#gà nư��ng
Explore tagged Tumblr posts
vietnamtraveltip · 6 years ago
Text
Du lịch Đà Lạt ‘lượn’ một vòng ăn uống quanh thành phố
Bánh mì xíu mại, thịt xiên nướng hay sữa đậu nành nóng… là những món thường nằm trong danh sách “phải ăn” của thực khách khi ghé thăm thành phố Đà Lạt ngàn hoa. Du lịch Đà Lạt ‘lượn’ một vòng ăn uống quanh thành phố Bún bò H​uế: Gắn liền tên tuổi với xứ Huế nhưng bún bò vẫn là lựa chọn phổ biến của nhiều người địa phương lẫn du khách ghé thăm thành phố Đà Lạt. Tô bún bò có chân giò lớn, da heo xếp như củ hành tây trông khá lạ mắt. Thực khách ăn xong thường uống thêm ly trà nóng. Bạn có thể thưởng thức món này vào buổi sáng sớm ở tiệm Thiên Trang trên phố Hồ Tùng Mậu. Giá một tô 30.000 đồng. Ảnh: Tường Ý. Bánh mì xíu mại: Viên xíu mại nóng, mềm, nước súp đậm đà nên khi quét bánh mì vào ăn, cơ thể như ấm dần lên giữa tiết trời se lạnh. Bạn có thể thưởng thức món bánh mì xíu mại ở tiệm bánh mì Liên Hoa, Hoàng Diệu hoặc quán nhỏ trên đường Tăng Bạt Hổ… Giá mỗi chén là 20.000 đồng. Ảnh: Tường Ý. Thịt, hải sản và ​xiên nướng: Những đĩa thịt và hải sản được ướp đậm đà với gia vị, tỏa mùi thơm ngát cùng tiếng “xèo” khi đặt lên lò nướng. Ngoài ra, bạn cũng có thể ăn các xiên que nướng trực tiếp trên đường phố Đà Lạt. Giá thịt và hải sản từ 80.000 đến 120.000 đồng một đĩa, xiên nướng từ 5.000 đến 10.000 đồng một que. Ảnh: Hải Âu. Bánh ướt lòng ​gà: Một phần sẽ gồm bánh ướt, lòng gà, heo, rau, bánh dày chiên và nước mắm. Thịt gà sử dụng trong món này dai, bánh nóng hổi nhưng khi đem ra, bạn cần ăn liền vì trời lạnh nên mau nguội. Giá một đĩa là 30.000 đồng. Ngoài ra, bạn có thể thử gỏi gà hoặc cháo gà khi đến quán Trang trên đường Tăng Bạt Hổ. Chú ý đến sớm tầm 16 – 17h vì quán bán rất mau hết. Ảnh: foody. Nem nư​ớng: Cũng như bún bò Huế, nem nướng nổi tiếng tại Nha Trang nhưng nhiều người vẫn rủ nhau đi ăn món này ở quán Bà Hùng trên đường Phan Đình Phùng khi đến Đà Lạt. Khách đến quán chỉ cần ngồi xuống, trong tích tắc, món ăn sẽ được dọn ra. Giá ở đây là 40.000 đồng một phần, nem nướng ăn kèm rau sống tươi, cuốn bánh tráng và chấm nước mắm đậu phộng. Ảnh: Phạm Nhật Thắng Ch���è: Quán được nhiều người truyền miệng rủ đi ăn ở Đà Lạt là chè Hé trên đường 3 tháng 2. Tuy quán luôn mở cửa he hé chứ không rộng ra nhưng lúc nào cũng đông khách. Chè nóng có giá 6.000 đồng và 11.000 đồng cho chè đá. Có 3 loại chè để bạn thử là trôi nước, chè bắp hoặc chè đậu. Ảnh: Vân Anh Bánh tráng nướ​ng: Đà Lạt nổi tiếng với bánh tráng nướng và bạn có thể tìm thấy món này ở nhiều chỗ như chợ Đà Lạt, dọc hồ Xuân Hương… Tuy nhiên, những hàng bánh tráng ngon lại nằm trên vỉa hè đường Nguyễn Văn Trỗi. Cứ tầm sau 17h, nơi đây lại đông khách ngồi quay quần chờ đến lượt. Phương châm của người bán là “tới trước phục vụ trước” và gọi 5 cái thì sẽ bán hết 5 cái rồi mới chuyển sang vị khách tiếp theo. Ảnh: Tường Ý. Kem bơ: Đến Đà Lạt vào mùa này, bạn nên thử món kem bơ. Những trái bơ dẻo được xay mịn, nhuyễn, sánh đặc, cho thêm viên kem dừa phía trên và một chút sầu riêng (nếu khách yêu cầu). Nổi tiếng Đà Lạt phải kể đến kem bơ Thanh Thảo, đường Nguyễn Văn Trỗi. Một ly giá 15.000 đồng. Bạn có thể đánh đều lên rồi thưởng thức hoặc múc từng muỗng bơ và xắn kem ăn cùng để cảm nhận rõ vị ngon. Ảnh: Minh Sang Phạm. Bánh ngọt và sữa đậu nành: Sữa có vị thơm, đậm đặc và ngọt vừa phải. Ngoài sữa đậu nành, bạn có thể thay thế bằng sữa đậu xanh, đậu phộng hoặc sữa bắp, mè đen. Đi dọc con đường Tăng Bạt Hổ, bạn sẽ thấy một tiệm sữa đậu nành tấp nập khách ngồi, mở cửa từ 17h đến 24h. Giá mỗi ly chỉ có 6.000 đồng cho đậu nành nóng và 7.000 đồng nếu dùng đậu nành đá. Ảnh: Huyền Trâm
Nguồn bài viết tham khảo tại: https://vietnamtraveltip.com/du-lich-da-lat-luon-mot-vong-an-uong-quanh-thanh-pho-23160.html
0 notes
khamgiodau · 7 years ago
Text
GIẢI Đ ỘC NGỘ ĐỘC RƯ ỢU ETHANOL
I. ĐẠI CƯƠNG Ngộ độc rư ợu ethanol nặng có thể gây hôn mê sâu, tụt huyết áp, suy hô hấp do ức chế hô hấp hoặc viêm phổi sặc, biến chứng hạ đường huyết, rối loạn điện giải nặng. Hầu hết triệu chứng do tính chất tác đ ộng của rư ợu ethanol và tình tạng tăng áp l ực thẩm thấu gây ra. Biến chứng của ngộ độc rư ợu nặng có thể dẫn đ ến tử vong. Điều trị giải đ ộc rư ợu cấp nhằm giúp giảm nhanh triệu chứng của ngộ độc rượu, phòng và đi ều trị các biến chứng đã ho ặc có thể xảy ra. Trư ớc khi đi ều trị ngộ độc rư ợu cần loại trừ hôn mê do các nguyên nhân khác như ch ấn thương, nhiễm trùng thần kinh, b���nh chuyển hóa hay ngộ độc khác. II. CHỈ ĐỊNH Điều trị giải đ ộc rư ợu ethanol khi đã có ch ẩn đoán xác đ ịnh ngộ độc ethanol. Chẩn đoán ng ộ độc ethanol dựa vào hỏi bệnh, khám lâm sàng và xét nghiệm. Hỏi bệnh: có uống rư ợu. Triệu chứng lâm sàng: + Hơi th ở có mùi rư ợu + Rối loạn ý thức: ngủ gà đ ến hôn mê, hoặc kích thích rối loạn hành vi cảm xúc + Thở chậm, thở yếu hoặc ngừng thở. Có thể viêm phổi do sặc Các biến chứng có thể gặp: + Chuyển hóa: toan chuyển hóa (ceton, lactic) mức đ ộ nhẹ đáp ứng tốt với điều trị nội khoa, tăng áp l ực thẩm thấu, hạ đường huyết, hạ thân nhiệt + Chấn thương kèm theo, c ần đ ặc biệt chú ý chấn thương s ọ não và chấn thương c ột sống cổ. Xét nghiệm: + Tăng ALTT và kho ảng trống ALTT + Định lư ợng nồng đ ộ ethanol trong máu hoặc hơi t hở. + Có thể ngộ độc phối hợp rư ợu đ ộc như methanol, ethylen glycol tuy nhiên sẽ xử trí theo quy trình khác. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Không có chống chỉ định tuyệt đ ối cho đi ều trị giải ngộ độc rư ợu ethanol - Thận trọng trong các trư ờng hợp sau đây: + Ngộ độc kèm theo các loại rư ợu đ ộc: methanol, ethylenglycol 708 + Rối loạn đi ện giải: hạ kali máu nặng + Hạ đường huyết + Chấn thương s ọ não, tăng áp l ực nội sọ + Viêm gan, xơ gan, suy gan. IV. CHUẨN BỊ 1. Người thực hiện + 1 Bác sỹ: đánh giá người bệnh, lựa chọn xét nghiệm, ra chỉ định và đ ặt mục tiêu đi ều trị và theo dõi trong quá trình giải ngộ độc rư ợu. + 1 Đi ều dư ỡng thực hiện y lệnh thuốc. 