#BCTC
Explore tagged Tumblr posts
Text
BCTC: กระทรวงเกษตรฯ ส่งเสริมสินค้าเกษตรและผลิตภัณฑ์ปลีกย่อยของไทยสู่ตลาดโลก
นับตั้งแต่ทศวรรษ 1990 เศรษฐกิจของประเทศไทยเติบโตอย่างรวดเร็วและครั้งหนึ่งเคยกลายเป็นหนึ่งใน "สี่เสือแห่งเอเชีย" ประเทศไทยเป็นประเทศเดียวในเอเชียในโลกที่เป็นผู้ส่งออกธัญพืชสุทธิและเป็นหนึ่งในห้าผู้ส่งออกสินค้าเกษตรรายใหญ่ของโลก สินค้าเกษตรที่สำคัญ ได้แก่ ข้าว ยางพารา มันสำปะหลัง ข้าวโพด อ้อย และผลไม้เมืองร้อน การผลิตข้าวของประเทศไทยอยู่ในอันดับต้นๆ ของโลก และการผลิตยางพาราก็อยู่ในอันดับต้นๆ ของโลก พื้นที่เพาะปลูกของประเทศอยู่ที่ 15.735 ล้านเฮกตาร์ คิดเป็น 30.8% ของพื้นที่เพาะปลูกของประเทศ ในปี 2557 มูลค่าผลผลิตทางการเกษตรของประเทศไทยอยู่ที่ 42.9 พันล้านดอลลาร์สหรัฐ คิดเป็น 11.6% ของ GDP
กระทรวงเกษตรของประเทศไทยได้จัดตั้งการแลกเปลี่ยนสินค้าโภคภัณฑ์ระดับชาติแห่งแรกคือ Thailand Commodity Exchange THAI EX ซึ่งมุ่งมั่นที่จะส่งเสริมการพัฒนาผลิตภัณฑ์เกษตรและผลิตภัณฑ์ปลีกย่อยของไทยสู่ตลาดโลก การก่อตั้งตลาดแลกเปลี่ยนสินค้าไทยถือเป็นก้าวสำคัญในการพัฒนาการเกษตรของประเทศไทย ด้วยความสามารถในการซื้อขายทางอิเล็กทรอนิกส์และการค้าข้ามพรมแดนของแพลตฟอร์ม เราสามารถฝ่าฟันข้อจำกัดทางภูมิศาสตร์แบบดั้งเดิม และขยายอิทธิพลของผลิตภัณฑ์เกษตรและผลิตภัณฑ์ปลีกย่อยของไทยในตลาดโลกได้ เราจะส่งเสริมการพัฒนาการเกษตรอัจฉริยะที่ทันสมัย และเพิ่มขีดความสามารถในการแข่งขันระดับนานาชาติของผลิตภัณฑ์การเกษตรและผลิตภัณฑ์ปลีกย่อยของไทยโดยใช้แพลตฟอร์มนวัตกรรมทางวิทยาศาสตร์และเทคโนโลยี เปิดเส้นทางใหม่เกษตรไทย ก้าวสู่เส้นทางพัฒนาเกษตร+การเงิน
ศูนย์การค้าสินค้าโภคภัณฑ์กรุงเทพ (ต่อไปนี้จะเรียกว่า "BCTC") ซึ่งเป็นศูนย์ปฏิบัติการแลกเปลี่ยนสินค้าโภคภัณฑ์ของประเทศไทยที่ได้รับอนุญาตจาก THAI EX ตอบรับคำเรียกร้องของกระทรวงเกษตรของประเทศไทย โมเดลการขายสปอตล่วงหน้าของ Thai Commodity Exchange ดั้งเดิมคือรูปแบบใหม่ของการแลกเปลี่ยนสปอตที่ผสมผสานฟิวเจอร์สและสปอตเข้าด้วยกัน เป็นการแลกเปลี่ยนสินค้ารูปแบบใหม่ที่ผสมผสานตลาดการเงิน ตลาดสินค้าเกษตร อีคอมเมิร์ซสมัยใหม่ และโลจิสติกส์สมัยใหม่ มีข้อได้เปรียบอย่างมากในด้านการกำหนดราคาของผู้ผลิต การขายของผู้ค้า และแหล่งหมุนเวียนสินค้าโภคภัณฑ์โดยตรงไปยังผู้บริโภค เป็นการแลกเปลี่ยนระหว่างประเทศครั้งใหม่ที่มีนวัตกรรมทางการเงิน นวัตกรรมทางการค้า นวัตกรรมด้านลอจิสติกส์ การกำหนดราคาขั้นสูง การเชื่อมโยงในสถานที่และนอกสถานที่ และในประเทศ และการเชื่อมต่อในต่างประเทศ
BCTC มุ่งมั่นในภารกิจสำคัญสองประการ ได้แก่ ความช่วยเหลือด้านการเกษตรและการศึกษาด้านการลงทุน เป้าหมายคือการสร้างมูลค่าเพิ่มให้กับสังคมผ่านความช่วยเหลือด้านการเกษตรและการศึกษาด้านการลงทุน BCTC รอคอยที่จะก้าวไปข้างหน้ากับคุณ เข้าร่วมกับเราและทำงานร่วมกันเพื่ออนาคตที่ดีกว่า!
