#Jean-Philippe Béja
Explore tagged Tumblr posts
Text
習近平更像斯大林,而不是毛澤東
在中國國家主席習近平訪法的前夕,法國著名漢學家白夏(Jean-Philippe…
View On WordPress
0 notes
Quote
L'histoire et la mémoire d'une nation ne peuvent pas toujours repartir de zéro, on ne peut pas laisser une prétendue civilisation glorieuse créée par des élites d'historiens à la solde du pouvoir occuper l'espace principal des cœurs et des esprits. Sauver l'histoire et rétablir la mémoire ne concerne pas seulement la direction, les moyens, les tactiques et les mesures de la réforme actuelle, cela concerne encore plus le fait de savoir si la nation chinoise pourra jouir d'une bonne santé mémorielle qui lui permettra d'éviter, à l'avenir, la répétition des tragédies. Dans la Chine actuelle, qui souffre d'amnésie, tant que la vérité historique ne sera pas rétablie, que l'on ne pourra exposer à haute voix les faits réels, toute exploration théorique et toute tentative de trouver une voie pour l'avenir ne pourront être que des illusions. C'est pourquoi il est bien moins utile d'imaginer des milliers de programmes pour l'avenir de la Chine que de rétablir l'histoire et de dévoiler la vérité. Une fois que l'histoire aura été clarifiée, que la réalité aura été mise à nu, où doit aller la Chine, comment elle doit y aller deviendra naturellement tout à fait clair. L’homme est un animal spirituel, la mémoire est la base de la vie de l'esprit, un individu sans mémoire est un légume, ne pas avoir de mémoire est pour une nation une forme de suicide spirituel. Si, après chaque catastrophe, les survivants ne sont pas en mesure de penser le désastre, ce sont au mieux des corps inutiles. Et, en admettant qu'ils jouissent du bonheur de l'aisance relative, ils ne jouissent que du bonheur des porcs dans la porcherie.
(Liu Xiaobo, Sauver l'histoire de la Chine et rétablir sa mémoire, 2006) (Liu Xiaobo, Jean-Philippe Béja, La philosophie du porc et autres essais) (Gallimard, 2011) dans (Le Monde, 15.07.17)
9 notes
·
View notes
Text
GLACANT – Une vidéo montrant le déplacement de détenus dans le plus grand secret dans la province du Xinjiang en Chine est reparue sur divers réseaux sociaux ces derniers jours suscitant des réactions internationales indignées dont celle de la France. La Chine dénonce elle des “mensonges”. Les explications de Jean-Philippe Béja, politologue spécialiste de la Chine. 22 juil. 2020 10:26 – Romain LE…
View On WordPress
0 notes
Text
Việt Nam, Đài Loan, Hồng Kông trong tâm bão cuộc đọ sức Mỹ - Trung
Minh Anh
Đăng ngày: 30/05/2020 - 11:08/Sửa đổi ngày: 30/05/2020 - 11:08
(truy cập từ http://www.rfi.fr/vi/quốc-tế/20200530-viet-nam-trung-quoc-hoa-kỳ-dai-loan-hong-kong-xung-dot)
Liệu Hoa Kỳ có quay trở lại cảng Cam Ranh của Việt Nam hay không? Trung quốc và Mỹ đọ sức ở đại hội đồng Y tế thế giới, ai thắng ai thua? Tương lai nào cho quan hệ Trung quốc – Đài Loan? Tăng ngân sách quốc phòng, phải chăng Trung quốc muốn tiếp tục khẳng định thế siêu cường? Và Hồng Kông, thời kỳ tự do sắp chấm dứt? Trên đây là những câu hỏi lớn trong tháng Năm này.
Việt Nam khó có thể để Mỹ trở lại vịnh Cam Ranh
Tháng Năm chập chờn bóng đen một cuộc chiến tranh lạnh mới giữa Mỹ và Trung quốc. Trong cuộc khẩu chiến giữa hai siêu cường hàng đầu thế giới liên quan đến nguồn gốc dịch bệnh virus corona chủng mới, tổng thống Mỹ Donald Trump dọa cắt đứt quan hệ ngoại giao với Trung quốc. Lời đồn thổi rộ lên từ cuối tháng 4 đầu tháng 5/2020 cho rằng Mỹ muốn quay trở lại vịnh Cam Ranh của Việt Nam chẳng khác gì như châm thêm dầu vào lửa.
