Tumgik
#tượng Bát tràng
duahou · 1 year
Text
"Thu Hà Nội, liệu mình có nhau?"
100 ĐIỀU CÁC BẠN NHẤT ĐỊNH PHẢI THỬ KHI HÀ NỘI VÀO THU 🍂
1. Yêu trai/gái Hà Nội hoặc có người yêu đang ở Hà Nội
2. Lượn 1 vòng hồ Tây bằng xe máy hoặc xe đạp vào sáng sớm, hoàng hôn hoặc buổi tối
3. Ăn kem Tràng Tiền
4. Check in tại Phố Đường Tàu
5. Check in tại Toà Soạn báo Hà Nội mới
6. Check in triển lãm VCCA, Royal City
7. Đi chợ hoa Quảng Bá vào sáng sớm
8. Ăn cháo sườn chợ Đồng Xuân
9. Đi phố sách Đinh Lễ
10. Xem Lễ Thượng Cờ lúc 6h sáng ở Lăng Bác
11. Chill ở Tạ Hiện
12. Uống cafe trứng ở cafe Giảng
13. Đi bộ 1 vòng Hồ Hoàn Kiếm
14. Lượn cầu Nhật Tân về đêm
15. Đi Chùa Hà
16. Check in AEON MALL Long Biên
17. Ngồi trà chanh ở Nhà thờ lớn
18. Ăn phở cuốn Ngũ Xá vào buổi tối
19. Uống cafe và ngắm phố phường vào sáng sớm
20. Dạo quanh bờ hồ Hoàn Kiếm bằng Xích Lô
21. Đi chụp hoa dã quỳ Ba Vì
22. Picnic chân cầu Vĩnh Tuy
23. Check in cúc hoạ mi
24. Chụp với lau ở bãi đá sông Hồng
25. Đi phố đi bộ vào cuối tuần
26. Ghé quán Cầm
27. Ăn canh bún Hoè Nhai
28. Ăn ngô khoai nướng ven đường
29. Ăn bánh giò Đông Các
30. Trở về tuổi thơ ở Cư Xá Cà phê
31. Picnic Núi Trầm, Chương Mỹ
32. Cắm trại cùng bạn bè tại Hồ Hàm Lợn
33. Đi làng gốm Bát Tràng
34. Chụp ảnh ở phố Bích Hoạ Phùng Hưng
35. Check in Bốt Hàng Đậu
36. Lượn 1 vòng cầu Long Biên về đêm
37. Đi bộ trên đường Phan Đình Phùng vào lúc 7h sáng
38. Đi xe bus 2 tầng
39. Ăn nem nướng Ấu Triệu
40. Trà chanh Hồ Tây
41. Check in với bức tường biểu tượng Hà Nội ở ga Cát Linh
42. Check in Cyril Hanoi Gallery
43. Ăn bánh bao, sữa đậu Quán Thánh
44. Ăn phở Gánh lúc 5h sáng
45. Ăn bánh mì dân tổ
46. Phượt đêm Hà Nội
47. Check in cột cờ Hà Nội
48. Check in con đường Hàn Quốc khu Ngoại giao đoàn
49. Ăn bánh đúc nóng Lê Ngọc Hân
50. Check in đài quan sát Lotte
51. Hít hà hương hoa sữa
52. Check in Hàng Mã dịp Halloween
53. Ăn nướng Gầm Cầu
54. Ăn bún thang Cầu Gỗ
55. Ăn bún ốc nguội
56. Mua cốm làng Vòng
57. Ăn Xôi Chè Quán xôi Bà Thìn
58. Check in các quán cafe ở Đặng Văn Ngữ
59. Check in khung cửa sổ huyền thoại tại Coffee Club
60. Tham quan Bảo Tàng Dân Tộc học Việt Nam
61. Ăn vặt ngõ Tạm Thương
62. Ăn mỳ vằn thắn phố Hàng Chiếu
63. Check in con hẻm Từ Hoa
64. Đi Bến Hàn Quốc ở Tây Hồ
65. Ăn bò nhúng dấm Trần Xuân Soạn
66. Check in các khu tập thể cũ
67. Check in Aeon Mall Hà Đông
68. Hoa quả dầm phố Tô Tịch
69. Ăn chả rươi 25 Gia Ngư
70. Ăn bánh cuốn Bà Hoành 66 Tô Hiến Thành
71. Đi The Coffee House
72. Xem phim suất chiếu muộn
73. Cafe xuyên đêm tại Xofa Cafe
74. Đi chùa Phúc Khánh cầu an
75. Ăn cháo lòng Hoa Bằng
76. Ăn bún đậu mắm tôm
77. Check in cổng trường VinUni
78. Check in con đường tình yêu ở Đại học Sư phạm
79. Ăn tào phớ thạch găng
80. Ăn bánh mì chuột cổng chợ Đồng Xuân
81. Bún riêu 51 Hàng Bồ
82. Tào Phớ Cô Huê - Lý Thường Kiệt
81. Check in “toà nhà kim cương” Doji Tower
82. Bến Hàn Quốc ở Tây Hồ
83. Bún Thái Hải sản Ngũ Xá
84. Bánh mỳ nướng bơ mật ong 137 Đặng Tiến Đông
85. Chụp ảnh tại các khu tập thể cũ
86. Miến lươn Hàng Điếu
87. Check in làng lụa Vạn Phúc
88. Thảo nguyên hoa Long Biên
89. Check in phố sách Hà Nội
90. Sân trực thăng tòa nhà Hei Tower
91. Check in ga Long Biên
91. Check in The Hanoi House Coffee
92. Nộm bò khô bờ hồ Hoàn Kiếm
93. Ăn ốc Đặng Văn Ngữ
94. Tầng 20 khách sạn Sofitel chụp view cả thành phố
95. Ăn phở Bát Đàn
96. Xem lễ Hạ Cờ lúc 9h tối ở Lăng Bác
97. Check in công viên Bách Thảo
98. Foodtour phố cổ cuối tuần
99. Check in Xương rồng Cacti zone (Chân Cầu Nhật Tân)
100. Cùng nằm tưởng tượng được ai đó rủ đi làm hết 99 điều trên
Bạn đã thử được qua bao nhiêu điều phía trên rồi?
Tumblr media
8 notes · View notes
gomphuctamanblog · 2 years
Text
cac loai phin cafe su
Phin cafe sứ có cấu trúc cụ thể như sau:
Số lỗ ở phin và đĩa như thể nhau.
Tuỳ loại cà phê nhưng mà phin lọc có lỗ thích hợp.
Nắp đậy kín cực kì tránh mất nhiệt.
Có độ dày thích hợp và vật liệu tốt để giứ nhiệt tốt.
Tại sao các loại phin pha cafe men sứ ngày càng được ưa chuộng?
Sau khi đã biết bao quát các thành phẩm phin cafe bằng sứ rồi thì những yếu tố dưới đây là lý bởi cho thấy chế phẩm gốm nung sứ nung dẫn thay thế những vật liệu khác:
Phin gốm tráng men an toàn cho người sử dụng
Cũng như là bát ăn cơm mỗi ngày (luôn được khuyến cáo dùng nguyên liệu gốm không tráng men sứ) thì phin sứ nung cũng vậy. Để giảm thiểu các kim loại nặng hay các chất độc hại tồn dư thì các chế phẩm phin Cafe men sứ Bát Tràng được nung nhiệt 1200 độ giúp luôn an toàn với sức khoẻ.
tuyệt vời khi lọc phin cafe với nhiệt độ nước sôi 90 – 100 độ C cũng hoàn toàn yên tâm.
Phin coffee sứ Bát Tràng rộng rãi mẫu mã
Ngoài việc đảm bảo an toàn cho sức khoẻ ra thì việc nhiều mẫu mã để phù hợp hơn với gu cá tính của từng người cũng rất thiết yếu. Bởi thưởng thức cà phê là tận hưởng sự chậm rãi đời sống, cảm nhận sự hoà quyện từ bên trong ra ngoài từ dụng cụ thưởng thức đến hương vị.
Môt số loại phin pha cafe sứ nung
Phin cà phê gốm sứ có công năng thẩm mỹ cao
Cuối cùng, các vật phẩm phin gốm tráng men luôn có ích thế cạnh tranh tuyệt đối so với các chất liệu khác, dễ dàng vệ sinh nhưng không bị hoen ố.
Giá phin men sứ bao nhiêu tiền?
Với sự nhiều của phin cafe sứ thì mức giá thành cũng có sự thay đổi khác nhau. Mà căn bản phin cafe gốm tráng men Bát Tràng có giá từ 70.000 – 2.00.000 vnđ. Thích hợp với mọi đối tượng thưởng thức cà phê hay các quán kinh doanh cafe ngày nay.
Tumblr media
Nguồn xem ngay bài viết: phin cafe sứ
2 notes · View notes
gomkimlong · 2 days
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media
ỐNG HƯƠNG MEN LAM VẼ VÀNG - NÉT TINH TẾ TRÊN NỀN GỐM VIỆT
📌 Ống hương men lam vẽ vàng là biểu tượng của sự tinh tế và trang nhã trong nghệ thuật gốm sứ Việt Nam. Chất liệu men lam truyền thống kết hợp cùng những chi tiết vẽ vàng đắt giá giúp sản phẩm tạo nên vẻ đẹp sang trọng, tinh tế và giàu tinh hoa nghệ thuật. 
