Tumgik
#arahanta
thejainagamas · 3 months
Text
Sumansuttam
(JAIN GEETA)
1. Mangalasutra
PRECEPTS ON THE AUSPICIOUS
▪️Namo arahantanam Namo siddhanam Nomo ayariyanam.
Namo uvaljhayanam Namo loe savvashunam. (1)
Obeisance to the Worthy souls.
Obeisance to the Liberated souls.
Obeisance to the Preceptors (Spiritual guides).
Obeisance to the Spiritual Teachers.
Obeisance to all the Saints in the world. (1)
▪️Eso pancanamokkaro, savvapavappanasano
Mangalnam ca savvesim, padhamam havai mangalam. (2)
This five-fold obeisance is destructive of all sins and is the foremost amongst all the auspicious. (2)
▪️Arahanta mangalam. Siddha mangalam. Sahu mangalam.
Kevalipannatto dhammo mangalam..
Arahanta loguttama. Siddha loguttama, Saha loguttama
Kevalipannatto dhammo loguttamo.
Arahante saranam. Siddhe saranam pavvajjami.
Salu saranam pavajjami.
Kevalipannattam dhammam saranam pavvajjami. (3-5)
Auspicious are the Worthy souls. Auspicious are the Liberated souls. Auspicious are the Saints. Auspicious is the Religion preached by the Worthy Souls. Supreme in the world are the Worthy Souls. Supreme in the World are the Liberated Souls. Supreme in the World are the Saints. Supreme in the world is the Religion preached by the Worthy Souls. I seek protection with the Worthy Souls. I seek protection with the Liberated Souls. I seek protection with the Saints. I seek protection with the Religion preached by the Worthy Souls. (3-5)
▪️Thayahi panca vi gurave, mangalacausaranaloyapariyariye.
Nara-sura-kheyara-mahie, arahananaysage vire. (6)
Meditate upon the five Supreme Souls, who afford fourfold shelter for the world and who are auspicious, the greatest among those deserving veneration, victors (over the passions) and worshipped by human beings, vidyadharas (demi-god) and gods. (6)
▪️Ghanaghaikammamahana, tihuvanavarabhavvakamalamattanda.
Ariha anantanani, amuvamasokkha javantu jae. (7)
May there be glory in this world to the Worthy Souls (Arhats) who have destroyed the dense of destructive Karmas, who like the sun bloom forth the louts like hearts of devoted persons capable of liberation, and who are possessed of infinite knowledge and excellent bliss. (7)
▪️Atthavihakammavivala, nitthiyakajja panarthasamsaru.
Ditthasavalatthasara, siddha siddhim mama disantu. (8)
May the path of emancipation be shown to me by the Liberated Souls who have freed themselves from the eight kinds of Karmas, have attained complete fulfilment, have freed themselves from the cycles of births and deaths and who have known the essence of all the things. (8)
▪️Atthavihakammavivala, nitthiyakajja panarthasamsaru.
Pancumahayvayannga, takkaliya-saparasamaya-sudadhara Nanagunaganabhariya, airiya mama paxidantu. (9)
May the preceptors, who are elevated by the five great vows, well versed in their own Scriptures as well as in other contemporary scriptures and endowed with numerous virtues, be pleased with me. (9)
▪️Annanaghoratimize, durantatiramhi hindamanпатот.
Blaviyanuljaoyayara, uvajjhaya varamadim dentu (10)
May the spiritual teachers, who show the path of illumination of the Souls capable of liberation but are groping in the dense and impassable darkness of ignorance, grant me excellent wisdom. (10)
▪️Thiradhariyasilamala, vavagavaraya jasohapadihazaka Bahwinayablusiyangu, suhaim sahu payacchantu. (11)
May the saints, who have adorned themselves firmly with the garland of virtues, earned a glorious reputation and are devoid of attachments, and are the embodiments of humility, grant me happiness. (11)
▪️Arihanta, asarira, avariya, uvajjhaya munino.
Pancakkharanippanno, omkaro panca paramitthi. (12)
The word Om is denotative of five supreme spiritual guides, because it is made of five first letters (aa, a, u and m) of Arhat, Asariri F(Siddha) Acarya, Upadhyaya and Muni. (12)
▪️Usahamajiyam ca vaade, sambhavamabhinandanam ca sumaim ca.
Peumappaham supasam. Jinam ca candappakam ca vande. (13)
I bow to the Jinas: Rsbha, Ajita, Sambhava, Abhinandna, Sumati, Padmaprabha, Suparsva and Candraprabha. (13)
▪️Savihim ca pupphavantam, ziyala seyamsa vsupujjam ca. Vimalamananta-bhayavam, dhammam santim ca vandami. (14)
I bow to the Jinasc Suvidhi (Puspadanta), Sitala, Sreyamsa, Vasupujya, Vimala, Ananta, Dharma and Santi (14)
▪️Kunthum ca Jinavariadam, aram ca mailim cu vuvwasam ca namin
Vandami ritthanemim, taka pasam vaddhamanam ca. (15)
I bow to the Jinas: Kunthu, Ara, Malli, Munisuvrata, Nami, Aristanemi, Pariva and Varditamana.(15)
▪️Candehi nimmalayara, aiccehim ahiyam payasrenta. Sayaravaragambhira, siadha siddhim mama disautu. (16)
May the Siddhas (or the Liberated Souls) who are more immaculate than the moons, brighter than the sun and more serene than the oceans, show me the path of liberation. (16)
சுமன்சுத்தம் (ஜெயின் கீதை)
1. மங்களசூத்திரம்
மங்களகரமான விதிகள்
▪️நமோ அரஹந்தானம் நமோ சித்தானம் நோமோ அயரியாணம்.
