#1.270 / 5.000
Explore tagged Tumblr posts
Text
#1.270 / 5.000#Transform your roof with O&R Construction LLC in Rouge#LA! 🌟#At O&R Construction#we offer superior roofing services to keep your home safe and secure. From roof repairs to new installations#our team has the experience and commitment you need. Make your home stronger and safer today! 🏡💪#🔧 Roofing Services:#New Roof Installation#Repair#Old Roof Replacement#📞 Contact us for a free consultation and make sure your roof is in the best hands. We look forward to hearing from you!#O&R Construction LLC 📍 Rouge#LA 📞 985-500-5179#Roofing#RoofingServices#ConstructionLife#HomeImprovements#RoofRepair#NewRoof#RoofInstallation#HomeRenovation
0 notes
Text
El token FTX (FTT) es una sombra de lo que fue tras una semana de derrumbe Bitcóin es resistente El bitcoin ha mostrado signos de recuperación tras una semana desastrosa en la que se han borrado más de 1,3 millones de dólares de los mercados de criptodivisas. Después de haber caído más de un 27% tras el colapso de FTX -el que fuera el segundo mayor intercambio de activos digitales del mundo-, el bitcoin logró una saludable recuperación del 10% el jueves, y hoy cambia de manos a 17.300 dólares. Aunque todavía está 5.000 dólares por debajo de su posición anterior a la caída, al menos hay indicios de una fuerte recuperación. El bitcoin no se vio afectado en gran medida por la caída del FTX, y la moneda sigue siendo muy líquida, por lo que los acontecimientos de esta semana han puesto de manifiesto la eficacia del contagio de las criptomonedas en el mercado. ¿Qué ocurre con el resto del mercado? Ethereum también está mostrando fuertes indicios de recuperación. Después de haber perdido el 35% de su valor de mercado esta semana, la segunda criptomoneda más grande se recuperó casi un 20% para cambiar de manos a 1.270 dólares en la mañana del viernes. Solana (SOL), que fue el token de red de gran capitalización más afectado debido a su exposición a FTX, sigue perdiendo un 50% de una semana a otra, aunque un repunte del 25% el jueves hizo que el valor de mercado de la moneda volviera a superar los 6.000 millones de dólares. Polygon (MATIC) y Litecoin (LTC) han logrado recuperar el 20% de sus pérdidas, mientras que Cardano (ADA), Dogecoin (DOGE), Polkadot (DOT) y Ripple (XRP) también se están estabilizando. En cuanto a FTX Token (FTT), si bien se ha recuperado ligeramente, la capitalización de mercado de la criptodivisa nativa del intercambio caído, de 435 millones de dólares, es apenas una décima parte de lo que era hace apenas una semana. Con cada vez más pruebas del mal manejo de los fondos de los clientes por parte del fundador de FTX, Sam Bankman-Fried, que están saliendo a la luz, los titulares de FTX tendrán dificultades para recuperar sus pérdidas. La capitalización del mercado global de criptomonedas ha sumado 40.000 millones de dólares en las últimas 24 horas, en parte debido a un repunte del mercado bursátil, ya que los inversores buscan activos de mayor riesgo tras la caída del índice del dólar estadounidense. El espacio de las finanzas descentralizadas (DeFi) vio cómo se retiraba casi el 20% del valor en todos los protocolos durante esta última crisis, pero hay signos de recuperación en marcha a medida que los usuarios de DeFi asustados regresan. Revolución Blockchain Noticias 11.11.2022 https://www.blockchain.cl/bitcoin-y-ethereum-dan-esperanzas/?feed_id=201&_unique_id=636e1bb3efdf5
0 notes
Text
Sunshine Group, Keppel Land, Nam Long, Hưng Thịnh…và loạt “ông lớn” địa ốc khác mạnh tay thâu tóm dự án
Marketing Advisor đã viết bài trên http://bdsvietnam247.com/sunshine-group-keppel-land-nam-long-hung-thinhva-loat-ong-lon-dia-oc-khac-manh-tay-thau-tom-du-an-2/
Sunshine Group, Keppel Land, Nam Long, Hưng Thịnh…và loạt “ông lớn” địa ốc khác mạnh tay thâu tóm dự án
Cuộc đi “săn” đất sạch và các dự án bất động sản triển khai dở dang vẫn đang diễn ra rầm rộ. Hầu hết các dự án lâm vào tình trạng khó khăn đều về tay những đại gia địa ốc có tiềm lực.
