Seriously I'm really tired right now to write a detailed description so I'll just give you a basic information about my identity. I'm a 16 years old boy from Viet Nam and you can guess what kind of a person I am through my writing prose and the things I reblog.
Don't wanna be here? Send us removal request.
Text
“Do not allow yourself to be imprisoned by any affection. Keep your solitude. The day, if it ever comes, when you are given true affection, there will be no opposition between interior solitude and friendship, quite the reverse. It is even by this infallible sigh that you will recognize it.”
— Simone Weil, First and Last Notebooks
188 notes
·
View notes
Quote
All the rest is hypothesis and dream.
Louise Glück, excerpt of Theory of Memory (via antigonick)
481 notes
·
View notes
Conversation
Me, a disgraced academic turned farmer, surveying my crops: Finally... I am out standing in my field
88K notes
·
View notes
Quote
Art was a kind of demonic possession. Art would dance you to death. It would move in and take you over, and then destroy you.
Margaret Atwood, from Negotiating with the Dead; “Temptation,” (via violentwavesofemotion)
8K notes
·
View notes
Text
“All lovers believe they are inventing love.”
– Anne Carson, from Eros the Bittersweet
382 notes
·
View notes
Text
Hóa thân - Franz Kafka
"Hóa thân" là một câu chuyện ngắn của Franz Kafka về một người thanh niên trẻ tên Gregor hóa thành một con gián sau khi ngủ dậy vào một ngày nọ và những phản ứng tuyến tính của gia đình anh sau đấy.
Một chi tiết mà nặng tính biểu tượng và mang nhiều tầng nghĩa là chi tiết cây đàn vĩ cầm mà em của Gregor chơi cho ba người khách trọ. Tiếng đàn vĩ cầm là lời gợi nhắc lại những ham muốn chính đáng xưa kia của Gregor trước khi biến thành con gián. Động lực thúc đẩy Gregor ráng làm việc khổ sai khi anh còn là con người đó chính là để kiếm đc tiền cho em gái mình đi học đc trường nhạc viện. Và khi nghe tiếng đàn vĩ cầm, anh cảm thấy phần người le lói trong mình được thức tỉnh và nó thu hút anh đi lại gần nơi phát ra âm thanh ấy. Nếu ta xem tiếng vĩ cầm kia là hình ảnh ẩn dụ cho thứ gợi nhắc và khơi gợi bản năng làm người nơi Gregor thì thứ ấy là gì? Thứ gì gọi dậy phần "người" bên trong chúng ta kể cả khi ta đã tưởng cái bản ngã "người" đã trôi vĩnh viễn vào lãng quên? Ham muốn.
Ham muốn đem đến cho cuộc đời con người chúng ta 1 thứ ý nghĩa, 1 động lực để đấu tranh và phát triển. Những ham muốn có thể rất bình thường nhưng nó cũng có khả năng khơi gợi và thúc đẩy cho con người chúng ta làm những thứ lớn lao. Chẳng hạn đa số chúng ta đều ước mong gầy dựng được một cuộc sống ấm no và ổn định và chính thứ ham muốn rất đỗi bình thường ấy đã thúc đẩy chúng ta mỗi sáng mở mắt dậy nai lưng đi làm để kiếm và chắt chiu từng đồng từng cắc. Chính thứ khát khao ấy cũng đã tiếp động lực cho Gregor khi còn là người để nai lưng mỗi sáng ra bến tàu và làm việc để chắt chiu một khoản tiền lớn để cho em anh đi học được trường Nhạc viện. Nói 1 cách khác, bởi vì ta khao khát và ham muốn nên ta có 1 đích đến, 1 điểm dừng trong cuộc đời này. Khi Gregor bị biến thành gián, ta không còn thấy được sự hiện diện của bất cứ ham mê nào. Anh ta suốt ngày rơi vào sự mụ mị của giấc ngủ để quên đi sự bất lực của chính mình trước cái vô lý của cuộc sống. Suốt ngày anh ta chỉ tự thì thầm với bản thân và nhắc lại những ước mơ anh ta đã từng có trong quá khứ như để trốn thoát khỏi hiện