#công trình bỏ hoang
Explore tagged Tumblr posts
Text
Biệt thự, công trình hoành tráng bỏ hoang
Biệt thự, công trình hoành tráng bỏ hoang
Nhiều biệt thự công vụ, nhiều thiết chế văn hoá thể thao, toà nhà tái định cư đầu tư cả nghìn tỷ đồng trên địa bàn Hà Nội nhiều năm nay hoạt động cầm chừng, bỏ hoang, xuống cấp nghiêm tr��ng. Dự án đang mở bán: Vinhomes Móng Cái Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, đến thời điểm hết quý I/2022, Cty quản lý nhà Hà Nội đang quản lý, trông giữ 66 địa điểm nhà chuyên dùng trống, trong đó có 53 địa…
View On WordPress
#biệt thự#bỏ hoang#công trình hoành tráng#địa bàn thành phố#hoạt động cầm chừng#nhà tái định cư#Sở xây dựng#Sở Xây dựng Hà Nội
0 notes
Text
07 DẤU HIỆU CHO THẤY MỘT CÔ GÁI ĐANG NGÀY CÀNG TỐT ĐẸP HƠN
Một người phụ nữ ở trạng thái tốt nhất sẽ ra sao?
Yêu bên trái, cảm thông bên phải, bước đi trên cả hai làn của con đường sinh mệnh, một bên gieo hạt, một bên nở hoa, tô điểm cho con đường dài rộng này tràn ngập hương hoa, giúp những người đi đường đang phải trải qua gian khổ, dẫu có giẫm phải gai cũng không quá đau khổ, dẫu có rơi nước mắt cũng không quá buồn thương.
Bất kể thế nào, nếu muốn sống thật tinh tường, càng ngày càng trở nên tốt đẹp hơn, chúng ta phải ghi nhớ kỹ bảy đúc kết cuộc đời sau.
1. TẬN HƯỞNG CÔ ĐƠN
Chúng ta đều đã từng mưu cầu được hòa vào đám đông nhộn nhịp, khát khao sự náo nhiệt rộn ràng. Bất cứ ai cũng chỉ có thể đi cùng bạn một đoạn đường.Những ngày tháng về sau, cảnh đẹp ngày lành, cuối cùng vẫn chỉ một mình nhìn ngắm; buồn vui mừng giận, cuối cùng vẫn chỉ một mình chịu đựng. Trong lòng có thể chứa đựng muôn núi ngàn sông, nhưng cuộc đời lại là một hành trình cô độc, sau khi thực sự cất bước, bạn mới nhận ra những đêm tối cô độc cũng có thể lấp lánh ánh sao, những bữa cơm một mình cũng có thể đậm đà hương vị. Nếu một cô gái càng ngày càng trở nên tốt đẹp hơn, thì ngay cả khi bạn không nhìn thấy, cô ấy vẫn đơm hoa khoe sắc, tỏa sáng rạng rỡ như thường.
2. NGỪNG GHEN TỊ
Muốn trở nên ngày càng tốt đẹp hơn, bạn cần một trái tim bình dị trưởng thành lên từng ngày. Chẳng cần phải phiền muộn vì “cô ấy có hoa nhưng mình lại không”, chẳng cần phải buồn bã vì “cô ấy có người cạnh bên còn mình thì không”, chẳng cần phải ủ rũ vì “cô ấy được chiều chuộng còn mình thì không”, chẳng cần phải lo nghĩ vì “cô ấy may mắn còn mình thì không” nữa. Dần dần trở nên bình thản, dần dần chú tâm hơn vào thế giới của mình, dần dần không còn ghen tị nữa. Bởi vì bạn biết, vận mệnh luôn đối xử công bằng với tất cả mọi người, chuyện gì đến rồi sẽ đến, không cần sốt ruột làm gì.
3. QUEN VỚI THONG DONG
Đối với mọi chuyện, đến thì ta đón nhận, đi ta không níu giữ. Thong dong là một phong thái, cũng là một hoài bão vĩnh viễn. Không vướng mắc với quá khứ, không do dự ở hiện tại, không hoang mang vào tương lai, chân thành với bạn bè, trìu mến với người yêu, hết lòng với gia đình, ôn hòa bao dung với người xa lạ. Gặp phải khổ đau, không than thân trách phận; bị phản bội, không canh cánh trong lòng; vấp phải khó khăn, không sợ hãi luống cuống; đối mặt với điều chưa biết, không rụt rè e ngại. Cho nên hãy làm quen với sự thong dong, giống như có được mọi thứ trong tay rồi lại trả chúng về cho thế gian này.
4. CHÚ TRỌNG VẺ ĐẸP BÊN TRONG
Nếu vẻ đẹp nằm trong nội tâm, thì năm tháng sẽ chẳng thể đánh bại. Cốt cách mỹ nhân không nằm ở da thịt bên ngoài, biết bao nhiêu nhan sắc tuyệt trần, cuối cùng cũng héo tàn theo thời gian, chỉ có linh hồn phong phú mới mãi mãi bất diệt. Người phụ nữ càng ngày càng trở nên ưu tú, sẽ giảm bớt thời gian vào trang điểm ăn mặc và dành nhiều thời gian để gia tăng kiến thức cũng như làm đẹp thêm cho nội tâm của mình.
Học tập, bởi một khí chất “cao cấp” đương nhiên không thể thiếu sự hun đúc của kiến thức.
Đi du lịch, mở mang những chân trời mới, làm phong phú thêm trải nghiệm của bản thân. Giảm thiểu những tương tác xã hội không hiệu quả, gặp gỡ những người bạn tích cực xán lạn, bớt lệ thuộc vào các công cụ giải trí, từ bỏ một số sở thích và ước mơ, chú tâm vào những chuyện mình thực sự yêu thích và xứng đáng.
Và hãy thật lòng yêu việc đọc sách.
5. YÊU THƯƠNG BẢN THÂN
“Ai cũng có ít nhất một giấc mơ, có một lý do để tiếp tục kiên trì; nếu trái tim không có chốn về, đi đâu cũng thấy mình tha hương.” Khuyên bạn biết yêu thương bản thân, vì mong bạn độc lập; Khuyên bạn biết yêu thương bản thân, vì mong bạn tự tin; Khuyên bạn biết yêu thương bản thân, vì mong bạn tự do; Khuyên bạn biết yêu thương bản thân, vì mong bạn luôn vẹn nguyên.
Yêu thương bản thân, yêu thương cả những vết sẹo của mình, yêu thương cả hành trang mình mang ra đời, yêu thương cả những mơ ước, yêu thương cả những thứ đã và đang mất đi, yêu thương cả những thứ đã và sắp có được.
6. KHÔNG HÀI LÒNG VỚI HIỆN TẠI
Không hài lòng với hiện tại, cũng tức là trong lòng mang mơ ước và liên tục phát triển.
Duy trì cảm giác “khao khát” với cuộc sống, tin tưởng rằng mình xứng đáng với những điều tốt đẹp hơn, phải biết rằng cuộc đời vẫn còn rất dài và còn vô vàn khả năng, bạn sẽ phải bất ngờ nếu tiềm năng của bạn gặp được hoài bão trong lòng bạn đấy.
7. KHÔNG E SỢ TƯƠNG LAI
Có lúc, chúng ta e sợ tương lai, bởi vì không biết sau này sẽ còn bao nhiêu khó khăn gian khổ đang chờ đợi mình và liệu có thể chuẩn bị thật tốt để ứng phó hay không. Nhưng những cô gái càng ngày càng trở nên ưu tú sẽ ngẩng cao đầu, hiên ngang tự tin tiến về phía trước.
Họ không tin tưởng vào chủ nghĩa may mắn “thuyền đến đầu cầu ắt sẽ thẳng”, mà tin tưởng vào chủ nghĩa anh hùng “dẫu biết khi đó sẽ vô cùng khó khăn nhưng tôi đã chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với tất cả những điều chưa biết trước”.
Tương lai không ai biết trước, nhưng chúng ta chẳng thể nhảy cách quãng qua nó được.
-Phần đời còn lại, hãy làm một người phụ nữ tự tỏa hào quang-
21 notes
·
View notes
Text
Những điều tưởng là tình yêu:
- Sự thân mật về mặt thể xác
- Gọi điện thoại mỗi ngày
- Người kia trao cho bạn nhiều sự chú ý hoặc ám ảnh về bạn
- Thường xuyên gặp gỡ
- Tặng quà hay cho tiền
Tình yêu thực sự là:
- Tôn trọng
- Tha thứ
- Hy sinh
- Cam kết
- Hỗ trợ lẫn nhau
- Có mục tiêu, lý tưởng chung
- Cùng nhau trưởng thành: công việc, cảm xúc, nhận thức
- Giao tiếp và kết nối
Tôi đã mất nhiều năm để nhận ra mình có những nhầm lẫn tai hại về tình yêu. Và những niềm tin sai lầm đó xoay vòng tôi từ mối quan hệ này đến mối quan hệ khác, cuối cùng lại dẫn tôi quay về với sự hoang mang từ bên trong chính mình.
Ngày trước, tôi cứ nghĩ nếu ai đó yêu mình, họ sẽ luôn muốn gặp mình, nghĩ về mình mọi lúc mọi nơi, thậm chí là một chút ghen tuông cũng tốt. Tôi thích đàn ông chạy theo mình, thích làm mình làm mẩy, thích silent treament (hành động cố ý không giao tiếp với người khác như một cách để thể hiện sự tức giận, bất mãn hoặc để kiểm soát tình huống), thường giả vờ cố gắng mất tích xem họ có tìm mình không. Nếu những nhu cầu đó được đáp ứng, tôi vui sướng nghĩ rằng họ thực sự yêu mình. Còn nếu không, tôi mặc định luôn là họ không nghiêm túc và âm thầm bỏ chạy.
Con người đều giống nhau, cái gì muốn mà không có được, sẽ điên cuồng kiếm tìm nhiều hơn. Tôi tiếp tục bước vào những mối quan hệ mới, cố gắng tìm người thực sự khao khát có được mình. Cầu được ước thấy, tôi đã gặp được người cho tôi mọi sự chú ý và ám ảnh, nhiều đến mức ngột ngạt và cầm tù. Nhưng cũng nhờ anh, tôi mới thấy rõ bức tranh về đời sống hẹn hò của bản thân, tôi thu hút những kẻ thiếu thốn và bất an bước vào cuộc đời mình chỉ bởi vì tôi luôn cố gắng chạy trốn cảm giác thiếu thốn và bất an bên trong. Đó cũng là bước đầu tiên để bước ra khỏi vòng lặp mà chính tôi đã tự vẽ nên và nhốt mình bao năm qua.
Người trưởng thành về mặt cảm xúc và nhận thức không yêu theo cách đó, họ không đuổi bắt, không ráo riết, không đổi chác, không van xin để có được tình yêu. Và tất nhiên, họ cũng không có nhu cầu kết nối với bất cứ ai tìm kiếm những giá trị khác họ.
Nên nếu đang vật vã trên hành trình yêu, thì có thể bạn đang cần giải phóng rất nhiều niềm tin hạn chế về tình yêu bên trong chính mình.
cre: Choose health & healing
#bình yên#cuộc sống#tình yêu#hạnh phúc#viết linh tinh#yêu bản thân#thất tình#trích dẫn hay#Rosie Barbie
3 notes
·
View notes
Text
Sưu tầm
Bạn lớn lên xinh đẹp, người khác sẽ nhìn về phía bạn. Nhưng bạn EQ cao, có nội hàm, cư xử khéo léo, nói năng nhã nhặn, ăn mặc sạch sẽ lại có phẩm vị, người khác mới nhìn bạn nhiều hơn một chút.
Trước khi thành công việc gì đó thì đừng rêu rao, cũng đừng nói quá chắc chắn. Như vậy khi thành công sẽ khiến người khác trầm trồ, còn khi thất bại cũng không bị vả mặt đôm đốp.
Những gì bạn phải khắc chế chính là tự phụ và sự khoe khoang của chính bạn, và điều bạn sẽ phải đối phó là sự khôn vặt mà bạn luôn muốn được trưng ra。
— William Somerset Maugham
Có tâm trạng tiêu cực cũng là chuyện bình thường, nhưng chính mình nhất định phải biết, phải hiểu đây chỉ là một phần nhỏ của cuộc sống. Trong khoảng thời gian này, nhất định phải cố gắng để cảm xúc vững vàng.
Mỗi người ưu tú đều có một khoảng thời gian trầm lặng, khoảng thời gian đó, nỗ lực rất nhiều nhưng không đạt được kết quả, chúng ta gọi đó là cắm rễ.
Trên đời không có con đường nào là đi vô ích, mỗi bước đi đều có giá trị.
Càng cố gắng càng tiến bộ, càng vui vẻ càng tự tin, càng lười biếng càng hoang mang, càng lo âu càng tự ti.
Chuẩn bị cho kỳ thi cũng giống như việc giặt quần áo trong phòng tối. Bạn không biết được quần áo đã sạch hay chưa nên chỉ có thể giặt đi giặt lại nhiều lần. Đợi khi đến phòng thi, đèn bật sáng, bạn mới phát hiện ra, chỉ cần cần bạn thực sự đã giặt qua, bộ quần áo đó vẫn sẽ sạch như mới. Mà bạn, từ nay về sau mỗi lần mặc đều sẽ nhớ đến quãng thời gian đó.
Đứng ở ngã tư, bọn họ không hề do dự hay lạc lối, bởi vì ngọn đèn trước mắt đã soi sáng phương hướng của cuộc đời họ.
Nhắm mắt lại, nghĩ về sự cố gắng trước đây, sự tự tin sẽ xuất hiện.
Chúng ta sống suốt một đời, chỉ muốn thoát khỏi sự kỳ vọng của người khác, tìm được con người thực sự của mình.
Cuộc sống chỉ khiến ta đầy thương tích, nhưng đến sau này, những nơi bị thương nhất định sẽ trở thành nơi khoẻ mạnh nhất của chúng ta, chỉ cần trong lòng còn ôm hy vọng, vận may nhất định sẽ đến với ta.
Một rừng cây đẹp, âm u và sâu, nhưng lời hứa của tôi vẫn còn cần thực hiện, còn phải chạy hàng trăm dặm mới bước vào giấc ngủ.
Lên lớp nói ít một chút, học bài hăng hái một chút, làm việc nghiêm túc một chút, thái độ nghiêm chỉnh một chút, tôi không tin thành tích không mang lại thể diện. Mùa thu sẽ có hạt dẻ và những điều mới, phải đem sự kỳ vọng của cuộc sống cất vào túi.
Trên thế giới không có gì có thể thay thế được sự kiên trì trước đây.
Nếu tiếp tục thì mới còn có một tia hy vọng, mà nếu như buông bỏ, thì một tia hy vọng cũng không còn.
- Tang Ca
Khi bạn sống tốt hơn người khác, thì nói chuyện nên khiêm tốn lại tí, phải cân bằng nửa tốt nửa xấu. Ví dụ bạn mới mua căn nhà thì nên nói mình mượn tiền để mua, hoặc mới đi du lịch nước ngoài về thì cũng nên mắng chỗ du lịch đó đôi ba câu nhé.
Tôi không bao giờ tin sự tự do lười biếng, sự tự do mà tôi tin là thông qua sự chăm chỉ và nỗ lực để có một chân trời rộng lớn tốt đẹp hơn.
Sống mà mỗi ngày phải lo chuyện tiền nong thì sao cảm nhận được muôn màu của cuộc sống.
Bọn họ muốn chôn em, mà lại quên mất em là một hạt giống.
Đọc nhiều sách vào, không tam quan của em sẽ chịu sự chi phối của người thân bạn bè.
Đâu phải chỉ có mặt trời mới phát ra ánh sáng, ai cũng có thể.
Mấy đứa à. Phải giữ lấy lòng thành kính, đừng để những vụn vặt trong cuộc sống ăn mòn nhiệt tình. Bởi bản chất cuộc sống vốn dĩ là bình dung vô độ.
Không có gì là không học được cả, nhưng phải nỗ lực.
Khi còn trẻ, phải cố hết sức mà sống. Lúc về già, tưởng tượng dáng vẻ hồi trẻ của bản thân, luôn luôn tràn ngập sức sống.
Cuối cùng, chúc mấy đứa một đời bình an, tiền trình vạn cẩm.
(Nhĩ Đông Thố Tử)
“Muốn trở thành người mà bất cứ lúc nào cậu quay đầu cũng cảm thấy xứng đáng để thích.”
Bạn đi lang thang không có nghĩa là bạn bị lạc.
- Ma Giới
“Học hành là chuyện rất quan trọng, có thể thi nghiên cứu sinh thì thi nghiên cứu sinh, có thể học lên tiến sĩ thì học lên tiến sĩ, có thể ra nước ngoài thì ra nước ngoài. Thế Giới này không có sự hồi đáp nào chân thực hơn việc nỗ lực học hành đạt được thành quả.”
“Tuổi trẻ thì không có tư cách đòi hỏi sự an nhàn.”
Mr. Bu không phải idol của tôi
“Thích cười, không có nghĩa là bạn của hiện tại đang sống rất tốt, mà là vì bạn biết rằng, chỉ có nở nụ cười tươi vui, cuộc sống của ngày sau mới có thể so với hiện tại càng tốt đẹp hơn.”
