#Aesculus turbinata
Explore tagged Tumblr posts
Text
Autumn 2024_2 4 seasons in the neighborhood, Japan
#Lespedeza#trees#nature#japan#forest#four seasons#flowers#ginkgo#Trametes gibbosa#autumn#fall#Aesculus turbinata#horse chestnut
6 notes
·
View notes
Text
#aesculus turbinata#Hokkaido University Botanical Gardens#Sapporo#トチノキ#北海道大学植物園#札幌#smc PENTAX-DA* 55mm F1.4 SDM AW
4 notes
·
View notes
Text
栃の木|栃|橡[Tochinoki] Aesculus turbinata
Today, in a deep forest of a mountain, the leaves of one very small Tochinoki was turning yellow at the base of Sugi(Cedar tree, Cryptomeria japonica). As the clear sky began to cloud over, the area became dimly lit, and only its leaves stood out in a blur.
Tochinoki is a deciduous broad-leaved tree endemic to Japan, with the largest ones reaching a height of about thirty meters. The tree is considered a good quality wood, and the capsule, which is about four centimeters in diameter, is edible. Horse chestnut(A. hippocastanum), native to the Balkans, is a species very close to this, named マロニエ[Maronie]("Le marronnier" in french) or 西洋栃[Seiyōtochinoki] in Japanese. 西洋[Seiyō] means the West.
Tochinoki is established as the tree of 栃木県[Tochigi-ken](Tochigi Prefecture), and its leaf is designed on the prefectural emblem. The plant 下野[Shimotsuke](Spiraea japonica) is named after 下野国[Shimotsuke-no kuni], its former province name. https://en.wikipedia.org/wiki/Tochigi_Prefecture
The kanji 栃[Tochi] is a 国字[Kokuji](Kanji created in Japan). 橡 is also read as tsurubami or kunugi and means Quercus acutissima. https://en.wikipedia.org/wiki/Kokuji
This photo was taken in the mountain of Tochigi Prefecture. The leaves on other trees were also beginning to change color, but it would take a little longer to enjoy the autumn foliage.
22 notes
·
View notes
Text
[Có thể bạn đã biết] Phân biệt hạt dẻ, hạt dẻ ngựa và hạt sồi.
Mùa “chôm chôm” ở Nhật đang tới và các bạn mới sang hẳn sẽ rất háo hức khi bất chợt trên đường ra công viên nhìn thấy một loại quả rụng rất nhiều, trông rất giống “hạt dẻ”. Nhưng hãy cẩn thận, bởi một số loại quả này có chứa chất độc hoặc sẽ khiến bạn tốn tiền điện cho việc luộc chúng mà không thể ăn được vì cứng như đá. 🥹
1. Hạt dẻ (和栗/ Castanea crenata):
- Hạt dẻ là cây thân gỗ rụng lá thuộc họ Fagaceae, đã xuất hiện ở Nhật Bản từ rất lâu. Hạt dẻ được chia thành hạt dẻ Nhật Bản, hạt dẻ Trung Quốc, hạt dẻ thơm châu Âu và hạt dẻ Mỹ. Trong số này, hạt dẻ Nhật Bản đặc biệt lớn và là phiên bản cải tiến của hạt dẻ Shiba bản địa.
- Hạt dẻ Nhật Bản có lịch sử lâu đời và người ta tin rằng hạt dẻ đã được trồng từ thời Jomon (縄文時代). Nghiên cứu về tàn tích cho thấy cây hạt dẻ được sử dụng làm nguyên liệu chế tạo công cụ và làm nhiên liệu.
- Trong thời kỳ Sengoku, kachiguri (勝ち栗), là một loại thực phẩm được bảo quản bằng cách hấp hạt dẻ và giã trong cối đá, sau đó sấy khô để sử dụng làm thức ăn trong trại với mục đích cung cấp dinh dưỡng và đem lại may mắn cho binh sĩ nên kể từ thời kỳ này, hạt dẻ được trồng ngày một phổ biến.
- Thông thường, hạt dẻ bắt đầu được thu hoạch vào khoảng giữa tháng 8 và vào mùa từ tháng 9 đến tháng 10. Thế nên, khi hạt dẻ xuất hiện, người ta biết rằng mùa thu sắp về.
- Các giống hạt dẻ phổ biến ở Nhật hiện nay là: Hạt dẻ Tsukuba (筑波栗), hạt dẻ Ginyose (銀寄席栗), hạt dẻ Tanzawa (丹沢栗), hạt dẻ Riheiguri (利平栗).