Trong năm 2019, thị trường bất động sản diễn ra với 2 xu hướng rõ nét, đó là sự sụt giảm mạnh nguồn cung mới tại thị trường Hà Nội và TP.HCM và sự bùng nổ đầu tư các dự án đất nền, nghỉ dưỡng ở những vùng đất mới có tiềm năng phát triển du lịch như Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ninh và những địa phương vệ tinh của Hà Nội như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên hay của TP.HCM như Long An, Đồng Nai, Bình Dương…
Trong 7 tháng đầu năm 2019, theo ghi nhận của các công ty nghiên cứu thị trường nguồn cung mới được chào bán ra thị trường Hà Nội và TP.HCM giảm tốc ở hầu hết các phân khúc, riêng nhà cao tầng giảm tới 40% so với năm ngoái, phân khúc nhà thấp tầng cũng giảm nhiệt đáng kể.
Nguyên nhân được cho là các dự án mới của các chủ đầu tư không thể hoàn thành thủ tục pháp lý theo như kế hoạch do chính quyền địa phương rà soát, kiểm tra.
Vì thế, các “ông lớn” địa ốc thời gian qua khá mạnh tay trong việc thâu tóm các dự án BĐS có pháp lý rõ ràng, đầy đủ điều kiện để đưa vào khai thác kinh doanh hoặc đang triển khai dở dang, thậm chí nhiều đại gia còn vươn ra các tỉnh/thành phố lớn “săn” quỹ đất sạch để phát triển dự án, cung ứng nguồn cung ra thị trường nhằm đảm bảo mục tiêu kinh doanh của họ. Bởi lâu nay quỹ đất vẫn là “át chủ bài” của các doanh nghiệp BĐS, vì thế, sân chơi M&A vẫn đang diễn ra khá “nóng” trong thời gian qua.
Theo Diễn đàn M&A Việt Nam, nếu như năm 2009 tổng giá trị các thương vụ M&A chỉ đạt 1,1 tỷ USD thì đến 2018 con số này là 10,2 tỷ USD, lũy kế trong thập kỷ qua là 55 tỷ USD.
Sức nóng của M&A, thâu tóm các dự án vẫn đang diễn ra trên khắp cả nước trong những tháng qua, và phần lớn do các “ông lớn” địa ốc thực hiện. Mới nhất là thương vụ giữa Sunshine Group và Hoàn Cầu. Theo đó, tập đoàn này đã mua lại dự án Diamond Bay Nha Trang của Hoàn Cầu, giá trị không được tiết lộ.
Dự án tỷ đô Diamond Bay Nha Trang về tay Sunshine Group
Tuy nhiên, theo giới thiệu thì đây là dự án quy mô rất lớn lên tới 300ha, tổng mức đầu tư 4 tỷ USD gồm có 15 resort, hơn 15.000 phòng khách sạn, 4.000 biệt thự biển cùng nhiều hạng mục khác như sân golf, trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học khu vui chơi giải trí…Hoàn Cầu đang triển khai dở dang và hoàn thành một số hạng mục gồm một phần khu condotel, sân golf và khu Diamond Bay Resort & Spa. Sau khi mua lại Sunshine Group đổi tên dự án thành Sunshine Diamond Bay. Được biết, hiện Sunshine Group đang là tập đoàn phát triển hơn 30 dự án từ Bắc tới Nam, cung ứng khoảng 500 biệt thự, shophouse và gần 30.000 căn hộ cao cấp ra thị trường.
Cũng liên quan đến Sunshine Group, trước đó tập đoàn này cũng đã thâu tóm dự án căn hộ cao cấp tại Quận 7 (Tp.HCM), hiện đang phát triển với tên gọi là Sunshine City Sài, quy mô 11 tòa nhà cao tầng với tổng diện tích 102.884 m2, cung cấp cho thị trường 3.000 căn hộ từ 1 – 4 phòng ngủ…Theo tìm hiểu thì khu đất phát triển dự án là thuộc Tổ hợp căn hộ The EverRich 3 và The EverRich 2 do Công ty CP Phát triển BĐS Phát Đạt (PDR) là chủ đầu tư. Theo ông Nguyễn Văn Đạt chủ tịch PDR thì Sunshine Group mua lại từ “người khác”.
Trước đó giữa nhóm PDR và 2 pháp nhân khác là Công ty TNHH Dynamic Innovation (Dynamic) và Công ty TNHH Đầu tư Big Gain (Big Gain) cũng đã có hợp đồng hợp tác đầu tư liên quan đến 2 dự án trên để xử lý khoản nợ lên tới hơn 8.800 tỷ đồng của nhóm PDR tại ngân hàng Đông Á, trong đó dư nợ gốc là gần 5.000 tỷ.
