#Asiatech
Explore tagged Tumblr posts
qksgrouptech · 2 months ago
Text
Configure Price and Quote (CPQ), 2024-2028, Asia
In today's fast-paced business environment, Configure Price and Quote (CPQ) solutions have become a critical asset for companies looking to streamline their sales processes. The Configure Price and Quote (CPQ) Market Forecast for 2024-2028 in Asia highlights significant growth driven by increasing digital transformation, automation, and AI-driven pricing strategies. Businesses across various industries, including manufacturing, IT services, and telecommunications, are adopting CPQ solutions to enhance sales efficiency and improve customer experience. Companies like QKS Group are at the forefront of driving this market evolution.
Market Growth and Trends
The Configure Price and Quote (CPQ) Market Forecast suggests that Asia's CPQ market is poised for rapid expansion, with a compound annual growth rate (CAGR) exceeding 12% during 2024-2028. This growth is fueled by the rising demand for automation in sales operations, the need for personalized pricing, and the integration of AI and machine learning in quote management. Emerging economies like India, China, and Southeast Asian nations are expected to witness the highest adoption rates due to their expanding digital infrastructure and increasing enterprise IT spending.
Key Market Drivers
Digital Transformation Initiatives: Organizations in Asia are heavily investing in cloud-based CPQ solutions to modernize their sales processes. This shift is particularly noticeable in industries such as e-commerce, manufacturing, and financial services.
AI and Automation Integration: Advanced CPQ platforms now leverage AI-powered analytics to generate accurate quotes, optimize pricing strategies, and ensure compliance with company policies. These capabilities help businesses gain a competitive edge in dynamic markets.
Rising Demand for Subscription-Based Pricing Models: With the growth of SaaS and cloud-based services, many businesses are transitioning to subscription models, increasing the need for CPQ solutions that can manage recurring revenue and complex pricing structures.
Increased Adoption in SMEs: While large enterprises have been early adopters of CPQ, small and medium-sized enterprises (SMEs) in Asia are now recognizing its value in reducing manual errors and accelerating sales cycles.
Challenges in the CPQ Market
Despite strong growth projections, the Configure Price and Quote (CPQ) Market Forecast identifies certain challenges that could hinder widespread adoption:
Implementation Complexity: Integrating CPQ solutions with existing enterprise resource planning (ERP) and customer relationship management (CRM) systems can be challenging, requiring significant time and investment.
High Initial Costs: While CPQ solutions ultimately improve efficiency, the upfront cost of deployment and customization may deter smaller businesses from immediate adoption.
Regional Regulatory Compliance: Businesses operating in different Asian markets must navigate varying regulatory frameworks, requiring CPQ solutions to be highly adaptable and compliant with local laws.
Regional Insights
China: Leading the CPQ market growth in Asia, China’s rapid digital transformation, strong industrial base, and e-commerce boom are fueling demand for CPQ solutions.
India: With a thriving startup ecosystem and a growing IT sector, India is emerging as a key player in CPQ adoption, particularly in SaaS-based businesses.
Southeast Asia: Countries like Singapore, Indonesia, and Malaysia are witnessing increased CPQ adoption, driven by government initiatives supporting digitalization and smart manufacturing.
Japan & South Korea: These markets are characterized by advanced technological infrastructure and strong enterprise IT investments, further accelerating CPQ deployment.
Competitive Landscape
The CPQ market in Asia is becoming increasingly competitive, with both global and regional players vying for market share. Companies like Salesforce, Oracle, and SAP are expanding their presence in the region, while local providers, including QKS Group, are offering specialized solutions tailored to the unique needs of Asian businesses. The competition is pushing innovation in CPQ solutions, with enhanced AI-driven analytics, improved integrations, and industry-specific customization.
Future Outlook
The Configure Price and Quote (CPQ) Market Forecast for 2024-2028 indicates that CPQ solutions will continue to evolve, driven by emerging technologies such as generative AI, blockchain for contract management, and deeper CRM-CPQ-ERP integrations. As businesses across Asia strive to enhance sales efficiency and pricing accuracy, CPQ adoption will accelerate, further transforming the B2B sales landscape.
In conclusion, the CPQ market in Asia is set for robust growth, driven by digital transformation, automation, and increasing demand for AI-driven pricing solutions. With key players like QKS Group contributing to this evolution, businesses can expect more streamlined and intelligent sales operations in the coming years. Organizations looking to stay ahead in the competitive market should consider investing in CPQ solutions to optimize their sales processes and improve customer engagement.
