Tumgik
#Đài tượng niệm liệt sĩ Đài Bắc
decemberwind · 3 months
Text
Tumblr media
QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ CỦA #TỔNG_THỐNG_PUTIN QUA GÓC NHÌN CHIÊM TINH
🎯 Trong những lần thăm chính thức Việt Nam, tổng thống Nga Vladimir Putin luôn thể hiện sự tôn kính đặc biệt bằng việc đặt vòng hoa viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông Putin là lãnh đạo quốc gia đầu tiên viếng Lăng Chủ tịch trong thế kỷ XXI và cũng là lãnh đạo quốc gia viếng thăm Lăng Chủ tịch nhiều nhất.
Trong chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam lần này, vào ngày 21/6, tổng thống Putin còn đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ trên đường Bắc Sơn. Ông đã dành một phút mặc niệm, thành kính tri ân những người đã ngã xuống vì nền độc lập dân tộc của đất nước Việt Nam.
🎯 Những hành động này khiến mình nhớ đến bài viết về quan điểm chính trị của Tổng thống Putin qua góc nhìn #Chiêm_tinh mà mình từng chia sẻ hai năm trước. L.ink bài viết chi tiết bạn xem dưới bình luận nhé 👇👇
🎯 Với bản đồ sao trội năng lượng #Thiên_Bình - #Bọ_Cạp, và sao Diêm Vương ở nhà 10, cũng là chủ tinh bản đồ sao, tổng thống Putin luôn thể hiện quan điểm coi trọng tính cam kết trong các mối quan hệ dựa trên sự toàn tâm toàn ý tin tưởng lẫn nhau. Đồng thời, ông thể hiện tinh thần dân tộc và sự tôn trọng lịch sử, truyền thống mạnh mẽ. Quan hệ ngoại giao Việt - Nga hiện nay là sự kế thừa mối bang giao thâm tình đã có từ thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Liên bang Xô Viết trước kia. Bác Hồ luôn tự hào là học trò của lãnh tụ Lenin, và có thể nói đường hướng chính trị xã hội chủ nghĩa hiện tại của Việt Nam là sự tiếp nối con đường cách mạng của Liên Xô. Tổng thống Putin, một người thấm nhuần tư tưởng bang giao từ thời Đảng Cộng sản Liên Xô, rất trân trọng mối quan hệ bang giao hai nước Việt - Nga và thể hiện thái độ tôn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh là vì thế.
Thêm vào đó, với #sao_Diêm_Vương ở nhà 10 lục hợp với chùm hành tinh ở nhà 12 (sao Thuỷ, Thổ, Hải Vương) trong bản đồ sao, tổng thống Putin còn thể hiện sự trân trọng và công nhận những người lính đã hy sinh để duy trì nền hòa bình của nước Việt Nam hiện tại.
🎯 Thế nên những động thái của tổng thống Putin không chỉ phản ánh quan điểm chính trị sâu sắc, mà còn là biểu tượng của sự kính trọng và tri ân đối với lịch sử và truyền thống Việt Nam ^^
~#MãNhânNgư~
0 notes
52hztrekking · 2 years
Text
Vịnh Vũng Rô Phú Yên – kinh nghiệm du hý cần biết
sở hữu vị trí đẹp đó, trong kháng chiến, Vũng Rô từng là địa chỉ đỏ khốc liệt tiếp nhận khí giới bí mật và quân tư trang trong khoảng miền Bắc chuyển vào qua các chuyến tàu không số lịch sử. Từ năm 1964 tới năm 1965, Vũng Rô đã hấp thu 4 chuyến tàu cập bến an toàn, đưa được hàng ngàn tấn khí giới đạn dược tăng viện cho chiến trường Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Tumblr media
hiện nay, Vũng Rô đã khoác lên mình một tấm áo mới của màu sự sống tươi xanh thế nhưng lúc đến đây, du khách vẫn còn thấy xác một con tàu ko số nằm sâu dưới biển cùng tấm bia tưởng vọng những chiến sĩ can đảm đã ngã xuống vì sự nghiệp thống nhất nước nhà.
Được sự để ý của các cấp lãnh đạo, Cụm di tích lịch sử Tàu không số gồm những khu vực: đài tưởng niệm, tượng đài và tận mục xác tàu không số thường xuyên tu chỉnh và giữ giàng chăm chút.
trong khoảng ngã ba Vũng Rô, du khách với thể nhận ra biểu tượng của dòng tàu không số-đặc trưng do các con phố Hồ Chí Minh lẫy lừng. Sau khi thăm quan và chụp ảnh lưu niệm quành tượng đài, ta mang thể men theo một tuyến phố nhỏ nói quanh nói quẩn chân núi, được lát gạch tương đối khang trang.
1 bên là núi, 1 bên là biển tạo cho quan khách tới thăm không khỏi kinh ngạc và ham thích. Trên phố đến xác tàu ko số năm xưa, du khách mang thể dừng chân và thắp nén nhang tưởng vọng cho các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống nơi đây.
Khu di tích này hẳn sẽ gợi cho con người ta nhiều cảm xúc cùng có lòng biết ơn, niềm kiêu hãnh về những anh hùng đã mãi nằm sâu dưới biển vì lòng yêu Tổ quốc, vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho đất nước. Những trị giá lịch sử đấy sẽ mãi gắn liền có vịnh Vũng Rô, phát triển thành 1 phần của vùng vịnh biển xinh đẹp này.
Cảnh đẹp thái bình khi du lịch Vịnh Vũng Rô
trong khoảng 1 liên hệ đỏ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, hiện giờ vịnh Vũng Rô đang vươn mình tỉnh giấc và trở nên nơi thu hút ti tỉ khách du hý nhờ các bãi tắm nhỏ như bãi Lách, bãi Mù U, bãi Chùa, bãi Chân Trâu, bãi Lau, bãi Nhãn, bãi Bàng,…
Tumblr media
không hề trùng hợp mà đơn vị du hý toàn cầu đã Đánh giá Vũng Rô (nằm trong cụm du lịch liên hoàn Vân Phong – Đại Lãnh – Vũng Rô) là 1 trong những thắng cảnh ngơi nghỉ hấp dẫn nhất khu vực châu Á, vượt xa biển Phuket (Thái Lan) và có thể so sánh sở hữu những thắng cảnh lý tưởng khác trên thế giới.
Vào bất cứ thời khắc nào, vịnh Vũng Rô cũng đều rất đẹp! Dù là rạng đông hay hoàng hôn, buổi trưa oi ả hay màn đêm mịt, vịnh Vũng Rô cũng luôn toát ra một sức hấp dẫn mãnh liệt khiến cho ai đã từng đặt chân đến đây bị mê hoặc, đắm đuối trước vẻ đẹp tự nhiên này.
Bạn sẽ được khám phá những bờ cát phẳng mịn trải dài bên biển xanh minh mông, lặn ngụp giữa làn nước mát lạnh và thỏa thích chơi đùa giữa không gian vắng lặng, bình im. Ắt hẳn đấy là các điều mà người nào cũng mong mỏi sau chuỗi ngày dài bị cuốn theo guồng quay của cuộc sống.
Vũng Rô còn được biết tới là nơi mang phổ thông loài hải sản, rặng san hô màu. Sẽ là 1 thiếu sót to nếu bạn bỏ qua dịp lặn ngắm san hô, buông cần câu cá trên biển, thăm mô hình nuôi tôm rồng và thưởng thức hải sản tươi sống có giá cả vô cùng tốt.
Thời gian thích hợp nhất để đến thăm Vịnh Vũng Rô Phú Yên là vào tháng 2 đến tháng 9 hằng năm. Đây là khoảng thời gian trời nhiều nắng và không có mưa, phù hợp để tắm biển hay đi tham quan cũng như tham gia các trò chơi mạo hiểm dưới nước.
#vinhvungro52hz #vinhvungrophuyen52hz #dulichvinhvungro52hz #52hz #trekking52hz 
Xem Thêm: Vịnh Vũng Rô Phú Yên – kinh nghiệm du hý cần biết 
https://52hztrekking.wordpress.com/2022/10/06/du-hy-vung-ro-phu-yen-noi-so-huu-ve-dep-say-dam-long-nguoi/
1 note · View note
imhoangg · 4 years
Text
Ký ức khó quên mang tên Khâm Thiên
Có lẽ ở Hà Nội không có con phố nào lại giữ được nhiều tên ngõ phố cổ kính như Khâm Thiên. Đó là Trung Tiền, Văn Chương, Trung Tả, Thổ Quan, Lệnh Cư, Cống Trắng, Tương Thuận… Những biệt danh phố Cầm Ca hay Cô Đầu, phố Nhiệt Đới hay Xích Đạo, phố Thợ May, phố B52, phố vắng 3 số nhà… biến Khâm Thiên trở thành con phố có nhiều biệt danh nhất Hà Nội. Và Khâm Thiên cũng là con phố chịu nhiều đau thương nhất Hà Nội…
Phố lắm tên và nhiều thương đau
Phố Khâm Thiên dài 1.170m, bắt đầu từ ngã tư Nguyễn Thượng Hiền - Lê Duẩn đến ngã tư Tôn Đức Thắng - Nguyễn Lương Bằng - La Thành (Ô Chợ Dừa), chạy qua nhiều thôn cũ của huyện Thọ Xương thuộc hai tổng Tiền Nghiêm và Hữu Nghiêm. Từ xưa đến nay, Khâm Thiên luôn là một phố náo nhiệt, dân cư đông đúc, hai bên phố có tới 26 ngõ theo kiểu răng bừa, tỏa ra hai bên như: Ngõ Chợ Khâm Thiên, ngõ Chùa Liên Hoa, Sân Quần, Đại Đồng, Hòa Bình, Tiến Bộ, Đoàn Kết, Chiến Thắng, Toàn Thắng...
Gọi là tên phố Khâm Thiên vì từ xưa (có người nói từ đời Lý) ở đầu phố có đài Khâm Thiên Giám (còn gọi là Tư Thiên Giám) - nơi theo dõi thời tiết, thiên văn và nghiên cứu lịch pháp của các triều Lý - Trần - Lê. Đài ngày xưa nằm ở khu vực đầu phố bên dãy lẻ lùi vào trong ngõ chợ Khâm Thiên một chút. Dưới thời Nguyễn (năm 1831) đổi tên thành Khâm Đức.
Khâm Thiên còn được gọi là phố Nhiệt Đới hay Xích Đạo bởi phố nằm thẳng một chiều Đông - Tây nên cả ngày được hưởng trọn ánh nắng. Một thời gian, Khâm Thiên được gọi là phố Thợ May vì toàn phố bên chẵn có 404 số nhà, bên lẻ có 305 số nhà thì đã có 198 hiệu may đo và bán quần áo.
Trước cách mạng, phố Khâm Thiên ngày ấy nổi tiếng với các xóm cô đầu, nhà thổ, các tiệm nhảy (Rex bar, Takara dancing), sòng bạc (Ba Sinh, Hai Cua), hotel (như Cao lâu Trung Sơn), những bàn đèn thuốc phiện…Vào lúc cực thịnh, số ca quán của Khâm Thiên lên đến 40, tập trung ở nửa đầu phố từ ngõ Tương Thuận đến chùa Liên Hoa. Thế nhưng trong các ngõ là những xóm nghèo nhà tranh vách đất dột nát, tả tơi - nơi cư ngụ của những người dân lao động nghèo khổ, tối tăm.
Sau ngày giải phóng Thủ đô, diện mạo của Khâm Thiên dần dần thay đổi. Nhiều ca nương, cô gái nhảy đã trở thành những người lao động thủ công thiết tha xây dựng cuộc đời mới. Những khu nhà tập thể sạch sẽ, gọn gàng như Văn Chương, Thịnh Hòa… mọc lên trên những khu nhà ổ chuột, ao tù xưa kia. Cùng với cả nước nhân dân Khâm Thiên vừa hăng say bước vào công cuộc xây dựng miền Bắc tiến lên CNXH, vừa kiên cường đấu tranh chống chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ.
Thế nhưng chỉ qua một cuộc ném bom vào dịp thiên chúa giáng sinh cách đây đúng 40 năm, Khâm Thiên trở thành một "nghĩa địa” đau thương. Nhà cửa, trường học, trạm y tế, nhà máy xí nghiệp, kho gạo... bị thổi bay, thay vào đó là những hố bom khổng lồ ngoác miệng, riêng ngõ chợ Khâm Thiên nhận gần một chục hố bom B.52. 3 khối (46, 45, 47) gồm 17 tổ dân phố hoàn toàn bị hủy diệt. Dân số trên 3 vạn người thì gần 8 ngàn người mất nhà. 287 người chết và 290 người bị thương đã ghi sổ máu. Nhiều gia đình mất cả 4 thế hệ như nhà cụ Thành buôn trầu cau. "Ngày ấy có gia đình 8 người chết cùng một lúc. Chứng kiến 7 cỗ quan tài nằm la liệt trước một ngôi nhà, không ai có thể cầm được nước mắt". (Nhà nghiên cứu Giang Quân – tác giả cuốn "Khâm Thiên - Gương mặt cuộc đời” kể lại).
Trước đó, cùng với nhân dân nội thành Hà Nội, bà con Khâm Thiên đã tỏa đi sơ tán ở các huyện ngoại thành. Đến ngày 24-12, nghe thông tin người Mỹ ngừng ném bom để hưởng ứng lễ Giáng sinh nên bà con lục tục kéo về nhà. Phần vì chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết, phần khác vì nhớ nhà nên hầu hết mọi người đều nấn ná ở lại.
Vượt lên quật cường từ nỗi đau
Vượt lên mọi đau thương, mất mát, giờ đây qua phố Khâm Thiên, ít người có thể ngờ rằng, đây từng là khu phố B52. San sát những ngôi nhà cao tầng. Hơn 200 cửa hàng đã được mở ra chuyên buôn bán đồ điện máy, nội thất, tân dược, văn phòng phẩm, ăn uống, đồ may mặc, dịch vụ... Kế thừa truyền thống phố Thợ May, Khâm Thiên hiện trở thành một trung tâm may mặc của Thủ đô, nhất là quần áo may sẵn.
Ghi nhận sự nỗ lực của quân và dân Khâm Thiên, năm 2010, nhân dân, cán bộ và lực lượng vũ trang khối phố Khâm Thiên đã vinh dự được Nhà nước tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Ông Nguyễn Văn Hòa - Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND phường Khâm Thiên cho biết: Phát huy truyền thống cách mạng, năm 2012 phường đã hoàn thành dự án cải tạo chợ Khâm Thiên, cải tạo bia liệt sĩ và công trình 10 đường ngõ được bê tông hóa. Đời sống nhân dân được cải thiện, 93% số hộ đạt danh hiệu Gia đình văn hoá.
Tuy nhiên, theo ông Hòa, Khâm Thiên hiện nay vẫn phải đối mặt với hậu quả của chiến tranh. Trận "mưa bom” năm 1972 đã biến dạng hình hài các dãy phố, phá vỡ địa giới ở Khâm Thiên. Cho đến nay vẫn còn gần 100 trường hợp chưa được cấp "sổ đỏ” dù chính quyền phường Khâm Thiên đã và đang nỗ lực truy nguyên nguồn gốc bất động sản, ranh giới và diện tích của các căn nhà trong suốt 40 năm qua.
40 năm đã trôi qua, dấu vết của trận bom B52 rải thảm vào Khâm Thiên vẫn còn lại ở đài tưởng niệm Khâm Thiên và trong ký ức của những người dân Khâm Thiên. Đài tưởng niệm được dựng trên nền 3 ngôi nhà bị bom Mỹ san phẳng hoàn toàn 47, 49 và 51. Bởi vậy nên người ta gọi Khâm Thiên là "phố vắng 3 số nhà”.
Những người đã thiệt mạng đêm 26-12-1972 luôn sống trong ký ức của người Khâm Thiên. Họ đều có một ngày giỗ chung: ngày 21-11 âm lịch hằng năm, được gọi là ngày "giỗ bom”. Đến ngày này, rất nhiều người Khâm Thiên và du khách thập phương lại đến thắp hương tại tượng đài Khâm Thiên để tưởng nhớ về những nạn nhân xấu số và cầu cho linh hồn của họ được bình an và siêu thoát…
St.
1 note · View note
blogthegioidulich · 5 years
Text
Những điều nhất định phải làm khi tới Daegu sau khi hết dịch Covid-19
Daegu là một trong những thành phố lớn nhất ở Hàn Quốc, và cùng với nền văn hóa cổ xưa hấp dẫn, thành phố này có rất nhiều điểm tham quan thú vị mà mọi người không thể bỏ qua.
Công viên lăng mộ cổ Bullo-dong
Tumblr media
Công viên lăng mộ cổ Bullo-dong là nơi chôn cất tập thể cách thành phố Daegu khoảng 5km về phía bắc, rộng 330.000m2 với khoảng 200 ngọn đồi cỏ trên khắp thung lũng. Những ngọn đồi này được gọi là tumuli hoặc gò chôn cất, và chúng có từ thế kỷ thứ 2.
Công viên Duryu
Tumblr media
Công viên Duryu là nơi có Tháp Daegu, một trong những tháp quan sát cao nhất ở Hàn Quốc. Công viên cũng nổi tiếng với các trò chơi và điểm tham quan văn hóa. Thêm một địa điểm không thể bỏ qua là Đài phun nước Osaek, nơi được cho là chứa nước khoáng có đặc tính chữa bệnh. Bạn cũng có thể khám phá Thư viện Duryu, Đền Daeseongsa và Đền Geumyongsa khi bạn đến thăm nơi này. Công viên Duryu thường nhộn nhịp nhất vào mùa xuân, khi hoa anh đào nở rộ. Có hơn 133 loài cây và thực vật trong cảnh quan xanh tươi tốt.
Xem thêm: Thế giới du lịch
Bảo tàng quốc gia Daegu
Bảo tàng quốc gia Daegu, một trong những bảo tàng lớn nhất của thành phố, trưng bày các di sản độc đáo của Daegu và văn hóa Phật giáo của tỉnh Gyeongsangbuk-do. Bảo tàng có khoảng 30.000 cổ vật có niên đại từ thời đồ đá mới và các triều đại Hàn Quốc, cũng như các đồ thủ công, điêu khắc và tượng phật. Bên ngoài Bảo tàng Quốc gia Daegu là một khu vườn kiểng với một số di tích bằng đá được khai quật từ các địa điểm khảo cổ ở Daegu.
Đền Donghwasa
Đền Donghwasa (Đền hoa mùa đông) là một ngôi đền cổ ở phía nam của núi Palgongsan. Đền có từ năm 493 và được xây dựng bởi một nhà sư tên là Guel-Dal vào năm thứ 15 của triều đại vua Soji. Ngôi đền Phật giáo được đặt tên theo những bông hoa của cây Paulowania mọc trong khuôn viên. Các phòng cầu nguyện được trang trí với những bức tượng đá của các sinh vật thần thoại và các vị thần Phật giáo.
Đền Seonbosa
Đền Seonbosa là ngôi đền được xây dựng từ thế kỷ thứ 9 nằm trên đỉnh núi Palgongsan, cách thành phố Daegu khoảng 20km về phía đông bắc. Nhiều người dân địa phương thường có một chuyến đi bộ dài 3 giờ đến ngôi đền này, đặc biệt là trong các lễ kỷ niệm Phật giáo và vào ngày đầu tiên hằng tháng. Một trong những địa danh được viếng thăm nhiều nhất ở chùa Seonbosa là tượng Phật Gatbawi. Theo truyền thuyết, bức tượng đá này sẽ thực hiện ít nhất một điều ước của bạn.
Nhà thờ Công giáo Gyesan
Nhà thờ Công giáo Gyesan, được xây dựng vào năm 1900, là sự pha trộn của phong cách Romanesque và Gothic, với các cửa sổ kính màu. Nhà thờ đóng vai trò là giáo xứ Công giáo chính của Daegu, có một số bức tượng của người sáng lập nơi này trong nhà xứ, và một phòng tưởng niệm chứa hài cốt của 65 liệt sĩ Công giáo. Nhà thờ Công giáo Daegu Gyesan là nhà thờ theo phong cách gothic đầu tiên ở vùng Yeongnam và thứ 3 trên toàn Hàn Quốc.
