blogcuocsongduhoc
Blog Cuocsongduhoc
18 posts
  Cuocsongduhoc - Trang tin tổng hợp về Du học -Du lịch -Định cư. Ngoài ra còn là Blog tin tức trong nước và quốc tế những vấn đề nóng hổi nhất. Trang chủ: https://cuocsongduhoc.com/ Blog Cuocsongduhoc được giới chuyên môn đánh giá là trang tin tức tổng hợp uy tín nhất Việt Nam 2019. Cập nhật mới nhất về tình hình Biển Đông: https://cuocsongduhoc.com/tin-tuc/bien-dong/ Đăng kí Cuocsongduhoc ngay hôm nay để nhận được những tin tức mới nhất. Du học các nước Châu Âu, Châu Á tại: https://cuocsongduhoc.com/du-hoc/ Định cư ở nước nào dễ dàng và nhanh nhất. Điều kiện để định cư tại các nước như thế nào? Link theo dõi tại: https://cuocsongduhoc.com/dinh-cu/ Du lịch luôn là sở thích của rất nhiều người, du lịch Việt Nam, du lịch Châu Âu, du lịch các nước Châu Á. Tổng hợp tất cả những điểm đến, ẩm thực, văn hóa tại từng nước. Link tham khảo các địa điểm du lịch: https://cuocsongduhoc.com/du-lich/ Mỹ phẩm làm đẹp hiện nay không chỉ dành cho phái nữ mà thậm chí cả phái nam cũng bắt đầu chú trọng tới nhan sắc của mình hơn. Tổng hợp tất cả các loại mỹ phẩm cũng như review mỹ phẩm làm đẹp tại đây. Link: https://cuocsongduhoc.com/tin-tuc/my-pham/ Tổng hợp tất cả những tin tức thể thao nhanh nhất tại đây. Thể thao 24/24 Tin thể thao 24/24: https://cuocsongduhoc.com/tin-tuc/the-thao/ Sức khỏe cho mọi người mọi nhà, những bài thuốc quý, những dấu hiệu bệnh bạn nên nhận biết sớm. Sức khỏe nam giới, phụ nữ: https://cuocsongduhoc.com/tin-tuc/suc-khoe/ Showbiz Việt Nam luôn biến động theo những Scandal hoặc những tin túc mới nhất về các ca sĩ, nghệ sĩ tại Việt Nam: https://cuocsongduhoc.com/showbiz/ Hệ thống Social của cuocsongduhoc:  #sứckhỏe #biểnđông #duhọc #địnhcư #dulịch #showbiz #mỹphẩm  
Don't wanna be here? Send us removal request.
blogcuocsongduhoc · 4 years ago
Text
Bài thuốc chữa ung thư buồng trứng Fucoidan
Thuốc chữa ung thư buồng trứng - Trên toàn thế giới thì ung thư buồng trứng là ung thư đường sinh dục thường gặp thứ hai sau ung thư cổ tử cung. http://thuocfucoidan.info/thuoc-chua-ung-thu-buong-trung/
1 note · View note
blogcuocsongduhoc · 4 years ago
Text
Cách bật máy lạnh tiết kiệm điện
Bật máy lạnh làm sao để tiết kiệm điện tối đa nhất có thể thì hãy tham khảo bài viết dưới đây có thể giúp bạn tiết kiệm điện cả triệu đồng https://cuocsongduhoc.com/tag/bat-may-lanh-tiet-kiem-dien/
1 note · View note
blogcuocsongduhoc · 4 years ago
Text
Trụ trì Tịnh Thất Bồng Lai loạn luân với con gái
Trụ trì tịnh thất bồng lai loạn luân với con gái và nhiều bí mật động trời đằng sau các sư cô tại tịnh thất này. https://cuocsongduhoc.com/tru-tri-tinh-that-bong-lai-loan-luan-voi-con-gai-ruot-bi-nguyen-sin-vach-tran/ #tinhthatbonglai #trutritinhthatbonglailoanluanvoicongai
1 note · View note
blogcuocsongduhoc · 4 years ago
Text
Cách sử dụng máy lạnh tiết kiệm điện đến 50%
Cách sử dụng máy lạnh tiết kiệm điện là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của nhiều hộ gia đình trong mùa nóng.
https://cuocsongduhoc.com/cach-su-dung-may-lanh-tiet-kiem-dien/
1 note · View note
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Link
Tin Biển Đông nhanh nhất ✅ Cập nhật chính xác nhất về tình hình Biển Đông ✅ Trung Quốc xâm lược trái phép vùng Biển Đông ✅ Trung Quốc liên tục đâm chìm tàu cá của ngư dân Việt Nam tại Biển Đông.Việt Nam luôn có các đối sách cả về ngoại giao lẫn các hành động cụ thể tại thực địa để đối phó với Trung Quốc.
1 note · View note
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Link
Tin Biển Đông nhanh nhất ✅ Cập nhật chính xác nhất về tình hình Biển Đông ✅ Trung Quốc xâm lược trái phép vùng Biển Đông ✅ Trung Quốc liên tục đâm chìm tàu cá của ngư dân Việt Nam tại Biển Đông
1 note · View note
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Chủ quyền Biển Đảo – Việt Nam chưa bao giờ làm lơ chủ quyền quốc gia
Chủ quyền biển đảo – Liên quan đến vụ tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá Quảng Ngãi ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, tài khoản FB mang tên Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” lại đi rêu rao luận điệu “chính quyền né tránh, làm lơ trước vấn đề chủ quyền bị xâm phạm, không có hành động đáp trả thích đáng, đứng cùng chiến tuyến với quân xâm lược”.
Đại diện Bộ Ngoại giao nước ta đã trao công hàm phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rõ, xử lý nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu hải cảnh Trung Quốc nêu trên, không để tái diễn những hành động tương tự, đồng thời bồi thường thoả đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.
Trung Quốc đâm tàu cá Việt Nam giữa Biển Đông
Trong khi cả thế giới đang oằn mình phòng chống đại dịch Covid-19, Việt Nam không những tập trung bảo vệ người dân của mình thoát khỏi đại dịch mà còn chữa khỏi bệnh miễn phí cho các công dân nước ngoài trong đó có Trung Quốc nhiễm dịch đến Việt Nam. Vậy mà, Trung Quốc lại cho tàu hải cảnh đâm chìm tàu cá của ngư dân Việt Nam đang đánh bắt cá hợp pháp trên vùng biển của Việt Nam, bắt giữ bất hợp pháp 8 ngư dân, lục soát, tịch thu, đập phá trang thiết bị trên tàu rồi lu loa cho rằng tàu cá Việt Nam đâm tàu hải cảnh của họ.
Chưa nói đến vấn đề pháp lý, chỉ nói ở góc độ lương tâm giữa biển khơi muôn trùng nguy hiểm như vậy, hành vi đâm chìm tàu nước ta của tàu Trung Quốc quá ư là bất nhân, bất nghĩa, chẳng khác nào đang giết ngư dân Việt Nam cả. Liệu ai có thể im lặng trước hành vi vô nhân đạo này?
Khẳng định chủ quyền biển đảo với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Về vấn đề pháp lý, Trung Quốc xâm phạm chủ quyền quần đảo Hoàng Sa rành rành ra đó rồi còn phát ngôn xuyên tạc thì Nhà nước ta càng không thể ngồi yên vờ như không thấy được. Hơn nữa, gần 100 triệu người dân Việt Nam cũng không chấp nhận để Trung Quốc ngang ngược như vậy. Chính vì vậy, ngay sau vụ việc, đại diện Bộ Ngoại giao đã lên tiếng khẳng định lại một lần nữa rằng “Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế”.
Vì vậy, hành động trên của tàu công vụ Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại về tài sản, đe doạ an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam không chỉ đi ngược lại nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân và thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc. Trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) mà còn gây phức tạp tình hình và không có lợi cho quan hệ hai nước cũng như việc duy trì hoà bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông.
Từng câu từng chữ từ đại diện Bộ Ngoại giao cũng là đại diện cho cả nước ta vừa đủ tình đủ lý đủ sắc bén, trên hết là lên án trực diện việc tàu công vụ Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền Việt Nam như thế kia thì sao Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” còn bảo là “né tránh”, “lơ đi”, “không có hành động đáp trả”?