0 notes
f1 · 2 years ago
Text
Ioverno replaces Mekies as Ferrari's Sporting Director
Ioverno replaces Mekies as Ferrari's Sporting Director By Balazs Szabo on 28 Jul 2023, 08:30 Ferrari have confirmed that Laurent Mekies will leave the team at the end of this week with Diego Ioverno set to take up the role of Sporting Director at Ferrari with immediate effect Ferrari announced earlier this year that their Sporting Director Laurent Mekies will leave the team to take up the role of Team Principal at AlphaTauri. However, it has not been known when the Frenchman would leave the Maranello-based outfit. After graduating from the Loughborough University, Mekies started his career at Asiatech in Formula Three before entering Formula One, working for Arrows. He switched to Minardi in the following years, where he worked as the race engineer for Mark Webber, Justin Wilson, Zsolt Baumgartner and Christijan Albers. He became chief engineer at the Scuderia Toro Rosso at the end of 2005 when Red Bull acquired the former Minardi team. The Frenchman left the Faenza-based team to join the FIA in 2014 as safety director and was appointed F1 deputy race director in 2017. Next year, Mekies moved to Scuderia Ferrari as sporting director "Laurent Mekies’ time at Scuderia Ferrari comes to an end this week," a Ferrari statement read. "The Racing Director will not be in Belgium and he leaves the Prancing Horse after four and a half seasons, during which time the team took seven wins. The entire team thanks him for his great contribution during those years. "As from the Belgian Grand Prix, part of Laurent’s duties on the pit wall will be carried out by Diego Ioverno, who takes on the role of Sporting Director. He will be responsible for all sporting matters, as well as liaising with the FIA. Ioverno is a veteran member of the Scuderia having worked in Maranello for the past 23 years." Ioverno started his career in motorsport as a gearbox assembly technician for Scuderia Ferrari, before becoming head of car assembly in 2008. Two years later, he became head of race operations in 2010. After the departure of Massimo Rivola at the end of 2015 Ioverno became sporting manager, but, in 2018, he moved to a factory based job. He returned to the trackside 2021 as chief engineer, vehicle operations. via F1Technical.net . Motorsport news https://www.f1technical.net/news/
3 notes · View notes
ar-anthrop · 1 month ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
2025 Asiatech Foundation Week [Cygnus drip]
0 notes
aszuanharris · 9 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
AsiaTech x SG
0 notes
newsvietnam · 5 years ago
Text
'Khống' giá thiết bị Bệnh viện Bạch Mai: BMS từng trúng loạt gói thầu ‘khủng’
Ngoài Bệnh viện Bạch Mai, Công ty cổ phần Công nghệ y tế BMS đã tham gia và trúng hàng loạt gói thầu lớn tại các bệnh viện trong cả nước.
Theo Viettimes, từ đầu 2020 đến nay, Công ty cổ phần Công nghệ y tế BMS (Công ty BMS) đã liên tiếp trúng hơn chục gói thầu về cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại nhiều tỉnh thành lớn với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Tumblr media
Cụ thể, tại Hà Nội, Công ty BMS đã trúng gói thầu số 1: Mua sắm bổ sung vật tư tiêu hao y tế năm 2020” của Bệnh viện đa khoa Đông Anh với giá trúng thầu 3,23 tỷ đồng (giá gói thầu 3,24 tỷ đồng).
Tháng 8/2020, Công ty BMS tham gia và trúng thầu gói thầu Cung cấp bổ sung vật tư cho phẫu thuật của các chuyên khoa năm 2020 thuộc dự án Mua sắm bổ sung vật tư cho phẫu thuật của các chuyên khoa năm 2020 của Bệnh viện Trung ��ơng Quân Đội 108 với giá trúng thầu 1,8 tỷ đồng (giá gói thầu 9,9 tỷ đồng). 
BMS cũng liên danh với Công ty cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc Minh trúng gói thầu Vật tư thay thế thuộc dự án Phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020 của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu lên tới 68,4 tỷ đồng (giá gói thầu 68,44 tỷ đồng). 
Tại Hải Phòng, BMS đã liên tiếp trúng nhiều gói thầu có giá trị lên tới hàng chục tỷ đồng liên quan đến phòng, chống dịch COVID-19, thông qua hình thức chỉ định thầu rút gọn trong nước.
Những gói thầu này, BMS đều trúng các gói thầu này với giá trúng bằng giá gói thầu.
Theo đó, công ty này đã trúng 4 gói thầu thuộc dự án Mua sắm trang thiết bị, phương tiện phòng hộ cá nhân, phương tiện vận chuyển, vật tư tiêu hao, hóa chất diệt khuẩn phục vụ cho công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn thành phố Hải Phòng của Sở Y tế Hải Phòng.
Bao gồm Gói thầu số 5: Mua sắm máy truyền dịch, máy hút dịch, bình hút dẫn lưu và bộ khí dung kết nối máy thở với giá trúng bằng giá gói thầu là 8,1 tỷ đồng; Gói thầu số 6: Mua sắm hệ thống nội soi phế quản (giá trúng thầu 3,9 tỷ đồng); Gói thầu số 13: Mua sắm xe ô tô chuyên dùng phun dịch” (giá trúng thầu 3,2 tỷ đồng); Gói thầu số 1: Mua sắm máy thở (giá trúng thầu 15,85 tỷ đồng).
Tại Thái Bình, BMS trúng thầu Gói vật tư y tế số 6: Vật tư y tế liên quan đến chấn thương, chỉnh hình thuộc dự án Mua sắm hóa chất, vật tư y tế cho các cơ sở y tế tỉnh Thái Bình năm 2019-2020 với giá 33 tỷ đồng (giá gói thầu là 65,88 tỷ đồng).
