Tumgik
#cách gieo hạt giống việt quất
hakufarm · 3 years
Text
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế ra hoa quanh năm
Tumblr media
Cây nguyệt quế là cây cảnh được rất nhiều gia đình yêu thích, nhưng không phải ai cũng biết cách trồng và chăm sóc hiệu quả. Cùng Shop tinh dầu HAKU Farm tham khảo thêm về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế ra hoa quanh năm qua bài viết sau đây. - Cây đinh lăng có mấy loại? Cách phân biệt các loại đinh lăng Việt Nam - Cách gội đầu bằng vỏ bưởi trị rụng tóc giúp tóc mọc nhanh hiệu quả
Tumblr media
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế đúng cách để hoa đẹp, nở rộ quanh năm Sự thật về cái tên cây Nguyệt Quế hay Nguyệt Quới Sau khi tìm hiểu kỹ, HAKU Farm xin đính chính một chút về thông tin đa số chúng ta đều bị nhầm lẫn. Cây Nguyệt quế mà người Việt Nam chúng ta thường gọi thật ra có tên chính xác là Nguyệt Quới, hay còn gọi là Nguyệt Quất hoặc Cửu Lý Hương. Thông tin sai lệch tên gọi này là do một số sách báo nhầm Nguyệt Quới (Murraya paniculata) với loài Nguyệt quế thực thụ - Nguyệt quế Hy Lạp (Laurus nobilis). Vì vậy, hiện nay khi nhắc đến Nguyệt Quế thì đa số mọi người sẽ bị nhầm lẫn và nhớ đến loại cây kiểng Nguyệt Quới.  
A. Phân biệt Nguyệt Quới và Nguyệt Quế Hy Lạp
1. Nguyệt Quới
Tumblr media
Nguyệt Quới - Orange Jasmine thường được biết đến dưới tên Nguyệt Quế tại Việt Nam. Tên khác: Nguyệt Quất hoặc Cửu Lý Hương. Tên khoa học: Murraya paniculata thuộc chi Murraya, họ Cam (Rutacaea). Tên tiếng Anh: Orange Jasmine. Nguồn gốc: từ các nước châu Á. Đặc điểm: Nguyệt Quới là thực vật có hoa trắng hơi vàng, mùi thơm, hoa mọc từ chùy nhỏ ở nhách lá hay đầu cành, nở quanh năm. Quả hình bầu dục có xanh có đốm nhỏ khi còn non, chuyển đần từ cam sang đỏ khi chín. Thân gỗ thẳng nhỏ, cao từ 2-8m, dáng đẹp, có thân nhẵn. Lá kéo lông chim lẻ, mọc cách. Tác dụng của Nguyệt Quới Orange Jasmine: Nguyệt quới thường được trồng làm cây Bonsai, cây cảnh trước nhà, trong chậu, sân vườn, công viên,... Gỗ nguyệt quế nhỏ, cứng có màu nhạt được dùng làm đồ mỹ nghệ. 2. Nguyệt quế Hy Lạp
Tumblr media
Nguyệt quế thực thụ - Nguyệt quế La Mã tên tiếng anh là Bay Leaf, có lá to, dày cứng hơn và hoa nhỏ màu vàng. Tên khoa học: Laurus nobilis thuộc họ Lauraceae. Tên tiếng Anh: Bay Leaf Nguồn gốc: tại khu vực ven Đia Trung Hải. Đặc điểm: Cây thân gỗ hoặc cây bụi lớn, cao từ 10-18m, lá thường xanh và có mùi thơm. Lá Nguyệt Quế có khía răng cưa, thuôn dài 6-12cm và rộng từ 2-4 cm. Hoa Nguyệt Quế là hoa đơn tính, hoa đực và hoa cái mọc trên các cây khác nhau. Hoa màu vàng lục hoặc vàng nhạt, đường kính 1cm và mọc thành cặp cạnh kẽ lá. Quả nguyệt quế có màu đen, dài 1cm và có 1 hạt. Tác dụng của Nguyệt Quế Bay Leaf Lá nguyệt quế là gia vị trong ẩm thực Cành để làm vòng nguyệt quế của người Hy Lạp cổ đại - phần thưởng dành cho người chiến thắng. Có tính chống oxi hóa, giảm đau, chống viêm, chống co giật Tinh dầu nguyệt quế Bay Leaf được dùng để làm đẹp, chăm sóc sức khỏe, thư giản,....
B. Cây nguyệt quế có mấy loại?
Nguyệt quế có 3 loại phổ biến là: nguyệt quế lá lớn, nguyệt quế lá nhỏ và nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn. 1. Nguyệt quế lá lớn
Tumblr media
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế để cây đẹp, phát triển tốt Nguyệt quế lá lớn có lá to, mọc thưa được trồng làm cây Bonsai kích thước lớn. Nguyệt quế lá lớn có đặc tính ưa đất pha cát, đất phù sa và chịu hạn tốt. Nên khi trồng trong chậu cần thoát nước nhanh, không nên để cây bị úng nước làm chết c��y. Nên để lại vài lá, mầm ở đầu cành khi tỉa cây, không nên cắt trụi vì dễ làm chết cây. 2. Nguyệt quế lá nhỏ
Tumblr media
Cây nguyệt quế lá nhỏ hoa nở rộ, có giá trị kinh tế cao. Nguyệt quế lá nhỏ là loại được người chơi Bonsai, cây kiểng ưa thích vì nở rộ và rất nhiều bông. Giống cây nguyệt quế lá nhỏ là loại có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam hiện nay. 3. Nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn
Tumblr media
Nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn Nguyệt quế lá nhỏ thân xoắn là loại có thân xoắn khá độc đáo, bộ rễ đẹp hơn so với loại nguyệt quế lá nhỏ thông thường. Khi cây nguyệt quế thân xoắn cao đến 40cm thì bắt đầu xoắn lại, bện vào nhau như sợi dây thừng rất độc đáo.
Cây nguyệt quế thường trồng ở đâu?
Cây Nguyệt Quế (Nguyệt Quới) thường mọc hoang ở rừng thưa miền Bắc đến Trung Bộ, mọc dọc bờ nước, thung lũng, đồi núi và trong rừng nhiệt đới. Hiện nay, cây Nguyệt quế được trồng ở khắp mọi nơi để làm cây cảnh, cây bonsai trước nhà, sân vườn, công viên, khu tiểu cảnh, lối đi,...
C. Cách trồng cây Nguyệt Quế và kỹ thuật chăm sóc cây Nguyệt quế
Tumblr media
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế tại nhà hiệu quả 1. Nhân giống: Để trồng và nhân giống cây Nguyệt Quế có 4 phương pháp phổ biến là: Gieo hạt. Giâm cành Chiết cành: nên chọn cây mẹ khỏe mạnh, chọn cành không quá già cũng không quá non để cây giống phát triển tốt. Ghép mắt: nên lựa gốc cây để ghép mọc thẳng, không bị dị dạng và sâu bệnh. 2. Đất trồng Đầu tiên ta cần chọn được loại đất trồng phù hợp với cây. đây là một trong những yếu tốc quan trọng quyết định tới sự sinh trưởng, phát triển của cây. Đất nên là loại đất thịt pha, thoát nước tốt, màu mỡ và có độ pH từ 5-7. - Công thức đất trộn đất trông cây nguyệt quế: đất phù xa + sơ dừa + mùn trấu + phân chuồng theo tỉ lệ 2:1:1:1 Khi nào thì cần thay đất cho cây? Sau một thời gian trồng cây, đất sẽ hết chất dinh dưỡng, trở nên cằn cỗi, lúc này ta cũng cần phải thay đất hoặc sang chậu cho cây. Biểu hiện của đất cằn cỗi, hết chất là cây kém tươi, bắt đầu nhuốm vàng, bệnh hoạn, nhiều rễ con lồi lên mặt đất. Nếu trồng cây trong chậu thì sau 3-4 tháng nên thay đất cho cây một lần, bằng cách bỏ bớt 1/4-1/3 đất cũ và thêm hỗn hợp đất mới. Nên sang chậu vào màu xuân hoặc trước mùa mưa để cây phát triển, đâm chồi nảy lộc trong thời tiết mát mẻ.