️⛳ Từ lâu men lam đã trở thành chất liệu truyền thống của các dòng gốm sứ Việt. Được nung ở nhiệt độ cao, lớp men lam mịn màng, tinh tế tạo nên vẻ đẹp vừa thanh lịch vừa hoài cổ. Màu xanh lam đặc trưng là biểu tượng cho sự bình yên, tĩnh lặng, mang tới cảm giác thư thái và bình an trong tâm hồn người chiêm ngưỡng.
🌺 Ngoài ra, những chi tiết vẽ vàng cũng được các nghệ nhân thực hiện tỉ mỉ, tinh chọn những chi tiết đắt giá. Những nét vàng uốn lượn ôm lấy các chi tiết hoa sen trên bề mặt men lam, tất cả như hòa quyện vào nhau, tạo nên tác phẩm nghệ thuật độc đáo, cuốn hút, sang trọng và quyền quý.
👉👉 Không chỉ đơn thuần là vật dụng thờ cúng, ống hương men lam vẽ vàng còn là một tác phẩm nghệ thuật thực thụ, là niềm tự hào của người sở hữu. Đặt ống hương tại không gian thờ không chỉ thể hiện lòng thành kính của gia chủ với tổ tiên, thần linh mà còn tạo nên điểm nhấn đầy nghệ thuật và phong thủy, mang lại sự ấm cúng và thịnh vượng.
_____________________
GỐM KIM LONG - VÀNG THẬT, GỐM CHẤT
📞 Hotline: 0876.630.999
🌐 Website: https://banthotamlinhviet.vn/ 
🏰Địa chỉ: 71 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội
🏭 Xưởng sản xuất: Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
0 notes
Bát Điếu Bát Tràng – Thú Vui Tao Nhã Trong Văn Hóa Trà Xưa
Nghệ thuật gốm sứ Việt Nam đã phát triển rực rỡ qua hàng thế kỷ, trở thành một phần không thể thiếu trong di sản văn hóa của đất nước. Trong số đó, làng nghề Bát Tràng nổi bật như một viên ngọc sáng, nơi mà những giá trị truyền thống được duy trì và phát triển qua nhiều thế hệ. Không chỉ là nơi sản xuất các sản phẩm gốm sứ, Bát Tràng còn là biểu tượng của sự tinh tế, khéo léo và sáng tạo trong nghệ thuật gốm sứ. 
0 notes
thptngothinham · 8 days
Text
Cùng tham khảo các đề đọc hiểu Viếng lăng Bác của Viễn Phương để làm quen với các dạng câu hỏi đọc hiểu về bài thơ này trong các kì thi em nhé! Viếng lăng Bác là bài thơ thể hiện lòng thành kính cùng niềm xúc động sâu sắc của tác giả nói riêng và mọi người nói chung khi đến viếng lăng Bác. Để giúp bạn hiểu rõ ràng và sâu sắc hơn về các dạng đề đọc hiểu liên quan đến bài thơ, cùng THPT Ngô Thì Nhậm tham khảo soạn bài Viếng lăng Bác cùng một số đề đọc hiểu dưới đây và xem gợi ý đáp án của từng đề bạn nhé: Đề đọc hiểu Viếng lăng Bác - Viễn Phương Đề số 1 Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Ngữ văn 9, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ấy. Câu 2: Nêu đại ý của đoạn thơ trên Câu 3: Chỉ và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 4: Em hãy trình bày ngắn gọn mạch cảm xúc của bài thơ. Từ những hiểu biết của em về bài thơ, hãy giải thích tác dụng của từ “thăm” trong câu thơ và cụm từ “giấc ngủ bình yên”. Đáp án đề đọc hiểu Viếng lăng Bác số 1 Câu 1:  Đoạn thơ trên trích trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ Như mây mùa xuân (1978). Câu 2: Đại ý của đoạn thơ trên là: Cảm xúc bồi hồi của tác giả khi lần đầu tiên được tới thăm Bác. Câu 3: Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là: Ẩn dụ (cây tre). - Tác dụng của biện pháp tu từ đó là: ví cây tre như biểu tượng sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc Việt Nam. Câu 4: - Mạch cảm xúc của tác giả gói gọn trong một lời thông báo: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” nhưng lại gợi ra tâm trạng xúc động của những người từ miền Nam sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ được ra viếng lăng Bác. - Tác dụng của từ “thăm” trong câu thơ và cụm từ “giấc ngủ bình yên” là: cách dùng từ xưng hô “con” gần gũi, thân thiết tình thân diễn ra tâm trạng thăm cha sau nhiều năm mong mỏi. Tác giả sử dụng từ “thăm” để thay cho từ viếng dù tiêu đề “Viếng lăng Bác”. Từ “thăm” là từ nói giảm nói tránh của tác giả để giảm đi nỗi đau thương mất mát. Qua đây cũng gợi lên sự yêu thương, kính mến của tác giả dành cho Bác. Có thể bạn quan tâm: Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác Đề số 2 Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? Giới thiệu đôi nét về tác giả. Câu 2: Đại ý của đoạn thơ trên là gì? Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 3: Cho hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Hình ảnh mặt trời nào là ẩn dụ? Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh đó trong việc thể hiện lòng tình cảm gì của tác giả. Câu 4: Tác giả đã dùng hình ảnh gì để diễn tả nỗi niềm cũng như cảm xúc của người dân thông qua hai câu thơ cuối của đoạn thơ trên. Đáp án đề đọc hiểu Viếng lăng Bác số 2 Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương - Đôi nét về tác giả: Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mỹ cứu nước. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Câu 2: Đại ý của đoạn thơ trên là: cảm xúc của con dân khi vào thăm lăng Bác. - Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là: Hai câu thơ đầu: Ẩn dụ, nhân hóa, từ láyHai câu sau: Ẩn dụ, điệp từ Câu 3: - Hình ảnh “mặt trời trong lăng” là ẩn dụ.
Đây là hình ảnh sáng tạo, độc đáo – hình ảnh Bác Hồ. Giống như “mặt trời”, Bác Hồ cũng là nguồn sáng, nguồn sức mạnh. “Mặt trời” – Bác Hồ soi đường dẫn lỗi cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống nhất đất nước. “Mặt trời” – Bác Hồ tỏa hơi ấm tình thương bao la trong lòng mỗi con người Việt Nam. - Tác giả xây dựng hình ảnh ẩn dụ để nói lên sự vĩ đại của Bác, thể hiện được sự tôn trọng, kính mến của tác giả và toàn dân đối với Bác - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta. Câu 4: Những hình ảnh được tác giả sử dụng để diễn tả nỗi niềm của con dân qua hai câu thơ cuối là: Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” là hình ảnh thực, còn hình ảnh thực diễn tả hình ảnh những dòng người đi trong sự bồi hồi, xúc động trong lòng nặng trĩu tiếc thương. Nhịp thơ như trầm xuống, nghẹn ngào.Hình ảnh ẩn dụ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh đẹp, sáng tạo của tác giả thể hiện tấm lòng thành kính của người dân với Bác.“Bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho số tuổi của Bác, hình ảnh về cuộc đời đẹp như những mùa xuân đã hòa nhập vào mùa xuân độc lập, tự do của dân tộc. Đề số 3 Đọc bài thơ Viếng lăng Bác sau đó trả lời câu hỏi Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân... Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này... Câu 1: Sự lặp lại hình ảnh cây tre trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối có ý nghĩa gì? Câu 2: Trong khổ thơ thứ 3, Viễn Phương lại viết “Nghe nhói ở trong tim” là có ý gì? Câu 3: Nhận xét về giọng điệu của bài thơ và cho biết giọng điệu đó được tạo nên từ những yếu tố nào và có quan hệ như thế nào với cảm xúc của tác giả? Câu 4 : Hãy nên nhận xét của em về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Tham khảo: Cảm nhận bài thơ Viếng lăng Bác Đáp án đề đọc hiểu Viếng lăng Bác số 3 Câu 1: Sự lặp lại hình ảnh cây tre trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối có ý nghĩa là: hình ảnh cây tre cuối bài lặp lại theo cấu trúc đối ứng như một sự khẳng định trung hiếu là phẩm chất cốt lõi của con người trong thời kì đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đó cũng là ấn tượng sâu sắc của tác giả về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác. Ở đây, hình ảnh cây tre đã mang nét nghĩa mới so với hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất. Trong phần mở đầu, hình ảnh hàng tre xuất hiện với dáng đứng thẳng cho dù phải đương đầu với bão táp mưa sa. Thì tới cuối bài thơ tác giả lại khao khát trở thành cây tre trung hiếu để có thể được đứng canh gác cho Người, đây chính là ước nguyện chân thành, tha thiết của tác giả Viễn Phương. Câu 2: Câu thơ “Mà sao nghe nhói ở trong tim” là một cách viết lạ, tưởng chừng như vô lí nhưng lại có lí khi bộc lộ tâm trạng đau xót và tiếc nuối không nguôi trước sự ra đi của Bác. Sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Viễn Phương đã thể hiện cảm xúc đau xót tới đỉnh điểm. “Nhói” là từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu hiện nỗi đau đột ngột, quặn thắt. Cách viết ấy đã bộc lộ nỗi đau mất mát ở tận trong đáy sâu tâm hồn nhà thơ – nỗi đau uất nghẹn tột cùng không thể nói nên lời. Câu 3: Giọng điệu của bài thơ vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động khi tác giả vào lăng viếng Bác. Giọng điệu được tạo nên bởi nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh. Thể thơ 8 chữ nhưng có đan xen những dòng thơ 7 chữ hoặc 9 chữ. Cách gieo vần bằng, vần trắc. Những vần bằng liên tiếp diễn tả dòng cảm xúc dâng trào, các vần trắc thể hiện sự nuối tiếc, xót xa.
