#đắp vết thương rắn rết cắn
Explore tagged Tumblr posts
Text
CÂY RAU RĂM
CÔNG HIỆU CHỮA TRỊ: Rau răm có vị cay, tính ấm, không độc, dùng chữa các chứng đau bụng lạnh, chữa rắn cắn, chàm ghẻ và mụn trĩ.
MỘT SỐ BÀI THUỐC ỨNG DỤNG:
Trị chứng tiêu hóa kém:
Trị rắn cắn:
Lưu ý: Không ăn rau răm cùng thịt gà, tránh sinh độc trong bụng.
NguyênLiệuLàmThuốc #ChữaBệnhTiêuHóa #ĐắpVếtThươngRắnRếtcắn
0 notes
Text
Trong đông y, lá ớt là vị thuốc có nhiều công dụng trị bệnh hiệu quả, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu rất tốt cho sức khỏe mà không phải ai cũng biết Quả ớt Đối với nhiều người, ớt là loại quả đã quá quen thuộc trong mỗi bữa ăn, thậm chí mọi người còn biết quả ớt là một loại dược liệu vô cùng tốt. Nhưng ít ai biết rằng lá ớt cũng có những công dụng tuyệt vời không kém. Công dụng của lá ớt đối với sức khỏe Tốt cho người bệnh tiểu đường Nhiều người dùng lá ớt để nấu canh với tôm, thịt giúp bồi bổ cơ thể. Ngoài ra món ăn này còn có lợi cho những bệnh nhân đái tháo đường. Canh nấu từ lá ớt có vị cay nhẹ, hơi đắng. Giải độc Lá ớt có tính chống nhiễm khuẩn, có thể giúp bạn thoát khỏi tình trạng bị ngộ độc thực phẩm. Ngoài ra, nó còn có khả năng chữa lành chứng rối loạn da bệnh nấm, hoặc chấn thương. Phòng ngừa bệnh tim mạch Lá ớt rất giàu hóa chất thực vật phytochemcials và các phenolic acids. Các chất này có tính kháng oxy hóa rất cao. Có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch và làm giảm huyết áp, ngăn ngừa các bệnh tim mạch Hổ trợ tiêu hóa Những nghiên cứu mới nhất cho thấy, lá ớt có khả năng làm giảm lượng cholesterol “xấu” trong cơ thể. Làm hạn chế sư tăng trưởng của các loại vi khuẩn do ô nhiễm thức ăn. Ngoài ra bảo vệ màng dạ dày trong những trường hợp bị nhiễm H.pylori. Chữa đau nhức Dùng vài lá ớt có kích thước lớn cho vào chảo, bỏ thêm dầu ô liu và đảo đều. Khi dầu vừa ấm thì vớt lá ra và dùng lá ớt ấm này đắp vào chỗ sưng đau như khớp, cơ sẽ giúp cải thiện tình hình. Chữa mụn nhọt, đinh độc, vết thương Lấy lá ớt, lá na, lá bồ công anh, lá tử vi, lá táo, mỗi thứ từ 10 – 20g, đem rửa sạch, giã nát cùng ít muối ăn rồi đắp vào vết thương hay mụn nhọt, đầu đinh. Hoặc lấy lá ớt, cành xương rồng bà có gai, lá mồng tơi mỗi thứ 5 – 10g, giã nát đắp vào nơi mụn nhọt. Ngày thay thuốc 1 lần. Chữa tai biến mạch máu não Lá ớt (loại ớt chỉ thiên quả nhỏ) đem giã nhỏ, thêm nước và ít muối, chắt nước cho người bệnh uống, bã đắp vào răng sẽ tỉnh. Lấy 100g lá ớt chỉ thiên (chú ý loại lá già để có tác dụng tốt nhất), Cho lá vào máy xay với 500ml nước đun sôi để nguội và 2g muối Lọc phần nước cho bệnh nhân uống, phần lá ớt thì đắp vào răng sẽ giúp bệnh nhân chóng hồi phục. Trị đau lưng cho bà bầu Rửa sạch lá ớt, giã nát rồi đem sao nóng, thêm rượu trắng vào rồi sao tiếp. Sau đó trộn với rượu trắng rồi bọc trong một chiếc khăn mỏng hoặc túi vải chườm lên phần lưng bị đau, xoa đi xoa lại nhiều lần. Mỗi ngày làm 1 lần, làm liên tục chỉ trong khoảng 2 tuần chứng đau lưng sẽ hết. Nếu lá ớt đã nguội có thể tận dụng lại 1-2 lần, đem sao nóng lên dùng lại vẫn hiệu quả. Bảo vệ mắt Ăn ớt cay có thể làm bạn chảy nước mắt, tuy nhiên ớt có rất nhiều tiền chất vitamin A như cà chua vậy. Và lá ớt cũng vậy, có nhiều chất dinh dưỡng và vitamin như: C, tiền vitamin A, nhờ vậy có khả năng làm chậm sự lão hóa mắt. Chữa rắn rết cắn, côn trùng đốt Có thể dùng riêng lá ớt tươi lượng vừa đủ giã nát, đắp vào vết cắn. Sau 15-30 phút nếu còn đau nhức làm thêm lần nữa. Công dụng các bộ phận của cây ớt Quả ớt Theo y học cổ truyền, quả ớt có vị cay xé, tính rất nóng, có tác dụng dẫn hỏa, tiêu đờm, làm ấm bụng, thông kinh lạc, giúp dễ tiêu, sát trùng, hạ sốt và điều trị tiêu chảy hắc loạn. Cách dùng: uống 0, 3 – 1 g bột ớt mỗi ngày (vo thành viên). Bên cạnh đó, cồn ớt tươi (1 phần ớt, 2 phần cồn 33 độ) còn được dùng ngoài da trong điều trị đau lưng, đau dây thần kinh do thấp khớp, bại liệt, thống phong Rễ ớt Rễ ớt có tác dụng hoạt huyết, tán thũng, được dùng trong điều trị đau bụng kinh niên bằng cách lấy rễ ớt, rễ chanh và rễ xuyên tiêu (mỗi loại 10 g) sao vàng, sắc uống trong ngày. Nguồn: Theo giadinhvietnam.com
0 notes
Text
Diệp hạ châu có tác dụng gì? Update 07/2021
Bài viết Diệp hạ châu có tác dụng gì? Update 07/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Theo Đông y, cây diệp hạ châu có vị ngọt đắng, tính bình, vào 2 kinh là can và phế. Diệp hạ châu có tác dụng tiêu độc, thanh can lợi mật, thông huyết, lợi tiểu. Ngoài ra, đây cũng là vị thuốc trong điều trị viêm họng, mụn nhọt, viêm da thần kinh, viêm ruột tiêu chảy và phù thũng.
1. Tổng quan về cây diệp hạ châu
1.1. Hình dạng bên ngoài
Cây diệp hạ châu có cao khoảng 30cm, mang nhiều cành nhỏ, màu hơi tím. Lá cây mọc so le, xếp thành hai dãy sít nhau, dạng như lá kép lông chim. Phiến lá có dạng thuôn bầu dục hay trái xoan ngược, dài 0.5 - 1.5cm, đầu nhọn hay hơi tù, màu xanh sẫm ở mặt trên, xanh nhạt ở mặt dưới, không cuống hay có cuống ngắn. Hoa có màu trắng, mọc ở dưới lá, đơn tính, hoa đực và hoa cái mọc cùng gốc. Quả nang hình cầu, nằm sát dưới lá.
Thông thường, hoa diệp hạ châu nở vào khoảng tháng 4-7, còn quả thì vào khoảng tầm tháng 7-10, thảo dược được thu hoạch quanh năm. Người ta thường thu hoạch cây về rửa sạch, chế biến thành từng khúc nhỏ.
Tùy vào mục đích sử dụng có thể dùng thảo dược ở dạng tươi hoặc khô. Khi sử dụng ở dạng khô thì dùng được lâu hơn, khi phơi khô nó màu nâu sẫm. Sau khi phơi hoặc sấy khô, người dân thường bảo quản chúng vào túi ni lông hoặc hộp nhựa có nắp đậy, Đồng thời, cần để dược liệu ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh sâu bọ, mọt và côn trùng.
1.2. Bộ phận dùng làm thuốc
Bộ phận thường dùng để làm thuốc là toàn cây, bỏ rễ. Sau khi rửa sạch, cây diệp hạ châu có thể dùng tươi hoặc ở dạng phơi sấy khô.
2. Diệp hạ châu có tác dụng gì?
Theo các nghiên cứu cho thấy, chiết xuất của cây diệp hạ châu có tác dụng bảo vệ tế bào gan. Bên cạnh đó, dược liệu này còn có tác dụng kháng khuẩn đối với các loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn coli và diệt nấm.
Theo đông y, cây diệp hạ châu có vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng sát trùng, tiêu viêm, tiêu độc, tán ứ, thông huyết mạch và lợi tiểu.
Trong kinh nghiệm dân gian, diệp hạ châu đã được dùng để chữa viêm da, lở ngứa, viêm họng, mụn nhọt, sản hầu ứ huyết đau bụng và tưa lưỡi ở trẻ em. Ngoài ra, dược liệu này còn dùng trong điều trị bệnh sốt, rắn rết cắn.
Theo tài liệu của Ấn Độ, diệp hạ châu còn được dùng để thay thế cho cây chó đẻ P. niruri trong điều trị chứng khó tiêu, lỵ, phù hay các bệnh lý đường niệu – sinh dục, bệnh lậu và hỗ trợ người bệnh đái tháo đường.
Cây diệp hạ châu có thể dùng để chữa tưa lưỡi ở trẻ
3. Các bài thuốc từ cây diệp hạ châu
3.1. Tiêu độc
Bài 1: Diệp hạ châu 1 nắm, giã hoặc nghiền nát với ít muối, ép thành nước uống, bã đắp vào chỗ đau. Bài thuốc có tác dụng trong trị nhọt độc sưng đau.
Bài 2: Diệp hạ châu và lá thồm lồm liều lượng bằng nhau; đinh hương 1 nắm. Tất cả đem giã nát, đắp vào chỗ đau. Thuốc để điều trị lở loét không liền miệng
3.2. Thanh can lợi mật
Bài 1: Diệp hạ châu 24g, chi tử 8g, nhân trần 12g, hạ khô thảo 12g và sài hồ 12g. Sắc thuốc uống trong ngày và uống liên tục 3 tháng. Thuốc có tác dụng điều trị viêm gan virus B.
Bài 2 :Diệp hạ châu 30g, chi tử 12g và mã đề thảo 20g. Sắc thuốc uống trong ngày. Thuốc dùng để chữa viêm gan vàng da, viêm ruột tiêu chảy.
Bài 3: Diệp hạ châu 16g, vỏ bưởi khô 5g, bồ bồ 16g, hậu phác 8g; thổ phục linh, tích huyết thảo, chi tử, rễ đinh lăng mỗi vị 12g và vỏ cây đại 8g. Sắc thuốc uống trong ngày. Thuốc dùng để chữa viêm gan virus.
3.3. Thông huyết, hoạt huyết
Bài 1: Lá diệp hạ châu và mần tưới mỗi thứ 1 nắm, có thể dùng thêm bột đại hoàng 8g. Tất cả đem giã nhỏ, thêm đồng tiện, vắt lấy nước uống; bã đắp vết thương. Bài thuốc có tác dụng tốt với vết thương ứ máu.
Bài 2: Lá diệp hạ châu 1 nắm, giã nhỏ, thêm ít vôi tôi và đắp lên miệng vết thương khi bị thương hay chảy máu.
3.4. Chữa sốt rét
Bài 1: Lá diệp hạ châu 8g, ô mai 4g, thường sơn 12g, dây gân 10g, dây cóc 4g, dạ giao đằng 10g, thảo quả 10g, lá mãng cầu tươi và binh lang 4g. Sắc thuốc uống trong ngày trước khi lên cơn sốt rét 2 giờ. Tác dụng của bài thuốc để chữa sốt rét.
Bài 2: Diệp hạ châu 12g và cam thảo đất 12g. Sắc thuốc uống hàng ngày. Thuốc có tác dụng chữa suy tế bào gan gan, sốt rét và nhiễm độc nổi mẩn mụn do nhiệt.
Bài 3: Diệp hạ châu 10g, cỏ nhọ nồi 20g và xuyên tâm liên 10g. Các vị tán thành bột. Mỗi ngày chia uống thành 3 lần, mỗi lần 4 - 5g. Tác dụng trong điều trị sốt rét.
4. Cách sử dụng diệp hạ châu
Bạn có thể dùng 20–40g dược liệu mỗi ngày ở dạng cây tươi hay sao khô, sắc đặc để uống.
Khi dùng ở dạng bôi, đắp ngoài da thì không giới hạn liều lượng.
Đồng thời bạn nên tham khảo thêm ý kiến của các bác sĩ chuyên môn hoặc chuyên gia sức khỏe để đảm bảo an toàn và hiệu quả.
5. Lưu ý khi sử dụng diệp hạ châu trong điều trị
Diệp hạ châu có thể gây khó chịu cho dạ dày hoặc tiêu chảy.
Không nên dùng dược liệu diệp hạ châu đối với phụ nữ có thai và trẻ em dưới 2 tuổi.
Dược liệu này có thể tương tác với một số thuốc, thực phẩm chức năng hay dược liệu khác mà bạn đang sử dụng.