Không chỉ Sunshine mà mới đây hàng loạt thương vụ thâu tóm bất động sản khác cũng đã diễn ra. Đơn cử như Keppel Land mua lại 3 lô đất của Địa ốc Phú Long ở khu Nam Sài Gòn với tỷ lệ sở hữu là 60% lợi ích tại dự án, giá trị thương vụ này là 1.300 tỷ đồng. Khu đất phát triển dự án rộng 6,2ha, kế hoạch phát triển 2.400 căn hộ, tổng mức đầu tư dự án dự kiến là 7.400 tỷ; Hồi đầu năm tập đoàn này cũng đã công bố bán lại 70% cổ phần tại dự án Đồng Nai Waterfront city cho Tập đoàn Nam Long với 2.313 tỷ đồng (tương đương 100,57 triệu USD).
Cũng tại TP.HCM, một ông lớn BĐS Singapore khác là CapitaLand cũng đã hoàn tất thương vụ mua lại toàn bộ cổ phần Ascendas and Singbridge Pte. Ltd với Temasek hồi đầu tháng 7. Sau thương vụ này, CapitaLand sẽ là nhà phát triển dự án OneHub Saigon vào danh mục đầu tư tại Việt Nam. Đây là khu phức hợp văn phòng thương mại, công nghiệp và vận tải rộng 12 ha nằm ở lối vào Khu công nghệ cao Sài Gòn, tiếp giáp Xa Lộ Hà Nội.
Đầu tháng 7 vừa qua Hưng Thịnh Corp cũng đã mua một dự án đang xây dựng của Đức Khải trên trục đường Nguyễn Lương Bằng (quận 7, TP.HCM).
Ở Nha Trang, Công ty Cổ phần Đầu tư VHR – một công ty đầu tư BĐS của ông chủ Danh Khôi và một số cổ đông khác, đã thâu tóm 3 lô đất với diện tích hơn 11.000m2 thuộc Khu dân cư Cồn Tân Lập từ Công ty Sông Đà Nha Trang. Các lô đất này có chức năng xây dựng nhà ở và thương mại cao tối đa từ 26-33 tầng.
Ở Đồng Nai, Kim Oanh Group trúng đấu giá lô đất rộng 49ha tại Bình Sơn (Long Thành) với số tiền phải chi ra là 1.270 tỉ đồng. Ở thành phố biển Vũng Tàu, Tân Hiệp Phát gây bất ngờ khi thâu tóm lô đất rộng hơn 18.000m2 ngay tại khu vực trung tâm.
Còn tại Hà Nội, FLC mới đây cũng đã bắt tay với Lotte Land (thành viên Lotte) thành lập một liên doanh là Công ty cổ phần Lotte FLC, với số vốn điều lệ là 556,5 tỷ đồng (khoảng 24,1 triệu USD) để hoạt động trong lĩnh vực bất động sản. Công ty Lotte Land sẽ sở hữu 60% cổ phần của công ty Lotte FLC và phần còn lại sẽ do tập đoàn FLC và các công ty con nắm giữ. Lotte FLC sẽ phát triển một dự án trên khu đất rộng 6,4 ha tại Nam Từ Liêm, Hà Nội.
DiaOcOnline.vn – Theo Tri thức trẻ
!function(f,b,e,v,n,t,s)if(f.fbq)return;n=f.fbq=function()n.callMethod? n.callMethod.apply(n,arguments):n.queue.push(arguments);if(!f._fbq)f._fbq=n; n.push=n;n.loaded=!0;n.version='2.0';n.queue=[];t=b.createElement(e);t.async=!0; t.src=v;s=b.getElementsByTagName(e)[0];s.parentNode.insertBefore(t,s)(window, document,'script','https://connect.facebook.net/en_US/fbevents.js');
fbq('init', '1011870945534074'); fbq('track', "PageView");
0 notes
Link
1 set 2018 11:40
LA GRANDE ABBUFFATA – ECCO COME IL SOLITO PRODI HA REGALATO A DE BENEDETTI E CRAGNOTTI LA SME, CHE RIUNIVA TUTTE LE ATTIVITÀ AGROALIMENTARI DELL’IRI – DA QUELLA SVENDITA (CHE LO STESSO GIORGIO NAPOLITANO DEFINÌ UN FURTO) SONO DERIVATI I DUE PIÙ GRANDI SCANDALI FINANZIARI DELLA REPUBBLICA: IL CRAC DI PARMALAT E CIRIO, CHE HANNO MESSO SUL LASTRICO 100MILA RISPARMIATORI CON UN BUCO DI OLTRE 4 MILIARDI - VIDEO
-
Carlo Cambi per “la Verità”
Gira in Rete il filmato di una ragazza saggia, per quanto arrabbiata, che apostrofa Romano Prodi: «Non possiamo dimenticare che lei, come presidente dell' Iri, ha svenduto il patrimonio economico italiano. Lei partecipò in prima persona alla nascita dell' euro, come premier e come presidente della Commissione europea.
Lei ha svenduto il nostro futuro in cambio di cosa? Abbiamo ottenuto la libertà di andare all' estero a fare i camerieri o di vivere una vita di precarietà e miseria. Le chiedo che riconosca i suoi errori e magari ci chieda anche scusa».
