#Cách cúng xá tội vong nhân
Explore tagged Tumblr posts
hopquatetdoanhnghiep · 6 months ago
Text
Tết Trung nguyên là tết gì? Vu lan, Xá tội vong nhân là gì?
Các tiết lễ Trung nguyên, Vu lan và Xá tội vong nhân đã trở thành một phần không thể thiếu trong tâm thức dân gian của người Việt, biểu hiện qua các hoạt động tín ngưỡng truyền thống diễn ra hàng năm. Tuy nhiên, nguồn gốc, ý nghĩa và nghi thức của các lễ này không phải ai cũng hiểu rõ. Dưới đây là một sơ lược về vấn đề này.
Tumblr media
Nguồn gốc của các lễ Trung nguyên, Vu lan và Xá tội vong nhân:
Trung nguyên (中元): Tiết lễ này là một phần của đạo giáo, được tổ chức vào ngày 15 tháng 7 âm lịch. Ngày này, các đạo quán lập “trai tiếu”, tăng tự lập “vu lan bồn trai” để cúng tổ tiên.
Vu lan (hay Vu lan bồn盂蘭盆): Có nguồn gốc từ Phật giáo, với ý nghĩa là "cứu đảo huyền". Ngày này được dùng để cúng tổ tiên và phóng sinh, để giải thoát kiếp khổ của những linh hồn bị treo ngược.
Xá tội vong nhân (舍罪忘人): Theo phong tục của một số nước Á Đông, đây là ngày mở cửa địa ngục ân xá cho các linh hồn không nơi nương tựa.
Ý nghĩa và nghi thức của các lễ này:
Trung nguyên: Ban đầu là ngày của giới tu hành chay tịnh và thiết đàn tế tự, sau trở thành ngày lễ dân gian cúng chay và đốt mã để dâng tiến gia tiên.
Vu lan: Xuất phát từ sự hiếu hạnh của Bồ tát Mục Kiền Liên, ngày này đã trở thành dịp để báo hiếu cha mẹ và cúng tổ tiên.
Xá tội vong nhân: Là ngày để cúng các linh hồn không có nơi nương tựa, thường được thực hiện bằng cách cúng tế ngoài trời hoặc ngoài đường ngõ.
Như vậy, mặc dù có nguồn gốc và ý nghĩa khác nhau, các lễ này đều được tổ chức vào ngày rằm tháng Bảy và đều mang ý nghĩa quan trọng trong tâm thức tín ngưỡng của người Việt.
Xem tại: https://quatetdn.blogspot.com/2024/05/tet-trung-nguyen-vu-lan-xa-toi-vong.html
2 notes · View notes
suckhoevatinhyeu · 6 years ago
Text
Ngày xá tội vong nhân là gì, vào ngày nào? Văn khấn và cách cúng xá tội vong nhân
Tumblr media
Truyền thuyết ngày xá tội vong nhân là gì, có ý nghĩa gì, vào ngày bao nhiêu trong tháng 7 âm lịch, bài cúng, văn khấn, cách cúng xá tội vong nhân cần sắm lễ gì, đồ cúng ra sao? Hãy tìm hiểu bài viết dưới đây.
Như chúng ta đã biết Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm khoảng thế kỷ thứ III trước công nguyên. Vì đó những quan niệm trong Phật giáo đã ăn sâu vào tiềm thức, ảnh hưởng rất lớn trong tín ngưỡng người Việt từ xưa đến nay.
Mỗi người dân Việt Nam ai cũng đều đã nghe đến khái niệm ngày xá tôi vong nhân là một ngày lễ của Phật giáo đã được du nhập và tồn tại cho đến ngày nay ở Việt Nam. Cứ mỗi khi đến rằm tháng 7 người người lại có những lễ cúng cô hồn.
Vậy ngày xá tội vong nhân và lễ cúng cô hồn có liên quan như thế nào với nhau, ý nghĩa của nó là gì. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ về ý nghĩa ngày xá tội vong nhân.
1. Truyền thuyết ngày xá tội vong nhân
Theo quan niệm của nhà Phật trong một năm có 3 tiết được gọi là Tam Nguyên có Thượng Nguyên, Trung Nguyên và Hạ Nguyên. Vào tiết Trung Nguyên hay Trung Nguyên Địa Quan Tiết là lễ tiết giữa năm được bắt đầu từ ngày mùng 1 tháng 7 âm lịch cho đến ngày 30 tháng 7 âm lịch. Ngoài ra, tiết Trung Nguyên còn được coi là tiết của Quỷ. Tại sao lại có quan niệm như vậy?
Có thể hiểu rằng trong tiết Trung Nguyên diễn ra trong vòng 1 tháng trọn vẹn 30 ngày của tháng 7 âm lịch hay được gọi là tháng cô hồn. Đây là khoảng thời gian dưới âm phủ Diêm Vương sẽ cho mở cửa địa ngục vào ngày mùng 1 tháng 7 để các linh hồn bị giam giữ bấy lâu được thả tự do lên trần gian để nhận được sự cúng tế, bố thí của người trần, giúp họ có được ngày no đủ. Những linh hồn này thường ở kiếp trước họ mắc phải những tội danh lớn nên họ bị đày xuống địa ngục chịu khổ. Khi được trở về với nhân gian thường sẽ quấy rối người trần do đó sinh ra lễ cúng cô hồn, chính là lễ xá tội vong nhân. Ngoài ý nghĩa tránh sự quấy rối của quỷ, của những linh hồn bị giam giữ nó còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc để nói đến tình thương người với truyền thống của dân tộc.
Bên cạnh đó cũng có những tích truyện về nguồn gốc của ngày xá tội vong nhân. Có thể nói đến tích A Nan Đà và con quỷ miệng lửa. Chuyện kể rằng vào một buổi tối khi A Nan Đà ngồi trong tịch thất thì xuất hiện con quỷ miệng lửa nói với A Nan rằng 3 ngày sau A Nan sẽ chết. Trước lời nói của Quỷ khiến A Nan sợ hãi đã bảo quỷ bày cho cách để hóa giải nạn này. Quỷ đã nói với A Nan rằng: “Ngày mai ông phải thí cho bọn ngạ quỷ chúng tôi mỗi đứa một hộc ăn, lại vì tôi mà cúng dường Tam Bảo thì ông sẽ được tăng thọ mà chúng tôi đây cũng được sanh về cõi trên”. Ngày xá tội vong nhân ra đời từ đây, hàng năm cứ đến ngày rằm tháng 7 người trần thường cúng g���o, muối cháo cho các linh hồn quỷ lai vãng và tránh sự quấy phá từ chúng.
Ngày xá tội vong nhân còn có một quan niệm khác về nguồn gốc ra đời. Câu chuyện kể rằng những linh hồn quỷ thường hay quấy phá khiến cho người trần không thể làm ăn nổi. Bởi đó họ đã kêu lên Đức Phật nhờ ngài giúp đỡ. Trước sự quấy nhiễu thường xuyên khiến nhân dân khổ sở Đức Phật đã đưa ra biện pháp giúp con người là đày lũ quỷ xuống địa ngục. Nhưng bản tính lương thiện, thương người của nhà Phật đã cho những linh hồn quỷ bị giam giữ một năm sẽ được lên trần gian một lần vào mỗi dịp rằm tháng 7. Bởi thế vào những ngày này người trên dân gian thường cúng gạo, muối để bố thí cho chúng.
Đến đây đã giúp quý bạn hiểu được ngày xá tội vong nhân là gì và nó được xuất phát từ đâu. Hàng năm đến ngày này cần phải thận trọng lưu ý, không nên đi ra ngoài vào đêm muộn để tránh bị quấy nhiễu.
2. Ngày xá tội vong nhân chính xác là ngày nào?
Như đã biết, tháng 7 âm lịch được coi là tháng cô hồn, và dân gian có câu nói “Tháng bảy ngày rằm xá tội vong nhân”. Ngày xá tội vong nhân được quy định vào ngày rằm tháng 7 nhưng nhiều người lại quan niệm nó phải là ngày làm lễ cúng cô hồn.
Thực chất việc cúng cô hồn được du nhập từ Trung Quốc về Việt Nam họ thường làm lễ vào ngày rằm tháng 7. Nhưng đối với người Việt Nam có khác đôi chút. Vì ngày mở cửa Địa Ngục – Quỷ Môn quan bắt đầu từ ngày mùng 2 tháng 7 âm lịch diễn ra đến 12h đêm ngày 14 tháng 7, bởi đó người dân Việt Nam có những người không chờ đến ngày rằm mà có thể cúng trước nhưng vẫn trong khoảng thời gian nửa đầu tháng 7 để tránh sự quấy rối của những linh hồn Quỷ.
Có thể hiểu được rằng ngày xá tội vong nhân chính là ngày rằm tháng 7, nhưng trên thực tế vào ngày rằm tháng 7 cũng diễn là ngày đại lễ vu lan cùng là xuất phát từ giáo lý nhà Phật. Vì đó mà rất nhiều người đã nhầm lẫn giữa hai lễ này. Lễ vu lan là để tưởng nhớ đến công ơn, nuôi dưỡng của các đấng sinh thành ở mọi kiếp. Vì đó cần phải phân biệt được 2 ngày lễ này để tránh nhầm lẫn khi tiến hành cúng lễ.
3. Cách cúng xá tội vong nhân
Theo tín ngưỡng dân gian, ngày rằm tháng 7 âm lịch hàng năm còn được gọi là ngày “xá tội vong nhân”, diêm vương mở cửa địa ngục cho các vong hồn không nơi nương tựa, chịu nhiều oan trái, không có người thờ cúng, lang thang vật vạ tìm được đường về với tổ tiên… Người trần thường làm một mâm lễ cho các vong hồn này để họ không quấy nhiễu dương gian.
Cúng ngày xá tội vong nhân thường được tổ chức vào chiều tối ngày 14 hoặc 15 tháng 7, người ta cho rằng đây là thời gian các vong linh đang trên đường trở về địa ngục nên cũng là thời điểm cúng xá tội vong nhân chuẩn nhất.
Sắm lễ cúng ngày xá tội vong nhân dành cho chúng sinh bao gồm các lễ vật như:
– Muối gạo 1 đĩa (sau khi cúng xong sẽ được rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng)
– Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ). Người ta tin rằng những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường, nên phải cúng bằng cháo loãng.
– Hoa quả (5 loại 5 mầu)
– 12 cục đường thẻ
– Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…)
– Các loại b��ng ngô, bánh, kẹo
– Tiền vàng (tiền thật các loại mệnh giá và tiền vàng mã), rải tiền vàng ra mâm cúng phải để 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5-7 cây hương.
– Nước: 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ…..
Lưu ý, đồ cúng xá tội vong nhân không cúng xôi, gà, heo, chỉ nên cúng bằng các món ăn chay, vì cúng đồ mặn sẽ khơi dậy tham, sân, si.
Cúng xá tội vong nhân phải được bày ngoài trời hoặc trước cửa chính của ngôi nhà, gia chủ đọc văn khấn hoặc bài cúng nôm theo tâm nguyện và rải lòng thương của mình đối với các cô hồn, mong linh hồn giải thoát khỏi trần thế đau khổ. Khi lễ cúng xá tội vong nhân xong thì gạo, muối được vãi ra sân, đường còn vàng mã thì đem đốt.
4. Văn khấn, bài cúng xá tội vong nhân
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.
Con lạy Đức Phật Di Đà
Con lạy Bồ Tát Quan Âm.
Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.
Tiết tháng 7 sắp thu phân
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
Âm cung mở cửa ngục ra
Vong linh không cửa không nhà
Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả
Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
Gốc cây xó chợ đầu đường
Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang
Quanh năm đói rét cơ hàn
Không manh áo mỏng – che làn heo may
Cô hồn năm bắc đông tây
Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn
Dù rằng: chết uổng, chết oan
Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu
Chết tai nạn, chết ốm đâu
Chết đâm chết chém chến đánh nhau tiền tình
Chết bom đạn, chết đao binh
Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi
Chết vì sét đánh giữa trời
Nay nghe tín chủ thỉnh mời
Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
Cơm canh cháo nẻ trầu cau
Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
Gạo muối quả thực hoa đăng
Mang theo một chút để dành ngày mai
Phù hộ tín chủ lộc tài
An khang thịnh vượng hòa hài gia trung
Nhớ ngày xá tội vong nhân
Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
Bây giờ nhận hưởng xong rồi
Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
Tín chủ thiêu hóa kim ngân
Cùng với quần áo đã được phân chia
Kính cáo Tôn thần
Chứng minh công đức
Cho tín chủ con
Tên là:………………………………
Vợ/Chồng:…………………………
Con trai:……………………………
Con gái:…………………………….
Ngụ tại:……………………………..
Ngọc HÂn/ TH!
2 notes · View notes
tuvingaynay · 4 years ago
Text
Lau dọn bàn thờ cuối năm đúng cách để gia tiên phù hộ tài lộc dồi dào
Lau dọn bàn thờ cuối năm là việc quan trọng, không phải ai cũng tùy tiện thực hiện được, điều quan trọng là làm các bước tuần tự như sau và nhớ phải thành tâm.
Theo văn hóa tâm linh phương Đông, thời điểm cuối năm việc dọn dẹp bàn thờ vô cùng quan trọng vì cần lau dọn bàn thờ đúng cách nếu không sẽ tiêu tán tiền bạc, tài lộc.
1. Thời gian lau dọn bàn thờ cuối năm
Theo dân gian, việc dọn bát hương thường tiến hành vào sáng 23 tháng Chạp hằng năm. Trước khi tiến hành, gia chủ sẽ thắp hương xin phép. Tất cả chân hương cả một năm nên được rút bớt, sau đó hóa cùng với tiền vàng.
Tuy nhiên, ngày nay ai cũng bận rộn, không thể nghỉ việc để ở nhà dọn dẹp, do đó thời gian linh động hơn, gia chủ có thể tiến hành lau dọn bàn thờ tổ tiên vào một ngày khác phù hợp hơn với mình.
Các giờ đẹp để gia chủ có thể chọn khi lau dọn bàn thờ cuối năm Canh Tý 2020 đó là 5- 7 giờ (giờ Mão), 9 – 11 giờ (giờ Tỵ), 15 – 17 giờ (giờ Thân), 19- 21 giờ (giờ Tuất).
Mời bạn tham khảo: 7 điều cần lưu ý dọn nhà cuối năm để chuẩn bị đón năm mới sung túc
2. Lưu ý cần biết trước khi lau dọn
Trước khi lau dọn bàn thờ, cần chuẩn bị nước Ngũ Vị Hương được đun lên từ 5 loại hương thơm tự nhiên như: Hồi khô, quế khô, hương nhu, củ xả, lá bưởi, mùi thơm để lau dọn nhà cửa.
Cần nhớ một điều vô cùng quan trọng là: Bát hương luôn phải an vị, an yên, không được xê dịch dù chỉ là một chút (tài liệu cổ chính thống về Phong tục thờ cúng dân gian đều đã lưu ý kĩ điều này).
Chính vì vậy trong quá trình dọn dẹp bao sái ban thờ việc đầu tiên là chúng ta bao sái bát hương, vì bát hương không được xê dịch nên một tay ta giữ yên bát hương, một tay ta lau xung quanh bát hương, lau từ vòng Lưỡng long chầu nguyệt lau ra.
Nếu bát hương kê hơi sát tường bạn cần lưu ý thay bằng dùng giẻ lau, có thể dùng khăn giấy ướt đã giặt lại sạch rồi nhúng vào nước ngũ vị hương bọc vào đầu que mỏng lách vào lau sau lưng bát hương. lau sạch bụi bặm trên ban thờ và các bức tượng hay di ảnh đặt để thờ cúng.
Ảnh hoặc tượng trên ban thờ cũng nên hạn chế di chuyển. Riêng công việc rút tỉa chân nhang cuối năm, gia chủ nên giữ lại 7, 1, 27, 37 chân nhang nếu trạch chủ chính là nam nhân và giữ lại 9, 19, 29, 39 chân nhang nếu trạch chủ chính là nữ nhân.
Chúng ta đốt phần chân nhang của năm cũ đã rút ra khi cúng vào ngày sau khi ta đã cúng rước ông Công ông Táo lên Thiên Đình báo cáo.
Tiếp theo, gia chủ thắp một nén hương, khấn xin phép gia tiên, các quan thần linh, thần tài để thông báo xin được dọn dẹp bàn thờ.
Bài văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ
Con nam mô A Di Đà Phật (3 lần)
Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương
Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….
Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)
Hôm nay là ngày ……………………. con xin phép được bao sái lại bàn thờ để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ X, chấp thuận.
Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, chỉ biết kính cẩn tâm thành nếu có gì si mê lầm lỡ kính xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật.
(Xong vái 3 vái).
Đợi hương tàn thì bắt đầu dọn dẹp bàn thờ.
3. Làm gì sau khi lau dọn xong bàn thờ?
Sau khi lau dọn xong bàn thờ cuối năm xong xuôi sẽ đến công đoạn đặt lại đồ thờ lên ban thờ.
Để cẩn thận, người ta thường làm lễ. Cách thức như sau, dùng 7 tờ tiền vàng đốt và làm dấu hơ ở 4 hướng trên dưới trái phải ý là dùng lửa để khai quang, làm sạch, tiền vàng chưa cháy hết thì bỏ vào lò than hoa.
Sau đó, đốt thêm 7 tờ tiền vàng nữa để làm sạch tại các vị trí đặt bài vị, bát hương thần Phật tổ tiên, sau đó mới đặt các đồ vào đúng chỗ.
