Don't wanna be here? Send us removal request.
Text
Dấu hiệu cảnh báo bạn đã loãng xương, cần bổ sung vitamin K2 gấp
Loãng xương là một quá trình diễn tiến âm thầm nhưng đầy nguy hiểm khi dẫn đến nguy cơ gãy xương, tàn tật suốt đời. Theo thống kê ở các nước phát triển, gần 21% người lớn tuổi bị gãy cổ xương đùi tử vong trong vòng 6 tháng, 20% phải có người trợ giúp trong suốt cuộc đời còn lại, 30% bị tàn phế phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Tỷ lệ bệnh nhân có thể sinh hoạt bình thường chỉ chiếm 30%, nhưng khả năng bị tái gãy xương cao - gấp 2,5 lần so với người bình thường.
Trong khi đó, việc phát hiện nguy cơ loãng xương từ sớm gặp khó khăn nếu bạn không chủ động kiểm tra sức khỏe xương khớp định kỳ bởi ở giai đoạn sớm, loãng xương thường không có dấu hiệu hoặc dấu hiệu rất mờ nhạt – có thể là những cơn đau nhức không thường xuyên nên dễ bị bỏ qua.
Khi bệnh tiến triển, là lúc chúng ta mất đến 30% xương, các dấu hiệu như đau trong xương, mỏi lưng, đau các khớp chân, tay xuất hiện thường xuyên, rõ rệt hơn vào ban đêm. Lúc này, các xương dài như xương đùi, xương cẳng chân, xương cánh tay, cẳng tay, đốt sống thắt lưng sẽ dễ bị gãy khi ngã, thậm chí xương tự gãy dù không chịu lực tác động mạnh đáng kể nào. Người bị loãng xương có nguy cơ gãy xương cao gấp 3-5 lần so với người không bị loãng xương.
Giảm chiều cao, dáng đi khòm là dấu hiệu không thể bỏ qua của bệnh loãng xương.
Bên cạnh đó, người bị loãng xương cũng thường bị chuột rút (vọp bẻ), giảm chiều cao, khi nặng sẽ thấy gù lưng, dáng đi khòm.
Do vậy, việc chủ động kiểm tra xương ở các cơ sở y tế có máy chuyên dụng là rất cần thiết. Theo khuyến cáo của các chuyên gia, những người có một trong những yếu tố sau nên được đo mật độ xương:
- Giảm chiều cao ≥ 3cm (so với độ tuổi 20-30)
- Cân nặng dưới 40 kg, hay giảm trọng lượng quá nhanh trong thời gian gần đây
- Phụ nữ sau mãn kinh/ cắt buồng trứng. Nam giới trên 50 tuổi
- Tiền sử gãy xương: có cha mẹ hoặc bản thân đã bị gãy cổ xương đùi sau một chấn thương nhẹ
- Tiền sử dùng thuốc chứa corticoid liên tục trên 3 tháng
- Sử dụng rượu bia, thuốc lá thường xuyên (mỗi ngày 1 lon bia hoặc 1 ly rượu mạnh trở lên)
Tuy nhiên, một sự thật là sau kiểm tra nếu phát hiện loãng xương thì phải điều trị suốt đời và chi phí không hề nhỏ. Vì vậy, tốt nhất là nên phòng bệnh loãng xương từ sớm, bằng cách:
- Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho xương hàng ngày, đặc biệt là bộ ba canxi – vitamin D – vitamin K2.
- Thường xuyên tập thể dục, vận động
- Không hút thuốc. Tránh sử dụng chất có cồn và caffeine
- Đo mật độ xương định kỳ để kiểm tra sức khỏe của xương
Trong đó, các nghiên cứu gần đây cho thấy vai trò quan trọng của vitamin K2 trong việc phòng ngừa loãng xương đó là kích hoạt Osteocalcin – protein giúp đưa canxi đến đúng nơi cơ thể cần để xây dựng hệ xương chắc khỏe. Protein Osteocalcin cần vitamin D để tổng hợp nhưng để hoạt động được hay không phải nhờ đến sự kích hoạt thường xuyên của Vitamin K2.
Trong trường hợp loãng xương, Osteocalcin được kích hoạt bởi vitamin K2 sẽ vận chuyển canxi đến lấp đầy các bề mặt xương bị vôi hóa và giảm mật độ khoáng, sửa chữa quá trình hủy xương. Bên cạnh đó, vitamin K2 còn “tắt” động cơ của nguyên bào xương, ngăn chặn tình trạng tái hấp thu canxi từ xương – gây ra quá trình hủy xương.
Như vậy, cùng với việc thúc đẩy quá trình tạo xương, vitamin K2 thông qua Protein Osteocalcin sẽ sửa chữa các mô xương, ngăn chặn hủy xương. Ở cơ chế này, các nhà khoa học ví vitamin K2 như chiếc chìa khóa – một mặt khởi động Protein Osteocalcin, một mặt vô hiệu hóa hoạt động tái hấp thu canxi của nguyên bào xương, đẩy lùi tình trạng loãng xương.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/dau-hieu-canh-bao-ban-da-loang-xuong-can-bo-sung-vitamin-k2-gap.html
0 notes
Text
Ai có nguy cơ cao bị loãng xương?
Theo số liệu liệu khảo sát của Viện Dinh Dưỡng, hiện Việt Nam có 2.5 triệu người bị loãng xương – căn bệnh mãn tính với chi phí điều trị tốn kém hàng đầu và rất dễ gây nên các biến chứng gãy xương thậm chí tàn tật suốt đời. Đáng lo ngại, số người bị gãy cổ xương đùi do loãng xương mỗi năm ở nữ giới tới 17.000 ca và ở nam giới là 6.300 ca, ước đoán con số này sẽ tăng lên gấp 2 lần trong vòng 20 năm tới.
Những con số quả đáng báo động. Vậy ai là người dễ bị loãng xương? Hãy cùng nhìn lại xem mình và những người thân có đang thuộc một trong những nhóm có nguy cơ cao dưới đây không nhé.
Cổ xương đùi và đốt sống lưng là 2 vị trí xương dễ gãy khi bị loãng xương
Nam, nữ ngoài 50 tuổi
Theo thời gian, mọi cơ quan trong cơ thể dần lão hóa, không ngoại trừ hệ xương khớp. Cụ thể, sau tuổi 30, sự phát triển của hệ xương bắt đầu bước vào giai đoạn xuống dốc: hoạt động của các tế bào hủy xương nhanh hơn hoạt động của các tế bào tạo xương, dẫn đến tình trạng chúng ta bị mất xương với tốc độ giảm 0,5 đến 1% khối lượng xương mỗi năm. Đến độ tuổi ngoài 50, khi lượng xương và khoáng chất mất đi đáng kể, xương chúng ta trở nên nhẹ, xốp, giòn, dễ gãy – đó chính là những đặc điểm của bệnh loãng xương.
Tiến trình trên không loại trừ một ai. Riêng những trường hợp có lối sống thiếu khoa học hay phải dùng thu��c điều trị có chứa thành phần corticoid trong thời gian dài, tiến trình loãng xương nhiều khả năng bị rút ngắn hơn.
Kiểu loãng xương do tuổi tác này thường dẫn đến biến chứng gãy cổ xương đùi.
Phụ nữ độ tuổi mãn kinh
Ở thời kỳ mãn kinh – thông thường khi nữ giới 50-55 tuổi, cơ thể giảm tiết oestrogen (hormone có tác dụng ức chế hoạt động của các tế bào hủy xương). Mặt khác, lúc này quá trình thải canxi niệu gia tăng cộng với hoạt động tổng hợp, vận chuyển canxi trong máu vào xương suy giảm khiến tốc độ mất xương cao, có thể mất từ 2 - 4% khối lượng xương/ năm trong 5-10 năm đầu thời kỳ nãm kinh, khiến số nữ giới bị loãng xương cao hơn hẳn nam giới cùng tuổi (76% trường hợp loãng xương là nữ). Với những phụ nữ bị mãn kinh sớm hoặc từng trải qua quá trình sinh nở, tình trạng loãng xương có thể xảy ra sớm hơn.
Mất xương do mãn kinh chủ yếu là mất chất khoáng ở xương xốp, biểu hiện là sự lún của các đốt sống hoặc gãy xương Pouteau-Colles (gãy ngang ở đầu dưới xương quay, trên khớp cổ tay khoảng 3cm).
Loãng xương thứ phát
Nhóm này bao gồm những người phải dùng thuốc điều trị có chứa thành phần cortioid/ lợi tiểu trong thời gian dài hoặc bị bệnh nội tiết, tiêu hóa, ung thư, bệnh khớp... Bên cạnh đó, người ít vận động/ thể dục thể thao, sử dụng rượu bia, thuốc lá, caffein thường xuyên, chế độ dinh dưỡng thiếu chất đặc biệt là vitamin K2... cũng dễ bị loãng xương.
Dinh dưỡng cân bằng, tăng cường vận động và bổ sung vitamin K2 là những cách đơn giản phòng ngừa loãng xương
Tin vui là các nguyên nhân gây loãng xương nêu trên đều có thể kiểm soát bằng cơ chế tăng hoạt động tạo xương, giảm hoạt động hủy xương thông qua việc bổ sung vitamin K2 liều thấp đều đặn mỗi ngày. Cơ chế này được kiểm chứng lâm sàng cho kết quả phù hợp với sinh lý của cơ thể nên rất an toàn cho người sử dụng trong khi về lâu dài mang lại hiệu quả cao phòng ngừa bệnh loãng xương.
với MenaQ7 được nhập khẩu trực tiếp từ Natto Pharma giúp tăng cường cân bằng quá trình tạo xương và hủy xương và gia tăng mật độ khoáng trong xương giúp bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa loãng xương.
