#Học viết content
Explore tagged Tumblr posts
Text
TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ 14 CÔNG THỨC CONTENT “THẦN THÁNH” DỄ ÁP DỤNG NHẤT
TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ 14 CÔNG THỨC CONTENT “THẦN THÁNH” DỄ ÁP DỤNG NHẤT Content là chìa khóa thành công trong các chiến dịch quảng cáo nhưng làm sao để viết content hấp dẫn, thu hút khách hàng? Hãy cùng HT Media Việt Nam xem 14 công thức viết content thần thánh, chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao cho các chiến dịch truyền thông của bạn. 1. Công Thức – AIDA TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ 14 CÔNG THỨC CONTENT “THẦN…
View On WordPress
#công ty ht media.#công ty quảng cáo tại sóc trăng#doanh nhân việt nam#hồ sơ doanh nhân#Học viết content#quảng cáo facebook sóc trăng#TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ 14 CÔNG THỨC CONTENT “THẦN THÁNH” DỄ ÁP DỤNG NHẤT
0 notes
Text
Làm Sao Để Tạo Content Giá Trị Mà Vẫn Chuẩn SEO?
Mấy tuần trước mình có chia sẻ một bài viết về quá trình mình làm SEO cho một trang Nha Khoa thiên về mảng Clinic (Phòng Khám). Ở bài viết ấy mình có chia sẻ tổng quan góc nhìn về việc “làm content giá trị thì không sợ Google update”. Bài đó mình không nói quá cụ thể mình đã làm gì.
Bài viết hôm nay mình sẽ chia sẻ kỹ hơn quá trình làm SEO cho một trang web tương tự mà vẫn thành công. Đặc biệt đây là một website mới vẫn thuộc ngành nha nhưng đặc biệt hơn là nó thuộc mảng Oral Care (sản phẩm chăm sóc răng miệng), mình thấy sẽ có nhiều điểm thú vị hơn để chia sẻ so với mảng phòng khám, đặc biệt là cách viết content SEO.
Thực ra bạn hoàn toàn có thể lấy tất cả các bài viết mảng Clinic để mà viết cho mảng Oral Care. Người đi khám nha chắc chắn sẽ có vấn đề về chăm sóc răng miệng.
Nếu bạn viết một bài viết về “Niềng răng” bên website phòng khám thì bạn sẽ chú tâm vào tư vấn các loại mắc cài, quy trình và giải pháp niềng răng phù hợp và phần “chăm sóc răng niềng” là một phần phụ trong bài viêt. Còn đối với website Oral Care, bạn phải chú tâm đến phần chăm sóc răng niềng, khai thác tối đa section đó bằng nhưng heading nhỏ hơn (giải pháp chăm sóc răng niềng, các khí cụ, sản phẩm phù hợp cho từng giai đoạn trước, trong và sau khi niềng răng).
Tuy nhiên sản phẩm của công ty mình còn hướng tới những b-ệ-n-h l-ý và trường hợp đặc biệt như (chăm sóc răng miệng sau p-h-ẫ-u th-u-ậ-t, chăm sóc răng miệng cho bệnh nhân u-n-g t-h-ư, khô miệng,...). Đây là lý do để cty chọn làm SEO hơn Social nhưng cũng là thách thức không nhỏ đối với mình.
Lúc mới nhận website mình cũng đã hoàn thiện các quy trình tổng quan như mọi dự án SEO khác. Audit website tổng thể, research lại bộ keywords, tối ưu technical,... những điều rất cơ bản của một SEOer. Dưới đây mình sẽ chỉ chú tâm vào content, điều mình nghĩ là quan trọng nhất.
1. LÀM TỐT CÁI MÌNH BIẾT - ĐỐI THỦ BIẾT
Đối thủ của mình cũng làm SEO, còn website cty mình trước đó gần như k có gì để gọi là SEO cả, với content lại càng không. Mình phát hiện là một lượng lớn bài viết thin content, bài viết với title không hợp với content SEO mà hợp với social hơn kiểu như:
Làm thế nào để răng miệng an toàn trong mùa “ăn bánh trung thu thay cơm”? - Vốn chẳng hề focus vào từ khóa hay toppic nào
Đứng để “hàm ơi ở lại răng đi nhé” - Thực chất vốn là một bài viết chăm sóc răng miệng khi bị viêm nha chu
Trong túi của cô nàng niềng răng có những gì? - Cái này còn đỡ nhưng outline rất vớ vẫn, một bài viết “cách chăm sóc răng niềng” sẽ đầy đủ phù hợp với SEO hơn.
Thế là mình đã “dọn dẹp” sạch sẽ các bài viết kiểu như trên (tối ưu lại hoặc đa phần là xóa luôn viết bài mới), sau đó tăng cường bài viết SEO theo bộ từ khóa đã research.
→ Ở phần này, những cái mình làm vẫn là những cái SEOer nào cũng làm, đối thủ nếu làm SEO cũng sẽ làm như thế.
2. LÀM TỐT CÁI MÌNH BIẾT - ĐỐI THỦ BIẾT (NHƯNG CHƯA LÀM ĐƯỢC)
Ai cũng biết website ngành nha thuộc mảng YMYL, do đó việc thể hiện tính thẩm quyền, chuyên môn trên website là điều tối quan trọng. Điều này không khó lắm. Các trang author, các trang chuyên gia, đội ngũ y - bác sĩ,.. Cần phải làm cho thật đoàng hoàng. Nhưng về content, mình thấy đã số đều để author là một dược, y - bác sĩ nào đó nhưng phần lớn vẫn là CTV viết bài. Đỡ hơn là 1 số trang để bài viết của author nào đó nhưng tham vấn chuyên gia A,B,C nào đó. Có tham vấn thật, có kiểm duyệt thật hay không thì chưa biết, nhưng mình đọc rất nhiều bài viết chỉ xào nấu lại outline của các bài top, mà các bài top lúc đó là ĐMX, TGDĐ, BHX,... những trang vốn không hề có chuyên môn về ngành nha.
Mình được công ty training rất nhiều về sản phẩm dịch vụ (hình 2). Nhưng một đứa không chuyên về y dược làm sao dám tối ưu content SEO một cách thoải mái.
May mắn với cty mình lúc đó, may mắn là các bạn viết bài cho đều tốt nghiệp chuyên ngành dược. Điều này khiến mình có thể yên tâm về chuyên môn. Cách các bạn giải thích từng hoạt chất, từng thành phần hóa học có trong sản phẩm của cty đều rất chính xác. Việc của mình chỉ là tối ưu cho nó chuẩn SEO hơn, giải thích lại cho dễ hiểu hơn với người dùng bình thường và mình hướng dẫn các bạn dược sĩ các tối ưu bài viết chuẩn SEO. Sau này các bạn dược sĩ ấy không viết bài cho mình nữa thì cũng không thành vấn đề. Những bài viết mình outsource cho CTV viết vẫn có thể đưa cho các bạn dược sỹ check và tối ưu giúp mình một cách nhanh chóng.
Đây là điều mình thấy rất ít nơi nghiêm túc làm được, ý mình ở đấy là content luôn được tham vấn bởi người có chuyên môn thực sự.
NGoài những topic bên mảng phòng khám lấy sang mình đã research những topics chuyên sâu hơn về b-ệ-n-h răng miệng, các vấn đề đặc biệt sau khám tại phòng nha như (chữa rát lưỡi, khô miệng, n-h-i-ễ-m trùng sau n-h-ổ răng khôn) (hình 3)
3. DÁM THỬ NGHIỆM CÁI CẢ MÌNH VÀ ĐỐI THỦ CHƯA LÀM
Như mình nói ở trên, một bài viết SEO trên trang phòng khám nha khoa cũng có thể được tận dụng viết lại bên trang sản phẩm chăm sóc răng miệng. Trước đó mình đã tối ưu lên top một số bài viết về “Cách trị hôi miệng”, “Cao răng là gì và cách phòng ngừa”, “Viêm nha chu là gì”,... Theo lẽ thường mình có thể bê y nguyên qua trang Oral Care, biến đối outline 1 xíu và khai thác phần giải pháp chăm sóc răng miệng hơn các giải pháp đến phòng khám và lồng ghép chuyển đối về các sản phẩm chăm sóc răng miệng mà mình có. Nhưng thực sự mình thấy như vậy chưa khác biệt và chưa mang cái tốt nhất đến với người dùng.