Vale più di un trattato sulle privatizzazioni il grido di «Cristina, di Rethinking economics di Bologna» perché questa è tutta la verità sul disastro che Romano Prodi, con l' ottima compagnia di Mario Draghi, Giuliano Amato, Carlo Azeglio Ciampi e Mario Monti, ha provocato all' Italia.
La svendita dell' agroalimentare dell' Iri è però un capitolo a parte: è la summa del disastro e una tavola ben apparecchiata per gli amici degli amici: Unilever, Benetton, De Benedetti, passando per tutto il sottobosco affaristico prima Dc e poi ulivista.
Il caso Sme è la plastica rappresentazione dell' incapacità di quelli che sono diventati personaggi dal sapere economico mitologico, «prenditori» protetti da Confindustria e foraggiati da un sistema bancario complice, in azione dal 1985 al 1994.
All' ombra della Sme - un agglomerato che andava da Motta a Cirio, da Bertolli ad Autogrill, dai surgelati ai supermercati, che nel 1985 fatturava oltre 800 miliardi di lire e dava utili consistenti - si sono consumate vendette, scontri tra cooperative e industrie, il tutto in un turbinare di carte bollate che hanno seguito - in Italia la giustizia va così - il corso degli eventi politici.
Più si consolidava l' idea dell' Ulivo con Prodi conducator, più i tribunali si occupavano non del disastro prodotto dal Professore, ma di chi lo aveva contrastato. Dalla svendita Sme sono derivati i due più grandi scandali finanziari della Repubblica italiana: il crac di Parmalat e Cirio, che hanno messo sul lastrico oltre 100.000 risparmiatori, con un buco di oltre 4 miliardi di euro, dando un colpo mortale alla credibilità internazionale del sistema finanziario italiano.
I risparmiatori saranno i veri pelati di Stato, altro che le conserve che Prodi ha svenduto a Sergio Cragnotti, senza passare dal via. Ma ovviamente oggi nessuno ne parla più perché protagonisti di quei casi furono Sergio Cragnotti e Calisto Tanzi, protettissimi dalla Dc e molto amati da Prodi.
Complice ne fu Cesare Geronzi, il padrone di Banca di Roma (abbiamo visto ieri che fu creata apposta per fare da pronta cassa per le svendite prodiane) condannato a 4 anni al termine di un processo durato 15 anni. Dalla disgraziata svendita della Sme è derivata la perdita di centralità del nostro agroalimentare.
Ed è bene sapere che se c' è il caporalato al Sud, se chi produce latte non ce la fa a tirare avanti, se la grande distribuzione è diventata intoccabile e strozza gli agricoltori, se Francia e Spagna hanno fatto banco sulle nostre eccellenze agroalimentari, tutto questo va sul conto di questa operazione.
La storia è complessa e ci vide lungo Bettino Craxi che al di là della damnatio memoriae costruita dagli ultimi epigoni del Pci, diventati improvvisamente liberisti, ebbe a dire nel 1997 dall' esilio di Hammamet: «Si presenta l' Europa come una sorta di paradiso terrestre; l' Europa per noi, nella migliore delle ipotesi, sarà un limbo, nella peggiore sarà un inferno.
La cosa più ragionevole era pretendere la rinegoziazione dei parametri di Maastricht. Perché se l' Italia ha bisogno dell' Europa, l' Europa ha bisogno dell' Italia e l' Italia è un grande Paese».
Sembra la chiosa alla protesta di Cristina e Craxi fu colui che impedì che Prodi regalasse a Carlo De Benedetti tutto l' agroalimentare italiano per una cifra quattro volte inferiore al valore poi realizzato (probabilmente meno della metà del valore reale).
Tutto ebbe inizio nell' aprile del 1985 quando Bruno Visentini, repubblicano, viene avvertito da Giancarlo Elia Valori (il grande capo della Sme irizzata) che Prodi, arrivato a presiedere l' Iri già dal 1982, voleva fare un regalo a Carlo De Benedetti e battezzò l' affare come «quel pasticciaccio brutto di via Veneto».
C' era il leit motiv alimentato bene da Prodi che comprava pubblicità sui giornali: lo Stato non può né sfornare i panettoni né fare i pelati, nonostante Pietro Armani, vicepresidente dell' Iri in quota Pri, e Giancarlo Elia Valori dimostrassero, bilanci alla mano, che la Sme si avviava a produrre buoni utili.
Ma nel frattempo Carlo De Benedetti con la Cir si era comprato la Buitoni-Perugina per 160 miliardi. Un anno dopo la rivenderà alla Nestlé per 1.600 miliardi e si guadagnerà il soprannome di CoBaVe che sta per Compra baratta e vendi. Che il gruppo Buitoni-Perugina sia stato poi spolpato non interessa più a nessuno.