Giúp dày mật độ xương, giảm nguy cơ loãng xương, xốp xương, gãy xương... ở phụ nữ sau sinh, phụ nữ mãn kinh, phụ nữ sử dụng liệu pháp Hormon thay thế (HRT)
Sử dụng tốt cho: Phụ nữ sau sinh, Phụ nữ tuổi mãn kinh, Người lớn tuổi, Người loãng xương, Gãy xương.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/ai-co-nguy-co-cao-bi-loang-xuong.html
0 notes
Text
Dấu hiệu cảnh báo bạn đã loãng xương, cần bổ sung vitamin K2 gấp
Loãng xương là một quá trình diễn tiến âm thầm nhưng đầy nguy hiểm khi dẫn đến nguy cơ gãy xương, tàn tật suốt đời. Theo thống kê ở các nước phát triển, gần 21% người lớn tuổi bị gãy cổ xương đùi tử vong trong vòng 6 tháng, 20% phải có người trợ giúp trong suốt cuộc đời còn lại, 30% bị tàn phế phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Tỷ lệ bệnh nhân có thể sinh hoạt bình thường chỉ chiếm 30%, nhưng khả năng bị tái gãy xương cao - gấp 2,5 lần so với người bình thường.
Trong khi đó, việc phát hiện nguy cơ loãng xương từ sớm gặp khó khăn nếu bạn không chủ động kiểm tra sức khỏe xương khớp định kỳ bởi ở giai đoạn sớm, loãng xương thường không có dấu hiệu hoặc dấu hiệu rất mờ nhạt – có thể là những cơn đau nhức không thường xuyên nên dễ bị bỏ qua.
Khi bệnh tiến triển, là lúc chúng ta mất đến 30% xương, các dấu hiệu như đau trong xương, mỏi lưng, đau các khớp chân, tay xuất hiện thường xuyên, rõ rệt hơn vào ban đêm. Lúc này, các xương dài như xương đùi, xương cẳng chân, xương cánh tay, cẳng tay, đốt sống thắt lưng sẽ dễ bị gãy khi ngã, thậm chí xương tự gãy dù không chịu lực tác động mạnh đáng kể nào. Người bị loãng xương có nguy cơ gãy xương cao gấp 3-5 lần so với người không bị loãng xương.
Giảm chiều cao, dáng đi khòm là dấu hiệu không thể bỏ qua của bệnh loãng xương.
Bên cạnh đó, người bị loãng xương cũng thường bị chuột rút (vọp bẻ), giảm chiều cao, khi nặng sẽ thấy gù lưng, dáng đi khòm.
Do vậy, việc chủ động kiểm tra xương ở các cơ sở y tế có máy chuyên dụng là rất cần thiết. Theo khuyến cáo của các chuyên gia, những người có một trong những yếu tố sau nên được đo mật độ xương:
- Giảm chiều cao ≥ 3cm (so với độ tuổi 20-30)
- Cân nặng dưới 40 kg, hay giảm trọng lượng quá nhanh trong thời gian gần đây
- Phụ nữ sau mãn kinh/ cắt buồng trứng. Nam giới trên 50 tuổi
- Tiền sử gãy xương: có cha mẹ hoặc bản thân đã bị gãy cổ xương đùi sau một chấn thương nhẹ
- Tiền sử dùng thuốc chứa corticoid liên tục trên 3 tháng
- Sử dụng rượu bia, thuốc lá thường xuyên (mỗi ngày 1 lon bia hoặc 1 ly rượu mạnh trở lên)
Tuy nhiên, một sự thật là sau kiểm tra nếu phát hiện loãng xương thì phải điều trị suốt đời và chi phí không hề nhỏ. Vì vậy, tốt nhất là nên phòng bệnh loãng xương từ sớm, bằng cách:
- Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho xương hàng ngày, đặc biệt là bộ ba canxi – vitamin D – vitamin K2.
- Thường xuyên tập thể dục, vận động
- Không hút thuốc. Tránh sử dụng chất có cồn và caffeine
- Đo mật độ xương định kỳ để kiểm tra sức khỏe của xương
Trong đó, các nghiên cứu gần đây cho thấy vai trò quan trọng của vitamin K2 trong việc phòng ngừa loãng xương đó là kích hoạt Osteocalcin – protein giúp đưa canxi đến đúng nơi cơ thể cần để xây dựng hệ xương chắc khỏe. Protein Osteocalcin cần vitamin D để tổng hợp nhưng để hoạt động được hay không phải nhờ đến sự kích hoạt thường xuyên của Vitamin K2.
Trong trường hợp loãng xương, Osteocalcin được kích hoạt bởi vitamin K2 sẽ vận chuyển canxi đến lấp đầy các bề mặt xương bị vôi hóa và giảm mật độ khoáng, sửa chữa quá trình hủy xương. Bên cạnh đó, vitamin K2 còn “tắt” động cơ của nguyên bào xương, ngăn chặn tình trạng tái hấp thu canxi từ xương – gây ra quá trình hủy xương.
Như vậy, cùng với việc thúc đẩy quá trình tạo xương, vitamin K2 thông qua Protein Osteocalcin sẽ sửa chữa các mô xương, ngăn chặn hủy xương. Ở cơ chế này, các nhà khoa học ví vitamin K2 như chiếc chìa khóa – một mặt khởi động Protein Osteocalcin, một mặt vô hiệu hóa hoạt động tái hấp thu canxi của nguyên bào xương, đẩy lùi tình trạng loãng xương.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/dau-hieu-canh-bao-ban-da-loang-xuong-can-bo-sung-vitamin-k2-gap.html
0 notes
Text
Loãng xương: đừng chủ quan nếu không muốn đối mặt nguy cơ tàn tật
Loãng xương là bệnh có diễn tiến âm thầm, giai đoạn đầu hầu như không có triệu chứng rõ rệt, cộng với thái độ chủ quan của cộng đồng dẫn tới tình trạng khi phát hiện ra thì bệnh nhân đã bị loãng xương nặng.
Theo khảo sát của Viện Dinh dưỡng, loãng xương làm giảm chất lượng cuộc sống của 1/3 phụ nữ và 1/8 đàn ông Việt Nam ở độ tuổi từ 50 trở lên. Dưới đây là các biến chứng của loãng xương mà người bệnh dễ gặp phải.
Đau nhức xương khớp
Ở giai đoạn đầu, loãng xương thường không cho thấy dấu hiệu rõ rệt. Phải đến khi mật độ xương mất đến 30%, bệnh nhân mới có thể cảm nhận các cơn đau như đau thắt lưng, đau cột sống hoặc đau tại các đầu xương hay dọc theo các xương dài. Về đêm, cơn đau thường tăng lên. Thỉnh thoảng bệnh nhân có thể nghe thấy tiếng “rắc rắc” từ xương mỗi khi cử động.
Đừng chủ quan với triệu chứng đau nhức xương khớp, bởi đó có thể là dấu hiệu cho biết xương của bạn đã bị mất đến 30%
Giảm chiều cao, gù lưng, cong vẹo cột sống, cong ống chân
Các đốt sống bị lún, xẹp dẫn đến gù lưng, cong vẹo cột sống, giảm chiều cao (có thể giảm đến hơn 12cm). Kèm với đó, người bệnh có thể có cảm giác lạnh hoặc ớn lạnh, thường xuyên bị chuột rút, đổ mồ hôi bất thường.
Tình trạng này xảy ra sau nhiều năm bị loãng xương mà không có cách khắc phục kịp thời.
Gãy xương
Đây là biến chứng nặng nhất của loãng xương, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác, bị tàn tật suốt đời, thậm chí tử vong.
Theo số liệu khảo sát bước đầu của viện Dinh Dưỡng, ước tính Việt Nam hiện có khoảng 2,5 triệu người bị loãng xương và có trên 150.000 trường hợp bị gãy xương do loãng xương.
Các vị trí dễ bị gãy xương đó là các xương chịu lực cao của cơ thể như cổ xương đùi, xương cột sống, xương cánh tay, xương cổ tay... Trong số đó, gãy cổ xương đùi là nguy hiểm nhất.
Gãy xương là biến chứng nặng nhất của loãng xương
Theo thống kê ở các nước phát triển, gần 21% người có tuổi bị gãy cổ xương đùi sẽ tử vong trong vòng 6 tháng đầu do các biến chứng bởi nằm lâu, 20% người bệnh phải có người trợ giúp trong suốt cuộc đời còn lại, 30% người tàn phế phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Những người có thể trở lại được cuộc sống bình thường cũng phải đối mặt với nguy cơ tái gẫy xương cao gấp 2,5 lần so với người chưa bị gãy xương.
Gãy xương do loãng xương là một kiểu gãy xương điển hình, thường là tự gãy hoặc gãy khi bị tác động một lực nhẹ chứ không cần chờ đến một cú va chạm mạnh, bởi khi đó, xương đã xốp, giòn và rất dễ gãy.
Chính vì vậy, theo các chuyên gia xương khớp, phòng tránh loãng xương cần được lưu tâm từ sớm. Cụ thể, cần kết hợp 3 yếu tố là dinh dưỡng, vận động và bổ sung các vi chất cần thiết cho sự tăng trưởng của xương gồm canxi, vitamin D và K2. Trong đó, đặc biệt chú ý bổ sung K2 – một vitamin không thể thiếu cho quá trình tăng tạo xương và giảm hủy xương của cơ thể.
Xem video Cơ chế hoạt động của Vitamin K2 - MenaQ7 trong phòng ngừa loãng xương
Trong trường hợp loãng xương, vitamin K2 kích hoạt protein Osteocalcin vận chuyển canxi đến lấp đầy các bề mặt xương bị vôi hóa và bị giảm mật độ khoáng từ đó sửa chữa hậu quả của quá trình hủy xương. Bên cạnh đó, vitamin K2 còn “tắt” động cơ của nguyên bào xương, ngăn chặn tình trạng tái hấp thu canxi từ xương, đẩy lùi tiến trình loãng xương.
Nghiên cứu lâm sàng trên 244 phụ nữ mãn kinh khỏe mạnh của của GS. Marjo H.J. Knapen (Viện nghiên cứu Tim mạch, Đại học Maastricht, Hà Lan) và cộng sự được công bố mới đây cho thấy, bổ sung MenaQ7 (chứa menaquinone7 – một dạng vitamin K2) với liều 180mcg/ngày giúp canxi được đưa vào xương hiệu quả, làm dày mật độ khoáng và tăng sức khoẻ của hệ xương hông và cột sống, phòng ngừa loãng xương.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/loang-xuong-dung-chu-quan-neu-khong-muon-doi-mat-nguy-co-tan-tat.html
0 notes
Photo
0 notes
Text
Nghiên cứu lâm sàng về vitamin K2 - MenaQ7 và sự phát triển của xương
https://mequib.com/kien-thuc/nghien-cuu-lam-sang-ve-vitamin-k2-menaq7-va-su-phat-trien-cua-xuong.htmlPhát hiện đột phá về vitamin K2 - MenaQ7
Vitamin K được khoa học tìm ra vào năm 1929. Đây là một nhóm các vitamin có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình đông máu, hỗ trợ sự trao đổi chất của xương và điều hòa canxi trong hệ thống mạch máu.
