#Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính mới nhất
Explore tagged Tumblr posts
Text
Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính
Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính, Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính là biểu mẫu được lập ra để xin được miễn giảm tiền phạt. Sau đây là Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính là biểu mẫu được lập ra để xin được miễn giảm tiền phạt. Đây là mẫu đơn mới nhất được Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 125/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn. Tuy…
View On WordPress
#Đơn xin giảm tiền phạt#Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính#Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính mới nhất
0 notes
Text
Disney rút khỏi Việt Nam, truyền hình trả tiền trong nước cần làm gì?
Từ ngày 1/10 tới đây, Disney sẽ dừng phát sóng 18 kênh truyền hình, bao gồm các kênh về thể thao Fox Sports, kênh dành cho thiếu nhi Disney Channel… tại khu vực Đông Nam Á và Hong Kong (Trung Quốc). Như vậy, khách hàng của các dịch vụ Truyền hình trả tiền (THTT) tại Việt Nam sẽ không được xem 18 kênh này, mặc dù vẫn phải trả tiền cước hàng tháng như cũ.
Phóng viên Dân Việt đã có cuộc trao đổi với nhà biên kịch, chuyên gia truyền thông Châu Quang Phước để làm rõ, đây có phải cơ hội cho các kênh THTT tại Việt Nam bứt phá.
Trong cuộc cạnh tranh giữa OTT và THTT tại Việt Nam, đáng lý khách hàng phải là người hưởng lợi. Thế nhưng thực tế người dùng lại đang phải trả phí không đổi trong tình cảnh bị "cắt kênh". Anh có nhận định gì về vấn đề này?
- Ở góc độ là khách hàng - người dùng trả tiền, hẳn nhiên đó là chuyện không lấy gì làm vui trong quy luật cung cầu thị trường. Thậm chí, một trong những nền tảng THTT lớn nhất tại Việt Nam hiện nay còn cho rằng Disney chỉ là một trong những kênh mà đơn vị này đã và đang cung ứng với người dùng nội địa, trong tổng số hơn 200 kênh trong gói dịch vụ. Quan điểm ấy xem ra hơi thiếu tôn trọng quyền lợi của người dùng, cho dù mỗi người dùng trong thực tế chỉ có sức xem với một số kênh nhất định, trong loại hình dịch vụ THTT với từng bên cung ứng.
Biên kịch, chuyên gia truyền thông Châu Quang Phước. (Ảnh: NVCC).
Bởi về phương diện tiếp nhận thông tin từ truyền thông đại chúng, vụ việc liên quan Disney thông báo sẽ chính thức chấm dứt phát sóng 18 kênh truyền hình (do Disney sản xuất) tại khu vực Đông Nam Á và Việt Nam. Đương nhiên, sẽ khiến người dùng Việt Nam cực kỳ lưu tâm, đồng thời cũng sẽ quan sát mọi động thái ứng xử của nhà cung cấp được ủy quyền nội địa trong gói dịch vụ này của người dùng.
Không coi trọng về quyền lợi cơ bản đó của bất kỳ người dùng nào, xem ra đấy cũng là một hình thái "cửa quyền" còn sót lại của một số doanh nghiệp Việt, nhất là với các đơn vị Nhà nước. Trong khi, câu "cửa miệng" vẫn luôn là đổi mới tư duy, phục vụ khách hàng trong thời kinh tế thị trường.
Đó chính là một "góc chết" mà người dùng hoặc các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài "sút vào", ắt hẳn doanh nghiệp Việt có lề lối hành xử như thế với khách hàng của mình sẽ phải thua đau, với một kết quả nhìn thấy trước.
Anh có cho rằng, nội dung độc quyền của các kênh truyền hình cáp ở Việt Nam đang quá "èo uột", giữ chân khách hàng chủ yếu vẫn là các kênh nước ngoài và tin tức?
Đó gần như là một thực tế hiển nhiên, khó thể phủ nhận. Thật ra, không riêng gì với truyền hình cáp trả tiền, có một thời truyền hình vô tuyến (truyền hình không dây) miễn phí ở một số vùng miền Việt Nam cũng từng có chủ trương dùng phim bộ nước ngoài để "lấp sóng" là chủ yếu, khi chưa có điều kiện sản xuất chương trình của chính mình.
Điều ấy cũng đáp ứng được trên diện rộng cho nhu cầu giải trí của một bộ phận người dùng trong nước, với loại hình truyền hình miễn phí. Nhưng ngày nay thì phương cách cung ứng dịch vụ như vậy đã qua, chưa kể là với dịch vụ THTT thì người dùng thời đương đại cũng có yêu cầu rất cao, với quyền đòi hỏi hiển nhiên về nội dung phong phú, đa dạng... nhất thiết phải có trong từng chọn lựa, nếu không họ sẽ sớm "chuyển kênh".
Disney tập trung phát triển nền tảng OTT Disney +. (Ảnh: DV).
Truyền hình trả tiền trong nước trong "thế khó"
Doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị điều gì để đối phó với khả năng "thua toàn tập" trước các kênh OTT như Netflix, Disney?
Tại thời điểm này, phải nhìn nhận là "thế khó" cho nhiều doanh nghiệp Việt trong nước khi muốn tiếp tục đeo bám kinh doanh và phát triển với mảng THTT. Câu chuyện Disney chấm dứt phát sóng 18 kênh truyền hình của họ tại thị trường Việt sắp tới đây, xét ra là một bất lợi hơn là cơ hội cho doanh nghiệp Việt kinh doanh THTT.
Bởi, trong mắt người dùng Việt thì quyền lợi trước mắt là sẽ bị thiệt thòi khi phí dịch vụ vẫn vậy mà số lượng sản phẩm lại bị cắt giảm đi, dù đó hoàn toàn không phải là ý muốn chủ quan hoặc là đường hướng chủ đích từ đơn vị cung ứng dịch vụ trong nước.
Trong nhất thời xem ra nhà cung ứng nội địa (các đơn vị từng có liên quan ủy quyền phát sóng với 18 kênh của Disney tại Việt Nam) cũng khó bù đắp đủ đầy cho người dùng của mình về kênh thay thế. Bên cạnh đó, Disney đã rất chủ động về chiến lược phát triển khi "rút lui chiến thuật" kiểu vậy, trong khi doanh nghiệp Việt lại đang ở thế bị động trong sự kiện liên quan.
Nếu muốn "lật kèo" để tìm kiếm vận hội mới trong "thế trận" cạnh tranh có phần bất tương xứng hiện có giữa THTT nội và OTT ngoại trên "sân nhà", có lẽ các doanh nghiệp Việt đừng cứ hở ra là giở bài cũ bằng cách kêu gọi Nhà nước hỗ trợ hành lang pháp lý để bảo hộ nhiều hơn nữa cho doanh nghiệp trong nước.
Truyền hình trả tiền trong nước "eo hẹp" về nội dung gốc. (Ảnh: DV).
Chẳng hạn, Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam (PayTV) đã từng kiến nghị h��i giữa năm 2020, nếu c�� quan chức năng tại Việt Nam chưa có công cụ quản lý hữu hiệu thì tạm thời chưa cấp phép cung cấp dịch vụ OTT trực tuyến xuyên biên giới của các đơn vị nước ngoài tại Việt Nam, như: Netflix, Iflix, Amazon, Facebook, WeTV, Iqiyi...
Hoặc đại diện VNPT (sở hữu kênh truyền hình MyTV) từng đề xuất, cơ quan quản lý cần áp dụng biện pháp ngăn chặn truyền hình xuyên biên giới phát vào Việt Nam, bằng cách yêu cầu nhà mạng dừng cung cấp dịch vụ CDN (máy chủ lưu trữ dữ liệu) cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước ngoài tại Việt Nam, chẳng hạn.
Theo tôi thấy, tất nhiên đấy đều là những đề nghị có phần cực đoan của doanh nghiệp Việt, trong bối cảnh Việt Nam đã "mở cửa" thị trường từ rất lâu. Và quan trọng hơn, người dùng Việt thông thường cũng chỉ quan tâm đến lợi ích thiết thực của những mặt hàng mà họ chọn mua và dùng, ngay trong lĩnh vực giải trí trực tuyến này.
Như thế, "lối thoát hiểm" chứ không đơn thuần là "lối ra" của doanh nghiệp Việt mảng THTT phải là gì kể từ thời điểm có vẻ "bước ngoặt" này, để đủ sức cạnh tranh ngang ngửa ít nhiều với các đối thủ ngoại "nặng ký" tầm quốc tế đã và đang xâm nhập tiếp diễn ở thị trường Việt?
Dường như "đáp án" từ nhiều chuyên gia tư vấn chiến lược trong nước đều có điểm chung là doanh nghiệp Việt nên tập trung phát triển thế mạnh riêng của mình, nếu muốn chiếm thiện cảm về sản phẩm quốc dân với chính người dùng trong nước. Đó chính là việc đẩy mạnh sản xuất nội dung gốc, mang bản sắc văn hóa vùng miền ở nhiều địa phương nói riêng hoặc là bản sắc văn hóa dân tộc tính của người Việt nói chung.
Nhiều YouTuber hoặc Vlog cá nhân của người Việt đã được giới tư vấn dẫn chứng và minh chứng về đường hướng thành công "rực rỡ" như thế, với lượt view luôn tạo hiệu ứng rần rần trên mạng xã hội mỗi khi post nội dung mới.
Thế nhưng, về phương diện tổ chức sản xuất hoặc hoạch định chương trình, có vẻ như các đơn vị kinh doanh lớn khó thể sử dụng mô hình cùng phương cách sản xuất "du kích" như các YouTuber hoặc Vlog cá nhân Việt đang thực hiện (trong thực tế là số chương trình "du kích" thành công trên mạng cũng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, so với số rơi rụng ở sản xuất thực địa trước khi có đường "lên sóng").
Doanh nghiệp lớn ví như thuyền lớn, buộc phải "đánh bắt xa bờ" trên biển rộng sóng lớn, chẳng thể len lỏi, luồn lách vào các ngạch sông lặng sóng để "bắt" thị trường ngách. Nghĩa là, "đừng thấy người ta ăn khoai thì cứ thế vác mai đi đào" mà được, trong chừng mực nào đó của mô hình sản xuất chương trình "local" mang danh nghĩa "thuần Việt" này.
Theo ông, điểm yếu nhất trong khâu sản xuất nội dung gốc của THTT trong nước hiện nay là gì?
Doanh nghiệp lớn trong nước hiện này phải tương đồng với mô hình sản xuất lớn nhằm tận dụng sự đồng bộ về hậu cần (logistics) liên quan, trong bối cảnh đại dịch hiện có tại Việt Nam, xem chừng cũng lại là "gót chân Achilles" mà tại thời điểm này hầu như doanh nghiệp Việt nào cũng phải thúc thủ.
Vốn dĩ lực lượng sản xuất chương trình (phim điện ảnh, phim truyền hình, các chương trình truyền hình...) tại Việt Nam thời gian qua đều là "dùng chung", đặc biệt là với khu vực TP.HCM, giữ vai trò, vị trí cung ứng đội ngũ làm nghề thuộc hàng chủ lực trên cả nước.
Khi đất và người Sài Gòn rơi vào tâm dịch Covid như đã thấy và hiện còn, xuyên suốt hơn 100 ngày qua, mọi sự phục hồi lại như trước dịch sẽ còn là đường dài phía trước. Do vậy, thật khó nói tới chuyện phát triển "thần tốc" để hy vọng chiếm lấy "tiên cơ" với các đại gia OTT ngoại khi liên quan "câu chuyện Disney".
Và đó cũng chính là "cửa hẹp" cho người dùng nội địa về giải trí trực tuyến và truyền hình trả tiền, khi chọn "kèo nội" trong giai đoạn này. Doanh nghiệp Việt nào của THTT trong thời điểm này cũng cứ mơ mộng về một cú hích "hậu Disney", nếu có, là thiếu thực tế. Bởi với những gì hiện có thì đây là một thực trạng buồn, phải chấp nhận và đón nhận theo thế "bình tĩnh sống", chuyện vượt qua là ở giai đoạn về sau, nếu được.
Xin cảm ơn chuyên gia Châu Quang Phước đã chia sẻ thông tin.
Luật sư Trần Tuấn Anh – Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, Đoàn luật sư TP Hà Nội. (Ảnh: NVCC).
Đơn vị cung cấp truyền hình trả tiền chưa chuyên nghiệp
Trao đổi với phóng viên Dân Việt, luật sư Trần Tuấn Anh – Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, Đoàn luật sư TP Hà Nội cho rằng:
"Xét dưới góc độ pháp lý, khách hàng đương nhiệt được hưởng bồi thường, vì ở đây có sự vi phạm thỏa thuận từ phía cung cấp dịch vụ THTT. Lấy ví dụ, khi khách hàng nhận được quảng cáo khi trả 100 nghìn đồng sẽ nhận được quyền xem 100 kênh trong nước và 50 kênh quốc tế, thì rõ ràng nhà cung cấp phải đảm bảo cho khách hàng có đủ số lượng các kênh đấy.
Tuy nhiên ở đây lại có sự "mập mờ", đối với người ít xem như tôi chẳng hạn thì thực tế không nắm rõ được có bao nhiêu kênh đâu mà chỉ xem gói gọn một số kênh mình quan tâm. Khi ký kết, các nhà cung cấp phải có danh sách cụ thể cam kết số lượng kênh và nếu không có khả năng cung cấp đủ, khách hàng sẽ có cơ sở để phạt hợp đồng. Bản thân khách hàng cũng chưa biết tự bảo vệ mình bằng cách yêu cầu thêm điều khoản đó. Khi chưa có điều khoản này, rõ ràng khách hàng không thể nào phạt hợp đồng nhà cung cấp", luật sư Trần Tuấn Anh nói.
Vị luật sư này cũng khẳng định đối với việc đòi bồi thường thiệt hại, khách hàng phải chứng minh rằng bản thân bị thiệt hại khi không được xem số lượng kênh bị nhà cung cấp cắt. Điều này có thể nói là bất khả thi. "Như vậy, có thể khẳng định rằng các nhà cung cấp THTT ở Việt Nam chưa chuyên nghiệp", luật sư này nhận định.
Theo Điều 584 Bộ luật Dân sự quy định về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại thì: "Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác."
Cũng theo quy định tại Điều 608 quy định về Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng: "Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phải bồi thường".
0 notes
Text
Hạn chế và thách thức của mạng nơ-ron thần kinh trong tương lai y học Update 06/2021
Bài viết Hạn chế và thách thức của mạng nơ-ron thần kinh trong tương lai y học Update 06/2021 được chia sẻ bởi website Blog-Health #bloghealth #suckhoe #lamdep #sinhly
Bài viết của Thạc sĩ, Bác sĩ Mai Viễn Phương - Bác sĩ nội soi tiêu hóa - Khoa Khám bệnh & Nội khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park.
<!-- -->
Mạng lưới thần kinh nhân tạo (mạng nơ-ron nhân tạo) thuộc về một loại phụ của trí tuệ nhân tạo và đã được sử dụng trong nhiều chuyên ngành phụ của y học lâm sàng, bao gồm bệnh lý học, X quang, tim mạch, thần kinh học, chỉnh hình và khoa tiêu hóa. Vậy hạn chế và những thách thức của mạng nơ-ron thần kinh trong tương lai y học là gì?
1. Tổng quan
Khái niệm trí tuệ nhân tạo (AI) lần đầu tiên được đề xuất tại Hội nghị Dartmouth vào năm 1956. Mặc dù các định nghĩa về trí tuệ nhân tạo khác nhau, nhưng mọi người đều chấp nhận rằng trí tuệ nhân tạo được thiết kế để thực hiện các nhiệm vụ mà trước đây chỉ trí tuệ con người mới thực hiện được. Mạng lưới thần kinh nhân tạo (mạng nơ-ron nhân tạo) thuộc về một loại phụ của trí tuệ nhân tạo và đã được sử dụng trong nhiều chuyên ngành phụ của y học lâm sàng, bao gồm bệnh lý học, X quang, tim mạch, thần kinh học, chỉnh hình và khoa tiêu hóa. Rối loạn đường tiêu hóa là bệnh của hệ tiêu hóa của con người và các phác đồ điều trị các bệnh tiêu hoá dựa rất nhiều vào việc kiểm tra hình ảnh. Dữ liệu hình ảnh hàng loạt là gánh nặng đối với bác sĩ X quang, có khả năng làm tăng tỷ lệ đưa ra các quyết định lâm sàng không chính xác. Bằng chứng thuyết phục cho thấy mạng nơ-ron nhân tạo có thể giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả.
2. Đặc điểm của mạng nơ-ron nhân tạo
Các nghiên cứu tích lũy đã chứng minh rằng mạng nơ-ron nhân tạo có thể có tiềm năng đáng kể trong chẩn đoán và điều trị các bệnh tiêu hoá. Các mô hình dựa trên mạng nơ-ron nhân tạo thường có độ chính xác và giá trị AUC tối ưu. Một số chỉ số đánh giá của mô hình mạng nơ-ron nhân tạo, thậm chí còn đạt độ chính xác 100%. Để xác thực thêm các chỉ số mạng nơ-ron nhân tạo, các phép so sánh cũng đã được thực hiện và có thể được chia thành ba khía cạnh dựa trên các đối tượng được so sánh. Đầu tiên, liên quan đến các chuyên gia, các nghiên cứu liên quan đến việc so sánh với các chuyên gia nhằm cho thấy mạng nơ-ron nhân tạo vượt trội so với chẩn đoán nhân tạo.