Tại Nghệ An, Liên danh Công ty TNHH Việt Quang – Công ty TNHH AT và T – CTCP Asiatech Việt Nam – BMS trúng Gói thầu số 01: Mua sắm trang thiết bị y tế thuộc đề án Phát triển y tế miền tây tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 và Đề án Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 đến 2020” với giá trúng 45,035 tỷ đồng (giá gói thầu là 45,125 tỷ đồng).
Ngoài ra, BMS cũng trúng nhiều gói thầu tại các bệnh viện địa phương khác như TP. Hồ Chí Minh, Nam Định, Yên Bái, với giá trúng thầu bằng và gần bằng giá gói thầu.
Cụ thể, BMS trúng Gói thầu 25B: Cung cấp và lắp đặt Thiết bị phẫu thuật nội soi thuộc dự án Đầu tư xây dựng Cơ sở 2 của Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh” với giá 31,97 tỷ đồng (giá gói thầu 33,57 tỷ đồng); Gói thầu số 3: Vật tư thay thế, nội soi khớp gối và ngoại thần kinh thuộc dự án Mua bổ sung vật tư y tế, Invitro, khí y tế năm 2020 của Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định với giá trúng bằng giá gói thầu là 1,168 tỷ đồng; Gói thầu Mua sắm trực tiếp vật tư y tế kỹ thuật cao cho bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2020 với giá trúng bằng giá gói thầu là 978,225 triệu đồng.
Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an (C03) trước đó khởi tố vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty cổ phần công nghệ y tế BMS (Công ty BMS) và các đơn vị có liên quan.
Đồng thời, C03 ra các quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc Công ty BMS và Ngô Thị Thu Huyền, Phó Giám đốc BMS.
Cơ quan điều tra cũng khởi tố bị can, cho tại ngoại cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Trần Lê Hoàng, Thẩm định viên Công ty cổ phần Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Hà Nội (Công ty VFS).
Các bị can này đều bị khởi tố về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 174 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
1 note · View note
vietnamglobe · 5 years ago
Text
Điều ít biết về ông chủ vụ 'thổi giá' thiết bị ở Bệnh viện Bạch Mai
Ông chủ doanh nghiệp vừa bị khởi tố liên quan đến việc nâng giá thiết bị y tế tại BV Bạch Mai - nắm giữ pháp nhân tại 3 công ty kinh doanh về lĩnh vực cung cấp thiết bị y tế vốn điều lệ hàng trăm tỷ.
Mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03) Bộ Công an khởi tố vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty cổ phần Công nghệ y tế BMS (Công ty BMS) và các đơn vị có liên quan; đồng thời, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty BMS) cùng hai bị can khác tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo Bộ Công an, Phạm Đức Tuấn bị khởi tố để điều tra vụ việc liên quan đến hành vi, thủ đoạn gian dối, câu kết hợp thức các thủ tục để nâng khống lên nhiều lần giá trị hệ thống thiết bị y tế đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết với Bệnh viện Bạch Mai, nhằm chiếm đoạt số tiền lớn của người bệnh. Theo đó, số tiền các đối tượng chiếm đoạt được xác định lên đến trên 10 tỷ đồng.
Ngoài việc đứng đầu Công ty BMS, ông Phạm Đức Tuấn còn là người đại diện pháp luật của 3 công ty khác, tạo nên các liên danh để tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị, vật tư y tế nhiều cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do Sở KH&ĐT TP.Hà Nội cấp, 3 công ty do Phạm Đức Tuấn đứng đại diện pháp luật gồm:
Tumblr media
Đầu tiên là Công ty Cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc Minh, thành lập năm 2008, có địa chỉ tại đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ. Tuấn là giám đốc công ty này với vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là buôn bán trang thiết bị y tế, thuốc tân dược và các thiết bị y tế trong gia đình.
Tiếp đó, tháng 1/2005, với vốn điều lệ 20 tỷ đồng, Phạm Đức Tuấn thành lập Công Ty TNHH Energy and Life Value với ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, phục hồi chức năng…
Doanh nghiệp thứ ba ông Tuấn đại diện pháp luật là Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ mới BMS được thành lập vào giữa tháng 7/2020 với vốn điều lệ 80 tỷ đồng. Doanh nghiệp này đăng kí kinh doanh đa lĩnh vực, trong đó có bán các thiết bị y tế.
Một ngày trúng 3 gói thầu
Theo tài liệu VietNamNet có được, các công ty trên đã tham gia đấu thầu nhiều gói cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại các cơ sở ở các địa phương với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Trước thời điểm lãnh đạo công ty này bị bắt giữ (ngày 1/9), trong các ngày 20-21/8, Công ty BMS lần lượt trúng hai gói thầu gồm gói cung cấp bổ sung vật tư cho phẫu thuật các chuyên khoa năm 2020 của Bệnh viện T.W Quân đội 108 với giá 1,9 tỷ đồng và gói mua sắm trực tiếp vật tư y tế cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái với giá gần 1 tỷ đồng.