Trong đôi mắt của một cô gái nên chứa đầy một biển sao lấp lánh, chứ không phải là những khói lửa nhân gian phức tạp và tên tra nam đó.
Khi mà tôi khác biệt với thế giới này
Vậy thì hãy để tôi khác biệt với nó đi
Tôi không sợ hãi bị ngàn vạn người ngăn cản
Chỉ sợ rằng tự bản thân mình sẽ đầu hàng.
{Song : Quật Cường Ngũ Nguyệt Thiên}
“Chúc bạn một đời nỗ lực, một đời được yêu thương.”
Bạn có thể không nỗ lực, có thể không tinh tế, có thể béo, có thể xấu, có thể sống một cuộc sống tầm thường, có thể là người kém nổi bật nhất trong đám đông, nhưng tôi thì không được.
“Nhân nhược vô danh tiện khả chuyên tâm”
Con người nếu như vô danh.
Vậy thì phải chuyên tâm một chút.
Nếu như bạn không ra ngoài đi đi lại lại
Bạn sẽ nghĩ rằng ồ đây chính là Thế Giới...
{ Movie : Rạp chiếu bóng thiên đường }
“Sách càng hay, càng thích hợp muộn một chút hãy đọc,
Người càng tốt, càng thích hợp muộn một chút hãy tương phùng.”
“Đừng vì tiết kiệm một chút tiền mà hạ thấp chất lượng cuộc sống của bản thân.
Những việc chỉ mang lại lợi ích ngắn hạn trước mắt, ít làm hoặc đừng làm, ví dụ như đêm hôm muốn thủ dâm, sáng sớm muốn ngủ nướng.
Ngủ sớm dậy sớm, ngủ trưa 30 phút, có thể nâng cao chất lượng cuộc sống của bạn rất nhiều.”
“Tôi vẫn còn sống là bởi vì số phận vẫn muốn tôi sống.”
“Không học hành cho đàng hoàng, không làm ra tiền sẽ sống một cuộc đời rất đáng sợ. Thật đấy, còn đáng sợ hơn cả bệnh nan y. Một cuộc đời trống rỗng, bất lực, không nhìn rõ bến bờ.”
“Hà Cảnh đã từng có một đoạn văn rất nổi tiếng thế này :
“Nếu như bạn cảm thấy thật sự rất khó khăn
Bạn kiên trì không nổi nữa, vậy bạn quyết định từ bỏ
Nhưng khi bạn từ bỏ rồi xin bạn đừng oán thán trách móc rằng
‘Tại sao bản thân mình lại không có được nó?’
Tôi cảm thấy cuộc đời này chính là như vậy, thế giới này rất cân bằng. Muốn đạt được một thứ gì đó bạn nhất định phải nỗ lực bỏ ra. Sau khi bỏ ra sự nỗ lực ấy rồi thì bạn lại phải học cách tiếp tục duy trì sự kiên trì ấy. Mỗi một người đều là vì muốn thông qua sự nỗ lực của bản thân để quyết định dáng vẻ của cuộc đời mà ta đang sống. Nỗ lực, kiên trì đồng thời phải trả giá, mới có thể đạt được cuộc sống mà ta hằng mơ ước. Hoặc là bắt tay giảng hoà với sự tầm thường của bản thân hoặc là hãy để sự nỗ lực của bạn xứng với ước mơ mà bạn đã đặt ra.” “
“Tất thảy mọi người đều chúc em vui vẻ... Còn tôi chỉ mong em dù rằng trải qua muôn trùng khó khăn gian khổ, vẫn luôn cảm thấy rằng nhân gian thật sự có ý nghĩa.”
“Câu nói cảm động nhất không phải là anh yêu em, mà là hãy quên quá khứ đi, anh cho em một mái nhà.”
Tớ sẽ vĩnh viễn trung thành với bản thân, sớm tối chạy về phía ước vọng với cậu.
Nội tâm mạnh mẽ một chút, mới không nghe tiếng gió thành tiếng mưa. Đọc nhiều sách một chút, mới có thể phân biệt thiện ác.
Nếu như hiện tại bạn cảm thấy mệt mỏi thất vọng, tương lai còn xa thế kia bạn làm sao có thể gánh vác được đây?
Nếu tôi không còn nữa, tôi muốn hiến tặng cơ thể mình, những phần còn lại sẽ thiêu rụi thành tro, tro tàn rơi xuống biển, không quay về cố hương, không nằm im lìm trong đất, cũng không tái sinh. Tôi sẽ không đến thế giới này thêm lần nào nữa.
Khi bạn bắt đầu yêu bản thân, cả thế giới sẽ yêu bạn.
74 notes
·
View notes
Text
NHẬT THỰC THIÊN BÌNH: Lửa Sáng Trong Bóng Tối & Sự Chuyển Hóa Trong Mối Quan Hệ
🟠 Vào rạng sáng ngày 3/10, khi Mặt trời che khuất bởi Mặt trăng, chúng ta sẽ chứng kiến Nhật thực hình khuyên ở 10º Thiên Bình. Sự kiện này không chỉ tạo ra cảnh tượng đẹp mắt với vòng lửa mỏng bao quanh Mặt trăng, mà còn mang đến cho chúng ta bài học sâu sắc về sự cân bằng và chuyển hóa.
Giống như Mặt trăng che khuất Mặt trời, Nhật thực yêu cầu bạn đối diện với những phần ẩn giấu trong tâm hồn, đặc biệt là những mối quan hệ chứa đựng sự mất cân bằng. Vòng lửa quanh Mặt trăng tượng trưng cho ánh sáng luôn hiện hữu, ngay cả trong bóng tối, nhắc nhở chúng ta rằng mọi thứ đều có cơ hội để chuyển hóa.
🟠 Chúng ta sẽ không còn một kì Nguyệt - Nhật thực nào ở Thiên Bình nữa cho đến năm 2033. Vì thế Nhật thực này là một cột mốc quan trọng, mở ra con đường mới và mang lại khởi đầu cho cuộc sống của bạn. Thiên Bình – biểu tượng của sự hài hòa và công bằng – sẽ dẫn dắt bạn đối mặt với các vấn đề liên quan đến các mối quan hệ thân thiết. Đây là thời điểm để bạn gặt hái những kết quả mà bạn đã gieo trồng trong 6 tháng qua. Đồng thời tạo ra bước ngoặt trong cách bạn kết nối và tương tác với người khác, buộc bạn xem xét cách bạn thúc đẩy sự cân bằng và hài hòa trong cuộc sống cá nhân và xã hội.
Quan sát vị trí 10º Thiên Bình trên bản đồ sao của bạn: Đây sẽ là lĩnh vực mà qua đó bạn sẽ thanh lọc các mối quan hệ, mở ra chương mới trong chặng đường phát triển tiếp theo với các mối quan hệ chất lượng hơn. Ví dụ, nếu ở nhà 2, bạn sẽ xem xét các mối quan hệ liên quan đến tài chính và giá trị cá nhân, cân bằng lại cách bạn tương tác với mọi người trong vấn đề tiền bạc và vật chất.
🟠 Bầu trời Chiêm tinh lúc này sẽ có các góc chiếu đáng lưu ý sau:
▪️ Nhật thực vuông góc sao Hỏa Cự Giải sẽ làm nổi bật những căng thẳng trong các mối quan hệ thân thuộc, như gia đình hay những người bạn đã từng có cảm giác gần gũi và ấm áp. Tuy nhiên, những kết nối này cũng là nơi đánh thức vết thương thời thơ ấu của bạn. Đây là lúc để bạn đối diện với những cảm xúc và sự thay đổi bạn đã trải qua, cho phép bạn nói lời tạm biệt với những đau thương cũ và bước sang chương mới.
▪️ Nhật thực trùng tụ Kế Đô Thiên Bình tạo cơ hội thanh lọc các mối quan hệ cũ, từ bỏ những thói quen không còn giá trị và những kết nối ngăn cản sự phát triển của bạn. Điều này sẽ tạo không gian cho những mối quan hệ mới xuất hiện, những người thực sự phù hợp sẽ đồng hành cùng bạn trên chặng đường tiếp theo.
▪️ Góc trùng tụ giữa Nhật thực và sao Thủy sẽ ảnh hưởng đến mô hình suy nghĩ và cách giao tiếp của bạn. Những thay đổi trong tư duy và cách nhìn nhận sẽ giúp bạn kết giao dễ dàng hơn, đồng thời giúp bạn đánh giá chất lượng các mối quan hệ một cách sâu sắc.
▪️ Nhật thực trùng tụ Lilith đánh dấu sự trỗi dậy của những cảm xúc liên quan đến phần bản năng, sự kìm nén, và các trải nghiệm bị giấu kín. Mối quan hệ của bạn có thể chuyển hướng đặt nặng tình dục hoặc những yếu tố cấm kỵ. Đây chính là thời điểm bạn cần thành thật với chính mình, đối diện với những góc khuất nội tâm và hiểu sâu hơn về phần bản năng hoang dã của bản thân.
🟠 Để hòa mình vào năng lượng Nhật thực Thiên Bình từ ngày 30/9 - 6/10, bạn có thể thực hiện những NGHI LỄ dưới đây, giúp bạn khai thác tối đa sự chuyển hóa và thanh lọc các mối quan hệ:
▪️ Viết tên người hoặc cảm xúc cần buông bỏ: Viết tên hoặc các tình huống gây tổn thương, mất cân bằng lên giấy. Sau đó, bạn hãy đốt tờ giấy như một biểu tượng cho việc giải phóng khỏi các mối quan hệ cũ, những ký ức gây đau khổ.
▪️ Thiền định với biểu tượng của sự cân bằng: Sử dụng những vật dụng mang tính biểu tượng như hai ngọn nến, một cặp hoa hoặc các biểu tượng khác của sự cân bằng. Bạn đặt chúng lên bàn trong một không gian ấm cúng, tập trung vào chúng trong quá trình Thiền định, để khuyến khích sự hài hòa trong tâm hồn bạn.
▪️ Viết nhật ký: Tập trung vào các khía cạnh cần chữa lành và cân bằng trong các mối quan hệ của bạn. Bạn có thể sử dụng những câu khẳng định dưới đây để định hướng năng lượng của mình: "Tôi là người tạo dựng sự hài hòa trong các mối quan hệ của mình. Tôi biết sự cân bằng là chìa khóa cho hạnh phúc. Tôi sẽ buông bỏ những mối quan hệ không còn phục vụ cho sự phát triển của mình. Nguyện cho các mối quan hệ quanh tôi luôn đem lại sự bình yên và cảm giác an toàn. Tôi sẽ tiếp tục hành trình tìm kiếm những mối quan hệ thực sự phù hợp và đồng hành cùng tôi."
▪️ Một trải bài Tarot cho Nhật thực Thiên Bình để biết: Ý nghĩa mà Nhật thực Thiên Bình đang trao cho bạn, những thay đổi lớn đang xảy ra trong cuộc sống của bạn, cánh cổng tương lai sẽ mở ra thế nào. Và bước đi tiếp theo để bạn chuẩn bị đón nhận năng lượng mới...
~#MãNhânNgư~
2 notes
·
View notes
Text
Công trình nhân tạo đồ sộ và vĩ đại nhất mà cha ông ta đã để lại cho chúng ta không phải là Thánh địa Mỹ Sơn hay Kinh thành Huế mà là hệ thống kênh đào ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Ai cũng biết ĐBSCL bát ngát, cò bay gãy cánh, trù phú.... Nhưng ít ai biết là khi các chúa Nguyễn mới đặt chân đến vùng đất này, nơi đây rất hoang hóa, ẩm thấp, giao thông khó khăn, toàn là rừng rậm và đầm lầy.... Hai vùng đất nổi tiếng về trù phú ngày nay là Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười, ngày ấy là vùng đất phèn, ngập nước.
Sau đó là cả quá trình đào kênh liên tục, trải dài qua nhiều thế hệ, hàng triệu tấn đất được đào lên để tháo mặn, rửa phèn, mang nước tưới đến cho các cánh đồng và tạo nên đường giao thông chính, cũng như văn hóa cho con người miền Tây.
Hai con kênh lớn nhất mà nhà Nguyễn đã đào là Vĩnh Tế và Thoại Hà. Ngày ấy đào kênh xuyên qua rừng rậm, đầm lầy rất là vất vả, số người chết vì bệnh tật, kiệt sức, vì thú dữ như cá sấu, rắn rít... là rất lớn.
Kênh Vĩnh Tế chỉ phải đào có 37km, rộng 30m, sâu trung bình 2,5m, thời gian thi công chưa đến một năm. Nhưng vì quá tốn kém, số người chết quá đông, nó bị tạm dừng đào hai lần và mất tận 5 năm, trải qua hai đời vua Nguyễn mới hoàn thành. Lúc kênh hoàn thành, Vua Minh Mạng mừng lắm và khi đúc Cửu đỉnh ông cho khắc kênh Vĩnh Tế lên Cao đỉnh.
Hoạt động đào kênh còn kéo dài qua các thời Pháp thuộc, VNCH và đến tận ngày nay. Theo Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, ĐBSCL có 45.657 kênh rạch lớn nhỏ, với tổng chiều dài hơn 91.000 km (gấp 2 lần đường xích đạo).
Chính hệ thống kênh rạch chằng chịt này đã tạo nên sự khác biệt rất lớn giữa đồng bằng hạ lưu sông Mekong ở Campuchia và ở Việt Nam. Một bên xanh mướt, một bên bên vàng như cánh đồng hoang.
Nguồn: Trương Nguyễn Luân chia sẻ trong nhóm MetaMinds Network - Mạng Lưới Tri Thức Số
Hiện tại mình thấy các khu vực Miền Tây trù phú ko còn phát triển chứ ko phải là chậm nữa , một phần là ko có giao thông và dc ít quan tâm, nói thẳng ra là Miền Tây nghèo ... NGHÈO ĐỀU NGHÈO DIỆN RỘNG NGHÈO BẰNG PHẲNG chỉ khác ở Tây Bắc cái là họ ko phải là thiểu số mà thôi , tỉ lệ giáo dục thấp nhất cả nước đất lúa bỏ hoang nhiều, những người Miền Tây chịu thương chịu khó đa phần là ở các khu công nghiệp Bình Dương này kia ko
Múi nối liên kết cho sức sống TP. HCM và phát ngân sách ra cả nước đặc biệt là Miền Bắc là Miền Tây . Nhưng 1 bó rau sạch cận TP. HCM muốn lên kịp cũng phải mất vài tiếng đồng hồ vì cao tốc chút éc ah xe tải nối đuôi nhau xếp hàng nhít từng tí 1 còn đường thì xuống cấp trầm trọng ( nói thiệt cái cao tốc ko bằng cái đường tránh ở Huế mình sống nữa chứ đừng nói tới các cung đường ở phía Bắc.
6 notes
·
View notes
Text
VII. Khả Khả Tây Lý, Ngọc Thụ
Nếu ai có đọc series Mật mã Tây Tạng của tác giả Hà Mã thì chắc sẽ nhớ tới hành trình của nhân vật chính Trác Mộc Cường Ba tới Khả Khả Tây Lý (Kekexili) trên cao nguyên Thanh Tạng. Là địa điểm làm bối cảnh chính trong cuốn 1, được miêu tả với muôn vàn cảnh thiên nhiên kì bí sông băng núi tuyết... , là khu thảo nguyên mênh mang khí hậu khắc nghiệt người ko thể sống nổi nên khu này đã trở thành thiên đường của các loài động vật hoang dã: gấu, sói, cáo, hươu ... và linh dương Tạng.
Linh dương đực nè
Khả Khả Tây Lý là quê hương của linh dương Tây Tạng, do sống ở khu vực khí hậu khắc nghiệt cao hơn 5000m so với mực nước biển lạnh giá quanh năm này nên linh dương tiến hoá để có một bộ lông rất chi là dày, rất được giới mộ điệu phương Tây ưa chuộng bán được giá rất cao nên vào những năm 90 trước linh dương ở đây bị dân người Hồi (nghe nói, và cả số ít người Tạng nữa) săn trộm và tàn sát dã man. Số lượng linh dương ở đây giảm từ hàng triệu con xuống vài trăm ngàn con tiệm cận bờ tuyệt chủng.
Chính phủ TQ thời đó có bận đấu đá lẫn nhau rảnh đâu mà để ý tới cái khu đồng không mông quạnh này chứ đừng nói gì tới mấy con linh dương. Xuất phát từ cả yếu tố tín ngưỡng, Phật giáo Tây Tạng vốn rất tôn trọng tự nhiên cũng như các loài động vật xung quanh, ý thức bảo vệ môi trường của họ trước giờ vốn vô cùng cao. Vậy nên là thấy chuyện bất bình rút đao tương trợ, có một chú anh hùng người Tạng ở đây đã đứng ra thành lập đội đi tuần dã chiến, quyết tâm chống lại bọn săn bắt trộm này. Chú tên là Suonan Dajie.