Tóm lại,diệp hạ châu là một thảo dược có tác dụng tiêu độc, thanh can lợi mật, thông huyết, lợi tiểu. Ngoài ra, đây cũng là vị thuốc trong điều trị viêm họng, mụn nhọt, viêm da thần kinh, viêm ruột tiêu chảy và phù thũng.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
source https://blog-health.com/diep-ha-chau-co-tac-dung-gi/
0 notes
Text
110 CÁCH CHỮA BỆNH DÂN GIAN 1. Lẹo mắt, đũa cả đánh cơm Hơ nóng áp lẹo vài lần khỏi ngay. 2. Dính mưa dị ứng mề đay Đồ khô, hơ nóng ta thay mặc vào. 3. Bị ong đốt phải làm sao Tía tô bóp nát rịt vào chỗ đau. 4. Rết cắn lá Ớt lấy mau Đem giã lấy nước bôi vào vết thương. 5. Độc rắn, nhựa Đu đủ xanh Bôi, rồi thái quả sắc nhanh kịp thời. 6. Dạ đề trẻ khóc không ngơi, Xác Ve sao, tán, uống bồi nước Cơm 7. Dị ứng Kinh giới, Đinh lăng Rau má, Diếp cá đun cùng Tía tô. 8. Quai bị, muỗi đốt sưng u Hạt Gấc nướng, ngâm giấm, từ từ xoa. 9. Bị sốt vi rút mùa Hè Kinh giới, Diếp cá lấy về đun lên. 10.Trẻ em, Kiết lỵ mấy phen Cỏ sữa đun uống, vài lần cầm luôn. 11. Lang ben dùng rượu ngâm riềng, Hay Phá cố chỉ thường dùng mà bôi. 12. Muốn gan thải độc cấp thời Phan tả diệp sắc uống thời độc ra. 13. Muốn cho hết bệnh vàng da Nhân trần sắc uống thay trà sớm trưa. 14. Méo mồm khi gió lạnh về Uống liền kinh giới, lâu thì khó cân. 15. Muốn cho hôi miệng hết dần Lá Ổi sắc đặc ta cần súc luôn. 16. Khi nào mới bị sâu răng Hạt Cau ngâm rượu ta dùng ngậm ngay. 17. Cẩu tích đun uống hằng ngày Thận khỏe, răng chắc mặt mày tươi vui. 18. Mụn nhọt, mẩn ngứa muốn lui Lá Đinh lăng sắc, uống chơi ngày ngày. 19. Mộc thông giúp Sữa thông ngay, Lá Đinh lăng, lá Mít đem thay đun dùng. 20. Khi cai lại muốn sữa ngừng Lá Dâu tươi sắc, nhẹ nhàng sữa lui. 21. Táo bón, có sữa Bò tươi Thật nhiều theo sức ta thời uống ngay Hoặc rau Diếp cá, rau Đay, Mùng tơi, Dền đỏ, hàng ngày nấu ăn. 22. Tiêu chảy, có Hồng xiêm xanh Cùng với lá Ổi, đun thành thuốc ngưng, Hoặc riêng vỏ Măng cụt dùng Sắc nước cho uống, bệnh cầm thảnh thơi. 23. Muốn gan mát, mắt sáng ngời Có trà hoa Cúc ta mời bạn thân. 24. Áp huyết thấp muốn cho tăng Trà Gừng pha uống dần dần lại lên. 25. Áp huyết cao muốn hạ luôn Hoa Đại hãm uống vài bông nhẹ đầu. 26. Rôm sảy muốn trẻ hết mau Nước Dừa tươi đó uống vào rất ngon. 27. Kỷ tử nếu ta thường dùng Trẻ lâu, da đẹp sánh cùng thời gian. 28. Muốn cho béo đẹp mỡ màng Sữa Ngô nếu có ta dùng thường xuyên. 29. Muốn mau tiêu mỡ giảm cân, Táo mèo, vỏ Bưởi sắc dùng vui thay. 30. Muốn chân khỏe mạnh, dẻo dai Ngũ gia bì đó sắc thời uống luôn. 31. Muốn cho khỏi bệnh đại tràng Lá Mơ tam thể ta ăn thật nhiều. 32. Dạ dày muốn cho khỏi đau Vỏ trứng Gà sấy, bột này ta chiêu. 33. Khô mắt, quáng gà về chiều Ngày ngày Bí đỏ làm nhiều mà ăn. 34. Bụng lạnh muốn ấm từ trong Củ Riềng sắc uống, vừa dùng lạnh tan. 35. Muốn cho mát ruột mát gan Bột Sắn dây uống, nóng tan nhẹ liền. 36. Muốn cho phần ngực ấm êm Gừng tươi giã nhuyễn nước đem uống dần. 37. Muốn cho phần ngực mát lành Hạt Mã đề sắc nước dùng bệnh lui. 38. Đái đục, rễ cỏ tranh sao Sắc đặc lấy nước uống vào tiểu trong. 39. Muốn cho vào giấc ngủ nhanh Lạc tiên đun uống lại thành tiên ngay. 40. Da mặt trắng mịn, lá Dâu, Vừng đen đun nước, cho vào mật Ong. 41. Muốn cho bệnh trĩ khỏi nhanh Hoa Thiên lý đó ta ăn hằng ngày. 42. Nếu ta ăn uống không tiêu Đun nước củ Sả uống nhiều cho thông. 43. Bị ho, ngực họng nhiều đờm Vỏ Quýt đun nước uống thường tiêu tan. 44. Miệng nôn, trôn tháo bệnh nan Hoắc hương, vỏ Quýt, ta đun uống liền. 45. Thời tiết mất giọng, tiếng khàn Uống nước vỏ Quýt, giọng thanh hết rè. 46. Chanh leo đừng bỏ hạt đi Đó là thần dược phòng ngừa ung thư. 47. Đám tang, bốc mộ nhớ ghi Có Gừng, Tỏi nào sá chi hàn tà. 48. Cam tẩu mã, nào phải sợ Cóc thiêu toàn tính lấy tro rắc vào. 49. Trẻ mồ hôi trộm, lá Dâu Hái buổi sáng sớm, đun sau uống dần. 50. Hay bị mồ hôi tay chân Lá Lốt vừa uống, vừa ngâm cũng lành. 51. Trời lạnh áp huyết vọt lên Ngâm chân Gừng, Muối hoả liền thoái lui. 52. Rét run, tái mặt, thâm môi Giã cho uống nước Gừng tươi ấm dần. 53. Gan nhiễm mỡ, bụng béo tròn Sao vàng vỏ Bưởi, đun dùng rất hay. 54. Có Hp trong dạ dày Đừng quên uống cạn trà Dây thường thường. 55. Lại hay bị bệnh đau lưng Có củ Cẩu tích ta dùng chớ quên. 56. Xương khớp bị đau triền miên Ngoài vườn có dây Đau xương trị lành. 57. Đau vai gáy, Dâu cả cành Sao vàng, hạ thổ mà thành thuốc thang. 58. Rau Dền, rau Má, Cải xoong Là món bổ máu ta dùng yên tâm. 59. Nhân sâm và củ Đinh lăng Dùng vào bổ khí, lực tăng sức bền. 60. Bí trung tiện muốn thông nhanh Có hạt Mít luộc, ăn liền gió đua 61. Bí đại, tiểu tiện Phèn chua Đem phi, tán bột, rốn kia rắc vào. 62. Tiểu nhiều muốn giảm thì sao Nấu cháo củ Súng ăn vào giảm ngay. 63. Muốn đi tiểu nhiều hàng ngày Có rau Cải đó, ta nay ăn đều. 64. Nếu ai bị chứng giời leo Nhựa cỏ Sữa đó bôi vào đừng quên. 65. Bản đồ bệnh lưỡi trẻ em Cà tím cô đặc, lấy bông thấm vào. 66. Lá rau Ngót, bệnh lưỡi tưa Giã vắt lấy nước, bôi thừa sức tan. 67. Mồ hôi muốn thoát dễ dàng Có củ Khúc khắc ta mang ra dùng. 68. Đã lâu bị nhịn đói lòng Chỉ nên ăn cháo loãng chớ dừng no cơm. 69. Khi bị ngộ độc thức ăn Món ngon trước mặt chớ nên chào mời. 70. Bị đỉa chui vào trong người Mật Ong đặc trị ta thời dùng ngay. 71. Mật Ong dẫu thật là hay Trẻ dưới 01 tuổi ta nay tránh dùng. 72. Suy dinh dưỡng, Cao ban long Dùng cho trẻ nhỏ thuốc thần chớ quên. 73. Đứt tay, chảy máu vết thương Lấy tro giấy đốt ta đem rịt vào. 74. Lưu thông máu não làm sao Dùng rau Ngải cứu ăn vào nhẹ thôi. 75. Sốt cao muốn hạ kịp thời Diếp cá với cỏ Nhọ nồi đừng quên. 76. Mào gà trắng sao cháy đen Tử cung ra máu đun dùng cầm ngay. 77. Tiêu sỏi gan, mật: Nghệ vàng Lấy về làm thuốc ta đừng có quên. 78. Muốn tiêu sỏi thận: trái Thơm Nướng trên than củi với cùng phèn chua. 79. Bệnh gout cần phải phòng ngừa Đỗ xanh cả vỏ, ta cho ăn nhiều. 80. Trẻ ho có lá Hẹ tươi Đường phèn cùng hấp ta rời kháng sinh. 81. Đau mắt đỏ Diếp cá tanh Rửa sạch giã nhuyễn ta đem đắp vào. 82. Chẳng may bỏng lửa, nước sôi Lá Bỏng giã nhuyễn, đắp vào vết thương 83. Viêm họng có quả Trám đen Bỏ hạt, ninh kỹ thêm đường uống nhanh. 84. Bong gân lá Láng ta dùng Hơ nóng, ngâm nước gạo xong đắp vào. 85. Mồ hôi trộm, lở, chốc đầu Lá Bỏng vắt nước, uống vào thật hay. 86. Kiết lỵ nhăn nhó mặt mày Rau Sam đun nước uống ngay mau lành. 87. Xơ vữa động mạch để phòng Rau Sam, Gừng sống ta cùng đun sôi. 88. Bắp cải viêm loét dạ dày Trần qua, vắt nước, ta thay nước dùng. 89. Viêm loét dạ dày trên đường Bột Sắn dây uống tạm hàn vết đau. 90. Bị bỏng do Ớt rát cay Lá Ớt giã nát lấy ngay đắp vào. 91.Đi ngoài ra cả máu tươi Hoa hòe sao cháy, đun sôi ta dùng. 92. Nóng quá mũi chảy máu cam Nhọ nồi mát máu đun làm thuốc thôi. 93. Dạ dày xuất huyết, gấp rồi Củ Bạch cập nướng cháy hơi mà dùng. 94. Đừng dại nghịch nhựa xương rồng Nó có chất độc loét tung da dày. 95. Sốt xuất huyết, phải cấp thời Mau tìm Diếp cá, Nhọ nồi trị ngay. 96. Trời lạnh, huyết áp lên cao Ngâm chân nước ấm hạ rồi áp ơi. 97. Mưa lạnh xương nhức, khớp đau Uống, ngâm lá lốt đã sao cho vàng. 98. Mùa Đông lạnh thấu tận xương Củ gừng nướng cháy, ta đun uống liền. 99. Trời lạnh bị đau một bên Gội đầu nước Quế ấy liền hết đau. 100. Quả dâu ta chín, thật hay Bổ huyết, sáng mắt, tóc này thêm đen. 101. "Cam lồ" nước bọt chớ quên Nuốt ực xuống bụng, tiêu tan bệnh mà. 102. Mụn thịt ( cơm ) nhìn chớ có buồn Tía tô vò nát bôi vào rụng thui 103. Hóc xương , đọc thần chú câu này: " Gần thì ra, xa thì vào" thế là nó trôi. 104. Trung tiện mà thấy khó khăn Hạt mít đem luộc ăn vào thật hay 104. Tiểu tiện mà bí, bụng chướng thật nguy Hành ta đem luộc uống vào hay ngay 105. Đại tiện mà gặp khó khăn Phèn phi tán bột, rắc vào rốn thui. 106. Mồ hôi mà nó chẳng ra, nặng người Lấy Hương Nhu tía , vừa uống vừa xông 107. Tác mũi , mà nó chẳng thông Lấy máy sấy tóc hơ ngay ấn đường 108.Mùa Đông, trời lạnh ngủ chẳng ngon. Đun gừng đã nướng, thêm đường cho ngon. 109. Bệnh Gout xin cũng chẳng có gì lo.. Tía tô, lá Vối, đỗ Xanh dùng lâu khỏi liền 110.Đi lạnh, đưa đám.. sợ nhiễm hàn tà Về xông bồ hết, vỏ bưởi..trục hàn tà ra
0 notes
Photo
CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TUYỆT VỜI TỪ CÂY CHÌA VÔI ác nghiên cứu y khoa hiện đại đã khẳng định cây có tác dụng chữa bệnh phong thấp hiệu quả, giảm thiểu những cơn đau xương, đau cơ do bệnh phong thấp gây ra.
HOT ✅ Nhân Viên Văn Phòng ✅ Tuyển lương Khủng ✅15tr/ tháng. http://working.vn/nhan-vien-van-phong.html
1. Chữa Đau Lưng Nhức Xương Chìa vôi 20g, rễ lá lốt 15g, nước 500ml, sắc còn 250ml, chia 3 lần uống trong ngày. Hoặc: Dây chìa vôi 20g, dây đau xương 15g, cây lá lốt (nhổ liền cả rễ) 15g; sao vàng, hạ thổ, sắc nước uống trong ngày. + Chữa bong gân, chấn thương sưng nề, tụ máu Lá chìa vôi, lá thầu dầu tía – 2 thứ bằng nhau; giã nát, trộn với giấm hoặc rượu, sao nóng, đắp và bó vào chỗ chấn thương, ngày thay thuốc 1-2 lần. 2. Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bài Thuốc uống Thoái vị đĩa đệm là một căn bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh về cột sống với tỉ lệ ở người trưởng thành là 30%. Nguyên nhân gây thoái hoá đĩa đệm có thể do vận động quá mức hoặc đĩa đệm yếu đi theo tuổi tác. Bệnh nhân thường cảm thấy tê nhức và đau toàn thân. + Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm gồm: Dây chìa vôi 40g, lá lốt 20g, cỏ xước 20g, cây tầm gửi 20g, cây dền gai 20g sắc với 1,5lit nước dùng uống hàng ngày. + Bài Thuốc Đắp Chuẩn bị: Lá chìa vôi và Muối trắng Lá cây chìa vôi rửa thật sạch, bởi trên lá cây có bột phấn trắng có thể gây ngứa hoặc dị ứng cho người sử dụng, vì vậy bạn nên chú ý rửa sạch. Sau đó, cho lá chìa vôi và muối trắng rang lên cho nóng, đắp hỗn hợp này vào vùng bị đau nhức, chú ý nhiệt độ không nên quá nóng tránh nguy cơ bị bỏng, khi nguội có thể cho nên rang lại và làm tương tự vài lần mỗi ngày. Kết hợp việc uống và đắp từ nguyên liệu lá cây chìa vôi, người bệnh có thể nhanh chóng nhận thấy tác dụng mang lại, các cơn đau nhức do bệnh gây ra sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên trì thực hiện hàng ngày, trong một thời gian dài để nhận được kết quả tốt nhất.
HOT ✅ Việc Kế Toán tại TP.HCM✅ Lương 12tr/ tháng. http://working.vn/viec-lam-ke-toan
3. Chữa Thoái Hóa Cột Sống Dây chìa vôi 50g, Đương quy 20g, xuyên khung 10g, ngưu tất 40g, cẩu tích 20g. Tất cả các vị thuốc ngâm trong 1 lít rượu trắng sau 1 tuần là dùng được, mỗi ngày uống, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ (khoảng 20ml). 4. Chữa Rắn Độc Cắn Để chữa rắn độc cắn, bà con ta thường giã lá chìa vôi với muối, nhai nuốt nước, bã đắp. Có thể phối hợp với cây chua me đất hoa vàng, Quế chi, Gừng, lá Trầu không, vôi, giã nát, thêm nước gạn uống, lấy bã đắp. Công hiệu trị nọc độc của bài thuốc này rất tốt. 5. Trị Ung Nhọt Sưng Tấy, Viêm Lở Da Dùng lá chìa vôi tươi, giã đắp; kết hợp với uống thuốc tiêu độc: thổ phục linh 20g, kim ngân hoa 10g, bồ công anh 10g; sắc nước uống trong ngày. 6. Trị Chai Chân Mắt Cá Lá chìa vôi tươi giã nát cùng với 1/3 râu tôm sống; đắp vào chỗ bị bệnh, dùng băng cố định, ngày thay thuốc 1 lần. Rắn rết cắn: Giã lá chìa vôi tươi với muối, nhai nuốt dần nước, bã đắp lên vết thương. 7. Trị Vết Loét Không Liền Miệng Cây chìa vôi có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn và làm lành vết thương cực kì hiệu quả. Dùng bạch liễm, xích liễm, hoàng bá lượng bằng nhau đều 12g, sao, nghiền; kinh phân 4g trộn đều. Nấu nước hành rửa vết loét rồi rắc, đắp thuốc bột này lên. Kiên trì thực hiện sẽ mang lại hiệu quả trông thấy.
