#nhạccụ
Explore tagged Tumblr posts
vidiashopnet · 7 years ago
Text
Thuật Ngữ Âm Thanh Phổ Biến Hay Sử Dụng Trên Các Thiết Bị Âm Thanh
Việc cập nhật và làm giàu vốn từ về audio không chỉ giúp người chơi bớt bở ngỡ khi tìm hiểu, mua sắm và lắp đặt thiết bị Hi-Fi mà còn tạo điều kiện cho độc giả tiếp cận bài viết của các tác giả nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực audio bằng tiếng bản ngữ, giúp cảm nhận của người xem chính xác và chân thực hơn.
Acoustic treatment (Xử lý âm học): Có ba loại thiết bị được dùng để xử lý âm học gồm tiêu âm, tán âm và phản âm. Tiêu âm khiến âm thanh loãng hoặc mỏng hơn. Tán âm thay đổi đường đi của sóng âm với các chiều khác nhau. Phản âm khiến âm thanh phản xạ trực tiếp theo chiều ngược lại.
Dòng điện xoay chiều (Alternating Current – AC) là dòng điện thay đổi định kỳ về hướng và cường độ.
Không khí (Ambience): Đặc điểm âm học của không gian do các âm phản xạ quyết định. Phòng có nhiều hồi âm là phòng “sống”, phòng ít hoặc không có hồi âm gọi là phòng “câm”.
Nhiễu xung quanh (Ambient Noise): Âm thanh xuất hiện trong phòng, nhưng không xuất phát từ loa, nhạc cụ hoặc các nguồn phát âm khác.
AWG (American Wire Gauge) là hệ thống đo độ dày (tiết diện, đường kính) của dây dẫn. Trị số AWG càng thấp thì độ dày càng cao.
Tương tự (Analog) là sự mô tả sóng âm một cách liên tục. Ngược lại, kỹ thuật số (digital) mô tả các giá trị ước tính trong các khoảng thời gian rời rạc.
Phòng câm (Anechoic): Không có tiếng vọng. Một phòng không có tiếng vọng là phòng không có âm phản xạ.
Bất đối xứng (Asymmetrical): Thường dùng để mô tả âm thanh của một thiết bị không cân bằng, lệch trục giữa.
Tần số âm thanh (Audio frequency): Dải âm mà tai người nghe thấy, thông thường từ 20Hz đến 20kHz.
Trục (Axis): Đường/trục tưởng tượng chạy từ loa đến vị trí người nghe.
Banana Plug (giắc bắp chuối): là đầu nối có hình bắp chuối với chiều rộng khoảng 0,32cm, chiều dài khoảng 2,54cm được cắm thẳng vào lõi của cọc đấu nối phía sau loa hoặc ampli.
Bandwidth (dải thông tần): Một dải tần số cụ thể.
Bass (tiếng trầm): Âm trầm trong dải âm thanh với tần số phân bổ từ 0Hz đến 200Hz.
Bass Reflex (thùng loa cộng hưởng) là loại thùng loa sử dụng khoang riêng hoặc ống dẫn để tăng cường âm trầm.
Bi-amping (âm thanh hai cầu): Thuật ngữ chỉ việc sử dụng hai ampli riêng rẽ để đánh riêng cho từng loa. Việc chơi âm thanh hai cầu (thông thường) đòi hỏi bộ phân tần chủ động bên ngoài để tách dải tần trước khi đưa tín hiệu đến ampli tương ứng.
Binding Post (cọc/trạm đấu loa): Cọc phía sau loa và ampli dùng để đấu nối với dây loa. Cọc này có nhiều hình dạng khác nhau: từ loại kẹp dây lỗ nhỏ, kẹp xoáy ốc đến kẹp bắt giắc càng cua hay lỗ nhận các đầu bắp chuối.
Bipolar (lưỡng cực) là loa mà trong đó các loa con được bắt trên các vách đối diện nhau. Các loa con chuyển động ra vào đồng thời (cùng pha). Ứng dụng này thường thấy trên các loa đặt phía sau hoặc loa surround.
Bi-wiring (đấu dây đôi) là sử dụng hai cặp dây loa đấu từ một ampli để đánh riêng rẽ cho dải trầm và dải cao trên một cặp loa.
Center Channel speaker (loa trung tâm) được sử dụng để tái tạo giọng nói, hội thoại hoặc bất kỳ loại âm thanh nào khác được mix khi sản xuất đĩa. Trong ứng dụng gia đình, loa trung tâm thường đặt trên hoặc dưới tivi. Loa trung tâm đóng vai trò quan trọng, là cầu nối âm thanh từ loa đằng trước bên trái sang loa đằng trước bên phải, tạo nên sự liền lạc và thuyết phục đối với trường âm của một bộ phim.
Coaxial cable (cáp chuyển) là loại cáp trở kháng 75 ohm, được sử dụng phổ biến để kết nối tivi với một số hệ thống ăng-ten của đài FM hoặc đài truyền hình. Thiết bị này cũng được sử dụng để kết nối bộ cơ của đầu đọc CD hoặc đầu đọc DVD đến bộ chuyển đổi DA.
Coherence (sự gắn kết): Khi nghe nhạc, sự gắn kết ám chỉ việc âm thanh của hệ thống hài hòa và đồng nhất đến mức nào.
Coloration (sai âm hoặc nịnh tai): Thuật ngữ âm chỉ âm thanh của hệ thống đã thêm thắt một số đặc điểm không giống với âm thanh nguyên bản. Việc sai âm có thể khiến người nghe thấy âm thanh lọt tai, song về tổng thể âm thanh không còn chính xác như tín hiệu ban đầu.
Compact Disc Transport (bộ cơ CD): Thiết bị đọc thông tin dưới dạng nhị phân từ đĩa compact và chuyển đến bộ phận bên ngoài để hoán chuyển thành tín hiệu tương tự.
Cone (nón loa): Là màng loa dạng nón được gắn vàocuộn dây âm để tạo sóng dao động trong khong khí giúp đôi tai cảm nhận được âmthanh.
Crossover (phần tần): Là bộ phận thụ động (trongmột thùng loa) hoặc chủ động (trong bộ sử lý) phân chia các dải tần cụ thể đếntừng loa con riêng biệt của hệ thống loa. Nếu không có bộ phân tần, thì mỗi củloa sẽ chịu toàn bộ dải tần qua nó.
Crossover Frequency (tần số cắt): Là tần số mà hệthống phân tần của loa chọn để đưa tín hiệu audio vào loa con.
DAC- Digital to Audio Converter (bộ chuyển đổitín hiệu số sang tín hiệu tương tự): Là thiết bị chuyển giải mã chuỗi tín hiệusố sang tín hiệu tương tự.
Damping (tiêu tán): Sự suy yếu của tần số cộnghưởng theo thời gian.
Damping Material (vật liệu tiêu tán): Bất kỳ loàivật liệu nào được trang bị để tăng độ tiêu tán như: bông thủy tinh, đệmpolyeester hoặc mút… Đặt trong thùng loa để giảm cộng hưởng tần số của nón loabass.
Decibel (dB): Là đại lượng đo cường độ âm thanh.Mỗi dB là sự thay đổi nhỏ nhất trong cường độ âm thanh, có thể nhận biết đượcbởi tai người.
Dipolar (lưỡng cực): Là thiết kế loa với nhữngcặp loa đối diện được cân chỉnh cho lệch pha và tỏa âm ra nhiều hướng. Điều đódẫn đến việc triệt âm lẫn nhau giữa các loa con và người nghe chỉ cảm nhận đượcâm thanh phản hồi từ những ra bức tường xung quanh phòng nghe. Công nghệ nàythường được ứng dụng trong loa “ surround” của hệ thống home theater.
Dispersion (phát tán): Là sự phát tán của sóng âmsau khi ra khoải loa.
Distortion (méo): Đây là thuật ngữ được sử dụngbất kì yếu tố nào làm biến đổi tín hiệu đầu vào gốc, khác với việc thay đổi vềâm lượng.
Dolby Digtal: Là phương pháp của phòng thí nghiệmDolby trong việc mã hóa và giải mã các kênh âm thanh khi xem phim và nghe nhạc.
Dolby ProLogic : Là phương pháp ma trận của phòngthí nghiệm Dolby để mã hóa 4 đường tín hiệu âm thanh (phía trước bên trái, phíatrước bên phải, trung tâm phía trước và phía sau) thành hai đường và sau đó táitạo bằng bộ giải mã Dolby LroLogic.