Tumblr media
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế Cách thay chậu cho cây Bước 1: Lấy cây ra khỏi chậu. Tưới nước cho cây trước 1 buổi cho đất thật nhão và chỉ cần nghiên chậu để lấy cây ra. Hoặc nếu không kịp tưới nước, ta dùng dao cùn xắn từ phần đất sát thành chậu, cho đến khi bầu đất và thành chậu tách riêng ra thì có thể nhấc cây lên. Bước 2: Cắt bỏ bớt phần rễ lớn và rễ con đã quá già, để lại phần rễ non, bộ rễ phải gọn gàng. Cắt tỉa những cành, nhánh cây mọc không đúng và sửa sao cho cây theo ý mình trước khi cho vào chậu mới . Lưu ý: Nên dùng kéo, kềm bén để vết cắt ngọt, tránh bị giập nát. 3. Bón phân
Tumblr media
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế Cần bón phân cho cây theo chu kỳ 1-2 tháng một lần, lượng bón cho mỗi cây/đợt tùy theo cây lớn nhỏ như sau: - NPK 20-20-15 bón từ 5-10 gam - Phân Dinamix bón từ 15-20 gam Trong thời kỳ cây đang phát triển cần bón phân kali để đảm bảo cây cứng cáp, an toàn cho cây phát triển.
Tumblr media
4. Nước và độ ẩm: Cây nguyệt quới cần tưới nhiều nước và thích hợp với độ ẩm cao. 5. Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp để cây có thể sống và phát triển là 13°C - 39ºC, thích hợp nhất từ 23 ºC - 29ºC, ngừng sinh trưởng dưới 13ºC và cây chết -5ºC.
Tumblr media
6. Ánh sáng: Nguyệt quế không thích ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp là vào buổi sáng và buổi chiều tối, lúc ánh sáng nhẹ vào ban ngày. Khi nắm rõ các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế trên, bạn chỉ cần thêm một chút thời gian chăm bón để có những cây nguyệt quế đẹp, ra hoa quanh năm. Xem thêm: Cách phân biệt Bạc Hà và Rau Húng – đặc điểm, tác dụng của từng loại Read the full article
0 notes
beatyroseflower · 6 years
Text
Vì sao ngày Tết người ta có tục trồng cây Nêu?
Trong văn hóa truyền thống, mỗi dịp lễ Tết người ta lại trồng cây Nêu để xua đuổi quỷ dữ. Cây Nêu được coi là biểu tượng ngăn cách giữa thiện và ác, là sự bảo hộ của Thần Phật dành cho con người. Vậy cây Nêu ra đời từ khi nào?
Sự tích kể rằng…
Ngày xửa ngày xưa, khi xã hội còn mông muội hoang sơ, cuộc sống của con người vô cùng khó khăn thiếu thốn. Người chỉ lo cái ăn cái mặc còn chưa đủ, ấy vậy lại còn bị quỷ thường xuyên quấy nhiễu. Và không rõ bằng cách nào, quỷ chiếm đoạt tất cả mọi của cải, bắt người phải làm việc trên ruộng đất rồi nộp hoa màu thu hoạch được cho quỷ.
Một năm nọ, quỷ bắt người phải nộp theo một thể lệ đặc biệt: “Ăn ngọn cho gốc”. Vì thế, năm ấy sau vụ gặt, quỷ cướp hết thóc gạo, cả cánh đồng chỉ còn trơ ra những rạ là rạ. Tình cảnh xương bọc da thê thảm diễn ra khắp mọi nơi. Quỷ thấy vậy reo cười đắc ý, còn người thì phải ăn rau dại sống qua ngày.
Từ phương Tây, Phật Đà nhìn thấy nỗi khổ của người, Ngài đã nghĩ cách giúp người thoát khỏi sự bóc lột tàn nhẫn của quỷ. Sau mùa đó, Phật dặn người không nên trồng lúa mà hãy cào đất thành luống trồng khoai lang. Người cứ y lời làm đúng như Phật dặn. Quỷ không ngờ người đã trồng khoai lang nên cứ nêu đúng thể lệ như mùa trước: “Ăn ngọn cho gốc”.
Mùa thu hoạch ấy, quỷ rất hậm hực nhìn thấy những gánh khoai lúc lỉu chạy về nhà của người rồi lại đổ thành từng đống lù lù trong sân, còn nhà của quỷ chỉ toàn những dây và lá khoai già cỗi. Nhưng khốn nỗi, thể lệ đã quy định, chúng đành cứng họng không thể chối cãi vào đâu được.
Sang mùa khác, quỷ thay thể lệ mới là: “Ăn gốc cho ngọn”. Phật lại dặn người chuyển sang trồng lúa. Kết quả quỷ lại hỏng ăn. Những hạt lúa vàng theo người về nhà, còn rạ phó mặc cho quỷ. Quỷ tức anh ách nên mùa sau chúng tuyên bố: “Ăn cả gốc lẫn ngọn”. Lần này quỷ nghĩ: “Cho chúng muốn trồng gì thì trồng, đằng nào cũng không tuột khỏi tay chúng ta”. Nhưng lần này Phật lại trao cho người hạt giống cây ngô để gieo trồng.
[caption id=“attachment_1085406” align=“alignnone” width=“710”] Lần này người lại có hạt giống cây ngô để gieo trồng. (Ảnh minh họa: appshopper.com)[/caption]
Năm ấy, lại một lần nữa người sung sướng khi thấy công lao của mình không uổng phí. Trong nhà người thóc ăn chưa hết, từng gánh ngô đã gánh về chứa từng cót đầy ắp. Về phần mình, quỷ lại bị một vố cay chua, ức uất hàng mấy ngày liền. Cuối cùng quỷ nhất định bắt người phải trả lại tất cả ruộng đất không cho trồng trọt nữa. Chúng thầm nghĩ: “Thà không được gì cả còn hơn là để người ăn một mình”.
Phật bảo người điều đình với quỷ để người được sở hữu một miếng đất vừa bằng bóng chiếc áo cà sa. Nghĩa là, người sẽ trồng một cây tre trên có mắc chiếc áo cà sa, hễ bóng che bao nhiêu diện tích ở mặt đất thì đất ấy thuộc sở hữu của người. Quỷ nghĩ: “Ồ! Bằng một chiếc áo cà sa có là bao nhiêu?” nên bèn nhận lời. Thế là, hai bên làm tờ giao ước: Ngoài bóng che là đất của quỷ, trong bóng che là đất của người.
Khi người trồng xong cây tre, Phật đứng trên ngọn, tung áo cà sa bay tỏa ra thành một miếng vải tròn. Rồi Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút lên mãi, lên mãi đến tận trời. Tự nhiên trời đất tr�� nên âm u bởi vì bóng của áo cà sa đã dần dần che kín khắp mặt đất. Mỗi lần bóng chiếc áo lấn dần vào đất quỷ, chúng phải dắt nhau lùi mãi, lùi mãi. Cuối cùng quỷ không có đất ở nữa phải chạy ra biển Đông. Vì thế người ta mới gọi là Quỷ Đông.
[caption id=“attachment_1085407” align=“alignnone” width=“700”] Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút lên mãi. (Ảnh minh hoạ: apptweak.com)[/caption]
Thấy đất đai hoa màu đều thuộc về tay người, quỷ rất hậm hực, chúng bèn chiêu tập binh mã vào cướp phá. Lần này người phải chiến đấu với quân đội của quỷ với đầy đủ một bầy ác thú như voi, ngựa, chó ngao, bạch xà, hắc hổ, v.v… rất hung dữ. Phật Đà trên không nhìn thấy, bèn cầm gậy tầm xích ngăn chặn, làm cho quân của quỷ không tiến lên được.
Sau mấy lần thất bại tơi bời, quỷ dò xét xem Phật sợ gì. Chúng nghĩ là Phật sợ hoa quả, oản chuối và cơm nắm, trứng luộc, còn Phật thì biết rõ quân của quỷ sợ máu chó, lá dứa, tỏi và vôi bột.
Lần giáp chiến sau đó, quân của quỷ đem không biết cơ man nào là hoa quả đến ném Phật. Phật bảo người nhặt làm lương ăn rồi đem máu chó vẩy khắp mọi nơi. Quân của quỷ thấy máu chó sợ hoảng hồn bỏ chạy.
Lần thứ hai, quân của quỷ lại đem oản chuối vào ném Phật. Phật bảo người nhặt làm lương ăn rồi giã tỏi phun vào quân địch. Quân của quỷ không chịu được mùi tỏi nên cũng cắm đầu chạy biệt tích.