Prodi ha in testa il modello tedesco e per inseguirlo distruggerà l' economia italiana. Così vuole dare la Sme a De Benedetti per costruire un solo polo dell' agroalimentare. I due si mettono d' accordo in gran segreto - Prodi avvertirà solo Clelio Darida, allora ministro dc delle Partecipazioni statali -per una cifra ridicola: De Benedetti offre meno di 1.100 lire ad azione quando la quotazione è di 1.270.
Il 29 aprile del 1985, nelle stanze di Mediobanca, Prodi e De Benedetti firmano, presente Enrico Cuccia, il preliminare d' acquisto: la Buitoni-Perugina rileva dall' Iri il 31% di Sme per 397 miliardi e un ulteriore 13% di azioni viene valutato 100 miliardi.
Giorgio Napolitano, allora comunista, fa il diavolo a quattro e parla di furto, Craxi si mette di traverso e blocca tutto. Si organizza una cordata alternativa composta da Silvio Berlusconi, Ferrero e Barilla. La vendita sfuma e ne nasce un contenzioso che va avanti 13 anni e su cui si incardinerà anche il famoso «processo Sme» che terrà il Cav imputato per quasi 10 anni.
Secondo la Procura di Milano aveva comprato le sentenze per impedire il trasferimento della Sme a De Benedetti. Cesare Previti e il giudice Renato Squillante furono condannati, Berlusconi completamente assolto. Ma nessuno ha invece indagato sulla seconda vendita di Sme. Si materializza nel 1993 quando alla presidenza dell' Iri c' è Franco Nobili che ha deciso di vendere a pezzi: Italgel, Gs e Autogrill, Cirio-Bertolli-DeRica.
Scoppia Tangentopoli, Antonio Di Pietro arresta Nobili, che resta in galera due mesi e poi viene completamente scagionato, ma tanto basta per far tornare all' Iri Romano Prodi.
E lui, trovandosi lo spezzatino preparato da Nobili, si bea della vendita della Sme. Ma fa colossali errori ed enormi favori.
Il primo favore è per la Nestlè: gli dà Italgel per 680 miliardi quando Nobili aveva già concordato 750. Il secondo lo fa ai soliti Benetton. Ci sono in ballo gli Autogrill e i veneti, che già pensano ad Autostrade e si portano a casa i ristoranti insieme ai supermercati Gs. Ai Benetton vanno anche i ristoranti Ciao, il marchio Pavesi e proprietà immobiliari.
Tutto per 740 miliardi. Rivenderanno i supermercati al gruppo francese Carrefour - di fatto aprendo le porte dell' Italia alla grande distribuzione d' Oltralpe per 5.000 miliardi di lire.
Secondo due procure, Perugia e Salerno, ai Benetton alla fine sono rimasti in tasca poco meno di 5.000 miliardi di lire e la rete Autogrill. Ma lo scandalo vero è la privatizzazione della Cdb (Cirio-Bertolli-De Rica).
Prodi la mette a bando per un valore di 380 miliardi, la metà di quello stimato dagli advisor.
Si fa avanti subito la Granarolo (Legacoop), ma Prodi sa già a chi vuole vendere. Il Pci cerca d' impallinarlo ma lui resiste: i pomodori sono per Cragnotti, il latte per Tanzi, ma serve un intermediario per non farla troppo sporca.
Compare così Carlo Saverio Lamiranda di Acerenza, pupillo di Ciriaco De Mita. La sua cooperativa Fisvi raggruppa produttori di pomodori e ha un capitale sociale di 50 milioni di lire. Eppure Prodi prosegue con Lamiranda, che si fa dare da Cesare Geronzi una fideiussione da 50 miliardi.
Prodi assegna alla Fisvi le quote e prima che la finanziaria delle coop agricole lucane abbia pagato una sola lira Lamiranda gira la Bertolli (il più prestigioso marchio di olio d' Italia) alla Unilever per 253 miliardi. Unilever, di cui Prodi è stato consulente fino a poco prima di tornare all' Iri, rivenderà poi agli spagnoli guadagnandoci un centinaio di miliardi.
Con i soldi di Bertolli, Lamiranda paga la prima tranche all' Iri, poi costituisce con Cragnotti la Sagrit girandogli la Cirio. L' affare viene fatto, presente Prodi, nell' ufficio di Cesare Geronzi, che di fatto presta a Cragnotti, via Lamiranda, i soldi per comprare la Cirio e il latte. Cragnotti poi girerà a Parmalat il latte, realizzando una plusvalenza fittizia che è alla base del crac di Cirio e Parmalat.
Lamiranda resta con pochi spiccioli, ma soprattutto finirà processato: il classico pesce piccolo che paga per tutti. Il 24 febbraio del 1996 Prodi riceve un mandato di comparizione dal pm romano Giuseppe Geremia per abuso d' ufficio.