Dome (loa treble đom): Là loa trình diễn dải tầncao với màng rung dạng vòm .
Driver (củ loa / loa con): Một bộ phận trong hệthống loa trực tiếp tạo nên âm thanh, ví dụ như loa trung, loa bass (woofer)hoặc loa treble (tweetr). Như vậy thuật ngữ “loa” cần hiểu là hệ thống gồm cóloa con +bộ phân tần + thùng loa và những chi tiết phụ khác.
DSP (xử lý tín hiệu số): Chương trình được sửdụng để thay đổi tín hiệu đầu vào số với một số ứng dụng phổ thông như xử lýthời gian trễ của các loa phía sau, cân chỉnh cho loa subwoofer, lọc tần sốthấp khỏi các loa vệ tinh và thêm các hiệu ứng (rạp hát).
DTS (hệ thống rạp hát số): Là tên gọi của phươngpháp mã hóa các kênh âm thanh để xem phim và nghe nhạc. Có thể lên đến 7kênh(6.1). Phương thức này trở lên ưu trội so với Dolby Digital 5.1.
Electrostatic Loudspeaker (Loa tĩnh điện)được cấu tạo bởi những tấm panel phẳng và rộng. Loại loa này trang bị một bộcấp điện nhằm cung cấp điện cao áp tĩnh cho mành loa trên một hoặc hai mặt củaloa. Tín hiệu âm thanh được đưa vào các mành kim loại trên bề mặt tấm panel.Panel dưới tác động của trường tĩnh điện mạnh sẽ chuyển động và tạo ra âm thanh.
Equalizer (EQ): Thiết bị điện tử hoạt động như bộlọc chủ động để tăng hoặc giảm một khoảng tần số nhất định.
Frequency Response (Dải tần): Là dải âm thanh cânbằng trên toàn bộ âm phổ được tái tạo bởi thiết bị âm thanh mà tai người có thểnghe thấy ở cùng mức âm lượng, thường từ 20Hz đến 20.000Hz.
Home Theater In A Box (HtiB): Thường là nhữngsản phẩm home theater không đắt tiền đi trọn bộ gồm hệ thống loa vệ tinh, loasub và receiver kèm đầu đọc. Hệ thống này được sử dụng như một bộ home theater5.1 độc lập, nhưng cũng có thể bổ sung vào hệ thống stereo có sẵn.
Imaging (âm hình): Mỗi cặp loa có thể tạo ảogiác về không gian trình diễn nguyên thủy với vị trí trình diễn của từng nhạccụ trong dàn nhạc được định vị cụ thể. Ảo giác này gọi là âm hình.
Impedance (trở kháng): Tổng lượng đối kháng(điện trở, điện dung, độ tự cảm) trên đường đi đối với dòng điện xoay chiều.Trở kháng tính bằng (ohm) và thay đổi ở các ngưỡng tần số khác nhau.
Integrated Amplifier (ampli tích hợp): Thiếtbị đơn khối gồm cả phần tiền khuếch đại và phần khuếch đại công suất.
Interconnects – Cables (dây tín hiệu): Dâytín hiệu được sử dụng để kết nối các thiết bị có mức tín hiệu thấp từ đầu đọcCD đến receiver, từ đầu đọc DVD đến receiver, từ receiver đến loa sub điện… Hầuhết dây tín hiệu đều có cấu trúc bọc chống nhiễu và sử dụng đầu kết nối RCA.
In-Wall Speakers (loa âm tường): Loa đượcthiết kế để lắp vào trong tường và sử dụng không gian rỗng của hốc tường nhưthùng loa.
LFE (hiệu ứng tần số thấp): Là thuật ngữ đềcập đến sự tác động của âm thanh dải tần thấp trong một định dạng âm thanh đakênh xem phim. Ví dụ như Dolby Digital hoặc DTS. “.1” có nghĩa là những hiệuứng thật trầm được tách ra khỏi các kênh surround (2 kênh trước, kênh trung âm,2 kênh sau…). Nếu có loa sub woofer trong hệ thống home theater, toàn bộ hiệuứng âm thanh trầm sẽ được cắt khỏi các loa khác mà chia về cho sub woofer.
Loudness Control (bù tần số): Trên thiết bịtiền khuếch đại hoặc receiver, Loudness Control có chức năng tăng cường tínhiệu cho dải trầm trong khi vẫn giữ nguyên dải cao nhằm bù đắp hiện tượng thiếubass khi nghe với âm lượng nhỏ.
Magnetically Shielded (bảo vệ từ tính): Nam châm của củloa được bọc trong lớp chống nhiễu từ trường để tránh tác động gây nhiễu đếnhình ảnh của màn hình TV CRT.
Maximum Power Rating (công suất cực đại): Làmức công suất (W) cực đại mà thiết bị audio có thể chịu đựng trong khoảng giữacủa dải trầm, thường ở phía cận trên dải tần của loa sub-bass (khoảng 100 –200Hz).
Noise (nhiễu): Tín hiệu không mong muốn tácđộng đến nguồn tín hiệu âm thanh/hình ảnh gốc.
Ohm: đơn vị dùng để ước lượng độ cản trở dòng điện. Một cặp loa có trở kháng 8 ohm thường có khả năng tương thích với phần lớn ampli hiện đại.
Output (công suất): cường độ tái tạo âm thanh của một cặp loa.
Passive (thụ động): bộ phận không có và cũng không đòi hỏi nguồn điện để hoạt động.
PCM (điều biến mã mạch): PCM là mạch kỹ thuật số để truyền dẫn dữ liệu analog. Tín hiệu trong PCM ở dạng nhị phân, chỉ tồn tại ở một trong hai trạng thái 1 hoặc 0. Do đó, việc giải mã không phụ thuộc vào dạng sóng analog biến báo phức tạp đến mức nào. Sử dụng PCM có thể số hóa tất cả dữ liệu analog gồm giọng nói, âm nhạc, hình ảnh chuyển động…
Peak Power (công suất đỉnh): là mức công suất cao nhất của ampli hoặc loa được khuyến cáo để thiết bị vận hành an toàn.
Plasma: là các hạt ion dạng khí được dùng trên các tấm panel phẳng để tạo ra ánh sáng.
Preamplifier (tiền khuếch đại): bộ phận tiền khuếch đại là trung tâm điều khiển của hệ thống âm thanh. Toàn bộ điều biến được thực hiện tại đây như âm lượng, cân bằng âm thanh giữa các kênh. Thông thường, thiết bị này có mức tín hiệu khuếch đại nhất định. Một receiver AV gồm cả phần tiền khuếch lẫn bộ phận khuếch đại.
Sensitive (Độ nhạy): là khả năng yêu to của loa khi được đưa vào mức điện áp nhất định. Thông thường khi thực hiện phép đo độ nhạy, người ta đưa vào mức điện áp 2,83V và tiến hành đo ở khoảng cách 1m tính từ mép loa.
Soft Dome Tweeter (Loa treble nón): là loa treble có màng loa dạng nón, làm từ vật liệu mềm như lụa hoặc vật liệu nhân tạo đã qua xử lý.
Soundstage (Âm hình): Được tái tạo bởi hệ thống âm thanh hai kênh mang đến người nghe cảm giác về không gian thực với độ
Stereo (Âm thanh nổi): Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với nghĩa gốc là sự chắc chắn. Một định dạng âm thanh hai kênh được thiết kế để tạo cho người nghe ảo giác về không gian ba chiều với âm hình nổi giữa hai cặp loa.
Sweet Spot (Điểm ngọt): là vị trí ngồi nghe có thể đạt hiệu quả cao nhất về âm thanh, thường là một điểm nằm trên trục chính giữa hai loa. Vị trí còn lại được xác định phụ thuộc vào góc đặt loa.
Timbre – Tone color (Âm sắc): là chất lượng của âm thanh để quyết định âm thanh của nhạc cụ này khác biệt với nhạc cụ khác. Ví dụ, sáo flute có âm sắc khác kèn clarinet.
    Nguồn: http://ift.tt/2z5PgKz
Bài viết Thuật Ngữ Âm Thanh Phổ Biến Hay Sử Dụng Trên Các Thiết Bị Âm Thanh có nguồn tại Thiết Bị Karaoke, Xem Phim, Nghe Nhạc Số 1 Tại TPHCM.