Lần thứ ba, quân của quỷ lại đem cơm nắm, trứng luộc vào ném Phật, người lại tha hồ ăn. Và theo lời Phật dặn, họ dùng vôi bột vung vào quỷ, rồi lại lấy lá dứa quất vào chúng. Quỷ chạy không kịp, lại bị Phật bắt đày ra biển Đông. Nào là quỷ già, quỷ trẻ, nào là quỷ đực, quỷ cái lũ lượt cuốn gói ra đi, bộ dạng của chúng vô cùng thiểu não. Chúng dập đầu sát đất cố xin Phật thương tình cho phép một năm được vài ba ngày vào đất liền thăm phần mộ của tổ tiên cha ông ngày trước. Phật thấy chúng khóc váng cả lên mới thương hại, hứa cho.
Vì thế, hàng năm cứ đến ngày Tết là quỷ lại vào thăm đất liền. Người bèn theo tục cũ, trồng Nêu để cho quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. Trên Nêu có khánh đất, mỗi khi gió rung thì có tiếng động phát ra để luôn luôn nhắc quỷ nghe mà tránh.
Cũng trên cây Nêu có buộc một bó lá dứa hoặc cành đa mỏ hái để khiến quỷ sợ. Ngoài ra, người ta còn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn về phía Đông và rắc vôi bột xuống đất vào những ngày Tết để cấm quỷ bước vào nhà.
[caption id=“attachment_1085408” align=“alignnone” width=“677”] Người theo tục cũ, trồng Nêu để cho quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. (Ảnh minh họa: vatgia.com)[/caption]
Vì thế, trong dân gian có bài ca rằng:
Cành đa lá dứa treo cao, Vôi bột rắc ngõ chớ trêu mọi nhà. Quỷ vào thì quỷ lại ra, Cành đa lá dứa thì ta cứa mồm.
(Theo Kho tàng truyện Cổ tích Việt Nam) Tâm Minh biên tập
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2T4Vgtm via http://bit.ly/2T4Vgtm https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2Dzxhx5 via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years
Text
Vì sao ngày Tết người ta có tục trồng cây Nêu?
Trong văn hóa truyền thống, mỗi dịp lễ Tết người ta lại trồng cây Nêu để xua đuổi quỷ dữ. Cây Nêu được coi là biểu tượng ngăn cách giữa thiện và ác, là sự bảo hộ của Thần Phật dành cho con người. Vậy cây Nêu ra đời từ khi nào?
Sự tích kể rằng...
Ngày xửa ngày xưa, khi xã hội còn mông muội hoang sơ, cuộc sống của con người vô cùng khó khăn thiếu thốn. Người chỉ lo cái ăn cái mặc còn chưa đủ, ấy vậy lại còn bị quỷ thường xuyên quấy nhiễu. Và không rõ bằng cách nào, quỷ chiếm đoạt tất cả mọi của cải, bắt người phải làm việc trên ruộng đất rồi nộp hoa màu thu hoạch được cho quỷ.
Một năm nọ, quỷ bắt người phải nộp theo một thể lệ đặc biệt: "Ăn ngọn cho gốc". Vì thế, năm ấy sau vụ gặt, quỷ cướp hết thóc gạo, cả cánh đồng chỉ còn trơ ra những rạ là rạ. Tình cảnh xương bọc da thê thảm diễn ra khắp mọi nơi. Quỷ thấy vậy reo cười đắc ý, còn người thì phải ăn rau dại sống qua ngày.
Từ phương Tây, Phật Đà nhìn thấy nỗi khổ của người, Ngài đã nghĩ cách giúp người thoát khỏi sự bóc lột tàn nhẫn của quỷ. Sau mùa đó, Phật dặn người không nên trồng lúa mà hãy cào đất thành luống trồng khoai lang. Người cứ y lời làm đúng như Phật dặn. Quỷ không ngờ người đã trồng khoai lang nên cứ nêu đúng thể lệ như mùa trước: "Ăn ngọn cho gốc".
Mùa thu hoạch ấy, quỷ rất hậm hực nhìn thấy những gánh khoai lúc lỉu chạy về nhà của người rồi lại đổ thành từng đống lù lù trong sân, còn nhà của quỷ chỉ toàn những dây và lá khoai già cỗi. Nhưng khốn nỗi, thể lệ đã quy định, chúng đành cứng họng không thể chối cãi vào đâu được.
Sang mùa khác, quỷ thay thể lệ mới là: "Ăn gốc cho ngọn". Phật lại dặn người chuyển sang trồng lúa. Kết quả quỷ lại hỏng ăn. Những hạt lúa vàng theo người về nhà, còn rạ phó mặc cho quỷ. Quỷ tức anh ách nên mùa sau chúng tuyên bố: "Ăn cả gốc lẫn ngọn". Lần này quỷ nghĩ: "Cho chúng muốn trồng gì thì trồng, đằng nào cũng không tuột khỏi tay chúng ta". Nhưng lần này Phật lại trao cho người hạt giống cây ngô để gieo trồng.
[caption id="attachment_1085406" align="alignnone" width="710"] Lần này người lại có hạt giống cây ngô để gieo trồng. (Ảnh minh họa: appshopper.com)[/caption]
Năm ấy, lại một lần nữa người sung sướng khi thấy công lao của mình không uổng phí. Trong nhà người thóc ăn chưa hết, từng gánh ngô đã gánh về chứa từng cót đầy ắp. Về phần mình, quỷ lại bị một vố cay chua, ức uất hàng mấy ngày liền. Cuối cùng quỷ nhất định bắt người phải trả lại tất cả ruộng đất không cho trồng trọt nữa. Chúng thầm nghĩ: "Thà không được gì cả còn hơn là để người ăn một mình".
Phật bảo người điều đình với quỷ để người được sở hữu một miếng đất vừa bằng bóng chiếc áo cà sa. Nghĩa là, người sẽ trồng một cây tre trên có mắc chiếc áo cà sa, hễ bóng che bao nhiêu diện tích ở mặt đất thì đất ấy thuộc sở hữu của người. Quỷ nghĩ: "Ồ! Bằng một chiếc áo cà sa có là bao nhiêu?" nên bèn nhận lời. Thế là, hai bên làm tờ giao ước: Ngoài bóng che là đất của quỷ, trong bóng che là đất của người.
Khi người trồng xong cây tre, Phật đứng trên ngọn, tung áo cà sa bay tỏa ra thành một miếng vải tròn. Rồi Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút lên mãi, lên mãi đến tận trời. Tự nhiên trời đất trở nên âm u bởi vì bóng của áo cà sa đã dần dần che kín khắp mặt đất. Mỗi lần bóng chiếc áo lấn dần vào đất quỷ, chúng phải dắt nhau lùi mãi, lùi mãi. Cuối cùng quỷ không có đất ở nữa phải chạy ra biển Đông. Vì thế người ta mới gọi là Quỷ Đông.
[caption id="attachment_1085407" align="alignnone" width="700"] Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút lên mãi. (Ảnh minh hoạ: apptweak.com)[/caption]
Thấy đất đai hoa màu đều thuộc về tay người, quỷ rất hậm hực, chúng bèn chiêu tập binh mã vào cướp phá. Lần này người phải chiến đấu với quân đội của quỷ với đầy đủ một bầy ác thú như voi, ngựa, chó ngao, bạch xà, hắc hổ, v.v... rất hung dữ. Phật Đà trên không nhìn thấy, bèn cầm gậy tầm xích ngăn chặn, làm cho quân của quỷ không tiến lên được.
Sau mấy lần thất bại tơi bời, quỷ dò xét xem Phật sợ gì. Chúng nghĩ là Phật sợ hoa quả, oản chuối và cơm nắm, trứng luộc, còn Phật thì biết rõ quân của quỷ sợ máu chó, lá dứa, tỏi và vôi bột.
Lần giáp chiến sau đó, quân của quỷ đem không biết cơ man nào là hoa quả đến ném Phật. Phật bảo người nhặt làm lương ăn rồi đem máu chó vẩy khắp mọi nơi. Quân của quỷ thấy máu chó sợ hoảng hồn bỏ chạy.
Lần thứ hai, quân của quỷ lại đem oản chuối vào ném Phật. Phật bảo người nhặt làm lương ăn rồi giã tỏi phun vào quân địch. Quân của quỷ không chịu được mùi tỏi nên cũng cắm đầu chạy biệt tích.