Cuối cùng là cắm 12 que hương theo thứ tự hướng thời gian: Que thứ nhất cắm ở vị trí 1h, khi cắm thì đọc “niên niên thị hảo niên”, tức mỗi năm đều là năm tốt.
Que thứ hai cắm ở vị trí 2h, khi cắm đọc “nguyệt nguyệt thị hảo nguyệt”, tức mỗi tháng đều là tháng tốt. Que thứ ba cắm ở vị trí 3h, khi cắm đọc “nhật nhật thị hảo nhật”, tức mỗi ngày đều là ngày tốt. Que thứ tư cắm ở vị trí 4h, khi cắm đọc “thời thời vị hảo thời”, tức mỗi giờ đều là giờ tốt.
Cứ như vậy cho đến khi cắm hết 12 que hương.
Cuối cùng, đặt lại đồ thờ cúng đúng vị trí, thay nước, thay chum gạo muối (nếu có), khấn xin thỉnh các Ngài về, báo cáo con đã xong việc.
Sau khi đặt lại đồ thờ thì thắp 3 nén hương lên bát hương và vái lạy lần nữa.
Mời bạn tham khảo: Năm hết tết đến, tỉa chân nhang thế nào để không phạm đại kị?
4. Văn khấn sau khi lau dọn bàn thờ
Không chỉ cần đọc văn khấn trước khi lau dọn bàn thờ mà sau khi lau dọn, mọi người cũng nên đọc bài khấn. Sau đây là nội dung của bài văn khấn sau khi lau dọn bàn thờ, mời các bạn cùng tham khảo.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương
Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….
Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)
Hôm nay là ngày ……………………….., con đã thực hiện xong việc bao sái bàn thờ, rút chân nhang. Kính mời các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, chư vị Thần Phật về ngự lại nơi bàn thờ để con tiếp tục việc thờ cúng.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật.
Theo tuvingaynay.com/TH!
1 note · View note
fullgiverrunaway · 5 years ago
Text
Mâm đồ cúng ngày rằm tháng 7 ”xá tội vong nhân” như thế nào mới đúng
Hằng năm cứ đến rằm tháng 7 theo phong tục người dân Việt sẽ chuẩn bị lễ vật cúng rằm, đốt áo mã ông bà tổ tiên, sắm mâm chúng sinh cúng các vong hồn vất vưởng, không nơi trú ẩn.
Truyền rằng mâm cúng chúng sinh sau buổi cúng được nhiều người cướp đồ lễ gia chủ gặp nhiều may mắn và gia đình khỏe mạnh. Tuy nhiên rất nhiều người không biết lễ vật cúng rằm tháng 7 gồm những gì. Bài viết dưới đây phongthuy.xsvn sẽ giúp cho bạn giải đáp mâm đồ cúng ngày rằm tháng 7 ''xá tội vong nhân'' gồm những gì, cách cúng và bài khấn ra sao.
Rằm tháng 7 là ngày gì?
Rằm tháng 7 là ngày Tết Trung Nguyên - ngày xá tội vong nhân phong tục các nước Á Đông. Nhiều người còn nhầm lẫn rằm tháng 7 và lễ Vu lan là một. Thực ra hai lễ khác nhau hoàn toàn. Ngày xá tội vong nhân gọi lễ cúng cô hồn, mục đích cầu siêu, tưởng nhớ vong hồn lang thang. Còn lễ Vu lan là để con cháu báo hiếu tổ tiên, gia tiên, cha mẹ đã khuất, để giáo dục con người lòng hiếu thảo, biết ơn và đền ơn đấng sinh thành.
Vào tháng cô hồn (tháng 7 âm lịch) theo phong tục dân gian tin là tháng không may mắn và có điều kiêng kỵ, khuyến khích ăn chay và làm việc thiện
Ngoài ra việc cúng lễ ngày rằm tháng 7 rất được coi trọng. Cách chuẩn bị mâm lễ c��ng, nghi lễ cúng bái, khấn vái được thực hiện trang nghiêm và cẩn trọng. Thông thường lễ cúng cô hồn tiến hành sau lễ cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên.
Trong khi vào ngày rằm tháng 7, các chùa đều làm lễ chay, phá ngục cho các tội nhân.
Mâm cúng rằm tháng 7 gồm những gì?
Lễ cúng rằm tháng 7 có các lễ: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cúng phóng sinh. Lễ cúng Phật, thần linh và gia tiên được thực hiện ban ngày, lễ bố thí các cô hồn không nhà không cửa, được thực hiện vào buổi chiều tối. Theo quan niệm Phật giáo lễ cúng cô hồn không làm cỗ mặn bởi đồ ăn mặn sẽ khơi dậy "tham, sân, si" khiến vong khó siêu thoát, mãi quanh quẩn quấy nhiễu dương gian.
Mâm cỗ cúng cô hồn thường bao gồm: cháo loãng, gạo, muôi, cơm trắng, canh, nước lã, xôi, chè , khoai luộc, bỏng ngô, hoa quả, bánh kẹo, trầu cau, thuốc lá, hương hoa, quần áo chúng sinh… Yêu cầu mâm cúng trình bày đẹp mắt và thể hiện được thái độ trân trọng
Mâm cúng thần linh hay gia tiên chuẩn bị các món ăn truyền thống: bánh chưng, xôi, thịt gà, nem rán, canh măng, món xào, món nộm. Ngoài ra lễ cúng dâng hương hoa, trầu cau, tiền vàng.
Cúng rằm tháng 7 như nào?
Cúng Phật
- Vị trí đặt lễ: Lễ cúng Phật đặt ở nơi cao nhất.
- Hoa tươi: Hoa sen, hoa huệ, hoa ngâu... Không dùng loại hoa tạp, hoa dại cúng rằm tháng 7.
- Mâm cỗ cúng chuẩn bị: Sắp mâm cơm chay hoặc mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà.
Cúng thần linh và gia tiên
- Vị trí đặt lễ: Lễ cúng thần linh dưới lễ cúng Phật và trên Lễ cúng gia tiên.
- Mâm cỗ cúng thần linh: Theo tục lệ người Việt lễ cúng thần linh thường cúng gà trống nguyên con và xôi, lễ đầy đủ phải thêm rượu, trái cây và bình hoa.
- Mâm cỗ cúng gia tiên: Lễ cúng gia tiên có một mâm cơm, có thể món chay tùy hoàn cảnh gia đình. Trên mâm cúng gia tiên là một mâm cỗ mặn, tiền vàng và vật dụng dành người cõi âm bằng giấy tượng trưng những vật truyền thống như quần áo, giày dép, áo bào, cung điện, ngựa, các vật dụng trang sức...
Cúng chúng sinh
 Vị trí đặt lễ: Lễ cúng chúng sinh cúng ngoài trời, trước cửa chính ngôi nhà
- Chuẩn bị mâm cỗ cúng: Tiền vàng 15 lễ trở lên, quần áo chúng sinh  20 đến 50 bộ. Tiền chúng sinh, hoa, quả 5 loại 5 mầu. Kẹo bánh, tiền mặt. Nếu cúng thêm cháo thêm mâm gạo muối.
Mâm cúng rằm tháng 7 trong nhà
Mâm cúng rằm tháng 7 gồm món ăn truyền thống giống mâm lễ cúng Phật, gia tiên những ngày lễ tết. Lễ cúng đầy đủ lễ vật và bài văn khấn chu đáo
Văn khấn cúng thần linh tại gia rằm tháng 7 âm lịch
Nam mô A Di Đà Phật
Kính lạy: Ngài Kim Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị thần linh cai quản xứ này.
Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm………………
Tín chủ con tên là:…..................................... ngụ tnhà số …., đường …., phường  …., quận …, tỉnh …. thành tâm sắm sửa hương hoa - lễ vật cúng dâng, bày lên trước án.
Chúng con thành tâm mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và các vị thần linh cai quản khu vực này. Cúi xin ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.
Nay Lễ Vu Lan,  vong nhân xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh chở che, công đức lớn lao không biết lấy gì đền đáp.
Chúng con xin dâng lễ bạc với lòng thành, nguyện xin nạp thọ phù hộ chúng con và gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an chính đạo, lộc tài vương tiến, gia đạo hưng long.
Giải tấm lòng cúi xin chứng giám!
Văn khấn tổ tiên rằm tháng 7 âm lịch
Nam mô A Di Đà Phật!
Kính lạy Tổ tiên nội ngoại …………............  và chư vị hương linh.
Hôm nay rằm tháng 7 năm ………………….
 Ý nghĩa cúng rằm tháng 7
Quan niệm phong thủy và tâm linh xa xưa con người chia làm hai phần, phần xác và phần hồn. Khi con người nằm xuống, thể xác về với cát bụi, linh hồn vẫn tồn tại. Linh hồn đi về đâu còn phụ thuộc nghiệp khi sinh thời gây nên.
Khi sống làm điều thiện linh hồn được chuyển kiếp đầu thai sang kiếp khác, khi sống tạo nghiệp nặng khi sinh thời con người còn vướng bận linh hồn khó thể siêu thoát, vất vưởng thế gian. Có linh hồn vô tội không được cúng trở thành cô hồn lang thang
Cúng rằm tháng 7 thời gian nào?
Theo các vị sư chùa nổi tiếng thì tháng bảy âm coi là tháng của những hồn ma. Thường mùng 2 đến mùng 12 tháng bảy, Diêm Vương có lệnh mở cửa Quỷ Môn Quan cho ma giới, kết thúc đóng cửa ngày 15/7 âm lịch vào 12 giờ đêm.
Khi bắt đầu mở cửa các ma quỷ sẽ xóa tội lỗi, thả về trần gian, tự do dương thế. Các hồn ma sợ ánh sáng, không dám trực tiếp đón nhận vật cúng buổi sáng và buổi trưa. Vì cúng cô hồn buổi chiều tối hay tối hẳn dễ dàng nhận các đồ cúng đó
Cách mời vong đi sau khi cúng cô hồn xong
Hiện nay rất nhiều gia đình mời các linh hồn thực hiện lễ cúng chúng sinh, đáng nguy hiểm là đã mời về rồi nhưng lại không biết cách mời đi để linh hồn quanh quẩn trong gia đình bạn. Vì vậy khi thực hiện cúng xong gia chủ nên vãi gạo và muối, đốt tiền vàng mời những hồn ma ra khỏi nhà mình
Hi vọng rằng với bài viết đồ cúng ngày rằm tháng 7 phongthuy.xsvn đã giúp bạn phần nào hiểu hết các tục lệ cũng như bài khấn để thực hiện đúng nghi lễ.
            Coi thêm tại : Mâm đồ cúng ngày rằm tháng 7 ”xá tội vong nhân” như thế nào mới đúng
source https://phongthuy.xsvn.com/mam-do-cung-ngay-ram-thang-7-xa-toi-vong-nhan-nhu-the-nao-moi-dung/
1 note · View note
ducdongqh · 5 years ago
Text
Vu Lan báo hiếu - Ngày lễ báo hiếu cha mẹ của người phương Đông
Cha mẹ - những người luôn hy sinh vô điều kiện vì con cái mà không đòi hỏi một sự đền ơn hay báo đáp nào. Không phải ai sinh ra cũng đã có cho mình một cuộc sống tốt đẹp, chính nhờ tình yêu thương con đã khiến cho những người cha, người mẹ làm được những việc phi thường, là động lực mỗi ngày để cố gắng mang lại cho con những điều tuyệt vời nhất. 
Thật may mắn cho những ai đang còn cha, còn mẹ; hãy luôn nâng niu, trân trọng từng phút giây bên cạnh những người chúng ta mang ơn cả cuộc đời. Lễ Vu Lan – ngày lễ báo hiếu cha mẹ đang tới gần, hãy dành cho cha mẹ thật nhiều niềm vui và những món quà ý nghĩa.
Ngày lễ báo hiếu cha mẹ là ngày nào ?
Ngày Vu Lan báo hiếu là một ngày lễ lớn của các tăng ni phật tử trong Phật giáo. Ngày Lễ báo hiếu cha mẹ là ngày nào ? Ngày lễ diễn ra vào ngày Rằm tháng 7 tức 15/7 âm lịch hàng năm.
Tumblr media
Ngày lễ Vu Lan trùng với Tết Trung Nguyên của người Hán và ngày Xá tội vong nhân của người Á Đông. Tháng 7 âm lịch còn được gọi là tháng cô hồn và người Việt nam kiêng kỵ làm những việc quan trọng trong tháng này vì nó không may mắn.
Nguồn gốc ra đời của ngày lễ Vu Lan báo hiếu
Ngày lễ Vu Lan báo hiếu được cho là có nguồn gốc từ câu chuyện lòng hiếu thảo của  Mục Kiền Liên đã cứu mẹ ra khỏi địa ngục, kiếp ngạ quỷ. Sau khi tu thành chính quả, Mục Kiền Liên trở thành một trong những đệ tử của Phật Thích Ca và có nhiều phép thần thông. Tuy nhiên nhiều người lầm tưởng, sau khi thành Phật, Bồ tát Mục Kiền Liên là Bồ Tát Địa Tượng. Thực chất không phải vậy. Đây là hai vị tượng Phật hoàn toàn khác nhau.
Tumblr media
Nhớ về mẹ đã mất, ông dùng huệ nhãn tìm kiếm và thấy mẹ vì gây nhiều nghiệp ác mà phải làm ngạ quỷ, chịu đói khát, đau đớn. Ông đem cơm xuống cõi quỷ để dâng mẹ, nhưng vì bị đói lâu ngày mà khi ăn, mẹ ông đã dùng một tay che bát cơm của mình đi không cho các cô hồn khác đến tranh cướp, vì vậy khi thức ăn đưa lên miệng đã hóa thành lửa đỏ cháy rực.
Tumblr media
Mục Liên quay về tìm Phật để hỏi cách cứu mẹ, Phật dạy rằng: "Dù ông thần thông quảng đại đến đâu cũng không đủ sức cứu mẹ ông đâu. Chỉ có một cách nhờ hợp lực của chư tăng khắp mười phương mới mong giải cứu được. Ngày rằm tháng bảy là ngày thích hợp để cung thỉnh chư tăng, hãy sắm sửa lễ cúng vào ngày đó".
Thực hiện lời dạy của Phật, mẹ Mục Liên đã được giải thoát. Từ đó, ngày Lễ báo hiếu cha mẹ ra đời. Trong ngày này, người dân Việt Nam còn làm lễ cúng chúng sinh, cô hồn, xá tội vong nhân đều với mục đích báo hiếu và làm phúc.
Bông hồng cài áo báo hiếu – Hình ảnh biểu tượng cho ngày lễ Vu Lan
Trong ngày Vu Lan báo hiếu, mỗi người thường được cài lên áo một bông hoa hồng: màu đỏ cho người còn mẹ và màu trắng cho ai đã mất mẹ. Hình ảnh bông hồng cài áo báo hiếu đã trở thành hình ảnh đẹp.
Tumblr media
Nghi thức cài hoa hồng vào áo dịp Vu Lan là do Thiền sư Thích Nhất Hạnh khởi xướng vào thập niên 60 của thế kỉ trước. Ý nghĩa của bông hồng cài áo báo hiếu để tăng thêm ý nghĩa văn hóa cho ngày lễ này, và để con cái nhớ về cha mẹ dù còn hay mất.
Nhà sư Thích Nhất Hạnh còn viết lại rằng: “Nếu anh còn mẹ, anh sẽ được cài một bông hoa màu hồng trên áo và anh sẽ tự hào được còn mẹ”. "Còn nếu anh mất mẹ, anh sẽ được cài trên áo một bông hoa trắng. Người được hoa trắng sẽ thấy xót xa, nhớ thương, không quên mẹ dù đã khuất. Người được cài hoa hồng sẽ thấy sung sướng nhớ rằng mình còn mẹ và sẽ cố gắng để làm vui lòng mẹ, kẻo một mai người khuất núi, có khóc than cũng không còn kịp nữa”
Bài học cuộc sống đầy ý nghĩa ngày Vu Lan báo hiếu
Từ những ý nghĩa đầy tính nhân văn, thiết thực trong ngày Vu Lan báo hiếu, bài học rút ra là:
Tumblr media
Con người sống cần phải uống nước nhớ nguồn, biết ơn người đã sinh thành, nuôi dưỡng mình cũng như những người anh hùng dân tộc đã có công với đất nước.
Việc báo hiếu cha mẹ không chỉ trong ngày Lễ Vu Lan mà hàng ngày con cái đều phải chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ, ông bà. Được chăm sóc bố mẹ lúc già yếu còn là một niềm tự hào của con cái khi vẫn còn cha mẹ ở bên mình. Vì vậy, con người hãy biết trân trọng những gì mình đang có ở hiện tại.
Ngày lễ báo hiếu cha mẹ là một ngày lễ lớn, ý nghĩa, chúng ta hay dành những lời chúc, tình cảm chân thành nhất tới đấng sinh thành vĩ đại của mình!
=>> Xem hết các mẫu tượng Phật bằng đồng của chúng tôi thường được thờ trong các chùa chiền.
Nếu quý khách có nhu cầu về các sản phẩm đồ đồng, xin vui lòng liên hệ tại:
Số 9 B1 đường Nguyễn Cảnh Dị, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Số 661 - 663 đường Giải Phóng, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Hotline/Zalo: 0967.23.7777        Telephone: 02466.747.666
Website: http://dongmynghe.com.vn
2 notes · View notes
bachhoavidan36 · 2 years ago
Text
Mâm cơm cúng rằm tháng 7 chất lượng cho nàng dâu vụng
Làm thế nào để có một mâm cơm cúng rằm tháng 7 có thể lấy lòng mẹ chồng chuẩn nhất. Đọc ngay bài viết dưới đây của Bách Hoá Vì Dân nhé.
