#Đối tượng nguy cơ mắc bệnh Viêm khớp
Explore tagged Tumblr posts
phongkhamsinhduong · 7 months ago
Text
Điều trị bệnh lao phổi ở đâu?
Bệnh lao phổi là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nó có thể gây tử vong cho người bệnh nếu không được điều trị và chăm sóc đúng cách. Phòng khám Sinh Đường là cơ sở y tế chuyên về khám và điều trị các bệnh lao và các bệnh phổi. Nếu quan tâm đến nơi điều trị bệnh lao phổi ở đâu, vui lòng xem tiếp bài viết này.
Bệnh lao là gì?
Tumblr media
Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm do vi trùng lao gây nên. Bệnh có thể diễn biến ở tất cả các bộ phận của cơ thể như: lao phổi, lao màng phổi, lao màng não, lao xương khớp, lao màng bụng, lao hạch bạch huyết, lao ruột… Tuy nhiên lao phổi là phổ biến nhất và là nguồn lây chính cho người xung quanh.
Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lao phổi
Lao phổi thường có những dấu hiệu và các triệu chứng đặc thù:
Chán ăn (không cảm thấy thèm ăn) & sút cân
Phát sốt, sốt nhẹ về chiều, đổ mồ hôi trộm về đêm
Cơ thể mệt mỏi
Ho kéo dài hơn 3 tuần (ho khan, ho có đờm, ho ra máu)
Đau ngực, nặng ngực, thỉnh thoảng khó thở
Khạc ra đờm
Nếu bạn đang có các dấu hiệu và triệu chứng kể trên, cần đi khám tại các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bạn cũng có thể đến phòng khám Sinh Đường, chúng tôi sẽ thăm khám và ra hướng điều trị phù hợp.
Bệnh lao phổi lây nhiễm như thế nào?
Bệnh lao phổi lây nhiễm qua đường hô hấp.
Bệnh lao phổi chủ yếu gây ra viêm phổi do trực khuẩn lao. Người mắc bệnh lao phổi nặng sẽ phát tán trực khuẩn lao khi ho, hắt hơi…
Những người xung quanh bị lây nhiễm do hít vào trực tiếp trực khuẩn lao.
Tuy nhiên, dù bị lây nhiễm nhưng không có nghĩa bị phát bệnh. Thông thường, hệ miễn dịch sẽ ngăn chặn sự sinh sôi của trực khuẩn lao. Nếu hệ miễn dịch suy yếu và không thể ngăn chặn được sự sinh sôi của trực khuẩn lao, thì sẽ phát bệnh lao.
Thời gian phát bệnh lao phổi có thể lên tới 2 năm kể từ khi bị lây nhiễm. Khả năng phát bệnh tùy thuộc vào sức khỏe và khả năng chống đỡ của hệ miễn dịch.
Điều đáng sợ nhất của bệnh lao phổi là vô tình làm lây nhiễm vi khuẩn lao sang những người xung quanh.
Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh lao
Bệnh lao dễ phát bệnh khi hệ miễn dịch suy yếu. Đặc biệt cần chú ý đến các nhóm đối tượng sau:
Người đang mắc các bệnh mãn tính
Người có thể lực suy yếu
Người đã trải qua phẫu thuật lớn
Người đang dùng thuốc Steroid và thuốc điều trị chống ung thư
Người có tình trạng dinh dưỡng kém
Người nhiễm HIV…
Người tiếp xúc thường xuyên với người bệnh lao mà không có dụng cụ bảo hộ
Các xét nghiệm y khoa liên quan đến bệnh lao
Nếu nghi ngờ lây nhiễm lao hoặc sống chung phòng với người đang bị lao. Bạn có thể đến các cơ sở y tế chuyên khoa để làm các xét nghiệm dưới đây:
Xét nghiệm phản ứng Tuberculin (tiêm dưới da để tìm bệnh lao – hay được gọi là xét nghiệm phản ứng Mantoux). Các nhân viên y tế sẽ tiêm một lượng nhỏ Tuberculin dưới da (bên trong cánh tay). Người đã bị lây nhiễm trực khuẩn lao và người đang tiêm BCG thì da sẽ có phản ứng màu đỏ.
Xét nghiệm máu. Các nhân viên y tế sẽ lấy một lượng máu và đem đi xét nghiệm để kiểm tra sự lây nhiễm của bệnh lao. Phương pháp này rất hưu hiệu vì nó không bị ảnh hưởng bởi người đã tiêm phòng BCG.
Xét nghiệm QuantiFERON-TB. Tìm vi trùng lao tiềm ẩn. Hãy cân nhắc làm xét nghiệm này nếu đang sống gần gũi với người đang mắc bệnh lao. Đây là xét nghiệm có vai trò hỗ trợ trong việc xác định lao hoạt động. Chẩn đoán phân biệt giữa nhiễm lao và tiêm chủng BCG. Tuy nhiên, nó rất đắt, bạn có thể tìm hiểu thêm về xét nghiệm QuantiFERON-TB tại đây. Xét nghiệm IGRA.
Xét nghiệm X-Quang vùng ngực (hay còn gọi là chụp X-quang tim phổi; chụp X-quang ngực thẳng). Phát hiện sự thay đổi bệnh lý bên trong của phổi. Phương pháp này chỉ hữu hiệu nếu bạn có các dấu hiệu hoặc triệu chứng nghi ngờ mắc lao.
Theo thống kê của WHO, trong đa số các trường hợp bệnh lao, trên 80% là lao phổi.
Điều trị bệnh lao ở đâu?
Khi bác sĩ chẩn đoán là bạn mắc bệnh lao, đừng vội lo lắng. Bạn nên biết rằng: Nếu được điều trị thích hợp ngay từ giai đoạn đầu, bệnh sẽ được chữa khỏi hoàn toàn.
Bạn có thể điều trị bệnh lao phổi ở đâu?
Để điều trị lao phổi, bệnh nhân có hai hướng điều trị: điều trị dịch vụ (tự túc về chi phí) hoặc đăng ký điều trị theo chương trình Chống Lao Quốc Gia (được hỗ trợ về chi phí).
Người nghi ngờ mắc bệnh lao cần đến trạm y tế xã, phường để được giới thiệu đến trung tâm y tế quận, huyện khám phát hiện bệnh lao. Bệnh nhân khám theo đúng tuyến điều trị được hỗ trợ thuốc theo chương trình Chống lao quốc gia. TS.BS Vũ Xuân Phú – Phó GĐ Bệnh viện Phổi T.W
Lưu ý: Điều trị lao theo chương trình Chống lao quốc gia cần có thẻ BHYT và điều trị đúng tuyến mới được hỗ trợ về kinh phí.
Thông tin về Chương trình Chống lao Quốc gia: xem ngay
Bạn cũng có thể đăng ký với chúng tôi để được thăm khám, chẩn đoán, điều trị với đội ngũ bác sĩ tuyến TW. Các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực khám và điều trị các bệnh về lao và phổi.
Nơi chữa bệnh lao phổi tốt nhất
Mặc dù bạn có thể được hỗ trợ và điều trị lao theo chương trình chống lao Quốc gia. Nhưng nếu không rảnh về thời gian và có tài chính vững vàng. Bạn có thể chuyển hướng điều trị theo hướng dịch vụ cũng là một giải pháp.
Phòng khám Sinh Đường 110 Đốc Ngữ là cơ sở y tế chuyên khám và điều trị các bệnh lao và các bệnh phổi. Chúng tôi có trên 16 năm kinh nghiệm khám và điều trị, hãy để chúng tôi bảo vệ sức khỏe của bạn.
Lợi ích v�� việc khám chữa bệnh lao dịch vụ:
Khám chủ động về thời gian, không phải xếp hàng chờ đợi.
Dùng thuốc điều trị theo yêu cầu.
Tiếp cận được các loại thuốc điều trị lao tốt nhất. Giảm thiểu các tác dụng phụ của thuốc điều trị lao gây ra.
Được khám, chẩn đoán và điều trị bởi các bác sĩ đầu ngành về Lao & các bệnh Phổi ở Việt Nam.
Phác đồ điều trị chuẩn theo hướng dẫn của Bộ Y Tế, WHO.
Phòng khám Sinh Đường cung cấp dịch vụ khám và điều trị lao trực tiếp với đội ngũ bác sĩ đến từ bệnh viện tuyến TW. Chỉ cần đăng ký khám, chúng tôi sẽ sắp lịch để bạn được khám với những bác sĩ chữa bệnh lao tốt nhất.
Đăng ký khám tại đây: https://phongkhamsinhduong.com/lien-he/
7 notes · View notes
tancuongxanh · 15 days ago
Text
Khám Phá Công Dụng Tuyệt Vời Của Trà Ô Long Với Sức Khỏe
1. Giới Thiệu: Trà Ô Long - Hương Vị Độc Đáo và Lợi Ích Sức Khỏe Trà Ô Long, một loại trà truyền thống đặc biệt của châu Á, nổi tiếng không chỉ vì hương vị thơm ngon mà còn bởi những lợi ích sức khỏe ấn tượng. Được lên men bán phần, trà Ô Long nằm giữa trà xanh và trà đen, mang đến sự hòa quyện độc đáo về hương vị và giá trị dinh dưỡng. So với trà Thái Nguyên nổi tiếng với vị chát dịu và hậu ngọt, trà Ô Long có vị đậm đà, phong phú hơn, phù hợp với nhiều đối tượng yêu thích trà.
Với quy trình chế biến công phu và hàm lượng dinh dưỡng cao, trà Ô Long không chỉ là thức uống ngon miệng mà còn là "liều thuốc tự nhiên" giúp cải thiện sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá chi tiết các công dụng của trà Ô Long và tại sao nó nên được thêm vào chế độ sinh hoạt hàng ngày của bạn.
2. Trà Ô Long Là Gì? Trà Ô Long là một loại trà được chế biến thông qua quá trình lên men bán phần, thường từ 10% đến 70%, tạo nên sự cân bằng hoàn hảo giữa hương vị của trà xanh và trà đen. Lá trà Ô Long có màu xanh đậm xen lẫn nâu, khi pha cho ra nước trà có màu vàng hổ phách, hương thơm nhẹ nhàng, vị ngọt hậu và ít chát.
Nguồn gốc của trà Ô Long:
Xuất xứ từ Trung Quốc và Đài Loan, trà Ô Long ngày nay đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia, bao gồm cả Việt Nam.
Các vùng trồng trà nổi tiếng ở Việt Nam như Lâm Đồng, Thái Nguyên cũng đang phát triển các dòng trà Ô Long chất lượng cao.
3.1. Hỗ Trợ Giảm Cân Hiệu Quả Một trong những lợi ích nổi bật nhất của trà Ô Long là hỗ trợ giảm cân. Polyphenol trong trà Ô Long giúp tăng cường quá trình đốt cháy chất béo và cải thiện sự trao đổi chất.
Tăng cường chuyển hóa chất béo: Uống trà Ô Long đều đặn có thể tăng tỷ lệ đốt cháy calo lên đến 10%.
Ngăn chặn tích tụ mỡ: Polyphenol còn giúp giảm hấp thụ chất béo từ thực phẩm, hỗ trợ duy trì vóc dáng.
Nếu bạn yêu thích chè Thái Nguyên nhưng muốn thử đổi vị, trà Ô Long sẽ là lựa chọn hoàn hảo để thêm vào chế độ ăn kiêng.
3.2. Cải Thiện Sức Khỏe Tim Mạch Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng uống trà Ô Long thường xuyên có thể giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Giảm cholesterol xấu (LDL): Polyphenol trong trà giúp ngăn chặn quá trình oxy hóa cholesterol, giảm nguy cơ hình thành mảng bám trong động mạch.
Cải thiện tuần hoàn máu: Các hợp chất flavonoid hỗ trợ cải thiện lưu thông máu, giảm nguy cơ đột quỵ.
3.3. Giảm Nguy Cơ Mắc Bệnh Tiểu Đường Trà Ô Long là một lựa chọn tuyệt vời để kiểm soát lượng đường trong máu. Các hợp chất trong trà giúp tăng cường độ nhạy insulin, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.
Kiểm soát đường huyết: Uống trà Ô Long đều đặn có thể giảm lượng đường trong máu ở những người có nguy cơ cao.
Hỗ trợ chức năng tuyến tụy: Trà Ô Long giúp tăng cường hoạt động của tuyến tụy, cải thiện khả năng sản xuất insulin.