HOT ✅ HOT . TP.HCM . Hà Nội ✅Tuyển Nhân Viên Lương Khủng ✅20tr/ tháng. http://working.vn/nha-tuyen-dung
0 notes
Text
110 mẹo hay chữa bệnh từ dân gian
Dân gian thường có những mẹo hay, những bài thuốc truyền miệng chữa bệnh rất hiệu quả mà lại an toàn cho sức khỏe. Dưới đây là 110 mẹo chữa bệnh từ dân gian mà bạn không thể bỏ qua:
1. Lẹo mắt, đũa cả đánh cơm Hơ nóng áp lẹo vài lần khỏi ngay.
2. Dính mưa dị ứng mề đay Đồ khô, hơ nóng ta thay mặc vào.
3. Bị ong đốt phải làm sao Tía tô bóp nát rịt vào chỗ đau.
4. Rết cắn lá Ớt lấy mau Đem giã lấy nước bôi vào vết thương.
5. Độc rắn, nhựa Đu đủ xanh Bôi, rồi thái quả sắc nhanh kịp thời.
6. Dạ đề trẻ khóc không ngơi, Xác Ve sao, tán, uống bồi nước Cơm.
7. Dị ứng Kinh giới, Đinh lăng Rau má, Diếp cá đun cùng Tía tô.
8. Quai bị, muỗi đốt sưng u Hạt Gấc nướng, ngâm giấm, từ từ xoa.
9. Bị sốt vi rút mùa Hè Kinh giới, Diếp cá lấy về đun lên.
10.Trẻ em, Kiết lỵ mấy phen Cỏ sữa đun uống, vài lần cầm luôn.
11. Lang ben dùng rượu ngâm riềng, Hay Phá cố chỉ thường dùng mà bôi.
12. Muốn gan thải độc cấp thời Phan tả diệp sắc uống thời độc ra.
13. Muốn cho hết bệnh vàng da Nhân trần sắc uống thay trà sớm trưa.
14. Méo mồm khi gió lạnh về Uống liền kinh giới, lâu thì khó cân.
15. Muốn cho hôi miệng hết dần Lá Ổi sắc đặc ta cần súc luôn.
16. Khi nào mới bị sâu răng Hạt Cau ngâm rượu ta dùng ngậm ngay.
17. Cẩu tích đun uống hằng ngày Thận khỏe, răng chắc mặt mày tươi vui.
18. Mụn nhọt, mẩn ngứa muốn lui Lá Đinh lăng sắc, uống chơi ngày ngày.
19. Mộc thông giúp Sữa thông ngay, Lá Đinh lăng, lá Mít đem thay đun dùng.
20. Khi cai lại muốn sữa ngừng Lá Dâu tươi sắc, nhẹ nhàng sữa lui.
21. Táo bón, có sữa Bò tươi Thật nhiều theo sức ta thời uống ngay Hoặc rau Diếp cá, rau Đay, Mùng tơi, Dền đỏ, hàng ngày nấu ăn.
22. Tiêu chảy, có Hồng xiêm xanh Cùng với lá Ổi, đun thành thuốc ngưng, Hoặc riêng vỏ Măng cụt dùng Sắc nước cho uống, bệnh cầm thảnh thơi.
23. Muốn gan mát, mắt sáng ngời Có trà hoa Cúc ta mời bạn thân.
24. Áp huyết thấp muốn cho tăng Trà Gừng pha uống dần dần lại lên.
25. Áp huyết cao muốn hạ luôn Hoa Đại hãm uống vài bông nhẹ đầu.
26. Rôm sảy muốn trẻ hết mau Nước Dừa tươi đó uống vào rất ngon.
27. Kỷ tử nếu ta thường dùng Trẻ lâu, da đẹp sánh cùng thời gian.
28. Muốn cho béo đẹp mỡ màng Sữa Ngô nếu có ta dùng thường xuyên.
29. Muốn mau tiêu mỡ giảm cân, Táo mèo, vỏ Bưởi sắc dùng vui thay.
30. Muốn chân khỏe mạnh, dẻo dai Ngũ gia bì đó sắc thời uống luôn.
31. Muốn cho khỏi bệnh đại tràng Lá Mơ tam thể ta ăn thật nhiều.
32. Dạ dày muốn cho khỏi đau Vỏ trứng Gà sấy, bột này ta chiêu.
33. Khô mắt, quáng gà về chiều Ngày ngày Bí đỏ làm nhiều mà ăn.
34. Bụng lạnh muốn ấm từ trong Củ Riềng sắc uống, vừa dùng lạnh tan.
35. Muốn cho mát ruột mát gan Bột Sắn dây uống, nóng tan nhẹ liền.
36. Muốn cho phần ngực ấm êm Gừng tươi giã nhuyễn nước đem uống dần.
37. Muốn cho phần ngực mát lành Hạt Mã đề sắc nước dùng bệnh lui.
38. Đái đục, rễ cỏ tranh sao Sắc đặc lấy nước uống vào tiểu trong.
39. Muốn cho vào giấc ngủ nhanh Lạc tiên đun uống lại thành tiên ngay.
40. Da mặt trắng mịn, lá Dâu, Vừng đen đun nước, cho vào mật Ong.
41. Muốn cho bệnh trĩ khỏi nhanh Hoa Thiên lý đó ta ăn hằng ngày.
42. Nếu ta ăn uống không tiêu Đun nước củ Sả uống nhiều cho thông.
43. Bị ho, ngực họng nhiều đờm Vỏ Quýt đun nước uống thường tiêu tan.
44. Miệng nôn, trôn tháo bệnh nan Hoắc hương, vỏ Quýt, ta đun uống liền.
45. Thời tiết mất giọng, tiếng khàn Uống nước vỏ Quýt, giọng thanh hết rè.
46. Chanh leo đừng bỏ hạt đi Đó là thần dược phòng ngừa ung thư.
47. Đám tang, bốc mộ nhớ ghi Có Gừng, Tỏi nào sá chi hàn tà.
48. Cam tẩu mã, nào phải sợ Cóc thiêu toàn tính lấy tro rắc vào.
49. Trẻ mồ hôi trộm, lá Dâu Hái buổi sáng sớm, đun sau uống dần.
50. Hay bị mồ hôi tay chân Lá Lốt vừa uống, vừa ngâm cũng lành.
51. Trời lạnh áp huyết vọt lên Ngâm chân Gừng, Muối hoả liền thoái lui.
52. Rét run, tái mặt, thâm môi Giã cho uống nước Gừng tươi ấm dần.
53. Gan nhiễm mỡ, bụng béo tròn Sao vàng vỏ Bưởi, đun dùng rất hay.
54. Có Hp trong dạ dày Đừng quên uống cạn trà Dây thường thường.
55. Lại hay bị bệnh đau lưng Có củ Cẩu tích ta dùng chớ quên.
56. Xương khớp bị đau triền miên Ngoài vườn có dây Đau xương trị lành.
57. Đau vai gáy, Dâu cả cành Sao vàng, hạ thổ mà thành thuốc thang.
58. Rau Dền, rau Má, Cải xoong Là món bổ máu ta dùng yên tâm.
59. Nhân sâm và củ Đinh lăng Dùng vào bổ khí, lực tăng sức bền.
60. Bí trung tiện muốn thông nhanh Có hạt Mít luộc, ăn liền gió đua.
61. Bí đại, tiểu tiện Phèn chua Đem phi, tán bột, rốn kia rắc vào.
62. Tiểu nhiều muốn giảm thì sao Nấu cháo củ Súng ăn vào giảm ngay.
63. Muốn đi tiểu nhiều hàng ngày Có rau Cải đó, ta nay ăn đều.
64. Nếu ai bị chứng giời leo Nhựa cỏ Sữa đó bôi vào đừng quên.
65. Bản đồ bệnh lưỡi trẻ em Cà tím cô đặc, lấy bông thấm vào.
66. Lá rau Ngót, bệnh lưỡi tưa Giã vắt lấy nước, bôi thừa sức tan.
67. Mồ hôi muốn thoát dễ dàng Có củ Khúc khắc ta mang ra dùng.
68. Đã lâu bị nhịn đói lòng Chỉ nên ăn cháo loãng chớ dừng no cơm.
69. Khi bị ngộ độc thức ăn Món ngon trước mặt chớ nên chào mời.
70. Bị đỉa chui vào trong người Mật Ong đặc trị ta thời dùng ngay.
71. Mật Ong dẫu thật là hay Trẻ dưới 01 tuổi ta nay tránh dùng.
72. Suy dinh dưỡng, Cao ban long Dùng cho trẻ nhỏ thuốc thần chớ quên.
73. Đứt tay, chảy máu vết thương Lấy tro giấy đốt ta đem rịt vào.
74. Lưu thông máu não làm sao Dùng rau Ngải cứu ăn vào nhẹ thôi.
75. Sốt cao muốn hạ kịp thời Diếp cá với cỏ Nhọ nồi đừng quên.
76. Mào gà trắng sao cháy đen Tử cung ra máu đun dùng cầm ngay.
77. Tiêu sỏi gan, mật: Nghệ vàng Lấy về làm thuốc ta đừng có quên.
78. Muốn tiêu sỏi thận: trái Thơm Nướng trên than củi với cùng phèn chua.
79. Bệnh gout cần phải phòng ngừa Đỗ xanh cả vỏ, ta cho ăn nhiều.
80. Trẻ ho có lá Hẹ tươi Đường phèn cùng hấp ta rời kháng sinh.
81. Đau mắt đỏ Diếp cá tanh Rửa sạch giã nhuyễn ta đem đắp vào.
82. Chẳng may bỏng lửa, nước sôi Lá Bỏng giã nhuyễn, đắp vào vết thương.
83. Viêm họng có quả Trám đen Bỏ hạt, ninh kỹ thêm đường uống nhanh.
84. Bong gân lá Láng ta dùng Hơ nóng, ngâm nước gạo xong đắp vào.
85. Mồ hôi trộm, lở, chốc đầu Lá Bỏng vắt nước, uống vào thật hay.
86. Kiết lỵ nhăn nhó mặt mày Rau Sam đun nước uống ngay mau lành.
87. Xơ vữa động mạch để phòng Rau Sam, Gừng sống ta cùng đun sôi.
88. Bắp cải viêm loét dạ dày Trần qua, vắt nước, ta thay nước dùng.
89. Viêm loét dạ dày trên đường Bột Sắn dây uống tạm hàn vết đau.
90. Bị bỏng do Ớt rát cay Lá Ớt giã nát lấy ngay đắp vào.
91. Đi ngoài ra cả máu tươi Hoa hòe sao cháy, đun sôi ta dùng.
92. Nóng quá mũi chảy máu cam Nhọ nồi mát máu đun làm thuốc thôi.
93. Dạ dày xuất huyết, gấp rồi Củ Bạch cập nướng cháy hơi mà dùng.
94. Đừng dại nghịch nhựa xương rồng Nó có chất độc loét tung da dày.
95. Sốt xuất huyết, phải cấp thời Mau tìm Diếp cá, Nhọ nồi trị ngay.
96. Trời lạnh, huyết áp lên cao Ngâm chân nước ấm hạ rồi áp ơi.
97. Mưa lạnh xương nhức, khớp đau Uống, ngâm lá lốt đã sao cho vàng.
98. Mùa Đông lạnh thấu tận xương Củ gừng nướng cháy, ta đun uống liền.
99. Trời lạnh bị đau một bên Gội đầu nước Quế ấy liền hết đau.
100. Quả dâu ta chín, thật hay Bổ huyết, sáng mắt, tóc này thêm đen.
101. "Cam lồ" nước bọt chớ quên Nuốt ực xuống bụng, tiêu tan bệnh mà.
102. Mụn thịt (cơm) nhìn chớ có buồn Tía tô vò nát bôi vào rụng thui.
103. Hóc xương, đọc thần chú câu này: "Gần thì ra, xa thì vào" thế là nó trôi.
104. Trung tiện mà thấy khó khăn Hạt mít đem luộc ăn vào thật hay.
104. Tiểu tiện mà bí, bụng chướng thật nguy Hành ta đem luộc uống vào hay ngay.
105. Đại tiện mà gặp khó khăn Phèn phi tán bột, rắc vào rốn thui.
106. Mồ hôi mà nó chẳng ra, nặng người Lấy Hương Nhu tía, vừa uống vừa xông.
107. Tắc mũi, mà nó chẳng thông Lấy máy sấy tóc hơ ngay ấn đường.
108. Mùa Đông, trời lạnh ngủ chẳng ngon. Đun gừng đã nướng, thêm đường cho ngon.
109. Bệnh Gout xin cũng chẳng có gì lo... Tía tô, lá Vối, đỗ Xanh dùng lâu khỏi liền.
110. Đi lạnh, đưa đám.. sợ nhiễm hàn tà Về xông bồ hết, vỏ bưởi..trục hàn tà ra.
Trên đây là những chia sẻ kinh nghiệm dân gian của ông bà ta để lại, quý vị hãy lưu lại vào đâu đó để có thể dùng tới khi cần.
0 notes
Text
Tác dụng chữa bệnh ít biết của các loại rau thơm
1. Cây rau răm: còn có tên gọi là thuỷ liễu, hương lục... vị cay, tính ấm không độc, dùng để chữa đau bụng lạnh, chữa rắn cắn, chàm ghẻ, mụn trĩ, kích thích tiêu hoá, kém ăn, làm dịu tình dục. Thường khi làm thuốc, người ta dùng tươi, không qua chế biến.
Một số bài thuốc từ cây rau răm:
Trị chứng tiêu hoá kém: Mỗi ngày dùng 15g-20g cả thân và lá rau răm tươi, rửa sạch,vắt lấy nước cốt uống.
Trị say nắng: Kết hợp rau răm với sâm bố chính tẩm nước gừng (30g), đinh lăng (16g), mạch môn (1og), đem sao vàng, sắc với 600ml nước cô lại 300ml, uống trong ngày, chia làm 2 lần.
2. Cây thì là (thìa là): còn gọi là thời la, đông phong. Trong đông y, thì là là một vị thuốc rất thông dụng. Theo Nam dược thần hiệu, hạt thì là vị cay, tính ẩm, không độc, điều hoà món ăn, bổ thận, mạnh tì, tiêu trướng, trị đau bụng và đau răng.
Một số bài thuốc chữa bệnh từ cây thì là:
Trị chứng đái rắt (đái són): lấy một nắm thì là tẩm với nước muối, sao vàng, tán thành bột. Khi dùng, lấy bánh dầy quết với bột trên, ăn. Phương thuốc này rất hiệu nghiệm đối với những người hay đi tiểu không có chừng mực, khi đi tiểu thấy đau buốt.
Trị chứng sốt rét: Những người đi rừng lâu ngày bị sốt rét ác tính, sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng. Để trị chứng này, lấy hạt thì là tươi, giã, vắt lấy nước uống hay phơi khô hạt, tán thành bột, sắc lấy nước uống.
3. Cây rau mùi: còn được gọi là ngò ta, hương tuy... có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu thức ăn, trị phong tà, thông đại tiểu tiện, trị các chứng đậu, sởi khó mọc, phá mụn độc...
Một số bài thuốc chữa bệnh từ rau mùi:
Trị chứng kiết lị: một vốc hạt mùi, sao vàng, tán nhỏ. Pha 7-8g mỗi lần với nước, ngày uống 2 lần. Nếu lị ra máu thì uống với nước đường; lị đàm thì uống với nước gừng, ngày uống hai lần.
Tri chứng loét niêm mạc lưỡi: Kết hợp rau mùi với rau húng chanh ngâm 2 loại trên với nước muối pha loãng rồi nhai kỹ, nuốt lấy nước, nuốt dần dần, rất công hiệu.