Ví dụ: Một bài viết về “cách trị hôi miệng” nếu bạn search trên GG hiện tại kết quả top đầu đều là những bài toplist “X cách trị hôi miệng tại nhà, Y cách trị hôi miệng dân gian tại nhà,...” Bài viết trên trang phòng khám của mình cũng viết theo outline như thế. Các trang phòng khám sẽ chủ yếu liệt kê các các trị hôi miệng cơ bản, khai thác các vấn đề hôi miệng do sâu răng và chuyển đối về dịch vụ trám hoặc nhổ răng. Nhưng đối với trang Oral Care mình đã không viết bài toplist, mặc cho có thể GG chỉ đang xếp hạng từ khóa đó cho các bài toplist. Mình đã làm hẳn một landing page khai thác sâu hơn vấn đề hôi miệng. Từ hôi miệng do các vấn đề vệ sinh răng miệng thông thường hay do sâu răng cho đến hôi miệng do các vấn liên quan đến b-ệ-n-h. Cơ sở khoa học, chẩn đoán, điều trị và phòng ngừa (hình 4). Mình muốn làm một trang nội dung tối ưu nhất để giải quyết vấn đề hôi miệng thay vì để người dùng nhìn thấy hàng loạt các bài toplist na ná nhau trên SERP. Kết quả là mình đã có một landing page chuyên về điều trị hôi miệng, chỉ lên top những longtail keyword trong topic ”trị hôi miệng” nhưng hoàn toàn có traffic tiềm năng hơn và có chuyển đổi.
Cứ thế mình cũng đã làm landing page chuyên sâu cho các trang (chăm sóc răng miệng sau p-h-ẫ-u t-h-u-ậ-t, chăm sóc răng implant, chăm sóc răng miệng cho b-ệ-n-h n-h-â-n ung thư,...) có trang publish có trang chưa kịp publish (vì mình chuyển đổi công việc ^^)
Tổng quan cuối năm ấy mình đã vượt x2 KPI ban đầu đề ra là 10.000 organic traffic cho một website mới về chăm sóc răng miệng chuyên sâu. Không backlink, không báo chí, không tip/trick , traffic user gì cả. Chỉ là content và content. (hình đầu tiên)
Nếu bây giờ mở rộng topic viết bài về ngành nha để thu hút traffic thì mình cũng đã có một website với nền tảng vững chắc. Mình chưa phải người làm tốt nhất, nhưng mình hy vọng những bạn SEO cho mảng YMYL đặc biệt là y khoa cũng luôn chú tâm về nội dung cho người dùng. Yên tâm không sợ Google Update.
3 notes
·
View notes
Text
Cậu "may mắn" nhỉ?
Chăm chỉ không phản bội ai, nhưng mơ mộng phản bội quá nhiều người.
Sau cái bài viết mang ý "từ bỏ" của năm trước thì bất ngờ thay (có, nhưng không nhiều lắm), tôi vẫn tiếp tục cắn răng đi con đường streaming vớ vẩn này.
Lý do rất đơn giản.
Tôi là một con bạc.
Nếu tôi muốn làm gì, thì lựa chọn duy nhất là tất tay.
Dù thất bại, thì ít ra mình cũng từng có một thời gian rực rỡ. Còn hơn không dám thử, không dám bước, thì cả đời sẽ bị ám ảnh bởi hai chữ "giá như".
Mà nói thật, cái nghề này, bạc.
Bất kể mình có thu được danh tiếng hay không, một khi bắt đầu, công việc này sẽ như cái guồng quay vô tận. Mỗi ngày đều phải vắt óc suy nghĩ phát triển nội dung kế tiếp như thế nào. Mỗi ngày trước khi lên sóng, phải tự đánh bay hết đống năng lượng tiêu cực ra ngoài. Không than phiền, không sợ hãi, không được để bản thân lung lay. Lúc mệt mỏi muốn giành cho mình vài phút nghỉ ngơi, tôi lại sợ, sợ mình lười biếng.
Nếu dừng lại, người ta có cả trăm nghìn lựa chọn thay thế.
Còn tiếp tục, không biết chuyện gì sẽ xảy ra vào ngày mai .
Nhưng nực cười là ngày mà mình đạt được chút thành tựu nho nhỏ, người ta sẽ chỉ ngó qua một cái, kèm câu buông lơi: "May mắn nhỉ?"
Họ dùng đủ cách khiến mình nghĩ bản thân thật tầm thường, những gì mình làm quá bình thường, rằng mình chỉ là một hạt cát trong sa mạc, một hạt muối đáng lẽ phải yên phận chìm trong đại dương. Và mình ăn hên (chứ nếu để họ làm thì á, thì phải được gấp trăm gấp ngàn lần...)
Ừ, may.
Tôi xem lại từng stream của mình, nên những stream sau may mắn có chất lượng tốt.
Tôi học photoshop, học edit video, nên may mắn luôn có thumbnail, có moment lấp đầy trên kênh.
Tôi học hỏi cách người ta làm content, nên video mới may mắn được lên trending.
Họ ham nắng ấm của ngày xuân rực rỡ, chứ mấy ai chịu ôm chồi non qua mùa đông khắc nghiệt.
Tôi nhặt từng cành củi khô, nên đến đêm may mắn có lửa ấm.
Họ có sự khác biệt, tư duy thẩm mĩ hay cái của nợ gì đó thì kệ họ chứ.
Họ nên thấy may mắn vì tôi không phải Hannibal :)
24.05.2024
Sitrine.
3 notes
·
View notes
Text
viết cho những ngày đầu tuổi 21,
mình cống hiến hết sức lực cho những ngày này, vừa đi thực tập, vừa làm content, vừa học thêm ngôn ngữ mới. Nhưng mình quẩn quanh nghĩ lại nó có "bào mòn" mình quá không? mình dường như chán ăn, thức giấc giữa đêm, chẳng ngó ngàng những thú vui tao nhã hằng khi.
có lẽ thứ đè nặng mình không phải số lượng công việc mà là tính chất của công việc. Công việc content nó khiến mình burn-out, chất xám mình dường như bị lạm dụng một cách quá phi lý 🥹 vẫn nhớ đêm 15/6 mình ngồi đắn đo lóc cóc dòng nghỉ việc với anh quản lý. Mỗi tin nhắn qua về đều dài ngoằn, cả chia sẻ của anh & mình nhưng tính kiên định của mình đã không bị ngả theo. Kết cuộc trò chuyện, một câu mình vẫn nhớ như in "Anh cần em làm. Vừa để thay đổi hình ảnh cửa hàng, vừa thay đổi tư duy nhân viên" - nó an ủi mình đôi chút!
sau vài ngày, mình gác lại tất cả để về Huế. Mình không thể chịu được cái khoảng thời gian này thêm một chút nào nữa. Chỉ đơn gian là tìm về nơi yêu thích, nói chuyện với mẹ, nhảm nhí cùng cô bạn hay đơn giản chỉ là cặm cụi móc len. Mọi áp lực tan biến một cách thần kỳ! nó làm mình yêu cuộc sống, tuổi trẻ hơn nhiều chút 💕
"tâm" - bản nhạc hay, êm dịu, mang chút healing cho mình, replay bao nhiêu lần không còn nhớ.
9 notes
·
View notes
Note
Em mới tạo blog rồi. Ông chủ có lời khuyên nào không?
Nếu em đã thành tâm muốn biết, thì ông chủ sẵn lòng trả lời… Để bảo vệ nền hòa bình
Viết blog là một cách để giãi bày con người, thể hiện cảm nhận của cá nhân về cuộc sống. Vậy nên, lời khuyên đầu tiên cho em là hãy bắt đầu viết bằng cả tấm lòng.
Viết về điều gì đó em đã học được. Viết về điều gì đó mà em quan tâm. Viết về những điều khiến em thấy hạnh phúc: đọc sách, chụp ảnh, chăm sóc thú cưng, thiết kế web...
Viết về bộ phim em vừa mới xem. Có bao nhiêu nhân vật trong đó? Nhân vật nào em ấn tượng nhất? Nhân vật nào sống sượng nhất Hoặc viết về khoảng thời gian đáng sợ khi em niềng răng và em thèm ăn sầu riêng, sau đó vì buốt quá nên em đã súc miệng với nước muối suốt đêm dài.
Một bài đăng trên blog của em có thể là về bất cứ điều gì, miễn là em thích.
Lời khuyên thứ hai là về kỹ thuật.
Hãy bỏ qua các chỉ số tương tác và số liệu phân tích. Blog không phải là mạng xã hội, sẽ có những năm tháng cô đơn trôi qua mà không ai biết đến blog của em. Sẽ có những bài đăng trên blog mà em yêu thích nhưng không ai đọc và cũng sẽ có những bài đăng trên blog mà người ta sẽ ăn cắp, đăng lại trên Facebook với ghi chú "Sưu tầm".
Viết cũng không phải là một bộ môn nghệ thuật trình diễn. Trên mạng xã hội, những "KOL", "influencer", "content creator" đơn giản chỉ là những com chim mồi nhận tiền của nhãn hàng rồi đăng bài. Em thì khác, em là một con đại bàng tự do viết blog. Em viết cho chính em đọc, trước tất cả.
Cái tình cần hơn sự chuốt vẽ chữ nghĩa, traffic, SEO.
Kinh nghiệm của ông chủ có bấy nhiêu đó 😎
9 notes
·
View notes
Text
Podcast là gì? Định dạng content được ưa chuộng 2023
Có thể bạn đã từng nghe qua cái tên “Podcast” một lần nhưng chưa thực sự hiểu ý nghĩa của từ này. Liệu nó có liên quan gì đến iPod, iPhone hay iPad không? Nếu bạn chưa từng biết đến Podcast là gì thì đây quả là một thiếu sót lớn.