Theo phân tích của chuyên gia người Úc, Carl Thayer, giáo sư danh dự học viện Quốc phòng Úc với ban tiếng Anh đài RFI, điều này khó thể xảy ra do chính sách «ba không» của Việt Nam. Ông cũng ghi nhận là số lần tàu chiến Mỹ cập cảng Việt Nam ngày một nhiều: «Về vịnh Cam Ranh, vài năm gần đây, Hoa Kỳ đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ [giúp đỡ] nhân đạo và cứu trợ thảm họa tại Việt Nam».
· Đọc thêm: Thuê cảng Cam Ranh: Mỹ không muốn, Việt Nam không thể
Dù vậy, giáo sư Carl Thayer thận trọng cảnh báo: «Bất chấp chuyến thăm cảng Đà Nẵng của hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt, ba chuyến thăm khác của tàu chiến Mỹ và cuộc thăm chính thức Việt Nam của tổng thống Obama, Trung quốc vẫn là đối tác kinh tế lớn nhất của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Mỹ. Kinh nghiệm lâu nay của tôi về Việt Nam cho thấy Hà Nội chẳng được lợi gì khi xem Trung quốc là kẻ thù vĩnh viễn của họ».
WHO: Trung quốc ghi một điểm trước Mỹ?
Ngày 19/05/2020, Tổ chức y tế thế giới (WHO) kết thúc cuộc họp đại hội đồng trong bối cảnh Hoa Kỳ và Trung quốc đối chọi nhau gay gắt về nguồn gốc dịch bệnh Covid-19 và cách xử lý cuộc khủng hoảng của WHO, bị Mỹ tố cáo là «theo đuôi» Trung quốc.
Trước sức ép của Mỹ, WHO thông qua một nghị quyết yêu cầu «đánh giá độc lập và khách quan» hoạt động của cơ quan này trong công cuộc đối phó với dịch Covid-19. Nhưng nghị quyết này không tháo gỡ được áp lực đe dọa của Mỹ. Tổng thống Donald Trump kỳ hạn cho Tổ chức y tế thế giới trong vòng một tháng để cải cách cụ thể, nếu không, Hoa Kỳ sẽ rút ra khỏi tổ chức.
· Đọc thêm: WHO “ngả” theo Trung quốc như thế nào ?
Về điểm này, chuyên gia địa chính trị Pascal Boniface, viện Nghiên cứu quốc tế và chiến lược (IRIS) đánh giá như sau:
«Trên bình diện ngoại giao, đương nhiên Trung quốc đã thắng. Một phần là vì cam kết của chủ tịch Tập Cận Bình. Nếu Trung quốc tìm ra được vác-xin, đây sẽ được xem như là tài sản chung của thế giới, và như vậy sẽ được đưa ra sử dụng đại trà. Cam kết này còn nhằm chống lại những tuyên bố của lãnh đạo người Anh hãng dược Sanofi, cho rằng vác-xin tìm được trước hết sẽ dành cho thị trường Mỹ. Tiếp đến là do sự vắng bóng của Trump đã nhường chỗ cho Trung quốc.
Chúng ta có thể nghĩ rằng Liên hiệp châu Âu cũng là bên thắng cuộc trong lần họp này. Cuộc họp gây quỹ mà Liên hiệp châu Âu tổ chức hôm 08/5 để tìm nguồn tài trợ cho việc nghiên cứu một vác-xin đã thành công, quyên góp được 8 t��� euro. Và châu Âu đã đưa ra được một hình ảnh đa phương, không bị nghi ngờ dấu diếm như Trung quốc, hay có sự thèm muốn trá hình. Do Hoa Kỳ thoái lui, sự có mặt của Liên hiệp châu Âu khẳng định sự hiện diện của phương Tây, và như vậy cũng nhằm không để Trung quốc là cường quốc duy nhất độc chiếm địa bàn».
Chuyên gia Anh: «Bắc Kinh không tha thứ cho tổng thống Đài Loan Thái Anh Văn»
Ngày 20/05/2020, trong bài phát biểu nhậm chức nhiệm kỳ hai tổng thống Đài Loan, bà Thái Anh Văn khẳng định người dân Đài Loan sẽ không chấp nhận đánh đổi «Hòa bình, Bình đẳng, Dân chủ và Đối thoại» cho nguyên tắc «Một quốc gia, hai chế độ» mà Bắc Kinh đang sử dụng để thâu tóm Đài Loan và làm thay đổi nguyên trạng giữa đôi bờ eo biển.
