Gốm sứ Bát Tràng là một trong số các làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam tồn tại và phát triển gần 1000 năm nay. Gốm sứ Bát Tràng News là đơn vị xưởng sản xuất quy mô lớn và là một trong số ít xưởng lâu đời nhất tại làng gốm Bát Tràng. Chúng tôi sản xuất và cung cấp rất nhiều sản phẩm gốm Bát Tràng như ấm chén, bát đĩa, đồ thờ, lọ lộc bình... và các đồ quà tặng gốm sứ. Với gần 30 năm kinh nghiệm sản xuất, Gốm sứ Bát Tràng News nhận làm những hợp đồng lớn từ khách hàng trên toàn quốc. Cam kết hàng chất lượng tốt, bền đẹp, có in logo, in chữ, đảm bảo giao đúng hẹn. Thông tin liên hệ: 0944 834 923, email: [email protected], Địa chỉ: số 215 Giang Cao, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.
Don't wanna be here? Send us removal request.
Text
Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất
Bà tổ cô là ai? Văn khấn bà cô tổ thế nào mới đúng? Tất cả sẽ được giải đáp ngay sau đây tại bài viết của Gốm Sứ Bát Tràng News, mời các bạn cùng theo dõi. Xem nhanh Tìm hiểu bà cô tổ là ai? Bà cô tổ thường có độ tuổi từ 12-18 tuổi, là người con gái chưa chồng nhưng lại chết trẻ trong gia đình. Tuy nhiên khi chết họ lại quyến luyến gia đình dòng họ mình nên chưa đi đầu thai mà ở lại phù hộ độ trì, giúp con cháu trong nhà. Bà cô tổ rất thiêng nên mọi người trong gia đình thường cầu khấn, xin xỏ cả về làm ăn buôn bán, giải hạn…trong cuộc sống. Văn khấn bà Tổ cô đúng chuẩn mà gia chủ nên biết Nam mô a di Đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. – Con kính lạy Đức Dương lai hạ sinh Di lặc Tôn Phật. – Con kính lạy các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, Bá Thúc Huynh Đệ, đương thượng Tiên linh và các hương hồn nội tộc ngoại tịch, bà tổ cô dòng họ ………… tại ……………….. Tạ thế ngày ………. phần mộ ký táng tại …………………….. , nay nhân ngày huý nhật chứng minh công đức. Tín chủ (chúng) con là:……………………Ngụ tại …………………….. Nay theo tuế luật, âm dương vận hành, con cháu tưởng nhớ ân đức Tổ Tiên như trời cao biển rộng. Hôm nay ngày …….. tháng …….. năm ………… , tín chủ con cùng toàn thể con cháu trong nhà sửa sang lễ vật, hương hoa nước quả, thắp nén hương thơm, dâng lên trước án. Tín chủ con có lời kính mời các cụ Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, bà tổ cô, Bá Thúc, huynh đệ, Cô Di, Tỷ Muội, nam nữ Tử Tôn nội, ngoại, cúi xin các vị thương xót con cháu, phù hộ độ trì con cháu an khang, mọi bề thuận lợi, sự nghiệp hanh thông.... Coi bài nguyên văn tại #battrangnews Bà cô tổ là ai? Văn khấn bà cô tổ cập nhật mới nhất
0 notes
Text
Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất
Văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu hiện nay khi có quá nhiều người đến Chùa Hà với mục đích mong muốn tìm được một nửa y��u thương của mình. Bài viết sau đây của Gốm Sứ Bát Tràng News sẽ giúp bạn hiểu được sơ qua về chùa Hà, cách chuẩn bị lễ cúng và đặc biệt là bài văn khấn đúng chuẩn nhé. Xem nhanh Chuẩn bị đồ lễ khi đến Chùa Hà cầu duyên Đi lễ chùa không phải là đi chơi nên bạn phải cẩn thận sửa soạn sao cho chu đáo, đặc biệt là đồ lễ. Theo như Gốm Sứ Bát Tràng News được biết thì mâm lễ cúng tại chùa Hà thì bạn phải chia được đủ làm 3 mâm: Mâm lễ tại ban Tam Bảo: Bạn chuẩn bị 1 thẻ hương, hoa tươi, 1 vỉ nến, bánh kẹo, hoa quả tươi và sớ ban Tam Bảo. Bạn tuyệt đối không cúng mâm mặn và không cúng tiền vàng nhé. Mâm lễ tại ban Đức Ông: Ngược lại với mâm lễ tại ban Tam Bảo thì bạn cần chuẩn bị tiền vàng, rượu, thuốc, chè, đồ mặn tuỳ ý và sớ ban Đức Ông. Mâm lễ tại ban thờ Mẫu: Bạn chuẩn bị tiền vàng, hoa tươi, trầu cau, bánh kẹo, tiền lẻ. Bạn làm sớ và đặt vào mâm lễ này. Đây cũng là nơi bạn sẽ cầu duyên đấy nhé. Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà Có khá nhiều bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà lan tràn trên mạng xã hội khiến bạn băn khoăn không biết đâu là bài văn khấn đúng chuẩn nhất. Nắm bắt được điều đó, Gốm Sứ Bát Tràng News xin giới thiệu bạn đọc bài văn khấn mới nhất, phổ biến nhất và thiêng nhất sử dụng cho mục đích cầu duyên tại chùa Hà nhé: Nam mô A di đà Phật (3 lần) Con kính lạy: Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế Đức Cửu trùng Thanh Vân lục cung Công chúa Đức Thiên tiên Quỳnh Hoa Mẫu Liễu Hạnh Đức Đệ Nhị Bà Chúa Sơn Lâm Mẫu Thượng Ngàn Đức Đệ Tam Mẫu Thoải Con tên là :………… Sinh... Coi thêm tại #battrangnews Bài văn khấn cầu duyên tại Chùa Hà cập nhật mới nhất
