màu tối hơn như đen, xám hoặc xanh đậm. Nội thất cũng cần được chọn lựa cẩn thận để phù hợp với phong cách làm việc của công ty.
2. Nhu cầu và quy mô hoạt động
Một yếu tố quan trọng khác là quy mô và nhu cầu hoạt động của công ty. Văn phòng phải đủ lớn để đáp ứng số lượng nhân viên hiện tại và tương lai, cũng như phân chia không gian hợp lý để phù hợp với từng bộ phận, phòng ban. Những công ty có nhiều phòng ban cần sự phân chia không gian rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho sự di chuyển và giao tiếp giữa các nhân viên.
Tuy nhiên, các công ty nhỏ hoặc khởi nghiệp có thể lựa chọn không gian làm việc linh hoạt hơn, kết hợp giữa khu vực làm việc chung và khu vực cá nhân để tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa không gian. Việc này không chỉ tạo ra một không gian làm việc thoải mái mà còn giúp doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh theo sự thay đổi về quy mô và nhu cầu hoạt động.
3. Yếu tố công thái học
Đảm bảo tính công thái học trong thiết kế văn phòng là điều vô cùng cần thiết để giúp nhân viên làm việc hiệu quả và thoải mái. Những nguyên tắc công thái học bao gồm việc lựa chọn các loại ghế, bàn làm việc và ánh sáng phù hợp để giảm áp lực cho cơ thể người làm việc trong suốt nhiều giờ liền.
Bên cạnh đó, việc cung cấp ánh sáng tự nhiên và điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm trong văn phòng cũng giúp cải thiện môi trường làm việc. Một môi trường thoải mái và an toàn sẽ giúp tăng năng suất làm việc của nhân viên và giảm thiểu các vấn đề sức khỏe liên quan đến công việc văn phòng.
Tumblr media
4. Tính bền vững và tiết kiệm năng lượng
Hiện nay, tính bền vững và tiết kiệm năng lượng ngày càng trở thành một xu hướng quan trọng trong thiết kế văn phòng. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn những vật liệu xây dựng và nội thất thân thiện với môi trường như gỗ tái chế, sản phẩm từ thiên nhiên. Điều này không chỉ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường mà còn nâng cao hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp.
Việc lắp đặt hệ thống chiếu sáng tiết kiệm năng lượng và sử dụng các thiết bị văn phòng hiệu quả cũng góp phần giảm chi phí hoạt động. Những yếu tố này không chỉ mang lại lợi ích cho doanh nghiệp mà còn đóng góp vào xu hướng thiết kế văn phòng hiện đại, thân thiện với môi trường.
5. Ngân sách đầu tư
Ngân sách là một yếu tố không thể bỏ qua khi thiết kế văn phòng. Việc xác định rõ ràng ngân sách từ ban đầu sẽ giúp doanh nghiệp lập kế hoạch chi tiết và tránh lãng phí. Từ việc chọn lựa vật liệu, nội thất cho đến thi công, tất cả đều cần được dự trù kỹ lưỡng để tránh các chi phí phát sinh không mong muốn.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng nên có các phương án dự phòng trong trường hợp có sự thay đổi về giá cả vật liệu hoặc phát sinh các nhu cầu bổ sung trong quá trình thi công.
6. Tính linh hoạt và khả năng mở rộng
Trong môi trường kinh doanh ngày càng thay đổi, tính linh hoạt trong thiết kế văn phòng là điều cần thiết. Doanh nghiệp nên chọn những giải pháp thiết kế có khả năng thay đổi và điều chỉnh theo thời gian. Ví dụ, các vách ngăn di động hoặc nội thất đa chức năng có thể giúp doanh nghiệp dễ dàng thay đổi cấu trúc không gian khi có nhu cầu mở rộng hoặc tái cấu trúc tổ chức.
Không gian văn phòng linh hoạt sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với những thay đổi trong quy mô nhân sự, từ đó tối ưu hóa hiệu suất làm việc.
Gợi ý 6 xu hướng thiết kế văn phòng được ưa chuộng hiện nay
Không gian mở và linh hoạt: Giúp tăng cường giao tiếp và tạo môi trường làm việc năng động.
Sử dụng vật liệu tái chế: Hướng tới mục tiêu bền vững và thân thiện với môi trường.
Thiết kế tối giản: Tập trung vào những yếu tố thiết yếu để tạo sự gọn gàng, hiện đại.
Không gian xanh: Tích hợp cây xanh vào không gian làm việc để cải thiện chất lượng không khí và giảm căng thẳng.
Sử dụng ánh sáng tự nhiên: Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên để giảm chi phí điện và tạo môi trường làm việc thoải mái.
Phòng thư giãn và giải trí: Tạo không gian cho nhân viên nghỉ ngơi và tái tạo năng lượng trong suốt ngày làm việc.
Thiết kế văn phòng hiện đại không chỉ là một phần của cơ sở hạ tầng mà còn là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp và nâng cao hiệu suất làm việc của nhân viên.