Đáng chú ý, riêng trong ngày 23/4, Công ty BMS trúng 3 gói thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ phòng chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.Hải Phòng với giá trị các gói từ 3 tỷ đồng đến hơn 8 tỷ đồng.
Ngoài việc trúng gần như tuyệt đối các gói thầu mà công ty này tham gia, BMS còn trúng thầu bằng hoặc chênh lệch không đáng kể so với giá gói thầu.
Cụ thể, tại gói thầu ở tỉnh Nghệ An, liên danh Công ty TNHH Việt Quang - Công ty TNHH AT và T - CTCP Asiatech Việt Nam - BMS trúng gói thầu 45,035 tỷ đồng, trong khi giá gói thầu là 45,125 tỷ đồng.
Ngoài các gói thầu trên, liên danh giữa Công ty BMS và Công ty CP Đầu tư Tuấn Ngọc Minh (đều do Phạm Đức Tuấn đứng tên đại diện pháp lý) còn trúng những gói thầu từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng với chênh lệch ít.
Cụ thể, liên danh 2 công ty kể trên trúng gói thầu “Vật tư thay thế thuộc dự án phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020" của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu hơn 68 tỷ đồng.
Năm 2019, liên danh BMS - Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh tiếp tục trúng gói thầu của mua sắm tài sản công với giá hơn 252,87 tỷ đồng, trong khi đó giá gói thầu là 252,98 tỷ đồng.
Sau khi Phạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt tạm giam, Đại hội đồng cổ đông đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ giám đốc - người đại diện pháp luật cho Công ty Cổ phần BMS.
1 note · View note
7pressnewsblogs · 5 years ago
Text
Điều ít biết về ông chủ BMS 'thổi giá' thiết bị ở Bệnh viện Bạch Mai
Ông Phạm Đức Tuấn - người vừa bị khởi tố liên quan đến việc nâng giá thiết bị y tế tại BV Bạch Mai - nắm giữ pháp nhân tại 3 công ty kinh doanh về lĩnh vực cung cấp thiết bị y tế vốn điều lệ hàng trăm tỷ.
Chân dung ông chủ công ty BMS "thổi giá" thiết bị y tế "chiếm đoạt" tiền bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai Vụ “thổi giá” thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai: Các đối tượng chiếm đoạt của người bệnh hơn 10 tỷ đồng Tướng Công an thông tin vụ “thổi giá” thiết bị y tế gấp 5 lần chiếm đoạt tiền bệnh nhân ở Bệnh viện Bạch Mai Hé lộ thủ đoạn gian dối, sai phạm tại Bệnh viện Bạch Mai Bắt Chủ tịch, Giám đốc Công ty BMS vì hành vi gian dối chiếm đoạt tiền của người bệnh ở Bệnh viện Bạch Mai
Mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03) Bộ Công an khởi tố vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty BMS và các đơn vị có liên quan; đồng thời, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty BMS) cùng hai bị can khác tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo Bộ Công an, Phạm Đức Tuấn bị khởi tố để điều tra vụ việc liên quan đến hành vi, thủ đoạn gian dối, câu kết hợp thức các thủ tục để nâng khống lên nhiều lần giá trị hệ thống thiết bị y tế đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết với Bệnh viện Bạch Mai, nhằm chiếm đoạt số tiền lớn của người bệnh. Theo đó, số tiền các đối tượng chiếm đoạt được xác định lên đến trên 10 tỷ đồng.
Ngoài việc đứng đầu Công ty BMS, ông Phạm Đức Tuấn còn là người đại diện pháp luật của 3 công ty khác, tạo nên các liên danh để tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị, vật tư y tế nhiều cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do Sở KH&ĐT TP.Hà Nội cấp, 3 công ty do Phạm Đức Tuấn đứng đại diện pháp luật gồm:
Đầu tiên là Công ty Cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc Minh, thành lập năm 2008, có địa chỉ tại đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ. Tuấn là giám đốc công ty này với vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là buôn bán trang thiết bị y tế, thuốc tân dược và các thiết bị y tế trong gia đình.
Tiếp đó, ngày 16/3/2020, với vốn điều lệ 20 tỷ đồng, Phạm Đức Tuấn thành lập Công Ty TNHH Energy and Life Value với ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, phục hồi chức năng…
Doanh nghiệp thứ ba ông Tuấn đại diện pháp luật là Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ mới BMS được thành lập vào giữa tháng 7/2020 với vốn điều lệ 80 tỷ đồng. Doanh nghiệp này đăng kí kinh doanh đa lĩnh vực, trong đó có bán các thiết bị y tế.
Một ngày trúng 3 gói thầu
Theo tài liệu VietNamNet có được, các công ty trên đã tham gia đấu thầu nhiều gói cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại các cơ sở ở các địa phương với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Trước thời điểm lãnh đạo công ty này bị bắt giữ (ngày 1/9), trong các ngày 20-21/8, Công ty BMS lần lượt trúng hai gói thầu gồm gói cung cấp bổ sung vật tư cho phẫu thuật các chuyên khoa năm 2020 của Bệnh viện T.W Quân đội 108 với giá 1,9 tỷ đồng và gói mua sắm trực tiếp vật tư y tế cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái với giá gần 1 tỷ đồng.