· Đọc thêm: Thái Anh Văn - Tập Cận Bình: Hiệp thứ hai bắt đầu
Ông Steve Tsang, chuyên gia ngành Nghiên cứu phương Đông và châu Phi (SOAS) trường đại học Luân Đôn, trả lời câu hỏi đài RFI nhận định về tương lai quan hệ hai bên bờ eo biển trong bốn năm tới sẽ không mấy gì sáng sủa hơn so với bốn năm vừa qua.
«Trong bốn năm tới chúng ta sẽ chứng kiến một sự tiếp nối nếu không muốn nói là xuống cấp trong mối quan hệ giữa Đài Loan và Trung quốc, vốn dĩ đã rất căng thẳng. Đài Loan là một ví dụ điển hình cho thấy làm thế nào một đất nước dân chủ, về văn hóa và chủ yếu là người Hoa, đã xử lý tốt cuộc khủng hoảng Covid-19.
Đây chính là một sự tương phản rõ nét trước sự bất lực của Trung quốc hồi đầu mùa dịch. Các nhà lãnh đạo Trung quốc, rõ ràng tỏ ra khó chịu và tức giận, chắc chắn sẽ không tha thứ cho Thái Anh Văn về việc đã chống dịch thành công và tái đắc cử trên cơ sở một cương lĩnh không chấp nhận quan điểm của Trung quốc về Đài Loan».
Ngân sách quốc phòng Trung quốc: Vẫn tăng cho dù khủng hoảng kinh tế
Khóa họp quốc hội thường niên của Trung quốc ngày 22/05/2020, sau hơn hai tháng rưỡi bị trễ vì dịch bệnh Covid-19 đã tập trung mọi sự chú ý của giới quan sát. Lần đầu tiên Trung quốc không thông báo mục tiêu tăng trưởng kinh tế như thông lệ. Ngược lại, Bắc Kinh cho biết duy trì mức tăng ngân sách quốc phòng ở mức 6,6%.
· Đọc thêm: Trung quốc thay đổi gì sau đại dịch Covid-19 ?
Theo nhận định của ông Mathieu Duchâtel, giám đốc chương trình châu Á, viện Montaigne với đài RFI, bất chấp bối cảnh kinh tế khó khăn, công cuộc hiện đại hóa quân đội Trung quốc vẫn được tiếp tục.
«Những năm gần đây, mối tương quan giữa ngân sách quốc phòng và tăng trưởng kinh tế là khá mạnh. Thường thì tăng trưởng kinh tế thấp hơn mức tăng quốc phòng một điểm. Ví dụ như trong năm 2019, mức tăng chính thức cho quốc phòng là 7,5%, trong khi tăng trưởng kinh tế là 6,5%.
Năm nay, chúng tôi vẫn chưa có số liệu về tăng trưởng kinh tế Trung quốc, nhưng chúng ta cũng có thể dự đoán bởi vì ngân hàng Thế giới đưa ra con số là -3%, nhưng con số này có thể còn tệ hơn nữa. Tín hiệu mà Trung quốc muốn đưa ra là quốc phòng vẫn là yếu tố được bảo đảm, tránh không bị tác động của khủng hoảng kinh tế, tiếp tục được tăng cường, đồng thời gởi đến quốc tế một tín hiệu về sức mạnh và ổn định».
Hồng Kông: Quy chế «Một quốc gia, hai chế độ» đã chấm dứt?
Đỉnh điểm thời sự tháng Năm là cuộc khủng hoảng ở Hồng Kông lại trỗi dậy, với việc Trung quốc thông qua luật An ninh quốc gia mới. Đạo luật nghiêm cấm và trừng phạt mọi hành vi «phản bội, ly khai, phản loạn, và lật đổ» chế độ sẽ được áp đặt với Hồng Kông. Người dân đặc khu hành chính lên án đây là một biện pháp bóp nghẹt «các quyền tự do». Hoa Kỳ lập tức phản ứng dọa rút «quy chế ưu đãi thương mại» đối với Hồng Kông.
· Đọc thêm: Tự do và dân chủ Hồng Kông, thành lũy chống chế độ độc tài Trung quốc
Trên đài RFI, ông Jean-Philippe Béja, giám đốc nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu quốc gia Pháp, chuyên gia về chính trị Trung quốc cho rằng Bắc Kinh đã «thất hứa» với chính những cam kết của mình đưa ra vào thời điểm Anh quốc nhượng địa.