Với nhịp thơ chậm, bài thơ lột tả được sự nghiêm trang, thành kính. Riêng với khổ cuối, nhịp thơ có nhanh hơn cùng với điệp từ muốn làm được lặp đi lặp lại ba lần như thể hiện mong ước thiết tha và lưu luyến của tác giả. Câu 4: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là: – Giọng điệu bài thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, vừa tự hào, thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác. Giọng điệu ấy được tạo bởi nhiều yếu tố như: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh. – Thể thơ và nhịp điệu: Thể thơ 8 tiếng (có dòng 7 hoặc 9 tiếng). Cách gieo vần linh hoạt: vần liền và vần cách. Nhịp thơ nhìn chung chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính và những suy ngẫm sâu xa. Khổ cuối nhịp nhanh hơn với điệp ngữ “muốn làm”, thể hiện tình cảm lưu luyến và ước vọng tha thiết của nhà thơ. Bài thơ giàu nhạc điệu nên đã được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc thành bài hát. – Hình ảnh có nhiều sáng tạo,kết hợp giữa thực và ảo nhờ ý nghĩa biểu tượng, ẩn dụ. Hệ thống biểu tượng, ẩn dụ: mặt trời, trời xanh, vầng trăng gợi về Bác, có hình ảnh hàng tre, tràng hoa gợi về tình cảm của nhân dân với bác, tất cả đều vừa gần gũi vừa có giá trị biểu cảm, có ý nghĩa sâu xa. ------------ Trên đây là một số đề đọc hiểu Viếng lăng Bác của Viễn Phương mà THPT Ngô Thì Nhậm đã sưu tầm được, mong rằng sẽ giúp ích cho các em trong quá trình ôn tập tại nhà!
0 notes
gomviet · 2 months
Text
Sự Tinh Hoa Của Thố Gốm Việt Nam: Vẻ Đẹp Và Giá Trị Truyền Thống
Sự Tinh Hoa Của Thố Gốm Việt Nam: Vẻ Đẹp Và Giá Trị Truyền Thống
Posted on 28/07/2024 by [email protected]
28 Th7
Nội Dung Bài Viết
Sự Tinh Hoa Của Thố Gốm Việt Nam: Vẻ Đẹp Và Giá Trị Truyền Thống
Lịch Sử Và Nguồn Gốc
Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Của Thố Gốm
Giá Trị Văn Hóa Và Kinh Tế
Kết Luận
Sự Tinh Hoa Của Thố Gốm Việt Nam: Vẻ Đẹp Và Giá Trị Truyền Thống
Thố gốm là một trong những sản phẩm gốm sứ nổi tiếng của Việt Nam, mang trong mình sự kết hợp tinh tế giữa nghệ thuật và văn hóa. Với lịch sử hàng nghìn năm, gốm Việt Nam không chỉ là một ngành nghề truyền thống mà còn là biểu tượng của sự sáng tạo và tài hoa của người thợ thủ công.
Lịch Sử Và Nguồn Gốc
Gốm sứ Việt Nam có lịch sử lâu đời, bắt đầu từ thời kỳ tiền sử với những sản phẩm gốm đơn giản được chế tác bằng tay. Qua các triều đại, kỹ thuật làm gốm ngày càng phát triển, từ gốm men xanh lá cây, men nâu đến men trắng. Đặc biệt, thố gốm – loại đồ dùng gia đình quen thuộc – đã trở thành một trong những sản phẩm đặc trưng của gốm Việt.Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Của Thố Gốm
Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Của Thố Gốm
Thố gốm Việt Nam nổi bật với thiết kế đơn giản nhưng tinh tế, thường có hình dáng tròn, miệng rộng và nắp đậy kín. Các họa tiết trên thố gốm thường là những hình ảnh hoa văn cổ điển như hoa sen, rồng, phượng hoàng, hoặc các biểu tượng văn hóa khác. Chúng không chỉ có giá trị thẩm mỹ mà còn mang đậm ý nghĩa tâm linh và phong thủy.
Ngoài ra, chất liệu gốm sứ còn có tính năng giữ nhiệt tốt, giúp thực phẩm bên trong giữ nguyên hương vị và độ nóng. Điều này làm cho thố gốm trở thành lựa chọn lý tưởng cho việc đựng và bảo quản các món ăn truyền thống của Việt Nam.
Giá Trị Văn Hóa Và Kinh Tế
Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Của Thố Gốm
Gốm sứ, đặc biệt là thố gốm, không chỉ là một phần của đời sống văn hóa mà còn là sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cho nhiều làng nghề truyền thống ở Việt Nam. Các làng nghề nổi tiếng như Bát Tràng, Phù Lãng, Chu Đậu đã xuất khẩu sản phẩm của mình đi khắp thế giới, góp phần quảng bá văn hóa và nghệ thuật gốm sứ Việt Nam.
Kết Luận
Thố gốm Việt Nam không chỉ là một vật dụng trong gia đình mà còn là một biểu tượng của sự kết hợp giữa nghệ thuật, văn hóa và truyền thống. Việc bảo tồn và phát triển nghề gốm sứ là một nhiệm vụ quan trọng để duy trì giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc.
#GốmViệtNam #ThốGốm #NghệThuậtTruyềnThống #VănHóaViệtNam #GốmSứBátTràng #GốmSứPhùLãng #NghềGốmViệtNam
Hy vọng bài viết này đã mang đến cho bạn những thông tin thú vị về thố gốm Việt Nam và giá trị văn hóa mà nó mang lại. Hãy chia sẻ và lan tỏa tình yêu với nghệ thuật gốm sứ truyền thống của dân tộc chúng ta!
1 note · View note
phuclocvienminh · 5 months
Text
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
BỘ SƯU TẬP BÌNH HOA NGHỆ THUẬT GỐM SỨ BÁT TRÀNG
Mỗi bình hoa của Gốm Sứ Phúc Lộc Viên Minh không chỉ là sản phẩm, mà là tác phẩm nghệ thuật, mang dấu ấn độc đáo của nghệ nhân Bát Tràng. Với kỹ thuật đắp nổi tỉ mỉ, mỗi chiếc lọ hoa là duy nhất, không đơn thuần là vật dụng trang trí mà trở thành biểu tượng của cá tính và sự tinh tế.
Sự phong phú về màu sắc và hình dáng của bình hoa Phúc Lộc Viên Minh không chỉ làm đẹp cho không gian sống mà còn mang lại nguồn cảm hứng bất tận cho mọi ánh nhìn. Từ phòng khách đến bàn làm việc, mỗi chiếc lọ hoa đều là điểm nhấn nghệ thuật đặc biệt, thổi hồn vào từng góc nhỏ.
Hãy để không gian sống của bạn bừng sáng với những chiếc bình hoa nghệ thuật, tinh xảo từ Gốm Sứ Phúc Lộc Viên Minh. Sản phẩm có sẵn tại cửa hàng và trực tuyến, sẵn sàng được giao đến tận tay bạn.
Đặc Biệt: Mỗi đơn hàng trong tháng này sẽ được tặng kèm một quà tặng nhỏ xinh từ Phúc Lộc Viên Minh.
Inbox ngay để được tư vấn và đặt hàng nhé
════════════════════════
Hotline/Zalo: 0973.70.6866 - 0389.25.9989
Website: https://phuclocvienminh.vn
Thôn 1, Làng cổ Bát Tràng, Gia Lâm, HN
1 note · View note
pinatafarm · 5 months
Text
Đi đâu chơi gì và những sự kiện lớn lễ 30/4 & 1/5
Tumblr media
Dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày liên tục, đây là thời gian lý tưởng để teen cùng gia đình, bạn bè có những buổi hẹn hò, vui chơi.
Lễ 30/4 - 1/5 được nghỉ những ngày nào
Văn phòng Chính phủ đã ban hành văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính về đề xuất nghỉ 5 ngày liên tục dịp lễ 30-4 và 1-5 của Bộ Lao động - Thương binh và xã hội. Theo đó, công chức, viên chức, ngày làm việc 29-4 sẽ chuyển sang làm bù vào thứ bảy, ngày 4-5. Như vậy, công chức, viên chức được nghỉ 5 ngày liên tục từ thứ bảy, ngày 27-4 đến hết thứ tư, ngày 1-5. Với 5 ngày nghỉ liên tục là khoảng thời gian để mỗi người vui chơi, tham gia các lễ hội để tái tạo năng lượng sau 4 tháng đầu năm 'cày quốc' liên tục. Vậy nghỉ lê 30/4 - 1/5 nên đi đâu chơi? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên và có chuyến đi cực kì ý nghĩa bên bạn bè và người thân.