Việt Nam gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc
Nếu thật sự chính quyền nước ta coi nhẹ, làm lơ trước vấn đề chủ quyền biển đảo thì phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) đã không gửi công hàm lên LHQ, phản hồi hai công hàm mà Trung Quốc đưa ra ngày 23/3/2020 và ngày 12/12/2019 liên quan đến Philippines và Malaysia.
Cụ thể, Trung Quốc gửi công hàm lên LHQ phản hồi tài liệu của Philippines, cho rằng Trung Quốc “có chủ quyền với quần đảo Nam Sa và vùng biển gần kề”, “có quyền chủ quyền và quyền tài phán với các vùng biển liên quan, với đáy biển và lòng đất”. Cũng trong công hàm phản hồi Malaysia, Trung Quốc một lần nữa cho ràng mình“có chủ quyền” với quần đảo ở Biển Đông, “bao gồm quần đảo Đông Sa, Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa”. Biết được vấn đề này, hôm 30/3, Việt Nam đã gửi công hàm phản đối cả 2 công hàm trước đó của Trung Quốc, trong công hàm còn ghi rõ: “Việt Nam phản đối các yêu sách của Trung Quốc tại các công hàm trên. Các yêu sách này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông”. Rõ thấy, Việt Nam chưa bao giờ lơ là, mất cảnh giác hay coi nhẹ vấn đề chủ quyền biển đảo.
Chủ quyền biển đảo – Phải đấu tranh từ thực địa lẫn ngoại giao
Nếu chính quyền coi nhẹ chủ quyền bị xâm phạm như Phạm Minh Vũ, “Việt Tân” lu loa thì liệu nước ta có kiên quyết đấu tranh mấy tháng trời với Trung Quốc trong sự kiện nhóm tàu thăm dò Hải Dương 8 xâm phạm trái phép và có hành vi gây hấn hung hăng ngay trong vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam hay không?
Nhắc lại sự kiện cũng vào khoảng tháng 3, tháng 4 năm ngoái có lẽ hầu như người dân nào cũng nhớ rõ Việt Nam đã khôn ngoan và cứng rắn như thế nào, các chiến sỹ hải quân, cảnh sát biển của nước ta đã kiên trì theo sát trận địa ra sao. Để rồi cuối cùng, Trung Quốc phải rút nhóm tàu Hải Dương 8 về nước. Và chưa kể còn hàng chục lần đấu tranh bác bỏ tuyên bố “đường lưỡi bò” phi lý của Trung Quốc và những lần nước này hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển Việt Nam trước đó nữa.
Nói thẳng thì Việt Nam luôn làm hết sức mình đóng góp vào việc gìn giữ và tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc. Việt Nam luôn chân thành mong muốn cùng Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
Nhưng không có nghĩa là khi Trung Quốc xâm phạm chủ quyền, Việt Nam né tránh, làm lơ, không hành động. Hành vi đi xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia khác của Trung Quốc không phải mới hình thành những năm gần đây, nó đã xuất hiện từ mấy ngàn năm trước, những triều đại vua đi chinh phạt nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ.
Vì vậy Trung Quốc rất nhiều mưu sâu kế hiểm, thậm chí là “liên hoàn kế”, nếu như Việt Nam không bình tĩnh, khôn ngoan, không biết chiến thuật “dĩ tĩnh chế động”, nghĩa là lấy cái tĩnh khống chế cái động, lấy nhu để chế cương thì rất dễ mắc sai lầm dẫn đến mất tiếng nói đấu tranh về chủ quyền, thậm chí là mất luôn lãnh thổ.
Chẳng lẽ, Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” đang mong muốn điều này sao? Cứ dăm ba bữa lại lợi dụng sự việc nóng trong nước để đâm chọt thế này thì hèn mạt quá. Nói hay không bằng làm giỏi, thay vì đi kích động lòng dân, xuyên tạc chính quyền chi bằng hãy dùng “não” suy nghĩ kế sách hợp lý giúp Việt Nam chế ngự hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo nước ta của Trung Quốc hoặc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đi.
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Chủ quyền Biển Đảo - Việt Nam chưa bao giờ làm lơ chủ quyền quốc gia
Tumblr media
Chủ quyền biển đảo - Liên quan đến vụ tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá Quảng Ngãi ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, tài khoản FB mang tên Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” lại đi rêu rao luận điệu “chính quyền né tránh, làm lơ trước vấn đề chủ quyền bị xâm phạm, không có hành động đáp trả thích đáng, đứng cùng chiến tuyến với quân xâm lược”. Đại diện Bộ Ngoại giao nước ta đã trao công hàm phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rõ, xử lý nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu hải cảnh Trung Quốc nêu trên, không để tái diễn những hành động tương tự, đồng thời bồi thường thoả đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam.
Tumblr media
Tàu Trung Quốc đâm chìm tàu ngư dân Việt Nam
Trung Quốc đâm tàu cá Việt Nam giữa Biển Đông
Trong khi cả thế giới đang oằn mình phòng chống đại dịch Covid-19, Việt Nam không những tập trung bảo vệ người dân của mình thoát khỏi đại dịch mà còn chữa khỏi bệnh miễn phí cho các công dân nước ngoài trong đó có Trung Quốc nhiễm dịch đến Việt Nam. Vậy mà, Trung Quốc lại cho tàu hải cảnh đâm chìm tàu cá của ngư dân Việt Nam đang đánh bắt cá hợp pháp trên vùng biển của Việt Nam, bắt giữ bất hợp pháp 8 ngư dân, lục soát, tịch thu, đập phá trang thiết bị trên tàu rồi lu loa cho rằng tàu cá Việt Nam đâm tàu hải cảnh của họ. Chưa nói đến vấn đề pháp lý, chỉ nói ở góc độ lương tâm giữa biển khơi muôn trùng nguy hiểm như vậy, hành vi đâm chìm tàu nước ta của tàu Trung Quốc quá ư là bất nhân, bất nghĩa, chẳng khác nào đang giết ngư dân Việt Nam cả. Liệu ai có thể im lặng trước hành vi vô nhân đạo này?
Khẳng định chủ quyền biển đảo với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Về vấn đề pháp lý, Trung Quốc xâm phạm chủ quyền quần đảo Hoàng Sa rành rành ra đó rồi còn phát ngôn xuyên tạc thì Nhà nước ta càng không thể ngồi yên vờ như không thấy được. Hơn nữa, gần 100 triệu người dân Việt Nam cũng không chấp nhận để Trung Quốc ngang ngược như vậy. Chính vì vậy, ngay sau vụ việc, đại diện Bộ Ngoại giao đã lên tiếng khẳng định lại một lần nữa rằng “Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế”. 
Tumblr media
Bà Lê Thị Thu Hằng - Bộ ngoại giao Việt Nam phản đối Trung Quốc đâm chìm tàu ngủ dân Việt Nam Vì vậy, hành động trên của tàu công vụ Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại về tài sản, đe doạ an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam không chỉ đi ngược lại nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân và thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc. Trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) mà còn gây phức tạp tình hình và không có lợi cho quan hệ hai nước cũng như việc duy trì hoà bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông. Từng câu từng chữ từ đại diện Bộ Ngoại giao cũng là đại diện cho cả nước ta vừa đủ tình đủ lý đủ sắc bén, trên hết là lên án trực diện việc tàu công vụ Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền Việt Nam như thế kia thì sao Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” còn bảo là “né tránh”, “lơ đi”, “không có hành động đáp trả”?
Việt Nam gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc
Nếu thật sự chính quyền nước ta coi nhẹ, làm lơ trước vấn đề chủ quyền biển đảo thì phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) đã không gửi công hàm lên LHQ, phản hồi hai công hàm mà Trung Quốc đưa ra ngày 23/3/2020 và ngày 12/12/2019 liên quan đến Philippines và Malaysia. Cụ thể, Trung Quốc gửi công hàm lên LHQ phản hồi tài liệu của Philippines, cho rằng Trung Quốc “có chủ quyền với quần đảo Nam Sa và vùng biển gần kề”, “có quyền chủ quyền và quyền tài phán với các vùng biển liên quan, với đáy biển và lòng đất”. Cũng trong công hàm phản hồi Malaysia, Trung Quốc một lần nữa cho ràng mình“có chủ quyền” với quần đảo ở Biển Đông, “bao gồm quần đảo Đông Sa, Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa”. Biết được vấn đề này, hôm 30/3, Việt Nam đã gửi công hàm phản đối cả 2 công hàm trước đó của Trung Quốc, trong công hàm còn ghi rõ: “Việt Nam phản đối các yêu sách của Trung Quốc tại các công hàm trên. Các yêu sách này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông”. Rõ thấy, Việt Nam chưa bao giờ lơ là, mất cảnh giác hay coi nhẹ vấn đề chủ quyền biển đảo.