0 notes
Text
Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất
Gốm Sứ Bát Tràng News mách bạn bài văn khấn Đền Phủ đang được ưa chuộng nhất hiện nay nếu bạn có dịp ghé thăm các đền phủ để cầu may mắn trong cuộc sống. Xem nhanh Tìm hiểu chung về đền phủ Đền phủ là công trình kiến trúc được xây dựng công phu, cầu kỳ nhằm để nhằm để thờ cúng một ai đó, một vị thần tiên nào đó có sức ảnh hưởng lớn đến con người và hầu như được dựng lên theo truyền thuyết dân gian. Các đền phủ nổi tiếng có thể kể đến ở nước ta như: đền Kiếp Bạc, đền Sóc, đền Trần, đền Bà Chúa Kho… Cách sắm lễ khi đi Đền Phủ Lễ vật khi đi Đền phủ không nhất thiết phải quá to lớn, chỉ cần bạn chọn đồ tuỳ tâm nhưng phải thành kính và sạch sẽ. Tùy theo đặc điểm văn hóa mỗi nơi mà có những cách sắm lễ khác nhau nhưng thường thấy có những đồ sau đây: Chuẩn bị mâm lễ chay bao gồm những lễ vật sau: hương hoa, trà, quả, phẩm oản… Chuẩn bị mâm lễ mặn bao gồm những lễ vật sau: gà, lợn, giò, chả… được làm cẩn thận, nấu chín, tự tay bản thân mình làm là tốt nhất, hạn chế đặt hàng có sẵn bên ngoài. Bài văn khấn Đền Phủ hay nhất Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần) Con lạy 9 phương trời con lạy 10 phương đất Con lạy chư Phật 10 phương con lạy 10 phương chư Phật Con tấu lạy Cao Linh tối thượng Vi diệu linh Con vạn lạy thượng đế Con tấu trình cha trời mẹ đất Tín chủ con: Cư trú tại địa chỉ: Mang tâm thành chấp tay. Lạy Đức Vua Cha Ngọc Hoàng Thượng Đế Lạy Đức Mẫu Liễu Hạnh Lạy Đức Mẫu đệ nhất thiên tiên Lạy Đức Mẫu đệ nhị thượng ngàn Lạy Đức Mẫu đệ tam thoải cung Lạy Tam Tòa Thánh Mẫu Lạy hội đồng tam phủ thục mệnh – tứ phủ vạn linh Lạy hồn thiêng nước nhà, lạy hồn thiêng núi sông, anh linh tiên tổ Mời các Ngài ngự gió, xin các Ngài ngự mây Giáng về cảnh này Ngự linh chứng lễ Cung thỉnh Tam Tòa Thánh Mẫu, vua cha Ngọc Hoàng, Tam Phủ công đồng, Tử Phủ vạn linh, Hội... Đọc nguyên bài viết tại #battrangnews Bài văn khấn Đền Phủ chính xác và đầy đủ nhất
0 notes
Text
Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn
Bạn có đang thắc mắc về Cô Chín, cách thờ cúng Cô Chín, văn khấn đền Cô Chín? Nếu như bạn là một trong những người tìm hiểu về tín ngưỡng dân gian Việt Nam thì chắc chắn sẽ biết đến hình ảnh Cô Chín. Đây là một trong những Tứ phủ thánh cô nổi tiếng ở cõi tiên. Cô Chín được truyền tai nhau là người có tài phép và giáng ngự ở nhiều nơi khác nhau. Cô Chín còn là người có công với người dân, cộng đồng làng xã, dân tộc trong lịch sử đấu tranh gìn giữ nước của người Việt Nam. Hãy theo dõi bài viết sau của Gốm Sứ Bát Tràng News để hiểu hơn về cách thờ cúng Cô Chín nhé! Xem nhanh Tìm hiểu sơ qua về thần tích cô Chín Cô Chín Sòng Sơn hay còn có tên gọi khác dân gian hơn đó là cô Chín Giếng, theo hầu Mẫu Sòng. Theo như dân gian truyền miệng, cô Chín được ví như là một vị tiên vô cùng xinh đẹp lại có nhiều tài phép, trong đó đặc biệt là tài xem bói. Có thể nói cứ 1000 quẻ cô bói ra thì ko sai một quẻ nào cả. Cách sắm lễ khấn cô chín Sắm lễ cúng cô Chín không phải ai cũng biết, nhất là những người trẻ hiện nay. Sau đây Gốm Sứ Bát Tràng News liệt kê cho bạn đọc những lễ vật gồm có khi đi cúng đền Cô Chín nhé: vàng mã, cây tiền, những cành vàng, cành bạc. Mâm lễ cúng cô Chín tùy theo tâm và điều kiện của mỗi người. Bạn có thể chỉ thắp vài nén thẻ hương, vài bông hoa hoặc vài tập tiền âm phủ là được. Nếu có điều kiện hơn thì bạn có thể có sắp thêm đĩa xôi, con gà, mâm quả cũng được Văn Khấn Cô Chín Con Nam Mô A Di Đà Phật Con Lạy 9 phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương Con Nam Mô thường trụ thập phương Phật Con Nam Mô thường trụ thập phương Pháp Con Nam Mô thường trụ thập phương Tăng — Con sám... Xem nguyên bài viết tại #battrangnews Văn khấn đền Cô Chín đúng chuẩn