Cáo Tạng
Do đội đi tuần này hoàn toàn là tự phát, không có chính phủ đứng đằng sau hỗ trợ vật tư vv trong khi dân săn bắt trộm do kiếm bộn từ việc buôn lậu nên ăn chơi trác táng, mua sắm khí tài đầy đủ, xe cộ súng ống không thiếu thứ gì. Ko ai tay ko mà bắt giặc được nên là để có thể đối chọi được với bọn chúng, trớ trêu là đội của chú cũng bắt buộc phải lấy linh dương bán kiếm tiền để mua súng ống đạn dược. Chú vốn ko phải là dân du mục lỗ mạng ít được ăn học mà thực tế là chú học rất cao, làm việc cũng có chức tước lớn nhưng đã bỏ tất cả vì sự nghiệp bảo vệ linh dương này.
Mông trắng chính là linh nguyên
Mặc dù có tiến hành vận động hành lang tác động để chính phủ quan tâm đến vấn đề này hơn nhưng không có hiệu quả, đồng thời cũng vấp phải nhiều ý kiến trái chiều sau khi bị phát hiện chính đội của chú cũng dùng sinh mạng của linh dương để đổi lấy khí tài, chú đi thêm một bước nữa là mời một số nhà báo trong và ngoài nước đến tận nơi để chứng kiến sự tàn ác của cuộc đấu tranh tại xứ sở này. Chính bản thân chú cũng đã hy sinh trong công cuộc đó.
Côn Luân sơn khẩu tại Khả Khả Tây Lý
Nhờ có các nhà báo vào cuộc nên là vấn đề này được dư luận quốc tế rất quan tâm, chính phủ TQ chịu áp lực từ quốc tế cũng đã nhìn nhận chuyện này một cách nghiêm túc hơn là quyết định thành lập khu bảo tồn Khả Khả Tây Lý và đặt các trạm bảo hộ cũng như đưa quân đội vào đây để chấm dứt nạn săn bẳt trộm. 1 trong những trạm bảo hộ đã được đặt theo tên của chú Suonan Dajie. Cũng là trạm bảo hộ duy nhất ở Khả Khả Tây Lý mà khách du lịch được tới thăm. Khu vực sâu hơn của Khả Khả Tây Lý về cơ bản là cấm cả người TQ lẫn khách quốc tế. Để có thể vào được bắt buộc phải xin một cái permit vô cùng đắt tiền ( hình như mấy chục vạn 1 người cho 1,2 hôm trong đó). Vậy nên là đợt này chỉ có trớt quớt đi được ở cái mép Khả Khả Tây Lý thôi.
Checkin ngay với cái bia. Bình thường trước kia ở ngay gần viewpoint này có thể nhìn thấy nhiều linh dương Tạng lắm nhưng bây giờ mấy đoạn gần đường đông xe tụi linh dương ko xí xớn ra chơi nữa rồi nên chả thấy mống nào.
Nếu đi sâu vào bên trong thảo nguyên nữa thì chắc gặp nhiều thú lắm nhưng mà theo luật thì xe ko phải biển Khả Khả Tây Lý chính người bản địa thì ko được đi ra khỏi phạm vi đường bê tông. Vượt ra khỏi đường chính một cái là xem như phạm pháp có người alo cảnh sát luôn nên ko thể léng phéng lái xe việt dã xuyên cao nguyên ngắm thú như trong Mật mã Tây Tạng được.
Ngày đến Kekexili thì trời lại xấu, rồi lại có thêm một vài sự cố buồn khác nữa nên là ko enjoy hết được :(
Vịt ở đầu nguồn Trường Giang, Khả Khả Tây Lý
Để đến được Khả Khả Tây Lý từ phải đi từ Ngọc Thụ đến huyện Trị Đa (Zhiduo). Zhiduo như post trước có nói thì nổi tiếng vì nằm ở đầu nguồn sông Trường Giang, được xưng là "vạn lý Trường Giang đệ nhất huyện". Được ca tụng là "nguồn của Trường Giang, tổ của trăm sông, đất của bò lông,quê của ca vũ,ngọn nguồn sinh thái, vương quốc động vật,cổ đạo Đường-Phồn cố đạo" và "nhất giang cửu hà thập đại than". Từ huyện Trị Đa đi về phía Tây, đêm ngủ ở Khúc Mã Lai (Qu Ma Lai), lên đồn công an điểm danh xong hôm sau mới được tiến vào khu không người ở Khả Khả Tây Lý. Thực ra cũng có thể nói huyện Trị Đa này là một bộ phận của Khả Khả Tây Lý.
Vịt Trường Giang tiếp
Gặp nhiều nhất là lừa Tạng nè. Tụi này sống bầy đàn, có quả bụng và chân màu trắng là đặc điểm nhận biết.
Sếu cổ đen cũng rất nổi tiếng nhưng mà hình mờ tịt :))
Bonus thêm hình e Ngao Tạng đi hoang :(
13 notes
·
View notes
Text
STT du lịch hay deep dành cho giới trẻ
Du lịch thì hay đó những để ra các stt du lịch hay phù hợp với hoàn cảnh du lịch thì cần list những status hay dành cho bạn khi thực sự khô lời . Cap đi du lịch hay 1. Đi đâu không quan trọng, quan trọng là được đi cùng nhau. 2. Nếu không thể tìm được bạn đồng hành, hãy cứ đi. Bởi khi đến nơi, bạn sẽ thấy họ ở đó. 3. Không cần nhiều lý do để bắt đầu 1 chuyến đi mới. Mọi thứ có khi chỉ bắt đầu từ một bộ phim, một bài hát, một bức ảnh… 4. Chuyến đi nào cũng đầy giông tố nên hãy cố mà đèo thêm emmmm 5. Tuổi trẻ này thì ngắn, thế giới thì rộng lớn bao la. Nên thay vì ngồi im và chờ cơ hội, bạn cần phải chạy thật nhanh để ngắm nhìn mọi thứ. 7. Tuổi trẻ có bao nhiêu , Hãy sống cho những tháng năm thanh xuân đó 8. Một vùng đất lạ bạn khám phá hết được nghị lực của chính mình phi thường đến mức nào. 9. Háo hức vươn ra và không bao giờ sợ hãi đón nhận những trải nghiệm mới mẻ và phong phú hơn. 10. Người sống nhiều nhất không phải người sống lâu năm nhất mà là người có nhiều trải nghiệm phong phú nhất. 11. Cuộc hành trình ngàn dặm bắt đầu từ một bước chân nhỏ bé. 12. Ích lợi của việc đi là để điều chỉnh trí tưởng tượng với thực tế, và thay vì ngồi hình dung ra mọi chuyện, cứ đi để xem nó thực sự thế nào. 13. Không một ai có thể nhận ra sự tuyệt vời của việc đi du lịch cho tới khi ta trở về nhà và dành thời gian thư giãn đầu óc của mình trên chiếc gối quen thuộc. 14. Toàn bộ mục đích của việc đi không phải là để đặt chân lên những mảnh đất xa lạ, mà là để cuối cùng đặt chân lên đất nước của chính mình như thể một mảnh đất xa lạ. 15. Hãy sống dưới ánh mặt trời, bơi trên đại dương và thưởng thức không khí của thiên nhiên hoang dã. 16. Đi theo ánh mặt trời yeeeeeee 17. Cuộc sống vốn dĩ vẫn luôn công bằng với tất cả mọi người, bạn sẽ học được điều đó khi thấy một người lạ ở một vùng đất lạ. 18. Khám phá thế giới có lẽ là điều chúng ta luôn khao khát , hãy hành động khi đôi chân chưa mỏi. 19. Cuộc sống vốn dĩ do ta lựa chọn đơn sắc hay đa sắc thì cũng chính do ta 20. Có những thời điểm không biết bản thân phải làm gì, cảm thấy bất lực, chỉ muốn buông bỏ mọi thứ để tìm 1 KHOẢNG LẶNG… 21. Thanh xuân của người ta thì dành để yêu ai đó… còn tôi đơn giản chỉ dành cho những chuyến đi... 22. Du lịch là thứ duy nhất bạn phải bỏ tiền mua nhưng lại khiến bạn giàu có hơn. 23. Đi để trưởng thành để thấy ngoài kia bao la kiến thức. 24. Những chuyến đi là một phần trong tôi. 25. Có những con đường mà giày cao gót không thể đi đến, có những con người mà bạn sẽ chẳng bao giờ gặp được ở những toà nhà văn phòng… 26. Đầu tư vào du lịch là một khoản đầu tư cho bản thân. 27. Cuộc sống là một cuộc phiêu lưu đầy táo bạo hoặc không là gì cả. 28. Du lịch – ban đầu nó khiến bạn không thốt nên lời, và sau đó biến bạn trở thành một người kể chuyện. 29. Hãy cứ đi vì cuộc đời cho phép 30. Hai mươi năm về sau bạn sẽ hối hận về những gì bạn không làm hơn là những gì bạn làm. Vậy nên hãy tháo dây, nhổ neo ra khỏi bến đỗ an toàn. Hãy để cánh buồn của bạn đón trọn lấy gió, thám hiểm, mơ mộng, khám phá. 31. Hãy chỉ nhớ những kỷ niệm, và để lại những dấu chân. 32. Chúng ta đi không phải để trốn khỏi cuộc đời, chúng ta để thoát khỏi chính mình. STT Đi Du Lịch Cùng Người Yêu Du lịch cùng người yêu ư? Những trải nghiệm thực sự mà khó nói nên lời , những cảm xúc thăng hoa ập đến , những tiếng yêu không nói nên lời đành dành qua câu chữ . Sau đây là những STT đi du lịch cùng người yêu hay nhất mà bạn có thể sử dụng để bày tỏ cảm xúc về chuyến đi du lịch với một nửa của mình. 1. Dăm ba cái tuổi trẻ.. Tôi và anh chọn đi trốn cùng nhau 2. Em ơi đi trốn với anh Mình đi đến nơi có biển bạc núi xanh 3. Đôi khi chỉ muốn nắm tay ai đó đi thật xa. Hưởng những điều bình dị lạ thường. 4. Những năm tháng tuổi trẻ đó... Nơi ấy có anh, có em và có cả tình yêu 5. Năm tháng ấy dành hết thanh xuân dạo chơi cùng người 6. Trên thế gian này đáng sợ nhất không phải là bạn không có gì trong tay, mà là trái tim bạn chẳng còn tình yêu. 7. Tuổi trẻ này cùng nhau đi khắp nơi quên hết âu lo 8. Em không thích dậy sớm Vì thích người yêu chiềuuu 9. Tình yêu đâu phải ai cũng may mắn gặp được nhau 10. Đôi khi chỉ muốn nắm tay ai đó đi thật xa. Đi du lịch nơi nào đó để cùng nhau ngắm cảnh, cùng ăn tối, cùng trò chuyện đủ thứ trên đời. 11.Sáng nay bước ra khỏi nhà . Vấp vào cục đá , ngã vào tim anh 12 Yêu nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội Mấy giờ anh đón em STT, cap đi du lịch cùng người yêu, trải nghiệm khám phá thế giới 1. Năm tháng qua đi lại đong đầy thêm nỗi nhớ, nung nấu niềm khát khao trở lại. Và chắc chắn là chúng ta nhau trở lại nơi này, cùng nhau ngắm hoàng hôn bên quán cafe nhỏ, dưới tán cây đang rơi vài chiếc lá, sớm thôi. 2. Thanh xuân này đâu cần gì nhiều, có một cô gái nhỏ cùng mình đi vi vu khắp nơi cùng mình là cũng đủ hạnh phúc rồi. 3. Có những người giống như tấm thẻ đánh dấu trang trong cuốn sách cuộc đời ta vậy. Chỉ cần nghĩ về họ, ta có thể ngay tức khắc tìm được ký ức về những trang sách mà ta đã từng trải qua Cảm ơn vì anh đã cùng đi và xuất hiện trong thanh xuân ấy cùng em. IV. STT Đi Du Lịch Thả Thính Du lịch luôn mang đến những trải nghiệm thú vị cho cuộc đời của bạn, bao gồm cả tình yêu. Nếu đang FA, ế toàn thân thì những STT đi du lịch thả thính dưới đây dưới đây sẽ giúp bạn rắc thính, có thêm nhiều cơ hội để tìm thấy một nửa của mình. 1. Muốn ngồi ở vị trí không ai ngồi được Thì ngồi vào lòng em nè 2. Dự báo thời tiết hôm nay trời trở lạnh nhưng thiếu anh 3. Ba đồng một mớ tình duyên. Đừng tìm kiếm nữa về liền với em 4. Anh ơi đừng thả thính bừa Thính qua thính lại lại lừa được em 5. Cá Thần chọn chỗ sinh sôi Bao giờ mình mới sánh đôi chung đường. 6. Anh chẳng cần biết là ngày nắng đẹp rạng ngời, hay gió về, hay bão táp mưa rơi. Ngày mình đi với nhau ấy là ngày đẹp trời, thì theo anh đi trốn em ơi. STT đi du lịch thả thính cực chất, thả là dính 7. Chỉ cần anh muốn hẹn hò, người xinh, cảnh đẹp, cuộc tình em lo 8. Em thích nắng, thích gió, thích bầu trời và thích cây Thích du lịch bụi và cũng thích cả anh 9. Ở hiền thì gặp lành, vậy đi đâu thì em được gặp được anh? 10. Đi đến đâu cũng toàn là Covid Về bên em cùng trốn covid đi anh Stt đi du lịch bằng tiếng Anh, stt đi phượt bằng tiếng Anh 1. He that travels much knows much. Người đi nhiều thì hiểu biết nhiều. 2. Man cannot discover new oceans unless he has the courage to lose sight of the shore. Con người không thể khám phá ra những đại dương mới cho đến khi ta có dũng khí để không nhìn thấy bờ. 3. Every journey has secret destinations that even travelers can’t expect. Mỗi hành trình đều có những điểm đến bí mật mà thậm chí cả du khách cũng không thể ngờ tới. 4. No land is strange, only travelers are strangers. Không có mảnh đất nào là xa lạ, chỉ có kẻ lữ hành là người lạ. 5. For my part, I travel not to go anywhere, but to go. I travel for travel’s sake. The great thing is to move. – Robert Louis Stevenson. Với tôi, đi du lịch không phải là để đi đâu, mà chỉ là để đi. Tôi đi vì mục đích du lịch. Điều tuyệt vời nhất là được di chuyển. 6. Our destination is not a land, but a new way of looking. Đích đến của chúng ta không phải là một vùng đất, mà là một cách nhìn mới. 7. We travel not to escape life, but for life not to escape us. Chúng ta đi du lịch không phải để chạy trốn khỏi cuộc sống, mà là để cuộc sống đừng chạy trốn khỏi chúng ta. 8. No one realized how beautiful the trip was until they got home and fell on an old, familiar pillow. Không ai nhận ra chuyến đi đẹp như thế nào cho đến khi họ về nhà và ngã trên một chiếc gối cũ, quen thuộc. 9. Happiness isn’t a destination, it’s a journey we are on. Hạnh phúc không phải là một điểm đến, mà nó là hành trình mà chúng ta đang đi. 10. Travel is to discover that everyone is wrong about other countries. Du lịch là để khám phá ra rằng mọi người đều nghĩ sai về các quốc gia khác. 11. If you can’t find a companion, just go. Because when you arrive, you will see them there. Nếu bạn không thể tìm thấy một người bạn đồng hành, hãy cứ đi. Vì khi bạn đến nơi, bạn sẽ thấy chúng ở đó. 12. It doesn’t matter where you’re going, it’s who you have beside you. Đi đâu không quan trọng, quan trọng là được đi cùng nhau. Ngoài các stt đi du lịch trên, bạn có thể tham khảo thêm stt thả thính khi đi du lịch, đăng ảnh du lịch thả thính hay nếu đang FA và đang muốn mở lòng đón nhận tình cảm nhé. Read the full article
2 notes
·
View notes
Text
Tuyển tập những bài văn mẫu 8 hay nhất phân tích bài Thuế máu của Hồ Chí Minh, tác phẩm vạch trần bản chất độc ác, dã man và bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp. Nếu đang gặp khó khăn khi làm bài phân tích bài Thuế máu của Hồ Chí Minh, các em hãy tham khảo tuyển tập chọn lọc những bài văn mẫu hay nhất phân tích văn bản Thuế máu do THPT Ngô Thì Nhậm sưu tầm và tổng hợp dưới đây. Hướng dẫn phân tích 1. Phân tích đề - Yêu cầu đề bài: Phân tích bài Thuế máu - Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong đoạn trích Thuế máu. - Phương pháp lập luận chính: phân tích. 2. Hệ thống luận điểm - Luận điểm 1: Chiến tranh và người bản xứ - Luận điểm 2: Chế độ lính tình nguyện. - Luận điểm 3: Kết quả của sự hi sinh Dàn ý chi tiết phân tích bài Thuế máu Việc lập dàn ý giúp các em xác định được cách trình bày bài phân tích của mình, sắp xếp các luận cứ sao cho ăn khớp để triển khai các ý trong bài một cách dễ dàng. Giúp các em hình dung rõ hơn về lập dàn ý cho bài phân tích tác phẩm Thuế máu. Dưới đây là mẫu lập dàn ý cho các em tham khảo. 1. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác phẩm: Nội dung và nghệ thuật. Đoạn trích Thuế máu nằm trong chương 1 của tác phẩm bản án chế độ thực dân Pháp. Thuế máu" vạch trân bộ mặt giả nhân giả nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp khi lấy người dân thuộc địa làm vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.. 2. Thân bài a) Chiến tranh và người bản xứ - Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa trước chiến tranh: + Bọn chúng khinh thường và gọi người dân thuộc địa là bọn da đen, An nam mít bẩn thỉu. + Bọn kéo xe tay và ăn mòn... → Người dân thuộc địa bị khinh miệt và bị xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử đánh đạp như súc vật. - Trước chiến tranh bọn chúng khinh miệt người dân thuộc địa là thế như khi chiến tranh bùng nổ bọn chúng quay ra nịnh, tâng bốc và vỗ về. + Những đứa con yêu, bạn hiền... + Đùng một cái được phong: Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do. ⇒ Hình ảnh tương phản, từ ngữ gợi hình gợi cảm, giọng văn giễu cợt, mỉa mai, trào phúng cho thấy thủ đoạn bịp bợm bỉ ổi: biến người dân bản xứ thành vật hi sinh cho chúng. - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh. + Người ra trận: Xa lìa vợ con rời bỏ mảnh ruộng, đàn cừu, không được hưởng tí nào về quyền lợi...Phơi thây trên các bãi chiến trường...Xuống tận đáy biển để bảo vệ Tổ Quốc của các loài thủy quái.Bỏ xác tại những miền hoang vu...Đưa thân cho người tàn sát...Lấy xương mình chạm trên chiếc gậy của người thống chế. + Người hậu phương: Kiệt sức trong xưởng thuốc súng...nhiễm độc...Khạc ra từng miếng phổi → Số phận thảm thương, bị biến thành vật hi sinh cho lợi bọn thực dân. b) Chế độ lính tình nguyện * Các thủ đoạn, mánh khóe của bọn thực dân - Các thủ đoạn vũ lực, mánh khóe vô lí để bắt ép người dân Đông Dương đi lính và vơ vét của cải của họ: + Chúng mở cuộc lùng ráp, vây bắt và cưỡng chế bằng vũ lực để ép người dân đi lính + Chúng dùng mánh khóe trấn lột của cải của người dân bằng luận điệu: muốn không đi lính thì xì tiền ra. + Khi bị bắt, chúng trói, xích, đánh đập như súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nếu họ chống đối. ⇒ Vô nhân đạo, không từ một thủ đoạn tàn ác, coi mạng người như cỏ rác. - Giọng điệu xảo trá, đáng khinh khi chúng nói “các bạn đã tấp nập đầu quân…; không ngần ngại rời bỏ quê hương…”. * Phản ứng của người dân - Tìm mọi cách để trốn thoát khỏi vòng vây của bọn thực dân - Sẵn sàng làm cho mình nhiễm những căn bệnh nặng nhất để không phải đi nhưng cuối cùng vẫn bị chúng bóc lột, vơ vét không từ thủ đoạn. ⇒ Họ không hề tình nguyện như lời phủ toàn quyền Đông Dương đã công bố trước toàn thế giới. c) Kết quả của sự hi sinh - Người dân thuộc địa: + Trở về với thân phận nô lệ. + Bị tước hết các của cải. + Bị đối xử như súc vật. + Số phận của người dân thuộc địa: đáng thương, khốn khỏ, bị lừa dối, bị áp bức, bị đẩy vào tình cảnh cùng quẫn... Họ là nạn nhận của chính sách cai trị tàn bạo, nhảm hiểm của thực dân Pháp. - Chính quyền thực dân: + Cướp bóc, đối xử bất công, tàn nhẫn với những người sống sót sau cuộc chiến.