Trong nhóm Vitamin K, Vitamin K2 (Menaquinone-7) có vai trò và tác dụng lý tưởng nhất với cơ thể.
Vitamin K2 dẽ hấp thụ, hoạt tính sinh học cao và thời gian tồn tại trong mạch máu lâu hơn, do đó dễ dàng đáp ứng nhu cầu cơ thể.
Những phát hiện về Vitamin K đã mang đến giải Nobel Y học-Sinh lý học cho hai nhà khoa học Henrik Dam (Đan Mạch) và Edward Adelbert Doisy (Đại học Saint Louis - Mỹ) vào năm 1943.
Ngày nay, trong ngành chăm sóc sức khỏe và Dược phẩm, Vitamin K2 được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến hàng đầu của tập đoàn Natto Pharma Na Uy dựa trên phương pháp truyền thống "Natto" nguồn gốc Nhật Bản. Natto từ đậu nành lên men là nguồn Vitamin K2 tự nhiên và được mang thương hiệu MenaQ7, một công nghệ độc quyền.
Kết quả nghiên cứu lâm sàng vitamin K2 - MenaQ7 với sự phát triển xương của trẻ em
MenaQ7 là Vitamin K2 duy nhất có nguồn gốc thiên nhiên. Do vậy, nó được khuyến nghị sử dụng để chăm sóc sức khỏe cho đa dạng các đối tượng như: trẻ em, người trưởng thành, người cao tuổi và cả hai giới nam và nữ. Đặc biệt sử dụng được cho phụ nữ mang thai, đang cho con bú và trẻ sơ sinh – thiếu niên để xây dựng, phát triển hệ xương và bảo vệ sức khỏe của xương.
MenaQ7 được bảo vệ bởi nhiều bằng sáng chế ở Mỹ và trên toàn cầu bởi những lợi ích lâm sàng to lớn và kết quả thu được sau những Nghiên cứu lâm sàng được thực hiện công phu tại châu Âu và các quốc gia có nền y khoa tiên tiến khắp thế giới.
Tác dụng của việc bổ sung menaquinone-7 (vitamin K2) đối với carboxyl hóa Osteocalcin (quá trình hoạt hóa Osteocalcin) ở trẻ sơ sinh khỏe mạnh
Nghiên cứu của GS Marieke J. H. Van Summeren (Khoa Nhi -Trung tâm Y khoa ĐH Utrecht, Hà Lan) công bố năm 2009 trên tạp chí British Journal of Nutrition năm 2009 là một thử nghiệm ngẫu nhiên mù đôi đối chứng với giả dược kiểm tra hiệu quả của việc bổ sung MK-7 trong 8 tuần đối với quá trình carboxyl hóa của Osteocalcin ở trẻ em khỏe mạnh.
Kết quả cho thấy, việc bổ sung khiêm tốn với MK-7 (45mg) giúp làm tăng nồng độ lưu hành của MK-7 và làm tăng hiệu quả carboxyl hóa xương (quá trình hoạt hóa Osteocalcin).
Bổ sung MK-7 làm tăng hiệu quả carboxyl hóa xương (quá trình hoạt hóa Osteocalcin)Nồng độ Osteocalcin không có Vitamin K2 (Undercarbonxylated Osteocalcin) trong máu được giảm đi rõ rệt sau 8 tuần
Tình trạng Vitamin K được cải thiện và tăng nồng độ trong máu rõ rệt ở những trẻ em được bổ sung MK-7 so với nhóm trẻ sử dụng giả dược trong nghiên cứu đối chứng.
(Nguồn: Tạp chí Dinh dưỡng Anh Quốc - British Journal of Nutrition (2009 ))
Bổ sung MenaQ7 45mcg/ngày làm giảm UCR (ucOC/cOC) sau 8 tuần sử dụng ( nghiên cứu trên trẻ em 6-10 tuổi)
MenaQ7 đã giúp tăng cOC – Hoạt hóa các Protein thực hiện nhiệm vụ chuyên chở Canxi vào xương (Nguồn: VitaKids)
Những kết quả nghiên cứu đã chứng minh bổ sung Vitamin K2 có tác dụng tích cực tới quá trình phát triển hệ xương của trẻ em. Cụ thể là tăng khả năng hấp thụ canxi, tăng mật độ khoáng, sự cứng chắc của xương nhờ sự hoạt động tích cực và hiệu quả của các protein đặc hiệu (Osteocalcin và Matrix Gla Protein).
Bổ sung hợp lý Vitamin K2 – MenaQ7 góp phần tạo cho cơ thể một khả năng hấp thụ canxi tốt và hiệu quả. Đây là tiền đề quan trọng nhất để phát triển toàn diện hệ xương, phòng ngừa hiệu quả còi xương và tăng cường phát triển chiều cao của trẻ trong tương lai.
Xem video Cơ chế hoạt động của Vitamin K2 - MenaQ7 trong việc phát triển mô và khung xương
Thông tin sản phẩm MeQuib 1
với MenaQ7 được nhập khẩu trực tiếp từ Natto Pharma giúp cơ thể tổng hợp canxi hiệu quả và tăng cường mật độ, sự cứng chắc của xương. Từ đó, hỗ trợ phát triển chiều cao và sức khỏe vận động của trẻ.
giúp tăng hấp thu Canxi vào xương, giúp giảm còi xương ở trẻ em, giúp phát triển chiều dài sơ sinh, tăng chiều dài, mật độ khoáng và sức mạnh của xương trong các giai đoạn từ sơ sinh, trẻ nhỏ, trẻ tiền dậy thì và dậy thì; giúp dày mật độ xương, giảm nguy cơ xốp xương, gãy xương...
Sản phẩm sử dụng tốt cho: Trẻ em còi xương, thiếu canxi, quấy khóc, chậm biết đi... Trẻ nhỏ đang trong giai đoạn phát triển các chi (2-5 tuổi) và đang trong giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì (6-12 tuổi và trên 12 tuổi)...
Xương chắc khỏe – Vững tương lai
Nguồn: https://mequib.com/kien-thuc/nghien-cuu-lam-sang-ve-vitamin-k2-menaq7-va-su-phat-trien-cua-xuong.html
0 notes
Photo
https://mequib.com/kien-thuc/nghien-cuu-lam-sang-ve-vitamin-k2-menaq7-phan-3.htmlLịch sử nghiên cứu khoa học về Vitamin K2 và công nghệ độc quyền MenaQ7
Vitamin K được khoa học tìm ra vào năm 1929. Đây là một nhóm các vitamin có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình đông máu, hỗ trợ sự trao đổi chất của xương và điều hòa canxi trong hệ thống mạch máu. Trong nhóm Vitamin K, Vitamin K2 (Menaquinone-7) có vai trò và tác dụng lý tưởng nhất với cơ thể.
Những phát hiện về Vitamin K đã mang đến giải Nobel Y học-Sinh lý học cho hai nhà khoa học Henrik Dam (Đan Mạch) và Edward Adelbert Doisy (Đại học Saint Louis - Mỹ) vào năm 1943.
Vitamin K2 dẽ hấp thụ, hoạt tính sinh học cao và thời gian tồn tại trong mạch máu lâu hơn, do đó dễ dàng đáp ứng nhu cầu cơ thể.
Năm 2007: Schurgers và cộng sự công bố khám phá về hoạt tính sinh học của Menaquinone-7 (MK-7), một dạng của Vitamin K2, được tạo ra trong quá trình lên men của vi khuẩn. MK-7 có trong các sản phẩm lên men từ đậu nành, sữa.
Danh mục bằng sáng chế của NattopharmaBằng sáng chếThời gian nộpTrạng thái ở Châu ÂuTrạng thái bằng sáng chế của NP ngoài Châu Âu
Sử dụng K2 trong các sản phẩm thực phẩm để thúc đẩy xương và tim mạch khỏe mạnh20/04/2001
Cấp tại Mỹ
Cấp tại Canada
Cấp tại India
Các thành phần với Vitamin K cho việc điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh tim mạch01/09/2003Cấp tại EU ở 17 nướcĐang chờ xử lý tại Mỹ
Sử dụng Vitamin K đảo chiều vôi hóa06/06/2006Cấp tại EU với 19 nước
Bao gồm tất cả việc sử dụng Vitamin K trong thực phẩm, thực phẩm bổ sung và dược phẩm - trong lĩnh vực tim mạch24/04/1995Cấp tại Đức, Bỉ, Pháp, Anh và Hà LanCấp tại Nhật Bản
Bằng sáng chế Omega-3/krill oil/Vitamin K213/07/2007
Cấp tại: New Zealand và Australia
Thông báo cho phép tại Canada
Đang chờ xử lý tại Mỹ, Nhật và Trung Quốc
Quá trình chuẩn bị Vitamin K2 MK-7 (loại tổng hợp)11/10/2013 Đã xuất bảnĐang chờ xử lý trên toàn cầu
Sử dụng Vitamin K để duy trì và kiểm soát cân nặng(Một phần của thỏa thuận VitaK)
19/12/2011 Đã xuất bản Đang chờ xử lý trên toàn cầu
Bảng công bố danh mục một số bằng sáng chế tiêu biểu về Vitamin K2
Ngày nay, trong ngành chăm sóc sức khỏe và Dược phẩm, Vitamin K2 được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến hàng đầu của tập đoàn Natto Pharma Na Uy dựa trên phương pháp truyền thống "Natto" nguồn gốc Nhật Bản. Natto từ đậu nành lên men là nguồn Vitamin K2 tự nhiên và được mang thương hiệu MenaQ7, một công nghệ độc quyền.
MenaQ7 là Vitamin K2 duy nhất có nguồn gốc thiên nhiên.
MenaQ7 được bảo vệ bởi nhiều bằng sáng chế ở Mỹ và trên toàn cầu bởi những lợi ích lâm sàng to lớn và kết quả thu được sau những Nghiên cứu lâm sàng được thực hiện công phu tại châu Âu và các quốc gia có nền y khoa tiên tiến khắp thế giới.