Những sự kiện hấp dẫn dịp lễ 30/4 và 1/5 trên toàn quốc
Hà Nội có sự kiện gì đặc sắc dịp lễ 30/4 và 1/5? Từ ngày 29-4 đến 3-5, Hà Nội sẽ tổ chức các chương trình trải nghiệm sinh thái, khám phá quê hương Thánh Gióng. Đồng thời là hoạt động tham quan di tích Đền Gióng và các hoạt động tìm hiểu về văn hóa địa phương tại điểm du lịch Phù Đổng (Gia Lâm). Bên cạnh đó, Hà Nội cũng sẽ khai trương triển lãm "Ký ức con đường lửa" tại Nhà Gian khó và khai trương nhà "Bát Tràng tôi còn nhớ". Hà Nội cũng tổ chức bắn pháo hoa tại một số điểm như sân vận động quốc gia Mỹ Đình, công viên Hồ Tây, Sân vận động Hàng Đẫy. TP.HCM bắn pháo hoa 16 điểm dịp lễ 30/4 và 1/5 Năm nay, TP.HCM sẽ tổ chức Ngày hội "Non sông thống nhất", diễn ra vào ngày 25-4 đến 2-5 tại Công viên Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và đường Nguyễn Huệ, Cung Văn hóa lao động. Bên cạnh đó, thành phố cũng tổ chức lễ viếng Nghĩa trang Thành phố; dâng hương, dâng hoa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng.  Cùng ngày sẽ có thêm giải chạy Việt dã truyền thống 30-4 lần thứ 48 vô địch TP.HCM mở rộng năm 2024, hay chương trình biểu diễn nghệ thuật tại đường Nguyễn Huệ (quận 1), thành phố Thủ Đức và các quận huyện khác. Đặc biệt, TP.HCM sẽ bắn pháo hoa tại 16 điểm, gồm 1 điểm tầm cao, 15 điểm tầm thấp để chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2024) Tận hưởng nhiều hoạt động đặc sắc ở Hạ Long Trong kì nghỉ lễ 30-4 và 1-5, thành phố Hạ Long sẽ tổ chức 11 sự kiện văn hóa, văn nghệ, thể thao, tạo sản phẩm du lịch sôi động, hấp dẫn.  Carnaval Hạ Long Đáng chú ý, chương trình Carnaval Hạ Long với chủ đề "Carnaval Hạ Long - Bừng sáng cùng Kỳ quan" chính là điểm nhấn cho chuỗi sự kiện dịp lễ 30-4 và 1-5 năm nay. Đây là chương trình nghệ thuật thực cảnh trên biển và bờ Vịnh Hạ Long.  Với việc áp dụng công nghệ hiện đại như drone light show (biểu diễn máy bay không người lái), pháo hoa, 3D mapping, LED, chương trình hứa hẹn sẽ làm nên một đại tiệc bùng nổ cho khách tham quan. Thời gian diễn ra dự kiến là 20h ngày 28-4, tại bãi tắm Công viên Đại Dương (đường Võ Nguyên Giáp, phường Bãi Cháy, Hạ Long). Ninh Bình đi chơi ở đâu? Năm nay, tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức Tuần lễ Văn hóa chào mừng kỷ niệm 10 năm Di sản Tràng An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, trùng dịp lễ 30/4 và 1/5. Tuần lễ văn hóa với hàng chục sự kiện thú vị: Lễ Khánh thành Đàn Kính Thiên và Chương trình bắn pháo hoa chào mừng lễ kỷ niệm 10 năm Di sản Tràng An (23-4); Lễ hội Tràng An khai mạc chính thức Tuần lễ Văn hóa (26-4); chương trình Đạp xe vì Môi trường (27-4).  Ngoài ra, còn có chương trình giao lưu âm nhạc (27-4 và 30-4); May Show - Dệt chút vấn vương 1 & 2 (27-4 đến 30-4); giải chạy Marathon "Dấu ấn Di sản 2024" (28-4), chương trình Văn nghệ và bắn pháo hoa chào mừng lễ kỷ niệm 10 năm Di sản Tràng An… Tuyên Quang tổ chức lễ hội khinh khí cầu Từ ngày 27-4 đến 2-5, tỉnh Tuyên Quang sẽ tổ chức chương trình khai mạc Năm du lịch và Lễ hội Khinh khí cầu quốc tế Tuyên Quang năm 2024. Đây là lễ hội được tổ chức nhân kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Tại chương trình, sẽ có 22 khinh khí cầu do các phi công người nước ngoài điều khiển. Ngoài ra, còn có các hoạt động đặc sắc khác như: trưng bày, giới thiệu và ra mắt sản phẩm du lịch, làng nghề Tuyên Quang; giải bóng đá nữ các dân tộc thiểu số tỉnh… Hòa chung không khí hân hoan của cả nước, các tỉnh thành khác dự kiến cũng sẽ có những hoạt động đặc sắc.  Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều hoạt động cực hấp dẫn Nhân dịp lễ 30-4 và 1-5 này, tại thành phố biển Vũng Tàu tổ chức nhiều hoạt động như: Ngày hội phố Biển The Maris; triển lãm các tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật, điêu khắc; chương trình văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn. Ngoài ra, đại nhạc hội Fantasea Show diễn ra vào 19h ngày 30-4 sẽ có sự góp mặt của nhiều ca sĩ nổi tiếng như: Đen Vâu, Nguyễn Phi Hùng, Hoàng Hải, Phương Ly, Phương Mỹ Chi, Quang Hùng MasterD… Ngày hội văn hóa ở Biên Hòa, Đồng Nai Tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, từ ngày 25-4 đến 1-5 sẽ diễn ra "Ngày hội Văn hóa - Thể thao - Du lịch" thành phố Biên Hòa cùng với nhiều hoạt động khác như: Ngày hội văn hóa đọc, họp mặt đón Tết cổ truyền Bunpimay và Chol Chnam Thmay; Ngày hội văn hóa Việt Nam - Lào - Campuchia.  Bên cạnh đó, còn có hoạt động chiếu phim tư liệu kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Phủ "70 năm Điện Biên - Trang sử Anh hùng"; trưng bày giới thiệu Gốm - sản phẩm đặt trưng của người dân Biên Hòa. Read the full article
1 note · View note
mr-peace · 5 months
Text
Dịch vụ in cốc sứ Bát Tràng giá rẻ, cao cấp, nhanh chóng
In cốc sứ Bát Tràng đã trở nên phổ biến ở nhiều nơi khác nhau, từ văn phòng, cơ quan đến nhà hàng, quán café và các điểm kinh doanh khác. Đặc biệt, việc in logo hoặc thông điệp trên cốc sứ Bát Tràng đang trở thành một lựa chọn phổ biến cho các công ty, doanh nghiệp khi họ muốn tặng quà cho đối tác, khách hàng hoặc nhân viên. Sản phẩm này cũng được sử dụng rộng rãi trong các chương trình quảng cáo, triển lãm, hội chợ, hội thảo, và các sự kiện khác. Với uy tín trong việc cung cấp sản phẩm chất lượng và kinh nghiệm sản xuất nhiều năm, Gốm Sứ Hoàng Gia luôn mang đến cho khách hàng những cốc sứ chất lượng nhất với mức giá hợp lý nhất!
Lý do bạn nên chọn cốc sứ Bát Tràng in logo làm quà tặng?
Cốc sứ Bát Tràng thực sự là một trong những sản phẩm được ưa chuộng nhất khi làm quà tặng. Không chỉ phù hợp cho việc tặng riêng lẻ, đây còn là lựa chọn tuyệt vời cho các nhóm đông người. Để hiểu rõ hơn, dưới đây là 4 nguyên nhân giải thích vì sao nên chọn cốc sứ Bát Tràng in logo làm quà tặng:
Đa dạng mẫu mã và giá thành phù hợp: Cốc sứ Bát Tràng đa dạng về mẫu mã và giá thành, phù hợp với mọi nhu cầu và ngân sách của khách hàng. Từ các sản phẩm cao cấp dành cho quà tặng đối tác, cá nhân cho đến những sản phẩm giá rẻ phù hợp cho quà tặng hội nghị, cuối năm hay khuyến mãi.
Nâng tầm thương hiệu: Sử dụng cốc sứ Bát Tràng in logo làm quà tặng giúp nâng cao giá trị và uy tín thương hiệu của doanh nghiệp một cách hiệu quả, mà không làm giảm tính thẩm mỹ tổng thể.
Tạo ấn tượng: Logo in trên cốc sứ tạo điểm nhấn đặc biệt, giúp người nhận quà và đối tác có ấn tượng sâu sắc về doanh nghiệp tặng quà. Điều này làm tăng ý nghĩa và giá trị của món quà.
Kích thước phù hợp: Cốc sứ Bát Tràng in logo thường có kích thước nhỏ gọn, bắt mắt, thuận lợi cho việc vận chuyển và tặng quà. Điều này đặc biệt hữu ích khi kết hợp với các chương trình khuyến mãi hay tặng kèm sản phẩm khác.
Tumblr media
Những mẫu ly cốc sứ Bát Tràng đang HOT nhất hiện nay
Hiện tại, cốc sứ Bát Tràng có rất nhiều kiểu dáng, kích thước và dung tích khác nhau. Dưới đây là những mẫu ly cốc sứ Bát Tràng đang phổ biến trên thị trường:
Cốc sứ Bát Tràng truyền thống
Cốc sứ Bát Tràng truyền thống được thiết kế dựa trên các mẫu mã truyền thống, phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam. Điều này khiến chúng được yêu thích và ưa chuộng bởi mọi người.
Cốc sứ cafe
Đây là loại cốc sứ được thiết kế đặc biệt để phục vụ cho việc pha cà phê, như capuchino hoặc espresso. Chúng có nhiều màu sắc khác nhau, từ dạng trơn cho đến hoạ tiết nhẹ nhàng, tạo điểm nhấn cho ly cà phê.
Ly sứ men kem
Với màu men kem nhẹ nhàng và hoạ tiết thanh nhã, mẫu ly này mang đến cảm giác mát mắt và nữ tính. Chúng thường được sử dụng làm quà tặng trong các dịp đặc biệt như đại hội đoàn, lễ tri ân khách hàng, Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày 20/10,…
Cốc sứ đôi
Đây là một trong những sản phẩm mới và được ưa chuộng nhất trong ngày Valentine 14/2, thể hiện được sự lãng mạn và tình cảm đôi lứa. Ngoài ra, chúng cũng thường được lựa chọn làm quà tặng cho người yêu hoặc bạn bè.