Đền Pagyesa
Đền Pagyesa được thành lập vào năm 804 bởi Simjiwangsa của vương quốc Silla. Đền nằm ở rìa phía tây của núi Palgongsan, cách thành phố Daegu khoảng 20km về phía đông bắc. Người dân địa phương tin rằng, vua Yeongjo của triều đại Joseon có niềm yêu thích đặc biệt với đền Pagyesa. Được bao quanh bởi những cây cối tươi tốt, ngôi đền thanh bình này phục vụ cộng đồng Phật giáo ở Daegu.
Đền Buinsa
Đền thờ Daegu Buinsa có từ thế kỷ thứ 7 và là một ngôi đền liên kết của Đền Donghwasa. Nó còn được gọi là đền tưởng niệm Nữ hoàng Seondeog của triều đại Silla. Một đền thờ nữ hoàng được xây dựng trong khuôn viên, với các nghi thức tưởng niệm diễn ra vào tháng 3 âm lịch.
Thung lũng Spa Daegu
Thung lũng Spa là nơi để thư giãn và tận hưởng trải nghiệm suối nước nóng. Khu phức hợp trong nhà có câu lạc bộ sức khỏe và cửa hàng lưu niệm ở tầng 1, trong khi tầng 2 là suối nước nóng, phòng tắm hơi, bể tắm thảo dược, hồ bơi trẻ em và jjimjilbang (nhà tắm hơi kiểu Hàn Quốc). Ngoài ra còn có một công viên nước ngoài trời, bao gồm hồ bơi dành cho giới trẻ, bể bóng nước, bể tạo sóng, trượt nước và bể bơi lặn. Thung lũng Spa Daegu thu hút những người muốn trải nghiệm liệu pháp spa truyền thống của Hàn Quốc - jjimjilbang giống như phòng tắm hơi được biết đến để cải thiện lưu thông máu và da.
Công viên tự nhiên Palgonsan
Công viên tự nhiên Palgonsan là một phần của một ngọn núi tuyệt đẹp với những khối đá granit tráng lệ, các tảng đá đan xen cùng nhiều khu rừng rậm rạp và những thung lũng xanh tươi. Nằm cách thành phố Daegu 20km về phía đông bắc, công viên thu hút người đi bộ với những con đường mòn dẫn đến các đền thờ Phật giáo, như Đền Donghwasa, Đền Seonbosa và Đền Pagyesa. Bạn có thể ghé thăm Công viên tự nhiên Palgonsan vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, ngắm hoa đỗ quyên nở vào mùa xuân, ngắm lá rơi dọc theo con đường dài 15km trong công viên và tuyết rơi vào mùa đông.
1 note · View note
wanderlusttips · 6 years
Text
Những ngày Đài Loan tươi đẹp cùng các thành viên Hello World
Những ngày Đài Loan tươi đẹp cùng các thành viên Hello World
[Wanderlust Tips tháng 9/2018] Theo chân 6 vị khách mời đặc biệt là: nữ diễn viên Diễm My 9x; ca sĩ – travel blogger Quang Vinh; food blogger – influencer Phan Anh Esheep; travel blogger Nhị Đặng, nhiếp ảnh gia – travel blogger Tâm Bùi và người mẫu Ngọc Anh Thư trong hành trình Hello World – Khám phá đảo ngọc trên đại dương xanh. Hành trình đưa bạn chu du qua huyện Nghi Lan, huyện Miêu Lật và…
View On WordPress
0 notes
hoangviettravel · 5 years
Text
Tour Du Lịch Đài Loan 2019: Hà Nội- Đài Trung- Cao Hùng- Nam Đầu- Đài Bắc 
 Hà Nội
 5 Ngày 4 Đêm
  Đài Loan còn được gọi là Ilha Formosa (hòn đảo tươi đẹp), là hòn đảo có hình dáng dài và hẹp, diện tích vẹn chỉ 36.197km, song có nhiều núi cao, sông suối khiến nơi đây có đặc điểm khí hậu đa dạng, trải dài từ nhiệt đới cho đến ôn đới.
Đài Loan có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ. Những dãy núi với nhiều đỉnh cao trên 3.000m và những ngọn đồi xanh tươi chiếm hơn ½ diện tích Đài Loan. Nguồn tài nguyên thiên nhiên và nền văn hóa phong phú, ẩm thực tinh tế và đa dạng, sự gắn kết giữa truyền thống và hiện đại, tình người nồng hậu là những nét đặc trưng thu hút khách du lịch toàn thế giới, khiến Đài Loan trở thành ‘Địa danh du lịch nhất định phải đến”.
ĐIỂM ĐẶC SẮC CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
Trải nghiệm chuyến bay mới của hàng không cao cấp của Đài Loan: China Airlines.
Ngắm hoa hakka tung (hoa trẩu) trắng muốt/hoa cẩm tú cầu/hoa cúc/hoa hướng dương … (tùy theo mùa)
Đặc biệt sắp xếp nâng hạng một bữa ăn lẩu buffet
Tặng khóa học “Làm bánh Dứa Đài Loan”
Đặc biệt sắp khách sạn trung tâm, tiện mua sắm
NGÀY KHỞI HÀNH TOUR
Thứ sáu 08/11/2019
Thứ sáu 20/12/2019
GIÁ: 11.990.000đ
Tour: Hà Nội- Đài Trung- Cao Hùng- Nam Đầu- Đài Bắc
LỊCH TRÌNH 
Ngày 1: Hà Nội – Đài Trung : Nhà Hát Opera – Cao Hùng: Ga Tàu Điện Ngầm Xe đón đoàn tại trung tâm Hà Nội ra sân bay Nội Bài đáp chuyến bay đi Đài Trung. 
Xe và hướng dẫn viên đón Quý khách đi tham quan Nhà hát Opera Đài Trung. Đây là nhà hát do kiến trúc sư Toyo Ito thiết kế, lấy ý tưởng từ “nhà hang”, “nhà lỗ” của loài người thời tiền sử, trở thành tòa kiến trúc tường uốn lượn, máng dốc độc đáo có một không hai trên thế giới. Do quá trình thi công vô cùng phức tạp nên được truyền thông quốc tế vinh danh nằm trong “9 biểu tượng thế giới mới”.
Sau đó, đoàn di chuyển đến thành phố Cao Hùng.
Đến Cao Hùng, đoàn đi ăn tối. Sau bữa tối, đoàn đến thăm Ga tàu điện ngầm Cao Hùng, một trong 8 tàu điện ngầm đẹp nhất thế giới. Tàu điện ngầm Cao Hùng với kiến trúc hoa lệ, được làm bằng các tấm kính pha lê lớn nhiều màu sặc sỡ làm cho người xem cứ ngỡ đang đứng trước một ống kính vạn hoa khổng lồ. Bên trong nhà ga tàu điện ngầmlà một công trình nghệ thuật với 4.500 tấm kính lớn. Nhờ hiệu ứng kính vạn hoa đầy ấn tượng, khu vực nhà ga thực sự là điểm lý tưởng để tổ chức các lễ cưới.
Nghỉ đêm tại Cao Hùng.
Ngày 2: Cao Hùng: Phật Quang Sơn – Nam Đầu: Hồ Nhật Nguyệt – Miếu Văn Võ – Đài TrungSau bữa sáng tại khách sạn, đoàn đi thăm Phật Quang Sơn, cái nôi của “Phật pháp nhân gian”, được mệnh danh là “kinh đô phật giáo Nam Đài”. Được khánh thành năm 2011, Phật Quang Sơn là công trình kiến trúc tiêu biểu, đại diện cho sự giao thoa giữa các yếu tố hiện đại và truyền thống, cổ kim đông tây của Đài Loan. Bức tượng Phật Quang đặt sau chính điện là biểu tượng của ngôi chùa này. Tượng cao đến 108 mét, được đúc bằng 1872 tấn đồng, hiện là pho tượng đồng cao nhất thế giới.
Rời thành phố Cao Hùng, đoàn di chuyển về thành phố Nam Đầu. Tham quan và chụp ảnh tại Hồ Nhật Nguyệt – đây là hồ nước thiên  nhiên lớn nhất Đài Loan với một hồ lớn và một hồ nhỏ liền nhau được bao bọc bởi màu xanh bạt ngàn của những dãy núi xung quanh, nơi đây đã từng là điểm nghỉ dưỡng ưng ý nhất của Tưởng Giới Thạch.
Tham quan Miếu Văn Võ, là nơi thờ Khổng Tử (Văn Miếu) và Quan Công (Võ Miếu) nằm ở bờ hồ phía bắc của Nhật Nguyệt Hồ, thuộc Đài Trung, là một trong những chùa nổi tiếng Đài Loan. Miếu Văn Võ ấn tượng du khách bởi được xây dựng thành hệ thống công trình kiến trúc bên triền đồi, trải dài từ thấp đến cao. Miếu Văn Võ bên hồ Nhật Nguyệt tuyệt đẹp tạo nên một khung cảnh lung linh, huyền ảo nhuốm màu linh thiêng.
Trên đường, đoàn mua sắm tại cửa hàng trà, linh chi. Ăn tối. Nghỉ đêm tại khách sạn ở Đài Trung.
Chùa Phật Quang Sơn
Ngày 3: Đài Trung – Trang Trại Hoa – Đài Bắc: Tháp 101
Sau bữa sáng tại khách sạn, đoàn đến thăm quan trang trại hoa tại Dương Minh Sơn, Đào Viên hoặc Miêu Lật (tùy theo mùa).
Tham quan và tham dự lớp học làm bánh dứa đặc sản để tự tay làm nên những chiếc bánh dứa đặc sắc, thơm ngon và trải nghiệm những giờ làm bánh đầy thú vị.
Sau đó, đoàn về Đài Bắc, thủ đô của Đài Loan. Đến thăm toà tháp lên đến 101 tầng. Đây là khu trung tâm hành chính, ngân hàng, thương mại với 101 tầng lầu, xây theo hình dạng măng tre cao sừng sững, được xem là tòa cao ốc cao nhất thế giới vào năm 2004, nơi có bán rất nhiều loại hàng hiệu nổi tiếng. Ngắm nhìn toàn cảnh thành phố Đài Bắc và sử dụng thang máy nhanh nhất thế giới 37 giây/382m (khách tự mua vé lên tháp).
Ăn tối. Nghỉ đêm tại khách sạn tại Đài Bắc.
Ngày 4: Đài Bắc: Công Viên Dã Liễu – Làng Cổ Thập Phần – Thác Nước Thập Phần – Mua Sắm Tại Ximending.
Sau bữa sáng, đoàn đến thăm quan Công viên Dã Liễu – Yehliu Geopark là một nơi thú vị để du khách có thể chiêm ngưỡng những tác phẩm điêu khắc của thiên nhiên một cách sống động nhất: Đầu Nữ Hoàng (Queen’s Head), và đá Đầu Rồng (Head Dragon), hòn đá có dạng hình nến và ly kem. Những hòn đá ở Yehliu Geopark được hình thành bởi sự bào mòn, đục lổ và khoét rãnh do sóng biển tác động lên mặt đá qua một thời gian dài. Bãi đá Yehliucó thể được chia thành ba khu vực. Mỗi khu vực có một loạt các khối đá có hình thù đặc trưng riêng.
Mua sắm tại cửa hàng tỳ hưu, đặc sản.
Đoàn đến thăm Làng cổ Thập Phần (Shifen Old Street) với tuyến đường sắt cổ. Tại đây Quý khách cũng có thể tự tay viết những lời cầu nguyện lên đèn lồng và đốt nến để thả đèn lên trời, cầu may mắn, bình an. Tuyến đường sắt cổ được xây dựng để vận chuyển than, giờ đây, nó đã trở thành tuyến đường sắt du lịch đưa du khách đi dạo quanh thị trấn, vòng qua sườn núi. Du khách đến đây thường mua những đèn có nhiều màu sắc khác nhau để viết lên những điều ước của mình (chi phí tự túc). Sau khi gửi gắm nguyện ước, có thể thả bộ dọc con đường cạnh đường ray để ngắm cảnh.
Thác nước Thập Phần là một trong những danh thắng nổi tiếng nhất ở Đài Loan. Đây không phải là thác nước cao nhất, chỉ cao 20m nhưng là một thác nước rộng đến 40m, với dòng chảy mạnh.
Đoàn đến thăm quan và mua sắm tại Ximending. Đây không chỉ là trung tâm văn hóa của thành phố Đài Bắc mà còn là thiên đường mua sắm với các cửa hàng quần áo thời trang cùng hệ thống nhà hàng, câu lạc bộ, quán bar.
Ăn tối. Ngủ đêm tại khách sạn ở Đài Bắc.
Ngày 5: Đài Bắc – Đài Tưởng Niệm Tưởng Giới Thạch – Hà Nội | (Ăn sáng/ trưa)
Sau bữa sáng, Quý khách làm thủ tục trả phòng khách sạn. HDV đón đoàn đi thăm quan Đài tưởng niệm Tưởng Giới Thạch. Đây là quảng trường hùng vĩ nhất trên diện tích 25 héc ta gồm cả đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, công viên Trung Chính, nhà hát kịch Quốc Gia, phòng hòa nhạc. Đây cũng là nơi vui chơi giải trí của người dân trong những ngày nghỉ.
Đoàn đi mua sắm tại cửa hàng miễn thuế.
Sau bữa trưa, xe và Hướng dẫn viên đưa Quý khách ra sân bay Đào Viên. Chuyến bay tham khảo CI 793 (14:40-16:50) về Hà Nội. Xe đưa Quý khách về điểm hẹn ban đầu. Kết thúc chương trình tour và hẹn gặp lại Quý khách trong chương trình du lịch sau cùng Công ty.
CHÍNH SÁCH
Bao gồm:
Vận chuyển và vé tham quan theo chương trình vào cửa 01 lần
Khách sạn 3* tiêu chuẩn Đài Loan, trung tâm tiện mua sắm (02 người/phòng; nếu lẻ nam/nữ thì ở phòng 03 người)
Hướng dẫn viên tiếng Việt suốt tuyến (đối với đoàn trên 15 người)
Bảo hiểm du lịch
Vé máy bay khứ hồi từ Hà Nội – Đài Loan – Hà Nội (bao gồm 7kg hành lý xách tay và 30kg hành lý ký gửi)
Thuế sân bay, bảo hiểm hàng không và phụ phí xăng dầu hàng không.
Các bữa ăn theo chương trình, bao gồm 1 bữa ăn nâng cấp lẩu buffet.
Xe đưa đón sân bay tại Việt Nam
Phí visa nhập cảnh Đài Loan.
Không bao gồm:
Nước uống (bia rượu trong bữa ăn), điện thoại, giặt ủi, hành lý quá cước theo quy định của hàng không, thuốc men, bệnh viện… và chi phí cá nhân của khách ngoài chương trình.
Tip HDV và lái xe: 5USD/khách/ngày
VAT theo quy định của nhà nước.
Hộ chiếu (còn hạn tối thiểu 06 tháng tính từ ngày nhập cảnh lại Việt Nam)
Phụ phí phòng đơn
Giá trẻ em:
Tư 2 tuổi đến 11 tuổi: 10.900.000đ/khách (ngủ chung giường với bố mẹ).
Từ 2 tuổi đến 11 tuổi tuổi: 100% giá tour (có chế độ giường riêng)
Từ 12 tuổi trở lên: 100% giá tour
Dưới 2 tuổi: 3.000.000đ (ngủ chung giường với bố mẹ)
Quy trình thanh toán - đăng kí:
QUY TRÌNH THANH TOÁN:
Đợt 1: đặt cọc 6.000.000 vnđ/ khách khi đăng ký tour để giữ chỗ.
Đợt 2: đóng hết số tiền còn lại trước ngày khởi hành 12 ngày.
QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ:
Trong thời gian trước ít nhất 15 ngày tính đến ngày khởi hành, quý khách vui lòng nộp hồ sơ để xin visa du lịch. Việc Quý khách có được cấp visa hay không tùy thuộc vào hồ sơ của Quý khách và quyết định của Đại sứ quán.
Ngay sau khi có kết quả visa, nhân viên công ty sẽ thông báo cho Quý khách đến nhận thông tin chương trình và hướng dẫn đi đoàn (trước 3-5 ngày tính đến ngày khởi hành).
Lưu ý:
Tùy vào tình hình thực tế, thứ tự các điểm tham quan trong chương trình có thể thay đổi nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ các điểm tham quan như lúc đầu.
trình diện hộ chiếu với cơ quan hữu quan để xác nhận đã có dấu nhập cảnh lại Việt Nam khi chuyến đi kết thúc. (Yêu cầu bắt buộc của ĐSQ).
Bất cứ một hình thức bỏ hoặc không sử dụng dịch vụ gì tại nước ngoài đều không được hoàn lại tiền vì mọi dịch vụ đã được thanh toán trước. Theo chương trình đã ký với đối tác Đài Loan, quý khách sẽ đi theo tour suốt chương trình. Quý khách nào tách đoàn hoặc không đi shopping, vui lòng báo trước và trả thêm 50USD/khách/ngày.
Công ty sẽ không chịu trách nhiệm bảo đảm các điểm tham quan trong trường hợp:
+ Xảy ra thiên tai: bão lụt, hạn hán, động đất…
+ Sự cố về an ninh: khủng bố, biểu tình
+ Sự cố về hàng không: trục trặc kỹ thuật, an ninh, dời, hủy, hoãn chuyến bay.
Nếu những trường hợp trên xảy ra, Công ty sẽ xem xét để hoàn trả chi phí không tham quan cho khách trong điều kiện có thể (sau khi đã trừ lại các dịch vụ đã thực hiện như phí làm visa….và không chịu trách nhiệm bồi thường thêm bất kỳ chi phí nào khác).
Khi đăng ký tour du lịch, Quý khách vui lòng đọc kỹ chương trình, giá tour, các khoản bao gồm cũng như không bao gồm trong chương trình, các điều kiện hủy tour trên biên nhận đóng tiền. Trong trường hợp Quý khách không trực tiếp đến đăng ký tour mà do người khác đến đăng ký thì Quý khách vui lòng tìm hiểu kỹ chương trình từ người đăng ký cho mình.
Quý khách từ 70 tuổi đến dưới 75 tuổi yêu cầu ký cam kết sức khỏe với Công ty. Quý khách từ 75 tuổi trở lên yêu cầu phải có giấy xác nhận đầy đủ sức khoẻ để đi du lịch nước ngoài do bác sĩ cấp và + giấy cam kết sức khỏe với Công ty. Khuyến khích có người thân dưới 60 tuổi (đầy đủ sức khoẻ) đi theo. Ngoài ra, khách trên 75 tuổi khuyến khích đóng thêm phí bảo hiểm cao cấp (phí thay đổi tùy theo tour). Không nhận khách từ 80 tuổi trở lên.
Quý khách mang thai xin vui lòng báo cho nhân viên bán tour ngay tại thời điểm đăng ký để được tư vấn thêm thông tin. Không nhận khách mang thai từ 5 tháng trở lên vì lí do an toàn cho khách.
Trường hợp khách quốc tịch nước ngoài có visa vào Việt Nam 1 lần, phí làm visa tái nhập Việt Nam 850.000 VND/khách. Riêng Visa tái nhập VN làm tại cửa khẩu là 1.050.000VNĐ/khách.
Nếu khách là Việt Kiều hoặc nước ngoài có visa rời phải mang theo lúc đi tour.
Do các chuyến bay phụ thuộc vào các hãng Hàng Không nên trong một số trường hợp giờ bay có thể thay đổi mà không được báo trước.
Thông tin khai visa
Đối với nhân viên công ty: Hợp đồng lao động, thẻ bảo hiểm y tế hoặc sổ bảo hiểm xã hội, quyết định nghỉ phép đi du lịch trong thời gian dự kiến.
Đối với khách có cơ sở kinh doanh: nộp giấy phép kinh doanh (bản công chứng)
Giấy chứng nhận nghỉ hưu (nếu Quý khách đã nghỉ hưu)
Sơ yếu lý lịch cá nhân (theo mẫu): khách điền thông tin và gửi lại
Form khai visa online: khách ký tờ khai
Hộ chiếu còn hiệu lực trên 6 tháng, ký trang ba
02 ảnh 4 x6 cm nền trắng, mới chụp trong vòng 03 tháng.