Lần thứ ba, quân của quỷ lại đem cơm nắm, trứng luộc vào ném Phật, người lại tha hồ ăn. Và theo lời Phật dặn, họ dùng vôi bột vung vào quỷ, rồi lại lấy lá dứa quất vào chúng. Quỷ chạy không kịp, lại bị Phật bắt đày ra biển Đông. Nào là quỷ già, quỷ trẻ, nào là quỷ đực, quỷ cái lũ lượt cuốn gói ra đi, bộ dạng của chúng vô cùng thiểu não. Chúng dập đầu sát đất cố xin Phật thương tình cho phép một năm được vài ba ngày vào đất liền thăm phần mộ của tổ tiên cha ông ngày trước. Phật thấy chúng khóc váng cả lên mới thương hại, hứa cho.
Vì thế, hàng năm cứ đến ngày Tết là quỷ lại vào thăm đất liền. Người bèn theo tục cũ, trồng Nêu để cho quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. Trên Nêu có khánh đất, mỗi khi gió rung thì có tiếng động phát ra để luôn luôn nhắc quỷ nghe mà tránh.
Cũng trên cây Nêu có buộc một bó lá dứa hoặc cành đa mỏ hái để khiến quỷ sợ. Ngoài ra, người ta còn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn về phía Đông và rắc vôi bột xuống đất vào những ngày Tết để cấm quỷ bước vào nhà.
[caption id="attachment_1085408" align="alignnone" width="677"] Người theo tục cũ, trồng Nêu để cho quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. (Ảnh minh họa: vatgia.com)[/caption]
Vì thế, trong dân gian có bài ca rằng:
Cành đa lá dứa treo cao, Vôi bột rắc ngõ chớ trêu mọi nhà. Quỷ vào thì quỷ lại ra, Cành đa lá dứa thì ta cứa mồm.
(Theo Kho tàng truyện Cổ tích Việt Nam) Tâm Minh biên tập
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2T4Vgtm via http://bit.ly/2T4Vgtm https://www.dkn.tv
0 notes
hihihehevn · 6 years
Link
Khi những con nắng đã bớt gắt hơn, khi làn gió mùa thu se sắt thổi tới từng ngõ ngách của phố xá. Cũng là lúc miền núi bước vào một vụ mùa mới, mùa của những gánh lúa vàng no ấm. Đó là khi những kẻ ham xê dịch lại lên đường, tìm về những miền heo hút nơi biên viễn, tìm về những thửa ru��̣ng bậc thang trải dài trên sườn đồi. Những đoàn xe lại nối đuôi nhau hướng về mùa gặt, về với bông lúa nương vàng ươm mùi nắng.
Ruộng bậc thang ở bản Phùng – một trong những nơi đẹp nhất ở Hoàng Su Phì
Những nương lúa đang chín vàng, dưới cái nắng thu se sắt của miền núi
Chúng tôi không chọn cho mình cung đường phẳng lặng ngắn nhất để đến mảnh đất Hoàng Su Phì mà chọn đi vòng qua Bắc Hà, Xín Mần để tận hưởng thêm nữa cái lạnh se sắt của mùa thu miền núi. Chặng đường cao tốc Nội Bài – Xuân Giao như là bài thử đầu tiên cho hai “bạn đồng hành” của chúng tôi là Porsche Macan và Cayenne mới.
Chất thể thao đã ngấm vào từng chi tiết trong chiếc xe và hệ thống động lực mạnh mẽ vốn là “đặc sản” của Porsche khiến người lái có những cú tăng tốc như “dính ghế” cũng như cảm giác lái đầm chắc khi chạy tốc độ cao. Có lẽ, chẳng cần phải nói thêm nhiều về tiện nghi, trang bị hay cảm giác lái “đã đời” mối khi được “nài” “hổ Macan” và “Ớt Cayenne” ngoại trừ giá bán tại Việt Nam sẽ không dành cho số đông.
Bạn đồng hành Porsche Macan và Cayenne 2018 mới
Xuân Giao rồi Phố Lu và ngược dốc lên Bắc Hà khi trời đã xế muộn, cung đèo nằm cheo leo như sợi chỉ ai vắt giữa lưng trời mà trên đó, chúng tôi đang nhích dần để tới mảnh đất vốn là lãnh địa của Vua Mèo Hoàng A Tưởng khi xưa. Bắc Hà không có mênh mang lúa chín nhưng lại có những rừng thông, sa mộc, có mùa mận nở trắng đồi khi xuân về hay lễ hội đua ngựa độc đáo. Với khí hậu gần giống với Sapa, mùa hè ở Bắc Hà cũng khá mát, mùa đông lạnh và mùa thu thì nắng vàng rải khắp lối đi. Chúng tôi chẳng vội vã, vài cú nhích ga nhẹ, những khúc cua cứ chậm chậm bị bỏ lại phía sau, mở toang cửa sổ trời để hít hà cái không khí trong lành và mát lạnh của miền núi.
Có khá nhiều phiên chợ đặc sắc trên cung đường như chợ Bắc Hà, Si Ma Cai, Vinh Quang, Cốc Pài…
Chợ Cán Cấu là phiên chợ gia súc họp vào thứ 7 hàng tuần
Từ Bắc Hà, tới Lùng Phìn rồi Nàn Ma và Xín Mần trước đây là cung đường off-road thử thách bất cứ tay lái nào, sau đó được làm lại nhưng nay bị xuống cấp khá nhiều tạo nên vô số ổ gà cũng như những đoạn đất đá lổn nhổn. Với Cayenne thì quá dễ dàng, sử dụng các chế độ khác nhau giúp tăng hệ thống động lực hay nâng hạ gầm giúp xe dễ dàng thoát những rãnh và hố sâu. Bù lại cho cung đường “không như mơ” đó thì cảnh sắc lại khiến những người lữ khách có thể phải chùng lòng. Dăm ba nép nhà giữa rừng núi với thửa ruộng đang chín vàng, khói bếp nhà ai nấu sớm lẫn cả sương núi cứ lẩn quất tạo nên khung cảnh đẹp như tranh vẽ.
Những cung đường như được nhuốm một màu vàng ruộm của lúa và nắng
Thật khéo khen cho bàn tay của đồng bào nơi đây đã làm nên những kỳ quan tuyệt sắc
Vượt hết những khúc quanh, những bùn lầy và đất đá, chúng tôi tới Xín Mần rồi vòng sang Hoàng Su Phì. Con đường nhựa nhỏ bé nằm cheo leo nơi vách núi, phía dưới kia là dòng suối chảy quanh co qua cả thửa ruộng đang chín vàng. Vượt qua đèo Gió cũng là lúc chỉ còn lại màu vàng của lúa và màu xanh của trời. Những mái nhà nép mình bé nhỏ dường như lọt thỏm giữa triền núi đầy ruộng bậc thang. Thật khéo khen cho bàn tay những người dân nơi đây, qua bao đời đã làm nên những kỳ quan tuyệt sắc.
“Hổ Macan” giữa những trập trùng lúa chín
Bình yên bao mái nhà nép mình bên nương lúa
Từng bờ ruộng như những nét chấm phá uốn lượn, chở trên mình là bụi lúa nặng trĩu bông. Thêm sắc cho bức tranh đó có dăm cô gái Mông váy áo đỏ rực đang cúi mình gặt. Không khí nhộn nhịp của mùa gặt hiện rõ, tất cả đều được làm bằng tay. Từ gặt lúa, rồi đập, rồi phơi, rồi chà xát tạo thành gạo, tất cả những công đoạn ấy đều từ bàn tay những con người nhỏ bé sống giữa lưng trời này làm nên. Tôi ngồi lại bên triền đồi nơi bản Phùng rồi bản Luốc trong một buổi chiều đầy nắng. Khói bếp nhà ai đã lên bảng lảng, hối hả những bó lúa cuối cùng, cả thửa ruộng giờ đây được nhuốm thêm màu vàng càng làm cho nổi bật hơn.
Hoàng Su Phì cách Hà Nội chừng hơn 300km, bạn có thể đi bằng hai con đường để tới đây. Một là qua Bắc Hà hay là thẳng từ Tân Quang lên.
Chúng tôi xuống tận nương, gặp từng người nông dân đang thoăn thoắt gặt lúa. Để được nghe câu chuyện về ruộng, về những nhọc nhằn ngày ngày khi đắp bờ giữ nước. Tiếng Kinh còn chưa rõ, những ông bố, bà mẹ và cả những đứa trẻ mà chúng tôi gặp trên đường đều hiếu khách một cách rất tự nhiên như bản chất thật thà của họ.