0 notes
Text
Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm
Có rất nhiều bạn thắc mắc văn khấn ngoài trời và văn khấn trong nhà khác nhau như thế nào? Liệu có thể lấy văn khấn trong nhà để sử dụng khi có lễ cúng ngoài trời không? Câu trả lời là hai bài văn khấn này hoàn toàn khác nhau và không thể sử dụng chung một mục đích được. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News giới thiệu cho bạn đọc văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng một, đêm giao thừa ngày tết đang được phổ biến và ưa chuộng nhất hiện nay. Xem nhanh Bài văn khấn ngoài trời ngày rằm và mùng 1 – Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. – Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân. – Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này. – Con kính lạy ngài Bản gia Tiền chủ ngụ trong nhà này. Tín chủ con là …………………………….Tuổi…………………. Ngụ tại………………………………………………………………… Hôm nay là ngày………. tháng…………năm…………………(Âm lịch) Tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần, ngài Bản gia Tiền Chủ. Cúi xin Chư vị Tôn thần Bản gia Tiền Chủ thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ chúng con toàn gia an ninh khang thái, vạn sự tốt lành, gia đạo hưng long thịnh vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ... Coi thêm ở #battrangnews Tổng hợp bài văn khấn ngoài trời ngày rằm, mùng 1 và tết cuối năm
0 notes
Text
Bài văn khấn Thanh Minh ngoài mộ và tại nhà
Tiết Thanh Minh là một trong những ngày lễ truyền thống nhưng lại vô cùng quan trọng của dân tộc Việt Nam. Ngày lễ có mục đích giúp cho con người ta có cái tâm, lòng thành hướng về cội nguồn, tổ tiên. Tiết Thanh Minh tại Việt Nam thường rơi vào ngày đầu tháng 3 âm lịch. Trong ngày này, các gia đình thường tiến hành cùng nhau đi tảo mộ, dọn dẹp mồ mả của người thân đã khuất. Trong đó có 2 điều không thể thiếu nhưng lại ít người có nhiều hiểu biết đói là: sắp mâm lễ vật dâng cúng tổ tiên, đọc bài văn khấn Thanh Minh để có thể tưởng nhớ đến những người thân đã về miền cực lạc. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News xin giới thiệu cho bạn đọc những vấn đề xoay quanh Tiết Thanh Minh và văn khấn tết thanh minh ngoài mộ và tại nhà nhé. Xem nhanh Cách chuẩn bị mâm cúng cho Tiết Thanh Minh Tùy theo sở thích cũng như điều kiện kinh tế của gia chủ mà gia chủ có thể chuẩn bị lễ cúng là lễ chay hoặc lễ mặn. Lễ cúng cũng có thể đơn giản hoặc cầu kỳ tùy theo điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của từng gia đình. Tuy nhiên thì thường thấy những mâm cúng sẽ có một số lễ vật phổ biến như như hoa quả tươi, trầu cau, trà nước, vàng hương… Nếu gia chủ chuẩn bị mâm cúng mặn thì sẽ có thêm bát canh măng, đĩa xào, đĩa thịt gà luộc và một số thứ khác tùy văn hóa vùng miền. Cách làm lễ cúng Tiết Thanh Minh Sau khi sắm đầy đủ mâm lễ (mâm chay hoặc mâm mặn đều giống nhau), gia chủ đại diện của gia đình sẽ đặt mâm lễ lên ban thờ, tiến hành thắp nhang và vái ba vái. Một điều không thể thiếu đó là đọc bài văn khấn theo bài cúng Thanh Minh mà Gốm Sứ Bát Tràng News gợi ý dưới đây. Bài văn khấn Thanh Minh mà gia chủ nên biết Bài văn khấn Thanh Minh ngoài mộ Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con Kính lạy Hương... Coi thêm ở #battrangnews Bài văn khấn Thanh Minh ngoài mộ và tại nhà
0 notes
Text
Bài văn khấn vong linh thai nhi cầu siêu tại nhà