3.4. Chống Oxy Hóa và Ngăn Ngừa Lão Hóa Trà Ô Long chứa lượng lớn chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ cơ thể khỏi tác động của gốc tự do, nguyên nhân gây lão hóa và các bệnh mãn tính.
Giảm nếp nhăn: Uống trà Ô Long thường xuyên giúp làn da săn chắc, mịn màng hơn.
Tăng cường hệ miễn dịch: Các polyphenol trong trà giúp cải thiện chức năng miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại từ môi trường.
3.5. Cải Thiện Sức Khỏe Não Bộ Một tách trà Ô Long vào buổi sáng không chỉ giúp bạn tỉnh táo mà còn cải thiện chức năng não bộ.
Tăng cường trí nhớ: Theanine trong trà Ô Long giúp tăng cường trí nhớ và khả năng tập trung.
Ngăn ngừa suy giảm nhận thức: Uống trà thường xuyên có thể giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và Parkinson.
3.6. Tăng Cường Sức Khỏe Xương Khớp Trà Ô Long giúp tăng mật độ xương và giảm nguy cơ loãng xương, đặc biệt ở người lớn tuổi.
Bảo vệ xương: Các chất chống oxy hóa trong trà giúp tăng cường sự chắc khỏe của xương.
Giảm viêm khớp: Hợp chất polyphenol có tác dụng giảm viêm, hỗ trợ điều trị viêm khớp mãn tính.
3.7. Hỗ Trợ Tiêu Hóa Trà Ô Long giúp cải thiện hệ tiêu hóa, đặc biệt là sau các bữa ăn nhiều dầu mỡ.
Giảm đầy hơi: Uống một tách trà Ô Long sau bữa ăn giúp giảm cảm giác khó chịu, đầy bụng.
Tăng cường lợi khuẩn: Trà Ô Long còn hỗ trợ sự phát triển của các vi khuẩn có lợi trong đường ruột.
4. So Sánh Trà Ô Long và Trà Thái Nguyên Cả trà Ô Long và chè Thái Nguyên đều là những loại trà nổi tiếng, nhưng chúng có sự khác biệt rõ ràng về hương vị, cách chế biến và công dụng.
Tiêu chí Trà Ô Long Trà Thái Nguyên Hương vị Đậm đà, ngọt hậu, thơm dịu Chát nhẹ, ngọt thanh Quy trình chế biến Lên men bán phần Không lên men Công dụng nổi bật Hỗ trợ giảm cân, chống lão hóa, tốt cho tim Giảm căng thẳng, tốt cho hệ tiêu hóa 5. Cách Thưởng Thức Trà Ô Long Đúng Cách Để tận dụng tối đa các công dụng của trà Ô Long, bạn cần biết cách pha trà và thưởng thức đúng cách:
Nhiệt độ nước: 80-90°C là lý tưởng để pha trà Ô Long, tránh làm mất hương vị.
Thời gian hãm: 3-5 phút tùy vào loại trà và sở thích cá nhân.
Số lần pha: Trà Ô Long có thể pha nhiều lần, mỗi lần lại mang đến một tầng hương vị khác nhau.
6. Kết Luận Trà Ô Long không chỉ là một loại thức uống ngon mà còn là "liều thuốc tự nhiên" mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Dù bạn là người yêu thích chè Thái Nguyên hay mới bắt đầu tìm hiểu về trà, trà Ô Long sẽ là sự bổ sung tuyệt vời vào thực đơn hàng ngày của bạn. Hãy thử và cảm nhận sự khác biệt mà loại trà này mang lại cho sức khỏe và cuộc sống của bạn!
0 notes
aionevn · 5 months ago
Text
Hồng Sâm Khô Hàn Quốc 37.5g: là sản phẩm được chọc từ những củ nhân sâm tươi đạt chuẩn từ hình dáng, kích thước cho đến màu sắc từ những củ hồng sâm 6 năm tuổi qua quá trình sấy khô để làm ra sản phẩm hồng sâm củ khô ưu việt nhất.
Chúng được đánh giá là một trong những thượng phẩm quý hiếm bởi các thành phần, hoạt chất trong sản phẩm có tác dụng bồi bổ sức khỏe, điều chỉnh lượng đường trong máu, tốt cho bệnh nhân tiểu đường, tim mạch hoặc đang điều trị ung thư, người bị suy nhược, rối loạn chức năng cơ thể, người già yếu…
Ngoài ra còn là vị thuốc cho nhiều công dụng khác đó là ���n định huyết áp, giảm mỡ máu, điều hoà đường huyết, gia tăng thể lực và trí lực, cải thiện tình trạng mất ngủ, …tốt cho người già yếu.
Giá trị dinh dưỡng:
Hồng sâm khô Hàn Quốc chứa nhiều hoạt chất dinh dưỡng như saponin, polysaccharide, amino acid và các khoáng chất như canxi, sắt, magiê, kẽm, và kali. Các hoạt chất này giúp cải thiện sức khỏe và tăng cường hệ miễn dịch…
Tác dụng, công dụng và lợi ích:
Giúp cơ thể có thể nâng cao sức đề kháng và phòng ngừa các bệnh cảm thông thường do tác động của thời tiết, do vi khuẩn, virus, E Coli…
Cải thiện sức khỏe, trong đó hồng sâm khô đã giúp cho người dùng ăn ngon, ngủ khoẻ nên tăng cường sức khỏe để có cuộc sống thoải mái và làm việc hiệu quả hơn.
Giúp giảm mệt mỏi và stress rất hiệu quả. Và nhờ vào các dưỡng chất thiết yếu, vitamin dồi dào, nhiều khoáng chất nên đã giúp chống xơ cứng động mạch, cải thiện tinh thần, giúp tinh thần vui vẻ hơn.
Giúp các mạch máu có thể giãn nở, tránh đình trệ tắc nghẽn, giảm lượng cholesterol máu nên đã làm giảm nguy cơ mắc phải các bệnh lý về tim mạch.
Đồng thời, hồng sâm củ khô còn có thể giúp xương khớp chắc khỏe, giảm đau giảm viêm nên rất tốt đối với những người bị thoái hoá khớp, đau nhức  xương….
Ngoài ra còn có tác dụng rất tốt đối với vấn đề sinh lý. Ngoài ra, việc sử dụng hồng sâm với liều lượng thích hợp còn mang đến một làn da trẻ trung, khỏe mạnh, kéo dài tuổi thanh xuân, kéo dài tuổi thọ cực kỳ hiệu quả.
Đối tượng sử dụng
Người hay th��c khuya và làm việc nhiều áp lực, làm việc ở những nơi ô nhiễm, môi trường độc hại, người bệnh, già yếu, mới bệnh xong cần hồi phục sức khỏe nhanh chóng, người có dấu hiệu lão hóa, ng cần cải thiện nhu cầu sinh lý…
1 note · View note
tpbvsk · 11 months ago
Text
omega3
Tumblr media
Công dụng của thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutrilite Salmon Omega-3:
Hỗ trợ bổ sung Omega-3 (DHA, EPA):
Omega-3 là axit béo thiết yếu mà cơ thể không tự sản xuất được, cần bổ sung qua đường ăn uống.
Nutrilite Salmon Omega-3 cung cấp 180mg EPA và 120mg DHA trong mỗi viên, hỗ trợ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Hỗ trợ giảm cholesterol máu:
EPA và DHA giúp giảm cholesterol xấu (LDL) và tăng cholesterol tốt (HDL), góp phần bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Tốt cho tim và não bộ:
DHA đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc và chức năng của não bộ, giúp tăng cường trí nhớ và khả năng học tập.
EPA và DHA giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
Ngoài ra, Nutrilite Salmon Omega-3 còn có một số công dụng khác như:
Hỗ trợ giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer và suy giảm nhận thức.
Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm khớp.
Hỗ trợ cải thiện thị lực.
Hỗ trợ tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch.
Lưu ý:
Nutrilite Salmon Omega-3 không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Không sử dụng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
Tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn đang mang thai, cho con bú hoặc đang sử dụng bất kỳ loại thuốc nào khác.
Đối tượng sử dụng:
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi cần bổ sung Omega-3.
Người có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Người bị cao huyết áp.
Người bị rối loạn mỡ máu.
Người bị viêm khớp.
Người có trí nhớ kém, hay quên.
Người muốn cải thiện thị lực.
Hướng dẫn sử dụng:
Uống 1-3 viên mỗi ngày, tốt nhất là ngay sau khi ăn.
Bảo quản:
Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Để xa tầm tay trẻ em.
Sản phẩm được sản xuất bởi:
Công ty Amway Việt Nam.
Thông tin chi tiết:
Hotline: 0921 2627 42
Hy vọng những thông tin trên hữu ích cho bạn!
0 notes
spachamsocbauhanoi · 1 year ago
Text
Nguyên nhân gây đau xương mu sau sinh thường
Đau xương mu sau sinh thường khiến sinh hoạt của mẹ gặp nhiều khó khăn, thậm chí làm tăng nguy cơ vô sinh. Vậy đau xương mu sau sinh do đâu? Làm thế nào để khắc phục cơn đau vùng xương mu?
Đau xương mu sau sinh thường do đâu?
Một số phụ nữ thường phải đối mặt với tình trạng đau xương chậu sau sinh. Dấu hiệu này được xem như một gợi ý cho thấy khung chậu của bạn đang gặp phải vấn đề. Quá trình chuyển dạ và sinh đẻ có thể gây tổn thương xương chậu của người phụ nữ nhưng nhìn chung không quá nguy hiểm vì những bất thường này thường tự khỏi. Đau vùng xương mu sau sinh có thể do các nguyên nhân sau:
Thiếu hụt canxi trong các giai đoạn thai kỳ
Quá trình mang thai và sinh nở làm cho cơ thể mẹ bị thiếu canxi sau sinh cùng vitamin D, vitamin B12 gây cản trở dây thần kinh ngoại vi, làm cho mẹ bị đau khớp, tê, mỏi, giảm săn chắc hệ xương. Nếu không cung cấp đủ hàm lượng canxi qua chế độ ăn uống và bổ sung viên uống canxi, xương của mẹ sẽ bị mềm và yếu hơn, xuất hiện tình trạng đau xương mu sau sinh thường.
Vận động mạnh giai đoạn sau sinh
Cơ thể phụ nữ sau sinh thường yếu ớt hơn bình thường nên cần thời gian để nghỉ ngơi và hồi phục sức khỏe. Nếu mẹ vận động mạnh sẽ bị suy nhược cơ thể, kéo dài thời gian phục hồi và có tình trạng bị đau xương mu sau sinh.
Bị viêm nhiễm đường tiết niệu
Sức đề kháng của sản phụ sau sinh thường kém, quá trình ra sản dịch kéo dài nên phải dùng băng vệ sinh dài ngày, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, tấn công gây viêm đường tiết niệu. Ngoài các dấu hiệu tiểu rắt, tiểu buốt, căng tức, khó chịu ở xương mu thì một số trường hợp sốt cao, ớn lạnh do viêm đường tiết niệu.
Xem thêm: viên canxi không gây táo bón cho bà bầu sau sinh
Viêm nhiễm tại vùng xương chậu
Xương chậu có vị trí dưới hai bên xương hông, tiếp giáp xương đùi nên dễ bị viêm nhiễm, kéo theo các cơn đau xương mu vùng kín sau sinh. Viêm nhiễm vùng xương chậu có thể gây áp-xe buồng trứng, nguy hiểm hơn là khiến mẹ bị mang thai ngoài tử cung, vô sinh, hiếm muộn..
Viêm bàng quang
Phụ nữ sau sinh là đối tượng dễ bị viêm bàng quang do khi sinh nở tổn thương vùng kín làm cho vi khuẩn xâm nhập dễ dàng, gây ra viêm bàng quang. Triệu chứng của viêm bàng quang gồm có rối loạn tiểu, nước tiểu có mùi bất thường, đau dưới bụng dưới..
Xem thêm: Uống sữa bao lâu thì uống canxi
Phương pháp giảm đau xương mu sau sinh hiệu quả
Dưới đây, chúng tôi đã tổng hợp cho các bạn những phương pháp giảm đau xương mu sau sinh hiệu quả nhất:
Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ: Nếu mẹ bị đau xương mu do viêm nhiễm, các bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc tiêu viêm và kháng khuẩn để trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh. Dùng phương pháp vật lý trị liệu: Thực hiện xoa bóp, chữa trị với biện pháp ngoại khoa với công nghệ cao. Đây là phương pháp được đánh giá cao về hiệu quả và độ an toàn, khắc phục đau xương mu, thúc đẩy lưu thông máu. Nghỉ ngơi hợp lý điều độ: Sau sinh mẹ không nên vận động hay tập luyện nặng, quá sức mà cần xây dựng thời gian biểu nghỉ ngơi hợp lý, điều độ để giảm các triệu chứng đau xương mu. Tập thể dục nhẹ nhàng: Tập thể dục nhẹ nhàng không chỉ giúp mẹ nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng mà còn giúp hệ xương săn chắc hơn.