Sổ hộ khẩu gia đình
Sổ tiết kiệm (giá trị ít nhất 100,000,000đ)
Trẻ em đi cùng:
Đối với con ruột: Giấy khai sinh hoặc sổ hộ khẩu
Đối với trẻ em là cháu, không phải là con ruột: giấy khai sinh của bé, chứng minh mối quan hệ với người dẫn đi ( khai sinh hoặc sổ hộ khẩu) và chứng minh tài chính, công việc của bố mẹ ruột + Giấy ủy quyền của cả 2 bố mẹ.
Đối với khách đã có visa còn hạn hoặc hết hạn trong vòng 10 năm kể từ ngày nhập cảnh: Mỹ, Anh, Schengen, Úc, New Zealand, Nhật, Canada, Hàn Quốc, Đài Loan thì không cần chuẩn bị các giấy tờ trên. Chỉ cần hộ chiếu và Tờ thông tin cá nhân.
BẢN KHAI THÔNG TIN CÁ NHÂN VISA ĐÀI LOAN
(bắt buộc khai đầy đủ thông tin cá nhân)
Họ và tên:………………………………Ngày tháng năm sinh ………….    Giới tính …………
Tình trạng hôn nhân: ……………………
Số điện thoại di động: ………………………………………………………………
Email (nếu có):………………………………………………………………………………
Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………………
Chức vụ: ……………………………………………………………………………………
Tên công ty/ cơ quan (nếu là học sinh/ sinh viên khai tên trường)
………………………………………………………………………………………………….. Địa chỉ: ………………………………………………………………………………..………. Điện thoại: ……………………………………………………………………………………
Địa chỉ nhà riêng :……………………………………………………………………………
Điện thoại: …………………………………………………………………………………….
Họ và tên bố (thông tin bắt buộc): ……………………………………………………………
Ngày tháng năm sinh (thông tin bắt buộc): ……………………………………………………
Họ và tên mẹ (thông tin bắt buộc): …………………………………………………………….
Ngày tháng năm sinh (thông tin bắt buộc): ……………………………………………………
Họ và tên vợ/chồng (thông tin bắt buộc): ……………………………………………………..
Ngày tháng năm sinh (thông tin bắt buộc): ……………………………………………………
Đã được cấp visa Đài Loan lần nào chưa?   ……………………………………………………
Cấp ở đâu? ……………….. Khi nào? …………………..Số, loại visa?………………………………
 Đã bị từ chối visa Đài Loan lần nào chưa? …………….. Ở đâu………………………..  Khi nào…………….
 Đã bị từ chối xuất/ nhập cảnh Đài Loan lần nào chưa? …………..Ở đâu?…………Khi nào? …………
Nếu đã từng đi Đài Loan yêu cầu cung cấp hộ chiếu có Visa Đài Loan của lần đi gần nhất. Nếu đã từng đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan yêu cầu cung cấp hộ chiếu có Visa Lao động đó.
Các nước đã từng xuất ngoại trong vòng 5 năm (xin gửi kèm hộ chiếu cũ):
…………………………………………………………………………………………………….
Ngày dự định đi Đài Loan và ngày dự định về: ……………………………………
Điều kiện hủy tour:
ĐIỀU KIỆN HỦY TOUR (ĐỐI VỚI NGÀY LỄ TẾT)
Sau khi đặt cọc tour và trước khi Công ty nộp visa: chi phí không hoàn lại là 2.000.000 VND (phí đặt cọc vé máy bay và dịch thuật hồ sơ)
Sau khi Công ty nộp visa: chi phí không hoàn lại là 3.000.000 VND
Sau khi được cấp visa, nếu huỷ tour thì sẽ không được nhận lại số tiền đã thanh toán.
Hủy tour (hoặc giảm số lượng khách trên 10% tổng số khách) từ 20-28 ngày trước ngày khởi hành: chi phí hủy tour là 50% tổng giá trị tour (hoặc 50% tổng giá trị tour của những khách hủy)
Hủy tour (hoặc giảm số lượng khách) trước 15-19 ngày trước ngày khởi hành: chi phí hủy tour là 70% tổng giá trị tour (hoặc 70% tổng giá trị tour của những khách hủy)
Hủy tour (hoặc giảm số lượng khách) trước 14 ngày trước ngày khởi hành: chi phí hủy tour là 100% giá trị tour (hoặc 100% tổng giá trị tour của những khách hủy)
Thời gian hủy tour được tính cho ngày làm việc, không tính thứ bảy và chủ nhật
* Thời gian hủy tour được tính cho ngày làm việc, không tính thứ bảy, chủ nhật và các ngày Lễ, Tết.
ĐIỀU KIỆN HỦY TOUR (ĐỐI VỚI NGÀY THƯỜNG)
Sau khi đặt cọc tour và trước khi Công ty nộp visa: chi phí không hoàn lại là 2.000.000 VND (phí đặt cọc vé máy bay và dịch thuật hồ sơ)
Sau khi Công ty nộp visa: chi phí không hoàn lại là 3.000.000 VND
Sau khi được cấp visa, nếu huỷ tour thì sẽ không được nhận lại số tiền đã thanh toán.
Hủy tour (hoặc giảm số lượng khách trên 10% tổng số khách) từ 14-18 ngày trước ngày khởi hành: chi phí hủy tour là 50% tổng giá trị tour (hoặc 50% tổng giá trị tour của những khách hủy)
Hủy tour (hoặc giảm số lượng khách) trước 11-13 ngày trước ngày khởi hành: chi phí hủy tour là 70% tổng giá trị tour (hoặc 70% tổng giá trị tour của những khách hủy)
Hủy tour (hoặc giảm số lượng khách) trước 10 ngày trước ngày khởi hành: chi phí hủy tour là 100% giá trị tour (hoặc 100% tổng giá trị tour của những khách hủy)
* Các tour ngày lễ, tết là các tour có thời gian diễn ra rơi vào một trong các ngày lễ, tết theo qui định.
https://hoangviettravel.vn/tour-ha-noi-dai-trung-cao-hung-nam-dau-dai-bac/
1 note · View note
vietnamidol · 3 years
Text
NSƯT Quang Thắng: "Ngoài đời tôi không ăn cắp vặt, gian dối hay sở khanh"
Sau gần ba năm vắng bóng vì tập trung cho công việc tại Nhà hát Kịch Hà Nội, NSƯT Quang Thắng đã quay lại phim truyền hình với vai ông Tiến trong phim "11 tháng 5 ngày".
Dù không nhiều đất diễn nhưng vai diễn của Quang Thắng là một nét chấm phá trong phim và nhận được sự yêu thích của đông đảo khán giả. Nam nghệ sĩ đã dành cho Dân Việt một buổi trò chuyện để chia sẻ về vai diễn đánh dấu sự trở lại của mình.
Tumblr media
NSƯT luôn gây ấn tượng mỗi khi xuất hiện trên phim truyền hình, dù vai chính hay vai phụ. Ảnh: NVCC.
Vai diễn trái ngược với bản chất của Quang Thắng
Sau gần ba năm vắng bóng, điều gì thuyết phục anh nhận lời tham gia phim "11 tháng 5 ngày"?
- Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, tôi muốn làm một bộ phim vui vẻ để đem đến sự thư giãn cho khán giả. Nếu như trước đó, những bộ phim như "Hương vị tình thân" và một số phim nói về đề tài gia đình khá căng thẳng thì "11 tháng 5 ngày", bên cạnh việc mang tính giáo dục thì cũng có một chút hài hước, giải trí nên tôi nhận lời tham gia.
Đảm nhận vai diễn này anh có gặp khó khăn gì không?
- Đây là sở trường của tôi rồi nên cũng không gặp khó khăn gì. Nhưng tôi chỉ sợ lúc mình bị béo quá, mọi người nói phim khổ ải, ở nhà trọ mà béo như thế thì không được nên tôi phải vừa quay phim, vừa tập thể dục để gầy lại.
Là một diễn viên nhiều kinh nghiệm, hẳn anh sẽ có cách riêng để khiến khán giả nhớ về vai diễn của mình?
-  Trong phim này, nhân vật Tiến khi đọc kịch bản cũng chỉ là một vai phụ có tính cách nhố nhăng, vì vậy tôi phải tìm điểm nhấn cho nhân vật này để khán giả luôn nhớ đến mình.
Ví dụ như câu "vớ vẩn lìu tìu" là câu do bản thân tôi đưa vào, hay như tóc giả tôi cũng xin đạo diễn cho vào để khác với các nhân vật trong phim. Nhân vật Tiến cũng là một nét chấm phá trong phim, tôi muốn khán giả không quên nhân vật đấy nên mới tạo ra những điểm nhấn như vậy.
Anh có nghĩ vai diễn này có nét gì đó tương đồng với mình ngoài đời?
- (Cười) Không giống đâu. Bởi vì ngoài đời tôi không ăn cắp vặt, gian dối hay sở khanh như thế. Vai diễn này ngược hẳn với bản chất hiền lành của tôi ở ngoài đời.
Nhưng khi đóng vai vui vẻ như vậy mà ngược với bản chất của mình, tôi không ngại lắm, vì vốn sống của tôi từ bé đã trải qua nhiều chuyện và tôi vận dụng những điều đó vào nhân vật này thì cũng dễ thôi.
Tumblr media
Quang Thắng thừa nhận, vai ông Tiến trong "11 tháng 5 ngày" không hề giống với mình ngoài đời. Ảnh: NVCC.
Kỷ niệm nào đáng nhớ với anh khi đảm nhận vai diễn lần này?
- Thực ra bộ phim nào cũng có một kỉ niệm riêng, trong "11 tháng 5 ngày" cũng vậy. Có cảnh quay Nhi (Khả Ngân đảm vai) tức giận lên vì phát hiện ra ai cũng tiêu tiền của bố mình, cô ấy đuổi đánh khiến mọi người bỏ chạy. Nhưng khi mọi người chạy vào trong nhà thi tôi "sáng tạo" bằng cách trèo lên cây.
Với sức của tôi ngày xưa thì trèo lên cây là chuyện quá đơn giản. Nhưng bây giờ tuổi cao, tôi trèo lên cây quả thật là nỗi vất vả và phải quay đi quay lại ba lần khiến tôi không còn sức nữa, chân tay xước hết.
Quang Thắng: "Chỉ cần tôi liếc mắt sang là Vân Dung hiểu ý"
Trong "11 tháng 5 ngày", cặp đôi nhân vật của anh và nghệ sĩ Vân Dung rất được khán giả yêu thích. Cảm xúc của anh ra sao?
- Bây giờ tôi chưa bộc lộ được hết trong phim bởi vì còn nhiều tập ở phía sau, chắc chắn khán giả sẽ còn nhiều điều bất ngờ. Tôi sẽ để câu trả lời sau khi mọi người theo dõi hết phim, nếu tôi trả lời hôm nay ra thì khán giả sẽ biết hết đằng sau đó là gì mất.
Còn bây giờ mọi người đang yêu mến Quang Thắng và Vân Dung thì chúng tôi cũng cố gắng hết sức để làm cho khán giả cảm thấy mong đợi và không phụ lòng khán giả trong phim này.
So với những lúc tung hứng ăn ý trên sân khấu "Táo Quân – Gặp nhau cuối năm" thì sự kết hợp của anh và nghệ sĩ Vân Dung trong phim có khó hơn không? Hay cũng dễ dàng như vậy?
- Điều này cũng dễ thôi. Tôi và Vân Dung đã quá hiểu nhau rồi. Trong phim này, tôi chỉ cần đưa mắt sang thì cô ấy đã biết sau đó cả hai sẽ giao lưu với nhau điều gì, hay khi cô ấy nói thế nào tôi cũng có thể bắt được vào lời tiếp theo và tôi có nói thế nào đi chăng nữa thì cũng tương tự như vậy. Đấy là sự ăn ý nhịp nhàng của hai người, của hai nhân vật.
Các diễn viên trẻ thì họ chưa qua kinh nghiệm, kịch bản như thế nào thì họ làm đúng như thế, đạo diễn bắt đi ba bước thì các bạn đi đúng ba bước chứ chưa có sáng tạo. Chúng tôi không làm như thế được, chúng tôi phải có một cái gì đấy riêng cho bản thân. Kịch bản là như vậy nhưng tôi vẫn phải xin ý của đạo diễn thay đổi nhiều chỗ, những từ mạnh trong lời thoại tôi đều bỏ hết.
Nói về các bạn diễn, Khả Ngân (vai Tuệ Nhi) là nghệ sĩ miền Nam duy nhất góp mặt trong phim, diễn xuất của cô ấy đã vấp phải không ít  ý kiến trái chiều từ khán giả. Riêng anh nghĩ gì về người bạn diễn này?
- Thực ra khán giả bây giờ cái gì cũng theo trào lưu, dù chỉ mới xem tập đầu chưa hiểu gì nhiều là đã chê rồi. Tôi cũng chia sẻ mấy lần rồi, bảo rằng, khán giả xem thì hãy để một tâm hồn thật thoải mái và xem ở mức độ giải trí chứ chúng tôi không có ý định mang phim đi dự giải Oscar.
Tumblr media
Quang Thắng cùng Anh Thơ và Vân Dung trong hậu trường phim. Ảnh: NVCC.
Về Khả Ngân, cô ấy học hỏi rất nhanh, bắt nhịp rất tốt cùng tất cả mọi người trong ê-kíp phim. Tôi nghĩ rằng, nếu cô ấy còn đóng một phim nào nữa ngoài miền Bắc thì sẽ vượt lên rất nhanh.
Đến bây giờ, với tôi, một người phụ nữ rời gia đình trong TP.HCM ra ngoài này 5-6 tháng để quay phim và thành công như thế đã là một sự hy sinh rất lớn, đặc biệt là trong thời điểm dịch bệnh căng thẳng.
Vì vậy, thay vì cứ vùi dập thì khán giả hãy động viên để cô ấy có động lực làm nghề bởi cô ấy đã chuyên tâm và hy sinh hết mọi thứ vào phim.
Làm việc chung với một ê-kíp, diễn viên trẻ anh cảm thấy như thế nào?
- Đây là một bộ phim hiếm thấy trên truyền hình mà có đội ngũ trẻ như vậy. Với đạo diễn thì đây là phim đầu tay còn những người làm âm thanh, ánh sáng cũng rất thú vị, bắt trend rất nhanh và phù hợp với xu hướng của thời đại. 
Khi làm việc với các bạn trẻ, tôi thấy bản thân phải bắt nhịp nhanh và chuẩn để theo kịp họ. Vì bây giờ họ là thời đại mới rồi, không phải là thời đại "ì ạch" như ngày  xưa nữa.
Bên cạnh đó, tôi rất thán phục bởi họ có sức trẻ với những bước đi rất mãnh liệt, táo bạo. Bây giờ tôi cũng lớn tuổi rồi, tôi cũng có sự "ì" trong mình nên tôi nghĩ bản thân phải học tập và rèn luyện sức khoẻ để theo kịp họ.
Quang Thắng: "Tôi chỉ cười trước những lời khen chê"
Riêng với bản thân, anh đón nhận những lời khen chê về vai diễn của mình như thế nào?
- Tôi chỉ cười thôi, làm sao tranh luận được với chừng đó khán giả, mà tôi càng tranh luận thì lại không hay. Tốt nhất là tôi chỉ cười và để mọi người xem phim rồi cảm nhận.
Tôi cũng từng nói với mọi người, nhân vật của tôi chỉ là một vai phụ trong phim này thôi nên tôi không là một cái gì cả. Mong quý vị hãy xem phim bằng sự vui vẻ và hãy góp ý theo hướng xây dựng chứ đừng nên đóng góp theo hướng vùi dập thì lại không hay lắm.
Dịch bệnh phức tạp có gây ảnh hưởng nhiều đến anh và đoàn phim?
- Tất nhiên là khó khăn rất nhiều. Vì tất cả các cảnh quay chúng tôi đều phải thuê hoặc mượn nên trong thời điểm giãn cách thì ngoài chuyện đi đường giấy rất khó khăn thì các nơi đến quay họ không cho vào. Họ làm đúng theo chỉ thị của Chính phủ nên mình không làm gì được, thế là chúng tôi lại phải quay về.
Tumblr media
Quang Thắng và Khá Ngân trong một cảnh quay "11 tháng 5 ngày". Ảnh chụp màn hình phim.
Anh thường dành thời gian làm gì trong thời điểm giãn cách vừa qua?
- Tôi vẫn tham gia đóng phim và làm một số chương trình khác của đài truyền hình như: Sao thần nông, Thuế và đời sống…
Hiện nay bản thân tôi đang ở Hà Nội hơn 3 tháng rồi. Tôi tham gia phim đúng thời điểm Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội vì thế tôi không được về Hải Phòng nữa, chỉ quanh quẩn ở đây thôi.
Tôi ở trên này làm được rất nhiều việc, nhưng cũng dành thời gian cho công việc gia đình. Thỉnh thoảng buổi tối tôi hay gọi về nhà để trò chuyện với vợ con.
Dịch bệnh đã dần được kiểm soát, anh có những kế hoạch gì cho mình?
- Tôi sẽ về lại Hải Phòng với gia đình và chuẩn bị tham gia hai vở mới trong chương trình sắp tới. Bên cạnh đó, tôi cũng chuẩn bị để đi hội diễn Sân khấu toàn quốc năm 2021. Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh phức tạp này có khả năng sẽ lùi đến đầu năm 2022.
Cảm ơn nghệ sĩ đã tham gia buổi trò chuyện này!