Kêt quả nghiên cứu lâm sàng Vitamin K2 (MenaQ7) trong phòng ngừa loãng xương
Nghiên cứu lâm sàng trên 244 phụ nữ mãn kinh khỏe mạnh của của GS. Marjo H.J. Knapen (Viện nghiên cứu Tim mạch & Tim mạch (CARIM), Đại học Maastricht, Hà Lan) và cộng sự được công bố mới đây cho thấy, bổ sung menaquinone-7 liều thấp trong ba năm giúp giảm mất xương hiệu quả.
Cụ thể, với MenaQ7 (menaquinone-7) 180mcg/ngày, giúp làm dày mật độ khoáng và tăng sức khoẻ của hệ xương hông và cột sống. Tăng các chỉ số về sức mạnh của xương
MenaQ7 cải thiện rõ rệt sự hiện diện của vitamcalin K2 trong máu. Làm giảm sự lưu hành của các Protein Osteocalcin không gắn canxi (ucOC) và tăng số lượng các Protein Osteocalcin được hoạt hóa (cOC – Protein Osteocalcin có gắn canxi)
Lượng MK-7 giúp cải thiện và làm chậm lại quá trình suy giảm của mật độ khoáng và nồng độ khoáng ở cổ xương đùi
Lượng MK-7 giúp cải thiện và làm chậm lại quá trình suy giảm của mật độ khoáng
và nồng độ khoáng ở cột sống thắt lưng.
Bổ sung MK-7 giúp tăng khả năng chịu lực và sự cứng chắc của xương sau 2, 3 năm điều trị.
(Nguồn: Chuyên san Quốc tế về loãng xương (2013)
Như vậy, nghiên cứu về việc sử dụng MenaQ7 với liều lượng 180mcg dùng liên tục trong 3 năm giúp làm chậm đến 10 năm lão hoá của xương khớp và phòng ngừa, cải thiện hiệu quả loãng xương ở phụ nữ mãn kinh và lớn tuổi.
Xem video Cơ chế hoạt động của Vitamin K2 - MenaQ7 trong việc phòng ngừa loãng xương nhờ giảm thiểu quá trình hủy xương và tăng cường hoạt hóa Osteocalcin điều hòa Canxi
Vitamin K2 và quá trình tạo xương.
Vitamin K2 và sự hoạt hóa Osteocalcin giúp đưa canxi vào xương.
Thông tin sản phẩm
với MenaQ7 được nhập khẩu trực tiếp từ Natto Pharma giúp tăng cường cân bằng quá trình tạo xương và hủy xương và gia tăng mật độ khoáng trong xương giúp bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa loãng xương.
Giúp dày mật độ xương, giảm nguy cơ loãng xương, xốp xương, gãy xương... ở phụ nữ sau sinh, phụ nữ mãn kinh, phụ nữ sử dụng liệu pháp Hormon thay thế (HRT)
Sử dụng tốt cho: Phụ nữ sau sinh, Phụ nữ tuổi mãn kinh, Người lớn tuổi, Người loãng xương, Gãy xương.
Mạnh xương khớp – Phòng ngừa loãng xương
Nguồn: https://mequib.com/kien-thuc/nghien-cuu-lam-sang-ve-vitamin-k2-menaq7-phan-3.html
0 notes
Text
Nghiên cứu lâm sàng về vitamin K2 - MenaQ7 (P2)
Những nghiên cứu về vitamin K2 - MenaQ7 và sức khỏe tim mạch
Vitamin K được khoa học tìm ra vào năm 1929. Đây là một nhóm các vitamin có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quá trình đông máu, hỗ trợ sự trao đổi chất của xương và điều hòa canxi trong hệ thống mạch máu.
Trong nhóm Vitamin K, Vitamin K2 (Menaquinone-7) có vai trò và tác dụng lý tưởng nhất với cơ thể.
Những phát hiện về Vitamin K đã mang đến giải Nobel Y học-Sinh lý học cho hai nhà khoa học Henrik Dam (Đan Mạch) và Edward Adelbert Doisy (Đại học Saint Louis - Mỹ) vào năm 1943.
Năm 1983: Price và cộng sự phát hiện khả năng ức chế sự vôi hoá của Matrix Gla Protein (MGP).
Năm 2007: Schurgers và cộng sự công bố khám phá về hoạt tính sinh học của Menaquinone-7 (MK-7), một dạng của Vitamin K2, được tạo ra trong quá trình lên men của vi khuẩn. MK-7 có trong các sản phẩm lên men từ đậu nành, sữa.
Năm 2008: Gast và cộng sự chứng minh khả năng cải thiện sức khoẻ tim mạch của MK-7.
Kết quả nghiên cứu lâm sàng vitamin K2 - MenaQ7 làm sạch, tăng cường hoạt động của mạch máu, ngăn ngừa xơ vữa
Mạch máu khỏe mạnh và đàn hồi (Arterial stiffness) là một đặc tính cơ bản và quan trọng của thành động mạch. Nó liên quan trực tiếp tới sức khỏe mạch máu, giảm thiểu tác động sinh mảng xơ vữa, duy trì sự ổn định của huyết áp và tim mạch.
Sử dụng MenaQ7 180mcg/ngày trong 3 năm giúp đảo ngược quá trình vôi hoá mạch máu
Nghiên cứu của GS. Marjo H.J. Knapen (Viện nghiên cứu Tim mạch & Tim mạch (CARIM), Đại học Maastricht, Hà Lan) và cộng sự năm 2015 cho thấy, bổ sung Menaquinone-7 cải thiện độ cứng động mạch ở phụ nữ mãn kinh khỏe mạnh.
Độ đàn hồi, chắc chắn của thành mạch và các chỉ số về lưu thông máu cũng như áp lực lên thành mạch được cải thiện rõ rệt ở nhóm sử dụng Menaquinone-7 so với nhóm giả dược.
Bổ sung MenaQ7 trong 3 năm giúp tăng kích thước đường kính mạch máu
Nghiên cứu của GS. Knapen và cộng sự cũng cho thấy, đường kính mạch máu tăng sau 3 năm sử dụng MenaQ7 180mcg/ngày.
MenaQ7 giúp tăng đường kính mạch máu - Điều này chưa từng có thuốc nào làm được.
MenaQ7 giúp cải thiện vận mạch và giảm áp lực lên thành mạch máu
Sau 3 năm sử dụng 180 mcg MenaQ7®, nhóm sử dụng MenaQ7 có % giảm PWV (Pulse wave velocity - Vận tốc sóng mạch) gấp 3 lần so với % tăng PWV ở nhóm giả dược.
Vận tốc sóng mạch là vận tốc lan truyền của sóng áp lực dọc theo thành động mạch chủ và các động mạch lớn trong suốt chu trình tim. Đây là tiêu chuẩn vàng đánh giá sự cứng mạch.
(Nguồn: Phân tích nghiên cứu Huyết khối và Lưu thông máu,
Knapen và cộng sự (2015))
Sử dụng vitamin K thường xuyên trong bữa ăn giảm nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch
Nghiên cứu Rotterdam tiến hành trên 4,800 người khỏe mạnh có tuổi từ 55 trở lên chứng minh: Bổ sung Vitamin K2 trong bữa ăn giúp giảm nguy cơ tử vong do các bệnh tim mạch 25%-50% (Phân tích cắt ngang trong khoảng thời gian theo dõi 10 năm với những người tham gia nghiên cứu).
Cụ thể, kết quả ở những người tham gia nghiên cứu đã cho thấy, giảm 50% vôi hóa động mạch, giảm 50% tử vong do tim mạch và giảm 25% tất cả tỷ lệ tử vong chỉ với liều lượng tính toántrên 32 microgam K2/ngày
(Nguồn: Geleijnse và cộng sự, Hiệp hội Dinh dưỡng Hoa Kỳ (2004) )
XEM VIDEO CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA MENAQUINONE-7 VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH MÁU& SỨC KHỎE TIM MẠCH
(Dẫn link Youtube Mequib)
Vitamin K2 và mạch máu
Vitamin K2 và Vôi hóa tim mạch
Thông tin sản phẩm
Ngày nay, trong ngành Dược phẩm và Chăm sóc sức khỏe tim mạch, phòng ngừa đột quỵ…, Vitamin K2 được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến hàng đầu của tập đoàn Natto Pharma Na Uy dựa trên phương pháp truyền thống "Natto" nguồn gốc Nhật Bản. Natto từ đậu nành lên men là nguồn Vitamin K2 tự nhiên và được mang thương hiệu MenaQ7, một công nghệ độc quyền.
MenaQ7 là Vitamin K2 duy nhất có nguồn gốc thiên nhiên
MenaQ7 được bảo vệ bởi nhiều bằng sáng chế ở Mỹ và trên toàn cầu bởi những lợi ích lâm sàng to lớn và kết quả thu được sau những Nghiên cứu lâm sàng được thực hiện công phu tại châu u và các quốc gia có nền y khoa tiên tiến khắp thế giới.
với thành phần chính MenaQ7 là sản phẩm được phân phối độc quyển bởi Cty Nutri Miền Nam có tác dụng giúp giảm nguy cơ vôi hoá mạch máu dẫn đến các bệnh tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, đột quỵ...
Sử dụng tốt cho: Người lớn đang bị xơ vữa động mạch, mắc các bệnh do xơ vữa động mạch (tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, đột quỵ...)