+ Cấp môn bài thuốc phiện để người dân thuộc địa tự hủy hoại cuộc sống của bản thân và giống nòi... → Chúng là những kẻ tráo trở, lừa bịp, mất nhân tính. d) Nghệ thuật - Văn bản nghị luận với những luận điểm, luận cứ sắc sảo, chân thực, logic - Sử dụng những hình ảnh giàu giá trị biểu cảm - Giọng điệu khi mỉa mai châm biếm, khi chua xót uất hận. 3. Kết bài Đoạn trích là bản án tố cáo thủ đoạn, chính sách vô nhân đạo của bọn thực dân đẩy người dân thuộc địa vào các lò lửa chiến tranh. Sơ đồ tư duy phân tích bài Thuế máu Bài văn mẫu phân tích bài Thuế máu của Hồ Chí Minh Bài văn mẫu 1 Thuế máu là chương mở đầu đầy máu và nước mắt trong Bản án chế độ thực dân Pháp. Dưới ngòi bút nhân đạo cao cả của Nguyễn Ái Quốc, số phận của người dân thuộc địa hiện lên thật bi thảm, gieo vào lòng người đọc bao nỗi niềm thương cảm đến xót xa. Trong những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các nước thuộc địa Á-Phi-Mỹ La Tinh chìm trong đêm trường tối tăm ngột ngạt của cảnh sống nô lệ lầm than. Chính sách cai trị của bọn thực dân vô cùng dã man và độc ác, với hàng trăm thứ thuế bất công vô lý: Các hạng thuế các làng tăng mãi Hết đinh điền rồi lại trâu bò Thuế chó củi, thuế lợn lò Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế xe… (Á tế ca) Nhưng phũ phàng và tàn nhẫn nhất là thuế máu, sự bóc lột xương máu và mạng sống của người dân thuộc địa của bọn đế quốc đã được Nguyễn Ái Quốc phản ánh chân thực và sinh động. Chưa bao giờ mà mạng sống của người dân thuộc địa lại bị coi rẻ như vậy. Dưới ngòi bút của Nguyễn Ái Quốc, từng bi kịch đầy đau thương cứ hiện dần lên. Qua giọng văn vừa mỉa mai, giễu cợt, vừa cay đắng xót xa, ta cảm nhận được một cái tình người mênh mông của nhà văn. Hơn ai hết, Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ tấm lòng thương yêu quê hương đất nước thiết tha của người dân bản xứ. Đối với họ, đàn trâu, mảnh vườn là những gì thân thiết nhất. Thế mà họ phải đột ngột xa lìa vợ con, đi phơi thây trên các chiến trường châu Âu. Đọc đến đây ta thấy lòng mình nghẹn lại. Nhưng nỗi đau thương ấy đã thấm thía gì. Ngòi bút phê phán của Nguyễn Ái Quốc tiếp tục miêu tả khá tỉ mỉ những cái chết đầy thảm thương của những người lính thuộc địa trên các chiến trường châu Âu: trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, sau khi được mời chứng kiến cảnh kỳ diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ngư lôi, đã được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái. Một số khác đã bỏ xác tại các miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng, lúc chết còn tự hỏi phải chăng nước mẹ muốn chiếm ngôi nguyên phi trong cung cấm vua Thổ – chả thế sao lại đem nướng họ ở những nơi xa xôi ấy? Một số khác nữa thì anh dũng đưa thân cho người ta tàn sát, trên bờ sông Mác -nơ, hoặc trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ để lấy máu mình tưới những dòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương mình chạm tên những chiếc gậy của các ngài thống chế. Không chỉ những người lính khốn khổ, ngay cả những người dân thuộc địa không trực tiếp ra trận cũng phải nhận cái chết đau đớn ở các công xưởng chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh. Biết bao cái chết thương tâm để rồi kết lại thành con số khủng khiếp: Bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp, và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn nhìn thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa. Tám vạn người dân bản xứ đã bỏ mạng vì những danh dự hão huyền mà họ không bao giờ được nhận, vì những quyền lợi mà họ không bao giờ được hưởng. Số còn lại thì sao? Dù có sông sót, họ chỉ lê tấm thân tàn ma dại trở về kiếp sống trâu ngựa dưới cái chế độ không hề biết gì đến chính nghĩa và công lý: Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyến bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người Nê-gơ-rô đến người An-nam-mít mặc nhiên trở tại "giống người bẩn thỉu”. Nguyễn Ái Quốc kể tiếp: Để ghi nhớ công lao của người tính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ đã bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỷ niệm đủ thứ… trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước
đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? về đến xứ sở, chẳng phải họ được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bàng một bài diễn văn yêu nước: Các anh đã bảo vệ tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ chứng tôi không cần đến các anh nữa,cút đi! Đó sao? Thật quá bất công và tàn nhẫn! Nhưng nào đã hết! Chiến tranh đã kết thúc mà thảm cảnh thì vẫn tiếp diễn. Cả một dân tộc bị đầu độc bởi vì chính quyền cai trị thực dân đã cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho các thương binh người Pháp và vợ con tử sĩ người Pháp. Ở những chương sau của Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục kể ra những thảm cảnh mà những người dân thuộc địa đang gánh chịu: một người da đen bị hành hình, hai cha con người bán hoa quả Việt Nam bị bọn thủy thủ Pháp dội nước sôi vào người rồi hô hố cười, những nỗi nhục của người đàn bà bản xứ… Có thể nói: Bản án chế độ thực dân Pháp thấm đầy máu và nước mắt của người dân thuộc địa. Tiếng oán hờn thông thiết như thúc giục mọi người hãy thấm máu trên người, đứng dậy làm cách mạng đánh đuổi bọn thực dân, giành lấy quyền sống. Bài văn mẫu 2 Phân tích Thuế máu của Hồ Chí Minh Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc là bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác của bọn chế độ thực dân đế quốc. Mở đầu là chương: Thuế máu đầy uất hận. Thuế máu là cái tên thật ý nghĩa! Thuế máu đã gợi lên được tội ác của chính quyền thực dân và bao hàm cả lòng căm phẫn, sự mỉa mai của tác giả đối với tội ác đó. Bọn thực dân đế quốc xâm lược và cai trị thuộc địa đã gây ra nhiều tội ác đối với người dân bản xứ. Nhưng có lẽ tội ác bóc lột Thuế máu là tội đáng ghê tởm nhất. Song điều đáng chú ý trong Bản án chế độ thực dân Pháp là việc lợi dụng xương máu của người dân thuộc địa được bọn đế quốc ngụy trang bằng bộ mặt giả nhân giả nghĩa. Hơn ai hết, Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần được bộ mặt tàn bạo và sự lừa bịp trơ tráo, bỉ ổi của chúng. Ngay ở phần thứ nhất của chương, bộ mặt thực của bọn thực dân đã hiện nguyên hình. Chiến tranh và người bản xứ. Chiến tranh có liên quan gì đến người bản xứ? Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) giữa các nước đế quốc diễn ra ở chiến trường châu Âu tưởng như chẳng có quan hệ gì với người dân ở các xứ thuộc địa châu Á và châu Phi. Thế nhưng nó lại có quan hệ rất mật thiết. Bởi người dân thuộc địa bị sử dụng làm vật hi sinh cho quyền lợi của bọn thực dân đế quốc trong cuộc chiến tranh thảm khốc ấy. Để vạch trần tội ác và sự lừa bịp của chính quyền thực dân trong việc bóc lột thuế máu. Nguyễn Ái Quốc đã so sánh thái độ của các quan cai trị ở hai thời điểm: trước chiến tranh và khi cuộc chiến tranh đã nổ ra. Trước chiến tranh, người dân bản xứ được xem là giống người hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật: Trước năm 1914 họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít" bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ảnh minh họa: Thái độ của bọn thực dân với người dân thuộc địa Khi chiến tranh vừa bùng nổ, lập tức họ được các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong cho những danh hiệu cao quí ấy thế mà khi cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yếu, những người "bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tôi cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. Đưa ra hai bức tranh tương phản về hai thái độ của các quan cai trị thực dân ở hai thời điểm khác nhau, Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần được thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đầu biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh. Và đây, sự bóc lột thuế máu của chúng thật tàn bạo: bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quế hương đất nước mình nữa.
Để có được con số 70 vạn người, chính quyền thực dân cai trị thuộc địa đã sử dụng các thủ đoạn và mánh khóe bắt lính. Thủ đoạn và mánh khóe ấy được Nguyễn Ái Quốc gọi bằng một cái tên đầy mỉa mai: chế độ lính tình nguyện! Để che giấu sự thật, bọn cầm quyền thực dân đã dùng những lời lẽ bịp bợm: Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quế hương biết bao trìu mến để người thì hiến dâng xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ. Chính quyền thực dân rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa trong khi chính chúng đang tiến hành những thủ đoạn và mánh khóe bắt lính hết sức trơ tráo và bỉ ổi. Từ nông thôn đến thành thị, từ miền xuôi đến miền ngược, khắp các hang cùng ngỗ hẻm ở các xứ thuộc địa, những cuộc lùng sục, vây bắt và cưỡng bức đi lính đã diễn ra: thoạt tiên, chúng tóm những người khỏe mạnh và nghèo khổ. Không ít người đã tìm cách thoát thân. Vì thế, bọn thực dân đã không ngần ngại trói, xích, nhốt họ như người ta nhốt súc vật, kể cả việc sẵn sàng trấn áp: Tốp thì bị xích tay điều về tỉnh lị, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường học ở Sài Gòn có lính Pháp canh gác, có lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn. Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên… Dã man hơn, đối với các thanh niên Xê-nê-gan không chịu đi lính chết thay cho bọn đế quốc, một tên thực dân Pháp bắt thân nhân họ ra hành hạ. Hắn bắt ông già, bà già, đàn bà có thai, con gái, đem lột trần truồng, hai tay bị trói ghì. Những nạn nhân bị bắt ấy phải chạy qua những thôn xã dưới làn roi vọt. Ghê tởm thay những cảnh dã man của nền văn minh Pháp! Ghê tởm hơn nữa là trong khi bắt lính, các quan cai trị thực dân còn lợi dụng để xoay xở kiếm tiền: sau đó chúng mới đòi đến con cái các nhà giàu. Những ai cứng cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ, và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn lấy một trong hai con đường: đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra. Sang phần III của chương: Kết quả của sự hi sinh một lần nữa Nguyễn Ái Quốc lại cho người đọc thấy được bộ mặt trơ tráo tàn nhẫn của chính quyền thực dân được bộc lộ một cách trắng trợn: Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người Nê-gơ-rô lẫn người An-nam-mít mặc nhiên trở lợi giống người bẩn thỉu. Nguyễn Ái Quốc kể tiếp: Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỷ niệm đủ thứ… trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ta đã giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẳng phải người ta đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường năm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị thực dân biết ơn đón tiếp đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thê là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi đó sao?. Như vậy chiến tranh kết thúc thì cũng là lúc bọn thực dân đế quốc ngang nhiên và công khai lộ rõ bộ mặt tráo trở, vô nhân đạo. Người dân thuộc địa lại trở lại với giống người hèn hạ sau khi bị bóc lột kiệt cùng thuế máu. Đó là diều dễ hiểu bởi vì làm gì có chính nghĩa và công lí ở bọn thực dân! Dã man nữa chính quyền thực dân còn: không ngần ngại đầu độc cả một dân tộc để vơ vét cho đầy túi bằng cách cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho thương binh người Pháp và vợ con tử sĩ người Pháp. Ba phần của chương Thuế máu được bố cục theo trình tự thời gian: trước, trong, và sau khi xảy ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Với cách sắp xếp này, bộ mặt giả nhân, giả nghĩa trơ trên, bản chất tàn bạo của chính quyền thực dân xung quanh việc bóc lột thuế máu được phơi bày toàn diện và triệt để. Thuế máu là chương mồ đầu đầy mãnh liệt và khủng khiếp như hồi I vở kịch Hăm-Lét bỗng vua cha xuất hiện giữa đêm khuya, vô cùng giận dữ và kêu gọi báo thù.