Đáng chú ý, riêng trong ngày 23/4, Công ty BMS trúng 3 gói thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ phòng chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.Hải Phòng với giá trị các gói từ 3 tỷ đồng đến hơn 8 tỷ đồng.
Ngoài việc trúng gần như tuyệt đối các gói thầu mà công ty này tham gia, BMS còn trúng thầu bằng hoặc chênh lệch không đáng kể so với giá gói thầu.
Cụ thể, tại gói thầu ở tỉnh Nghệ An, liên danh Công ty TNHH Việt Quang - Công ty TNHH AT và T - CTCP Asiatech Việt Nam - BMS trúng gói thầu 45,035 tỷ đồng, trong khi giá gói thầu là 45,125 tỷ đồng.
Ngoài các gói thầu trên, liên danh giữa Công ty BMS và Công ty CP Đầu tư Tuấn Ngọc Minh (đều do Phạm Đức Tuấn đứng tên đại diện pháp lý) còn trúng những gói thầu từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng với chênh lệch ít.
Cụ thể, liên danh 2 công ty kể trên trúng gói thầu “Vật tư thay thế thuộc dự án phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020" của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu hơn 68 tỷ đồng.
Năm 2019, liên danh BMS - Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh tiếp tục trúng gói thầu của Trung tâm Mua sắm Tài sản công và Thông tin Tư vấn Tài chính với giá hơn 252,87 tỷ đồng, trong khi đó giá gói thầu là 252,98 tỷ đồng.
Sau khi Phạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt tạm giam, Đại hội đồng cổ đông đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ giám đốc - người đại diện pháp luật cho Công ty Cổ phần BMS.
1 note · View note
specialprograms · 1 year ago
Text
Tumblr media Tumblr media
ASIATECH / SIGINT NSA F6
0 notes
todaypatch · 5 years ago
Text
Điều ít biết về ông chủ vụ 'thổi giá' thiết bị ở Bệnh viện Bạch Mai
Mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03) Bộ Công an khởi tố vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty cổ phần Công nghệ y tế BMS (Công ty BMS) và các đơn vị có liên quan; đồng thời, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty BMS) cùng hai bị can khác tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo Bộ Công an, Phạm Đức Tuấn bị khởi tố để điều tra vụ việc liên quan đến hành vi, thủ đoạn gian dối, câu kết hợp thức các thủ tục để nâng khống lên nhiều lần giá trị hệ thống thiết bị y tế đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết với Bệnh viện Bạch Mai, nhằm chiếm đoạt số tiền lớn của người bệnh. Theo đó, số tiền các đối tượng chiếm đoạt được xác định lên đến trên 10 tỷ đồng.
Ngoài việc đứng đầu Công ty BMS, ông Phạm Đức Tuấn còn là người đại diện pháp luật của 3 công ty khác, tạo nên các liên danh để tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị, vật tư y tế nhiều cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do Sở KH&ĐT TP.Hà Nội cấp, 3 công ty do Phạm Đức Tuấn đứng đại diện pháp luật gồm:
Tumblr media
Đầu tiên là Công ty Cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc Minh, thành lập năm 2008, có địa chỉ tại đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ. Tuấn là giám đốc công ty này với vốn điều lệ 50 tỷ đồng.
Tiếp đó, tháng 1/2005, với vốn điều lệ 20 tỷ đồng, Phạm Đức Tuấn thành lập Công Ty TNHH Energy and Life Value với ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, phục hồi chức năng…
Doanh nghiệp thứ ba ông Tuấn đại diện pháp luật là Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ mới BMS được thành lập vào giữa tháng 7/2020 với vốn điều lệ 80 tỷ đồng.
Một ngày trúng 3 gói thầu
Theo tài liệu VietNamNet có được, các công ty trên đã tham gia đấu thầu nhiều gói cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại các cơ sở ở các địa phương với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Trước thời điểm lãnh đạo công ty này bị bắt giữ (ngày 1/9), trong các ngày 20-21/8, Công ty BMS lần lượt trúng hai gói thầu gồm gói cung cấp bổ sung vật tư cho phẫu thuật các chuyên khoa năm 2020 của Bệnh viện T.W Quân đội 108 với giá 1,9 tỷ đồng và gói mua sắm trực tiếp vật tư y tế cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái với giá gần 1 tỷ đồng.
Đáng chú ý, riêng trong ngày 23/4, Công ty BMS trúng 3 gói thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ phòng chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.Hải Phòng với giá trị các gói từ 3 tỷ đồng đến hơn 8 tỷ đồng.
Ngoài việc trúng gần như tuyệt đối các gói thầu mà công ty này tham gia, BMS còn trúng thầu bằng hoặc chênh lệch không đáng kể so với giá gói thầu.
Cụ thể, tại gói thầu ở tỉnh Nghệ An, liên danh Công ty TNHH Việt Quang - Công ty TNHH AT và T - CTCP Asiatech Việt Nam - BMS trúng gói thầu 45,035 tỷ đồng, trong khi giá gói thầu là 45,125 tỷ đồng.