2. Phương ti ện - Dung dịch glucose 10% x 1000ml hoặc glucose 20% x 500ml, natriclorid 0,9% x 2000 ml. - Vitamin B1 chế phẩm tiêm, hàm lư ợng 100 mg - Các gói dụng cụ cần dùng (chi tiết từng gói xin xem thêm trong phần phụ lục): + Gói dụng cụ tiêu hao + Gói dụng cụ rửa tay, sát khuẩn + Bộ dụng cụ bảo hộ cá nhân + Bộ dụng cụ tiêm truyền vô khuẩn + Bộ dụng cụ, thuốc cấp cứu khi làm thủ thuật:1 xe cấp cứu gồm + Dụng cụ , máy theo dõi 3. Người bệnh - Đặt người bệnh ở tư th ế an toàn: nằm nghiêng hoặc đ ầu cao nếu huyết áp người bệnh ổn đ ịnh. - Giải thích tình trạng bệnh của người bệnh và kế hoạch đi ều trị cho gia đình người bệnh. 4. Hồ sơ b ệnh án - Ghi chép nhận xét tình trạng người bệnh vào bệnh án, ghi rõ lý do chỉ định giải đ ộc rư ợu và phương pháp ti ến hành giải đ ộc rư ợu. - Khai thác và ghi chép đ ầy đ ủ vào hồ sơ b ệnh án tiền sử bệnh, các bệnh lý kèm theo. V. CÁC BƯ ỚC TIẾN HÀNH 1. Kiểm tra + Hồ sơ: ghi chép đ ầy đ ủ: Chỉ định, phương thức tiến hành. Riêng chỉ định cần đánh giá l ại và ra chỉ định lại mỗi 24 giờ 709 + Người bệnh: đúng người bệnh, đúng ch ẩn đoán, đúng ch ỉ định và cân nhắc các thận trọng 2. Thực hiện kỹ thuật + Kiểm soát đư ờng thở: tư th ế nằm nghiêng an toàn hoặc đ ầu cao nếu huyết áp ổn đ ịnh. Chống tụt lư ỡi bằng canuyn, hút sạch đ ờm rãi miệng họng nếu có. + Đảm bảo hô hấp: thở oxy qua kính mũi n ếu người bệnh còn tự thở được, bóp bóng, đ ặt nội khí quản nếu người bệnh hôn mê sâu mất phản xạ bảo vệ đường thở. Đ ặt ống nội khí quản bảo vệ đường thở nếu hôn mê sâu glasgow 10 mmol/L kết hợp lâm sàng có nhìn mờ, tổn thương đa t ạng thì cần nghĩ t ới ngộ độc cồn công nghiệp như methanol và ethylen glycol. C ần làm xét nghiệm đ ịnh lư ợng và chỉ định lọc máu sớm. VI. THEO DÕI + Theo dõi tình trạng lâm sàng kịp thời xử trí đ ặt nội khí quản nếu người bệnh hôn mê sâu, không bảo vệ đường thở, phòng và đi ều trị viêm phổi sặc nếu có + Theo dõi sát huyết áp và đư ờng máu, đi ện giải đ ồ + Lắp monitor theo dõi đi ện tim và đ ộ bão hòa oxy máu (SpO2) đ ến khi tình trạng bệnh cải thiện + Theo dõi sát và phát hiện kịp thời các biến chứng khác có thể xảy ra. 710 + Các xét nghiệm cần theo dõi: khí máu đ ộng mạch, xét nghiệm ceton máu, niệu, lactat máu, đi ện tâm đ ồ, công thức máu, đông máu cơ b ản. + Chụp CT scan sọ não nếu người bệnh hôn mê kéo dài không tương x ứng với mức đ ộ nặng của ngộ độc + Siêu âm gan mật nếu người bệnh nghiện rư ợu mạn tính hoặc có các vấn đề kèm theo. VII. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG + Tăng đư ờng máu nếu truyền đư ờng 20% nhiều và nhanh: dừng truyền glucose. + Hạ đường máu có thể gặp nếu người bệnh không ăn và truy ền glucose không đ ủ, không liên tục. Ngòai ra có thể gặp sốc phản vệ do vitamin B1 + Rối loạn đi ện giải (natri, kali, canxi): bù theo phác đ ồ. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Steven A. Seifert (2008). Ethanol. Medical toxicology. 56: 196 - 199 2. Michael D. Levine (2012). Alcohol toxicity diagnosis and treatment. Medscape reference: Drug, diseases and procedures. 3. Timothy Wiegand, Michael Kamali, Norma Barton, Paul Wax (2011). Alcohol intoxication, co-ingestion and withdrawal in Medical toxicology consultation: A review of the toxic case registry. Journal of Clinical Toxicogy. 36: 234 – 42 4. Ethan Cowan (2013). Ethanol intoxication in adult. Uptodate. 711.Bài viếtGIẢI Đ ỘC NGỘ ĐỘC RƯ ỢU ETHANOL xuất hiện lần đầu tại website http://khamgiodau.com
0 notes
khamgiodau · 7 years ago
Text
TẠI CÁC KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU
I. ĐẠI CƯƠNG/Đ ỊNH NGHĨA Rửa màng phổi là thủ thuật đưa vào khoang màng ph ổi dung dịch NaCl 0,9% vô khuẩn làm sạch khoang màng phổi. Thủ thuật bơm r ửa màng phổi cho Người bệnh tại khoa hồi sức cấp cứu cần đư ợc làm tại giư ờng (Người bệnh thở máy và nặng), với sự trợ giúp của nhiều Người thực hiện II. CHỈ ĐỊNH - Tràn mủ màng phổi đã ch ọc hút nhiều lần mà lâm sàng không cải thiện. - Tràn dịch màng phổi có nguy cơ dính màng ph ổi. - Để điều trị kháng sinh tại chỗ trong một số trường hợp. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Rò phế quản – màng phổi - Đang c ấp cứu về tim mạch: ngừng tuần hoàn, cấp cứu cơn m ạch nhanh hoặc mạch chậm. - Tràn dịch đã có vách hoá ch ắc. - Áp xe gan vỡ vào màng phổi IV. CHUẨN BỊ 1. Người thực hiện 01 bác sĩ đã đư ợc đào t ạo 02 đi ều dư ỡng đã đư ợc đào t ạo: 01 người bệnh, 01 Phương ti ện, dụng cụ và thuốc làm thủ thuật 2. Phương ti ện, dụng cụ 2.1. Vật tư tiêu hao Vật tư tiêu hao Đơn vị Dẫn lưu màng p hổi (dẫn lưu ra) c ỡ 28F 1 cái Dẫn lưu màng ph ổi (dẫn lưu vào)c ỡ 12F 1 cái Bộ đặt dẫn lưu màng ph ổi: dao, kéo, pince, kẹp phẫu tích 1 bộ Bơm tiêm 50ml 2 chiếc Bơm tiêm 20ml 2 chiếc Dây dẫn dịch vào và ra 2 chiếc Natriclorua 0,9% 1000ml 2 chai Lidocain 2% 10ml 2 ống Povidin 10% 1 lọ Thuốc tiền mê: Midazolam và/hoặc fentanyl 5 ống 195 Thuốc gây mê: propofol 3 ống Adrenalin 1mg 5 ống Atropin 0,25mg 4 ống 2.2. Dụng cụ cấp cứu - Bộ mở màng phổi dự phòng - Bộ dụng cụ cấp cứu ngừng tuần hoàn 2.3. Các chi phí khác - Hệ thống bình hút kín khoang màng phổi - Máy thở - Bộ cấp cứu hô hấp: bóng, mặt nạ, đèn đ ặt nội khí quản và nội khí quản 3. Người bệnh - Giải thích cho Người bệnh và ngư ời nhà Người bệnh. - Tư th ế Người bệnh - Nơi thực hiện kỹ thuật 4. Hồ sơ b ệnh án Giải thích về kỹ thuật cho Người bệnh, gia đình Người bệnh và kí cam kết đồng ý kỹ thuật, phiếu ghi chép theo dõi thủ thuật. V. CÁC BƯ ỚC TIẾN HÀNH 1. Kiểm tra hồ sơ b ệnh án: Kiểm tra lại chỉ định, chống chỉ định và giấy cam kết đ ồng ý làm thủ thuật. 