Ngoài các biện pháp trên, các mẹ nên bổ sung thêm viên uống đều đặn với thuốc sắt canxi DHA cho mẹ sau sinh.. đặc biệt là viên uống canxi để tăng cường sức khỏe xương khớp, phòng ngừa loãng xương, bổ sung đầy đủ vi chất cho cơ thể trong quá tình hồi phục sau sinh cũng như giúp mẹ sản sinh ra dòng sữa chất dồi dào, chất lượng.
Đau xương mu sau sinh không phải là trường hợp đáng lo ngại vì có thể tự khỏi hoặc thuyên giảm sau khi điều trị. Tuy nhiên, đối với các trường hợp nghi ngờ mắc các bệnh lý khác, bạn nên tới ngay các cơ sở y tế.
0 notes
yensaonhatrang · 1 year ago
Text
Người ốm có nên ăn yến sào không? Yến sào Thủ Đức
Yến sào, một thực phẩm bổ dưỡng được ưa chuộng để bồi bổ sức khỏe. Tuy nhiên, dành riêng cho người ốm, việc ăn yến sào lại không được khuyến cáo.
Vậy nguyên nhân tại sao người ốm nên hạn chế yến sào? Lý do chính là cơ thể của người ốm thường yếu đuối và không thể hấp thụ hàm lượng dưỡng chất cao từ yến sào.
Việc ăn tổ yến có thể gây thêm gánh nặng cho hệ tiêu hóa của người bệnh, tạo ra những tác động không tốt cho cơ thể. Điều này đặc biệt xảy ra trong trường hợp:
Người bị sốt, cảm mạo, đau đầu.
Người bị đầy bụng, đau bụng.
Người bệnh ho nhiều có đờm.
Những người mắc viêm da, viêm phế quản cấp, các triệu chứng viêm tiết niệu hay viêm gan,…
Khi nào thì người ốm có thể dùng yến sào? Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, người ốm chỉ nên sử dụng yến sào khi các triệu chứng bệnh đã giảm đáng kể. Lúc này, việc bồi bổ cơ thể bằng yến sẽ giúp tăng cường năng lượng và hỗ trợ quá trình phục hồi sức khỏe.
Một số tác dụng nổi bật của yến với sức khỏe người bệnh mới ốm dậy:
Khi bệnh tật đang còn đang ám ảnh cơ thể và tâm hồn, yến sào xuất hiện như một “thần dược” giúp nâng cao sức khỏe và đem lại nhiều lợi ích to lớn cho người ốm dậy. Dưới đây là những điểm nổi bật về tác dụng của yến sào mà bạn nên biết:
Nâng cao sức khỏe: Nước yến là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng và bồi bổ sức khỏe phổ biến. Sau những ngày dài trải qua những liệu pháp điều trị, cơ thể thường mệt mỏi, suy nhược và chán ăn. Yến sào cho người bệnh giúp cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng quan trọng giúp cơ thể phục hồi nhanh chóng và giảm thiểu cảm giác uể oải, mệt mỏi.
Bổ sung dinh dưỡng: Trong quá trình ốm bệnh, cơ thể dễ bị suy dinh dưỡng do kiêng ăn hoặc thiếu thèm ăn. Yến sào có hàm lượng dinh dưỡng phong phú, bao gồm các loại vitamin, khoáng chất và protein quan trọng, giúp cơ thể nhanh chóng hồi phục và tăng cường sức khỏe.
Cảm giác ngon miệng: Nước yến chứa hai thành phần quan trọng là Lysine và Phenylalamin, giúp kích thích vị giác và tạo cảm giác ngon miệng sau khi ốm dậy. Đồng thời, những thành phần này còn ổn định tâm trạng và cải thiện trí nhớ, giúp bạn tinh thần sảng khoái hơn.
Giữ tinh thần ổn định: Không chỉ tốt cho sức khỏe tim mạch và đường huyết, yến sào còn giúp cân bằng tâm trạng, giảm căng thẳng hệ thần kinh và giữ tinh thần ổn định.
Ngăn ngừa bệnh tật trở lại: Yến sào chứa các hoạt chất quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch, ngăn ngừa vi khuẩn và vi rút gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, giúp bạn hạn chế nguy cơ bị tái phát bệnh.
Phục hồi làn da: Những ngày bệnh tật thường làm da trở nên mờ nhạt và khô khan. Thành phần collagen, proline và các vitamin trong yến sào giúp cải thiện làn da, giữ cho da mềm mại và đủ độ ẩm.
Tăng khả năng sinh dục: Đối với nam giới, Acid amin Methionie trong yến sào giúp tăng cường sinh lực và chống các bệnh về khớp và gan.
Xem thêm: yến sào có bổ không?
Xem thêm: Tác dụng của yến sào đối với 8 cơ quan của cơ thể là gì?
Liều lượng và thời điểm ăn yến tốt
Điều chỉnh liều lượng: Khi cơ thể vừa mới hồi phục sau bệnh tật, hãy tập trung vào việc ăn yến một cách hợp lý để tận dụng dinh dưỡng mà không gây lãng phí hoặc tác dụng ngược. Tránh ăn quá nhiều, mỗi ngày chỉ nên dùng khoảng 3-4 gram yến để mang lại hiệu quả tốt nhất.
Thời điểm sử dụng: Nên sử dụng yến sào khi bụng đang rỗng, như vào buổi sáng sớm hoặc trước khi đi ngủ khoảng 30 phút - 1 tiếng. Vào thời điểm này, cơ thể có khả năng hấp thụ và tận dụng các chất dinh dưỡng tốt nhất, từ đó giúp yến sào phát huy tác dụng tối đa.
Lưu ý khi dùng kết hợp với thuốc: Nếu bạn đang dùng thuốc điều trị hoặc các loại thuốc khác, hãy để cách giữa lúc dùng yến và thuốc khoảng 2 gi��. Điều này giúp tránh hiện tượng tác dụng tương tác không mong muốn giữa yến và thuốc, đồng thời đảm bảo sự hấp thụ tốt nhất của cả hai.
Những lưu ý trên sẽ giúp bạn sử dụng yến sào một cách hiệu quả và an toàn, tận dụng hết lợi ích của loại thực phẩm quý giá này để hỗ trợ quá trình phục hồi sau khi mới ốm dậy.
Những sai lầm phổ biến khi sử dụng yến sào trong giai đoạn phục hồi sau bệnh:
Ăn yến quá thường xuyên: Một sai lầm thường gặp là người mới ốm dậy, đặc biệt là người cao tuổi, thường ăn quá nhiều yến sào, gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa. Để tận dụng hợp lý dinh dưỡng từ yến, nên ăn 2-3 lần/tuần, mỗi lần khoảng 3g yến.
Ăn yến cùng bữa ăn trong ngày: Khi kết hợp yến với các bữa ăn chính, yến không thể phát huy hết hiệu quả và gây lãng phí. Nên ăn yến khi đói hoặc vào các bữa phụ.
Chưng yến quá lâu: Một quan niệm sai lầm là chưng yến càng lâu càng ngon. Thực tế, thời gian chưng yến nên kéo dài từ 20 - 30 phút để giữ được giá trị dinh dưỡng tối ưu. Chưng quá lâu sẽ làm yến trở nên nhão, mất đi hương vị thơm ngon và vị thanh, đồng thời làm mất đi một số chất dinh dưỡng quan trọng.
Với thông tin trên, có thể khẳng định rằng người ốm nên hạn chế ăn yến trong giai đoạn bệnh phát triển. Tuy nhiên, khi tình trạng bệnh bắt đầu chuyển biến tốt, hoàn toàn có thể sử dụng yến sào để cơ thể nhanh chóng phục hồi và bổ sung dinh dưỡng cần thiết. Hãy tuân thủ đúng liều lượng và cách sử dụng yến để tận dụng tối đa lợi ích cho sức khỏe của bạn sau khi mới ốm dậy.
Tumblr media
Mung Man
Blogger & Content Creator
Email: [email protected] Website: https://yensaothuduc.com/yen-sao
Follow me on:
Facebook: https://facebook.com/toyensaothuduc
Hotline: 0979.29.3138
Instagram: https://instagram.com/yensaothuduc
Tiktok: https://tiktok.com/@yensaothuduc.com
Youtube: https://youtube.com/@yensaothuduc
0 notes
haapichnhan · 1 year ago
Text
Giải đáp: huyết áp cao có uống được tinh bột nghệ không?
Tinh bột nghệ là sản phẩm từ thiên nhiên, nổi tiếng với nhiều lợi ích khác nhau đối với sức khỏe cũng như làm đẹp. Trong đó, phải kể đến tác dụng cải thiện bệnh cao huyết áp. Vậy thực hư vấn đề này thế nào, người bị huyết áp cao có uống được tinh bột nghệ không? Chúng ta cùng tìm câu trả lời qua những thông tin về loại tinh bột này trong bài viết sau đây nhé!
Tìm hiểu tinh bột nghệ là gì?
Tinh bột nghệ là cách gọi của thành phẩm được làm từ củ nghệ sau khi đã được nghiền nát và tách tinh dầu. Tinh bột nghệ sau khi hoàn thiện sẽ là sản phẩm nguyên chất.
Có thể liệt kê một vài tác dụng to lớn của tinh bột nghệ đối với sức khỏe con người như sau:
Giúp tăng sức đề kháng cho thể, hỗ trợ kháng viêm, kháng nấm, giảm đau dạ dày, giúp vết thương nhanh lành…
Tinh bột nghệ là sản phẩm thiên nhiên được các tín đồ làm đẹp yêu thích và ưu tiên sử dụng để chăm sóc da, tóc, làm lành sẹo, chống nám, trị mụn…
Tinh bột nghệ thường được dùng như loại gia vị cho nấu nướng với nhiều lợi ích như: tạo màu món ăn hấp dẫn hơn, tạo mùi thơm, khử mùi tanh một số loại thực phẩm…
Tumblr media
Giải đáp thắc mắc người huyết áp cao có uống được tinh bột nghệ không?
Cao huyết áp là bệnh lý ngày càng phổ biến và điều đáng nói là độ tuổi người mắc chứng bệnh này ngày càng trẻ hoá. Cao huyết áp được ví như “sát thủ thầm lặng” bởi vì bệnh không có biểu hiện quá rõ rệt, chỉ được phát hiện khi bệnh đã trở nên nghiêm trọng, nguy hiểm hơn là nó mang tới nguy cơ nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là đột quỵ và tử vong.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ thì người bệnh cũng cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt và tập luyện khoa học thì mới kiểm soát được huyết áp.
Tumblr media
Đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học và y học cho thấy tinh bột nghệ (loại màu vàng) có khả năng giúp ổn định huyết áp. Cụ thể:
Hoạt chất Curcumin trong củ nghệ có tác dụng chống oxy hóa, chống rối loạn chức năng mạch máu trong cơ thể và giúp giảm huyết áp.
Cao huyết áp gây nên tình trạng mảng bám trong động mạch, làm chậm lưu thông máu tới tim và não. Trong khi đó, Curcumin lại có khả năng ngăn ngừa những tổn thương xuất hiện ở động mạch khi tình trạng huyết áp tăng cao xảy ra (theo nghiên cứu từ trường Đại học Trung tâm Y tế Maryland)
Tinh bột nghệ giúp chống viêm, giảm tình trạng cứng khớp động mạch tim, phòng ngừa cao huyết áp.
Củ nghệ cũng được chứng minh là có chứa nhiều hoạt chất giúp ức chế Enzyme angiotensin làm hẹp mạch máu. Từ đó góp phần điều hòa huyết áp (theo nghiên cứu từ Tạp chí Journal Of Ethnopharmacology)
Một số nghiên cứu còn chỉ ra rằng tình trạng cao huyết áp gây nên hiện tượng thay đổi tiểu cầu trong máu, tạo thành cục máu đông trong động mạch và điều đáng nói là nghệ có thể cải thiện tình hình này.