Ngăn lão hóa tim mạch – Phòng ngừa Đột quỵDanh mục băng sáng chế của NATTOPHARMABằng sáng chếThời gian nộpTrạng thái ở Châu ÂuTrạng thái bằng sáng chế của NP ngoài Châu Âu
Sử dụng K2 trong các sản phẩm thực phẩm để thúc đẩy xương và tim mạch khỏe mạnh20/04/2001
Cấp tại Mỹ
Cấp tại Canada
Cấp tại India
Các thành phần với Vitamin K cho việc điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh tim mạch
01/09/2003Cấp tại EU ở 17 nướcĐang chờ xử lý tại Mỹ
Sử dụng Vitamin K đảo chiều vôi hóa06/06/2006
Cấp tại EU với 19 nước
Bao gồm tất cả việc sử dụng Vitamin K trong thực phẩm, thực phẩm bổ sung và dược phẩm - trong lĩnh vực tim mạch
24/04/1995Cấp tại Đức, Bỉ, Pháp, Anh và Hà LanCấp tại Nhật Bản
Bằng sáng chế Omega-3/krill oil/Vitamin K213/07/2007
Đang chờ xử lý
Cấp tại: New Zealand và Australia
Thông báo cho phép tại Canada
Đang chờ xử lý tại Mỹ, Nhật và Trung Quốc
Quá trình chuẩn bị Vitamin K2 MK-7 (loại tổng hợp)11/10/2013Đã xuất bảnĐang chờ xử lý trên toàn cầu
Sử dụng Vitamin K để duy trì và kiểm soát cân nặng
(Một phần của thỏa thuận VitaK)
19/12/2011Đã xuất bản
Đang chờ xử lý trên toàn cầu
Nguồn: https://mequib.com/kien-thuc/nghien-cuu-lam-sang-ve-vitamin-k2-menaq7-p2.html
0 notes
Photo
0 notes
Photo
0 notes
Text
Loãng xương: đừng chủ quan nếu không muốn đối mặt nguy cơ tàn tật
https://mequib.com/mequib-3b/nguoi-viet-co-nguy-co-cao-bi-loang-xuong-vi-dau-nen-noi.htmlLoãng xương là bệnh có diễn tiến âm thầm, giai đoạn đầu hầu như không có triệu chứng rõ rệt, cộng với thái độ chủ quan của cộng đồng dẫn tới tình trạng khi phát hiện ra thì bệnh nhân đã bị loãng xương nặng.
Theo khảo sát của Viện Dinh dưỡng, loãng xương làm giảm chất lượng cuộc sống của 1/3 phụ nữ và 1/8 đàn ông Việt Nam ở độ tuổi từ 50 trở lên. Dưới đây là các biến chứng của loãng xương mà người bệnh dễ gặp phải.
Đau nhức xương khớp
Ở giai đoạn đầu, loãng xương thường không cho thấy dấu hiệu rõ rệt. Phải đến khi mật độ xương mất đến 30%, bệnh nhân mới có thể cảm nhận các cơn đau như đau thắt lưng, đau cột sống hoặc đau tại các đầu xương hay dọc theo các xương dài. Về đêm, cơn đau thường tăng lên. Thỉnh thoảng bệnh nhân có thể nghe thấy tiếng “rắc rắc” từ xương mỗi khi cử động.
Đừng chủ quan với triệu chứng đau nhức xương khớp, bởi đó có thể là dấu hiệu cho biết xương của bạn đã bị mất đến 30%
Giảm chiều cao, gù lưng, cong vẹo cột sống, cong ống chân
Các đốt sống bị lún, xẹp dẫn đến gù lưng, cong vẹo cột sống, giảm chiều cao (có thể giảm đến hơn 12cm). Kèm với đó, người bệnh có thể có cảm giác lạnh hoặc ớn lạnh, thường xuyên bị chuột rút, đổ mồ hôi bất thường.
Tình trạng này xảy ra sau nhiều năm bị loãng xương mà không có cách khắc phục kịp thời.
Gãy xương
Đây là biến chứng nặng nhất của loãng xương, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác, bị tàn tật suốt đời, thậm chí tử vong.
Theo số liệu khảo sát bước đầu của viện Dinh Dưỡng, ước tính Việt Nam hiện có khoảng 2,5 triệu người bị loãng xương và có trên 150.000 trường hợp bị gãy xương do loãng xương.
Các vị trí dễ bị gãy xương đó là các xương chịu lực cao của cơ thể như cổ xương đùi, xương cột sống, xương cánh tay, xương cổ tay... Trong số đó, gãy cổ xương đùi là nguy hiểm nhất.
Gãy xương là biến chứng nặng nhất của loãng xương
Theo thống kê ở các nước phát triển, gần 21% người có tuổi bị gãy cổ xương đùi sẽ tử vong trong vòng 6 tháng đầu do các biến chứng bởi nằm lâu, 20% người bệnh phải có người trợ giúp trong suốt cuộc đời còn lại, 30% người tàn phế phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Những người có thể trở lại được cuộc sống bình thường cũng phải đối mặt với nguy cơ tái gẫy xương cao gấp 2,5 lần so với người chưa bị gãy xương.
Gãy xương do loãng xương là một kiểu gãy xương điển hình, thường là tự gãy hoặc gãy khi bị tác động một lực nhẹ chứ không cần chờ đến một cú va chạm mạnh, bởi khi đó, xương đã xốp, giòn và rất dễ gãy.
Chính vì vậy, theo các chuyên gia xương khớp, phòng tránh loãng xương cần được lưu tâm từ sớm. Cụ thể, cần kết hợp 3 yếu tố là dinh dưỡng, vận động và bổ sung các vi chất cần thiết cho sự tăng trưởng của xương gồm canxi, vitamin D và K2. Trong đó, đặc biệt chú ý bổ sung K2 – một vitamin không thể thiếu cho quá trình tăng tạo xương và giảm hủy xương của cơ thể.
Xem video Cơ chế hoạt động của Vitamin K2 - MenaQ7 trong phòng ngừa loãng xương
Trong trường hợp loãng xương, vitamin K2 kích hoạt protein Osteocalcin vận chuyển canxi đến lấp đầy các bề mặt xương bị vôi hóa và bị giảm mật độ khoáng từ đó sửa chữa hậu quả của quá trình hủy xương. Bên cạnh đó, vitamin K2 còn “tắt” động cơ của nguyên bào xương, ngăn chặn tình trạng tái hấp thu canxi từ xương, đẩy lùi tiến trình loãng xương.
Nghiên cứu lâm sàng trên 244 phụ nữ mãn kinh khỏe mạnh của của GS. Marjo H.J. Knapen (Viện nghiên cứu Tim mạch, Đại học Maastricht, Hà Lan) và cộng sự được công bố mới đây cho thấy, bổ sung MenaQ7 (chứa menaquinone7 – một dạng vitamin K2) với liều 180mcg/ngày giúp canxi được đưa vào xương hiệu quả, làm dày mật độ khoáng và tăng sức khoẻ của hệ xương hông và cột sống, phòng ngừa loãng xương.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/nguoi-viet-co-nguy-co-cao-bi-loang-xuong-vi-dau-nen-noi.html
0 notes
Text
Người Việt có nguy cơ cao bị loãng xương, vì đâu nên nỗi?
https://mequib.com/mequib-3b/nguoi-viet-co-nguy-co-cao-bi-loang-xuong-vi-dau-nen-noi.html
Trước thực trạng tỷ lệ người bị loãng xương trên thế giới không ngừng gia tăng, các chuyên gia ngành xương khớp đã tìm và công bố những nguyên nhân gây loãng xương hàng đầu. Đáng buồn là tại Việt Nam, chúng ta “vướng” hầu hết các nguyên nhân này.
Thiếu dưỡng chất cần thiết cho xương
Khẩu phần ăn của người Việt Nam hiện nay thiếu trầm trọng các dưỡng chất cho xương. Trong đó, lượng canxi đưa vào cơ thể trung bình là 524mg/ngày, thấp hơn nhiều so với mức khuyến cáo là 800 - 1000mg/người/ngày đối với người lớn. Bên cạnh đó, vitamin thúc đẩy quá trình vận chuyển canxi vào xương là vitamin K2 chưa được người dân thực sự quan tâm. Đặc biệt giai đoạn bà mẹ mang thai, cho con bú, phụ nữ mãn kinh, người lớn tuổi, hệ xương rất cần vitamin K2 để thúc đẩy quá trình tạo xương đồng thời hạn chế quá trình hủy xương của cơ thể, giúp xương chắc khỏe.
Ít vận động
Vận động giúp phòng tránh loãng xương và các biến chứng của loãng xương bởi vận động khiến xương giãn nở, kích thích quá trình tạo xương của cơ thể. Mặt khác vận động làm tăng sự dẻo dai, sức bền, cải thiện trương lực cơ và sự thăng bằng từ đó giảm nguy cơ bị ngã. Điều này rất quan trọng với những người bị loãng xương, bởi chỉ cần một cú va chạm nhẹ cũng có thể gây gãy xương, kéo theo rất nhiều hệ hụy về sức khỏe.
Nhưng theo Quỹ dân số Liên Hợp Quốc, Việt Nam là một trong 10 nước mà người dân lười vận động nhất thế giới. Chỉ tính riêng đi bộ, trung bình người Việt Nam đi bộ 3.600 bước một ngày, giới văn phòng chỉ 600 bước trong khi khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới là 10.000 bước.
Sử dụng rượu, bia, thuốc lá
Các chất kích thích này làm tăng hủy xương đồng thời ức chế quá trình tạo xương. Ở những người nghiện rượu bia, thuốc lá, quá trình hủy xương diễn ra sớm hơn, ngay cả khi người bệnh còn rất trẻ.
Theo các nghiên cứu khoa học, nguy cơ loãng xương tăng đến 3 lần nếu uống trên 80g rượu/ngày, đang hút thuốc lá hoặc đã hút trên 100 điếu trong đời.
Trong khi đó, mức tiêu thụ rượu bia tính bình quân đầu người ở Việt Nam là 8,3 lít – thuộc top đầu Châu Á. Về tiêu thụ thuốc lá, Việt Nam nằm trong danh sách 15 nước có số người hút thuốc lá nhiều nhất thế giới. Đặc biệt, tỷ lệ hút thuốc của nam giới là 45,3%, tức là cứ hai nam giới có một người hút thuốc!
Lạm dụng thuốc điều trị chứa corticoid
Với tác dụng kháng viêm, giảm đau nhanh, corticoid có mặt trong nhiều loại thuốc và mỹ phẩm. Tuy nhiên corticoid được cảnh báo là con dao hai lưỡi bởi gây ra vô số tác dụng phụ, trong đó gồm loãng xương.
Hiện nhiều nước trên thế giới đưa corticoid vào danh mục thuốc kê đơn nhằm kiểm soát tác dụng phụ nhưng ở nước ta, thuốc/ mỹ phẩm chứa corticoid được bán tràn lan, không cần chỉ định của bác sĩ. Lạm dụng corticoid ở Việt Nam là một lý do quan trọng khiến số người bị loãng xương cao.