Cách chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng 7
Rằm tháng 7 - Lễ xá tội vong nhân - Lễ Vu lan báo hiếu.Tất cả đều là tên gọi của ngày 15/7 âm lịch hàng năm. Đây là một đại lễ quan trọng, là thời điểm mà các gia đình thể hiện lòng thành kính với Trời, Phật; báo hiếu với gia tiên đồng thời phân phát lộc cho các vong hồn lưu lạc
Tumblr media
Trong ngày này người Việt thường làm 3 mâm cơm với những mục đích khác nhau, dưới đây là chi tiết cách chuẩn bị mâm cỗ cúng rằm tháng 7.
Mâm cúng Trời Phật
Đối với những gia đình theo đạo Phật thì rằm tháng 7 là một ngày lễ lớn. Theo giáo lý nhà Phật, lễ cúng không quan trọng ở mâm cao cỗ đầy mà cốt ở lòng thành của mỗi người.
Ngày Rằm tháng 7 là ngày lễ Vu Lan, xuất phát từ tích kể đức Mục Kiền Liên xả thân cứu mẹ. Vì vậy, vào ngày lễ Vu Lan, bạn chỉ cần sắp một mâm cơm chay hoặc đơn giản hơn là mâm ngũ quả để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà.
Tumblr media
mâm cỗ cúng rằm tháng 7, lễ xá tội vong nhân, lễ vu lan báo hiếu
Lúc làm lễ cúng nên đọc một khóa kinh Vu Lan để hồi hướng công đức cho những người thân trong quá khứ được siêu sinh và cũng là một cách giúp hiểu hơn về ngày lễ này. Một điều cũng cần đặc biệt chú ý nữa là theo quan niệm từ lâu đời mâm cúng Phật nên làm vào ban ngày.
Mâm cúng gia tiên
Đọc tiếp tại: https://bachhoavidan.com/mam-com-cung-ram-thang-7-don-gian-van-nguoi-me
mâm cơm cúng rằm tháng 7,
mâm cơm cúng rằm,
mặn mâm cơm cúng rằm tháng 7,
mâm cơm cúng rằm tháng 7 miền bắc,
mâm cơm cúng rằm tháng 7 đơn giản,
mâm cơm cúng rằm tháng 7 gồm những gì,
làm mâm cơm cúng rằm tháng 7,
gợi ý mâm cơm cúng rằm tháng 7,
cách làm mâm cơm cúng rằm tháng 7,
các mâm cơm cúng rằm tháng 7,
hình ảnh mâm cơm cúng rằm tháng 7,
gợi ý mâm cơm cúng rằm,
mâm cơm cúng rằm tháng bảy,
mâm cơm cúng rằm tháng 7 cần những gì,
sắp mâm cơm cúng rằm tháng 7,
0 notes
coiphongthuy · 2 years ago
Text
[Văn Khấn] Bài cúng Cô Hồn rằm tháng 7 đầy đủ chi tiết
Tumblr media
admin [Văn Khấn] Bài cúng Cô Hồn rằm tháng 7 đầy đủ chi tiết
Dân gian có câu “ Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng 7”. Thật vậy, trong văn hóa tín ngưỡng truyền thống của người Việt, cúng cô hồn là một trong những nghi lễ vô cùng quan trọng. Vì thế, việc tìm hiểu kỹ về nghi thức và bài cúng cô hồn rằm tháng 7 là hết sức cần thiết. Cùng tham khảo bài chia sẻ dưới đây của “Kiến thức phong thủy” để hiểu rõ về ngày cúng cô hồn chính xác nhất.
Ý nghĩa ngày cúng cô hồn tháng 7
Cúng cô hồn tháng 7 từ lâu đã trở thành một tín ngưỡng trong truyền thống của Việt Nam. Theo quan niệm dân gian, tháng cô hồn bắt đầu từ ngày 2/7 đến ngày 14/7 âm lịch hàng năm. Đây chính là khoảng thời gian Diêm Vương cho mở quỷ môn quan để ma quỷ đói dân gian đi lại tự do. Vì thế, người Việt Nam thường làm lễ cúng chúng sinh để xóa tội vong linh, giúp đỡ các vong hồn đói khổ, không nơi thờ tự để họ được bình an và siêu thoát. 
Thời gian cúng cô hồn
Cúng cô hồn thường diễn ra nhiều lần trong năm thường vào các ngày 2 và 16 âm lịch mỗi tháng, những ngày lễ này thường được những người kinh doanh sẽ cúng chứ không áp dụng cho đại đa số gia đình. Tuy nhiên, rằm tháng 7 được coi là lễ cô hồn lớn nhất trong năm và thường nhà nào cũng làm lễ cúng.
>> XEM NGAY: [Bật Mí] Tại sao tháng 7 là tháng Cô Hồn? Nên kiêng gì?
Thời gian cúng cô hồn đúng nhất thường sau 12 giờ trưa. Thông thường, các gia đình sẽ cúng vào buổi tối vì khi mặt trời mọc đến 12 giờ trưa là giờ dương khí, còn sau 12 giờ trưa đến 0h khuya là âm khí. Theo quan niệm dân gian nên cúng vào buổi chiều tối là vì ban ngày có ánh sáng mặt trời, nắng mạnh nên các cô hồn từ địa ngục lên còn yếu. Nếu cúng ban ngày thì cô hồn sẽ không dám lên đón nhận những vật phẩm gia chủ cúng.
Bài cúng cô hồn rằm tháng 7 đầy đủ, chi tiết
Theo phong tục người Việt, bài cúng cô hồn tháng 7 có ý nghĩa quan trọng đối với mọi gia đình. Vì thế, ngoài việc chuẩn bị đồ lễ cúng cô hồn tháng 7, các mâm cúng,… thì bài cúng phải chuẩn chỉnh và đúng cách. Dưới đây là những bài cúng cô hồn rằm tháng 7 đầy đủ, chi tiết nhất
Bài văn khấn cúng cô hồn – cúng chúng sinh 1
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần).
Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.
Con lạy Đức Phật Di Đà
Con lạy Bồ Tát Quan Âm.
Con lạy Táo Phủ Thần quân Chính thần.
Tiết tháng 7 sắp thu phân
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
Âm cung mở cửa ngục ra
Vong linh không cửa không nhà
Đại Thánh Khảo giáo – A Nan Đà Tôn giả
Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
Gốc cây xó chợ đầu đường
Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang
Quanh năm đói rét cơ hàn
Không manh áo mỏng – che làn heo may
Cô hồn năm bắc đông tây
Trẻ già trai gái về đây họp đoàn
Nay nghe tín chủ thỉnh mời
Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
Cơm canh cháo nẻ trầu cau
Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
Gạo muối quả thực hoa đăng
Mang theo một chút để dành ngày mai
Phù hộ tín chủ lộc tài
An khang thịnh vượng hòa hài gia trung
Nhớ ngày xá tội vong nhân
Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
Bây giờ nhận hưởng xong rồi
Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
Tín chủ thiêu hóa kim ngân
Cùng với quần áo đã được phân chia
Kính cáo Tôn thần
Chứng minh công đức
Cho tín chủ con
+ Tên là:………………………………
+ Vợ/Chồng:…………………………
+ Con trai:……………………………
+ Con gái:…………………………….
+ Ngụ tại:……………………………..
Bài văn khấn cúng cô hồn – cúng chúng sinh 2
+ Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
+ Hôm nay ngày………….Chúng con tên…………..
+ Ở tại số nhà…………………………………………
+ Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn,thuận lợi bán buôn, dòng họ quy hướng đạo màu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.
+ Kính thỉnh:
Cô hồn xuất tại côn lôn
Ở tam kỳ nghiệp, cô hồn vô số
Những là mãn giả hằng hà
Đàn ông, đàn bà, già trẻ lớn nhỏ
Ôi! Âm linh ơi, cô hồn hỡi
Sống đã chịu một đời phiền nã
Chết lại nhờ hớp cháo lá đa
Thương thay cũng phận người ta
Kiếp sinh ra thế, biết là tại đâu
Đàn cúng thí vâng lời Phật dạy
Của có chi, bát nước nén nhang
Cũng là manh áo thoi vàng
Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên
Ai đến đây dưới trên ngồi lại
Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu
Phép thiêng biến ít thành nhiều
Trên nhờ tôn giả chia đều chúng sanh
Phật hữu tình từ bi tế độ
Chớ ngại rằng có có không không
Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng
Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa, phà lồ chỉ đế án tam bạt ra,tam bạt ra hồng (3 lần)
Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhựt ra hồng (3 lần).
Bài văn khấn cúng cô hồn – cúng chúng sinh 3
+ Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
+ Hôm nay ngày……tháng……năm………………(Âm lịch).
+ Con tên là:…………………..tuổi……………….Ngụ tại số nhà …, đường…, phường (xã)…, quận (huyện) ……………, tỉnh (TP):…………………
+ Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hữu danh vô vị, hữu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn…về nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ…
+ Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo màu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.
+ Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
+ Chân ngôn biến thực: (biến thức ăn cho nhiều)
+ NAM MÔ TÁT PHẠ ĐÁT THA, NGA ĐA PHẠ RÔ CHỈ ĐẾ, ÁN TAM BẠT RA, TAM BẠT RA HỒNG (7 lần)
+ Chân ngôn Cam lồ thủy: (biến nước uống cho nhiều)
+ NAM MÔ TÔ RÔ BÀ DA, ĐÁT THA NGA ĐA ĐA, ĐÁT ĐIỆT THA. ÁN TÔ RÔ, TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, TA BÀ HA (7 lần)
+ Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhựt ra hồng 7 lần)
Những lưu ý quan trọng khi cúng cô hồn rằm tháng 7
Bài cúng cô hồn rằm tháng 7 là một trong những bài cúng có từ thời xưa mà nhiều gia đình Việt Nam áp dụng đến bây giờ. Mỗi gia đình cần tìm hiểu, chuẩn bị kỹ lưỡng để nghi thức cúng cô hồn được diễn ra hiệu quả, chính xác nhất. 
Lễ vật cúng cô hồn rằm tháng 7 gồm những gì?
Lễ vật cúng cô hồn rằm tháng 7 thường bao gồm 3 bàn cúng là cúng Phật, cúng trong nhà và cúng ngoài trời (cúng chúng sinh). Một mâm lễ cúng sẽ có các món ăn như xôi đậu xanh, gà luộc, nem, canh miến,…  kèm theo đó luôn có hương, hoa, gạo, đèn, muối, nước lã. Đặc biệt, món cháo trắng loãng là không thể thiếu vì người xưa quan niệm rằng những vong hồn bị đày đọa có một thực quản nhỏ hẹp nên không thể nuốt thức ăn thông thường. Buổi cúng kết thúc bằng việc vãi muối, gạo ra sân. Ở một số nơi, các gia đình cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn sau khi việc cúng cô hồn tháng 7 được tiến hành xong.
>> XEM NGAY: [Bật Mí] Có nên mua xe vào tháng cô hồn không?
Cách hóa vàng mã cúng cô hồn rằm tháng 7
Văn khấn cô hồn ngoài trời khi hoá vàng được thực hiện ở góc sân vườn sạch sẽ. Khi gần hết một tuần hương các gia đình bắt đầu hoá tiền vàng. Mỗi lễ vàng được hoá riêng theo thứ tự gia thần trước, gia tiên sau. Trước khi hạ lễ đều vái 3 vái và khấn như sau: “Gia chủ xin hoá tiền vàng, thỉnh vong gia tiền nhận chút lễ bạc. Kính cáo tôn thần, xin rước các vong linh về lại âm giới”. 
>> XEM NGAY: [Bật Mí] Tháng cô hồn không nên làm gì? Những điều CẤM KỴ
Kiêng trẻ con, phụ nữ mang thai đến gần khi cúng
Một trong những lưu ý khi cúng cô hồn tháng 7 đó là không để trẻ con, phụ nữ mang bầu đến gần dễ bị cô hồn quấy, trêu chọc. Hơn nữa, sau khi cúng rằm phải rải muối, gạo ra 8 hướng và đốt hết vàng mã ngay tại chỗ để mời vong đi. Nếu không hồn sẽ quay quẩn trong nhà và quấy rối gia chủ.
Trên đây là những thông tin về bài cúng cô hồn rằm tháng 7 mới nhất. Từ đó, sẽ giúp bạn biết cách chuẩn bị bài cúng, mâm cơm cúng sao cho chuẩn và đầy đủ, bày tỏ lòng thành kính đối với ông bà tổ tiên và c��c bậc bề trên nhé!
5/5 - (1 bình chọn)
Nguồn bài viết: [Văn Khấn] Bài cúng Cô Hồn rằm tháng 7 đầy đủ chi tiết
source https://coiphongthuy.com/bai-cung-co-hon-ram-thang-7/
0 notes
ykmusa · 2 years ago
Text
Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng 7 Gồm Những Gì?
Tumblr media
Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 bao gồm những gì? rằm tháng 7 hay còn gọi là lễ vu lan báo hiếu hoặc ngày lễ cô hồn xóa tội vong nhân. Cùng Ykmusa.com tìm hiểu xem cần sắm lễ vật gì trong ngày này nhé!
Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng 7
Nguồn gốc của ngày rằm Tháng 7 hay còn gọi là lễ Vu Lan báo hiếu xuất phát từ sự tích về Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu cứu mẹ của mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ bằng cách nghe lời Phật dạy: “Dù ông thần thông quảng đại đến đâu cũng không đủ sức cứu mẹ ông. Chỉ có một cách nhờ hợp lực của chư tăng khắp mười phương mới mong giải cứu được. Ngày rằm Tháng 7 là ngày thích hợp để vận động chư tăng, hãy sắm sửa lễ cúng vào ngày đó”. Làm theo lời Phật, mẹ của Mục Liên đã được giải thoát. Phật cũng dạy rằng, chúng sinh ai muốn báo hiếu cho cha mẹ cũng có thể làm theo cách này (Vu Lan Bồn Pháp). Từ đó, ngày lễ Vu Lan ra đời.
Vu Lan là dịp để nhắc nhớ tâm tưởng mỗi người đong đầy thêm tình cảm hiếu lễ, lòng biết ơn hướng về cha mẹ. Trong những ngày này, dù già hay trẻ, trai hay gái khi dự lễ Vu Lan đều thành kính và tràn ngập trong cảm xúc khi đón nhận một bông hoa hồng cài trang trọng lên ngực áo. Những người còn cha mẹ cài bông hồng đỏ như một lời nhắc nhở rằng mình vẫn còn cả cha và mẹ. Người không còn cha mẹ cài bông hoa trắng để tưởng nhớ đấng sinh thành. Tuy nhiên, màu sắc hoa hồng chỉ là sự quy ước.
Nghi thức lễ Vu Lan không nên tiếp cận theo góc độ thuần túy tín ngưỡng tôn giáo mà mang ý nghĩa thắp lên ngọn đuốc trí tuệ của tình thương yêu. Đó là ý nghĩa đích thực của ngày Vu Lan, nét đẹp nhân văn trong ứng xử của những người con đại hiếu bởi sự hiếu thảo không thuộc về bất kỳ tôn giáo nào.
Ngoài ra, khi Mục Kiền Liên thành tâm làm theo lời Phật dạy, không những cứu được mẹ mà còn giải thoát được tất cả vong hồn bị giam cầm ở âm cung. Từ đó ngoài ý nghĩa “mùa hiếu hạnh”, Tháng 7 âm lịch còn gọi là tháng “xá tội vong nhân”, tức là thời gian các vong hồn được thả tự do. Trong những ngày này, người dân thường lập đàn cầu siêu hoặc cúng thí (bố thí) thức ăn cho các cô hồn (tức là vong hồn không có người th��n) để mong họ phù hộ cho mình.
Xem thêm tại đây:
https://ykmusa.com/mam-co-cung-ram-thang-7/
0 notes
nhathoho · 3 years ago
Text
Những bài văn khấn lễ Vu Lan tại nhà đơn giản
Lễ Vu Lan là ngày lễ trọng đại của Phật giáo nhằm tưởng nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của ông bà, bố mẹ. Vậy lễ Vu Lan diễn ra vào ngày nào, nguồn gốc, ý nghĩa, văn khấn lễ Vu Lan tại nhà và các tục lệ diễn ra trong ngày này như thế nào, mời các bạn cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Lễ Vu Lan là gì?
Vu lan còn được gọi là lễ báo hiếu - một trong những ngày lễ chính của Phật Giáo. Lễ này trùng với ngày rằm tháng 7 xá tội vong nhân của các nước Á Đông trong đó có Việt Nam, và Tết trung nguyên của người Hán. Theo tín ngưỡng dân gian Vu Lan là ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn tổ tiên cha mẹ, cũng như.ngày mở cửa ngục, ân xá cho tất cả các vong nhân từ những cô hồn lang thang không có nơi nương tựa, không có người cúng kính đến tù nhân ở địa ngục đều được xá tội, thoát sanh về cảnh giới an lành.
Nguồn gốc của ngày lễ Vu Lan
  Lễ Vu Lan báo hiếu có từ hàng trăm năm trước, xuất phát từ sự tích Đại Đức Mục Kiền Liên cứu được mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ.
Chuyện kể rằng khi Mục Kiền Liên đã tu luyện thành công nhiều phép thần thông. Lúc bấy giờ, ngài vẫn nhớ tới người mẹ Thanh Đề đã mất của mình, nên muốn tìm kiếm xem bà đang ở đâu. Khi nhìn thấy thì thực sự đau lòng, do bà làm nhiều việc ác nên bị đày thành ngạ quỷ, chịu mọi cực khổ, đói khát, lang bạc không ai thương xót.