4. Mùi tàu : còn gọi là ngò tây, ngò gai, ngò tàu... có vị the, tính ấm, mùi thơm hắc, khử thấp nhiệt, thanh uế, mạnh tì vị, kích thích tiêu hoá...
Một số bài thuốc từ cây mùi tàu:
Trị chứng đầy hơi, ăn không tiêu: rau mùi tàu 50g, kết hợp với gừng tươi, rau thái dài 4cm, gừng đập dập. Cho 2 thứ vào siêu đất, đổ chừng 400ml nước sắc lại còn 200ml chia làm 2 lần uống cách nhau 3 giờ.
Trị chứng sốt nhẹ: Mùi tàu 30g, thịt bò tươi 50g, vài lát gừng tươi. Tất cả thái nhỏ, nấu chín với 600ml nước. ăn nóng, khi ăn thêm ít tiêu bột, rồi đắp chăn kín cho ra mồ hôi.
5. Húng chanh: Còn gọi là cây rau tần, vị chua the, thơm hăng, tính ấm vào phế có công dụng giải cảm, tiêm đờm, khử độc và các chứng bệnh cảm cúm, lạnh phổi...
Một số bài thuốc từ cây húng chanh:
Chữa hen suyễn: Lá húng chanh 12g, lá tía tô 10. Hai thứ rửa sạch, sắc uống. Khi uống thuốc nên kiêng ăn thức ăn chiên xào, đồ uống lạnh, hải sản.
Chữa ho cho trẻ: húng chanh kết hợp với lá hẹ, mật ong. Cả 3 thứ đem hấp, cho trẻ uống rất sạch miệng mà lại đỡ ho.
Chữa rết, bọ cạp cắn, ong đốt: Lá húng chanh rửa sach, thái nhỏ hoặc nhai kỹ cho một ít muối vào rồi đắp lên vết thương, rất công hiệu.
6. Cây tía tô: còn gọi là tử tô, xích tô, bạch tô. Toàn bộ cây tía tô có thể dùng làm thuốc chữa bệnh. Lá tía tô vị cay, tính ấm, làm ra mồ hôi, tiêu đờm. Quả tía tô có tác dụng khử đờm, hen suyễn, tê thấp. Hạt tía tô chữa táo bón, mộng tinh...
Một số bài thuốc từ cây tía tô:
Trị chứng cảm cúm không ra mồ hôi, ho nặng: Nấu cháo gạo rồi thái chỉ 10g lá tía tô cho vào cháo, ăn nóng, đắp chăn kín cho ra mồ hôi, bệnh sẽ khỏi. Hoặc dùng 15-20g lá tía tô tươi, giã nát, đun sôi với nước, uống.
Chữa trúng độc do ăn hải sản: Nếu ăn hải sản bị dị ứng, mẩn đỏ người thì dùng một nắm lá tía tô giã hay xay lấy nước uống, bã xát vào chỗ mẩn ngứa. Hoặc có thể kết hợp với sinh khương (8g), gừng tươi (8g), cam thảo (4g) đun với 600ml, cô lại còn 200ml, uống lúc nóng, chia 3lần/ ngày.
Chữa táo bón: Khoảng 15g hạt tía tô,15g hạt hẹ giã nhỏ, trộn với nhau chế thêm 200ml nước, lọc lấy nước cốt, nấu cháo ăn rất tốt, đặc biệt là trị chứng táo bón lâu ngày ở người già và người cơ thể bị suy yếu.
Theo Bs Đào Sơn/Sức khỏe&Đời sống
Nguồn https://ift.tt/2QsXG6h
0 notes
Text
Con rết Ăn gì? Có nguy hiểm không? Cách trị rết cắn hiệu quả
Nhắc đến con rết, chắc hẳn nó là nỗi ám ảnh của rất nhiều chị em phụ nữ bởi hình dạng kỳ dị và đáng sợ. Chúng là loài động vật khá phổ biến ở nước ta, đặc biệt là các khu vực vùng nông thôn và trung du miền núi. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu rõ hơn về loài động vật này nhé.
I. Tìm hiểu chung về con rết
Dướ đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chung về đặc điểm hình dáng, nơi sống, tập tính,... của loài rết để có thể hiểu rõ hơn về chúng.
1. Đặc điểm về ngoại hình
Rết (Tên tiếng Anh: Centipede) là loài thân đốt, thuộc ngành chân khớp, được tìm thấy hầu hết mọi nơi trên thế giới, đặc biệt là ở các khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm như châu Á, Nam Mỹ.
Cơ thể rết thon dài, 2 màu phổ biến của loài này là nâu đỏ và nâu đen. Mỗi 1 đốt của rết có 1 đôi chân dài, có loài có thể có đến gần 300 đôi chân, đốt cuối cùng 2 chân biến thành như hai đuôi rõ rệt.
Rết là loài thân đốt, chúng có rất nhiều chân
Chúng có phần đầu dẹt và một đôi râu ở phía trước. Trước miệng có một cặp kìm sắc nhọn, mang ngòi độc để chích vào con mồi hoặc kẻ thù khi bị đe dọa.
Rết là loài động vật có nhiều mắt đơn ở phần đầu, nhưng chúng chỉ phân biệt được sáng tối mà không có thị giác thật như các loài động vật chân khớp khác. Đặc biệt, cơ quan “thính giác” của chúng nằm ở gốc râu, giúp chúng duy trì chức năng cảm giác dễ dàng hơn.
Kích thước trung bình của chúng thường từ 10 - 20cm, thậm chí có loài rết khổng lồ được tìm thấy với chiều dài tới 42cm.
2. Con rết thường sống ở đâu?
Rết là loài chân khớp không có lớp cutin bao bọc ở phần vỏ khiến cơ thể chúng bị mất nước rất nhiều, vì vậy, loài này thường ưa thích sống ở những khu vực ẩm, mát mẻ như ở các khu rừng nhiệt đới ẩm.
Đặc biệt, chúng còn được tìm thầy khá nhiều ở các khu vực nông thôn, trong gia đình, dưới gầm giường, gầm tủ quần áo,..
Rết thường sống ở những nơi ẩm ướt, rừng nhiệt đới
3. Con rết ăn gì?
Rết là loài ăn thịt, bao gồm các loài động vật như thằn lằn, tắc kè, động vật gặm nhấm,... Thậm chí có loài ăn cả những loài rết nhỏ hơn.
4. Tập tính, đặc điểm sinh sản của loài rết
Rết có một số tập tính khác lạ so với nhiều loài chân khớp khác. Bao gồm:
Tập tính lột xác: Rết luôn lột xác và tiến hóa chứ không ở một thời điểm nhất định như các loài khác.
Ngủ đông: Ở những khu vực ôn đới, rết thường ngủ đông bằng cách vùi vào những vùng lá khô và nổi lên mặt đất khi xuân đến.
Đặc điểm sinh sản của loài rết:
Rết là loài động vật sinh sản đơn tính, đẻ trứng. Nghĩa là chúng không có xảy ra sự giao phối giữa cá thể đực và cá thể cái.
Sau khi con cái đẻ trứng (khoảng 60 - 80 quả), trứng rết sẹo được rết mẹ bảo vệ đến khi rết con lột xác lần đầu. Loài động vật này phát triển trực tiếp – không có giai đoạn ấu trùng.
II. Con rết có độc không? Bị rết cắn có sao không?
Rết là loài khá quen thuộc đối với mỗi người chúng ta, đặc biệt là ở các khu vực nông thôn, miền núi. Có rất nhiều người phân vân rằng loài động vật này có độc hay không? Câu trả lời là CÓ. Chúng có độc và nhiều loài còn có chất độc gây nguy hiểm tính mạng con người.
Vậy nếu bị rết cắn phải có làm sao không?
Rết cắn thường rất nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng
Với vết cắn nông, chúng gây các vấn đề như ngứa ngáy, sưng tấy, đau nhức. Còn nếu trường hợp bị rết lớn tấn công sẽ gây ra các hiện trạng như đau nhức, chóng mặt, ù tai, nôn mửa và kèm theo co giật, dẫn đến sốt cao, đổ mồ hôi lạnh,...
Lúc này cần nhanh chóng đưa nạn nhân đến ngay bệnh viện gần nhất.
III. Cách chữa trị rết cắn hiệu quả
Nếu gặp phải các trường hợp bị rết cắn, cần bình tĩnh và tiến hành xử lý, sơ cứu kịp thời.
Với những trường hợp nhẹ, bạn cần vệ sinh vết cắn bằng xà phòng, sau đó bôi một ít dầu gió lên vết thương để giảm sưng hiệu quả.
Đối với những nạn nhân bị nặng, sẽ gây ra hiện tượng ngộ độc, ù tai, nôn mửa. Bạn nên dùng vải hoặc dây garo buộc bên trên vết thương để hạn chế chất độc truyền về tim. Sau đó đưa ngay nạn nhân đến cơ sở y tế!
Lưu ý: Không xoa bóp xung quanh vết cắn, tránh làm chất độc phát tán nhanh hơn.
Ngoài ra, trong dân gian cũng có rất nhiều biện pháp điều trị khi bị rết đốt rất hiệu quả, bạn có thể tham khảo một số phương pháp như sau:
Dùng một ít rau sam, rửa sạch, giã nát và đắp vào vết thương. Rau sam có tính hàn, mát khi đắp vào có công hiệu là dịu vết cắn, giảm đau, giảm sưng hiệu quả.
Dùng một số loại lá cây có tính mát như: lá bạc hà, lá húng chanh, lá ớt,.. giã và đắp vào vết cắn sẽ nhanh chóng giúp bạn giảm đau, dễ chịu hơn.
Ngoài ra, bạn có thể đắp tỏi giã nát lên vết cắn để giảm đau
IV. Cách đuổi rết ra khỏi nhà hiệu quả
Rết thường ưa thích sống ở những khu vực ẩm thấp, vì vậy để ngăn ngừa ban nên:
Rất nhiều gia đình bị rết "khủng" bò vào nhà
Bạn có thể đốt các loại hương liệu như sả, oải hương, cây bạc hà,.. xông nhà, nhất là tại các khu vực ẩm để đuổi rết, chúng rất sợ mùi của những loài cây này.
Tiến hành trồng các loại cây đuổi côn trùng như cây bạc hà, sả, oải hương,..
V. Kỹ thuật nuôi rết đem lại giá trị kinh tế cao
Theo kinh nghiệm Đông y cho biết, rết được sử dụng như là một bài thuốc quý, có công dụng lớn trong việc điều trị các bệnh về mủ nhọt, phong thấp, đau nhức,.. Hoặc cũng có những hộ nuôi rết để làm cảnh.
Chính vì vậy, mà hiện nay, có rất nhiều cơ sở, hộ gia đình nuôi rết để làm giàu, phát triển kinh tế. Một số kỹ thuật nuôi cần chú ý để đem lại giá trị kinh tế cao như sau:
Dụng cụ nuôi: Thùng nhựa, chậu, hồ xây,..
Hồ nuôi rết thường được xây dựng với diện tích 8m2, tùy vào số lượng cá thể và mục đích sử dụng. Trong đó, với mục đích lấy giống chúng thường được nuôi từ 20 - 30 con trên một hồ.
Địa điểm: Hồ nuôi cần được xây dựng ở những khu vực khô ráo, ngoài trời, không cần mái che, không cần láng nền, mát mẻ để chúng dễ thích nghi, cho một ít gạch ngói, ván mục vào trong hồ để tạo không gian bán hoang dã cho chúng hoạt động.
Thức ăn: Cá, ốc, ếch, nhái, côn trùng các loại, đặc biệt là dế mèn, sâu,.. Bổ sung nước sạch với lượng vừa phải để giữ ẩm cho chúng sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
VI. Hướng dẫn cách ngâm rượu rết hiệu quả
Rết có có vị cay, tính nhiệt, có độc chủ trị các chứng đau mỏi xương khớp, kinh phong, rắn độc cắn, mụn nhọt đau nhức,.. Chính vì vậy mà nó được sử dụng ngâm rượu rất nhiều.
Rượu rết giúp xoa bóp, điều trị các bệnh xương khớp hiệu quả
Quy trình ngâm rượu rết hiệu quả và an toàn bao gồm:
- Chọn rết: Chọn rết nuôi ở môi trường hoang dã, to, dài khoảng 7 - 15cm, có nhiều chân, lưng đen, chân bụng đỏ vàng.
- Quy trình ngâm
+ Trước hết bạn cần làm sạch rết bằng cách cho chúng vào nước sôi khoảng 70 - 80 độ C, sau đó vớt ra, để ráo.
+ Dùng bình thủy tinh, cho rết vào rồi đổ ngập rượu trắng, nguyên chất với nồng độ 40 - 45 độ.
+ Thời gian: 2 - 4 tháng
VII. Rết giống, rết chúa bao nhiêu tiền 1kg? Mua ở đâu?
Hiện nay, trên thị trường bày bán rất nhiều loại rết với các mức giá khác nhau. Rết thường được bán theo hai mục đích là thương phẩm và bán giống.
Trong đó, đối với rết dùng làm thương phẩm ở những cơ sở chất lượng sẽ có giá từ 3.000.000 - 4.000.000 đồng/kg rết chúa. Rết giống là từ 15.000 - 20.000 đồng/con.
Để có thể mua được rết chất lượng, đảm bảo hiệu quả khi sử dụng, bạn nên tìm và mua tại các cơ sở, trại giống côn trùng uy tín, được nhiều người tin dùng.
VIII. Mơ thấy con rết là điềm gì? Nên đánh số mấy?
Trong thế giới tâm linh, rết đại diện cho sự phản bội, sự xấu xa, nguy hiểm. Nằm mơ thấy rết thể hiện điềm khôn glành, những rắc rối có thể xảy ra trong cuộc sống của bạn như: Tai nạn, mâu thuẫn trong gia đình, xui xẻo trong công việc lẫn tình cảm, bạn bè phản bội, vợ/chồng ngoại tình,…
Mơ thấy rết thường là điềm xấu
Khi mơ thấy rết thì nên đánh con số đề bao nhiêu?
Theo kinh nghiệm của các cao thủ chơi lô đề cho biết rằng, nằm mơ thấy con rết, bạn nên đánh đề con số 94.
Như v��y, với những thông tin trên hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong việc tìm hiểu và nghiên cứu về con rết và các đặc điểm của chúng.
Coi thêm tại: Con rết Ăn gì? Có nguy hiểm không? Cách trị rết cắn hiệu quả
0 notes
Text
CÂY VỪNG
CÔNG HIỆU CHỮA TRỊ:
Hạt vừng vị ngọt, tính hàn không độc, chất trơn, có công hiệu giải độc, tiêu nhiệt kết bên trong, sát trùng, dễ đẻ, trị mụn nhọt…
MỘT SỐ BÀI THUỐC ỨNG DỤNG:
Trị chứng thương hàn:
Trị chứng đầy bụng:
Trị kiết lỵ kinh niên:
Trị táo bón:
Trị chứng viêm đại tràng mãn tính:
Trị chứng đau lưng:
Trị rụng tóc và làm đen tóc:
Trị đau răng:
Trị tai tự nhiên bị điếc:
Trị lang ben trắng:
Trị rết cắn:
NguyênLiệuLàmThuốc #ChữaBệnhTiêuHóa #ChữaKiếtLỵ #ChữaTáoBón #ChữaTêThấpVàĐauNhức #ChữaThươngHàn #ĐắpVếtThươngRắnRếtcắn
#lamthuoc.net-nguyên liệu làm thuốc#chữa bệnh tiêu hóa#chữa kiết lỵ#chữa táo bón#chữa tê thấp và đau nhức#chữa thương hàn#đắp vết thương rắn rết cắn
0 notes
Text
123 cách chữa bệnh dân gian dễ nhớ
Y học cổ truyền và những bài thuốc dân gian được lưu lại từ ngàn xưa tới nay nhưng lại có những giá trị to lớn đối với cuộc sống hiện đại. Những bài thuốc chỉ đơn giản là thay đổi vài tư thế hay chỉ là một vài nắm lá cũng có công dụng vượt trội để trị liệu một số bệnh so với thuốc Tây và còn đảm bảo an toàn, thường được người dân áp dụng.
Dưới đây là 123 bài thuốc dân gian vô cùng đơn giản, dễ tìm, dễ thực hiện chữa các bệnh thường gặp được thể hiện bằng 2 câu văn vần dễ thuộc, dễ nhớ:
1. Ngủ chảy nước dãi làm sao? Tăng cường đi bộ, khoai lang ăn nhiều
2. Nghiến răng khi ngủ, nóng gan thôi mà Đỗ đen nấu cháo, ta hay ăn vào
3. Ngủ hay mộng mị chẳng yên Tay đặt lên bụng, thế nằm thẳng ngay
4. Đi bơi chân bị chuột rút đừng lo Tay bên không bị giơ cao lên trời
5. Vừa nôn vừa bị đi ngoài Lá vối, vỏ quýt ta đem uống liền
6. Chỉ bị đau bụng nhẹ thui Nước nóng, nước lạnh trộn cùng uống luôn
7. Đã yếu bóng vía lại còn sợ ma Củ tỏi giã nát ta mang theo người
8. Huyết áp bị tụt bất ngờ Hít vào hóp bụng thế là nó lên
9. Trời lạnh huyết áp lên cao Ngâm chân nước nóng thế là xuống ngay
10. Đột nhiên quên béng thứ gì Ngón tay gõ nhẹ " Ấn đường" nhớ ra
11. Lẹo mắt, đũa cả đánh cơm Hơ nóng áp lẹo vài lần khỏi ngay.
12. Dính mưa dị ứng mề đay Đồ khô, hơ nóng ta thay mặc vào.
13. Ong đốt thỉ phải làm sao ? Tía tô bóp nát rịt vào chỗ đau.
14. Rết cắn lá Ớt lấy mau Đem giã lấy nước bôi vào vết thương.
15. Độc rắn, nhựa đu đủ xanh Bôi, rồi thái quả sắc nhanh kịp thời.
16. Dạ đề trẻ khóc không ngơi, Xác Ve sao, tán, uống bồi nước Cơm
17. Dị ứng Kinh giới, Đinh lăng Rau má, Diếp cá đun cùng Tía tô.
18. Quai bị, muỗi đốt sưng u Hạt Gấc nướng, ngâm giấm, từ từ xoa.
19. Bị sốt vi rút mùa Hè Kinh giới, Diếp cá lấy về đun lên.
20. Trẻ em, Kiết lỵ mấy phen Cỏ sữa đun uống, vài lần cầm luôn.
21. Lang ben dùng rượu ngâm riềng, Hay Phá cố chỉ thường dùng mà bôi.
22. Muốn gan thải độc cấp thời Phan tả diệp sắc uống thời độc ra.
23. Muốn cho hết bệnh vàng da Nhân trần sắc uống thay trà sớm trưa.
24. Méo mồm khi gió lạnh về Uống liền kinh giới, lâu thì khó cân.
25. Muốn cho hôi miệng hết dần Lá Ổi sắc đặc ta cần súc luôn.
26. Khi nào mới bị sâu răng Hạt Cau ngâm rượu ta dùng ngậm ngay.
27. Cẩu tích đun uống hằng ngày Thận khỏe, răng chắc mặt mày tươi vui.
28. Mụn nhọt, mẩn ngứa muốn lui Lá Đinh lăng sắc, uống chơi ngày ngày.
29. Mộc thông giúp Sữa thông ngay, Lá Đinh lăng, lá Mít đem thay đun dùng.
30. Khi cai lại muốn sữa ngừng Lá Dâu tươi sắc, nhẹ nhàng sữa lui.
31. Táo bón, có sữa Bò tươi Thật nhiều theo sức ta thời uống ngay Hoặc rau Diếp cá, rau Đay, Mùng tơi, Dền đỏ, hàng ngày nấu ăn.
32. Tiêu chảy, có Hồng xiêm xanh Cùng với lá Ổi, đun thành thuốc ngưng, Hoặc riêng vỏ Măng cụt dùng Sắc nước cho uống, bệnh cầm thảnh thơi.
33. Muốn gan mát, mắt sáng ngời Có trà hoa Cúc ta mời bạn thân.
34. Áp huyết thấp muốn cho tăng Trà Gừng pha uống dần dần lại lên.
35. Áp huyết cao muốn hạ luôn Hoa Đại hãm uống vài bông nhẹ đầu.
36. Rôm sảy muốn trẻ hết mau Nước Dừa tươi đó uống vào rất ngon.
37. Kỷ tử nếu ta thường dùng Trẻ lâu, da đẹp sánh cùng thời gian.
38. Muốn cho béo đẹp mỡ màng Sữa Ngô nếu có ta dùng thường xuyên.
39. Muốn mau tiêu mỡ giảm cân, Táo mèo, vỏ Bưởi sắc dùng vui thay.
40. Muốn chân khỏe mạnh, dẻo dai Ngũ gia bì đó sắc thời uống luôn.
41. Muốn cho khỏi bệnh đại tràng Lá Mơ tam thể ta ăn thật nhiều.
42. Dạ dày muốn cho khỏi đau Vỏ trứng Gà sấy, bột này ta chiêu.
43. Khô mắt, quáng gà về chiều Ngày ngày Bí đỏ làm nhiều mà ăn.
44. Bụng lạnh muốn ấm từ trong Củ Riềng sắc uống, vừa dùng lạnh tan.
45. Muốn cho mát ruột mát gan Bột Sắn dây uống, nóng tan nhẹ liền.
46. Muốn cho phần ngực ấm êm Gừng tươi giã nhuyễn nước đem uống dần.
47. Muốn cho phần ngực mát lành Hạt Mã đề sắc nước dùng bệnh lui.
48. Đái đục, rễ cỏ tranh sao Sắc đặc lấy nước uống vào tiểu trong.
49. Muốn cho vào giấc ngủ nhanh Lạc tiên đun uống lại thành tiên ngay.
50. Da mặt trắng mịn, lá Dâu, Vừng đen đun nước, cho vào mật Ong.
51. Muốn cho bệnh trĩ khỏi nhanh Hoa Thiên lý đó ta ăn hằng ngày.
52. Nếu ta ăn uống không tiêu Đun nước củ Sả uống nhiều cho thông.
53. Bị ho, ngực họng nhiều đờm Vỏ Quýt đun nước uống thường tiêu tan.
54. Miệng nôn, trôn tháo bệnh nan Hoắc hương, vỏ Quýt, ta đun uống liền.
55. Thời tiết mất giọng, tiếng khàn Uống nước vỏ Quýt, giọng thanh hết rè.
56. Chanh leo đừng bỏ hạt đi Đó là thần dược phòng ngừa ung thư.
57. Đám tang, bốc mộ nhớ ghi Có Gừng, Tỏi nào sá chi hàn tà.
58. Cam tẩu mã, nào phải sợ Cóc thiêu toàn tính lấy tro rắc vào.
59. Trẻ mồ hôi trộm, lá Dâu Hái buổi sáng sớm, đun sau uống dần.
60. Hay bị mồ hôi tay chân Lá Lốt vừa uống, vừa ngâm cũng lành.
61. Trời lạnh áp huyết vọt lên Ngâm chân Gừng, Muối hoả liền thoái lui.
62. Rét run, tái mặt, thâm môi Giã cho uống nước Gừng tươi ấm dần.
63. Gan nhiễm mỡ, bụng béo tròn Sao vàng vỏ Bưởi, đun dùng rất hay.
64. Có Hp trong dạ dày Đừng quên uống cạn trà Dây thường thường.
65. Lại hay bị bệnh đau lưng Có củ Cẩu tích ta dùng chớ quên.
66. Xương khớp bị đau triền miên Ngoài vườn có dây Đau xương trị lành.
67. Đau vai gáy, Dâu cả cành bỏ lá Sao vàng, hạ thổ mà thành thuốc thang.
68. Rau Dền, rau Má, Cải xoong Là món bổ máu ta dùng yên tâm.
69. Nhân sâm và củ Đinh lăng Dùng vào bổ khí, lực tăng sức bền.
70. Bí trung tiện muốn thông nhanh Có hạt Mít luộc, ăn liền gió đua
71. Bí đại, tiểu tiện Phèn chua Đem phi, tán bột, rốn kia rắc vào.
72. Tiểu nhiều muốn giảm thì sao Nấu cháo củ Súng ăn vào giảm ngay.
73. Muốn đi tiểu nhiều hàng ngày Có rau Cải đó, ta nay ăn đều.
74. Nếu ai bị chứng giời leo Nhựa cỏ Sữa đó bôi vào đừng quên.
75. Bản đồ bệnh lưỡi trẻ em Cà tím cô đặc, lấy bông thấm vào.
76. Lá rau Ngót, bệnh lưỡi tưa Giã vắt lấy nước, bôi thừa sức tan.
77. Mồ hôi muốn thoát dễ dàng Có củ Khúc khắc ta mang ra dùng.
78. Đã lâu bị nhịn đói lòng Chỉ nên ăn cháo loãng chớ dừng no cơm.
79. Khi bị ngộ độc thức ăn Món ngon trước mặt chớ nên chào mời.
80. Bị đỉa chui vào trong người Mật Ong đặc trị ta thời dùng ngay.
81. Mật Ong dẫu thật là hay Trẻ dưới 01 tuổi ta nay tránh dùng.
82. Suy dinh dưỡng, Cao ban long Dùng cho trẻ nhỏ thuốc thần chớ quên.
83. Đứt tay, chảy máu vết thương Lấy tro giấy đốt ta đem rịt vào.
84. Lưu thông máu não làm sao Dùng rau Ngải cứu ăn vào nhẹ thôi.
85. Sốt cao muốn hạ kịp thời Diếp cá với cỏ Nhọ nồi đừng quên.
86. Mào gà trắng sao cháy đen Tử cung ra máu đun dùng cầm ngay.
87. Tiêu sỏi gan, mật: Nghệ vàng Lấy về làm thuốc ta đừng có quên.
88. Muốn tiêu sỏi thận: trái Thơm Nướng trên than củi với cùng phèn chua.
89. Bệnh gout cần phải phòng ngừa Đỗ xanh cả vỏ, ta cho ăn nhiều.
90. Trẻ ho có lá Hẹ tươi Đường phèn cùng hấp ta rời kháng sinh.
91. Đau mắt đỏ Diếp cá tanh Rửa sạch giã nhuyễn ta đem đắp vào.
92. Chẳng may bỏng lửa, nước sôi Lá Bỏng giã nhuyễn, đắp vào vết thương
93. Viêm họng có quả Trám đen Bỏ hạt, ninh kỹ thêm đường uống nhanh.
94. Bong gân lá Láng ta dùng Hơ nóng, ngâm nước gạo xong đắp vào.
95. Mồ hôi trộm, lở, chốc đầu Lá Bỏng vắt nước, uống vào thật hay.
96. Kiết lỵ nhăn nhó mặt mày Rau Sam (hoặc cỏ Sữa) đun nước uống ngay mau lành.
97. Xơ vữa động mạch để phòng Rau Sam, Gừng sống ta cùng đun sôi.
98. Bắp cải viêm loét dạ dày Trần qua, vắt nước, ta thay nước dùng.
99. Viêm loét dạ dày trên đường Bột Sắn dây uống tạm hàn vết đau.
100. Bị bỏng do Ớt rát cay Lá Ớt giã nát lấy ngay đắp vào.
101. Đi ngoài ra cả máu tươi Hoa hòe sao cháy, đun sôi ta dùng.
102. Nóng quá mũi chảy máu cam Nhọ nồi mát máu đun làm thuốc thôi.
103. Dạ dày xuất huyết, gấp rồi Củ Bạch cập nướng cháy hơi mà dùng.
104. Đừng dại nghịch nhựa xương rồng Nó có chất độc loét tung da dày.
105. Sốt xuất huyết, phải cấp thời Mau tìm Diếp cá, Nhọ nồi trị ngay.
106. Trời lạnh, huyết áp lên cao Ngâm chân nước ấm hạ rồi áp ơi.
107. Mưa lạnh xương nhức, khớp đau Uống, ngâm lá lốt đã sao cho vàng.
108. Mùa Đông lạnh thấu tận xương Củ gừng nướng cháy, ta đun uống liền.
109. Trời lạnh bị đau một bên Gội đầu nước Quế ấy liền hết đau.
110. Quả dâu ta chín, thật hay Bổ huyết, sáng mắt, tóc này thêm đen.
111. "Cam lồ" nước bọt chớ quên Nuốt ực xuống bụng, tiêu tan bệnh mà.
112. Mụn thịt ( cơm ) nhìn chớ có buồn Tía tô vò nát bôi vào rụng thui
113. Hóc xương, đọc thần chú câu này: "Gần thì ra, xa thì vào" thế là nó trôi.
114. Trung tiện mà thấy khó khăn Hạt mít đem luộc ăn vào thật hay
115. Tiểu tiện mà bí, bụng chướng thật nguy Hành ta đem luộc uống vào hay ngay
116. Đại tiện mà gặp khó khăn Phèn phi tán bột, rắc vào rốn thui.
117. Mồ hôi mà nó chẳng ra, nặng người Lấy Hương Nhu tía , vừa uống vừa xông
118. Tắc mũi , mà nó chẳng thông Lấy máy sấy tóc hơ ngay ấn đường
119. Mùa Đông, trời lạnh ngủ chẳng ngon. Đun gừng đã nướng, thêm đường cho ngon.
120. Bệnh Gout xin cũng chẳng có gì lo.. Tía tô, lá Vối, đỗ Xanh dùng lâu khỏi liền
121. Đi lạnh, đưa đám.. sợ nhiễm hàn tà Về xông bồ hết, vỏ bưởi..trục hàn tà ra
122. Nắng nóng sợ nhiễm nhiệt tà Vỏ quả dưa hấu uống vào bạn ơi
123. Trúng phong méo miệng thật lo Kinh giới đun rượu uống cho sớm vào.
Nguồn sưu tầm
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2Zc6UGr via IFTTT
0 notes
Text
Lùng mua hạt đậu Lào trị độc giá chỉ vài triệu đồng một kg
Chị Hằng, sống quận Gò Vấp mấy ngày này lùng sục mua hạt đậu Lào (còn được gọi là hạt Lào, hạt đậu nọc). Chị mang tới biết, con chị thường hoặc bị muỗi và những loại côn trùng cắn nên muốn mua loại hạt này về nhằm hút nọc độc.
“Được nhiều những quý vị bè tung ra về loại hạt này nên tôi mua thử 10 hạt giá chỉ 500.000 đồng, nếu như xuất hiện tại tính năng thiệt sự tiếp tục đặt ở cả kg dù giá chỉ khá đắt”, chị Hằng nói.