«Đây là một sự thay đổi sâu rộng đến mức người ta không khỏi nghi ngờ việc gìn giữ công thức "Một nhà nước, hai chế độ". Luật Cơ bản – một dạng hiến pháp của Hồng Kông ghi rất rõ là luật quốc gia, tức là luật của cộng hòa nhân dân Trung Hoa không thể áp dụng ở Hồng Kông ngoại trừ các lĩnh vực ngoại giao và quốc phòng. Luật an ninh vùa được thông qua chẳng liên quan gì đến ngoại giao cũng như quốc phòng cả. Hơn nữa, lúc đầu, chính quyền Hồng Kông từng nói là không thể sửa đổi luật Cơ bản Hồng Kông trong một sớm một chiều, thế rồi chỉ trong một đợt nghỉ cuối tuần, họ đã thay đổi ý kiến.
Việc thông qua dự luật về an ninh cho thấy là Bắc Kinh hoàn toàn coi thường những cam kết mà họ đã đưa ra vào năm 1984 và năm 1990 khi thiết lập luật Cơ bản và muốn áp đặt đạo luật này ở Hồng Kông vì Trung quốc hiểu rõ là người dân Hồng Kông đang đứng dậy chống lại mọi hành động can thiệp của Bắc Kinh. Và nhất là chính quyền Hồng Kông hiện nay tuân theo lệnh của Bắc Kinh, đã hoàn toàn bất lực không làm được bất kể điều gì để có được ảnh hưởng đối với xã hội Hồng Kông».
0 notes
Text
En 1997, la Chine récupère Hong Kong et fait des promesses
Le modèle hongkongais est-il en sursis ? Les manifestants qui se mobilisent depuis juin contre Pékin se battent pour la survie de leurs libertés au sein d'une Chine qui fait peu de cas de la démocratie. Entretien avec le sinologue Jean-Philippe Béja sur l'histoire de ce territoire.
0 notes
Text
Jean-Philippe Béja: «C’est tout le ressentiment à l’égard de la reprise en main de Xi Jinping qui s’exprime à Hong Kong» https://t.co/bnbpJgDyHR https://t.co/hexYywnWeZ
Jean-Philippe Béja: «C’est tout le ressentiment à l’égard de la reprise en main de Xi Jinping qui s’exprime à Hong Kong» https://t.co/bnbpJgDyHR https://t.co/hexYywnWeZ
— razki030775 (@razki030775) August 7, 2019
via Twitter https://twitter.com/razki030775 August 07, 2019 at 09:02AM
0 notes
Link
Le président chinois a beau se présenter comme un dirigeant incontestable, il a quand même essuyé des échecs, selon le sinologue Jean-Philippe Béja.
Xi Jinping a choisi de venir en Europe alors que les relations avec les Etats-Unis sont très tendues. Le numéro un chinois se présente comme un homme fort, repère stable au milieu du chaos qui règne sur la scène internationale. Pourtant, les années finissant en neuf ne plaisent pas aux dirigeants chinois.
Le 10 mars a marqué le soixantième anniversaire du soulèvement tibétain de Lhassa. Le 4 mai marquera le centième anniversaire de la manifestation des étudiants de l’université de Pékin, qui marque l’entrée de l’intelligentsia sur la scène politique chinoise. Au printemps, on célébrera (mais pas en Chine) les 30 ans du mouvement pour la démocratie de Tiananmen qui s’est conclu par un massacre, les 20 ans de l’encerclement de Zhongnanhai par la secte Falun Gong avant de commémorer les 70 ans de la République populaire, en octobre. Une année chargée pendant laquelle les organes de sécurité sont mobilisés car le parti craint que les citoyens ne se saisissent de ces anniversaires pour exprimer leur mécontentement.
Car le Parti communiste chinois (PCC) n’a pas changé depuis 1989. Le développement rapide de l’économie ne s’est pas traduit par une démocratisation. Au contraire, l’embryon de société civile apparu au tournant du siècle a été réprimé. En juillet 2015, plus de 300 avocats défenseurs des droits de l’homme ont été arrêtés par la police, et une vingtaine d’entre eux, condamnés à des peines de prison à la suite d’humiliantes séances d’autocritiques télévisées.
Des animateurs d’ONG de défense des ouvriers ont été envoyés en prison, tout comme le fondateur du Mouvement des nouveaux citoyens, toujours sous surveillance après avoir purgé sa peine de quatre ans. Xi répète à l’envi que les juges doivent obéir au PCC, que la presse doit « s’identifier au parti » tandis que, dans les universités, il est interdit de faire référence à de « prétendues valeurs universelles ». La pratique religieuse est enrégimentée, et pas seulement au Tibet.