Phần lớn các mạng nơ-ron nhân tạo cho thấy tốc độ nhanh hơn và độ chính xác tốt hơn các bác sĩ lâm sàng chuyên nghiệp. Do đó, một số tác giả tuyên bố rằng mạng nơ-ron nhân tạo sẽ trở thành công cụ tuyệt vời cho các bác sĩ và nhà khoa học, thậm chí có thể thay thế con người trong khả năng này. Thứ hai, các mô hình mạng nơ-ron nhân tạo khác nhau đã được nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng một số thuật toán mạng nơ-ron nhân tạo đã được đào tạo với cùng một tập dữ liệu và trải qua các giai đoạn xác nhận. Các mô hình có mức độ phù hợp tốt nhất sau đó được chọn ra để xử lý để khám phá thêm. Các so sánh cho thấy khả năng của các mô hình khác nhau trong việc xử lý các vấn đề lâm sàng. Cuối cùng, các dữ liệu được báo cáo khác đã chỉ ra rằng học từ các giáo trình là một cách tiếp cận khác để xác định hiệu quả của các mô hình đã phát triển.
Tuy nhiên, loại phương pháp so sánh này không đáng tin cậy do sự không nhất quán của các đường cơ sở nghiên cứu, chẳng hạn như sự khác biệt về bộ dữ liệu, hiệu suất phần cứng và thời gian chạy. Những sai lệch không xác định này cũng có thể ảnh hưởng đến kết quả so sánh. Do đó, phương pháp này không được khuyến khích cho các nghiên cứu tiếp theo để xác minh thêm các ưu điểm của các mô hình. Nói chung, bằng chứng thuyết phục chỉ ra rằng mạng nơ-ron nhân tạo có thể dẫn đầu việc phân loại và phân tích sâu về thực hành lâm sàng tiêu hoá so với các mô hình thống kê tuyến tính và lao động của con người.
Mạng lưới thần kinh nhân tạo có thể có tiềm năng đáng kể trong chẩn đoán và điều trị các bệnh đường tiêu hóa
3. Chi phí cũng là một yếu tố quan trọng đối với thực hành lâm sàng
Để đào tạo một bác sĩ có trình độ chuyên môn đòi hỏi thời gian và chi phí kinh tế và xã hội đáng kể. Tuy nhiên, học mạng nơ-ron nhân tạo là một quá trình tương đối đơn giản. Dựa trên các báo cáo hiện tại, việc đào tạo các mô hình mạng nơ-ron nhân tạo với cơ sở dữ liệu mẫu lớn chỉ cần vài ngày. Mạng nơ-ron nhân tạo có thể phân tích toàn diện các tính năng dữ liệu và điều chỉnh các giá trị trọng số trong thời gian cực kỳ ngắn. Hơn nữa, phần cứng là yêu cầu cơ bản để chạy các thuật toán mạng nơ-ron nhân tạo, đặc biệt là card đồ họa và bộ xử lý trung tâm, hai yếu tố xử lý dữ liệu quan trọng. Phần cứng hiệu suất cao có giá vài nghìn đô la, rẻ hơn nhiều so với việc đào tạo một bác sĩ. Nói chung, thời gian và chi phí kinh tế để đào tạo các mô hình mạng nơ-ron nhân tạo nhỏ hơn nhiều so với đào tạo bác sĩ. Người ta tin rằng mạng nơ-ron nhân tạo sẽ đóng một vai trò quan trọng trong thực hành lâm sàng trong tương lai gần.
4. Máy tính vượt trội hơn con người trong việc xử lý dữ liệu như trong các nghiên cứu y học
Việc chẩn đoán toàn diện các bệnh tiêu hoá cần nhiều loại xét nghiệm. Bác sĩ lâm sàng tiêu hoá phải tích hợp các chỉ số lâm sàng để đưa ra chẩn đoán. Tuy nhiên, các hướng dẫn hiện có và sự đồng thuận của chuyên gia không thể giúp các bác sĩ lâm sàng tiêu hoá kiểm soát phần lớn các bệnh phức tạp. Mạng nơ-ron nhân tạo có thể giảm thiểu hạn chế này. Nhiều loại đặc điểm của bệnh nhân và các chỉ số lâm sàng có thể được đưa vào các mô hình dự đoán. Dữ liệu được lưu trữ trong hình ảnh cao hơn về mặt hình học so với dữ liệu dạng văn bản. CNN có thể giải thích hình ảnh X quang và nội soi. Tốc độ phân tích của CNN thậm chí còn đủ nhanh để có thể đạt được khả năng phát hiện trong thời gian thực. Một số nghiên cứu đồng thời bao gồm các chỉ số lâm sàng và thông tin hình ảnh để phân tích tình huống của bệnh nhân.
5. Những hạn chế cần xem xét của mạng nơ-ron nhân tạo
Việc áp dụng mạng nơ-ron nhân tạo dường như là một cách để khắc phục các vấn đề hiện có cho các bác sĩ tiêu hoá. Tuy nhiên, những hạn chế nhất định cần được xem xét nghiêm túc. Thứ nhất, phương pháp đào tạo ảnh hưởng đến hiệu quả của các mô hình mạng nơ-ron nhân tạo. Hầu hết các nhóm nghiên cứu đã thực hiện các nghiên cứu mẫu nhỏ với ít hơn 1000 trường hợp. Đối với phát hiện qua nội soi, mặc dù số lượng khung hình đóng băng có thể lên đến mười nghìn, một số khung hình là từ cùng một video. Do đó, độ lặp lại của khung làm giảm tính đại diện của chúng. Kích thước nhỏ của tập dữ liệu dẫn đến khả năng trang bị quá mức cao hơn, điều này đề cập đến các mô hình được đào tạo quá nhiều và quá phù hợp với các đặc điểm của tập dữ liệu nội bộ. Việc quan sát cứng nhắc các tập dữ liệu bên trong đương nhiên sẽ làm giảm tính linh hoạt của mô hình để quản lý dữ liệu bên ngoài. Ví dụ, nếu mô hình được đào tạo với tập dữ liệu bệnh nhân từ quốc gia A, bệnh nhân từ quốc gia B có thể không được mô tả tốt bởi mô hình này do các yếu tố khác nhau. Nếu không, bộ dữ liệu hồi cứu nên được sử dụng làm nguồn chính của đào tạo mạng nơ-ron nhân tạo. Tương tự như các nghiên cứu hồi cứu thông thường, các sai lệch cũng tồn tại và ảnh hưởng đến việc áp dụng các mô hình. Sự thiên vị lựa chọn là yếu tố quan trọng nhất. Dữ liệu bệnh nhân từ tiền sử bệnh có thể được lựa chọn dựa trên các chương trình nghiên cứu. Thông tin của các trường hợp đã đăng ký là không linh hoạt, có nghĩa là các nhà nghiên cứu không thể loại trừ khả năng sai lệch như họ mong đợi.
Mạng nơ-ron nhân tạo là một cách để khắc phục các vấn đề cho các bác sĩ tiêu hoá
6. Sự thỏa hiệp giữa khả năng diễn giải và độ chính xác cần được nhấn mạnh
Thứ hai trong các hạn chế là sự thỏa hiệp giữa khả năng diễn giải và độ chính xác cần được nhấn mạnh. Các mô hình có độ chính xác tối ưu thường thiếu khả năng diễn giải (tức là, khả năng giải thích). Ngược lại, các mô hình có khả năng diễn giải gần như hoàn hảo thì kém chính xác hơn, như hồi quy tuyến tính. Trong quá trình đào tạo mạng nơ-ron nhân tạo, điều chế thuật toán và phản hồi dữ liệu bị mù. Các nhà nghiên cứu không biết các chức năng kích hoạt trong các lớp ẩn, tương tự như một cỗ máy giấu mạch trong hộp và chỉ đặt các công tắc và bộ hiển thị bên ngoài; tính năng này được gọi là "hộp đen". Đối với các quyết định y tế quan trọng, bác sĩ và bệnh nhân đều có quyền biết các quyết định đã được thực hiện như thế nào. Việc không thể hiểu cách mô hình đưa ra quyết định đương nhiên sẽ làm giảm lòng tin của bệnh nhân và bác sĩ. Ngược lại, thiếu khả năng giải thích khiến các nhà nghiên cứu không thể mô tả các quá trình suy diễn của các mô hình mạng nơ-ron nhân tạo, làm giảm giá trị tham chiếu của chúng.
7. Các vấn đề xã hội học cần được xem xét cẩn thận đối với các ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo
Thứ ba trong các hạn chế của mạng nơ-ron thần kinh là các vấn đề xã hội học cần được xem xét cẩn thận đối với các ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo, có thể được chia thành ba khía cạnh. Đầu tiên, liên quan đến trách nhiệm y tế, có thể xảy ra sai sót và sơ suất y tế, mặc dù mạng nơ-ron nhân tạo có thành tích xuất sắc trong giai đoạn xác nhận. Như vậy, ai là người phải chịu trách nhiệm về các quyết định và cách phân bổ trách nhiệm bồi thường thiệt hại rất khó xác định. Bác sĩ, bệnh nhân và lập trình viên dường như đều vô tội và các tai nạn chủ yếu là do những thiếu sót cố hữu chứ không phải do sự bất cẩn của con người. Thứ hai, liên quan đến tính bảo mật, hoạt động của các mô hình mạng nơ-ron nhân tạo yêu cầu nhiều loại dữ liệu, một số trong số đó liên quan đến quyền riêng tư của bệnh nhân. Các bác sĩ phản bội quyền tư nhân sẽ nhận hình phạt. Tuy nhiên, các mô hình mạng nơ-ron nhân tạo được kết nối với Internet hoặc mạng nội bộ của công ty. Thực tế, rất khó để phân biệt nguồn gốc của một tiết lộ quyền riêng tư. Hơn nữa, khả năng trích xuất dữ liệu của mạng nơ-ron nhân tạo là không thể so sánh được. Do đó, các phạm vi miễn chấp thuận yêu cầu tranh luận thêm. Sự cân bằng giữa nghiên cứu mạng nơ-ron nhân tạo và quyền riêng tư của bệnh nhân vẫn là một thách thức.
Hạn chế của mạng nơ-ron thần kinh là các vấn đề xã hội học
8. Sự tham gia của nhiều bên là một đặc điểm quan trọng của mạng nơ-ron nhân tạo
Cuối cùng, về luật pháp, sự tham gia của nhiều bên là một đặc điểm quan trọng của mạng nơ-ron nhân tạo, bao gồm bệnh viện, bệnh nhân, nhà cung cấp sản phẩm và công ty bảo hiểm. Rất tiếc, các quy tắc về mạng nơ-ron nhân tạo được sử dụng trong thực hành y tế vẫn còn ít người biết đến. Các quy phạm pháp luật hiện hành không thể hỗ trợ việc áp dụng và các nghiên cứu triển vọng về mạng nơ-ron nhân tạo s. Về luật pháp, sự tham gia của nhiều bên là một đặc điểm quan trọng của mạng nơ-ron nhân tạo, bao gồm bệnh viện, bệnh nhân, nhà cung cấp sản phẩm và công ty bảo hiểm. Rất tiếc, các quy tắc về mạng nơ-ron nhân tạo được sử dụng trong thực hành y tế vẫn còn ít người biết đến. Các quy phạm pháp luật hiện hành không thể hỗ trợ việc áp dụng và các nghiên cứu triển vọng về mạng nơ-ron nhân tạo.
Sự tham gia của nhiều bên là một đặc điểm quan trọng của mạng nơ-ron nhân tạo, bao gồm bệnh viện, bệnh nhân, nhà cung cấp sản phẩm và công ty bảo hiểm. Rất tiếc, các quy tắc về mạng nơ-ron nhân tạo được sử dụng trong thực hành y tế vẫn còn ít người biết đến. Các quy phạm pháp luật hiện hành không thể hỗ trợ việc áp dụng và các nghiên cứu triển vọng về mạng nơ-ron nhân tạo.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY. Ngoài ra, Quý khách có thể Đăng ký tư vấn từ xa TẠI ĐÂY
Tài liệu tham khảo
Cao B, Zhang KC, Wei B, Chen L. Status quo and future prospects of artificial neural network from the perspective of gastroenterologists. World J Gastroenterol 2021; 27(21): 2681-2709 [DOI: 10.3748/wjg.v27.i21.2681]
Karakitsos P , Ioakim-Liossi A, Pouliakis A, Botsoli-Stergiou EM, Tzivras M, Archimand Viêm A, Kyrkou K. Một nghiên cứu so sánh về ba biến thể của bộ định lượng véc tơ học trong việc phân biệt lành tính với tế bào ác tính ở dạ dày. Tế bào học . Năm 1998; 9 : 114-125. [ PubMed ] [Cited in This Article: 2]
source https://blog-health.com/han-che-va-thach-thuc-cua-mang-no-ron-than-kinh-trong-tuong-lai-y-hoc/
0 notes
Text
Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính
Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính, Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính là biểu mẫu được lập ra để xin được miễn giảm tiền phạt. Sau đây là Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính là biểu mẫu được lập ra để xin được miễn giảm tiền phạt. Đây là mẫu đơn mới nhất được Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 125/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn. Tuy…
View On WordPress
#Đơn xin giảm tiền phạt#Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính#Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính mới nhất
0 notes
Text
Thủ tục xin cấp phép xây dựng
Thủ tục xin cấp phép xây dựng là thủ tục không thể thiếu trước khi làm nhà của mỗi gia chủ. Vì vậy, công ty xây dựng Winhome xin chia sẽ đến các bạn thủ tục xin cấp phép xây dựng để các bạn nắm rõ và thực hiện một cách nhanh chóng thủ tục này một cách suông sẻ nhất.
Các trường hợp phải xin giấy phép xây dựng
Các trường hợp phải xin giấy phép xây dựng loại trừ những trường hợp được miễn giấy phép xây dựng sau
Khoản 2 Điều 89 luật xây dựng năm 2014 quy định như sau:
Công trình được miễn giấy phép xây dựng gồm:
a) Công trình bí mật nhà nước, công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp và công trình nằm trên địa bàn của hai đơn vị hành chính cấp tỉnh trở lên;
b) Công trình thuộc dự án đầu tư xây dựng được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư;
c) Công trình xây dựng tạm phục vụ thi công xây dựng công trình chính;
d) Công trình xây dựng theo tuyến ngoài đô thị nhưng phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận về hướng tuyến công trình;
đ) Công trình xây dựng thuộc dự án khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thẩm định thiết kế xây dựng theo quy định của Luật này;
e) Nhà ở thuộc dự án phát triển đô thị, dự án phát triển nhà ở có quy mô dưới 7 tầng và tổng diện tích sàn dưới 500 m2 có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
g) Công trình sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị bên trong công trình không làm thay đổi kết cấu chịu lực, không làm thay đổi công năng sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường, an toàn công trình;
h) Công trình sửa chữa, cải tạo làm thay đổi kiến trúc mặt ngoài không tiếp giáp với đường trong đô thị có yêu cầu về quản lý kiến trúc;
i) Công trình hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng và ở khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn được duyệt;
k) Công trình xây dựng ở nông thôn thuộc khu vực chưa có quy hoạch phát triển đô thị và quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt; nhà ở riêng lẻ ở nông thôn, trừ nhà ở riêng lẻ xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa;
l) Chủ đầu tư xây dựng công trình được miễn giấy phép xây dựng theo quy định tại các điểm b, d, đ và i khoản này có trách nhiệm thông báo thời điểm khởi công xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế xây dựng đến cơ quan quản lý xây dựng tại địa phương để theo dõi, lưu hồ sơ.
Thủ tục xin giấy phép xây dựng
Trình tự, thủ tục nộp hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng:
Bước 1: Nộp 01 hồ sơ tại UBND cấp huyện nơi chuẩn bị xây dựng nhà ở và muốn xin giấy phép xây dựng.
Bước 2: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ, nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì yêu cầu người sử dụng đất bổ sung thêm giấy tờ, nếu hồ sơ đã đầy đủ thì viết giấy biên nhận và trao cho người sử dụng đất. Trường hợp cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho người sử dụng đất biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện.
Bước 3: Sau đó, người sử dụng đất tới nơi tiếp nhận hồ sơ theo thời gian ghi trong giấy biên nhận để nhận kết quả và nộp lệ phí theo quy định. Người sử dụng đất nhận giấy phép xây dựng kèm theo hồ sơ thiết kế có đóng dấu của cơ quan cấp giấy phép xây dựng hoặc văn bản trả lời (đối với trường hợp không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng).