நமோ உவல்ঘாயநம் நமோ லோ சவ்வஶுநாம் । (1)
தகுதியான ஆத்மாக்களுக்கு வணக்கம்.
விடுதலை பெற்ற ஆன்மாக்களுக்கு வணக்கம்.
போதகர்களுக்கு (ஆன்மீக வழிகாட்டிகள்) வணக்கம்.
ஆன்மிக ஆசிரியர்களுக்கு வணக்கம்.
உலகில் உள்ள அனைத்து புனிதர்களுக்கும் வணக்கம். (1)
▪️ஈசோ பஞ்சனமொக்கரோ, சவ்வபவப்பநாசனோ
மங்கல்நாம் ச சவ்வேசிம், பதமாம் ஹவை மங்களம். (2)
இந்த ஐந்து மடங்கு கீழ்ப்படிதல் அனைத்து பாவங்களையும் அழிக்கும் மற்றும் அனைத்து புண்ணியங்களிலும் முதன்மையானது. (2)
▪️அரஹந்த மங்கலம். சித்த மங்கலம். சாஹு மங்கலம்.
கேவலிபன்னட்டோ தம்மோ மங்களம்..
அரஹந்த லோகுத்தமா. சித்தலொகுத்தமா, சஹா லொகுத்தமா
கேவலிபன்னட்டோ தம்மோ லொகுத்தமோ.
அரஹந்த் சரணம். சித்தே சரணம் பவ்வஜ்ஜாமி.
சாலு சரணம் பவஜ்ஜாமி.
கேவலிபந்நத்தம் தம்மம் சரணம் பவ்வஜ்ஜாமி. (3-5)
மங்களகரமானவர்கள் தகுதியான ஆத்மாக்கள். முக்தி பெற்ற ஆத்மாக்கள் சுபமானவர்கள். துறவிகள் சுப. மங்களகரமானது தகுதியுள்ள ஆத்மாக்களால் உபதேசிக்கப்படும் மதம். உலகில் உயர்ந்தவர்கள் தகுதியான ஆத்மாக்கள். உலகில் உயர்ந்தவர்கள் விடுதலை பெற்ற ஆத்மாக்கள். உலகில் உயர்ந்தவர்கள் புனிதர்கள். உலகில் உயர்ந்தது தகுதியான ஆத்மாக்களால் உபதேசிக்கப்படும் மதம். நான் தகுதியான ஆத்மாக்களிடம் பாதுகாப்பைத் தேடுகிறேன். விடுதலை பெற்ற ஆன்மாக்களிடம் நான் பாதுகாப்பைத் தேடுகிறேன். நான் புனிதர்களிடம் பாதுகாப்பு தேடுகிறேன். தகுதியான ஆத்மாக்களால் பிரசங்கிக்கப்பட்ட மதத்தைக் கொண்டு நான் பாதுகாப்பைத் தேடுகிறேன். (3-5)
▪️தயாஹி பஞ்ச வி குரவே, மங்களசௌசரணலோயபரியாரியே.
நர-ஸுர-கேயர-மஹி, ஆரஹநஸேகே விரே. (6)
ஐந்து பரமாத்மாக்களை தியானியுங்கள், அவர்கள் உலகத்திற்கு நான்கு மடங்கு தங்குமிடம் கொடுக்கிறார்கள் மற்றும் மங்களகரமானவர்கள், வணக்கத்திற்கு தகுதியானவர்களில் பெரியவர்கள், (ஆவேசங்களை வென்றவர்கள்) மற்றும் மனிதர்கள், வித்யாதரர்கள் (டெமி-கடவுள்) மற்றும் கடவுள்களால் வணங்கப்படுகிறார்கள். (6)
▪️கனகைகம்மமஹானா, திஹுவானவரபவகமளமத்தண்டா.
அரிஹ அநந்தநநி, அமுவமசோக்க ஜவந்து ஜே. (7)
அழிவுகரமான கர்மாக்களை அழித்த, சூரியனைப் போல, முக்தி பெற்றவர்களின் இதயங்களைப் போன்ற பேரொளிகளை மலரச் செய்யும், அளவற்ற அறிவையும், சிறந்த பேரின்பத்தையும் உடைய தகுதியுள்ள ஆத்மாக்களுக்கு (அர்ஹத்கள்) இவ்வுலகில் மகிமை உண்டாகட்டும். . (7)
▪️அத்தவிஹகம்மவிவல, நித்தியகஜ்ஜ பநர்த்தசம்சாரு.
தித்தஸவலத்தஸார, சித்த ஸித்திம் மம திஸந்து. (8)
எட்டு வகையான கர்மாக்களிலிருந்தும் விடுபட்டு, பூரண நிறைவை அடைந்து, பிறப்பு இறப்பு சுழற்சியில் இருந்து விடுபட்டு, எல்லாவற்றின் சாரத்தையும் அறிந்த முக்தி பெற்ற ஆத்மாக்கள் எனக்கு முக்தியின் பாதையைக் காட்டட்டும். (8)
▪️அத்தவிஹகம்மவிவல, நித்தியகஜ்ஜ பநர்த்தசம்சாரு.