0 notes
canchinhamthanh · 7 years ago
Text
Thuật Ngữ Âm Thanh Phổ Biến Hay Sử Dụng Trên Các Thiết Bị Âm Thanh
Việc cập nhật và làm giàu vốn từ về audio không chỉ giúp người chơi bớt bở ngỡ khi tìm hiểu, mua sắm và lắp đặt thiết bị Hi-Fi mà còn tạo điều kiện cho độc giả tiếp cận bài viết của các tác giả nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực audio bằng tiếng bản ngữ, giúp cảm nhận của người xem chính xác và chân thực hơn.
Acoustic treatment (Xử lý âm học): Có ba loại thiết bị được dùng để xử lý âm học gồm tiêu âm, tán âm và phản âm. Tiêu âm khiến âm thanh loãng hoặc mỏng hơn. Tán âm thay đổi đường đi của sóng âm với các chiều khác nhau. Phản âm khiến âm thanh phản xạ trực tiếp theo chiều ngược lại.
Dòng điện xoay chiều (Alternating Current – AC) là dòng điện thay đổi định kỳ về hướng và cường độ.
Không khí (Ambience): Đặc điểm âm học của không gian do các âm phản xạ quyết định. Phòng có nhiều hồi âm là phòng “sống”, phòng ít hoặc không có hồi âm gọi là phòng “câm”.
Nhiễu xung quanh (Ambient Noise): Âm thanh xuất hiện trong phòng, nhưng không xuất phát từ loa, nhạc cụ hoặc các nguồn phát âm khác.
AWG (American Wire Gauge) là hệ thống đo độ dày (tiết diện, đường kính) của dây dẫn. Trị số AWG càng thấp thì độ dày càng cao.
Tương tự (Analog) là sự mô tả sóng âm một cách liên tục. Ngược lại, kỹ thuật số (digital) mô tả các giá trị ước tính trong các khoảng thời gian rời rạc.
Phòng câm (Anechoic): Không có tiếng vọng. Một phòng không có tiếng vọng là phòng không có âm phản xạ.
Bất đối xứng (Asymmetrical): Thường dùng để mô tả âm thanh của một thiết bị không cân bằng, lệch trục giữa.
Tần số âm thanh (Audio frequency): Dải âm mà tai người nghe thấy, thông thường từ 20Hz đến 20kHz.
Trục (Axis): Đường/trục tưởng tượng chạy từ loa đến vị trí người nghe.
Banana Plug (giắc bắp chuối): là đầu nối có hình bắp chuối với chiều rộng khoảng 0,32cm, chiều dài khoảng 2,54cm được cắm thẳng vào lõi của cọc đấu nối phía sau loa hoặc ampli.
Bandwidth (dải thông tần): Một dải tần số cụ thể.
Bass (tiếng trầm): Âm trầm trong dải âm thanh với tần số phân bổ từ 0Hz đến 200Hz.
Bass Reflex (thùng loa cộng hưởng) là loại thùng loa sử dụng khoang riêng hoặc ống dẫn để tăng cường âm trầm.
Bi-amping (âm thanh hai cầu): Thuật ngữ chỉ việc sử dụng hai ampli riêng rẽ để đánh riêng cho từng loa. Việc chơi âm thanh hai cầu (thông thường) đòi hỏi bộ phân tần chủ động bên ngoài để tách dải tần trước khi đưa tín hiệu đến ampli tương ứng.
Binding Post (cọc/trạm đấu loa): Cọc phía sau loa và ampli dùng để đấu nối với dây loa. Cọc này có nhiều hình dạng khác nhau: từ loại kẹp dây lỗ nhỏ, kẹp xoáy ốc đến kẹp bắt giắc càng cua hay lỗ nhận các đầu bắp chuối.
Bipolar (lưỡng cực) là loa mà trong đó các loa con được bắt trên các vách đối diện nhau. Các loa con chuyển động ra vào đồng thời (cùng pha). Ứng dụng này thường thấy trên các loa đặt phía sau hoặc loa surround.
Bi-wiring (đấu dây đôi) là sử dụng hai cặp dây loa đấu từ một ampli để đánh riêng rẽ cho dải trầm và dải cao trên một cặp loa.
Center Channel speaker (loa trung tâm) được sử dụng để tái tạo giọng nói, hội thoại hoặc bất kỳ loại âm thanh nào khác được mix khi sản xuất đĩa. Trong ứng dụng gia đình, loa trung tâm thường đặt trên hoặc dưới tivi. Loa trung tâm đóng vai trò quan trọng, là cầu nối âm thanh từ loa đằng trước bên trái sang loa đằng trước bên phải, tạo nên sự liền lạc và thuyết phục đối với trường âm của một bộ phim.
Coaxial cable (cáp chuyển) là loại cáp trở kháng 75 ohm, được sử dụng phổ biến để kết nối tivi với một số hệ thống ăng-ten của đài FM hoặc đài truyền hình. Thiết bị này cũng được sử dụng để kết nối bộ cơ của đầu đọc CD hoặc đầu đọc DVD đến bộ chuyển đổi DA.
Coherence (sự gắn kết): Khi nghe nhạc, sự gắn kết ám chỉ việc âm thanh của hệ thống hài hòa và đồng nhất đến mức nào.
Coloration (sai âm hoặc nịnh tai): Thuật ngữ âm chỉ âm thanh của hệ thống đã thêm thắt một số đặc điểm không giống với âm thanh nguyên bản. Việc sai âm có thể khiến người nghe thấy âm thanh lọt tai, song về tổng thể âm thanh không còn chính xác như tín hiệu ban đầu.
Compact Disc Transport (bộ cơ CD): Thiết bị đọc thông tin dưới dạng nhị phân từ đĩa compact và chuyển đến bộ phận bên ngoài để hoán chuyển thành tín hiệu tương tự.
Cone (nón loa): Là màng loa dạng nón được gắn vàocuộn dây âm để tạo sóng dao động trong khong khí giúp đôi tai cảm nhận được âmthanh.
Crossover (phần tần): Là bộ phận thụ động (trongmột thùng loa) hoặc chủ động (trong bộ sử lý) phân chia các dải tần cụ thể đếntừng loa con riêng biệt của hệ thống loa. Nếu không có bộ phân tần, thì mỗi củloa sẽ chịu toàn bộ dải tần qua nó.
Crossover Frequency (tần số cắt): Là tần số mà hệthống phân tần của loa chọn để đưa tín hiệu audio vào loa con.
DAC- Digital to Audio Converter (bộ chuyển đổitín hiệu số sang tín hiệu tương tự): Là thiết bị chuyển giải mã chuỗi tín hiệusố sang tín hiệu tương tự.
Damping (tiêu tán): Sự suy yếu của tần số cộnghưởng theo thời gian.
Damping Material (vật liệu tiêu tán): Bất kỳ loàivật liệu nào được trang bị để tăng độ tiêu tán như: bông thủy tinh, đệmpolyeester hoặc mút… Đặt trong thùng loa để giảm cộng hưởng tần số của nón loabass.
Decibel (dB): Là đại lượng đo cường độ âm thanh.Mỗi dB là sự thay đổi nhỏ nhất trong cường độ âm thanh, có thể nhận biết đượcbởi tai người.
Dipolar (lưỡng cực): Là thiết kế loa với nhữngcặp loa đối diện được cân chỉnh cho lệch pha và tỏa âm ra nhiều hướng. Điều đódẫn đến việc triệt âm lẫn nhau giữa các loa con và người nghe chỉ cảm nhận đượcâm thanh phản hồi từ những ra bức tường xung quanh phòng nghe. Công nghệ nàythường được ứng dụng trong loa “ surround” của hệ thống home theater.
Dispersion (phát tán): Là sự phát tán của sóng âmsau khi ra khoải loa.
Distortion (méo): Đây là thuật ngữ được sử dụngbất kì yếu tố nào làm biến đổi tín hiệu đầu vào gốc, khác với việc thay đổi vềâm lượng.
Dolby Digtal: Là phương pháp của phòng thí nghiệmDolby trong việc mã hóa và giải mã các kênh âm thanh khi xem phim và nghe nhạc.
Dolby ProLogic : Là phương pháp ma trận của phòngthí nghiệm Dolby để mã hóa 4 đường tín hiệu âm thanh (phía trước bên trái, phíatrước bên phải, trung tâm phía trước và phía sau) thành hai đường và sau đó táitạo bằng bộ giải mã Dolby LroLogic.