Gốm Sứ Bát Tràng News gợi ý bạn bài văn khấn vong linh thai nhi nếu có chuyện không may xảy ra với đứa bé. Có thể nói được mang thai và trong quá trình mang thai chính là một điều hạnh phúc của các bậc cha mẹ. Đây có thể là một điều mà bất cứ ai nấy cũng đều mong muốn được làm một lần trong đời. Thế nhưng cuộc sống có rất nhiều điều không thể lường trước được, có thể do nhiều nguyên nhân họ phải bắt buộc bỏ đi thai nhi. Xem nhanh Tại sao phải khấn vong thai nhi? Trong thế giới tâm linh, những người mới mất đi nói chung hay những thai nhi khi bị chết đi thường trở thành những oan hồn khó siêu thoát, lang thang trên trần gian. Những vong nhi đó mang trong lòng mình sự oán hận, căm thù vì chúng bị chính cha mẹ không cho chào đời, tạo ra nhiều nghịch cảnh. Chính vì vậy, việc cúng vong hồn thai nhi và biết bài văn khấn vong thai nhi là một điều cần thiết, hành động này giúp thai nhi siêu thoát, không còn oán hận cha mẹ. Cách chuẩn bị đồ cúng cho vong thai nhi Tùy theo đặc điểm mỗi nơi thì có những cách chuẩn bị đồ cúng khác nhau, tuy nhiên thường có những lễ vật sau đây: Bố mẹ chuẩn bị sữa ông thọ pha ra ly hoặc sữa hộp nhỏ, nhớ kèm ống hút Một số kẹo ánh loại ngon như Sô cô la càng tốt Chuẩn bị 2 bộ quần áo giấy kèm theo giấy tiền vàng bạc Bài cúng cho vong thai nhi mà bố mẹ nên biết “OM AH HUNG Xin nhờ lửa làm tan chảy không còn sót những món diệu dục đơn giản nhưng quí giá này hóa một đám mây vô tận trong không gian thành một tiệc cúng dường không chấp trước, xin cho con dâng cúng lên chín phương Trời mười Phương Phật chư Phật mười phương. Hôm nay là ngày… tháng… năm… Tín chủ con là… ở tại số nhà… thành kính dâng lên cúng dường Chư Phật mong Chư Phật ban phước cho toàn thể... Coi bài nguyên văn tại #battrangnews Bài văn khấn vong linh thai nhi cầu siêu tại nhà
0 notes
Text
Văn khấn nôm truyền thống cổ truyền của người Việt
Văn khấn nôm truyền thống là một trong những bài văn khấn cổ truyền có tầm phổ biến rộng nhất hiện nay. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News giới thiệu cho bạn đọc các bài văn khấn nôm truyền thống, xin mời các bạn theo dõi. Xem nhanh Tìm hiểu sơ qua về văn khấn nôm truyền thống Văn khấn nôm là những bài văn khấn được viết chữ Nôm sau đó được dịch sang chữ quốc ngữ cho mọi người dân dễ dàng đọc hơn. Văn khấn nôm truyền thống đều có thể sử dụng trong những dịp lễ cúng bái của người dân. Những bài văn khấn nôm truyền thống mà bạn nên biết Văn khấn nôm gia tiên vào rằm và mùng 1 (Âm lịch) hàng tháng: Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương. Kính lạy ngài Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần. Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phương Ngũ thổ, Phúc đức chính Thần. Con kính lạy các ngài Thần linh cai quản trong xứ này. Các cụ Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ tỷ Thúc bá đệ huynh và các hương linh nội, ngoại. Hôm nay là ngày ........ tháng ..... năm .............. Tín chủ con là .................................................. .... Ngụ tại ........................................................ cùng toàn gia quyến. Thành tâm sửa biện hương hoa, lễ vật, trà quả và các thứ cúng dâng, bày lên trước án. Chúng con thành tâm kính mời: Các vị Tôn thần cai quản trong khu vực này. Hương hồn Gia tiên nội, ngoại. Cúi xin các Ngài thương xót tín chủ Giáng lâm trước án. Chứng giám lòng thành. Thụ hưởng lễ vật Phù trì tín chủ chúng con: Toàn gia an lạc, mọi việc hanh thông Người người được chữ bình an, Tám tiết vinh khang thịnh vượng, Lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm. Giãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám. Cẩn cáo! Văn... Tham khảo bài gốc ở #battrangnews Văn khấn nôm truyền thống cổ truyền của người Việt
0 notes
Text
Bài văn khấn Đức Ông chi tiết đầy đủ nhất
Theo phong tục của người Việt Nam thì cứ đầu tháng hay ngày rằm hàng tháng, các gia đình thường cầu khấn Đức Ông, chính vì thế việc có hiểu biết về văn khấn Đức Ông là điều cần thiết. Khấn Đức Ông đúng cách, đúng tâm linh phong thủy mới có thể được Đức Ông phù hộ cho bản thân và gia đình mạnh khỏe, may mắn được. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm được những quy định căn bản về sắm lễ cúng cũng như chuẩn bị văn khấn Đức Ông, nên hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News xin giới thiệu cho bạn đọc mẫu bài văn khấn đang được ưa chuộng nhất hiện nay. Xem nhanh Nguồn gốc của Đức Ông có thể bạn chưa biết Đức Chúa Ông là tên gọi đầy đủ của Đức Ông - đây là một trong những nhân vật được danh xưng quen thuộc, đặc biệt là rất gần gũi đối với bất cứ ai đã từng đi lễ chùa. Có thể nói rằng trong tất cả các ngôi chùa tại Việt Nam đều xây dựng hẳn một ban riêng để thờ cúng Ngài và hơn nữa là có cả đúc tượng Người. Còn khi hỏi về lịch sử nguồn gốc của Đức Ông thì như theo sách Phật Giáo ghi chép lại, Đức Ông chính là một doanh nhân giàu có ở Ấn Độ thời cổ đại. Tìm hiểu sơ qua ý nghĩa cúng lễ Đức Ông Thành tâm cúng lễ Đức Ông có thể khiến cho gia hộ, cho bản thân và gia đình mạnh khỏe, may mắn. Hơn thế nữa, Đức Ông rất thiêng nên phù hộ độ trì cho tai qua nạn khỏi, xua tan sự đen đủi trong cuộc sống Cách sắm lễ cúng Đức Ông Tùy theo từng đặc điểm văn hóa vùng miền mà mỗi nơi có một cách chuẩn bị lễ cúng khác nhau, tuy nhiên thì hầu hết đều có những lễ vật sau: Đầu tiên đối với cúng chay: Gia chủ chuẩn bị mâm cúng bao gồm hương, hoa tươi, quả chín, phẩm oản, xôi chè. Còn đối với lễ cúng mặn: Gia chủ chuẩn bị mâm cúng bao gồm gà, lợn, giò, chả… Tất cả những sản phẩm trên đều phải được làm vô cùng cẩn thận,... Xem nguyên bài viết tại #battrangnews Bài văn khấn Đức Ông chi tiết đầy đủ nhất
0 notes
Text
Bài văn khấn cô hồn ngoài trời mùng 2 và 16 âm lịch tháng 7
Gốm Sứ Bát Tràng News nhận được rất nhiều những câu hỏi xoay quanh đến cô hồn, cách cúng cô hồn cũng như văn khấn cô hồn ngoài trời. Hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News dành riêng một bài viết cho bạn đọc giải đáp những thắc mắc trên. Hãy cùng theo dõi nhé! Xem nhanh Cúng cô hồn vào ngày nào là đúng nhất? Tháng 7 âm lịch hàng năm tại Việt Nam được coi là tháng của ma quỷ. Đặc biệt là ngày 15/7 còn được gọi là ngày “xá tội vong nhân”. Vào ngày này thì Diêm Vương sẽ mở cửa Quỷ Môn Quan để ma quỷ được tự do trở về dương gian. Chính vì thế mà các gia đình người Việt thường chọn ngày trong tháng để cúng cô hồn. Các gia chủ không nhất thiết phải cúng cô hồn đúng ngày rằm. Lễ cúng cô hồn gồm những gì? Tùy theo từng tập tục, tùy theo từng văn hóa mỗi nơi mà việc cúng lễ cô hồn cũng có những đôi chút khác biệt. Sau đây, Gốm Sứ Bát Tràng News cung cấp cho bạn những lễ vật cần thiết trong mâm cúng cô hồn: - Hoa quả - Tiền vàng mã - Muối hạt sạch - Nước - Nấu bát canh khoai tây với xương - Cơm và 1 quả trứng luộc - Mía chặt thành khúc - Khoai lang - Hoa cúc - Một ít gạo tẻ - Hương thắp - Trầu cau - Bánh kẹo các loại - Bỏng ngô, bỏng gạo Văn khấn cúng cô hồn ngoài trời mà bạn nên biết Nam mô A Di Đà Phật (3 lần). Con lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương. Con lạy Đức Phật Di Đà Con lạy Bồ Tát Quan Âm. Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần. Tiết tháng 7 sắp thu phân Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà Âm cung mở cửa ngục ra Vong linh không cửa không nhà Đại Thánh Khảo giáo - A Nan Đà Tôn giả Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương Gốc cây xó chợ đầu đường Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang Quanh năm đói rét cơ hàn Không manh áo... Coi thêm tại #battrangnews Bài văn khấn cô hồn ngoài trời mùng 2 và 16 âm lịch tháng 7
0 notes
Text
Bài văn khấn cúng đất tháng 2 cập nhật chính xác mới nhất
Mách bạn bài văn khấn cúng đất tháng 2 chuẩn nhất, mới nhất hiện nay. Có thờ có thiêng có kiêng có lành, từ xưa đến nay tất cả những mảnh đất đai hiện hữu luôn là những điều quan trọng với con người khi chính ở đó có sự hiện diện của những vị thần linh. Khi bạn quyết tâm đập đi hay xây lên thì bạn đều phải chuẩn bị cho mình và gia đình một lễ cúng kiến đất đai đầy đủ để có thể xin phép các vị thần. Dưới đây là bài văn khấn cúng đất tháng 2 chuẩn nhất hiện nay mà Gốm Sứ Bát Tràng News muốn hướng dẫn cho bạn. Xem nhanh Ý nghĩa việc cúng đất tháng 2 Lễ cúng đất hay còn gọi một cái tên khác là cúng Thổ Công – một trong những lễ cúng quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt. Người ta tin tưởng rằng mỗi một khu đất đều có một vị thần linh chính sống ở đó để canh giữ, trông coi ở đó. Cúng tạ đất vào ngày nào Bạn có thể cúng đất vào bất cứ ngày nào nhưng thông thường lễ cúng được làm vào dịp cuối năm hoặc đầu năm, tháng 2 là một sự lựa chọn tuyệt vời nhất. Lễ vật cúng đất đai tháng 2 gồm những gì? Mâm lễ cúng đất tháng 2 không có một quy tắc nào cả vì mâm cúng thường sẽ rất đa dạng. Tuy nhiên, phụ thuộc vào nghi thức văn hóa của từng vùng miền và ở cả hoàn cảnh kinh tế của gia chủ nên có những cách thực hiện nghi lễ. Hôm nay, Gốm Sứ Bát Tràng News gợi ý bạn một mâm lễ cúng đất tháng 2 đầy đủ sẽ gồm các món lễ vật sau đây: Hương Hoa tươi 10 bông chia ra hai lọ hai bên; Trầu 3 lá; Cau 3 quả cành dài đẹp; Trái cây bày tại hai bên 2 đĩa.; Xôi trắng cũng bày tại hai bên 2 đĩa; Gà luộc nguyên con đặt vào đĩa lớn hoặc là một cái chân giò lợn luộc 3 chén rượu + 0,5 lít rượu trắng; 6 lon nước ngọt +10 lon bia đặt ở hai cửa ban thờ; 1 gói chè nhỏ + 1 bao thuốc lá; Chuẩn bị... Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây #battrangnews Bài văn khấn cúng đất tháng 2 cập nhật chính xác mới nhất
0 notes
Text
Bài văn khấn sửa nhà đầy đủ và chính xác nhất
Khi bạn chuẩn bị sửa chữa lớn cho nhà cửa gia đình mình thì cần phải có hiểu biết về tâm linh như chuẩn bị lễ cúng tôn thần, gia tiên, cách đọc văn khấn sửa nhà…. Tất cả những điều này đều nhằm mục đích để mọi việc trong gia đình gia chủ được hanh thông, công cuộc sửa nhà được thuận buồm xuôi gió. Văn khấn sửa nhà rất quan trọng đối với công cuộc làm lễ cúng của gia chủ, hãy tìm hiểu bài văn khấn mà Gốm Sứ Bát Tràng News giới thiệu cho bạn nhé! Xem nhanh Lễ cúng sửa nhà gồm những gì? Trước khi tìm hiểu về văn khấn sửa nhà thì đừng quên tìm hiểu qua về lễ vật cúng sửa chữa nhà nhé. Tuy nhiên lễ vật có thể khác nhau do mỗi gia đình sống ở những nơi khác nhau từng phong tục khác nhau ở những vùng miền và những địa phương. Thế nhưng bạn có thể tham khảo cách chuẩn bị lễ cúng sửa nhà được hầu hết mọi gia đình sắm dưới đây: 1 bộ tam sinh: trứng luộc, gà luộc và thịt lợn luộc Đồ nếp: Xôi đỗ, xôi gấc hoặc bánh chưng 1 bát ước, 1 cút rượu trắng và 1 bát gạo. 1 bao thuốc 1 lạng chè 1 đinh vàng hoa 1 đĩa muối 5 cái oản đỏ 5 lễ vàng tiền 1 mâm ngũ quả 1 đĩa 5 lá trầu cùng 5 quả cau hoặc 3 miếng trầu cau têm sẵn 9 bông hoa hồng đỏ cắm vào bình (dùng khí nhập trạch thờ Táo Quân) Bạn có thể chuẩn bị những thứ khác theo văn hóa địa phương nhé! Văn khấn cúng sửa nhà đầy đủ Sau đây là bài văn khấn được các gia đình sử dụng rộng rãi nhất khi cúng sửa nhà mới, mời bạn đọc theo dõi: KÍNH LẠY: Hoàng thiên hậu thổ chư vị tôn thần Quan đương niên hành kiến năm ….. Ngài bản cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương Ngũ phương ngũ thổ Long mạch Tôn thần, các ngài Tôn thần cai quản khu vực này. Hôm nay, ngày … tháng … năm … (âm lịch) Tín chủ con tên... Tham khảo bài gốc ở #battrangnews Bài văn khấn sửa nhà đầy đủ và chính xác nhất
0 notes
Text
Bài văn khấn cúng Ngọc Hoàng thượng đế (cúng vía trời)
Tín ngưỡng cúng Ngọc Hoàng là một trong những tín ngưỡng đẹp và tồn tại rất lâu tại Việt Nam. Cứ vào rạng sáng ngày mùng 9 tháng Giêng hàng năm thì đa phần các gia đình đều làm lễ cúng Ngọc Hoàng thượng đế. Mục đích của hành động này không những thể hiện sự tôn trọng biết ơn đến những vị thần linh trên cao mà còn để xin ban phước lành, thuận buồm xuôi gió từ Ngọc Hoàng với mưu cầu mong mọi thứ luôn suôn sẻ, tốt đẹp hơn trong cuộc sống. Bài viết này của Gốm Sứ Bát Tràng News sẽ xoay quanh những điều cần biết về lễ cúng Ngọc Hoàng, đặc biệt hơn cả là văn khấn cúng Ngọc Hoàng, mời tất cả các bạn theo dõi. Xem nhanh Cùng tìm hiểu một số ý nghĩa lễ cúng Ngọc Hoàng Lễ cúng Ngọc Hoàng mùng 9 tháng giêng đầu năm mới không chỉ đơn thuần là một lễ cúng thông thường, đây là khoảng thời gian được biết đến là thời điểm khởi đầu cho rất nhiều sự mới mẻ, sự hy vọng mới. Chính vì vậy, các gia đình mong chờ ngày này xin phép Ngọc Hoàng ban phước lành, sự may mắn, công việc thuận buồm xuôi gió, cầu mong sức khỏe cho gia đình và người thân. Cách sắm lễ cúng vía Trời mùng 9 tháng Giêng Tùy theo từng địa điểm, từng văn hóa cũng mỗi vùng mà cách sắm lễ vật cúng Ngọc Hoàng cũng khác nhau, tùy nhiên đều có những lễ vật chung như: Nhang, đèn cầy, hoa, trà. Còn đối với những món ăn cúng Trời phải là các loại đồ khô như: bột khoai, bột bán kim, nấm mèo, đông cô, táo tàu, bùn tàu, tàu hũ ki, phổ tai. Gia chủ cũng nên lưu ý cúng Ngọc Hoàng với số lượng tính theo số lẻ là 5, 7 hay 9 nhé. Tiếp theo là những loại vàng mã, gia chủ cần chuẩn bị những thếp tiền vàng và một cặp thùng giấy. Văn khấn cúng Ngọc Hoàng Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Con xin cung... Coi thêm ở #battrangnews Bài văn khấn cúng Ngọc Hoàng thượng đế (cúng vía trời)