Bên cạnh 4 lý do trên, tiến trình già hóa dân số ở Việt Nam cũng khiến tỷ lệ người dân bị bệnh loãng xương tăng. Bởi càng lớn tuổi, hệ xương càn lão hóa, nguy cơ loãng xương khó tránh khỏi.
Phòng tránh loãng xương bằng cách nào?
Việc đầu tiên là kích thích xương phát triển tối đa khi đến tuổi trưởng thanh, bằng cách đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai và cho con bú (để em bé nhận được nhiều dưỡng chất phát triển bộ xương ngay từ khi còn trong bào thai); hình thành và duy trì chế độ dinh dưỡng lành mạnh, tích cực vận động từ nhỏ; tránh sử dụng chất kích thích như rượu, bia, cafe, hút thuốc...; cẩn trọng khi phải dùng thuốc điều trị chứa corticoid.
Ở phụ nữ mãn kinh: cần bổ sung canxi, vitamin D, đặc biệt vitamin K2 nhằm chống lại quá trình hủy xương “ập tới” vào giai đoạn này. Vitamin K2 một mặt chống hủy xương, sửa chữa tình trạng loãng xương, một mặt giúp tăng tạo xương từ đó nâng cao sức khỏe bộ xương.
Đối với người lớn tuổi: bên cạnh bổ sung canxi, vitamin D, vitamin K2, cần tránh bị té ngã vì khi càng lớn tuổi, xương giòn, xốp rất dễ bị gãy, khi gãy lại rất khó liền.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/nguoi-viet-co-nguy-co-cao-bi-loang-xuong-vi-dau-nen-noi.html
0 notes
Text
Loãng xương: đừng chủ quan nếu không muốn đối mặt nguy cơ tàn tật
Loãng xương là bệnh có diễn tiến âm thầm, giai đoạn đầu hầu như không có triệu chứng rõ rệt, cộng với thái độ chủ quan của cộng đồng dẫn tới tình trạng khi phát hiện ra thì bệnh nhân đã bị loãng xương nặng.
Theo khảo sát của Viện Dinh dưỡng, loãng xương làm giảm chất lượng cuộc sống của 1/3 phụ nữ và 1/8 đàn ông Việt Nam ở độ tuổi từ 50 trở lên. Dưới đây là các biến chứng của loãng xương mà người bệnh dễ gặp phải.
Đau nhức xương khớp
Ở giai đoạn đầu, loãng xương thường không cho thấy dấu hiệu rõ rệt. Phải đến khi mật độ xương mất đến 30%, bệnh nhân mới có thể cảm nhận các cơn đau như đau thắt lưng, đau cột sống hoặc đau tại các đầu xương hay dọc theo các xương dài. Về đêm, cơn đau thường tăng lên. Thỉnh thoảng bệnh nhân có thể nghe thấy tiếng “rắc rắc” từ xương mỗi khi cử động.
Đừng chủ quan với triệu chứng đau nhức xương khớp, bởi đó có thể là dấu hiệu cho biết xương của bạn đã bị mất đến 30%
Giảm chiều cao, gù lưng, cong vẹo cột sống, cong ống chân
Các đốt sống bị lún, xẹp dẫn đến gù lưng, cong vẹo cột sống, giảm chiều cao (có thể giảm đến hơn 12cm). Kèm với đó, người bệnh có thể có cảm giác lạnh hoặc ớn lạnh, thường xuyên bị chuột rút, đổ mồ hôi bất thường.
Tình trạng này xảy ra sau nhiều năm bị loãng xương mà không có cách khắc phục kịp thời.
Gãy xương
Đây là biến chứng nặng nhất của loãng xương, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác, bị tàn tật suốt đời, thậm chí tử vong.
Theo số liệu khảo sát bước đầu của viện Dinh Dưỡng, ước tính Việt Nam hiện có khoảng 2,5 triệu người bị loãng xương và có trên 150.000 trường hợp bị gãy xương do loãng xương.
Các vị trí dễ bị gãy xương đó là các xương chịu lực cao của cơ thể như cổ xương đùi, xương cột sống, xương cánh tay, xương cổ tay... Trong số đó, gãy cổ xương đùi là nguy hiểm nhất.
Gãy xương là biến chứng nặng nhất của loãng xương
Theo thống kê ở các nước phát triển, gần 21% người có tuổi bị gãy cổ xương đùi sẽ tử vong trong vòng 6 tháng đầu do các biến chứng bởi nằm lâu, 20% người bệnh phải có người trợ giúp trong suốt cuộc đời còn lại, 30% người tàn phế phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Những người có thể trở lại được cuộc sống bình thường cũng phải đối mặt với nguy cơ tái gẫy xương cao gấp 2,5 lần so với người chưa bị gãy xương.
Gãy xương do loãng xương là một kiểu gãy xương điển hình, thường là tự gãy hoặc gãy khi bị tác động một lực nhẹ chứ không cần chờ đến một cú va chạm mạnh, bởi khi đó, xương đã xốp, giòn và rất dễ gãy.
Chính vì vậy, theo các chuyên gia xương khớp, phòng tránh loãng xương cần được lưu tâm từ sớm. Cụ thể, cần kết hợp 3 yếu tố là dinh dưỡng, vận động và bổ sung các vi chất cần thiết cho sự tăng trưởng của xương gồm canxi, vitamin D và K2. Trong đó, đặc biệt chú ý bổ sung K2 – một vitamin không thể thiếu cho quá trình tăng tạo xương và giảm hủy xương của cơ thể.
Xem video Cơ chế hoạt động của Vitamin K2 - MenaQ7 trong phòng ngừa loãng xương
Trong trường hợp loãng xương, vitamin K2 kích hoạt protein Osteocalcin vận chuyển canxi đến lấp đầy các bề mặt xương bị vôi hóa và bị giảm mật độ khoáng từ đó sửa chữa hậu quả của quá trình hủy xương. Bên cạnh đó, vitamin K2 còn “tắt” động cơ của nguyên bào xương, ngăn chặn tình trạng tái hấp thu canxi từ xương, đẩy lùi tiến trình loãng xương.
Nghiên cứu lâm sàng trên 244 phụ nữ mãn kinh khỏe mạnh của của GS. Marjo H.J. Knapen (Viện nghiên cứu Tim mạch, Đại học Maastricht, Hà Lan) và cộng sự được công bố mới đây cho thấy, bổ sung MenaQ7 (chứa menaquinone7 – một dạng vitamin K2) với liều 180mcg/ngày giúp canxi được đưa vào xương hiệu quả, làm dày mật độ khoáng và tăng sức khoẻ của hệ xương hông và cột sống, phòng ngừa loãng xương.
0 notes
Text
Dấu hiệu cảnh báo bạn đã loãng xương, cần bổ sung vitamin K2 gấp
Loãng xương là một quá trình diễn tiến âm thầm nhưng đầy nguy hiểm khi dẫn đến nguy cơ gãy xương, tàn tật suốt đời. Theo thống kê ở các nước phát triển, gần 21% người lớn tuổi bị gãy cổ xương đùi tử vong trong vòng 6 tháng, 20% phải có người trợ giúp trong suốt cuộc đời còn lại, 30% bị tàn phế phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Tỷ lệ bệnh nhân có thể sinh hoạt bình thường chỉ chiếm 30%, nhưng khả năng bị tái gãy xương cao - gấp 2,5 lần so với người bình thường.
Trong khi đó, việc phát hiện nguy cơ loãng xương từ sớm gặp khó khăn nếu bạn không chủ động kiểm tra sức khỏe xương khớp định kỳ bởi ở giai đoạn sớm, loãng xương thường không có dấu hiệu hoặc dấu hiệu rất mờ nhạt – có thể là những cơn đau nhức không thường xuyên nên dễ bị bỏ qua.
Khi bệnh tiến triển, là lúc chúng ta mất đến 30% xương, các dấu hiệu như đau trong xương, mỏi lưng, đau các khớp chân, tay xuất hiện thường xuyên, rõ rệt hơn vào ban đêm. Lúc này, các xương dài như xương đùi, xương cẳng chân, xương cánh tay, cẳng tay, đốt sống thắt lưng sẽ dễ bị gãy khi ngã, thậm chí xương tự gãy dù không chịu lực tác động mạnh đáng kể nào. Người bị loãng xương có nguy cơ gãy xương cao gấp 3-5 lần so với người không bị loãng xương.
Giảm chiều cao, dáng đi khòm là dấu hiệu không thể bỏ qua của bệnh loãng xương.
Bên cạnh đó, người bị loãng xương cũng thường bị chuột rút (vọp bẻ), giảm chiều cao, khi nặng sẽ thấy gù lưng, dáng đi khòm.
Do vậy, việc chủ động kiểm tra xương ở các cơ sở y tế có máy chuyên dụng là rất cần thiết. Theo khuyến cáo của các chuyên gia, những người có một trong những yếu tố sau nên được đo mật độ xương:
- Giảm chiều cao ≥ 3cm (so với độ tuổi 20-30)
- Cân nặng dưới 40 kg, hay giảm trọng lượng quá nhanh trong thời gian gần đây
- Phụ nữ sau mãn kinh/ cắt buồng trứng. Nam giới trên 50 tuổi
- Tiền sử gãy xương: có cha mẹ hoặc bản thân đã bị gãy cổ xương đùi sau một chấn thương nhẹ
- Tiền sử dùng thuốc chứa corticoid liên tục trên 3 tháng
- Sử dụng rượu bia, thuốc lá thường xuyên (mỗi ngày 1 lon bia hoặc 1 ly rượu mạnh trở lên)
Tuy nhiên, một sự thật là sau kiểm tra nếu phát hiện loãng xương thì phải điều trị suốt đời và chi phí không hề nhỏ. Vì vậy, tốt nhất là nên phòng bệnh loãng xương từ sớm, bằng cách:
- Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho xương hàng ngày, đặc biệt là bộ ba canxi – vitamin D – vitamin K2.