பஞ்சுமஹய்வயங்க, தக்கலிய-சபரசமய-சுதாதர நானகுணகனபரிய, ஐரிய மம பக்ஷிதந்து. (9)
ஐம்பெரும் வாக்குகளால் உயர்ந்தவர்களும், தங்கள் சொந்த வேதங்களிலும் மற்ற சமகால நூல்களிலும் சிறந்து விளங்குபவர்களும், எண்ணற்ற நற்குணங்களை உடையவர்களுமாகிய ஆசான்மார்கள் என்னைப் பற்றி மகிழ்ச்சியடையட்டும். (9)
▪️அன்னநாகோரடிமைஸ், துரந்ததிரம்ஹி ஹிந்தமன்பதோட்.
பிளவியனுல்ஜயோயரா, உவஜ்ழய வரமதிம் டெந்து (10)
முக்தி பெறக்கூடிய ஆன்மாக்களின் ஒளியின் பாதையைக் காட்டும், ஆனால் அறியாமையின் அடர்ந்த மற்றும் கடந்து செல்ல முடியாத இருளில் தத்தளிக்கும் ஆன்மீக ஆசிரியர்கள், எனக்கு சிறந்த ஞானத்தை வழங்கட்டும். (10)
▪️திரதாரியசிலாமலா, வவகவராய ஜசோஹபதிஹாசக பஹ்வினயப்லுசியங்கு, சுஹைம் சாஹு பயச்சந்து. (11)
நற்பண்புகளின் மாலையால் தங்களை உறுதியாக அலங்கரித்து, புகழ்மிக்க நற்பெயரைப் பெற்று, பற்றுகள் அற்ற, பணிவின் திருவுருவங்களான மகான்கள் எனக்கு மகிழ்ச்சியைத் தரட்டும். (11)
▪️அரிஹந்தா, அசரீரா, அவரியா, உவஜ்ஜய முனினோ.
பஞ்சக்கரணிப்பண்ணோ, ஓம்காரோ பஞ்ச பரமித்தி. (12)
ஓம் என்ற சொல் ஐந்து உயர்ந்த ஆன்மீக வழிகாட்டிகளைக் குறிக்கிறது, ஏனெனில் இது அர்ஹத், அசரீரி எஃப் (சித்த) ஆசார்யா, உபாத்யாயா மற்றும் முனி ஆகிய ஐந்து முதல் எழுத்துக்களால் ஆனது. (12)
▪️உஸாஹமாஜியம் ச வாதே, ஸம்பவமாபிநந்தனம் ச ஸுமைம் கா.
பெயூமப்பஹம் சுபாசம். ஜினம் ச சண்டப்பகம் ச வந்தே. (13)
ஜினாக்களுக்கு நான் தலைவணங்குகிறேன்: ரூபா, அஜிதா, சம்பவா, அபிநந்தனா, சுமதி, பத்மபிரபா, சுபர்ஸ்வா மற்றும் சந்திரபிரபா. (13)
▪️சவிஹிம் கா புப்பவந்தம், ஜியால சேயம்ச வ்சுபுஜ்ஜம் கா. விமலமாநந்த-பயவம், தம்மம் சாந்திம் ச வந்தமி. (14)
ஜினஸ்ச் சுவிதி (புஸ்பதாந்தா), சீதாலா, ஸ்ரேயாம்சா, வசுபூஜ்யா, விமலா, அனந்தா, தர்மா மற்றும் சாந்தி (14) ஆகியோரை வணங்குகிறேன்.
▪️குந்தும் ச ஜினவரிடாம், ஆரம் கா மயிலம் கு வுவ்வாசம் சி நமின்
வந்தமி ரித்தனேமிம், தக பாசம் வத்தமானம் ச. (15)
குந்து, ஆரா, மல்லி, முனிசுவ்ரதா, நமி, அரிஸ்டநேமி, பரிவா மற்றும் வர்திதமானா ஆகிய ஜின்களை வணங்குகிறேன்.(15)
▪️காண்டேஹி நிம்மலயாரா, ஐச்சேஹிம் அஹியம் பயஸ்ரேந்தா. சாயரவரகம்பீர, ஸியத ஸித்திம் மம திஸௌது. (16)
சந்திரனை விட மாசற்ற, சூரியனை விட பிரகாசமான, சமுத்திரத்தை விட அமைதியான சித்தர்கள் (அல்லது முக்தி பெற்ற ஆத்மாக்கள்) எனக்கு விடுதலையின் பாதையை காட்டட்டும். (16)
Tumblr media
0 notes
siriuschaostribe · 3 years
Photo
Tumblr media
                                                      हेयं दुःखमनागतम्
An example of Raja Yoga to be practiced with this yoga sutra from Patanjali means utmost importance.” हेयं दुःखमनागतम्” - “Heyam Dukham Anagatam”-“The future suffering to be avoided” in English.
Supplementary information about the mental suffering process that should be avoided to be examined while meditating :
We shouldn't angry anyone, even though that one is not ariya. Upavada is blaming by angry.
The blaming can done by a wholesome mind, such as the blaming when Buddha created each vinaya rule, or by an unwholesome mind, such as ariya-upavada.
That unwholesome mind of upavada can take 2 object types: wrong condition object of under sotapanna's, and right condition object, sotapanna's and sakadagami's mind.