0 notes
Text
Bài văn khấn Tam Bảo và các lễ vật chuẩn bị cần thiết
Lễ cúng Tam Bảo là một trong những phong tục tín ngưỡng cúng bái mà hầu hết mọi gia đình Việt Nam đều thực hiện. Vậy liệu bạn đã biết lễ ban tam bảo như thế nào chưa, đọc ở đâu có văn khấn Tam Bảo chuẩn xác nhất…Tất cả đều được giải đáp tại bài viết sau đây của Gốm Sứ Bát Tràng News. Hãy theo dõi bài viết để có kiến thức và biết cách cầu xin, ước nguyện sớm thành hiện thực khi cúng Tam Bảo nhé. Xem nhanh Ý nghĩa của lễ ban Tam Bảo bạn cần biết Tam bảo là ba ngôi báu gồm Phật bảo, Pháp bảo và Tăng bảo. Trong nhân gian, người ta thường coi tài sản vật chất quý giá là vật báu. Thế nhưng trong Phật giáo, những thứ vật chất ấy quà là tầm thường, bời vì dù có bao nhiêu ngọc ngà vàng bạc cũng không thể giúp chúng sinh thoát khỏi sinh, lão, bệnh, tử. Không thể vượt qua khỏi tam giới, tam đồ, lục đạo... Chỉ có ba ngôi báu của của Phật giáo mới đủ sức dẫn dắt những chúng sinh thoát khỏi những khổ đau ấy. Ba ngôi báu này giống như ngọn đèn sáng để chúng sinh tin và làm theo, từ đó thoát khỏi sự đau khổ, tìm được sự hoan hỉ. Con người dưới trần gian nếu muốn bày tỏ lòng tôn kính, sự ngưỡng mộ và niềm biết ơn vô hạn đến Tam Bảo thì người Việt thường đến chùa làm lễ Tam Bảo cúng bái và cầu xin. Phong tục tín ngưỡng này đã đi vào cuộc sống tâm linh của nhiều người Việt. Qua những bài văn khấn tam bảo, những lễ cúng văn khấn Tam Bảo, con người gửi gắm tới các chư vị niềm cầu xin để họ phù hộ độ trì cho gia đình, bản thân mình. Phân loại những lễ vật chuẩn bị trong cúng lễ ban Tam Bảo Sắm lễ là tùy theo tâm thành cũng như là điều kiện kinh tế của mỗi gia đình. Đặc biệt là cúng tại chùa thì không có những quy định nào cho lễ to, nhỏ nhiều hay ý, sang hay mọn, tất cả những gì thần linh nhận được chủ yếu là... Coi thêm ở #battrangnews Bài văn khấn Tam Bảo và các lễ vật chuẩn bị cần thiết
0 notes
Text
Bài văn khấn quan lớn Tuần Tranh đầy đủ và chi tiết
Gốm Sứ Bát Tràng News gợi ý bạn bài văn khấn quan lớn Tuần Tranh đang được ưa chuộng nhất hiện nay nếu bạn có dịp ghé qua Đền Tranh cầu khấn nhé. Xem nhanh Tìm hiểu sơ qua về lịch sử của Đền Tranh cũng như vị quan huyền thoại “Quan lớn Tuần Tranh” Đền Tranh là nổi tiếng là nơi tập trung và phong phú nhất về tín ngưỡng dân gian truyền thống của người Việt mà điển hình trong đó là nhân vật huyền thoại mang tên Quan Lớn Tuần Tranh - một vị quan lớn có nhiều danh tiếng lẫy lừng. Quan Lớn Tuần Tranh được nhân dân xa gần kính nể và lập bàn thờ tôn kính phụng thờ và rất thiêng Bài văn khấn quan lớn tuần tranh mà bạn nên biết Dưới đây là một trong những bài văn khấn Quan Lớn Tuần Tranh đang phổ biến và được sử dụng nhiều nhất tại đền tranh hiện nay mà Gốm Sứ Bát Tràng News muốn giới thiệu cho bạn đọc, mời các bạn theo dõi: Lẫm liệt tung hoành uy gia, Trừ tà sát quỷ nổi danh tướng tài. Cảnh Thiên thai Quan Tuần ngự giá, Bộ tiên nàng thứ tự dâng huê. Chầu thôi lại trở ra về, Truyền quân dâng nước Thuỷ tề mênh mông. Cảnh am thanh nhiều bề lịch sự, Vốn đặt bầy tự cổ vu lai. Có phen xuất nhập trang đài, Đào lan quế huệ xum vầy xướng ca. Phú: Nước Âu Lạc vào đời Thục Phán, Giặc Triệu Đà có ý xâm lăng, Triều đình ra lệnh tiến binh, Thuyền bè qua bên sông Tranh rợp trời. Công hộ quốc gia phong thượng đẳng, Tước phong hầu truy tặng Đại vương, Bảng vàng thánh thọ vô cương Hiếu trung tiết nghĩa đôi đường vẹn hai. Đấng anh hùng cổ kim lừng lẫy, Khắp xa gần đã dậy thần cơ, Cửa sông đâu có phụng thờ, Ninh Giang lại nổi đền thờ Tuần Tranh Gương anh hùng muôn đời soi tỏ, Đất Văn Lang thiên cổ anh linh, Bao phen đắp luỹ xây thành, Khắc miền duyên hải, sông Tranh nức lòng. Thơ: Sông Tranh ơi hỡi bến sông Tranh, Non nước còn ghi trận tung hoành, Lẫm liệt oai hùng gương tráng sĩ, Ngàn thu ghi nhớ dấu oai linh. Ai về qua bến sông... Tham khảo bài gốc ở #battrangnews Bài văn khấn quan lớn Tuần Tranh đầy đủ và chi tiết