2. Kiểm tra người bệnh: Các dấu hiệu sinh tồn như m ạch, huyết áp, SPO 2 xem có thể tiến hành thủ thuật đư ợc không. 3. Tiến hành kỹ thuật Bước 1: Đặt dẫn lưu màng ph ổi ( em quy trình đ ặt dẫn lưu màng ph ổi) - 01 dẫn lưu c ỡ 28F qua khoang liên sư ờn 4 -5 đư ờng nách sau đ ể dẫn lưu dịch rửa (dẫn lưu ra) - 01 dẫn lưu c ỡ 8 – 12F ở khoang liên sư ờn 2 đ ể bơm d ịch rửa (dẫn lưu vào) Bước 2: Cài đ ặt thông số máy thở: Phương th ức: VCV, PEEP 0, FiO 2 100%, VT 8ml/kg cân nặng lí tư ởng Bước 3: Cho an thần và giảm đau Đảm bảo giảm đau tránh các bi ến chứng của đau: s ốc chấn thương, Người bệnh kích thích không rửa đư ợc màng phổi. Bước 4: Bơm r ửa màng phổi: - Lắp dây có gắn với chai đ ựng dung dịch rửa vào dẫn lưu vào (d ẫn lưu trên). - Đầu tiên dẫn lư u qua đư ờng ra khoảng 200 – 300ml dịch màng phổi, sau đó khóa đư ờng dẫn lưu này l ại. 196 - Cho dịch rửa vào khoang màng phổi qua dẫn lưu vào, cho t ừ từ trong 10 – 15 phút, số lượng mỗi lần khoảng 300 – 500ml dịch. Đ ợi cho Người bệnh thở 4 – 8 nhịp rồi mới tháo dịch rửa qua dẫn lưu ra. - Rửa cho đ ến khi nư ớc trong thì thôi. Trung bình rửa màng phổi 2 – 4 lần, tùy thuộc vào tính chất dịch rửa. - Đưa dung d ịch có pha kháng sinh vào, ngâm trong khoang màng phổi và rút troca. Băng ép ho ặc đính m ột mũi ch ỉ. VI. THEO DÕI - Theo dõi các chỉ số sinh tồn trong và sau khi làm thủ thuật: Các dấu hiệu lâm sàng: ý thức, mạch, huyết áp, SPO2, nhịp thở, tình trạng đau. - Theo dõi diễn biến và kết quả của kỹ thuật: + Tình trạng dịch rửa màng phổi: Số lượng dịch đưa vào và d ịch ra, màu sắc của dịch sau mỗi lần rửa. - Theo dõi tai biến và biến chứng của kỹ thuật: + Chụp phim Xquang phổi (nếu cần), + Tình trạng sốc do thuốc gây tê, sốc do đau. VII. XỬ TRÍ TAI BIẾN - Sốc do Lidocain: xử trí như s ốc phản vệ - Nếu mạch chậm: tiêm atropin 1/4mg x 2 ống tĩnh m ạch. - Sốc do đau: ng ừng thủ thuật, chống sốc và cho giảm đau. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Văn Đính và CS (2003 ), Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, 8: 202 – 209. 2. C. William Hanson (2009), Procedures in critical care, McGraw Hill. 3. Eric F.R, Robert R.S (2008), Emergency medicine procedures, McGraw Hill. 197 QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY I. ĐẠI CƯƠNG - Người bệnh thở máy là những Người bệnh cần đư ợc hỗ trợ hô hấp hoàn toàn hoặc một phần. Có hai phương pháp thông khí nhân t ạo (TKNT): + Thở máy xâm nhập: TKNT qua nội khí quản hoặc canun mở khí quản. + Thở máy không xâm nhập: TKNT qua mặt nạ mũi ho ặc mặt nạ mũi và mi ệng. - Người bệnh thở máy thư ờng là nặng, đ ặc biệt Người bệnh suy hô hấp cấp tiến triển nếu đ ể tuột máy thở có thể dẫn đ ến tử vong nhanh chóng. - Người bệnh nặng này cần có nhiều máy truyền dịch, bơm tiêm đi ện, ống thông dạ dày…do v ậy công việc chăm sóc khó khăn và c ần phải