Ngoài các gói thầu trên, liên danh giữa Công ty BMS và Công ty CP Đầu tư Tuấn Ngọc Minh (đều do Phạm Đức Tuấn đứng tên đại diện pháp lý) còn trúng những gói thầu từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng với chênh lệch ít.
Cụ thể, liên danh 2 công ty kể trên trúng gói thầu “Vật tư thay thế thuộc dự án phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020" của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu hơn 68 tỷ đồng.
Năm 2019, liên danh BMS - Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh tiếp tục trúng gói thầu của mua sắm tài sản công với giá hơn 252,87 tỷ đồng, trong khi đó giá gói thầu là 252,98 tỷ đồng.
Sau khi Phạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt tạm giam, Đại hội đồng cổ đông đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ giám đốc - người đại diện pháp luật cho Công ty Cổ phần BMS.
0 notes
thevietnam · 5 years ago
Text
Điều ít biết về ông chủ BMS 'thổi giá' thiết bị ở Bệnh viện Bạch Mai
Ông Phạm Đức Tuấn - người vừa bị khởi tố liên quan đến việc nâng giá thiết bị y tế tại BV Bạch Mai - nắm giữ pháp nhân tại 3 công ty kinh doanh về lĩnh vực cung cấp thiết bị y tế vốn điều lệ hàng trăm tỷ.
Bắt Chủ tịch, Giám đốc Công ty BMS vì hành vi gian dối chiếm đoạt tiền của người bệnh ở Bệnh viện Bạch Mai
Hé lộ thủ đoạn gian dối, sai phạm tại Bệnh viện Bạch Mai
Tướng Công an thông tin vụ “thổi giá” thiết bị y tế gấp 5 lần chiếm đoạt tiền bệnh nhân ở Bệnh viện Bạch Mai
Vụ “thổi giá” thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai: Các đối tượng chiếm đoạt của người bệnh hơn 10 tỷ đồng
Chân dung ông chủ công ty BMS "thổi giá" thiết bị y tế "chiếm đoạt" tiền bệnh nhân tại Bệnh viện Bạch Mai
Mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03) Bộ Công an khởi tố vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty BMS và các đơn vị có liên quan; đồng thời, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty BMS) cùng hai bị can khác tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo Bộ Công an, Phạm Đức Tuấn bị khởi tố để điều tra vụ việc liên quan đến hành vi, thủ đoạn gian dối, câu kết hợp thức các thủ tục để nâng khống lên nhiều lần giá trị hệ thống thiết bị y tế đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết với Bệnh viện Bạch Mai, nhằm chiếm đoạt số tiền lớn của người bệnh. Theo đó, số tiền các đối tượng chiếm đoạt được xác định lên đến trên 10 tỷ đồng.
Ngoài việc đứng đầu Công ty BMS, ông Phạm Đức Tuấn còn là người đại diện pháp luật của 3 công ty khác, tạo nên các liên danh để tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị, vật tư y tế nhiều cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Tumblr media
Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do Sở KH&ĐT TP.Hà Nội cấp, 3 công ty do Phạm Đức Tuấn đứng đại diện pháp luật gồm:
Đầu tiên là Công ty Cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc Minh, thành lập năm 2008, có địa chỉ tại đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ. Tuấn là giám đốc công ty này với vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là buôn bán trang thiết bị y tế, thuốc tân dược và các thiết bị y tế trong gia đình.
Tiếp đó, ngày 16/3/2020, với vốn điều lệ 20 tỷ đồng, Phạm Đức Tuấn thành lập Công Ty TNHH Energy and Life Value với ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, phục hồi chức năng…
Doanh nghiệp thứ ba ông Tuấn đại diện pháp luật là Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ mới BMS được thành lập vào giữa tháng 7/2020 với vốn điều lệ 80 tỷ đồng. Doanh nghiệp này đăng kí kinh doanh đa lĩnh vực, trong đó có bán các thiết bị y tế.
Một ngày trúng 3 gói thầu
Theo tài liệu VietNamNet có được, các công ty trên đã tham gia đấu thầu nhiều gói cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại các cơ sở ở các địa phương với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Trước thời điểm lãnh đạo công ty này bị bắt giữ (ngày 1/9), trong các ngày 20-21/8, Công ty BMS lần lượt trúng hai gói thầu gồm gói cung cấp bổ sung vật tư cho phẫu thuật các chuyên khoa năm 2020 của Bệnh viện T.W Quân đội 108 với giá 1,9 tỷ đồng và gói mua sắm trực tiếp vật tư y tế cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái với giá gần 1 tỷ đồng.
Đáng chú ý, riêng trong ngày 23/4, Công ty BMS trúng 3 gói thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ phòng chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.Hải Phòng với giá trị các gói từ 3 tỷ đồng đến hơn 8 tỷ đồng.
Ngoài việc trúng gần như tuyệt đối các gói thầu mà công ty này tham gia, BMS còn trúng thầu bằng hoặc chênh lệch không đáng kể so với giá gói thầu.