0 notes
vnch3 · 4 years
Photo
Tumblr media
NƯỚC MẮT NGƯỜI QUỐC NỘI 13 NGƯỜI THỔI HỒN CHO TỔ QUỐC Đất nước tôi có một chiều dài lịch sử chứa đầy sự thống khổ bởi lũ tham tàn chuyên cướp bóc từ phương Bắc kéo tới. Văn hóa, sắc tộc của 4000 năm văn hiến bị mai một, sự dũng cảm gan dạ yêu nước chính nghĩa của dân Việt không còn nữa. Thay vào đó là sự hèn nhát và lối sống mòn, thích dựa dẫm của con người kể từ ngày XHCN bước lên cầm quyền. Khi Tổ Quốc Miền Nam VNCH ngã xuống thật đau đớn, người ta loan tin Tổ Quốc này đã mất. Bao nhiêu nỗi đau chồng chéo nhau. Nhiều anh hùng tử trận, một số quân nhân cán chính bị tù đày biệt giam, số còn lại bỏ xứ mà đi. Loạn lạc rối rắm, mất mát từ tinh thần đến vật chất… Tôi gặp Ông ở thế kỷ 21. Nơi có những lụi tàn của trần thế, nơi chứa đầy những thứ tham, gian, tàn ác và trăm thứ tội lỗi của con người. Ông là người từng tổ chức vượt biên cùng 523 nhân mạng thành công và ông được sự tín nhiệm của hội đồng nguyên lão quốc dân nên ông buộc lòng phải nhận lãnh trọng nhiệm Thủ Tướng CPQGVNLT. An sinh lập nghiệp đại thành công trên đất Mỹ nhưng tình yêu quê hương dân tộc luôn day dứt trong tâm trí ông, đồng thời Để hoàn thành tâm nguyện và hoài bão cứu quốc, khôi phục nền VNCH ông đã tạm gác lại công danh, sự nghiệp, gia đình rồi cùng các chiến hữu đi vào sa mạc Adelanto thuộc miền Nam Cali mua đất để lập căn cứ VNCH. Xây dựng Tụ Nghĩa Đường để huấn luyện cán bộ, lập ngôi Thánh Miếu để thờ phụng tiền nhân và các Anh Hùng Liệt Nữ của dân tộc. Ông thực hiện xây dựng Kỳ Đài Quốc Gia ngay tại thành phố Adelanto để tưởng kính công ơn và cũng là để có nơi truy điệu các chiến sĩ vô danh, đồng bào hy sinh vì lý tưởng tìm tự do. Trong gần ba mươi năm khổ tu để tìm cho Việt Nam một bầu trời mới, chân lý mới, một bản kế hoạch “CON ĐƯỜNG CHO VIỆT NAM” năm mươi năm đã chào đời và trình bày lên Tổng Thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là ông Bill Clinton để cùng song hành và thực hiện. Từ bản kế hoạch trên, Ông bắt đầu thổi hồn cho Tổ Quốc! Muốn xây dựng một Việt Nam nhân bản, nhân văn ông đã mất nhiều năm tu tâm thiền định và dùng trí huệ để nhận định Đúng – Sai, Thiện – Ác, Chính – Tà và THẬP BÁT THỨC tức mười tám điều suy niệm đã chào đời như một đứa con tinh thần. Không phải chỉ dừng lại ở đó, ông bắt đ��u tiếp tục cho ra đời BẢY BÀI HỌC LÀM NGƯỜI VIỆT CHÂN CHÍNH. Những bài học này là tiền đề giáo dục cho những người thiện tâm, thiện chí, quyết cùng ông đi đòi lại công chính bởi một quê hương đã bị cướp trắng trợn. Nếu chưa hiểu rõ Ông là ai cũng cần một lần đọc để hiểu rằng Ồng muốn nhắn gửi đến tất cả quý đồng bào, nhân sĩ đang sinh sống khắp nơi trên toàn cầu hãy cùng chung một lòng hướng về quê mẹ Việt Nam thân yêu! Chúng ta vốn dĩ sinh ra là CON NGƯỜI, để sống và tồn tại phải trải qua một quá trình rèn luyện và học tập, tu thân từ nhà trường đến gia đình, xã hội…tuy nhiên, không phải ai cũng có môi trường sống giống nhau để nhận thức về chữ NGƯỜI như nhau. “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” là câu nói của ông bà xưa nhận xét một người nào đó có tánh tình khác biệt trong một gia đình hoặc ai đó cá biệt ngoài xã hội như một kiểu than phiền bất lực. Nhưng cho dù bạn là ai, giàu hay nghèo, giỏi hay dở, xấu hay đẹp thì bạn cũng cần phải học tập về nhân cách sống. Có thể bạn giỏi điều này nhưng bạn dở tệ ở việc khác đó là chuyện rất bình thường. Cuộc sống có muôn màu muôn vẻ, có đa dạng con người sinh tồn. Người quá giàu và có người quá nghèo. Khi bạn không may mắn dẫn đến mọi công việc đều thất bại, đổ vỡ, gia đình tan nát...bạn mãi lo chìm trong u sầu chán nản và tìm đến men bia rượu mong mỏi giải sầu thì bạn ơi hãy nghĩ đến THẬP BÁT THỨC và BẢY BÀI HỌC LÀM NGƯỜI VIỆT CHÂN CHÍNH của Ông mà đứng lên làm lại cuộc đời mình đi nhé. Không dừng lại ở đó, ông dần dần theo bản kế hoạch để dụ rắn độc đã rắp tâm hại chết nhiều đồng bào vô tội vào hang và đập đầu nó. Con mãng xa tinh Hồ Chí Minh là do Tàu cộng huấn luyện rồi đưa vào VN giả làm Nguyễn Ái Quốc với mưu đồ xâm lăng đã được lập ra trong bản kế hoạch 100 năm của ngoại bang. HCM đã bị cả thế giới lên án về tội ác và sự bịp bợm này. Và để minh chứng cho sự bịp bợm của y, khi Bắc Bộ Phủ đệ đơn xin cơ quan văn hóa khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO tôn vinh Hồ Chí Minh là danh nhân thế giới thì Ông cùng đồng bào hải ngoại và “Hội Lễ Nghĩa Liêm sĩ” biến chiến dịch “Trăm Việt Đáp Lời” của Tổ Chức “Dân Sử Việt” thành chiến lược “Ký Đạp Mặt HCM” và yêu cầu UNESCO so sánh dấu vân tay của Nguyễn Ái Quốc với dấu vân tay của xác HCM đang quàn tại Ba Đình. Yêu cầu này nhằm mục đích chứng minh Nguyễn Ái Quốc KHÔNG PHẢI LÀ HỒ CHÍ MINH, để truy cứu lý lịch bịp bợm của già Hồ. Nhưng đảng CSVN từ chối KHÔNG DÁM ĐƯA RA DẤU VÂN TAY lấy từ xác HCM để so với dấu vân tay của Nguyễn Ái Quốc còn lưu giữ tại Sở Liêm Phóng-Phòng Nhì của Pháp, vì sợ sẽ bị lòi chân tướng giả mạo. Từ thắng lợi đó, Ông đã phổ biến chiến dịch ký đạp mặt HCM và hàng trăm ngàn người trong các trại tỵ nạn nhiệt liệt hưởng ứng ký đạp mặt Hồ tặc gửi về cho VNTDC. Nhờ tài trí của Ông mà “Thần tượng HCM” do đảng CSVN thêu dệt lên đã bị giật sập, nên có câu vè: “Lăn Tay Già Hồ Là Mồ Chôn Cộng Việt”. Dựa vào thắng lợi quan trọng này tại Liên Hiệp Quốc, Ông đưa tiếp sách lược: “DUY THẬT- LẬT CỘNG”, đã giúp nhiều cán bộ đảng viên đảng CS thức tỉnh, ly khai và gia nhập CPQGVNLT/ĐỆ III VNCH. Đây là thành quả rất quan trọng trong sách lược triệt tiêu CS của Ông, từ phương châm chiến lược cũng do Ông đề ra là: “Đạp Cộng Chết, Sẽ Hết Cộng Sống“. Nói đến đây, tôi muốn đặt ra câu hỏi với đồng bào VN rằng : Các vị có nhìn thấy rõ hai người mà tôi đã nêu trên có trái tim và lý lẽ sống trái ngược nhau rõ rệt hay không? Quý vị sẽ thắc mắc rằng Ông là ai? Tôi biết về Ông qua các trang mạng xã hội, đôi mắt và nụ cười của ông như muốn nhắn nhủ người nhìn một sự an bình và niềm tin tưởng. Điều đó rất kích thích trí tò mò của cá nhân tôi và bằng mọi cách tôi muốn tìm hiểu Ông là ai? Sống ở đâu và Ông muốn giúp dân cứu nước như thế nào...??? Ông chính là Ngài Đào Minh Quân có tên gia tộc là Đào Văn ông chào đời vào lúc 08 giờ 15 phút sáng ngày 16/09/1952 (ngày 27 tháng 08 năm Nhâm Thìn), tại làng Thị Nghè, tỉnh Gia Định,là người xuất thân trong một gia đình nho giáo, thanh bạch. Thân phụ là cụ ông Đào Thế đã quá vãng, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Hạnh tự Hạnh Nguyện cũng đã tạ thế sau khi đoàn tụ với gia đình tại Hoa Kỳ. Tổ phụ là Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo. Từ đời Đức Thượng Phụ Trần Thượng, họ Trần được cải thành họ Đào để lánh cư, khai lập làng Trúc Lâm, tỉnh Thừa Thiên Huế từ cuối thế kỷ 13, đầu thế kỷ 14. Trước những năm 1975, ông là hội viên hội văn nghệ sĩ quân đội năm 1972 – 1973, ông phụ trách chương trình phát thanh “Vùng Hỏa Tuyến” tại Quảng Trị và nguyên là trưởng ban Chiến Tranh Chính Trị, Đại Đội Trưởng đại đội chỉ huy công vụ TIỂU ĐOÀN HẮC HỔ 122 vùng địa đầu giới tuyến với cấp bậc sau cùng của ông là Trung Úy của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Sau khi CS cưỡng chiếm miền nam VN ngày 30.04.1975, Ông bị cầm tù hơn ba năm trong các trại tù CS, lần lượt từ: Trảng lớn thuộc tỉnh Tây Ninh (1975-1977), đến Long Khánh (1977) và sau đó bị biệt giam tại trại tù Bù Gia Mập, thuộc tỉnh Phước Long (1978). Ông vượt ngục vào mùa đông năm đó. Ông đăng quang Tổng Thống của CPQGVNLT-Đệ Tam VNCH ngày 11/11/2018. Khi mọi quá trình tìm hiểu của tôi đã được như ý muốn, tôi bắt đầu suy niệm từng câu trong THẬP BÁT THỨC để rồi nhận thấy quá rõ ràng lời của Ngài Tổng Thống đã ban tặng cho đồng bào Việt Nam rằng : “Kho Tàng vô tận của ta là Nụ Cười”. Câu này được viết đầu tiên trong số mười tám câu. Tại sao được xếp ở câu số một? Nếu không so sánh Ông và gã Hồ tặc đang được vinh danh là lãnh tụ ĐCS, nếu không nhìn xã hội đương thời thì chắc chắn bạn không thể nhận ra được lý do gì. Có phải đồng bào ta đang sống trong những chuỗi ngày ngập tràn tăm tối của bọn CS độc tài hay không? Các quan chức “thu thuế dân như vặt lông vịt, cấm để vịt kêu”. Lạm dụng chức vụ để cố tình lập kế hoạch xây dựng tượng đài không có mục đích lợi ích gì cho dân hòng rút ruột công trình. Các công trình xây dựng kiến thiết quê hương như xây dựng cầu đường chống ngập úng luôn bị kê khai kinh phí khống nhằm ăn chặn ngân sách quốc gia. Xây nhà tình thương cho người nghèo sơ sài và chiếm đoạt tiền hỗ trợ cho người nghèo do quốc tế trợ cấp. Người dân chúng ta không có một quyền lợi nào về an sinh xã hội, người già neo đơn và trẻ mồ côi luôn bị ngược đãi bởi các trung tâm bảo trợ giả mạo, những trung tâm bảo trợ này chỉ biết lợi dụng tiền của mạnh thường quân và thông đồng với nhà chức trách sở tại để tồn tại hoạt động. Nhiều cái ác chứa đầy thú tính cũng bắt đầu hình thành trong xã hội vốn dĩ loạn lạc này, cơ quan chức năng của CS chỉ im lặng để nhận những đồng tiền dơ bẩn từ kẻ ác tạo nên. Các quan chức của Cộng Đảng sống ký sinh trên mọi cái ác của nhân loại và càng ngày chúng càng giàu thì mồ hôi nước mắt của người dân càng đổ xuống. Nụ cười có còn không? Kho tàng vô tận đã mất thì lấy gì để bình an mà sống? Ngài Tổng Thống Đào Minh Quân đã nhìn thấu rõ tâm cang nỗi đau này mà gửi đến bằng cả một tấm lòng bao dung. Để giành lại “Kho Tàng vô tận của ta là Nụ Cười” thì quý vị ơi, hãy Trưng Cầu Dân Ý để trở thành công dân Đệ Tam VNCH dưới sự lãnh đạo của Ông. Là công dân của Đệ Tam VNCH, chúng ta sẽ được sở hữu trí tuệ, trí huệ nhân đạo, chúng ta được sống với lòng nhân ái và chúng ta sẽ học được cách bao dung. Hãy mở lòng mình ra để đón chào Tổng Thống Đào Minh Quân bằng lá phiếu Trưng Cầu Dân Ý để cùng đưa CPQGVNLT - ĐỆ TAM VNCH trở về trên đất mẹ. Toàn dân chúng ta sẽ được đón những mùa xuân vĩnh cửu, mọi công dân sẽ được no ấm, xây dựng lại quê hương nhà cửa, đồng ruộng sẽ xanh tươi, nước phù sa không còn ô nhiễm, tất cả dân oan sẽ được sống cuộc đời thanh bạch đủ đầy, lương thực không còn độc hại và trên tất cả điều toàn dân mong mỏi là đánh đuổi quân xâm lược Hán gian, Hán nô Tàu Cộng, diệt triệt loài quỷ đỏ tận gốc, thoát được ách nô lệ cho con cháu trong tương lai, nụ cười viên mãn sẽ luôn điểm trên môi mọi người và nở rộ trong tim chúng ta. Đó là một kho tàng vô tận đáng sống. Trưng Cầu Dân Ý để giành lại kho tàng quý giá đó cho quê mẹ Việt Nam cũng là để bạn bè quốc tế phải cuối đầu khâm phục dân tộc Việt mãi mãi BẤT KHUẤT, Cương Thổ Việt mãi mãi BẤT PHÂN, nhân dân Việt mãi mãi BẤT LY và mãi mãi TRƯỜNG TỒN. Cảm ơn Ông ! Ngài Tổng Thống Đào Minh Quân, người đã thổi hồn cho tổ quốc Việt Nam! Nguyễn Nguyễn https://youtu.be/54rbXUX9ZVA Tiếng nói từ Quốc Nội Thông báo : đón Tổng Thống Đệ Tam VNCH Đào Minh Quân ở đâu? dontongthong.com. Trưng Cầu Dân Ý : tcdy.us tcdy.info tcdy.world cpqgvnlt.com cpqgvnlttcdy.com Quét QRCODE VNCH. Viết đơn xin nhà, xin việc làm www.vnch3.com Tìm trên Google.com từ khóa Quét QRCODE VNCH bạn sẽ biết cách giải thể Cộng Sản mà không tốn giọt máu nào, đơn giản chỉ mất 5 phút Trưng Cầu Dân Ý Website CPQGVNLT : www.chinhphuquocgia.com Website Trưng Cầu Dân Ý : www.tcdy.us www.tcdy.info www.tcdy.world www.cpqgvnlt.com www.cpqgvnlttcdy.com Website Hậu Duệ Đệ Tam VNCH. www.vnch3.com Youtube Tiếng Nói Quốc Nội : https://www.youtube.com/c/TiếngNóiQuốcNội Fanpage : Tiếng Nói Quốc Nội https://ift.tt/316xNvz Chia sẽ, để ủng hộ kênh ngày một phát triển. #tcdy #vnch3 #qrcodevnch #tiengnoiquocnoi Tìm trên Google.com từ khóa Quét QRCODE VNCH bạn sẽ biết cách giải thể Cộng Sản mà không tốn giọt máu nào, đơn giản chỉ mất 5 phút Trưng Cầu Dân Ý Website CPQGVNLT : www.chinhphuquocgia.com Website Trưng Cầu Dân Ý : www.tcdy.us www.tcdy.info www.tcdy.world www.cpqgvnlt.com www.cpqgvnlttcdy.com Website Hậu Duệ Đệ Tam VNCH. www.vnch3.com Youtube Tiếng Nói Quốc Nội : https://www.youtube.com/channel/UC5kx8kVRVn3nH-sJApBr8mw Fanpage : Tiếng Nói Quốc Nội https://ift.tt/316xNvz Chia sẽ, để ủng hộ kênh ngày một phát triển. #tcdy #vnch3 #qrcodevnch #tiengnoiquocnoi https://ift.tt/34C0XFO
0 notes
giaitritonghop123 · 5 years
Text
Sóng ngầm sau cái chết của bác sĩ Lý Văn Lượng
Tumblr media
Đường phố Trung Quốc vắng vẻ và yên tĩnh vì dịch virus corona, nhưng trên mạng, sự giận dữ và đau buồn cho Lý Văn Lượng đang sục sôi. 
Sau khi bác sĩ Lý, 34 tuổi, qua đời ngày 7/2, người dùng mạng xã hội Trung Quốc đưa ra những lời chỉ trích gay gắt nhất với việc kiểm duyệt thông tin ở chính phủ trong gần một thập kỷ. Sự thương tiếc bác sĩ Lý và nỗi tức giận của công chúng đã áp đảo hệ thống kiểm duyệt của Trung Quốc.
Tumblr media
Lễ tưởng niệm bác sĩ Lý Văn Lượng tại Hong Kong ngày 7/2. Ảnh: AFP.
Trong vài tuần qua, truyền thông nhà nước Trung Quốc nhấn mạnh những câu chuyện tích cực về khả năng phục hồi của đất nước trước dịch viêm phổi và Lý là một trường hợp của "chủ nghĩa anh hùng", có vai trò tương tự như Tưởng Ngạn Vĩnh, bác sĩ quân đội về hưu từng vạch trần việc che đậy thông tin dịch SARS. Có thể Lý sẽ được tôn vinh là người chống lại "nạn quan liêu" mà truyền thông nhà nước đã công kích trong suốt cả tuần.
Tuy nhiên, việc anh không qua khỏi trong cuộc chiến với virus corona đã khiến cơ hội này bị "ném qua cửa sổ", nhà bình luận James Griffiths của CNN viết. Công chúng coi anh như một biểu tượng nhắc nhở về việc chính quyền ban đầu đã che đậy thông tin về đợt bùng phát dịch.
Khi Lý cảnh báo về virus trong nhóm chat trực tuyến ngày 30/12/2019, cảnh sát Vũ Hán đã triệu tập và yêu cầu anh ký biên bản nói rằng mình tung tin đồn vô căn cứ và bất hợp pháp. Đến ngày 20/1, Trung Quốc mới thừa nhận virus lây từ người sang người và các chính quyền địa phương mới bắt đầu áp dụng biện pháp quyết liệt để chống dịch.
"Vô số người trẻ sẽ trưởng thành hơn chỉ sau một ngày. Họ nhận ra thế giới không đẹp đẽ như chúng ta tưởng", một người viết trên mạng vào đêm cái chết của bác sĩ Lý được công bố. "Các bạn có tức giận không? Nếu bất kỳ ai trong chúng ta ở đây đủ may mắn để có thể lên tiếng cho công chúng trong tương lai, hãy chắc chắn rằng bạn nhớ đến sự tức giận tối nay".
Từ khóa "chính quyền Vũ Hán nợ bác sĩ Lý lời xin lỗi" và "tự do ngôn luận" trở thành chủ đề thảo luận nổi bật nhất trên Weibo trong vài giờ trước khi bị xóa - bằng chứng cho thấy đôi khi sự phẫn nộ của người dùng mạng có thể lấn át "bức tường" kiểm duyệt thông tin của Trung Quốc.
Bộ máy kiểm duyệt Trung Quốc, thường được gọi là Vạn Lý Trường Thành trên mạng, chưa từng bị áp đảo như vậy kể từ năm 2011, khi công chúng giận dữ về tai nạn đường sắt cao tốc ở Ôn Châu khiến 40 người chết. Vụ tai nạn Ôn Châu đã thúc đẩy chính quyền ra chính sách mới để kiểm soát Internet chặt chẽ hơn.
"Cái chết của Lý Văn Lượng đã trở thành một bước ngoặt bùng nổ cảm xúc", Wang Yu, một thanh niên ở Vũ Hán, nói.
Ở đặc khu Hong Kong, một lễ tưởng niệm ban đêm đã được tổ chức ở trung tâm thành phố để bày tỏ lòng thương tiếc bác sĩ Lý. Ở Trung Quốc đại lục, người dùng mạng xã hội trên khắp cả nước gửi điện hoa tới Bệnh viện Trung ương Vũ Hán, nơi Lý từng làm việc và trút hơi thở cuối cùng. Khi đêm xuống, người dân Vũ Hán đồng loạt tắt đèn, huýt sáo từ cửa sổ lúc 21h để tưởng niệm Lý.
"Cậu ấy là một người bình thường, nhưng giờ đây đã trở thành biểu tượng", Zhang Lifan, một sử gia độc lập ở Bắc Kinh, nói. "Nếu không vì dịch viêm phổi khiến mọi người phải ở trong nhà, nhiều khả năng họ đã ra đường tuần hành. Các quan chức đang rất lo ngại".
Cái chết của bác sĩ đặt ra thử thách mới cho Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, người vốn phải đối mặt với nhiều thách thức như cuộc chiến thương mại với Mỹ, vấn đề Đài Loan và Hong Kong trước khi dịch viêm phổi do chủng virus corona mới (nCoV) bùng phát. Dịch đã khiến 724 người tử vong và hơn 34.000 ca nhiễm.
Nhiều người dùng mạng xã hội ca ngợi bác sĩ Lý là "liệt sĩ" và "anh hùng". Không chỉ người dân bình thường, các quan chức chính phủ, người nổi tiếng và lãnh đạo doanh nghiệp cũng bày tỏ sự đau buồn trước sự ra đi của anh.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đang cố gắng khai thác câu chuyện của Lý theo hướng tính cực. Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc không mô tả anh là người cảnh báo sớm về virus, mà thay vào đó là bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch. Thực tế, Lý là một bác sĩ nhãn khoa bị lây virus từ một bệnh nhân điều trị tăng nhãn áp.
Đài truyền hình nhà nước Trung Quốc tìm cách kết nối câu chuyện của bác sĩ Lý với phát ngôn của ông Tập về cuộc chiến chống dịch. "Đánh bại loại virus 'ác quỷ' này là niềm an ủi tốt nhất cho người quá cố", một bài bình luận của CCTV có đoạn viết, lặp lại cách ông Tập từng mô tả dịch bệnh.