Thời gian giải quyết hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở:
Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng phải xem xét hồ sơ để cấp giấy phép trong thời gian 15 ngày đối với nhà ở riêng lẻ tại đô thị; 10 ngày làm việc đối với nhà ở nông thôn.
Trường hợp đến thời hạn cấp giấy phép nhưng cần phải xem xét thêm thì cơ quan cấp giấy phép xây dựng phải thông báo bằng văn bản cho chủ đầu tư biết lý do, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý trực tiếp xem xét và chỉ đạo thực hiện, nhưng không được quá 10 ngày kể từ ngày hết hạn ( điều 102 luật xây dựng 2014)
Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ
* Số lượng hồ sơ: Chủ đầu tư phải chuẩn bị 02 bộ hồ sơ;
* Thành phần hồ sơ: Theo Điều 11 Thông tư 15/2016/TT-BXD, hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng đối với nhà ở riêng lẻ gồm các giấy tờ sau:
- Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 1;
- Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
- Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính hai bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt theo quy định của pháp luật về xây dựng, mỗi bộ gồm:
+ Bản vẽ mặt bằng công ty trên lô đất Tỷ lệ 1/50 - 1/500 kèm theo công cụ định vị sơ đồ;
+ Vẽ mặt bằng các tầng, các mặt và cắt chính của tỷ lệ công ty 1/50 - 1/200;
+ Bản vẽ mặt bằng móng tỷ lệ 1/50 - 1/200 và mặt cắt móng tỷ lệ 1/50 kèm theo sơ đồ đấu nối hệ thống thoát nước mưa, xử lý nước màu, cấp nướcệ tuỷ tông đi lệ 1/50 - 1/200.
Trường hợp thiết kế xây dựng công trình đã được cơ sở chuyên môn về xây dựng thẩm định, các bản vẽ thiết kế quy định tại nội dung nàđ Có chuyên môn về xây dựng thẩm định, các bản vẽ thiết kế quy định tại nội dung nàự dụ chc bn thpn th bc bc bc bc bc bc bc bc bc bc bc bc bn cơ quan chuyên môn về xây dựng thẩm định.
- Đối với công trình xây dựng có tầng hầm, bên ngoài các tài liệu quy định tại điểm 1, 2, 3 nội dung này, hồ sơ còn phải bổ sung bản sao chc bnhp t phnpán chnpán Phn Phn Phn Phn Phn Phn Phn Phn. công ty đầu tư bảo mật công ty chủ sở hữu và công ty lân cận.
- Đối với công trình xây dựng có liền kề phải có kết nối cam kết của tư vấn bảo mật an toàn đối với liền kề công ty xây dựng quảng ngãi .
Xử lý phạt nếu không được xây dựng giấy phép
Nếu gia đình bạn không có giấy phép sửa chữa công trình xây dựng, sẽ bị phạt hành chính theo quy định tại Khoản 6 Điều 13 đề nghị định nghĩa 121 / 2013ư / sau:
“Điều 13. Phạm vi định nghĩa về tổ chức thi công xây dựng
6. Thanh toán tiền đối với tổ chức thực hiện công việc xây dựng không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng như sau:
a) Thanh toán từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với xây dựng nhà riêng lẻ ở nông thôn hoặc xây dựng khác công trình không thuộc các trường hợp chuyển đổi y
b) Thanh toán từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với việc xây dựng nhà riêng lẻ ở đô thị;
c) Thanh toán từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với trường hợp xây dựng phải thiết lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng dự án c lng công trình xây dựng
9. Hành vi quy định tại Định mức 3, Định mức 5, Định mức 6 và Định mức b Điều khoản 7 Điều này không phạm vi chỉ giới hạn xây dựng, không gây ảnh hưởng đến công việc cân bằng thuộc quyền sử dụng hợp pháp, bên ngoài công việc bị phạt vi phạm chính, còn bị nộp lại số lợi bất hợp pháp có được bằng 40% giá trị hiớ ri phi phng lẻ và bằng 50% sai phép xây dựng phần giá trị, không được phép, sai thiết kế được duyệt hoặc sai quy hoạch xây dựng hoặc thiết kế đô thị được duyệt ìu dặ tn thâc duyệt ìu dặt côn thông tin request set up report kinh tế - công trình xây dựng kỹ thuật. Sau khi chủ đầu tư hoàn thành việc nộp phạt, thì cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho phép xây dựng hoặc cho phép xây dựng giấy điều chỉnh.
10. Điều khoản quy định tại Điều khoản 3, Điều khoản 5, Điều khoản 6 và Điều khoản 7 Điều này không thuộc trường hợp xử lý theo quy định tại Điều khoản 9 Điều này nghĩa là lìhđị tđt 2007 / N.Đ-CP. “
Như vậy, gia đình bạn sẽ bị xử lý hành chính theo quy định trên. Thành vi phạm vi của gia đình bạn là hành vi phạm vi tại Khoản 6 Điều 13 vỗ kng / 2013 ngh 2013 / nh giới hạn xây dựng, không gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận, không có tranh, được xây dựng trên đất thuộc quyền sử dụng hợp phápì th ngoà h phi bpì ngoàạ h bt phi ngop, bh phi bp, ngoà h phi bp, ngoà h phi bn has been by 40% the value is built bad built-in, not allow with the company is home at own private and by 50% is not allowed the value in bad built section build or the design đô thị được duyệt đối với dự án đầu tư xây dựng hoặc công ty chỉ yêu cầu thiết lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án xây dựngSau khi chủ đầu tư hoàn thành việc nộp phạt, thì cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho phép xây dựng hoặc cho phép xây dựng giấy điều chỉnh.
Xử lý công trình xây dựng không có cài đặt sẵn giấy phép
Điều 12 quyết định 180/2007 / NĐ-CP như sau:
1. Những công trình xây dựng theo quy định phải có giấy phép xây dựng, khi xây dựng không có giấy phép xây dựng, trừ những trường hợp quy định týi kảinư x lin 2 2 Đ
a) Lập biên bản ngừng thi công xây dựng, yêu cầu tư vấn chủ động phá dỡ công trình xây dựng phạm vi thị trấn xây dựng tự động;
b) Trường hợp chủ đầu tư không ngừng thi công xây dựng phải bị đình chỉ thi công xây dựng, dỡ bỏ công trình xây dựng trong phạm vi thứ tự xây dựng bảo quản. đồng thời, áp dụng các biện pháp ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước và các dịch vụ khác liên quan đến việc xây dựng công trình; cấm các phương tiện vận tải các chuyên gia tư vấn, vật liệu, công nhân vào công ty xây dựng;
c) Cưỡng chế phá dỡ nếu chủ đầu tư không thực hiện được công việc xây dựng đình chỉ. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về toàn bộ chi phí thiết lập nếu có) và chi phí tổ chức phá dỡ.
2. Đối với những công trình xây dựng không có giấy phép xây dựng nhưng đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng theo quy định, hãy xử lý như sau:
Công ty sửa nhà trọn gói đà nẵng chuyên nghiệp nhất
a) Các công trình xây dựng phải được lập biên bản ngừng thi công trình xây dựng, yêu cầu chủ đầu tư làm thủ tục xin cấp phép xây dựng bao gồm: cô qu cnợ xây dựng duyệt duyệt; công trình xây dựng trên đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà, phù hợp quy hoạch xây dựng; mới xây dựng trên nền nhà cũ hoặc cải tạo nhà ở phù hợp quy hoạch xây dựng; công ty xây dựng trên đất có đủ điều kiện về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai.
b) Trường hợp chủ đầu tư không ngừng thi công xây dựng, công trình phải được xây dựng chỉ thi công, ràng buộc cấp phép xây dựng, đồng thời cnh phại b đình chỉ thi công xây dựng, buộc xin cấp phép xây dựng, đồng thời đại học y phi
Trong thời hạn tối đa 60 ngày, kể từ ngày có quyết định đình chỉ thi công xây dựng, chủ đầu tư không xuất trình giấy phép xây dựng dìng làm cơ bản quy định cư trú
c) Sau khi được cấp phép xây dựng Giấy phép, nếu công ty đã được xây dựng sai nội dung Giấy phép được xây dựng, thì người tư vấn chủ phải tự phá bỏ sai phần nội dung Giấy phép xây dựng. Sau khi tự động gỡ bỏ bad công cụ, nội dung được xây dựng được phép xây dựng, tư vấn mới sẽ tiếp tục được xây dựng.
Trường hợp tư đầu tư không tự phá dỡ phần sai nội dung Giấy phép được xây dựng thì phải được chế tạo theo quy định tại Điều 24 Nghị quyết định chế biến phần chí phí của bộ phim trường chí phí. làm gì;
Winhome: tư vấn cải tạo nhà đà nẵng trọn gói
d) Đầu tư hợp tác trường được cấp phép xây dựng hoặc không có giấy phép xây dựng sau thời hạn quy định tại điểm b khoản 2 Điều này tạ thì phơ tư vấn không tự động phá dỡ và phải chịu trách nhiệm về bộ phận tổ chức phá dỡ. ”
0 notes
Photo
Mù mờ, tùy tiện
TAND TPHCM vừa xét xử vụ án “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” với nhiều bị cáo là cựu quan chức ở TPHCM. Đây không phải lần đầu các cựu quan chức vướng vòng lao lý vì liên quan đến nhà, đất công. Phải chăng ở đây có khoảng trống nào đó trong quản lý đất công, thưa ông?
Trước tiên, có thể nói pháp luật Việt Nam có khiếm khuyết khi không định nghĩa thế nào là đất công, không có ranh giới giữa đất công và đất tư. Điều này đã lộ rõ khoảng trống pháp luật rất lớn về quản lý đất công, khi thuật ngữ này không được định nghĩa trong pháp luật về đất đai. Chính vì sự mù mờ về nội hàm khái niệm đất công, dẫn đến thực trạng người có thẩm quyền có thể giao đất công cho nơi này nơi kia.
Đồng thời chúng ta phải định nghĩa pháp lý về đất công. Đơn giản đất công là không được sử dụng vào mục đích tư nhân, không do tư nhân sử dụng. Còn đất tư là đất đang được tư nhân sử dụng. Chế độ quản lý đất tư, đất công phải rành mạch, rõ ràng. Phải quy định thật chặt quy trình đưa đất công thành đất tư, tránh để bị lợi dụng, chiếm đoạt.
Tuy nhiên, nguyên tắc đưa đất công vào thị trường cũng đã được xác định ngay từ Luật Đất đai 2003, tức phải đấu giá, đấu thầu dự án tùy trong từng trường hợp cụ thể. Nhưng tôi còn nhớ vào thời điểm đó đã có nhiều ý kiến đưa lên Bộ TN&MT, và tận Chính phủ. Nhiều luật sư cho rằng, đất chưa được giải phóng mặt bằng (GPMB), không thể đấu giá đất khi đang có người sử dụng. Còn đất đã được GPMB (đất sạch) dứt khoát phải qua đấu giá.
Thế nhưng, tư duy thực thi pháp luật ở Việt Nam vẫn còn tình trạng một số người coi người có thẩm quyền thì có thể quyết định kiểu gì cũng được, không căn cứ vào luật pháp. Chính vì vậy trong thời gian thực thi Luật Đất đai 2003, nhiều tỉnh thành vẫn cứ giao trực tiếp, kể cả với đất công đã được GPMB rồi. Cựu Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Tài cũng quyết như vậy, không căn cứ vào các quy định của pháp luật, dẫn tới tình trạng thất thoát đất công rất rất nhiều.
Căn cứ nào để chúng ta xác định xảy ra tình trạng thất thoát “rất rất nhiều” đất công như vậy, thưa ông?
Vào thời kỳ trước năm 1991, lượng đất công và tài sản công trong nam ngoài bắc cực kỳ nhiều, chiếm tỷ trọng rất cao. Rồi người ta cứ thi nhau quyết theo thẩm quyền, dẫn đến thất thoát rất lớn bằng cách này hay cách khác. Có thể người ta làm dưới dạng công tư hợp doanh, rồi dần dần biến của công thành của tư sau khi bên tư “làm việc” với người có thẩm quyền. Cũng có thể họ quyết định cho chuyển sang khu vực tư nhân. Kể cả doanh nghiệp được quản lý đất công cũng tìm đủ mọi cách, chẳng hạn cho thuê dài hạn, rồi dần dần bị tư nhân hóa.
Nếu lấy lại bản đồ từ thời điểm năm 1991 để so sánh sẽ biết được diện tích đất công tại các đô thị lớn bị mất bao nhiêu. Cựu Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Tài hay Nguyễn Hữu Tín cũng chỉ là một ví dụ thôi, còn tổng lượng đất công bị mất đi cực kỳ lớn.
Miếng mồi béo bở
Ông thấy sao khi trong vụ án liên quan, luật sư đề nghị miễn trách nhiệm hình sự cho cựu quan chức Nguyễn Thành Tài?
Qua theo dõi, cá nhân tôi thấy vụ việc này chưa làm rõ được đằng sau chuyện thất thoát ấy có sự chia chác, tư túi cá nhân không và nếu có là bao nhiêu. Tất nhiên, đất vẫn nằm đó, không thể biến mất được, nên khi phát hiện sai phạm, nhà nước có quyền thu hồi lại. Nhưng thu hồi không có nghĩa là anh không có tội.
Trong trường hợp này có thể có tình tiết giảm nhẹ. Song luật sư bảo vệ cho thân chủ cũng phải lập luận trên cơ sở luật pháp chứ không thể “cãi lấy được”. Lưu ý, phiên tòa này xử về hành vi chứ không phải xử hậu quả từ hành vi đó. Cũng giống như hành vi ăn trộm, trả lại đồ, có tình tiết giảm nhẹ nhưng không có nghĩa là không phạm tội.
Thưa ông, phải chăng vì khoảng trống pháp lý và vì lợi ích quá lớn nên dù họ biết có thể vi phạm nhưng vẫn bất chấp tất cả?
Nếu không có lợi ích, làm sao anh lại đi làm một việc trái pháp luật như vậy? Anh biết là mình trái chứ không phải không. Khi họ quyết làm chắc chắn đều biết tất cả chứ. Nhưng chỉ có điều họ vẫn nghĩ rằng mình sẽ không bị xử lý, bởi vì những trường hợp này lâu nay chưa ai bị xử lý cả. Gần đây chúng ta mới chỉ xử phạt đến cán bộ quản lý cấp tỉnh, cấp bộ. Còn trước đây làm gì có, đa phần chỉ xử doanh nghiệp, rồi đến cấp cục, vụ thôi.
Ở các nước chế độ quản lý đất công khác hoàn toàn chế độ quản lý đất tư. Quản lý đất tư là quản lý để thu thuế. Còn quản lý đất công là quản lý để giữ đất. Đó là hai nguyên tắc khác nhau. Việc đưa đất công thành đất tư là cả một quá trình rất phức tạp. Chỉ cần lấy Luật Đất đai của Mỹ ra chúng ta sẽ thấy họ quản lý rất rõ ràng, đúng mục tiêu.
Trước tình trạng thất thoát nhiều như vậy, theo ông có nên tổng rà soát và thu hồi lại đối với các trường hợp vi phạm?
Tôi hoàn toàn đồng ý. Chúng ta phải tổng rà soát lại, ít nhất tại các đô thị lớn, bởi lượng tiền đất công ở đây cực kỳ lớn. Qua đó cần rà soát lại lịch sử diễn ra như thế nào, ai đúng ai sai? Trong trường hợp trái pháp luật, nhà nước phải thu hồi lại. Điều đó sẽ góp phần lấy lại lòng tin của nhân dân. Bởi từ đó dân mới thấy đất công không phải “miếng mồi béo bở” cho những người có chức quyền.
Đồng thời chúng ta phải định nghĩa pháp lý về đất công. Đơn giản đất công là không được sử dụng vào mục đích tư nhân, không do tư nhân sử dụng. Còn đất tư là đất đang được tư nhân sử dụng.
Chế độ quản lý đất tư, đất công phải rành mạch, rõ ràng. Phải quy định thật chặt quy trình đưa đất công thành đất tư, tránh để bị lợi dụng, chiếm đoạt.
Kinh nghiệm các nước chỉ có vậy. Chính vì họ quản lý đất công nghiêm ngặt nên ai cũng phải sợ, vì động đến “chết” liền. Như vậy tự khắc người ta sẽ có ý thức và luôn tự nhủ “thôi đừng động vào đó”.
Cảm ơn ông.