tại vì hồi tưởng quá khứ một cách mãnh liệt là dấu hiệu của sự bất mãn trầm trọng với hiện tại. Anh ta cảm giác như mình ngày càng xa rời khỏi cái xã hội loài người và rơi vào một "vực thẳm tối tăm của sự lãng quên" nào đó. Rồi thứ âm nhạc ấy phát lên ngay khi Gregor tưởng rằng không còn thứ gì thuộc về loài người có thể thu hút được anh nữa. Gregor bò tới phòng khách nơi phát ra âm thanh ấy và tự hỏi "liệu ta có phải là con thú nếu ta biết rung động bởi âm nhạc?". Tiếng đàn vĩ cầm có hai tầng nghĩa và dù ta có bóc tách nó từ tầng nghĩa nào nó đều thể hiện 1 sự xúc động mãnh liệt, 1 khao khát được quay trở lại làm người nơi Gregor. Tầng nghĩa thứ nhất là nó như 1 sợi chỉ mong manh liên kết giữa anh - 1 con thú với họ - xã hội loài người và như Gregor đã tự vấn, nếu anh có thể bị rung động bởi âm nhạc thì Gregor ko phải hoàn toàn là 1 con thú vật phải không? Nó mang đến một hi vọng, một tí cơ hội mong manh nào đó anh vẫn có thể hoàn lương và hóa người một lần nữa. Và tầng nghĩa thứ hai là nó là một lời nhắc nhở, một lời cảnh tỉnh trong anh những ước mơ anh khi anh còn là người, đó là kiếm thật nhiều tiền để em gái mình được học đàn vĩ cầm. Dù là một lời nhắc nhở về quá khứ hay một tia hi vọng cho tương lai, tiếng đàn vĩ cầm ấy đều khơi dậy khao khát hoàn người nơi Gregor.
Ngay khi sự tò mò và mong muốn được làm người vừa nhen nhóm, nó đã bị vụt tắt khi 3 người khách trọ hoảng hồn bỏ chạy khỏi nhà khi thấy anh bò ra từ phòng ngủ. Họ tháo chạy mà không hề trả một đồng xu nào cho gia đình anh nên cả gia đình anh trở nên cáu kỉnh và chính sự cáu kỉnh ấy đã châm ngòi cho sự bất lực bị dồn nén mấy tháng nay của họ. Người em gái, vốn là người duy nhất cho anh ăn và chăm sóc cho Gregor bao tháng qua, trở thành người kiên quyết nhất trong việc tống anh ra khỏi nhà. Cô nằng nặc, "nếu anh Gregor còn chút nhân tính nào trong ấy thì anh ta đã tự biết bỏ đi khỏi nhà để khỏi dằn vặt và làm gánh nặng cho cả gia đình này".
Từ lúc biến thành con gián, đây là lần đầu tiên anh nung nấu một tí ước muốn dù chỉ xuất phát từ sự tò mò nhỏ nhoi thôi nhưng nó cũng thể hiện một sự biến chuyển trong tâm lý của anh. Từ sự tuyệt vọng và hững hờ với thế giới xung quanh và sự đoạn tuyệt mọi ham mê hay hi vọng để ngủ hết qua ngày qua ngày nọ, Gregor đã biết nhớ lại những ham mê vô cùng giản dị mà cao cả anh từng có. Và cái khao khát muốn làm người vừa được nung nấu thì đã bị đè bẹp dí bởi người thân của anh. Gregor buồn tủi và bò về phòng mình một cách nặng nhọc với cái chân gián nhỏ bé bị gãy do ba anh ném quả táo vào người. Sau đấy anh quyết định sẽ bỏ đi khỏi nhà để giải phóng gia đình khỏi gánh nặng và anh ngủ 1 giấc mộng mị li bì và sáng hôm sau, cơ thể gián ốm yếu, què quặt của Gregor đã cứng lại và chết đi trong giấc ngủ. Người lao công già trong lúc dọn dẹp đã phát hiện xác của anh và bà liền báo lại cái chết của anh cho gia đình trong sự vui sướng tột cùng của họ. Cả gia đình run lên vì vui sướng như thể họ vừa được thoát khỏi một án hình đọa đày nào đó đến nỗi cả gia đình bỏ hết công ăn việc làm để đi 1 chuyến du lịch. Người con gái dường như không tin vào tai mình nên bà lao công liền lấy cây chổi quẹt đường dài để hất đi thân xác què quặt bất động của anh cô khắp sàn nhà như minh chứng rằng anh cô đã chết thật sự. Câu chuyện hạ màn với cảnh cả gia đình Gregor đang ăn mừng vui vẻ và bàn tính chuyện tương lai như mua một ngôi nhà mới và cưới chồng cho cô em gái.