Ngoài mùa lúa chín, Hoàng Su Phì cũng rất đẹp vào mùa nước đổ là khoảng tháng 5-6 hàng năm
Ruộng bậc thang Hoàng Su Phì không chỉ mang những giá trị về vật chất mà còn mang nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa. Những thửa ruộng nhìn từ trên xuống như những đồng bạc vàng được xếp tầng xếp lớp. Xen vào tầng tầng lớp lớp ấy là nhà của bà con người Nùng, Dao, La Chí, Mông… sinh sống giữa sườn núi. So với nhiều nơi khác, ruộng bậc thang Hoàng Su Phì có nhiều cái hơn. Cái hơn thứ nhất là có cánh “đồng” ruộng rộng tới gần 200ha ở bản Luốc, cái hơn thứ hai là tổng diện tích ruộng bậc thang lớn tới 764ha với thời gian hình thành đã hơn 300 năm, cái hơn thứ ba là độ cao xếp tầng của những thửa ruộng (có những đoạn cao đến 1,5m giữa hai bậc) và có tới hàng ngàn bậc thang như thế.
Những thửa ruộng như các đồng bạc xếp chồng chồng lớp lớp lên nhau
Lúa ở đây chỉ một năm một vụ nhờ hoàn toàn vào nước trời. Đó chính là nét độc đáo và khác lạ của ruộng bậc thang, đồng thời cũng thể hiển sự khéo léo và tài tình của những bàn tay đã làm nên chúng. Do địa hình đồi núi không thể tưới nước như đồng bằng nên những nấc thang sẽ giúp cho nước được sử dụng một cách triệt để nuôi lớn từng khóm lúa. Thường được gieo hoặc cấy vào độ tháng 5, rồi cứ để thế chờ cho nước mưa mùa tháng 6 tháng 7 nuôi lớn từng cây mạ nhỏ bé. Rồi nắng tháng 8 tháng 9 vàng rực giúp cho chúng trổ bông, kết hạt và ngả chín. Đó là lúc bà con bắt đầu thu hoạch, rồi cứ để mặc ruộng không cho đến tháng 5 năm sau như vòng quay của con nước mùa lũ.
Chúng tôi đi giữa bản Phùng khi lúa đang độ chín rộ nhất
Từ trung tâm xã bản Phùng có thể phóng tầm mắt khắp mọi hướng, đâu đâu cũng tầng tầng lớp lớp một màu vàng óng của những thửa ruộng bậc thang mùa lúa chín. Hay như thung lũng Thông Nguyên, Nậm Ty mà chúng tôi đã ghé qua. Con đường men theo bờ suối cứ xuống dần xuống dần đến tận thung lũng là nơi họp chợ của bà con quanh đây. Khu trung tâm hành chính của xã nhỏ bé nằm lọt thỏm giữa bốn bên là núi là rừng. Đứng ở giữa chiếc cầu nối hai bờ suối nhìn lên bốn hướng đều là màu vàng của lúa. Bà con người cứ làm ruộng gần bờ suối làm lên, làm cho đến khi tới tận “đỉnh trời” thì dừng lại.
Những nương lúa trải dài từ dòng suối lên tới tận đỉnh núi
Hẹn gặp lại Hoàng Su Phì trong mùa thu năm sau
Cung đèo Cổng trời nối Tân Quang với Hoàng Su Phì giờ đã dễ đi hơn dù vẫn còn những góc cua tay áo khá gắt, những thửa ruộng đang chín vàng vẫn trải dài trên các sườn núi như muốn lưu luyến lữ khách. Dừng chân bên đèo, ngắm nhìn cả đất trời Hoàng Su Phì,  những vệt nắng thu chiếu rọi xuống thung lũng như đang tô điểm thêm những nét vẽ cuối cùng cho bức tranh tuyệt sắc của tự nhiên và con người, như món quà tiễn cả đoàn xuôi xuống Tuyên Quang rồi trở lại Hà Nội phồn hoa náo nhiệt. Hai bạn đồng hành Porsche Cayenne và Macan đã làm trọn vai kẻ vận chuyển đưa chúng tôi trên từng thang bậc cảm xúc của hành trình giữa mùa thu miền núi.
Nguồn “Nấc thang lên thiên đường” ở Hoàng Su Phì từ Tạp chí Đẹp.
0 notes
nghethuatmojito · 6 years
Text
Cách pha chế Cocktail Mojito Việt Quất
Mojito Việt quất là một loại thức uống phổ biến, nhất là đối với dân văn phòng chúng ta. Nhưng để có một Cốc Cocktail Mojito Việt Quất thì cũng phải mất rất nhiều công đoạn và quy trình. Hãy cùng nghethuatmojito.wikidot.com khám phá chi tiết chủ đề này. Từ đó chúng ta sẽ đưa ra cách pha chế CockTail Mojito việt quất ngon nhất có thể.
Đi sâu vào thành phần nguyên liệu thì rõ ràng Việt Quất là thành phần chính nhất. Chúng ta sẽ đi qua từng phần nhỏ. Về Logic sẽ là: Quy trình để có Việt Quất -> Những tác dụng Tuyệt vời của Việt Quất -> Cách pha chế Mojito Việt Quất tại nhà.
Để có được sản phẩm là quả Việt Quất ngày hôm nay, phải trải qua 1 quá trình tương đối vất vả mới thu hoạch được. Nhưng sẽ đơn giản hơn khi bạn có thể học cách trồng ngay tại nhà theo cách mà báo danviet.vn đã mách cho chúng ta.
1. Cách trồng việt quất ra quả ngay tại nhà
Hiện tại, trên thị trường hạt giống việt quất có giá khoảng 40.000-50.000 đồng/gói. Nhiều khách hàng nữ với mong muốn có một vóc dáng đẹp đã tìm mua việt quất để ép nước uống giúp giảm cân và giảm mỡ bụng. Tuy nhiên, do giá loại quả này không hề rẻ nên thay vì tìm mua, nhiều người đã lùng mua hạt giống và nghiên cứu cách trồng việt quất ngay tại nhà.
Đất trồng: Nên chọn đất có nhiều than bùn, nhưng để có nhiều chất dinh dưỡng bạn nên trộn lẫn chúng với mùn cưa. Lưu ý chọn đất có khả năng thoát nước, không bị ngập úng. Việt quất phát triển tùy thuộc vào điều kiện của đất trồng, vì vậy khi bắt tay vào trồng việt quất bạn nên chọn loại đất giàu chất dinh dưỡng.
Cách gieo hạt: Hạt giống việt quất sau khi mua về được ngâm trong nước khoảng 3- 4 tiếng rồi vớt ra. Cho hạt đã ngâm vào túi nilong để giữ ẩm cho cây, thỉnh thoảng phun nước để hạt nhanh nứt mầm.
Sau khoảng 30 ngày, bạn lấy hạt đã ngâm ra chuẩn bị gieo.
Mật độ gieo giữa các hạt nên cách nhau khoảng 30 cm. Sau khi gieo xuống đất, dùng bình phun để tưới lên bề mặt, giữ ẩm cho đất. Kiên trì đợi đến khoảng 1 tuần sau thì hạt sẽ nhanh được nảy mầm.
Xem những bước tiếp theo tại đây
Bạn thấy thế nào? Thực sự để có một ly nước Mojito Việt quất quả thật không đơn giản phải không. Và nó càng khó khăn hơn nếu chúng ta mãi áp dụng theo phương pháp thủ công cổ truyền này.
Nhưng vì sao con người luôn muốn khám phá những cái mới. Là do nhu cầu, do đặc điểm vùng miền và do "thcish trải nghiệm của lạ". Nên việc đưa những sản phẩm, hương vị mới cũng là một điều hết sức bình thường. Và bạn nên nhớ rằng Việt Quất còn có rất nhiều tác dụng. Hãy trải nghiệm những công dụng này từ tác giả VipMart.
Vài nét cơ bản về VipMart.