2 notes
·
View notes
Link
0 notes
Text
Dịch vụ kế toán tại quận Bình Tân tp HCM
#cong ty dich vu ke toan uy tin quận Bình Tân TPHCM#Dịch vụ kế toán trọn gói quận Bình Tân#Công ty dịch vụ kiểm toán dộc lập uy tín#Thương hiệu dịch vụ kiểm toán bctc
1 note
·
View note
Text
2 notes
·
View notes
Text
Báo cáo tài chính (BCTC) là tài liệu bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp, cung cấp cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và dòng tiền trong kỳ kế toán. Đây không chỉ là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp đánh giá hiệu quả hoạt động, mà còn giúp cơ quan thuế, nhà đầu tư và ngân hàng đưa ra các quyết định tài chính chính xác.
0 notes
Text
Vinahud lỗ kỷ lục 178 tỷ đồng, nợ phải trả gấp 60 lần vốn chủ sở hữu
Hoàng Huy tổng hợp BCTC hợp nhất quý IV/2024 Vinahud. (Đơn vị tính: tỷ đồng).
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị Vinahud (mã: VHD) vừa qua đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV/2024 với doanh thu thuần 23 tỷ đồng, giảm 75% so với cùng kỳ. Trong quý, doanh nghiệp ghi nhận thêm 186 tỷ đồng doanh thu từ hoạt động tài chính.
Tuy nhiên, chi phí tài chính tăng mạnh 281% lên 213 tỷ đồng đã khiến Vinahud lỗ sau thuế gần 17 tỷ đồng (cùng kỳ lỗ 78 tỷ đồng).
Lũy kế cả năm 2024, doanh thu thuần Vinahud đạt 195 tỷ đồng, giảm 37% và lỗ sau thuế 178 tỷ đồng, mức lỗ cao kỷ lục. Trước đó vào năm 2023, Vinahud lỗ sau thuế gần 164 tỷ đồng (sau kiểm toán).
Tài sản của Vinahud tại 31/12/2024 là 4.160 tỷ đồng, giảm 16% so với đầu năm. Trong đó, có 1.510 tỷ đồng đang được đầu tư vào các công ty con và đơn vị liên kết, giảm 39% do trong quý IV, Vinahud đã chuyển nhượng toàn bộ vốn tại Công ty TNHH Mê Linh Thịnh Vượng cho CTCP Mê Linh Homes.
Hàng tồn kho ghi nhận 1.636 tỷ đồng, chủ yếu là chi phí dở dang, gồm tiền sử dụng đất và GPMB tại dự án Grand Mercure Hội An.

Kết quả kinh doanh của Vinahud qua các năm. (Hoàng Huy tổng hợp).
Nợ phải trả tại ngày 31/12/2024 là 4.092 tỷ đồng, giảm 13% so với thời điểm đầu năm. Chiếm hơn 44% tổng dư nợ là các khoản nợ vay tài chính. Người mua trả tiền trước theo các hợp đồng chuyển nhượng bất động sản ghi nhận 1.320 tỷ đồng. Ngoài ra, Vinahud còn 153 tỷ đồng phải trả về hợp tác đầu tư.
Tính đến cuối 2024, vốn điều lệ của Vinahud là 380 tỷ đồng, không thay đổi so với năm ngoái. Tuy nhiên, do trải qua 2 năm lỗ đậm, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp hiện chỉ ở mức 68 tỷ đồng. Như vậy, nợ phải trả của Vinahud hiện đang gấp hơn 60 lần vốn chủ sở hữu.

Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của Vinahud qua các năm. (Hoàng Huy tổng hợp).
Trên thực tế, giai đoạn trước năm 2022, bức tranh tài chính của Vinahud dù lãi mỏng song nhìn chung tương đối ổn định, không thua lỗ. Tổng dư nợ phải trả giai đoạn 2019 - 2022 cao nhất chỉ ghi nhận 174 tỷ đồng.
Năm 2023, nợ phải trả của Vinahud tăng vọt lên 4.729 tỷ đồng. Nguyên nhân chính là do phát sinh khoản nợ gần 2.000 tỷ tại TPBank để phát triển các dự án Grand Mercure Hội An và Làng Hoa Tiền Phong Mê Linh; đồng thời doanh nghiệp nhận gần 1.300 tỷ tiền khách hàng trả trước mua bất động sản dự án Hội An.
Đã bán dự án Mê Linh để trả nợ
Ngày 20/12/2024, Vinahud đã chuyển nhượng toàn bộ vốn tại Mê Linh Thịnh Vượng cho Mê Linh Homes (tên cũ là CTCP VNC Construction).
Theo phương án chuyển nhượng được thông qua tại ĐHĐCĐ bất thường diễn ra hồi quý III/2024, Vinahud sẽ chuyển nhượng toàn bộ 659,5 tỷ đồng, tương đương 100% vốn điều lệ của Mê Linh Thịnh Vượng cho đối tác là VNC Construction, một doanh nghiệp xây dựng được thành lập vào tháng 7/2020, có trụ sở tại Hà Nội. Giá chuyển nhượng dự kiến không thấp hơn 980 tỷ đồng.
Số tiền thu về từ việc chuyển nhượng, Vinahud sẽ thanh toán trước hạn một phần hoặc toàn bộ khoản vay của doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) phát sinh từ các hợp đồng cho vay.
Trước đó, vào tháng 4/2023, Vinahud đã ký hợp đồng với Tập đoàn R&H để nhận chuyển nhượng 100% vốn điều lệ tại Mê Linh Thịnh Vượng.
Thông qua Mê Linh Thịnh Vượng, Vinahud sở hữu gần 40% vốn góp tại CTCP Đầu tư Bất động sản Prime Land - chủ đầu tư dự án Làng Hoa Tiền Phong. Dự án này có diện tích khoảng 40 ha, tổng mức đầu tư dự kiến 3.864,5 tỷ đồng, nằm tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Chia sẻ về việc bán dự án Mê Linh, lãnh đạo Vinhahud cho biết, thị trường bất động sản đang gặp vướng mắc lớn về thủ tục pháp lý, các thay đổi về luật mới khiến thủ tục đầu tư kéo dài và dự án Mê Linh cũng vậy. Theo kế hoạch, doanh nghiệp kỳ vọng dự án này sẽ sớm được đưa vào kinh doanh song không thành.

Grand Mercure Hội An - dự án mũi nhọn của Vinahud thời gian tới. (Ảnh: Hoàng Huy).
Với việc rút khỏi Mê Linh, lãnh đạo Vinahud xác định dự án mũi nhọn thời gian tới sẽ là Grand Mercure Hội An.
Grand Mercure Hội An có quy mô 7,2 ha, tổng mức đầu tư hơn 3.000 tỷ đồng. Dự án được khởi công xây dựng từ tháng 11/2016 với tên gọi ban đầu là Khu du lịch Xuân Phú Hải. Năm 2020, Xuân Phú Hải được Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Friends (công ty con Bamboo Capital) mua lại cổ phần, đến cuối 2021 nhượng lại cổ phần cho Vinahud.
Tính đến tháng 9/2024, toàn bộ 118 căn villas tại dự án này đã cất nóc và tiến hành hoàn thiện mặt ngoài, dự kiến đưa vào vận hành vào quý III/2025. Khối khách sạn hiện đã xong móng và nắp hầm.