Xem thêm tại : https://gomsuhoanggia.vn/in-coc-su-bat-trang.html
1 note · View note
blogbimat · 5 months
Link
0 notes
padahouse · 8 months
Text
Gợi ý ý tưởng kinh doanh đồ Handmade
Trong những năm gần đây, đồ handmade là một trong những mặt hàng được nhiều người lựa chọn để khởi nghiệp. Từ cửa hàng đồ handmade đến các shop online mọc lên ngày càng nhiều bởi ưu điểm của mô hình kinh doanh này rất ít vốn, nhu cầu thị trường lại cao, thu hút được một bộ phận khách hàng nhất định và khả năng quay vòng vốn kinh doanh nhanh. Tuy nhiên để việc kinh doanh đồ handmade thành công, bạn cần trang bị thêm những kiến thức, kinh nghiệm trong bài viết dưới đây để có đủ sức cạnh tranh với vô số các cửa hàng khác trên thị trường.
1. Cần chuẩn bị những gì trước khi lên kế hoạch kinh doanh đồ Handmade?
Tumblr media
Xác định rõ đối tượng khách hàng mục tiêu:
Bạn cần xác định được khách hàng mục tiêu là ai, độ tuổi, thu nhập và sở thích ra sao,… sẽ giúp phân khúc bán hàng chính xác và lựa chọn được những mặt hàng kinh doanh phù hợp. Mỗi một độ tuổi, thu nhập nhập khác nhau sẽ có sự yêu thích khác nhau đối với những món đồ handmade. Lên kế hoạch kinh doanh, xác định khách hàng sẽ có ảnh hưởng đến việc lựa chọn hướng phát triển phù hợp cũng như cách bạn tiếp cận khách hàng.
Trên thị trường kinh doanh đồ handmade được chia thành 2 nhóm chính đó là bình dân và cao cấp.
+ Đồ handmade bình dân
+ Đồ handmade cao cấp
Lên ý tưởng kinh doanh đồ handmade độc đáo:
Đồ handmade là sản phẩm thiên về ý tưởng và sáng tạo mà những sản phẩm sản xuất thương mại đại trà khó mà có được. Do đó, khi đã quyết định tự làm đồ handmade để kinh doanh, hãy tận dụng tối đa óc sáng tạo để tạo ra những sản phẩm ấn tượng, dễ dàng ghi điểm tuyệt đối trong mắt khách hàng.
Hãy bắt đầu từ những sản phẩm bạn có thế mạnh nhất. Tự sản xuất, kinh doanh đồ handmade là quá trình đòi hỏi sự kiên nhẫn và đầu tư nhiều thời gian, công sức. Hãy chắc chắn rằng đã những sản phẩm thế mạnh này đầy sáng tạo, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trước khi tung sản phẩm ra ngoài thị trường. Sau đó tìm những nguyên liệu có sẵn nguồn hàng quen bắt đầu làm từ những mẫu bạn đã thành công được mọi người khen ngợi và tiếp cận với khách hàng từ quen đến lạ.
Chuẩn bị đủ vốn kinh doanh đồ Handmade
Sau khi xác định được đối tượng khách hàng và mặt hàng cần bán, hãy bắt tay ngay vào việc tính toán tài chính cẩn thận. Tùy vào hình thức mở cửa hàng hay kinh doanh đồ handmade online mà bạn chuẩn bị nguồn vốn cho phù hợp.
Theo khảo sát nhiều chủ shop có kinh nghiệm kinh doanh đồ handmade online chia sẻ vốn ban đầu cho việc buôn bán rơi vào khoảng từ 15-50 triệu đồng tùy thuộc vào nguyên liệu, và cách đầu tư tiếp cận khách hàng của bạn.
Còn với khi mở một cửa hàng bán đồ handmade, bạn cần phải đầu tư nhiều vốn hơn tầm khoảng 100 – 150 triệu đồng. Bao gồm các chi phí như tiền thuê mặt bằng, trang trí cửa hàng, tiền thuê nhân viên, mua nguyên vật liệu, tiền marketing và vận hành,…
Bên cạnh đó, cần chuẩn bị thêm vốn dự phòng trong 3 tháng đầu để đề phòng các trường hợp xấu xảy ra khi kinh doanh.
Tìm nguồn hàng chất lượng, giá rẻ
Nguồn hàng cung cấp các sản phẩm quà lưu niệm, nguyên liệu làm đồ handmade khá đa dạng, bạn có thể dễ dàng tìm thấy được trên các chợ đầu mối như Chợ Lớn Bình Tây, chợ Bến Thành, chợ ��ồng Xuân,… Còn kinh doanh các sản phẩm handmade đặc biệt, nên tìm về các làng nghề chuyên nghiệp như gốm sứ Bát Tràng, Bình Dương, lụa Vạn Phúc,… Bạn cũng có thể tìm đến các chợ của Trung Quốc để nhập trực tiếp các nguyên vật liệu về.
Xem chi tiết tại: https://padahouse.com/goi-y-y-tuong-kinh-doanh-do-handmade/
0 notes
gomphuctamanblog · 2 years
Text
ly coc su in logo
Trong thế giới quà tặng quà biếu hiện tại có khá rộng rãi loại đồ biếu tặng lưu niệm từ các nguyên liệu nhưng ly sứ nung in logo vẫn là một trong những hàng hóa rao bán chạy nhất với những lý bởi chủ đạo sau.
Nguồn:
https://gomphuctaman.com/ly-su-in-logo/
quảng bá thương hiệu tối ưu: Với giá tiền như vậy doanh nghiệp nhận về phổ biến chế phẩm hơn, chi phí quảng cáo trên 1 bạn sẽ tối ưu nhất.
hàng hóa thiết thực: Với kích cỡ thích hợp và bổ ích để dùng mỗi ngày thì gợi nhớ thương hiệu là vô cùng hiệu quả.
Có rộng rãi sự lựa chọn bởi sự phổ biến về kích thước và hình dáng của mặt hàng.
ý nghĩa của ly cốc men sứ in logo Bát Tràng
Ly dùng để uống nước ,Ly men sứ (cốc sứ nung ) là một các loại thường được ứng dụng cho uống đồ uống nóng, chẳng hạn như cà phê , sô cô la nóng , hoặc trà . Cốc thường có tay cầm dáng hình trụ phổ cập và cất được lượng chất lỏng to hơn các loại cốc khác.
Ly men sứ thường có nắp men sứ hoặc nắp gỗ, silicon hoặc không, màu sắc đa dạng, hầu hết ly sứ nung in logo màu trắng điển hình logo hơn.
thông thường, một cốc cất khoảng 240–350 ml. Ly men sứ thường là đồ đất nung ở nhiệt độ cao có tráng men.
phổ biến mẫu mã ca cốc bằng sứ
lĩnh vực hiện nay có đa dạng các chế phẩm ly men sứ với rộng rãi mẫu mã và màu sắc khác nhau. Ngoài những hình dáng quen thuộc như hình trụ, hình tròn, hình chữ V, những người thợ luôn không ngừng tìm tòi, sáng tạo để xây dựng những mẫu mới lạ, khác biệt. Nhằm thích hợp nhu cầu ngày càng cao của người ứng dụng.
công năng khá tốt
đa số sản phẩm ly cốc sứ nung đều được trải qua công đoạn lựa chọn vật liệu và sản xuất công phu. Nung ở nhiệt độ cao trên 1200 độ C. Vậy nên, khử bỏ được các tạp chất độc hại như chì, thủy ngân, cadimi… đảm bảo an toàn cho sức khỏe người sử dụng.
từ đó, bên ngoài và bên trong hàng hóa còn được bao phủ 1 lớp men bóng mịn. Giúp hàng hóa không bị thẩm thấu nước ra ngoài và có kỹ năng giữ nhiệt lâu. Ứng dụng tốt trong lò vi sóng.
Các mẫu cốc gốm tráng men có tính thẩm mỹ cao
Mỗi 1 chế phẩm ly sứ nung mà Sàn đất nung sản xuất đều chuẩn chỉnh tới từng chi tiết. Được trau chuốt tạo thành do những người thợ thủ công giỏi. Với bề mặt trơn mịn, hoa văn sắc nét, tinh tế, đầy tính nghệ thuật. Mang lại vẻ đẹp ấn tượng và lôi kéo.
Có công dụng thiết thực
bởi những công năng an toàn cho người ứng dụng phải chức năng rộng rãi nhất của cốc gốm tráng men là chứa đồ uống. Ngoài ra, cốc gốm tráng men còn được sử dụng làm vật làm đẹp trên bàn, hộp chứa bút, cốc đánh răng, hoặc chậu trồng cây cảnh nhỏ xinh.
Giá ly cốc sứ in logo hợp lý
giá cả rẻ chính là một yếu tố quan trọng khiến các vật phẩm ly sứ ngày càng phổ cập hơn với người sử dụng. Kế bên đó, cốc sứ cũng được nhiều công ty ưa thích lựa chọn làm quà tặng cho bạn, công nhân viên. Tiết kiệm giá tiền cho công ty.
2 notes · View notes
gomkimlong · 5 days
Text
Tumblr media Tumblr media
MÂM BỒNG MEN NGỌC VẼ VÀNG 
🌺TINH HOA NGHỆ THUẬT GỐM SỨ VIỆT🌺
Mâm bồng men ngọc vẽ vàng là sản phẩm gốm sứ cao cấp, không chỉ đơn giản là đồ thờ cúng mà còn là sự kết hợp hoàn hảo giữa #tâm_linh và nghệ thuật, giữa truyền thống và sự sáng tạo.