Hiện nay Podcast đang là một xu thế mới của thế giới âm thanh số hiện tại. Đây là một trong những công cụ rất phổ biến trên thế giới trong việc học ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh cũng như phát triển được kĩ năng bản thân.
Bài viết dưới đây HoangGH sẽ giải thích cho bạn hiểu cụ thể ứng dụng Podcast là gì? cách sử dụng Podcast và những ích lợi Podcast mang lại cho chúng ta.
Podcast là gì?
Về cơ bản, Podcast là khái niệm chỉ dạng tệp âm thanh media được đăng tải trên internet để chúng ta có thể trực tiếp nghe hoặc tải về smartphone, tablet, máy tính. Thông thường, Podcast sẽ là một tệp chia sẻ nội dung dạng nói, có các chủ đề rất phong phú, từ radio, sách nói, một cuộc bàn luận về đề tài nào đó, ký sự hoặc các dạng tin tức mang tính thời sự.
Chỉ với một chiếc smartphone đơn giản, bạn có thể vừa nghe podcast vừa làm việc, dọn dẹp nhà cửa hoặc tập thể dục, vừa không tiêu hao nhiều dung lượng kết nối, vừa đem lại nhiều giá trị đáng tham khảo về những nội dung mà bạn quan tâm.
Lịch sử ra đời của podcast và podcasting
Podcast lần đầu xuất hiện là tại một sự kiện tên BloggerCon được tổ chức vào năm 2003. Tại đây, một phần mềm có tên gọi RSS-to-iPod được phát hành nhằm mục đích cho phép người dùng iPod tải các tệp âm thanh từ trên Internet về.
Cho đến năm 2004, thuật ngữ “podcasting” xuất hiện và được đặt bởi một nhà báo người Anh tên Ben Hammersley. Podcast là sự ghép nối giữa hai từ “iPod” (một thương hiệu máy phát nhạc của Apple) và “broadcast” (phát sóng). Một thời gian ngắn sau đó, Dannie Gregoire đã sử dụng thuật ngữ “podcaster” ám chỉ một người ta ra Podcast và từ ấy thuật ngữ Podcast dần trở nên phổ biến
Chúng ta có thể nghe podcast ở đâu?
Dành cho những ai đang gặp khó khăn trong quá trình tiếp cận nguồn nội dung và đang thắc mắc nghe podcast ở đâu. Do là xu hướng đang lên, hiện đang có rất nhiều đơn vị triển khai nội dung theo dạng podcast và đăng tải lên nhiều nguồn khác nhau.
Bạn có thể tìm kiếm nội dung podcast qua các kênh như iTunes hoặc Apple Podcasts nếu bạn đang có trong tay một chiếc iPhone, iPad hoặc máy Mac. Còn trong trường hợp bạn dùng thiết bị Android thì những nguồn như Spotify, Google Podcast hay SoundCloud cũng là địa chỉ đáng tin tưởng để kiếm tìm nội dung chất lượng.
Ngoài ra, một số ứng dụng như Voiz FM hay Fonos, CastBox và Waves cũng được đầu tư mạnh về nội dung và chứa đựng nhiều kênh podcast chất lượng. Lưu ý là podcast có nội dung miễn phí và trả phí, bạn có thể lựa chọn nguồn tiếp cận và căn cứ vào điều kiện tài chính để lựa chọn.
Nghe podcast trên máy tính khác gì smartphone?
Do có định dạng đơn giản là các tệp âm thanh được đầu tư về nội dung, việc nghe podcast trên máy tính không khác biệt gì so với nghe trên smartphone hay máy tính bảng. Tuy nhiên, các đơn vị cung cấp podcast sẽ tiến hành thiết kế nội dung kênh để phù hợp với giao diện laptop và PC so với giao diện trên các thiết bị thông minh.
Podcast hoạt động như thế nào?
Podcast là một tệp tin âm thanh có định dạng là MP3 hoặc MP4, được phân phối đến người dùng qua nguồn cấp RSS.
Vào năm 2003, RSS đã thay đổi chức năng, cho phép đính kèm tệp tin âm thanh vào trong nguồn cấp của mình v�� thường xuyên cập nhật các nội dung, gửi thông báo đến người dùng.
Podcaster (người làm Podcast) sẽ tạo ra một file âm thanh. Sau đó họ sẽ tải lên một dịch vụ lưu trữ được gọi là Podcast hosting.
Từ đó Podcast hosting sẽ tạo ra nguồn cấp dữ liệu cho kênh Podcast (RSS feed).
Nhờ vậy các ứng dụng nghe Podcast sẽ nạp RSS Feed để người nghe có thể đăng ký, tải xuống hoặc nghe online ngay trên ứng dụng.
Những lợi ích cơ bản của Podcast
Nâng cao khả năng nghe tiếng Anh
Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng để trình bày phổ biến nhất trong các nội dung Podcast. Như một lẽ tự nhiên, khi bạn tiếp xúc với các nội dung tiếng Anh thường xuyên và với mức độ phù hợp, khả năng tiếng Anh của bạn có thể nâng cao một cách hiệu quả đấy.
Tiếp cận những ý tưởng thú vị trên Podcast
Nội dung của Podcast được xây dựng dựa trên nhu cầu của chính khác giả. Vì vậy, phạm vi chủ đề mà Podcast bao phủ là rất lớn với từng đề tài cụ thể khác nhau.
Hơn nữa nội dung Podcast luôn được xây dựng như một buổi trao đổi, một buổi talkshow nên được rất nhiều người nổi tiếng sử dụng nhằm mục đích chia sẻ tới cộng đồng.
Phát triển trí tưởng tượng
Một nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng khi chúng ta nghe Podcast là chúng ta đang tiếp cận tới những nội dung khác nhau và khiến não bộ chúng ta suy nghĩ về nội dung ấy.
Vô hình chung điều đó kích thích sự sáng tạo và phát triển trí tưởng tượng của con người.
Cách sử dụng podcast trên Iphone, Ipad
Ứng dụng Podcast đã được mặc định tích hợp trên các thiết bị của Apple như iPhone, iPod hay iPad vì vậy bạn không cần phải tải ứng dụng ở bất kì đâu về.
Cách tìm và download Podcast trên iPhone, iPad
Ứng dụng Podcast trên Iphone là gì? Hãy cùng xem cách tìm kiếm và tải Podcast về Iphone, IPad của bạn nhé.
Mở ứng dụng Podcast trên thiết bị Apple (iPhone, iPad, iPod)
��n vào Mục lục/Browse để hiển thị các Podcast nổi bật và tác giả
Để tìm Podcast, ấn vào công cụ Tìm kiếm/Search
Sau khi tìm được Podcast yêu thích, ấn vào Podcast đó để hiển thị nội dung và mục lục
Để tải một tập bất kì của Podcast đó, ấn vào nút “+” và ấn biểu tượng Tải về/Download
Cách chia sẻ nội dung Podcast trên iPhone và iPad
Sau khi tìm được một nội dung Podcast hấp dẫn thú vị và bạn muốn chia sẻ chúng với mọi người? Rất đơn giản vì Podcast có hỗ trợ người dùng chia sẻ những nội dung này thông qua các kênh mạng xã hội phổ biến hiện nay như Facebook, Twitter hoặc iMessage chỉ với những bước đơn giản sau:
Từ màn hình chính trên thiết bị Apple, hãy mở ứng dụng Podcast
Nhấp vào Podcast hoặc một nội dung bất kì trong Podcast mà bạn muốn chia sẻ
Nhấp vào biểu tượng “…” (3 dấu chấm) và ấn nút Chia sẻ/Share
Chọn hình thức chia sẻ mà bạn muốn sử dụng từ những tùy chọn đã cho
Cách đồng bộ podcast trên các thiết bị iPhone, iPad khác nhau
Podcast cho phép người dùng đồng bộ hóa chúng trên các thiết bị của Apple để tiết kiệm việc phải tải đi tải lại một Podcast trên các thiết bị khác nhau với các bước sau:
Vào mục Cài Đặt/Setting trên màn hình chính của thiết bị bạn đang dùng
Chọn biểu tượng của PodCast
Gạt nút Đồng bộ hóa Podcast sang phía On/Bật màu xanh
Tất cả Podcast đã được đồng bộ hóa trên tất cả thiết bị khi bạn đăng nhập bằng tài khoản AppleID
Cách cài đặt tần suất refresh Podcast theo định kì từ iPhone và iPad
Podcast cho phép bạn chủ động cài đặt tần suất cập nhật với các bước sau đây:
Vào mục Cài Đặt/Setting trên màn hình chính của thiết bị bạn đang dùng
Chọn biểu tượng Podcast
Chọn Lặp lại mỗi/Refresh Every
Lựa chọn tần suất phù hợp theo ý mình (1 tiếng, 6 tiếng, ngày, tuần, thủ công)
Cách tải và nghe Podcast trên hệ điều hành Android qua Podcast Addict
Mặc dù Podcast là ứng dụng được tích hợp sẵn cho các thiết bị Apple nhưng với những người dùng Android vẫn có thể thưởng thức các Podcast thông qua rất nhiều ứng dụng Trong đó Podcast Addict là ứng dựng phổ biến nhất vì nó miễn phí. Bạn có thể tải ứng dụng này qua CH Play của Google.