Để xoa dịu công chúng, chính quyền Trung Quốc ngày 7/2 mở cuộc điều tra về cái chết của bác sĩ Lý. Ký giả Chris Buckley và Paul Mozur của NYTimes nhận xét "hiếm khi đảng Cộng sản Trung Quốc phản ứng nhanh như vậy trước sự phẫn nộ của công chúng". Ủy ban Y tế Quốc gia và chính quyền Vũ Hán cũng gửi lời chia buồn tới gia đình bác sĩ Lý.
NYTimes đã trò chuyện với bác sĩ Lý một tuần trước khi anh qua đời. "Nếu các quan chức tiết lộ thông tin về dịch bệnh sớm hơn thì tình trạng giờ sẽ tốt hơn rất nhiều. Cần phải cởi mở và minh bạch hơn", anh nói. "Tôi rất buồn khi thấy rất nhiều người mất người thân.
Phương Vũ (Theo NYTimes/CNN)
from Tin mới nhất - VnExpress RSS https://ift.tt/3bmoLQV via IFTTT
0 notes
wanderlusttips · 7 years
Text
8 điểm tham quan hấp dẫn ở Đài Loan vào buổi chiều
8 điểm tham quan hấp dẫn ở Đài Loan vào buổi chiều
Trải nghiệm buổi chiều bình yên tuyệt đẹp ở Đài Loan bạn nên đi đâu, làm gì? Dưới đây là 8 gợi ý lý tưởng cho hành trình khám phá Đài Loan thật ý nghĩa và đáng nhớ. [rpi] Bảo tàng suối khoáng nóng Bắc Đẩu – Quê hương của khoáng nóng Tọa lạc bên trong công viên nước khoáng nóng Bắc Đẩu, Bảo tàng suối khoáng nóng Bắc Đẩu có tiền thân là “Khu tắm khoáng công cộng Bắc Đẩu”. Tới nay bảo tàng đã trở…
View On WordPress
0 notes
khaimocom · 5 years
Text
Những sinh mệnh sống theo Chân-Thiện-Nhẫn (Phần 1. Những y bác sĩ chỉ muốn điều tốt nhất cho bệnh nhân)
Tôi từng nghe kể về câu chuyện một vị khách đến một tiệm ăn, ông tiện thể mời con gái nhỏ của bà chủ quán một miếng. Cháu bé từ chối: “Mẹ cháu không cho cháu ăn đồ trong nhà hàng mình nấu ạ, vì nó không sạch sẽ.”
Tumblr media
Câu chuyện trên chỉ ra một hiện tượng đáng buồn đang diễn ra ở Trung Quốc: Chủ nhà hàng không ăn đồ do cửa hàng mình nấu vì biết rõ bên trong có gì; chủ thầu không dám ở nhà họ xây. Người bán sữa không dám uống đồ mình kinh doanh; đơn vị sản xuất vắc-xin không đời nào tiêm phòng loại thuốc mà chính họ sản xuất. Khi con người chỉ chăm chăm lừa gạt nhau để tồn tại thì tất cả đều trở thành nạn nhân. Nhu cầu sống cơ bản như ăn mặc ngủ đều trở thành căn nguyên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và hạnh phúc con người. Giá trị truyền thống “Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín” hay “Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân” đều đảo ngược cả. Văn hóa tham ô, hối lộ đang dần xóa mòn giá trị đạo đức con người: cha mẹ mà không tặng quà cho giáo viên thì con em bị “đì”; bệnh nhân không đưa tiền cho bác sĩ thì chẳng được quan tâm chu đáo; bạn đi đâu cũng có thể bị lừa. Khi đạo đức xã hội đang trượt dốc, nhiều người bất đắc dĩ cũng đành xuôi theo dòng nước chảy. Thế nhưng, vẫn có những cá nhân tự nguyện làm người tốt, không từ gian khổ, bất cầu hồi báo. Đó là các học viên Pháp Luân Công, hành vi của họ là nguồn suối tươi mát giữa thời buổi đen tối hỗn loạn và đạo đức suy đồi. Pháp Luân Đại Pháp, còn được gọi là Pháp Luân Công, môn tu luyện cổ xưa, lấy Chân-Thiện-Nhẫn làm chỉ đạo căn bản. Các học viên Đại Pháp đến từ khắp nơi, đủ mọi tầng lớp xã hội. Họ hành xử theo Pháp lý và tự ước thúc bản thân theo tiêu chuẩn đạo đức cao. Đây là phần đầu tiên trong loạt kí sự gồm bốn bài chọn lọc về các học viên Pháp Luân Công và lối sống Chân-Thiện-Nhẫn của họ. Nội dung: Phần 1. Những y bác sĩ chỉ muốn điều tốt nhất cho bệnh nhân Phần 2. Những giáo viên từ chối nhận quà Phần 3. Những doanh nhân giao dịch ngay thẳng và công bằng Phần 4. Những con người luôn trả lại của rơi. Phần I. Những bác sĩ chỉ muốn điều tốt nhất cho bệnh nhân Các công ty dược phẩm luôn chi hoa hồng cho khối y bác sĩ để nhờ kê chính loại thuốc họ sản xuất hoặc đề xuất các xét nghiệm không cần thiết nhằm tăng doanh số. Người ta thường nói, có bệnh thì tiền núi cũng hết, tích góp cả đời, chỉ một cơn bệnh nặng có thể tán gia bại sản, nợ nần chồng chất. Có khi bệnh tình không chữa được thì thành ra tiền mất tật mang. Nhưng nếu tình cờ gặp được những bác sĩ dưới đây thì bệnh nhân ấy quả là người may mắn. Bác sĩ Lộ ưu tiên bệnh nhân lên hàng đầu. Lộ Ngọc Anh là một bác sĩ chuyên khoa bỏng làm việc ở thành phố Lan Châu, tỉnh Cam Túc. Khi người bệnh đến mà không có tiền, bác sĩ Lộ luôn bảo họ cứ điều trị trước, tiền bạc để sau tính. Chi phí chữa lành bỏng thường rất cao, có khi lên đến 30.000 tệ. Nhưng bác sĩ Lộ không bao giờ tính phí hơn 2.000 tệ mà hiệu quả điều trị vẫn rất tốt; bệnh nhân hiếm khi nào bị sẹo vĩnh viễn. Nếu người bệnh không có tiền thì đều được miễn phí. Khi họ bày tỏ lòng biết ơn, bác sĩ Lộ luôn bảo họ hãy cảm ơn Pháp Luân Công, vì nếu không phải là học viên thì bà sẽ không hành xử như thế. Năm 2011, bác sĩ Lộ bị bắt và đưa vào trung tâm tẩy não vì tu luyện Pháp Luân Công. Nhiều bệnh nhân đã vượt đường xa đến bệnh viện để gặp bác sĩ Lộ nhưng phải thất vọng vì sự thật; tất cả đều lên án mạnh mẽ hành vi bạo ngược của cảnh sát. Thần y “Châu nhất châm” Châu Văn Sinh là một thầy lang ở phía đông thị trấn Triệu Đông, tỉnh Hắc Long Giang. Ông tu luyện Pháp Luân Công và lấy nguyên lý Chân-Thiện-Nhẫn làm tiêu chuẩn để chăm sóc các bệnh nhân; vô luận trời đông giá lạnh hay hè nóng bức, vô luận có tiền trả hay không; ông đều thật tâm hết mình điều trị. Ông xem bệnh, kê thuốc rất chuẩn xác, chỉ cần đến một lần là khỏi bệnh nên mọi người hay gọi ông là “Châu nhất châm”. Khi ông Châu bị bắt vì kiên quyết không từ bỏ tu luyện Đại Pháp, hơn 700 người dân trong vùng đã đồng loạt ký tên yêu cầu thả người. Tuy nhiên, bác sĩ Châu vẫn bị tuyên án ba năm tù. Vị bác sĩ tinh thông y thuật Điền Khánh Linh là một bác sĩ Trung y ở thành phố Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang. Khánh Linh từ nhỏ hay bệnh, tính khí cũng thất thường. Sau khi tu luyện Đại Pháp, bà dựa theo Pháp lý Chân-Thiện-Nhẫn để làm người tốt, tâm tính trở nên thiện lương; bệnh u nang tử cung cũng khỏi hẳn; thân thể trở nên khỏe mạnh. Một ngày mùa đông, khí ga rò rỉ và bao trùm lấy cơ thể; bà mê man một ngày nhưng khi tỉnh dậy thì vẫn bình an vô sự. Bà biết chính Sư phụ Lý Hồng Chí (Nhà sáng lập Pháp Luân Công) đã cứu mạng mình. Điền Khánh Linh tốt nghiệp Tiến sĩ năm 2005 và làm việc ở bệnh viện Trung y Cáp Nhĩ Tân, với chuyên ngành chính là thận, huyết học và ung bướu. Hầu hết bệnh nhân của bác sĩ Điền đều rất nguy kịch và trước đây cũng đến khám vài lần. Nhiều gia đình đã dùng hết tiền dành dụm để điều trị. Bác sĩ Điền hiểu rõ điều này nên luôn kê thuốc đúng liều, đúng loại với giá rẻ nhất. Tay nghề bác sĩ Điền rất giỏi; có thể chẩn bệnh bằng cách bắt mạch và thường kê từ 7 đến 10 vị thảo mộc là đủ hết bệnh, mà chỉ tốn chừng 8 tệ (khoảng 1 USD). Bác sĩ cũng khuyến khích bệnh nhân nên tập Pháp Luân Đại Pháp để có hiệu quả tốt hơn. Có một bệnh nhân bị ung thư gan giai đoạn cuối và bụng trướng lên. Bác sĩ Điền vừa kê thuốc vừa khuyên ông niệm “Pháp Luân Đại Pháp hảo”. Ông nghe theo và bụng xẹp xuống; sau đó có thể ăn uống lại bình thường. Chủ nhiệm khoa và y tá trưởng trước đây chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất; nhưng dần dần cũng được bác sĩ Điền cảm hóa, họ chăm sóc bệnh nhân tận tình hơn. Đội ngũ y bác sĩ ở bệnh viện Trung y làm việc với nhau vui vẻ như người một nhà. Cứ như thế, người truyền người, bác sĩ Điền Khánh Linh càng trở nên nổi tiếng. Khi phải luân chuyển qua khoa Cấp cứu một tháng thì bệnh nhân cũng chạy đến nhờ khám chữa. Bác sĩ Điền luôn bảo rằng: “Nhờ Đại Pháp đã khai mở trí huệ nên hiệu quả trị liệu của tôi mới tốt đến vậy.” Ngày 8 tháng 12 năm 2011, nữ bác sĩ tài năng tốt bụng bị bắt vì đức tin vào Đại Pháp. Cảnh sát xông vào nhà khám xét và giam bà ở trại cưỡng bức lao động Nữ Chiết Giang. Bà bị đánh đập, sốc điện và chịu khổ sai liên tục nhiều giờ. Bác sĩ Điền Khánh Linh bị tra tấn dã man đến mức hiện giờ thân thể đang mang nhiều trọng bệnh. Chuyện của một bác sĩ quân y về hưu Trước khi về hưu, Vương Vệ Chân mang quân hàm thượng tá và là giáo viên ở trường cao đẳng quân y Đại Luân thuộc quân khu Trầm Dương, tỉnh Liêu Ninh. Là một thầy thuốc giỏi nhưng chẳng thể tự chữa bệnh cho mình, bà có vấn đề về tim, gan, thận, khớp và xương sống; cơ thể lúc nào cũng đau đớn. Bà gặp gỡ nhiều bác sĩ chuyên khoa nổi tiếng, có điều kiện khoa học kỹ thuật cao để điều trị, nhưng tất cả đều kết thúc trong vô vọng. Bà Vương bắt đầu tu luyện Pháp Luân Đại Pháp vào năm 1996. Kể từ đó, bà không còn để tâm đến địa vị, danh vọng hay lợi ích bản thân. Bệnh tật khỏi hẳn và bà trông còn trẻ hơn tuổi, mặt mày hồng hào, tràn đầy sinh khí. Chuyển biến kỳ diệu của bà khiến mọi người đều khâm phục huyền năng của Đại Pháp. Khi cấp trên phân nhà ở phúc lợi, bà từ chối nhận mà dành cho người khác thật sự cần và chuyển ra xa hơn. Khi có cơ hội thăng tiến, bà nhường cho đồng nghiệp. Nhiều người bị cảm động bởi tấm lòng bao dung của bác sĩ Vương nên tham gia tập Pháp Luân Công cùng bà. Bác sĩ Vương làm việc chăm chỉ, có trách nhiệm và luôn được đồng nghiệp đánh giá cao. Nhiều bệnh nhân tặng quà vì cảm kích, nhưng bà đều không nhận. Sau khi về hưu, bà làm việc cho một phòng khám tư. Có lúc bệnh nhân đưa bồi dưỡng và nhất định không chịu cầm lại tiền; bác sĩ Vương mang đến đưa cho giám đốc nhờ gởi trả lại cho họ. Khi cuộc bức hại năm 1999 diễn ra, chính quyền đã bắt giữ bác sĩ Vương bảy lần. Từ tháng 1 năm 2017 đến giờ, bà đang thụ án tám năm tù ở Trại giam Nữ Liêu Ninh. Mọi người đều không khỏi đặt câu hỏi: Lẽ nào làm người tốt lại là sai hay sao? Cảm nhân cố sự: Bác sĩ và người nữ bệnh nhân mù bại liệt Từ Phát Lĩnh tốt nghiệp đại học Y khoa Hà Nam và công tác tại chi nhánh số 2 của bệnh viện đại học Y dược. Bác sĩ Từ làm việc cẩn thận tỉ mỉ, đối với người bệnh thì chăm sóc chu đáo, đối xử bình đẳng, không nhận lễ vật. Ai cũng công nhận anh là một lương y. Sau khi tu luyện Pháp Luân Đại Pháp năm 1996, bệnh viêm khớp của bác sĩ Từ khỏi hẳn. Năm sau, anh gặp một bệnh nhân mù ngồi phải xe lăn và không thể tự chăm sóc được bản thân. Cô bị viêm thần kinh tủy sống thị giác. Gia đình đã đi khắp nơi trị liệu nhưng cũng không khỏi, sau dần bệnh phát triển khiến toàn thân cô bị liệt và mất hẳn thị giác. Cô gái đã từng cố gắng tự sát nhưng không thành. Về sau có người thân giới thiệu Pháp Luân Công nên cô bắt đầu tập luyện. Thời điểm đó, anh Từ luôn bên cạnh cổ vũ cô kiên định chính niệm, chân tu Đại Pháp; trong phương diện cuộc sống thì quan tâm chiếu cố. Nhờ đó, cô gái đề cao tâm tính rất nhanh và bệnh tình cũng chuyển biến tốt đẹp; thậm chí có thể đứng lên và đi lại nếu có người dìu. Anh Từ không bận tâm đến việc người nhà phản đối, vẫn quyết tâm kết hôn với cô. Một năm rưỡi sau, hai vợ chồng sinh được một bé gái khỏe mạnh. Câu chuyện vợ chồng bác sĩ Từ lúc đó làm cảm động cả địa phương và nhiều báo đài tìm đến phỏng vấn, đưa tin. Năm 2003 và năm 2006 bác sĩ Từ bị đưa vào trại cải tạo lao động, tổng cộng hết thảy ba năm. Đơn vị sa thải anh khỏi vị trí bác sĩ và điều đến phòng giặt ủi làm công việc lao động tay chân. Vợ anh Từ mất đi hoàn cảnh tu luyện và lo sợ bức hại nên đã từ bỏ. Sau đó cô phát bệnh nặng và qua đời, bỏ lại con gái nhỏ hai tuổi. Người bác sĩ tận tâm Trước khi về hưu, bà Hoàng Lợi Bình là giáo sư bác sĩ, chủ nhiệm khoa ở bệnh viện Trung Tây y kết hợp thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc. Bác sĩ Hoàng được báo chí ca ngợi về những thành tựu cống hiến nổi bật trong việc điều trị vô sinh. Công việc áp lực, phải làm liên tục nhiều giờ khiến bà mắc nhiều vấn đề sức khỏe như đau đầu, đục thủy tinh thể, viêm xoang, viêm bàng quang và viêm khớp. Chứng thoái hóa đốt sống cổ là nặng nhất, khiến vai, tay, cổ bà vô cùng đau nhức. Bác sĩ Hoàng đã thử đủ loại thuốc Đông, Tây y nhưng đều không hiệu quả. Tháng 12 năm 1995, bà nghe một bệnh nhân nói về huyền năng trị bệnh của Đại Pháp nên bắt đầu tập luyện. Trong vòng ba tháng, bà có thể nhìn thấy rõ ràng mà không cần đến kính, bệnh tật đều khỏi hẳn. Bác sĩ Hoàng trước đây luôn truy cầu danh lợi. Bà treo đầy cờ thưởng, giấy khen và huân chương lên khắp bốn bức tường phòng khám để thể hiện năng lực của mình; bệnh nhân đưa quà gì bà cũng nhận. Sau khi bắt đầu tập luyện Pháp Luân Công, bác sĩ Hoàng lấy xuống tất cả bằng khen, huân chương và không còn nhận quà biếu nữa. Có lúc không từ chối được, bác sĩ Hoàng sẽ đưa xuống phòng phúc lợi y tế hay tặng lại cho các bệnh nhân khác. Bà cũng hoàn trả lại cho bệnh nhân những món quà đắt tiền đã nhận trước đây. Mặc dù đã về hưu, nhưng bệnh nhân vẫn tìm đến nhờ bác sĩ Hoàng chữa bệnh. Bà luôn chào đón họ và thăm khám nhiệt tình. Cảnh sát bắt giam và tra tấn bác sĩ Hoàng trong trung tâm tẩy não hơn ba tháng vì bà không đồng ý từ bỏ đức tin của mình. Tháng 7 năm 2015, bà nộp đơn kiện Giang Trạch Dân, kẻ đã phát động cuộc bức hại Pháp Luân Công lên Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao. Đội ngũ y bác sĩ không bao giờ nhận quà biếu 1. Trên Minh Huệ có bài viết của một người ở Hồ Bắc kể rằng: Bố của bạn anh bị loét dạ dày và ung thư ruột. Đến bệnh viện, bạn anh nhét vào tay bác sĩ 1.000 tệ và năn nỉ cố gắng cứu cha mình. Vị bác sĩ từ chối nhưng vì anh cứ khăng khăng nên bác sĩ cầm lấy. Khi ca phẫu thuật thành công; và ngày người bố xuất viện, vị bác sĩ hôm nọ đến đưa cho anh một biên nhận đặt cọc tiền nằm viện. “Đây là 1.000 tệ tôi dùng để đặt cọc viện phí cho bố anh. Tôi là học viên Pháp Luân Đại Pháp và tôi không nhận tiền từ bệnh nhân.” 2. Anh Lý Lực Tráng tốt nghiệp Đại học Y dược Cáp Nhĩ Tân, tỉnh Hắc Long Giang năm 1995. Năm đó anh cũng bước vào tu luyện Pháp Luân Công. Anh Lý luôn nghiêm ngặt ước thúc bản thân theo Pháp lý “Chân-Thiện-Nhẫn”, nỗ lực làm việc, nâng cao tay nghề với mong muốn cứu giúp được nhiều người hơn. Anh Lý là bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình ở bệnh viện chi nhánh số 1 Đại học Y dược Cáp Nhĩ Tân. Anh chưa bao giờ nhận tiền từ bệnh nhân và luôn ưu tiên cứu người trước. Có lần bệnh nhân không đủ tiền làm xét nghiệm máu bắt buộc. Để ca mổ tiến hành sớm, bác sĩ Lý đã lấy 1.000 tệ chi trả trước và tiến hành phẫu thuật. Lúc đó, lương hàng tháng của anh Lý chỉ có 300 tệ. Khi cuộc bức hại diễn ra, bác sĩ Lý bị giam bốn năm vì đứng lên bảo vệ Pháp Luân Đại Pháp. Tại trại cưỡng bức lao động Trường Lâm Tử ở Cáp Nhĩ Tân, anh Lý bị đánh dập, sốc điện, trói vào ghế sắt, trấn nước và thậm chí còn bị tấn công tình dục. 3. Ông Vương Kiến Sinh là giám đốc Phòng y tế thuộc Cục viễn thông thành phố Hoàng Cương, tỉnh Hồ Bắc. Sau khi ông Vương trở thành học viên Pháp Luân Công, tất cả bệnh tật như thoát vị đĩa đệm, viêm dạ dày, suy gan đều khỏi hẳn. Nhiều người tận mắt chứng kiến kỳ tích này cũng bắt đầu tập luyện. Ở Trung Quốc, các công ty dược thường xuyên đưa tiền bồi dưỡng cho đội ngũ nhân viên, y bác sĩ trong bệnh viện và các cơ sở chăm sóc y tế để giúp bán thuốc chạy hơn và tăng doanh số. Đồng nghiệp của bác sĩ Vương bảo với một nhân viên tiếp thị: “Đừng đưa tiền hoa hồng cho chúng tôi nữa. Bác sĩ Vương là học viên Pháp Luân Công, anh ấy không nhận bất cứ quà cáp nào đâu.” Sau khi bác sĩ Vương lên làm giám đốc, thì phòng khám không còn xảy ra bất cứ tình trạng ăn chia hoa hồng bán dược phẩm nữa. 4. Y tá Mai ở tỉnh Liêu Ninh cũng từ chối nhận tiền bồi dưỡng của bệnh nhận sau khi đắc Pháp năm 1995. Cô luôn lấy tiêu chuẩn Chân-Thiện-Nhẫn làm tâm Pháp ước thúc bản thân. Có lần bệnh nhân nhét vào tay cô 100 tệ ngay trước lúc diễn ra ca mổ và nhất quyết không chịu nhận lại. Để ca mổ được tiến hành sớm, cô đã cầm lấy tiền và sau đó đưa trả lại cho bệnh nhân khi ca mổ kết thúc. “Tôi cảm ơn tâm ý của chị. Nhưng chị nên cầm số tiền này mà mua thức ăn bồi bổ cơ thể cho nhanh hồi phục sức khỏe.” Một lần nọ, Mai nhìn thấy một bệnh nhân ngồi ở hành lang lau nước mắt, do không biết phải làm xét nghiệm máu nên chưa chuẩn bị tiền. Cô ấy từ quê lên và không có ai để nhờ vả. Y tá Mai đã đưa cô tiền để đóng lệ phí xét nghiệm. Nữ bệnh nhân vô cùng xúc động, về sau đã mang tiền trả lại Mai lúc đi tái khám. 5. Bác sĩ Chen Guoquing công tác ở bệnh viện Cục quản lý Nông nghiệp, ở thị trấn Mẫu Đơn Giang, tỉnh Hắc Long Giang. Vợ ông, bà Han Yuquin, làm y tá cùng bệnh viện. Cả hai sau khi bắt đầu tập luyện Pháp Luân Công đều tận tâm tận lực phục vụ người bệnh và không nhận tiền bồi dưỡng. Nếu từ chối khó quá thì họ sẽ tạm giữ lấy để bệnh nhân yên tâm trong quá trình phẫu thuật, rồi đem xuống đóng tiền đặt cọc viện phí để khi bệnh nhân xuất viện thì có thể được hoàn trả lại. Người nhà bệnh nhân vô cùng cảm kích trước nghĩa cử tốt đẹp này. Bà Hàn thỉnh thoảng sơ ý làm bể một số chai lọ dược phẩm khi soạn đơn thuốc. Bà đều dùng tiền cá nhân mua lại để thay thế chứ không đưa vào chi phí bệnh viện. Khi cuộc bức hại diễn ra, vợ chồng bác sĩ Trần bị giam giữ nhiều lần. Cả hai đều bị sa thải. Bà Hàn đã chết do tra tấn vì không đồng ý từ bỏ đức tin. “Bồ Tát thì tôi chưa từng thấy qua, nhưng thiết nghĩ vợ anh đúng là một vị Bồ Tát sống.” Sau khi nữ bác sĩ A (hóa danh) bắt đầu tu luyện Pháp Luân Công thì bệnh viện nơi cô công tác lại có thêm một lương y mẫu mực. Cô chăm sóc chu đáo từng bệnh nhân, tận lực khám chữa bệnh, kê loại thuốc phù hợp nhất và từ chối bất cứ quà bồi dưỡng của bệnh nhân hay tiền hoa hồng của các công ty dược. Tất cả bệnh nhân đều vô cùng tín nhiệm cô. Khi cô ấy đến Bắc Kinh để thỉnh nguyện cho Đại Pháp thì bị bắt giữ. Nữ bác sĩ ấy đã giảng chân tướng cho cảnh sát; nghe xong, mọi người đều hiểu ra. Sau khi cô ấy quay lại công việc, nhiều cảnh sát và quan chức cũng giới thiệu vị bác sĩ hiền tài này cho bạn bè và thân nhân đến khám bệnh. Người chồng cũng cảm thấy cô đã thay đổi tâm tính ngày càng tốt hơn, bệnh nhân thì đặc biệt yêu mến nên anh hết lòng ủng hộ cô tu luyện mặc cho cuộc bức hại khốc liệt đang diễn ra. Bạn của chồng cô bảo rằng: “Bồ Tát thì tôi chưa từng thấy qua, nhưng thiết nghĩ vợ anh đúng là Bồ Tát sống.” Giám đốc bệnh viện biết rõ nhân viên mình là một bác sĩ tài đức nên nhiều lần ngăn cản những cảnh sát không hiểu chân tướng sách nhiễu cô. Đồng nghiệp khi giới thiệu cô với bệnh nhân đều bảo rằng: “Cô ấy không chỉ là một bác sĩ giỏi, mà còn là một người vô cùng nhân hậu.” vn.minghui.org Read the full article
0 notes
lichsuvasukien · 3 years
Text
Tumblr media
Vì sao Đạo Phật biến mất khỏi Ấn Độ?