Geremia a novembre chiederà il rinvio a giudizio, ma di quel procedimento si sono perse le tracce. Come nessuno ha mai indagato su quanto denunciato dal Telegraph. Secondo il quotidiano britannico nel 1994 Unilever fece un bonifico di 4 miliardi alla società di studi economici Asa di Romano Prodi e della moglie Flavia, via Goldman Sachs. Perché? A nessuno è interessato saperlo.
Come a nessuno è interessato sapere che dalla privatizzazione a spezzatino inventata da Nobili lo Stato incassò più di 2.000 miliardi: dieci anni prima Prodi voleva dare la Sme a De Benedetti per una cifra quattro volte inferiore.
Ma soprattutto a nessuno interessa che, smembrata la Sme, la grande distribuzione oggi non è più italiana: la Parmalat è di Lactalis e la Bertolli è degli spagnoli. E tutti lucrano sui nostri agricoltori. Ha ragione Cristina: «Hanno svenduto il futuro in cambio di che cosa?».
0 notes
Photo
Nude flowers by amy-tomoiaga featuring a tee-shirt ❤ liked on Polyvore
Moschino tee shirt, 775 BRL / Moschino shorts, 2.035 BRL / Vanessa Bruno mini bag, 725 BRL / Leather watch, 25 BRL / Oscar de la Renta clip earrings, 1.330 BRL / Futuro Remoto flower jewellery, 1.270 BRL / Crystal glasses, 5.000 BRL / RED Valentino red belt, 480 BRL / Sandali con tacco con abbellito di fiore, 115 BRL
#polyvore#fashion#style#Moschino#Vanessa Bruno#Oscar de la Renta#Futuro Remoto#RED Valentino#clothing#Flowers
0 notes
Photo
Untitled #138 by agustinaagonza featuring Arca
RED Valentino fit and flare dress, 10.360 ARS / Long coat, 875 ARS / See by Chloé chunky-heel sandals, 5.000 ARS / Leather satchel, 49.480 ARS / Givenchy eyeshadow, 1.050 ARS / Lipstick, 460 ARS / Arca accent chair, 72.215 ARS / Blue area rug, 45.255 ARS / Kettal brown rug, 43.300 ARS / Alabaster lamp, 10.005 ARS / Storage trunk, 1.430 ARS / Vintage bedding, 1.270 ARS / Christy blue bath towel, 445 ARS
0 notes
Text
Vé máy bay Tết đã bán gần 95%
Cụ thể, Vietnam Airlines (VNA) cung ứng tổng số gần 1,2 triệu chỗ với giá vé linh hoạt. Trên các đường bay từ TP HCM đi Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Thanh Hóa, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Pleiku, Buôn Ma Thuột vào các ngày từ 21 đến 26-1 (24 đến 29 tháng chạp) và chiều ngược lại vào sau Tết, khách đặt chỗ đã chiếm 85%-95% số ghế cung ứng.
Các hãng hàng không đã phân phối gần hết vé máy bay Tết. Ảnh: TẤN THẠNH
Hãng hàng không Vietjet cung ứng tổng cộng 1,3 triệu chỗ, đến nay đã lấp đầy khoảng 91% các chuyến bay xuôi chiều cao điểm trước Tết, tương ứng với 298.000 chỗ. Đối với chiều ngược lại khởi hành sau Tết, tỉ lệ vé đã bán đạt khoảng 64%, tương ứng với 209.000 chỗ.
Hãng hàng không Jetstar Pacific (JPA) có kế hoạch cung ứng hơn 600.000 chỗ trong dịp cao điểm Tết. Đến nay, hãng đã bán hết vé trên các chuyến bay từ TP HCM đi Vinh, Thanh Hóa, Chu Lai, Buôn Ma Thuột, Quy Nhơn khởi hành ngày 23 và 25-1.
Theo kế hoạch, hãng hàng không Vasco cung ứng hơn 52.000 chỗ. Các đường bay từ TP HCM đi Côn Đảo, Cà Mau và từ Hà Nội đi Vinh, Đồng Hới đã bán khoảng 80% số chỗ.
Do đặc thù của mùa cao điểm Tết là khách từ TP HCM đổ dồn ra miền Trung, phía Bắc ăn Tết nên có hiện tượng bay lệch đầu. Theo đó, trước Tết, các chuyến bay xuất phát từ TP HCM rất đông khách trong khi các chuyến chiều ngược lại gần như rỗng nhưng sau Tết thì ngược lại. Do đó, để thực hiện 1.270 chuyến bay tăng tải trong dịp Tết, các hãng hàng không phải thực hiện 1.031 chuyến bay lệch đầu. Như vậy, tổng số slot (lượt cất/hạ cánh) cấp tăng thêm trong dịp Tết là hơn 2.300.