Cái xương cột sống nối lại tất cả những tầng nghĩa rời rạc của Kafka đó chính là hiện diện của sự bất lực ở mọi nơi. Đam mê kéo theo đó là sự bất lực khi chúng ta nhận thức được cái khoảng cách giữa thực tại mà ta đang sống và ảo ảnh mà ta muốn sống trong và ta cảm thấy tuyệt vọng và dày vò khi ta nhận ra cái khoảng cách ấy không thể được hàn gắn. Sự bất lực thể hiện ngay khi Gregor vừa biến thành con gián khi anh nhận ra anh không thể giao tiếp với người thân của mình hay kiếm tiền để gồng gánh gia đình. Chính sự bất động và bất lực ấy đã vô hiệu hóa cái "tấm thẻ làm người" của anh và hình ảnh ẩn dụ con gián là một ẩn dụ cho một trạng thái cảm thấy "vô dụng", "ngoài rìa xã hội" mà chúng ta sẽ phải trải qua ở một giai đoạn nào đó trong cuộc đời. Sự tuyệt vọng được đẩy lên đỉnh điểm khi cái nỗ lực và ham muốn cuối cùng được làm người, được hòa nhập vào bên trong rìa của xã hội và được đồng loại công nhận của Gregor cũng bị khước từ. Và tuyến tính theo ấy là cái chết - một cái kết chua xót nhưng vẫn còn nhân đạo vì thà chấp nhận cái chết còn hơn một cuộc sống vô nghĩa, không hi vọng và bị ruồng rẩy khắp nơi.
Nhân vật của Kafka là những nạn nhân của cuộc đời và thời cuộc. Họ cảm nhận rất sâu sắc và mãnh liệt cái cảm giác bất lực trước những bi kịch xảy ra với họ mà họ không có tiếng nói trong ấy. Khép trang sách lại, thứ đọng lại duy nhất là cảm giác bất lực trong tôi khi tôi nhận ra rằng việc đứng lên giành quyền toàn chủ đối với cuộc sống không phải là đơn giản vì tính vạn biến và ngẫu nhiên của cuộc sống. Kafka không khuyên nhủ, dạy dỗ hoặc ít nhất chính sự nông cạn và thiếu sâu sắc của tôi đã không tự chiết ra được một bài học cuộc sống nào từ ấy để đối mặt với sự bất lực trước cuộc đời. Nếu ta không thể kiểm soát cuộc sống và khi ta trở thành nạn nhân của nó thì mong rằng chúng ta sẽ tìm được một lối đi khác, một giải pháp khác để đối mặt và giải phóng chúng ta khỏi sự bất lực ngoài cái chết.
0 notes
Text
His upper lips were slowly curving up, like a pout. He didnt want to turn on the lights or speak too loudly with me because he was afraid that his homophobic dad could hear from the outside. there was intimacy in secrecy and hesitation. like a suspended moment of hope. bliss. happiness. suspension was happiness. I wondered to myself what would happen if his dad barged in the room right now and saw me sleeping next to him and cuddling. Would he punch me first or him? Would his fist collide first with my cheekbone or my nose? Which would hurt more? I felt shame, humiliation stinging my stomach like hot burning light. Desire was made of shame, like light.