Sự biến mất hoàn toàn của Phật giáo khỏi nơi sinh ra nó là một trong những câu đố lớn nhất của lịch sử. Sau khi thống trị suốt chiều dài và bề rộng tiểu lục địa, Phật giáo ngày nay chỉ tồn tại ở rìa núi Himalaya dọc biên giới Tây Tạng và trong những hẻm miền Bắc và miền Tây Ấn Độ nhờ phong trào Ambedkarite Dalit (1) gần đây.
Nhiều giả thuyết được đưa ra để giải thích hiện tượng bi thảm của Phật giáo Ấn Độ. Theo một quan điểm, tham nhũng trong tăng đoàn Phật giáo hay tư tế cuối cùng dẫn tới sụp đổ của Phật giáo. Trong khi có sự thật là, với thời gian, những nhà sư Phật giáo ngày càng trở nên lỏng lẻo trong việc chấp hành quy tắc tôn giáo và tham nhũng. Nhưng chỉ v���y không thể giải thích cái chết của Phật giáo. Bởi lẽ, sau đó, Phật giáo được thay thế bằng một Balamôn giáo thậm chí còn suy đồi hơn.
Một giả thuyết khác là Phật giáo đã biến mất khỏi Ấn Độ do các cuộc xâm lược của người Ả Rập và Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó nhiều Phật tử được nói là đã bị giết. Tuy nhiên, lý thuyết này có vẻ không được thuyết phục như là một lời giải thích đầy đủ về sự tuyệt chủng của Phật giáo ở Ấn Độ. Bởi sự thật là, ở những nơi như Bengal và Sind, được cai trị bởi các triều đại Balamôn nhưng đa số Phật tử được biết đã hoan nghênh những người Hồi giáo như cứu tinh đã giải phóng họ khỏi sự chuyên chế của “đẳng cấp trên”. Điều này giải thích lý do tại sao hầu hết người “đẳng cấp thấp” ở Đông Bengal và Sind chấp nhận Hồi giáo. Cũng có, tuy rất ít người thuộc “đẳng cấp cao” của các khu vực này làm như vậy.
Kể từ khi Phật giáo được thay thế bằng chiến thắng của Balamôn, sự lu mờ của Phật giáo ở Ấn Độ đã được chứng tỏ rõ ràng là kết quả của sự hồi sinh của đạo Balamôn. Đức Phật là một nhà cách mạng thực sự và cuộc thập tự chinh của ngài chống lại đạo Balamôn được sự ủng hộ hăng hái nhất của các đẳng cấp bị áp bức. Đức Phật thách thức thiên tính của kinh Veda, nền tảng của đạo Balamôn. Ông cho rằng tất cả mọi người đều bình đẳng và hệ thống đẳng cấp hoặc varnashramadharma, mà kinh Veda và các kinh sách Balamôn khác đã cho xử phạt tôn giáo, là hoàn toàn sai.
Chẳng hạn như, trong kinh Nikaya, Đức Phật được cho là đã cổ vũ các Phật tử rằng: "Ơi anh em, chỉ cần, như những con sông lớn, khi chúng đã hòa mình vào đại dương, sẽ không còn tên gọi khác nhau của chúng mà cùng được gọi là đại dương. Chỉ cần như vậy, ơi anh em, bốn tầng lớp: vua chúa (Kshatriya), tăng lữ (Balamôn), bình dân (Vaishya) và tiện dân (Sudra) - khi bắt đầu thực hiện theo các giáo lý và kỷ luật của Đức Như Lai, từ bỏ tên của các đẳng cấp khác nhau, trở thành thành viên của một xã hội như nhau."
Cuộc chiến của Đức Phật chống Balamôn đem lại cho ngài nhiều kẻ thù trong Balamôn giáo. Họ rất kiên quyết phản đối những sự rao giảng triết học của ngài về tình anh em và quyền bình đẳng phổ thông vì nó trực tiếp thách thức quyền bá chủ của họ cùng những kinh sách mà họ đã phát minh để hợp pháp hóa điều này. Để chống lại Phật giáo và phục hồi quyền bá chủ của đạo Balamôn đang lung lay, tăng lữ Balamôn áp dụng một chiến lược ba hướng.
Thứ nhất, họ phát động một chiến dịch hận thù và khủng bố chống lại các Phật tử. Sau đó, họ chiếm dụng những khía cạnh tốt hơn của Phật giáo, đưa vào hệ thống của mình để giành chiến thắng trong khối Phật tử "đẳng cấp thấp", nhưng đảm bảo điều này sẽ không làm suy yếu quyền bá chủ Balamôn. Giai đoạn cuối cùng trong dự án là đưa ra và tuyên truyền những chuyện hoang đường là Đức Phật chỉ là một hóa thân của thần Ấn giáo Vishnu.
Đức Phật đã được chuyển thành chỉ là một trong vô số các vị thần của đền bách thần Balamôn. Các Phật tử cuối cùng bị dồn vào hệ thống đẳng cấp, chủ yếu là tiện dân (Shudras) và “Untouchables”, vì vậy, Phật giáo đã hoàn toàn bị biến khỏi đất khai sinh ra nó. Tiến sĩ Ambedkar Bhimrao viết trong cuốn sách của ông, Tiện dân (The Untouchables) rằng, tổ tiên của Dalits ngày xưa đã có người Phật tử bị giáng xuống tình trạng thấp kém của 'tiện dân' vì không chấp nhận uy quyền của tăng lữ Balamôn.
Họ buộc phải tách khỏi cộng đồng và bị buộc phải sống trong những khu biệt lập. Họ bị đối đãi tàn tệ hơn cả súc vật và không được nhận bất kỳ sự giáo dục nào. Những người này dần dần bị mất liên lạc với Phật giáo, nhưng chưa bao giờ tự hòa mình hoàn toàn vào Balamôn. Nhiều người trong số họ sau này chuyển đổi sang đạo Hồi, đạo Sikh và Thiên chúa giáo trong sự giải phóng khỏi đạo Balamôn.
Để hợp pháp hóa chiến dịch chống lại Đạo Phật, những văn bản Balamôn trở nên chống Phật tử khốc liệt hơn. Luật Manu quy định: “Nếu một người chạm phải một Phật tử… y sẽ phải tự làm sạch mình bằng tắm rửa." Luật Aparaka cũng quy định vậy. Luật Vradha Harit tuyên bố, bước vào một ngôi chùa Phật giáo là tội lỗi, mà chỉ có thể được chuộc tội bằng một nghi lễ tắm rửa.
Ngay cả những vở kịch và các cuốn sách cho giáo dân do tăng lữ Balamôn viết cũng chứa đựng sự tuyên truyền độc ác chống lại các Phật tử. Trong tác phẩm cổ điển, Mricchakatika, (Hành động VII), anh hùng Charudatta, khi nhìn thấy một nhà sư Phật giáo đi qua, đã kêu lên với người bạn của mình là Maitriya rằng: "Ôi! Đây là một cảnh bất hạnh, một nhà sư Phật giáo bước về phía chúng ta."
Chanakya (2), tác giả của bộ luật Arthashastra tuyên bố rằng: "Kẻ nào dùng bữa ăn tối để tưởng nhớ chúa trời và tổ tiên những người là Phật tử (Sakyas), Ajivikas, tiện dân và những người bị đày ải, sẽ bị phạt một trăm panas." Shankaracharaya, lãnh đạo phong trào phục hưng Balamôn dùng những lời công kích khốc liệt đánh vào tinh thần Phật tử để chống lại tôn giáo của họ
Sự bình dị trong thông điệp của Đức Phật, sự thẳng thừng của nó về quyền bình đẳng và cuộc thập tự chinh chống tục hiến tế đẫm máu, tốn kém và nghi thức chủ nghĩa của Balamôn đã thu hút số lượng lớn người bị áp bức. Những người phục hưng Balamôn hiểu rằng cần phải chiếm hữu một số khía cạnh tốt của Phật giáo và bỏ đi một số điều tồi tệ nhất của mình để có thể thu phục quần chúng trở lại đạo Balamôn. Do đó bắt đầu quá trình đồng hóa Phật giáo với Balamôn
Các tu sĩ Balamôn, những người đã từng tham ăn thịt bò, chuyển sang ăn chay, bắt chước các nhà sư Phật giáo trong lĩnh vực này. Lòng sùng kính Đức Phật được thay thế bằng lòng sùng kính các vị thần Hindu như Rama và Krishna. Các phiên bản hiện có của Mahabharata được viết trong thời kỳ mà sự suy tàn của Phật giáo bắt đầu, và nó được đặc biệt dành cho giới tiện dân, nhất là những người Phật tử, để thu hút họ rời bỏ Phật giáo.
Tuy vậy, người Balamôn vẫn ngăn cản lớp tiện dân tìm hiểu kinh Veda, và Mahabharata có thể đã được viết để xoa dịu Phật tử trước sự phân biệt đối xử này. Mahabharata kết hợp một số yếu tố nhân văn của Phật giáo để thu phục lớp tiện dân nhưng trên tổng thể, đóng vai trò thúc đẩy quyền bá chủ của đạo Balamôn khá tốt. Chẳng hạn, Krishna, trong Bài hát của Đấng Tối Cao (Gita), được thực hiện để nói rằng một người không nên vi phạm các "trật tự thần thánh" của pháp luật về đẳng cấp.
Các tác giả của những văn bản tôn giáo, mà có quá nhiều, tiến hành những chiến dịch có hệ thống mang tính hận thù, vu khống đối với Phật tử. Các văn bản Balamôn giáo quy định rằng, việc một người Balamôn bước chân vào nhà của Phật tử ngay cả trong tình huống khẩn cấp, là tội lỗi lớn. Các kinh Vishnu gán cho Đức Phật là Maha moha (quỷ) hoặc “kẻ quyến rũ tuyệt vời”. Nó tiếp tục cảnh báo chống lại các tội lỗi "trò chuyện với Phật tử" và quy định rằng "những người chỉ đơn thuần là nói chuyện với vị tu sĩ Phật giáo phải được đưa xuông địa ngục."
Trong Mahatmaya Gaya, phần kết luận của Purana Vayu, thị trấn Gaya được xác định là Gaya Asura, một con quỷ đã đạt được sự thánh thiện đến mức mà tất cả những người nhìn thấy hay chạm vào nó sẽ đi thẳng lên thiên đàng. Rõ ràng, “con quỷ” này không gì khác hơn là Đức Phật, người rao giảng con đường đơn giản cho tất cả, bao gồm cả các đẳng cấp bị áp bức, để đạt được sự cứu rỗi. Trong Purana Vayu, câu chuyện kể rằng Yama, vị vua của địa ngục, rất ghen tức, bởi vì người dân hiện nay ít gia nhập lãnh địa của mình. Ông kêu gọi các vị thần hạn chế quyền hạn của Asura Gaya. Các vị thần, dẫn đầu bởi Vishnu, đã đặt một hòn đá lớn trên đầu "con quỷ". Huyền thoại khổng lồ này là cú đánh cuối cùng vào trung tâm thánh thiện nhất của Phật giáo bởi kẻ thù truyền kiếp của nó.
Kushinagar, cũng gọi là Harramba, là một trong những trung tâm quan trọng nhất của Phật giáo, là nơi Đức Phật trút hơi thở cuối cùng ở đó. Các tăng lữ Balamôn, ghen tị với sự thịnh vượng của thị trấn hành hương này và để ngăn cản người dân đến đó, đưa ra thuyết phi lý là một trong những người chết ở Harramba đi vào địa ngục, hoặc là tái sinh làm một con lừa, thành việc ông bị chết tại Kashi, thành phố Balamôn và, đi thẳng đến trời.
Vì vậy đã lan truyền niềm tin vào lý thuyết kỳ lạ rằng khi thánh Kabir qua đời năm 1518 tại Maghar, không xa Kushinagar, một số người Hindu đi theo ông không chấp nhận một đài tưởng niệm để vinh danh ông ở đó mà lại thiết lập một đài ở Kashi. Đệ tử Hồi giáo của Kabir ít mê tín dị đoan hơn. Họ xây một ngôi mộ cho ông ta tại ngay Maghar.
Ngoài việc bôi xấu tên tuổi Đức Phật, những người phục hồi đạo Balamôn còn thúc giục các vua Hindu khủng bố và giết tróc ngay cả Phật tử vô tội. Sasanka, vua của những người phục hưng Balamôn xứ Bengal đã sát hại hoàng đế Phật giáo cuối cùng Rajyavardhana, anh trai của Harshavardhana, vào năm 605 và sau đó hành quân vào Bodh Gaya, phá hủy cây bồ đề, nơi tương truyền Đức Phật đạt được giác ngộ. Ông bị buộc phải gỡ bỏ hình ảnh của Đức Phật từ Vihara Bodh gần cây bồ đề và thay bằng một hình tượng của Shiva.
Cuối cùng, vua Sasanka được cho là đã tàn sát tất cả các nhà sư Phật giáo ở khu vực xung quanh Kushinagar. Giống như vậy, một vua Hindu khác, Mihirakula, thuộc giáo phái Shaivite, người được cho là đã phá hủy hoàn toàn hơn 1.500 ngôi chùa Phật giáo. Vua Hindu Toramana thuộc giáo phái Shaivite được cho là đã phá hủy tu viện Phật giáo Ghositarama tại Kausambi.
Sự hủy diệt Phật giáo ở Ấn Độ được đẩy nhanh bởi đạo Balamôn tàn phá quy mô lớn và chiếm đoạt các chùa Phật. Các chùa Vihara Mahabodhi ở Bodh Gaya bị ép buộc chuyển đổi thành một ngôi đền Shaivite, và lưu lại trong tranh cãi cho đến ngày nay. Các tháp hỏa táng của Đức Phật tại Kushinagar đã được đổi thành ngôi đền Hindu dành riêng cho các vị thần tối nghĩa với tên Ramhar Bhavani.
Triết gia Adi Shankara được cho là đã thành lập Sringeri Mutth (học viện?) của ông trên địa chỉ của một tu viện Phật giáo mà ông chiếm đoạt. Nhiều đền thờ Hindu ở Ayodhya được cho là dựng trên nền chùa, như là trường hợp các ngôi đền Balamôn nổi tiếng ở Sabarimala, Tirupati, Badrinath và Puri.
-------------------------
* http://www.sikhspectrum.com/022008/buddhism.htm
1. Phong trào phục hồi Phật giáo Dalit Ambedkerites ở Ấn Độ được bắt đầu với sự hỗ trợ của các nhà sư Phật giáo Sri Lanka.
2. Chānakya (350–283 TCN) là một quan chức cao cấp và nhà triết học trong triều Chanđragupta, vương triều Môrya thế kỉ 4 TCN.
Naresh Kumar - Hà Văn Thùy chuyển ngữ
0 notes
zuytcom · 4 years
Text
Thuyền Thắng Nhất – ‘Đất có gò đồi’
Thứ Ba, 23/06/2020 lúc 23:02
Thắng Nhất là ‘thuyền’ đứng đầu của xứ Vũng Tàu, được hình thành từ đầu thế kỷ XIX, thời vua Gia Long, triều Nguyễn. Trải qua hơn 2 thế kỷ, ngôi làng này đã phát triển thành một trong những vùng đô thị sầm uất của TP. Vũng Tàu.