0 notes
Text
Bài văn khấn đền Ông Hoàng Mười chuẩn xác nhất
Gốm Sứ Bát Tràng News mách bạn bài văn khấn đền Ông Hoàng Mười mới nhất và chuẩn nhất hiện nay để cầu bình an hạnh phúc trong cuộc sống. Nếu có dịp đến vùng đất Nghệ an thì bạn đừng quên ghé đền Ông Hoàng Mười để cầu mong được may mắn trong cuộc sống, bình an trong tâm hồn và nguyện cầu tất cả những điều tốt đẹp cho bản thân và gia đình nhé. Xem nhanh Một số cách sắm lễ đi đền Ông Hoàng Mười Tùy theo mỗi vùng miền mà có những văn hóa chuẩn bị lễ cúng khác nhau, tuy nhiên thường thấy bao gồm những lễ vật sau: – 1 mâm xôi, gà, 1 chai rượu gồm 5 chén, 1 chai nước, tiền dương, nén nhang – 1 mâm sớ điệp, cau, trầu, tiền quan, tiền dương – 1 mâm vàng quang màu vàng 5 dây – 1 mâm 1 dây vàng trắng, 1 chai rượu, 5 chén rượu, tiền vàng, nén nhang, tiền dương, 1 đĩa muối, 1 đĩa gạo, 5 quả trứng rửa sạch, 1 bó hoa để ban thờ Quan Ngũ Hổ – 1 mâm hoa, quả, cau, trầu, tiền dương, chai nước Bạn cũng có thể chuẩn bị thêm lễ vật tùy theo điều kiện kinh tế và tấm lòng thành của mình nhé. Không có quy định gì về lễ to hay lễ nhỏ, quan trọng là tấm lòng thành tâm của bạn. Bài văn khấn Ông Hoàng Mười hay nhất Hiện nay có rất nhiều bài văn khấn Ông Hoàng Mười khiến cho bạn hoang mang, hôm nay Gốm Sứ Bát Tràng News xin phép được giới thiệu cho bạn đọc bài văn khấn ông hoàng mười thường được sử dụng trong các lễ hầu đồng đang được phổ biến nhất hiện nay: “Gươm thiêng chống đất chỉ trời Đánh Đông dẹp Bắc việc ngoài binh nhung Hai vai nặng gánh cương thường Sông Lam sóng cả buồm giương một chèo” “Đất Nghệ An anh hùng hào kiệt Tiếng Ông Mười lẫm liệt ngàn xưa Cung gươm lên ngựa đề cờ Ra tay gìn giữ cõi bờ Việt Nam” “Chí anh hùng ra tay cứu nước Đi tới đâu giặc bước lui ngay Việt Nam ghi chép sử dày Cung cao điện ngọc đêm ngày khói nhang” “Năm cửa... Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây #battrangnews Bài văn khấn đền Ông Hoàng Mười chuẩn xác nhất
0 notes
Text
Bài văn khấn cô Chín đền Sòng đầy đủ chi tiết
Đâu là bài văn khấn cô chín đền sòng chính xác nhất để có thể giúp bạn và gia đình cầu tài lộc và bình an trong công việc và cuộc sống là câu hỏi mà Gốm Sứ Bát Tràng nhận được nhiều nhất trong thời gian qua. Hôm nay chúng tôi muốn làm một bài viết giải đáp hết thắc mắc của bạn đọc. Bên cạnh bài văn khấn cúng cô Chín đền Sòng thì các bạn cũng cần phải chuẩn bị lễ vật để dâng lên cô Chín đền Sòng sao cho đầy đủ và tươm tất nhất nữa, hãy cùng theo dõi bài viết sau đây nhé! Nội Dung Chính Bài Viết Sự tích cô Chín đền Sòng có nhiều người chưa biết Cô chín Sòng Sơn là một trong những người vô cùng nổi tiếng hay còn được người dân gian gọi với tên gọi khác là cô Chín Giếng. Đây là một tiên cô có nhiều tài phép và đang theo hầu Mẫu tại đền Sòng ở Thanh Hóa. Không những có nhiều tài biến hóa khôn lường mà cô Chín đền Sòng còn có tài xem bói rất chuẩn, như người xưa đã truyền lại, cho xem bói đúng đến mức 1000 quẻ cô bói ra chưa bao giờ sai một quẻ nào. Cô Chín có phép thần thông quảng đại và cô dùng phép đó để trừng trị những kẻ làm điều xấu, gian ác và tham lam. Cách sắm lễ cúng cô Chín đền Sòng Sơn Sắm lễ cúng cô Chín tùy tâm và lòng thành cũng như điều kiện kinh tế của mỗi người, tuy nhiên những lễ vật phổ biến khi sắm lễ cúng cô Chín gồm có: vàng mã, cây tiền, những cành vàng, cành bạc. Nếu không có điều kiện thì bạn có thể chuẩn bị một mâm cúng đơn giản chỉ là thẻ hương, bông hoa và tập tiền âm phủ là được. Những nếu có thể thì hãy chuẩn bị thêm đĩa xôi, con gà, mâm quả hoặc dâng những bộ vàng mã đặc trưng cho tươm tất hơn nhé. Khi đến cúng... Xem nguyên bài viết tại #battrangnews Bài văn khấn cô Chín đền Sòng đầy đủ chi tiết
0 notes