Sau khi tải ứng dụng về, bạn cần làm những bước sau để tải và nghe được Podcast:
Tại giao diện màn hính chính của ứng dụng, chọn mục Công cụ tìm kiếm/Search Engine để tìm Podcast theo tên hoặc chọn Tìm theo Podcast phổ biến/Browse Popular Podcasts để tìm kênh theo danh mục mới, xu hướng, hàng đầu. (Biểu tượng dấu cộng ở góc trên bên trái)
Chọn kênh muốn đăng ký
Giao diện thông tin mở ra, chọn Subscribe
Mở Menu cột trái (biểu tượng 3 gạch ngang), trở về màn hình chính
Chọn Podcast vừa đăng ký/subscribe
Chọn biểu tượng Tải xuống/Download để tải Podcast đã chọn xuống và thưởng thức
Một số kênh Podcast bạn nên biết
Google Podcast
Youtube Podcast
Spotify Podcast
Giang ơi Radio
Tâm Lý ơi
Thuần Radio
Vì sao thế nhỉ
Đắp chăn nằm nghe Tun kể
Podcast học Tiếng Anh
Nguyễn Hữu Trí
Thư viện sách nói
TED Talks Daily
Thầy Thích Nhất Hạnh
Gen Z tập lớn
Tốt hơn mỗi ngày
Kết luận
Trong thời đại công nghệ phát triển như ngày nay, Podcast đã chứng tỏ được mình là một trong những công cụ hữu ích và phổ biến nhất trên thế giới trong việc rèn luyện và phát triển kĩ năng cá nhân. Từ việc trau dồi phát triển được khả năng ngôn ngữ Tiếng Anh cho đến phát triển được khả năng tưởng tượng và là một kho ý tưởng “siêu to khổng lồ”.
Hi vọng qua bài viết này đã giúp người đọc hiểu được Podcast là gì? cách sử dụng Podcast và những lợi ích mà Podcast mang lại.
Chúc bạn thành công!
Nguồn: https://hoanggh.com/podcast-la-gi/
2 notes
·
View notes
Text
Giải mã gen có tác dụng gì trong y học hiện đại ngày nay?
Giải mã gen (hay xét nghiệm gen) là một công nghệ y học hiện đại giúp phân tích thông tin di truyền trong ADN của bạn. Công nghệ này mang lại nhiều lợi ích quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe và đưa ra các quyết định y tế chính xác hơn. Dưới đây là bài viết giải đáp thắc mắc giải mã gen có tác dụng gì trong y học hiện đại:
Phát hiện nguy cơ bệnh tật:
https://benhvienbacha.vn/wp-content/uploads/2024/09/461176114_831486402521947_3755089388007159685_n-1536x1024.jpg
Bệnh di truyền: Giải mã gen giúp phát hiện nguy cơ mắc các bệnh di truyền như ung thư vú, ung thư buồng trứng (do gen BRCA1/BRCA2), hoặc bệnh Huntington. Bệnh mạn tính: Xác định nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, loãng xương, hoặc béo phì.
Cá nhân hóa điều trị y tế
Dược lý học di truyền: Phân tích gen giúp lựa chọn thuốc và liều lượng phù hợp với cơ thể từng người, tránh tác dụng phụ và tăng hiệu quả điều trị. Hỗ trợ điều trị ung thư: Giải mã gen của khối u giúp bác sĩ xác định loại điều trị (như hóa trị hay liệu pháp miễn dịch) phù hợp nhất.
Hỗ trợ kế hoạch hóa gia đình
https://benhvienbacha.vn/wp-content/uploads/2024/09/2-4-1536x1024.jpg
Phát hiện các gen lặn gây bệnh di truyền để giảm nguy cơ truyền bệnh cho thế hệ sau. Giúp các cặp đôi hiểu rõ nguy cơ sinh con mắc các bệnh di truyền. Hỗ trợ lối sống và dinh dưỡng cá nhân hóa Giải mã gen có thể cung cấp thông tin về cách cơ thể bạn chuyển hóa thức ăn, khả năng hấp thu vitamin, hoặc phản ứng với caffeine. Dựa vào thông tin này, bạn có thể điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện và thói quen sống để tối ưu hóa sức khỏe.
Kiểm tra nguồn gốc và di truyền
Ngoài y học, giải mã gen còn giúp xác định nguồn gốc tổ tiên, dòng họ, và các đặc điểm di truyền đặc biệt của bạn. Giải mã gen không phải là công cụ "dự đoán tương lai" hoàn hảo. Kết quả cần được giải thích bởi chuyên gia di truyền hoặc bác sĩ để có cái nhìn toàn diện và áp dụng vào thực tế. Bạn cũng cần chọn cơ sở y tế hoặc dịch vụ uy tín để thực hiện.
Tại Việt Nam, Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn sức khỏe theo phương thức kết hợp phân tích gen độc quyền và theo dõi sức khỏe, phòng chống bệnh tật tương lai, tăng hệ miễn dịch, kế hoạch hóa tuổi thọ, trẻ hóa tuổi sinh học, xin vui lòng liên hệ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Bắc Hà để biết thêm thông tin chi tiết.
Thông tin chi tiết xin hãy liên hệ:
BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ BẮC HÀ
137B Nguyễn Văn Cừ, P. Ngọc Lâm, Q. Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: 19008083
Email: [email protected]
Website: www.benhvienbacha.vn
0 notes
Link
1 note
·
View note
Link
0 notes
Text
chào mừng đến với vườn lan! ❀ welcome to orchid gardens!
tên (name) - floret
đại từ (pronouns) - nữ tính (she/fleur/fae/fawn)
tuổi (age) - 18
blog này là langblr và nhật ký (this blog is a langblr and a diary)
mình nói tiếng anh, học tiếng việt (i speak english, and i’m learning vietnamese)
blog khác ❀ other blogs
@floretfallart - blog vẽ (art blog)
@floretfallwrites - blog viết (writing blog)
langblr tiếng tây ban nha (coming soon)
langblr tiếng pháp (coming soon)
thẻ ❀ tags
#reblog
#nhật ký - diary (tiếng việt)
#diary - diary (tiếng anh)
#nói - yapping
#thứ langblr - langblr stuff (ko phải của mình)
❀ vườn lan is my main langblr. in other words, i'm more likely to post general langblr content here, and save language-specific content for the rest. the viet langblr community isn't very active, sooo i gotta put something amirite? 😅
0 notes
Text
Mình cảm nhận về AI search Google trong tương lai
Bài viết này được viết dựa trên trải nghiệm của mình khi mình đã bỏ công cụ google search và sử dụng hẳn chat gpt search engine hay nhiều con AI khác như ai gemini. của google, AI bing... Mình suy nghĩ khá lâu và trầm tư vấn đề về SEO; nó có còn thật sự khả thi nữa không khi những người có hành vi như mình sử dụng nhiều hơn.
ai-search-google-trong-tuong-lai
Hành vi người dùng con AI Search như 1 MENTOR
Mình không đùa đâu, đó sẽ là sự thật. Hiện tại, với lượng tài nguyên kiến thức nạp vào cho AI, để nó deep learn, thì với lượng kiến thức như vậy, nó sẽ thông minh hơn con người trong 3-5 năm tới. (Khoa học đã nghiên cứu và Open AI cũng đã thừa nhận). Nhưng trong thời gian đó, vẫn cần yếu tố con người là nhân viên content để đọc sơ và check các lỗi để uploat trên website
Do đó, mình đang sử dụng nó để hỏi những vấn đề, mà bản thân mình muốn tìm câu trả lời, thay vì phải nhờ các chuyên viên, chuyên gia trở lên.
Ví dụ dễ thấy nhất là hiện tại, mình đang sử dụng GPT plus hoàn thiện các đoạn code PHP, HTML, CSS để cải thiện page speed. Ngoài ra, còn yêu cầu nó viết các function tự động. Mình khá tự tin, có thể sử dụng nó trong việc tạo 1 plugin Wordpress với bản free 3.5. Để cho mọi người thấy r��ng: khi ta không biết chủ đề nào đó, nhưng ta lại có 1 phần mềm hay công cụ thứ 3 để check đúng sai, thì nó thật sự rất là kinh khủng!