Vũng Tàu đầu thế kỷ XX (ảnh tư liệu).
Thuyền Thắng Nhất tức là làng Thắng Nhất trong sách “Địa bạ triều Nguyễn” của Nguyễn Đình Đầu được mô tả như sau: “Thắng Nhất thuyền ở xứ Rạch Dừa, Đông giáp Phước Tỉnh (xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền ngày nay) có động cát làm giới. Tây giáp sông lớn, giáp địa phận thuyền Thắng Nhì, có Giếng Me làm giới. Đất có gò đồi, trong đó mồ mả 1 khoảnh. Rừng hoang 1 khoảnh”.
Địa giới làng Thắng Nhất xưa, nay thuộc một phần của các phường: 9, 10, 11, 12, Nguyễn An Ninh, Rạch Dừa, Thắng Nhất. Phía Đông giáp sông Cửa Lấp, phía bên bờ bên kia là xã Phước Tỉnh, phía Nam những dải cồn cát hiện nay vẫn còn trải dài từ Cửa Lấp (phường 12) đến khu vực bãi tắm Chí Linh (phường 10)… Phía Bắc là sông Rạch Dừa giao với sông Cỏ May, sông Dinh đổ ra phía Tây (vịnh Ghềnh Rái). Dấu tích lịch sử văn hóa xưa nhất của làng Thắng Nhất còn đến ngày nay là khu quần thể di tích lịch sử văn hóa Đình Thắng Nhất – Lăng Ông Nam Hải – Miếu Bà Ngũ hành nương nương… Đình thần Thắng Nhất được xây dựng vào năm 1822. Tại ngôi Tiền hiền của đình thần có đặt ban thờ những bậc tiền nhân có công mở ấp lập làng, trong đó có bậc tiền bối Phạm Văn Dinh.
Vào cuối thế kỷ XIX, đời sống kinh tế của những người dân làng Thắng Nhất được miêu tả trong sách chuyên khảo của người Pháp như sau: “Họ chỉ trồng ít lúa trên các rẻo đất hẹp quanh bưng bàu, bên cạnh nghề đánh bắt cá là chính nhưng không phát triển như làng cá Phước Hải (Đất Đỏ) vì thiếu kinh nghiệm và phương tiện ra khơi. Người dân trồng tỉa một ít khoai đậu trên những mảnh ruộng gầy. Ngoài ra, họ còn bắt những con sò, con hàu ăn trên những tảng đá ven biển… Tại làng Thắng Nhất bấy giờ có 8ha ruộng muối, được khai thác từ năm 1899…”.
Đến thời kỳ trước năm 1975, Thắng Nhất có các khóm sau: Phương Hoa, Thủy Giang, Xâm Bồ, Nam Đồng, Cư Hiệp. Người dân ở đây chủ yếu làm rẫy trồng cây ăn trái như: nhãn, mãng cầu và làm nghề chài lưới, hầm than, hầm vôi, đóng đồ gỗ trang trí nội thất… Tại Rạch Dừa có bến tàu đưa đón khách đi từ Vũng Tàu đến Sài Gòn rất tấp nập và trở thành bến cảng lớn của miền Nam bấy giờ.
Nét đặc trưng cơ bản của làng Thắng Nhất xưa là phát triển cảng cá, vì Thắng Nhất nằm kề bên sông Rạch Dừa, đổ ra vịnh Ghềnh Rái nên có điều kiện phát triển hệ thống cảng biển. Trong Vũng Tàu xưa, tác giả Huỳnh Minh cho biết: “Thắng Nhất sau này hoàn toàn đổi mới về mọi mặt, đồng bào đến đây cư ngụ rất đông, nhất là đồng bào di cư (từ năm 1954) về cất nhà dọc theo lộ 17 (nay là đường 30/4), hai bên phố xá dính liền nhau chợ búa nhóm họp tối ngày. Nhiều quán mọc lên bán thức ăn, đồ giải khát sinh hoạt có vẻ huyên náo…”.
Tại khu vực Thắng Nhất còn ghi dấu những chiến công trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước: Rạng sáng ngày 29/4, tại cảng Rạch Dừa, bộ đội đặc công A.32 đã dùng mìn, bí mật đánh chìm tàu chở hàng quân sự 10.000 tấn, làm chấn động tuyến phòng thủ sông Dinh và lộ 15 (nay là đường 30/4) và trận đánh phục kích của Đại đội 62 (Sư đoàn Sao Vàng) đã bắn cháy 2 xe tăng và 1 xe bọc thép của địch trên đường tháo chạy trong trận đánh Phước Thành vào ngày 29/4/1975. Hiện nay, tại đây chính quyền TP. Vũng Tàu đã xây dựng tượng đài chiến thắng tưởng niệm các liệt sĩ đã hy sinh trong trận đánh này…
(Còn nữa)
NGUYỄN VĂN TÂM
!function(f,b,e,v,n,t,s) {if(f.fbq)return;n=f.fbq=function(){n.callMethod? n.callMethod.apply(n,arguments):n.queue.push(arguments)}; if(!f._fbq)f._fbq=n;n.push=n;n.loaded=!0;n.version='2.0'; n.queue=[];t=b.createElement(e);t.async=!0; t.src=v;s=b.getElementsByTagName(e)[0]; s.parentNode.insertBefore(t,s)}(window, document,'script', 'https://connect.facebook.net/en_US/fbevents.js'); fbq('init', '175226273524464'); fbq('track', 'PageView');
Bài viết Thuyền Thắng Nhất – ‘Đất có gò đồi’ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Zuyt.
from Zuyt https://zuyt.com/kham-pha/thuyen-thang-nhat-dat-co-go-doi/
0 notes
vnch3 · 4 years
Photo
Tumblr media
NƯỚC MẮT NGƯỜI QUỐC NỘI 13 NGƯỜI THỔI HỒN CHO TỔ QUỐC Đất nước tôi có một chiều dài lịch sử chứa đầy sự thống khổ bởi lũ tham tàn chuyên cướp bóc từ phương Bắc kéo tới. Văn hóa, sắc tộc của 4000 năm văn hiến bị mai một, sự dũng cảm gan dạ yêu nước chính nghĩa của dân Việt không còn nữa. Thay vào đó là sự hèn nhát và lối sống mòn, thích dựa dẫm của con người kể từ ngày XHCN bước lên cầm quyền. Khi Tổ Quốc Miền Nam VNCH ngã xuống thật đau đớn, người ta loan tin Tổ Quốc này đã mất. Bao nhiêu nỗi đau chồng chéo nhau. Nhiều anh hùng tử trận, một số quân nhân cán chính bị tù đày biệt giam, số còn lại bỏ xứ mà đi. Loạn lạc rối rắm, mất mát từ tinh thần đến vật chất… Tôi gặp Ông ở thế kỷ 21. Nơi có những lụi tàn của trần thế, nơi chứa đầy những thứ tham, gian, tàn ác và trăm thứ tội lỗi của con người. Ông là người từng tổ chức vượt biên cùng 523 nhân mạng thành công và ông được sự tín nhiệm của hội đồng nguyên lão quốc dân nên ông buộc lòng phải nhận lãnh trọng nhiệm Thủ Tướng CPQGVNLT. An sinh lập nghiệp đại thành công trên đất Mỹ nhưng tình yêu quê hương dân tộc luôn day dứt trong tâm trí ông, đồng thời Để hoàn thành tâm nguyện và hoài bão cứu quốc, khôi phục nền VNCH ông đã tạm gác lại công danh, sự nghiệp, gia đình rồi cùng các chiến hữu đi vào sa mạc Adelanto thuộc miền Nam Cali mua đất để lập căn cứ VNCH. Xây dựng Tụ Nghĩa Đường để huấn luyện cán bộ, lập ngôi Thánh Miếu để thờ phụng tiền nhân và các Anh Hùng Liệt Nữ của dân tộc. Ông thực hiện xây dựng Kỳ Đài Quốc Gia ngay tại thành phố Adelanto để tưởng kính công ơn và cũng là để có nơi truy điệu các chiến sĩ vô danh, đồng bào hy sinh vì lý tưởng tìm tự do. Trong gần ba mươi năm khổ tu để tìm cho Việt Nam một bầu trời mới, chân lý mới, một bản kế hoạch “CON ĐƯỜNG CHO VIỆT NAM” năm mươi năm đã chào đời và trình bày lên Tổng Thống Hoa Kỳ lúc bấy giờ là ông Bill Clinton để cùng song hành và thực hiện. Từ bản kế hoạch trên, Ông bắt đầu thổi hồn cho Tổ Quốc! Muốn xây dựng một Việt Nam nhân bản, nhân văn ông đã mất nhiều năm tu tâm thiền định và dùng trí huệ để nhận định Đúng – Sai, Thiện – Ác, Chính – Tà và THẬP BÁT THỨC tức mười tám điều suy niệm đã chào đời như một đứa con tinh thần. Không phải chỉ dừng lại ở đó, ông bắt đầu tiếp tục cho ra đời BẢY BÀI HỌC LÀM NGƯỜI VIỆT CHÂN CHÍNH. Những bài học này là tiền đề giáo dục cho những người thiện tâm, thiện chí, quyết cùng ông đi đòi lại công chính bởi một quê hương đã bị cướp trắng trợn. Nếu chưa hiểu rõ Ông là ai cũng cần một lần đọc để hiểu rằng Ồng muốn nhắn gửi đến tất cả quý đồng bào, nhân sĩ đang sinh sống khắp nơi trên toàn cầu hãy cùng chung một lòng hướng về quê mẹ Việt Nam thân yêu! Chúng ta vốn dĩ sinh ra là CON NGƯỜI, để sống và tồn tại phải trải qua một quá trình rèn luyện và học tập, tu thân từ nhà trường đến gia đình, xã hội…tuy nhiên, không phải ai cũng có môi trường sống giống nhau để nhận thức về chữ NGƯỜI như nhau. “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính” là câu nói của ông bà xưa nhận xét một người nào đó có tánh tình khác biệt trong một gia đình hoặc ai đó cá biệt ngoài xã hội như một kiểu than phiền bất lực. Nhưng cho dù bạn là ai, giàu hay nghèo, giỏi hay dở, xấu hay đẹp thì bạn cũng cần phải học tập về nhân cách sống. Có thể bạn giỏi điều này nhưng bạn dở tệ ở việc khác đó là chuyện rất bình thường. Cuộc sống có muôn màu muôn vẻ, có đa dạng con người sinh tồn. Người quá giàu và có người quá nghèo. Khi bạn không may mắn dẫn đến mọi công việc đều thất bại, đổ vỡ, gia đình tan nát...bạn mãi lo chìm trong u sầu chán nản và tìm đến men bia rượu mong mỏi giải sầu thì bạn ơi hãy nghĩ đến THẬP BÁT THỨC và BẢY BÀI HỌC LÀM NGƯỜI VIỆT CHÂN CHÍNH của Ông mà đứng lên làm lại cuộc đời mình đi nhé. Không dừng lại ở đó, ông dần dần theo bản kế hoạch để dụ rắn độc đã rắp tâm hại chết nhiều đồng bào vô tội vào hang và đập đầu nó. Con mãng xa tinh Hồ Chí Minh là do Tàu cộng huấn luyện rồi đưa vào VN giả làm Nguyễn Ái Quốc với mưu đồ xâm lăng đã được lập ra trong bản kế hoạch 100 năm của ngoại bang. HCM đã bị cả thế giới lên án về tội ác và sự bịp bợm này. Và để minh chứng cho sự bịp bợm của y, khi Bắc Bộ Phủ đệ đơn xin cơ quan văn hóa khoa học Liên Hiệp Quốc UNESCO tôn vinh Hồ Chí Minh là danh nhân thế giới thì Ông cùng đồng bào hải ngoại và “Hội Lễ Nghĩa Liêm sĩ” biến chiến dịch “Trăm Việt Đáp Lời” của Tổ Chức “Dân Sử Việt” thành chiến lược “Ký Đạp Mặt HCM” và yêu cầu UNESCO so sánh dấu vân tay của Nguyễn Ái Quốc với dấu vân tay của xác HCM đang quàn tại Ba Đình. Yêu cầu này nhằm mục đích chứng minh Nguyễn Ái Quốc KHÔNG PHẢI LÀ HỒ CHÍ MINH, để truy cứu lý lịch bịp bợm của già Hồ. Nhưng đảng CSVN từ chối KHÔNG DÁM ĐƯA RA DẤU VÂN TAY lấy từ xác HCM để so với dấu vân tay của Nguyễn Ái Quốc còn lưu giữ tại Sở Liêm Phóng-Phòng Nhì của Pháp, vì sợ sẽ bị lòi chân tướng giả mạo. Từ thắng lợi đó, Ông đã phổ biến chiến dịch ký đạp mặt HCM và hàng trăm ngàn người trong các trại tỵ nạn nhiệt liệt hưởng ứng ký đạp mặt Hồ tặc gửi về cho VNTDC. Nhờ tài trí của Ông mà “Thần tượng HCM” do đảng CSVN thêu dệt lên đã bị giật sập, nên có câu vè: “Lăn Tay Già Hồ Là Mồ Chôn Cộng Việt”. Dựa vào thắng lợi quan trọng này tại Liên Hiệp Quốc, Ông đưa tiếp sách lược: “DUY THẬT- LẬT CỘNG”, đã giúp nhiều cán bộ đảng viên đảng CS thức tỉnh, ly khai và gia nhập CPQGVNLT/ĐỆ III VNCH. Đây là thành quả rất quan trọng trong sách lược triệt tiêu CS của Ông, từ phương châm chiến lược cũng do Ông đề ra là: “Đạp Cộng Chết, Sẽ Hết Cộng Sống“. Nói đến đây, tôi muốn đặt ra câu hỏi với đồng bào VN rằng : Các vị có nhìn thấy rõ hai người mà tôi đã nêu trên có trái tim và lý lẽ sống trái ngược nhau rõ rệt hay không? Quý vị sẽ thắc mắc rằng Ông là ai? Tôi biết về Ông qua các trang mạng xã hội, đôi mắt và nụ cười của ông như muốn nhắn nhủ người nhìn một sự an bình và niềm tin tưởng. Điều đó rất kích thích trí tò mò của cá nhân tôi và bằng mọi cách tôi muốn tìm hiểu Ông là ai? Sống ở đâu và Ông muốn giúp dân cứu nước như thế nào...??? Ông chính là Ngài Đào Minh Quân có tên gia tộc là Đào Văn ông chào đời vào lúc 08 giờ 15 phút sáng ngày 16/09/1952 (ngày 27 tháng 08 năm Nhâm Thìn), tại làng Thị Nghè, tỉnh Gia Định,là người xuất thân trong một gia đình nho giáo, thanh bạch. Thân phụ là cụ ông Đào Thế đã quá vãng, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Hạnh tự Hạnh Nguyện cũng đã tạ thế sau khi đoàn tụ với gia đình tại Hoa Kỳ. Tổ phụ là Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo. Từ đời Đức Thượng Phụ Trần Thượng, họ Trần được cải thành họ Đào để lánh cư, khai lập làng Trúc Lâm, tỉnh Thừa Thiên Huế từ cuối thế kỷ 13, đầu thế kỷ 14. Trước những năm 1975, ông là hội viên hội văn nghệ sĩ quân đội năm 1972 – 1973, ông phụ trách chương trình phát thanh “Vùng Hỏa Tuyến” tại Quảng Trị và nguyên là trưởng ban Chiến Tranh Chính Trị, Đại Đội Trưởng đại đội chỉ huy công vụ TIỂU ĐOÀN HẮC HỔ 122 vùng địa đầu giới tuyến với cấp bậc sau cùng của ông là Trung Úy của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Sau khi CS cưỡng chiếm miền nam VN ngày 30.04.1975, Ông bị cầm tù hơn ba năm trong các trại tù CS, lần lượt từ: Trảng lớn thuộc tỉnh Tây Ninh (1975-1977), đến Long Khánh (1977) và sau đó bị biệt giam tại trại tù Bù Gia Mập, thuộc tỉnh Phước Long (1978). Ông vượt ngục vào mùa đông năm đó. Ông đăng quang Tổng Thống của CPQGVNLT-Đệ Tam VNCH ngày 11/11/2018. Khi mọi quá trình tìm hiểu của tôi đã được như ý muốn, tôi bắt đầu suy niệm từng câu trong THẬP BÁT THỨC để rồi nhận thấy quá rõ ràng lời của Ngài Tổng Thống đã ban tặng cho đồng bào Việt Nam rằng : “Kho Tàng vô tận của ta là Nụ Cười”. Câu này được viết đầu tiên trong số mười tám câu. Tại sao được xếp ở câu số một? Nếu không so sánh Ông và gã Hồ tặc đang được vinh danh là lãnh tụ ĐCS, nếu không nhìn xã hội đương thời thì chắc chắn bạn không thể nhận ra được lý do gì. Có phải đồng bào ta đang sống trong những chuỗi ngày ngập tràn tăm tối của bọn CS độc tài hay không? Các quan chức “thu thuế dân như vặt lông vịt, cấm để vịt kêu”. Lạm dụng chức vụ để cố tình lập kế hoạch xây dựng tượng đài không có mục đích lợi ích gì cho dân hòng rút ruột công trình. Các công trình xây dựng kiến thiết quê hương như xây dựng cầu đường chống ngập úng luôn bị kê khai kinh phí khống nhằm ăn chặn ngân sách quốc gia. Xây nhà tình thương cho người nghèo sơ sài và chiếm đoạt tiền hỗ trợ cho người nghèo do quốc tế trợ cấp. Người dân chúng ta không có một quyền lợi nào về an sinh xã hội, người già neo đơn và trẻ mồ côi luôn bị ngược đãi bởi các trung tâm bảo trợ giả mạo, những trung tâm bảo trợ này chỉ biết lợi dụng tiền của mạnh thường quân và thông đồng với nhà chức trách sở tại để tồn tại hoạt động. Nhiều cái ác chứa đầy thú tính cũng bắt đầu hình thành trong xã hội vốn dĩ loạn lạc này, cơ quan chức năng của CS chỉ im lặng để nhận những đồng tiền dơ bẩn từ kẻ ác tạo nên. Các quan chức của Cộng Đảng sống ký sinh trên mọi cái ác của nhân loại và càng ngày chúng càng giàu thì mồ hôi nước mắt của người dân càng đổ xuống. Nụ cười có còn không? Kho tàng vô tận đã mất thì lấy gì để bình an mà sống? Ngài Tổng Thống Đào Minh Quân đã nhìn thấu rõ tâm cang nỗi đau này mà gửi đến bằng cả một tấm lòng bao dung. Để giành lại “Kho Tàng vô tận của ta là Nụ Cười” thì quý vị ơi, hãy Trưng Cầu Dân Ý để trở thành công dân Đệ Tam VNCH dưới sự lãnh đạo của Ông. Là công dân của Đệ Tam VNCH, chúng ta sẽ được sở hữu trí tuệ, trí huệ nhân đạo, chúng ta được sống với lòng nhân ái và chúng ta sẽ học được cách bao dung. Hãy mở lòng mình ra để đón chào Tổng Thống Đào Minh Quân bằng lá phiếu Trưng Cầu Dân Ý để cùng đưa CPQGVNLT - ĐỆ TAM VNCH trở về trên đất mẹ. Toàn dân chúng ta sẽ được đón những mùa xuân vĩnh cửu, mọi công dân sẽ được no ấm, xây dựng lại quê hương nhà cửa, đồng ruộng sẽ xanh tươi, nước phù sa không còn ô nhiễm, tất cả dân oan sẽ được sống cuộc đời thanh bạch đủ đầy, lương thực không còn độc hại và trên tất cả điều toàn dân mong mỏi là đánh đuổi quân xâm lược Hán gian, Hán nô Tàu Cộng, diệt triệt loài quỷ đỏ tận gốc, thoát được ách nô lệ cho con cháu trong tương lai, nụ cười viên mãn sẽ luôn điểm trên môi mọi người và nở rộ trong tim chúng ta. Đó là một kho tàng vô tận đáng sống. Trưng Cầu Dân Ý để giành lại kho tàng quý giá đó cho quê mẹ Việt Nam cũng là để bạn bè quốc tế phải cuối đầu khâm phục dân tộc Việt mãi mãi BẤT KHUẤT, Cương Thổ Việt mãi mãi BẤT PHÂN, nhân dân Việt mãi mãi BẤT LY và mãi mãi TRƯỜNG TỒN. Cảm ơn Ông ! Ngài Tổng Thống Đào Minh Quân, người đã thổi hồn cho tổ quốc Việt Nam! Nguyễn Nguyễn https://youtu.be/54rbXUX9ZVA Tìm trên Google.com từ khóa Quét QRCODE VNCH bạn sẽ biết cách giải thể Cộng Sản mà không tốn giọt máu nào, đơn giản chỉ mất 5 phút Trưng Cầu Dân Ý Website CPQGVNLT : www.chinhphuquocgia.com Website Trưng Cầu Dân Ý : www.tcdy.us www.tcdy.info www.tcdy.world www.cpqgvnlt.com www.cpqgvnlttcdy.com Website Hậu Duệ Đệ Tam VNCH. www.vnch3.com Youtube Tiếng Nói Quốc Nội : https://www.youtube.com/channel/UC5kx8kVRVn3nH-sJApBr8mw Fanpage : Tiếng Nói Quốc Nội https://ift.tt/316xNvz Chia sẽ, để ủng hộ kênh ngày một phát triển. #tcdy #vnch3 #qrcodevnch #tiengnoiquocnoi https://ift.tt/3ejoM9U
0 notes
hoanvu-2016-us · 4 years
Text
‘Sức sáng tạo’ của hệ thống chính trị Việt Nam
(bởi adminTD, 20/05/2020)
Blog VOA, Trân Văn, 20-5-2020
(truy cập từ https://baotiengdan.com/2020/05/20/suc-sang-tao-cua-he-thong-chinh-tri-viet-nam/)
Ông Nguyễn Xuân Phúc vừa thay mặt hệ thống chính trị và hệ thống công quyền Việt Nam khánh thành đền Chung Sơn. Theo hệ thống truyền thông chính thức ở Việt Nam, ngôi đền có diện tích đến 83 héc-ta, với 18 hạng mục này tọa lạc ở núi Chung, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An được xây dựng để “tưởng nhớ và tri ân những công lao của gia đình chủ tịch Hồ Chí Minh cho quê hương, đất nước”, nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh của “bác”.