Chảy máu đất vàng Như Tiền Phong đã đưa tin, kết luận thanh tra vừa được Thanh tra Chính phủ (TTCP) ban hành đã chỉ ra nhiều vi phạm trong việc chấp hành pháp luật quản lý và sử dụng đất đai tại nhiều tỉnh thành. Trong đó có đất nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh tại Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam, Tổng công ty Lâm nghiệp và Tổng công ty Chè Việt Nam; cùng với đó, kết luận thanh tra cũng chỉ ra những vi phạm liên quan đến khu “đất vàng” số 25D Cát Linh (Đống Đa, Hà Nội). Tương tự, sau một thời gian hợp tác, khu đất “vàng” ở số 225 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 3, TP HCM) có diện tích 446,8m2 thuộc quản lý của Tổng công ty Chè cũng đã “vào tay” Công ty TNHH Xây dựng - thương mại - dịch vụ GB; ngoài ra, các khu đất 1.500m2 phố Trần Khát Chân (Hai Bà Trưng, Hà Nội) và khu đất diện tích hơn 1.800m2 tại 126 Lạch Tray (Hải Phòng) cũng là đất công sản được giao cho chi nhánh của Tổng công ty Chè xây dựng hoặc cho thuê nhưng đến nay đều rơi vào tay tư nhân... Trước những sai phạm được chỉ ra, TTCP kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Công an điều tra những vi phạm trong quản lý, sử dụng nhà đất tại số 67 Ngô Thì Nhậm (Hai Bà Trưng, Hà Nội), số 25D Cát Linh (Đống Đa, Hà Nội), khu đất 1.500m2 tại Trần Khát Chân (Hai Bà Trưng, Hà Nội), số 59 An Bình (Q.5, TPHCM), số 225 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Q.3, TPHCM), cùng 7 khu đất khác tại Hà Nội, Hải Phòng, Hòa Bình và Sơn La.
[ad_2] Nguồn CafeF
0 notes
Text
Cách trình bày quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng mới nhất
1. Khi nào nên sử dụng quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng? Trong trường hợp vì một lí do nào đó, nếu người được thuê làm ở vị trí kế toán trưởng mà vi phạm những quy định trong hợp đồng thì sẽ bị chấm dứt hợp đồng làm thuê ngay lập tức. Khi nào nên sử dụng quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng? 2. Những điều nên lưu ý khi lập mẫu quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng Những thông tin về tài liệu làm việc cũng như tài liệu kế toán giữa kế toán trưởng cũ và kế toán trưởng mới. Bên cạnh đó cần thực hiện hthông báo cho những bộ phân có liên quan trong đơn vị cùng với ngân hàng có liên kết biết để lập tài khoản giao dịch, giúp họ nắm bắt được những thông tin cá nhân có liên quan đến kế toán trưởng mới. Khi chính thức được nhận kế toán trưởng mới cần có trách nhiệm về công việc của mình kể từ ngày giao ban công việc. Về phía cựu kế kế toán trưởng thì cần chịu trách nhiệm về tính chính xác đầy đủ và khách quan về thông tin và tài liệu kế toán trong quá trình họ đảm nhận công việc. Bên cạnh đó cũng cần thực hiện việc đăng ký tại cơ quan thuế, phòng kế hoạch và đầu tư. Có thể bao gồm cả ngân hàng để thông báo cho họ thông tin về kế toán trưởng mới. 3. Văn bản mẫu quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng Không có một tiêu chuẩn cho mẫu văn bản này bởi tùy thuộc vào mỗi công ty sẽ có những cách xây dựng biểu mẫu khác nhau. Dưới đây là mẫu văn bản điển hình nhất để bạn có thể tham khảo. Văn bản mẫu quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng 4. Tầm quan trọng của kế toán trưởng trong công ty và những điều cần lưu ý Kế toán trưởng là một chức danh đặc biệt trong một công ty. Đây được coi là vị trí đứng đầu của bộ phận kế toán. Kế toán chính là một công cụ quản lý kinh tế, tài chính rất cần thiết cho mọi chế độ kinh tế - xã hội. Hiện nay, quy mô hoạt động kinh tế ngày càng được mở rộng do sự hội nhập kinh tế quốc tế đã trở nên phổ biến hơn, quy mô sản xuất và xã hội ngày một phát triển theo xu hướng tích cực thì trách nhiệm của công tác kế toán sẽ mở rộng vị trí hơn. Điều đó có nghĩa vai trò của kế toán được nâng cao hơn, trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng cũng trở nên quan trọng hơn. Theo số 88/2015/QH13 Luật kế toán đã định nghĩa và nêu ra những quy định cụ thể liên quan đến tiêu chuẩn cũng như trách nhiệm và quyền hạn của Kế toán trưởng dưới đây: 4.1. Kế toán trưởng có được quyền ủy quyền ký vào hóa đơn Theo điều 6 của Thông tư 156/2013/TT-BTC, kế toán trưởng có thể nhận quyền từ người đại diện theo pháp luật của công ty ký các văn bản ủy quyền và chứng từ giao dịch với cơ quan thuế trong đó bao gồm cả hóa đơn. Bên cạnh đó tại Điều 16.2.d theo Thông tư 39/2014/TT-BTC, người đại diện cho bên pháp luật của công ty có thể ủy quyền cho người bán hàng trực tiếp ký hóa đơn. Tuy nhiên, chỉ được đóng dấu vào bên trái của hóa đơn nếu đó là hóa đơn được ủy quyền. (Theo công văn quy định số 30632/CT-TTHT ngày 16/5/2017) Tầm quan trọng của kế toán trưởng trong công ty và những điều cần lưu ý 4.2. Kế toán trưởng không ủy quyền cho người khác dùng tài khoản thanh toán của mình Theo thông tư số 32/2016/TTNN đã sửa đổi tại Điều 1.2 đã quy định chỉ chủ tài khoản mới có thể ủy quyền cho bên thứ ba sử dụng tài khoản thanh toán của mình. Kể từ ngày 1/3/2017 việc ký kết với cơ quan thanh toán phải cần phải có chữ ký của kế toán trưởng 4.3. Trách nhiệm của một kế toán trưởng là gì? Theo Điều 51.3 số 88/2015/QH13 Luật kế toán thì kế toán cũ cần phải chịu trách nhiệm về công việc tế toán đã thực hiện trong thời gian làm tiền nhiệm. Chính vì vậy, kể cả sau khi nghỉ việc thì trách nhiệm của kế toán trưởng vẫn còn Do thời hạn lưu giữ của một tài liệu kế toán có thể lên tới 10 năm nên kế toán vẫn sẽ phải chịu trách nhiệm về chữ ký của mình cho tới thời điểm mà nó bị tiêu hủy. Sau khi bị bãi nhiệm thì kế toán nên lập lại một biên bản bàn giao tài liệu cho công ty để thực hiện đúng trách nhiệm của mình với công ty 4.4. Những doanh nghiệp nhỏ sẽ có quyền quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng Hầu hết mỗi công ty đều có một kế toán trưởng. Nhưng với những doanh nghiệp siêu nhỏ thì đây không thực sự là điều cần thiết. Những công ty nhỏ hoặc vừa mới thành lập như start-up cũng được miễn chức vụ này. Tuy kế toán trưởng không phải là điều quá cần thiết đối với những doanh nghiệp nhỏ nhưng những doanh nghiệp này cần phải đảm bảo là có ai đó đứng ra chịu trách nhiệm về mảng kế toán. 4.5. Trình độ chuyên môn cần có của một kế toán trưởng Theo luật kế toán tại Điều 51 và Điều 54 đã quy định thì một kế toán trưởng cần phải có: - Bằng trung cấp kế toán. Mặt khác, kế toán trưởng của doanh nghiệp có vốn điều lệ lớn hơn hoặc bằng 10 tỷ hoặc trong doanh nghiệp nhà nước thì phải có bằng đại học - Phải có chứng chỉ kế toán trưởng - Có ít nhất 2 – 3 năm kinh nghiệm trong ngành. Đối với vị trí kế toán trưởng trong những doanh nghiệp có vốn sử dụng là 50% vốn nhà nước thì bắt buộc phải có ít nhất một năm kinh nghiệm 4.6. Không được quyền vay tiền từ công ty môi giới Tại Điều 1.25 Nghị định số 145/2016/ND-CP, kế toán trưởng sẽ không được phép vay tiền từ công ty đối tác mà bạn đang làm việc. Vi phạm điều này sẽ bị phạt từ 150 đến 200 triệu đồng 4.7. Kế toán trưởng phải có mặt trong hội đồng tiến hành tiêu hủy tài liệu kế toán Theo như Luật kế toán thì tài liệu kế toán được lưu trữ có thể bị tiêu hủy. Mỗi công ty sẽ có những quy định tiêu hủy riêng nhưng bắt buộc phải đảm bảo cho sự hiện diện của kế toán trưởng Trên đây là những chia sẻ về cách trình bày quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng mới nhất. Qua đây, hi vọng bạn đã có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này và đây sẽ là thông tin hữu ích cho bạn.
Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây: Cách trình bày quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng mới nhất
#timvieclam365net
0 notes
Text
Cách trình bày quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng mới nhất
1. Khi nào nên sử dụng quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng? Trong trường hợp vì một lí do nào đó, nếu người được thuê làm ở vị trí kế toán trưởng mà vi phạm những quy định trong hợp đồng thì sẽ bị chấm dứt hợp đồng làm thuê ngay lập tức. Khi nào nên sử dụng quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng? 2. Những điều nên lưu ý khi lập mẫu quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng Những thông tin về tài liệu làm việc cũng như tài liệu kế toán giữa kế toán trưởng cũ và kế toán trưởng mới. Bên cạnh đó cần thực hiện hthông báo cho những bộ phân có liên quan trong đơn vị cùng với ngân hàng có liên kết biết để lập tài khoản giao dịch, giúp họ nắm bắt được những thông tin cá nhân có liên quan đến kế toán trưởng mới. Khi chính thức được nhận kế toán trưởng mới cần có trách nhiệm về công việc của mình kể từ ngày giao ban công việc. Về phía cựu kế kế toán trưởng thì cần chịu trách nhiệm về tính chính xác đầy đủ và khách quan về thông tin và tài liệu kế toán trong quá trình họ đảm nhận công việc. Bên cạnh đó cũng cần thực hiện việc đăng ký tại cơ quan thuế, phòng kế hoạch và đầu tư. Có thể bao gồm cả ngân hàng để thông báo cho họ thông tin về kế toán trưởng mới. 3. Văn bản mẫu quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng Không có một tiêu chuẩn cho mẫu văn bản này bởi tùy thuộc vào mỗi công ty sẽ có những cách xây dựng biểu mẫu khác nhau. Dưới đây là mẫu văn bản điển hình nhất để bạn có thể tham khảo. Văn bản mẫu quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng 4. Tầm quan trọng của kế toán trưởng trong công ty và những điều cần lưu ý Kế toán trưởng là một chức danh đặc biệt trong một công ty. Đây được coi là vị trí đứng đầu của bộ phận kế toán. Kế toán chính là một công cụ quản lý kinh tế, tài chính rất cần thiết cho mọi chế độ kinh tế - xã hội. Hiện nay, quy mô hoạt động kinh tế ngày càng được mở rộng do sự hội nhập kinh tế quốc tế đã trở nên phổ biến hơn, quy mô sản xuất và xã hội ngày một phát triển theo xu hướng tích cực thì trách nhiệm của công tác kế toán sẽ mở rộng vị trí hơn. Điều đó có nghĩa vai trò của kế toán được nâng cao hơn, trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng cũng trở nên quan trọng hơn. Theo số 88/2015/QH13 Luật kế toán đã định nghĩa và nêu ra những quy định cụ thể liên quan đến tiêu chuẩn cũng như trách nhiệm và quyền hạn của Kế toán trưởng dưới đây: 4.1. Kế toán trưởng có được quyền ủy quyền ký vào hóa đơn Theo điều 6 của Thông tư 156/2013/TT-BTC, kế toán trưởng có thể nhận quyền từ người đại diện theo pháp luật của công ty ký các văn bản ủy quyền và chứng từ giao dịch với cơ quan thuế trong đó bao gồm cả hóa đơn. Bên cạnh đó tại Điều 16.2.d theo Thông tư 39/2014/TT-BTC, người đại diện cho bên pháp luật của công ty có thể ủy quyền cho người bán hàng trực tiếp ký hóa đơn. Tuy nhiên, chỉ được đóng dấu vào bên trái của hóa đơn nếu đó là hóa đơn được ủy quyền. (Theo công văn quy định số 30632/CT-TTHT ngày 16/5/2017) Tầm quan trọng của kế toán trưởng trong công ty và những điều cần lưu ý 4.2. Kế toán trưởng không ủy quyền cho người khác dùng tài khoản thanh toán của mình Theo thông tư số 32/2016/TTNN đã sửa đổi tại Điều 1.2 đã quy định chỉ chủ tài khoản mới có thể ủy quyền cho bên thứ ba sử dụng tài khoản thanh toán của mình. Kể từ ngày 1/3/2017 việc ký kết với cơ quan thanh toán phải cần phải có chữ ký của kế toán trưởng 4.3. Trách nhiệm của một kế toán trưởng là gì? Theo Điều 51.3 số 88/2015/QH13 Luật kế toán thì kế toán cũ cần phải chịu trách nhiệm về công việc tế toán đã thực hiện trong thời gian làm tiền nhiệm. Chính vì vậy, kể cả sau khi nghỉ việc thì trách nhiệm của kế toán trưởng vẫn còn Do thời hạn lưu giữ của một tài liệu kế toán có thể lên tới 10 năm nên kế toán vẫn sẽ phải chịu trách nhiệm về chữ ký của mình cho tới thời điểm mà nó bị tiêu hủy. Sau khi bị bãi nhiệm thì kế toán nên lập lại một biên bản bàn giao tài liệu cho công ty để thực hiện đúng trách nhiệm của mình với công ty 4.4. Những doanh nghiệp nhỏ sẽ có quyền quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng Hầu hết mỗi công ty đều có một kế toán trưởng. Nhưng với những doanh nghiệp siêu nhỏ thì đây không thực sự là điều cần thiết. Những công ty nhỏ hoặc vừa mới thành lập như start-up cũng được miễn chức vụ này. Tuy kế toán trưởng không phải là điều quá cần thiết đối với những doanh nghiệp nhỏ nhưng những doanh nghiệp này cần phải đảm bảo là có ai đó đứng ra chịu trách nhiệm về mảng kế toán. 4.5. Trình độ chuyên môn cần có của một kế toán trưởng Theo luật kế toán tại Điều 51 và Điều 54 đã quy định thì một kế toán trưởng cần phải có: - Bằng trung cấp kế toán. Mặt khác, kế toán trưởng của doanh nghiệp có vốn điều lệ lớn hơn hoặc bằng 10 tỷ hoặc trong doanh nghiệp nhà nước thì phải có bằng đại học - Phải có chứng chỉ kế toán trưởng - Có ít nhất 2 – 3 năm kinh nghiệm trong ngành. Đối với vị trí kế toán trưởng trong những doanh nghiệp có vốn sử dụng là 50% vốn nhà nước thì bắt buộc phải có ít nhất một năm kinh nghiệm 4.6. Không được quyền vay tiền từ công ty môi giới Tại Điều 1.25 Nghị định số 145/2016/ND-CP, kế toán trưởng sẽ không được phép vay tiền từ công ty đối tác mà bạn đang làm việc. Vi phạm điều này sẽ bị phạt từ 150 đến 200 triệu đồng 4.7. Kế toán trưởng phải có mặt trong hội đồng tiến hành tiêu hủy tài liệu kế toán Theo như Luật kế toán thì tài liệu kế toán được lưu trữ có thể bị tiêu hủy. Mỗi công ty sẽ có những quy định tiêu hủy riêng nhưng bắt buộc phải đảm bảo cho sự hiện diện của kế toán trưởng Trên đây là những chia sẻ về cách trình bày quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng mới nhất. Qua đây, hi vọng bạn đã có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này và đây sẽ là thông tin hữu ích cho bạn.
Xem bài nguyên mẫu tại: Cách trình bày quyết định bãi nhiệm kế toán trưởng mới nhất
#timviec365net
0 notes
Text
Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép phân phối rượu
Rượu là mặt hàng kinh doanh có điều kiện và hạn chế kinh doanh theo quy định của pháp luật và cần phải xin giấy phép trước khi doanh nghiệp chính thức hoạt động kinh doanh rượu. Để được nhập khẩu các sản phẩm rượu từ nước ngoài, thông qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam, doanh nghiệp phải xin giấy phép phân phối rượu của Bộ Công thương.
Vậy Giấy phép phân phối rượu là gì? Doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện gì? Hồ sơ, thủ tục thực hiện như thế nào? Luật Greenlaw xin có bài viết tư vấn cụ thể dưới đây.
Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép phân phối rượu
Giấy phép phân phối rượu là gì?
– Giấy phép phân phối rượu là giấy phép cho phép doanh nghiệp được nhập khẩu rượu từ một số thương nhân nước ngoài nhất định hoặc mua rượu từ các doanh nghiệp sản xuất rượu trong nước quy định trong giấy phép đã được cấp và thực hiện quyền phân phối rượu qua các hệ thống đại lý phân phối rượu trong nước của doanh nghiệp.
– Doanh nghiệp có giấy phép phân phối rượu sẽ được bán rượu cho các đối tượng sau:
Các doanh nghiệp khác có giấy phép phân phối rượu, bán buôn rượu, bán lẻ rượu, bán rượu tiêu dùng tại chỗ trên phạm vi địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã được ghi trong giấy phép phân phối rượu đã được cấp.
Cho các doanh nghiệp mua rượu để thực hiện việc xuất khẩu rượu ra nước ngoài.