Tumblr media
Việt Nam gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc về vấn đề chủ quyền Biển Đảo
Chủ quyền biển đảo - Phải đấu tranh từ thực địa lẫn ngoại giao
Nếu chính quyền coi nhẹ chủ quyền bị xâm phạm như Phạm Minh Vũ, “Việt Tân” lu loa thì liệu nước ta có kiên quyết đấu tranh mấy tháng trời với Trung Quốc trong sự kiện nhóm tàu thăm dò Hải Dương 8 xâm phạm trái phép và có hành vi gây hấn hung hăng ngay trong vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam hay không? Nhắc lại sự kiện cũng vào khoảng tháng 3, tháng 4 năm ngoái có lẽ hầu như người dân nào cũng nhớ rõ Việt Nam đã khôn ngoan và cứng rắn như thế nào, các chiến sỹ hải quân, cảnh sát biển của nước ta đã kiên trì theo sát trận địa ra sao. Để rồi cuối cùng, Trung Quốc phải rút nhóm tàu Hải Dương 8 về nước. Và chưa kể còn hàng chục lần đấu tranh bác bỏ tuyên bố “đường lưỡi bò” phi lý của Trung Quốc và những lần nước này hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển Việt Nam trước đó nữa. Nói thẳng thì Việt Nam luôn làm hết sức mình đóng góp vào việc gìn giữ và tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc. Việt Nam luôn chân thành mong muốn cùng Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Nhưng không có nghĩa là khi Trung Quốc xâm phạm chủ quyền, Việt Nam né tránh, làm lơ, không hành động. Hành vi đi xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia khác của Trung Quốc không phải mới hình thành những năm gần đây, nó đã xuất hiện từ mấy ngàn năm trước, những triều đại vua đi chinh phạt nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ. Vì vậy Trung Quốc rất nhiều mưu sâu kế hiểm, thậm chí là “liên hoàn kế”, nếu như Việt Nam không bình tĩnh, khôn ngoan, không biết chiến thuật “dĩ tĩnh chế động”, nghĩa là lấy cái tĩnh khống chế cái động, lấy nhu để chế cương thì rất dễ mắc sai lầm dẫn đến mất tiếng nói đấu tranh về chủ quyền, thậm chí là mất luôn lãnh thổ. Chẳng lẽ, Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” đang mong muốn điều này sao? Cứ dăm ba bữa lại lợi dụng sự việc nóng trong nước để đâm chọt thế này thì hèn mạt quá. Nói hay không bằng làm giỏi, thay vì đi kích động lòng dân, xuyên tạc chính quyền chi bằng hãy dùng “não” suy nghĩ kế sách hợp lý giúp Việt Nam chế ngự hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo nước ta của Trung Quốc hoặc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đi. Nguồn: canhco.net Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Chủ quyền Biển Đảo - Việt Nam chưa bao giờ làm lơ chủ quyền quốc gia
Chủ quyền biển đảo - Liên quan đến vụ tàu hải cảnh Trung Quốc đâm chìm tàu cá Quảng Ngãi ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, tài khoản FB mang tên Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” lại đi rêu rao luận điệu “chính quyền né tránh, làm lơ trước vấn đề chủ quyền bị xâm phạm, không có hành động đáp trả thích đáng, đứng cùng chiến tuyến với quân xâm lược”. Đại diện Bộ Ngoại giao nước ta đã trao công hàm phản đối, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra làm rõ, xử lý nghiêm đối với nhân viên công vụ và tàu hải cảnh Trung Quốc nêu trên, không để tái diễn những hành động tương tự, đồng thời bồi thường thoả đáng các thiệt hại cho ngư dân Việt Nam. Tàu Trung Quốc đâm chìm tàu ngư dân Việt Nam
Trung Quốc đâm tàu cá Việt Nam giữa Biển Đông
Trong khi cả thế giới đang oằn mình phòng chống đại dịch Covid-19, Việt Nam không những tập trung bảo vệ người dân của mình thoát khỏi đại dịch mà còn chữa khỏi bệnh miễn phí cho các công dân nước ngoài trong đó có Trung Quốc nhiễm dịch đến Việt Nam. Vậy mà, Trung Quốc lại cho tàu hải cảnh đâm chìm tàu cá của ngư dân Việt Nam đang đánh bắt cá hợp pháp trên vùng biển của Việt Nam, bắt giữ bất hợp pháp 8 ngư dân, lục soát, tịch thu, đập phá trang thiết bị trên tàu rồi lu loa cho rằng tàu cá Việt Nam đâm tàu hải cảnh của họ. Chưa nói đến vấn đề pháp lý, chỉ nói ở góc độ lương tâm giữa biển khơi muôn trùng nguy hiểm như vậy, hành vi đâm chìm tàu nước ta của tàu Trung Quốc quá ư là bất nhân, bất nghĩa, chẳng khác nào đang giết ngư dân Việt Nam cả. Liệu ai có thể im lặng trước hành vi vô nhân đạo này?
Khẳng định chủ quyền biển đảo với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Về vấn đề pháp lý, Trung Quốc xâm phạm chủ quyền quần đảo Hoàng Sa rành rành ra đó rồi còn phát ngôn xuyên tạc thì Nhà nước ta càng không thể ngồi yên vờ như không thấy được. Hơn nữa, gần 100 triệu người dân Việt Nam cũng không chấp nhận để Trung Quốc ngang ngược như vậy. Chính vì vậy, ngay sau vụ việc, đại diện Bộ Ngoại giao đã lên tiếng khẳng định lại một lần nữa rằng “Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế”. 
Tumblr media
Bà Lê Thị Thu Hằng - Bộ ngoại giao Việt Nam phản đối Trung Quốc đâm chìm tàu ngủ dân Việt Nam Vì vậy, hành động trên của tàu công vụ Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, gây thiệt hại về tài sản, đe doạ an toàn tính mạng và lợi ích hợp pháp của ngư dân Việt Nam không chỉ đi ngược lại nhận thức chung của lãnh đạo cấp cao hai nước về việc đối xử nhân đạo với ngư dân và thoả thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc. Trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) mà còn gây phức tạp tình hình và không có lợi cho quan hệ hai nước cũng như việc duy trì hoà bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông. Từng câu từng chữ từ đại diện Bộ Ngoại giao cũng là đại diện cho cả nước ta vừa đủ tình đủ lý đủ sắc bén, trên hết là lên án trực diện việc tàu công vụ Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền Việt Nam như thế kia thì sao Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” còn bảo là “né tránh”, “lơ đi”, “không có hành động đáp trả”?
Việt Nam gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc
Nếu thật sự chính quyền nước ta coi nhẹ, làm lơ trước vấn đề chủ quyền biển đảo thì phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên Hợp Quốc (LHQ) đã không gửi công hàm lên LHQ, phản hồi hai công hàm mà Trung Quốc đưa ra ngày 23/3/2020 và ngày 12/12/2019 liên quan đến Philippines và Malaysia. Cụ thể, Trung Quốc gửi công hàm lên LHQ phản hồi tài liệu của Philippines, cho rằng Trung Quốc “có chủ quyền với quần đảo Nam Sa và vùng biển gần kề”, “có quyền chủ quyền và quyền tài phán với các vùng biển liên quan, với đáy biển và lòng đất”. Cũng trong công hàm phản hồi Malaysia, Trung Quốc một lần nữa cho ràng mình“có chủ quyền” với quần đảo ở Biển Đông, “bao gồm quần đảo Đông Sa, Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa”. Biết được vấn đề này, hôm 30/3, Việt Nam đã gửi công hàm phản đối cả 2 công hàm trước đó của Trung Quốc, trong công hàm còn ghi rõ: “Việt Nam phản đối các yêu sách của Trung Quốc tại các công hàm trên. Các yêu sách này vi phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông”. Rõ thấy, Việt Nam chưa bao giờ lơ là, mất cảnh giác hay coi nhẹ vấn đề chủ quyền biển đảo.