0 notes
dvlgpldaztax · 3 days
Text
Quy định cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam
Quy định về giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam yêu cầu tất cả các cá nhân không phải là công dân địa phương phải có giấy phép phù hợp để làm việc. Quá trình xin giấy phép lao động bao gồm những điều kiện cụ thể và các thủ tục pháp lý rõ ràng nhằm đảm bảo sự tuân thủ các quy định của pháp luật địa phương. Hãy cùng khám phá thông tin trong bài viết dưới đây cùng AZTAX nhé!
Tumblr media
1. Căn cứ pháp lý
Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14
Nghị định số 152/2020/NĐ-CP và Nghị định số 70/2023/NĐ-CP (có hiệu lực từ 18/9/2023)
Thông tư số 23/2017/TT-BLĐTBXH
2. Điều kiện đối với người lao động nước ngoài
Đủ 18 tuổi và có năng lực hành vi dân sự.
Trình độ chuyên môn, sức khỏe theo quy định.
Không đang thi hành án hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
3. Các loại công việc được phép
Người lao động nước ngoài có thể làm việc trong các lĩnh vực như quản lý, chuyên gia, lao động kỹ thuật, giáo viên, và nhiều ngành khác theo quy định.
4. Quy trình cấp giấy phép lao động
Bước 1: Đăng ký nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài
Nộp Mẫu số 01/PLI tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ít nhất 15 ngày trước khi sử dụng lao động nước ngoài.
Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc.
Bước 2: Nộp hồ sơ xin cấp giấy phép lao động
Hồ sơ của công ty:
Đơn đề nghị theo Mẫu số 11/PLI.
Giấy chấp thuận nhu cầu sử dụng lao động.
Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Hồ sơ của người lao động:
Giấy chứng nhận sức khỏe.
Lý lịch tư pháp (cấp không quá 6 tháng).
Bản sao hộ chiếu và visa.
02 ảnh chân dung 4x6.
Văn bản chứng minh chuyên môn, kinh nghiệm làm việc.
5. Nơi nộp hồ sơ
Tại Hà Nội: Cục Việc làm hoặc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
Tại TP.HCM: Tương tự như trên, tùy thuộc vào khu vực doanh nghiệp.
6. Thời hạn giải quyết hồ sơ
Nộp qua mạng: 05 ngày làm việc.
Nộp trực tiếp: Thời gian tương tự, với quy trình nhận giấy phép qua email và nộp bản gốc sau đó.
Lưu ý:
Các giấy tờ nước ngoài cần được hợp pháp hóa lãnh sự và dịch thuật công chứng sang tiếng Việt. Các trường hợp đặc biệt như cầu thủ bóng đá hay phi công có thể yêu cầu hồ sơ khác.
Trên đây là một số quy định về giấy phép lao động cho người nước ngoài cũng như mức xử phạt khi họ làm việc trái phép tại Việt Nam. Để cập nhật thêm thông tin hữu ích khác, vui lòng theo dõi trang web của chúng tôi. Nếu bạn còn thắc mắc hoặc cần tư vấn chi tiết hơn, xin vui lòng liên hệ với AZTAX qua HOTLINE: 0932.383.089. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn!
0 notes
Link
0 notes
kimcapet · 9 days
Text
🍕🍕🍕 17 June 2024 - Visitor visa holders (Subclass 600), Temporary Graduate visa holders (Subclass 485) and other specified visa holders (see below) cannot apply for Student visas while they are in Australia.
YÊU CẦU Anthony Albanese and Justin Trudeau
🐮🐶🦝 Jetstar Pacific Airlines and Insurance Australia Group Limited, là nạn nhân FDI vì thuê mướn ĐÁM BẮC KỲ - BA TÀU không kiểm nguyên quán!
Xem xét lại toàn bộ visa DU HỌC VIETNAMESE, vì điều kiện đi học quá dễ
CẢNH CÁO: ĐỪNG BAO GIỜ TUYỂN BẮC KỲ - BA TÀU - đám NHẬP CƯ 1954, gái đĩ đi MỸ dũa nail, về HẨY HẨY chiến tích ngủ đĩ!
ÂU CƠ TRĂM TRỨNG ĐẺ TRĂM CON!
💣💣💣 Khi tốt nghiệp thì không có việc làm, về SÀI GÒN, thì ăn cướp doanh nghiệp của người khác: UNC và UCA, lách 1 từ.
CHẤT LƯỢNG DU HỌC SINH TỪ SINGAPORE, KOREA, CANADA, US, AUSTRALIA … toàn động đực, động đĩ, động dâm …
youtube
UNC phát hiện ông Lê Thanh Hải là người lao động cũ của UNC thành lập Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Định cư Quốc tế UCA (người đại diện theo pháp luật là ông Lê Thanh Hải).