Cũng đặt ở cả nửa kg, chị Loan sống quận 3 mang tới biết sẽ cọc trước 3 triệu đồng. tuy vậy, vì là hạt quý hiếm nên cửa ngõ hàng hẹn một tuần sau mới xuất hiện tại hàng. “Dù không sử dụng lúc nào nhưng vì là loại tự nhiên nên chắc cũng không tác động trọn gì. Trước đây khi con tôi bị bệnh hoặc bị côn trùng cắn tôi cũng thường nhai đậu xanh đắp lên và khá hiệu suất cao, nên nghĩ về chúng cùng họ đậu tiếp tục xuất hiện tại tính năng tương tự”, chị Loan nói.
Là người chuyên được cung đáp ứng nhu yếu loại hạt đậu này, Anh Tùng sống Yên Bái quảng cáo loại này "trị bách độc", như hút nọc của rắn độc, rết độc và những loại côn trùng xuất hiện tại độc khác. Ngoài ra, hạt còn xuất hiện tại ích lợi làm teo mụn nhọt hiệu suất cao, hoặc chữa những trường hợp bị chó, mèo dại cắn...
“nếu như quý khách hàng mua lẻ tôi bán 50.000 đồng một hạt, còn mua sỉ thì 20.000 đồng. thường thì một kg được tầm 150 - 180 hạt. nếu như bán cả kg tôi chỉ lấy giá chỉ 4 triệu đồng”, anh Tùng nói.
Hạt đậu Lào xuất hiện tại vỏ khá cứng và được bán với giá chỉ 50.000 đồng một hạt.
Anh Đào Xuân Vinh, công ty lớn lớn một đầu mối bán hạt đậu Lào sống thành phố thành phố Hà Thành mang tới biết, hạt xuất hiện tại xuất xứ từ Lào chứ không phải của Việt Nam. Nó được khai thác vào rừng, do vậy số lượng không nhiều. Loại này xuất hiện tại vỏ màu đen vằn, hình dáng giống hạt đậu đen nhưng lại to bằng đầu ngón tay cái. Hạt đậu Lào sẽ được phơi khô nên xuất hiện tại thể nhằm vài năm không sợ hỏng.
"Khi bị rắn cắn cần xác định vết cắn. Bổ tuy vậy hạt đậu theo đường gân sẵn xuất hiện tại. sử dụng một ít nước bọt bôi vào mặt vào của nửa hạt và ốp vào vết thương. Nửa hạt đậu tiếp tục tự dính chặt và hút độc. Khi nó hút hết độc hoặc đầy, tiếp tục tự nhả, rơi ra. Lại sử dụng nửa hạt còn sót lại ốp tiếp. nếu như nó không dính nữa, tức là sẽ hết độc vào máu", anh Vinh phía dẫn và mang tới biết thêm, nếu như muốn sử dụng hạt đậu sẽ qua sử dụng một lần nữa, chỉ là ngâm vào bát nước vo gạo vào vòng 24 giờ.
Là người Việt sống trên Lào, chị Vân mang tới hoặc xuất hiện tại thành phầm này tuy vậy ít người tiêu dùng và chỉ một vài người dân tộc sinh sống đây sử dụng nhằm hút nọc độc như một mẹo chữa dân gian. tuy vậy, nhiều phần khi trúng độc họ vẫn phải tới trạm xá hoặc cơ sở y tế nhằm kiểm tra và chữa trị. Riêng với mức giá chỉ trên, chi Vân mang tới là quá đắt.
Trao đổi với VnExpress, TS. BS Trương Thị Ngọc Lan, Viện phó Viện Y dược học dân tộc mang tới biết, hạt đậu Lào hoặc còn gọi là hạt đậu nọc không sống vào danh mục thuốc y học truyền thống lâu đời. mang tới tới nay cũng không xuất hiện tại công trình xây dựng dựng tìm tòi khoa học nào minh chứng loại này xuất hiện tại thể chữa trị bách độc, và chữa ung thư càng không thể. Xưa nay, người dân sử dụng chỉ là mẹo nhờ kinh nghiệm thao tác lưu truyền dân gian. do vậy, người tiêu dùng cần lưu ý nhằm tránh mất tiền oan.
Thi Hà
Coi thêm ở : Lùng mua hạt đậu Lào trị độc giá chỉ vài triệu đồng một kg
0 notes
Text
Cây mào gà đỏ (kê quan hoa) và 11 bài thuốc chữa xuất huyết tử cung, mề đay, rắn cắn, thổ huyết, dạ dày, kiết lỵ, trĩ, rong kinh hiệu quả
Cây mào gà đỏ còn có nhiều tên gọi khác như hoa mào gà, mồng gà, kê quan hoa, kê công hoa, kê cốt tử hoa. Cây có vị ngọt, tính mát đi vào kinh can và đại trường có tác dụng chữa bệnh. Từ lâu, cây hoa mào gà đã được dùng chữa xuất huyết tử cung, mề đay, rắn cắn, thổ huyết, dạ dày, kiết lỵ, trĩ, rong kinh.
Thông tin, mô tả cây mào gà đỏ
Tên gọi khác: Cây hoa mào gà, mồng gà, kê quan hoa, kê công hoa, kê cốt tử hoa,…
Tên khoa học: Ceỉosia cristata L (Celosia argentea var. cristata L) O.Kuntze.
Họ: Dền (Amaranthaceae)
Thông tin, mô tả cây mào gà đỏ
1. Đặc điểm thực vật
Cây mào gà đỏ là một loại cỏ sống lâu năm, cao từ 30cm đến 1,5m hoặc hơn. Thân đứng, có cành nhẵn. Lá có cuống, phiến lá nguyên hình trứng đầu lá nhọn, phía gốc to rộng hơn lá cây mào gà tráng, Hoa đỏ, vàng hoặc trắng, cuống rất ngắn, mọc thành bông gần như không cuống hình vại với mép loe ra nhăn nheo. Quả hình trứng hay hình cầu. Hạt to hơn hạt mào gà trắng.
2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến
Phân bố: Phân bố rộng khắp
Bộ phận dùng: Toàn thân, chủ yếu là hoa
Thu hái: Mùa hè
Chế biến: Dùng tươi hoặc phơi khô
3. Tính vị, quy kinh, bảo quản
Tính vị: vị ngọt, tính mát
Quy kinh: Kinh can và đại trường
Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát
4. Thành phần hóa học
Trong hoa mào gà còn có các chất dinh dưỡng và hoạt chất như chất đạm, chất béo, các axit folic, pantothenic, các vitamin B1, B2, B4,B12, C, D, E, K..nó có chứa 12 nguyên tố vi lượng, 50 loại men thiên nhiên, đặc biệt hàm lượng chất đạm (protein) lên đến 73% .
Tác dụng dược lý của cây mào gà đỏ
Theo Đông y thì hoa mào gà có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, dùng chữa trĩ lậu,hạ huyết, thổ huyết, huyết lân, phụ nữ băng trung, xích bạch đới hạ, tiện huyết, niệu huyết. Cành và lá có tính năng và tác dụng tương tự như hoa cũng thường được dùng để cầm máu và chữa trị các chứng viêm loét.
Các bài thuốc chữa bệnh từ cây mào gà đỏ
Cây mào gà đỏ chữa xuất huyết tử cung, mề đay, rắn cắn, thổ huyết, dạ dày, kiết lỵ, trĩ, rong kinh
1. Chữa kinh nguyệt không đều
Dùng cả cây hoa mào gà màu đỏ đã phơi khô 30 g,sau đó tán thành bột mịn, lúc đói bụng thì hòa bột mào gà đó với rượu để uống.
2. Cây mào gà đỏ chữa tử cung xuất huyết cơ năng
Hoa mào gà 15 g, mai mực 12 g, đậu ván trắng 12 g, sắc lên lấy nước uống hằng ngày sẽ rất tốt.
3. Chữa da nổi mề đay từ cây hoa mào gà
Dùng cả cây hoa mào gà nấu nước, uống nước này ngày 3-4 bát và kết hợp rửa ngoài chỗ da bị nổi mề đay.
4. Kê quan hoa chữa rết cắn
Giã nát cây hoa mào gà rồi đắp vào vết thương.
5. Kê công hoa chữa thổ huyết, khạc huyết, chảy máu cam
Hoa mào gà tẩm với giấm, đun sôi, rồi phơi hoặc sấy khô, tán thành bột mịn, mỗi lần uống 6 g, chiêu bằng rượu ấm.
Hoa mào gà tươi 15-20 g, sắc lấy nước, rồi hầm với phổi lợn, ăn sau các bữa ăn.
6. Cây mào gà đỏ chữa dạ dày, ruột chảy máu, tử cung xuất huyết, đi ngoài ra máu, kinh nguyệt dài ngày
Phơi khô hoa mào gà khoảng 10g, tán nhỏ, chia uống nhiều lần trong ngày, mỗi lần 1-2 g.
7. Chữa kiết lỵ từ cây mào gà đỏ
Hoa mào gà đỏ 15-20 g, sắc với nước uống. Nếu phân có lẫn máu thì cho thêm đường đỏ vào nước sắc hoa mào gà để uống.
8. Trị ra khí hư nhiều từ kê cốt tử hoa
Nếu là bạch đới (khí hư màu trắng) dùng hoa mào gà trắng, xích đới (khí hư có màu đỏ) dùng hoa mào gà đỏ, sấy khô tán bột, mỗi ngày uống 9 g vào sáng sớm khi đói. Hoặc: Hoa mào gà trắng 15 g, bạch truật 9 g, bạch linh 9 g, bông mã đề tươi 30 g, trứng gà 2 quả, sắc uống.
9. Thai lậu (có thai không đau bụng mà thỉnh thoảng ra máu)
Hoa mào gà trắng sao cháy, long nhãn 10 g, sắc nửa rượu nửa nước uống.
10. Bài thuốc chữa rong huyết, rong kinh, băng huyết
Hoa mào gà khô 24 g sắc uống. Hoặc: Hoa mào gà trắng 15 g, phòng phong 6 g, tông lư thán 10 g, sắc uống. Hoặc: Kê quan hoa và trắc bá diệp lượng bằng nhau, sao cháy tồn tính, mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 6 g.
11. Chữa bệnh trĩ bằng hoa mào gà đỏ
Đối với bệnh nhân bị đại tiện ra máu thì nên dùng hoa mào gà sao cho cháy lên rồi tán thành bột dùng để uống mỗi lần từ 6 – 9g, mỗi ngày uống 2 – 3 lần, hoặc hoa mào gà trắng 15g, Phòng phong 6g, Tông lư thán 10g, sắc uống, hoặc Hoa mào gà 30g, Ngải diệp 30g sao đen, sắc uống.
Người bị trĩ lở loét dùng hoa mào gà 3g, Ngũ bội tử 3g, một chút Băng phiến, tất cả bạn hãy tán thành bột rồi sau đó trộn bột đó với mật lợn dùng để bôi lên vùng loét.
Việc chữa bệnh nên kết hợp với chế độ ăn uống kiêng khem thì sẽ có hiệu quả tốt hơn cho bệnh nhân mắc bệnh trĩ.
Trên đây là thông tin về cây mào gà đỏ và 11 bài thuốc chữa bệnh của nó. Có thể nói, cây mang đến nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả. Tuy nhiên, đó chỉ là những bài thuốc dân gian, chưa có cơ sở khoa học. Cho nên, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ.
Xem thêm: Cây mào gà trắng (mào gà đuôi nheo) và 9 bài thuốc chữa đau mắt, thổ huyết, lòi dom, di tinh,… hiệu quả
source https://thongtinthuoc.org/cay-mao-ga-do.html
0 notes
Text
Công dụng chữa bệnh ít nhân thức của các loại rau thơm
Dưới đây là một số loại rau thơm có tính năng chữa bệnh rất hiệu quả:
Cây rau răm: còn có tên gọi là thuỷ liễu, hương lục… vị cay, tính ấm không độc, sử dụng để chữa đau bụng lạnh, chữa rắn cắn, chàm ghẻ, mụn trĩ, kích thích tiêu hoá, kém ăn, khiến dịu dục tình. Thường khi khiến cho thuốc, người ta sử dụng tươi, không qua đóng gói.
Một vài bài thuốc từ cây rau răm:
Trị chứng tiêu hoá kém: Mỗi ngày sử dụng 15g-20 g cả thân và lá rau răm tươi, rửa sạch sẽ,vắt lấy nước cốt uống.
Trị say nắng: Liên kết rau răm với sâm bố chính tẩm nước gừng (30 g), đinh lăng (16 g), mạch môn (10 g), đem sao tiến thưởng, sắc với 600 ml nước cô lại 300 ml, uống trong ngày, chia khiến cho 2 lần.
Cây thì là (thì là): còn gọi là thời la, đông phong. Trong đông y, thì là là một vị thuốc rất thông dụng. Theo Nam dược thần tình, hạt thìa là vị cay, tính ẩm, không độc, yếu tố hoà món ăn, bổ thận, mạnh tì, tiêu trướng, trị đau bụng và đau răng.
Vài bài thuốc chữa bệnh trong khoảng cây thìa là:
Trị chứng đái rắt (đái són): lấy một nắm thìa là tẩm với nước muối, sao quà, tán thành bột. Khi dùng, lấy bánh dầy quết với bột trên, ăn. Phương thuốc này rất kiến hiệu đối với những người hay đi tiểu không có chừng mực, khi đi tiểu thấy đau buốt.
Trị chứng sốt rét: Những người đi rừng lâu ngày bị sốt rét ác nghiệt tính, sẽ rất nguy hại tới tính mạng. Để trị chứng này, lấy hạt thìa là tươi, giã, vắt lấy nước uống hay phơi khô hạt, ưng ý bột, sắc lấy nước uống.
Cây rau mùi: còn được gọi là ngò ta, hương tuy… có vị cay, tính ấm, không độc, tiêu ăn uống, trị phong tà, thông đại tiểu luôn tiện, trị các chứng đậu, sởi khó khăn mọc, phá mụn độc…
Một vài bài thuốc chữa bệnh trong khoảng rau mùi:
Trị chứng kiết lị: một vốc hạt mùi, sao vàng, tán ốm. Pha 7-8 g mỗi lần với nước, ngày uống 2 lần. Nếu lị ra máu thì uống với nước tuyến phố; lị đàm thì uống với nước gừng, ngày uống nhị lần.
Tri chứng loét niêm mạc lưỡi: Liên hiệp rau mùi với rau húng chanh ngâm 2 loại trên với nước muối pha loãng rồi nhai kỹ, nuốt lấy nước, nuốt từ từ, rất công hiệu.
Mùi tàu: còn gọi là ngò tây, ngò gai, ngò tàu… có vị the, tính ấm, mùi thơm hắc, khử thấp nhiệt, thanh uế, mạnh tì vị, kích thích tiêu hoá…
Một số bài thuốc từ cây mùi tàu:
Trị chứng đầy hơi, ăn không tiêu: rau mùi tàu 50 g, liên hiệp với gừng tươi, rau thái dài 4 cm, gừng đập dập. Cho 2 thứ tham gia siêu đất, đổ mức độ 400 ml nước sắc lại còn 200 ml chia khiến 2 lần uống bí quyết nhau 3 giờ.
Trị chứng sốt nhẹ: Mùi tàu 30 g, giết mổ bò tươi 50 g, một số lát gừng tươi. Phần nhiều thái tí hon, nấu chín với 600 ml nước. ăn hot, khi ăn thêm ít tiêu bột, rồi đắp chăn bí ẩn cho ra mồ hôi.