Trực tiếp bán lẻ rượu tại các địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp trên phạm vi địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã được cấp phép và theo nội dung ghi trên giấy phép phân phối rượu.
Được quyền bán rượu tiêu dùng tại chỗ, tuy nhiên phải thực hiện thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.
Căn cứ pháp lý
– Nghị định số 105/2017/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/09/2017 về kinh doanh rượu và có hiệu lực từ ngày 01/11/2017.
– Nghị định số 17/2020/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 05/02/2020 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công thương, có hiệu lực kể từ ngày 22/03/2020.
– Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 02/02/2018 hướng dẫn Luật An toàn thực phẩm và có hiệu lực từ ngày 02/02/2018.
– Nghị định số 185/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 05/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014.
– Nghị định số 124/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 19/11/2015 sửa đổi, bổ sung nghị định 185/2013/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 05/01/2016.
Điều kiện được cấp Giấy phép phân phối rượu
Theo quy định tại Nghị định số 105/2017/NĐ-CP và Nghị định số 17/2020/NĐ-CP thì điều kiện để doanh nghiệp được cấp Giấy phép phân phối rượu gồm:
– Có giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đầu tư có đầy đủ ngành nghề kinh doanh, nhập khẩu rượu.
– Có hệ thống kho hàng đáp ứng được các điều kiện để bảo quản, lưu trữ các sản phẩm rượu.
– Có thống phân phối rượu trên địa bàn từ 2 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên (đã bao gồm địa bàn doanh nghiệp đặt trụ sở chính). Tại mỗi địa bàn tỉnh, thành phố thì phải có ít nhất 01 doanh nghiệp có giấy phép bán buôn rượu.
– Nếu doanh nghiệp đã có chi nhánh hoặc địa điểm kinh doanh ngoài trụ sở chính để kinh doanh rượu thì không cần có thêm xác nhận của doanh nghiệp bán buôn rượu.
– Có hợp đồng nguyên tắc hoặc Hợp đồng phân phối rượu giữa doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp nhập khẩu rượu trong nước hoặc giữa doanh nghiệp sản xuất rượu trong nước với doanh nghiệp xin giấy phép phân phối rượu.
– Sản phẩm rượu dự kiến kinh doanh đã được công bố theo đúng quy định của pháp luật.
Hồ sơ xin giấy phép phân phối rượu
Doanh nghiệp muốn xin giấy phép phân phối rượu, cần chuẩn bị 01 bộ hồ sơ giấy gồm các thành phần sau:
– Đơn đăng ký đề nghị được cấp Giấy phép phân phối rượu theo mẫu 01 (ban hành kèm theo Nghị định số 105/2017/NĐ-CP);
– Bản sao có chứng thực hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc giấy tờ khác có giá trị pháp lý tương đương.
– Tài liệu chứng minh về hệ thống phân phối rượu của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, gồm một trong hai loại như sau:
Bản sao có chứng thực: hợp đồng nguyên tắc, hợp đồng phân phối hoặc thỏa thuận hợp tác về việc cam kết tham gia hệ thống phân phối rượu của doanh nghiệp. Kèm theo bản sao hợp lệ Giấy phép bán buôn rượu.
Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh hoặc Giấy chứng nhận địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp có ngành nghề về kinh doanh rượu.
– Tài liệu về đơn vị cung cấp rượu cho doanh nghiệp xin giấy phép, gồm các giấy tờ sau:
Bản sao có chứng thực và được dịch thuật công chứng sang tiếng Việt hoặc song ngữ có tiếng Việt: Hợp đồng đại lý, Hợp đồng phân phối hoặc Văn bản giới thiệu của doanh nghiệp sản xuất rượu, doanh nghiệp phân phối rượu khác hoặc thương nhân cung cấp rượu ở nước ngoài, trong đó ghi rõ các loại rượu dự kiến kinh doanh phù hợp với hoạt động của các đơn vị cung cấp rượu.
Trường hợp đơn vị cung cấp rượu là doanh nghiệp trong nước, yêu cầu phải có thêm bản sao hợp lệ Giấy phép sản xuất rượu hoặc Giấy phép phân phối rượu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Trình tự, thủ tục thực hiện xin giấy phép phân phối rượu
– Thời gian cấp phép: 20 – 25 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhận được hồ sơ xin giấy phép phân phối rượu hợp lệ.
– Cơ quan cấp giấy phép: Bộ Công thương.
– Lệ phí nhà nước: Lệ phí thẩm định tính cho mỗi địa chỉ cơ sở kinh doanh rượu là: 1.200.000 đồng/cơ sở/lần thẩm định.
– Hiệu lực của giấy phép phân phối rượu: 05 năm kể từ ngày doanh nghiệp được cấp giấy phép. Trước khi hết thời hạn hiệu lực của giấy phép phân phối rượu ít nhất 30 ngày, doanh nghiệp phải nộp hồ sơ và thực hiện thủ tục xin cấp lại giấy phép phân phối rượu tại Bộ Công thương.
– Các hồ sơ, giấy tờ, trình tự và điều kiện thực hiện thủ tục được áp dụng tương tự như đối với trường hợp cấp mới giấy phép.
Một số vấn đề doanh nghiệp cần lưu ý khi thực hiện hoạt động phân phối rượu:
– Rượu là mặt hàng hạn chế kinh doanh, vì vậy nếu doanh nghiệp kinh doanh mà không xin giấy phép trước hoặc không xin cấp lại giấy phép khi đã hết hiệu lực thì doanh nghiệp có thể bị xử phạt vi phạm hành chính từ 10.000.000 đồng cho đến tối đa 20.000.000 đồng, kèm theo bị tước quyền sử dụng Giấy phép kinh doanh phân phối rượu từ 1-3 tháng nếu tái phạm.
– Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh phân phối rượu mà không có địa điểm cố định, rõ ràng, không theo địa điểm kinh doanh đã được cấp trong giấy phép thì có thể bị phạt từ 5 triệu đến tối đa 10 triệu đồng.
– Trường hợp doanh nghiệp vi phạm một trong các lỗi sau thì sẽ bị phạt tiền từ 10 triệu đến 20 triệu:
“a) Không đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, trang thiết bị theo quy định;
b) Không có văn bản giới thiệu, hợp đồng mua bán của tổ chức, cá nhân sản xuất rượu hoặc các thương nhân phân phối sản phẩm rượu khác.”
– Trường hợp doanh nghiệp vi phạm các trường hợp sau thì có thể bị phạt tiền từ 20 triệu đến tối đa 30 triệu đồng:
“a) Không có phương tiện vận tải thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn hoặc không có hợp đồng thuê phương tiện phù hợp với quy mô kinh doanh theo quy định;
b) Không có kho hàng hoặc hệ thống kho hàng thuộc sở hữu hoặc đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết góp vốn hoặc không có hợp đồng thuê kho hàng phù hợp với quy mô kinh doanh theo quy định;
c) Không có năng lực tài chính bảo đảm cho toàn bộ hệ thống phân phối của doanh nghiệp hoạt động bình thường theo quy định.”
– Trường hợp doanh nghiệp vi phạm các trường hợp sau thì có thể bị phạt mức tiền từ 30 triệu đến tối đa 50 triệu đồng gồm:
“a) Không có hệ thống phân phối sản phẩm rượu trên địa bàn từ 06 tỉnh trở lên theo quy định;
b) Kinh doanh phân phối rượu mà không phải là doanh nghiệp theo quy định.”
Ngoài các mức tiền xử phạt trên, doanh nghiệp có thể bị xử phạt bổ sung như tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh phân phối rượu từ 01-03 tháng, tùy theo mức độ vi phạm và tái phạm của doanh nghiệp.
Dịch vụ xin giấy phép phân phối rượu do Luật Greenlaw thực hiện
Đến với Luật Greenlaw, Quý khách hàng sẽ được đội ngũ Luật sư – chuyên viên tư vấn pháp lý giàu kinh nghiệm, kỹ năng và kiến thức tư vấn nhiệt tình, chi tiết các vấn đề liên quan đến giấy phép phân phối rượu, cụ thể:
– Tư vấn miễn phí các điều kiện xin giấy phép phân phối rượu, các hồ sơ, giấy tờ công ty cần chuẩn bị theo quy định của pháp luật, các quyền và nghĩa vụ mà công ty phân phối rượu được và phải thực hiện;
– Hỗ trợ soạn thảo, hoàn thiện các hồ sơ, giấy tờ để xin giấy phép phân phối rượu.
– Đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp để nộp hồ sơ, nhận kết quả và thực hiện, xử lý các công việc có liên quan đến thủ tục với chuyên viên thẩm định và cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xin cấp giấy phép.
– Hướng dẫn công ty chuẩn bị cơ sở, vật chất để tiến hành thẩm định các địa điểm kinh doanh rượu (nếu có) theo quy định.
– Tư vấn, hỗ trợ các thủ tục công ty cần thực hiện sau khi xin giấy phép, trong quá trình hoạt động kinh doanh phân phối rượu.
Trên đây là những thông tin về giấy phép phân phối rượu. Quý khách muốn biết thêm thông tin chi tiết hoặc muốn sử dụng dịch vụ xin giấy phân phối rượu có thể liên hệ trực tiếp theo tổng đài 0967.984.900 hoặc 024.666.38.234 hoặc để lại thông tin để được giải đáp thắc mắc nhanh chóng.
Nguồn bài viết: Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép phân phối rượu theo dõi mới nhất tại Công Ty Luật TNHH GreenLaw
https://greenlaw.vn/giay-phep-phan-phoi-ruou Cùng theo dõi các bài viết mới nhất tại https://luatsuhoangviet.blogspot.com https://luatsuhoangviet.blogspot.com/2020/09/huong-dan-thu-tuc-cap-giay-phep-phan.html Xem thêm các bài viết mới nhất tại https://luatsuhoangviet.tumblr.com/
0 notes
Text
Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính
Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính, Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính là biểu mẫu được lập ra để xin được miễn giảm tiền phạt. Sau đây là Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính là biểu mẫu được lập ra để xin được miễn giảm tiền phạt. Đây là mẫu đơn mới nhất được Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định 125/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn. Tuy…
View On WordPress
#Đơn xin giảm tiền phạt#Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính#Đơn đề nghị miễn tiền phạt vi phạm hành chính mới nhất
0 notes
Text
Dịch vụ tư vấn môi trường và vấn đề chi trả phí dịch vụ ở Việt Nam
Những hệ sinh thái trên trái đất ( như hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lưu vực sông, nguồn nước …) đã và đang cung cấp cho con người những giá trị dịch vụ được sử dụng cho sự phát triển xã hội, nhưng chúng đôi khi lại được coi là tài sản chung và được sử dụng miễn phí trong cuộc sống hằng ngày, do đó mà chất lượng của các hệ sinh thái ngày càng bị can kiệt khả năng cung cấp những dịch vụ môi trường từ đó ngày càng giảm đi.
Việc duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái này lại chỉ được thực hiện bởi một số nhỏ người sống trong cộng đồng và người hưởng lợi là số đông người sống trong cộng đồng, nhưng những lợi ích mà nó đem lại không được lượng giá để bù đắp cho những hoạt động trên. Chính vì vậy, đòi hỏi phải có một sự định giá gía trị kinh tế những lợi ích của các hệ sinh thái này để làm cơ sở căn cứ để thanh toán từ những người hưởng lợi để đền bù và giúp đỡ những người bảo vệ và duy trì các hệ sinh thái và từ đó mới có thể duy trì việc cung cấp những dịch vụ môi trường từ các hệ sinh thái.
Vì vậy, khái niệm “chi trả dịch vụ tư vấn môi trường – PES” được ra đời nó là một sự hi vọng lớn để bảo vệ rừng, đa dạng sinh học, nguồn nước và tài nguyên thiên nhiên, huy động nguồn tài chính bền vững cho sự giữ gìn, quản lí những khu bảo tồn.
Vậy PES là gì?
Theo IUCN thì dịch vụ tư vấn môi trường là “Các điều kiện và các mối hệ mà thông qua đó các hệ sinh thái tự nhiên và các loài phát triển tồn tại và phục vụ cho cuộc sống con người”.
Những dịch vụ đó chẳng hạn như là rừng thì cung cấp những giá trị phòng hộ đầu nguồn, cảnh quan, là bể chứa cacbon, bảo tồn những giá trị đa dạng sinh học,…, Rừng ngập mặn thì cung cấp những giá trị như là bảo vệ bờ biển, lưu trữ chất dinh dưỡng, chống sói mòn, nuôi trồng thủy hải sản…, khu bảo tồn cung cấp những giá trị về các loài quí hiếm, các nguồn gen quí, cảnh quan du lịch, khu vui chơi giải trí…
IUCN cũng đưa ra khái niệm về chi trả dịch vụ môi trường được đưa ra như sau: “Người mua [tự nguyện] đồng ý trả tiền hoặc các khuyến khích khác để chấp nhận và duy trì các biện pháp quản lí tài nguyên thiên nhiên và đất bền vững hơn mà nó cung cấp dịch vụ hệ sinh thái xác định”.
Điều này có nghĩa là chúng ta phải có được một thỏa thuận tự nguyện giữa người cung cấp dịch vụ và nggười sử dụng dịch vụ ( ví dụ như những người trồng rừng và những người được hưởng các lợi ích khác từ rừng như được sử dụng nước sạch, hưởng môi trường trong lành).
Phải có được một hợp đồng ràng buộc về mặt pháp lí, người sử dụng thực hiện việc mua một dịch vụ môi trường được xác định rõ ràng, người cung cấp thực hiện việc sử dụng một mảnh đất nơi phát sinh một dịch vụ phải được làm rõ và việc chi trả hoặc đền bù cho nhà cung cấp phải được thực hiện thông qua chi tài chính hoặc các hình thức khác. Việc chi trả hoặc đền bù phụ thuộc và dịch vụ môi trường được cung cấp một cách liên tục và ở một mức độ xác định.
Trên thế giới PES đã được chú ý thực hiện từ những năm 90 của thế kỉ 20 và đã được đề xuất bởi WWF, trong những năm gần đây khái niệm về PES đã được đề cập và thực thi ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới. Và PES cũng đã được gắn kết vào trong mục tiêu thiên nhiên kỉ (MDGs). PES được xem như là một cơ chế tài chính để giảm nghèo, bảo vệ thiên nhiên và đa dạng sinh học, vì một thế giới phát triển bền vững hơn.
PES đã được áp dụng ở một số nước châu Phi, Châu á, Đông u và Châu Mĩ La Tinh. Và được áp dụng cho các lĩnh vực như bảo vệ nguồn nước, rừng, cảnh đẹp, khu bảo tồn và đa dạng sinh học.
Chẳng hạn như dự án chi trả dịch vụ nguồn nước được tiến hành ở 5 nước Peru, Quatemala, Philippin, Tanzania, Indonesia. Và chương trình quản lí đồng bằng lưu vực sông Danube gồm 4 nước tham gia là Bungari, Moldova, Rumani, Ucraina.
Vậy còn thực trạng thực hiện PES ở Việt Nam ra sao?
Theo quan điểm của chính phủ Việt Nam:
– Bảo vệ và sử dụng có hiệu qủa tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên.
– Tăng cường quản lí tài nguyên quốc gia như đất, nước, khoáng sản và rừng. – Tích cực phục hồi môi trường và các hệ sinh thái bị phá hủy. Tiếp tục phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ đa dạng sinh học….
– Chỉ tiêu cụ thể đến năm 2010 là đưa tỷ lệ che phủ rừng lên 42 – 43%, 95% dân cư thành thị và 75% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch và nhiều chỉ tiêu cụ thể khác.
Hiện nay, chính phủ Việt Nam chúng ta cũng đã có một khuôn khổ pháp lí và chính sách để thực thi PES, chẳng hạn như:
– Luật bảo vệ môi trường.
– Luật bảo vệ và phát triển rừng.
– Chiến lược quản lí hệ thống khu bảo tồn 2003.
– Quyết định số 08/2001/QĐ- TTg về quản lí rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất, rừng tự nhiên.
– Pháp lệnh số 38/2001/PL- UBTVQH10 về phí và lệ phí.
– pháp lệnh số 40/2002/PL- UBVPQH10 về giá.
– Pháp lệnh về thuế tài nguyên (sửa đổi).
– Luật ngân sách.
– Nghị định số 10/2002/NĐ- CP về quản lí tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu.
– Quyết định số 53/2002/QĐ- BKHCNMT về quỹ môi trường.
– Quyết định số 34/2002/QĐ- BNNPTNT về quỹ bảo tồn thiên nhiên.
– Kí quỹ môi trường ( theo thông tư liên tịch số: 126/1999/TTLT-BTC-BKHCNMT ngày 22/1/1999).
– Nhãn sinh thái ( Theo TCVN 14024: 2005 về nhãn môi trường và công bố môi trường – Ghi nhãn môi trường kiểu I – Nguyên tắc và thủ tục).
– Ngoài ra chúng ta cũng có những chế tài xử phạt hành chính, đền bù thiệt hại môi trường, và phát triển cơ chế sạch.