Tumblr media
Việt Nam gửi công hàm lên Liên Hợp Quốc về vấn đề chủ quyền Biển Đảo
Chủ quyền biển đảo - Phải đấu tranh từ thực địa lẫn ngoại giao
Nếu chính quyền coi nhẹ chủ quyền bị xâm phạm như Phạm Minh Vũ, “Việt Tân” lu loa thì liệu nước ta có kiên quyết đấu tranh mấy tháng trời với Trung Quốc trong sự kiện nhóm tàu thăm dò Hải Dương 8 xâm phạm trái phép và có hành vi gây hấn hung hăng ngay trong vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam hay không? Nhắc lại sự kiện cũng vào khoảng tháng 3, tháng 4 năm ngoái có lẽ hầu như người dân nào cũng nhớ rõ Việt Nam đã khôn ngoan và cứng rắn như thế nào, các chiến sỹ hải quân, cảnh sát biển của nước ta đã kiên trì theo sát trận địa ra sao. Để rồi cuối cùng, Trung Quốc phải rút nhóm tàu Hải Dương 8 về nước. Và chưa kể còn hàng chục lần đấu tranh bác bỏ tuyên bố “đường lưỡi bò” phi lý của Trung Quốc và những lần nước này hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển Việt Nam trước đó nữa. Nói thẳng thì Việt Nam luôn làm hết sức mình đóng góp vào việc gìn giữ và tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc. Việt Nam luôn chân thành mong muốn cùng Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Nhưng không có nghĩa là khi Trung Quốc xâm phạm chủ quyền, Việt Nam né tránh, làm lơ, không hành động. Hành vi đi xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia khác của Trung Quốc không phải mới hình thành những năm gần đây, nó đã xuất hiện từ mấy ngàn năm trước, những triều đại vua đi chinh phạt nước láng giềng để mở rộng lãnh thổ. Vì vậy Trung Quốc rất nhiều mưu sâu kế hiểm, thậm chí là “liên hoàn kế”, nếu như Việt Nam không bình tĩnh, khôn ngoan, không biết chiến thuật “dĩ tĩnh chế động”, nghĩa là lấy cái tĩnh khống chế cái động, lấy nhu để chế cương thì rất dễ mắc sai lầm dẫn đến mất tiếng nói đấu tranh về chủ quyền, thậm chí là mất luôn lãnh thổ. Chẳng lẽ, Phạm Minh Vũ và “Việt Tân” đang mong muốn điều này sao? Cứ dăm ba bữa lại lợi dụng sự việc nóng trong nước để đâm chọt thế này thì hèn mạt quá. Nói hay không bằng làm giỏi, thay vì đi kích động lòng dân, xuyên tạc chính quyền chi bằng hãy dùng “não” suy nghĩ kế sách hợp lý giúp Việt Nam chế ngự hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo nước ta của Trung Quốc hoặc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đi. Nguồn: canhco.net Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Tên lửa KCT 15 Việt Nam sẽ có thêm phiên bản tên lửa tấn công mặt đất
Tumblr media
Theo chuyên gia quân sự hàng đầu của Nga, tên lửa chống hạm KCT-15 Việt Nam lắp đầu tự dẫn Pháp sẽ thua xa nguyên bản của nó là Kh-35E.
Bình luận của báo Nga về Tên lửa KCT 15 Việt Nam
Một chuyên gia quân sự hàng đầu của Nga đã ví von rằng, "nước sốt kiểu Pháp" không thể cải thiện được "món ăn" kiểu Nga. Bài viết trên Sputnik cho biết, gần đây, trên cổng thông tin Đất Việt (baodatviet.vn) đăng tải một bài viết tiếp theo về triển vọng Việt Nam hợp tác quân sự-kỹ thuật với nước ngoài. Đó là khả năng Việt Nam sẽ mua một phần công nghệ chế tạo tên lửa chống hạm "Exocet" của Pháp (RCC). Bài báo đã nêu ý kiến Việt Nam sẽ mua công nghệ sản xuất hệ thống dẫn đường của tên lửa Pháp và tích hợp nó vào tên lửa chống hạm KCT-15 do Việt Nam chế tạo dựa trên nguyên bản tên lửa Kh-35 của Nga. Tác giả tin rằng việc này "sẽ cho phép tên lửa Việt có được những lợi thế tốt hơn so với Kh-35 phiên bản gốc". Tác giả bài viết trên Sputnik là ông Dmitry Shorkov nhấn mạnh, để chứng minh quan điểm của mình, tác giả bài báo (Đất Việt) dẫn chứng kinh nghiệm của Ấn Độ, được cho là sử dụng công nghệ Pháp để cải thiện tính chính xác cho tên lửa PJ-10 "BrahMos" - sản phẩm hợp tác chế tạo với Nga.
Tumblr media
Tên lửa việt nam kct-15 chống hạm đầy uy lực Ông Dmitry Shorkov trích dẫn một đoạn trong bài báo của Đất Việt làm dẫn chứng: "Tên lửa BrahMos - sản phẩm hợp tác với Nga được Moscow cung cấp động cơ còn New Delhi phát triển hệ thống dẫn đường. Nhưng trình độ có hạn của phía Ấn Độ đã khiến thời gian đầu xác suất trúng mục tiêu của PJ-10 rất thấp. Để nhanh chóng cải thiện tình hình, Quốc Vụ khanh phụ trách quốc phòng Ấn Độ - ông Inderjit Rao Singh trong cuộc gặp Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Jean-Yves Le Drian đã đề nghị Paris trợ giúp kỹ thuật. Kết quả thu được là rất đáng khích lệ, tỷ lệ trúng đích của BrahMos hiện nay đã lên tới 100%. Có lẽ cũng nên tham khảo cách làm của Ấn Độ bằng việc nhập khẩu công nghệ dẫn đường của tên lửa Exocet rồi tích hợp lên KCT-15, điều này sẽ giúp đẩy nhanh tiến độ công việc, thậm chí còn giúp tên lửa của ta sở hữu nhiều ưu điểm hơn cả Kh-35 nguyên bản". Theo tác giả Nga, tất nhiên, vấn đề nội địa hóa sản xuất hệ thống vũ khí và không ngừng nâng cao tính năng chiến thuật và kỹ thuật của chúng là quan trọng đối với mỗi quốc gia. Tên lửa chống hạm KCT-15 của Việt Nam được thiết kế như một loại vũ khí bổ sung (hoặc một sự thay thế có thể trong điều kiện chiến đấu thực tế) nguyên bản tên lửa Nga Kh-35 "Uran-E" đã được trang bị cho hai loại tàu mặt nước của Nga trong biên chế Hải quân Nhân dân Việt Nam là tàu tên lửa lớp "Molniya" và tàu hộ vệ tên lửa lớp "Gepard".
Tumblr media
Tàu hộ vệ tên lửa Gepard Quang Trung của Việt Nam Sputnik nêu câu hỏi là: "Phải chăng việc sử dụng công nghệ của Pháp đã giúp cải thiện đặc tính hiệu suất của tên lửa BrahMos? Việc dùng chúng để lắp vào tên lửa KCT-15 của Việt Nam sẽ mang lại kết quả thực sự hay không, có đúng là KCT-15 vượt trội so với Kh-35 của Nga"? Để giải đáp những câu hỏi này, "Sputnik" đã đề nghị chuyên gia vũ khí của Nga, ông Victor Murakhovski - Tổng biên tập tạp chí "Kho vũ khí của Tổ quốc" (Arsenal of the Fatherland), Ủy viên Hội đồng chuyên gia của Tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga - bình luận về khả năng tích hợp KCT-15 với công nghệ dẫn đường kiểu Pháp.
Vì sao tên lửa KCT-15 khó có thể lắp đầu tự dẫn Pháp?
Vị chuyên gia quân sự kỳ cựu của Nga nhấn mạnh, ông không biết thông tin gì về việc "sử dụng công nghệ theo giấy phép của Pháp để cải thiện độ chính xác của tên lửa "BrahMos", nhưng việc sử dụng công nghệ Pháp để nâng tầm tên lửa Nga là điều khó có thể xảy ra. Tên lửa P-800 "Oniks" (phiên bản xuất khẩu là P-800 "Yakhont"), nguyên mẫu của tên lửa "BrahMos") do Tập đoàn công nghệ tên lửa hàng đầu của Nga là NPO Mashinostroyeniya phát triển. Phương Tây không có sản phẩm nào được coi là tương đương với tên lửa P-800.