Húng chanh: còn gọi là cây rau tần, vị chua the, thơm hăng, tính ấm tham gia phế có tính năng giải cảm, tiêm đờm, khử độc và các chứng bệnh cảm cúm, lạnh phổi…
Một vài bài thuốc từ cây húng chanh:
Chữa hen suyễn: Lá húng chanh 12 g, lá tử tô 10 g. Hai thứ rửa tinh khiết, sắc uống. Khi uống thuốc nên kiêng ăn bánh kẹo cừu xào, đồ uống lạnh, hải sản.
Chữa ho cho trẻ: húng chanh liên kết với lá hẹ, mật ong. Cả 3 thứ đem hấp, cho trẻ uống rất tinh khiết miệng nhưng mà đỡ ho.
Chữa rết, bọ cạp cắn, ong đốt: Lá húng chanh rửa sach, thái bé hoặc nhai kỹ cho một ít muối tham gia rồi đắp lên vết thương, rất công hiệu.
Cây tử tô: còn gọi là tía tô, xích tô, bạch tô. Toàn bộ cây tía tô có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh. Lá tử tô vị cay, tính ấm, khiến cho ra mồ hôi, tiêu đờm. Quả tía tô có tính năng khử đờm, hen suyễn, phong thấp. Hạt tía tô chữa táo bón, mộng tinh…
Một vài bài thuốc từ cây tử tô:
Trị chứng cảm cúm không ra mồ hôi, ho nặng: Nấu cháo gạo rồi thái chỉ 10 g lá tía tô cho tham gia cháo, ăn hot, đắp chăn bí hiểm cho ra mồ hôi, bệnh sẽ khỏi.
Ngoài ra sử dụng 15-20 g lá tía tô tươi, giã nát, đun sôi với nước, uống. Chữa trúng độc do ăn hải sản: Nếu như ăn hải sản bị dị ứng, mẩn đỏ người thì sử dụng một nắm lá tía tô giã hay xay lấy nước uống, buồn chán xát tham gia chỗ mẩn ngứa.
Hoặc có thể kết hợp với sinh khương (8 g), gừng tươi (8 g), cam thảo (4 g) đun với 600 ml, cô lại còn 200 ml, uống lúc hot, chia 3 lần/ngày. Chữa táo bón: Khoảng 15 g hạt tía tô,15 g hạt hẹ giã bé dại, trộn với nhau chế giễu thêm 200 ml nước, lọc lấy nước cốt, nấu cháo ăn rất tốt, khác biệt là trị chứng táo bón lâu ngày ở người già và người thân thể bị suy yếu.
Theo Bs Đào Sơn/Sức khỏe & Đời sống
Xem tại: Me don than hanh phuc
The post Công dụng chữa bệnh ít nhân thức của các loại rau thơm appeared first on Thiết kế túi xách.
from WordPress http://ift.tt/2iiA1SA via IFTTT
0 notes
Text
Cách 'giải độc' bị côn trùng cắn, đi du lịch nên biết
Ảnh minh họa: Internet
Mùa hè là mùa của rất nhiều loại côn trùng sinh sôi, nảy nở. Theo BS. Hoàng Xuân Đại, nếu không may bạn bị côn trùng cắn mà không được cứu chữa kịp thời sẽ dễ gây thương tổn cho sức khỏe nhiều khi còn nguy hiểm đến tính mạng.
Ve cắn:
Không tự ý rứt nó ra vì như vậy răng ve sẽ gãy còn lại gây đau buốt thậm chí còn kéo theo rách xước cả da thịt. Vậy cần dùng một trong các cách sau nhằm làm con ve tự nhả ra. Đó là lấy nước điếu đặc chấm vào miệng ve, nó sẽ nhả ra rơi xuống. Cũng có thể lấy que thép nung nóng dí vào con ve nó cũng nhả ra và rơi xuống, sau đó lấy vôi tôi xát vào nơi ve cắn.
Trường hợp trót rứt con ve ra, răng ve gãy còn lại trong da thịt gây đau nhức phát sốt. Như vậy cần lấy thuốc lào tẩm nước điếu đặc rồi đắp vào nơi ve cắn băng giữ. Đồng thời dùng bài thuốc gồm ké đầu ngựa 20g, vòi voi 20g, cỏ chỉ thiên 20g, bồ công anh 40g, rửa sạch, sắc lấy nước đặc chia 2 lần uống trong ngày và dùng như vậy đến khi khỏi hẳn mới thôi.
Bọ nẹt và sâu róm:
Không may chạm da vào bọ nẹt hay sâu róm làm đau có thể sinh ngứa và tấy đỏ. Cần lấy ngay tóc rối xát vào nơi sâu róm chạm, hoặc lấy một nắm xôi hay cơm lăn đi lăn lại nhiều lần nơi da chạm vào nhằm làm lông của chúng dính hết vào cơm mà hết đau.
Sau đó lấy rau má, rau khoai lang, khoai sọ mỗi thứ 1 nắm giã nhỏ mà xát vào chỗ ngứa. Cũng có thể bắt con bọ nẹt mổ lấy ruột xát vào nơi đau cũng khỏi.
Giời leo:
Viêm da do loại côn trùng này cần phân biệt với zona (là do virut). Biểu hiện thường thấy trên da có những mụn nhỏ li ti và đau rát. Kinh nghiệm dân gian lấy gạo sống 1 nắm giã nhỏ trộn ít nước vừa nhão đắp vào nơi đau.
Khi gạo nơi đắp khô lại nhỏ them chút nước vo gạo vào. Cũng có thể lấy đậu xanh một nắm giã nhỏ trộn với nước cơm đắp vào, khi khô lại lấy nước cơm nhỏ vào cho đậu đắp không bị khô. Hoặc lấy lá xoan leo một nắm rửa sạch giã nhỏ đắp vào, khi khô cũng cần lấy nước cốt lá xoan leo nhỏ vào để thuốc luôn được ẩm.
Sâu róm, kiến, muỗi, bọ chét...
Khi bị các loại côn trung trên tấn công bạn có thể dùng đến các vật dụng sinh hoạt hằng ngày sẵn có trong nhà để làm dịu cơn ngứa và sưng phồng rộp như: kem đánh răng, rượu, nước đá, nước cốt chanh, lá mướp, lá hành hay hành tây thái lát, hoặc dấm ăn thoa đều lên vết côn trùng cắn, dùng tỏi và hành tây thoa khi bị muỗi đốt sẽ giúp giảm ngứa hiệu quả tức thì.
Bọ cạp và ong đốt
Khi bị 2 con vật trên đốt bạn dùng 1 ít dầu hỏa với bột kiềm bôi lên vết thương Dùng dầu gió xanh thoa đều lên vết cắn sẽ giảm đau nhanh chóngNgoài ra còn nhiều cách trị ong đốt như: lấy sữa mẹ, dung dịch amoniac loãng bôi lên vết thương rất hiệu quả
Mẹo hay trị rết cắn
- Dùng nước muối rữa vết thương sẽ hết nếu nhẹ
- Củ gấu rửa sạch, giã nát để đắp.
- Lá bạc hà một nắm rửa sạch, giã nát để đắp.
- Dùng 3 đến 4 tép tỏi đập nát để đắp lên vết cắn có tác dụng giảm đau nhanh chóng
- Lấy hạt cây hoa mào gà nhai nhỏ hoặc giã nhuyễn, uống nước cốt còn bã đắp vào nơi rết cắn.
- Lấy cọng khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, đắp vào vết cắn, rất mau khỏi.
- Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi.
- Dùng rau sam giã nát, đắp vào chỗ rết cắn.
- Dùng vừng nghiền nát, đắp vào vết thương.
- Hạt mướp đắng giã nhuyễn để đắp hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ, bã đắp vào chỗ đau.
- Dùng rau húng chanh hay tỏi giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu đắp vào vết cắn.
Mẹo hay “lấy độc trị độc” trị rắn, rết cắn
- Khi bị cắn lấy ngay 5 củ hành tăm, lá ớt, giã nhỏ đắp nơi bị rắn rết cắn, hết nhức thì tháo bỏ đi. Ngày làm 1 – 2 lần đến khi hết đau, thường thì 15- 30 phút là hết đau, 2 – 3 giờ khỏi. Hành tăm có tác dụng giải độc thông kinh lạc, lá Ớt có tác dụng hoạt huyết, sát trùng lợi tiểu. Trường hợp nặng thì sơ cứu và hút máu độc ra và chuyển tới bệnh viên ngay.
- Khi bị rắn cắn có thể lấy khoảng 20 ngọn rau răm, giã nát, vắt lấy nước cốt uống, bã còn lại dùng đắp vào chỗ rắn cắn để hút nọc độc của rắn.
- Khi bị rắn độc cắn cần sơ cứu garo trên vị trí rắn cắn, trích rạch chỗ rắn cắn, dùng ống giác hoặc hạt giót màu đỏ tươi áp vào chỗ rạch để hút máu bầm, giã mịn 20g lá Kim vàng (lá bánh tẻ) và 5g Phèn chua lọc nước cho bệnh nhân uống, cứ 15 – 30 phút uống một lần, sau đó 2 giờ uống một lần, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà thôi uống khi thấy bệnh trạng đã ổn định, thường là sau 2 –3 ngày. Nếu vết thương nhiễm trùng thì dùng kháng sinh.
- Tiếp theo dùng tám loại lá cây: Bạch hoa xà, Kim hoàng, Nam thiên hoa phấn, cây nổ lá nhỏ, lá bàn biển, lá trầu lương, đọt thơm non, lá bồ ngót, mỗi loại lá hái độ một nắm tay người, giã nhỏ hòa với nước cho uống ngay, nếu bệnh nhân nào không há miệng được phải cạy miệng hoặc đặt ống đổ thuốc vào cơ thể kịp thời.
Hoặc khi bị rết cắn có thể làm theo cách này:
Dùng một trong các cách sau: lấy tỏi giã nát đắp vào nơi rết cắn rất nhanh khỏi đau nhức; Lấy rau sam rửa sạch giã nhỏ đắp vào vết thương. Lấy hạt vừng (mè) giã nhỏ đắp vào. Lấy củ cỏ gấu giã nhỏ đắp vào. Lấy lá bạc hà 1 nắm giã nhỏ đắp vào rất tốt. Lấy quả ngô ở ngọn cây giã nát đắp vào. Lấy hột mướp đắng (khổ qua) giã nhỏ cho vào mồm nuốt nước từ từ, sau đó bã đắp vào nơi rết cắn; hoặc dùng mướp đắng giã nát tẩm giấm đem đắp vào, cũng có thể ngậm nuốt nước từ từ rồi lấy bã đắp vào càng hiệu nghiệm. Dùng cọng khoai môn, tước bỏ vỏ, giã nhuyễn rồi trộn với cặn dầu dừa và vôi tôi đắp vào rất nhanh khỏi.
Ngoài ra lấy rau húng chanh (rau tần dày lá) rửa sạch giã nhuyễn trộn ít muối ăn đắp vào.
Ong đốt:
Ong ở nước ta có nhiều loại như ong muỗi, ong vàng, ong bò vẽ, ong đất, ong bò nâu, ong mật… Nhiều khi đang phát nương rẫy chạm vào tổ ong, nhất là có thêm mùi rượu càng làm ong tấn công mạnh. Do vậy khi bị ong tấn công cần tìm mọi cách để thoát khỏi khu vực có tổ ong. Nếu vẫn bị ong đốt có thể sử dụng một trong các cách sau đây.
- Dùng vôi tôi (vôi ăn trầu) bôi vào nơi ong đốt. Hoặc lấy hạt và lá quất hồng bì giã nhuyễn đắp vào vết ong đốt. Cũng có thể lấy củ ráy dại cắt ngang một lát mỏng xát vào chỗ ong đốt hoặc lấy lá, dây, củ cây chìa vôi giã nhuyễn đắp vào nơi ong đốt.
Ngày 8-6, bác sĩ (BS) Nguyễn Phan Nguyên, khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện (BV) Nhi đồng 1 TP.HCM, cho biết BV vừa cấp cứu thành công...
Nguồn http://ift.tt/2tmZW3x
0 notes
Text
Bọ cạp ăn gì? Sống ở đâu? Bị cắn phải làm sao? Giá bao nhiêu tiền?
Bọ cạp là một loài động vật rất quen thuộc đối với chúng ta, đặc biệt là những ai sống ở khu vực nông thôn, cạnh đồi núi. Bạn có thể từng bắt gặp nó ở ngay trong nhà, các bụi cây hay ở sân trường học,.. Vậy bạn biết gì về chúng? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về loài động vật này.
I. Tìm hiểu chung về bọ cạp
Trước tiên, chúng tôi sẽ giới thiệu tới bạn một số đặc điểm ban đầu về bọ cạp như nguồn gốc, đặc điểm, nơi sống,... để bạn có được cho mình một số nhận định tổng quát về chúng.
Bọ cạp là loài động vật khá quen thuộc ở Việt Nam
1. Bọ cạp được tìm thấy ở đâu?
Bọ cạp (Bò cạp) có tên tiếng Anh là (Scorpion), chúng thuộc lớp động vật hình nhện, không xương sống, phân ngành chân kìm.
Bọ cạp có khoảng 1750 lo��i với 13 họ. Chúng được tìm thấy ở tất cả các châu lục có khí hậu khô, ấm, ngoại trừ châu Nam Cực và khu vực New Zealand. Đặc biệt được tìm thấy trên khắp các khu vực California, Texas, Arizona,...
2. Đặc điểm của con bò cạp
Bọ cạp có cơ thể đã được chia rỗ làm 2 phần khác nhau, bao gồm: Phần đầu ngực và phần bụng. Phần bụng bao gồm bụng dưới và đuôi.
Phần đầu ngực: Bao gồm lớp giáp, mắt (có 2 mắt trên đỉnh đầu ngực và 2 đến 5 đôi mắt ở bên cạnh), chân kìm (một phần của miệng), móng vuốt với chức năng là phòng thủ và cảm giác, bọ cạp có 8 chân.
Bọ cạp có 1 lớp giáp và chân kìm chắc khỏe
Phần bụng dưới: Bụng dưới của bọ cạp sẽ có 8 đoạn, đoạn thứ nhất chứa bộ phận sinh dụng và dấu vết đã bị tiêu giảm của bộ phận này được gọi là nắp sinh dục.
Đoạn thứ hai là 1 cặp cơ quan cảm giác giống như chất Pectin, các đoạn còn lại bao gồm hai lá phổi sách. Phần bụng dưới được bao bọc bởi lớp giáp có chứa chất sừng.
Phần đuôi: Đuôi bọ cạp sẽ có 6 đốt, trong đó đốt cuối cùng cũng là hậu môn và chứa nọc độc. Trong một số loài, bọ cạp có thể có tới 2 đuôi.
Bộ giáp: Đây là phần bao bọc cũng như có tác dụng để bảo vệ cơ thể của bọ cạp, một số chỗ có lông với mục đích cân bằng.
Với một số loài, bộ giáp sẽ đổi sang màu xanh lục do các tia tử ngoại chiếu vào, vì chúng có chứa khá nhiều huỳnh quang.
Khi mới lột xác, chúng sẽ không thể phát sáng, chỉ khi nào cứng cáp, công dụng này của bộ giáp mới được phát huy. Bộ giáp này khá chắc chắn, có thể không hề sứt mẻ sau hàng triệu năm.
2. Bọ cạp sống ở đâu?
Là loài chân khớp, bọ cạp dễ dàng thích nghi với hầu hết các môi trường sống khác nhau ở trên cạn, ưa sống ở các khu vực có nhiệt độ từ 20 đến 37 độ C.