Dome (loa treble đom): Là loa trình diễn dải tầncao với màng rung dạng vòm .
Driver (củ loa / loa con): Một bộ phận trong hệthống loa trực tiếp tạo nên âm thanh, ví dụ như loa trung, loa bass (woofer)hoặc loa treble (tweetr). Như vậy thuật ngữ “loa” cần hiểu là hệ thống gồm cóloa con +bộ phân tần + thùng loa và những chi tiết phụ khác.
DSP (xử lý tín hiệu số): Chương trình được sửdụng để thay đổi tín hiệu đầu vào số với một số ứng dụng phổ thông như xử lýthời gian trễ của các loa phía sau, cân chỉnh cho loa subwoofer, lọc tần sốthấp khỏi các loa vệ tinh và thêm các hiệu ứng (rạp hát).
DTS (hệ thống rạp hát số): Là tên gọi của phươngpháp mã hóa các kênh âm thanh để xem phim và nghe nhạc. Có thể lên đến 7kênh(6.1). Phương thức này trở lên ưu trội so với Dolby Digital 5.1.
Electrostatic Loudspeaker (Loa tĩnh điện)được cấu tạo bởi những tấm panel phẳng và rộng. Loại loa này trang bị một bộcấp điện nhằm cung cấp điện cao áp tĩnh cho mành loa trên một hoặc hai mặt củaloa. Tín hiệu âm thanh được đưa vào các mành kim loại trên bề mặt tấm panel.Panel dưới tác động của trường tĩnh điện mạnh sẽ chuyển động và tạo ra âm thanh.
Equalizer (EQ): Thiết bị điện tử hoạt động như bộlọc chủ động để tăng hoặc giảm một khoảng tần số nhất định.
Frequency Response (Dải tần): Là dải âm thanh cânbằng trên toàn bộ âm phổ được tái tạo bởi thiết bị âm thanh mà tai người có thểnghe thấy ở cùng mức âm lượng, thường từ 20Hz đến 20.000Hz.
Home Theater In A Box (HtiB): Thường là nhữngsản phẩm home theater không đắt tiền đi trọn bộ gồm hệ thống loa vệ tinh, loasub và receiver kèm đầu đọc. Hệ thống này được sử dụng như một bộ home theater5.1 độc lập, nhưng cũng có thể bổ sung vào hệ thống stereo có sẵn.
Imaging (âm hình): Mỗi cặp loa có thể tạo ảogiác về không gian trình diễn nguyên thủy với vị trí trình diễn của từng nhạccụ trong dàn nhạc được định vị cụ thể. Ảo giác này gọi là âm hình.
Impedance (trở kháng): Tổng lượng đối kháng(điện trở, điện dung, độ tự cảm) trên đường đi đối với dòng điện xoay chiều.Trở kháng tính bằng (ohm) và thay đổi ở các ngưỡng tần số khác nhau.
Integrated Amplifier (ampli tích hợp): Thiếtbị đơn khối gồm cả phần tiền khuếch đại và phần khuếch đại công suất.
Interconnects – Cables (dây tín hiệu): Dâytín hiệu được sử dụng để kết nối các thiết bị có mức tín hiệu thấp từ đầu đọcCD đến receiver, từ đầu đọc DVD đến receiver, từ receiver đến loa sub điện… Hầuhết dây tín hiệu đều có cấu trúc bọc chống nhiễu và sử dụng đầu kết nối RCA.
In-Wall Speakers (loa âm tường): Loa đượcthiết kế để lắp vào trong tường và sử dụng không gian rỗng của hốc tường nhưthùng loa.
LFE (hiệu ứng tần số thấp): Là thuật ngữ đềcập đến sự tác động của âm thanh dải tần thấp trong một định dạng âm thanh đakênh xem phim. Ví dụ như Dolby Digital hoặc DTS. “.1” có nghĩa là những hiệuứng thật trầm được tách ra khỏi các kênh surround (2 kênh trước, kênh trung âm,2 kênh sau…). Nếu có loa sub woofer trong hệ thống home theater, toàn bộ hiệuứng âm thanh trầm sẽ được cắt khỏi các loa khác mà chia về cho sub woofer.
Loudness Control (bù tần số): Trên thiết bịtiền khuếch đại hoặc receiver, Loudness Control có chức năng tăng cường tínhiệu cho dải trầm trong khi vẫn giữ nguyên dải cao nhằm bù đắp hiện tượng thiếubass khi nghe với âm lượng nhỏ.
Magnetically Shielded (bảo vệ từ tính): Nam châm của củloa được bọc trong lớp chống nhiễu từ trường để tránh tác động gây nhiễu đếnhình ảnh của màn hình TV CRT.
Maximum Power Rating (công suất cực đại): Làmức công suất (W) cực đại mà thiết bị audio có thể chịu đựng trong khoảng giữacủa dải trầm, thường ở phía cận trên dải tần của loa sub-bass (khoảng 100 –200Hz).
Noise (nhiễu): Tín hiệu không mong muốn tácđộng đến nguồn tín hiệu âm thanh/hình ảnh gốc.
Ohm: đơn vị dùng để ước lượng độ cản trở dòng điện. Một cặp loa có trở kháng 8 ohm thường có khả năng tương thích với phần lớn ampli hiện đại.
Output (công suất): cường độ tái tạo âm thanh của một cặp loa.
Passive (thụ động): bộ phận không có và cũng không đòi hỏi nguồn điện để hoạt động.
PCM (điều biến mã mạch): PCM là mạch kỹ thuật số để truyền dẫn dữ liệu analog. Tín hiệu trong PCM ở dạng nhị phân, chỉ tồn tại ở một trong hai trạng thái 1 hoặc 0. Do đó, việc giải mã không phụ thuộc vào dạng sóng analog biến báo phức tạp đến mức nào. Sử dụng PCM có thể số hóa tất cả dữ liệu analog gồm giọng nói, âm nhạc, hình ảnh chuyển động…
Peak Power (công suất đỉnh): là mức công suất cao nhất của ampli hoặc loa được khuyến cáo để thiết bị vận hành an toàn.
Plasma: là các hạt ion dạng khí được dùng trên các tấm panel phẳng để tạo ra ánh sáng.
Preamplifier (tiền khuếch đại): bộ phận tiền khuếch đại là trung tâm điều khiển của hệ thống âm thanh. Toàn bộ điều biến được thực hiện tại đây như âm lượng, cân bằng âm thanh giữa các kênh. Thông thường, thiết bị này có mức tín hiệu khuếch đại nhất định. Một receiver AV gồm cả phần tiền khuếch lẫn bộ phận khuếch đại.
Sensitive (Độ nhạy): là khả năng yêu to của loa khi được đưa vào mức điện áp nhất định. Thông thường khi thực hiện phép đo độ nhạy, người ta đưa vào mức điện áp 2,83V và tiến hành đo ở khoảng cách 1m tính từ mép loa.
Soft Dome Tweeter (Loa treble nón): là loa treble có màng loa dạng nón, làm từ vật liệu mềm như lụa hoặc vật liệu nhân tạo đã qua xử lý.
Soundstage (Âm hình): Được tái tạo bởi hệ thống âm thanh hai kênh mang đến người nghe cảm giác về không gian thực với độ
Stereo (Âm thanh nổi): Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với nghĩa gốc là sự chắc chắn. Một định dạng âm thanh hai kênh được thiết kế để tạo cho người nghe ảo giác về không gian ba chiều với âm hình nổi giữa hai cặp loa.
Sweet Spot (Điểm ngọt): là vị trí ngồi nghe có thể đạt hiệu quả cao nhất về âm thanh, thường là một điểm nằm trên trục chính giữa hai loa. Vị trí còn lại được xác định phụ thuộc vào góc đặt loa.
Timbre – Tone color (Âm sắc): là chất lượng của âm thanh để quyết định âm thanh của nhạc cụ này khác biệt với nhạc cụ khác. Ví dụ, sáo flute có âm sắc khác kèn clarinet.
    Nguồn: http://ift.tt/2z5PgKz
Bài viết Thuật Ngữ Âm Thanh Phổ Biến Hay Sử Dụng Trên Các Thiết Bị Âm Thanh có nguồn tại Thiết Bị Karaoke, Xem Phim, Nghe Nhạc Số 1 Tại TPHCM.