Thương xót mẹ ngài đã biến ra cơm và dâng tới tận địa ngục cho mẹ, nhưng vì đói khát lâu ngày, bà không chia phần cho ai, che bát cơm lại nên tất cả đều bị biến thành lửa. Không đành lòng nhìn người mẹ thân sinh ra mình phải chịu đau khổ, bèn cầu xin Phật Tổ tìm cách cứu mẹ. Phật dạy rằng, dù ngài có thần thông quảng đại đến đâu cũng không đủ sức cứu mẹ được. Cách duy nhất bây giờ là nhờ tới sức mạnh của chư tăng 10 phương.
Thời điểm thích hợp nhất chính là ngày rằm tháng 7 âm lịch, chuẩn bị đầy đủ lễ vật cúng xin cứu mẹ. Nghe theo Phật dạy ngài đã cứu được mẹ khỏi kiếp ngạ quỷ. Từ đó, lễ Vu Lan báo hiếu ra đời, lưu truyền tới tận ngày nay.
Lễ Vu Lan là ngày nào?
Lễ Vu Lan và cúng cô hồn tháng 7 vào ngày nào là câu hỏi của rất nhiều bạn trẻ chưa lập gia đình hay mới lập gia đình. Nhà thờ họ xin được trả lời như sau:
Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày 15 tháng 7 âm lịch tức ngày rằm tháng 7 hàng năm.
Lễ Vu Lan 2022 rơi vào Thứ 6 ngày 12 tháng 8 năm 2022 Dương lịch. Tức ngày Đinh Dậu, tháng Mậu Thân, năm Nhâm Dần, tức
lễ Vu Lan năm 2023 rơi vào ngày Canh Thân, tháng Canh Thân, năm Quý Mão, tức thứ 4 ngày 30 tháng 8 năm 2023.
Ý nghĩa của ngày lễ Vu Lan
Ngày lễ Vu Lan là thời điểm tuyệt vời để con cháu thể hiện lòng hiếu thảo và biết ơn ông bà, cha mẹ những người đã sinh thành nuôi dưỡng và dạy dỗ chúng ta nên người. Đây cũng là dịp để mọi người phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách, đền ơn đáp nghĩa, làm nhiều việc thiện theo lời Phật dạy để tích đức cho bản thân và gia quyến.
Tại Việt Nam, vào ngày lễ này sẽ có nghi thức bông hồng cài áo, bông hồng trắng dành cho những người không may mất cha mẹ. Bông hồng đỏ dành cho những ai vẫn còn cha mẹ. Hoa hồng là biểu tượng của tình yêu và sự cao quý, khi cài lên ngực áo thể hiện sự biết ơn của con cháu với cha mẹ, ông bà mình.
Đây cũng là ý tưởng cao quý để các tu sĩ phổ độ chúng sinh, hướng con người ta đến việc thiện.
Những việc nên làm vào ngày lễ Vu Lan
Mua quà tặng cha mẹ
Được lựa chọn những món quà thiết thực, ý nghĩa tặng cha mẹ chính là hành động thiết thực nhất. Bởi chúng ta nên bày tỏ lòng thành kính ngay khi bố mẹ còn sống, để khi cha mẹ chết trở về với cát bụi sẽ không còn điều ân hận. Mỗi người có thể lựa chọn những món quà khác nhau, phù hợp với cha mẹ và điều kiện kinh tế của bản thân. Cốt ở tấm lòng, không cần khoa trương, màu mè hình thức vượt quá khả năng, như vậy bố mẹ cũng không vui. Đôi khi, đó chỉ là một cái ôm thật chặt và bó hoa tươi thắm, hay một bữa ăn đầy ắp tình thương và lời nói yêu thương cảm ơn từ tận đáy lòng cũng là đủ.
Lên chùa cầu an
  Như chúng tôi đã nói ở trên Vu Lan là ngày lễ lớn và quan trọng nhất năm của Phật Giáo. Vì vậy những ngày này tại chùa sẽ tổ chức rất lớn, nếu có thời gian bạn hãy tới chùa làm công quả, phụ giúp dọn dẹp, bày biện lễ vật bày tỏ lòng thành kính của mình.
Lên chùa cầu may, cầu bình an cho toàn thể gia đình, người thân yêu và bản thân cũng là việc làm ý nghĩa. Nếu ai cha mẹ đã mất, hãy xin Phật phù hộ cho họ được siêu thoát, an nghỉ nơi chín suối.
Cúng rằm tháng bảy hay cúng Vu Lan báo hiếu tại nhà thường có các lễ: Cúng Phật; cúng Thần linh và Gia tiên, cúng thí thực cô hồn và cuối cùng cúng phóng sinh
Cúng Phật
  Vào ngày rằm tháng Bảy gia chủ sắp một mâm ngũ quả hoặc cơm chay để cúng Phật rồi thụ lộc tại nhà. Khi cúng, tốt nhất bạn hãy đọc kinh Vu Lan để hiểu rõ về ngày này, để hồi hướng công đức cho người thân trong quá khứ được siêu sinh. Kinh Vu Lan thuộc thể thơ song thất lục bát khá dài, nhưng chỉ cần thành tâm sẽ học rất nhanh.
Cúng thần linh và gia tiên
    Tiếp sau cúng Phật là một lễ cúng tạ ơn các thần linh, và một mâm cơm cúng tưởng nhớ ông bà tổ tiên, cầu nguyện cho các vong hồn được siêu thoát và cầu bình an cho gia đình. Các gia đình thường cúng cơm mặn gồm cơm, canh, xôi, thịt gà, giò, rượu…và không thể thiếu hương thơm, tiền vàng, hoa quả tươi và trầu cau.
Cúng thí thực tại nhà
  Ngoài việc cúng Phật, thần linh và cầu siêu cho gia tiên thì người Việt còn làm lễ thí thực hay cúng chúng sinh cho các cô hồn khi tại thế không nơi nương tựa, thất cơ lỡ vận, chịu nhiều oan trái trong xã hội…
* Sắm lễ:
- Tiền vàng từ 15 lễ trở lên, quần áo giấy cho chúng sinh từ 20 đến 50 bộ đủ các màu xanh biển, tím, hồng, cam, vàng, xanh lá.
- Các loại quả như ổi, cóc, chôm chôm, lê, táo, chuối, cam, quýt…
- Hoa tươi
- Bỏng ngô, bánh, kẹo, chè lam, kẹo vừng, bánh quế, bim bim
- Khoai lang, ngô, sắn tất cả đem luộc rồi cắt thành khúc tầm 4cm.
- Nước suối, rượu nếp, bia, gạo, muối
- Cháo, chè
Cúng phóng sinh
  Sau khi hoàn thành các lễ cúng trên, gia chủ có thể cúng phóng sinh. Việc phóng sinh này tùy theo điều kiện và tín tâm của mỗi gia đình, không bắt buộc.
Có thể phóng sinh cá, chim, tôm, cua …tuyệt đối không phóng sinh rùa tai đỏ vì nó sẽ hủy hoại môi trường.
Lưu ý khi cúng cô hồn
Một lưu ý quan trọng của lễ cúng cô hồn là bày lễ cúng ngoài trời, trước cửa nhà, không cúng xôi, gà vì sẽ khơi dậy tham sân si của họ.
Rải tiền vàng ra mâm trước, sau đó để đồ lễ lên, để mỗi hướng Đông, Tây, Nam, Bắc mỗi hướng 3-5-7 cây hương.
Kết thúc lễ cô hồn cần rắc gạo, muối ra sân, đường để tiễn cô hồn đi không ở lại quấy nhiễu gia đình.
Ở một số nơi, người ta cho trẻ con cướp cháo thí nghĩa là cỗ cúng cô hồn khi cúng xong để lấy may, cho con hay ăn, chóng lớn, không quấy khóc đêm
Trước khi dọn đồ lễ ra cúng, nếu gia chủ chưa kịp thắp nhang hành lễ khấn vái mà đã có những người tranh nhau giật đồ cúng từ trên tay chủ thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay.
Bởi theo dân gian, nếu ta giật lại thì hậu quả nhận được là điều tệ hại. Nếu khi chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực giật cỗ cũng là tín hiệu tốt.
Tổng hợp các bài văn khấn lễ Vu Lan tại nhà
Văn khấn cúng thần linh tại gia ( Lễ Vu Lan rằm tháng 7 âm lịch)
Nam mô A Di Đà Phật
Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này.
Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ………………… (Ví dụ: năm Giáp Ngọ)
Tín chủ chúng con tên là:…..................................... ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (thành phố) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và tất cả các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.
Nay gặp lễ Vu Lan , ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đ��ng chở che, công đức lớn lao này không biết lấy gì đền đáp.
Do vậy, chúng con k��nh dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long.
Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám!
Văn tế khấn Tổ tiên ngày rằm tháng 7 âm lịch
Nam mô A Di Đà Phật!
Kính lạy Tổ tiên nội ngoại họ …………............ (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …) và chư vị hương linh.
Hôm nay là rằm tháng 7 năm …………………. (Ví dụ: năm Giáp Ngọ)
Gặp lễ Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến Tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, gây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vì vậy cho nên nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án kinh tọa.
Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và tất cả hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của họ ……....... (Ví dụ: Nguyễn, Lê, Trần …)
Cúi xin thương xót con cháu, linh thiêng giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, gia đạo hưng long, hướng về chính đạo.
Tín chủ lại mời: các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ muôn sự bình an, sở cầu như ý.
Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám!
Văn khấn thí thực tại nhà
Văn khấn:
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương,
Con lạy Đức Phật Di Đà.
Con lạy Bồ Tát Quan Âm.
Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần.
Tiết tháng 7 sắp thu phân
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
Âm cung mở cửa ngục ra
Vong linh không cửa không nhà
Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả
Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
Gốc cây xó chợ đầu đường
Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang
Quanh năm đói rét cơ hàn
Không manh áo mỏng, che làn heo may
Cô hồn nam bắc đông tây
Trẻ già trai gái về đây họp đoàn
Dù rằng: chết uổng, chết oan
Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu
Chết tai nạn, chết ốm đau
Chết đâm chết chém chết đánh nhau tiền tình
Chết bom đạn, chết đao binh
Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi
Chết vì sét đánh giữa trời
Nay nghe tín chủ thỉnh mời
Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
Cơm canh cháo nẻ trầu cau
Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
Gạo muối quả thực hoa đăng
Mang theo một chút để dành ngày mai
Phù hộ tín chủ lộc tài
An khang thịnh vượng hoà hài gia trung
Nhớ ngày xá tội vong nhân
Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
Bây giờ nhận hưởng xong rồi
Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
Tín chủ thiêu hoá kim ngân
Cùng với quần áo đã được phân chia
Kính cáo Tôn thần
Chứng minh công đức
Cho tín chủ con
Tên là:
Vợ (Chồng):
Con trai:
Con gái:
Ngụ tại:
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Văn khấn cúng phóng sinh
Chúng sanh nay có bấy nhiêu
Lắng tai nghe lấy những lời dạy răn
Các ngươi trước lòng trần tục lắm
Nên đời nay chìm đắm sông mê
Tối tăm chẳng biết làm lành
Gây bao tội ác, lạc vào trầm luân
Do vì đời trước ác tâm
Nên nay chịu quả khổ đau vô cùng
Mang, lông, mai, vẩy, đội sừng
Da trơn, nhám, láng, các loài súc sanh
Do vì ghen ghét, tham sân
Do vì lợi dưỡng hại người làm vui
Do vì gây oán chuốc thù
Do vì hại vật, hại sanh thoả lòng
Do vì chia cách, giam cầm
Do vì đâm thọc chịu bao khổ hình
Cầu xin Phật lực từ bi
Lại nhờ Phật tử mở lòng xót thương
Nay nhờ Tăng chúng hộ trì
Kết duyên Tam bảo thoát vòng khổ đau
Hoặc sanh lên các cõi trời
Hoặc liền thức tỉnh về nơi cõi lành
Hoặc sanh lên được làm người
Biết phân thiện ác, tránh điều lầm mê…..
Chúng sanh Quy y Phật
Chúng sanh Quy y Pháp
Chúng sanh Quy y Tăng….
Úm, ngâm ngâm ngâm (3 lần)
Kết: Trên đây là văn khấn lễ Vu Lan tại nhà và các tục lệ liên quan đến ngày này. Cảm ơn quý vị đọc giả đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi. Nếu quý gia chủ đang muốn thiết kế thi công các công trình nhà thờ họ có thể liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại 0977. 703 776 hoặc hòm thư điện tử [email protected] các kiến trúc sư của chúng tôi sẽ giúp bạn và dòng họ có những không gian ưng ý nhất.
Tham khảo bài gốc ở : Những bài văn khấn lễ Vu Lan tại nhà đơn giản
from Nhà Thờ Họ - Feed https://ift.tt/3DNVyLG
0 notes
sv88channel · 3 years ago
Text
Bài văn khấn cúng Bà Tổ Cô trong dòng họ đầy đủ nhất
Trong phong tục thờ cúng truyền thống của người Việt Nam, ngoài thờ Gia tiên hay các vị Phật thì ông bà tổ tiên cũng được nhiều gia đình thờ cúng. Vậy bài vị thờ Cô Tô như thế nào và cần lưu ý những điều gì, hãy cùng https://sv88.win/ theo dõi bài viết dưới đây.
Tumblr media
Bà Tổ cô là ai?
Bà Tổ cô được cho là những người nữ ở độ tuổi trẻ, chưa lấy chồng nhưng đã qua đời, họ thường chết từ độ 12 cho đến 18 tuổi. Mặc dù “người nữ” này đã mất nhưng vẫn còn rất quyến luyến gia đình mình ở dương thế nên sau khi rời khỏi thế gian rất thiêng, họ chưa đi đầu thai mà vẫn ở lại giúp con cháu của mình.
Đặc biệt, bà Tổ cô có trách nhiệm quan trọng với con cháu nhỏ trong nhà. Ban đầu Bà thường giúp cho con cháu trong dòng họ tránh bị tà ma quấy rối, tránh những điềm xui. Nhưng khi thấy được sự linh thiêng của Bà thì nhiều người hiện nay còn xin xỏ về việc làm ăn buôn bán, giải hạn, xin tình duyên.
Bài văn khấn cúng bà Tổ Cô 
Gia chủ có thể tham khảo bài cúng bà Tổ Cô chi tiết và đúng chuẩn như sau:
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
CON LẠY CHÍN PHƯƠNG TRỜI, MƯỜI PHƯƠNG CHƯ PHẬT, CHƯ PHẬT MƯỜI PHƯƠNG.
CON KÍNH LẠY ĐỨC DƯƠNG LAI HẠ SINH DI LẶC TÔN PHẬT.
CON KÍNH LẠY CÁC CỤ TỔ KHẢO, TỔ TỶ, BÁ THÚC HUYNH ĐỆ, ĐƯƠNG THƯỢNG TIÊN LINH VÀ CÁC HƯƠNG HỒN NỘI TỘC NGOẠI TỊCH, BÀ TỔ CÔ DÒNG HỌ ………… TẠI ………………..
TẠ THẾ NGÀY ………. PHẦN MỘ KÝ TÁNG TẠI …………………….. , NAY NHÂN NGÀY HUÝ NHẬT CHỨNG MINH CÔNG ĐỨC. TÍN CHỦ (CHÚNG) CON LÀ:……………………NGỤ TẠI ……………………..
NAY THEO TUẾ LUẬT, ÂM DƯƠNG VẬN HÀNH, CON CHÁU TƯỞNG NHỚ ÂN ĐỨC TỔ TIÊN NHƯ TRỜI CAO BIỂN RỘNG.
HÔM NAY NGÀY …….. THÁNG …….. NĂM ………… , TÍN CHỦ CON CÙNG TOÀN THỂ CON CHÁU TRONG NHÀ SỬA SANG LỄ VẬT, HƯƠNG HOA NƯỚC QUẢ, THẮP NÉN HƯƠNG THƠM, DÂNG LÊN TRƯỚC ÁN. TÍN CHỦ CON CÓ LỜI KÍNH MỜI CÁC CỤ CAO TẰNG TỔ KHẢO, CAO TẰNG TỔ TỶ, BÀ TỔ CÔ, BÁ THÚC, HUYNH ĐỆ, CÔ DI, TỶ MUỘI, NAM NỮ TỬ TÔN NỘI, NGOẠI, CÚI XIN CÁC VỊ THƯƠNG XÓT CON CHÁU, PHÙ HỘ ĐỘ TRÌ CON CHÁU AN KHANG, MỌI BỀ THUẬN LỢI, SỰ NGHIỆP HANH THÔNG. BỐN MÙA KHÔNG HẠN ÁCH, TÁM TIẾT ĐƯỢC HƯỞNG ĐIỀM LÀNH PHÙ HỘ ĐỘ TRÌ CHO GIA ĐÌNH CHÚNG CON MẠNH KHỎE, BÌNH AN, CÓ TÀI CÓ LỘC, GIẢI VẬN GIẢI HẠN, GIẢI TAI, GIẢI ÁCH CHO GIA ĐÌNH CHÚNG CON, CHO GIA ĐÌNH CHÚNG CON ĐƯỢC HÒA HỢP, LÀM ĂN BUÔN BÁN CÓ TÀI CÓ LỘC, ĐI SỚM VỀ TRƯA, ĐI TRƯA VỀ TỐI, GẶP CHÚNG GẶP BẠN GẶP VẠN SỰ LÀNH, CHO CÚN CON CỦA CON HỌC HÀNH TẤN TỚI, VĂN HAY CHỮ TỐT, THI CỬ ĐỖ ĐẠT, NGOAN NGOÃN BIẾT NGHE LỜI. CHO CHÚNG CON NÓI CÓ NGƯỜI NGHE ĐE CÓ NGƯỜI SỢ, ĐIỀU LÀNH THÌ Ở, ĐIỀU DỮ THÌ ĐI, VẠN BỆNH TIÊU TÁN BÁCH BỆNH TIÊU TRỪ.