Tham khảo: Dàn ý phân tích bài Thuế máu của Hồ Chí Minh Bài văn mẫu 3Phân tích bài Thuế máu Bản án chế độ thực dân Pháp (Le Procès de la Colonisation Française) là tác phẩm của Hồ Chủ tịch viết bằng tiếng Pháp trong khoảng những năm 1921-1925, đăng tải lần đầu tiên tại Paris trên Báo Imprékor của Quốc tế Cộng sản. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục, với cách thành văn ngắn gọn, súc tích, cùng với những sự kiện đầy sức thuyết phục, tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn khốc liệt bắt “dân bản xứ” phải đóng “thuế máu” cho chính quốc… để “phơi thây trên chính trường Châu Âu”, đày đọa phụ nữ, trẻ em “thuộc địa”; các thống sứ, quan lại thực dân độc ác như một bầy thú dữ, v.v… Tác phẩm đã gây được tiếng vang lớn ngay từ khi ra đời, thức tỉnh lương tri của những con người yêu tự do, bình đẳng, bác ái, hướng các dân tộc bị áp bức đi theo con đường Cách mạng Tháng Mười Nga và Chủ nghĩa Mác-Lênin, thắp lên ngọn lửa đấu tranh cho độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội của dân tộc Việt Nam. Năm 1946, ở Việt Nam, tác phẩm này đã được xuất bản bằng tiếng Pháp tại Hà Nội. Năm 1960, Nhà xuất bản Sự Thật lần đầu tiên đã xuất bản bằng tiếng Việt. Đoạn trích Thuế máu Thuộc chương I Bản án chế độ thực dân Pháp. Ở chương này tác giả tập trung vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi nhục khổ của những người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh. Đoạn trích gây ấn tượng với người đọc ngay từ nhan đề của nó: Thuế máu. Trong thực tế không có thuế nào gọi là "thuế máu", chỉ có thuế thân, thuế gạo, thuế muối,… Thuế máu là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân, ở các nước thuộc địa: biến người dân nơi đây thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa. Qua nhan đề này, nhà văn muốn phản ánh số phận bi thảm của người dân thuộc địa, đồng thời biểu lộ thái độ căm phẫn trước tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân. Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí, song có lẽ một trong những thứ thuế tàn ác, dã man nhất là thứ thuế thu bằng xương máu và tính mạng của họ. Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương Thuế máu cũng hàm ý bóc trần các chính sách lừa bịp để bóc lột người dân thuộc địa đến tận xương tủy của chính quyền thực dân cai trị. Từ Chiến tranh và người bản xứ đến Chế độ lính tình nguyện rồi Kết quả của sự hi sinh, qua các phần tiếp nối nhau như thế, Nguyễn Ái Quốc đã từng bước phơi bày bản chất "ăn thịt người" của bè lũ thực dân. Phần một: Chiến tranh và người bản xứ. Ở phần này, tác giả nêu bật sự đối lập trong thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước khi xảy ra chiến tranh và khi chiến tranh vừa bùng nổ. Trước chiến tranh, người dân thuộc địa bị bọn thực dân cai trị coi là giống người hạ đẳng, ngang hàng với súc vật: … họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "An-nam-mít" bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, bọn thực dân cần lính, cần người tham gia chiến tranh thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do". Tác giả đưa ra hai thái độ trái ngược hoàn toàn ấy nhằm tố cáo thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân trong việc biến dân thuộc địa thành vật hi sinh. Luận điệu bịp bợm trơ trẽn của chúng được Nguyễn Ái Quốc nhắc lại với dụng ý châm biếm và đả kích sâu cay. Số phận của người dân bản xứ trong các cuộc chiến tranh được Nguyễn Ái Quốc khắc họa thật thê thảm: Họ phải xa lìa vợ con, xuống tận đáy biển bảo vệ Tổ quốc cho các loài thủy quái, bỏ xác tại miền hoang vu. Ra chiến trường là thế, còn ở hậu phương, người dân thuộc địa cũng không kém phần thê thảm. Hầu hết họ phải làm kiệt sức trong xưởng thuốc, hít phải những luồng khí độc, "khạc ra từng miếng phổi".
Và tác giả đã tổng kết lại về số phận của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa bằng một con số cụ thể: "Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa". Tác giả đã nêu ra một con số khủng khiếp về số người bản xứ đã bỏ mình trôn đất Pháp trong mấy năm chiến tranh thế giới thứ nhất: Tổng cộng cố bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa. Phần hai: Chế độ lính tình nguyện. Ở phần này, tác giả vạch trần các mánh khóe và thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân. Bọn chúng tiến hành những cuộc lùng ráp vây bắt, cưỡng bức người ta đi lính; lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay xở kiến tiền đối với những nhà giàu; sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nếu như có chống đối. Trong khi thực hiện những hành vi bỉ ổi trên, chính quyền thực dân vẫn không quên rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa. Lời tuyên bố trịnh trọng của phủ toàn quyền Đông Dương chỉ càng bộc lộ sự lừa bịp trơ trẽn, họ đã tuyên bố rằng: "Các bạn ấy đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ". Có thật là người dân thuộc địa tình nguyện hiến dâng xương máu cho "nước mẹ Đại Pháp" như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền hay không? Tác giả kể rằng: Không hề có sự tình nguyện hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền. Tác phẩm đã kể ra các sự thực: người dân thuộc địa hoặc trốn tránh hoặc phải xì tiền ra. Thậm chí họ còn tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất để khỏi phải đi lính. Qua đây chúng ta thấy thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân Pháp thật bỉ ổi. Thực chất là dựng vũ lực bắt lính chứ không hề có “tình nguyện” nào cả. Bằng giọng điệu giễu cợt cùng những câu hỏi đanh thép, những dẫn chứng hùng hồn, tác giả đó vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, mị dân của thực dân Pháp. Nguyễn Ái Quốc đã nhắc lại câu chuyện thực tế bằng giọng điệu giễu cợt các lời tuyên bố trịnh trọng của bọn thực dân cầm quyền rồi phản bác lại bằng những thực tế hùng hồn. Tiếng cười chua chát, tiếng cười nước mắt. Đằng sau là nỗi đau của tác giả. Không một lúc nào Người quên được nỗi đau của dân tộc mình, nhân dân mình dưới ách cai trị của bọn thực dân Vậy thì, kết quả của sự hi sinh của người dân thuộc địa cho các cuộc chiến tranh phi nghĩa ấy như thế nào? Bọn thực dân đã đối xử như thế nào đối với những người đã ra chiến trường thay họ? Đó chính là nội dung của phần ba của văn bản: Kết quả của sự hi sinh. Kết quả sự hi sinh của người lính thuộc địa trong các cuộc chiến tranh và cách đối xử của chính quyền thực dân sau khi đã bóc lột xương máu họ đã được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh, chỉ tiết tiêu biểu có sức tố cáo rất lớn: Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyển nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người Nê-gơ-rô" lẫn người "An nam-mít" mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu". Đối với người dân thuộc địa, sự hi sinh chẳng hề mang lại lợi ích gì cho họ bởi chế độ bản xứ không hề biết đến chính nghĩa và công lí. Cách đối xử của chính quyền thực dân với họ sau chiến tranh – sau khi đã bóc lột hết "thuế máu" thật tàn nhẫn, độc ác. Ở đây, nhà văn đã vạch trần được bộ mặt tráo trở, tàn nhẫn của chính quyền thực dân cùng với bộ mặt trắng trợn khi tước đoạt hết của cải mà người lính thuộc địa mau sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bỉ như đối với súc vật. Người dân thuộc địa lại trở về vị trí hèn hạ ban đầu sau khi bị bóc lột trắng trợn thuế máu. Nhà văn đã sử dụng hàng loạt câu nghi vấn để lột trần được bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn và bản chất lừa dối, nham hiểm, độc ác, phi nhân tính của thực dân Pháp. Ba phần của chương Thuế
máu được sắp xếp theo trình tự thời gian trước, trong và sau khi xảy ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918. Với cách sắp xếp này, bộ mặt giả nhân giả nghĩa và bản chất độc ác của chính quyền thực dân Pháp xung quanh việc bóc lột xương máu được phơi bày toàn diện, triệt để. Mặt khác, thân phận thảm thương của người dân nô lệ các xứ thuộc địa cũng được phản ánh một cách chân thực và sinh động. Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo của ngòi bút Nguyễn Ái Quốc thể hiện chủ yếu qua hệ thống hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, những từ ngữ giàu khả năng gợi tả, gợi cảm và chất chứa sức mạnh tố cáo tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân. Ngôn ngữ tác phẩm mang màu sắc trào phúng rất rõ nét. Những từ mỉa mai như; "con yêu", "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do", "lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế", "lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế", "vật liệu biết nói…" vừa phơi bày bản chất dã man của chủ nghĩa thực dân, vừa tô đậm số phận bi thảm của người dân thuộc địa. Tác giả sử dụng rất thành công nghệ thuật gậy ông đập lưng ông bằng cách nhắc lại những mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng mà chính quyền thực dân khoác cho người lính thuộc địa để bóc trần bản chất lừa bịp vô liêm sỉ của chúng. Tác giả dùng liên tiếp các câu hỏi tu từ để phơi bày sự thật trái ngược với lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền. Các câu chuyện, các sự kiện, con số được nêu ra đều lấy từ thực tế nên không thể chối cãi. Để tăng tính thuyết phục của lí lẽ, khi cần, tác giả còn dẫn ra ý kiến của người khác hay của chính đối tượng bị đả kích. Tác giả sử dụng có hiệu quả biện pháp nghệ thuật kể để nêu ra những câu chuyện, những bằng chứng rõ ràng. Các câu chuyện, các sự kiện, con số được nêu ra đều lấy từ thực tế sinh động nên không thể chối cãi. Để tăng tính xác thực, khi cần còn dẫn ra ý kiến của người khác hay lời lẽ của chính đối tượng đả kích. Trong đoạn trích, yếu tố tự sự và yếu tố biểu cảm được kết hợp chặt chẽ, hài hòa làm cho văn bản nghị luận này trở nên sinh động, hấp dẫn. Từ hệ thống hình ảnh và giọng điệu chung của tác phẩm, người đọc nhận ra thái độ yêu ghét rõ ràng của tác giả: căm phẫn chính quyền thực dân tàn ác và xót xa thương cảm cho thân phận người dân nô lệ của các nước thuộc địa bị bóc lột đến cả xương máu, tính mạng. Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ thái độ đê mạt, hèn hạ của đám quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và sau chiến tranh xảy ra, đồng thời đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa ấy. Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ thái độ đê mạt, hèn hạ của đám quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và sau chiến tranh xảy ra, đồng thời đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa ấy. >> Xem lại Soạn bài Thuế máu để ôn tập và củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Bài văn mẫu 4 phân tích bài Thuế máu Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc là tác phẩm tố cáo chân thực nhất tội ác của thực dân Pháp, chúng dùng mọi thủ đoạn khốc liệt nhất để đày đọa, bóc lột. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục. Trong đó phải kể đến chương 1 “thuế máu”,chương này tác giả tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa và thủ đoạn tàn bạo của thực dân pháp trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hy sinh trên chiến trường hay dùng xương máu của người để làm giàu cho mình . Bằng những lý luận chặt chẽ, tư liệu phong phú xác thực và hình ảnh giàu giá trị biểu cảm Nguyễn Ái Quốc đã cho ta thấy được bộ mặt thật của thực dân Pháp. Giọng văn của bác vừa kết án đanh thép vừa mỉa mai chua xót, vừa thông cảm xót thương. Trước hết cái tên “thuế máu” đã mang nhiều ý nghĩa. Nó gợi lên số phận đau thương bi thảm của người dân thuộc địa đồng thời thể hiện thái độ căm phẫn trước tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân. Những người dân thuộc địa họ phải chịu nộp những thứ thuế vô lý bất công song thứ thuế tàn nhẫn dã man nhất đó chính là thứ thuế được thu bằng xương máu của họ .
Thứ thuế này thật quá đắt đỏ nó đã được đánh đổi bằng cả tính mạng của người dân thuộc địa, qua đây ta thấy được tâm địa độc ác tham lam của chính quyền thực dân. Chương gồm 3 phần rất rõ ràng được với những cái tên nêu bật được nội dung trong đó :chiến tranh người bản xứ, chế độ lính tình nguyện và kết quả của sự hy sinh. Trình tự cũng như cái tên trong các phần của chương thuế máu cũng đã hàm ý bóc trần các chính sách lừa bịp bóc lột người dân thuộc địa đến tận xương tủy của chế độ thực dân. Những cái tên cứ nối tiếp nhau như vậy đã từng bước phơi bày bản chất “ăn thịt người” của bè lũ thực dân. Đầu tiên là phần một chiến tranh người bản xứ. Ngay từ khi mở đầu ta đã thấy được sự đối lập trong thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa qua 2 thời điểm là trước khi chiến tranh và chiến tranh vừa mới nổ ra. Lúc đầu họ chỉ được coi như giống người hạ đẳng ngang hàng với súc vật, không có tiếng nói “ họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “Anamit” bẩn thỉu, cùng lắm chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta”. Người dân thuộc địa bị coi thường bị chúng chà đạp dày vò coi không ra gì. Ấy vậy mà khi chiến tranh vừa nổ ra chúng bắt đầu lật mặt thay đổi thái độ nhanh chóng bởi chúng cần người tham gia chiến tranh, nhưng thật ra là cần người làm lá chắn làm mồi nhử địch. Người dân thuộc địa từ những tên bẩn thỉu đen nhẻmđó bỗng chốc trở thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Họ bỗng chốc được phong cho cái danh hiệu tối cao là ���chiến sỹ bảo vệ công lý tự do”. Chao ôi những từ như “ con yêu”, “bạn hiền”, hay cái danh hiệu nghe thật giả tạo và ghê tởm đồng thời thể hiện được sự tráo trở của bọn thực dân. Tác giả đưa ra sự đối nghịch như vậy nhằm tố cáo thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chúng trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hy sinh. Luận điệu bịp bợm trơ trẽn của chúng được Nguyễn Ái Quốc nhắc lại với dụng ý châm biếm và đả kích sâu cay. Số phận bi thảm của người dân thuộc địa được diễn tả rất cụ thể qua những câu văn “họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hay đàn cừu của họ, vượt đại dương đi phơi thây trên chiến trường châu âu. Không chỉ chết trên chiến trường mà người dân thuộc địa bị lấy đi mạng sống ở chỗ khác như “ xuống đáy biển để bảo vệ tổ quốc của loài thủy quái, bỏ xác tại miền hoang sơ thơ mộng vùng Ban-căng,….” Rất nhiều rất nhiều cái chết khác nhau. Vậy gia đình họ sẽ nhận được cái gì sau cái chết này. Có lẽ là không gì cả. Những người không phải đi ra trận, họ cũng bị hành hạ thừa sống thiếu chết (chế tạo vũ phí phục vụ chiến tranh): làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn “bô sơ”, nhưng lại phải nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp. Họ phải hứng chịu bệnh tật và những cái chết đau đớn, vì những kẻ khốn khổ ấy khạc ra từng miếng phổi, chả khác gì hít phải hơi ngạt . Khi tác giả tổng kết lại số người chết trên đất Pháp, con số lên tới tám vạn người. Những con người này họ không còn nhìn thấy ánh nắng trên quê hương mình nữa, họ chết một cách vô nghĩa chết vì sự đểu giả, tham lam của chính quyền thực dân. Tiếp theo phần 2 chế độ lính tình nguyện, phần này tác giả vạch trần các mánh khóe thủ đoạn của bọn thực dân. Có đúng không khi người dân thuộc địa nguyện hiến dâng xương máu của mình cho “nước mẹ Đại Pháp” như lời chính quyền nói không? Dĩ nhiên là không rồi, chúng ta phải chịu đủ thứ thuế vô lý như sưu sai tạp dịch rồi bị bắt mua rượu, mua thuốc phiện. Thật quá bất công, ấy vậy mà phải chịu thêm cái vạ mộ lính. Những biến cố trong mấy năm gần đây chính là cái cớ để bọn thực dân tiến hành cuộc lùng ráp nhân lực trên tòa cõi Đông Dương. Khi bị bắt về những người dân thuộc địa được đặt với nhiều cái tên: lính khố đỏ, lính thợ chuyên nghiệp, lính thợ không chuyên nghiệp,….. Bọn chúng thực chất coi họ là những thứ vật liệu biết nói, được xếp ngang hàng với đồ vật bị coi khinh trong khi phải bán xương máu mồ hôi mình cho bọn thực dân.