0 notes
vidiashopnet · 7 years ago
Text
Thuật Ngữ Âm Thanh Phổ Biến Hay Sử Dụng Trên Các Thiết Bị Âm Thanh
Việc cập nhật và làm giàu vốn từ về audio không chỉ giúp người chơi bớt bở ngỡ khi tìm hiểu, mua sắm và lắp đặt thiết bị Hi-Fi mà còn tạo điều kiện cho độc giả tiếp cận bài viết của các tác giả nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực audio bằng tiếng bản ngữ, giúp cảm nhận của người xem chính xác và chân thực hơn.
Acoustic treatment (Xử lý âm học): Có ba loại thiết bị được dùng để xử lý âm học gồm tiêu âm, tán âm và phản âm. Tiêu âm khiến âm thanh loãng hoặc mỏng hơn. Tán âm thay đổi đường đi của sóng âm với các chiều khác nhau. Phản âm khiến âm thanh phản xạ trực tiếp theo chiều ngược lại.
Dòng điện xoay chiều (Alternating Current – AC) là dòng điện thay đổi định kỳ về hướng và cường độ.
Không khí (Ambience): Đặc điểm âm học của không gian do các âm phản xạ quyết định. Phòng có nhiều hồi âm là phòng “sống”, phòng ít hoặc không có hồi âm gọi là phòng “câm”.
Nhiễu xung quanh (Ambient Noise): Âm thanh xuất hiện trong phòng, nhưng không xuất phát từ loa, nhạc cụ hoặc các nguồn phát âm khác.
AWG (American Wire Gauge) là hệ thống đo độ dày (tiết diện, đường kính) của dây dẫn. Trị số AWG càng thấp thì độ dày càng cao.
Tương tự (Analog) là sự mô tả sóng âm một cách liên tục. Ngược lại, kỹ thuật số (digital) mô tả các giá trị ước tính trong các khoảng thời gian rời rạc.
Phòng câm (Anechoic): Không có tiếng vọng. Một phòng không có tiếng vọng là phòng không có âm phản xạ.
Bất đối xứng (Asymmetrical): Thường dùng để mô tả âm thanh của một thiết bị không cân bằng, lệch trục giữa.
Tần số âm thanh (Audio frequency): Dải âm mà tai người nghe thấy, thông thường từ 20Hz đến 20kHz.
Trục (Axis): Đường/trục tưởng tượng chạy từ loa đến vị trí người nghe.
Banana Plug (giắc bắp chuối): là đầu nối có hình bắp chuối với chiều rộng khoảng 0,32cm, chiều dài khoảng 2,54cm được cắm thẳng vào lõi của cọc đấu nối phía sau loa hoặc ampli.
Bandwidth (dải thông tần): Một dải tần số cụ thể.
Bass (tiếng trầm): Âm trầm trong dải âm thanh với tần số phân bổ từ 0Hz đến 200Hz.
Bass Reflex (thùng loa cộng hưởng) là loại thùng loa sử dụng khoang riêng hoặc ống dẫn để tăng cường âm trầm.
Bi-amping (âm thanh hai cầu): Thuật ngữ chỉ việc sử dụng hai ampli riêng rẽ để đánh riêng cho từng loa. Việc chơi âm thanh hai cầu (thông thường) đòi hỏi bộ phân tần chủ động bên ngoài để tách dải tần trước khi đưa tín hiệu đến ampli tương ứng.
Binding Post (cọc/trạm đấu loa): Cọc phía sau loa và ampli dùng để đấu nối với dây loa. Cọc này có nhiều hình dạng khác nhau: từ loại kẹp dây lỗ nhỏ, kẹp xoáy ốc đến kẹp bắt giắc càng cua hay lỗ nhận các đầu bắp chuối.
Bipolar (lưỡng cực) là loa mà trong đó các loa con được bắt trên các vách đối diện nhau. Các loa con chuyển động ra vào đồng thời (cùng pha). Ứng dụng này thường thấy trên các loa đặt phía sau hoặc loa surround.
Bi-wiring (đấu dây đôi) là sử dụng hai cặp dây loa đấu từ một ampli để đánh riêng rẽ cho dải trầm và dải cao trên một cặp loa.
Center Channel speaker (loa trung tâm) được sử dụng để tái tạo giọng nói, hội thoại hoặc bất kỳ loại âm thanh nào khác được mix khi sản xuất đĩa. Trong ứng dụng gia đình, loa trung tâm thường đặt trên hoặc dưới tivi. Loa trung tâm đóng vai trò quan trọng, là cầu nối âm thanh từ loa đằng trước bên trái sang loa đằng trước bên phải, tạo nên sự liền lạc và thuyết phục đối với trường âm của một bộ phim.
Coaxial cable (cáp chuyển) là loại cáp trở kháng 75 ohm, được sử dụng phổ biến để kết nối tivi với một số hệ thống ăng-ten của đài FM hoặc đài truyền hình. Thiết bị này cũng được sử dụng để kết nối bộ cơ của đầu đọc CD hoặc đầu đọc DVD đến bộ chuyển đổi DA.
Coherence (sự gắn kết): Khi nghe nhạc, sự gắn kết ám chỉ việc âm thanh của hệ thống hài hòa và đồng nhất đến mức nào.
Coloration (sai âm hoặc nịnh tai): Thuật ngữ âm chỉ âm thanh của hệ thống đã thêm thắt một số đặc điểm không giống với âm thanh nguyên bản. Việc sai âm có thể khiến người nghe thấy âm thanh lọt tai, song về tổng thể âm thanh không còn chính xác như tín hiệu ban đầu.
Compact Disc Transport (bộ cơ CD): Thiết bị đọc thông tin dưới dạng nhị phân từ đĩa compact và chuyển đến bộ phận bên ngoài để hoán chuyển thành tín hiệu tương tự.
Cone (nón loa): Là màng loa dạng nón được gắn vàocuộn dây âm để tạo sóng dao động trong khong khí giúp đôi tai cảm nhận được âmthanh.
Crossover (phần tần): Là bộ phận thụ động (trongmột thùng loa) hoặc chủ động (trong bộ sử lý) phân chia các dải tần cụ thể đếntừng loa con riêng biệt của hệ thống loa. Nếu không có bộ phân tần, thì mỗi củloa sẽ chịu toàn bộ dải tần qua nó.
Crossover Frequency (tần số cắt): Là tần số mà hệthống phân tần của loa chọn để đưa tín hiệu audio vào loa con.
DAC- Digital to Audio Converter (bộ chuyển đổitín hiệu số sang tín hiệu tương tự): Là thiết bị chuyển giải mã chuỗi tín hiệusố sang tín hiệu tương tự.
Damping (tiêu tán): Sự suy yếu của tần số cộnghưởng theo thời gian.
Damping Material (vật liệu tiêu tán): Bất kỳ loàivật liệu nào được trang bị để tăng độ tiêu tán như: bông thủy tinh, đệmpolyeester hoặc mút… Đặt trong thùng loa để giảm cộng hưởng tần số của nón loabass.
Decibel (dB): Là đại lượng đo cường độ âm thanh.Mỗi dB là sự thay đổi nhỏ nhất trong cường độ âm thanh, có thể nhận biết đượcbởi tai người.
Dipolar (lưỡng cực): Là thiết kế loa với nhữngcặp loa đối diện được cân chỉnh cho lệch pha và tỏa âm ra nhiều hướng. Điều đódẫn đến việc triệt âm lẫn nhau giữa các loa con và người nghe chỉ cảm nhận đượcâm thanh phản hồi từ những ra bức tường xung quanh phòng nghe. Công nghệ nàythường được ứng dụng trong loa “ surround” của hệ thống home theater.
Dispersion (phát tán): Là sự phát tán của sóng âmsau khi ra khoải loa.
Distortion (méo): Đây là thuật ngữ được sử dụngbất kì yếu tố nào làm biến đổi tín hiệu đầu vào gốc, khác với việc thay đổi vềâm lượng.
Dolby Digtal: Là phương pháp của phòng thí nghiệmDolby trong việc mã hóa và giải mã các kênh âm thanh khi xem phim và nghe nhạc.
Dolby ProLogic : Là phương pháp ma trận của phòngthí nghiệm Dolby để mã hóa 4 đường tín hiệu âm thanh (phía trước bên trái, phíatrước bên phải, trung tâm phía trước và phía sau) thành hai đường và sau đó táitạo bằng bộ giải mã Dolby LroLogic.