✅ 𝑽𝒆̉ đ𝒆̣𝒑 đ𝒐̣̂𝒄 đ𝒂́𝒐: Với lớp men ngọc bóng mượt và những đường vẽ vàng tinh xảo, mâm bồng không chỉ là món đồ trang trí mà còn là biểu tượng của sự sang trọng, quý phái. Từng đường nét cánh hoa, viền lá đều được vẽ tay vô cùng tỉ mỉ, mềm mại và sinh động như đời thực.
🌿 𝒀́ 𝒏𝒈𝒉𝒊̃𝒂 𝒕𝒂̂𝒎 𝒍𝒊𝒏𝒉: Trong văn hóa Việt Nam, mâm bồng thường được sử dụng trong các dịp lễ tết, cúng bái, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên. Mâm bồng không chỉ là vật phẩm, mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa sâu sắc.
️🥇 𝑪𝒉𝒂̂́𝒕 𝒍𝒊𝒆̣̂𝒖 𝒄𝒂𝒐 𝒄𝒂̂́𝒑: Chất liệu men ngọc được nung ở nhiệt độ 1350 độ C để có được nước men tươi sáng, bóng bẩy và có độ dày dặn cao. Dưới bàn tay tài hoa của các nghệ nhân Tâm Linh Việt, sản phẩm được vẽ lên một lớp vàng 24K cao cấp. Trên mỗi sản phẩm các nghệ nhân đã chắt lọc những chi tiết đắt giá, sắc nét nhất để vẽ vàng.
📌 Mâm bồng men ngọc vẽ vàng không chỉ đơn giản là sản phẩm đồ thờ cúng thông thường mà nó còn mang giá trị tâm linh sâu sắc, là nét đẹp tinh hoa của nghệ thuật, là sự tâm huyết và yêu nghề của các nghệ nhân Tâm Linh Việt. 
_____________________
GỐM KIM LONG - VÀNG THẬT, GỐM CHẤT
📞 Hotline: 0876.630.999
🌐 Website: https://banthotamlinhviet.vn/ 
🏰Địa chỉ: 71 Nguyễn Xiển, Thanh Xuân, Hà Nội
🏭 Xưởng sản xuất: Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
#gomkimlong #gomsu #gomsubattrang #gomsutho #mambong #menngocvevang #vevang #gomsudep
0 notes
Gợi Ý 199+ Mẫu Quà Tặng Tết Cho Doanh Nghiệp| Gốm Sứ Chính Hãng Bát Tràng
Tặng quà cuối năm không chỉ là truyền thống tốt đẹp của người Việt, mà còn là một chiến lược quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ kinh doanh của Doanh nghiệp. Mỗi món quà Tết không chỉ thể hiện sự tri ân mà còn góp phần củng cố tình hữu nghị, gia tăng giá trị văn hóa, đồng thời giúp quảng bá thương hiệu và sản phẩm của công ty trong môi trường cạnh tranh. Dưới đây là gợi ý những món quà tặng Tết cho Doanh nghiệp cực kì ấn tượng tại Không Gian Gốm mà bạn có thể tham khảo!
0 notes
thptngothinham · 9 days
Text
Tham khảo ngay sơ đồ tư duy Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng, hệ thống kiến thức về bài Hạnh phúc của một tang gia gắn gọn, dễ hiểu giúp học sinh lớp 11 học và ôn tập tốt môn Ngữ Văn. Tham khảo ngay sơ đồ tư duy Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng, hệ thống kiến thức về bài thơ Đất nước ngắn gọn, dễ hiểu giúp học sinh lớp 11 học và ôn tập tốt môn Ngữ Văn. ******** Sơ đồ tư duy Hạnh phúc của một tang gia Sơ đồ tư duy Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia Luận điểm 1: Ý nghĩa nhan đề "Hạnh phúc của một tang gia" Luận điểm 2: Niềm hạnh phúc của các thành viên trong gia đình khi cụ tổ mất Luận điểm 3: Cảnh đám tang gương mẫu. Qua chương Hạnh phúc của một tang gia, Vũ Trọng Phụng bộc lộ xuất sắc tài kể chuyện của mình. Bút pháp của Vũ Trọng Phụng giỏi ở chỗ phóng đại mà như không phóng đại, làm cho mọi việc đều như thật và hơn thật, ông chú ý đến các mâu thuẫn giữa hiện tượng và bản chất, khai thác triệt để nhằm gây nên những tràng cười có ý nghĩa phê phán sâu sắc. Cảnh đám ma hiện ra như một màn hài kịch sinh động, một bức biếm hoạ khổng lồ và chi tiết về cái xã h��i tự xưng là thượng lưu, sang trọng ở Hà Nội thời đó đang phơi bày tất cả cái bản chất lố lăng và đồi bại trước mắt mọi người. Xem thêm nhiều bài mẫu: Phân tích đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia Sơ đồ tư duy nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia Luận điểm 1 : Nghệ thuật trào phúng là gì? Luận điểm 2: Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia - Mâu thuẫn trào phúng được xây dựng thành công - Nhân vật trào phúng - Cảnh tượng trào phúng Qua chương "Hạnh phúc của một tang gia", Vũ Trọng Phụng thể hiện xuất sắc tài kế chuyện và nghệ thuật hoạt kê trong miêu tả. Cái tài của tác giả "Số đỏ" là đã phóng đại những bức chân dung biếm họa, những cảnh đời lố lăng theo thủ pháp của nghệ thuật trào phúng làm cho người ta cười mà thấy được bao sự thật chứa đựng ở trong đó; Chuyện kể đầy kịch tính với bao sự phi lí đến ghê người đã lật tung cái mặt nạ của bọn đạo đức giả! Sơ đồ tư duy phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong Hạnh phúc của một tang gia Luận điểm 1: Cảnh tượng chung của đám tang Luận điểm 2: Cảnh đưa đám lố bịch Luận điểm 3: Đỉnh cao của đám ma là cảnh hạ huyệt Vũ Trọng Phụng đã tả đám ma cụ cố Tổ bằng nhiều nét hoạt ké, châm biếm sâu cay cái rởm đời của bọn thượng lưu tha hóa. Một đám ma to tát "một đám ma gương mẫu" nhưng chẳng qua là một đám rước xách. Có kiệu bát công lợn quay đi lọng. Có lốc bốc xoảng và bu dích. Có nhiều vòng hoa, 300 câu đối, vài ba trăm người đi đưa. Đúng là một đám ma tạp pí-lù "theo cái lối Ta, T��u, Tây". Bởi thế nên bầy con cháu thì hạnh phúc, còn "người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng nếu không gật gù cái đầu...". Lấy cái phi lí để vạch trần cái lố lăng, đồi bại là một nét vẽ cực kì sắc sảo, độc đáo trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng. Sơ đồ tư duy phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ Luận điểm 1: Hoàn cảnh xuất thân của Xuân tóc đỏ Luận điểm 2:  Sự lưu manh hóa, tha hóa của Xuân tóc đỏ Luận điểm 3: Yếu tố tác động, giúp đỡ Xuân trong quá trình lưu manh hóa Luận điểm 4: Nhận xét chung về nhân vật Xuân Tóc Đỏ là nhân vật điển hình, nhân vật tập trung những tính cách tiêu biểu của nhiều loại người trong xã hội cũ, không ngại dùng thủ đoạn, giả dối để đạt được mục đích tiến thân. Sở dĩ tác giả Vũ Trọng Phụng để cho nhân vật Xuân Tóc Đỏ tiến thân thuận lợi nhờ những vận may đến không ngờ là vì môi trường xã hội vốn đen tối, mà trong xã hội ấy không được tạo lập trên những quan hệ chân thành giữa con người với con người mà đầy rãy những giả dối, lọc lừa đối phó lẫn nhau. Sơ đồ tư duy phân tích cảnh hạ huyệt trong Hạnh phúc của một tang gia Luận điểm 1: Những con người trong cảnh hạ huyệt Luận điểm 2: Ý nghĩa về cảnh hạ huyệt Cảnh hạ huyệt là cao trào tập trung những mâu thuẫn đáng cười nhất. Tú Tân xuất hiện như nhà đạo diễn cuốn phim hài kiêm quay phim nhiếp ảnh, cùng bạn bè rầm rộ nhảy lên những ngôi mả như muốn đánh thức những linh hồn chết kia trở dậy để chứng kiến đám tang linh đình về người ông của hắn.