Xem thêm: https://vietnammoi.vn/vinahud-lo-ky-luc-178-ty-dong-no-phai-tra-gap-60-lan-von-chu-so-huu-2025262155492.htm
0 notes
Text
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Xét Đoán Của Kiểm Toán Viên Độc Lập Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Việt Nam
Thông tin Luận án Tên Luận án: Các nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của Kiểm toán viên độc lập trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Việt Nam Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Vân Số trang file pdf: 200 trang (tính cả phần phụ lục và mục lục) Năm: 2023 Nơi xuất bản: Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Chuyên ngành học: Kế toán Từ khoá: Kiểm toán BCTC, xét đoán chuyên môn, thành quả xét đoán, xét đoán kiểm…
0 notes
Text
Mẹo kiểm tra báo cáo tài chính nhanh 2025
MẸO KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHANH Hằng năm, trước khi in BCTC gửi cho cơ quan thuế kế toán cần phải kiểm tra rà soát thật kỹ các chỉ tiêu trên BCTC tránh việc sai sót không đáng có. Trước hết, hãy xem tất cả các TK kế toán trên bảng cân đối SPS có số dư đúng với bản chất của nó hay chưa? + Kiểm tra số dư TK 133 trên bảng CDSPS đã trùng với báo cáo thuế hàng tháng hay chưa? + Số dư TK “chi phí…
0 notes
Text
Phó Tổng Giám đốc Techcombank đăng ký bán 600.000 cổ phiếu TCB
Phó Tổng Giám đốc Phùng Quang Hưng vừa đăng ký bán ra 600.000 cổ phiếu, ước tính số cổ phiếu này có giá trị giao dịch khoảng hơn 14 tỷ đồng nếu tính theo thị giá hiện tại.
Theo thông tin công bố trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE), ông Phùng Quang Hưng - Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank - Mã: TCB) đăng ký bán ra 600.000 cổ phiếu theo nhu cầu tài chính cá nhân.
Hiện tại ông Hưng nắm giữ hơn 4,2 triệu cổ phiếu TCB, tương đương tỷ lệ sở hữu là 0,06%. Nếu bán thành công, ông sẽ hạ tỷ lệ sở hữu tại Techcombank xuống 0,051% với hơn 3,6 triệu cổ phiếu.
Giao dịch dự kiến được thực hiện bằng phương thức khớp lệnh từ ngày 27/12/2024 đến ngày 21/1/2025. Kết phiên ngày 23/12, thị giá của cổ phiếu TCB đang dừng ở mức 23.900 đồng/cp. Ước tính với mức giá này, tổng giá trị của số cổ phần mà ông Hưng bán ra là khoảng hơn 14,3 tỷ đồng.
Trước đó, ngân hàng Techcombank cũng công bố hoàn thành đợt chào bán cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP), nâng vốn điều lệ lên gần 70.649 tỷ đồng.
Ngân hàng đã phát hành xong toàn bộ 19,8 triệu cổ phiếu quỹ TCB (0,2815% tổng số cổ phiếu đang lưu hành) cho 310 người lao động, giúp vốn điều lệ tăng thêm 198,3 tỷ đồng. Theo đó, ông Hưng cũng thực hiện quyền mua 975.540 cổ phiếu theo chương trình ESOP của ngân hàng trong năm 2024.
Về kết quả kinh doanh, Techcombank cho biết lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu năm đạt 22.842 tỷ đồng, tăng trưởng 33,5% so với cùng kỳ năm trước. Riêng trong quý III, lợi nhuận của Techcombank ở mức 7.214 tỷ đồng, đứng thứ ba trong số các ngân hàng đã công bố BCTC.
Cuối tháng 9/2024, tổng tài sản của Techcombank đạt 927.100 tỷ đồng, tăng 9,1% so với đầu năm. Tính riêng ngân hàng mẹ, tín dụng tăng trưởng 17,4% so với đầu năm lên 622.100 tỷ đồng. Trên cơ sở hợp nhất, dư nợ khách hàng cá nhân tăng 6% so với quý liền trước, trong khi tín dụng doanh nghiệp 2,9%.
Ngoài ra, ngân hàng cho biết số dư CASA (bao gồm cả sản phẩm "Sinh lời tự động") đạt 200.300 tỷ đồng, tăng 8,9%. Tỷ lệ CASA ở mức 40,5%.