Theo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Circulation: hoạt chất Curcumin trong tinh bột nghệ vàng có khả năng  gây ức chế hoạt động của histone acetyltransferase histone, góp phần làm giảm nguy cơ gây huyết áp cao.
Từ đây có thể thấy được rằng tinh bột nghệ thực sự là sản phẩm tốt cho người bị bệnh cao huyết áp, có thể hỗ trợ cải thiện bệnh lý. Lúc này chúng ta đã có lời giải cho câu hỏi “Người bị huyết áp cao có uống được tinh bột nghệ không”. Vấn đề cần quan tâm tiếp theo là nên sử dụng tinh bột nghệ cho người bệnh cao huyết áp thế nào?
Xem thêm: Huyết áp cao có uống được đinh lăng không?
Vậy nên dùng tinh bột nghệ cho người cao huyết áp thế nào để đạt hiệu quả?
Không cần phải bàn cãi thêm về tác dụng của tinh bột nghệ đối với bệnh nhân cao huyết áp. Trong thực tế cũng có nhiều trường hợp sử dụng sản phẩm này thu được kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, chúng ta nên sử dụng nó thế nào để có hiệu quả và đảm bảo an toàn?
Tumblr media
Chỉ sử dụng tinh bột nghệ nguyên chất, không pha trộn, không lẫn tạp chất. Tốt nhất nên chọn lựa sản phẩm đã được kiểm định chất lượng.
Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia trước khi sử dụng tinh bột nghệ cho người cao huyết áp, bạn có thể hỏi về liều lượng, cách sử dụng…
Tinh bột nghệ chỉ có tác dụng hỗ trợ ổn định huyết áp chứ không thể thay thế thuốc chữa bệnh. Do đó, bạn vẫn cần tuân thủ nghiêm túc phác đồ điều trị của bác sĩ về đơn thuốc, chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt.
Dùng quá nhiều tinh bột nghệ có thể làm nóng trong, một số trường hợp còn bị viêm loét dạ dày.
Củ nghệ có thể gây loãng máu, do đó trước khi làm phẫu thuật nên ngưng sử dụng tinh bột nghệ.
Người có bệnh lý sỏi mật, sỏi thận cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng tinh bột nghệ.
Tham khảo cách sử dụng tinh bột nghệ để hỗ trợ ổn định huyết áp:
1 thìa tinh bột nghệ trộn với 1 thìa mật ong.
Đổ 2 loại nguyên liệu vào cốc rồi thêm 200ml nước ấm (dưới 50 độ C) và khuấy đều cho hỗn hợp tan hẳn.
Uống  trước khi ăn sáng khoảng 30 phút hoặc dùng buổi tối trước khi ngủ khoảng 30 phút.
Với những thông tin Hạ áp Ích Nhân cung cấp vừa rồi, chắc hẳn là bạn đã biết được người bị huyết áp cao có uống được tinh bột nghệ không? Đồng thời, có thêm kinh nghiệm trong việc sử dụng sản phẩm này sao cho hiệu quả và an toàn nhất. Bên cạnh việc sử dụng thuốc bác sĩ kê đơn và dùng thêm tinh bột nghệ, người bệnh cao huyết áp cũng cần duy trì lối sống lành mạnh để có thể kiểm soát huyết áp ở mức ổn định.
Hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi áp dụng bất kỳ phương pháp nào. Đồng thời, đừng quên kết hợp thay đổi lối sống để huyết áp luôn được kiểm soát tốt, bạn nhé!
0 notes
vitadhachobe · 2 years ago
Text
Cùng tìm hiểu các thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho bé 3 tuổi
Tăng cường bổ sung thực phẩm tăng sức đề kháng cho trẻ là cách đơn giản giúp cha mẹ năng cao miễn dịch ngăn ngừa được bệnh tật cho con nhỏ. Bài viết dưới đây sẽ gợi ý cho ba mẹ những thực phẩm tăng sức đề kháng cho bé 3 tuổi tốt hiện nay! Các loại rau xanh cung cấp dồi dào vitamin, khoáng chất
Tumblr media
Khi nhắc tới thực phẩm tăng sức đề kháng cho bé 3 tuổi; các loại rau xanh là yếu tố không thể bỏ qua. Rau xanh là nguồn thực phẩm cần thiết với bất kỳ đối tượng nào. Bổ sung các loại rau màu xanh đậm sẽ giúp bé ít ốm vặt, có sức khoẻ tốt hơn. Một số loại rau tốt cho đề kháng của bé là rau bina; bông cải xanh; rau ngót; rau dền… Đây đều là những loại rau giàu vitamin; protein; carotene; sắt; canxi. phốt pho… Chúng sẽ vừa bảo vệ bé; vừa thúc đẩy sự phát triển khoẻ mạnh của cơ thể. Trứng giúp bé tăng hệ miễn dịch hiệu quả Trứng là cái tên không thể thiếu trong danh sách thực phẩm tăng đề kháng cho bé 3 tuổi. Đặc biệt chúng ta không thể không nhắc tới lòng đỏ trứng. Đây là thực phẩm bổ sung các chất dinh dưỡng dồi dào, từ đó giúp bé tăng cường hệ miễn dịch hữu hiệu. Nổi bật trong trứng phải kể tới lượng vitamin D3 dồi dào. Dưỡng chất này vừa giúp bé phát triển xương khớp; vừa bảo vệ sức đề kháng tối ưu. Thực phẩm này sẽ hạn chế tình trạng bé bị cảm lạnh; mắc phải bệnh nhiễm trùng; bệnh đường hô hấp… Cây thì là- Thực phẩm tăng sức đề kháng cho bé Thì là là một trong những loại cây gia vị phổ biến trong bữa ăn của người Việt. Tuy nhiên ít ba mẹ biết được rằng; đây là thực phẩm tăng sức đề kháng cho bé 3 tuổi hiệu quả. Thì là có nhiều chất chống oxy hoá, hỗ trợ bé phòng ngừa bệnh cúm. Một số món ngon với thì là mẹ có thể tham khảo thêm vào thực đơn cho con như: cháo cá chép thì là,.. Ngoài ra, loại cây này còn hoạt động như cơ chế làm dịu những người bị viêm kết mạc, tiêu chảy, sốt, đau dạ dày… Nguyên nhân là bởi hoạt chất phytochemical có trong thì là. Nó hoạt động như một chất chống oxy hoá; nâng cao hệ miễn dịch của bé tối ưu. Ngoài ra, trong thì là còn có chứa lượng flavonoid hoạt động như một chất chống viêm.
Bổ sung thịt nạc
Các loại thịt như thịt bò, thịt lợn, thịt gà… là những thực phẩm giàu dưỡng chất tốt cho sức đề kháng của bé. Thành phần của thịt nạc có chứa hàm lượng dồi dào protein. Đây là dưỡng chất đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì năng lượng, tăng sức đề kháng cho bé. Ngoài ra, trong thịt nạc còn chứa hàm lượng dồi dào kẽm. Đây là vi chất hỗ trợ các tế bào bạch cầu chống lại nguy cơ nhiễm trùng hiệu quả. Ba mẹ hãy bổ sung thực phẩm này trong chế độ dinh dưỡng để bé thêm khoẻ mạnh nhé! Trên đây là một số thực phẩm tăng sức đề kháng cho bé 3 tuổi ba mẹ nên chú ý. Với những bé từ 6 tháng tuổi trở lên; bé đã có thể ăn các thực phẩm từ bên ngoài. Từ đó hỗ trợ cơ thể nâng cao hệ miễn dịch hiệu quả. Vậy với những bé dưới 6 tháng tuổi còn bú sữa mẹ, đâu là giải pháp cải thiện hệ miễn dịch tốt nhất? Các chuyên gia khuyên rằng, bổ sung vitamin D3 cho bé chính là phương pháp nâng cao hệ miễn dịch hiệu quả. Đây là vi chất có tác dụng kích thích bé hấp thụ tối đa canxi. Từ đó giúp bé phát triển xương khớp tối đa. Ngoài ra, vitamin D3 còn kích thích các tế bào miễn dịch hoạt động mạnh mẽ. Nhờ vậy bảo vệ cơ thể bé khỏi những tác nhân có hại từ bên ngoài. Xem thêm: DHA từ vi tảo
Tumblr media
Bổ sung vitamin D3 cho bé thông qua sản phẩm uy tín, chất lượng bên ngoài Điều đáng chú ý là lượng vitamin D3 trong sữa mẹ không đủ để đáp ứng nhu cầu của bé. Do đó, ba mẹ cần bổ sung D3 cho bé thông qua sản phẩm từ bên ngoài. Với bé sơ sinh, bạn hãy ưu tiên lựa chọn sản phẩm vitamin D3 nhỏ giọt. Đây là dạng bào chế cực được ưa chuộng hiện nay, bởi các sản phẩm này bổ sung cho bé với liều dùng ít, hạn chế nôn chớ và hỗ trợ ba mẹ dễ dàng kiểm soát liều lượng cho bé hơn.
0 notes
gadacal · 2 years ago
Text
Hội chứng suy giảm hệ miễn dịch: Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng ngừa, điều trị
Hệ miễn dịch khỏe mạnh được coi là hàng rào vững chắc giúp bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các loại mầm bệnh. Hệ miễn dịch suy yếu sẽ khiến sức khỏe con người đứng trước những mối nguy hại khôn lường. Vậy suy giảm hệ miễn dịch là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng ngừa và điều trị như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp tất cả thắc mắc đó của các bạn.
Hội chứng suy giảm hệ miễn dịch là gì? 
Hội chứng suy giảm hệ miễn dịch là một tình trạng bệnh, xảy ra khi sức khỏe miễn dịch của con người bị giảm sút. Khả năng sản sinh ra các kháng thể để bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các loại vi khuẩn, virus gây bệnh sẽ giảm đi. Nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn rất nhiều so với những người có hệ miễn dịch khỏe mạnh. 
Hội chứng suy giảm hệ miễn dịch được chia thành 2 loại: 
Suy giảm miễn dịch nguyên phát 
Suy giảm miễn dịch thứ phát 
Tumblr media
Triệu chứng của suy giảm hệ miễn dịch 
Bạn có thể xác định được tình trạng suy giảm hệ miễn dịch qua triệu chứng điển hình là nhiễm trùng thường xuyên, kéo dài và khó điều trị. Một số dấu hiệu khác của suy giảm hệ miễn dịch có thể kể đến như: 
Gặp các vấn đề về đường hô hấp như: viêm phổi, viêm phế quản, nhiễm trùng xoang,… tái đi tái lại nhiều lần 
Rối loạn máu, gặp các vấn đề như: thiếu máu, tiểu cầu thấp 
Rối loạn tiêu hóa, gặp các vấn đề như: buồn nôn, tiêu chảy 
Viêm và nhiễm trùng các cơ quan nội tạng 
Chậm tăng trưởng và phát triển 
Rối loạn tự miễn dịch, viêm khớp dạng thấp hoặc tiểu đường tuýp 1 
Nguyên nhân khiến hệ miễn dịch suy yếu 
Hệ miễn dịch của cơ thể bao gồm các cơ quan: lá lách, amidan, tủy xương, hạch bạch huyết, protein và các tế bào máu. Khi phát hiện sự tấn công của các loại mầm bệnh như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng,… cơ thể sẽ sản sinh ra các kháng thể để bảo vệ cơ thể. Trong quá trình này, một số tế bào bạch cầu của cơ thể sẽ nuốt và tiêu diệt vi khuẩn và các vật chất ngoại lai khác. 
Khi hệ miễn dịch của cơ thể bắt đầu suy yếu, các tế bào bạch cầu, đặc biệt là lympho T và B sẽ hoạt động bất thường. Lúc này, khả năng sản sinh ra các kháng thể sẽ giảm sút khiến cơ thể suy yếu và dễ nhiễm bệnh. 
Suy giảm hệ miễn dịch có thể gây biến chứng gì? 
Suy giảm hệ miễn dịch được chia làm 2 loại: suy giảm hệ miễn dịch nguyên phát và thứ phát. Cả hai tình trạng bệnh này đều để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của người bệnh. Suy giảm miễn dịch nguyên phát do các khiếm khuyết di truyền gây ra nên rất khó phát hiện. Trẻ em là đối tượng dễ bị suy giảm nguyên phát nhất, với nhiều triệu chứng khác nhau. Tình trạng này nếu không được điều trị và phát hiện kịp thời sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nguy cơ tử vong. 