Article réservé à nos abonnés Lire aussi
La Chine s’essouffle, le monde s’inquiète
Le contrôle de la société renforcé
Au Xinjiang, près d’un million de Ouïgours et de Kazakhs sont enfermés dans des lieux de détention qualifiés de « centres de formation professionnelle », uniquement parce qu’ils donnent des prénoms musulmans à leurs enfants, ou mangent halal. Cette répression n’a pas suscité de fortes critiques de la « communauté internationale » et notamment pas des pays musulmans.
Mais les Ouïgours ne sont pas les seules victimes de la retotalitarisation du régime. Le PC ne cesse de renforcer son contrôle sur la société : l’intelligence artificielle vient au secours des moyens de contrôle traditionnels du maoïsme, comité de quartier, dossier, livret de résidence etc. Les tentatives d’instaurer un « crédit social » – combinant la solvabilité, la conformité – risquent d’institutionnaliser un système orwellien. On peut se demander à quoi servent la coopération et le commerce dans le domaine des hautes technologies.
Déjà, grâce au projet des « nouvelles routes de la soie » (BRI), la Chine exporte ses techniques de contrôle des citoyens, pour le plus grand bénéfice des dictateurs de tout acabit. Voulons-nous être complice de cette généralisation ?
Pourtant, si Xi Jinping se présente à l’étranger comme un dirigeant incontestable, sa position n’est pas si confortable qu’elle en a l’air. La guerre commerciale lancée par Donald Trump et les réponses arrogantes de Xi ont provoqué des débats au sein de la direction du PCC. Certains lui reprochent de ne pas avoir su négocier avec les Etats-Unis. Déjà, le projet « Made in China 2025 », qui vise à faire de la Chine la plus grande puissance technologique du monde, n’est plus évoqué officiellement.
Article réservé à nos abonnés Lire aussi
Le président chinois en tournée dans une Europe qui l’attend de pied ferme
Son autoritarisme inquiète les partenaires
Mais la Chine a aussi perdu des points dans son « arrière-cour ». Ainsi, la négociation entamée par Trump avec Kim Jong-un risque de lui faire perdre une partie de ses moyens de pression sur l’héritier de Pyongyang. Du Sri Lanka au Pakistan, les prêts chinois apparaissent comme des pièges enfermant ces pays dans une dépendance à l’égard de Pékin. Même la politique des 16 + 1, par laquelle Pékin, en s’alliant aux pays de l’ancienne Europe communiste, est parvenue à diviser l’Union européenne (UE), commence à donner des signes de faiblesse, les pays de l’Est estimant que les investissements chinois ne sont pas suffisants.
La décision italienne de participer à la BRI apporte un ballon d’oxygène à la politique de Pékin, mais son arrogance a conduit les dirigeants de l’UE à tenter d’adopter une position commune pour limiter la présence chinoise dans les secteurs stratégiques. L’autoritarisme croissant du gouvernement de Xi inquiète de plus en plus ses partenaires.
« En cas d’échec, le nouveau Timonier devra assumer toutes les responsabilités »
La position du nouveau Timonier à l’intérieur se dégrade, et ses échecs diplomatiques relatifs risquent de donner des armes à ses éventuels rivaux. Depuis le XIXe congrès du PCC, en 2017, Xi a concentré entre ses mains encore plus de pouvoir que ses prédécesseurs. Il préside les commissions spécialisées dans tous les domaines (économie, finance, réforme, sécurité nationale, propagande). Nombre de bureaux de l’administration ont fusionné avec les départements du parti correspondants. La division du travail entre le PCC et le gouvernement, que Deng Xiaoping avait présentée comme la meilleure garantie contre un retour de la Révolution culturelle, a été reléguée aux poubelles de l’histoire.
Contrôlé d’une main de fer par Xi, le parti dirige tout. Pas un jour sans que la presse comporte une citation de lui. Et contrairement à Mao, il est seul. En cas d’échec, il devra assumer toutes les responsabilités. Déjà, les grèves se multiplient dans les usines du sud de la Chine, et l’on a vu des mouvements (comme celui des grutiers en 2018) affecter l’ensemble du pays.