Thông qua cách gọi của chúng ta đã biết được bộ mặt lừa bịp dối trá dã man của thực dân pháp. Chúng biến một con người thành một công cụ để phục vụ cho chúng, để mặc sức hành hạ bóc lột. Giá trị con người bị hạ thấp vậy mà chúng tự vẽ nên cho mình bộ mặt thánh thiện giả tạo rằng những việc làm này là phục vụ cho nước pháp kính và họ sẵn sàng tự nguyện hiến dâng. Vâng hẳn là hiến dâng, hiến dâng kiểu gì mà ta thấy được cảnh chúng tóm những người khỏe mạnh nghèo khổ(chỉ biết chịu đựng thôi không kêu cứu vào đâu được) trước sau đó thì đến những người giàu (được chọn 2 con đường: xì tiền và đi lính tình nguyện). Đây là hình ảnh mà chúng gọi là tình nguyện hiến dâng, cảnh bắt trói nhốt người ta như súc vật, và đàn áp dã man nếu chúng đối. Ấy thế mà chúng dám trịnh trọng tuyên bố rằng “ các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn không ngần ngại rời bỏ quê hương xiết bao trìu mến của mình để người thì đi hiến xương máu của mình như lính khố đỏ, kẻ thì hiến cánh tay lao động như lính thợ”. Bằng những câu hỏi tu từ tác giả đã mỉa mai chua chát luận điệu dối trá ấy: “ nếu quả thật người dân An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay rượu về tỉnh, tốp thì trước khi xuống tàu bị nhốt trong trường học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn ? Những cuộc biểu tình ở Cao Miên, những cuộc bạo động ở Sài gòn, ở Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa, phải chăng đây là biểu hiện của lòng “tấp nập đầu quân” và “không ngần ngại”. Những hình ảnh trên đã quá đối lập với câu nói của bọn thực dân, qua đây nó đã tố cáo sự lừa bịp đểu giả của chúng. Cuối cùng phần 3 kết quả của sự hy sinh. Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các nhà cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ, và cả người Nê – gơ rô và người An nam mít mặc nhiên trở lại giống người bẩn thỉu. Thế mà trước lúc đó họ còn được đặt danh hiệu là “chiến sỹ tối cao bảo vệ công lý”, vậy mà giờ đây sau khi đã bị bóc lột lợi dụng xong, những người này bị phủi tay vất đi như một thứ công cụ hết hạn sử dụng. Không những thế để ghi nhớ công lao của người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết của cải của họ từ chiếc đồng hồ, bô quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua đến cái kỉ vật đủ thứ, … trước khi lên tàu về nước hay sao, …….. Rất nhiều những hành động bỉ ổi và lật mặt của chúng. Khi về nước họ lại trở lại những thân phận cũ của mình là những tên bẩn thỉu trong khi trước đó họ được coi như những người “bạn hiền”, “con yêu”. Bộ mặt tráo trở của chính quyền đươc bộc lộ qua các hành động như tước đoạt hết các đồ vật mà người dân thuộc địa mua được, đánh dập ho vô cớ, đối xử với họ như súc vật. Ba phần của chương máu đươc sắp xếp theo trình tự thời gian một cách hợp lý (trước, trong và sau chiến tranh thế giới lần 1 ). Thông qua cách sắp xếp này, bộ mặt giả nhân giả nghĩa và bộ mặt độc ác của chính quyền thực dân được bộc lộ một cách rõ ràng và triệt để. Măt khác số phận đáng thương của người dân các xứ thuộc địa được phản ánh một cách sinh động và chân thực nhất. Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo của ngòi bút Nguyễn Ái Quốc thông qua những hình ảnh chân thực tiêu biểu, những từ ngữ giàu chất gợi tả gợi cảm và chất chứa sức tố cáo tội ác của thực dân Pháp. Tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuật gậy ông đập lưng ông khi nhắc lợi những mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng hoa mỹ mà chính quyền thực dân khoác lên người dân thuộc địa để vạch trần bản chất dối trá vô nhân đạo của chúng. Thêm vào đó tác giả dùng liên tiếp các câu hỏi tu từ để phơi bày bộ mặt giả tạo của chúng, Rồi các hình ảnh con số bằng chứng chân thực khiến chúng không thể chối cãi được. Thông qua hệ thống hình ảnh và giọng điệu của Nguyễn Ái Quốc ta có thể thấy được thái độ căm phẫn trước tội ác của chính quyền thực dân và sự xót thương trước nỗi đau của người dân thuộc địa Đoạn trích thuế máu đã cho ta thấy được bản chất thật sự của chính quyền thực dân, nỗi khổ cực của nhân dân. Đồng thời thấy được tình yêu thương vô bờ bến của bác đối với nhân dân ta nói riêng và người dân thuộc địa nói chung.
Bác chính là cây bút văn chính luận xuất sắc của nước ta. Bằng những lý lẽ sắc đáng bằng chứng chân thực bác đã khắc họa nên nỗi uất ức mà dân thuộc địa phải chịu đựng. Bài văn mẫu 5 phân tích bài Thuế máu Bản án chế độ thực dân Pháp của lãnh tụ cách mạng Nguyễn Ái Quốc được viết bằng tiếng Pháp, xuất bản tại Pa-ri năm 1925 và xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục có tựa đề Gửi thanh niên Việt Nam, nội dung tố cáo và kết án tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội... đồng thời phản ánh tình cảnh tủi nhục khốn cùng của người dân nô lệ ở các xứ thuộc địa trên thế giới. Từ đó, bước đầu tác giả vạch ra đường lối đấu tranh cách mạng đúng đắn để các dân tộc tự giải phóng, giành quyền độc lập. Thuế máu là chương đầu tiên của Bản án chế độ thực dân Pháp, ở chương này, tác giả tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa và các thủ đoạn tàn bạo của thực dân Pháp trong việc dùng người dân thuộc địa làm vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh thảm khốc để mang lại quyền lợi cho nước Pháp. Lợi dụng xương máu của những con người nghèo khổ để làm giàu, đó là một trong những tội ác ghê tởm nhất của chủ nghĩa thực dân. Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần bản chất xấu xa ấy bằng những lập luận chặt chẽ và tư liệu phong phú, xác thực, nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm. Giọng điệu chung của bài văn là vừa kết án đanh thép vừa mỉa mai chua chát, vừa thông cảm, xót thương. Cái tên Thuế máu bao hàm nhiều ý nghĩa. Nó gợi lên số phận bi thảm của người dân thuộc địa, đồng thời biểu lộ thái độ căm phẫn trước tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân. Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công, vô lí, song có lẽ một trong những thứ thuế tàn ác, dã man nhất là thứ thuế thu bằng xương máu và tính mạng của họ. Trình tự và cách đặt tên các phần trong chương Thuế máu cũng hàm ý bóc trần các chính sách lừa bịp để bóc lột người dân thuộc địa đến tận xương tủy của chính quyền thực dân cai trị. Từ Chiến tranh và người bản xứ đến Chế độ lính tình nguyện rồi Kết quả của sự hi sinh, qua các phần tiếp nối nhau như thế, Nguyễn Ái Quốc đã từng bước phơi bày bản chất "ăn thịt người" của bè lũ thực dân. Phần một: Chiến tranh và người bản xứ Ở phần này, tác giả nêu bật sự đối lập trong thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước khi xảy ra chiến tranh và khi chiến tranh vừa bùng nổ. Trước chiến tranh, người dân thuộc địa bị bọn thực dân cai trị coi là giống người hạ đẳng, ngang hàng với súc vật: "... họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, .... là "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do"". Tác giả đưa ra hai thái độ trái ngược hoàn toàn ấy nhằm tố cáo thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân trong việc biến dân thuộc địa thành vật hi sinh. Luận điệu bịp bợm trơ trẽn của chúng được Nguyễn Ái Quốc nhắc lại với dụng ý châm biếm và đả kích sâu cay. Số phận bi thảm của người dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa được tác giả miêu tả rất cụ thể: "... họ phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng ... chiến trường châu Âu". Tác giả đã kể ra bao cái chết thảm thương của người lính thuộc địa trên khắp các chiến trường miền Nam nước Pháp bằng giọng văn trào lộng nhưng chất chứa cảm xúc xót xa, ngậm ngùi: "Trong lúc vượt biển, nhiều người bản xứ, .... trong bãi lầy miền Săm-pa-nhơ..." Nhiều người dân thuộc địa tuy không phải ra trận nhưng ở hậu phương, họ bị bắt buộc làm công việc rất nguy hiểm là chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh: "Làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, .... chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy". Tác giả đã nêu ra một con số khủng khiếp về số người bản xứ đã bỏ mình trôn đất Pháp trong mấy năm chiến tranh thế giới thứ nhất: "Tổng cộng cố bảy mươi vạn người ... đất nước mình nữa". Phần hai: Chế độ lính tình nguyện Ở phần này, tác giả vạch trần các mánh khóe và thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân. Có thật là người dân thuộc địa tình nguyện hiến dâng xương máu cho "nước mẹ Đại Pháp" như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền hay không? Tác giả kể rằng:
"Một bạn đồng nghiệp nói với chúng tôi: Dân lao khổ bản xứ ở Đông Dương ... "đi lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra"." Chúng sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật và đàn áp dã man nếu như dám chống đối. Tác giả đã kể ra sự thực phũ phàng là người dân thuộc địa chỉ có hai con đường: hoặc trốn tránh hoặc phải xì tiền ra. Thậm chí họ còn tìm cách tự làm cho mình nhiễm phải những căn bệnh nặng nhất để khỏi phải đi lính. Trong khi làm những điều độc ác như đã kể trên, chính quyền thực dân vẫn không ngừng rêu rao về tinh thần tình nguyện đầu quân của người dân thuộc địa. Lời tuyên bố trịnh trọng của phủ toàn quyền Đông Dường chỉ làm bộc lộ rõ thêm thủ đoạn lừa bịp trơ trẽn ấy: "Ấy thế mà trong một bản bố cáo ... hiến dâng cánh tay lao động của mình như lính thợ"" Tác giả mỉa mai chua chát luận điệu dối trá ấy bằng những câu hỏi tu từ: Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế, tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh, tốp thì trước khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn? Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân "tấp nập" và "không ngần ngại"? Trong phần Chế độ lính tình nguyện, tác giả đã đưa ra hàng loạt dẫn chứng thực tố đối lập hoàn toàn với luận điệu bịp bợm của bọn thực dân cầm quyền để lột trần bản chất tham lam và tàn bạo của chúng trong chính sách cai trị đối với người dân thuộc địa. Phần ba: Kết quả của sự hi sinh Kết quả sự hi sinh của người lính thuộc địa trong các cuộc chiến tranh và cách đối xử của chính quyền thực dân sau khi đã bóc lột xương máu họ đã được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh, chỉ tiết tiêu biểu có sức tố cáo rất lớn: "Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, ... không cần đến các anh nữa, cút đi!" đó sao?" Mỉa mai thay, khi chiến tranh vừa chấm dứt thì các lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền cũng tự dưng im bặt (!) Những người lính từng được tâng bốc bằng bao lời lẽ hoa mĩ thì bây giờ mặc nhiên trở lại "giống người bẩn thỉu" như trước đây. Đối với người dân thuộc địa, sự hi sinh cho chính nghĩa và công lí như lời rêu rao đối trá của lũ thực dân chẳng hề mang lại lợi ích gì cho họ bởi chế độ bản xứ là chế độ không hề biết đến chính nghĩa và công lí. Bộ mặt tráo trở của chính quyền thực dân bộc lộ trắng trợn qua những hành động vô nhân đạo: tước đoạt hết của cải mà người lính thuộc địa mua sắm được, đánh đập họ vô cớ, đối xử với họ thô bỉ như đối với súc vật. Sau chiến tranh, người dân thuộc địa trở về vị trí hèn hạ ban đầu: "Thế là những "c���u binh" ... không biết gì đến chính nghĩa và công lí cả." Ba phần của chương Thuế máu được sắp xếp theo trình tự thời gian trước, trong và sau khi xảy ra cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918. Với cách sắp xếp này, bộ mặt giả nhân giả nghĩa và bản chất độc ác của chính quyền thực dân Pháp xung quanh việc bóc lột xương máu được phơi bày toàn diện, triệt để. Mặt khác, thân phận thảm thương của người dân nô lệ các xứ thuộc địa cũng được phản ánh một cách chân thực và sinh động. Nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo của ngòi bút Nguyễn Ái Quốc thể hiện chủ yếu qua hệ thống hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu, những từ ngữ giàu khả năng gợi tả, gợi cảm và chất chứa sức mạnh tố cáo tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân. Ngôn ngữ tác phẩm mang màu sắc trào phúng rất rõ nét. Những từ mỉa mai như; "con yêu", "chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do", "lấy máu mình tưới những vòng nguyệt quế", "lấy xương mình chạm nên những chiếc gậy của các ngài thống chế", "vật liệu biết nói..." vừa phơi bày bản chất dã man của chủ nghĩa thực dân, vừa tô đậm số phận bi thảm của người dân thuộc địa. Tác giả sử dụng rất thành công nghệ thuật gậy ông đập lưng ông bằng cách nhắc lại những mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng mà chính quyền thực dân khoác cho người lính thuộc địa để bóc trần bản chất lừa bịp vô liêm sỉ của chúng. Tác giả dùng liên tiếp các câu hỏi tu từ để phơi bày sự thật trái ngược với lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền.
Các câu chuyện, các sự kiện, con số được nêu ra đều lấy từ thực tế nên không thể chối cãi. Để tăng tính thuyết phục của lí lẽ, khi cần, tác giả còn dẫn ra ý kiến của người khác hay của chính đối tượng bị đả kích. Từ hệ thống hình ảnh và giọng điệu chung của tác phẩm, người đọc nhận ra thái độ yêu ghét rõ ràng của tác giả: căm phẫn chính quyền thực dân tàn ác và xót xa thương cảm cho thân phận người dân nô lệ của các nước thuộc địa bị bóc lột đến cả xương máu, tính mạng. Đoạn trích Thuế máu của tác giả Nguyễn Ái Quốc đã giúp người đọc hiểu được bản chất độc ác, dã man và bộ mặt giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh để bảo vệ quyền lợi của chúng trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Tác phẩm cũng chứng minh Nguyễn Ái Quốc là một cây bút chính luận xuất sắc trong văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. >> Xem thêm: Dàn ý phân tích bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) của Hồ Chí Minh Bài văn mẫu 6 phân tích bài Thuế máu Sử dụng văn chương như một công cụ đắc lực trong chiến đấu, trước đây ta đã từng biết đến những án văn hùng hồn trong Quân trung từ mệnh tập của Nguyễn Trãi. Tiếp bước thế hệ đi trước, trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng văn chương chính luận làm công cụ chiến đấu đắc lực, vạch trần tội ác của giác. Đoạn trích Thuế máu trong Bản án chế độ Thực dân Pháp đã cho thấy ngòi bút chính luận bậc thầy của người. Ngòi chút chính luận sắc sảo, đanh thép của Nguyễn Ái Quốc được thể hiện ngay trong lối tư duy logic, mạch lạc ở cách đặt tiêu đề cho mỗi chương. Thuế máu cách gọi vừa cho thấy số phận thảm thương, bất hạnh của những người dân nước thuộc địa. Vừa cho thấy sư độc ác, dã man của thực dân Pháp đối với nhân dân. Qua đó cũng bộc lộ thái độ của người viết: thương cảm cho số phận người dân và căm phẫn tột cùng với bè lũ thống trị. Bên cạnh đó cách đặt tên các phần cũng rất đáng lưu ý: Chiến tranh và người bản xứ, Chế độ lính tình nguyện và Kết quả sự hi sinh. Cách đặt nhan đề cho mỗi phần rất chính xác, theo trình tự thời gian, trước, trong và sau chiến tranh. Cách đặt tiêu đề cho các phần như vậy góp phần lột trần bộ mặt trơ trẽn, giả nhân giả nghĩa của chính quyền thực dân, đồng thời cho thấy sự bạo tàn đến tận cùng của chúng. Mặt khác ta cũng thấy được số phận bi thương của người dân nước thuộc địa. Đi sâu vào tác phẩm ta thấy rằng chưa bao giờ số phận của người dân nước thuộc địa lại bị coi thường, rẻ rúng đến như vậy. Dưới con mắt của những kẻ cầm quyền họ chẳng khác nào trâu ngựa, bởi vậy khi chiến tranh vừa xảy ra họ lập tức bị gọi đi ngay, họ phải chia xa vợ con và bỏ mạng trên các chiến trường châu Âu. Đến đây ngòi bút của Nguyễn Ái Quốc đi sâu vào từng sinh mạng bé bỏng phải bỏ mạng nơi đất khách quê người: “được xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái” “một số khác đã bỏ xác tại các miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng” “Một số khác đưa thân cho người ta tàn sát….” Không chỉ những người ra chiến trường mới phải chịu số phận bất hạnh, thảm thương, mà ngay cả những người dân thuộc địa, không phải ra chiến trận cũng phải chịu cái chết đau đớn tại các xưởng chế tạo vũ khí chiến tranh. Số người chết trên các chiến trường quả thực quá khủng khiếp, đến tám mươi vạn người dân bản xứ. Nhưng họ ra đi chiến đấu vì điều gì, vì thứ danh hiệu hão huyền, vì quyền lợi mà họ không bao giờ được hưởng. Họ – những người dân bản xứ đã đã bỏ mạng trên đất Pháp, và không bao giờ còn được nhìn thấy quê hương của mình nữa. Những người còn sống sót cũng có số phận chẳng hề khá khẩm hơn, họ bị thương, lết tấm thân tàn trở về, sống cuộc đời trâu ngựa cho đến cuối đời.
Chiến tranh tuy đã kết thúc, nhưng thực dân Pháp vẫn tìm mọi cách để đầu độc nòi giống. Chúng sử dụng những chiêu bài hết sức thâm hiểm như cấp môn bài bán lẻ thuốc biện cho các thương binh Pháp và vợ con sĩ tử Pháp. Thủ đoạn thâm độc ấy đã đầu độc cả một dân tộc. Đến đây ngòi bút của Bác càng trở nên sắc sảo hơn, sau khi đã nêu lên số phận thảm thương của người dân bản xứ. Bác đã dùng những lời lẽ vừa đanh thép, vừa mỉa mai châm biếm để vạch trần bộ mặt gian xảo của chính quyền thực dân: “Để ghi nhớ công lao của người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ … trước khi họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao?”…. Bản án chế độ thực dân Pháp nói chung và Thuế máu nói riêng là áng văn chính luận xuất sắc, với ngôn từ, giọng điệu châm biếm bậc thầy, nghệ thuật lập luận sắc sảo. Đằng sau đó ta còn thấy được máu và nước mắt của người dân thấm đẫm trên từng trang sách. Tác phẩm là lời tố cáo thống thiết và đanh thép chính quyền thực dân tàn bạo chà đạp lên quyền sống, quyền tự do của con người. --------------- Trên đây là một số bài phân tích bài Thuế máu của Hồ Chí Minh hay nhất mà THPT Ngô Thì Nhậm sưu tầm và tổng hợp làm tư liệu học tập cho các em. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu 8 khác được cập nhật thường xuyên tại doctailieu.com. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao nhé!