- Hạt dẻ Tsukuba (筑波栗) là một giống hạt dẻ lai tạo được trồng nhiều nhất ở Nhật Bản vì số lượng thu hoạch ổn định. Thịt chứa nhiều bột, có vị ngọt đậm và mùi thơm nồng nàn. Quả có kích thước trung bình, màu vàng nhạt. Chất lượng thịt t���t. Mùa vụ từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10.
- Cách chọn hạt dẻ ngon là chọn hạt dẻ to tròn đều, vỏ sáng bóng và nâu sẫm. Nếu có lỗ hoặc đốm đen thì có thể có côn trùng ẩn náu bên trong hạt dẻ. Vì thế khi mua hạt dẻ về hãy ngâm nước, nếu hạt nổi lên là bị sâu mọt ăn.
🔖Cách chế biến: - Hạt dẻ có xu hướng mất nước tự nhiên sau khi tách bỏ lớp vỏ gai bên ngoài, vì thế ngay sau khi thu hoạch, các bạn nên chế biến để giữ được độ tươi mọng và ngon ngọt nhất.
🔖 Cách luộc hạt dẻ dễ tách vỏ như sau:
- Ngâm hạt dẻ trong nước ấm 50-60 độ trong khoảng 60 phút. Vớt hạt dẻ bỏ vào nồi, đổ ngập nước, thêm vào 1/2 thìa cà phê muối. Thêm muối sẽ giúp hạt dẻ tăng độ ngọt đậm.
- Để lửa trung bình, luộc trong khoảng 30-40 phút. Khi hạt dẻ mềm, tắt bếp, ngâm hạt dẻ trong nồi nước sôi thêm 15 phút.
- Vớt hạt dẻ ra rổ, để hạt dẻ nguội bớt. Khi hạt dẻ còn hơi ấm, lấy dao cắt bỏ phần đít của hạt dẻ. Sau đó, bạn có thể dễ dàng lột bỏ lớp vỏ cứng bên ngoài bằng cách tách từ dưới lên. Còn lại lớp da mỏng bên trong, dùng dao gọt như gọt táo. Cuối cùng, bạn có thể trữ đông để sử dụng cho các món ăn từ hạt dẻ.
2. Hạt dẻ ngựa (栃の実/Horse chestnut):
- Hạt dẻ ngựa là cây gỗ rụng lá thuộc họ Aesculus turbinata, xuất hiện ở Nhật Bản từ rất lâu. Phân bố ở Hokkaido (phía nam Sapporo), Honshu, Shikoku và Kyushu. Hạt dẻ ngựa có tên tiếng Anh là Horse chestnut, tiếng Pháp là marronier(マロニエ).
- Hoa của hạt dẻ ngựa chứa nhiều mật nên được trồng để tạo ra mật ong chất lượng cao, thân làm gỗ và quả hạt dẻ ngựa có thể dùng làm xà phòng, dược phẩm.
- Hạt dẻ ngựa có đặc điểm là khi còn trên cây, quả màu xanh, có gai ngắn. Quả có màu xanh và chứa một (hiếm khi hai hoặc ba) hạt bên trong vỏ có gai. Hạt có đường kính 2-4 cm, màu nâu đỏ sẫm bóng, phần đít hơi trắng. Điểm khác biệt lớn nhất là hạt dẻ có đầu nhọn, còn hạt dẻ ngựa không có đầu nhọn và nhẵn, thường không tròn đều.
- Hạt dẻ ngựa có tính đắng, chát do chứa nhiều saponin và tannin, nên không thể ăn đơn giản bằng cách luộc hoặc rang thông thường.
- Nhật Bản được xem là quốc gia duy nhất có truyền thống chế biến hạt dẻ ngựa thành các món đặc sản. Để có thể ăn được, vị đắng chát phải được loại bỏ, nhưng quá trình này tốn rất nhiều công sức. Tỉnh Ishikawa và Fukui là những tỉnh có món hạt dẻ ngựa ăn được rất phổ biến. Ở vùng núi Echizen (越前市), hạt được ngâm nước trong 30 ngày, sau đó bóc vỏ và đun sôi trong dung dịch kiềm để tạo thành bột rồi trộn với gạo nếp, gọi là tochi mochi (栃餅). Bánh tochimochi thường được sử dụng vào dịp năm mới.
3. Quả sồi Sudajii (スダジイ/すだ椎):
- Tên khoa học: Castanopsis sieboldii. Họ: Fagaceae, chi Castanopsis.
- Phân bố: Honshu (phía tây Fukushima và Niigata), Shikoku, Kyushu, Okinawa. Ở Kansai gọi là Tsuburajii (ツブラジイ), Okinawa là Itajii (イタジイ).
- Cây Sudajii thường trồng để lấy gỗ hoặc nuôi trồng nấm hương. Đây cũng là cây được trồng làm “rừng bảo vệ” tại các đền, miếu, trường học, công viên.