Aujourd’hui, la société civile est extrêmement faible. Toutefois, même s’il ne s’exprime pas ouvertement, le mécontentement des citoyens, et même des patrons d’entreprises privées qui ont beaucoup souffert de la politique de soutien aux entreprises d’Etat, n’en est pas moins croissant. Cette année en neuf rejoindra-t-elle celles qui, au cours de l’histoire de la République populaire, ont ébranlé le pouvoir ? Rien ne semble l’indiquer, mais pourtant, les dirigeants du PCC sont très inquiets.
Jean-Philippe Béja est sinologue, politologue et traducteur. Ses travaux de recherche portent sur les rapports entre les citoyens chinois et les autorités de ce pays, et plus particulièrement sur le mouvement démocrate chinois.
Jean-Philippe Béja (Directeur de recherche émérite au CNRS-CERI-Sciences-Po)
0 notes
Text
Nominations for the Nobel Peace Prize 2022
Nominations for the Nobel Peace Prize 2022
(Editors note)15 international scholars:Ako Tomoko, Geremie R. Barmé, Jean-Philippe Béja, Cai Xia, Anita Chan, Joseph Cheng, Josephine Chiu-Duke,Jerome Cohen, Larry Diamond, Christopher R. Hughes, Jin Xuefei (Ha Jin), Perry Link, Andrew Nathan, Heiner Roetz, Vera Schwarcz from 10 countries have submitted the following nomination letter to the Peace Prize Selection Committee, Norwegian Nobel…
View On WordPress
0 notes
Text
Học giả khắp thế giới viết thư cho Tập Cận Bình, đòi quyền tự do ngôn luận cho dân Trung quốc
(bởi adminTD, 24/02/2020)
China change
Dịch giả: Nguyệt Quang Bảo, 22-2-2020
(truy cập từ https://baotiengdan.com/2020/02/24/cac-hoc-gia-khap-the-gioi-viet-thu-cho-tap-can-binh-doi-quyen-tu-do-ngon-luan-cho-dan-trung-quoc/)
Bức thư này do 3 giáo sư sau đây khởi xướng: Andrew Nathan, University of Columbia; Perry Link, University of California at Riverside; Zhang Lun, Universitéde Cergy-Pontoise. Hãy tham gia cùng họ, như nhiều đồng nghiệp của họ đã làm, để ký tên vào bức thư này. Vui lòng gửi tên và chức danh của quý vị tới: chinacitizenmovement@gmail. Danh sách ký tên sẽ được cập nhật hằng ngày.
Từ trái qua: GS Andrew Nathan, ĐH (đại học) Columbia; GS Perry Link, ��H Riverside (UCR) và GS Zhang Lun, ĐH Cergy-Pontoise (UCP). (Photo Courtesy)
Ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung quốc:
Chúng tôi giật mình và hoảng hốt khi được biết việc bắt giam Hứa Chí Vĩnh (许志永/Xu Zhiyong) bằng bạo lực vừa rồi ở Quảng Châu. [Ông Hứa Chí Vĩnh] là một nhà hoạt động dân sự và có bằng tiến sỹ Luật từ đại học Bắc Kinh.
Cách đây chỉ vài hôm, ngày 6/2/2020, Lý Văn Lượng, một bác sỹ và là một người lên tiếng cảnh báo sớm về sự lây lan của virus corona ở Vũ Hán, đã chết vì những nỗ lực của ông ấy nhằm cứu giúp đồng bào mình. Khi bác sỹ Lý phát hiện ra sự lây lan của virus đó, ông ta đã khuyên một nhóm nhỏ bạn bè và người thân phòng ngừa nó. Hành động đó đã dẫn tới vụ công an đến gõ cửa nhà ông Lý.
Ông ấy bị triệu tập đến đồn công an, bị đe doạ, và bị ra lệnh phải im lặng về vấn đề virus đó. Sự hạn chế tự do ngôn luận này đã biến Trung quốc thành một môi trường bỏ ngỏ cho virus đó có điều kiện tự do tung hoành và mang thảm hoạ vào. Khi tin tức về bác sỹ Lý lộ được ra ngoài, liền theo đó là một làn sóng căm phẫn của dân chúng trên toàn quốc. Những lời kêu gọi tự do ngôn luận đã trở nên mãnh liệt.
Tin tức về sự bắt giữ tùy tiện ông Hứa Chí Vĩnh chỉ làm trầm trọng thêm sự khủng hoảng về tự do ngôn luận ở Trung quốc mà thôi.