có ngư ời hỗ trợ. - Các kỹ thuật chăm sóc Người bệnh thở máy bao gồm: + Chăm sóc n ội khí quản hoặc mở khí quản. + Chăm sóc m ặt nạ thở máy. + Chăm sóc máy th ở. + Phát hiện các biến chứng của thở máy II. CHỈ ĐỊNH - Người bệnh thở máy xâm nhập - Người bệnh thở máy không xâm nhập III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Không có chống chỉ định VI. CHUẨN BỊ 1. Người thực hiện : bác sỹ và đi ều dư ỡng đư ợc đào t ạo chuyên khoa về hồi sức cấp cứu. 2. Phương ti ện, dụng cụ 2.1 Vật tư tiêu hao - Găng s ạch - Gạc củ ấu vô khuẩn - Gạc miếng vô khuẩn - Bơm tiêm 10ml - Bơm tiêm 20ml - Kim lấy thuốc - Dấy truyền - Ống hút đ ờm kích cỡ phù hợp - Khay quả đậu vô khuẩn - Panh vô khuẩn - Kẹp phẫu tích - Bát kền 198 - Kéo vô khuẩn - Ống cắm panh - Mũ - Khẩu trang - Nước cất máy thở - Natriclorua 0,9% - Povidin 10% - Máy theo dõi (khấu hao 5 năm) - Cáp đi ện tim - Cáp đo SPO2 - Cáp đo huy ết áp liên tục - Bao đo huy ết áp - Ống nghe - Máy hút áp lực âm - Dây hút silicon - Bình làm ẩm máy thớ - Máy thở - Dây máy thở dùng 1 lần - Ống nối ruột gà - Phin lọc máy thở - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh - Xà phòng diệt khuẩn - Dung dịch khử khuẩn sơ b ộ - Dung dịch vệ sinh bề mặt 2.2. Dụng cụ cấp cứu - Bóng Ambu, mặt nạ bóp bóng. - Bộ dụng cụ đặt nội khí quản, mở khí quản cấp cứu. - Bộ xe cấp cứu đ ầy đ ủ các phương ti ện cấp cữu ngừng tuần hoàn tại giư ờng. 3. Người bệnh - Đặt Người bệnh tư th ế thích hợp, đ ối với các Người bệnh huyết đ ộng ổn định phải đ ặt Người bệnh tư th ế đầu cao 30 đ ộ, Người bệnh đang trong tình trạng sốc phải đ ể đầu thấp. V. CÁC BƯ ỚC TIẾN HÀNH 1. Chăm sóc ống nội khí quản hoặc mở khí quản 1.1. Mục tiêu - Nội khí quản hoặc mở khí quản phải thông thoáng - Đảm bảo vị trí nội khí quản hoặc mở khí quản ở đúng v ị trí. - Tránh nhiễm khuẩn 199 1.2. Thực hiện các kỹ thuật - Làm thông thoáng đư ờng hô hấp bằng kỹ thuật vỗ dung, kỹ thuật hút đ ờm (xem quy trình kỹ thuật vỗ rung chăm sóc hô h ấp). - Thực hiện kỹ thuật thay bă ng ống mở khí quản, mở khí quản đúng quy trình đảm bảo đúng v ị trí sạch tránh nhiễm khuẩn. - Kiểm tra áp lực bóng chèn (cuff) của nội khí quản, mở khí quản (xem bài chăm sóc n ội khí quản, mở khí quản). 2. Chăm sóc Người bệnh thở không xâm nhập qua mặt nạ mũi miệng - Kích cỡ mặt nạ phải vừa với mặt Người bệnh. - Khi cố định mặt nạ không đư ợc chặt quá dễ gây loét chỗ tì đè (s ống mũi) hoặc lỏng quá gây dò khí ra ngoài làm giảm áp lực đư ờng thở. - Cố định mặt nạ: phía trên vòng qua đ ầu ở trên tai, phía dư ới vòng qua sau gáy. - Có thể bỏ máy khi Người bệnh ho khạc đ ờm. - Bỏ máy thở không xâm nhập khi Người bệnh ăn, u ống nư ớc (nếu không sẽ gây sặc thức ăn, nư ớc vào phổi), hoặc ăn và u ống qua ống thông dạ dày. - Phải giải thích đ ể Người bệnh hợp tác, và những tác dụng không mong muốn (chướng bụng, cảm giác ngạt thở...). 