Example of wrong condition object: Under sotapanna blame an arahanta-bhikkhu "you are immoral (because you make love with a lady)". This case is fail, because arahanta doesn't has caving left to making love, except raped or sleeping..
Example of right condition object: the sotapanna blame an arahanta-bhikkhu "you are immoral (because you let your tear wet the Buddha's foots)". This case can be right because tearing Buddha's foots is not a good action, however if that sotapanna blame by unwholesome mind, angry, it is “upavada”.
As 'karmically unwholesome' (akusala) is considered every volitional act of body, speech, or mind, which is rooted in greed, hatred, or delusion. It is regarded as akusala, i.e. unwholesome or unskillful, as it produces evil and painful results in this or some future existence. The state of will or volition is really that which counts as action (kamma). It may manifest itself as action of the body, or speech; if it does not manifest itself outwardly, it is counted as “mental action”.
The state of greed (lobha), as also that of hatred (dosa), is always accompanied by ignorance (or delusion; moha), this latter being the primary root of all evil. Greed and hatred, however, cannot co-exist in one and the same moment of consciousness.
3 notes · View notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
Quyển 10 – Pháp Hành Thiền Tuệ – Mục Lục Và Chương IX – PHÁP-HÀNH THIỀN PHÁP-HÀNH THIỀN-TUỆ
MỤC LỤC
KỆ LỄ BÁI TAM-BẢO
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
CHƯƠNG IX
PHÁP-HÀNH THIỀN
PHÁP-HÀNH THIỀN-TUỆ
* Định nghĩa Vipassanā
- Sắc-pháp, danh-pháp là những pháp nào? 
- Paramatthadhamma: chân-nghĩa-pháp 
- Chế-định-pháp là những pháp nào?
- Paññattidhamma với paramatthadhamma 
* Đối-tượng của pháp-hành thiền-tuệ
- Lộ-trình-tâm có 6 loại
- Ngũ-môn lộ-trình-tâm
>> Đồ biểu nhãn-môn lộ-trình-tâm
- Ý-môn lộ-trình-tâm
I- Tadanuvattikamanodvāravīthicitta như thế nào? 
# Phân biệt đối-tượng paramattha và paññatti
1- Nhãn-môn lộ-trình-tâm với 4 ý-môn lộ-trình-tâm
- Đồ biểu atītaggahaṇavīthicitta
- Đồ biểu samūhaggahaṇavīthicitta 
- Đồ biểu atthaggahaṇavīthicitta
- Đồ biểu nāmaggahaṇavīthicitta
2- Nhĩ-môn lộ-trình-tâm với 4 ý-môn lộ-trình-tâm 
3-4-5-Tỷ-môn lộ-trình-tâm, thiệt-môn lộ-trình-tâm, thân-môn lộ-trình-tâm với 4 ý-môn lộ-trình-tâm
II- Suddhamanodvāravīthicitta có dục-giới tác-hành-tâm đơn thuần như thế nào?
- Đối-tượng paramatthadhamma
- Đồ biểu 4 ý-môn lộ-trình-tâm đơn thuần
- Đối-tượng paññattidhamma
- Đồ biểu 4 ý-môn lộ-trình-tâm đơn thuần
- Sự-thật trong đời có 2 sự-thật hiện hữu
1- Paramatthasacca: Sự-thật chân-nghĩa-pháp
2- Sammutisacca: Sự-thật ngôn-ngữ chế-định
- Tâm phát sinh do nhân-duyên
- Sắc-pháp, danh-pháp trong 6 vatthurūpa 
- Nhân-duyên phát sinh mỗi tâm 
* Sắc-pháp, danh-pháp
1- Rūpadhamma: Sắc-pháp 
>> Phận-sự của sắc-pháp
2- Nāmadhamma: Danh-pháp 
2.1- Citta: Tâm 
2.2- Cetasika: Tâm-sở 
>> Phận-sự của danh-pháp 
- Phân biệt sắc-pháp, danh-pháp theo vatthurūpa
- Nhân-duyên phát sinh sắc-pháp, danh-pháp 
- Nhân-duyên phát sinh danh-pháp 
>> Danh-pháp phát sinh do nương nhờ sắc-pháp 
- Sắc-pháp phát sinh do nương nhờ danh-pháp
>> Nhân-duyên phát sinh 4 oai-nghi
- Vai trò quan trọng của danh-pháp, sắc-pháp
- Phiền-não nương nhờ nơi sắc-pháp, danh-pháp
1- Tà-kiến thấy sai, chấp lầm nơi sắc-pháp, danh-pháp
2- Tham-ái nương nhờ nơi sắc-pháp, danh-pháp
3- Ngã-mạn nương nhờ nơi sắc-pháp, danh-pháp
- Tà-kiến thấy sai tự làm khổ mình, khổ người
- Chánh-kiến-thiền-tuệ không làm khổ mình, khổ người
- Sắc-pháp, danh-pháp làm đối-tượng thiền-tuệ
- Sắc-pháp, danh-pháp hiện-tại
- Sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, của danh-pháp
1- Sự sinh, sự diệt của danh-pháp 
2- Sự sinh, sự diệt của sắc-pháp
* Trạng-thái-chung, trạng-thái-riêng 
- Ba trạng-thái-chung
1- Trạng-thái vô-thường
2- Trạng-thái khổ 
3- Trạng-thái vô-ngã 
- Sự liên quan giữa 3 trạng-thái-chung 
- Quan niệm vô-thường, khổ, vô-ngã theo đời 
- Trạng-thái chi tiết của 3 trạng-thái-chung
- Pháp che án 3 trạng-thái-chung
# Vô-minh trong pháp paṭiccasamuppāda
# Thời kỳ Đức-Phật-Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện
# Phương pháp diệt vô-minh 
1- Giai đoạn ngăn ngừa vô-minh,
cho minh phát sinh bằng cách nào? 