Tên lửa chống hạm KCT 15 sẽ có thêm bản tấn công mặt đất
Tên lửa hành trình chống hạm KCT 15 khi được áp dụng một vài thay đổi về công nghệ dẫn đường có thể trở thành phiên bản tấn công mặt đất. Dự tính Việt Nam sẽ tự sản xuất với số lượng rất lớn, ước chừng lên tới con số 3.000 quả tên lửa chống hạm KCT-15, bao gồm cả 3 biến thể: phóng từ tàu mặt nước, phóng từ trên không và phóng từ đất liền. Ngoài ra Việt Nam cũng có quyền xuất khẩu KCT 15 sang bất kỳ nước nào, giống như trường hợp Ấn Độ xuất khẩu tên lửa BrahMos. Sự bổ sung số lượng lớn vũ khí tối tân trên sẽ giúp năng lực phòng thủ của chúng ta tăng vượt bậc so với hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh đó, tiềm năng phát triển của KCT 15 được cho là vẫn chưa khai thác hết. Cần lưu ý rằng hiện nay hầu hết tên lửa chống hạm đều đã có thêm cả biến thể tên lửa hành trình tấn công mặt đất. Việc chỉnh sửa nhằm hoán đổi công năng theo nhận định cũng không quá khó khăn, chỉ cần thay thế đầu dò radar chủ động bằng đầu dò so khớp ảnh địa hình, kết hợp với hệ thống tham chiếu, hiệu chỉnh đường bay thông qua định vị toàn cầu GPS hoặc GLONASS... thì sẽ có một vũ khí như ý muốn. Có thể dễ dàng kể ra đây một vài trường hợp tiêu biểu như loại 3M-14 Kalibr được sản xuất dựa trên tên lửa chống hạm siêu âm 3M-54, CM-602 - bản đối đất của YJ-62, hay thậm chí gần đây cả tên lửa P-800 Oniks/Yakhont và PJ-10 BrahMos cũng đã có biến thể tấn công mặt đất. Nếu chế tạo thành công tên lửa KCT 15 đối đất, các chiến hạm hiện nay của Hải quân nhân dân Việt Nam như Gepard 3.9, Molniya 1241.8 hay cả BPS-500 sẽ chẳng cần nâng cấp để mang tên lửa Kalibr cũng có thể tung đòn tấn công tầm xa cực kỳ lợi hại. Với trọng lượng nhỏ, nhẹ, giá thành ước tính chỉ bằng 1/3 so với Kalibr và dự kiến còn được ứng dụng công nghệ dẫn đường cùng thuật toán điều khiển tiên tiến giúp tầm bắn tăng vọt lên 300 km (so với 130 km của Kh-35 Uran-E), một tàu cỡ nhỏ như Molniya 1241.8 cũng có thể mang theo ít nhất 8 quả KCT 15 bản đối đất để bất ngờ tiếp cận căn cứ đối phương rồi tung đòn sấm sét. Rõ ràng việc chế tạo thêm phiên bản đối đất của tên lửa KCT-15 sẽ mang lại lợi ích rất lớn, công nghệ cũng không còn là điều quá cao siêu như một vài thập niên trước nữa. Vì vậy không loại trừ khả năng sau khi đã làm chủ quá trình sản xuất KCT-15 đối hạm, Việt Nam sẽ cho ra đời nốt biến thể cuối cùng. Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Trung Quốc đưa máy bay quân sự ra quần đảo Trường Sa
Tumblr media
Trung Quốc đưa máy bay quân sự ra quần đảo Trường Sa, được vệ tinh của công ty ImageSat International (ISI, Israel) chụp lại cho thấy máy bay vận tải quân sự Y-8 của Trung Quốc hạ cánh trái phép trên đá Chữ Thập trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. ISI cho rằng chiếc Y-8 có thể chở hàng tiếp tế đến đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc cưỡng chiếm và bồi đắp thành đảo nhân tạo phi pháp. “Hoạt động của máy bay vận tải ở Biển Đông có thể cho thấy quân đội Trung Quốc hầu như không bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng dịch bệnh ở nước này”, ISI viết trên tài khoản Twitter hôm 29.3.
Tumblr media
Trung Quốc đưa máy bay quân sự ra quần đảo Trường Sa
Trung Quốc đưa máy bay quân sự ra quần đảo Trường Sa
Động thái trên cho thấy Trung Quốc vẫn tiếp tục các hoạt động gây quan ngại ở Biển Đông trong bối cảnh thế giới đang tập trung chống dịch bệnh Covid-19 do virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) gây ra. Trước đó vào ngày 20.3, Tân Hoa xã ngang nhiên đưa tin Trung Quốc lập 2 trạm nghiên cứu trên hai đá Chữ Thập và Xu Bi, cũng thuộc quần đảo Trường Sa. Chuyên gia quốc phòng Swee Lean Collin Koh thuộc Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam (Singapore) nhận định với báo Philippine Daily Inquier rằng tình trạng Trung Quốc tiếp tục có hoạt động ở Biển Đông dù đang chống đại dịch Covid-19 thể hiện rõ sau khi nước này lên tiếng phản ứng hoạt động bảo vệ tự do hàng hải (FONOP) của chiến hạm Mỹ USS McCampbell gần quần đảo Hoàng Sa hôm 10.3.
Tumblr media
Máy bay vận tải Y8 của Trung Quốc Ông Koh tin rằng Trung Quốc vẫn tiến hành các hoạt động ở Biển Đông, nhưng vì đại dịch Covid-19 đang hoành hành trên toàn cầu, khiến cộng đồng quốc tế giảm chú ý tới những hành động của Bắc Kinh ở khu vực. Mới đây, báo PLA Daily của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA), tiết lộ hải quân và không quân nước này đã tiến hành tập trận chung mô phỏng những cuộc đối đầu trực tiếp với máy bay và chiến hạm nước ngoài ở Biển Đông ngay trong ngày 10.3. Xem thêm: Trung Quốc bao vây đảo Thị Tứ với hơn 100 tàu các loại Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Nhân quyền thật sự là gì ? Những kẻ ra rả về tự do nước Mỹ nên học lại sau Covid-19
Tumblr media
Nhân quyền thật sự là gì? nhân quyền là một trong những vấn đề chính mà những kẻ luôn đề cao nhân quyền của Mỹ và phương tây mang ra để xuyên tạc Việt Nam. Những ngày gần đây, chúng ta quá quen với những thông báo khẩn nhằm tìm kiếm những người có mặt trên các chuyến bay có bệnh nhân nhiễm Covid-19, trên MXH cũng như trên sóng truyền hình nhằm khoanh vùng cách ly các cá nhân có nguy cơ nhiễm bệnh. Thế nhưng những kẻ chống phá lại lợi dụng để đổ lỗi cho những người đứng đầu chính phủ.
Tumblr media
Du khách làm thủ tục nhập cảnh tại sân bay.
Nhân quyền thật sự lộ rõ bản chất khi xuất hiện dịch Covid-19
Như nói ở trên, thông báo này giúp những cá nhân nghi nhiễm lập tức khai báo với cơ quan chức năng, tránh trường hợp bị nhiễm mà không hay biết và cũng là để tránh lây lan dịch bệnh ra cộng đồng. Ấy vậy mà tài khoản Nguyễn Xuân Diện lại dựa vào thông báo này đi rêu rao rằng Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tắc trách, gây sai sót trong việc tìm người nghi nhiễm khiến nhà nước tốn chi phí và thời gian. Ngày ngày, Nguyễn Xuân Diện, tổ chức Việt Tân, Chân trời mới, Dân làm báo… thi nhau nói về nhân quyền thật sự, quyền tự do cá nhân, tự do dân chủ mà hôm nay chính những đối tượng này lại đang tự vả vào mặt mình khi đưa ra yêu cầu Phó Thủ tướng cho triển khai, khai thác cơ sở dữ liệu thông tin cá nhân của công dân và du khách để truy tìm các du khách trong trường hợp nghi nhiễm.