Dome (loa treble đom): Là loa trình diễn dải tầncao với màng rung dạng vòm .
Driver (củ loa / loa con): Một bộ phận trong hệthống loa trực tiếp tạo nên âm thanh, ví dụ như loa trung, loa bass (woofer)hoặc loa treble (tweetr). Như vậy thuật ngữ “loa” cần hiểu là hệ thống gồm cóloa con +bộ phân tần + thùng loa và những chi tiết phụ khác.
DSP (xử lý tín hiệu số): Chương trình được sửdụng để thay đổi tín hiệu đầu vào số với một số ứng dụng phổ thông như xử lýthời gian trễ của các loa phía sau, cân chỉnh cho loa subwoofer, lọc tần sốthấp khỏi các loa vệ tinh và thêm các hiệu ứng (rạp hát).
DTS (hệ thống rạp hát số): Là tên gọi của phươngpháp mã hóa các kênh âm thanh để xem phim và nghe nhạc. Có thể lên đến 7kênh(6.1). Phương thức này trở lên ưu trội so với Dolby Digital 5.1.
Electrostatic Loudspeaker (Loa tĩnh điện)được cấu tạo bởi những tấm panel phẳng và rộng. Loại loa này trang bị một bộcấp điện nhằm cung cấp điện cao áp tĩnh cho mành loa trên một hoặc hai mặt củaloa. Tín hiệu âm thanh được đưa vào các mành kim loại trên bề mặt tấm panel.Panel dưới tác động của trường tĩnh điện mạnh sẽ chuyển động và tạo ra âm thanh.
Equalizer (EQ): Thiết bị điện tử hoạt động như bộlọc chủ động để tăng hoặc giảm một khoảng tần số nhất định.
Frequency Response (Dải tần): Là dải âm thanh cânbằng trên toàn bộ âm phổ được tái tạo bởi thiết bị âm thanh mà tai người có thểnghe thấy ở cùng mức âm lượng, thường từ 20Hz đến 20.000Hz.
Home Theater In A Box (HtiB): Thường là nhữngsản phẩm home theater không đắt tiền đi trọn bộ gồm hệ thống loa vệ tinh, loasub và receiver kèm đầu đọc. Hệ thống này được sử dụng như một bộ home theater5.1 độc lập, nhưng cũng có thể bổ sung vào hệ thống stereo có sẵn.
Imaging (âm hình): Mỗi cặp loa có thể tạo ảogiác về không gian trình diễn nguyên thủy với vị trí trình diễn của từng nhạccụ trong dàn nhạc được định vị cụ thể. Ảo giác này gọi là âm hình.
Impedance (trở kháng): Tổng lượng đối kháng(điện trở, điện dung, độ tự cảm) trên đường đi đối với dòng điện xoay chiều.Trở kháng tính bằng (ohm) và thay đổi ở các ngưỡng tần số khác nhau.
Integrated Amplifier (ampli tích hợp): Thiếtbị đơn khối gồm cả phần tiền khuếch đại và phần khuếch đại công suất.
Interconnects – Cables (dây tín hiệu): Dâytín hiệu được sử dụng để kết nối các thiết bị có mức tín hiệu thấp từ đầu đọcCD đến receiver, từ đầu đọc DVD đến receiver, từ receiver đến loa sub điện… Hầuhết dây tín hiệu đều có cấu trúc bọc chống nhiễu và sử dụng đầu kết nối RCA.
In-Wall Speakers (loa âm tường): Loa đượcthiết kế để lắp vào trong tường và sử dụng không gian rỗng của hốc tường nhưthùng loa.
LFE (hiệu ứng tần số thấp): Là thuật ngữ đềcập đến sự tác động của âm thanh dải tần thấp trong một định dạng âm thanh đakênh xem phim. Ví dụ như Dolby Digital hoặc DTS. “.1” có nghĩa là những hiệuứng thật trầm được tách ra khỏi các kênh surround (2 kênh trước, kênh trung âm,2 kênh sau…). Nếu có loa sub woofer trong hệ thống home theater, toàn bộ hiệuứng âm thanh trầm sẽ được cắt khỏi các loa khác mà chia về cho sub woofer.
Loudness Control (bù tần số): Trên thiết bịtiền khuếch đại hoặc receiver, Loudness Control có chức năng tăng cường tínhiệu cho dải trầm trong khi vẫn giữ nguyên dải cao nhằm bù đắp hiện tượng thiếubass khi nghe với âm lượng nhỏ.
Magnetically Shielded (bảo vệ từ tính): Nam châm của củloa được bọc trong lớp chống nhiễu từ trường để tránh tác động gây nhiễu đếnhình ảnh của màn hình TV CRT.
Maximum Power Rating (công suất cực đại): Làmức công suất (W) cực đại mà thiết bị audio có thể chịu đựng trong khoảng giữacủa dải trầm, thường ở phía cận trên dải tần của loa sub-bass (khoảng 100 –200Hz).
Noise (nhiễu): Tín hiệu không mong muốn tácđộng đến nguồn tín hiệu âm thanh/hình ảnh gốc.
Ohm: đơn vị dùng để ước lượng độ cản trở dòng điện. Một cặp loa có trở kháng 8 ohm thường có khả năng tương thích với phần lớn ampli hiện đại.
Output (công suất): cường độ tái tạo âm thanh của một cặp loa.
Passive (thụ động): bộ phận không có và cũng không đòi hỏi nguồn điện để hoạt động.
PCM (điều biến mã mạch): PCM là mạch kỹ thuật số để truyền dẫn dữ liệu analog. Tín hiệu trong PCM ở dạng nhị phân, chỉ tồn tại ở một trong hai trạng thái 1 hoặc 0. Do đó, việc giải mã không phụ thuộc vào dạng sóng analog biến báo phức tạp đến mức nào. Sử dụng PCM có thể số hóa tất cả dữ liệu analog gồm giọng nói, âm nhạc, hình ảnh chuyển động…
Peak Power (công suất đỉnh): là mức công suất cao nhất của ampli hoặc loa được khuyến cáo để thiết bị vận hành an toàn.
Plasma: là các hạt ion dạng khí được dùng trên các tấm panel phẳng để tạo ra ánh sáng.
Preamplifier (tiền khuếch đại): bộ phận tiền khuếch đại là trung tâm điều khiển của hệ thống âm thanh. Toàn bộ điều biến được thực hiện tại đây như âm lượng, cân bằng âm thanh giữa các kênh. Thông thường, thiết bị này có mức tín hiệu khuếch đại nhất định. Một receiver AV gồm cả phần tiền khuếch lẫn bộ phận khuếch đại.
Sensitive (Độ nhạy): là khả năng yêu to của loa khi được đưa vào mức điện áp nhất định. Thông thường khi thực hiện phép đo độ nhạy, người ta đưa vào mức điện áp 2,83V và tiến hành đo ở khoảng cách 1m tính từ mép loa.
Soft Dome Tweeter (Loa treble nón): là loa treble có màng loa dạng nón, làm từ vật liệu mềm như lụa hoặc vật liệu nhân tạo đã qua xử lý.
Soundstage (Âm hình): Được tái tạo bởi hệ thống âm thanh hai kênh mang đến người nghe cảm giác về không gian thực với độ
Stereo (Âm thanh nổi): Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với nghĩa gốc là sự chắc chắn. Một định dạng âm thanh hai kênh được thiết kế để tạo cho người nghe ảo giác về không gian ba chiều với âm hình nổi giữa hai cặp loa.
Sweet Spot (Điểm ngọt): là vị trí ngồi nghe có thể đạt hiệu quả cao nhất về âm thanh, thường là một điểm nằm trên trục chính giữa hai loa. Vị trí còn lại được xác định phụ thuộc vào góc đặt loa.
Timbre – Tone color (Âm sắc): là chất lượng của âm thanh để quyết định âm thanh của nhạc cụ này khác biệt với nhạc cụ khác. Ví dụ, sáo flute có âm sắc khác kèn clarinet.
    Nguồn: http://ift.tt/2z5PgKz
Bài viết Thuật Ngữ Âm Thanh Phổ Biến Hay Sử Dụng Trên Các Thiết Bị Âm Thanh có nguồn tại Thiết Bị Karaoke, Xem Phim, Nghe Nhạc Số 1 Tại TPHCM.