Cụ thể, tại gói thầu ở tỉnh Nghệ An, liên danh Công ty TNHH Việt Quang - Công ty TNHH AT và T - CTCP Asiatech Việt Nam - BMS trúng gói thầu 45,035 tỷ đồng, trong khi giá gói thầu là 45,125 tỷ đồng.
Ngoài các gói thầu trên, liên danh giữa Công ty BMS và Công ty CP Đầu tư Tuấn Ngọc Minh (đều do Phạm Đức Tuấn đứng tên đại diện pháp lý) còn trúng những gói thầu từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng với chênh lệch ít.
Cụ thể, liên danh 2 công ty kể trên trúng gói thầu “Vật tư thay thế thuộc dự án phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020" của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu hơn 68 tỷ đồng.
Năm 2019, liên danh BMS - Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh tiếp tục trúng gói thầu của Trung tâm Mua sắm Tài sản công và Thông tin Tư vấn Tài chính với giá hơn 252,87 tỷ đồng, trong khi đó giá gói thầu là 252,98 tỷ đồng.
Sau khi Phạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt tạm giam, Đại hội đồng cổ đông đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ giám đốc - người đại diện pháp luật cho Công ty Cổ phần BMS
Phan Hien
1 note · View note
brandlyng · 2 years ago
Text
Unleashing Excellence: The Journey of a Leading IT Company in Asia
🚀 Exciting News! 🌟 We’re thrilled to announce that our company has been recognized as a leading IT company in Asia! 🌏🥇
🔝 What sets us apart? Our relentless pursuit of excellence, visionary leadership, and cutting-edge technological expertise. 💡💻
💼 From software development to IT consulting, we offer comprehensive solutions tailored to your business needs. 🤝💼
🌐 Our global reach and collaborations enable us to deliver innovative solutions to clients worldwide. 🌍💼
🌟 Join us on this incredible journey as we empower businesses and shape the digital future of Asia! 🚀💻
#ITCompany #AsiaTech #DigitalTransformation #Innovation”
0 notes
pointnews1 · 5 years ago
Text
Điều ít biết về ông chủ BMS 'thổi giá' thiết bị ở Bệnh viện Bạch Mai
Theo Bộ Công an, Phạm Đức Tuấn bị khởi tố để điều tra vụ việc liên quan đến hành vi, thủ đoạn gian dối, câu kết hợp thức các thủ tục để nâng khống lên nhiều lần giá trị hệ thống thiết bị y tế đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết với Bệnh viện Bạch Mai, nhằm chiếm đoạt số tiền lớn của người bệnh. Theo đó, số tiền các đối tượng chiếm đoạt được xác định lên đến trên 10 tỷ đồng.
Ngoài việc đứng đầu Công ty BMS, ông Phạm Đức Tuấn còn là người đại diện pháp luật của 3 công ty khác, tạo nên các liên danh để tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị, vật tư y tế nhiều cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Tumblr media
Đầu tiên là Công ty Cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc Minh, thành lập năm 2008, có địa chỉ tại đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ. Tuấn là giám đốc công ty này với vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là buôn bán trang thiết bị y tế, thuốc tân dược và các thiết bị y tế trong gia đình.
Một ngày trúng 3 gói thầu
Theo tài liệu VietNamNet có được, các công ty trên đã tham gia đấu thầu nhiều gói cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại các cơ sở ở các địa phương với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Trước thời điểm lãnh đạo công ty này bị bắt giữ (ngày 1/9), trong các ngày 20-21/8, Công ty BMS lần lượt trúng hai gói thầu gồm gói cung cấp bổ sung vật tư cho phẫu thuật các chuyên khoa năm 2020 của Bệnh viện T.W Quân đội 108 với giá 1,9 tỷ đồng và gói mua sắm trực tiếp vật tư y tế cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái với giá gần 1 tỷ đồng.
Đáng chú ý, riêng trong ngày 23/4, Công ty BMS trúng 3 gói thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ phòng chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.Hải Phòng với giá trị các gói từ 3 tỷ đồng đến hơn 8 tỷ đồng.
Ngoài việc trúng gần như tuyệt đối các gói thầu mà công ty này tham gia, BMS còn trúng thầu bằng hoặc chênh lệch không đáng kể so với giá gói thầu.
Cụ thể, tại gói thầu ở tỉnh Nghệ An, liên danh Công ty TNHH Việt Quang - Công ty TNHH AT và T - CTCP Asiatech Việt Nam - BMS trúng gói thầu 45,035 tỷ đồng, trong khi giá gói thầu là 45,125 tỷ đồng.
Ngoài các gói thầu trên, liên danh giữa Công ty BMS và Công ty CP Đầu tư Tuấn Ngọc Minh (đều do Phạm Đức Tuấn đứng tên đại diện pháp lý) còn trúng những gói thầu từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng với chênh lệch ít.
Cụ thể, liên danh 2 công ty kể trên trúng gói thầu “Vật tư thay thế thuộc dự án phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020" của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu hơn 68 tỷ đồng.
Sau khi Phạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt tạm giam, Đại hội đồng cổ đông đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ giám đốc - người đại diện pháp luật cho Công ty Cổ phần BMS.