3. Chăm sóc theo dõi ho ạt đ ộng máy thở 3.1. Các nguồn cung cấp cho máy thở - Nguồn đi ện: luôn luôn đư ợc cắm vào hệ thống đi ện lư ới. Khi có đi ện, đèn báo AC sẽ sáng lên. Có tác dụng vừa chạy máy thở, vừa nạp đ iện cho ắc quy của máy đ ể phòng khi mất đi ện lư ới máy sẽ tự động chuyển sang chạy đi ện ác quy (thời gian chạy đi ện ác quy kéo dài tùy theo từng loại máy thở). - Nguồn oxy: đư ợc nối với hệ thống cung cấp oxy, khi bật máy sẽ không có báo đ ộng áp lực oxy (O2 Pressure) - Nguồn khí nén: đư ợc nối với hệ thống cung cấp khí nén, khi bật máy sẽ không có báo đ ộng áp lực khí nén (compressor). 3.2. Hệ thống ống dẫn khí - Các ống dẫn khí vào Người bệnh và từ Người bệnh ra luôn phải đ ể thấp hơn nội khí quản (mở khí quản) để tránh nư ớc đ ọng ở thành ống vào nội khí quản (mở khí quản) gây sặc phổi. - Thay đo ạn ống dẫn khí (dây máy thở, dây chữ T) khi nhiều đ ờm hoặc máu của Người bệnh trong ống dẫn khí. - Trên đư ờng ống dẫn khí vào và ra luôn phải có bẫy nư ớc (nư ớc đ ọng ở thành ống xẽ chẩy vào bẫy nư ớc này, vì vậy bẫy nư ớc đư ợc đ ể ở vị trí thấp nhất). Chú ý phải đ ổ nước đ ọng ở trong cốc bẫy nư ớc, nếu đ ể đầy sẽ gây ra cản trở đường thở và có nguy cơ nư ớc chẩy vào phổi Người bệnh nếu nâng đư ờng ống thở lên cao hơn n ội khí quản (mở khí quản) 200 3.3. Hệ thống làm ẩm đư ờng dẫn khí - Hệ thống này nằm ở đường thở vào, trư ớc khi khí đư ợc đưa vào Người bệnh. -Bình làm ẩm xử dụng nư ớc cất, phải đ ảm bảo cho mực nư ớc trong bình luôn luôn ở trong giới hạn cho phép. -Bình đ ốt của hệ thống làm ẩm: 30 - 37 0 C. Có tác dụng làm tăng đ ộ ẩm khí thở vào, vì vậy tránh đư ợc hiện tư ợng khô đ ờm gây tắc. -Nhiệt đ ộ đốt càng cao thì tốc đ ộ bay hơi c ủa nư ớc trong bình làm ẩm càng nhanh, do vậy phải thư ờng xuyên đ ổ thêm nư ớc vào bình làm ẩm. Với nhiệt độ 35 0 C hết 2000ml/ngày. -Một số máy thở có thêm hệ thống dây đ ốt nằm trong đư ờng ống thở vào và bình đ ốt của hệ thống làm ẩm. Do vậy dây dùng cho máy thở loại này cũng phải có tác dụng chịu nhiệt. 3.4. Theo dõi các thông số trên máy thở, hệ thống báo đ ộng của máy thở. (xem bài theo dõi hoạt đ ộng của máy thở) VI. THEO DÕI NGƯỜI BỆNH - Nhịp tim - Huyết áp - SpO2 - Nhiệt đ ộ - Khí máu đ ộng mạch - Tính chất đ ờm: nhiều, đ ục (có tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp) - Dịch dạ dày. - Nước tiểu (màu sắc, số lượng). - Các dẫn lư khác: d ẫn lưu màng ph ổi, màng tim, não thất���. VII. BIẾN CHỨNG- XỬ TRÍ 1. Để tránh trào ngư ợc dịch dạ dày, dịch hầu họng vào phổi - Kiểm tra áp lực bóng chèn hàng ngày - Để Người bệnh nằm đ ầu cao 30 0 (nếu không có chống chỉ định) - Cho Người bệnh ăn nh ỏ giọt dạ dày, không quá 300 ml/bữa ăn. (theo quy trình cho ăn qua ống thông dạ dày) - Khi có trào ngư ợc dịch vào phổi: dẫn lưu tư th ế hoặc soi hút phế quản bằng ống soi mềm. 2. Tràn khí màng phổi - Biểu hiên: Người bệnh tím, SpO2 giảm