>> Ayonisomanasikāra là thế nào? 
>> Yonisomanasikāra là thế nào? 
>> Phương pháp ngăn ngừa vô-minh, cho minh phát sinh
2- Giai đoạn diệt tận vô-minh bằng cách nào? 
- Ba pháp che phủ 3 trạng-thái-chung,
- phương pháp diệt 3 pháp che phủ
- Phương pháp làm cho trạng-thái vô-thường hiện rõ 
- Phương pháp làm cho trạng-thái khổ hiện rõ 
- Phương pháp làm cho trạng-thái vô-ngã hiện rõ 
- Giảng giải về tâm, phận-sự, đối-tượng
* Tứ Thánh-Đế (Ariyasacca) 
- Kinh Chuyển-Pháp-Luân đầu tiên
- Tìm hiểu thật-tánh của tứ Thánh-đế 
- Tam-tuệ-luân (tiparivaṭṭa) 
1- Saccañāṇa: Trí-tuệ-học trong tứ Thánh-đế
>> Bát-chánh-đạo theo tam-giới và siêu-tam-giới
2- Kiccañāṇa: Trí-tuệ-hành phận-sự trong tứ Thánh-đế
3- Katañāṇa: Trí-tuệ-thành hoàn thành xong phận-sự trong tứ Thánh-đế 
>> Quan hệ nhân quả của tam-tuệ-luân 
>> 4 Thánh-đạo-tuệ diệt tận được 3 loại tham-ái 
- Tứ Thánh-đế trong Phật-giáo 
- Nhân-quả liên quan của tứ Thánh-đế 
* Pháp-hành tứ-niệm-xứ 
- Đối-tượng tứ-niệm-xứ với đối-tượng thiền-tuệ
- Giảng giải theo Chú-giải 
- Đối-tượng tứ-niệm-xứ 
1- Thân niệm-xứ 
2- Thọ niệm-xứ
3- Tâm niệm-xứ 
4- Pháp niệm-xứ 
4.1- Nīvaraṇapabba: 5 pháp-chướng-ngại 
4.2- Khandhapabba: Ngũ-uẩn chấp-thủ
4.3- Āyatanapabba: Thập-nhị-xứ
4.4- Bojjhaṅgapabba: Thất-giác-chi 
4.5- Saccapabba: Tứ Thánh-đế
- Đối-tượng tứ-niệm-xứ 
- Nhận xét về đối-tượng hơi thở vào, hơi thở ra trong thân niệm-xứ
- Nhân-duyên sinh-diệt của sắc-pháp, danh-pháp
- Nhận xét về đoạn chót của mỗi đối-tượng 
- Hành-giả thích hợp với đối-tượng tứ-niệm-xứ
>> Tích Suvaṇṇakārattheravatthu 
>> Tích Aniccalakkhaṇavatthu 
>> Tích Dukkhalakkhaṇavatthu
>> Tích Anattalakkhaṇavatthu
- Không ai biết được nghiệp tiềm tàng của mình
>> Tích Cūḷapanthakattheravatthu
- Pháp-hành tứ-niệm-xứ hoặc pháp-hành thiền-tuệ 
- Nhận xét về 21 đối-tượng trong tứ-niệm-xứ 
* Iriyāpathapabba: Đối-tượng tứ-oai-nghi
>> Đối-tượng tứ-oai-nghi, bài kinh Mahāsatipaṭṭhānasutta 
>> Nhận xét về đối-tượng tứ-oai-nghi 
# Tứ-oai-nghi là nơi nương nhờ của tà-kiến 
# Tứ-oai-nghi là nơi nương nhờ của chánh-kiến
# Tứ-oai-nghi là đối-tượng thiền-tuệ
>> Mahābhūtarūpa: Sắc-tứ-đại 
>> Tâm phát sinh tứ-oai-nghi 
1- Phần pháp-học tứ-oai-nghi 
# Nhân-duyên phát sinh tứ-oai-nghi
# Phân biệt đối-tượng tứ-oai-nghi thuộc về chế-định-pháp, chân-nghĩa-pháp 
- Tứ-oai-nghi thuộc về chế-định-pháp
- Tứ-oai-nghi thuộc về chân-nghĩa-pháp 
2- Phần pháp-hành tứ-oai-nghi 
2.1- Đối-tượng oai-nghi đi
2.2- Đối-tượng oai-nghi đứng
2.3- Đối-tượng oai-nghi ngồi
2.4- Đối-tượng oai-nghi nằm 
# Tứ oai-nghi với oai-nghi phụ 
# Thay đổi oai-nghi 
* Chánh-niệm, trí-tuệ tỉnh-giác
- Nhân-duyên phát sinh chánh-niệm, trí-tuệ tỉnh-giác
# Ý nghĩa yonisomanasikāra 
# Tính chất đặc biệt của yonisomanasikāra
# Ý nghĩa ayonisomanasikāra 
* Pháp-hành trung-đạo (majjhimāpaṭipadā)
- Bắt đầu thực-hành pháp-hành bát-chánh-đạo
- Pháp-hành trung-đạo là pháp-hành tứ-niệm-xứ 
- Pháp-hành trung-đạo có 2 giai đoạn
- Thực-hành pháp-hành trung-đạo 
>> Thực-hành không đúng theo pháp-hành trung-đạo 
>> Thực-hành đúng theo pháp-hành trung-đạo 
* Pháp-hành giới-định-tuệ 
1- Ba pháp-hành thuộc về tam-giới thực-hành thế nào?