Do lượng đặt chỗ trên các chuyến bay lệch đầu chỉ đạt cao nhất 43% nên tính chung trên toàn mạng, số chỗ trống vẫn còn khá nhiều. Cụ thể, Vietjet vẫn còn hơn 120.000 chỗ trống trong giai đoạn trước Tết và 305.000 chỗ sau Tết. VNA cũng còn nhiều chỗ trên các đường bay từ TP HCM đi Phú Quốc, Nha Trang, Đà Lạt, Chu Lai...
Về giá vé, các hãng đều có giá linh hoạt và không có trường hợp nào bán vé vượt mức trần 3,250 triệu đồng/vé/lượt (chưa có thuế , phí và phụ phí). Giá mở bán thấp nhất là của Vietjet có mức từ 5.000 đồng/vé/lượt. JPA mở bán 900.000 đồng - 3 triệu đồng, Vasco có mức giá 350.000 đồng - 1,650 đồng/vé/lượt.
Nguồn http://ift.tt/2jzwyAj
0 notes
Text
Sunshine Group, Keppel Land, Nam Long, Hưng Thịnh…và loạt “ông lớn” địa ốc khác mạnh tay thâu tóm dự án
Marketing Advisor đã viết bài trên http://bdsvietnam247.com/sunshine-group-keppel-land-nam-long-hung-thinhva-loat-ong-lon-dia-oc-khac-manh-tay-thau-tom-du-an/
Sunshine Group, Keppel Land, Nam Long, Hưng Thịnh…và loạt “ông lớn” địa ốc khác mạnh tay thâu tóm dự án
Trong năm 2019, thị trường bất động sản diễn ra với 2 xu hướng rõ nét, đó là sự sụt giảm mạnh nguồn cung mới tại thị trường Hà Nội và TP.HCM và sự bùng nổ đầu tư các dự án đất nền, nghỉ dưỡng ở những vùng đất mới có tiềm năng phát triển du lịch như Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ninh và những địa phương vệ tinh của Hà Nội như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên hay của TP.HCM như Long An, Đồng Nai, Bình Dương…
Trong 7 tháng đầu năm 2019, theo ghi nhận của các công ty nghiên cứu thị trường nguồn cung mới được chào bán ra thị trường Hà Nội và TP.HCM giảm tốc ở hầu hết các phân khúc, riêng nhà cao tầng giảm tới 40% so với năm ngoái, phân khúc nhà thấp tầng cũng giảm nhiệt đáng kể.
Nguyên nhân được cho là các dự án mới của các chủ đầu tư không thể hoàn thành thủ tục pháp lý theo như kế hoạch do chính quyền địa phương rà soát, kiểm tra.
Vì thế, các “ông lớn” địa ốc thời gian qua khá mạnh tay trong việc thâu tóm các dự án BĐS có pháp lý rõ ràng, đầy đủ điều kiện để đưa vào khai thác kinh doanh hoặc đang triển khai dở dang, thậm chí nhiều đại gia còn vươn ra các tỉnh/thành phố lớn “săn” quỹ đất sạch để phát triển dự án, cung ứng nguồn cung ra thị trường nhằm đảm bảo mục tiêu kinh doanh của họ. Bởi lâu nay quỹ đất vẫn là “át chủ bài” của các doanh nghiệp BĐS, vì thế, sân chơi M&A vẫn đang diễn ra khá “nóng” trong thời gian qua.
Theo Diễn đàn M&A Việt Nam, nếu như năm 2009 tổng giá trị các thương vụ M&A chỉ đạt 1,1 tỷ USD thì đến 2018 con số này là 10,2 tỷ USD, lũy kế trong thập kỷ qua là 55 tỷ USD.
Sức nóng của M&A, thâu tóm các dự án vẫn đang diễn ra trên khắp cả nước trong những tháng qua, và phần lớn do các “ông lớn” địa ốc thực hiện. Mới nhất là thương vụ giữa Sunshine Group và Hoàn Cầu. Theo đó, tập đoàn này đã mua lại dự án Diamond Bay Nha Trang của Hoàn Cầu, giá trị không được tiết lộ.
Dự án tỷ đô Diamond Bay Nha Trang về tay Sunshine Group
Tuy nhiên, theo giới thiệu thì đây là dự án quy mô rất lớn lên tới 300ha, tổng mức đầu tư 4 tỷ USD gồm có 15 resort, hơn 15.000 phòng khách sạn, 4.000 biệt thự biển cùng nhiều hạng mục khác như sân golf, trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học khu vui chơi giải trí…Hoàn Cầu đang triển khai dở dang và hoàn thành một số hạng mục gồm một phần khu condotel, sân golf và khu Diamond Bay Resort & Spa. Sau khi mua lại Sunshine Group đổi tên dự án thành Sunshine Diamond Bay. Được biết, hiện Sunshine Group đang là tập đoàn phát triển hơn 30 dự án từ Bắc tới Nam, cung ứng khoảng 500 biệt thự, shophouse và gần 30.000 căn hộ cao cấp ra thị trường.