Chúng tôi biết nhiều lời chỉ trích thẳng thắn của Hứa Chí Vĩnh về chính phủ Trung quốc và cá nhân ông. Nhưng chúng tôi cũng nhớ lại rằng, khi ông lên nắm quyền vào năm 2012 ông cũng tuyên bố ý định của ông hướng về “cai trị theo hiến pháp”.
Điều 35 của hiến pháp Trung quốc quy định rằng: “Công dân của nước cộng hoà nhân dân Trung quốc sẽ có quyền tự do về ngôn luận, về báo chí, về hội họp, về biểu tình, và phản kháng”. Điều 41 quy định: “Công dân nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa có quyền đưa ra những phê bình hoặc gợi ý đối với bất kỳ một cơ quan nhà nước nào và bất kỳ một nhân viên công quyền nào”.
Quan điểm của Hứa Chí Vĩnh chắc chắn là thực sự bất đồng với quan điểm của chính phủ; nhưng tất cả những quan điểm đó đều nằm trong phạm vi tự do biểu đạt và gợi ý mang tính phê phán được bảo đảm bởi hiến pháp của Trung quốc.
Với tư cách là một người đứng đầu chính phủ, ông có một bổn phận phải tôn trọng những sự phân tích và những chính kiến khác với những phân tích và chính kiến của riêng ông, cho dù sự khác biệt đó có tới mức cực đoan cũng vậy. Điều động các cơ quan chính phủ vào việc trấn áp phê bình và chối bỏ quyền tự do ngôn luận là vi phạm hiến pháp Trung quốc và làm giảm thiểu phẩm chất của cả nhà nước Trung quốc lẫn cá nhân ông.
Cho nên, chúng tôi cảm thấy buộc phải lên tiếng bày tỏ sự quan tâm sâu xa của chúng tôi về việc bắt giam Hứa Chí Vĩnh (và những vụ bắt giam những người bạn của ông ấy là Ding Jiaxi, Zhang Zhongshun, Dai Zhenya, và Li Yingjun hôm 26/12/2019); chúng tôi yêu cầu chính phủ Trung quốc phải chứng tỏ rằng mình đã thấm nhuần được bài học về triệu chứng Lý Văn Lượng bằng cách thả ngay lập tức những công dân vô tội là Hứa Chí Vĩnh và các đồng sự của ông ta, bằng cách chấm dứt sách nhiễu các quyền công dân ngay lập tức, và trả lại quyền tự do ngôn luận cho người dân Trung quốc.
Trân trọng,
1. Tomoko Ako, University of Tokyo 阿古智子, 东京大学教授
2. Geremie R Barmé, Australian National University 白杰明, 澳大利亚国立大学荣休教授
3. Robert Barnett, SOAS University of London 伦敦大学亚非学院研究员
4. Jean-Philippe Béja, Institut de politique de Paris 白夏, 巴黎政治大学教授
5. Joseph Bosco, The Hill Newspaper 《国会山报》专栏作家
6. Anthony W Bradley, Edinburgh University/Oxford University 爱丁堡大学荣休教授/牛津大学访问学者
7. Anne-Marie Brady, University of Canterbury 坎特伯雷大学教授
8. Jean-Pierre Cabestan, Hong Kong Baptist University 香港浸会大学教授
9. Kevin Carrico, Monash University 凱大熊, 莫那什大学资深研究员
10. Josephine Chiu-Duke, Professor, Asian Studies Department, University of British Columbia 不列颠哥伦比亚大学教授
11. Donald Clarke, George Washington University 郭丹青, 乔治华盛顿大学教授
12. Jerome A. Cohen, New York University 孔杰荣, 纽约大学资深教授
13. Alison W. Conner, University of Hawaii at Manoa 夏威夷大学马诺阿分校教授
14. Michael C. Davis, Columbia University戴大為, 哥伦比亚大学教授
15. Larry Diamond, Stanford University 戴雅门, 斯坦福大学教授
16. June Teufel Dreyer, University of Miami 金德芳, 迈阿密大学教授
17. Michael S. Duke, Emeritus Professor, Asian Studies Department, University of British Columbia 杜迈可, 不列颠哥伦比亚大学荣休教授
18. Marion Eggert, Ruhr University Bochum 梅綺雯, 波鸿大学教授
19. Joseph W. Esherick, University of California, San Diego 周锡瑞, 加州大学圣迭戈分校荣休教授
20. Feng Chongyi, University of Technology Sydney 冯崇义, 悉尼科技大学教授