Còn với những người mắc hội chứng suy giảm hệ miễn dịch thứ phát, khả năng tự vệ của cơ thể sẽ yếu dần, thậm chí là mất đi, không có khả năng bảo vệ trước các tác nhân gây hại. Sức khỏe người bệnh sẽ suy yếu, gây ảnh hưởng đến hoạt động sống và làm việc 
Cách điều trị suy giảm hệ miễn dịch 
Căn cứ vào tình trạng suy giảm hệ miễn dịch của từng người mà bác sỹ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị khác nhau. Tuy nhiên, hướng điều trị thông thường là điều trị và ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng kết hợp với các biện pháp tăng cường chức năng của các cơ quan trong hệ miễn dịch.  
Tumblr media
Cách phòng ngừa suy giảm hệ miễn dịch 
Theo các chuyên gia, suy giảm hệ miễn dịch nguyên phát là do di truyền nên không có biện pháp để ngăn ngừa. Người bệnh có thể chủ động theo cơ thể để phát hiện sớm những dấu hiệu, từ đó có hướng điều trị kịp thời. Còn đối với suy giảm hệ miễn dịch thứ phát, người bệnh hoàn toàn có thể chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa như xây dựng và áp dụng lối sống, chế độ ăn uống lành mạnh sau: 
Giữ vệ sinh sạch sẽ 
Đây là một trong những cách giúp ngăn ngừa nguy cơ suy giảm hệ miễn dịch được chuyên gia khuyên làm. Bạn cần chủ động có biện pháp giữ gìn vệ sinh thân thể hằng ngày, diệt khuẩn môi trường sống và làm việc, đảm bảo không gian sinh hoạt thoáng mát, sạch sẽ, ngăn ngừa mầm bệnh.  
Xây dựng chế độ ăn uống khoa học 
Chế độ dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của người bệnh. Khi cơ thể không được cung cấp đủ các dưỡng chất sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe miễn dịch, gây suy yếu hệ miễn dịch. Mỗi người cần xây dựng cho mình chế độ ăn uống lành mạnh, đảm bảo cung cấp đủ các nhóm chất để cân bằng dinh dưỡng cho cơ thể. Khi lựa chọn thực phẩm, nên ưu tiên lựa chọn các loại thực phẩm tươi ngon, có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo sức khỏe 
Tăng cường thể chất 
Một trong những cách giúp ngăn ngừa suy giảm hệ miễn dịch là tập thể dục thường xuyên. Vận động sẽ giúp tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể, giúp máu huyết lưu thông đồng thời ngăn ngừa nguy cơ nhiễm bệnh. Tuy nhiên, bạn nên lựa chọn các bài tập phù hợp với thể trạng sức khỏe của bản thân. Việc tập luyện quá sức sẽ khiến sức khỏe bị ảnh hưởng, tăng nguy cơ nhiễm trùng. 
Kiểm soát căng thẳng 
Căng thằng, stress kéo dài là một trong những nguyên nhân gây suy giảm hệ miễn dịch. Để ngăn ngừa tình trạng này, bạn nên chăm sóc tốt cho giấc ngủ, đi ngủ đúng giờ, đảm bảo ngủ 6 tiếng mỗi ngày để cơ thể được nghỉ ngơi, tái tạo lại năng lượng sau một ngày dài làm việc. Ngoài ra, bạn có thể thực hiện các liệu pháp như: thiền, yoga, massage,… để giải tỏa căng thẳng, tăng cảm giác dễ chịu, thư thái 
Tổng kết 
Suy giảm hệ miễn dịch sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Cách tốt nhất để ngăn ngừa tình trạng này đó là xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học, điều độ để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Đừng quên truy cập vào website của Gadacal thường xuyên để đón đọc những kiến thức hữu ích nhé!
0 notes
linndentaldongda · 2 years ago
Text
CẦU RĂNG SỨ - 4 NHƯỢC ĐIỂM LỚN
Trồng cầu răng sứ tuy là một trong những cách khắc phục răng hô được ưa chuộng nhất hiện nay nhưng những mặt hạn chế của cầu răng sứ vẫn khiến các cô chú, anh chị lo lắng và cân nhắc khi chuẩn bị thực hiện.
1/ Làm cầu răng sứ như thế nào?
Cầu răng sứ là một trong những phương pháp phục hình răng cố định được ưa chuộng nhất hiện nay. Bằng cách mài bớt 2 răng thật bên cạnh chiếc răng đã mất, làm trụ để nâng đỡ hàng cầu răng sứ bên cạnh. Cầu răng sứ sẽ bao gồm: mão sứ bọc bên ngoài răng thật bằng men răng và mão sứ thay thế cho răng đã mất.
Tumblr media
Trồng cầu răng sứ như thế nào?
Nhờ vậy, sau khi bọc răng sứ, các cô, chú, bác, anh chị có thể khôi phục khả năng ăn nhai và thẩm mỹ hài hòa. Nhưng nhược điểm của cầu răng sứ là không thể khôi phục lại chân răng đã mất, do đó không thể ngăn chặn được quá trình tiêu xương hàm - hậu quả nghiêm trọng của việc mất răng.
2/ Nhược điểm của cầu răng sứ là gì?
Các bác, các anh chị và các bạn nên cân nhắc kỹ 4 nhược điểm lớn của cầu răng sứ trước khi thực hiện.
Hạn chế đối tượng thực hiện
Cầu răng sứ chỉ phù hợp với những cô, chú, bác, anh, chị có hàm răng khỏe mạnh bên cạnh răng mất và không mắc bệnh lý răng miệng. Các răng kế cận này phải đủ khỏe để mài để hỗ trợ lực nhai của răng mất.
Ngoài ra, làm cầu răng sứ chỉ phù hợp với những cô, chú, bác, anh chị em bị mất một hoặc một số răng chứ không áp dụng cho những trường hợp mất toàn bộ răng. Vì nguyên tắc của việc làm cầu răng sứ là dựa vào các răng còn lại trên xương hàm để làm điểm tựa cho các răng đã mất.
Nguy cơ mất thêm răng thật
Một số nhược điểm của cầu răng sứ còn có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng, thậm chí làm tăng nguy cơ mất răng thật nhiều hơn.
Vì khi làm cầu răng sứ, các cô, chú, bác phải mài hai răng thật kế cận để làm trụ nhai, sẽ khiến răng mất đi lớp men bảo vệ dưới tác động của ăn nhai, dễ dẫn đến sâu răng, viêm nhiễm và nguy cơ mất răng.
Không ngăn chặn tình trạng tiêu xương hàm
Tuy là phương pháp cố định răng nhưng cầu răng sứ vẫn không thể giúp được các anh chị, các bạn trong việc khôi phục lại chân răng đã mất. Vì vậy sau khi làm cầu răng sứ một thời gian mà cô, chú, bác của em vẫn bị khuyết tật hàm dưới tại vị trí răng đã mất, dẫn đến hậu quả là mất răng như răng thật mọc lệch, lệch lạc, thưa...
Thậm chí, nếu bị tiêu xương hàm nặng, cầu răng sứ có thể bị hở làm mất thẩm mỹ. Nhiều trường hợp cô, dì, chú, bác cũng làm cầu răng sứ bị gãy, răng thật có xu hướng nghiêng về phía răng mất gây ra tình trạng sai lệch, đau nhức khi ăn nhai.
Thời gian sử dụng ngắn
Cầu răng sứ có thể giúp cô, chú, bác, anh chị em ăn uống vì có được hàm răng chắc khỏe bên cạnh chiếc răng đã mất. Do đó, khi ăn nhai bằng cầu răng sứ, các răng làm trụ cầu sẽ bị yếu đi do lực nhai quá mạnh, dễ bị hư hỏng, phải thay răng chịu lực ăn nhai và làm cầu răng mới.
Trung bình, tuổi thọ của một cầu răng sứ chỉ từ 7 - 10 năm với sự chăm sóc cẩn thận của các cô chú bác sĩ và sức khỏe răng miệng.
Nhược điểm của cầu răng sứ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của răng miệng và các răng thật xung quanh nên bạn hãy cân nhắc kỹ trước khi thực hiện.
3/ Trồng răng Implant khắc phục nhược điểm của cầu răng sứ
Trồng răng sẽ giúp các cô, các bác lấy lại khả năng ăn nhai gần như răng thật.
Thực tế, cầu răng sứ thường để lại những hậu quả ám ảnh khó quên đối với các anh chị trung niên. Vì vậy, việc tìm kiếm các phương pháp khác có lợi hơn luôn được ưu tiên hàng đầu.
Tumblr media
Trong số các phương pháp sửa răng bị mất hiện nay thì chỉ có trồng răng mới có thể giúp các cô bác bác bác sĩ giải quyết được những mặt hạn chế của cầu răng sứ. Một số ưu điểm của cấy ghép răng như sau:
Phục hồi răng thật đã mất
Trồng răng Implant có thể khôi phục lại chân răng đã mất, do các trụ titan được đặt vào trong xương hàm, có tác dụng tạo lực nhai nên ngăn chặn tình trạng tiêu xương hàm.
Khắc phục hậu quả do mất răng gây nên
Khắc phục các hậu quả do mất răng gây ra như: viêm lợi, hôi miệng, hở kẽ răng, sâu răng, mọc chìa ra đối diện, lệch lạc khớp cắn…
Bảo tồn tối đa răng thật
Giữ lại răng thật tối đa cho cô, dì, chú, bác, anh, chị, em vì chỉ thực hiện tác động vào vùng răng bị rụng, không phải mài 2 răng thật bên cạnh để làm trụ.
Áp dụng hầu hết tình trạng mất răng
Trồng răng Implant phù hợp với hầu hết các trường hợp mất răng: mất răng đơn lẻ; mất nhiều răng; mất toàn bộ răng…
Tuổi thọ cao
Tuổi thọ răng Implant có thể từ 20 năm cho đến trọn đời nếu khách hàng biết cách chăm sóc và bảo dưỡng tốt. 
Liên hệ ngay với Linn Dental Clinic để được tư vấn miễn phí nhé! =====👇👇👇===== 👨‍⚕️ Linn Dental Clinic – Làm răng một lần, sử dụng vĩnh viễn ❣️ Địa chỉ: CS1: Số nhà 96 phố Trung Phụng, Đống Đa, Hà Nội CS2: Nhà phố số SH6-4, khu đô thị Times Garden, Hạ Long, Quảng Ninh 🌐 Website: https://linndentalclinic.com/ ☎️ Hotline: 0774 96 96 96 ⏰ Thời gian làm việc: 8h30 - 20h tất cả các ngày.
0 notes
imoim36news · 2 years ago
Text
Tumblr media
Đau nhức xương khớp dai dẳng kéo dài khiến cho nhiều người có tâm lý e ngại đến bệnh viện thăm khám và tự điều trị tại nhà theo mẹo được mách bảo. Tuy nhiên, trong quá trình tự chữa đau xương khớp vì mắc phải 4 sai lầm phổ biến dưới đây, nhiều người đã gánh chịu nhiều hậu quả đáng tiếc. Lạm dụng dầu nóng, cao giảm đau Sử dụng dầu nóng, dán cao giảm đau… có tác dụng làm giãn nở mạch máu, tăng lưu lượng máu đến vị trí bị tổn thương giúp thư giãn cơ bắp từ đó góp phần làm giảm nhẹ cảm giác đau nhức do viêm khớp, thoái hóa khớp. Xoa dầu nóng có thể khiến tình trạng đau nhức xương khớp nghiêm trọng hơn Tuy nhiên, không nên xoa bóp dầu nóng, dán cao khi bị đau khớp kèm theo hiện tượng sưng tấy vì nhiệt độ do cao hoặc dầu nóng sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng viêm. Bên cạnh đó, nếu tạo khớp đau có vết thương hở cũng không nên sử dụng phương pháp này do việc thẩm thấu vào bên trong da của dầu nóng sẽ khiến cho vết thương lâu lành hơn nguy hiểm hơn có thể gây kích ứng gây phồng rộp hoặc bỏng da. Ít vận vận động Khi bị đau lưng, mỏi gối, tê bì chân tay do viêm khớp, thoái hóa khớp, nhiều người bệnh có suy nghĩ không vận động sẽ tốt hơn cho xương khớp nên nhiều người có xu hướng nghỉ ngơi tuyệt đối. Tuy nhiên theo ý kiến của nhiều chuyên gia điều trị xương khớp, việc hạn chế vận động là thủ phạm gây ra tình trạng căng cứng khớp và làm yêu cơ, làm giảm sự linh hoạt của khớp. Lời khuyên dành cho bệnh nhân viêm khớp, thoái hóa khớp là nên lựa chọn các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, yoga… hoặc các bài tập vận động cho từng khớp riêng biệt như khớp gối, cổ-vai-gáy, cột sống, thắt lưng để luyện tập đều đặn với cường độ phù hợp. Lạm dụng thuốc giảm đau Thuốc giảm đau, chống viêm là "phao cứu sinh" có thể giúp người bệnh nhanh chóng tìm lại cảm giác dễ chịu khi cơn đau xương khớp tìm đến. Tuy nhiên, bản chất các loại thuốc này chỉ giúp giảm triệu chứng, không...