SEO web sẽ nói về EEAT biết áp dụng con AI GPT
Quay lại những thứ cơ bản và xa xưa nhất, khi chúng ta không biết cái gì, chúng ta sẽ hỏi Google. Nhưng hiện tại, chúng ta không biết cái gì, chúng ta sẽ hỏi GPT. (việc nó nói đúng hay sai, mình nghĩ bạn nào sài AI mà muốn nó trả lời đúng, thì phải đặt điều kiện và áp lực cho nó, chuyện đúng sai không phải là vấn đề)
Nên bản thân mình khi tìm kiếm GPT search, những yêu cầu có nội dung bằng chữ thì mình sẽ hỏi nó. Nhưng những nội dung cần hình ảnh, video rõ ràng thì mình sẽ sử dụng Google Images, Pinterest, Tiktok, Youtube. Nên mình thiết nghĩ: nếu SEO sắp tới sẽ thiên về các nội dung này cao hơn. Traffic của web sẽ tăng khi các chuyên gia SEOer cải thiện những mảng nội dung này. Ngoài ra, việc SEO có nội dung bằng chữ sẽ đẩy mạnh qua seo các trang Giới Thiệu, Lịch Sử, Liên Hệ của các doanh nghiệp nhiều hơn. Đặc biệt: các thông tin hoạt động, event của c��ng ty ngày càng chú trọng đẩy mạnh. Kiểu các hoạt động về khai trương chi nhánh, khánh thành, hoạt động team building đăng nhiều hơn trên website. Lúc này, GPT sẽ đánh giá tốt hơn về hoạt động, thương hiệu của công ty đó. Có ý kiến nói về nên SEO các bài viết chuyên sâu: Thật ra, là đúng nhưng chưa đủ. Khi mà 1 thằng làm nhưng có 9 thằng ăn cắp chực chờ. Chưa nói đến việc thằng AI là thằng làm đầu tiên và ma mãnh hơn. Nên mình khuyên làm video sẽ tốt hơn đó là nền tảng social mạnh hơn việc các bạn đưa content bằng chữ quá nhiều thì ứng dụng video short... sẽ lên ngôi khi được index trong bộ máy tìm kiếm, hiện tại, video AI chưa thật sự mạnh, trong khi đó, người xem thích sự chân thật và thực tế hơn. Nhìn chung, video AI cũng thay thế ae mình thôi, nhưng hiện tại, mình thấy con đường này là sáng nhất trong thời điểm hiện tại. Việc video AI hoàn thiện thì mình xin để ngỏ câu trả lời…?
Code SCHEMA WEBSITE giúp AI tìm kiếm Google hiểu nhanh hơn
Nếu hiện tại, schema được đánh giá yếu tố nên có, mình nghĩ sắp tới: nó là 1 phần phải có cho toàn bộ website; từng đường link, từng hình ảnh, từng nội dung trong bài viết đều phải được code ra schema và giải thích từng biến một cách hoàn chỉnh. Đây là cách để AI, nó quét nhận ra nhanh và tốt nhất kho đọc các thành phần trên website; cũng là 1 cách để bạn SEO tốt EAT cho con GPT.
Bạn nào cần Plugin Schema Pro Lifetime chính hãng thì inbox mình cho miễn phí + key từ nhà sản xuất wordpress
Nghiên cứu keyword cho SEO bằng ChatGPT search engine
Mình suy nghĩ nó khá nhiều về vấn đề này rất nhiều. Việc aherf, Semrush sẽ thế nào khi hành vi tìm kiếm của người dùng nhảy sang GPT. Lúc này, những câu hỏi của họ không phải từ khoá, mà những câu hỏi mang tính chất “người” hơn - “Question intent”. Và hiện tại, mình hỏi GPT về những câu hỏi thường xuyên người dùng hỏi nó: nó cũng trả lời rất chung chung, không hoạch định được volume như aherf và semrush. Nhưng khi bạn có những câu trả lời từ nó, bạn chỉ dùng nó để làm video marketing hoặc images dễ dàng hơn thôi. Nếu bạn yêu cầu từ nội dung bằng chữ, nó trích xuất từ nội dung website của bạn. Lúc này, khá khó để nói về traffic đổ về như cách Google đang làm.
Và nếu 5-10 ông làm SEO làm tương tự cho 1 chuyên ngành, thì bài toán lại càng nan giải hơn. Ông nào sẽ được GPT ưu tiên? Khó nghĩ hen? Ông nào có yếu tố Backlink thì được ưu ái hơn chút chứ đi backlink cho web đã được google giảm trọng số hơn lúc xưa rồi
Kết luận cuộc chơi SEO marketing giữ con người với nhiều con AI
Các nội dung trên do mình phỏng đoán từ hành vi hiện tại của mình. Mình không biết nó có diễn ra như mình nghĩ không, bản thân mình không dám chắc. Nhưng mình chắc chắn 1 điều, cuộc chơi SEO marketing không còn là giữa người với người; mà là người với AI. Lúc này, phần thắng không dành cho chúng ta. Nên mình thiết nghĩ: khi AI search phổ biến như Google bây giờ, lúc này website trở về 1 ngôi nhà online đúng nghĩa. Nó chỉ cập nhật các thông tin của công ty để đăng thông cáo cho báo chí, các sự kiện hoạt động công ty qua hình thức: nội dung bằng chữ cho người xem và nội dung code schema cho tụi AI quét. P/s: Dù gì đây cũng là 1 góc nhìn cá nhân của bản thân mình và nó cũng khá hạn hẹp, nên ae nào có khác qun điểm thì bình luận nhẹ nhàng.
0 notes
Text
Outline Bai Viet La Gi? Cach Len Outline Bai Viet Chuan SEO
Outline bài viết là một quá trình lên dàn bài khoa học. Người viết sẽ cần có kiến thức về SEO, hiểu về tiêu đề, tiêu đề và từ khóa liên quan, biết cách bố trí nội dung có chiều sâu, tạo nội dung thu hút người xem và mang tính chính xác và hiệu quả.
Người viết nội dung không thể viết một bài viết SEO chuẩn. Trong bài viết này, Terus sẽ giải thích cách tạo outline bài viết chuẩn SEO chi tiết nhất.
Outline Bài Viết Là Gì? Cách Lên Outline Bài Viết Chuẩn SEO
I. Outline bài viết là gì?
Cách tạo outline bài viết chi tiết trước khi thay đổi nội dung được gọi là outline content. Tóm tắt nội dung sẽ bao gồm tất cả các ý chính, nội dung và xu hướng mà tôi dự định viết trong bài viết. Đối tượng người đọc có thể khác nhau tùy theo từng ngành nghề hoặc từ khóa.
Outline của bài viết làm cho nó độc đáo và đảm bảo phân phối từ khóa SEO chuẩn. Sau khi xem outline của bài viết, bạn sẽ biết mình cần viết như thế nào và khắc phục điều gì. Đảm bảo không bỏ qua nội dung quan trọng.
Ý tưởng viết bài và nội dung SEO được kết hợp để tạo ra những bài viết chất lượng. Mặc dù nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tiêu đề của nội dung. Tuy nhiên, các thành phần chính sau đây vẫn được coi là quan trọng:
Meta Title
Meta Description
Heading (heading 2, heading 3,…)
LSI Keywords
Bạn sẽ viết một bài viết chuẩn SEO dựa trên những dàn ý này, không cần phải xử lý lại sau khi viết, outline bài viết của bạn sẽ phân bổ từ khóa tốt. Những outline bài viết chuẩn SEO này sẽ có nội dung chặt chẽ và liên kết cụm từ khóa, giúp website được đánh giá cao hơn và xếp hạng cao hơn.
Content outline là gì?
Các yếu tố cơ bản như tiêu đề hấp dẫn, ý chính rõ ràng, từ khóa phù hợp và cấu trúc logic đều được bao gồm trong bản tóm tắt nội dung. Đây là những thành phần quan trọng để tạo nên một bài viết chất lượng cao và tối ưu hóa công cụ tìm kiếm.
II. Quy trình lên outline bài viết chuẩn SEO
Trước tiên, một bài viết có chất lượng cao và được công cụ tìm kiếm đánh giá cao phải bao gồm giải quyết các câu hỏi của khách hàng cũng như một bản tóm tắt đầy đủ và chuẩn. Để làm được điều này, người nghiên cứu từ khoá và người viết bài viết phải có khả năng phân tích tốt và hiểu được nhu cầu của khách hàng.
Tại Terus, đội ngũ kỹ thuật tay nghề cao luôn ưu tiên việc tạo ra một bản tóm tắt về các quy trình SEO. Terus luôn nhận được đánh giá hài lòng của khách hàng từ các dự án SEO của mình. Để có một bản tóm tắt bài viết SEO chuẩn, hãy thực hiện quy trình bên dưới:
Xác định khách hàng hướng tới
Nghiên cứu từ khóa phù hợp
Xem layout của top 5 bài viết đầu
Lên outline bài viết với các heading chuẩn SEO
Tạo Meta Title và mô tả Meta Description
Bổ sung LSI Keywords
Cải thiện nội dung bài viết
Tổng hợp lại các nguồn đã tham khảo
Tối ưu URL
Áp dụng các quy chuẩn cho bài viết
1. Xác định khách hàng hướng tới
Sau đây, Terus sẽ đưa ra những thông tin các để xác định khách hàng mục tiêu tốt hơn:
Tìm hiểu đối tượng khách hàng của bạn.