Đây chính là khung pháp lí vững chắc để cho chúng ta thực thi PES ở Việt Nam. Song chúng ta vẫn còn thiếu một số luật như luật về đa dạng sinh học…, và những khung pháp lí trên của chúng ta hiệu lực còn khiêm tốn. Một số nội dung chưa được phù hợp với sự phát triển trong tình hình hiện nay.
Bên cạnh đó chúng ta cũng đang có những chương trình dự án thực thi PES tại Việt Nam như:
– Bảo tồn đa dang sinh học
– MSC nhãn hiệu sinh thái đối với trai Bến Tre và nước mắn Phú Quốc.
– VFTN nhãn hiệu sinh thái, để nhằm tạo ra sự đảm bảo hướng tới quản lí rừng bền vững. Khách hàng cuối cùng trả cho quản lí bền vững khi mua sản phẩm có chứng chỉ.
– Quỹ Phát triển cho Côn Đảo MPA nhằm tạo ra một cớ chế tài chính bền vững cho bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, tạo một quỹ được chính quyền thông qua. Và người hưởng lợi trả cho quản lí bền vững thông qua việc đóng góp vào quỹ.
– Bảo vệ nguồn nước, thanh toán để bảo vệ rừng đầu nguồn sông Thu Bồn, cơ chế chi trả cho Sông Hương để bảo tồn Sao La.
– Thử nghiệm các cơ chế chi trả ở Lâm Đồng, Bình Phước và Đồng Nai của tổ chức WinRock International.
Song trên thực tế chúng ta vẫn còn nhiều hạn chế trong việc chi trả cho hệ thống dịch vụ môi trường ở Việt Nam, đó là:
– Việc chi trả các dịch vụ môi trường mới chỉ tập trung ở một phạm vi hẹp của các dịch vụ môi trường.
– Vẫn chưa có chế độ chi trả trực tiếp diễn ra, việc chi trả vẫn chủ yếu thông qua quỹ của Ngân sách nhà nước hơn là chi trả trực tiếp cho người cung cấp dịch vụ.
– Ảnh hưởng của cơ chế mệnh lệnh kiểm soát của nhà nước là quá lớn.
– Thị trường sẽ chỉ hoạt động một cách có hiệu quả khi các dịch vụ cụ thể được xác định cả về chất và xác định cả về lượng, được quan trắc và kiểm tra bằng cách chuyển giao dịch vụ.
– Việc xác định rõ ràng quyền sở hữu, phạm vi người cung cấp và người sử dụng là còn yếu kém.
Những trở ngại cho việc thực thi PES ở Việt Nam là gì?
– Thiếu ý thức về giá trị kinh tế của các dịch vụ môi trường.
– Khó tạo ra thị trường cho bảo tồn.
– Khó thay đổi tập quán địa phương.
– Thiếu vốn và tín dụng để thành lập quỹ ban đầu
– Quyền tài sản không rõ ràng
– Thiếu sự trợ giúp về luật pháp do đó khả năng bắt buộc đối với người hưởng lợi thấp.
– Hệ thống tiền tệ của chính phủ phức tạp.
– Chưa tạo ra được một thị trường cạnh tranh hoàn hảo để mua bán các giá trị dịch vụ môi trường.
– Mức sống của người dân còn thấp, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa.
Vậy đâu là yếu tố cho sự áp dụng thành công PES ở Việt Nam?
Để áp dụng có hiệu quả PES ở Việt Nam đòi hỏi trước hết chúng ta phải có:
– Có một hệ thống cơ sở pháp lí đủ mạnh làm căn cứ thực thi việc chi trả các dịch vụ môi trường ( Như luật pháp, các quy định, quyết định, cơ chế tài chính…)
– Trao quyền và sở hữu tài nguyên một cách rõ ràng và minh bạch
– Giải quyết tốt vấn đề xóa đói, giảm nghèo.
– Xác định rõ quyền và trách nhiệm của các nhóm tham gia, bao gồm những người trung gian.
– Đánh giá, thu phí rõ ràng và sử dụng hiệu quả.
– Giảm thiểu chi phí giao dịch
– Thiết kế để hoạt động ở các cấp từ trung ương đến địa phương có các nguồn tài chính dài hạn độc lập.
0 notes
Text
Những thông tin quan trọng cần biết về lệ phí là gì?
1. Khái niệm về lệ phí Chúng ta vẫn thường phải chi trả nhiều khoản lệ phí trong cuộc sống. Vậy chúng ta đã bao giờ tự hỏi lệ phí là gì chưa? Hiểu một cách đơn giản, một khoản lệ phí là giá trị mà người ta phải trả bằng tiền cho các quyền lợi hoặc dịch vụ công của họ. Lệ phí do Nhà nước quy định và cũng do các cơ quan có thẩm quyền thu lệ phí. - Một số loại lệ phí phổ biến người dân thường phải nộp theo quy định về lệ phí ở Việt Nam như: + Lệ phí khi đề nghị làm hộ chiếu: từ 200.000 đồng/hộ chiếu; + Lệ phí khi đề nghị cấp giấy phép kinh doanh: 200.000 đồng/lần (đăng ký lần đầu), 100.000 đồng/lần (đề nghị thay đổi nội dung thông tin, cấp lại hay cấp mới); + Lệ phí khi đề nghị cấp giầy chứng nhận tạm trú: 15.000 - 20.000 đồng/lần; + Lệ phí khi đề nghị công chứng giấy tờ: 2000 đồng/trang; + Lệ phí khi đề nghị những vấn đề liên quan đến tòa án: 200.000 - 5.000.000 đồng tùy từng nhu cầu cụ thể. Có thể là lệ phí đề nghị giải quyết, yêu cầu, sơ thẩm, phúc thẩm về các vấn đề dân sự, hình sự, thương mại, kinh tế, đất đai,…; + Lệ phí khi đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai, nhà ở: 100.000 - 500.000 đồng/lần (cấp lần đầu), 50.000 đồng/lần (cấp lần sau); + Lệ phí khi đề nghị cấp chứng minh nhân dân, thẻ căn cước: 30.000 - 70.000 đồng/lần; + Lệ phí đề nghị cấp biển số xe, biển số nhà: 45.000 đồng/biển số nhà, từ 500.000 đồng - 4.000.000 đồng/lần tùy khu vực thành phố trọng điểm, quận, huyện, thị xã, thị trấn,…(đối với xe máy), 100.000 - 20.000.000 đồng/lần tùy loại xe và tùy khu vực cấp biển số; + Lệ phí đề nghị cấp giấy phép lái xe: 135.000 đồng/ lần; + Lệ phí đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước khác ngoài Việt Nam: 450.000 - 600.000 đồng/lần; + Lệ phí đề nghị cấp visa: 25 - 150 USD tùy vào thời hạn xin visa và tùy vào từng quốc gia cấp visa; + Lệ phí đề nghị cấp giấy phép thông hành: 200.000 đồng/ lần; - Các trường hợp có thể được miễn lệ phí: + Theo luật hiện hành về quy định lệ phí ở Việt Nam, những đối tưởng như trẻ em, người già, người có gia đình là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ gia đình chính sách, người tàn tật, chất độc màu da cam, một số vùng dân tộc ít người và một số đối tường đặc biệt khác,… thì sẽ là nhóm các đối tượng được miễn nộp lệ phí khi sử dụng các dịch vụ công. + Các đối tượng là người lao động khi đề nghị yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết các vấn đề như bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, tiền đền bù thiệt hại do lao động, tai nạn lao động, bồi thường thời hạn hợp đồng,… cũng là nhòm đối tượng được quy định miễn tiền lệ phí khi sử dụng các dịch vụ tại tòa án. 2. Thuế, phí, lệ phí và cách phân biệt Trên thực tế, còn rất nhiều người nhầm lẫn và không phân biệt được giữa các khoản phí, lệ phí hay là thuế. Vậy chúng có gì khác biệt? Cùng tìm hiểu nhé! - Thuế là một khoản phí tài chính mang tính bắt buộc hoặc một số loại thuế khác áp dụng cho người nộp thuế (là một cá nhân hoặc pháp nhân khác) cho một tổ chức chính phủ để tài trợ cho các khoản chi tiêu công khác nhau. Việc trốn tránh hoặc chống lại thuế sẽ bị pháp luật trừng phạt theo quy định. Thuế bao gồm thuế trực tiếp hoặc gián tiếp và có thể được trả bằng tiền tương đương với thu tổng thu nhập của một lao động. Hầu hết các quốc gia đều có một hệ thống giá trị thuế để thanh toán cho các nhu cầu quốc gia, chung hoặc thỏa thuận và các chức năng của chính phủ. Một số quốc gia đánh thuế theo tỷ lệ phần trăm cố định đối với thu nhập hàng năm của cá nhân, nhưng hầu hết các loại thuế dựa trên số tiền thu nhập hàng năm. Hầu hết các quốc gia đều đánh thuế cả thu nhập doanh nghiệp và tổ tức. Các quốc gia hoặc khu vực cũng thường áp thuế tài sản, thuế bán hàng, thuế giá trị gia tăng, thuế biên chế hoặc thuế quan. Ở Việt Nam, một cá nhân thu nhập trên 15 triệu đồng sẽ buộc phải nộp 10% tiền thuế trên tổng thu nhập. - Phí là giá trị mà người ta phải trả như là tiền thù lao cho các quyền hoặc dịch vụ. Một khoản phí có thể là một khoản phí cố định hoặc một biến số. Trong cuộc sống hằng ngày, thông thường mọi người phải chi trả cho rất nhiều khoản phí. Ví dụ như: phí về dịch vụ viễn thông, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bất động sản, dịch vụ cho thuê, dịch vụ du lịch, dịch vụ hàng không vận tải, dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ y tế, dịch vụ công cộng, dịch vụ vệ sinh môi trường, trường học,… - Trên thực tế, khái niệm phí, thuế và lệ phí làm cho chúng ta dễ bị nhầm lẫn giữa 3 khoản tiền này. Có thể phân biệt chúng theo những đặc trưng như sau: + Về định nghĩa của thuật ngữ: hiểu nôm na, lệ phí mang tính chất bắt buộc không tuyệt đối. Nó là một số tiền cụ thể cần phải nộp cho những dịch vụ Nhà nước, chi phí yêu cầu khi cá nhân hay tổ chức đề nghị các cơ quan, đơn vị, chính quyền thuộc diện công lập để phục vụ cho Nhà nước quản lý và nó được quy định mức độ rõ ràng trong luật. Nó khác với phí là một khoản tài chính phải trả như một khoản trả thù lao cho những dịch vụ của cá nhân hay tổ chức yêu cầu các đơn vị, cơ quan thực hiện. Phí cũng mang tính bắt buộc không tuyệt đối. Còn thuế là một khoản phí tài chính mang tính bắt buộc tuyệt đối áp dụng cho một cá nhân hoặc cho một tổ chức chính phủ để tài trợ cho các khoản chi tiêu công khác nhau. Thuế bao gồm thuế trực tiếp hoặc gián tiếp + Về đặc trưng: Trong ba loại, thuế mang là khoản nộp mang tính bắt buộc tuyệt đối nhất, nếu một cá nhân hay tổ chức không tuân thủ vấn đề nộp thuế sẽ bị xử phạt theo quy định. Còn phí và lệ phí tuy cũng là khoản nộp bắt buộc nhưng mang tính tương đối hơn. Tất cả ba loại tiền này đều có thể trực tiếp hoàn trả. + Về cơ quan có nghĩa vụ thu: Lệ phí sẽ do cơ quan được Nhà nước ủy quyền có nhiệm vụ thu; Phí do mọi cơ quan, tổ chức công, tư nhân là những nhà cung cấp dịch vụ cho các cá nhân và tổ chức thu, được định mức theo quy định luật phí hiện hành; Thuế do các cán bộ tại các tổ chức, cơ quan hải quan, cơ quan thuế được Nhà nước ủy quyền thu. + Về tiêu chí thu: một cá nhân hay tổ chức, doanh nghiệp phải nộp thuế theo diện đối chiếu với quy định đối tượng phải nộp thuế của pháp luật; một cá nhân hay tổ chức thường sẽ trả tiền phí theo nhu cầu sử dụng dịch vụ cụ thể; cá nhân, tổ chức phải nộp lệ phí khi thực hiện yêu cầu dịch vụ công liên quan đến Nhà nước quản lý. 3. Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân Bất kể là thuế, phí hay lệ phí cũng đều là những khoản mà mỗi cá nhân hay tổ chức bắt buộc phải nộp cho cơ quan Nhà nước. Chính vì thế mà mỗi chúng ta, đều phải tư ý thức được tầm quan trọng của việc này. Nghĩa vụ của mỗi cá nhân, công dân, tổ chức khi thực hiện nộp các khoản thuế, phí hay lệ phí là phải nộp số tiền đầy đủ, không thiếu cũng không thừa, nộp đúng thời hạn, tránh việc không chấp hành nộp các khoản tiền này. Nếu phát hiện cá nhân hay tổ chức không chấp hành nghĩa vụ nộp thuế, phí và lệ phí theo quy định sẽ bị pháp luật xử lý. Các cá nhân hay tổ chức khi thực hiện nộp thuế, phí hay lệ phí đều có quyền lợi được nhận hóa đơn hay giấy xác nhận đã nộp tiền. Trách nhiệm của cán bộ thu các loại thuế, phí hay lệ phí là người thuộc những cơ quan, tổ chức công lập do Nhà nước ủy quyền thu phải tiến hành thực hiện thu nghiêm túc, minh bạch và công khai các khoản thu, nhập và lưu trữ dự liệu thu. Bên cạnh đó, các cơ quan có thẩm quyền cần có thái độ tích cực, thân thiện, hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc của người dân đối với các khoản thu. Không làm việc mập mờ, thiếu rõ ràng, lạm dụng chức vụ và quyền hạn để có thái độ không tốt với người dân. Đối với những đối tượng thuộc nhóm miễm giảm thuế, phí hay lệ phí, người thực hiện thu phải bãi bỏ việc thu tiền theo quy định. Đồng thời, cán bộ thu thuế, phí hay lệ phí cũng phải tổng hợp, xây dựng báo cáo nói rõ về hiện trạng các khoản thu, số lượng tiền thu nộp lại cho Nhà nước quản lý. Ngoài ra, họ cũng phải là những người nhắc nhở, tư vấn và tuyên truyền cho các cá nhân, tổ chức hiểu rõ tính bắt buộc của việc nộp thuế, phí và lệ phí để người dân thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Theo luật về lệ phí và phí hiện hành tại Việt Nam, nêu rõ pháp luật Việt Nam sẽ trừng trị những cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thu phí và lệ phí sai quy định, tự ý thu thêm, thu bớt hoặc tự ý thay đổi mức phí và lệ phí đã được quy định cụ thể trong luật. Tùy vào mức độ nghiêm trọng của sai phạm mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan sẽ bị phạt hành chính, đặc biệt có thể truy cứu trách nhiệm hình sự trong một số trường hợp đặc biệt. Những hành vi gian dối, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, phí và lệ phí, trốn kê khai, đăng ký, kê khai không đúng thông tin sự thật đều bị pháp luật xử phạt hành chính từ 500.000 đồng đến 5.000.000 đồng tùy vào mức độ từng trường hợp. 4. Cơ hội việc làm liên quan đến lệ phí Nếu đã đọc bài viết đến đây, hẳn các cũng đã hiểu rõ lệ phí là gì và một số tiêu chí nhằm phân biệt giữa thuế, phí và lệ phí. Nếu nói đến cơ hội việc làm liên quan đến lệ phí thì chỉ có một công việc thích hợp nhất, đó là cán bộ thu lệ phí. Cán bộ thu lệ phí có thể làm việc tại các cơ sở chính quyền các cấp, các tổ chức công lập, tư nhân, cơ quan nhà nước chuyên thu lệ phí của cá nhân và tổ chức khi sử dụng các dịch vụ công. Như đã nói ở trên, cán bộ thu lệ phí cần là một người có khả năng tổng hợp và tính toán các dữ liệu. Vì mọi dữ liệu đều liên quan đến con số, nên đòi hỏi người làm công việc này phải tuyệt đối cẩn thận, tỉ mỉ trong từng chi tiết. Quan trọng hơn nữa, là không được quyền gian lận, không trung thực trong các khoản thu và báo cáo kê khai với Nhà nước. Cơ hội việc làm thứ hai mình muốn giới thiệu cho các bạn đó là cán bộ ở các trạm thu phí đường bộ. Công việc này chỉ những người chuyên làm việc tại các trạm thu phí, thực hiện nhiệm vụ thu tiền của các phương tiện giao thông khi lưu hành qua trạm. Ngoài ra nếu chuyên ngành của bạn liên quan đến thuế, bạn có thể tham khảo thêm những việc làm như cán bộ hải quan, cán bộ thuế thị trường,…. Nếu nói về công việc có thu nhập “khủng” thì hẳn đây là một lựa chọn đúng đắn đấy. Tuy nhiên, bất kể một ngành nghề nào liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người khác đều phải giữ tâm trong sạch, đối với nghề phải luôn giữ thái độ tích cực, thân thiện với người dân. Như vậy, bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản và cần thiết về lệ phí là gì và một số vấn đề liên quan đến lệ phí. Hy vọng xem xong bài viết này, nếu ai đấy hỏi bạn về lĩnh vực này, bạn có thể trả lời một cách tự tin nhất nhé!