Hắn bắt bẻ từng người một, hoặc chống gậy hoặc gục đầu hoặc cong lưng... cho đúng mốt hoặc lau mắt như thế này, như thế nọ... hợp thời trang để làm nên những tấm ảnh giả về cái chết thật và những tấm ảnh thật về cái chết của nhân tính. Chất bi hài của cảnh khiến người đọc cười ra nước mắt. Chỉ có một tiếng khóc lớn nhất bật lên là của ông Phán mọc sừng, ông oặt người đi, khóc mãi không thôi và tiếng khóc của ông thật đặc biệt. Nhưng thực ra đó là tiếng khóc nhằm che giấu nụ cười nên không ra khóc mà cũng chẳng ra cười. Cuối cùng chỉ là những âm thanh méo mó: Hứt! Hứt! Hứt!... Ông thương cho người đã khuất chăng? Không phải! Ông đang đóng kịch trước mắt mọi người. Thực ra ông ta rất mừng vì cụ Tổ chết và ông được chia phần khá nhiều, kể cả cái giá của bộ sừng mà vợ ông đã cắm lên đầu ông. Miệng khóc, tay ông dúi nhanh vào tay Xuân Tóc Đỏ tờ bạc năm đồng gấp làm tư để trả công cho hắn đã gọi ông là Phán mọc sừng trước người nhà vợ. Và cũng nhờ đó mà ông có thêm được món tiền lớn. Kiến thức chung về đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia I. Tác giả Vũ Trọng Phụng - Vũ Trọng Phụng (1912-1939) - Ông sinh ra trong một gia đình nghèo, sống bếp bênh bằng nghề viết văn, viết báo - Bản thân tuy học ít nhưng lại rất tài hoa, là người nhân hậu sống nề nếp, ghét cay ghét đắng cái xã hội nhố năng hiện tại - Tiếc rằng con người tài hoa ấy lại yểu mệnh mất sớm vì bệnh lao - Các tác phẩm chính: + tiểu thuyết: Số đỏ, Giông tố, Vỡ đê + phóng sự: Kĩ nghệ lấy Tây, Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cô - Phong cách nghệ thuật: + văn chương Vũ Trọng Phụng ngùn ngụt ngọn lửa căm phẫn đối với xã hội chó đểu + ông là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực II. Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng) 1. Thời điểm sáng tác, xuất xứ - Đoạn trích thuộc chương XV của tiểu thuyết Số đỏ - Tiểu thuyết này được viết và đăng báo năm 1936, in thành sách năm 1938 2. Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến cho Tuyết vậy): Niềm vui và hanh phúc của các thành viên khi cụ tổ qua đời - Phần 2 (tiếp đến đám cứ đi): cảnh đám ma gương mẫu - Phần 3 (còn lại): Cảnh hạ huyệt 3. Tóm tắt Hạnh phúc của một tang gia Cụ tổ đã ngoài 80 mà vẫn cứ sống mãi, đám con cháu chí hiếu mong ngày mong đêm cụ tổ sớm quy tiên để chúng chia ra tài. Ước mong của đám con cháu đã thành hiện thực khi Xuân Tóc Đỏ trong một lần nổi giận đã công khai tội hoang dâm của cô Hoàng Hôn- cháu gái cu tổ. Xuân làm việc này chỉ vì hợp đồng với ông Phán- chồng cô Hoàng Hôn. Ông Phán đã thuê Xuân quảng cáo mình là người chồng mọc sừng với giá mười đồng. Uất ức vì sự đồi bại của con cháu, sau 3 ngày ngắc ngoải, cụ cố Tổ hơn 80 tuổi chết thật. Cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, ông phán-mọc-sừng, cậu tú Tân, cô Tuyết… cả bọn con cháu vô cùng sung sướng. Người chết được quan trên khám qua loa đã được khâm liệm, gần một ngày rồi mà chưa phát phục. Sau khi cụ bà đi thu xếp việc cưới chạy tang cho Tuyết không đi đến đâu, Văn Minh hứa là sẽ tìm cách cho Tuyết lấy chồng một cách danh giá thì cụ cố Hồng mới cho phát phục. Bầy con cháu tưng bừng vui vẻ đi đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma. Bảy giờ sáng hôm sau thì cất đám. Có 2 tên cảnh sát Min Đơ, Min Toa được thuê giữ trật tự. Tuyết mặc bộ đồ Ngây thơ đi mời trầu. Đám ma theo cả lối Ta, Tàu, Tây. Có kiệu bát cống, có lợn quay đi lọng, có đến ba trăm câu đối, vài ba trăm người đi đưa. Có lốc bốc xoảng, bu dích và vòng hoa. Khi đám ma đi được 4 phố khi vợ chồng Typn, bà Phó Đoan và mấy người nữa đang lào xào phê bình thái độ của Xuân thì bỗng có 6 chiếc xe, trên có sư chùa Bà Banh, xe nào cũng che 2 lọng xuất hiện. Hai vòng hoa đồ sộ, một của báo Gõ Mõ, một của Xuân len vào hàng đầu. Cậu tú Tân vội bấm máy. Cụ bà chạy lên, sung sướng vì ông Đốc Xuân đã không giận mà lại giúp đáp phúng viếng đến thế, và đám ma như kể đã là danh giá nhất tất cả. Bọn quan khách thì cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau,… Lúc hạ huyệt, cậu tú Tân bắt bẻ từng người một để chụp ảnh. Ông pháp mọc sừng, khóc to “Hứt! Hứt! Hứt!”
bí mật dúi vào tay Xuân cái giấy bạc năm đồng gấp tư… Nó nắm tay cho khỏi có người nom thấy… 4. Giá trị nội dung - Qua đoạn trích tác giả phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối và sự lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu ở thành thị những năm trước cách mạng 5. Giá trị nghệ thuật - Ngòi bút trào lộng,nghệ thuật châm biếm sâu sắc bén qua cái nhìn độc đáo, sâu sắc của tác giả Ngoài sơ đồ Hạnh phúc của một tang gia trên đây, các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu học tập hữu ích sau: Tổng hợp các đề liên hệ Hạnh phúc của một tang giaTuyển tập mở bài Hạnh phúc của một tang gia ******** Trên đây là sơ đồ tư duy Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng do THPT Ngô Thì Nhậm biên soạn. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học và ôn tập môn Văn tốt hơn. Đừng quên tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu 11 được cập nhật đầy đủ tại doctailieu.com em nhé. Chúc các em luôn học tốt.
0 notes
bengoan · 9 months
Text
1459 / TA VỀ ( Cảm tác vần thơ “ Ta Về “ của Cố Thi Sĩ Tô Thuỳ Yên )
Lòng nao nức biển rừng đang thúc giục , Quê nhà mừng đón háo hức Xuân sang …
Ta về lóng ngóng trên đường độc đạo , Vần thơ nào thấy…vạt áo mờ phai ? Đau nhói tâm can đời trai tái tạo , Trần gian trơ tráo chuốc mối u hoài !
Thôi vĩnh biệt , mười năm dài dẫy chết. Chốn rừng thiêng dấu vết kẻ hận thù … Nỗi bi ai ngàn thu nghe thống thiết , Đếm từng ngày la lết thoáng vi vu …
Mặt xám xịt , nơi biên khu dày dạn , Xuyên vùng trời nắng hạn lẫn mưa sa . Soi khe nước , nhìn ta nay hoá vượn , Nửa kiếp còn ngao ngán giọt châu sa …!
Đi qua những chỗ truông phà thôn dã , Nheo chân mày níu má thịt nhăn da… Chăm nhìn ngẩn ngơ thuyền ra biển cả , Giữa ngàn trùng muôn ngã cảnh phong ba .
May ra có thể trời sa đất lở , Gió cuốn tanh bành đánh đổ lao chao . Tung tăng anh hào đành thôi dang dở . Trong ngục tù hạnh ngộ mộng khát khao …
Chân khập khiễng mới ngày nào vặm vỡ , Nay trở về nhịp thở đã hắt hơi . Ai đó trông vời mây trời sáng tỏ , Ngàn năm tóc bạc trắng ngó hỡi ơi…?
Khó tồn tại một thời hằng mơ ước , Núi lỡ sông bồi con nước du di … Lịch sử vơi đi , dù chi , mất , được , Suốt mười niên cổ lục mấy ai đề …?
Đầu tóc hói , trọn lời thề sương điểm , Trĩu nặng đè từ chủ xướng nguyên khôi … Mà kẻ tạo hoá ngút ngời trấn yểm , Giáng xuống nhân gian bất biến tuyệt vời .
Óc tưởng tượng mọi người ra nghênh đón , Khắp xóm làng hý hởn cuộc mừng vui . Lũ lượt theo dòng như trôi con nước , Chân tiếp kế chân sóng bước liên hồi .
Nào chẳng khác gì lá rơi về cội , Bếp quây quần sưởi ấm tối hôm nay . Rưới chén rượu nồng thay lời trăn trối , Để giải oan chuốc mối bể dâu này …
Khóc từ tạ chua cay đời thấu cáy , Ruột mềm như sỏi đá vẫy tay đi . Mười năm đáo để suy vy chừng nấy , Cuộc thăng trầm thúc đẩy với câu thề .
Nghĩ mình hạt sương sa xe ngọn cỏ , Cấu kết sầu bi nhân thế di dời . Trẻ trung cũng đồng thời , sinh , dị , diệt , Tội tình ai thua thiệt bạc trắng vôi …
Quán cóc nốc hơi gọi mời từ độ , Bao nhiêu tình nồng tỏ mặt nhau đây ? Giang San dặm tràng ngàn mây cách trở , Đành uống lưng thôi , nhớ bát nước đầy ���
Dung giăng sợi tơ trời phơi trong trắng , Chấp chới lềnh bềnh dưới nắng hao hanh . Ai gọi ai đi song hành quạnh vắng , Ngỡ ngàng vàng đá chắn ải quan san …
Lời thệ nguyện truyền kiếp còn văng vẳng , Cố sức mình cởi trói chẳng manh nha ? Nhớ mối chân tình my nhòa đăng đẵng , Ngăn ngục tối ngậm đắng nỏ buông tha …
Trở lại khác gì tứ thơ khô cạn , Trên cõi hoang đường mây ám lãng quên . May mắn cửa nhà còn nguyên mái , vách , Giăng che mạng nhện sương khói xông nền .
Cả mọi thứ ngả nghiêng nằm vung vải , Nhà thương heo hút , khó đoái trông hờ …? Rào xô , dậu đổ , cây khô , bừa bãi , Bệnh tình lẫn tránh trống trải chơ hơ…
Về đây giải khai bùa dơ yếm trá , Thức tỉnh lên nào gỗ đá buông xuôi . Thêm nhắn nhủ , chuyền hơi bầy quỹ dữ , Một lần xin kể tích trử suy đồi …
Tiếp nối sẽ trong ngoài nhìn quanh quẫn , Xóm làng thăm hỏi kế cận từng nhà . Hoa sứ , anh đào , thanh trà , đua nở , Bao năm cách biệt có nhớ tình xa …?