0 notes
Text
Các trường hợp không được gia hạn sử dụng đất
Theo quy định của Luật Đất đai Việt Nam, có một số trường hợp mà người sử dụng đất không được gia hạn quyền sử dụng đất khi hết thời hạn. Những trường hợp này nhằm đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong việc quản lý tài nguyên đất. Dưới đây là các trường hợp phổ biến không được gia hạn quyền sử dụng đất:
1. Đất bị thu hồi để phục vụ lợi ích công cộng hoặc quốc phòng, an ninh
Khi Nhà nước có quyết định thu hồi đất vì mục đích xây dựng công trình công cộng, quốc phòng, an ninh, người sử dụng đất sẽ không được gia hạn.
Điều này nhằm đảm bảo diện tích đất cần thiết cho các dự án phục vụ lợi ích xã hội và bảo vệ an ninh quốc gia.
Có thể bạn quan tâm: thủ tục sang tên sổ đỏ hà nội
2. Đất không sử dụng đúng mục đích
Nếu người sử dụng đất đã chuyển đổi mục đích sử dụng đất mà không được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền, họ sẽ không được gia hạn quyền sử dụng.
Ví dụ: Đất nông nghiệp sử dụng để xây nhà hoặc các công trình phi nông nghiệp mà không được cấp phép.
3. Đất bị bỏ hoang hoặc sử dụng không hiệu quả
Nếu đất bị bỏ hoang, không canh tác hoặc sử dụng không hiệu quả trong một thời gian dài, cơ quan chức năng có quyền không gia hạn sử dụng đất để trao cơ hội cho người có nhu cầu và khả năng sử dụng đất tốt hơn.
Điều này áp dụng chủ yếu cho đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp.
Xem đầy đủ và chi tiết qua bài viết các trường hợp không được gia hạn sử dụng đất của Luật Hoàng Nguyễn bạn nhé!
0 notes
Text
Tại sao việc đốt cháy thuốc lá lại ảnh hưởng đến môi trường?
Việc đốt cháy thuốc lá không chỉ gây hại cho sức khỏe con người mà còn tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên. Khi một điếu thuốc lá bị đốt cháy, nó thải ra hàng loạt khí thải độc hại như carbon monoxide (CO), carbon dioxide (CO₂) và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi khác. Những hợp chất này góp phần vào sự ô nhiễm không khí và hiệu ứng nhà kính, làm suy giảm chất lượng không khí và góp phần vào biến đổi khí hậu.
Quá trình sản xuất thuốc lá từ trồng trọt đến chế biến cũng tiêu tốn lượng lớn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm đất, nước và năng lượng. Các cây thuốc lá cần một lượng lớn hóa chất, thuốc trừ sâu và phân bón để phát triển nhanh chóng, nhưng những chất này có thể ngấm vào đất và nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm đất và nguồn nước sạch. Ngoài ra, việc trồng cây thuốc lá thường được ưu tiên ở các khu rừng nhiệt đới, khiến nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng và gây mất cân bằng hệ sinh thái.
Thêm vào đó, tàn thuốc và đầu lọc thuốc lá cũng là một vấn đề lớn về rác thải môi trường. Mỗi năm, hàng triệu tàn thuốc bị vứt bỏ không đúng chỗ, và đầu lọc thuốc lá chứa các sợi cellulose acetate, một loại nhựa khó phân hủy. Chúng có thể mất từ 10 đến 15 năm để phân hủy hoàn toàn trong môi trường, gây ô nhiễm đất và ảnh hưởng đến động vật hoang dã, đặc biệt là các loài chim và sinh vật biển. Khi nuốt phải đầu lọc thuốc, nhiều động vật có thể gặp vấn đề về tiêu hóa, thậm chí tử vong do ngộ độc.
Việc sử dụng các sản phẩm không đốt cháy như IQOS là một trong những giải pháp thay thế giúp giảm thiểu tác động đến môi trường. Với công nghệ làm nóng thay vì đốt cháy, IQOS giảm đáng kể lượng khói và chất thải độc hại, từ đó góp phần làm giảm ô nhiễm không khí và giảm thiểu rác thải từ tàn thuốc. Tuy nhiên, ý thức bảo vệ môi trường và xử lý đúng cách rác thải từ các sản phẩm thuốc lá vẫn là điều cần thiết để bảo vệ hệ sinh thái và môi trường sống của chúng ta.
0 notes
Text
PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ ĐỈNH CAO NHẤT KHI GẶP CHUYỆN: CÀNG TRẦM ỔN, MỌI THỨ CÀNG TRỞ NÊN RÕ RÀNG
Sống ở đời, những chuyện ngoài ý muốn luôn có rất nhiều, nhưng suy cho cùng thì chúng ta cũng vẫn phải đi đối mặt, đi giải quyết nó. Những người thông minh, có trình độ, luôn biết cách giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau.
Có người từng hỏi như này: "Điều gì có thể phản ánh tốt nhất trình độ của một người?"
Có người trả lời rằng: "Thì cứ xem phản ứng của anh ta khi xảy ra chuyện."
Đúng vậy, sống ở đời, những chuyện ngoài ý muốn luôn có rất nhiều, nhưng suy cho cùng thì chúng ta cũng vẫn phải đi đối mặt, đi giải quyết nó.
Những người thông minh, có trình độ, luôn biết cách giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau.
Nhưng làm sao mới trở thành được người có trình độ như vậy?
🌸 Gặp chuyện, trầm ổn, bình tĩnh
Bên cạnh bạn có người như này hay không?
Đi đường không cẩn thận bị người khác va vào là ngay lập tức "phun" ra một tràng.
Trong công việc, chỉ cần xảy ra một xích mích nhỏ thôi là lập tức sa sầm mặt mày lại, nói chuyện cũng cáu gắt, câu được câu không.
Trong cuộc sống, chỉ cần gặp phải một chút phiền phức thôi là ngay lập tức phàn nàn, không ngừng rải rác cảm xúc tiêu cực.
Một chút chuyện nhỏ thôi cũng có thể khiến họ vội vội vàng vàng, hấp ta hấp tấp, cảm xúc rất không ổn định.
Tôi từng có một người bạn như vậy.
Có một năm, vào ngày Quốc Khánh, chúng tôi cùng nhau đi du lịch, không kịp mua vé tàu nên chúng tôi phải ngồi xe ô tô khách.
Đúng như dự kiến, đường cao tốc đoạn chúng tôi đi qua hôm đó tắc nghẽn khủng khiếp.
Vốn dĩ quãng đường chỉ mất 3 tiếng xe, nhưng cuối cùng lại đi mất hơn 6 tiếng đồng hồ.
Cậu bạn A liên tục sốt ruột: "Định tắc tới khi nào đây?"
"Vốn dĩ định chơi 3 ngày, giờ nguyên ngày chôn chân ở đây."
Cả đoạn đường cứ phàn nàn không dứt, khiến mấy người ngồi xe cùng chúng tôi cũng cảm thấy khó chịu.
Bỗng nhiên, cậu bạn B lên tiếng:
"Đi chơi chủ yếu là để thư giãn, vui vẻ, nếu đã như thế rồi thì thôi cứ ngắm phong cảnh xung quanh đi, cũng đẹp mà."
Hai con người, hai tư duy khác nhau, trình độ xử lý vấn đề cũng khác xa nhau một trời một vực.
Trong cuộc sống, có rất nhiều việc chúng ta không thể kiểm soát, có một phương thức giải quyết vấn đề tốt nhất đó chính là bình tĩnh.
Gặp việc không hoang mang, chuyện lớn cũng được, chuyện nhỏ cũng chẳng sao, cứ trầm ổn lại là bạn thắng rồi.
🌸 Gặp chuyện, thay đổi, rồi sẽ thông
Thực ra nhiều khi, cố gắng theo đuổi một điều gì đó là điều rất tốt, nhưng nếu cứ quá chấp niệm, không biết cách thích nghi và ứng biến, sẽ chỉ tự làm hại mình.
Vài ngày trước, tin tức một nghiên cứu sinh ra đi khiến tâm trạng tôi rất nặng nề.
Đứa trẻ ấy viết "di thư" của mình lên trang cá nhân, nêu chi tiết những nỗi đau và sự vất vả của cậu ấy trong quá trình nghiên cứu khoa học.
Cuối thư, cậu ấy chúc mọi người luôn vui vẻ và sống thật hạnh phúc.
Tất cả những điều đó đã nghiền nát cậu thanh niên ấy.
Một cậu thanh niên, đang ở độ tuổi đẹp nhất, có tiền đồ sáng lạn hơn rất nhiều người, những lại lựa chọn phương thức đau lòng này để ra đi.
Suy cho cùng, sống ở đời, chính là quá trình thay đổi.
Không hợp với nghiên cứu, cùng lắm ra ngoài làm kinh doanh, không làm được kinh doanh thì tập tành viết lách…
Trên đời này có rất nhiều vị trí, luôn sẽ có một cái thuộc về bạn, nhưng tiền đề là bạn phải thay đổi, bạn phải đi tìm.
Có một người từng nói như này: "Từ bỏ một cách dứt khoát, lý trí, còn hơn là cứ mù quáng chấp niệm."
Câu nói này khiến tôi nhớ tới Châu Kiệt, nam diễn viên nổi tiếng với vai "Nhĩ Khang" trong bộ phim nổi tiếng Hoàn Châu Cách Cách, hợp tác cùng Triệu Vy, Lâm Tâm Như, Tô Hữu Bằng.
Châu Kiệt nhờ bộ phim "Hoàn Châu Cách Cách" mà trở nên nổi tiếng, nhưng nó cũng lại là cái bóng quá lớn với anh.
Vì tính tình quá thẳng thắn, bộc trực, mà con đường nghệ thuật cứ càng đi lại càng vào ngõ cụt.
Trong suốt nhiều năm liền, anh bị gắn với rất nhiều cái mác tiêu cực như "Cưỡng hôn Lâm Tâm Như", "Tức giận đánh bảo vệ" …
Đối mặt với tin đồn thất thiệt, anh không vội vàng giải thích, chỉ dần dần rút ra khỏi làng giải trí, để chứng minh mình trong sạch.
Không ngờ, sau khi kết thúc sự nghiệp hoạt động nghệ thuật đến gần nửa đời người, anh lại nghênh đón cho mình sự nghiệp "điền viên mục ca".
Anh quay trở về vùng nông thôn, nhận khoán đất, sản xuất lúa hữu cơ.
Tiếp sau đó, anh thành lập một thương hiệu rượu, thời gian rảnh rỗi thì kinh doanh một vài tác phẩm nghệ thuật.
Mặc dù đã biến mất khỏi tầm nhìn của công chúng, nhưng anh cũng lại phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực riêng của mình.
Chỉ trong vài năm, giá trị tài sản đã tăng gấp đôi.
Chính vài ngày trước, anh đã đăng lên trang cá nhân lý do vì sao mình rời khỏi giới giả trí.
Anh nói: "Tôi tự biết mình EQ không cao, không biết nên đối diện với giang hồ ra sao, vì vậy luôn sống thật với mình, bao lời chế giễu, cười nhạo, coi thường, tôi đều chấp nhận."
Một câu nói, có thể nhìn ra sự bất lực của anh ấy, nhưng trong đó đồng thời cũng hiện hữu vài phần thản nhiên.
Sống, là quá trình không ngừng suy ngẫm và "xây dựng" lại chính mình, là vô số lần hoài nghi, rồi lại tiếp nhận bản thân.
Con đường này đi không thông thì đổi sang đường khác để đi; đổi đường khác vẫn không thông, vậy thì rẽ một cái là được.
Cần phải biết rằng, con người, khi dám thay đổi, mọi thứ đều sẽ thông.
🌸 Gặp chuyện, biết buông bỏ
Tôi luôn rất thích câu nói: "Nhất niệm buông bỏ, vạn sự vô ưu."
Con người là phải, việc đến, không sợ, việc qua, thì quên.
Ôm đồm quá nhiều, khó tránh khỏi phiền não mệt mỏi.
Một ông trùm bất động sản, từng trải lòng về câu chuyện mà ông cất giấu suốt hơn 34 năm.
Khi còn nhỏ, người chú là giáo viên của trường đã bắt ông lên bục giảng phạt đứng để cho 100 giáo viên và học sinh đứng xem, ông thậm chí còn bị một số bạn cùng lớp chế giễu.
Sau khi lớn lên, dù đã phát đạt, nhưng vẫn không quên được sự oán hận với người chú của mình.
Ông nói: "Tôi đã lập một danh sách những người khiến tôi tổn thương, trong số đó, người khiến tôi tổn thương nhất lại chính là chú của tôi".
Ngay cả việc mẹ tặng cho người chú ấy chiếc xe lăn đã hỏng cũng khiến ông tức giận.
Cho tới khi người chú ấy qua đời, trong lòng ông vẫn luôn không vui vẻ, ông cảm thấy đầu óc mình luôn xuất hiện bóng dáng của người chú ấy.
Chuyện này khiến ông ý thức được rằng, cứ tiếp tục như này quả thực không ổn.
Một người sống sờ sờ lại bị một người đã qua đời dày vò, không đáng.
Nghĩ thông rồi, ông cầm tờ danh sách kia đem đi đốt.
Sau khi làm xong chuyện này, đi trên đường phố, ông cảm thấy ánh năng dường như trở nên ấm áp và rực rỡ hơn, nụ cười của những người xung quanh cũng ngập tràn thiện ý và vui vẻ hơn bao giờ hết.
Ông nói: "Ngày hôm đó, tôi có cảm giác như mình đã được chữa lành vậy."
Đúng vậy, bất kể gặp phải chuyện gì, tâm bệnh khỏi rồi, tất cả đều sẽ theo đó mà lành lặn.
Có câu: "Quá khứ không thể đuổi, tương lai có thể chờ."
Khi bạn hiểu ra được rằng, những ngày tháng quá khứ đã không còn tồn tại nữa, những tháng ngày tương lai vẫn đáng để đợi chờ, vậy thì trong mắt bạn, bất kể xảy ra việc gì, cũng đều chẳng phải chuyện to tát nữa.
Phương pháp giải quyết tốt nhất khi gặp chuyện, chẳng qua cũng chỉ là ổn định cảm xúc, bình tĩnh, học cách thích nghi và thay đổi, đồng thời biết buông bỏ đúng lúc.
Sống ở đời, ắt sẽ gặp rất nhiều chuyện phiền phức.
Phương thức giải quyết mỗi một sự việc có lẽ không giống nhau, nhưng thứ duy nhất không đổi đó chính là "điều chỉnh tâm thái" của bản thân.
Rồi một ngày nào đó bạn sẽ phát hiện ra rằng, năng lực giải quyết sự việc quyết định giới hạn dưới của bạn, nhưng tâm thái khi xử lý mọi việc sẽ quyết định giới hạn trên của bạn.
Suy cho cùng thì tâm thái quyết định 80% cuộc đời mỗi người.
Người thông minh, có trình độ, không nhất thiết phải là người quá nổi bật hay vô song trong thiên hạ, những họ lại là người giỏi điều chỉnh tâm thái của mình.
Họ hiểu rằng sống trong thế giới phức tạp này, chỉ bằng cách thường xuyên cắt tỉa những nhánh phức tạp của trái tim mình, họ mới có thể sống đơn giản và thoải mái.
Mong cả bạn và tôi đều có thể trở thành những người như vậy.
Thiên Vy
Theo Trí Thức Trẻ
0 notes
Text
Song Cai Gin
Sông Cái Dry Gin: Khám Phá Hương Vị Từ Tây Bắc Việt Nam
Giới Thiệu Sông Cái Dry Gin
Sông Cái Dry Gin là một trong những sản phẩm nổi bật của thương hiệu rượu gin Việt Nam, mang sứ mệnh đưa hương vị Việt Nam đến với thế giới. Ra đời với sự kết hợp tinh tế giữa kỹ thuật chưng cất truyền thống và nguyên liệu bản địa, Sông Cái Dry Gin đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của những người yêu thích rượu gin không chỉ trong nước mà còn ở thị trường quốc tế.
Để có được chai Sông Cái Dry Gin chất lượng, bạn hãy đến các cửa hàng uy tín, nơi cung cấp rượu chính hãng và cam kết chất lượng tốt nhất.
Hương Vị Độc Đáo Của Sông Cái Dry Gin
Hương vị của Sông Cái Dry Gin mở đầu bằng một sự tươi mát và ngọt ngào, được tạo nên từ sự kết hợp giữa vỏ cam quýt, hương thông tươi mới, và một chút vị cay nồng quyến rũ. Đặc biệt, dư vị vải thiều nhẹ nhàng tạo nên một nét độc đáo, gợi nhớ về miền nhiệt đới.
Trên vòm miệng, Dry Gin Sông Cái tiếp tục hành trình hương vị với sự hòa quyện hoàn hảo giữa vị cam quýt, vị cay nồng, mật ong và vải thiều. Sự hiện diện của quả bách xù mang lại hương rừng trầm ấm, giúp cân bằng các tầng hương khác. Hậu vị kéo dài với dư vị hạt tiêu đen ấm nồng và thoang thoảng hương cam thảo vàng, tạo nên một kết thúc trọn vẹn và khó quên.