21. Antonia Finnane, University of Melbourne 墨尔本大学教授
22. Magnus Fiskesjo, Cornell University 馬思中, 康奈尔大学副教授
23. Martin S. Flaherty, Princeton University 普林斯顿大学教授
24. Eli Friedman, Cornell University 康奈尔大学副教授
25. Edward Friedman, University of Wisconsin 威斯康星大学荣休教授
26. Terence Halliday, Australian National University 澳大利亚国立大学教授
27. Andrew James Harding, National University of Singapore 安德馨, 新加坡国立大学教授
28. Nicholas Calvin Howson, University of Michigan Law School 郝山, 密西根大学讲席讲授
29. Victoria Hui, University of Notre Dame 許田波, 圣母大学副教授
30. Katrin Kinzelbach, FAU Erlangen-Nürnberg 石小琳, 纽伦堡大学教授
31. Thomas E. Kellogg, Georgetown University Law Center 郭汤姆, 乔治城大学亚洲法中心执行主任
32. Heinz Klug, University of Wisconsin 威斯康星大学教授
33. Steven I. Levine, University of Montana 蒙塔纳大学教授
34. Margaret K. Lewis, Seton Hall University 陸梅吉, 塞顿霍尔大学教授
35. Perry Link, University of California at Riverside 林培瑞, 加州大学河滨分校教授
36. Barrett L. McCormick, Professor of Political Science Department, Marquette University 马凯特大学政治学教授
37. Andrew Nathan, University of Columbia 黎安友, 哥伦比亚大学教授
38. Mareike Ohlberg, Mercator Institute for China Studies 墨卡托中国研究所研究员
39. Minxin Pei, Claremont McKenna College 裴敏欣, 克莱蒙特·麦肯纳学院教授
40. Eva Pils, King’s College London 艾华, 伦敦国王学院教授
41. Pitman B. Potter, University of British Columbia 不列颠哥伦比亚大学教授
42. Heiner Roetz, Bochum University 罗德海, 波鸿大学教授
43. Wojciech Sadurski, University of Sydney/University of Warsaw 萨德沃, 悉尼大学/华沙大学教授
44. David Schak, Griffith University 澳大利亚格里菲斯大学荣休教授
45. Cheryl Saunders, University of Melbourne 桑雪丽, 墨尔本大学教授
46. James Simpson, Harvard University 哈佛大学教授
47. Mahendra P. Singh, National Law University, Delhi 辛默涵, 印度德里国家法科大学教授
48. Dorothy J. Solinger, University of California, Irvine 加州大学尔湾分校教授
49. Ken Suzuki, Meiji University 铃木贤, 明治大学教授
50. Teng Biao, City University of New York 滕彪, 纽约城市大学兼任教授
51. Edith Terry, Hong Kong University of Science and Technology 香港科技大学兼任教授
52. Glenn Tiffert, Hoover Institution 谭安, 胡佛研究所研究员
53. Rory Truex, Princeton University 普林斯顿大学助理教授
54. Steve Tsang, SOAS University of London 伦敦大学亚非学院教授
55. Alex Wang, UCLA 王立德, 加州大学洛杉矶分校教授
56. Jeremy Webber, University of Victoria 韦杰儒, 加拿大维多利亚大学教授
57. Martin K. Whyte, John Zwaanstra Professor of International Studies and Sociology, Emeritus, Department of Sociology, Harvard University 怀默霆, 哈佛大学荣退教授
58. Andrea Worden, John Hopkins University 吳玉婷, 霍普金斯大学兼任教授
59. Ming Xia, CUNY-Gradute Center 夏明, 纽约城市大学研究生院教授
60. Stephen M. Young, Global Taiwan Institute 全球台湾研究所研究员
61. Lun Zhang, Universitéde Cergy-Pontoise 张伦, 法国赛尔奇·蓬多瓦兹大学教授
0 notes
Text
« C’est tout le ressentiment à l’égard de la reprise en main de Xi Jinping qui s’exprime à Hong Kong »
« C’est tout le ressentiment à l’égard de la reprise en main de Xi Jinping qui s’exprime à Hong Kong »
[ad_1] 2019-08-07 15:15:05 Europe solidaire
Au lendemain d’une grève générale à Hong Kong – une première depuis plus de cinquante ans sur l’archipel –, entretien avec l’universitaire Jean-Philippe Béja, pour comprendre la spécificité de ce mouvement populaire et le bras de fer avec Pékin.
Pékin a envoyé mardi 6 août un message de fermeté à l’adresse des manifestants qui bousculent, depuis deux…
View On WordPress
0 notes