Không thoái thác , thằng con đà quấy phá , Khánh tận cuộc đời tàn tạ thương đau ! Tháng ngày dần trôi dãi dầu tơi tả , Huống hồ mẹ cha tuổi đã xế tàn …!
Suy ngẫm cũng rồi thất điên bát đảo . Mãi hứa trăm điều huyền ảo có nên ? Xoay lưng lớp lớp môi truyền bá đạo. Giọt lệ khóc thầm mã đáo oan khiên …!
Trở lại chốn này láo liên đồng loại , Rau đắng sau hè khắc khoải trổ bông . Dẫu có muôn năm thương chồng vẫn đợi , Trông anh vời vợi mặt đối mơ mòng …
Đêm hôm thở dài đằng sau cánh cửa , Nỗi mừng khôn xiết ràn rụa mắt sâu . Giòng máu chung tình luân lưu vây bủa , Từ buổi nào tưởng hai đứa mất nhau ?
Về đâu dặm trường vó câu bươn chải , Khắp mọi miền hớt hải tìm gặp em . Khổ có riêng ai…?…khát thèm trống , mái , Hè nhà , bụi chuối , thức trắng , thâu đêm .
Cam quýt trước sân thềm hoa hong nắng , Màn trời khuya khoắt soi bóng trăng tà . Tình chia ly làm tuổi già thúc thủ , Thương nhớ não nề tích trữ xót xa …!
Trở lại chốn , nơi Quê Cha huyền thoại , Buổi hôm nào mình ngần ngại thương trao ? Yêu đương biết mấy âu sầu tiến thoái , Ấp ủ chuyện mình luyến ái ước ao …
Này em hãy tự hào dù xưa cũ , Trôi nổi tháng ngày đừng nỡ lãng quên ? Dế sau vườn vẫn dế mèn xôm tụ , Giọng hát u buồn ấp ủ thân quen …!
Mến thương não nề tào khê xuôi chảy , Nghĩa trọng trăm năm không thấy khoã mờ . Thân thích còn đâu bây giờ hết thảy. Mãnh đời này quá trống trải bơ vơ …
Người có chết xin cho cùng xuống mộ , Chong đêm sầu lắng nức nở bờ ao ? Đau đớn khóc òa vì sao tan vỡ , Tuổi đời tàn lụi cách trở lao đao ….
Ngẫm nghĩ giật mình ôi chao buồn tủi , Lục lọi có gì ngắn ngủi điêu linh !. Nhặt mảnh vụn thương tình từng phế liệu , Như những hài cốt sẽ biến vô danh …
Căn nhà cổ nay trở thành hương hỏa , Đọc lại vần thơ buồn bã thiếu thời . Nghe lê thê hồn lã lơi kềm tỏa , Trăng tà nuối tiếc óng ả rong chơi …
Cất chân bước như “ hạc vàng tản mạn ,” Chốn non đoài bạo dạn cánh tung bay . Nhưng tuổi trời cho buồn thay hữu hạn , Dẫu không oán thán cũng….cố phơi bày …
Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California Ngày 22 tháng 4 năm 2023
&. &. &. &. &.
Bài thơ “ Ta Về “ của Cố Thi Sĩ Tô Thùy Yên
TA VỀ
Tiếng biển lời rừng nao nức giục Ta về cho kịp độ xuân sang
Ta về - một bóng trên đường lớn Thơ chẳng ai đề vạt áo phai… Sao bỗng nghe đau mềm phế phủ? Mười năm, đá cũng ngậm ngùi thay
Vĩnh biệt ta-mười-năm chết dấp Chốn rừng thiêng im tiếng nghìn thu Mười năm, mặt xạm soi khe nước Ta hoá thân thành vượn cổ sơ
Ta về qua những truông cùng phá Nếp trán nhăn đùa ngọn gió may Ta ngẩn ngơ trông trời đất cũ Nghe tàn cát bụi tháng năm bay
Chỉ có thế. Trời câm đất nín Đời im lìm đóng váng xanh xao Mười năm, thế giới già trông thấy Đất bạc màu đi, đất bạc màu…
Ta về như bóng chim qua trễ Cho vội vàng thêm gió cuối mùa Ai đứng trông vời mây nước đó Ngàn năm râu tóc bạc phơ phơ
Một đời được mấy điều mong ước? Núi lở sông bồi đã lắm khi… Lịch sử ngơi đi nhiều tiếng động Mười năm, cổ lục đã ai ghi?
Ta về cúi mái đầu sương điểm Nghe nặng từ tâm lượng đất trời Cảm ơn hoa đã vì ta nở Thế giới vui từ mỗi lẻ loi
Tưởng tượng nhà nhà đang mở cửa Làng ta, ngựa đá đã qua sông Người đi như cá theo con nước Trống ngũ liên nôn nả gióng mừng
Ta về như lá rơi về cội Bếp lửa nhân quần ấm tối nay Chút rượu hồng đây, xin rưới xuống Giải oan cho cuộc biển dâu này
Ta khóc tạ ơn đời máu chảy Ruột mềm như đá dưới chân ta Mười năm chớp bể mưa nguồn đó Người thức nghe buồn tận cõi xa
Ta về như hạt sương trên cỏ Kết tụ sầu nhân thế chuyển dời Bé bỏng cũng thì sinh, dị, diệt Tội tình chi lắm nữa, người ơi!
Quán dốc hơi thu lùa nỗi nhớ Mười năm, người tỏ mặt nhau đây Nước non ngàn dặm, bèo mây hỡi Đành uống lưng thôi bát nước mời
Ta về như sợi tơ trời trắng Chấp chới trôi buồn với nắng hanh Ai gọi ai đi ngoài quãng vắng? Phải, ôi vàng đá nhắn quan san?
Lời thề truyền kiếp còn mang nặng Nên mắc tình đời cởi chẳng ra Ta nhớ người xa ngoài nỗi nhớ Mười năm, ta vẫn cứ là ta
Ta về như tứ thơ xiêu tán Trong cõi hoang đường trắng lãng quên Nhà cũ, mừng còn nguyên mái, vách Nhện giăng, khói ám, mối xông nền
Mọi thứ không còn ngăn nắp cũ Nhà thương khó quá, sống thờ ơ Giậu nghiêng cổng đổ, thềm um cỏ Khách cũ không còn, khách mới thưa…
Ta về khai giải bùa thiêng yểm Thức dậy đi nào, gỗ đá ơi! Hãy kể lại mười năm mộng dữ Một lần kể lại để rồi thôi
Chiều nay, ta sẽ đi thơ thẩn Thăm hỏi từng cây những nỗi nhà Hoa bưởi, hoa tầm xuân có nở? Mười năm, cây có nhớ người xa?
Ta về như đứa con phung phá Khánh kiệt đời trong cuộc biển dâu Mười năm, con đã già như vậy Huống mẹ cha, đèn sắp cạn dầu…
Con gẫm lại đời con thất bát Hứa trăm điều, một chẳng làm nên Đời qua, lớp lớp tàn hư huyễn Hạt lệ sương thầm khóc biến thiên
Ta về như tiếng kêu đồng vọng Rau mác lên bờ đã trổ bông Cho dẫu ngàn năm, em vẫn đứng Chờ anh như biển vẫn chờ sông
Ta gọi thời gian sau cánh cửa Nỗi mừng ràn rụa mắt ai sâu Ta nghe như máu ân tình chảy Tự kiếp xưa nào tưởng lạc nhau
Ta về dẫu phải đi chân đất Khắp thế gian này để gặp em Đau khổ riêng gì nơi gió cát… Hè nhà, bụi chuối thức thâu đêm
Cây bưởi xưa còn nhớ trắng hoa Đêm chưa khuya lắm, hỡi trăng tà! Tình xưa như tuổi già không ngủ Bước chạm khua từng nỗi xót xa
Ta về như giấc mơ thần bí Tuổi nhỏ đi tìm những tối vui Trăng sáng lưu hồn ta vết phỏng Trọn đời, nỗi nhớ sáng không nguôi
Bé ơi, này những vui buồn cũ Hãy sống, đương đầu với lãng quên Con dế vẫn là con dế ấy Hát rong bờ cỏ, giọng thân quen
Ta về như nước tào khê chảy Tinh đẩu mười năm luống nhạt mờ Thân thích những ai giờ đã khuất? Cõi đời nghe trống trải hơn xưa
Người chết đưa ta cùng xuống mộ Đêm buồn, ai nữa đứng bờ ao Khóc người, ta khóc ta rơi rụng Tuổi hạc, ôi ngày một một hao
Ta về như bóng ma hờn tủi Lục lại thời gian, kiếm chính mình Ta nhặt mà thương từng phế liệu Như từng hài cốt sắp vô danh
Ngồi đây, nền cũ nhà hương hoả Đọc lại bài thơ buổi thiếu thời Ai đó trong hồn ta thổn thức? Vầng trăng còn tiếc cuộc rong chơi
Ta về như hạc vàng thương nhớ Một thuở trần gian bay lướt qua Ta tiếc đời ta sao hữu hạn Đành không trải hết được lòng ta
Tô Thùy Yên
7-1985 Ảnh minh họa : Chân dung Tác Giả : Cố Thi Sĩ Tô Thuỳ Yên Và Tác Giả : Thi Sĩ Nguyễn Doãn Thiện…
Tumblr media Tumblr media
1 note · View note