I traced the outline of his eyebrows. He had shorter eyebrows than I did. Mine was fuller. I smiled, a petty and childish satisfaction. His shoulder reeked of cigarette and some vanilla perfume. I bet he stole it from his sister. The cheap fuck. Ha
I thought about how we were sure to break up in the near future and i still think so but I have made peace with it. This would not last. When I looked into the future, I did not see any possible scenarios between us that were not of secrecy, shame, hesitation and frustration. I really wanted to talk to you during class about how fucked up your eyebrows were. I wanted to talk about how your lips were so thin and so-
0 notes
Text
CALL ME BY YOUR NAME - ANDRÉ ANCIMAN
This book is hot. And that heat is not just exclusively originated from the steamy sex scenes between Elio and Oliver but also from the trains of words hushedly collide onto eachother and the intense longing. André Anciman acutely prescribes and dissects the development phases of desire like a skilled surgeon: stubborn denial then shattering acceptance and giving in. Those phases do not follow a chronological order but instead, they take place and fight for dominance simultaneously in our hearts. What do we desire in others if not the hints and possibilities of self completion and unity and the feeling of wholeness?
Elio Perlman is a wise, naïve but bold 17 years old son of a famous and sophisticated proffessor in Italy who is smitten with the seductive, chill and American 24 years old Columbian proffessor Oliver. Oliver is staying in Italy for a short vacation with the Perlman family and he quickly slips his way to everyone’ hearts with his oddly charming Americanism prudeness, sophisticated etymological knowledge and a knack for the apricot juice of Elio’s mom. The narrator confesses that he is not a victim to his passion and he always keeps his desire on a leash but still desire strucks him unexpectedly. He thinks he just simply falls in love with Oliver’s devious smile but little does he know, “all he really wanted was skin, just skin.”
His desire runs deeper and more inward than just merely the appreciation of the aesthetic value of Oliver. It is the desire to copulate, to be with him, to be in him and ultimately to be more of himself by being Oliver. Elio projects an intense desire that borderlines on twisted obsession on Oliver because he sees in Oliver the opportunity that leads to self realization and self completion. But he does not fully accept and completely surrender to the acknowledgement that by himself, he is incompleted and unfulfilled and in the act of assimilating with Oliver, there is a slight chance of unity and wholeness. He is afraid of the assimilation so he tries to smother and kill off the speck of desire in him because to assimilate and desire another person is to acknowledge the edges between you and them and your incompleteness.
Elio fantasies about killing Oliver so that “at least his death would put an end to it” and he even takes a step further by saying that “if I didn’t kill him then I’d cripple him for life” so that he can “feel superior to him and become his master”. Desire reveals his lackings and his inferiority and in a feverish, delusional and desperate attempt to gain back control, he fantasies about killing off the object of his desire. Because the act of desiring someone is to reach out from your spot and yearn for that person who is not in the same place with you, there is a much needed space between the two, metaphysically speaking. He can not mitigate, subdue and adjust the intensity or the direction of his desire and that realization strips him of a sense of control and superiority in his own mind and induces fear in his heart.
Elio sways between obsession and hate and this volatility reveals the required paradoxical nature of desire. He needs first to resist in order to be able to surrender absolutely to Oliver later. He needs to arm himself up in walls so he can disarm himself completely in Oliver’s touch. His obsessive desire for the death and ruination of Oliver’s life can quickly wax and wane back and forth into an insatiable and shameless craving for his attention and affection. “Two words from him, and I had seen my pouting apathy change into I’ll play anything for you till you ask me to stop, till it’s time for lunch, till the skin on my fingers wears off layer after layer, because I like doing things for you, will do anything for you, just say the word, I liked you from day one, and even when you’ll return ice for my renewed offers of friendship”.