- Thường xuyên tập thể dục, vận động
- Không hút thuốc. Tránh sử dụng chất có cồn và caffeine
- Đo mật độ xương định kỳ để kiểm tra sức khỏe của xương
Trong đó, các nghiên cứu gần đây cho thấy vai trò quan trọng của vitamin K2 trong việc phòng ngừa loãng xương đó là kích hoạt Osteocalcin – protein giúp đưa canxi đến đúng nơi cơ thể cần để xây dựng hệ xương chắc khỏe. Protein Osteocalcin cần vitamin D để tổng hợp nhưng để hoạt động được hay không phải nhờ đến sự kích hoạt thường xuyên của Vitamin K2.
Trong trường hợp loãng xương, Osteocalcin được kích hoạt bởi vitamin K2 sẽ vận chuyển canxi đến lấp đầy các bề mặt xương bị vôi hóa và giảm mật độ khoáng, sửa chữa quá trình hủy xương. Bên cạnh đó, vitamin K2 còn “tắt” động cơ của nguyên bào xương, ngăn chặn tình trạng tái hấp thu canxi từ xương – gây ra quá trình hủy xương.
Như vậy, cùng với việc thúc đẩy quá trình tạo xương, vitamin K2 thông qua Protein Osteocalcin sẽ sửa chữa các mô xương, ngăn chặn hủy xương. Ở cơ chế này, các nhà khoa học ví vitamin K2 như chiếc chìa khóa – một mặt khởi động Protein Osteocalcin, một mặt vô hiệu hóa hoạt động tái hấp thu canxi của nguyên bào xương, đẩy lùi tình trạng loãng xương.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/dau-hieu-canh-bao-ban-da-loang-xuong-can-bo-sung-vitamin-k2-gap.html
0 notes
Text
Giải pháp mới giúp ngăn ngừa loãng xương ở phụ nữ mãn kinh
Nếu chỉ uống thật nhiều sữa, tình trạng mất xương, loãng xương ở phụ nữ mãn kinh sẽ chẳng cải thiện bao nhiêu. Các nghiên cứu khoa học mới nhất đã chứng minh, giải pháp toàn diện giúp ngăn ngừa mất xương sau tuổi 50 ở phụ nữ không thể thiếu vitamin K2.
Song song với bổ sung canxi và vitamin D3, vitamin K2 là chất dinh dưỡng không được “vắng mặt” nếu bạn muốn xương chắc khỏe. Vì sao vậy? Mời bạn cùng khám phá các phát hiện mới nhất về giải pháp ngăn ngừa loãng xương ở phụ nữ mãn kinh trong bài viết này.
Mối quan hệ giữa vitamin K2 và sức khỏe của xương
Hầu hết chúng ta chưa bao giờ nghe nói đến vitamin K2. Tuy nhiên, chất dinh dưỡng tuyệt vời này (một dạng của vitamin K) lại đóng nhiều vai trò thiết yếu đối với sức khỏe của bạn, trong đó có sức khỏe của xương.
Xương chúng ta được cấu tạo khá đơn giản, bao gồm một lớp vỏ cứng ở bên ngoài và một ma trận xốp của các mô sống ở bên trong. Xương luôn không ngừng phát triển và thay đổi cấu trúc (tự tu sửa) sau mỗi 7-10 năm. Khi đó, cơ thể sẽ giải phóng canxi từ xương vào máu để đáp ứng nhu cầu trao đổi chất, cho phép xương thay đổi kích thước và hình dạng.
Quá trình này được điều chỉnh chủ yếu bởi các tế bào osteoblasts, có nhiệm vụ xây dựng xương, và osteoclasts, có nhiệm vụ hủy bào cốt. Chỉ khi nào hoạt động xây dựng xương (hấp thụ) vượt quá hoạt động hủy bào cốt (phân hủy), quá trình duy trì bộ xương khỏe mạnh sẽ được kiểm soát.
Các tế bào osteoblast lại sản sinh ra các protein osteocalcin để lấy canxi từ máu lưu thông và liên kết nó với ma trận xương. Osteocalcin liên kết chặt với khung xương và có chức năng làm tăng hàm lượng khoáng chất trong xương, từ đó làm cho bộ xương bền chắc và ít bị gãy hơn.
Điều đáng nói là các protein osteocalcin mới được tạo không thể hoạt động. Chúng cần vitamin K2 để kích hoạt và liên kết với canxi. Do đó, nếu thiếu vitamin K2 lâu dài, mật độ và chất lượng xương của chúng ta sẽ suy giảm. Xương sẽ mỏng dần đi và dễ gãy hơn, nhất là ở đối tượng có tỷ lệ mất xương nhanh ở phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh.
Vitamin K2 mang đến lợi ích gì cho phụ nữ mãn kinh?
Như đã phân tích ở trên, vitamin K2 đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo xương và chuyển hóa canxi của cơ thể. Vì thế, đối với phụ nữ trong độ tuổi mãn kinh, loại vitamin này sẽ phát huy các vai trò tối ưu:
- Thúc đẩy sự tích lũy canxi trong xương và răng của bạn, giúp kích hoạt các protein osteocalcin, thúc đẩy sự tích tụ canxi trong xương, làm gia tăng chất lượng và khối lượng xương, giữ cho xương khỏe mạnh đồng thời ngăn ngừa loãng xương hiệu quả.
- Làm giảm sự tích tụ của canxi trong các mô mềm như mạch máu và thận bằng cách kích hoạt các protein GLA ma trận, giảm nguy cơ vôi hóa mạch máu - nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý tim mạch.
Khi đến tuổi mãn kinh, nồng độ hormone estrogen trong cơ thể phụ nữ giảm xuống và dẫn đến mất xương. Đối với một số phụ nữ, tình trạng mất xương này diễn ra rất nhanh chóng và nghiêm trọng, có thể mất tới 20% mật độ xương mỗi năm trong 7 năm liên tiếp sau khi mãn kinh. Tỷ lệ mất xương càng nhanh, nguy cơ bị bệnh loãng xương càng cao.
Điều đáng nói là hiện y học vẫn chưa có cách điều trị khỏi bệnh loãng xương. Mục đích của việc điều trị bằng thuốc và bổ sung thức ăn là làm giảm nguy cơ gãy xương bằng cách giảm sự mất xương, cải thiện sự hình thành xương, mật độ xương và sức mạnh của xương. Vì vậy, giải pháp được khuyến khích là phòng ngừa sớm chứng loãng xương bằng cách thay đổi lối sống và kết hợp bổ sung các chất dinh dưỡng giúp bảo vệ xương hiệu quả như vitamin K2.
Một nghiên cứu kéo dài 3 năm trên 944 phụ nữ mãn kinh ở Nhật cho thấy, những người dùng thực phẩm bổ sung vitamin K2 có mật độ xương suy giảm theo tuổi tác chậm hơn nhiều so với những người không sử dụng.
7 nghiên cứu khác xem xét về mức độ gãy xương ở phụ nữ mãn kinh đã kết luận, vitamin K2 giúp làm giảm tỷ lệ gãy xương cột sống tới 60%, gãy xương hông 77%.
Đối với việc cải thiện bệnh lý tim mạch ở phụ nữ mãn kinh, sau nhiều nghiên cứu kéo dài từ 7-10 năm, các nhà khoa học nhận định, những người cung cấp đủ lượng vitamin K2 cho cơ thể đã giảm nguy cơ bị vôi hóa động mạch đến 52% và giảm 57% nguy cơ tử vong vì bệnh tim.
Cách bổ sung vitamin K2 hiệu quả dành cho phụ nữ mãn kinh
Nghiên cứu cho thấy, rất khó để có thể hoàn toàn khôi phục cấu trúc xương đã bị suy yếu do loãng xương. Do đó, phòng ngừa bệnh loãng xương là rất quan trọng. Việc cung cấp vitamin K2 với hàm lượng thích hợp 90-120mcg/ngày bên cạnh bổ sung canxi (1.200 mg /ngày) và vitamin D3 (ít nhất 600 IU/ngày) là giải pháp đơn giản và hiệu quả mà mọi phụ nữ sắp, đang và sau độ tuổi mãn kinh nên áp dụng. Không bao giờ là quá muộn để bạn bắt đầu chăm sóc sức khỏe của xương và phòng ngừa bệnh loãng xương.
Dù vậy, vitamin K2 vốn là chất dinh dưỡng đặc biệt, rất khó tìm thấy hoặc chỉ có một lượng khá ít trong các thực phẩm tự nhiên có nguồn gốc động vật như gan, trứng, phô mai và thực phẩm lên men như natto, miso của Nhật. Đáng nói, do tác động của thuốc kháng sinh và sức khỏe đường ruột, việc cơ thể tự sản xuất vitamin K2 và hấp thụ vitamin K2 qua đường ăn uống không nhiều như chúng ta tưởng tượng. Để tối ưu lượng vitamin K2 cho cơ thể, ngoài ăn thực phẩm, các nhà khoa học khuyến cáo, bạn có thể bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng cung cấp dồi dào vitamin K2 được chiết xuất từ thực phẩm lên men Nhật như MenaQ7, viên uống Canxi K2.
Ngoài chú trọng bổ sung các dưỡng chất cần thiết, việc xây dựng lối sống khoa học như giữ cân nặng ở mức ổn định; bỏ thuốc lá, giảm uống rượu và tăng cường vận động cũng giúp ích rất nhiều cho xương và sức khỏe tổng thể của bạn.
Có thể bạn chưa biết
- Cứ 1 trong 2 phụ nữ trên 50 tuổi sẽ bị gãy xương vì bệnh loãng xương
- Nguy cơ gãy xương hông của phụ nữ mãn kinh cũng tương đương với nguy cơ bị ung thư vú, tử cung và buồng trứng ở độ tuổi này.
- Phụ nữ dễ bị loãng xương hơn nam giới sau tuổi 50 vì xương phụ nữ thường nhỏ và mảnh hơn xương nam giới. Hơn nữa, hàm lượng hormone estrogen - vốn có vai trò bảo vệ xương ở phụ nữ thường suy giảm mạnh ở độ tuổi mãn kinh.
- Khoảng 20% phụ nữ châu Á từ 50 tuổi trở lên có nguy cơ mắc bệnh loãng xương.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/giai-phap-moi-giup-ngan-ngua-loang-xuong-o-phu-nu-man-kinh.html
0 notes
Text
Loãng xương: đừng chủ quan nếu không muốn đối mặt nguy cơ tàn tật
https://mequib.com/mequib-3b/loang-xuong-dung-chu-quan-neu-khong-muon-doi-mat-nguy-co-tan-tat.html
Loãng xương là bệnh có diễn tiến âm thầm, giai đoạn đầu hầu như không có triệu chứng rõ rệt, cộng với thái độ chủ quan của cộng đồng dẫn tới tình trạng khi phát hiện ra thì bệnh nhân đã bị loãng xương nặng.