0 notes
Text
BCTC: กระทรวงเกษตรฯ จับมือ BCTC ส่งเสริมเส้นทางพัฒนาเกษตร+การเงินไทย
กระทรวงเกษตรของประเทศไทยไ��้จัดตั้งการแลกเปลี่ยนสินค้าโภคภัณฑ์ระดับชาติแห่งแรกคือ Thailand Commodity Exchange THAI EX ซึ่งมุ่งมั่นที่จะส่งเสริมการพัฒนาผลิตภัณฑ์เกษตรและผลิตภัณฑ์ปลีกย่อยของไทยสู่ตลาดโลก ด้วยความสามารถในการซื้อขายทางอิเล็กทรอนิกส์และการค้าข้ามพรมแดนของแพลตฟอร์ม เราสามารถฝ่าฟันข้อจำกัดทางภูมิศาสตร์แบบดั้งเดิม และขยายอิทธิพลของผลิตภัณฑ์เกษตรและผลิตภัณฑ์ปลีกย่อยของไทยในตลาดโลกได้ เราจะส่งเสริมการพัฒนาการเกษตรอัจฉริยะที่ทันสมัย และเพิ่มขีดความสามารถในการแข่งขันระดับนานาชาติของผลิตภัณฑ์การเกษตรและผลิตภัณฑ์ปลีกย่อยของไทยโดยใช้แพลตฟอร์มนวัตกรรมทางวิทยาศาสตร์และเทคโนโลยี เปิดเส้นทางใหม่เกษตรไทย ก้าวสู่เส้นทางพัฒนาเกษตร+การเงิน ศูนย์การค้าสินค้าโภคภัณฑ์กรุงเทพ (ต่อไปนี้จะเรียกว่า "BCTC") ซึ่งเป็นศูนย์ปฏิบัติการแลกเปลี่ยนสินค้าโภคภัณฑ์ของประเทศไทยที่ได้รับอนุญาตจาก THAI EX ตอบรับคำเรียกร้องของกระทรวงเกษตรของประเทศไทย ด้วยความมุ่งมั่นในภารกิจสำคัญสองประการ ได้แก่ ความช่วยเหลือด้านการเกษตรและการศึกษาด้านการลงทุน เป้าหมายคือการสร้างมูลค่าเพิ่มให้กับสังคมผ่านความช่วยเหลือด้านการเกษตรและการศึกษาด้านการลงทุน
BCTCการวิเคราะห์ข้อมูลสินค้าเกษตรของไทยในปัจจุบัน:
ข้าว: ผู้ผลิตและส่งออกข้าวที่มีชื่อเสียงระดับโลก นาข้าวของประเทศมีพื้นที่รวม 11.95 ล้านเฮกตาร์ คิดเป็นมากกว่าหนึ่งในห้าของพื้นที่ทั้งหมดของประเทศ และมากกว่าสองในสามของพื้นที่เพาะปลูกทั้งหมดของประเทศ มีพื้นที่ประมาณ 4 แห่ง ชาวนานับล้านมีส่วนร่วมในการผลิตข้าว ตั้งแต่ศตวรรษที่ 21 ผลผลิตข้าวต่อปีอยู่ที่ประมาณ 20 ล้านตัน และเป็นผู้ส่งออกข้าวรายใหญ่ที่สุดของโลกมาหลายปีแล้ว ในปี 2557 ประเทศไทยผลิตข้าวได้ 36.673 ล้านตัน (เทียบเท่าข้าว 20.5 ล้านตัน) ส่งออก 10.969 ล้านตัน และมีมูลค่าการส่งออก 5.38 พันล้านดอลลาร์สหรัฐ คิดเป็น 25.4% ครองอันดับหนึ่งของโลก
ยาง: ผู้ผลิตและผู้ส่งออกยางรายใหญ่ที่สุดของโลก โดยมีผลผลิตยางต่อปีประมาณ 4 ล้านตัน คิดเป็นสัดส่วนหนึ่งในสามของผลผลิตยางทั้งหมดของโลก ยางที่ผลิตส่วนใหญ่จะถูกส่งออก และปริมาณการส่งอ��กต่อปีคิดเป็น 40-45% ของการส่งออกยางทั้งหมดของโลก ยางพารามีการปลูกใน 52 จังหวัดจาก 77 จังหวัดของประเทศ และมีเกษตรกรประมาณ 1.5 ล้านคนที่มีส่วนร่วมในการผลิตยางพารา โดยพื้นที่ปลูกในปี 2557 อยู่ที่ประมาณ 2.893 ล้านเฮกตาร์ คิดเป็นประมาณ 5.6% ของพื้นที่ทั้งหมด ซึ่งอยู่ในอันดับที่สองของโลก รองจากอินโดนีเซียเท่านั้น พื้นที่ปลูกยางพาราดั้งเดิมส่วนใหญ่กระจายอยู่ในพื้นที่ภาคใต้และภาคกลาง ในช่วงไม่กี่ปีที่ผ่านมา การปลูกยางพาราได้เริ่มขยายออกไปทางภาคเหนือและภาคตะวันออกเฉียงเหนือเป็นหลัก ในปี 2557 ประเทศไทยมีการผลิตยางรวม 4.271 ล้านตัน การส่งออก 3.409 ล้านตัน และมูลค่าการส่งออก 5.96 พันล้านดอลลาร์สหรัฐ