Tumblr media
Bài đăng FB của Nguyễn Xuân Diện đổ lỗi cho PTT Vũ Đức Đam và bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng Đúng là các hành khách trên các chuyến bay khi nhập cảnh đều đã khai báo thông tin nhập cảnh như họ tên, số điện thoại, địa chỉ… Nhưng để bắt buộc các nhà mạng tại Việt Nam dựa theo số điện thoại để định vị vị trí của từng công dân thì bắt buộc phải là tội phạm hoặc nghi phạm, có sự phê duyệt của Viện Kiểm sát nhân dân và các cơ quan tố tụng khác. Chẳng lẽ họ luôn nói về nhân quyền thật sự, tự cho mình là am hiểu mà không hiểu được cái quyền công dân cơ bản ấy. Những người trên cùng chuyến bay, những người tiếp xúc gần đều là những người NGHI NHIỄM chứ không phải tội phạm để chúng ta hay bất kỳ ai có quyền xâm hại vào quyền tự do riêng tư cá nhân của họ cả. Vậy việc sử dụng thông tin cá nhân, số điện thoại, định vị vị trí nơi ở để điều tra thông tin, nơi ở như Nguyễn Xuân Diện đề xuất phải chăng đang xâm hại nghiêm trọng đến quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư của công dân hay sao?! Nhân quyền thật sự cũng thể hiện qua quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình không những được ghi nhận trong các Công ước quốc tế về quyền con người, mà mỗi quốc gia thành viên đều phải tuân thủ thực hiện những nguyên tắc cơ bản trong việc bảo vệ quyền con người tại quốc gia thành viên. Việt Nam cũng là một thành viên với những quy định trong bản Hiến pháp nói về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Những kẻ suốt ngày ra rả về bài ca nhân quyền mỗi ngày, hùng hồn khi nói về những quyền tự do của nước Mỹ, ca ngợi sự tự do nước Mỹ như Nguyễn Xuân Diện, Việt Tân, Chân trời mới…. lẽ nào lại quên mất hay vì nỗi sợ về dịch bệnh khiến “các bạn” bất chợt quên hết mất lời bài hát của chính mình biên soạn. Để rồi giờ đây chính chúng đang tự tát vào mặt mình bằng đề xuất đến trẻ nhỏ cũng biết là vi phạm nhân quyền. Nghe thật nực cười! Vậy ở đâu mới là nhân quyền thật sự đây Xưa đến nay, người ta thường nói muốn đổ tiếng ác cho ai thì cho dù nói chó là gà người ta cũng cố xuyên tạc cho được. Giờ đây, Nguyễn Xuân Diện đã cho người dân cả nước biết điều người ta nói không hề sai chút nói. Muốn đổ tội cho Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng là phòng chống dịch tắc trách nên đề xuất việc đi ngược với đạo đức Nguyễn Xuân Diện cũng có thể làm. Điều 38 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình để nhằm bảo đảm cho quyền tự do của mỗi cá nhân đều được tôn trọng và được bảo vệ theo quy định của luật, theo đó:1. Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.2. Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác.3. Thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, cơ sở dữ liệu điện tử và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của người khác chỉ được thực hiện trong trường hợp luật quy định.4. Các bên trong hợp đồng không được tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của nhau mà mình đã biết được trong quá trình xác lập, thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.Trích Luật Dân Sự 2015 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Xem thêm: Nhân quyền phương tây ở đâu trong bối cảnh dịch Covid-19 Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Giá xăng giảm sốc xuống còn 12.000 đồng/l từ chiều nay
Tumblr media
Giá xăng giảm là một trong những từ khóa tìm kiếm Hot nhất trong hôm nay. Giá xăng thế giới và giá xăng Việt Nam cụ thể là theo tính toán, xăng E5, xăng 95 có thể giảm 4.200-4.500 đồng/lít, xuống dưới 12.000 đồng/lít. Theo kế hoạch, chiều 30/3 mới đến kỳ điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu. Tuy nhiên, một quan chức Bộ Công Thương xác nhận với PV việc điều chỉnh giá xăng Việt Nam sẽ diễn ra sớm hơn một ngày, tức vào chiều 29/3.
Tumblr media
Giá xăng giảm sốc xuống còn 12000/lít từ chiều nay
Giá xăng giảm xuống còn 12.000 đồng/lít
Việc điều chỉnh giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu sớm hơn một ngày nhằm thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân. Dữ liệu từ Bộ Công Thương cho biết giá xăng thành phẩm bình quân trên thị trường Singapore cập nhật đến ngày 26/3 giảm mạnh so với kỳ tính giá ngày 15/3.
Tumblr media
Giá xăng dầu giảm qua các đợt Giá xăng E5 RON 92 trung bình 24,30 USD/thùng, xăng RON 95 là 25,24 USD/thùng, cùng giảm 50% so với kỳ trước. Không chỉ giá xăng giảm mà giá dầu cũng giảm mạnh, riêng dầu hỏa có ngày xuống mức chỉ 25,35 USD/thùng. Trao đổi với PV, lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối xăng dầu ở TP.HCM cho biết giá xăng thế giới đang giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Vị này dự báo giá xăng trong nước thay đổi theo xu hướng giá của thị trường xăng thế giới. Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 sẽ giảm khoảng 4.200-4.500 đồng/lít, trong khi xăng RON 95 giảm 4.500-4.800 đồng/lít. Dầu hỏa được dự đoán giảm 3.000-3.300 đồng/lít; dầu diesel giảm 2.000-2.500 đồng/lít; dầu mazut giảm 1.400-1.600 đồng/kg. Sau điều chỉnh, giá xăng E5 RON92 tối đa 11.956 đồng một lít, xăng RON95 là 12.560 đồng; dầu hoả không cao hơn 9.141 đồng, dầu diesel là 11.259 đồng và madut tối đa 9.453 đồng một lít. Đây cũng là mức thấp nhất của giá xăng trong 10 năm. Các chuyên gia nhận định cơ quan quản lý sẽ không tác động nhiều đến quỹ bình ổn xăng dầu và giá mặt hàng xăng dầu sẽ giảm mạnh. Nếu đúng như dự báo, giá xăng E5 RON 92 sẽ xuống dưới mức 12.000 đồng/lít và là lần thứ 6 liên tiếp giá xăng trong nước giảm. Cùng với giá xăng giảm, nhà điều hành trích 300 đồng một lít xăng E5 RON92. Mức trích với xăng RON95 và dầu diesel là 1.150 đồng; dầu madut trích lập 450 đồng một kg.  Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Giá xăng giảm sốc xuống còn 12.000 đồng/l từ chiều nay
Tumblr media
Giá xăng giảm là một trong những từ khóa tìm kiếm Hot nhất trong hôm nay. Giá xăng thế giới và giá xăng Việt Nam cụ thể là theo tính toán, xăng E5, xăng 95 có thể giảm 4.200-4.500 đồng/lít, xuống dưới 12.000 đồng/lít. Theo kế hoạch, chiều 30/3 mới đến kỳ điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu. Tuy nhiên, một quan chức Bộ Công Thương xác nhận với PV việc điều chỉnh giá xăng Việt Nam sẽ diễn ra sớm hơn một ngày, tức vào chiều 29/3.
Tumblr media
Giá xăng giảm sốc xuống còn 12000/lít từ chiều nay
Giá xăng giảm xuống còn 12.000 đồng/lít
Việc điều chỉnh giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu sớm hơn một ngày nhằm thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân. Dữ liệu từ Bộ Công Thương cho biết giá xăng thành phẩm bình quân trên thị trường Singapore cập nhật đến ngày 26/3 giảm mạnh so với kỳ tính giá ngày 15/3.