Theo khảo sát của Viện Dinh dưỡng, loãng xương làm giảm chất lượng cuộc sống của 1/3 phụ nữ và 1/8 đàn ông Việt Nam ở độ tuổi từ 50 trở lên. Dưới đây là các biến chứng của loãng xương mà người bệnh dễ gặp phải.
Đau nhức xương khớp
Ở giai đoạn đầu, loãng xương thường không cho thấy dấu hiệu rõ rệt. Phải đến khi mật độ xương mất đến 30%, bệnh nhân mới có thể cảm nhận các cơn đau như đau thắt lưng, đau cột sống hoặc đau tại các đầu xương hay dọc theo các xương dài. Về đêm, cơn đau thường tăng lên. Thỉnh thoảng bệnh nhân có thể nghe thấy tiếng “rắc rắc” từ xương mỗi khi cử động.
Đừng chủ quan với triệu chứng đau nhức xương khớp, bởi đó có thể là dấu hiệu cho biết xương của bạn đã bị mất đến 30%
Giảm chiều cao, gù lưng, cong vẹo cột sống, cong ống chân
Các đốt sống bị lún, xẹp dẫn đến gù lưng, cong vẹo cột sống, giảm chiều cao (có thể giảm đến hơn 12cm). Kèm với đó, người bệnh có thể có cảm giác lạnh hoặc ớn lạnh, thường xuyên bị chuột rút, đổ mồ hôi bất thường.
Tình trạng này xảy ra sau nhiều năm bị loãng xương mà không có cách khắc phục kịp thời.
Gãy xương
Đây là biến chứng nặng nhất của loãng xương, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh khác, bị tàn tật suốt đời, thậm chí tử vong.
Theo số liệu khảo sát bước đầu của viện Dinh Dưỡng, ước tính Việt Nam hiện có khoảng 2,5 triệu người bị loãng xương và có trên 150.000 trường hợp bị gãy xương do loãng xương.
Các vị trí dễ bị gãy xương đó là các xương chịu lực cao của cơ thể như cổ xương đùi, xương cột sống, xương cánh tay, xương cổ tay... Trong số đó, gãy cổ xương đùi là nguy hiểm nhất.
Theo thống kê ở các nước phát triển, gần 21% người có tuổi bị gãy cổ xương đùi sẽ tử vong trong vòng 6 tháng đầu do các biến chứng bởi nằm lâu, 20% người bệnh phải có người trợ giúp trong suốt cuộc đời còn lại, 30% người tàn phế phải phụ thuộc hoàn toàn vào người khác. Những người có thể trở lại được cuộc sống bình thường cũng phải đối mặt với nguy cơ tái gẫy xương cao gấp 2,5 lần so với người chưa bị gãy xương.
Gãy xương do loãng xương là một kiểu gãy xương điển hình, thường là tự gãy hoặc gãy khi bị tác động một lực nhẹ chứ không cần chờ đến một cú va chạm mạnh, bởi khi đó, xương đã xốp, giòn và rất dễ gãy.
Chính vì vậy, theo các chuyên gia xương khớp, phòng tránh loãng xương cần được lưu tâm từ sớm. Cụ thể, cần kết hợp 3 yếu tố là dinh dưỡng, vận động và bổ sung các vi chất cần thiết cho sự tăng trưởng của xương gồm canxi, vitamin D và K2. Trong đó, đặc biệt chú ý bổ sung K2 – một vitamin không thể thiếu cho quá trình tăng tạo xương và giảm hủy xương của cơ thể.
Xem video Cơ chế hoạt động của Vitamin K2 - MenaQ7 trong phòng ngừa loãng xương
Trong trường hợp loãng xương, vitamin K2 kích hoạt protein Osteocalcin vận chuyển canxi đến lấp đầy các bề mặt xương bị vôi hóa và bị giảm mật độ khoáng từ đó sửa chữa hậu quả của quá trình hủy xương. Bên cạnh đó, vitamin K2 còn “tắt” động cơ của nguyên bào xương, ngăn chặn tình trạng tái hấp thu canxi từ xương, đẩy lùi tiến trình loãng xương.
Nghiên cứu lâm sàng trên 244 phụ nữ mãn kinh khỏe mạnh của của GS. Marjo H.J. Knapen (Viện nghiên cứu Tim mạch, Đại học Maastricht, Hà Lan) và cộng sự được công bố mới đây cho thấy, bổ sung MenaQ7 (chứa menaquinone7 – một dạng vitamin K2) với liều 180mcg/ngày giúp canxi được đưa vào xương hiệu quả, làm dày mật độ khoáng và tăng sức khoẻ của hệ xương hông và cột sống, phòng ngừa loãng xương.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/loang-xuong-dung-chu-quan-neu-khong-muon-doi-mat-nguy-co-tan-tat.html
0 notes
Text
Nghiên cứu đột phá về vai trò của Vitamin K2 với bệnh loãng xương
https://mequib.com/mequib-3b/nghien-cuu-dot-pha-ve-vai-tro-cua-vitamin-k2-voi-benh-loang-xuong.htmlVitamin K được tìm ra từ năm 1929. Nhưng phải đến năm 2007, các nhà khoa học mới nghiên cứu sâu về vitamin K2 và nhận ra chất dinh dưỡng này có rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ, đặc biệt với các vấn đề xương khớp trong đó phải kể đến bệnh loãng xương.
"Chiếc chìa khóa” quyền năng
Xương là một mô có sức sống. Tại xương, quá trình tạo xương và hủy xương diễn ra song song. Đặc biệt khi càng lớn tuổi, phụ nữ ở giai đoạn mãn kinh hay những người dùng kháng sinh, rượu, bia, thuốc lá nhiều, quá trình hủy xương diễn ra nhanh hơn đồng thời quá trình tạo xương diễn ra chậm hơn, dẫn đến tiến trình loãng xương bị rút ngắn.
Lúc này bên cạnh việc dừng/ hạn chế các chất có hại cho xương như rượu, bia, thuốc lá... chúng ta cần thúc đẩy quá trình tạo xương và kiểm soát tốt hoạt động hủy xương của cơ thể. Để làm được việc này, chỉ bổ sung canxi và vitamin D như trước giờ nhiều người vẫn nghĩ là chưa đủ.
Các nhà khoa học phát hiện ra một loại protein trong xương có tên Osteocalcin, đóng vai trò như một người vận chuyển, giúp đưa canxi đến đúng nơi cơ thể cần để xây dựng hệ xương chắc khỏe. Protein Osteocalcin cần vitamin D để tổng hợp nhưng để hoạt động được hay không phải nhờ đến sự kích hoạt thường xuyên của Vitamin K2.
Trong trường hợp loãng xương, Osteocalcin được kích hoạt bởi vitamin K2 sẽ vận chuyển canxi đến lấp đầy các bề mặt xương bị vôi hóa và giảm mật độ khoáng, sửa chữa quá trình hủy xương. Bên cạnh đó, vitamin K2 còn “tắt” động cơ của nguyên bào xương, ngăn chặn tình trạng tái hấp thu canxi từ xương – gây ra quá trình hủy xương.
Như vậy, cùng với việc thúc đẩy quá trình tạo xương, vitamin K2 thông qua Protein Osteocalcin sẽ sửa chữa các mô xương, ngăn chặn hủy xương. Ở cơ chế này, các nhà khoa học ví vitamin K2 như chiếc chìa khóa – một mặt khởi động Protein Osteocalcin, một mặt vô hiệu hóa hoạt động tái hấp thu canxi của nguyên bào xương, đẩy lùi tình trạng loãng xương.
Vitamin K2 có ở đâu?
Hai loại vitamin K2 phổ biến nhất là MK-4 và MK-7. Trong đó MK-7 dễ hấp thụ hơn, được sản xuất bởi một số chủng vi khuẩn chuyên biệt, được tìm thấy trong natto (đậu nành lên men) Nhật, các loại phô mai, sữa chua và chế phẩm từ sữa…
Tuy nhiên, giống như hầu hết các vi chất khác, vitamin K2 dễ bị thất thoát trong quá trình chế biến và bảo quản. Do đó công nghệ sản xuất vitamin K2 có vai trò quan trọng trong việc phát huy hết hoạt tính của vitamin này khi vào cơ thể.
MK-7 dẽ hấp thụ, hoạt tính sinh học cao và thời gian tồn tại trong mạch máu lâu hơn, do đó dễ dàng đáp ứng nhu cầu cơ thể.
Gần đây, vitamin K2 được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến độc quyền của tập đoàn Natto Pharma Na Uy, dựa trên phương pháp truyền thống "Natto" (đậu nành lên men) của Nhật Bản. Đây là vitamin K2 duy nhất có nguồn gốc thiên nhiên, mang thương hiệu MenaQ7.
Tránh loãng xương, cần bao nhiêu vitamin K2 mỗi ngày?
Nghiên cứu lâm sàng trên 244 phụ nữ mãn kinh khỏe mạnh của của GS. Marjo H.J. Knapen (Viện nghiên cứu Tim mạch, Đại học Maastricht, Hà Lan) và cộng sự được công bố mới đây cho thấy, bổ sung vitamin K2 trong ba năm giúp giảm mất xương hiệu quả, đẩy lùi tiến trình loãng xương.
Cụ thể, sử dụng MenaQ7 (chứa menaquinone7 – một dạng vitamin K2) với liều 180mcg/ngày, giúp canxi được đưa vào xương hiệu quả, làm dày mật độ khoáng và tăng sức khoẻ của hệ xương hông và cột sống, phòng ngừa loãng xương.
Song song với đó, MenaQ7 cũng giúp giảm lượng canxi lắng đọng trong thành mạch máu, từ đó góp phần ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ cho sức khỏe trái tim.
Nguồn: https://mequib.com/mequib-3b/nghien-cuu-dot-pha-ve-vai-tro-cua-vitamin-k2-voi-benh-loang-xuong.html
0 notes