What does he see in Oliver that induces in himself such violent and obsessive desire? “His ability to intuit things in exactly the way I myself might have intuited them. This, in the end, was what drew me to him.” Elio sees a possible self of him, a future self of him that is kept from his current self and that future self is currently manifesting in Oliver and by merging with Oliver, he could perharps place his hand on that self and bridge the gap between the notget and the gotten. I by myself am not complete and by desiring you, I can learn more about myself and by assimilating into you, I can be whole again. It is the desire to rekindle a torn in half form that has been in a milenary sleep since Zeus had seperated our ultimate human form which had 4 hands, 4 legs and 2 heads into two halves that would always desperately try to find the other. This is ultimately what Elio craves, not Oliver but the hints of self completion presented in Oliver.
When the two missing parts assimilate, there is an exchange whereas one protruding part of the first part would enter the missing part and become a part of the second part and vice versa. They dilute into eachother in the darkness of Oliver’s room facing the French balcony. When they make love, Elio would ask Oliver to call him by his name so whenever Oliver trails his fingers along his spine causing him to shiver like a root in the rain, Elio would cry out “Elio, more!”. Oliver would reciprocate the pleasure back by moaning “Oliver, more!” as Elio licks and kisses his smooth and soft feet. By asking you to call me by your name, I am undoing myself, peeling off the skin on your face layer by layer, entering and becoming you so that I can become myself better. I am diluting myself into you so that I can become whole again. What he wants in assimilation is fulfillment
Desire in itself is an endless loop that sustains itself on much needed contradictions and paradoxes because the one who desires is caught in a state of acknowledging the possibility of attaining and fulfilling his desire yet is kept from executing it. For this game of chasing and being chased to continue, the space between chased and the chaser must never be bridged. Assimilation risks annihilation. That’s why after successfully fucking and making Oliver confess his feelings, Elio wakes up with a stinging sense of guilt, regret and doubt that have never been felt or given thoughts on before. Those guilts and regrets do not stem from the acknowledgement of the morally debasement of their acts and in fact, the fact that he is underage and this is wrong never stops Elio from debauching again and again. He feels regrets because the assimilation does not lead to that eureka, exhilirating blisss of enlightenment in his soul and now he is still incomplete, sole and lacking! In the act of obsessively pursuing Oliver, regrets and second thoughts have never crossed his mind because those things are the aftermath and consequence for who bridges the gap between the one who desires and the desired.
In this case, does assimilation lead to annihilation? Only partly. He does not completely rebuke his desire for Oliver but now that desire has a new component: guilt and regret. After that, he reminds himself to cool off his heart and familarises himself with desire so he can neutralise it. But everytime when he has successfully managed to colden his heart, desire would sweetly peak again and he would fall into Oliver’s embrace again, every single damn times. Every single affairs would always follow up with self hatred and guilt on Elio’s part. In this case, desire is not annihilated, only debased and distorted into a twisted and ignoble version of itself. Pure, hot desire should never be mixed up with guilt and regrets.
“Call me by your name” is an autobiography of desire. It narrates why do we desire in the first place and how desire cooks up, peaks in us and what ultimately brings the demise and distortion of it. Desire condemns humanity to a perpetual state of unrest and suffering because it is meant to never be fulfilled, it ceases to exist when we successfully bridge its gap but it is not our duty to abolish desire and live a life of indifference and callousness. It is the human’s condition to perenially be caught in between what and where we are and what and where we want to be. We should strive to find happiness and joy not in the blind point where the gap is bridged but in our process of sterily attempt to bridge that gap.
And what is the ultimate desire? We may think that we have a lot of desires but we have only one. To be whole, completely and absolutely whole.
24 notes
·
View notes
Quote
Finally, in a low whisper, he said, ‘I think I might be a terrible person.’ For a split second I believed him - I thought he was about to confess a crime, maybe a murder. Then I realized that we all think we might be terrible people. But we only reveal this before asking someone to love us. It is a kind of undressing.