มันสำปะหลัง: ผู้ผลิตมันสำปะหลังรายใหญ่อันดับสามของโลก (รองจากไนจีเรียและบราซิล) และผู้ส่งออกรายใหญ่ที่สุด ในปี 2014 พื้นที่ปลูกมันสำปะหลังทั้งหมดในประเทศอยู่ที่ 1.32 ล้านเฮกตาร์ พื้นที่การผลิตหลักอยู่ในภาคตะวันออกเฉียงเหนือ ภาคเหนือ และภาคตะวันออกเฉียงเหนือ ซึ่งผลผลิตในภาคตะวันออกเฉียงเหนืออยู่ที่ 1.32 ล้านเฮกตาร์ คิดเป็นมากกว่าครึ่งหนึ่งของผลผลิตทั้งหมดของประเทศ มีเกษตรกรปลูกมันสำปะหลังจำนวน 480,000 ราย ในปี 2557 การผลิตมันสำปะหลังอยู่ที่ 31.24 ล้านตัน มันสำปะหลังสดและมันสำปะหลังแห้งส่งออก 6.8 ล้านตัน โดยมีมูลค่าการส่งออก 1.5 พันล้านดอลลาร์สหรัฐ แป้งมันสำปะหลังส่งออก 1.538 ล้านตัน มูลค่าส่งออก 640 ล้านเหรียญสหรัฐ
0 notes
Text
UBCK xử phạt Tài chính Hoàng Huy, Đầu tư Tổng hợp Hà Nội
Mới đây, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với CTCP Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy (Mã: TCH) và CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (Mã: SHN).
UBCKNN phạt Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy tổng cộng 295 triệu đồng do ba vi phạm.
Thứ nhất, UBCKNN phạt 92,5 triệu đồng đối với hành vi không công bố đối với thông tin phải công bố. Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy không công bố thông tin (CBTT) trên hệ thống CBTT của UBCKNN, trang thông tin điện tử của Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và trên trang thông tin điện tử của công ty đối với giải trình chênh lệch lợi nhuận sau thuế so với kỳ trước của báo cáo tài chính (BCTC) riêng các kỳ sau: quý IV/2021, bán niên 2021, quý II/2021, quý I/2021, năm 2020, quý IV/2020.
Thứ hai, UBCKNN phạt 65 triệu đồng đối với hành vi CBTT không đầy đủ nội dung. Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy CBTT chưa đầy đủ về giao dịch với người có liên quan của công ty tại Báo cáo tình hình quản trị công ty năm 2021, 2022, 2023.
Chi tiết hơn, theo BCTC riêng kiểm toán năm 2021, Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy có các giao dịch với bên liên quan là công ty con. Tuy nhiên tại Báo cáo tình hình quản trị công ty năm 2021, công ty không liệt kê các giao dịch với bên liên quan là công ty con. Theo BCTC riêng năm 2022 đã kiểm toán, Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các bên liên quan là công ty con (gồm CTCP Đầu tư Dịch vụ Hoàng Huy, CTCP Xây dựng Thịnh Hiệp, CTCP Xây dựng Địa ốc Thịnh Phát, Công ty TNHH Pruksa Việt Nam, CTCP Phát triển Dịch vụ Hoàng Giang).
Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy phát sinh giao dịch với các công ty con (gồm CTCP Xây dựng Thịnh Hiệp và CTCP Xây dựng Địa ốc Thịnh Phát), có khoản doanh thu tài chính (nhận cổ tức giá trị 320 tỷ đồng tại tháng 7/2022 và giá trị 66,6 tỷ đồng tại tháng 12/2022) từ công ty con là CTCP Tập đoàn Bất động sản CRV. Tuy nhiên tại Báo cáo tình hình quản trị công ty năm 2022, Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy không liệt kê các giao dịch nêu trên.