>> 7 pháp visuddhi
>> Phương-pháp thực-hành pháp-hành thiền-tuệ 
2- Phần giới, phần thiền-định, phần thiền-tuệ thuộc về siêu tam-giới như thế nào?
* Trí-tuệ thiền-tuệ có 16 loại
- Trí-tuệ thiền-tuệ tam-giới 
- Trí-tuệ thiền-tuệ siêu-tam-giới 
1- Trí-tuệ thứ nhất Nāmarūpaparicchedañāṇa 
- Attānudiṭṭhi: Tà-kiến theo chấp-ngã
- Diṭṭhivisuddhi: Chánh-kiến-thanh-tịnh 
- Vai trò của trí-tuệ thứ nhất 
2- Trí-tuệ thứ nhì Nāmarūpapaccayapariggahañāṇa
- Nhân-duyên phát sinh mỗi sắc-pháp, mỗi danh-pháp 303
>> Nhân-duyên phát sinh mỗi sắc-pháp 
>> Nhân-duyên phát sinh mỗi danh-pháp
>> Sắc-pháp có 4 nhân-duyên
>> Sắc-pháp phát sinh do tâm
- Diệt 16 điều hoài-nghi
- Quả của 2 trí-tuệ đầu của pháp-hành thiền-tuệ
- Tiểu-nhập-lưu Cūḷasotāpanna 
3- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 3 Sammasanañāṇa
- Phương pháp thực-hành đối-tượng thiền-tuệ ngũ-uẩn theo 11 loại
- Phương pháp thực-hành đối-tượng thiền-tuệ ngũ-uẩn theo 40 trạng-thái 
- Sắc-pháp phát sinh do 4 nhân-duyên
- Thực-hành pháp-hành thiền-tuệ 
- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 3 Sammasanañāṇa thấy rõ sự diệt 
- Phương pháp diệt diṭṭhi, māna, nikanti
- Phân biệt chưa diệt và đã diệt diṭṭhi, māna, nikanti
- Tư duy ngăn cản diṭṭhi, māna, nikanti
- Nguyên nhân làm cho trí-tuệ thiền-tuệ không phát triển? 
- Pháp-hỗ-trợ 5 pháp-chủ có 5 pháp 
4- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 4 Udayabbayānupassanāñāṇa 
- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 4 phát sinh như thế nào? 
- Sự sinh, sự diệt của sắc-pháp, của danh-pháp theo sát-na 
- Sắc-pháp có 4 Lakkhaṇarūpa 
- Sự sinh, sự diệt của ngũ-uẩn
- Sự sinh, sự diệt của tứ-oai-nghi
- Trạng-thái-chung Sāmaññalakkhaṇa
- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 4 có 2 loại
1- Taruṇa udayabbayānupassanāñāṇa
>> 10 pháp bẩn của trí-tuệ thiền-tuệ 
# Giảng giải 10 pháp bẩn của trí-tuệ thiền-tuệ
# Tích Ngài Trưởng-lão Mahānāgatthera
# Không nhận thức được pháp bẩn của thiền-tuệ
# Nhận thức được pháp bẩn của thiền-tuệ
2- Balava Udayabbayānupassanāñāṇa
- Tính chất đặc biệt của Udayabbayānupassanāñāṇa.
- Ba gút mắt thực-hành pháp-hành thiền-tuệ 
1- Gút mắt thứ nhất về pháp-học của pháp-hành thiền-tuệ
2- Gút mắt thứ nhì về thực-hành pháp-hành thiền-tuệ 
3- Gút mắt thứ ba ở giai đoạn trí-tuệ thiền-tuệ thứ 4 
5- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 5 Bhaṅgānupassanāñāṇa 
- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 5 phát sinh như thế nào? 
- Mahāvipassanā có 18 đại trí-tuệ thiền-tuệ
- Tính chất của trí-tuệ thiền-tuệ thứ 5
- Quả báu của trí-tuệ thiền-tuệ thứ 5
6- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 6 Bhayatupaṭṭhānañāṇa
- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 6 Bhayatupaṭṭhānañāṇa phát sinh như thế nào?
- Tính chất của trí-tuệ thiền-tuệ thứ 6
- Pháp đáng kinh sợ của trí-tuệ thiền-tuệ thứ 6
7- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 7 Ādīnavānupassanāñāṇa
- Tính chất của Ādīnavānupassanāñāṇa
- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 7 như thế nao?
- Đối-tượng kinh sợ và an-tịnh 
- Đối-tượng khổ và an-lạc
- Đối-tượng pháp-hữu-vi và Niết-bàn
- Thực-hành 10 loại trí-tuệ thiền-tuệ
8- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 8 Nibbidānupassanāñāṇa
- Bảy pháp anupassanā
- Ba loại trí-tuệ thiền-tuệ
9- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 9 Muñcitukamyatāñāṇa
- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 9 phát sinh như thế nào? 