Mỗi đối tượng sẽ hướng đến một phong cách viết riêng.
Quản lý nội dung sẽ đơn giản.
Những đối tượng này cũng được nghiên cứu để chọn hành văn có tính thúc đẩy cao hơn.
Cơ hội tương tác sẽ cao hơn khi các nội dung được chọn phù hợp với nhu cầu của người dùng. Người dùng sẽ cảm nhận được sự chuyên nghiệp của bạn, đạt được độ tin cậy cao hơn và ở lại trên website trong một thời gian dài, tìm kiếm nhiều bài đọc liên quan khác. Một số cá nhân chuyển sang mua sắm nhanh chóng thông qua những bài viết.
2. Nghiên cứu từ khóa phù hợp
Tùy thuộc vào độ tuổi, nghề nghiệp và trình độ văn hóa, các từ khóa khác nhau được sử dụng. Khi nghiên cứu khách hàng mục tiêu, bạn sẽ nhắm vào tính cách và thói quen sử dụng từ khóa của họ. Những thói quen này cũng giúp tối ưu hóa tìm kiếm cao hơn khi mở rộng danh mục t�� khóa.
Ngoài ra, bạn có thể thử làm người tìm kiếm; bạn sẽ chọn từ khóa nào để tìm. Ngoài ra, hiện có một loạt các công cụ nghiên cứu từ khóa. Để sử dụng thuật ngữ, các ứng dụng tìm kiếm thông tin như Google, Bing và YouTube sẽ cung cấp cho bạn các từ khóa nổi bật.
3. Xem layout của top 5 bài viết đầu
Điều quan trọng nhất là tổng hợp các tiêu đề và xem 5 bài viết nổi bật nhất. Điều này sẽ đảm bảo rằng bài viết của bạn sẽ phong phú hơn và không trùng lặp với nội dung khác. Các tiêu đề sau khi tìm kiếm sẽ làm mới cách hành văn bằng cách sử dụng các loại từ khóa kết hợp.
4. Lên outline bài viết với các heading chuẩn SEO
Ngoài từ khóa chính trong tiêu đề, các tiêu đề hai cũng có từ khóa chính. Để làm cho nội dung của bạn phong phú hơn, bạn có thể sử dụng từ khóa phụ hoặc từ khóa mở rộng trong tiêu đề ba.
Trước khi viết, hãy tối ưu hóa các tiêu đề của bài viết. Đây chính là phương pháp xây dựng nội dung SEO thông thường được sử dụng cho mọi lĩnh vực viết bài.
5. Tạo Meta Title và mô tả Meta Description
Nội dung mà bạn muốn truyền tải trong bài phải được thể hiện trong Meta Title ngoài, chứa từ khóa chính, title phải có từ 65 đến 70 ký tự. Các tiêu đề cần gợi mở vấn đề vẫn được coi là quan trọng. Hãy xem xét Top, tổng hợp, thêm số vào tiêu đề…
Đầu đoạn của Meta Description phải chứa từ khóa chính của đoạn. Nội dung nên được làm mới chứ không phải sao chép từ mở bài hoặc nội dung trong bài. Sẽ tốt hơn nếu một bài viết ngắn gọn, xúc tích sử dụng từ khóa phụ hoặc từ khóa mở rộng ngoài từ khóa chính.
6. Bổ sung LSI Keywords
LSI Keywords bao gồm các từ mở rộng và đồng nghĩa. Một bài viết chứa nhiều từ khóa chính sẽ được coi là Spam. Bạn nên xác định số lần lặp lại cần thiết phụ thuộc vào độ dài của bài viết và từ khóa.
Để làm cho nội dung bài viết phong phú hơn, nên tìm thêm LSI Keywords. Bạn nên tìm hiểu các phần mềm nghiên cứu từ khóa mở rộng hấp dẫn như Website Auditor, Ahref và Keyword Tool.
7. Cải thiện nội dung bài viết
Nếu bạn viết nội dung chuẩn SEO với tiêu đề chuẩn, phân bổ từ khóa tốt nhưng nội dung không hấp dẫn, thì không có ý nghĩa gì. Bạn chỉ có thể đánh lừa trình duyệt tìm kiếm với cách thức này. Khi người đọc thấy nội dung không sâu sắc họ sẽ thoát trang, Google sẽ dựa vào tiêu chuẩn này để đánh giá chất lượng những gì bạn đã viết.
8. Tổng hợp lại các nguồn đã tham khảo
Tại thời điểm cuối cùng của mỗi tóm tắt, hãy tổng hợp lại tất cả các nguồn. Để cải thiện bài viết của mình, bạn có thể nghiên cứu văn phong, cách viết và ý tưởng của những người khác trong quá trình viết một bài. Bài viết tiếp theo về cùng chủ đề phải hấp dẫn hơn, sâu sắc hơn và sử dụng ngôn từ hấp dẫn hơn.
9. Tối ưu URL
URL quá dài sẽ không tốt. Hãy loại bỏ những từ không liên quan trong tiêu đề dài của bạn, chỉ giữ từ khóa tại URL. Điều này sẽ giúp bài viết của bạn tốt nhất có thể.
Ngoài ra, lưu các file hình ảnh với từ khóa là cần thiết. Nhưng những vấn đề này không nằm trong danh mục chính. Để tạo ra một outline bài viết chuẩn SEO hoàn toàn, bạn sẽ chú ý đến những vấn đề này khi mình đăng bài.
Slug Là Gì? Tổng Hợp Cách Tối Ưu Slug Cho SEO Tốt Nhất
10. Áp dụng các quy chuẩn cho bài viết
Ngoài những vấn đề trên, có một số vấn đề liên quan đến việc outline bài viết chuẩn SEO. Phần này được thực hiện sau khi hoàn thành quy trình lên lịch sử tài liệu chuẩn SEO. Một số website khách hàng sẽ yêu cầu các thông tin như độ dài bài viết, title và tiêu đề.
Một số khách hàng còn đặt câu hỏi như: từ khóa xuất hiện ở đâu, tần suất từ khóa bao nhiêu, in nghiêng hoặc bôi đậm từ khóa��� Chỉ cần lưu ý đến nhu cầu của khách hàng và áp dụng những vấn đề này trong quá trình viết bài chuẩn SEO.
III. Tiêu chí đánh giá một bài viết chuẩn SEO
Sau khi đã xây dựng xong outline chi tiết, bạn cần kiểm tra kỹ lưỡng bài viết để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn SEO. Cụ thể, hãy kiểm tra sự phù hợp giữa nội dung bài viết và outline đã lập,
Tối ưu hóa đường dẫn URL
Meta title
Hình ảnh
Mật độ từ khóa
Cách sử dụng từ khóa
Những yếu tố trên có thể sử dụng để đánh giá bài viết đã đủ tốt chưa.
Việc lên Outline của bài viết rất quan trọng, khi bạn lên outline cũng là lúc bạn viết ra bài viết một lần trong đầu, bạn sẽ hiểu được mình cần viết gì, làm gì, thêm gì. Outline luôn là bước chuẩn bị tốt để có thể viết ra các nội dung chuẩn SEO và thu hút nhiều người đọc.
Cảm ơn bạn đã đọc hết bài viết. Nếu bạn có bất cứ yêu cầu gì về Terus có thể liên hệ Terus nhé!
Theo dõi Terus tại:
Facebook
Instagram
Pinterest
Twitter/X
FAQ – Giải đáp các thắc mắc liên quan đến outline bài viết
1. Outline bài viết là gì?
Outline bài viết là một kế hoạch hoặc khuôn khổ có cấu trúc nhằm sắp xếp các điểm chính, chủ đề phụ và các chi tiết hỗ trợ của bài viết trước khi viết. Nó phục vụ như một lộ trình, cung cấp một luồng và cấu trúc hợp lý cho nội dung.
Outline bài viết giúp người viết tập trung, duy trì tính mạch lạc và đảm bảo rằng tất cả thông tin cần thiết đều có trong bài viết.
2. Tại sao outline bài viết lại quan trọng để viết bài chuẩn SEO?
Outline bài viết rất quan trọng để viết bài chuẩn SEO vì nó giúp đảm bảo nội dung có cấu trúc, tổ chức tốt và được tối ưu hóa cho các công cụ tìm kiếm.
Bằng cách lập dàn ý, người viết có thể kết hợp các từ khóa, tiêu đề và tiêu đề phụ có liên quan một cách chiến lược, cải thiện khả năng đọc của bài viết và khả năng hiển thị của công cụ tìm kiếm.
Outline bài viết cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa vào các thông tin chính và đảm bảo rằng bài viết phù hợp với nhu cầu và mong đợi của đối tượng mục tiêu.
3. Làm thế nào để outline bài viết chuẩn SEO hiện nay?
Để phác thảo một bài viết chuẩn SEO hiện nay, hãy làm theo các bước sau:
Xác định khách hàng hướng tới
Nghiên cứu từ khóa phù hợp
Xem layout của top 5 bài viết đầu
Lên outline bài viết với các heading chuẩn SEO
Tạo Meta Title và mô tả Meta Description
Bổ sung LSI Keywords
Cải thiện nội dung bài viết
Tổng hợp lại các nguồn đã tham khảo
Tối ưu URL
Áp dụng các quy chuẩn cho bài viết
Đọc thêm:
CTR là gì?