Miranda July, The First Bad Man
(via mswaffles)
28K notes
·
View notes
Text
sephboy:
imo the really interesting story of the iliad is the fact that, because it’s a later telling of the story, all the characters are self-conscious abt their legendary status. like the first time we see helen, she’s weaving a tapestry of all the men who will die for her. the characters all have a tragic sense of foreboding & also a feeling of helpless submission to the power of the narrative. the greek nonbelief in human agency is always super weird but its esp weird in homer imo bc the cosmological force isn’t so much fate as it is the story: hektor and achilles know that they’re tragic heroes, helen knows she’s an evil seductress, cassandra knows she’s cursed, patroklos and andromache know that they can’t do anything 2 stop the men they love from dying. which makes the tone of the story very strange, almost as if the characters are going thru the motions of a story they’re told before
9K notes
·
View notes
Conversation
What she says: i'm fine
What she means: The famous "Beauty is terror" quote in The Secret History (Donna Tartt, 1992) actually makes no sense at all in the context of the book. it is based on a misconception of beauty, or at least a very outdated one. in 1991, french philosopher Jean-François Lyotard wrote an essay in which he (based on the work of Edmund Burke) describes the difference between mere beauty and the sublime. whereas mere beauty comes down to perfection, a following of the rules of rhetorics and poetics established by the schools and academies and the tastes of their aristocratic public; the sublime is something that arises from a break, a defect, a certain ugliness. what refuses to be determined and grasped by rules and techniques creates an openness to the sublime. it is why plato and sophocles are sublime, whereas lysias and ion are merely perfect. the beautiful gives pleasure to its viewer. the sublime on the other hand unites pain, or terror, and pleasure. the sublime is kindled by the threat of nothing further happening, of a total breakdown, a nothingness. it comes from the terror of death, suspended in art, thus becoming sublime pleasure. what the characters in the secret history are looking for is not beauty, they are looking for a bacchanal, a total disruption and derangement of the senses. they are searching the sublime. it is dyonisus, not apollo. beauty is not terror. the sublime is terror. donna tartt lied to us
4K notes
·
View notes
Text
have a relationship thats mature enough to sit down and be like “ look this is our problem and this is how we’re gonna fix it..” SIMPLE
366K notes
·
View notes
Quote
Our bodies flicker Toward extinction–
Sylvia Plath, from ‘Sculptor’ (via soracities)
990 notes
·
View notes
Text
“Waiting for God; The Letters and Notebooks,” by Simone Weil
“It is good to reflect about whatever forces us to come out of ourselves.”
126 notes
·
View notes
Text
“My mother forbad us to walk backwards. That is how the dead walk, she would say. Where did she get this idea? Perhaps from a bad translation. The dead, after all, do not walk backwards but they do walk behind us. They have no lungs and cannot call out but would love for us to turn around. They are victims of love, many of them.” ― Anne Carson, Plainwater: Essays and Poetry, 1995
2K notes
·
View notes
Quote
“Before speaking of psychology we must be clear to whom it refers and to whom it does not refer,” he said. "Psychology refers to people, to men, to human beings. What psychology" (he emphasized the word) “can there be in relation to machines? Mechanics, not psychology, is necessary for the study of machines. That is why we begin with mechanics. It is a very long way yet to psychology.” “Can one stop being a machine?” I asked. “Ah! That is the question,” said G. “If you had asked such questions more often we might, perhaps, have got somewhere in our talks. It is possible to stop being a machine, but for that it is necessary first of all to know the machine. A machine, a real machine, does not know itself and cannot know itself. When a machine knows itself it is then no longer a machine, at least, not such a machine as it was before. It already begins to be responsible for its actions.” “This means, according to you, that a man is not responsible for his actions?” I asked. “A man” (he emphasized this word) “is responsible. A machine is not responsible.”
In Search of the Miraculous (via thatwhichdoesnotsuffer)
44 notes
·
View notes