Vì đền Chung Sơn có tên đầy đủ là “đền thờ gia tiên chủ tịch Hồ Chí Minh” nên nhiều người ngỡ ngàng vì hai lẽ: Thứ nhất, nội hàm của gia tiên là toàn bộ tổ tiên của một gia tộc, rộng hơn gia đình (vốn chỉ có cha mẹ, anh em của “bác”), thế thì người Việt chỉ “tưởng nhớ và tri ân những công lao cho quê hương, đất nước” của các thành viên trong gia đình “bác” hay phải “tưởng nhớ và tri ân những công lao cho quê hương, đất nước” cả gia tộc của “bác”, bao gồm các thế hệ hậu sinh đương đại và tương lai?
Thứ hai, khi càng ngày càng nhiều người băn khoăn về gia thế của “bác”, lý do “bác” đột ngột bỏ họ Nguyễn, đổi thành họ “Hồ” rõ ràng rất đáng bận tâm nhưng không được bàn, giờ đặt ra chuyện phải thờ cả gia tiên, người Việt nên thờ gia tộc “Nguyễn Sinh” hay gia tộc “Hồ Sĩ” hoặc cả hai(2)?
Tuy nhiên những băn khoăn vừa đề cập không phải là chuyện chính để bàn lần này. Chuyện chính nằm ở chỗ đền Chung Sơn rất nguy nga nhưng không ai biết chi phí là bao nhiêu và tại sao không công khai? Khi loan tin về sự kiện khánh thành đền Chung Sơn, một số cơ quan truyền thông như tờ Tuổi trẻ chỉ cho biết, ngôi đền này “nằm trong dự án Bảo tồn, tôn tạo khu di tích Kim Liên”. “Khu di tích Kim Liên” lại gắn với kế hoạch phát triển “khu du lịch lịch sử, sinh thái văn hóa núi Chung”.
Một số cơ quan truyền thông khác như báo Nghệ An thì tiết lộ đây là “công trình xã hội hóa một phần” và ngân hàng Bắc Á được chính quyền tỉnh Nghệ An chọn để góp phần đó(3). Khi công trình chỉ “xã hội hóa một phần”, công quỹ đã chi bao nhiêu tỷ tiền thuế cho đền Chung Sơn? Ngân hàng Bắc Á chi bao nhiêu và sẽ được hưởng những gì? Vì sao không có… giá?
***
Trên thực tế, “tưởng nhớ và tri ân” “bác” hết sức tốn kém. Cho dù ngân sách thâm thủng, nợ nần liên tục gia tăng, chi tiêu cho giáo dục, y tế liên tục bị cắt giảm nhưng hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam đặc biệt yêu thích loại dự án “tưởng nhớ và tri ân” “bác” với quy mô càng ngày càng lớn!
Phong trào “tưởng nhớ và tri ân” “bác” sôi nổi tới mức, tháng 5 năm 2015, bộ văn hóa – thể thao – du lịch của Việt Nam phải tổ chức một hội thảo về “Tiêu chí nội dung, địa điểm xây dựng tượng đài chủ tịch Hồ Chí Minh đến năm 2030”. Theo “quy hoạch” được công bố tại hội thảo đó thì từ 2015 đến năm 2030, Việt Nam sẽ xuất ngân sách để xây dựng… 58 quần thể quảng trường – tượng đài tưởng nhớ và tri ân “bác”. Chính quyền các tỉnh, thành phố ở Việt Nam phải xếp hàng chờ tới lượt mình(4).
Năm 2015, viện dẫn lý do “không có là một thiệt thòi” và “nguyện vọng của nhân dân”, chính quyền tỉnh Sơn La quyết định xây quần thể quảng trường – tượng đài Hồ Chí Minh, trị giá 1.400 tỷ đồng(5). Đó là lần đầu tiên, kế hoạch xây dựng những quảng trường – tượng đài “tưởng nhớ và tri ân” “bác” bị chỉ trích kịch liệt trên diện rộng.
Lúc đó, ông Ngô Bảo Châu, một trong những trí thức nổi tiếng ôn hòa cũng không kềm được giận dữ vì số tiền khổng lồ ấy đủ để xây toàn bộ trường học, các ký túc xá cho cả Sơn La lẫn các tỉnh miền núi. Ông Châu nhấn mạnh: “Trẻ con ăn không đủ no, áo không đủ ấm, sinh hoạt như lũ thú hoang mà bỏ ra 1.400 tỷ để xây tượng đài thì hoặc là khốn nạn, hoặc là thần kinh”… Cũng vì vậy, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam phải để cho chính quyền tỉnh Sơn La gặm nhấm sự… “thiệt thòi”!
Song phong trào “tưởng nhớ và tri ân” “bác” chỉ… tạm lắng. Ba năm sau – 2018 – chính quyền TPHCM lại khuấy động dư luận khi gửi cho bộ văn hóa – thể thao – du lịch đề nghị xây dựng “quảng trường Hồ Chí Minh” tại Thủ Thiêm. Đề nghị vừa kể không cho biết tổng chi phí xây dựng “quảng trường Hồ Chí Minh” là bao nhiêu nhưng mô tả về quy mô của công trình này khiến người ta ước đoán con số ấy phải vài chục ngàn tỷ đồng vì: diện tích lên tới 27 héc-ta. Ngoài “quảng trường, cột cờ tổ quốc, công viên lưu niệm 63 tỉnh – thành phố”, còn có “nhà trưng bày về chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà sàn và ao cá bác Hồ…”. Lý do xây dựng “quảng trường Hồ Chí Minh” vẫn thế, vẫn là “… bày tỏ tình cảm đối với bác Hồ kính yêu. Qua đó giáo dục nhân dân học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”(6)…
Do thiên hạ lại nổi giận, từ đó đến nay chưa có thông tin nào mới về “quảng trường Hồ Chí Minh” tại Thủ Thiêm, TPHCM. Dường như những trận bão dư luận về các công trình “tưởng nhớ và tri ân” “bác” đã khiến phong trào xây dựng các công trình loại này rẽ sang nhiều hướng. Ví dụ không dùng công quỹ như Quảng Bình. Năm 2017, hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình bỏ phiếu thông qua dự án xây dựng quần thể tượng đài Hồ Chí Minh tại thành phố Đồng Hới. Theo đó, chính quyền tỉnh Quảng Bình sẽ giao cho một công ty có tên là Sơn Hải 36 héc-ta đất ở thành phố Đồng Hới và công ty này sẽ bỏ ra 128 tỷ đồng để thực hiện dự án(7). Dẫu đó là đem công thổ đổi công trình nhưng công trình lại liên quan tới… “bác”, không thấy ai thắc mắc 36 héc-ta đất ở thành phố Đồng Hới đã được định giá thế nào, có tương xứng với 128 tỷ đồng hay không?
***
Qua những thông tin liên quan đến đền Chung Sơn, có thể thấy sức sáng tạo của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam để duy trì phong trào xây dựng các công trình “tưởng nhớ và tri ân” “bác” là… vô đối! Nếu Quảng Bình không thèm dùng công quỹ, đem công thổ đổi “bác” thì TPHCM dấu… giá và Nghệ An kết hợp cả hai: vừa dấu khoản công quỹ phải chi, vừa ém cả thỏa thuận đã trao những gì khi ngân hàng Bắc Á tham gia “xã hội hóa một phần” để công chúng xét xem trao đổi đó có tương xứng hay không?
Sau khi làm công chúng bất bình vì quá tốn kém, việc “tưởng nhớ và tri ân” “bác” giờ bước vào giai đoạn không có… “giá”. Dù lãnh nhiệm vụ chi trả, công chúng không còn cơ hội được lượng định giá phải trả sẽ ở mức nào? May ra chỉ có “bác” và “gia tiên” mới biết phải gánh những gì cho “khu du lịch lịch sử, sinh thái văn hóa núi Chung”!
Chú thích
(1) https://tuoitre.vn/thu-tuong-du-le-khanh-thanh-den-tho-gia-tien-chu-tich-ho-chi-minh-20200516112020086.htm
(2) https://www.bbc.com/vietnamese/entertainment/story/2005/08/050808_trongcoi.shtml
(3) https://baonghean.vn/den-chung-son-nang-nghia-tuong-nho-tri-an-267685.html
(4) https://thanhnien.vn/van-hoa/quy-hoach-xay-dung-tuong-dai-chu-tich-ho-chi-minh-568164.html
(5) http://soha.vn/xa-hoi/chu-tich-son-la-chua-co-tuong-dai-la-thiet-thoi-cho-chung-toi-20150806095903434rf20150806095903434.htm
(6) https://infonet.vn/tphcm-de-nghi-xay-nha-san-va-ao-ca-bac-ho-o-quang-truong-tai-thu-thiem-post278695.info
(7) https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/thuc-hien-du-an-tuong-dai-chu-tich-chi-minh-voi-nhan-dan-quang-binh.htm.
0 notes
blogtintonghop24h · 4 years
Text
Vị doanh nhân lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam
Tượng đài Bác Hồ trong khu công nghiệp Hanaka.
Xây tượng Bác Hồ trong khu công nghiệp
Đến khu công nghiệp Hanaka tại thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh), ấn tượng đọng lại với nhiều người là được chiêm bái Đài tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó có bức tượng Bác Hồ ở chính giữa ngay cổng vào. Bức tượng mạ vàng cao 3,7m, nặng 4.5 tấn này cùng với Thư viện “Học tập và làm việc theo tấm gương- tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh” được đặt trang trọng ngay KCN, như một lời nhắc nhở và định hướng cho hơn 1.000 lao động tại đây.
Ông Mẫn Ngọc Anh kể: “Năm 19 tuổi, trong một chuyến đi công tác, tôi được ông Nguyễn Đăng Bảy, một cán bộ giao liên của Bác Hồ tặng bức tranh vẽ Bác ở hang Pác Bó. Tôi đã vô cùng nâng niu, trân trọng bức tranh này. Kính yên Bác, nên tôi đã đọc nhiều sách và đặc biệt quan tâm tới tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh, coi đây chính là kim chỉ nam của cuộc sống và công việc và tư tưởng đó đã thấm nhuần trong suốt hành trình lập nghiệp, hành trình khát vọng và cống hiến. Do đó, khi mở rộng Khu công nghiệp Hanaka, tôi đã dành gần 1 ha ở giữa trung tâm KCN để đặt tượng đài Bác và Thư viện với mong muốn bày tỏ tình yêu, sự kính trọng đối với vị Lãnh đạo ưu tú của dân tộc”.
Năm 1999, ông Mẫn Ngọc Anh trở về quê hương Từ Sơn, Bắc Ninh khởi công xây dựng Nhà máy thiết bị điện Hanaka, tiên phong cho lĩnh vực điện khí nông thôn. Với kim chỉ nam là tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò chủ thể của doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, “phải sản xuất nhanh, nhiều, tốt, rẻ”, hơn 25 năm qua, vượt qua những sóng gió, thăng trầm của thị trường, Tập đoàn Hanaka đã khẳng định thương hiệu, uy tín trên thị trường trong nước cũng như quốc tế ở các lĩnh vực kinh doanh sản xuất máy biến áp, dây cáp điện, bao bì kim loại, bất động sản và xây dựng dân dụng, công nghiệp.
Toàn cảnh Tượng đài Bác Hồ trong khu công nghiệp Hanaka.
“Tôi luôn khát khao, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào làm sản phẩm máy biến áp, dây cáp điện… với chất lượng tốt, được thị trường đón nhận. Qua đó khẳng định mình, được góp phần nhỏ bé để giúp đất nước phát triển lớn mạnh. Tôi luôn phấn đấu hơn nữa để trở thành chiến sĩ cộng sản thời bình, trên mặt trận kinh tế, góp phần đưa đất nước phát triển, đáp ứng mong mỏi của Bác Hồ về khát vọng một Việt Nam hùng cường, mà doanh nhân có phần sứ mệnh quan trọng ”, ông Mẫn Ngọc Anh chia sẻ.
Đó cũng là lý do Tập đoàn Hanaka huy động tối đa mọi nguồn lực và sức mạnh của các doanh nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài, không ngừng sáng tạo, đầu tư thiết bị hiện đại để luôn tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt nhất phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, hướng tới xuất khẩu ra thị trường các nước trong khu vực và thế giới.
Làm theo đúng tư tưởng của Bác, cùng với việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật , Hanaka còn hết sức trọng dụng nhân tài và đào tạo nhân lực, đảm bảo quyền lợi của người lao động. Ông Mẫn Ngọc Anh chia sẻ: “Tuy mục tiêu kinh doanh là hướng đến lợi nhuận nhưng phải có tâm thì không những giàu về vật chất mà còn mang lại giá trị đạo đức lớn lao, đó là thành công trong việc xây dựng thương hiệu của Tập đoàn đúng như câu slogan: ‘Ở đâu có Hanaka, ở đó có cuộc sống tươi đẹp’”.
Hết lòng tương thân tương ái
Thấm nhuần mục tiêu lớn nhất của Hồ Chủ tịch là đời sống người dân ngày càng tốt hơn và thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, …., đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”, trong nhiều năm qua, cùng với hoạt động kinh doanh, Tập đoàn Hanaka đã luôn đồng hành cùng cộng đồng tổ chức nhiều các hoạt động an sinh xã hội, tương thân tương ái. Đó là việc xây dựng Quỹ khuyến học, ủng hộ Quỹ "Vì người nghèo", Quỹ phòng tránh thiên tai, xây dựng các công trình xã hội, cứu trợ vùng lũ lụt... Ít ai biết rằng, tổng số tiền Tập đoàn Hanaka đóng góp cho các chương trình xã hội, từ thiện đến nay lên tới hơn 1.085 tỷ đồng, trở thành doanh nghiệp có đóng góp xã hội hàng đầu!
Tượng đài Bác Hồ trong khu công nghiệp Hanaka.
Ông Mẫn Ngọc Anh chi nhiều tỷ đồng trực tiếp làm đường giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế tại quê hương và những vùng khó khăn với mong muốn thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, thuận lợi hơn trong phát triển kinh tế - xã hội, hưởng các phúc lợi xã hội. Đồng thời, ông Mẫn Ngọc Anh tài trợ xây nhiều nhà tình thương, nhà cho các gia đình bị tiên tai lũ lụt tại các tỉnh Lào Cai, Sơn La, Cao Bằng…. và ủng hộ người nghèo, cận nghèo của tỉnh Bắc Ninh và các tỉnh khác.
Với tư tưởng "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", Tập đoàn Hanaka thường xuyên tổ chức thăm hỏi động viên, tặng quà cho gia đình người có công trên địa bàn với số tiền hàng trăm triệu đồng. Qua các chương trình này, ông Mẫn Ngọc Anh mong muốn giáo dục thế hệ trẻ về những hy sinh, mất mát và cho thấy sự khốc liệt của chiến tranh và từ đó trân trọng nền hòa bình cha ông gây dựng.
Bên cạnh đó, trong nhiều ngôi chùa của vùng Kinh Bắc, ông Mẫn Ngọc Anh đều có dấu ấn đóng góp, tài trợ tích cực. Không chỉ riêng ở tỉnh Bắc Ninh mà còn ở nhiều địa phương khác, Tập đoàn Hanaka cũng có những việc làm thiết thực hữu ích góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc truyền thống của dân tộc qua việc xây dựng, tu bổ đình đền, di tích lịch sử, đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, các danh nhân lịch sử trên mọi miền tổ quốc. Các công trình này sau khi hoàn thành bàn giao cho địa phương quản lý và mong muốn được quảng bá với du khách thập phương.
Ông Mẫn Ngọc Anh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp trẻ Bắc Ninh, Chủ tịch Tập đoàn Hanaka.
Không chỉ làm giàu cho bản thân, doanh nhân Mẫn Ngọc Anh còn là người truyền lửa về tư tưởng nhân nghĩa Hồ Chí Minh thông qua hàng loạt lớp học, hội thảo, các chương trình sinh hoạt chuyên đề tại các đơn vị của Tập đoàn, qua đó lan tỏa tư tưởng và học tập theo gương Bác Hồ trong người lao động. Đó cũng là một hướng xây dựng Tập đoàn vững mạnh như ngày hôm nay.
Những đóng góp của ông Mẫn Ngọc Anh và Hanaka đã được Nhà nước ghi nhận bằng những danh hiệu cao quý như Huân chương lao động hạng Ba, Giải thưởng Sao Đỏ, Giải thưởng châu Á Thái Bình Dương, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Cờ thi đua Chính phủ... Đây là những minh chứng cho đóng góp không ngừng của doanh nhân, doanh nghiệp vươn mình tạo nên sự nghiệp lớn, làm giàu cho bản thân doanh nghiệp và cho công cuộc phát triển của dân tộc.
Nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2020), thiết thực chào mừng Đại hội Đảng các cấp và các ngày lễ lớn của đất nước trong năm 2020, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Bắc Ninh, Công ty cổ phần Tập đoàn Hanaka sẽ tổ chức hoạt đồng Tuần lễ văn hóa với chủ đề: Hồ Chí Minh sáng mãi tên người và Lễ trao 3 bằng kỷ lục quốc gia: Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh lớn nhất trong khuôn viên các khu công nghiệp Việt Nam; Tượng đài Bác Hồ bằng đồng mạ vàng lớn nhất trong các Khu công nghiệp Việt Nam; Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh được ghép bằng nhiều viên đá in hình chữ ký của Bác Hồ qua các thời kỳ nhiều nhất Việt Nam (đều do Tập đoàn Hanaka xây dựng). Chương trình dự kiến tổ chức từ ngày 19-6/5/2020. Theo ông Mẫn Ngọc Anh, đây là các hoạt động có ý nghĩ quan trọng nhằm khắc ghi công an của Bác Hồ với cách mạng và dân tộc Việt Nam; đồng thời góp phần đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh, nhắc nhở thế hệ trẻ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và của tỉnh Bắc Ninh.
Theo TTXVN
Báo Gia đình và Xã hội cập nhật tin tức trong ngày liên tục, mới nhất
Nguồn https://ift.tt/2T8F38m
0 notes