Làm cách nào để viết SEO Blog cho một website chuẩn SEO?
Thumbnail là gì?
Kích thước ảnh chuẩn trên website sao cho chuẩn SEO?
SEO Social là gì?
0 notes
Text
Bí quyết tra cứu điểm thi NAT TEST chính xác nhất hiện nay
Bạn vừa thi xong kỳ thi NAT TEST siêu căng thẳng và đang hồi hộp chờ kết quả? Đừng lo, mọi thứ sẽ được bật mí ngay thôi! Chỉ cần vài bước đơn giản là bạn sẽ biết ngay mình "vượt ải" thế nào. Chuẩn bị sẵn tâm lý đi nào, vì bài viết này sẽ giúp bạn tra cứu điểm siêu nhanh, siêu dễ luôn! Let’s go! 🚀
Kết Quả NAT TEST Có Nhanh Không?
Tất nhiên là nhanh rồi, nhưng bạn cần biết thời gian cụ thể để không ngóng dài cổ:
Kết quả trực tuyến: Công bố sau 15 ngày từ ngày thi.
Bảng điểm giấy: Phát hành tại văn phòng tổ chức thi sau khoảng 1 tháng.
Nếu đã qua thời gian này thì mình đi "check ngay" thôi!
Hướng Dẫn Tra Cứu Điểm NAT TEST Dễ Như Ăn Kẹo!
Nào, làm theo 3 bước này để biết kết quả ngay nhé:
Bước 1: Truy cập trang web chính thức
Click click ngay vào đây: http://www.nat-test.com/contents/result.html
Bước 2: Chọn kỳ thi và cấp độ của bạn
Tìm đúng thời gian thi của mình nha.
Nhấp vào cấp độ thi (N1, N2, N3, N4, N5 – thi gì thì chọn nấy!).
Bước 3: Tìm kiếm kết quả siêu nhanh
Danh sách số báo danh của các bạn đậu sẽ hiện lên ngay.
Nhấn Ctrl + F (hoặc tìm kiếm trên điện thoại) để tra cứu số báo danh của mình.
Lưu ý nè: Không có bảng điểm chi tiết đâu nha, chỉ hiển thị bạn "đậu" hay "chưa đậu" thôi.
Những Điều Bạn Cần Nhớ Khi Tra Cứu NAT TEST
Không cần tài khoản: Chỉ cần nhập số báo danh và ngày sinh là xong.
Tra cứu mọi nơi mọi lúc: Dùng máy tính hay điện thoại đều được.
Hoàn toàn miễn phí: Yên tâm, không mất một đồng nào hết.
Không thấy kết quả? Kiểm tra kỹ thông tin nhập vào hoặc liên hệ trung tâm tổ chức thi để được hỗ trợ nha.
Hồi Hộp Chờ Kết Quả – Tra Ngay Thôi Chứ Còn Gì!
Kết quả NAT TEST không chỉ là "thành quả" sau bao ngày học tập miệt mài mà còn là động lực để bạn chinh phục những đỉnh cao mới trong hành trình học tiếng Nhật.
Nếu bạn muốn biết chi tiết hơn về cách tra cứu điểm thi NAT TEST, thì còn chần chừ gì mà không nhấp ngay!
Chúc bạn "đậu chễm chệ" và có thêm động lực để học thật giỏi tiếng Nhật nhé! Fightinggg! 💪✨
0 notes
Text
Bí kíp viết content chuẩn SEO nâng cao hiệu quả kinh doanh trực tuyến
Trong thời đại kỹ thuật số, content chuẩn SEO không chỉ giúp tăng thứ hạng trên công cụ tìm kiếm mà còn nâng cao hiệu quả kinh doanh trực tuyến. Tuy nhiên, làm thế nào để viết được những nội dung chuẩn SEO vừa thu hút người đọc vừa tối ưu hóa cho công cụ tìm kiếm? Hãy cùng khám phá bí kíp dưới đây, với sự tham khảo từ những kiến thức chuyên sâu tại Vinalink Academy.
Content chuẩn SEO là gì?
Content chuẩn SEO là nội dung được tối ưu hóa nhằm đáp ứng các tiêu chí xếp hạng của công cụ tìm kiếm như Google. Không chỉ mang lại giá trị cho người đọc, loại nội dung này còn giúp tăng khả năng xuất hiện của trang web trên các kết quả tìm kiếm, từ đó tăng lưu lượng truy cập và doanh thu.
Một nội dung chuẩn SEO cần đảm bảo các yếu tố như:
Nghiên cứu từ khóa kỹ lưỡng.
Tối ưu hóa tiêu đề và meta description.
Sử dụng cấu trúc bài viết hợp lý.
Xây dựng liên kết nội bộ và liên kết ngoài hiệu quả.
Tầm quan trọng của content chuẩn SEO trong kinh doanh trực tuyến
Content chuẩn SEO đóng vai trò cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng trực tuyến. Dưới đây là những lợi ích mà nó mang lại:
Tăng khả năng tiếp cận khách hàng tiềm năng: Khi nội dung của bạn xuất hiện ở các vị trí cao trên trang kết quả tìm kiếm, cơ hội thu hút khách hàng tiềm năng sẽ tăng lên.
Xây dựng lòng tin và uy tín thương hiệu: Một nội dung chất lượng không chỉ giữ chân người đọc mà còn thể hiện chuyên môn của doanh nghiệp.
Tăng doanh thu bán hàng: Nội dung chuẩn SEO dẫn dắt khách hàng từ giai đoạn tìm hiểu đến hành động mua hàng.
Bí kíp viết content chuẩn SEO nâng cao hiệu quả kinh doanh
1. Nghiên cứu từ khóa đúng mục tiêu
Từ khóa là nền tảng của mọi nội dung chuẩn SEO. Hãy bắt đầu bằng việc xác định các từ khóa chính và từ khóa phụ liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của bạn. Sử dụng các công cụ như Google Keyword Planner, Ahrefs, hoặc SEMrush để phân tích từ khóa có lượng tìm kiếm cao và cạnh tranh thấp.
Hãy chọn từ khóa phù hợp với từng giai đoạn trong hành trình khách hàng:
Từ khóa thông tin: Phù hợp với giai đoạn tìm hiểu.
Từ khóa giao dịch: Hướng đến hành động mua hàng.
2. Tối ưu hóa tiêu đề và meta description
Tiêu đề và meta description là những yếu tố quan trọng để thu hút sự chú ý từ người dùng và công cụ tìm kiếm. Hãy viết tiêu đề hấp dẫn, chứa từ khóa chính và đảm bảo không quá 60 ký tự. Meta description cũng nên ngắn gọn, súc tích, với độ dài từ 120-160 ký tự.
Ví dụ, nếu từ khóa là “content chuẩn SEO”, bạn có thể sử dụng tiêu đề như: “Content chuẩn SEO là gì? Bí kíp tối ưu nội dung nâng cao thứ hạng tìm kiếm.”
3. Cấu trúc bài viết rõ ràng
Một bài viết chuẩn SEO cần có cấu trúc logic và dễ đọc. Hãy chia bài viết thành các phần nhỏ với các tiêu đề phụ (Heading 2, Heading 3) để người đọc dễ dàng theo dõi.
Đừng quên sử dụng danh sách gạch đầu dòng, đoạn văn ngắn, và hình ảnh minh họa để tăng sự hấp dẫn.
4. Tạo nội dung giá trị, hấp dẫn
Người đọc luôn tìm kiếm nội dung giải quyết vấn đề của họ. Do đó, hãy đảm bảo nội dung của bạn:
Mang tính hữu ích và phù hợp với nhu cầu người đọc.
Cung cấp thông tin chính xác, cập nhật.
Độc đáo và không sao chép từ nguồn khác.
Tại Vinalink Academy, các chuyên gia luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đặt giá trị cho người đọc lên hàng đầu khi viết nội dung.
5. Sử dụng từ khóa một cách tự nhiên
Việc chèn từ khóa một cách gượng ép không chỉ khiến bài viết mất tự nhiên mà còn có thể bị Google đánh giá thấp. Hãy đặt từ khóa vào các vị trí quan trọng như:
Tiêu đề chính và phụ.
Đoạn đầu và cuối bài viết.
Trong nội dung chính, với mật độ từ khóa khoảng 1-2%.
6. Xây dựng liên kết chất lượng
Liên kết nội bộ giúp dẫn dắt người đọc đến các bài viết khác trên trang web của bạn, trong khi liên kết ngoài tới các nguồn uy tín giúp tăng độ tin cậy.
Ví dụ: Bạn có thể dẫn liên kết tới các khóa học chuyên sâu tại Vinalink Academy, nơi cung cấp kiến thức toàn diện về SEO và Digital Marketing.