1 note · View note
vnpost · 5 years ago
Text
Điều ít biết về ông chủ BMS 'thổi giá' thiết bị ở Bệnh viện Bạch Mai
Ông Phạm Đức Tuấn - người vừa bị khởi tố liên quan đến việc nâng giá thiết bị y tế tại BV Bạch Mai - nắm giữ pháp nhân tại 3 công ty kinh doanh về lĩnh vực cung cấp thiết bị y tế vốn điều lệ hàng trăm tỷ.
Tumblr media
Mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03) Bộ Công an khởi tố vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai, Công ty BMS và các đơn vị có liên quan; đồng thời, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Phạm Đức Tuấn (sinh năm 1979, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty BMS) cùng hai bị can khác tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Theo Bộ Công an, Phạm Đức Tuấn bị khởi tố để điều tra vụ việc liên quan đến hành vi, thủ đoạn gian dối, câu kết hợp thức các thủ tục để nâng khống lên nhiều lần giá trị hệ thống thiết bị y tế đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết với Bệnh viện Bạch Mai, nhằm chiếm đoạt số tiền lớn của người bệnh. Theo đó, số tiền các đối tượng chiếm đoạt được xác định lên đến trên 10 tỷ đồng.
Ngoài việc đứng đầu Công ty BMS, ông Phạm Đức Tuấn còn là người đại diện pháp luật của 3 công ty khác, tạo nên các liên danh để tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị, vật tư y tế nhiều cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị hàng trăm tỷ đồng.
Căn cứ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do Sở KH&ĐT TP.Hà Nội cấp, 3 công ty do Phạm Đức Tuấn đứng đại diện pháp luật gồm:
Đầu tiên là Công ty Cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc Minh, thành lập năm 2008, có địa chỉ tại đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ. Tuấn là giám đốc công ty này với vốn điều lệ 50 tỷ đồng. Ngành nghề kinh doanh chính là buôn bán trang thiết bị y tế, thuốc tân dược và các thiết bị y tế trong gia đình.
Tiếp đó, ngày 16/3/2020, với vốn điều lệ 20 tỷ đồng, Phạm Đức Tuấn thành lập Công Ty TNHH Energy and Life Value với ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, phục hồi chức năng…
Doanh nghiệp thứ ba ông Tuấn đại diện pháp luật là Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ mới BMS được thành lập vào giữa tháng 7/2020 với vốn điều lệ 80 tỷ đồng. Doanh nghiệp này đăng kí kinh doanh đa lĩnh vực, trong đó có bán các thiết bị y tế.
Trước thời điểm lãnh đạo công ty này bị bắt giữ (ngày 1/9), trong các ngày 20-21/8, Công ty BMS lần lượt trúng hai gói thầu gồm gói cung cấp bổ sung vật tư cho phẫu thuật các chuyên khoa năm 2020 của Bệnh viện T.W Quân đội 108 với giá 1,9 tỷ đồng và gói mua sắm trực tiếp vật tư y tế cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái với giá gần 1 tỷ đồng.
Đáng chú ý, riêng trong ngày 23/4, Công ty BMS trúng 3 gói thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ phòng chống dịch Covid-19 của Sở Y tế TP.Hải Phòng với giá trị các gói từ 3 tỷ đồng đến hơn 8 tỷ đồng.
Ngoài việc trúng gần như tuyệt đối các gói thầu mà công ty này tham gia, BMS còn trúng thầu bằng hoặc chênh lệch không đáng kể so với giá gói thầu.
Cụ thể, tại gói thầu ở tỉnh Nghệ An, liên danh Công ty TNHH Việt Quang - Công ty TNHH AT và T - CTCP Asiatech Việt Nam - BMS trúng gói thầu 45,035 tỷ đồng, trong khi giá gói thầu là 45,125 tỷ đồng.
Ngoài các gói thầu trên, liên danh giữa Công ty BMS và Công ty CP Đầu tư Tuấn Ngọc Minh (đều do Phạm Đức Tuấn đứng tên đại diện pháp lý) còn trúng những gói thầu từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng với chênh lệch ít.
Cụ thể, liên danh 2 công ty kể trên trúng gói thầu “Vật tư thay thế thuộc dự án phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020" của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu hơn 68 tỷ đồng.
Năm 2019, liên danh BMS - Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh tiếp tục trúng gói thầu của Trung tâm Mua sắm Tài sản công và Thông tin Tư vấn Tài chính với giá hơn 252,87 tỷ đồng, trong khi đó giá gói thầu là 252,98 tỷ đồng.
Sau khi Phạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt tạm giam, Đại hội đồng cổ đông đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ giám đốc - người đại diện pháp luật cho Công ty Cổ phần BMS.
1 note · View note
ar-anthrop · 2 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Color Fun Run 2025—Asiatech
0 notes
aszuanharris · 9 months ago
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
AsiaTech x SG 2024
0 notes
asiatechjsc · 4 years ago
Link
Mở tiệm giặt là công nghiệp cần chuẩn bị những gì?
0 notes