Theo BCTC riêng năm 2023 đã kiểm toán, công ty góp thêm vốn vào CTCP Đầu tư Tô Hiệu (công ty con của Hoàng Huy). Tuy nhiên tại Báo cáo tình hình quản trị công ty năm 2023 không liệt kê giao dịch này.
Thứ ba, Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy còn bị phạt 137,5 triệu đồng đối với hành vi vi phạm quy định về giao dịch với cổ đông, người quản lý doanh nghiệp và người có liên quan của các đối tượng này.
Theo BCTC riêng năm 2022 đã kiểm toán, Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy có giao dịch doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với bên liên quan.
Cụ thể, công ty con và là người có liên quan của người nội bộ gồm CTCP Xây dựng Thịnh Hiệp (theo Hợp đồng thuê văn phòng ngày 1/11/2017 và Phụ lục Hợp đồng ngày 1/1/2022 (có hiệu lực đến 31/12/2024) và CTCP Xây dựng Địa ốc Thịnh Phát (theo Hợp đồng thuê văn phòng ngày 19/6/2018 và Phụ lục hợp đồng ngày 19/6/2022 (có hiệu lực đến 18/6/2023).
Tuy nhiên, đến ngày 24/7/2023, hội đồng quản trị của Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy mới có Nghị quyết số 06/2023/NQ-HĐQT thông qua hợp đồng cho thuê Văn phòng với CTCP Xây dựng Thịnh Hiệp và CTCP Xây dựng Địa ốc Thịnh Phát.
UBCKNN cũng ban hành quyết định buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả. Theo đó, Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy bị buộc hủy bỏ thông tin hoặc cải chính thông tin đối với Báo cáo thường niên năm 2021 theo quy định.
Trường hợp Đầu tư Tổng hợp Hà Nội, công ty này bị phạt 85 triệu đồng do không công bố đối với thông tin phải công bố theo quy định.
Đầu tư Tổng hợp Hà Nội không gửi nội dung công bố thông tin cho Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) các tài liệu: Báo cáo tài chính bán niên 2021, năm 2021 và bán niên 2022, Báo cáo tình hình sử dụng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu bán niên 2021, năm 2021 và bán niên 2022, Tình hình thanh toán gốc, lãi trái phiếu bán niên 2021, năm 2021 và bán niên 2022.
0 notes
Text
KiểmTtoán Nội Bộ tăng cường sự tin cậy và độc lập của thông tin tài chính trong năm 2023
Một trong những lợi ích quan trọng của kiểm toán nội bộ là giúp doanh nghiệp đối phó với sự thất thoát tài sản và hành vi không trung thực. Bằng cách kiểm tra và kiểm soát các quy trình kế toán và ghi chép tài chính, kiểm toán nội bộ đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của thông tin tài chính, từ đó ngăn chặn sự mất cân đối và giảm thiểu rủi ro.
Bài viết chi tiết: Kiểm Toán Nội Bộ Là Gì? Những Điều Cần Biết Về Kiểm Toán Nội Bộ 2023
------------------
Công ty TNHH Kiểm toán Việt Úc -
Zalo Kiểm toán Việt Úc: https://zalo.me/1937798746440975014
Website: https://vietaustralia.com/vn/dich-vu-kiem-toan.html
Đ/c: 25B Hoàng Diệu, Phường 10, Quận Phú Nhuận , HCM
Hotline: 084 877 0777
#kiemtoan#baocaotaichinh#bctc#ketoan#thue#tncn#thuetncn#tuvanthue#quyettoanthue#kiemtoanxaydung#congtykiemtoan#congtyketoan
1 note
·
View note
Text
1 note
·
View note
Text
Phần mềm kế toán phổ biến nhất hiện nay MISA SME
Lợi ích khi sử dụng phần mềm kế toán MISA SME cho doanh nghiệp
Giảm đến 80% thao tác thủ công, tối ưu hiệu suất làm việc của bộ phận kế toán với phần mềm kế toán MISA SME.
Hệ thống cảnh báo thông minh, tránh bỏ lỡ công việc, giảm sai sót dữ liệu.
Tự động lập BCTC, báo cáo đa chiều, giúp lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng, dễ dàng.