VipMart thuộc Công ty VINA STAR COMPANY từng học Đại Học Y Dược TP.HCM Hotline: 090 68 090 86 Bạn có thể xem Profile của VipMart tại Linkedin theo đường dẫn: linkedin.com/in/vipmart-net-24535a32
2. Một vài công dụng của Việt Quất
Quả Việt Quất hay còn gọi là Blueberry là một loại quả có rất nhiều công dụng. Quả Việt Quất có nhiều chất bổ dưỡng giúp chống lại bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch, giảm cholesterol và nhất là hiện tượng lão hóa của các tế bào trong cơ thể. Đây còn được mệnh danh là một loại quả để chế thuốc trường sinh, mang lại tuổi thọ lý tưởng cho con người
Quả Việt Quất là quả của một loại cây bụi thuộc họ Vaccinium, cũng giống như nam Việt Quất , quả Việt Quất có rất nhiều chất có lợi cho sức khỏe và được coi là phương thuốc vàng cho sức khỏe.
…..
Tác dụng 1: Trái việt quất có tác dụng vô hiệu hóa các gốc tự do Tác dụng 2: Trái việt quất có tác dụng cải thiện trí nhớ Tác dụng 3: Trái việt quất có tác dụng duy trì thị lực tốt Tác dụng 4: Trái việt quất có tác dụng hạ cholesterol Tác dụng 5: Trái việt quất có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim
Để xem chi tiết hơn, mời bạn Click vào đây để tới bài viết của VipMart
Chắc hẳn bạn không nghĩ rằng, một trái nho nhỏ xinh xinh hàng ngày mình uống lại mang nhiều công dụng tới như vậy. Thực sự ngay cả bản thân tôi cũng bị bất ngờ về điều này.
Sau khi chúng ta biết tất tần tật các công dụng của Việt Quất, cầm trên tay những trái Việt Quất. Chúng ta sẽ không nói tới những vấn đề liên quan tới sơ chế trước khi tạo nên 1 ly Cocktail Việt Quất, mà sẽ đi luôn vào quy trình tạo nên thức uống Mojito Việt Quất thơm ngon.
Nào, không làm bạn mất thời gian nữa, hãy cùng chúng tôi khám phá cách tạo nên Mojito Việt quất từ Phunutoday.vn
3. Cách pha chế Cocktail Mojito Việt Quất
+ Đầu tiên, các bạn vắt chanh lấy nước lọc bỏ hạt nhé, rồi bạn cắt chanh thành những lát mỏng nhé và bỏ luôn vào ly nhé.
+ Sau đó bạn lấy lá bạc hà bạn đập dập, và cũng thả vào ly. Và bạn thêm đá viên đầy 2/3 cốc
+ Bạn có thể dùng đũa sạch đẩy các quả việt quất vào giữa viên đá. Điều này giúp làm vỡ lớp vỏ ngoài của Việt quất và tạo nên màu tím đẹp mắt cho ly Mojito
+ Cuối cùng, bạn rót thêm rượu rum và soda để hoàn thiện thành phẩm nhé!
Yêu cầu thành phẩm:
Bạn có thể trang trí lá bạc hà và những quả việt quất tươi. Như vậy là bạn đã làm xong nước Mojito việt quất rồi đó nhé.
Để có cái nhìn rõ hơn về những thành phần tham ra, bạn hãy tham khảo bài viết gốc: cách pha chế Cocktail Mojito việt quất
Trên đây, như 1 chu trình gần như khép kín giúp bạn có cái nhìn rộng hơn khi nhận trên tay ly Cocktail Mojito Việt Quất. Chúng tôi mong rằng, bạn hay bất cứ ai yêu thích Mojito cũng đều hào hứng với những nội dung mà tôi đưa ra. Trong bài viết tiếp theo tôi sẽ hướng dẫn các bạn Cách Pha Chế Cocktail Mojito Xoài các bạn nhớ xem nhé.
Nguồn: http://nghethuatmojito.wikidot.com/home:cach-pha-che-cocktail-mojito-viet-quat
0 notes
gianhovn · 7 years
Text
Bộ 2 gói Hạt giống Việt quất(PD.69)
Bộ 2 gói Hạt giống Việt quất(PD.69) – 480414
Giá: 65.000 ₫ (Giá thị trường: 75.000 ₫
)
Thương hiệu: Hạt Giống Tí Hon
Nguồn:Lazada (1) Tên sản phẩm: Bộ 2 gói Hạt giống Việt quất(PD.69) (2) Giới thiệu :
Dễ trồng
Tỉ lệ nảy mầm cao
Đóng gói 30 hạt
Thời vụ : việt quất là loại cây ưa nhiệt, bạn có thể gieo trồng việt quất quanh năm. Thế nhưng để cho cây sinh trưởng và phát triển tốt thì cây việt quất được gieo trồng vào khoảng những tháng mùa xuân hoặc là vào mùa hè. Bạn không nên trồng vào mùa đông, cây khó nảy mầm. – Đất: loại đất mà bạn tiến hành gieo trồng là loại đất có nhiều than bùn, nhưng được trộn lẫn với mùn cưa, nếu không có thì bạn cho vỏ thông đã hoai mục cũng được,đất có đặc điểm thoát nước tốt. – Cách gieo hạt: có vẻ hơi phức tạp nên bạn cần chú ý kỹ thuật dướ đấy. Trước khi gieo, hạt việt quất phải cho vào túi ni lông cùng với rêu thủy đài khô, hoặc một chiếc khăn sạch. Sau đó, bỏ vào tủ lạnh, luôn giữ ẩm khoảng 30 ngày. Khoảng cách gieo trồng giữa mỗi cây khá thưa, khoang 20 x 30 cm. Sau khi hạt được gieo xuống đất thì bạn dùng bình phun để làm ẩm đất, được khoảng 1 tuần thì hạt nảy mầm. 3. Kỹ thuật chăm sóc cây việt quất Chăm sóc cây việt quất hơi kỳ công, cho nên bạn cần biết cách chăm sóc khoa học để cây nhanh cho quả đẹp, không bị sâu bệnh. – Khi cây con lên nhanh thì tiến hành cho cây ra chỗ có diện tích rộng hơn. Hố trồng cần sâu khoảng 60 cm, rộng cũng khoảng 60 cm. Đất trồng đã được trộn lẫn với đất hữu cơ đã qua hoai mục. Sau đó bạn tiến hành lấp đất, thường xuyên tưới nước cho cho cây nhanh thích nghi với mô trường sống mới. – Bón phân: để giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt thì cần bón phân trong toàn thời gian mùa đông và thời gian cuối mùa hè. Bởi vì lượng phân bón vào tan khá lâu. Bạn nên đào rãnh để bón phân lúc cây đã hoàn toàn ra lá. Cắt tỉa cây: cây việt quất là loại cây ăn quả lâu năm, cho nên để cây cho đều quả hàng ngày thì 2 năm đầu bạn không nên cho ra quả, bằng cách cắt bỏ phần hoa, để giúp cho cây sinh trưởng tốt. Năm sau thì để cây ra quả và cứ thế hàng năm thu hoạch. Thỉnh thoảng hãy cắt bỏ những cành bị khô, cành bị bệnh để cây tập trung dinh dưỡng nuôi phần khác của cây. – Khí hậu: cây việt quất không thích kiểu khí hậu lạnh và mát, rất ưa ánh sáng. Cho nên bạn hãy thực sự lưu ý khi trồng và chăm sóc cây việt quất ở những vị trí tốt nhé.
  (3) Thông tin chi tiết:
Thông tin sản phẩm Bộ 2 gói Hạt giống Việt quất(PD.69)
Bộ sản phẩm bao gồm:
2x gói hạt giống
Đặc điểm chính:
SKU HA425HLAA1OJ3YVNAMZ-2789972 Mẫu mã Mua Gì Cũng Rẻ-PD019H Kích thước sản phẩm (D x R x C cm) 0.2x15x10 Trọng lượng (KG) 0.02 Loại hình bảo hành No Warranty
Đánh giá bởi người bán:
* Người bán: Mua Gì CÅ©ng Rẻ
ĐẶT MUA So sánh giá sản phẩm này với các nhà cung cấp khác
#lazada , #Hạt Giống Tí Hon ,#nguoiban #tonghopdeal , #dealtonghop , #muasamtructuyen , #giare, #hotdeal, #cungmua, #nhommua, #muachung
Xem khuyến mãi Global Resources
0 notes
beatyroseflower · 6 years
Text
Vì sao ngày Tết người ta có tục trồng cây Nêu?
Trong văn hóa truyền thống, mỗi dịp lễ Tết người ta lại trồng cây Nêu để xua đuổi quỷ dữ. Cây Nêu được coi là biểu tượng ngăn cách giữa thiện và ác, là sự bảo hộ của Thần Phật dành cho con người. Vậy cây Nêu ra đời từ khi nào?