Đọc nguyên bài viết tại: Những thông tin quan trọng cần biết về lệ phí là gì?
#timviec365.vn
0 notes
Photo
Hà Nội: Đề xuất nâng gấp đôi mức xử phạt vi phạm trật tự xây dựng Ngày 27/9, Chánh Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội Nguyễn Việt Dũng cho biết, Sở Xây dựng đang lấy ý kiến các tổ chức, cá nhân về dự thảo Nghị quyết Quy định mức tiền phạt đối với một số hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng (theo quy định tại Khoản 2, Điều 20 Luật Thủ đô). Trong dự thảo Nghị quyết, mức tiền phạt được quy định gấp 2 lần mức tiền phạt đối với hành vi vi phạm hành chính tương ứng trong Nghị định số 139/2017/NĐ-CP."Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị quyết này là mức phạt áp dụng đối với tổ chức. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức", ông Nguyễn Việt Dũng cho hay.Theo dự thảo Nghị quyết, mức xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng đối với người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng công trình cao nhất là 2 tỷ đồng (theo hành vi quy định tại Điểm c Khoản 9 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP).Ảnh minh họa.Cụ thể, phạt tiền từ 2 - 20 triệu đồng đối với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không che chắn hoặc có che chắn nhưng để rơi vãi vật liệu xây dựng xuống các khu vực xung quanh.Với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình sai nội dung giấy phép xây dựng được cấp đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa, phạt tiền từ 12 - 60 triệu đồng; đối với trường hợp xây dựng mới phạt từ 40 - 120 triệu đồng.Với hành vi tổ chức thi công xây dựng công trình không có giấy phép xây dựng mà theo quy định phải có giấy phép xây dựng, mức phạt từ 40 - 120 triệu đồng;Phạt tiền từ 80 - 100 triệu đồng đối với hành vi xây dựng công trình không đúng thiết kế xây dựng được thẩm định, phê duyệt trong trường hợp được miễn giấy phép xây dựng.Với hành vi vi phạm quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng gây lún, nứt hoặc hư hỏng công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình lân cận (mà các bên không thỏa thuận được việc bồi thường theo quy định của pháp luật dân sự); gây sụp đổ hoặc có nguy cơ gây sụp đổ công trình lân cận, phạt tiền từ 40 - 80 triệu đồng.Phạt tiền từ 200 - 240 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Xây dựng công trình không phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt; xây dựng công trình vi phạm chỉ giới xây dựng; xây dựng công trình sai cốt xây dựng; xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ công trình quốc phòng, an ninh, giao thông; xây dựng cơi nới, lấn chiếm diện tích, lấn chiếm không gian đang được quản lý, sử dụng hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác hoặc của khu vực công cộng, khu vực sử dụng chung.Với các hành vi đã bị lập biên bản vi phạm hành chính mà tái phạm, mức phạt là từ 20 triệu đồng và cao nhất là 2 tỷ đồng. Hiện dự thảo đang được lấy ý kiến các đơn vị, tổ chức, cá nhân trước khi trình ra HĐND thành phố thông qua.[ad_2] Nguồn Reatimes
0 notes
Text
(Review) Vay mua nhà ngân hàng Sacombank
Vay mua nhà Sacombank có gì hấp dẫn? Điều kiện, thủ tục, lưu ý cần thiết khi vay vốn tại ngân hàng này như thế nào? Bạn cần chắc chắn nắm rõ mọi điều khoản liên quan trước khi đặt bút ký vào hợp đồng vay vốn nhé!
1/ Ưu đãi vay mua nhà Sacombank
Gói vay mua nhà Sacombank đang được đông đảo khách hàng trên thị trường tin dùng vì nó sở hữu nhiều ưu điểm và tính năng vượt trội so với các gói vay mua nhà từ các ngân hàng khác.
Có thể thấy rõ những ưu điểm của sản phẩm như sau:
- Hạn mức vay hấp dẫn, có thể đáp ứng tối đa nhu cầu về vốn mua nhà của khách hàng. Như thế, lựa chọn giải pháp từ Sacombank bạn sẽ có cơ hội sở hữu căn nhà như mơ ước mà không lo thiếu tiền
- Thời hạn vay kéo dài tối đa 25 năm. Như thế, bạn sẽ đủ thời gian để làm việc, để trả nợ cho ngân hàng đúng như cam kết mà không tạo áp lực đối với cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày.
- Thủ tục hồ sơ đơn giản, giải ngân nhanh chóng, khách hàng được phép nhận tiền ngay khi hợp đồng vay vốn vừa hoàn thành
- Lãi suất cạnh tranh với nhiều lựa chọn khác nhau phù hợp với nhiều dòng tiền của khách hàng.
- Tài sản thế chấp linh hoạt: sổ đỏ, nhà đất chính chủ hoặc của bên thứ 3. Khách hàng cũng có thể sử dụng chính ngôi nhà dự định mua từ khoản vay để thế chấp tại ngân hàng.
- Cách thức thanh toán lãi gốc linh hoạt tùy thuộc vào thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng trong hợp đồng vay vốn đã ký kết giữa hai bên.
2/ Hạn mức vay mua nhà đất Sacombank
Hạn mức vay mua nhà Sacombank theo hình thức thế chấp bao nhiêu? Hiện ngân hàng đang chấp nhận hỗ trợ khách hàng tối đa 100% số vốn cần thiết để mua nhà. Như thế, dù chưa có tiền nhưng có đủ năng lực tài chính hàng tháng bạn vẫn có cơ hội sở hữu ngôi nhà đẹp như mong muốn
Đây được đánh giá là hạn mức vay hấp dẫn nhất trên thị trường mà không phải ngân hàng nào cũng có thể mang đến cho bạn. Đó cũng là một trong những lý do quan trọng để gói vay mua nhà của ngân hàng Sacombank trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều người tiêu dùng Việt.
3/ Chính sách vay mua nhà trả góp
Gói vay thế chấp mua nhà tại ngân hàng Sacombank có đặc thù riêng, tạo nên tính hấp dẫn đặc biệt cho gói vay:
- Đồng ý cho khách hàng vay tối đa nhu cầu về vốn để mua nhà miễn tài sản thế chấp đảm bảo, phù hợp theo quy định của ngân hàng
- Giải ngân nhanh, khách hàng được nhận tiền trước khi hoàn thành thủ tục vay thế chấp giữa hai bên.
- Tài sản thế chấp có thể dùng chính sản phẩm hình thành từ hợp đồng vay vốn. Điều này tạo cơ hội cho nhiều đối tượng khách hàng được tiếp cận với khoản vay.
>> Vay tiền mua nhà trả góp
4/ Lãi suất vay mua nhà Sacombank
Lãi suất là nhân tố quan tâm hàng đầu của mọi khách hàng khi có nhu cầu tiếp cận với các khoản vay từ ngân hàng. Bạn phân vân gói vay mua nhà Sacombank lãi suất bao nhiêu
Tính ở thời điểm mới nhất, tháng 1 năm 2020, lãi suất gói vay mua nhà Sacombank được phân thành 3 mức cơ bản sau:
- Gói vay lãi suất cố định 8,5%/năm, ưu đãi khách hàng trong 6 tháng đầu tiên
- Gói vay lãi suất cố định 8,8%/năm, ưu đãi trong vòng 12 tháng
- Gói vay lãi suất cố định 9,5%/năm, ưu đãi trong 24 tháng đầu tiên sau khi vay
Với 3 gói lãi suất đưa ra, khách hàng cần tính toán cụ thể, cân nhắc thiệt hơn, căn cứ vào năng lực tài chính của bản thân, người đồng trả nợ mà lựa chọn gói vay phù hợp nhất.
Bạn nên nhớ, lãi suất ưu đãi chỉ cố định trong thời gian cam kết, sau ưu đãi, lãi suất sẽ tính theo biến động của thị trường, phụ thuộc vào lãi suất tiền gửi. Thời gian ưu đãi càng lâu thì lãi suất càng cao nhưng sẽ tạo điều kiện cho khách hàng chủ động hơn về mặt tài chính.
5/ Có nên vay mua nhà tại Sacombank
Tại sao gói vay mua nhà Sacombank lại được khách hàng tin dùng? Lý do có thể lý giải như sau:
- Sacombank là ngân hàng có uy tín và tiềm lực mạnh mẽ, có đủ năng lực tài chính để đáp ứng tối đa mọi nhu cầu về vốn của khách hàng.
- Hạn vốn lớn, thời hạn dài, có khả năng đáp ứng nhu cầu lớn về vốn của bạn
- Lãi suất cạnh tranh với 3 lựa chọn hấp dẫn
- Tài sản thế chấp linh hoạt, hồ sơ thủ tục nhanh gọn, giải ngân trong thời gian sớm nhất. Cách thức thanh toán lãi gốc linh hoạt phù hợp với nhiều dòng tiền của khách hàng.
- Áp dụng chính sách miễn phí 100% bảo hiểm đối với khoản vay
- Phí phạt trả nợ trước hạn thấp chỉ từ 0 đến 0,5%
>> Vay mua nhà TPBank
6/ Thủ tục vay mua nhà Sacombank
a) Điều kiện vay tiền mua nhà Sacombank
Để vay mua nhà Sacombank khách hàng cần đảm bảo đầy đủ những điều kiện sau đây:
- Khách hàng độ tuổi từ 18 đến 65
- Có hộ khẩu thường trú tại địa bàn có chi nhanh ngân hàng Sacombank hoạt động
- Có đủ năng lực tài chính để trả nợ theo đúng hợp đồng cam kết: thu nhập ổn định hàng tháng, kế hoạch trả nợ rõ ràng
- Không vướng đến nợ xấu, nợ quá hạn tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính khác tính đến thời điểm làm hợp đồng vay vốn.
- Không trong thời gian thi hành án hoặc chờ thi hành án
- Tài sản thế chấp hợp pháp theo quy định của ngân hàng, của pháp luật nhà nước
b) Hồ sơ vay tiền mua nhà
Nếu bạn muốn nhanh chóng tiếp cận với nguồn vốn vay mua nhà Sacombank cần chuẩn bị những loại hồ sơ cần thiết dưới đây:
- Đơn đề nghị vay vốn theo kiêm phương án trả nợ theo mẫu có sẵn của ngân hàng
- Giấy tờ cá nhân người đi vay: CMND còn trong thời hạn 15 năm/hộ chiếu hoặc thẻ căn cước công dân hợp pháp. Sổ hộ khẩu/giấy xác nhận tạm trú KT3
- Giấy bảo lãnh của người thứ 3 nếu có
- Giấy tờ chứng minh năng lực thu nhập của người vay: bảng lương, sao kê thu nhập hoặc các khoản thu khác nếu có
- Giấy tờ tài sản thế chấp: hợp đồng mua bán bất động sản, bảng báo giá bất đồng sản, sổ đỏ…
Nếu đảm bảo đầy đủ giấy tờ theo yêu cầu, phương án vay của khách hàng sẽ được phê duyệt một cách nhanh chóng. Ngược lại, nếu thiếu một trong số các giấy tờ trên, nhu cầu vay của bạn sẽ bị ngưng lại cho đến khi bạn bổ sung đầy đủ
7/ Quy trình vay mua nhà trả góp
Để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, khoa học khi vay vốn, quy trình vay mua nhà Sacombank luôn đảm bảo tuân thủ theo 5 bước sau đây:
- Bước 1: khách hàng có nhu cầu vay vốn đến tại chi nhánh Sacombank gần nhất đăng ký nhu vay. Nhân viên ngân hàng sẽ trực tiếp tư vấn khoản vay và hướng dẫn chuẩn bị các loại thủ tục cần thiết
- Bước 2: khách hàng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ và nộp cho ngân hàng. Nhân viên tín dụng tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ. Nếu còn thiếu sót sẽ thông báo trực tiếp để bổ sung trong thời gian sớm nhất.
- Bước 3: ngân hàng tiến hành thẩm định hồ sơ của khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo
- Bước 4: phê duyệt phương án vay và tiến hành giải ngân theo đúng quy định của pháp luật
- Bước 5: giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng sau khi vay. Nếu dùng sai mục đích hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, ngân hàng có quyền thu hồi nguồn vốn đã giải ngân.
- Bước 6: Thanh lý hợp đồng sau khi khách hàng hoàn trả nợ đúng cam kết trong hợp đồng vay vốn.
8/ Một số lưu ý khi vay mua nhà Sacombank
Vay vốn ngân hàng nói chung và vay mua nhà Sacombank nói riêng cần thận trọng và tìm hiểu kỹ càng trước khi ký kết hợp đồng vay vốn. Một số kinh nghiệm cần thiết bạn nên lưu ý như sau:
- Lựa chọn hạn vốn vay, thời hạn vay phù hợp với nhu cầu về vốn. Tránh vay quá nhiều so với mục đích sử dụng, cũng không nên vay quá ít sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng
- Cân nhắc lãi suất gói vay: bạn cần tính toán chính xác về lợi ích giữa gói vay ưu đãi và gói vay không ưu đãi. Biết rõ lãi suất ưu đãi trong bao lâu và lãi suất sau ưu đãi sẽ được kiểm soát như thế nào, tránh rơi vào bẫy lãi suất mà một số ngân hàng cố tình tạo ra.
- Nắm rõ các khoản phí liên quan đến khoản vay: phí hồ sơ có mất không, phí thẩm định mục đích vay vốn như thế nào? Phí phạt tất toán khoản vay trước hạn, phí nộp lãi chậm…để tránh mất tiền oan uổng
- Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu để phương án vay được phê duyệt nhanh nhất
- Thanh toán lãi gốc đúng thời hạn để tránh các khoản phí phạt sinh và không ảnh hưởng đến lịch sử tín dụng sau này
Có nên vay mua nhà Sacombank? Với những lợi ích thiết thực của gói sản phẩm này bạn sẽ thấy đây là lựa chọn tuyệt vời không nên bỏ qua. Với giải pháp hỗ trợ tài chính từ Sacombank, ngôi nhà đẹp ở trong tầm tay của bạn.
Bài viết khác:
Vay tiền xây nhà Sacombank
Vay tín chấp Sacombank
Vay tiêu dùng Sacombank
Lãi suất tiết kiệm Sacombank
Vay thế chấp Sacombank
Nên vay thế chấp ở ngân hàng nào
Vay thế chấp sổ đỏ Sacombank
Vay mua nhà Vietcombank
Đọc nguyên bài viết tại : (Review) Vay mua nhà ngân hàng Sacombank
0 notes
Text
Quy định về xây dựng công trình tôn giáo mới nhất cần biết?
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Hoạt động tín ngưỡng của người dân Việt Nam có truyền thống từ rất lâu đời. Mỗi dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình. Hiện nay, tại Việt Nam hiện có 06 tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo. Vậy tín ngưỡng, tôn giáo là gì? Công trình tín ngưỡng tôn giáo là gì? Và các quy định về xây dựng công trình tôn giáo này như thế nào? Bài viết sau. Trần Đức Phú BDS sẽ giúp giải đáp các thắc mắc trên và cung cấp thêm thông tin hữu ích cho bạn.
Công trình tôn giáo, tín ngưỡng, phụ trợ tôn giáo là gì?
Tại Khoản 1 và Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 thì tín ngưỡng và tôn giáo được hiểu như sau:
– Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
– Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
Vậy thế nào là công trình tôn giáo? Công trình tín ngưỡng là gì? Công trình phụ trợ tôn giáo và tín ngưỡng là gì?
Theo Luật tín ngưỡng tôn giáo 2016 thì công trình tôn giáo, công trình tín ngưỡng, công trình phụ trợ tôn giáo và tín ngưỡng được hiểu cụ thể như sau:
Công trình tôn giáo là gì?
Công trình tôn giáo là công trình xây dựng để làm cơ sở tôn giáo, tượng đài, bia và tháp tôn giáo. Các cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo. (Theo quy định khoản 14 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo).
Hình ảnh Chùa Bái Đính ngôi chùa lớn nhất VN
Công trình tín ngưỡng là gì?
Công trình tín ngưỡng là công trình xây dựng để làm cơ sở tín ngưỡng, trong đó, cơ sở tín ngưỡng là nơi thực hoạt động tín ngưỡng của cộng đồng như đình, đền, miếu, nhà thờ dòng họ và những cơ sở tương tự khác (khoản 4 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo).
Công tình phụ trợ tôn giáo là gì?
Công trình phụ trợ là công trình không sử dụng cho việc thờ tự của cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo gồm: nhà ở, nhà khách, nhà ăn, nhà bếp, tường rào khuôn viên thuộc cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo và các công trình tương tự khác.
Như vậy, xây dựng các công trình tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm: các công trình sử dụng làm cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo và xây dựng công trình phụ trợ tôn giáo.