CHO GIA ĐÌNH CHÚNG CON ĐƯỢC MẠNH KHỎE, VUI VẺ TRẺ TRUNG, SÁNG CON MẮT, CHẶT ĐẦU GỐI. CHO CHÚNG CON ĐI LÀM ĐI ĂN, ĐI BUÔN ĐI BÁN ĐI HỌC ĐI HÀNH ĐI ĐÂU CŨNG ĐỀU CÓ NGƯỜI ĐƯA, NGƯỜI ĐÓN, ÂM PHÙ DƯƠNG TRỢ, ĐI ĐÂU CŨNG ĐƯỢC THƯỢNG LỘ BÌNH AN, ĐI ĐẾN NƠI VỀ ĐẾN CHỐN, MỌI CÔNG VIỆC ĐỀU THUẬN BUỒM XUÔI GIÓ, ĐẦU XUÔI ĐUÔI LỌT.
CHÚNG CON NGƯỜI TRẦN MẶT THỊT, ĐẦU XANH TUỔI CÒN TRẺ, TRẺ NGƯỜI NON DẠ, CÓ NHỮNG ĐIỀU GÌ KHÔNG PHẢI THÌ CON LẠY TRỜI LẠY PHẬT, LẠY CÁC VỊ THẤN LINH THIÊNG XÁ TỘI CHO CHÚNG CON, PHÙ HỘ ĐỘ TRÌ CHO CHÚNG CON, CHỈ ĐƯỚNG CHỈ LỐI CHO CHÚNG CON.
TÍN CHỦ CON LẠI MỜI VONG LINH CÁC VỊ TIỀN CHỦ, HẬU CHỦ NGỤ TRONG ĐẤT NÀY CÙNG VỀ ÂM HƯỞNG, XIN BAN CHO SỨC KHOẺ ĐỒI DÀO, VẠN SỰ TỐT LÀNH.
CHÚNG CON LỄ BẠC TÂM THÀNH, NHẤT TÂM KÍNH LỄ, CÚI XIN PHÙ HỘ ĐỘ TRÌ.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
Thờ cúng tổ tiên là thi lễ luôn được gìn giữ và lưu truyền trong mỗi gia đình Việt. Tập tục tôn vinh nét đẹp “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Và đây cũng là lúc để con cháu tỏ lòng thành kính biết ơn đến những người đã khuất. Bạn có thể xem chi tiết tại: Cách viết văn cúng tổ tiên nhà thờ họ đúng chuẩn.
Tumblr media
Trước khi đầu đọc văn khấn cúng bà Tổ cô cần lưu ý những gì?
Trước khi đọc bài văn cúng bà Tổ Cô, gia chủ cần lưu ý những vấn đề về lễ vật, ngày cúng, bàn thờ … như sau:
Lễ vật cần chuẩn bị để cúng bà Tổ cô
Ngày nay, các gia đình thường cúng bà Tổ cô vào những ngày kỵ, dịp giỗ Tết như thờ cúng bàn thờ gia tiên. Và điều quan trọng là người thực hiện nghi lễ này phải là người trưởng thành trong gia đình. Bên cạnh đó, người đứng ra thờ cúng chỉ cần lâm râm khấn trong miệng chứ không cần phải chuẩn bị một lễ cúng thịnh soạn.
Theo thông tục thờ cúng, bàn thờ bà Tổ cô trong gia đình sẽ có những vật phẩm như sau:
Bài vị.
Đèn cầy.
Bát hương.
Ly nước hoặc ly rượu trắng.
Đĩa trầu cau tươi.
Chén nước.
Bàn thờ bà Tổ cô
Bàn thờ Bà Tổ Cô thấp hơn so với bàn thờ gia tiên: Bà Tổ cô hay ông Mãnh thông thường thì sẽ được thờ cúng chung với Gia Tiên nhưng theo những quy cũ trong việc thờ cúng thì Bà Cô vẫn còn nhỏ tuổi vì thế chưa thể được hưởng chung hương hỏa với các ông bà đời trước.
Vị trí dưới gầm hương án của bàn thờ gia tiên: Bàn thờ cúng Bà Cô thường ở vị trí dưới gầm hương án của bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, ở một số gia đình họ cũng đặt bàn thờ Bà Cô chung với bàn thờ tổ tiên. Nhưng cần phải lưu ý một điều rằng bát hương thờ Bà phải đặt thấp hơn một bậc so với bát hương gia tiên.
Bàn thờ bày trí đơn giản, không quá cầu kỳ: Gia chủ có thể đặt một bài vị (có thể có ảnh), 1 bát hương cùng với một hoặc là ba chén nước (chén nước phải theo số lẻ), cặp đèn và bình hoa.
Ngày cúng
Mọi người phải chọn ngày cúng trước khi bắt đầu đọc văn khấn cúng bà Tổ cô. Thông thường ngày cúng sẽ được chọn vào ngày sóc vọng, ngày giỗ Tết giống như việc thờ cúng tổ tiên của chúng ta. Nếu người thực hiện nghi lễ này là người có vai vế ngang hàng với Bà Cô thì không cần đến các lễ vật để thờ cúng mà chỉ cần đọc lâm râm trong miệng.
Người cúng
Người cúng là người có vai vế thấp hơn, nhỏ tuổi hơn bà Tổ cô thì cần phải chuẩn bị lễ cúng cho thật chu đáo, thịnh soạn và việc khấn phải theo những bài khấn cụ thể. Bên cạnh đó, khi gia đình gặp những chuyện không may về sức khỏe, tiền tài gia chủ có thể thực hiện lễ cúng bà Tổ cô để mong được sự phù hộ cho mọi chuyện suôn sẻ trôi qua.
Hi vọng với bài viết này, các bạn đã biết được bà cố là ai cũng như những lưu ý trước khi bắt đầu đọc bài văn khấn cúng bà.
0 notes
euro888soikeo · 3 years ago
Text
Bài văn khấn cúng Bà Tổ Cô trong dòng họ đầy đủ nhất
Trong phong tục thờ cúng truyền thống của người Việt Nam, ngoài thờ Gia tiên hay các vị Phật thì ông bà tổ tiên cũng được nhiều gia đình thờ cúng. Vậy bài vị thờ Cô Tô như thế nào và cần lưu ý những điều gì, hãy cùng https://euro888.com theo dõi bài viết dưới đây.
Tumblr media
Bà Tổ cô là ai?
Bà Tổ cô được cho là những người nữ ở độ tuổi trẻ, chưa lấy chồng nhưng đã qua đời, họ thường chết từ độ 12 cho đến 18 tuổi. Mặc dù “người nữ” này đã mất nhưng vẫn còn rất quyến luyến gia đình mình ở dương thế nên sau khi rời khỏi thế gian rất thiêng, họ chưa đi đầu thai mà vẫn ở lại giúp con cháu của mình.
Đặc biệt, bà Tổ cô có trách nhiệm quan trọng với con cháu nhỏ trong nhà. Ban đầu Bà thường giúp cho con cháu trong dòng họ tránh bị tà ma quấy rối, tránh những điềm xui. Nhưng khi thấy được sự linh thiêng của Bà thì nhiều người hiện nay còn xin xỏ về việc làm ăn buôn bán, giải hạn, xin tình duyên.
Bài văn khấn cúng bà Tổ Cô 
Gia chủ có thể tham khảo bài cúng bà Tổ Cô chi tiết và đúng chuẩn như sau:
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
CON LẠY CHÍN PHƯƠNG TRỜI, MƯỜI PHƯƠNG CHƯ PHẬT, CHƯ PHẬT MƯỜI PHƯƠNG.
CON KÍNH LẠY ĐỨC DƯƠNG LAI HẠ SINH DI LẶC TÔN PHẬT.
CON KÍNH LẠY CÁC CỤ TỔ KHẢO, TỔ TỶ, BÁ THÚC HUYNH ĐỆ, ĐƯƠNG THƯỢNG TIÊN LINH VÀ CÁC HƯƠNG HỒN NỘI TỘC NGOẠI TỊCH, BÀ TỔ CÔ DÒNG HỌ ………… TẠI ………………..
TẠ THẾ NGÀY ………. PHẦN MỘ KÝ TÁNG TẠI …………………….. , NAY NHÂN NGÀY HUÝ NHẬT CHỨNG MINH CÔNG ĐỨC. TÍN CHỦ (CHÚNG) CON LÀ:……………………NGỤ TẠI ……………………..
NAY THEO TUẾ LUẬT, ÂM DƯƠNG VẬN HÀNH, CON CHÁU TƯỞNG NHỚ ÂN ĐỨC TỔ TIÊN NHƯ TRỜI CAO BIỂN RỘNG.
HÔM NAY NGÀY …….. THÁNG …….. NĂM ………… , TÍN CHỦ CON CÙNG TOÀN THỂ CON CHÁU TRONG NHÀ SỬA SANG LỄ VẬT, HƯƠNG HOA NƯỚC QUẢ, THẮP NÉN HƯƠNG THƠM, DÂNG LÊN TRƯỚC ÁN. TÍN CHỦ CON CÓ LỜI KÍNH MỜI CÁC CỤ CAO TẰNG TỔ KHẢO, CAO TẰNG TỔ TỶ, BÀ TỔ CÔ, BÁ THÚC, HUYNH ĐỆ, CÔ DI, TỶ MUỘI, NAM NỮ TỬ TÔN NỘI, NGOẠI, CÚI XIN CÁC VỊ THƯƠNG XÓT CON CHÁU, PHÙ HỘ ĐỘ TRÌ CON CHÁU AN KHANG, MỌI BỀ THUẬN LỢI, SỰ NGHIỆP HANH THÔNG. BỐN MÙA KHÔNG HẠN ÁCH, TÁM TIẾT ĐƯỢC HƯỞNG ĐIỀM LÀNH PHÙ HỘ ĐỘ TRÌ CHO GIA ĐÌNH CHÚNG CON MẠNH KHỎE, BÌNH AN, CÓ TÀI CÓ LỘC, GIẢI VẬN GIẢI HẠN, GIẢI TAI, GIẢI ÁCH CHO GIA ĐÌNH CHÚNG CON, CHO GIA ĐÌNH CHÚNG CON ĐƯỢC HÒA HỢP, LÀM ĂN BUÔN BÁN CÓ TÀI CÓ LỘC, ĐI SỚM VỀ TRƯA, ĐI TRƯA VỀ TỐI, GẶP CHÚNG GẶP BẠN GẶP VẠN SỰ LÀNH, CHO CÚN CON CỦA CON HỌC HÀNH TẤN TỚI, VĂN HAY CHỮ TỐT, THI CỬ ĐỖ ĐẠT, NGOAN NGOÃN BIẾT NGHE LỜI. CHO CHÚNG CON NÓI CÓ NGƯỜI NGHE ĐE CÓ NGƯỜI SỢ, ĐIỀU LÀNH THÌ Ở, ĐIỀU DỮ THÌ ĐI, VẠN BỆNH TIÊU TÁN BÁCH BỆNH TIÊU TRỪ.
CHO GIA ĐÌNH CHÚNG CON ĐƯỢC MẠNH KHỎE, VUI VẺ TRẺ TRUNG, SÁNG CON MẮT, CHẶT ĐẦU GỐI. CHO CHÚNG CON ĐI LÀM ĐI ĂN, ĐI BUÔN ĐI BÁN ĐI HỌC ĐI HÀNH ĐI ĐÂU CŨNG ĐỀU CÓ NGƯỜI ĐƯA, NGƯỜI ĐÓN, ÂM PHÙ DƯƠNG TRỢ, ĐI ĐÂU CŨNG ĐƯỢC THƯỢNG LỘ BÌNH AN, ĐI ĐẾN NƠI VỀ ĐẾN CHỐN, MỌI CÔNG VIỆC ĐỀU THUẬN BUỒM XUÔI GIÓ, ĐẦU XUÔI ĐUÔI LỌT.
CHÚNG CON NGƯỜI TRẦN MẶT THỊT, ĐẦU XANH TUỔI CÒN TRẺ, TRẺ NGƯỜI NON DẠ, CÓ NHỮNG ĐIỀU GÌ KHÔNG PHẢI THÌ CON LẠY TRỜI LẠY PHẬT, LẠY CÁC VỊ THẤN LINH THIÊNG XÁ TỘI CHO CHÚNG CON, PHÙ HỘ ĐỘ TRÌ CHO CHÚNG CON, CHỈ ĐƯỚNG CHỈ LỐI CHO CHÚNG CON.
TÍN CHỦ CON LẠI MỜI VONG LINH CÁC VỊ TIỀN CHỦ, HẬU CHỦ NGỤ TRONG ĐẤT NÀY CÙNG VỀ ÂM HƯỞNG, XIN BAN CHO SỨC KHOẺ ĐỒI DÀO, VẠN SỰ TỐT LÀNH.
CHÚNG CON LỄ BẠC TÂM THÀNH, NHẤT TÂM KÍNH LỄ, CÚI XIN PHÙ HỘ ĐỘ TRÌ.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT!
Thờ cúng tổ tiên là thi lễ luôn được gìn giữ và lưu truyền trong mỗi gia đình Việt. Tập tục tôn vinh nét đẹp “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Và đây cũng là lúc để con cháu tỏ lòng thành kính biết ơn đến những người đã khuất. Bạn có thể xem chi tiết tại: Cách viết văn cúng tổ tiên nhà thờ họ đúng chuẩn.
Tumblr media
Trước khi đầu đọc văn khấn cúng bà Tổ cô cần lưu ý những gì?
Trước khi đọc bài văn cúng bà Tổ Cô, gia chủ cần lưu ý những vấn đề về lễ vật, ngày cúng, bàn thờ … như sau:
Lễ vật cần chuẩn bị để cúng bà Tổ cô
Ngày nay, các gia đình thường cúng bà Tổ cô vào những ngày kỵ, dịp giỗ Tết như thờ cúng bàn thờ gia tiên. Và điều quan trọng là người thực hiện nghi lễ này phải là người trưởng thành trong gia đình. Bên cạnh đó, người đứng ra thờ cúng chỉ cần lâm râm khấn trong miệng chứ không cần phải chuẩn bị một lễ cúng thịnh soạn.
Theo thông tục thờ cúng, bàn thờ bà Tổ cô trong gia đình sẽ có những vật phẩm như sau:
Bài vị.
Đèn cầy.
Bát hương.
Ly nước hoặc ly rượu trắng.
Đĩa trầu cau tươi.
Chén nước.
Bàn thờ bà Tổ cô
Bàn thờ Bà Tổ Cô thấp hơn so với bàn thờ gia tiên: Bà Tổ cô hay ông Mãnh thông thường thì sẽ được thờ cúng chung với Gia Tiên nhưng theo những quy cũ trong việc thờ cúng thì Bà Cô vẫn còn nhỏ tuổi vì thế chưa thể được hưởng chung hương hỏa với các ông bà đời trước.
Vị trí dưới gầm hương án của bàn thờ gia tiên: Bàn thờ cúng Bà Cô thường ở vị trí dưới gầm hương án của bàn thờ gia tiên. Tuy nhiên, ở một số gia đình họ cũng đặt bàn thờ Bà Cô chung với bàn thờ tổ tiên. Nhưng cần phải lưu ý một điều rằng bát hương thờ Bà phải đặt thấp hơn một bậc so với bát hương gia tiên.
Bàn thờ bày trí đơn giản, không quá cầu kỳ: Gia chủ có thể đặt một bài vị (có thể có ảnh), 1 bát hương cùng với một hoặc là ba chén nước (chén nước phải theo số lẻ), cặp đèn và bình hoa.
Ngày cúng
Mọi người phải chọn ngày cúng trước khi bắt đầu đọc văn khấn cúng bà Tổ cô. Thông thường ngày cúng sẽ được chọn vào ngày sóc vọng, ngày giỗ Tết giống như việc thờ cúng tổ tiên của chúng ta. Nếu người thực hiện nghi lễ này là người có vai vế ngang hàng với Bà Cô thì không cần đến các lễ vật để thờ cúng mà chỉ cần đọc lâm râm trong miệng.
Người cúng
Người cúng là người có vai vế thấp hơn, nhỏ tuổi hơn bà Tổ cô thì cần phải chuẩn bị lễ cúng cho thật chu đáo, thịnh soạn và việc khấn phải theo những bài khấn cụ thể. Bên cạnh đó, khi gia đình gặp những chuyện không may về sức khỏe, tiền tài gia chủ có thể thực hiện lễ cúng bà Tổ cô để mong được sự phù hộ cho mọi chuyện suôn sẻ trôi qua.
Hi vọng với bài viết này, các bạn đã biết được bà cố là ai cũng như những lưu ý trước khi bắt đầu đọc bài văn khấn cúng bà.