0 notes
vidiashopnet · 7 years ago
Text
Thuật Ngữ Âm Thanh Phổ Biến Hay Sử Dụng Trên Các Thiết Bị Âm Thanh
Việc cập nhật và làm giàu vốn từ về audio không chỉ giúp người chơi bớt bở ngỡ khi tìm hiểu, mua sắm và lắp đặt thiết bị Hi-Fi mà còn tạo điều kiện cho độc giả tiếp cận bài viết của các tác giả nổi tiếng thế giới trong lĩnh vực audio bằng tiếng bản ngữ, giúp cảm nhận của người xem chính xác và chân thực hơn.
Acoustic treatment (Xử lý âm học): Có ba loại thiết bị được dùng để xử lý âm học gồm tiêu âm, tán âm và phản âm. Tiêu âm khiến âm thanh loãng hoặc mỏng hơn. Tán âm thay đổi đường đi của sóng âm với các chiều khác nhau. Phản âm khiến âm thanh phản xạ trực tiếp theo chiều ngược lại.
Dòng điện xoay chiều (Alternating Current – AC) là dòng điện thay đổi định kỳ về hướng và cường độ.
Không khí (Ambience): Đặc điểm âm học của không gian do các âm phản xạ quyết định. Phòng có nhiều hồi âm là phòng “sống”, phòng ít hoặc không có hồi âm gọi là phòng “câm”.
Nhiễu xung quanh (Ambient Noise): Âm thanh xuất hiện trong phòng, nhưng không xuất phát từ loa, nhạc cụ hoặc các nguồn phát âm khác.
AWG (American Wire Gauge) là hệ thống đo độ dày (tiết diện, đường kính) của dây dẫn. Trị số AWG càng thấp thì độ dày càng cao.
Tương tự (Analog) là sự mô tả sóng âm một cách liên tục. Ngược lại, kỹ thuật số (digital) mô tả các giá trị ước tính trong các khoảng thời gian rời rạc.
Phòng câm (Anechoic): Không có tiếng vọng. Một phòng không có tiếng vọng là phòng không có âm phản xạ.
Bất đối xứng (Asymmetrical): Thường dùng để mô tả âm thanh của một thiết bị không cân bằng, lệch trục giữa.
Tần số âm thanh (Audio frequency): Dải âm mà tai người nghe thấy, thông thường từ 20Hz đến 20kHz.
Trục (Axis): Đường/trục tưởng tượng chạy từ loa đến vị trí người nghe.
Banana Plug (giắc bắp chuối): là đầu nối có hình bắp chuối với chiều rộng khoảng 0,32cm, chiều dài khoảng 2,54cm được cắm thẳng vào lõi của cọc đấu nối phía sau loa hoặc ampli.
Bandwidth (dải thông tần): Một dải tần số cụ thể.
Bass (tiếng trầm): Âm trầm trong dải âm thanh với tần số phân bổ từ 0Hz đến 200Hz.
Bass Reflex (thùng loa cộng hưởng) là loại thùng loa sử dụng khoang riêng hoặc ống dẫn để tăng cường âm trầm.
Bi-amping (âm thanh hai cầu): Thuật ngữ chỉ việc sử dụng hai ampli riêng rẽ để đánh riêng cho từng loa. Việc chơi âm thanh hai cầu (thông thường) đòi hỏi bộ phân tần chủ động bên ngoài để tách dải tần trước khi đưa tín hiệu đến ampli tương ứng.
Binding Post (cọc/trạm đấu loa): Cọc phía sau loa và ampli dùng để đấu nối với dây loa. Cọc này có nhiều hình dạng khác nhau: từ loại kẹp dây lỗ nhỏ, kẹp xoáy ốc đến kẹp bắt giắc càng cua hay lỗ nhận các đầu bắp chuối.
Bipolar (lưỡng cực) là loa mà trong đó các loa con được bắt trên các vách đối diện nhau. Các loa con chuyển động ra vào đồng thời (cùng pha). Ứng dụng này thường thấy trên các loa đặt phía sau hoặc loa surround.
Bi-wiring (đấu dây đôi) là sử dụng hai cặp dây loa đấu từ một ampli để đánh riêng rẽ cho dải trầm và dải cao trên một cặp loa.
Center Channel speaker (loa trung tâm) được sử dụng để tái tạo giọng nói, hội thoại hoặc bất kỳ loại âm thanh nào khác được mix khi sản xuất đĩa. Trong ứng dụng gia đình, loa trung tâm thường đặt trên hoặc dưới tivi. Loa trung tâm đóng vai trò quan trọng, là cầu nối âm thanh từ loa đằng trước bên trái sang loa đằng trước bên phải, tạo nên sự liền lạc và thuyết phục đối với trường âm của một bộ phim.
Coaxial cable (cáp chuyển) là loại cáp trở kháng 75 ohm, được sử dụng phổ biến để kết nối tivi với một số hệ thống ăng-ten của đài FM hoặc đài truyền hình. Thiết bị này cũng được sử dụng để kết nối bộ cơ của đầu đọc CD hoặc đầu đọc DVD đến bộ chuyển đổi DA.
Coherence (sự gắn kết): Khi nghe nhạc, sự gắn kết ám chỉ việc âm thanh của hệ thống hài hòa và đồng nhất đến mức nào.
Coloration (sai âm hoặc nịnh tai): Thuật ngữ âm chỉ âm thanh của hệ thống đã thêm thắt một số đặc điểm không giống với âm thanh nguyên bản. Việc sai âm có thể khiến người nghe thấy âm thanh lọt tai, song về tổng thể âm thanh không còn chính xác như tín hiệu ban đầu.
Compact Disc Transport (bộ cơ CD): Thiết bị đọc thông tin dưới dạng nhị phân từ đĩa compact và chuyển đến bộ phận bên ngoài để hoán chuyển thành tín hiệu tương tự.
Cone (nón loa): Là màng loa dạng nón được gắn vàocuộn dây âm để tạo sóng dao động trong khong khí giúp đôi tai cảm nhận được âmthanh.
Crossover (phần tần): Là bộ phận thụ động (trongmột thùng loa) hoặc chủ động (trong bộ sử lý) phân chia các dải tần cụ thể đếntừng loa con riêng biệt của hệ thống loa. Nếu không có bộ phân tần, thì mỗi củloa sẽ chịu toàn bộ dải tần qua nó.
Crossover Frequency (tần số cắt): Là tần số mà hệthống phân tần của loa chọn để đưa tín hiệu audio vào loa con.
DAC- Digital to Audio Converter (bộ chuyển đổitín hiệu số sang tín hiệu tương tự): Là thiết bị chuyển giải mã chuỗi tín hiệusố sang tín hiệu tương tự.
Damping (tiêu tán): Sự suy yếu của tần số cộnghưởng theo thời gian.
Damping Material (vật liệu tiêu tán): Bất kỳ loàivật liệu nào được trang bị để tăng độ tiêu tán như: bông thủy tinh, đệmpolyeester hoặc mút… Đặt trong thùng loa để giảm cộng hưởng tần số của nón loabass.
Decibel (dB): Là đại lượng đo cường độ âm thanh.Mỗi dB là sự thay đổi nhỏ nhất trong cường độ âm thanh, có thể nh���n biết đượcbởi tai người.
Dipolar (lưỡng cực): Là thiết kế loa với nhữngcặp loa đối diện được cân chỉnh cho lệch pha và tỏa âm ra nhiều hướng. Điều đódẫn đến việc triệt âm lẫn nhau giữa các loa con và người nghe chỉ cảm nhận đượcâm thanh phản hồi từ những ra bức tường xung quanh phòng nghe. Công nghệ nàythường được ứng dụng trong loa “ surround” của hệ thống home theater.
Dispersion (phát tán): Là sự phát tán của sóng âmsau khi ra khoải loa.
Distortion (méo): Đây là thuật ngữ được sử dụngbất kì yếu tố nào làm biến đổi tín hiệu đầu vào gốc, khác với việc thay đổi vềâm lượng.
Dolby Digtal: Là phương pháp của phòng thí nghiệmDolby trong việc mã hóa và giải mã các kênh âm thanh khi xem phim và nghe nhạc.
Dolby ProLogic : Là phương pháp ma trận của phòngthí nghiệm Dolby để mã hóa 4 đường tín hiệu âm thanh (phía trước bên trái, phíatrước bên phải, trung tâm phía trước và phía sau) thành hai đường và sau đó táitạo bằng bộ giải mã Dolby LroLogic.