Các quy định của pháp luật về xây dựng công trình tôn giáo
Căn cứ vào Điều 58 Luật Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018) quy định về việc: Cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình tín ngưỡng, công trình tôn giáo thực hiện như sau:
– Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình tín ngưỡng, công trình tôn giáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng.
– Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình phụ trợ thuộc cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo thực hiện như quy định của pháp luật về xây dựng đối với các công trình, nhà ở riêng lẻ xây dựng trong đô thị, trung tâm cụm xã, trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa, cách mạng.
– Việc tu bổ, phục hồi cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo là di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xếp hạng; việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình phụ trợ thuộc các cơ sở này thực hiện theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa và pháp luật về xây dựng.
Pháp luật nước ta ban hành rất nhiều luật, nghị định và thông tư liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo như: Luật tín ngưỡng Tôn giáo 2016; Luật xây dựng 2014; Luật Di sản văn hóa 2002 sửa đổi 2013; Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30-12-2017 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo;…Tùy thuộc vào từng trường hợp nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới các công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng hay các công trình phụ trợ là gì mà sẽ áp dụng theo các quy định điều chỉnh pháp luật khác nhau.
Có thể bạn quan tâm: Cầu cát lái bao giờ khởi công? Cầu cát lái có thật không?
Công trình tín ngưỡng tôn giáo phải xin giấy phép xây dựng
Căn cứ vào quy định về áp dụng pháp luật này thì việc xây dựng các công trình tôn giáo Việt Nam sẽ chia thành 2 nhóm phải xin cấp giấy phép xây dựng bao gồm:
Nhóm thứ nhất: Là công trình tín ngưỡng, tôn giáo thuộc trường hợp phải lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. Vì vậy, cho dù các công trình này xây dựng ở bất cứ khu vực nào cũng không được miễn giấy phép xây dựng. Nếu xây dựng công trình tôn giáo trái phép (không có giấy phép) sẽ bị xử phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng theo quy định tại Điều 15 Nghị định 139/2017/NĐ-CP.
Nhóm thứ 2: cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình phụ trợ thuộc cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo thực hiện như quy định của pháp luật về xây dựng đối với các công trình, nhà ở riêng lẻ xây dựng trong đô thị, trung tâm cụm xã, trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử – văn hóa, cách mạng.
Vì vậy đối với việc xây dựng công trình tín ngưỡng tôn giáo và các công trình phụ trợ thì đều cần phải thực hiện các thủ tục cấp phép xây dựng công trình tôn giáo trước khi tiến hành xây dựng và sửa chữa, cải tạo, nâng cấp.
Ngoài ra công trình tôn giáo bắt buộc phải được xây trên đất tôn giáo đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi rõ mục đích sử dụng nếu công trình xây dựng không phải trên đất tôn giáo thì còn bị xử phạt hành vi tự ý chuyển mục đích sử dụng đất theo Nghị định 102/2014/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trên lĩnh vực đất đai (nay là Nghị định 91/2019/NĐ-CP).
Các công trình tín ngưỡng tôn giáo không phải xin phép xây dựng
Khi sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng tôn giáo, mà không làm thay đổi kiến trúc, kết cấu chịu lực và an toàn của công trình thì không phải xin cấp phép xây dựng. Nhưng trước khi sửa chữa, cải tạo người phụ trách cơ sở tôn giáo phải thông báo bằng văn bản cho UBND cấp xã nơi xây dựng công trình biết (Điều 28 mục 6 chương IV Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo).
Thủ tục về xây dựng công trình tôn giáo
Hồ sơ xin cấp phép xây dựng
Theo khoản 4 Điều 95 Luật xây dựng 2014 và khoản 2 Điều 41 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015, hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng các công trình tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm:
Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng
Giấy chứng nhận quyền sử dụng và sở hữu đất được công chứng
Quyết định phê duyệt dự án và quyết định đầu tư
Bản vẽ quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng công trình tôn giáo, tín ngưỡng, gồm 3 loại:
Bản vẽ tỷ lệ 1/100 – 1/500 mặt bằng vị trí công trình kèm vị trí công trình
Bản vẽ tỷ lệ 1/50 – 1/200 các mặt bằng, các mặt đứng và mặt cắt của công trình
Bản vẽ tỷ lệ 1/100 – 1/200 mặt bằng móng và tỷ lệ 1/50 đối với mặt cắt móng, kèm theo sơ đồ đấu nối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật về giao thông; cấp nước; thoát nước mưa, nước bẩn; xử lý nước thải; cấp điện; thông tin liên lạc; các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác liên quan đến dự án, tỷ lệ 1/50 – 1/200
Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm, chứng chỉ hành nghề của cá nhân, tổ chức thiết kế
Văn bản chấp thuận về sự cần thiết xây dựng và quy mô công trình của cơ quan quản lý Nhà nước
Xem thêm: Khám phá nét đẹp tôn giáo ở nhà thờ Phú Quốc
Hồ sơ xin cải tạo, sửa chữa lại
Theo Điều 96 Luật xây dựng, hồ sơ xin cải tạo, sửa chữa lại công trình tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm:
Đơn đề nghị cấp giấy phép tu sửa công trình tôn giáo
Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu công trình tôn giáo được công chứng
Cung cấp ảnh chụp hiện trạng của bộ phận, hạng mục công trình cần tu sửa
Nếu là công trình di tích lịch sử – văn hóa và danh lam, thắng cảnh đã xếp hạng và công trình hạ tầng kỹ thuật: phải có văn bản chấp thuận về sự cần thiết xây dựng và quy mô công trình của cơ quan quản lý.
Xem thêm: Diện tích tối thiểu để cấp sổ đỏ tại TPHCM là bao nhiêu m2?
Bài viết Quy định về xây dựng công trình tôn giáo mới nhất cần biết? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày tranducphu.com.
source https://tranducphu.com/quy-dinh-ve-xay-dung-cong-trinh-ton-giao/
0 notes
Text
Thời hạn nộp thuế môn bài và các mức xử phạt năm 2020
Lệ phí môn bài là một sắc thuế trực thu và thường là định ngạch đánh vào giấy phép kinh doanh (môn bài) của các doanh nghiệp và hộ kinh doanh. Khởi điểm của sắc thuế ngày xưa gọi là thuế công thương và được đổi tên gọi là thuế môn bài từ năm 1996. Thời hạn nộp thuế môn bài đối với doanh nghiệp mới thành lập là bao lâu? Chúng ta hãy xem qua bài viết sau để biết rõ hơn nhé!
Nộp thuế môn bài
Thời hạn việc nộp thuế môn bài đối với việc thành lập doanh nghiệp
Trong việc thành lập doanh nghiệp luôn có một phần chính là kê khai và nộp lệ phí môn bài. Dựa theo điểm b khoản 1 điều 5 Nghị định Nghị định 139/2016/NĐ-CP quy định về lệ phí môn bài thì việc khai lệ phí môn bài được thực hiện như sau:
Khai lệ phí môn bài một lần khi người nộp lệ phí mới ra hoạt động kinh doanh, chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh
Trường hợp người nộp lệ phí mới thành lập doanh nghiệp nhưng chưa hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải khai lệ phí môn bài trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và đăng ký thuế.
Hồ sơ khai lệ phí môn bài là Tờ khai lệ phí môn bài theo mẫu ban hành kèm theo Nghị định này. Người nộp lệ phí môn bài nộp Hồ sơ khai lệ phí môn bài cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
Trường hợp người nộp lệ phí có đơn vị phụ thuộc (chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) kinh doanh ở cùng địa phương cấp tỉnh thì người nộp lệ phí thực hiện nộp Hồ sơ khai lệ phí môn bài của các đơn vị phụ thuộc đó cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp của người nộp lệ phí.
Trường hợp người nộp lệ phí có đơn vị phụ thuộc (chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) kinh doanh ở khác địa phương cấp tỉnh nơi người nộp lệ phí có trụ sở chính thì đơn vị phụ thuộc thực hiện nộp Hồ sơ khai lệ phí môn bài của đơn vị phụ thuộc cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị phụ thuộc.
Thời hạn kê khai và nộp lệ phí môn bài
Thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30 tháng 01 hàng năm. Trường hợp người nộp lệ phí mới ra hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc mới thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh thì thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai lệ phí.
Lệ phí môn bài thu được phải nộp 100% vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.
Mức phạt liên quan đến lệ phí môn bài
Mức xử phạt thuế môn bài
Vì một vài lý do nào đó mà khiến các doanh nghiệp không có đủ thời gian hoặc tiền bạc để đóng đúng hạn lệ phí môn bài thì lúc đó các doanh nghiệp sẽ đối mặt với các mức phạt theo quy định của pháp luật. Căn cứ vào Điều 9 Thông tư 166/2013/TT-BTC về việc xử phạt đối với hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định, cụ thể như sau:
Phạt cảnh cáo:
Đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn quy định từ 01 ngày đến 05 ngày mà có tình tiết giảm nhẹ.
Phạt tiền 700.000 đồng:
Đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ 01 ngày đến 10 ngày (trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này).
Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt tối thiểu không thấp hơn 400.000 đồng
Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt tối đa không quá 1.000.000 đồng.
Phạt tiền 1.400.000 đồng:
Đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ trên 10 ngày đến 20 ngày.
Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt tối thiểu không dưới 800.000 đồng
Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt tối đa không quá 2.000.000 đồng.
Phạt tiền 2.100.000 đồng:
Đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ trên 20 ngày đến 30 ngày.
Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt tối thiểu không thấp hơn 1.200.000 đồng;
Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt tối đa không quá 3.000.000 đồng.
Phạt tiền 2.800.000 đồng:
Đối với hành vi nộp hồ sơ khai thuế cho cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ trên 30 ngày đến 40 ngày.
Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt tối thiểu không thấp hơn 1.600.000 đồng;
Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt tối đa không quá 4.000.000 đồng.
Phạt tiền 3.500.000 đồng:
Đối với một trong các hành vi sau đây:
Nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn quy định từ trên 40 ngày đến 90 ngày
Nộp hồ sơ khai thuế quá thời hạn quy định trên 90 ngày nhưng không phát sinh số thuế phải nộp.
Nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế, đã tự giác nộp đầy đủ số tiền thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước trước thời điểm cơ quan thuế lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi chậm nộp hồ sơ khai thuế
Không nộp hồ sơ khai thuế nhưng không phát sinh số thuế phải nộp (trừ trường hợp pháp luật có quy định không phải nộp hồ sơ khai thuế).
Nếu có tình tiết giảm nhẹ thì mức tiền phạt tối thiểu không thấp hơn 2.000.000 đồng
Nếu có tình tiết tăng nặng thì mức tiền phạt tối đa không quá 5.000.000 đồng.
Lưu ý:
Thời hạn nộp tờ khai Lệ phí môn bài bao gồm cả thời gian được gia hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Không áp dụng các mức xử phạt quy định đối với trường hợp người nộp thuế trong thời gian được gia hạn thời hạn nộp tờ khai Lệ phí môn bài, gia hạn thời hạn nộp thuế.
Người nộp thuế chậm nộp tờ khai Lệ phí môn bài bị xử phạt theo quy định, nếu dẫn đến chậm nộp tiền thuế thì phải nộp tiền chậm nộp tiền thuế theo quy định.
Mức phạt chậm nộp tiền Lệ phí môn bài:
Doanh nghiệp xác định số tiền phạt chậm nộp tiền Lệ phí môn bài dựa vào số tiền thuế chậm nộp, số ngày chậm nộp và mức tiền chậm nộp theo công thức:
Số tiền phạt chậm nộp Lệ phí môn bài = (Số tiền thuế chậm nộp) x (0,03%) x (Số ngày chậm nộp)
Lưu ý: Số ngày chậm nộp tiền thuế (bao gồm cả ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định của pháp luật) được tính từ ngày liền kề sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế.
Một vài lưu ý về lệ phí môn bài
Lưu ý lệ phí môn bài
Ngoài những mốc phạt như trên thì các doanh nghiệp cũng cần chú ý thêm một chút về những vấn đề sau để có thể cập nhật liên tục và cũng như đóng lệ phí đầy đủ và đúng hạn.
Năm đặc điểm mới theo nghị định 22/2020
Điểm 1: Thêm ba trường hợp được miễn lệ phí môn bài
Theo điểm c khoản 1 Điều 1 Nghị định 22/2020/NĐ-CP, từ ngày 25/02/2020 sẽ có thêm 03 trường hợp được miễn lệ phí môn bài, cụ thể:
Miễn lệ phí môn bài trong năm đầu thành lập hoặc ra hoạt động sản xuất, kinh doanh (từ ngày 01/01 đến ngày 31/12) đối với:
Thành lập doanh nghiệp mới (được cấp mã số thuế mới, mã số doanh nghiệp mới).
Hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân lần đầu ra hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển từ hộ kinh doanh (theo quy định tại Điều 16 Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa) được miễn lệ phí môn bài trong 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu.
Trường phổ thông công lập và mầm non công lập.
Trong thời gian miễn lệ phí môn bài, nếu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa nêu trên thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh thì các địa điểm này cũng được miễn lệ phí môn bài.
Điểm 2: Bổ sung quy định về thời hạn nộp lệ phí môn bài
Theo Nghị định mới thì thời hạn nộp lệ phí môn bài vẫn giữ nguyên (chậm nhất là ngày 30/01 hàng năm). Tuy nhiên, vì bổ sung thêm đối tượng được miễn lệ phí nên hạn nộp lệ phí với đối tượng này cũng được quy định mới, cụ thể:
Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh (bao gồm cả chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) kết thúc thời gian được miễn lệ phí môn bài (năm thứ tư kể từ năm thành lập doanh nghiệp) nộp lệ phí môn bài như sau:
Trường hợp kết thúc thời gian miễn lệ phí môn bài trong thời gian 6 tháng đầu năm thì thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30/7 năm kết thúc thời gian miễn.
Trường hợp kết thúc thời gian miễn lệ phí môn bài trong thời gian 6 tháng cuối năm thì thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30/01 năm liền kề năm kết thúc thời gian miễn.
Đối với hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân sản xuất, kinh doanh đã giải thể, ra hoạt động sản xuất, kinh doanh trở lại nộp lệ phí môn bài như sau:
Trường hợp ra hoạt động trong 6 tháng đầu năm thì thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30/7 năm ra hoạt động.
Trường hợp ra hoạt động trong thời gian 6 tháng cuối năm thì thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30/01 năm liền kề năm ra hoạt động.
Điểm 3: Mức thu lệ phí môn bài đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Vì doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển từ hộ kinh doanh được miễn lệ phí môn bài trong thời hạn 03 năm nên lệ phí môn bài khi kết thúc thời gian được miễn có thể chỉ phải nộp bằng ½ mức quy định, cụ thể:
Tại điểm b khoản 2 Điều 1 Nghị định 22/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi từ hộ kinh doanh (bao gồm cả chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh) khi hết thời gian được miễn lệ phí nếu:
Kết thúc trong thời gian 6 tháng đầu năm nộp mức lệ phí môn bài cả năm.
Kết thúc trong thời gian 6 tháng cuối năm nộp 50% mức lệ phí môn bài cả năm.
Điểm 4: Không phải nộp lệ phí nếu ngừng sản xuất kinh doanh
Theo điểm c khoản 2 Điều 1 Nghị định 22/2020/NĐ-CP, người nộp lệ phí đang hoạt động có văn bản gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp về việc tạm ngừng sản xuất, kinh doanh trong năm dương lịch thì không phải nộp lệ phí cho năm tạm ngừng hoạt động nếu đáp ứng được 02 điều kiện sau:
Văn bản xin tạm ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh gửi cơ quan thuế trước ngày 30/01 hàng năm.
Chưa nộp lệ phí môn bài của năm tạm ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Lưu ý: Nếu không đáp ứng đủ 02 điều kiện trên thì phải nộp lệ phí môn bài cho cả năm.
Điểm 5: Trường hợp không phải khai lệ phí môn bài
Khoản 3 Điều 1 Nghị định 22/2020/NĐ-CP quy định hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân nộp thuế theo phương pháp khoán không phải khai lệ phí môn bài. Theo đó, cơ quan thuế sẽ căn cứ vào tờ khai thuế, cơ sở dữ liệu ngành thuế để xác định doanh thu kinh doanh làm căn cứ tính mức lệ phí môn bài phải nộp.
Đây là một trong những quy định đáng chú ý của Nghị định 22, quy định này giúp cho hộ gia đình, cá nhân, nhóm cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán bớt được thủ tục và tiết kiệm thời gian. Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh còn lại phải khai lệ phí môn bài theo quy định.
Nguồn bài viết: Thời hạn nộp thuế môn bài và các mức xử phạt năm 2020 theo dõi mới nhất tại Công Ty Luật TNHH GreenLaw
https://greenlaw.vn/thoi-han-nop-thue-mon-bai Cùng theo dõi các bài viết mới nhất tại https://luatsuhoangviet.blogspot.com https://luatsuhoangviet.blogspot.com/2020/08/thoi-han-nop-thue-mon-bai-va-cac-muc-xu.html Xem thêm các bài viết mới nhất tại https://luatsuhoangviet.tumblr.com/
0 notes