0 notes
truyencotichfun · 3 years ago
Text
Phân tích truyện Cô bé bán diêm
Andersen là nhà nói truyện cổ tích nổi tiếng của toàn cầu phương Tây. Ngoài việc sưu tầm ông còn thông minh. Cô bé bán diêm là 1 sáng tác độc đáo, một câu chuyện cổ tích về thời đương đại, biểu hiện hào kiệt nhắc chuyện bậc thầy của ông. Thời hiện đại ở đây chính là thời đại mà tác nhái sống, thời đại mà con người đã biết chế tác và dùng diêm, con người biết di chuyển bằng các cỗ xe song mã, biết tổ chức đón giao thừa có các cây thông Noel lộng lẫy. Câu chuyện Cô bé bán diêm nhắc về phường hội ấy, kể lại chiếc chết thương tâm của 1 cô bé nghèo khổ.
mở đầu câu chuyện, tác kém chất lượng giới thiệu 1 bối cảnh hà khắc và dị thường. Hà khắc bởi vì "trời đã tối hẳn" mà "tuyết rơi" không ngừng, và "rét dữ dội". Dị kì là vì: "Đêm nay là đêm giao thừa" tức là một thời điểm đặc trưng đối sở hữu mỗi gia đình và đối sở hữu mỗi người. Đêm giao thừa ở đâu cũng vậy, đều là thời khắc mà năm cũ mang các buồn vui lẫn lộn lùi vào quá khứ và một năm mới với những hi vọng chứa chan đang chờ đợi mọi người được mở ra. Nhưng đêm giao thừa ở phương Tây rất rét, vì lúc này đang giữa mùa đông. Khắp nơi đầy tuyết phủ, khắp nơi đầy giá lạnh. Ấy thế mà trong mẫu lạnh giá ấy, trong loại đêm giao thừa đó "một em gái nhỏ đầu nai lưng, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối". Em bé đi đâu vậy? Em phải đi bán diêm vì "nếu ko bán được ít bao diêm, hay ko người nào bố thí cho một đồng xu nào" thì "em không thể nào về nhà", bởi lẽ lúc đấy "nhất định là cha em sẽ đánh em". Bởi vì tính từ lúc "Thần Chết đã tới cướp bà em đi mất, gia bản tiêu tán, và gia đình em đã phải lìa ngôi nhà xinh xắn sở hữu dây trường xuân bao vòng vo, nơi em đã sống các ngày êm ấm, để đến chui rúc trong 1 xó ám muội, xoành xoạch nghe các lời nhiếc mắng chửi rủa". Hơn nữa "ở nhà cũng rét thế thôi. Cha con em ở trên gác sát mái nhũ vã mặc dầu đã nhét giẻ rách vào những kẽ hở to trên vách, gió vẫn thổi ríu vào trong nhà". Như vậy em bé bán diêm này là một em bé có hoàn cảnh nghèo khổ.
>> Truyện cổ tích Andersen Em bé đáng thương ko danh tiếng này giống như kẻ lạc loài, trơ khấc trên mặt đất đầy tuyết phủ. &Quot;Em cố kiếm 1 nơi với đa dạng người tương hỗ. Nhưng trời rét quá, khách qua trục đường đều rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài tới lời chào hàng của em cả". Vì vậy "suốt ngày em chẳng bán được gì cả và chẳng người nào bố thí cho em tí đỉnh. Em bé đáng thương vẫn bụng đói cật rét lang thang trên đường". Em đi dưới trời mưa tuyết tới mức: "bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài thành từng búp trên lưng em, em cũng ko để ý" và các người qua trục đường cũng ko ai để ý tới 1 đứa trẻ đang bị tuyết phủ dần dần. Cứng cáp là em đã đi trong mưa tuyết tương tự rất lâu. Giờ đây em không còn đi được nữa. &Quot;Em ngồi nép vào 1 góc tường giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi vào chút ít", đó là 1 nơi mà ai đi qua cũng phải tránh nhưng cũng buộc mọi người phải chú ý. Em bé ngồi chỗ ấy mang kỳ vọng sẽ sở hữu người chú ý tới em, sẽ mang người dùng diêm cho em. Xung quanh em "cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phường sực nức mùi ngỗng quay". Mùi ngỗng quay kể em "đêm nay là đêm giao thừa". Mùi ngỗng quay còn kể em nhớ tới giai đoạn yên ấm của gia đình em trước đây. Còn ngày nay em đang ngập chìm trong tuyết lạnh. &Quot;Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi khi em cảm thấy rét buốt hơn". &Quot;Lúc này đôi bàn tay của em bé bán diêm tội nghiệp "đã cứng đờ ra". Em bé nghĩ tới việc đánh diêm để "hơ ngón tay". Và "em đánh liều 1 que". Ngọn lửa bùng lên trong đêm giao thừa giá lạnh, mang lại cho em 1 niềm vui. &Quot;Ngọn lửa khi đầu xanh lam, dần dần biến đi, trắng ra, rực hồng lên loanh quanh que gỗ, sáng chói trông tới vui mắt". Em bé hơ bàn tay lạnh giá trên ánh lửa nhỏ nhoi của que diêm mà nghĩ đến rằng em đang ngồi trước một mẫu lò sưởi nơi ấy đang "tỏa ra 1 hơi hot dịu dàng". Nhưng đây chỉ là 1 điều mơ ước chỉ là 1 điều mộng ảo. Bởi lẽ "em vừa giạng chân ra sưởi thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất". &Quot;Em lần thần cả người và chợt nghĩ ra rằng cha em đã giao cho em bán diêm". Thật đặng buồn biết bao vì giữa mơ ước và hiện thực là một khoảng bí quyết xa vời. Một cái lò sưởi trong đêm đông giá rét một mái nhà ấm cũng mãi mãi là ước mơ, là khát vẳng của em bé.
cùng với mẫu rét, dòng đói cũng hiện về. Que diêm thứ 2 "cháy và sáng rực lên". Que diêm cho em thấỵ: "bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng bốp, trên bàn toàn bát đĩa sứ quý giá, và có cả 1 con ngỗng quay. Nhưng điều kỳ diệu nhất là ngỗng ta dancing ra khỏi đĩa và sở hữu cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến về phía em bé". Thật quyến rũ biết bao. 1 Bữa ăn vừa ngon vừa sang dành cho em bởi vì em đói lắm rồi, song bữa ăn đó cũng chỉ là mong ước, ảo tưởng. Vì thế lúc que diêm vừa tắt thì "thực tế đã thay cho mộng mị: chẳng sở hữu bàn ăn hưng thịnh biên soạn nào cả, chỉ mang phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trắng xóa, gió bấc vi vu và mấy người khách qua con đường áo quần ấm cúng vội vã đi tới những nơi hẹn hò, hoàn toàn thờ ơ với cảnh nghèo khổ của em bé bán diêm". Bên cạnh em giờ đây chỉ sở hữu đói và rét, và để chống lại em tiêu dùng ánh sáng và khá ấm của que diêm. Trong ánh sáng ngắn ngủi của que diêm, em mường tưởng ra những thứ mình cần, em tạo ra thế giới cho riêng em, bởi lẽ gió rét ngăn cản mọi người tới sở hữu em, cái đói cũng ngăn cản những người khác đến sở hữu em, trước mặt em cũng như sau lưng em chỉ còn lại "những bức tường dày đặc và lạnh lẽo". Những bức tường câm lặng, các bức tường không biết đề cập do chính con người tạo ra để che chở cho người này và để tạo ra sự bí quyết ngăn với người khác. Em bé còn lại 1 mình trong cái thế giới của em, toàn cầu đấy bị tuyết trắng và đêm đen bao phủ. Để xua đi màn đêm và giá rét, "em bé quẹt que diêm thứ ba". &Quot;Em thấy hiện ra một cây thông Nô en", "cây này lớn và trang hoàng lộng lẫy" với "hàng ngàn ngọn nến sáng rực, nhóng nhánh trên cành lá xanh tươi, và toàn bộ bức tranh màu sắc rực rỡ"... Cây thông Noel gợi nhớ một truyền thông tặng quà và để ý đến trẻ thơ của phong tục phương Tây, nhưng có lẽ câu chuyện về ông già Nô en cũng chỉ là một huyền thoại xa vời còn trong thực tiễn em bé bán diêm còn đang ngập chìm trong tuyết lạnh. Em cũng chẳng cần tới những món quà của ông già Tuyết nữa bởi lẽ tuyết và giá rét nói quanh nói quẩn em đã quá thừa rồi. Que diêm thứ ba cũng tắt. Sự sống của nó cũng quá ngắn ngủi. Nó ko xua đi được màn đêm, nhưng màn đêm không thắng nổi nó. Que diêm tắt thì rất nhiều những ngọn nến mà cô bé bán diêm thấy trên cây thông Nô en cũng "bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời". Lúc đó em nghĩ tới dòng chết, vì bà em, "người phúc hậu độc nhất vô nhị đối có em" thường nói: "Khi có 1 vì sao sa là mang một vong linh bay lên trời sở hữu Thượng đế". Nhưng thật buồn vì bà em đã chết từ lâu. Nhưng cũng ko phải gì bởi các người đang sống không người nào nghĩ về em, không người nào mường tưởng em thì em đi sắm nguồn an ủi nơi người bà yêu quý. Và thế là em quẹt diêm. &Quot;Em thấy rõ ràng là bà em đang cười với em", "em reo lên" và nài xin bà "cho cháu đi với", "cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân, cho cháu về mang bà. Chắc người ko từ chối đâu.
Thật đớn đau xiết bao khi em bé bán diêm bị phường hội bỏ rơi, chẳng chú ý trong tuyết phủ đã quyết khước từ cuộc sống, quyết tâm mua về toàn cầu bên kia. Trong toàn cầu của các người sống em không với chỗ đứng, ko có điều kiện để sống. Bởi lẽ chỉ cần bán được vài bao diêm thôi cũng đủ đem đến cho em cuộc sống, nhưng cả dòng toàn cầu đi xe song mã đó, cả dòng thế giới nấp sau các cánh cửa sổ sáng rực ánh đèn ấy "chẳng ai đoái hoài tới lời chào hàng của em". Không giao thiệp được với toàn cầu những người đang sống, em bé bán diêm sắm cách xác lập mối quan hệ giao du sở hữu bà em "Em quẹt đông đảo những que diêm còn lại trong bao để níu bà em lại". Kết quả là "Chưa bao giờ em thấy bà em lớn lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm tay em, rồi 2 bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét đau buồn nào ăn hiếp dọa họ nữa".
Em bé đã chết 1 phương pháp thê lương tương tự trong đêm giao thừa. Mẫu chết có trong nó sức mạnh tố cáo thị trấn hội. Cho dù người ta nhận ra trong xó tường "một em bé gái sở hữu đôi má phấn và đôi môi đang mỉm cười. Bên cạnh "một bao diêm đã đốt hết nhẵn" thì các người đang sống cũng chẳng thể nào biết được "những loại kỳ diệu mà em bé đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng khi 2 bà cháu bay lên để đón những niềm vui đầu năm'. Bởi vì các người đó ngoài việc sử dụng loại đói, chiếc rét để tạo sự ngăn cách thức của họ mang em bé thì họ còn xây dựng những bức tường hoặc hữu hình hoặc vô hình để đáp ứng sự ngăn phương pháp mới giữa họ và em bé. Họ ko sở hữu quyền được nhìn thấy, được hưởng thụ những gì do mộng ảo của em tạo ra. Bởi vì em thuộc về 1 toàn cầu khác. Mẫu chết của em bé còn là sự phê phán lối sống ích kỷ, với cụm, chỉ biết mình của thế giới hiện đại. Đó là sự thông cảm sâu sắc của nhà đề cập chuyện hào kiệt.
>> Xem thêm: Truyện cổ tích toàn cầu
0 notes
goldengift · 3 years ago
Text
Gợi ý những món quà dành tặng bố mẹ trong ngày Lễ Vu Lan
Khi nhắc đến những ngày lễ lớn quan trọng trong năm không thể không nhắc đến Lễ Vu Lan. Trong ngày đặc biệt này, bậc làm con sẽ thể hiện tình cảm dành cho bố mẹ - người đã trao cho chúng ta tình yêu vô bờ và dạy dỗ chúng ta thành người.
Lễ Vu Lan là gì thì chắc hẳn ai cũng biết những ý nghĩa của ngày này là như thế nào thì không hẳn. Và để chọn được quà tặng cho bố mẹ vào ngày này cũng thực sự khó khăn với nhiều người. Golden Gift Việt Nam sẽ gợi ý cho bạn những món quà cực kỳ ý nghĩa cho ngày lễ trọng đại này nhé.
Ngày lễ Vu Lan là ngày gì?
Vu Lan hay còn được gọi là Lễ báo hiếu, là một trong những ngày đại lễ quan trọng của đạo Phật để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng những gì mình đang có. Bên cạnh đó, cũng nhắc nhở bổn phận làm con phải nhớ công sinh thành dưỡng dục của bố mẹ mà làm những điều ý nghĩa, tốt đẹp để thể hiện lòng biết ơn, tình yêu thương.
Tumblr media
Lễ Vu Lan được thực hiện vào ngày rằm tháng 7 hằng năm (15/7 âm lịch), cũng trùng với Tết Trung nguyên của Hán và cũng trùng với ngày Xá tội vong nhân trong phong tục Á Đông. Vì vậy, có thể nói rằng Vu Lan là ngày để báo ân, báo hiếu cha mẹ của cả kiếp này và cả những kiếp khác.
Ý nghĩa ngày lễ Vu Lan
Lễ Vu Lan là dịp để những người con, người cháu trong gia đình thể hiện lòng hiếu thảo, sự biết ơn đến đấng sinh thành của cha mẹ, ông bà và tổ tiên.
Ngày Lễ Vu Lan báo hiếu của Phật Giáo đã trở thành một ngày lễ mang đậm nét nhân văn, ý nghĩa và thể hiện đạo lý đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta. Ngay từ khi Phật giáo được truyền vào Việt Nam, Vu Lan đã là phần không thể thiếu vào giữa năm.
Mặc dù đã trải qua hàng trăm năm, lễ Vu Lan luôn là một trong những ngày lễ có sức sống văn hóa mãnh liệt nhất trong đời sống tinh thần của mỗi chúng ta. Không còn đơn thuần là “lễ hội văn hóa tình người”, Vu Lan còn mang ý nghĩa sâu xa hướng con người trở về với cội nguồn dân tộc và đạo lý “uống nước nhớ nguồn” hàng nghìn đời nay.
Chọn quà tặng ý nghĩa vào ngày lễ Vu Lan
Vào dịp này bạn đã biết nên chọn món quà tặng nào phù hợp và ý nghĩa để dành cho cha mẹ? Hãy cùng tham khảo những gợi ý thiết thực dưới đây nhé:
Quà tặng Vu Lan chăm sóc sức khỏe cho cha mẹ
Dù ở độ tuổi nào cũng vậy, sức khỏe luôn là vấn đề được ưu tiên, với người già lại càng được chú trọng hơn. Chăm lo tới sức khỏe cha mẹ là cách báo hiếu không bao giờ dư thừa. Tùy thuộc vào tình hình kinh tế, bạn có thể lựa chọn những thực phẩm và những món ăn tốt cho sức khỏe. Một số quà tặng Vu Lan liên quan tới sức khỏe có thể kể đến như: Các món ăn dinh dưỡng như yến sào, nhân sâm, các thực phẩm dinh dưỡng hoặc phiếu chăm sóc sức khỏe cao cấp, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà,...
Tumblr media
Tổ yến - Món quà sức khỏe thiết thực tặng cha mẹ
Quà tặng là bữa cơm ngon với đầy đủ thành viên
Một bữa cơm ấm cúng và đông đủ thành viên dường như là điều không dễ dàng với những gia đình đa thế hệ ngày nay. Vào ngày lễ Vu Lan, dù cuộc sống, công việc có bận rộn tới đâu, hãy bớt chút thời gian và tự tay chuẩn bị, nấu nướng những món ăn ngon mà bố mẹ yêu thích hoặc bạn cũng có thể mua những món ăn đặc sản mà bố mẹ chưa có điều kiện để thưởng thức.
Tumblr media
Mâm cơm gia đình với những món ăn ngon, trang trí đẹp mắt
Nếu bạn đã có thể tự chủ được tài chính và có điều kiện một chút thì ăn uống tại một nhà hàng ăn chay với không gian sang trọng, trang nhã sẽ là một lựa chọn khá tuyệt. Sự thành tâm cùng những món ăn ngon sẽ khiến ba mẹ bạn cảm nhận được những cung bậc cảm xúc hạnh phúc.
Chuyến du lịch, nghỉ dưỡng đặc biệt dành cho bố mẹ và gia đình
Sức khỏe chính là kẻ thù đáng sợ nhất của người già, theo thời gian, chúng ta càng lớn thì cha mẹ càng già và yếu đi. Hãy tranh thủ lúc cha mẹ còn sức khỏe để báo hiếu họ, những chuyến du lịch, nghỉ dưỡng sẽ giúp cha mẹ có thêm những trải nghiệm, những bất ngờ thú vị hơn trong cuộc sống.  
Tumblr media
Quà tặng lễ Vu Lan là một chuyến nghỉ dưỡng dành cho cha mẹ
Phụ giúp cha mẹ làm việc nhà
Có không ít cha mẹ vì thương con cái nên không bắt chúng phải làm bất cứ điều gì ngay cả việc lau dọn nhà cửa. Tuy nhiên, để thể hiện tấm lòng của mình cũng như giúp cha mẹ đỡ vất vả phần nào, bạn có thể phụ giúp cha mẹ một số công việc vặt trong nhà như: quét dọn nhà cửa, rửa bát, nấu cơm,... Đây là một quà nhỏ bé nhưng thiết thực nhất là với những bạn đang còn ngồi trên ghế nhà trường, chưa kiếm ra tiền.