Xem chi tiết tại:
1 note
·
View note
Text
Dịch vụ kiểm toán trọn gói
Dịch vụ kiểm toán trọn gói
Dịch vụ kiểm toán trọn gói đang ngày càng trở thành lựa chọn phổ biến cho các doanh nghiệp, từ nhỏ đến lớn, nhằm tối ưu hóa quy trình kiểm toán và quản lý tài chính. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng khám phá lý do vì sao doanh nghiệp nên cân nhắc việc thuê dịch vụ kiểm toán trọn gói và những lợi ích mà nó mang lại.
1. Có nên thuê dịch vụ kiểm toán trọn gói?
Dưới đây là một số lý do các doanh nghiệp nên cân nhắc việc thuê dịch vụ kiểm toán trọn gói:
Tiết kiệm thời gian và nguồn lực
Dịch vụ kiểm toán trọn gói giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và công sức trong việc quản lý các thủ tục kiểm toán. Các chuyên gia sẽ thay bạn thực hiện quy trình kiểm toán một cách chuyên nghiệp.
Đảm bảo tính toàn diện
Khi sử dụng dịch vụ trọn gói, doanh nghiệp sẽ được cung cấp các dịch vụ kiểm toán toàn diện. Điều này giúp đảm bảo rằng mọi khía cạnh tài chính đều được xem xét kỹ lưỡng.
Nâng cao uy tín
Sử dụng dịch vụ kiểm toán trọn gói từ các công ty uy tín sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao lòng tin từ cổ đông, đối tác và khách hàng, góp phần xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực.
Phát hiện sớm rủi ro
Kiểm toán viên có kinh nghiệm sẽ giúp doanh nghiệp phát hiện sớm các rủi ro và sai sót trong hệ thống kế toán, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục kịp thời.
Tư vấn chiến lược
Ngoài việc kiểm toán, các dịch vụ trọn gói thường đi kèm với các tư vấn chiến lược giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình quản lý tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Tuân thủ quy định pháp lý
Việc thuê dịch vụ kiểm toán trọn gói sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định pháp lý và tiêu chuẩn kế toán, giảm thiểu rủi ro bị xử phạt.
2. Dịch vụ kiểm toán trọn gói uy tín của Minh MCC
Công ty Minh MCC cung cấp các gói dịch vụ kiểm toán chất lượng cao bao gồm:
Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính
Dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế và quyết toán thuế
Dịch vụ kiểm toán hoạt động
Dịch vụ kiểm toán nội bộ
Dịch vụ kiểm toán tuân thủ
Dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán đầu tư hoàn thành
Dịch vụ kiểm toán quyết toán dự án
Dịch vụ kiểm toán độc lập
Ngoài các loại dịch vụ kiểm toán, Minh MCC còn cung cấp:
Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính: Rà soát sổ sách và đối chiếu chứng từ, xem xét các sai sót trên sổ sách và chứng từ, giúp doanh nghiệp khắc phục sai sót và tiến hành sửa, làm báo cáo và chứng từ hoàn chỉnh.
Tư vấn tài chính: Giúp doanh nghiệp khai thác triệt để lợi thế kinh doanh bằng cách tối ưu hóa hoạt động tài chính.
Dịch vụ kế toán doanh nghiệp: Thực hiện mọi nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp phát sinh…
Minh MCC giúp bạn tiết kiệm thời gian, tối ưu chi phí và hoàn tất các nghiệp vụ kiểm toán một cách chính xác đúng theo luật định:
Đánh giá được tính trung thực, khách quan của BCTC
Đảm bảo báo cáo kiểm toán tuân thủ Pháp luật
Báo cáo kiểm toán đánh giá được hiệu lực kinh tế trong quản lý tài chính của đơn vị được kiểm toán
Có thể nhanh chóng phát hiện những sai sót, yếu kém của đơn vị
Tóm lại, việc thuê dịch vụ kiểm toán trọn gói không chỉ mang lại những lợi ích về tiết kiệm thời gian và nguồn lực mà còn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, phát hiện sớm các rủi ro và đảm bảo tuân thủ các quy định pháp lý. Công ty Minh MCC tự hào cung cấp các dịch vụ kiểm toán chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của doanh nghiệp với những gói dịch vụ đa dạng và chuyên nghiệp.
Hãy liên hệ trực tiếp với Minh MCC qua hotline 0916 53 59 56 để được hỗ trợ tận tình nhất
0 notes
Text
0 notes