Dome (loa treble đom): Là loa trình diễn dải tầncao với màng rung dạng vòm .
Driver (củ loa / loa con): Một bộ phận trong hệthống loa trực tiếp tạo nên âm thanh, ví dụ như loa trung, loa bass (woofer)hoặc loa treble (tweetr). Như vậy thuật ngữ “loa” cần hiểu là hệ thống gồm cóloa con +bộ phân tần + thùng loa và những chi tiết phụ khác.
DSP (xử lý tín hiệu số): Chương trình được sửdụng để thay đổi tín hiệu đầu vào số với một số ứng dụng phổ thông như xử lýthời gian trễ của các loa phía sau, cân chỉnh cho loa subwoofer, lọc tần sốthấp khỏi các loa vệ tinh và thêm các hiệu ứng (rạp hát).
DTS (hệ thống rạp hát số): Là tên gọi của phươngpháp mã hóa các kênh âm thanh để xem phim và nghe nhạc. Có thể lên đến 7kênh(6.1). Phương thức này trở lên ưu trội so với Dolby Digital 5.1.
Electrostatic Loudspeaker (Loa tĩnh điện)được cấu tạo bởi những tấm panel phẳng và rộng. Loại loa này trang bị một bộcấp điện nhằm cung cấp điện cao áp tĩnh cho mành loa trên một hoặc hai mặt củaloa. Tín hiệu âm thanh được đưa vào các mành kim loại trên bề mặt tấm panel.Panel dưới tác động của trường tĩnh điện mạnh sẽ chuyển động và tạo ra âm thanh.
Equalizer (EQ): Thiết bị điện tử hoạt động như bộlọc chủ động để tăng hoặc giảm một khoảng tần số nhất định.
Frequency Response (Dải tần): Là dải âm thanh cânbằng trên toàn bộ âm phổ được tái tạo bởi thiết bị âm thanh mà tai người có thểnghe thấy ở cùng mức âm lượng, thường từ 20Hz đến 20.000Hz.
Home Theater In A Box (HtiB): Thường là nhữngsản phẩm home theater không đắt tiền đi trọn bộ gồm hệ thống loa vệ tinh, loasub và receiver kèm đầu đọc. Hệ thống này được sử dụng như một bộ home theater5.1 độc lập, nhưng cũng có thể bổ sung vào hệ thống stereo có sẵn.
Imaging (âm hình): Mỗi cặp loa có thể tạo ảogiác về không gian trình diễn nguyên thủy với vị trí trình diễn của từng nhạccụ trong dàn nhạc được định vị cụ thể. Ảo giác này gọi là âm hình.
Impedance (trở kháng): Tổng lượng đối kháng(điện trở, điện dung, độ tự cảm) trên đường đi đối với dòng điện xoay chiều.Trở kháng tính bằng (ohm) và thay đổi ở các ngưỡng tần số khác nhau.
Integrated Amplifier (ampli tích hợp): Thiếtbị đơn khối gồm cả phần tiền khuếch đại và phần khuếch đại công suất.
Interconnects – Cables (dây tín hiệu): Dâytín hiệu được sử dụng để kết nối các thiết bị có mức tín hiệu thấp từ đầu đọcCD đến receiver, từ đầu đọc DVD đến receiver, từ receiver đến loa sub điện… Hầuhết dây tín hiệu đều có cấu trúc bọc chống nhiễu và sử dụng đầu kết nối RCA.
In-Wall Speakers (loa âm tường): Loa đượcthiết kế để lắp vào trong tường và sử dụng không gian rỗng của hốc tường nhưthùng loa.
LFE (hiệu ứng tần số thấp): Là thuật ngữ đềcập đến sự tác động của âm thanh dải tần thấp trong một định dạng âm thanh đakênh xem phim. Ví dụ như Dolby Digital hoặc DTS. “.1” có nghĩa là những hiệuứng thật trầm được tách ra khỏi các kênh surround (2 kênh trước, kênh trung âm,2 kênh sau…). Nếu có loa sub woofer trong hệ thống home theater, toàn bộ hiệuứng âm thanh trầm sẽ được cắt khỏi các loa khác mà chia về cho sub woofer.
Loudness Control (bù tần số): Trên thiết bịtiền khuếch đại hoặc receiver, Loudness Control có chức năng tăng cường tínhiệu cho dải trầm trong khi vẫn giữ nguyên dải cao nhằm bù đắp hiện tượng thiếubass khi nghe với âm lượng nhỏ.
Magnetically Shielded (bảo vệ từ tính): Nam châm của củloa được bọc trong lớp chống nhiễu từ trường để tránh tác động gây nhiễu đếnhình ảnh của màn hình TV CRT.
Maximum Power Rating (công suất cực đại): Làmức công suất (W) cực đại mà thiết bị audio có thể chịu đựng trong khoảng giữacủa dải trầm, thường ở phía cận trên dải tần của loa sub-bass (khoảng 100 –200Hz).
Noise (nhiễu): Tín hiệu không mong muốn tácđộng đến nguồn tín hiệu âm thanh/hình ảnh gốc.
Ohm: đơn vị dùng để ước lượng độ cản trở dòng điện. Một cặp loa có trở kháng 8 ohm thường có khả năng tương thích với phần lớn ampli hiện đại.
Output (công suất): cường độ tái tạo âm thanh của một cặp loa.
Passive (thụ động): bộ phận không có và cũng không đòi hỏi nguồn điện để hoạt động.
PCM (điều biến mã mạch): PCM là mạch kỹ thuật số để truyền dẫn dữ liệu analog. Tín hiệu trong PCM ở dạng nhị phân, chỉ tồn tại ở một trong hai trạng thái 1 hoặc 0. Do đó, việc giải mã không phụ thuộc vào dạng sóng analog biến báo phức tạp đến mức nào. Sử dụng PCM có thể số hóa tất cả dữ liệu analog gồm giọng nói, âm nhạc, hình ảnh chuyển động…
Peak Power (công suất đỉnh): là mức công suất cao nhất của ampli hoặc loa được khuyến cáo để thiết bị vận hành an toàn.
Plasma: là các hạt ion dạng khí được dùng trên các tấm panel phẳng để tạo ra ánh sáng.
Preamplifier (tiền khuếch đại): bộ phận tiền khuếch đại là trung tâm điều khiển của hệ thống âm thanh. Toàn bộ điều biến được thực hiện tại đây như âm lượng, cân bằng âm thanh giữa các kênh. Thông thường, thiết bị này có mức tín hiệu khuếch đại nhất định. Một receiver AV gồm cả phần tiền khuếch lẫn bộ phận khuếch đại.
Sensitive (Độ nhạy): là khả năng yêu to của loa khi được đưa vào mức điện áp nhất định. Thông thường khi thực hiện phép đo độ nhạy, người ta đưa vào mức điện áp 2,83V và tiến hành đo ở khoảng cách 1m tính từ mép loa.
Soft Dome Tweeter (Loa treble nón): là loa treble có màng loa dạng nón, làm từ vật liệu mềm như lụa hoặc vật liệu nhân tạo đã qua xử lý.
Soundstage (Âm hình): Được tái tạo bởi hệ thống âm thanh hai kênh mang đến người nghe cảm giác về không gian thực với độ
Stereo (Âm thanh nổi): Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với nghĩa gốc là sự chắc chắn. Một định dạng âm thanh hai kênh được thiết kế để tạo cho người nghe ảo giác về không gian ba chiều với âm hình nổi giữa hai cặp loa.
Sweet Spot (Điểm ngọt): là vị trí ngồi nghe có thể đạt hiệu quả cao nhất về âm thanh, thường là một điểm nằm trên trục chính giữa hai loa. Vị trí còn lại được xác định phụ thuộc vào góc đặt loa.
Timbre – Tone color (Âm sắc): là chất lượng của âm thanh để quyết định âm thanh của nhạc cụ này khác biệt với nhạc cụ khác. Ví dụ, sáo flute có âm sắc khác kèn clarinet.
    Nguồn: http://ift.tt/2z5PgKz
Bài viết Thuật Ngữ Âm Thanh Phổ Biến Hay Sử Dụng Trên Các Thiết Bị Âm Thanh có nguồn tại Thiết Bị Karaoke, Xem Phim, Nghe Nhạc Số 1 Tại TPHCM.
0 notes