Bọ cạp thường sống ở nơi khô ráo, nhiệt độ khoảng 20 đến 37 độ C
Chúng sống ở các khu vực thuộc vùng núi cao, trong các hang động, rừng sâu, các khu vực ngập triều (ngoại trừ các khu vực có khí hậu lạnh hay các khu vực núi cao có tuyết rơi quanh năm).
Bọ cạp có thể sống ở trên mặt đất, trên cây, trong các hốc đá, trên các bãi cát,... Bạn có thể bắt gặp chúng ngay trong nhà của bạn, dưới góc tủ, góc giường; trong các bụi cây cạnh vườn nhà - những nơi mát mẻ, ẩm ướt,... Bọ cạp là một loài đặc hữu của vùng duyên hải.
3. Đặc tính của bọ cạp
Hoạt động: Bọ cạp là loài hoạt động về đêm và trú ẩn vào ban ngày. Chúng hay đào hang để tìm nơi trú ẩn trong các khu vực mát mẻ.
Bọ cạp có chứng sợ ánh sáng và các loài chim, rết, thằn lằn, những thú có túi lớn hơn như cầy Mangut và chuột. Vì vậy chúng thường có biểu hiện phát quang nhằm trốn tránh sự phát hiện của những kẻ săn mồi.
Dinh dưỡng: Thức ăn của bọ cạp thường là các loài sâu bọ, khi ăn chúng sẽ dùng chiếc càng để xé nhỏ con mồi trước khi tiêu hóa
Thức ăn của bọ cạp thường là các loài sâu bọ
Tuy nhiên, chúng sẽ loại bỏ hết các loại chất rắn (lông, xương ngoài,..) của con mồi và chỉ tiêu hóa và hấp thụ các dạng chất lỏng.
Sinh sản và phát triển: Bọ cạp là loài động vật đẻ con và lớn lên bằng cách lột xác theo từng giai đoạn.
Sau khi sinh ra, chúng sẽ sống bám trên lưng mẹ trong thời kỳ lột xác đầu tiên, sau đó chúng tách dần khỏi mẹ và trải qua 5 đến 7 lần lột xác để thực sự trưởng thành.
Bọ cạp con thường bám trên lưng mẹ sau 5 đến 7 lần lột xác
Quá trình lột xác sẽ bắt đầu từ việc lớp giáp ở phần đốt thân trước bị nứt ra, phần móng vuốt (chân) sẽ được lột xác đầu tiên, sau đó là phần bụng.
Sau khi lột xác, chúng cần một nơi trú ẩn để tránh kẻ thù - Đây là giai đoạn chúng dễ bị tổn thương bởi cơ thể non mềm và bộ giáp ngoài còn yếu ớt. Sau khi giao phối xong, có rất nhiều loài con cái sẽ ăn thịt luôn con đực.
Tuổi thọ: Bọ cạp có thể sống tối thiểu từ 4 đến 25 năm.
II. Phân loại bọ cạp
Trên thế giới, có 2 loại bọ cạp chính là bọ cạp xanh và bọ cạp đen, cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về chúng ngay dưới đây.
1. Bọ cạp xanh
Bọ cạp xanh là một loài đặc hữu được tìm thấy trên các đảo Cuba, vùng Trung Mỹ. Ở Nam Mỹ chúng được tìm thấy ở Colombia, Venezuela. Loài này hầu như không tồn tại ở Châu Âu.
Bọ cạp xanh có khả năng phát sáng
Ở Mỹ, nhiều con bọ cạp xanh được giới thiệu là thú cưng bởi vì chúng không có dấu hiệu ăn thịt đồng loại. Chúng cũng có thể sống sót ở những nơi nóng đến ôn đới có nhiệt độ trung bình khoảng 30 độ C - miễn là khu vực này không quá ẩm.
2. Bọ cạp đen (Bọ cạp đất)
Bọ cạp đen là loài có thân hình màu nâu đỏ, đen hoặc nâu sẫm (nhưng cũng có thể là màu nâu vàng). Đây là loài bò cạp có tính cách khá hung dữ, chúng có thể tấn công cả đồng loại của mình.
Chúng được tìm thấy ở những vùng có bụi rậm, cánh đồng, rừng nhiệt đới như ở khu vực Đông Nam Á (Việt Nam, Lào,..). chúng thường có kích thước lớn với đôi kìm trước to và khỏe.
III. Bọ cạp đen có độc không? Cách trị bọ cạp cắn.
1. Bọ cạp đen có độc không?
Hầu hết, nọc độc của bọ cạp là vô hại đối với con người. Khi bị cắn, nó cũng có thể gây ra các triệu chứng như đau, tê cứng, sưng phồng.
Tuy nhiên, một số loài bọ cạp có thể gây nguy hiểm, kể cả về tính mạng con người, đặc biệt là loại bọ cạp Stalker.
Tùy từng loài bọ cạp mà sau khi chích chúng có thể gây nguy hại cho tính mạng hoặc không
Nọc độc của chúng có thể làm tê liệt hệ thần kinh trung ương, gây ra các vấn đề như suy hô hấp và dẫn tới tử vong nếu không được điều trị một cách kịp thời.
Bên cạnh đó, còn có thế gây ra các triệu chứng như đổ mồ hôi, chảy nước miếng và chảy nước mắt. Bọ cạp có khả năng điều chỉnh lượng nọc chích, thông thường từ 0,1 - 0,6 mg.
2. Cách trị bọ cạp chích
Nếu không may bị bọ cạp cắn, bạn cần phải xử lý một cách nhanh chóng, không nên để lâu sẽ gây biến chứng, nguy hiểm đến tính mạng con người, nhất là đối với người già và trẻ em. Cần chú ý một số điều sau:
Cần để vết cắn thấp hơn vị trí của tim để tránh độc tố lan nhanh ra khắp cơ thể. Sau đó tiến hành làm sạch vết thương bằng cách khử trùng hoặc chườm đá sạch.
Chườm đá giúp khử trùng vết bọ cạp cắn
Băng bó vết thương bằng Povidine 10 % hoặc cồn 70 độ và uống các loại thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh để làm dịu.
Đối với trẻ em, người già và những người có phản ứng mạnh sau khi bị cắn hoặc vị trí cắn nguy hiểm thì cần nhanh chóng đưa đến bệnh viện gần nhất để được chích thuốc và cứu chữa kịp thời.
Lưu ý: Trong bất cứ trường hợp nào, kể cả sau khi uống thuốc thấy đỡ thì cũng cần đưa đến bác sĩ để được kiểm tra một cách toàn diện nhằm đảm bảo an toàn cho chính mình.
IV. Hướng dẫn cách nuôi bọ cạp
Tuy là loài nguy hiểm, nhưng bọ cạp lại mang lại những giá trị lớn về mặt kinh tế. Dưới đây, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách nuôi bọ cạp để đem lại hiệu quả cao nhất.
1. Bọ cạp ăn gì?
Bọ cạp là loài động vật ăn thịt. Thức ăn của chúng thường là các loại giáp xác nhỏ, ốc, ếch, nhái, cá và côn trùng các loại,.. đặc biệt là dế mèn và sâu.
2. Hồ nuôi bọ cạp
Hồ nuôi bọ cạp được xây dựng bằng gạch, ở ngoài trời, không cần mái che (Việc làm mái che nắng mưa cũng tốt ở những vùng miền nắng to, mưa nhiều và rét hại),
Không cần lát nền hồ nuôi bọ cạp
Không cần láng nền vì chúng là loài động vật ưa thích đào xới, đào hang nên việc không láng nền giúp cho chúng luôn giữ được các bản tính hoang dã ngoài thiên nhiên, từ đó giúp chất lượng của nó luôn được bảo đảm.
Bạn chỉ cần bỏ 1 ít gáo dừa, ván mục, cỏ để bọ cạp có nơi trú ẩn và tránh rét vào mùa đông
Nên tạo các gốc cây rễ chùm như: Gốc tre, gốc cây chùm của bất kể loại cây nào và đắp thêm đất vào chúng sẽ tự đào hang lên xuống tránh ngập úng.
Cần lưu ý: Nên xây hồ ở những vị trí khô ráo, không bị ngập nước, có mương nước tránh kiến và dán một lớp gạch láng trên miệng hồ bao xung quanh tránh bọ cạp trèo ra ngoài. Ngoài ra, bạn cũng cần phải có các biện pháp phòng bệnh cho bọ cạp một cách hiệu quả.
V. Cách ngâm rượu bọ cạp bồi bổ sức khỏe
Rượu bọ cạp được coi là một bài thuốc bồi bổ sức khỏe vô cùng hữu hiệu, vậy làm thế nào để có được một bình rượu bọ cạp chất lượng nhất?
Nguyên liệu:
Bò cạp khô hoặc bò cạp kiểng tươi sống
Rượu gạo nguyên chất, loại ngon (40 đến 45 độ C)
Bình ngâm bằng thủy tinh hoặc bình sành, sứ
Sơ chế:
Đối với bọ cạp sống cần cho ngay vào nồi nước có pha muối, đun lên khoảng 3 - 4h. Sau đó,vớt ra để trong bóng râm cho khô ráo.
Bình ngâm rượu rửa sạch, phơi cho khô
Quy trình:
Ngâm bọ cạp khô với nước, sau đó rửa sạch, để ráo
Cho tất cả bọ cạp vào bình ngâm rượu, sau đó đổ 1 lít rượu vào ngâm, đậy nắp lại để vào nơi khô ráo, thoáng mát. Sau 20 ngày ngâm là có thể đem ra dùng được.
Cách sử dụng rượu bọ cạp: Bạn cần phải uống một cách điều độ, chỉ uống tối đa 2 lần 1 ngày với liều lượng khoảng 20 đến 50ml, không được lạm dụng quá nhiều rượu sẽ gây phản tác dụng.
Ngoài ra, bạn cần lưu ý, rượu bò cạp chống chỉ định cho những người bị viêm loét dạ dày hoặc xơ gan.
VI. Chế biến các món ăn từ bọ cạp
Ngoài việc ngâm rượu, bọ cạp còn được sử dụng để làm các món ăn tuyệt ngon và trở thành đặc sản của rất nhiều nhà hàng.
Bọ cạp có thể được sử dụng làm một số món như: bọ cạp chiên giòn, bọ cạp xào sả ớt, bọ cạp nướng mọi, bọ cạp chiên bơ.... Dưới đây là cách chế biến
1. Bọ cạp chiên giòn
Bọ cạp chiên giòn - Món ăn ngon nhưng không phải ai cũng dám thử
Nguyên liệu:
Bọ cạp (khoảng 10 con bò cạp đen)
Ngò rí, húng quế, xà lách
Gia vị: tỏi băm, nước tương, đường, tiêu, hạt nêm.
Thực hiện:
Trước tiên bạn phải làm sạch bọ cạp, bỏ phần chóp đuôi để loại bỏ đi các độc tố cũng như mùi hôi. Sau đó ngâm bọ cạp với nước muối khoảng 30 phút rồi để ráo
Sau đó cho bọ cạp vào chảo dầu nóng và chiên giòn, cho thêm một chút lá quế để tăng mùi thơm rồi vớt ra.
Cho thêm một chút gia vị như tỏi phi, hạt nêm, nước tương, đường vào khuấy đều rồi xóc cùng với bọ cạp.
Bày bọ cạp lên lá quế đã chiên giòn, trang trí với xà lách, ngò. Ăn kèm với muối tiêu chanh hoặc muối mọi.
2. Bọ cạp xào sả ớt
Chuẩn bị: Bò cạp đen, muối, tiêu, gia vị, dầu, sả, ớt, hạt nêm...
Thực hiện:
Trước tiên, bạn ướp bọ cạp với các gia vị như nước mắm, đường và để yên khoảng 15 đến 20 phút và chiên đều qua chảo nóng đến khi chín giòn.
Sau khi vớt bọ cạp ra, bạn cho tỏi, xả, ớt vào xào thơm rồi sau đó để bọ cạp ra đĩa và dưỡi hỗn hợp vừa xào lên.
Ngoài ra, vẫn còn rất nhiều món ăn ngon từ bọ cạp như: Bọ cạp nướng, bọ cạp chiên x��,.... mà bạn nhất định cần phải thử qua 1 lần trong đời.
VII. Bọ cạp đen bò vào nhà là điềm gì? Mơ thấy bọ cạp đánh số mấy?
Bọ cạp là loài động vật khá nguy hiểm, gây sợ hãi cho con người, vì vậy theo quan niệm của người xưa, bọ cạp vào nhà là một điềm báo không tốt cho gia đình. Gia đình có thể gặp những tai nạn, vận xui sắp xảy đến, có thể là:
Bọ cạp bò vào nhà là điềm gì?
Trong gia đình sẽ có người gặp tai nạn
Xảy ra mâu thuẫn trong gia đình
Chuyện tình yêu gặp trắc trở
Tài lộc không may mắn
Ngoài ra, nếu mơ thấy bọ cạp, bạn nên thử vận may với 2 con số 29, 30.
VIII. Mua bọ cạp ở đâu tại Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh? Giá bao nhiêu?
Hiện nay ở nước ta, cũng có rất nhiều người dân làm giàu từ việc nuôi và bán bọ cạp. Có rất nhiều cơ sở thu mua, nuôi và cung cấp các giống bò cạp, vừa sử dụng để làm thuốc, làm thực phẩm lại vừa nuôi để làm cảnh.
Ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh bạn có thể đến tại các trang trại côn trùng, chợ sâu bọ,... để mua.
Tùy vào số lượng, chất lương và mùa vụ mà giá cả thị trường của bọ cạp có thể thay đổi. Thông thường chúng sẽ có giá như sau:
Bọ cạp giống sẽ là 3k - 5k/con
Bọ cạp bố mẹ sinh sản: 10k - 15k/con
Bò cạp làm thuốc, ngâm rượu: 5k - 15k/con
Bò cạp thương phẩm: 190k - 250k/kg
Trên đây là một số thông tin về bọ cạp, hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn trong việc tìm hiểu về loài động vật thú vị này.
Tham khảo bài gốc ở: Bọ cạp ăn gì? Sống ở đâu? Bị cắn phải làm sao? Giá bao nhiêu tiền?
0 notes
Text
CÂY RÁY NGỨA
CÔNG HIỆU CHỮA TRỊ:
Củ ráy ngứa chế cao dán mụn nhọt và một số bệnh khác.
MỘT SỐ BÀI THUỐC ỨNG DỤNG:
Sốt rét:
Cảm mạo không ra mồ hôi:
Đờm tắc nghẹn ở cổ:
Lở ngứa lâu ngày:
Bị rắn cắn:
Bị ong đốt:
Lưu ý: Khi dùng thuốc thấy ngứa thì lấy gừng tươi giã nát vắt lấy nước súc miệng hoặc rửa vào chỗ ngứa.
NguyênLiệuLàmThuốc #ChữabệnhMắtTaiRăngHọng #ĐắpVếtThươngRắnRếtcắn #ChữaCônTrùngCắnĐốt #ChữaMụnNhọtMẩnNgứa #ChữaSốtRét #ChữaThươngHàn
#lamthuoc.net-nguyên liệu làm thuốc#chữa mụn nhọt mẩn ngứa#chữa bệnh mắt tai răng họng#đắp vết thương rắn rết cắn#chữa côn trùng cắn đốt#chữa sốt rét#chữa thương hàn
0 notes