0 notes
phanminhhoang1995r · 2 years ago
Text
Thường xuyên nhức đầu là bị gì
Bỏ qua các nguyên nhân thường gặp như thiếu máu não; Do thiếu ngủ; Do chế độ ăn uống, căng thẳng, stress… Tình trạng đau nhức đầu xảy ra có thể do người bệnh mắc các bệnh lý tai mũi họng, xương khớp mà bỏ qua. Đến khi tình trạng nghiêm trọng dẫn đến các cơn đau đầu xuất hiện liên tiếp.
1. Hay nhức đầu do bệnh tai mũi họng
Có nhiều trường hợp bệnh nhân bị bệnh tai mũi họng thường xuyên đối mặt triệu chứng đau nhức mặt, nghẹt mũi mà đặc biệt là các cơn đau nhức đầu khó chịu. Người bệnh khi đó thấy xuất hiện cảm giác đau nặng, bị tức ở trán, má và cả vùng thái dương. Nếu bị viêm xoang cơn đau xảy ra nhiều ở sau gáy cùng đỉnh đầu. Tùy vào từng trường hợp, từng mức độ bệnh mà cơn đau có thể xảy ra với thời gian dài ngắn khác nhau. Nhưng phần lớn bệnh nhân sẽ gặp tình trạng trong suốt thời gian nhiều giờ liền.
Các chuyên gia giải thích bệnh tai mũi họng làm dịch nhầy tiết ra nhiều hơn, khiến bệnh nhân bị sổ mũi hoặc chảy nước mũi. Nếu như không kịp thời phát hiện, điều trị các dịch bẩn ứ đọng bên trong gây áp lực cho xoang, dẫn đến hay nhức đầu.
Không chỉ gây tình trạng đau nhức đầu mà bệnh lý tai mũi họng còn gây đau họng, ù tai từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đời sống người bệnh. Do vậy bệnh nhân nếu thấy có bất cứ dấu hiệu hay triệu chứng nào bất thường cần sớm thăm khám chữa trị ngăn nguy cơ biến chứng.
2. Hay nhức đầu do bệnh lý xương khớp
Tình trạng hay nhức đầu còn được các chuyên gia nhận định do bệnh lý xương khớp gây ra đặc biệt là thoái hóa đốt sống cổ dẫn đến. Bởi chúng ta biết rằng đốt sống cổ chính là cơ quan quan trọng, có vai trò “trung chuyển thông tin” các bộ phận trong cơ thể cùng não bộ. Xung quanh đốt sống sẽ là hệ thống dây chằng cùng gân cơ.
Nếu như đốt sống cổ thoái hóa, đặc trưng do lắng đọng canxi trên dây chằng quanh cột sống, hình thành gai xương quanh đĩa đệm gây sưng và viêm. Tình trạng này dẫn đến hẹp lỗ sống và còn chèn ép rễ thần kinh, khiến lưu lượng máu lưu thông lên não bị cản trở. Não nếu không đủ lượng máu cung cấp cần thiết gây ra vấn đề đau đầu nhiều mức độ và có thể còn kèm theo ù tai, chóng mặt…
Ngoài ra khu vực cột sống cổ cũng là nơi tập trung các dây thần kinh, hệ thống mạch máu quan trọng, dây chằng.. Sự chèn ép rễ thần kinh xảy ra do thoái hóa cột sống cổ dẫn đến nhiều nguy hiểm liên quan sức khỏe.
Thường thì tình trạng thoái hóa đốt sống cổ dẫn đến hay nhức đầu là hiện tượng phổ biến ở người lớn tuổi, xương khớp bị lão hóa tự nhiên. Hay đối với dân văn phòng làm việc sai tư thế trước máy tính liên tục. Những người làm công việc cần khuân vác đồ trên vai hay cổ nhiều… cũng gây ra tình trạng này.
Thông tin liên hệ : Phòng khám đa khoa hoàn cầu
** https://dakhoahoancautphcm.vn/hay-nhuc-dau-la-do-benh-gi-co-nguy-hiem-khong.html
0 notes
tapdoankingsport · 2 years ago
Text
ĐAU THẮT LƯNG: TRIỆU CHỨNG, NGUYÊN NHÂN, CÁCH ĐIỀU TRỊ CHUẨN NHẤT 2023
Đau thắt lưng là 1 tình trạng bệnh cấp tính hoặc mãn tính. Bệnh thường gây ra các cơn đau siêu khó chịu và ảnh hưởng lớn đến hệ xương khớp cũng như chất lượng đời sống của bệnh nhân. Vậy đau dây lưng là như thế nào? Chúng là diễn tả của căn bệnh gì? Chúng ta sẽ cộng mua hiểu yếu tố ngay sau đây.
Tumblr media
Đau thắt lưng mang thể gặp ở toàn bộ lứa tuổi
1. Đau dây lưng là bệnh gì?
Đau thắt lưng hay còn gọi là hội chứng đau cột sống thắt lưng là tình trạng một người bị đau ở vùng trên hoặc dưới ngay vị trí thắt lưng quần. Đoạn dây lưng này sở hữu 5 đốt sống từ L1 đến L5 chồng lên nhau, cộng mang ấy là tủy sống bên trong và các sợi thần kinh. Vùng này chi phối khả năng di chuyển cũng như cảm giác của hai chân. Chính vì thế, tình trạng đau dây lưng sẽ thúc đẩy to đến khả năng vận động của người bệnh.
2. Các triệu chứng của bệnh đau thắt lưng
Đau dây lưng mang các bộc lộ khá rõ ràng. Các cơn đau thường xuất hiện ở vị trí ⅓ dưới lưng, chính giữa cột sống và sở hữu thể lan sang hai bên cột sống thắt lưng. Nếu gặp bắt buộc tình trạng này, bệnh nhân sẽ gặp một số triệu chứng sau:
Đau khi cử động ho, hắt tương đối hoặc đổi thay tư thế.
Cơn đau sẽ tăng dần khi khi đi lại hoặc thay đổi thời tiết.
Đau nhức buốt ở vùng thắt lưng.
Viêm sưng ở lưng, có thể kèm theo sốt.
Cảm giác đau lan xuống vùng hông và chân.
Có thể tiểu nhân thể không tự chủ.
Cơn đau mang thể kéo dài trong vài ngày hoặc vài tuần.
Đau thắt lưng thường diễn ra khi ta đổi thay tư thế
3. Những đối tượng thường bị đau thắt lưng
Đau dây lưng là 1 tình trạng đa dạng và với thể gặp ở toàn bộ lứa tuổi. Tuy nhiên, có một số chi tiết nguy cơ làm gia nâng cao khả năng mắc bệnh này, đặc biệt ở một số đối tượng sau:
3.1. Người trưởng thành trong độ tuổi 30-50 tuổi
Những người trong độ tuổi này thường xuyên gặp cần tình trạng đau lưng do công đoạn lão hóa trùng hợp của cơ thể. Theo thời gian, những đĩa đệm sẽ suy giảm sự linh hoạt cũng như khả năng chịu áp lực. Cùng có đó, mật độ canxi trong xương cũng giảm đi làm cho cho các khớp dễ bị bào mòn, tính đàn hồi giảm cũng như giảm sức mạnh cơ bắp.
3.2. Người khiến cho các công tác nặng
Do đặc biệt của những công việc nặng dễ dẫn đến tình trạng quá sức và co cơ, chấn thương ở cột sống. Điều đó dẫn tới hiện tượng đau thắt lưng, nhất là khi chúng ta thực hiện sai tư thế.
3.3. Nhân viên văn phòng
Nhân viên văn phòng thường sẽ rơi vào trường hợp ngồi quá lâu, ít vận động. Điều này gây ra những sức ép to lên những đốt sống và mang thể gây ra tình trạng đau lưng mãn tính. Ngoài ra, người làm công việc lao động trí não thường bị căng thẳng, trầm cảm hoặc lo lắng quá mức cũng mang thể làm cho gia nâng cao tình trạng đau thắt lưng.
Nhân viên văn phòng là những người hay bị đau thắt lưng
3.4. Người ít vận động thể chất
Khi ko thường xuyên tập thể dục, cơ bụng và cả cơ lưng sẽ yếu dần đi. Điều đó làm cho việc nâng đỡ cột sống không được tốt. Chính điều này sẽ khiến cho gia nâng cao nguy cơ bị đau ở vùng thắt lưng.
3.5. Người thừa cân hoặc nâng cao cân mất kiểm soát
Khi thừa cân hoặc tăng cân mất kiểm soát, lượng mỡ thừa ở vùng bụng sẽ gia tăng 1 cách nhanh chóng. Điều này làm cho cho đường cong sinh lý ở cột sống, ngay vị trí thắt lưng bị mất đi. Đồng thời, khung chậu sẽ bị kéo về phía trước. Lúc này, các cơ lưng sẽ bị siết chặt và hiện tượng căng cơ xuất hiện, kéo theo cảm giác đau ở vùng thắt lưng.
3.6. Người sống trong gia đình có thành viên bị bệnh đau lưng
Các nghiên cứu đã cho thấy những người sống trong các gia đình mang thành viên bị bệnh đau lưng, bệnh viêm cột sống dính khớp, .. thì mang nguy cơ bị đau dây lưng cao hơn so sở hữu thông thường.
3.7. Phụ nữ mang thai
Trong quá trình với thai, khuông xương chậu của người phụ nữ có sự đổi thay nhằm thích ứng có trọng lượng của em bé trong bụng. Chính điều đó cũng có thể dẫn tới hiện tượng đau thắt lưng, đặc trưng là những tháng ở cuối thai kỳ.
Phụ nữ sở hữu thai cũng vô cùng hay bị đau lưng
3.8. Trẻ nhỏ đeo ba lô quá nặng
Trẻ em trường hợp buộc phải chịu một lực thúc đẩy mạnh lên những đốt sống cũng như đĩa đệm thì dễ xảy ra hiện tượng đau ở thắt lưng. Mặt khác, việc có balo nặng còn khiến các bé bị mỏi cơ, dễ bị đau dây lưng ngay từ lúc còn bé đến lúc lớn.
4. Nguyên nhân của tình trạng đau thắt lưng
Đau dây lưng mang thể xuất xứ từ phổ biến duyên do khác nhau. Chúng sở hữu thể là các dấu hiệu của những bệnh lý về xương khớp hoặc những sai trái trong phong độ sinh hoạt.
4.1. Các căn nguyên bệnh lý
Bệnh lý là một trong các nguyên cớ hàng đầu gây ra tình trạng đau lưng hoặc đau thắt lưng.
4.1.1. Bệnh thoái hóa cột sống
Khi chúng ta càng to tuổi, xương khớp nhắc chung và cột sống đề cập riêng sẽ bị thoái hóa dần. Trong đó, các vị trí ở sụn khớp cũng như đĩa đệm là dễ bị tương tác nhất. Khi những vùng này bị thoái hóa, chúng với thể dẫn đến những cơn đau âm ỉ và liên tiếp tại thắt lưng. Các cơn đau này sẽ gia nâng cao lúc người bệnh cúi người, bê vác đồ đạc hoặc xoay người.
4.1.2. Bệnh thoát vị đĩa đệm
Đĩa đệm với vai trò giảm sốc cũng như duy trì sự linh hoạt của đa số cột ống. Nếu bị thoát vị, phần nhân của đĩa đệm sẽ tràn ra ko kể và chèn lên những rễ dây thần kinh, làm người bệnh cảm thấy đau đớn. Cơn đau sẽ gia nâng cao nhiều hơn khi người bệnh ho hoặc hắt hơi.
Thoát vị đĩa đệm là nguyên nhân bậc nhất gây đau thắt lưng
4.1.3. Bệnh hẹp ống sống
Các dây chằng ở cột sống vùng dây lưng bị thoái hóa sẽ dần dày lên, làm cho ống sống bị hẹp lại và từ đó chèn ép lên những dây thần kinh. Chúng sẽ làm cho cho những cơn đau thắt lưng xuất hiện và có thể lan xuống đến hai chân.