Cũng liên quan đến Sunshine Group, trước đó tập đoàn này cũng đã thâu tóm dự án căn hộ cao cấp tại Quận 7 (Tp.HCM), hiện đang phát triển với tên gọi là Sunshine City Sài, quy mô 11 tòa nhà cao tầng với tổng diện tích 102.884 m2, cung cấp cho thị trường 3.000 căn hộ từ 1 – 4 phòng ngủ…Theo tìm hiểu thì khu đất phát triển dự án là thuộc Tổ hợp căn hộ The EverRich 3 và The EverRich 2 do Công ty CP Phát triển BĐS Phát Đạt (PDR) là chủ đầu tư. Theo ông Nguyễn Văn Đạt chủ tịch PDR thì Sunshine Group mua lại từ “người khác”.
Trước đó giữa nhóm PDR và 2 pháp nhân khác là Công ty TNHH Dynamic Innovation (Dynamic) và Công ty TNHH Đầu tư Big Gain (Big Gain) cũng đã có hợp đồng hợp tác đầu tư liên quan đến 2 dự án trên để xử lý khoản nợ lên tới hơn 8.800 tỷ đồng của nhóm PDR tại ngân hàng Đông Á, trong đó dư nợ gốc là gần 5.000 tỷ.
Không chỉ Sunshine mà mới đây hàng loạt thương vụ thâu tóm bất động sản khác cũng đã diễn ra. Đơn cử như Keppel Land mua lại 3 lô đất của Địa ốc Phú Long ở khu Nam Sài Gòn với tỷ lệ sở hữu là 60% lợi ích tại dự án, giá trị thương vụ này là 1.300 tỷ đồng. Khu đất phát triển dự án rộng 6,2ha, kế hoạch phát triển 2.400 căn hộ, tổng mức đầu tư dự án dự kiến là 7.400 tỷ; Hồi đầu năm tập đoàn này cũng đã công bố bán lại 70% cổ phần tại dự án Đồng Nai Waterfront city cho Tập đoàn Nam Long với 2.313 tỷ đồng (tương đương 100,57 triệu USD).
Cũng tại TP.HCM, một ông lớn BĐS Singapore khác là CapitaLand cũng đã hoàn tất thương vụ mua lại toàn bộ cổ phần Ascendas and Singbridge Pte. Ltd với Temasek hồi đầu tháng 7. Sau thương vụ này, CapitaLand sẽ là nhà phát triển dự án OneHub Saigon vào danh mục đầu tư tại Việt Nam. Đây là khu phức hợp văn phòng thương mại, công nghiệp và vận tải rộng 12 ha nằm ở lối vào Khu công nghệ cao Sài Gòn, tiếp giáp Xa Lộ Hà Nội.
Đầu tháng 7 vừa qua Hưng Thịnh Corp cũng đã mua một dự án đang xây dựng của Đức Khải trên trục đường Nguyễn Lương Bằng (quận 7, TP.HCM).
Ở Nha Trang, Công ty Cổ phần Đầu tư VHR – một công ty đầu tư BĐS của ông chủ Danh Khôi và một số cổ đông khác, đã thâu tóm 3 lô đất với diện tích hơn 11.000m2 thuộc Khu dân cư Cồn Tân Lập từ Công ty Sông Đà Nha Trang. Các lô đất này có chức năng xây dựng nhà ở và thương mại cao tối đa từ 26-33 tầng.
Ở Đồng Nai, Kim Oanh Group trúng đấu giá lô đất rộng 49ha tại Bình Sơn (Long Thành) với số tiền phải chi ra là 1.270 tỉ đồng. Ở thành phố biển Vũng Tàu, Tân Hiệp Phát gây bất ngờ khi thâu tóm lô đất rộng hơn 18.000m2 ngay tại khu vực trung tâm.
Còn tại Hà Nội, FLC mới đây cũng đã bắt tay với Lotte Land (thành viên Lotte) thành lập một liên doanh là Công ty cổ phần Lotte FLC, với số vốn điều lệ là 556,5 tỷ đồng (khoảng 24,1 triệu USD) để hoạt động trong lĩnh vực bất động sản. Công ty Lotte Land sẽ sở hữu 60% cổ phần của công ty Lotte FLC và phần còn lại sẽ do tập đoàn FLC và các công ty con nắm giữ. Lotte FLC sẽ phát triển một dự án trên khu đất rộng 6,4 ha tại Nam Từ Liêm, Hà Nội.
0 notes