Tumblr media
Giá xăng dầu giảm qua các đợt Giá xăng E5 RON 92 trung bình 24,30 USD/thùng, xăng RON 95 là 25,24 USD/thùng, cùng giảm 50% so với kỳ trước. Không chỉ giá xăng giảm mà giá dầu cũng giảm mạnh, riêng dầu hỏa có ngày xuống mức chỉ 25,35 USD/thùng. Trao đổi với PV, lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối xăng dầu ở TP.HCM cho biết giá xăng thế giới đang giảm mạnh do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Vị này dự báo giá xăng trong nước thay đổi theo xu hướng giá của thị trường xăng thế giới. Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 sẽ giảm khoảng 4.200-4.500 đồng/lít, trong khi xăng RON 95 giảm 4.500-4.800 đồng/lít. Dầu hỏa được dự đoán giảm 3.000-3.300 đồng/lít; dầu diesel giảm 2.000-2.500 đồng/lít; dầu mazut giảm 1.400-1.600 đồng/kg. Sau điều chỉnh, giá xăng E5 RON92 tối đa 11.956 đồng một lít, xăng RON95 là 12.560 đồng; dầu hoả không cao hơn 9.141 đồng, dầu diesel là 11.259 đồng và madut tối đa 9.453 đồng một lít. Đây cũng là mức thấp nhất của giá xăng trong 10 năm. Các chuyên gia nhận định cơ quan quản lý sẽ không tác động nhiều đến quỹ bình ổn xăng dầu và giá mặt hàng xăng dầu sẽ giảm mạnh. Nếu đúng như dự báo, giá xăng E5 RON 92 sẽ xuống dưới mức 12.000 đồng/lít và là lần thứ 6 liên tiếp giá xăng trong nước giảm. Cùng với giá xăng giảm, nhà điều hành trích 300 đồng một lít xăng E5 RON92. Mức trích với xăng RON95 và dầu diesel là 1.150 đồng; dầu madut trích lập 450 đồng một kg.  Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Điều tra vụ cụ bà chết tại khu cách ly tập trung âm tính với SARS- CoV-2
Tumblr media
Công an huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang cho biết đang phối hợp các đơn vị nghiệp vụ liên quan điều tra nguyên nhân tử vong của một cụ bà chết tại khu cách ly, 81 tuổi khi đang cách ly tập trung tại Trường Quân sự tỉnh Tiền Giang. Chiều 28-3, Công an huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang cho biết – đang phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ liên quan tiến hành điều tra nguyên nhân tử vong của một cụ bà 81 tuổi khi đang cách ly tập trung tại Trường Quân sự tỉnh Tiền Giang. Theo thông tin ban đầu, vào lúc 23h ngày 22-3, Khu cách ly tập trung Trường Quân sự tỉnh Tiền Giang có tiếp nhận 239 công dân Việt Nam từ Australia về cách ly y tế phòng chống dịch COVID-19. Trong đó có bà Triệu Ánh Tuyết (81 tuổi, ngụ khu tập thể Kim Liên, Đống Đa, TP Hà Nội), có tiền sử bệnh tăng huyết áp và hen phế quản đang uống thuốc hàng ngày.
Tumblr media
Khu cách ly tập trung tại Trường quân sự tỉnh Tiền Giang nơi xảy ra vụ việc Sau khi tiếp nhận, bác sĩ và điều dưỡng thực hiện đo thân nhiệt mỗi ngày 2 lần, không phát hiện bà Tuyết bị sốt, ho, khó thở. Đến khoảng 20h ngày 26-3, bà Tuyết có than ăn uống kém, mất ngủ, đau ngực, mệt, nhưng vẫn sinh hoạt và đi lại bình thường, bác sĩ trực có khám ghi nhận huyết áp 14/9 cmHg và phát thuốc điều trị. Vào lúc 9h ngày 27-3, tổ y tế đo nhiệt độ buổi sáng tại các buồng; khi đến buồng số 1, bà Tuyết than mệt, khó thở, điều dưỡng báo cáo cho bác sĩ trưởng ca trực cùng ngày vào khám, sau đó bác sĩ cho bệnh nhân thở oxy và uống thuốc và xin hỗ trợ hội chẩn. Đến 10h cùng ngày, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang cử 2 bác sĩ chuyên khoa Tim mạch và chuyên khoa Nội tổng quát đến khám và hội chẩn, cho thấy bà Tuyết có vấn đề về hô hấp, tim mạch nên quyết định chuyển bà Tuyết về Bệnh viện Đa khoa Trung tâm để tiếp tục điều trị. Thời gian chuẩn bị hồ sơ, điều dưỡng phát hiện bà Tuyết không có ở phòng cách ly nên đi tìm và phát hiện bà Tuyết nằm bất động trên sàn nhà vệ sinh. Ngay lập tức bác sĩ, điều dưỡng đưa bệnh nhân lên băng ca và đẩy về phòng để hồi sức cấp cứu trong tình trạng mạch = 0, huyết áp không đo được, bệnh nhân ngưng tim, ngưng thở. Bác sĩ cùng điều dưỡng đã hồi sức tim, phổi trong 30 phút nhưng không hiệu quả. Xác định bà Tuyết đã tử vong và ngừng hồi sức với chẩn đoán ban đầu là tử vong do nhồi máu cơ tim cấp, tăng huyết áp, tiền căn hen phế quản. Lúc 12h cùng ngày, UBND tỉnh Tiền Giang đã tổ chức họp với các ngành Y tế, Quân sự, Công an đã thống nhất lấy mẫu xét nghiệm gửi Viện Pasteur (TPHCM), đồng thời liên lạc với gia đình để xin ý kiến về việc mổ tử thi xác định nguyên nhân tử vong. Theo kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm âm tính với SARS- CoV-2. Kết quả chẩn đoán sơ b�� sau khi mổ tử thi là do suy hô hấp, phù phổi cấp, tràn dịch màng phổi kèm bệnh lý cơ tim (chờ kết quả vi thể – độc chất). Gia đình thống nhất hỏa táng trước khi vận chuyển tro cốt về quê. Chiều 28-3, Sở Y tế tỉnh Tiền Giang có thông cáo báo chí về trường hợp cụ bà chết tại khu cách ly 81 tuổi này. Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông
Tumblr media
Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông - Liên quan tới thông tin Trung Quốc xây trạm nghiên cứu tại đá Subi và đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam, Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 26-3 đã lên tiếng phản đối. Phát biểu tại cuộc họp báo thường kỳ theo hình thức trực tuyến ngày 26-3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định mọi hoạt động tại các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa đều phải có sự cho phép của Việt Nam.
Tumblr media
Ảnh chụp Đá Chữ Thập nhìn từ vệ tinh
Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông
“Như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế. Theo đó, mọi hoạt động tại hai quần đảo này phải có sự cho phép của Việt Nam”, bà Thu Hằng nói. Liên quan tới việc Trung Quốc công bố xây dựng các cơ sở mới, cụ thể là hai trạm nghiên cứu đặt ở Subi và Chữ Thập, người phát ngôn nói: “Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, không có các hành động gia tăng căng thẳng, làm phức tạp tình hình và ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định ở Biển Đông và khu vực, cũng như nỗ lực của các nước trong tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc”.