4.1.4. Bệnh gai cột sống
Các gai cột sống xuất hiện và cọ sát vào nhau khiến cho những mô mềm bên cạnh bị tác động, từ đấy chúng gây đau đớn ở thắt lưng.
4.1.5. Bệnh đau thần kinh tọa
Dây tâm thần tọa là hệ thống dây tâm thần lớn nhất của cơ thể. Chúng chạy dọc từ trên tủy sống xuống đến mông và mặt sau của chân. Khi dây tâm thần này bị chèn lấn thì những cơn đau sẽ xuất hiện. Cùng mang đó, người bệnh sẽ có cảm giác tê bì, nóng rát dọc theo chiều của dây này.
4.1.6. Cong vẹo cột sống
Đây là tình trạng cột sống cong thất thường sang 1 bên và ko còn giữ được trạng thái tự nhiên. Nếu mắc buộc phải căn bệnh này, người bệnh sẽ bị méo mó trong những phong thái sinh hoạt và chính điều này gây áp lực lên những cơ bắp, gân, đốt sống, dây chằng. Từ đó, các cơn đau sẽ xuất hiện.
Cong vẹo cột sống tạo áp lực lên cột sống và gây đau
4.1.7. Bong gân
Bong gân là một dạng tổn thương ở những dây chằng do bị liên quan mạnh. Khi bong gân, dây chằng ở trạng thái bị căng hoặc rách ra và làm cho các cơn đau dây lưng xuất hiện.
4.1.8. Bệnh sỏi thận
Có ko ít trường hợp đau thắt lưng là do bệnh sỏi thận. Khi viên sỏi lớn và bị mắc ở thận bên nào, chúng ta sẽ đau vùng thắt lưng bên đó.
4.1.9. Bệnh viêm tuyến tiền liệt
Tình trạng đau lưng ở nam giới còn mang thể do bệnh viêm tuyến tiền liệt.
4.1.10. Bệnh phụ khoa
Các bệnh như viêm cổ tử cung, viêm vùng âm đạo, … cũng với thể làm cho cơn đau thắt lưng xuất hiện. Kèm theo đó, người bệnh có thể bị kinh nguyệt ko đều hoặc chảy máu âm đạo,...
4.2. Các duyên cớ khác
Bên cạnh những chi tiết bệnh lý, đau dây lưng còn có thể tới từ một số nguyên cớ khác như:
4.2.1. Chấn thương
Tai nạn, tập thể dục thể thao quá mức, ngã… mang thể khiến cho thương tổn dây chằng, gân, cơ hay những đốt sống. Đây chính là một trong những lý do dẫn đến các cơn đau vùng thắt lưng.
Thể dục thể thao quá mức cũng dễ gây đau thắt lưng
4.2.2. Sinh hoạt sai tư thế
Khi chúng ta đứng hoặc ngồi nhưng khom lưng, cong lưng, ngồi chồm hỗm hoặc nằm cong, gối đầu quá cao… đều có thể là nguyên do dẫn tới những cơn đau thắt lưng. Chúng có thể gây ra các cơn đau với tính chất âm ỉ nhưng kéo dài.
5. Bệnh đau thắt lưng có biến chứng không?
Khi bị đau thắt lưng, chúng ta ko buộc phải chỉ quan ngay cả khi các triệu chứng của chúng tự biến mất. Trong các ví như người bệnh bị những cơn đau cấp tính, giả dụ không điều trị kịp thời, chúng có thể chuyển sang công đoạn mãn tính. Hơn nữa, ví như cơn đau kéo dài, chúng mang thể mang phổ biến biến chứng.
Nếu ở mức độ nhẹ, bệnh này có thể tương tác tới khả năng sinh hoạt và vận động bình thường của người bệnh. Nếu nghiêm trọng, tình trạng này mang thể làm cho khả năng chuyển động bị suy giảm. Từ đó, người bệnh sẽ bị teo cơ đùi, teo cơ cẳng chân, …thậm chí là bại liệt.
Xem thêm:
<a href=”https://kingsport.vn/top-10-ghe-massage-gia-re.html"> ghế massage loại nào tốt </a>
<a href=”https://kingsport.vn/ghe-massage-tri-lieu.html"> ghế massage trị liệu </a>
<a href=”https://kingsport.vn/may-massage-co.html"> máy massage cổ </a>
<a href=”https://kingsport.vn/may-massage-chan.html"> máy massage chân </a>
<a href=”https://kingsport.vn/may-chay-bo-nho-gon.html"> máy chạy bộ nhỏ gọn </a>
<a href=”https://kingsport.vn/xe-dap-tap-trong-nha.html"> xe đạp thể thao tốt nhất </a>
<a href=”https://kingsport.vn/chay-bo-co-tac-dung-gi.html"> chạy bộ có tác dụng gì </a>
<a href=”https://kingsport.vn/lich-chay-bo-giam-can.html"> chạy bộ giảm cân </a>
<a href=”https://kingsport.vn/top-may-massage-lung.html"> máy massage lưng </a>
<a href=”https://kingsport.vn/dau-that-lung.html"> đau thắt lưng </a>
0 notes
Text
Ngứa khi mang thai phải làm sao?
Ngứa khi mang thai là hiện tượng khá phổ biến, gây ra nhiều sự phiền toái cho mẹ bầu. Thông thường, ngứa sẽ xuất hiện ở giai đoạn giữa thai kỳ, tuy nhiên, nó cũng có thể xảy ra ở giai đoạn đầu hoặc cuối tùy vào cơ địa của mỗi người. Hướng dẫn 5 cách làm giảm ngứa khi mang thai an toàn cho mẹ.
Vì sao bà bầu hay bị ngứa và nổi mề đay?
Một vài nguyên nhân, dấu hiệu ngứa khi mang thai mẹ bầu cần nên biết để có hướng chữa trị kịp thời. Đó là:
Tumblr media
Kích thước tử cung tăng lên: Kích thước tử cung mỗi lúc một tăng khiến da bà bầu bị giãn, khô khiến bà bầu bị ngứa ngáy, khó chịu. Đây cũng là nguyên nhân khiến bà bầu bị ngứa phổ biến nhất.
Nồng độ hormone estrogen tăng cao: Sau sinh nồng độ estrogen trở lại bình thường cũng giúp tình trạng ngứa da biến mất.
Bà bầu có tiền sử mắc bệnh ngoài da: Những bà bầu bị chàm bội nhiễm, có tiền sử mắc bệnh da khô, dị ứng thực phẩm sẽ có nguy cơ bị ngứa nghiêm trọng hơn so với bà bầu không có tiền sử mắc bệnh ngoài da.
Bà bầu bị ứ mật trong gan: Ứ mật trong gan gây khô da, ngứa đi kèm vàng da, kém ăn, mệt mỏi, buồn nôn. (Xem thêm: thuốc sắt và acid folic cho bà bầu ngừa thiếu máu dị tật thai nhi)
Bà bầu bị viêm nang lông thai kỳ: Thường khởi phát trong tam cá nguyệt thứ 3 với dấu hiệu là ngứa ngáy, nang lông có sẩn mủ.
Bà bầu bị viêm da bọng nước: Bà bầu thường bị viêm da mọng nước từ khoảng tuần 20 – 21 của thai kỳ. Triệu chứng ban đầu là những mảng mề đay, bọng nước mọc quanh đùi, rốn rồi lan dần sang bụng, lưng, tay, chân,…
Các nguyên nhân khác: Bà bầu còn bị ngứa do một số những nguyên nhân như thường xuyên đổ mồ hôi, rạn da quá mức, trĩ gây ngứa hậu môn, dị ứng thuốc sắt do chất lượng thuốc không đảm bảo,…
>>Xem thêm: thuốc canxi cho bà bầu giảm đau nhức xương khớp
5 cách trị ngứa khi mang thai an toàn cho mẹ
Bà bầu cần có một chế độ chăm sóc sức khỏe tốt thông qua việc điều chỉnh chế độ ăn uống và lối sinh hoạt hằng ngày. Bởi đây đều là những yếu tố đóng vai trò rất quan trọng trong việc đẩy lùi bệnh tình được nhanh chóng. Dưới đây là một số lời khuyên từ chuyên gia:
Tumblr media
Chế độ dinh dưỡng đa dạng, đầy đủ dưỡng chất, nên dùng thực phẩm sạch, ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi, hạn chế ăn các món cay, nóng, nhiều dầu mỡ dễ gây kích ứng da và làm bà bầu bị ngứa. Chú ý ăn thực phẩm giàu sắt như thịt bò, rau có lá màu xanh đậm, ngũ cốc nguyên cám, động vật thân mềm có vỏ,… Đồng thời chọn các loại thuốc sắt cho bà bầu chính hãng, uy tín, tránh tuyệt đối các sản phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ. (Xem thêm: sắt không gây táo bón)
Dùng một chiếc khăn mát chườm ngay vào vùng da bị ngứa để làm dịu cơn ngứa. Hoặc tắm bằng nước ấm vừa phải, thời gian tắm không quá 15 phút. Bà bầu không nên tắm bằng nước quá nóng hoặc tắm quá lâu sẽ khiến da bị khô và ngứa ngáy nhiều hơn, thậm chí là gây ảnh hưởng đến thai nhi. Thỉnh thoảng bà bầu cũng có thể tắm bằng bột yến mạch không chỉ giúp làm đẹp da mà còn giúp bà bầu giảm ngứa tốt hơn.
Dùng các loại sữa tắm dịu nhẹ, có độ pH vừa phải, phù hợp với làn da của mình. Một số bà bầu có làn da nhạy cảm bị kích ứng với một số thành phần có trong sữa tắm, ngay sau khi phát hiện dấu hiệu kích ứng da bà bầu nên bỏ ngay loại sữa tắm đã gây kích ứng. Bà bầu cũng không sử dụng sữa tắm, xà phòng tắm, các sản phẩm chăm sóc da có nồng độ Sodium Hydroxide (NaOH) cao dễ bị kích ứng da.
Vệ sinh cơ thể sạch sẽ mỗi ngày và thay trang phục sạch, thông thoáng, thấm hút mồ hôi tốt và ở nơi thoáng mát, khô ráo, không ra trời nắng hoặc ở những nơi nóng bức, có nhiệt độ cao để tránh bị đổ mồ hôi, ngứa ngáy khi mang thai. Đặc biệt chú ý vệ sinh vùng kín và giữ vùng kín khô ráo để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Nên chọn sản phẩm dung dịch vệ sinh phụ nữ có độ pH tương đương với môi trường pH tự nhiên của âm đạo.
Uống đủ 2.0 – 2.5l nước mỗi ngày để giữ ẩm cho da và tăng cường trao đổi chất, đào thải độc tố để giúp bà bầu có làn da đẹp và giảm ngứa hiệu quả hơn. Ngoài ra bà bầu cũng có thể chống rạn da, giữ ẩm cho da bằng các loại kem trị rạn da, kem dưỡng ẩm chuyên biệt cho bà bầu giúp duy trì vẻ đẹp cho da, đồng thời giảm ngứa cho da tốt hơn.
>>Xem thêm: cách uống sắt và canxi đúng cách cho bà bầu
Bị ngứa khi mang thai nguyên nhân và xử trí thế nào? Thông tin mà chúng tôi cung cấp hi vọng đã mang đến cho bạn đọc những chia sẻ hữu ích
0 notes
toshikovn · 2 years ago
Text
Massage xung điện có tốt không? Có nên sử dụng không?
Massage xung điện là biện pháp massage được nhiều người ưa chuộng vì có thể làm giảm đau nhức cơ thể, giúp máu lưu thông tốt hơn. Mặc dù vậy, vẫn còn rất nhiều người cảm thấy băn khoăn về việc massage xung điện có tốt không, có nên sử dụng phương pháp này để chăm sóc sức khỏe không. Bài viết dưới đây của Toshiko sẽ giúp bạn có câu trả lời chính xác.
Massage xung điện là gì?