-  Tính chất của Muñcitukamyatāñāṇa như thế nào?
10- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 10 Paṭisaṅkhānupassanāñāṇa 
-  Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 10 thấy rõ, biết rõ trở lại đầy đủ 53 trạng-thái chi-tiết 
11- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 11 Saṅkhārupekkhāñāṇa 
- Pháp-hữu-vi là hoàn toàn không
- Tính chất của trí-tuệ thiền-tuệ thứ 11 
- Ba trí-tuệ thiền-tuệ cùng mục đích 
- Tính chất của Saṅkhārupekkhāñāṇa 
- Nguyên nhân của mỗi pháp-hành 
- 7 nhóm thánh-nhân theo 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả
- Đối-tượng trước Thánh-đạo lộ-trình-tâm 
12- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 12 Saccānulomañāṇa
- Bậc Thánh Nhập-lưu (Sotāpanna) 
- Tính chất đặc biệt trí-tuệ thiền-tuệ thứ 12 
13- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 13 Gotrabhuñāṇa
- Anulomañāṇa và gotrabhuñāṇa 
14- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 14 Maggañāṇa
15- Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 15 Phalañāṇa
- Giảng giải 
>> Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 14 Maggañāṇa
# Thánh-đạo-tâm phát sinh đối với hành-giả
>> Trí-tuệ thiền-tuệ thứ 15 Phalañāṇa
# 4 Thánh-quả-tuệ (Phalañāṇa)
# Gotrabhuñāṇa với Maggañāṇa
# Maggañāṇa với Phalañāṇa
16- Trí-tuệ-thứ 16 Paccavekkhaṇañāṇa 
- Ví dụ 16 loại trí-tuệ thiền-tuệ 
- Bậc Thánh Nhất-lai (Sakadāgāmī)
- Bậc Thánh Bất-lai (Anāgāmī)
- Bậc Thánh A-ra-hán (Arahanta) 
- Bậc Thánh-nhân (Ariyapuggala) 
- Bậc Thánh Nhập-lưu
- Bậc Thánh Nhập-lưu đặc biệt
- Bậc Thánh Nhất-lai
- Bậc Thánh Bất-lai
- Bậc Thánh Bất-lai có 5 hạng 
- Bậc Thánh A-ra-hán 
- 16 trí-tuệ thiền-tuệ liên quan với 5 pháp Visuddhi
- 16 trí-tuệ thiền-tuệ liên quan với 3 pháp Pariññā 
- 16 trí-tuệ thiền-tuệ liên quan với 3 pháp Pahāna
- Bốn Thánh-đạo-tuệ (Maggañāṇa) 
- 3 loại tham-ái (taṇhā)
- 4 pháp trầm-luân (āsava) 
- 10 loại phiền-não (kilesa) 
- 12 bất-thiện-tâm (akusalacitta) 
- 14 bất-thiện-tâm-sở (akusalacetasika) 
- Quả báu của pháp-hành thiền-tuệ
- Thiện-tâm và quả-tâm 
- Nhập Thánh-quả hưởng an-lạc Niết-bàn
- Phương pháp nhập Thánh-quả
- Niết-bàn là đối-tượng của Thánh-quả lộ-trình-tâm 
- Phương pháp xả Thánh-quả lộ-trình-tâm
- Nhập diệt-thọ-tưởng (nirodhasamāpatti) 
- Phương pháp nhập diệt-thọ-tưởng
- Nhập diệt-thọ-tưởng cần phải có đầy đủ 5 chi-pháp 
- Giải thích 
1- Hai năng lực
2- Khả năng chế ngự 3 pháp-hành 
3- 16 pháp-hành thiền-tuệ 
4- Chín pháp-hành thiền-định 
5- Năm pháp thuần thục
- Nhập diệt-thọ-tưởng nhờ 2 năng lực 
A - Bậc Thánh Bất-lai nhập diệt-thọ-tưởng 
- Bốn phận-sự trước khi nhập diệt-thọ-tưởng
B- Bậc Thánh A-ra-hán nhập diệt-thọ-tưởng 
- Người chết khác với bậc Thánh nhập diệt-thọ-tưởng
- Tóm lược kết-quả của pháp-hành thiền-tuệ
- 7 nhóm thánh nhân theo 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả
- Pháp-hành thiền-định và pháp-hành thiền-tuệ
- Điểm khác biệt giữa thiền-định với thiền-tuệ
* Nghi thức thọ pháp-hành thiền-tuệ
1- Nghi thức sám hối 
2- Lễ thọ tam-quy và chánh-mạng đệ bát-giới 
>> Nhận xét về giới ājīvaṭṭhamakasīla
3- Lễ hiến dâng sinh-mạng 
 ĐOẠN KẾT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
  source https://theravada.vn/quyen-10-phap-hanh-thien-tue-muc-luc-va-chuong-ix-phap-hanh-thien-phap-hanh-thien-tue/ from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/07/quyen-10-phap-hanh-thien-tue-muc-luc-va.html
0 notes
phamthituong · 4 years
Text
Tam Bảo – Chương I: 3 Ngôi Cao Cả & Ý Nghĩa Buddha
CHƯƠNG I: BA NGÔI CAO CẢ (TIYAGGA)
Phật-giáo có ba ngôi cao cả là:
Đức-Phật (Buddha)
Đức-Pháp (Dhamma)
Đức-Tăng (Saṃgha)
Đức-Phật dạy trong kinh Aggappasādasutta(1)  có đoạn rằng:
-    “Này chư tỳ-khưu! Có bao nhiêu loài chúng-sinh: chúng-sinh không có chân, có hai chân, có bốn chân, có nhiều chân, chúng-sinh hữu sắc, vô sắc, chúng-sinh hữu tưởng, vô tưởng, phi-tưởng-phi-phi-tưởng. Trong các loài chúng-sinh ấy, Như-lai là Đức A-ra-hán, Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, gọi là Đức-Phật cao cả nhất.