Tumblr media
Đá SuBi - Ảnh: AMTI Tuần trước, Tân Hoa xã cho biết Trung Quốc đã xây dựng hai “trạm nghiên cứu” mới tại đá Chữ Thập và đá Subi, hai thực thể Biển Đông bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Dư luận quốc tế cho rằng đây là động thái cho thấy Trung Quốc đang tiếp tục thúc đẩy kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu chiếm trọn Biển Đông, bất chấp luật pháp quốc tế. Thông tin của Tân Hoa xã nói cả hai trạm nghiên cứu trên đều được trang bị hệ thống giám sát dùng cho các dự án bảo tồn. Theo đó, quân đội Trung Quốc cũng đã xây dựng một số hệ thống giám sát thời gian thực trên đá Chữ Thập, được cho nhằm phục vụ bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái thực vật và nước ngọt. Đối với đá Subi, trạm nghiên cứu đã “hoàn thành thiết kế dự án của hệ thống quan sát” cho mục đích phòng chống thảm họa địa chất và bảo tồn nước ngọt. Ngày 26-3, cuộc họp báo của Bộ Ngoại giao phải tổ chức theo hình thức trực tuyến để đảm bảo an toàn trước bối cảnh dịch bệnh do virus corona chủng mới gây ra (COVID-19).Tại cuộc họp báo, người phát ngôn Thu Hằng cũng nhận một câu hỏi về sự kiện Đài Loan diễn tập bắn đạn thật ở đảo Ba Bình, một thực thể nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt NamTheo người phát ngôn, đây là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam, đe dọa hòa bình, ổn định, an ninh hàng hải, gây căng thẳng và phức tạp tình hình Biển Đông.Vì vậy Việt Nam kiên quyết phản đối và đề nghị Đài Loan không được lặp lại hành động tương tự. Read the full article
0 notes
blogcuocsongduhoc · 5 years ago
Text
Đại hội Đảng 13 Vạch trần luận điệu xuyên tạc xếp ghế nhân sự
Rồi những câu hỏi như ai sẽ là tứ trụ Đại hội Đảng 13 ? Ai ở, ai đi, ai kế nhiệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng? Rối ren trước thềm đại hội 13… Nội dung xoay quanh tình hình về nội bộ Đảng khi dự kiến nhân sự cấp chiến lược, quy hoạch cán bộ cho Đại hội Đảng lần thứ 13, đưa ra “dự kiến nhân sự” Bộ Chính trị, người kế nhiệm Tổng Bí thư, thay thế Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ. Nội dung không có gì mới mà chủ yếu xoay quanh bình luận về độ tuổi, dự kiến người của 3 miền sẽ nắm chức này, chức nọ.Thâm hiểm hơn nữa là nêu quan hệ của các chức tạo liên danh giành quyền lực chủ chốt trước và trong đại hội. Chúng đưa ra những danh sách mơ hồ và khẳng định những người sẽ được cơ cấu trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các chức danh quan trọng trong bộ máy cấp cao sẽ thuộc về ê-kíp nào.Chúng lôi kéo những cán bộ thoái hóa, biến chất bị kỷ luật để làm công cụ, tạo “nhân chứng” cho các cuộc “tọa đàm dân chủ”. Số chống đối lâu nay coi đây là dịp để phát ngôn, nhận định xuyên tạc sự thật về các đồng chí lãnh đạo, Đảng, Nhà nước, chế độ Việt Nam.Đại hội Đảng 13 sắp diễn ra, công tác nhân sự cho một bộ máy ổn định lãnh đạo đất nước phát triển đi lên rất quan trọng, bởi đó là gốc của mọi công tác. Năm 2020 là năm diễn ra Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đảng lần thứ 13 vào đầu năm 2021. Vì thế, các nhà mang danh “dân chủ”, đối tượng, tổ chức phản động lưu vong mặc sức xuyên tạc, bôi xấu.
Đại Hội Đảng lần thứ 13 được các trang RFA, BBC tiếng Việt, Breacking news, Quốc Việt chanel… có vô số clip, các tin, bài viết, nhận định, “mạn đàm bàn tròn” về nhân sự cao cấp của Đảng trên mạng xã hội Facebook, Youtube…
Những luận điệu xuyên tạc Đại hội Đảng 13 một cách phản thực tế
Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức 5 năm một lần, nó được ví như một ngọn hải đăng của hệ thống chính trị một Đảng tại Việt Nam. Mỗi lần Đại hội, Đảng lại nỗ lực “trình làng” một thế hệ lãnh đạo mới chất lượng mang đậm hàm ý đổi mới.
Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 sẽ được tổ chức trong năm 2020. Đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa trọng đại của đất nước, là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
Dĩ nhiên, trước Đại Hội cho đến những Hội nghị Trung ương cuối cùng trước khi “chốt” các nhân vật ở tầng cao nhất, chủ đề nhân sự luôn sôi động, thu hút được sự chú ý đặc biệt của dư luận, đáng chú ý đâu đó lại xuất hiện một vài giọng điệu đả kích, xuyên tạc. Một trong những lập luận của những người đả kích là các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội đều được tiến hành trên cơ sở Đảng cử, dân bầu nên không có tự do ứng cử”, rồi “khi bầu cử thì vận động, ép buộc bầu người này, người kia, như thế là không dân chủ”.
Lật bỏ mặt nạ xuyên tạc Đại hội Đảng lần thứ 13 của Việt Nam
Tất nhiên, những giọng điệu xuyên tạc của thế lực thù địch như đã nói ở trên là hoàn toàn lạc lõng trước sự tín nhiệm ngày càng cao của cử tri, nhân dân dành cho Quốc hội Việt Nam – một cơ quan liên tục tự đổi mới, cải tiến cách thức làm việc nhằm tăng cường dân chủ, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả làm việc và thể hiện đúng ý chí, nguyện vọng của cử tri, nhân dân cả nước.
Theo đó, Đại hội đảng bộ các cấp cần chuẩn bị kỹ cả về nội dung báo cáo chính trị và công tác nhân sự. Đặc biệt, việc chuẩn bị nhân sự Đại hội có vị trí, ý nghĩa cực kỳ quan trọng, là nhân tố bảo đảm cho thành công của Đại hội Đảng và triển khai thực hiện nghị quyết của Đại hội Đảng.
Được biết, chúng ta đã lựa chọn ra 184 đồng chí để quy hoạch vào BCH TƯ khóa tới; đã tổ chức 4 lớp bồi dưỡng cán bộ quy hoạch BCH TƯ, đấy là bước chuẩn bị cho nhân sự Đại hội Đảng 13.
Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị 35, trong đó đề cập rất rõ đến công tác cán bộ, lựa chọn đội ngũ cán bộ tiêu chuẩn cả về đạo đức, năng lực trình độ. Gần đây nhất, Bộ Chính trị ban hành Quy định 205 về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
Những văn bản đã có sẽ góp phần lựa chọn ra đội ngũ cán bộ cả 4 cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ nếu thực hiện đúng, thực hiện nghiêm túc và chúng ta hi vọng là thực hiện nghiêm túc.
Liên quan đến công tác nhân sự, bầu cử, có người so sánh việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp ở Việt Nam với một số nước và “phán quyết” rằng, “việc tổ chức bầu cử ở Việt Nam đã lỗi thời”.
Bầu cử Việt Nam dân chủ và thông thoáng hơn nhiều
Thế nhưng, chúng cố tình “lờ” đi một thực tế ở Việt Nam hiện nay, việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND được thực hiện theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND và Đại hội Đảng 13 cũng không ngoại lệ.
Nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam được luật quy định là: Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân được quy định: Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND. Về điểm này, quyền ứng cử ở Việt Nam còn tiến bộ, thông thoáng hơn ở nhiều nước khác.
Ví dụ: đại biểu Quốc hội Phạm Quang Dũng (đoàn Nam Định) và đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) đều là những người tự ứng cử. Hoặc, tại cuộc bầu cử khóa XIV, có 15 đại biểu thuộc diện các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương giới thiệu nhưng không trúng cử để trở thành đại biểu Quốc hội.
Nói như vậy để thấy rõ thêm rằng, mỗi kỳ Đại hội là dịp để tổng kết cả lý luận, thực tiễn giúp Đảng tiếp tục hoàn thiện đường lối cho giai đoạn tiếp theo. Chỉ có tổng kết thật đầy đủ, nghiêm túc, đánh giá đúng sự thật về nhiệm kỳ đã qua, thậm chí là giai đoạn 10, 20 năm đã qua thì mới giúp Đảng định hướng được đường lối lãnh đạo đúng đắn để chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, dẫn dắt dân tộc Việt Nam tiếp tục đi đến thắng lợi mới.
Do đó, công tác nhân sự rất quan trọng, bởi đó là gốc của mọi công tác. Vì lẽ đó, các thế lực thù địch, đối tượng chống đối ngày càng rõ và công khai chống phá trước mỗi sự kiện lớn của Đảng, nhất là các kỳ Đại hội.
Nhất là, năm 2020 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định trong việc hoàn thành thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng; Năm tiến hành tổ chức Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của Đảng; Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 75 năm Quốc khánh, 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; Năm Việt Nam thực hiện vai trò Chủ tịch ASEAN và Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 – 2021 và nhiều sự kiện chính trị trọng đại khác.
Mục đích của chúng về cơ bản vẫn không có gì thay đổi là làm mất ổn định, gieo rắc hoài nghi, ngờ vực, tạo ra yếu tố gây mất đoàn kết, chia rẽ trong nội bộ, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước và chế độ ta.
Chính vì vậy để mọi người hiểu rõ hơn về vai trò cũng như tầm quan trọng của Đại hội Đảng 13, song song việc đấu tranh nhằm lật bỏ mặt nạ, âm mưu chống phá của những kẻ luôn tự phong cho mình là những nhà “dân chủ”, chúng ta cần chuẩn bị tốt nhất về mọi mặt (trong đó có công tác nhân sự) là yếu tố, tiền đề hết sức quan trọng để tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng lần thứ 13.
0 notes