0 notes
camnangkienthuc · 10 days
Text
Kiểm định xây dựng: Sự khác biệt giữa kiểm định bắt buộc và kiểm định tự nguyện
Kiểm định xây dựng là một quá trình quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn và hiệu quả của các công trình xây dựng. Việc kiểm định được thực hiện để đánh giá và xác nhận tính hợp lệ của kết cấu, vật liệu và các yếu tố kỹ thuật khác theo quy định pháp luật hoặc các tiêu chuẩn ngành. Tuy nhiên, kiểm định xây dựng có thể được chia thành hai loại: kiểm định bắt buộc và kiểm định tự nguyện. Mỗi loại có mục tiêu và yêu cầu khác nhau, tạo ra sự khác biệt đáng kể trong quá trình thực hiện.
youtube
2. Kiểm định xây dựng bắt buộc là gì?
Kiểm định bắt buộc là quá trình kiểm tra, đánh giá chất lượng của công trình xây dựng theo yêu cầu pháp luật hoặc quy định của cơ quan quản lý nhà nước. Đây là những công trình phải trải qua kiểm định để đảm bảo đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về an toàn, chất lượng và môi trường.
2.1. Quy định về kiểm định bắt buộc
Kiểm định bắt buộc thường được áp dụng cho các công trình có tính chất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến an toàn cộng đồng, như:
Công trình công cộng (trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy công nghiệp...)
Công trình hạ tầng kỹ thuật (cầu, đường, đập, cống, hệ thống cấp thoát nước...)
Các dự án có vốn đầu tư lớn hoặc ảnh hưởng đến môi trường
Các cơ quan chức năng có trách nhiệm giám sát quá trình kiểm định bắt buộc và đảm bảo các công trình này tuân thủ đầy đủ các quy định về an toàn và chất lượng. Nếu không đạt yêu cầu, các công trình có thể bị yêu cầu ngừng thi công hoặc khắc phục ngay lập tức trước khi tiếp tục.
2.2. Mục tiêu của kiểm định bắt buộc
Mục tiêu chính của kiểm định bắt buộc là đảm bảo rằng công trình xây dựng đạt tiêu chuẩn an toàn, chất lượng trước khi đưa vào sử dụng. Điều này nhằm bảo vệ sức khỏe và an toàn của con người, cũng như giảm thiểu rủi ro thiệt hại về tài sản do lỗi thiết kế hoặc thi công không đạt chuẩn.
3. Kiểm định xây dựng tự nguyện là gì?
Kiểm định tự nguyện là quá trình kiểm tra, đánh giá chất lượng công trình không bắt buộc theo quy định pháp luật, mà do chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu công trình tự quyết định thực hiện. Kiểm định này có thể được tiến hành trong suốt quá trình thi công hoặc sau khi công trình đã hoàn thành để đánh giá lại tình trạng kỹ thuật và chất lượng công trình.
3.1. Lý do thực hiện kiểm định tự nguyện
Các chủ đầu tư hoặc doanh nghiệp thường thực hiện kiểm định tự nguyện với mục tiêu:
Đảm bảo chất lượng công trình trước khi bàn giao cho khách hàng
Đánh giá tình trạng kết cấu và vật liệu của công trình sau một thời gian sử dụng
Tăng giá trị và uy tín của công trình đối với khách hàng hoặc nhà thầu
Phát hiện và khắc phục sớm các lỗi tiềm ẩn trong quá trình thi công hoặc sau khi hoàn thiện
3.2. Lợi ích của kiểm định tự nguyện
Kiểm định tự nguyện mang lại nhiều lợi ích cho chủ đầu tư và người sử dụng, như:
Giúp phát hiện sớm các vấn đề kỹ thuật hoặc kết cấu không đạt yêu cầu
Giảm thiểu rủi ro về an toàn và chi phí bảo trì sau khi công trình hoàn thành
Tạo niềm tin cho khách hàng và nhà đầu tư về chất lượng công trình
Tăng cường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong việc đảm bảo an toàn cho người sử dụng
4. Sự khác biệt giữa kiểm định bắt buộc và kiểm định tự nguyện
Mặc dù cả hai hình thức kiểm định đều có chung mục tiêu là đảm bảo chất lượng và an toàn cho công trình, nhưng chúng có một số điểm khác biệt quan trọng:
Tumblr media
5. Kết luận
Sự khác biệt giữa kiểm định bắt buộc và kiểm định tự nguyện nằm ở tính pháp lý, mục tiêu và đối tượng áp dụng. Trong khi kiểm định bắt buộc đóng vai trò bảo vệ an toàn công cộng và tuân thủ pháp luật, kiểm định tự nguyện lại mang tính chủ động hơn, giúp đảm bảo chất lượng công trình theo mong muốn của chủ đầu tư. Việc kết hợp cả hai loại kiểm định này sẽ giúp công trình xây dựng vừa đạt chuẩn an toàn, vừa tăng cường giá trị và uy tín trên thị trường.
Tham khảo thêm: Hiểu Về Kiểm Định Công Trình Từ Quy Trình, Tiêu Chuẩn Đến Ứng Dụng
0 notes