Để có đáp án cho băn khoăn massage xung điện có tốt không, bạn cần nắm được massage xung điện là gì, cơ chế hoạt động của phương pháp massage này ra sao. Massage xung điện thực chất là phương pháp massage bằng cách dán các điện cực của máy vào các vị trí bị đau nhức trên cơ thể, các xung điện tần số thấp từ máy sẽ tác động vào những vị trí đó để giảm đau nhức theo ba cơ chế sau:
Massage xung điện có tốt không là băn khoăn của nhiều người
Giảm đau cơ: Xung điện tần số thấp giúp cơ bắp được xoa bóp một cách nhẹ nhàng nên không bị căng cứng, hạn chế tình trạng đau nhức.
Cải thiện lưu thông máu: Xung điện của máy giúp cho cơ tim có thể co giãn nhịp nhàng nên có thể bơm máu đi khắp cơ thể, từ đó giúp cải thiện lưu thông máu toàn thân.
Ngăn chặn tín hiệu đau truyền tới não bằng cách tác động vào cơ chế truyền đau của cơ thể.
Massage xung điện có tốt không?
Hiện nay, phương pháp massage xung điện được sử dụng rất phổ biến, tuy nhiên, nhiều người còn hoài nghi về hiệu quả cũng như độ an toàn của phương pháp massage này. Vậy massage xung điện có tốt không? Câu trả lời là massage xung điện tốt và đảm bảo an toàn nếu được sử dụng đúng cách. Dưới đây là một số lợi ích mà bạn có thể nhận được khi sử dụng phương pháp massage xung điện:
Giảm đau nhức cơ, xương khớp, đau mỏi vai gáy, giúp các cơ toàn thân được thả lỏng, không còn tình trạng căng cứng.
Giúp máu lưu thông tốt hơn, từ đó tăng cường quá trình trao đổi chất, cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Tuần hoàn máu được cải thiện còn góp phần hạn chế tình trạng căng thẳng, stress, giảm đau đầu và giúp quá trình lành thương nhanh chóng hơn.
Massage xung điện giúp người dùng ngủ ngon giấc hơn, ăn ngon miệng hơn, từ đó có thể hồi phục cơ thể một cách nhanh chóng sau những ngày làm việc mệt mỏi.
Massage xung điện có thể áp dụng được cho nhiều vị trí khác nhau như: vai gáy, cổ, bắp chân, bàn chân, lưng… Sự tác động của xung điện tần số thấp sẽ giúp cho những vị trí này bớt đau mỏi một cách nhanh chóng.
Tác hại của phương pháp massage xung điện
Nếu bạn sử dụng máy massage xung điện không đúng cách thì phương pháp này có thể gây ra một số ảnh hưởng xấu đến cơ thể. Dưới đây là một số tác động của massage xung điện đến cơ thể, bạn nên tham khảo để phòng tránh hiệu quả nhất.
Massage xung điện có tốt không khi sử dụng sai cách?
Nếu sử dụng máy với tần số cao, tốc độ nhanh thì có thể gây ảnh hưởng đến cơ thể. Đặc biệt là các vùng như gối, phía ngoài cẳng chân, khủy tay có nhiều dây thần kinh nằm ở dưới da, nếu sử dụng xung điện với tần số cao có thể khiến thần kinh bị sang chấn, xương khớp ở khu vực này cũng bị ảnh hưởng.
Massage xung điện trong thời gian quá lâu có thể gây ra tình trạng bỏng tại chỗ. Một số trường hợp máy massage xung điện bị rò rỉ có thể gây nguy hiểm cho người dùng.
Một số loại máy massage xung điện có thể gây nguy hại khi sử dụng cho phụ nữ mang thai, sự phát triển của thai nhi cũng bị ảnh hưởng.
Khi sử dụng máy massage xung điện ở một số vị trí như vùng đầu, cổ, tim, xung quanh miệng, vùng có vết thương hở thì có thể gây tổn thương vị trí đó, thậm chí còn lầm trầm trọng thêm các vết thương.
Massage xung điện cũng có thể mang lại những ảnh hưởng xấu khi sử dụng sai đối tượng, do đó bạn không nên áp dụng phương pháp massage này cho một số đối tượng như: người bị viêm khớp, người trên 60 tuổi, người bệnh nằm liệt giường lâu ngày, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người bị bệnh tim mạch, người phải sử dụng máy trợ tim.…
Lưu ý khi thực hiện massage xung điện
Với thắc mắc massage xung điện có tốt không thì câu trả lời là tốt nếu như được sử dụng đúng cách. Ngược lại, phương pháp này cũng tiềm ẩn những nguy cơ có hại nên người dùng sử dụng sai cách. Để đảm bảo an toàn cho bản thân, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau khi sử dụng máy massage xung điện.
Sử dụng máy massage xung điện đúng cách để đảm bảo an toàn
Mỗi lần sử dụng không quá 30 phút, dao động trong khoảng từ 15-30 phút. Không nên massage với thời gian quá lâu có thể gây bỏng tại chỗ và kích thích cơ bắp quá mức.
Cần làm sạch vị trí sẽ dán miếng dán xung điện trước khi sử dụng.
Sử dụng nguồn điện ổn định và không nên sử dụng điện thoại, máy tính bảng hay các thiết bị điện tử khi đang massage.
Trong quá trình sử dụng, nếu nhận thấy một số dấu hiệu như nhịp tim nhanh, huyết áp cao thì cần ngừng sử dụng và hỏi ý kiến của bác sĩ.
Không massage xung điện ở một số vị trí như: đầu, tim, vùng có vết thương hở.
Không sử dụng máy massage xung điện khi đang ngủ hoặc đang lái xe.
Không bảo quản và sử dụng máy massage xung điện ở những nơi ẩm ướt vì có thể gây ra chập cháy.
Không để miếng dán xung điện tiếp xúc trực tiếp với một số chất liệu như kim loại, trang sức vàng, bạc…
Kết luận
Trên đây là một số thông tin giải đáp về vấn đề massage xung điện có tốt không. Nhìn chung thì phương pháp massage này tốt hay không còn tùy thuộc vào cách sử dụng của người dùng, nếu bạn sử dụng đúng cách thì có thể mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Ngoài massage xung điện, bạn cũng có thể massage bằng máy massage toàn thân để giảm đau nhức cơ, hạn chế nhức mỏi, thư giãn tinh thần và thể chất, giúp người dùng ngủ ngon giấc hơn.
Trên ghế massage toàn thân sẽ được trang bị con lăn massage, chúng sẽ tác động lên cơ thể ở nhiều vị trí khác nhau, giúp giảm bớt tình trạng đau nhức, căng cứng cơ. Sử dụng ghế massage toàn thân mỗi ngày từ 15-20 phút có thể. Để được tư vấn kỹ hơn về thiết bị này, bạn có thể liên hệ đến số 1900 1891, nhân viên của Toshiko sẽ hỗ trợ bạn nhanh chóng, tận tình nhất.
Nguồn bài viết: Massage xung điện có tốt không? Có nên sử dụng không?
from Toshiko https://ift.tt/rNDaBbq
0 notes
thai-ha-clinic · 2 years ago
Text
Bệnh giang mai lây qua đường nào
Bệnh giang mai là bệnh tình dục cực kỳ nguy hiểm và bất cứ ai cũng có thể là đối tượng bị lây nhiễm căn bệnh này. Vậy Bệnh giang mai lây qua đường nào ? sau đây chúng ta cùng tìm hiểu để có thể đưa ra những biện pháp phòng tránh cho chính mình.
Tumblr media
Bệnh giang mai hình thành bởi một loại xoắn khuẩn có hình lò xo, nó xâm nhập và làm tổn thương nặng nề đến toàn bộ những cơ quan trên cơ thể người bệnh: phủ tạng, cơ, xương khớp, nghiêm trọng hơn cả là giang mai làm tổn hại đến tim mạch và hệ thần kinh. Nhiều trường hợp liệt toàn thân, tim, nội tạng bị hủy hoại nặng dẫn đến tử vong.
Mặc dù là bệnh xã hội nguy hiểm đứng top đầu và có tốc độ lây lan chóng mặt, tuy vậy thực tế đáng buồn hiện nay là vẫn còn rất nhiều người không biết cách phòng tránh để bệnh vô tình lây nhiễm sang mình.
Bệnh giang mai lây qua đường nào
Bạn Ngọc Thy (23 tuổi, Bắc Giang) gửi thắc mắc có nội dung như sau: “Thưa các bác sĩ Thai Ha Clinic, mấy ngày hôm nay em thấy lo lắng lắm. Tự nhiên ở vùng kín em có một vét loét đỏ, không ngứa, không đau sau vài tuần thì nó tự mất đi. Theo tìm hiểu thì em thấy có những biểu hiện của bệnh giang mai. Em và anh ấy đã quan hệ tình dục, nhưng anh ấy xuất tinh bên ngoài. Vậy có thể nào mà anh ấy lây bệnh sang em không? Em nghĩ là tinh trùng không vào trong âm đạo thì sẽ không bị lây bệnh tình dục.”
Bạn Hải Yến (21 tuổi, Ninh Bình) có hỏi: “Em chưa quan hệ tình dục vậy mà giờ em đang nổi ban đỏ khắp người, đi khám bác sĩ nói em bị bệnh giang mai giai đoạn 2. Em hoang mang quá, xin hỏi bác sĩ ngoài đường tình dục thì bệnh giang mai lây qua đường nào nữa không?”
Các bác sĩ Thai Ha Clinic cho biết, quan hệ tình dục là con đường chính yếu lây nhiễm nhưng xoắn khuẩn giang mai còn có thể lây nhiễm bằng những con đường thứ yếu khác. Dưới đây sẽ là giải đáp cho câu hỏi Bệnh giang mai lây qua đường nào :
- Quan hệ tình dục không bảo vệ: khi quan hệ tình dục việc cọ xát làm chảy máu và xây xước, niêm mạc da cơ quan sinh dục bị tổn thương, đây là điều kiện để xoắn khuẩn giang mai xâm nhập trực tiếp.  Với những người vùng kín trước đó đã có tổn thương chẳng hạn như có mụn lở loét, viêm ngứa thì xoắn khuẩn xâm nhập rất dễ dàng.
- Qua đường máu việc dùng chung kim tiêm là một ví dụ điển hình.
- Tiếp xúc vết thương hở với dịch chứa xoắn khuẩn của người bệnh: hôn môi, quan hệ miệng, dùng tay kích thích cơ quan sinh dục…
- Lây nhiễm từ mẹ sang con: sang tháng thứ 4-5 xoắn khuẩn có thể đi qua bánh nhau và nhiễm sang thai nhi. Thai nhi có thể bị chết lưu, phù nhau thai, sinh non, trẻ sơ sinh ra đời bị suy dinh dưỡng nặng, mù lòa, câm điếc.
- Các con đường khác: tiếp xúc với những vật dụng cá nhân như đồ lót, quần áo chứa xoắn khuẩn, khăn tắm, giường ngủ…
Như vậy theo mô tả của cả hai bạn Ngọc Thy và Hải Yến thì rất có thể bạn bị lây nhiễm bệnh giang mai ở nữ. Bạn Ngọc Thy đã sai lầm khi nghĩ rằng xuất tinh ngoài mới lây nhiễm bệnh, nhưng chỉ cần có sự cọ xát tình dục thì xoắn khuẩn đã lây nhiễm sang bạn rồi. Còn bạn Hải Yến, nếu chưa có quan hệ tình dục bạn cũng không loại trừ nguy cơ nhiễm bệnh nếu có tiếp xúc với xoắn khuẩn theo các con đường lây nhiễm như trên đã nêu: đường máu, tiếp xúc trực tiếp, dùng chung đồ cá nhân.
Điều trị bệnh giang mai thế nào?
Bệnh giang mai phát triển lúc âm thầm lúc rầm rộ, phát triển qua nhiều tháng, nhiều năm và đôi khi có trường hợp phát hiện ra bệnh đã rất nặng. Tốt nhất khi có dấu hiệu sớm bệnh giang mai người bệnh nên đi khám để bác sĩ nắm rõ tình trạng. Không tự mua thuốc về điều trị bởi có thể làm tình trạng nặng nề thêm, xoắn khuẩn kháng thuốc gây khó khăn trong điều trị.
Giang mai giai đoạn cuối tổn thương quá nặng không thể chữa trị được, những phương pháp điều trị cũng chỉ ngăn chặn tổn thương lan rộng mà thôi.
Hiện tại Thai Ha Clinic đang áp dụng những kỹ thuật hiện đại, an toàn, hiệu quả trong khám chữa bệnh giang mai, đảm bảo bệnh giang mai được điều trị triệt để mà không tái phát.
Tham khảo một số địa chỉ khám bệnh giang mai ở đâu tốt tại Hà Nội.
0 notes