Nếu bạn đang tìm kiếm một chai gin Việt Nam chất lượng, sông cái Special Edition Gin sẽ là lựa chọn không thể bỏ qua, thể hiện tinh thần tự hào dân tộc và hương vị độc đáo của vùng núi rừng Tây Bắc.
Quá Trình Ra Đời Của Dry Gin Sông Cái
Nhà máy chưng cất Sông Cái được thành lập bởi Daniel Nguyen, một người Mỹ gốc Việt với niềm đam mê ẩm thực và văn hóa Việt Nam. Qua những chuyến du lịch khám phá đất nước, ông đã quyết định tạo ra một loại gin mang đậm bản sắc Việt, kết hợp giữa kỹ thuật chưng cất phương Tây và các nguyên liệu địa phương.
Quy Trình Sản Xuất Độc Đáo
Quy trình tạo ra Sông Cái Dry Gin bắt đầu từ những cánh rừng nguyên sơ Tây Bắc, nơi người dân bản địa thu hái thảo mộc và gia vị theo mùa vụ. Quả bách xù là thành phần chủ chốt, được chọn lọc kỹ càng để đảm bảo chất lượng và hương vị.
Sau khi thu hái, các nguyên liệu sẽ trải qua quá trình ngâm ủ trong rượu gạo trung tính, cho phép các tinh dầu hòa quyện vào rượu nền. Hỗn hợp này sau đó được chưng cất chậm rãi trong nồi đồng truyền thống, giúp giữ trọn vẹn hương vị của các nguyên liệu. Cuối cùng, Dry Gin Sông Cái sẽ được pha loãng với nước tinh khiết để đạt đến nồng độ 45%, sẵn sàng mang đến trải nghiệm vị giác khó quên.
Tinh Túy Tây Bắc Trong Từng Giọt
Sông Cái Dry Gin không chỉ đơn thuần là một loại rượu mà còn là hành trình khám phá vẻ đẹp hoang sơ của vùng Tây Bắc Việt Nam. Được lấy cảm hứng từ dòng Sông Cái, sản phẩm này ghi lại dấu ấn của cánh rừng nguyên sinh và các thảo mộc quý hiếm.
Mỗi giọt gin là sự kết tinh của phong cảnh ngoạn mục và câu chuyện về con người và văn hóa bản địa. Rượu phản ánh tinh thần "duy linh", niềm tin rằng mọi vật trong tự nhiên đều mang trong mình một linh hồn. Sông Cái Dry Gin không chỉ là một loại gin thông thường mà còn là bản giao hưởng giữa thiên nhiên, con người và văn hóa.
Thành Tựu Nổi Bật
Sông Cái Dry Gin đã nhận được nhiều giải thưởng danh giá, khẳng định chất lượng và sự sáng tạo của sản phẩm trên thị trường quốc tế:
Huy chương Vàng tại The Gin Masters 2020
"Best of Class Platinum" tại Spirit International Prestige (SIP) Awards
Huy chương Vàng tại San Francisco World Spirits Competition (SFWSC) 2021
Công Thức Cocktail Đáng Thử
Với hương vị độc đáo, Sông Cái Dry Gin là nguyên liệu lý tưởng cho các bartender sáng tạo món cocktail mới lạ. Dưới đây là một số công thức mà bạn có thể thử:
Sông Cái Gin & Tonic
Thành phần: 50ml Sông Cái Dry Gin, 100ml nước tonic, 1 lát chanh, Đá viên
Cách pha chế: Rót Sông Cái Dry Gin vào ly đầy đá, thêm nước tonic và khuấy nhẹ. Trang trí bằng lát chanh và thưởng thức.
Sông Cái Negroni
Thành phần: 30ml Sông Cái Dry Gin, 30ml Campari, 30ml vermouth đỏ ngọt, 1 lát cam
Cách pha chế: Cho các thành phần vào ly khuấy đều với đá và trang trí bằng lát cam.
Sông Cái Martini
Thành phần: 60ml Sông Cái Dry Gin, 10ml vermouth khô, 1 trái olive hoặc vỏ chanh
Cách pha chế: Kết hợp Sông Cái Dry Gin và vermouth trong shaker, lắc đều và lọc vào ly martini đã làm lạnh.
Kết Luận
Sông Cái Dry Gin không chỉ mang đến cho người thưởng thức hương vị độc đáo mà còn chứa đựng một câu chuyện về văn hóa và con người Việt Nam. Hãy đến cửa hàng rượu uy tín để trải nghiệm và thưởng thức sản phẩm này, để cảm nhận tinh hoa Tây Bắc trong từng giọt.
0 notes
Text
Người bình thản thì không dễ giận, người có trí tuệ thì không hoang mang
Tài không đủ thì tính toán nhiều
Mỗi khi có sự việc xảy ra mà chúng ta phải hao tâm tổn sức suy nghĩ, cân nhắc, tính toán… có nghĩa kiến thức của chúng ta chưa đủ, năng lực của chúng ta còn hạn hẹp. Hãy nhớ rằng, chỉ có học hỏi, tích lũy, không ngừng phát triển bản thân thì chúng ta mới có đủ tự tin đối mặt với sự việc. Khi cần quyết đoán có thể quyết đoán, cương - nhu hài hòa, gặp tình huống nào cũng có thể ứng biến hóa giải.
Hiểu không đủ thì suy nghĩ, lo lắng nhiều Kiến thức là kết quả của quá trình học hỏi, tích lũy kinh nghiệm mà hình thành, cũng là thể hiện tầm nhìn rộng lớn, và những phán đoán cho tương lai. Nhận thức tương lai mơ hồ như màn sương mỏng bắt nguồn từ nỗi bất an trong suy nghĩ, bản thân loay hoay với mớ kiến thức nông cạn, cách nhìn hạn hẹp mà thành. Thật ra, nếu như đầy đủ kiến thức, trí tuệ mở mang thì sẽ hiểu tương lai chẳng qua là hiện tại kéo dài, chỉ cần chuyên tâm sống cho tốt hiện tại thì sẽ tiêu trừ hết thảy những lo ngại, nghi hoặc kia. Muốn cải biến tình trạng này, bản thân phải nâng cao trí tuệ, phải có tầm nhìn rộng lớn, mà cách tốt nhất chính là chăm chỉ học hỏi, ham mê đọc sách.
Uy không đủ thì tức giận nhiều Nhiều khi bạn tức giận là bởi vì cảm thấy người khác không tôn trọng mình, cho nên cần sử dụng những thủ đoạn cực đoan để lôi kéo sự chú ý của người khác. Càng tức giận như thế càng cho thấy chính mình thiếu hụt trí tuệ, lòng nhân từ. Đây là biểu hiện của không đủ uy tín. Người càng không có thực lực, dễ dàng nổi giận thì tính khí lại càng thất thường đến kinh ngạc. Một khi họ đối mặt với thất bại, đối mặt với bất lợi liền dễ dàng sinh ra tức giận phẫn nộ, mà phẫn nộ tức giận lại càng dễ khiến cho người khác chỉ trích, ghét bỏ. Trái lại, những người có tấm lòng bao dung, sự điềm đạm, bình tĩnh, khi gặp vấn đề khó khăn sẽ bình thản đón nhận và tìm cách giải quyết cho tới khi đạt được kết quả mong cầu. Những người như vậy sẽ nhận được lòng kính trọng chân thành từ người khác.
Lý không đủ thì tranh luận nhiều Người hiểu đạo lý không cần nhiều lời tranh luận, thời gian rồi sẽ chứng minh lý lẽ đúng đắn của họ. Trái lại người vô lý, đã không hiểu ngọn nguồn lý lẽ, lại còn dùng nhiều lời nói khéo léo, hoa mỹ, kỳ thực chẳng qua là để che lấp bản chất trống rỗng của mình. Những người này trong tâm thường có quá nhiều tạp niệm, tư tưởng danh lợi lại quá lớn, nếu mà sự nghiệp không thành, thì sẽ thân bại danh liệt chẳng còn gì. Mà có người lại lựa chọn ẩn mình giấu tài, không thể hiện mình có tài năng xuất sắc, trình độ và năng lực của mình chưa đạt đến, thì càng sẽ không dễ dàng theo đuổi coi trọng danh lợi, mà là yên lặng tích lũy đợi chờ, chờ cơ hội đến sẽ thực hiện, lúc ấy nhất định ra tay sẽ thành công.
0 notes
Text
Tịnh khẩu theo lời Phật dạy
Hiện nay, sinh hoạt thuyết pháp phát triển sôi nổi ở nhiều nơi trong nước và hải ngoại. Người thuyết pháp không những là các Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni mà còn có cả hàng cư sĩ.
Bên cạnh đó, nhờ vào phương tiện truyền thông hiện đại, những buổi giảng pháp của các pháp sư được ghi âm, thu hình và phát hành khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho người học đạo tại gia cũng như xuất gia. Tuy nhiên, để hằng thuận chúng sinh một cách hiệu quả, thì việc thuyết pháp phù hợp với văn hóa địa phương, ngôn ngữ và hoàn cảnh cụ thể của đối tượng nghe pháp không phải đơn giản. Thuyết pháp cho người khác đòi hỏi vị pháp sư phải có đầy đủ năm đức tính mà đức Thích Tôn xác quyết trong Tăng Chi Bộ II như sau:
Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambì, tại vườn Ghosita. Lúc bấy giờ, Tôn giả Udàyi đang ngồi thuyết pháp với hội chúng đông đảo vây quanh. Tôn giả Ànanda thấy vậy bạch Thế Tôn:
Bạch Thế Tôn, Tôn giả Udàyi đang ngồi thuyết pháp với hội chúng đông đảo vây quanh.
Này Ànanda, thật không dễ gì thuyết pháp cho người khác. Để thuyết pháp cho người khác, này Ànanda, sau khi nội tâm an trú được năm pháp, mới nên thuyết pháp cho người khác. Thế nào là năm?
Ta sẽ thuyết pháp theo tuần tự; ta sẽ thuyết pháp với mắt nhìn vào pháp môn; ta sẽ thuyết pháp với lòng từ mẫn; ta sẽ thuyết pháp, không phải vì tài vật; ta sẽ thuyết pháp, không làm thương tổn cho mình và người. Này Ànanda, khi thuyết pháp cho người khác cần phải suy nghĩ như vậy.
(ĐTKVN, Tăng Chi Bộ II, chương 5, phẩm Diệu pháp, phần Tôn giả Udàyi, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.611) [1].
Pháp sư đầy đủ năm đức này mới có khả năng thuyết pháp. Bài kết tập này nhấn mạnh ba đức tính sau cùng: Thuyết pháp vì lòng từ mẫn, thuyết pháp không phải vì tài vật và thuyết pháp không làm tổn thương mình và cho người khác.
Thuyết pháp vì lòng từ mẫn với mong muốn người nghe được thông hiểu giáo pháp, có thể ứng dụng lời Phật dạy trong việc tu tập để chuyển hóa khổ đau, và mang lại niềm vui, hướng đến giải thoát là mục đích quan trọng của thuyết pháp. Tất cả vì lợi ích chúng sinh, người thuyết pháp khôn khéo trong việc sử dụng ngôn từ sao cho tránh làm tổn hại hoặc gây hoang mang cho người nghe và tổn hại cho chính pháp sư. Thật ra nếu vì lợi ích chúng sanh mà thuyết pháp, vị pháp sư sẽ cố gắng hết sức mình tìm phương tiện thuyết pháp để đạt được mục đích tối thượng của việc thuyết pháp. Chính vì thế, vị pháp sư sẽ lập ra giáo án thuyết pháp và cách dùng ngôn từ thích hợp cho thính giả tùy theo phong tục, trình độ và căn cơ.
Tự nhiên một pháp tương túc với bốn pháp còn lại là nhờ quên mình vì người mà thuyết pháp. Làm như vậy chính là xả bỏ tự ngã để thuyết pháp.
Trong các kinh điển Đại thừa, xả bỏ tự ngã thuyết pháp là điều mà Thế Tôn ân cần nhắc nhở cho những pháp sư nhất là trong thời mạt pháp phước mỏng nghiệp dày nhằm tránh tăng thượng mạn khi thuyết pháp. Pháp hội Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ trong Đại Bảo Tích Kinh là một ví dụ điển hình.
Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ tiến lên bạch Phật rằng: “Bạch đức Thế Tôn! Vừa rồi con tuyên nói bí yếu của đức Như Lai phải chăng không sai trái hủy báng đức Như Lai. Bí yếu của đức Như Lai là huyền diệu, rộng lớn không ngằn mé, thế gian khó tin được. Dầu nói bí yếu của đức Như Lai mà tâm con tự nhớ là trí huệ của đức Như Lai nhập trong thân con, chớ chẳng phải sức của con.’
Đức Phật phán: “Đúng như vậy. Như lời của Mật Tích đã nói. Đạo huệ của đức Như Lai nhập vào chỗ nào thì không ai là chẳng được an ổn. Hàng đệ tử Phật ban tuyên kinh điển, đều nương nhờ oai thần của đức Như Lai” [2, trtr.380 -381].
Ngay cả Bồ tát Nhất Sanh Bổ Xứ như Ngài Kim Cang Lực Sĩ còn xả bỏ tự ngã và nương nhờ đạo huệ và oai thần của đức Như Lai thuyết pháp huống là hạng phàm phu chúng ta. Tương tự như vậy trong nhiều kinh điển đại thừa như Kinh Niệm Phật Ba-la-mật, Bố tát Phổ Hiền cũng nương vào oai thần của Phật Thích Ca mà tuyên bố công đức danh hiệu Phật như đoạn kinh sau:
“Này Phật tử! nay tôi nương thần lực và lòng đại bi vô hạng của đức Thích Ca Mâu Ni Phật, mà tuyên thuyết Công Đức Bất Khả Xưng Tán của sự chấp trì danh hiệu Phật” [3, tr.50].
Nếu vì lòng thương và lợi ích chúng sanh mà thuyết pháp và không sanh niệm tham đắm hợp với đạo lý của chư Phật thì sẽ được các ngài âm thầm gia hộ để cho người thuyết pháp thuận lợi trong việc lập giáo án, tìm hiểu đối tượng thuyết pháp, cách sử dụng ngôn từ thích hợp vv… nhằm mang đến lợi ích thiết thực cho đối tượng nghe pháp.
Nguyện đem công đức này
Hồi hương chúng sanh khắp pháp giới
Đồng sinh cõi Cực Lạc.
1 note
·
View note
Text
Khám phá Vạn Lý Trường Thành: Kỳ quan hùng vĩ Trung Quốc
Vạn Lý Trường Thành, một trong những kỳ quan vĩ đại nhất thế giới, là điểm đến không thể bỏ qua khi du lịch Trung Quốc. Hãy cùng May Travel khám phá Vạn Lý Trường Thành và vẻ đẹp lịch sử, văn hóa của công trình này qua bài viết dưới đây.
Lịch Sử Vạn Lý Trường Thành - Trung Quốc
Vạn Lý Trường Thành được xây dựng từ thế kỷ 7 TCN với mục đích bảo vệ người Trung Hoa khỏi các bộ tộc du mục. Công trình trở thành biểu tượng của sự kiên cường và sức mạnh dân tộc.
Kiến Trúc Và Cấu Trúc
Vạn Lý Trường Thành dài hơn 21.000 km, bao gồm những tháp canh và pháo đài. Các đoạn Bát Đạt Lĩnh, Mộ Điền Cốc và Kim Sơn Lĩnh có nét kiến trúc đặc trưng riêng.
Các Địa Điểm Check-in Tại Vạn Lý Trường Thành
-Bát Đạt Lĩnh: Nổi tiếng, dễ tiếp cận từ Bắc Kinh.
-Mộ Điền Cốc: Hoang sơ, gần gũi thiên nhiên.
-Kim Sơn Lĩnh: Đường dốc, thích hợp cho phiêu lưu.
Các Hoạt Động Thú Vị Khi Du Lịch Vạn Lý Trường Thành
Các hoạt động như đi bộ, tham quan tháp canh, chinh phục đoạn dốc và chụp ảnh với cảnh quan.
Những Lưu Ý Khi Du Lịch Vạn Lý Trường Thành
Thời điểm lý tưởng: Tháng 4-5, đầu hè hoặc mùa thu.
Tuân thủ quy định: Không xả rác, không khắc vẽ, không mang vật nuôi.
Phương Tiện Di Chuyển
Sử dụng xe buýt, tàu hỏa, hoặc thuê xe ô tô để di chuyển từ Bắc Kinh đến các đoạn Vạn Lý Trường Thành.
Giá Vé
Giá vé dao động tùy theo dịch vụ, ví dụ vé tham quan người lớn là 150.000 VND, vé cáp treo khứ hồi 465.000 VND.
Kinh Nghiệm Du Lịch Vạn Lý Trường Thành
Lên kế hoạch trước, chọn đoạn phù hợp với thể lực, kiểm tra thời tiết, chuẩn bị sức khỏe, trang phục, và nước uống.
Tham khảo thêm: https://maytravel.vn/kham-pha-van-ly-truong-thanh/
0 notes