Sự tích kể rằng…
Ngày xửa ngày xưa, khi xã hội còn mông muội hoang sơ, cuộc sống của con người vô cùng khó khăn thiếu thốn. Người chỉ lo cái ăn cái mặc còn chưa đủ, ấy vậy lại còn bị quỷ thường xuyên quấy nhiễu. Và không rõ bằng cách nào, quỷ chiếm đoạt tất cả mọi của cải, bắt người phải làm việc trên ruộng đất rồi nộp hoa màu thu hoạch được cho quỷ.
M���t năm nọ, quỷ bắt người phải nộp theo một thể lệ đặc biệt: “Ăn ngọn cho gốc”. Vì thế, năm ấy sau vụ gặt, quỷ cướp hết thóc gạo, cả cánh đồng chỉ còn trơ ra những rạ là rạ. Tình cảnh xương bọc da thê thảm diễn ra khắp mọi nơi. Quỷ thấy vậy reo cười đắc ý, còn người thì phải ăn rau dại sống qua ngày.
Từ phương Tây, Phật Đà nhìn thấy nỗi khổ của người, Ngài đã nghĩ cách giúp người thoát khỏi sự bóc lột tàn nhẫn của quỷ. Sau mùa đó, Phật dặn người không nên trồng lúa mà hãy cào đất thành luống trồng khoai lang. Người cứ y lời làm đúng như Phật dặn. Quỷ không ngờ người đã trồng khoai lang nên cứ nêu đúng thể lệ như mùa trước: “Ăn ngọn cho gốc”.
Mùa thu hoạch ấy, quỷ rất hậm hực nhìn thấy những gánh khoai lúc lỉu chạy về nhà của người rồi lại đổ thành từng đống lù lù trong sân, còn nhà của quỷ chỉ toàn những dây và lá khoai già cỗi. Nhưng khốn nỗi, thể lệ đã quy định, chúng đành cứng họng không thể chối cãi vào đâu được.
Sang mùa khác, quỷ thay thể lệ mới là: “Ăn gốc cho ngọn”. Phật lại dặn người chuyển sang trồng lúa. Kết quả quỷ lại hỏng ăn. Những hạt lúa vàng theo người về nhà, còn rạ phó mặc cho quỷ. Quỷ tức anh ách nên mùa sau chúng tuyên bố: “Ăn cả gốc lẫn ngọn”. Lần này quỷ nghĩ: “Cho chúng muốn trồng gì thì trồng, đằng nào cũng không tuột khỏi tay chúng ta”. Nhưng lần này Phật lại trao cho người hạt giống cây ngô để gieo trồng.
[caption id=“attachment_1085406” align=“alignnone” width=“710”] Lần này người lại có hạt giống cây ngô để gieo trồng. (Ảnh minh họa: appshopper.com)[/caption]
Năm ấy, lại một lần nữa người sung sướng khi thấy công lao của mình không uổng phí. Trong nhà người thóc ăn chưa hết, từng gánh ngô đã gánh về chứa từng cót đầy ắp. Về phần mình, quỷ lại bị một vố cay chua, ức uất hàng mấy ngày liền. Cuối cùng quỷ nhất định bắt người phải trả lại tất cả ruộng đất không cho trồng trọt nữa. Chúng thầm nghĩ: “Thà không được gì cả còn hơn là để người ăn một mình”.
Phật bảo người điều đình với quỷ để người được sở hữu một miếng đất vừa bằng bóng chiếc áo cà sa. Nghĩa là, người sẽ trồng một cây tre trên có mắc chiếc áo cà sa, hễ bóng che bao nhiêu diện tích ở mặt đất thì đất ấy thuộc sở hữu của người. Quỷ nghĩ: “Ồ! Bằng một chiếc áo cà sa có là bao nhiêu?” nên bèn nhận lời. Thế là, hai bên làm tờ giao ước: Ngoài bóng che là đất của quỷ, trong bóng che là đất của người.
Khi người trồng xong cây tre, Phật đứng trên ngọn, tung áo cà sa bay tỏa ra thành một miếng vải tròn. Rồi Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút lên mãi, lên mãi đến tận trời. Tự nhiên trời đất trở nên âm u bởi vì bóng của áo cà sa đã dần dần che kín khắp mặt đất. Mỗi lần bóng chiếc áo lấn dần vào đất quỷ, chúng phải dắt nhau lùi mãi, lùi mãi. Cuối cùng quỷ không có đất ở nữa phải chạy ra biển Đông. Vì thế người ta mới gọi là Quỷ Đông.
[caption id=“attachment_1085407” align=“alignnone” width=“700”] Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút lên mãi. (Ảnh minh hoạ: apptweak.com)[/caption]
Thấy đất đai hoa màu đều thuộc về tay người, quỷ rất hậm hực, chúng bèn chiêu tập binh mã vào cướp phá. Lần này người phải chiến đấu với quân đội của quỷ với đầy đủ một bầy ác thú như voi, ngựa, chó ngao, bạch xà, hắc hổ, v.v… rất hung dữ. Phật Đà trên không nhìn thấy, bèn cầm gậy tầm xích ngăn chặn, làm cho quân của quỷ không tiến lên được.
Sau mấy lần thất bại tơi bời, quỷ dò xét xem Phật sợ gì. Chúng nghĩ là Phật sợ hoa quả, oản chuối và cơm nắm, trứng luộc, còn Phật thì biết rõ quân của quỷ sợ máu chó, lá dứa, tỏi và vôi bột.
Lần giáp chiến sau đó, quân của quỷ đem không biết cơ man nào là hoa quả đến ném Phật. Phật bảo người nhặt làm lương ăn rồi đem máu chó vẩy khắp mọi nơi. Quân của quỷ thấy máu chó sợ hoảng hồn bỏ chạy.
Lần thứ hai, quân của quỷ lại đem oản chuối vào ném Phật. Phật bảo người nhặt làm lương ăn rồi giã tỏi phun vào quân địch. Quân của quỷ không chịu được mùi tỏi nên cũng cắm đầu chạy biệt tích.
Lần thứ ba, quân của quỷ lại đem cơm nắm, trứng luộc vào ném Phật, người lại tha hồ ăn. Và theo lời Phật dặn, họ dùng vôi bột vung vào quỷ, rồi lại lấy lá dứa quất vào chúng. Quỷ chạy không kịp, lại bị Phật bắt đày ra biển Đông. Nào là quỷ già, quỷ trẻ, nào là quỷ đực, quỷ cái lũ lượt cuốn gói ra đi, bộ dạng của chúng vô cùng thiểu não. Chúng dập đầu sát đất cố xin Phật thương tình cho phép một năm được vài ba ngày vào đất liền thăm phần mộ của tổ tiên cha ông ngày trước. Phật thấy chúng khóc váng cả lên mới thương hại, hứa cho.
Vì thế, hàng năm cứ đến ngày Tết là quỷ lại vào thăm đất liền. Người bèn theo tục cũ, trồng Nêu để cho quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. Trên Nêu có khánh đất, mỗi khi gió rung thì có tiếng động phát ra để luôn luôn nhắc quỷ nghe mà tránh.
Cũng trên cây Nêu có buộc một bó lá dứa hoặc cành đa mỏ hái để khiến quỷ sợ. Ngoài ra, người ta còn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn về phía Đông và rắc vôi bột xuống đất vào những ngày Tết để cấm quỷ bước vào nhà.
[caption id=“attachment_1085408” align=“alignnone” width=“677”] Người theo tục cũ, trồng Nêu để cho quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. (Ảnh minh họa: vatgia.com)[/caption]
Vì thế, trong dân gian có bài ca rằng:
Cành đa lá dứa treo cao, Vôi bột rắc ngõ chớ trêu mọi nhà. Quỷ vào thì quỷ lại ra, Cành đa lá dứa thì ta cứa mồm.
(Theo Kho tàng truyện Cổ tích Việt Nam) Tâm Minh biên tập
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2T4Vgtm via http://bit.ly/2T4Vgtm https://www.dkn.tv from Đại Kỷ Nguyên http://bit.ly/2R4uW0p via IFTTT
0 notes
daikynguyen · 6 years
Text
Vì sao ngày Tết người ta có tục trồng cây Nêu?