7. Tối ưu hình ảnh và video
Hình ảnh và video không chỉ làm nội dung sinh động hơn mà còn hỗ trợ SEO. Đừng quên:
Đặt tên file hình ảnh chứa từ khóa.
Sử dụng thẻ alt mô tả nội dung hình ảnh.
Nén dung lượng hình ảnh để cải thiện tốc độ tải trang.
8. Kiểm tra và cải thiện bài viết
Trước khi đăng tải, hãy kiểm tra bài viết của bạn để đảm bảo không có lỗi chính tả, ngữ pháp hoặc các vấn đề kỹ thuật. Sử dụng công cụ như Yoast SEO hoặc Rank Math để đánh giá và tối ưu bài viết.
Vinalink Academy – Địa chỉ học viết content chuẩn SEO uy tín
Nếu bạn muốn nâng cao kỹ năng viết content chuẩn SEO, Vinalink Academy là lựa chọn hàng đầu. Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy thực tiễn, trung tâm này đã giúp hàng ngàn học viên thành công trong lĩnh vực Digital Marketing.
Hãy tham khảo các khóa học tại Vinalink Academy để có thêm kiến thức và kỹ năng viết content chuẩn SEO chuyên nghiệp.
Kết luận
Viết content chuẩn SEO không chỉ là kỹ thuật mà còn là nghệ thuật tạo ra nội dung có giá trị cho người đọc. Bằng cách áp dụng những bí kíp trên, bạn sẽ không chỉ cải thiện thứ hạng tìm kiếm mà còn nâng cao hiệu quả kinh doanh trực tuyến.
Với sự hỗ trợ từ các trung tâm đào tạo như Vinalink Academy, hành trình chinh phục SEO của bạn sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Hãy bắt đầu ngay hôm nay để đạt được thành công bền vững trong thế giới kỹ thuật số.
Nguồn: https://vinalinkacademy.vn/viet-content-chuan-seo/
0 notes
Text
Ưu Và Nhược Điểm SEO: Tìm Hiểu Trước Khi Đầu Tư
SEO (Search Engine Optimization) không chỉ là một chiến lược giúp tối ưu hóa thứ hạng của website trên công cụ tìm kiếm mà còn là nền tảng quan trọng trong mọi chiến lược tiếp thị kỹ thuật số hiện đại. Tuy nhiên, giống như bất kỳ công cụ nào khác, SEO có cả ưu điểm và nhược điểm.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích cả hai khía cạnh để giúp bạn hiểu rõ hơn ưu và nhược điểm SEO trước khi đầu tư thời gian và tài chính.
SEO Là Gì Và Tại Sao Quan Trọng?
SEO là quá trình tối ưu hóa các yếu tố nội dung, kỹ thuật và liên kết của website nhằm mục đích cải thiện thứ hạng trên các công cụ tìm kiếm như Google. Mục tiêu chính là tăng lượng truy cập tự nhiên (organic traffic) và xây dựng sự hiện diện bền vững cho thương hiệu.
Trong một thế giới mà hơn 90% người dùng bắt đầu hành trình mua sắm bằng một tìm kiếm trên Google, SEO là cách hiệu quả nhất để kết nối với khách hàng mục tiêu.
Ưu Điểm Của SEO
1. Tăng Lưu Lượng Truy Cập Tự Nhiên
SEO mang lại lượng truy cập miễn phí từ các công cụ tìm kiếm mà không cần chi tiền cho quảng cáo. Điều này giúp giảm đáng kể chi phí tiếp thị, đặc biệt là trong dài hạn.
2. Xây Dựng Uy Tín Thương Hiệu
Xuất hiện ở trang đầu tiên của Google giúp củng cố uy tín thương hiệu, đặc biệt là với các khách hàng tiềm năng. Họ thường tin tưởng vào các doanh nghiệp xuất hiện ở vị trí cao trên bảng xếp hạng.
3. Hiệu Quả Kinh Tế Lâu Dài
Dù cần đầu tư ban đầu, nhưng SEO là chiến lược bền vững, mang lại giá trị lâu dài hơn so với các chiến dịch quảng cáo ngắn hạn.
4. Tối Ưu Trải Nghiệm Người Dùng
SEO khuyến khích việc cải thiện cấu trúc website, tốc độ tải trang và thiết kế thân thiện với người dùng, điều này làm tăng khả năng giữ chân khách hàng.
5. Hỗ Trợ Chiến Lược Marketing Toàn Diện
SEO không hoạt động đơn lẻ mà còn hỗ trợ các chiến dịch khác như content marketing, xây dựng liên kết và thậm chí cả quảng cáo trả phí.
6. Phù Hợp Với Mọi Quy Mô Doanh Nghiệp
Từ doanh nghiệp nhỏ đến tập đoàn lớn, SEO mang lại cơ hội cạnh tranh công bằng, chỉ cần chiến lược đúng đắn và sự kiên trì.
Nhược Điểm Của SEO
1. Kết Quả Không Ngay Lập Tức
SEO cần thời gian để thấy được hiệu quả. Thường phải mất từ 3-6 tháng, thậm chí cả năm, để đạt được thứ hạng ổn định.
2. Yêu Cầu Chuyên Môn Cao
Triển khai SEO đòi hỏi kiến thức chuyên môn về từ khóa, kỹ thuật, phân tích dữ liệu và chiến lược nội dung.
3. Phụ Thuộc Vào Thuật Toán
Google liên tục cập nhật thuật toán, và một thay đổi nhỏ cũng có thể ảnh hưởng lớn đến thứ hạng của website bạn.
4. Cạnh Tranh Cao
Trong các ngành công nghiệp cạnh tranh, từ khóa quan trọng thường bị thống trị bởi các doanh nghiệp có nguồn lực lớn.
5. Không Thích Hợp Cho Mục Tiêu Ngắn Hạn
Nếu mục tiêu của bạn là tăng doanh thu ngay lập tức, quảng cáo trả phí (PPC) sẽ phù hợp hơn so với SEO.
6. Cần Duy Trì Liên Tục
Dù đạt được vị trí cao, bạn vẫn cần duy trì hoạt động tối ưu hóa để không bị đối thủ vượt mặt.
Chiến Lược SEO Hiệu Quả
1. Nghiên Cứu Từ Khóa
Sử dụng các công cụ như Ahrefs, SEMrush để chọn từ khóa có khả năng mang lại lưu lượng truy cập cao nhưng ít cạnh tranh.
2. Tạo Nội Dung Chất Lượng
Nội dung không chỉ cần tối ưu hóa từ khóa mà còn phải thực sự hữu ích, giải quyết vấn đề của người dùng.
3. Xây Dựng Liên Kết (Backlink)
Các liên kết ngược chất lượng cao từ các website uy tín là yếu tố quan trọng trong việc cải thiện thứ hạng.
4. Tối Ưu Kỹ Thuật SEO
Đảm bảo website thân thiện với di động, tốc độ tải nhanh, và cấu trúc dễ điều hướng.
5. Theo Dõi Và Đo Lường Hiệu Suất
Sử dụng Google Analytics để theo dõi hiệu quả và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết.
Lời Khuyên Dành Cho Người Mới Bắt Đầu Với SEO
Kiên Nhẫn Là Chìa Khóa: SEO không phải là cách làm giàu nhanh chóng.
Đầu Tư Vào Học Tập: Tìm hiểu về các xu hướng mới nhất và công cụ hỗ trợ SEO.
Tập Trung Vào Chất Lượng: Đừng cố gắng "lừa" thuật toán của Google. Hãy cung cấp giá trị thực sự.
Kết Luận
SEO là một công cụ mạnh mẽ, nhưng cũng đầy thách thức. Hiểu rõ ưu và nhược điểm sẽ giúp bạn đưa ra quyết định sáng suốt hơn khi triển khai chiến lược này. Với sự kiên trì và nỗ lực, SEO có thể mang lại lợi ích bền vững cho doanh nghiệp của bạn.
Bạn đã bắt đầu làm SEO chưa? Hãy chia sẻ kinh nghiệm của mình nhé!
Công ty TNHH Lê Khang Digital Địa chỉ: 69/19/10 Đường 138, Tân Phú, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh. Điện thoại: 0906273102 Email: [email protected] Mã số thuế: 0317438032
0 notes
Text
Cách tự học viết content marketing cho người mới
Content marketing có thực sự đơn giản như bạn nghĩ? Câu trả lời chắc chắn là KHÔNG. Tuy nhiên, khi được thực hiện đúng cách, content marketing mang lại những lợi ích to lớn cho doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để người mới bắt đầu có thể dễ dàng tiếp cận và làm tốt trong lĩnh vực này? Hãy để 3F Media hướng dẫn bạn chi tiết!
Xem thêm tại: https://3fmedia.vn/content-marketing-cho-nguoi-moi-bat-dau/
#3fmedia, #digitalmarketing
Xem thêm tại: https://3fmedia.vn/
Địa chỉ: Liền Kề 36 Khu đô thị Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội
0 notes