Tumblr media
Giúp bố mẹ làm những công việc nhà đơn giản
Hoa hồng tặng mẹ trong ngày lễ báo hiếu
Theo tư tưởng Phật giáo Việt Nam, hoa hồng là loài hoa biểu tượng cho ngày lễ báo hiếu, là biểu tượng đặc biệt của tình mẫu tử sâu sắc và thiêng liêng. Thay vì chọn những bó hoa hồng tươi, bạn có thể lựa chọn hoa hồng mạ vàng bất tử. Đây là món quà đơn giản nhưng lại hàm chứa ý nghĩa vô cùng to lớn với cha mẹ. Trong ngày lễ Vu Lan này, một bông hồng mạ vàng kèm theo lời chúc ý nghĩa là một trong những cách đơn giản mà những người con có thể áp dụng để bày tỏ lòng thành kính và biết ơn với “người phụ nữ vĩ đại nhất” của đời mình.
Tumblr media
Hoa hồng mạ vàng - Món quà tặng lễ Vu Lan cao cấp
Lá Bồ đề mạ vàng cầu bình an thông qua ngày lễ Vu Lan
Đa phần người dân nước ta theo tín ngưỡng đạo Phật, bạn có thể tặng lá bồ đề mạ vàng cho những người thân mà bạn yêu quý. Với những người xuất gia, ăn chay niệm Phật thì món quà tặng Vu Lan này lại càng ý nghĩa hơn. Mang ý nghĩa về đức tin mãnh liệt, vì thế mà quà tặng này rất thích hợp để làm cầu nối thể hiện tấm lòng, tình cảm gắn bó. Đồng thời mang tới nhiều điều may mắn và bình yên cho người được tặng.
Tumblr media
Lá bồ đề mang ý nghĩa bình an
Mua quà tặng cha mẹ ngày lễ Vu Lan ở đâu?
Vu Lan là dịp đặc biệt trong năm để con cháu tỏ rõ lòng thành kính với ông bà, cha mẹ. Cũng bởi vậy mà việc lựa chọn những món quà tặng phải thật cẩn trọng và đảm bảo chất lượng. Những lý do bạn nên chọn quà tặng Lễ Vu Lan tại Golden Gift Việt Nam đó là:
Golden Gift Việt Nam với gần 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chế tác quà vàng cao cấp, là một trong những đơn vị được nhiều công ty, tập đoàn lớn tin tưởng làm quà tặng, tượng phong thủy. Quà vàng do Golden Gift Việt Nam chế tác hoàn toàn thủ công tỉ mỉ, tinh tế, sắc nét và bền mãi với thời gian.
Hiện nay Golden Gift Việt Nam có showroom, cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại các TP lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM, Phú Thọ sẽ giúp khách hàng dễ dàng trong việc tham quan và mua sắm quà tặng.
Trên đây là những gợi ý về những món quà nên tặng cha mẹ trong ngày lễ Vu Lan. Hi vọng những thông tin mà Golden Gift Việt Nam gửi tới bạn sẽ giúp ích cho bạn trong việc lựa chọn món quà Vu Lan ý nghĩa dành tặng người thân yêu.
Hà Thanh
0 notes
tuvingaynay · 3 years ago
Text
Tháng cô hồn có thật sự đáng sợ đến mức không nên làm bất cứ việc gì?
Tháng cô hồn có đáng sợ hay không là do góc nhìn của mỗi người, nhưng khi sống trong thời kỳ hiện đại thì không nên bám víu vào những điều gì không có cơ sở rồi tự gây thêm hoang mang cho bản thân và những người xung quanh.
Tháng cô hồn có đáng sợ?
Trong quan niệm của hầu hết mọi người, tháng 7 Âm lịch được xem là tháng cô hồn, rất đáng sợ và chỉ toàn những chuyện xui xẻo đều xảy ra trong tháng này. Đó là lý do chúng ta được khuyên tháng cô hồn kiêng mua vàng, tránh các giao dịch làm ăn, dừng mua bán, cưới hỏi, khai trương. Không những thế nhiều nơi còn tổ chức thực hiện nhiều nghi lễ cúng bái rườm rà như là cách để giải đen cho bản thân và gia đình.
Việc thực hiện việc cúng bái chủ yếu xuất phát từ nguồn gốc của quan niệm người Trung Quốc cho rằng Ngọc Hoàng cho Diêm Vương mở cửa Quỷ môn quan vào ngày 2/7 hàng năm để ma đói, quỷ đói được trở lại trần gian rồi đến rằm lại quay về. Chính vì thế mà theo tục lệ dân gian, người trần gian phải cúng cháo, gạo, muối cho ma quỷ đói để ma quỷ không quấy nhiễu cuộc sống thường ngày.
Ngoài ra, sở dĩ không nên cưới hỏi vào tháng này vì đây là tháng Ngâu nên họ sợ gia đình chẳng khác nào như vợ chồng Ngâu, mỗi năm gặp nhau có 1 lần thì không tốt chút nào. Ngoài ra, việc làm nhà, kinh doanh, buôn bán… mà lại chỉ tạm bợ kiểu “vàng mã” thì khó mà bền vững, thành công nên người ta kiêng.
Tuy nhiên, những kiêng cữ này hoàn toàn xuất phát từ tập quán, tiềm thức, niềm tin, mà không có bất kỳ cơ sở nào. Đó hoàn toàn là thói quen tâm lý của đám đông. Đáng tiếc là cái sai lại được đám đông thừa nhận, nó trở thành cái đúng.
Tương tự như thế, quan niệm ăn chè đậu đỏ ngày Thất tịch để thoát ế là một phong trào của mạng xã hội trong thời gian gần đây cũng được “tự phong” là quan điểm dân gian mới thấy chúng ta dễ tin tới mức nào.
Mê tín, dị đoan cũng giống như tung tin đồn nhảm. Điều không thật nói hàng trăm hàng nghìn lần sẽ thành sự thật.
Ví dụ như ai cũng gieo rắc cho bạn niềm tin tháng 7 là tháng không may mắn, cứ làm ăn là thất bát, thì việc này sẽ trở thành “tự kỷ ám thị” hóa việc sai thành đúng. Việc này tương tự như khi chữa bệnh, có phương pháp động viên bệnh nhân tin rằng họ nhanh hồi phục thì họ nhanh khỏi bệnh hơn, ngược lại nghĩ mình có bệnh sắp chết, thì có khi bệnh lại trở nặng khó cứu chữa.
Khi có quá nhiều người có niềm tin sai lầm này và dừng hết mọi việc buôn bán, kinh doanh, mua sắm,… chỉ khiến nền kinh tế chững lại. Thậm chí một số ít người không tin dường như bị lạc lối, nếu họ vẫn có mong muốn ký kết hợp đồng, mở rộng làm ăn trong tháng sẽ gặp khó khăn trong việc hợp tác. Điều này cho thấy những suy nghĩ có phần tiêu cực về tháng 7 nên sớm được loại bỏ để giảm bớt ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân.
Theo Đạo Phật, ai cũng có phần tốt, phần xấu, và mỗi người bao giờ cũng có những phước đức, nếu có tâm, tích phước thì ma quỷ cũng phải sợ. Ví dụ như tâm thanh tịnh thì cắt tóc tháng cô hồn có gì phải lo. Thay vì những kiêng kị không có cơ sở, không dám làm gì lãng phí thời gian cả 1 tháng quá đi, mọi người nên làm điều thiện, tích đức. Nếu làm được như vậy, ai cũng được điều lành, điều tốt, tâm lý bình an.
Từ góc nhìn của Phật giáo, tháng này được gọi là tháng Vu Lan báo hiếu có nguồn gốc từ tích về ngài Mục Kiền Liên cứu mẹ. Đó cũng là thời điểm các vong nhân được xá tội, nên còn gọi là tháng Xá tội vong nhân. Đây đã trở thành dịp lễ quan trọng của người Việt nói chung và với những người Phật tử nói riêng bởi ý nghĩa sâu xa và trân quý.
Noi gương hiếu hạnh của Mục Kiền Liên tôn giả, mỗi người Phật tử chúng ta nên dành tình cảm yêu thương cho gia đình, người thân. Dù ai đi xa cũng nên quay về tri ân, báo hiếu hai đấng sinh thành, bởi đó là những vị Phật tại gia.
Sau đó, mỗi người hãy mở rộng tình thương để đền ơn những người đã mang lại điều tốt đẹp cho mình trong cuộc sống. Lối sống đẹp đó là luôn biết làm ơn và đền ơn.
Phật giáo quan niệm phải yêu thương tất cả mọi loài, kể cả những người không mồ không mả, chết không thờ tự hay còn gọi là cô hồn. Nhân dịp này, ta có thể thiết lễ cúng kính ông bà cha mẹ đã quá vãng, đồng thời trải lòng bi mẫn sắm sanh lễ vật bố thí chư vị quỷ thần (người âm nói chung), thường gọi là thí thực cô hồn.
Hãy xem như đây là thời gian báo hiếu bởi có ý nghĩa trọng tâm là giáo dục lòng hiếu thảo cho con người rất nhân văn và cao cả của đạo Phật đang có nguy cơ bị không ít người hiểu sai, bị dân gian hóa theo hướng cầu cúng ma quỷ, nhuốm màu tà kiến, mê tín.
Tháng 7 là tháng đẹp nhất trong năm
Cho tới nay, trong kinh điển Phật giáo cũng như chưa có một tài liệu chính thống hay nghiên cứu khoa học nào chứng minh tháng 7 là tháng không may mắn. Không có tháng nào gọi là tháng cô hồn trong lý thuyết của Đạo Phật.
Theo quan điểm của Phật giáo, tập tục kiêng mua bán, kiêng hội hè, kiêng đi lại, kiêng đủ thứ trong tháng cô hồn là không đúng. Vì nó chỉ khiến mọi người trở nên lười lao động, trì trệ, việc kinh doanh, buôn bán bị chững lại thì không đáng một chút nào. Đức Phật tin vào nhân quả, ai gặp xui xẻo hay may mắn đều ở do duyên lành hay duyên ác mà họ đã gieo rắc từ bao lâu nay mà thôi.
Huống gì, theo quan điểm của Phật giáo, tháng 7 là tháng cực kỳ tốt lành. Tháng 7 và đặc biệt ngày Rằm tháng 7 là ngày chư Tăng tự tứ – ngày mà chư Tăng thêm tuổi hạ, ngày Phật hoan hỷ.
Không những thế, đây được xem như là mùa Xuân của những người trong hàng xuất gia của Phật giáo. Sau 3 tháng an cư, chư Tăng tịnh hóa thân tâm, quay trở về hội lực phụng hóa chúng sinh để làm đẹp cho đời.
Theo kinh Phật thì đây là tháng mười phương chư Phật đều hoan hỉ. Thêm nữa, rằm tháng 7 còn là ngày Tết Trung Nguyên (Tết giữa năm). Vì vậy, đây là tháng có nhiều khởi đầu mới tốt đẹp, nhiều hứa hẹn, nên không có cơ sở nào để nói rằng tháng 7 là không may mắn.
Hơn nữa, ta phải hiểu rằng nếu là tháng xấu thì sao lại có xá tội vong nhân? Khi các vong linh được tha thứ, được yêu thương tức là tình người được lan tỏa khắp thế gian. Thay vì sợ hãi thì ta nên làm điều thiện, xem tháng 7 là dịp bỏ qua mọi hận thù, trải tâm yêu thương, để cuộc sống chỉ còn lại điều may mắn, tốt đẹp.
Do đó, đối với Phật tử thì tháng 7 là thời điểm để mỗi người có thêm ý thức để trau dồi, làm tăng trưởng thêm tâm hiếu và hạnh hiếu. Còn đối với chúng ta thì đó là thời gian để chiêm nghiệm lại bản thân, cố gắng sống hiếu thuận và làm việc tốt nhiều hơn.
Hãy ghi nhớ một điều rằng, ngày nào cũng là ngày tốt, tháng nào cũng là tháng tốt và không có ngày, tháng nào xấu. Ngày xấu hay ngày tốt đều do quan niệm mà ra, cuộc sống của ta như thế nào là do cách ta đã tạo ra nó.
TH!
0 notes
nhathoho · 3 years ago
Text
Bài văn khấn cúng cô hồn tháng 7
Cúng cô hồn là phòng tục tín ngưỡng của người Việt cụ thể như thế nào hãy cùng thietkenhathoho.com theo dõi qua bài viết dưới đây.
Tháng cô hồn là gì ?
      Tháng 7 âm lịch hàng năm còn được gọi là “tháng cô hồn” nhiều nơi có tên gọi khác là “mở cửa mả” hay là " ngày âm thế xung thiên ". Người Dân ta quan niệm trong những ngày này không lên ra khỏi nhà bởi có thể bị cô hồm âm binh trêu, Chỉ đến ngày rằm tháng Bảy ẩm lịch là ngày “xá tội vong nhân” khi được người dương thế cúng cho ăn những âm binh cô hồn mới trở lại âm phủ.
Cách sắp mâm cơm cũng cô hồn
  Mâm cơm cúng nào cũng vậy cần phải sắm cho đầy đủ, mâm cơm cúng cô hồn dã quỷ bạn có thể mua sắm các đồ dưới đây.
Ngũ quả: mãng cầu, xoài, sung, đu đủ, dừa,… Ngũ quả tính đúng khi dựa vào số loại quả chứ không tính số lượng.
1 đĩa muối, gạo.
3 ly nước nhỏ.
Bỏng ngô, khoai lang luộc, ngô luộc.
3 cây nhang.
3 hoặc 5 bát cơm vắt.
12 cục đường thẻ.
Giấy áo, giấy tiền vàng bạc.
2 ngọn nến nhỏ.
12 chén nhỏ cháo trắng nấu lỏng (vì sao lại là cháo loãng bởi nhiều oan hồn bị đầy đọa nhiều năm thực quản trở lên nhỏ lại không nuốt được thức ăn khác)
Mía (để nguyên vỏ hoặc chặt từng khúc nhỏ có độ tầm 15cm).
Bánh, kẹo.
Tiền mặt (tiền thật, các loại mệnh giá, và thường những loại tiền có mệnh giá nhỏ).
Hoa đĩa tươi, trầu cau.
Xin lưu ý: Không cúng xôi, gà. Khi rải tiền vàng ra mâm phải để theo 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng từ 3-5 đến 7 cây hương. Lên cúng cô hồn ngoài trời để cô hồn dã quỷ có thể thuận tiện lấy.
Thời gian cúng
    Quý gia chủ có thể chọn tất các ngày mùng 02/07 đến 14/ 07 (âm lịch) tùy thuộc vào thời gian mình rảnh, nhưng để được tốt nhất quý gia chủ có thể chọn thời gian là buổi chiều tối.  Sau này 14/07 âm lịch là ngày 15 ngày này  Diêm Vương sẽ đóng cửa âm phủ lại  những linh hồn nào không về kịp, sẽ vất vưởng trên nhân thế trở thành những con ma chơi.
Bài cúng cô hồn tháng 7
    Dưới đây thietkenhathoho.com sưu tầm được bài cúng cô hồn dễ nhớ nhất quý gia chủ có thể tham khảo.
  Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con lạy Đức Phật Di Đà.
Con lạy Bồ Tát Quan Âm.
Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần.
Tiết tháng 7 sắp thu phân
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
Âm cung mở cửa ngục ra
Vong linh không cửa không nhà
Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả
Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
Gốc cây xó chợ đầu đường
Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang
Quanh năm đói rét cơ hàn
Không manh áo mỏng, che làn heo may
Cô hồn Nam Bắc Đông Tây
Trẻ già trai gái về đây họp đoàn
Dù rằng chết uổng, chết oan
Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu
Chết tai nạn, chết ốm đau
Chết đâm chết chém, chết đánh nhau tiền tình
Chết bom đạn, chết đao binh
Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi
Chết vì sét đánh giữa trời
Nay nghe tín chủ thỉnh mời
Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
Cơm canh cháo nẻ trầu cau
Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
Gạo muối quả thực hoa đăng
Mang theo một chút để dành ngày mai
Phù hộ tín chủ lộc tài
An khang thịnh vượng hòa hài gia trung
Nhớ ngày xá tội vong nhân
Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
Bây giờ nhận hưởng xong rồi
Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
Tín chủ thiêu hóa kim ngân
Cùng với quần áo đã được phân chia
Kính cáo Tôn thần
Chứng minh công đức
Cho tín chủ con
Tên là:....................................
Vợ/Chồng:...............................
Con trai:.................................
Con gái:..................................
Ngụ tại:...................................
Nam mô A Di Đà Phật (3 lần)
Nhiều người cho rằng cúng cô hồn phải để cho người sống giật đồ cúng như vậy mới may mắn.
youtube
Đọc nguyên bài viết tại : Bài văn khấn cúng cô hồn tháng 7
from Nhà Thờ Họ - Feed https://ift.tt/3wsqTQx
0 notes
propertyxreal · 4 years ago
Text
Bài khấn, đồ lễ mâm cúng chúng sinh rằm tháng 7 tại nhà, cơ quan
Bài khấn, đồ lễ mâm cúng chúng sinh rằm tháng 7 tại nhà, cơ quan | Propertyxreal.com
Cúng rằm tháng 7 năm 2020 vào ngày, giờ nào, mâm lễ Vu Lan, cúng chúng sinh cô hồn tại nhà, nhà thờ họ, Doanh Nghiệp, viết sớ, văn khấn rằm tháng 7 thần tài.