nhanh, mạch chậm, lồng ngực bên tràn khí căng, gõ vang, tràn khí dư ới da... 201 - Phải tiến hành dẫn lưu khí ngay, n ếu không mở thông phổi kịp thời sẽ làm cho áp lực trong lồng ngực tăng lên r ất nhanh dẫn đ ến suy hô hấp và ép tim cấp, Người bệnh nhanh chóng dẫn đ ến tử vong. - Tiến hành mở màng phổi tối thiểu cấp cứu với ống dẫn lưu đ ủ lớn - Nối với máy hút liên tục với áp lực 15 - 20cm H 2 O. - Phải kiểm tra ống dẫn lưu hàng ngày phát hi ện ống có bị gập hay tắc không. - Hệ thống máy hút phải đ ảm bảo đ ủ kín, hoạt đ ộng tốt, nư ớc trong bình dẫn lưu t ừ Người bệnh ra phải đư ợc phải đư ợc theo dõi sát và đ ổ hàng ngày. Nước trong bình đ ể phát hiện có khí ra phải luôn luôn sạch - Để ống dẫn lưu đ ến khi hết khí, và sau 24 giờ thì kẹp lại rồi chụp XQ phổi kiểm tra, nếu đ ạt yêu cầu phổi nở hết -> rút ống dẫn lưu ra. 3. Viêm phổi liên quan đ ến thở máy - Biểu hiện: đ ờm đ ục, nhiều nới xuất hiện; nhịp tim nhanh; sốt hặc hạ nhiệt đ ộ; bạch cầu tăng; Xquang ph ổi có hình ảnh tổn thương m ới. - Xét nghiệm dịch phế quản (soi tươi, c ấy): đ ể xác đ ịnh vi khuẩn gây bệnh. Cấy máu khi nghi ngờ có nhiễm khuẩn huyết. - Đánh giá l ại các quá trình hút đ ờm, vệ sinh hệ thống dây, máy thở xem có đảm bảo vô khuẩn không. - Dùng kháng sinh mạnh phổ rộng, kết hợp kháng sinh theo protocol. 4. Dự phòng loét tiêu hoá: dùng thuốc giảm tiết dịch dai dày: ức chế bơm proton, thư ốc bọc dạ dày.. 5. Dự phòng và chăm sóc v ết loét do tỳ đè - Thay đ ổi tư th ế 3 giờ/lần: thẳng, nghiêng phải, nghiêng trái (nếu không có chống chỉ định) đ ể tránh tỳ đè m ột chỗ lâu ngày. Ngoài tác dụng chống loét, còn có tác dụng dự phòng xẹp phổi. - Nếu tiên lư ợng Người bệnh nằm lâu dài: cho Người bệnh nằm đ ệm nư ớc, đệm hơi có thay đ ổi vị trí bơm hơi t ự động. - Khi có biểu hiện đ ỏ da chỗ tỳ đè: dùng synaren xoa lên ch ỗ tỳ đè - Khi đã có loét: v ệ sinh, cắt lọc và thay băng v ết loét hàng ngày. 6. Dự phòng tắc mạch sâu do nằm lâu - Thay đ ổi tư th ế, tập vận đ ộng thụ động cho Người bệnh: tránh ứ trệ tuần hoàn. - Kiểm tra mạch một cách hệ thống: phát hiện có tắc mạch hay không, tắc tĩnh mạch hay đ ộng mạch - Dùng thuốc chống đông: Heparin có tr ọng lư ợng phân tử thấp: Lovenox, Fraxiparin… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lippincott's nursing procedures; (2009); Respiratory Care; Fifth Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 550-585 202 2. Ruth F. Craven; Constance J. Hirnle; (2007); Respiratory Function; Fundamentals of Nursing, Fifth Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 833-875. 3. Truwit J.D; Epstein S.K; (2011); Practical Guide to Mechanical Ventilation 203 QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐO ÁP L ỰC CỦA BÓNG CHÈN Ở NGƯỜI.Bài viếtTẠI CÁC KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU xuất hiện lần đầu tại website http://khamgiodau.com
0 notes