Trong văn hóa truyền thống, mỗi dịp lễ Tết người ta lại trồng cây Nêu để xua đuổi quỷ dữ. Cây Nêu được coi là biểu tượng ngăn cách giữa thiện và ác, là sự bảo hộ của Thần Phật dành cho con người. Vậy cây Nêu ra đời từ khi nào?
Sự tích kể rằng...
Ngày xửa ngày xưa, khi xã hội còn mông muội hoang sơ, cuộc sống của con người vô cùng khó khăn thiếu thốn. Người chỉ lo cái ăn cái mặc còn chưa đủ, ấy vậy lại còn bị quỷ thường xuyên quấy nhiễu. Và không rõ bằng cách nào, quỷ chiếm đoạt tất cả mọi của cải, bắt người phải làm việc trên ruộng đất rồi nộp hoa màu thu hoạch được cho quỷ.
Một năm nọ, quỷ bắt người phải nộp theo một thể lệ đặc biệt: "Ăn ngọn cho gốc". Vì thế, năm ấy sau vụ gặt, quỷ cướp hết thóc gạo, cả cánh đồng chỉ còn trơ ra những rạ là rạ. Tình cảnh xương bọc da thê thảm diễn ra khắp mọi nơi. Quỷ thấy vậy reo cười đắc ý, còn người thì phải ăn rau dại sống qua ngày.
Từ phương Tây, Phật Đà nhìn thấy nỗi khổ của người, Ngài đã nghĩ cách giúp người thoát khỏi sự bóc lột tàn nhẫn của quỷ. Sau mùa đó, Phật dặn người không nên trồng lúa mà hãy cào đất thành luống trồng khoai lang. Người cứ y lời làm đúng như Phật dặn. Quỷ không ngờ người đã trồng khoai lang nên cứ nêu đúng thể lệ như mùa trước: "Ăn ngọn cho gốc".
Mùa thu hoạch ấy, quỷ rất hậm hực nhìn thấy những gánh khoai lúc lỉu chạy về nhà của người rồi lại đổ thành từng đống lù lù trong sân, còn nhà của quỷ chỉ toàn những dây và lá khoai già cỗi. Nhưng khốn nỗi, thể lệ đã quy định, chúng đành cứng họng không thể chối cãi vào đâu được.
Sang mùa khác, quỷ thay thể lệ mới là: "Ăn gốc cho ngọn". Phật lại dặn người chuyển sang trồng lúa. Kết quả quỷ lại hỏng ăn. Những hạt lúa vàng theo người về nhà, còn rạ phó mặc cho quỷ. Quỷ tức anh ách nên mùa sau chúng tuyên bố: "Ăn cả gốc lẫn ngọn". Lần này quỷ nghĩ: "Cho chúng muốn trồng gì thì trồng, đằng nào cũng không tuột khỏi tay chúng ta". Nhưng lần này Phật lại trao cho người hạt giống cây ngô để gieo trồng.
[caption id="attachment_1085406" align="alignnone" width="710"] Lần này người lại có hạt giống cây ngô để gieo trồng. (Ảnh minh họa: appshopper.com)[/caption]
Năm ấy, lại một lần nữa người sung sướng khi thấy công lao của mình không uổng phí. Trong nhà người thóc ăn chưa hết, từng gánh ngô đã gánh về chứa từng cót đầy ắp. Về phần mình, quỷ lại bị một vố cay chua, ức uất hàng mấy ngày liền. Cuối cùng quỷ nhất định bắt người phải trả lại tất cả ruộng đất không cho trồng trọt nữa. Chúng thầm nghĩ: "Thà không được gì cả còn hơn là để người ăn một mình".
Phật bảo người điều đình với quỷ để người được sở hữu một miếng đất vừa bằng bóng chiếc áo cà sa. Nghĩa là, người sẽ trồng một cây tre trên có mắc chiếc áo cà sa, hễ bóng che bao nhiêu diện tích ở mặt đất thì đất ấy thuộc sở hữu của người. Quỷ nghĩ: "Ồ! Bằng một chiếc áo cà sa có là bao nhiêu?" nên bèn nhận lời. Thế là, hai bên làm tờ giao ước: Ngoài bóng che là đất của quỷ, trong bóng che là đất của người.
Khi người trồng xong cây tre, Phật đứng trên ngọn, tung áo cà sa bay tỏa ra thành một miếng vải tròn. Rồi Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút lên mãi, lên mãi đến tận trời. Tự nhiên trời đất trở nên âm u bởi vì bóng của áo cà sa đã dần dần che kín khắp mặt đất. Mỗi lần bóng chiếc áo lấn dần vào đất quỷ, chúng phải dắt nhau lùi mãi, lùi mãi. Cuối cùng quỷ không có đất ở nữa phải chạy ra biển Đông. Vì thế người ta mới gọi là Quỷ Đông.
[caption id="attachment_1085407" align="alignnone" width="700"] Phật hóa phép làm cho cây tre cao vút lên mãi. (Ảnh minh hoạ: apptweak.com)[/caption]
Thấy đất đai hoa màu đều thuộc về tay người, quỷ rất hậm hực, chúng bèn chiêu tập binh mã vào cướp phá. Lần này người phải chiến đấu với quân đội của quỷ với đầy đủ một bầy ác thú như voi, ngựa, chó ngao, bạch xà, hắc hổ, v.v... rất hung dữ. Phật Đà trên không nhìn thấy, bèn cầm gậy tầm xích ngăn chặn, làm cho quân của quỷ không tiến lên được.
Sau mấy lần thất bại tơi bời, quỷ dò xét xem Phật sợ gì. Chúng nghĩ là Phật sợ hoa quả, oản chuối và cơm nắm, trứng luộc, còn Phật thì biết rõ quân của quỷ sợ máu chó, lá dứa, tỏi và vôi bột.
Lần giáp chiến sau đó, quân của quỷ đem không biết cơ man nào là hoa quả đến ném Phật. Phật bảo người nhặt làm lương ăn rồi đem máu chó vẩy khắp mọi nơi. Quân của quỷ thấy máu chó sợ hoảng hồn bỏ chạy.
Lần thứ hai, quân của quỷ lại đem oản chuối vào ném Phật. Phật bảo người nhặt làm lương ăn rồi giã tỏi phun vào quân địch. Quân của quỷ không chịu được mùi tỏi nên cũng cắm đầu chạy biệt tích.
Lần thứ ba, quân của quỷ lại đem cơm nắm, trứng luộc vào ném Phật, người lại tha hồ ăn. Và theo lời Phật dặn, họ dùng vôi bột vung vào quỷ, rồi lại lấy lá dứa quất vào chúng. Quỷ chạy không kịp, lại bị Phật bắt đày ra biển Đông. Nào là quỷ già, quỷ trẻ, nào là quỷ đực, quỷ cái lũ lượt cuốn gói ra đi, bộ dạng của chúng vô cùng thiểu não. Chúng dập đầu sát đất cố xin Phật thương tình cho phép một năm được vài ba ngày vào đất liền thăm phần mộ của tổ tiên cha ông ngày trước. Phật thấy chúng khóc váng cả lên mới thương hại, hứa cho.
Vì thế, hàng năm cứ đến ngày Tết là quỷ lại vào thăm đất liền. Người bèn theo tục cũ, trồng Nêu để cho quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. Trên Nêu có khánh đất, mỗi khi gió rung thì có tiếng động phát ra để luôn luôn nhắc quỷ nghe mà tránh.
Cũng trên cây Nêu có buộc một bó lá dứa hoặc cành đa mỏ hái để khiến quỷ sợ. Ngoài ra, người ta còn vẽ hình cung tên hướng mũi nhọn về phía Đông và rắc vôi bột xuống đất vào những ngày Tết để cấm quỷ bước vào nhà.
[caption id="attachment_1085408" align="alignnone" width="677"] Người theo tục cũ, trồng Nêu để cho quỷ không dám bén mảng vào chỗ người đang ở. (Ảnh minh họa: vatgia.com)[/caption]
Vì thế, trong dân gian có bài ca rằng:
Cành đa lá dứa treo cao, Vôi bột rắc ngõ chớ trêu mọi nhà. Quỷ vào thì quỷ lại ra, Cành đa lá dứa thì ta cứa mồm.
(Theo Kho tàng truyện Cổ tích Việt Nam) Tâm Minh biên tập
from Đại Kỷ Nguyên - Feed - http://bit.ly/2T4Vgtm via http://bit.ly/2T4Vgtm https://www.dkn.tv
0 notes