- Từ cổ xưa, người Nhật đã biết sử dụng Sudajii để làm thực phẩm. Quả Sudajii có vị ngọt bùi, thơm ngon, có thể luộc, rang như hạt dẻ và dùng làm bánh.
Ảnh: Google
3 notes
·
View notes
Photo
Aesculus turbinata トチノキ
#nature#wildflowers#trees#aesculus turbinata#may#summer#niigata#japan#original photographers#original photography in tumblr#xr rikenon 50mm/f1.7
22 notes
·
View notes
Photo
Sproutober 9: Japanese Horse Chestnut (Aesculus turbinata)
Sproutober challenge infos here!
#sproutober#Aesculus turbinata#Japanese Horse Chestnut#plants#I hesitated a while for this one and tried something completely else than what I usually do.#I'm not dissatisfied actually
12 notes
·
View notes
Photo
Leaf of Japanese horse chestnut (Aesculus turbinata). Watercolour.
69 notes
·
View notes
Photo
3 notes
·
View notes
Text
A tree name today! Love those. 杤本 is read Tochimoto.
杤 or its variant 栃 (tochi) refers to the Japanese horse-chestnut tree, or Aesculus turbinata. As far as I can tell, it's only used in personal or place names BUT it's still an important character because of the prefecture 栃木 Tochigi.
本 (moto or hon) means book, main, origin, true, or real/genuine. It’s also used as a counter for long or cylindrical things, like trees, for example. You count 一本、二本、三本 / ippon, nihon, sanbon, and so on It's also used for writing implements, string/neckties/anything rope-like, cigarettes, umbrellas, bottles or cans...... as a rule of thumb (and yes, it IS the counter for fingers), 本 is a smart guess for counting most any object that's about twice as long as it is wide.
As the link says, it's also used to count things that are figuratively long and thin. Like phone calls (because of phone lines), or the number of buses/trains on a day's schedule (because of the shape of either the vehicles themselves or because we're imagining the track/route as a long line), or some things that have a defined start point and end point, like movies, TV programs, assignments or plans, or training tasks. Some of these were new too me, others were things I've become accustomed to but wasn't really aware of. I do feel a sense of rightness and consistency, though -- counters are so interesting!
19 notes
·
View notes
Text
2021.4.26
Seeds of Aesculus turbinata. I couldn't draw it well.
I will put on my practice picture.
とちの実です。あんまり上手く描けませんでした。これから練習で作った自作の作品を載せていこうかなと思ってます
2 notes
·
View notes
Photo
AESCULUS TURBINATA 'MARBLE CHIP' VARIEGATED JAPANESE HORSE CHESTNUT https://mrmaple.com/products/buy-aesculus-turbinata-marble-chip-variegated-japanese-horse-chesnut #mrmaple #rareplants #tree #raretree #variegatedplants #aesculus #floweringtree #marblechip (at MrMaple.com) https://www.instagram.com/p/COEXtWrHA6M/?igshid=mgkqov3i9j81
1 note
·
View note
Photo
Leaf of Japanese horse chestnut (Aesculus turbinata).
Watercolour.
Image and text information courtesy Wellcome Collection. CC BY
31 notes
·
View notes
Photo
トチノキ Aesculus turbinata Blume の実。今年は花付きが良く、実も沢山、庭に落ちてきました。そのまま食えりゃ良いのですが・・・残念🤣(白馬村産植栽)#栃の実 https://www.instagram.com/p/CT_wMlJlcAq/?utm_medium=tumblr
0 notes
Text
トチノキ - Wikipedia [はてなブックマーク]
トチノキ - Wikipedia
トチノキ(栃、橡、栃の木、学名:Aesculus turbinata)とは、ムクロジ科(クロンキスト体系ではトチノキ科とする)トチノキ属の落葉広葉樹。 近縁種にヨーロッパ産のセイヨウトチノキ (A. hippocastanum、フランス語名:マロニエ) や、アメリカトチノキ(英語版)(A. glabra、英名:バックアイ) がある。 特徴[編集] 落...
from kjw_junichiのはてなブックマーク https://ift.tt/3tReDYj
0 notes
Photo
Aesculus turbinata
https://blogs.yahoo.co.jp/naturetakarazuka/14552708.html
5 notes
·
View notes
Photo
トチノキ。栃の実がなっていました。栃餅で有名ですが、けっして作りやすいものではありません。何度も冷水でアクを抜き、でんぷん質をとりだします。米のとれない山間部では、貴重な食料でした。 Aesculus turbinata https://www.instagram.com/p/B0MlGrGgYgy/?igshid=tzklyt07z1bq
0 notes