Nếu bạn chưa biết cúng rằm tháng 7 vào ngày nào, mâm đồ lễ cúng rằm tháng 7 gồm những gì, bài văn khấn cúng rằm tháng 7, văn khấn chúng sinh đầy đủ nhất thì nên tham khảo ngay sau đây, ngoài ra, bạn cũng nên nắm rõ tháng cô hồn cần kiêng gì để tránh những điều không may:
Cúng chúng sinh trong tháng cô hồn là gì?
Hàng năm, tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn hay mở cửa mả. trong số đó, ngày rằm tháng 7 là ngày xá tội vong nhân.  
Tại sao gọi là tháng cô hồn? Bởi Diêm Vương mở cửa Quỷ môn quan vào ngày 2/7 hàng năm để quỷ đói trở lại trần gian và quay về vào ngày rằm.
Vì vậy, dân ta phải sắm lễ cúng rằm tháng 7 cho những vong hồn vương vất. Tháng 7 âm lịch còn có ngày lễ Vu Lan báo hiếu, làm lễ cầu siêu cho người đã khuất. Như vậy, có hai lễ lớn trong tháng 7 âm là lễ Vu Lan và cúng cô hồn. 
Theo truyền thuyết, cúng cô hồn rằm tháng 7 là để thả quỷ miệng lửa (Phóng diệm khẩu). Cúng rằm tháng 7 hay lễ Vu Lan, lễ xá tội vong nhân là một nét đẹp văn hóa của Việt Nam từ bao đời. Thường sẽ có 4 lễ: cúng Phật, cúng thần linh, cúng gia tiên, cúng cô hồn, chúng sinh.
Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào? Ngày Vu Lan báo hiếu là ngày bao nhiêu?
Cúng cô hồn vào ngày nào? Tùy theo từng vùng miền và gia đình mà việc sắm lễ cúng rằm tháng 7 sẽ lê dài trong một tháng không rõ ràng và đơn cử ngày nào. Có nơi tổ chức triển khai cả hai lễ vào cùng ngày rằm tháng 7, người miền bắc nước ta thường chú trọng ngày xá tội vong nhân, trong lúc trung bộ và miền Nam thường thiên về lễ Vu lan.
trong số đó, cúng lễ Vu Lan ban ngày còn cúng lễ cô hồn vào chiều tối vì buổi sáng các cô hồn thường sợ ánh sáng. Dân ta ý niệm nếu tổ chức triển khai cùng lúc hai lễ thì tổ tiên sẽ không sở hữu và nhận được đồ cúng tế từ con cháu vì nhiều vong hồn khác cũng đi lang thang vào thời khắc ấy.  
Như vậy, tùy theo mỗi vùng miền mà chọn ngày làm mâm cơm cúng rằm tháng 7, thông thường từ mùng 2 cho đến ngày 14 âm lịch cúng lễ Vu Lan, một số gia đình chọn cúng cô hồn vào ngày 15 âm. Tại sao cúng rằm tháng 7 trước thời điểm ngày 15? Ngày 15/7 được ý niệm là ngày giới hạn mở cửa Quỷ môn quan và vong hồn sẽ phải quay về.
Mâm cỗ cúng rằm tháng 7 để cúng thần linh, tổ tiên ở trong nhà, còn mâm cỗ cúng chúng sinh đặt tại ngoài đường, trước nhà, ngã ba đường để cúng cô hồn vương vất, không nơi nương tựa, đói ăn, không được để mâm cỗ trong nhà để tránh vong hồn theo vào.
Cúng rằm tháng 7 năm 2020 vào ngày nào? Năm nay ngày rằm tháng 7 vào thứ 4, ngày 2/9/2020 dương lịch. Nếu có thể thì gia chủ nên cúng rằm trước vào ngày 1/9/2020.
Nên cúng chúng sinh rằm tháng 7 vào khung giờ nào?
Cúng cô hồn tránh việc cúng ban ngày vì mặt trời rất mạnh còn các cô hồn rất yếu, nên cúng tầm chiều tối, nhưng cần trước 12h vào đêm 15 âm lịch. Còn lễ Vu Lan thì tiến hành vào ban ngày.
Lễ cúng rằm tháng 7 gồm những gì?
Với lễ cúng Phật thường cho những gia đình theo đạo Phật sẽ trình cúng, những gia đình không còn điều kiện kèm theo có thể lên chùa, ở trong nhà cúng gia tiên và cúng cô hồn. Tùy theo điều kiện kèm theo mỗi gia đình mà sắm lễ, không còn quy định rõ ràng và đơn cử về đồ lễ cúng rằm tháng 7 tại nhà. 
Nếu gia đình bạn cúng mùng 1 tháng 7 âm mà không kèm với cúng cô hồn thì sắm lễ như cúng mùng 1 hàng tháng như bình thường gồm hương hoa, trầu, rượu, nước. Tham khảo văn khấn mùng 1 thổ công, gia tiên hàng tháng chuẩn.
Dưới đây là những thứ cần sắm lễ rằm tháng 7 tại nhà để bạn sẵn sàng chuẩn bị:
Mâm cúng Phật là các món chay
– Xôi đỗ xanh/ xôi gấc/ xôi vò
– Gà chay
– Nem chay rán
– Giò lụa chay
– Đậu đũa luộc
– Canh nấm/ Canh rau củ chay
– Gỏi/ Nộm chay
Mâm cơm cúng gia tiên, thần linh rằm tháng 7
– Gà luộc
– Xôi trắng
– Chả giò rế
– Giò lụa
– Miến gà
– Canh sườn bí đao
Tumblr media
Bài khấn, đồ lễ mâm cúng chúng sinh rằm tháng 7 tại nhà, cơ quan
Sắm lễ cúng chúng sinh ngày rằm tháng 7
Cách bày mâm lễ cúng chúng sinh gồm những gì? Sắm lễ cúng chúng sinh sẽ gồm có:
– Muối gạo (1 đĩa sẽ tiến hành rắc ra vỉa hè hoặc sân nhà về bốn phương tám hướng sau lúc cúng xong)
– Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ)
– Hoa quả (5 loại 5 mầu)
– 12 cục đường thẻ
– Quần áo chúng sinh với nhiều sắc tố (xanh lam, xanh lá mạ, vàng, hồng…)
– nhiều chủng loại bỏng ngô, bánh, kẹo
– Tiền vàng. Vàng mã cúng rằm tháng 7 gồm những gì? gồm có tiền thật nhiều chủng loại mệnh giá và tiền vàng mã.
– Nước : 3 chun (hay 3 ly nhỏ ), 3 cây nhang , 2 ngọn nến nhỏ…..
Cách cúng cầu siêu tại nhà, bày mâm cúng cô hồn là rải tiền vàng trên mâm theo 4 hướng phía đông, Tây, Nam, Bắc, mỗi hướng 3-5-7 cây hương. sau lúc triển khai xong bài cúng chúng sinh rằm tháng 7 ngoài trời và lời khấn cúng cô hồn, gia chủ cần làm nghi lễ mời cô hồn đi như sau:
+ Vãi gạo, muối ra đường và đốt vàng mã.
+ Tục giật cô hồn tức người sống giành giật mâm cúng, tiền cúng, càng đông người sống giành giật càng mua chuộc được những cô hồn không đến quấy phá. Đồ cúng cô hồn có ăn được không? Người ngoài hoàn toàn có thể ăn được đồ cúng cô hồn theo tục lệ giành giật mâm cúng.
Bài khấn cô hồn rằm tháng 7
Dưới đây là bài cúng rằm tháng 7, văn khấn cúng chúng sinh ngoài trời (bài văn khấn cô hồn) để ban tham khảo:
“Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Con lạy Đức Phật Di Đà.
Con lạy Bồ Tát Quan Âm.
Con lạy Táo Phủ Thần quân Phúc đức chính thần.
Tiết tháng 7 sắp thu phân
Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
Âm cung mở cửa ngục ra
Vong linh không cửa không nhà
Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả
Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
Gốc cây xó chợ đầu đường
Không nơi nương tựa vào đêm lang thang
Quanh năm đói rét cơ hàn
Không manh áo mỏng, che làn heo may
Cô hồn Nam Bắc Đông Tây
Trẻ già trai gái về đây họp đoàn
Dù rằng chết uổng, chết oan
Chết vì nghiện hút chết tham làm giàu
Chết tai nạn, chết ốm đau
Chết đâm chết chém, chết đánh nhau tiền tình
Chết bom đạn, chết đao binh
Chết vì chó dại, chết đuối, chết vì sinh sản giống nòi
Chết vì sét đánh giữa trời
Nay nghe tín chủ thỉnh mời
Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
Cơm canh cháo nẻ trầu cau
Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
Gạo muối quả thực hoa đăng
Mang theo một ít để dành ngày mai
Phù hộ tín chủ lộc tài
an khang thịnh vượng thịnh vượng hoà hài gia trung
Nhớ ngày xá tội vong nhân
Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
giờ đây nhận hưởng xong rồi
Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
Tín chủ thiêu hoá kim ngân
Cùng với quần áo đã được phân chia
Kính cáo Tôn thần
Chứng minh công đức
Cho tín chủ con
Tên là:………………………………
Vợ/Chồng:………………………….
Con trai:……………………………
Con gái:…………………………….
Ngụ tại:……………………………..
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật
Nam mô A Di Đà Phật”
Tìm hiểu những vật trừ tà ma trong nhà và mang bên mình giúp xua đuổi mọi tà khí.
Bài khấn thần linh thổ địa, thần tài rằm tháng 7
Nam mô A Di Đà Phật
Kính lạy: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và chư vị thần linh cai quản xứ này.
Hôm nay là ngày rằm tháng 7 năm ….
Tín chủ chúng con tên là: … ngụ tại nhà số …., đường …., phường (xã) …., quận (huyện) …, tỉnh (TP) …. thành tâm sắm sửa hương hoa, lễ vật và các thứ cúng dâng, bày lên trước án.
Chúng con thành tâm kính mời: Ngài Kim niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tôn thần, ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị đại vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân và toàn bộ các vị thần linh cai quản trong khu vực này. Cúi xin các ngài giáng lâm án tọa, soi xét chứng giám.
Nay gặp tiết Vu Lan, ngày vong nhân được xá tội, chúng con đội ơn Tam bảo, Phật trời phù hộ, thần linh các đấng chở che, công đức lớn lao nay không biết lấy gì đền đáp.
Do vậy, chúng con kính dâng lễ bạc, bày tỏ lòng thành, nguyện xin nạp thọ, phù hộ độ trì cho chúng con và cả gia đình chúng con, người người khỏe mạnh, già trẻ bình an hương về chính đạo, lộc tài vương tiến, nhà đạo hưng long.
Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.
Sau đây là văn khấn cúng rằm tháng 7 tại nhà để cúng thần linh, tổ tiên và chúng sinh:
Bài khấn tổ tiên ngày rằm
Dưới đây là bài khấn rằm tháng 7 tại nhà để cúng vái tổ tiên:
“Nam mô A Di Đà Phật
Kính lạy tổ tiên nội ngoại họ … và chư vị hương linh.
Hôm nay là rằm tháng Bảy năm ….
Gặp tiết Vu Lan vào dịp Trung nguyên, nhớ đến tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng con, thiết kế xây dựng cơ nghiệp, xây đắp nền nhân, khiến nay chúng con được hưởng âm đức. Vi vậy vì thế nghĩ, đức cù lao không báo, cảm công trời biển khó đền. Chúng con sửa sang lễ vật, hương hoa kim ngân và các thứ lễ bày dâng trước án linh tọa.
Chúng con thành tâm kính mời: Các cụ Cao tằng Tổ khảo, Cao tằng Tổ tỷ, Bá thúc đệ huynh, cô dì tỷ muội và toàn bộ hương hồn trong nội tộc, ngoại tộc của mình … (Dương. Nguyễn, Lê, Trần …)
Cúi xin thương xót con cháu, rất linh giáng lâm linh sàng chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, bình an, lộc tài vượng tiến, nhà đạo hưng long, thiên về chính đạo.
Tín chủ lại mời: Các vị vong linh y thảo phụ mộc, phảng phất ở đất này, nhân lễ Vu Lan giáng lâm linh tọa, chiêm ngưỡng tôn thần, hâm hưởng lễ vật, độ cho tín chủ muôn sự bình an, sở cầu như ý.
Giải tấm lòng thành cúi xin chứng giám.”
Những điều kiêng kỵ trong tháng cô hồn tháng 7
Những điều cấm kỵ trong tháng 7 cô hồn mà bạn tránh việc làm gồm có:
– Không cúng chúng sinh món mặn sẽ khơi dậy tham, sân, si của vong hồn, khó siêu thoát, chỉ cúng món ăn chay. Nếu bạn chưa kịp thắp nhang khấn vái mà có người tranh giật đồ cúng thì lập tức buông thả ra, vì giật lại sẽ gặp điều không may.
– Không đốt vàng mã trước cửa nhà tùy ý sẽ có thể thu hút các vong đến.
– sau lúc đọc bài khấn chúng sinh và làm lễ xong, không để gạo muối rơi vãi trong nhà để tránh vong nhặt đi vào trong nhà. 
– tránh việc treo chuông gió vào những ngày này vì tiếng kêu có thể chiêu gọi ma quỷ đến.
– Không nhặt tiền rơi trên đường vì đó có thể là tiền cúng cô hồn.
– Một trong những việc tránh việc làm trong tháng cô hồn là không để trẻ chơi đùa xung quanh khi làm lễ vì ảnh hưởng tác động đến lễ cúng và trẻ nào yếu bóng vía có thể bị cô hồn trêu. Phụ nữ mang thai và người già cũng tránh việc ở đó lúc làm lễ.
– Tháng cô hồn nên kiêng làm gì? Người dân ý niệm trong tháng 7 âm tránh việc mua xe cộ, tài sản lớn, không nhập trạch, chuyển nhà mới, văn phòng, khởi sự những điều mới. Nếu vẫn phải làm thì nên cần làm lễ cúng tỉ mỉ. 
Xem thêm:  Cách kích hoạt vị trí 9 cung tử vi & phong thủy trong nhà chi tiết nhất.
Những việc nên làm trong tháng cô hồn
Lễ Vu Lan nên làm gì? Bạn có thể lên chùa dâng hương, cầu siêu cho cha mẹ, gia tiên hoặc mong Đức Phật che chở cho cha mẹ và gia đình. Nếu không, bạn có thể làm lễ tại gia miễn là lòng thành tâm.
kế bên lễ Vu Lan và lễ cúng chúng sinh, gia chủ có thể làm thêm lễ siêu độ thai nhi nếu đã từng sẩy hoặc phá thai, lễ sám hối nghiệp chướng bản thân, lễ phóng sinh để cứu rỗi sinh mệnh. Những lễ này nên được người dân có am hiểu chỉ dẫn.
Như vậy, qua tin tức trong bài bạn đã biết mở cửa mả là gì, đốt mã rằm tháng 7 vào ngày nào, mâm cúng rằm tháng 7, đồ cúng chúng sinh cần những gì, cũng như cúng rằm tháng 7 như thế nào và cách viết sớ cúng rằm tháng 7, bài kinh cúng chúng sinh để có thể áp dụng tại cơ quan, Doanh Nghiệp, văn khấn rằm tháng 7 tại nhà thờ họ. kế bên đó, có những điều đại kỵ trong tháng cô hồn nên tránh để mọi chuyện diễn ra thuận lợi.
Bạn đừng quên tham khảo thêm nhiều tin tức tử vi & phong thủy nhà tại bổ ích khác trên ancu.me để có thể áp dụng vào đời sống, đem lại nhiều bình an và tài lộc.
window.fbAsyncInit = function() { FB.init({ appId : '2271161052924070', cookie : true, xfbml : true, version : 'v2.12' }); if (window.fb_init) { fb_init(); } }; (function(d, s, id) { var js, fjs = d.getElementsByTagName(s)[0]; if (d.getElementById(id)) return; js = d.createElement(s); js.id = id; js.src = "https://connect.facebook.net/vi_VN/sdk.js#xfbml=1&version=v3.3&appId=2271161052924070"; fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs); }(document, 'script', 'facebook-jssdk'));
!function(f,b,e,v,n,t,s) {if(f.fbq)return;n=f.fbq=function(){n.callMethod? n.callMethod.apply(n,arguments):n.queue.push(arguments)}; if(!f._fbq)f._fbq=n;n.push=n;n.loaded=!0;n.version='2.0'; n.queue=[];t=b.createElement(e);t.async=!0; t.src=v;s=b.getElementsByTagName(e)[0]; s.parentNode.insertBefore(t,s)}(window,document,'script', 'https://connect.facebook.net/en_US/fbevents.js'); fbq('init', '447994429016210'); fbq('track', 'PageView');
Keyword: Bài khấn, đồ lễ mâm cúng chúng sinh rằm tháng 7 tại nhà, cơ quan | Propertyxreal.com
Tham Gia Cộng Đồng Nhà Đất Hưng Thịnh
Tumblr media
Các dự án Nhà Đất BĐS Tại: https://propertyxreal.com/
Tumblr media
Nhóm góp vốn đầu tư Nhà Đất Tại : https://www.facebook.com/groups/Batdongsan/
Tumblr media
Xem Thêm Kiến Thức tử vi & phong thủy tại : https://propertyxreal.com/blog/phong-thuy/
source https://propertyxreal.com/bai-khan-do-le-mam-cung-chung-sinh-ram-thang-7-tai-nha-co-quan/
0 notes