-     Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các pháp hữu-vi, Thánh-đạo hợp đủ 8 chánh là chánh-kiến, chánh-tư-duy, chánh-ngữ, chánh-nghiệp, chánh-mạng, chánh-tinh-tấn, chánh-niệm, chánh-định, gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
Trong tất cả pháp hữu-vi và pháp vô-vi, thì Niết-bàn gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
-   Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các đoàn, các nhóm, chỉ có chư Thánh-Tăng, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật gọi là Đức-Tăng cao cả nhất.” 
*     Đức-Phật (Buddha) đó là Đức-Phật Gotama là Bậc tự chính mình đã chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế đầu tiên không thầy chỉ dạy, chứng đắc  4  Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được tất cả mọi phiền- não, mọi tham-ái không còn dư sót, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra- hán đầu tiên trong toàn cõi tam-giới chúng-sinh, nên gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammā- sambuddha) độc nhất vô nhị, có danh hiệu Đức-Phật Gotama.
Đức-Phật có khả năng chế định ra ngôn ngữ để thuyết pháp giáo huấn chúng-sinh có duyên lành nên tế độ, cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, cũng chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp- chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp- chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ, theo hạnh nguyện của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
* Đức-Pháp (Dhamma) đó là chánh-pháp mà Đức- Phật đã thuyết giảng, giáo huấn tế độ chúng-sinh có phước-duyên được hiểu rõ, biết rõ, rồi thực-hành đúng theo chánh-pháp của Đức-Phật, để đem lại sự lợi ích, sự tiến hóa, sự an-lạc trong kiếp hiện-tại, những kiếp vị-lai và đặc biệt có khả năng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong 3 giới 4 loài.
Chánh-pháp có 10 pháp là:
-   Pháp-học chánh-pháp (Pariyattidhamma).
-  9 Pháp siêu-tam-giới (Navalokuttaradhamma) (4 Thánh-đạo + 4 Thánh-quả + 1 Niết-bàn).
* Đức-Tăng (Saṃgha) đó là chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, đã lắng nghe chánh-pháp của Đức- Phật, rồi đã thực-hành đúng theo chánh-pháp, dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, gọi là Đức-Tăng.
Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử có 4 đôi thành 8 bậc Thánh (tính theo tâm siêu-tam-giới):
4 đôi: Thánh-đạo, Thánh-quả tương xứng
-   Nhập-lưu Thánh-đạo –> Nhập-lưu Thánh-quả.
-   Nhất-lai Thánh-đạo –> Nhất-lai Thánh-quả.
-   Bất-lai Thánh-đạo –> Bất-lai Thánh-quả.
-   A-ra-hán Thánh-đạo –> A-ra-hán Thánh-quả
8 bậc Thánh: 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả:
-   Bậc Nhập-lưu Thánh-đạo (Sotāpattimagga).
-   Bậc Nhất-lai Thánh-đạo (Sakadāgāmimagga).
-   Bậc Bất-lai Thánh-đạo (Anāgāmimagga).
-   Bậc A-ra-hán Thánh-đạo (Arahattamagga).
-   Bậc Nhập-lưu Thánh-quả (Sotāpattiphala).
-   Bậc Nhất-lai Thánh-quả (Sakadāgāmiphala).
-   Bậc Bất-lai Thánh-quả (Anāgāmiphala).
-   Bậc A-ra-hán Thánh-quả (Arahattaphala).
Bậc Thánh-nhân (Ariyapuggala) có 4 bậc:
-   Bậc Thánh Nhập-lưu (Sotāpanna).
-   Bậc Thánh Nhất-lai (Sakadāgāmī).
-   Bậc Thánh Bất-lai (Anāgāmī).
-   Bậc Thánh A-ra-hán (Arahanta).
Trong Phật-giáo, mỗi bậc Thánh-nhân là kết quả của các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp-chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ đã được tích lũy ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
Trong những kiếp quá-khứ, mỗi vị đã từng gieo phước-duyên với Đức-Phật quá-khứ, hoặc với chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật quá-khứ.
Trong kiếp hiện-tại, mỗi vị đến hầu Đức-Phật, hoặc bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, lắng nghe chánh-pháp của Ngài, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc Thánh-đạo, Thánh-quả, Niết-bàn từ thấp đến cao theo tuần tự như sau:
* Bậc thiện-trí phàm-nhân thuộc hạng người tam- nhân thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhập- lưu Thánh-đạo, Nhập-lưu Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được 2 loại phiền-não là tà-kiến (diṭṭhi) và hoài-nghi (vicikicchā), trở thành bậc Thánh Nhập-lưu mới là bậc Thánh-nhân thứ nhất trong Phật-giáo.
*   Bậc Thánh Nhập-lưu tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhất-lai Thánh-đạo, Nhất-lai Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 1 loại phiền-não là sân (dosa) loại thô, trở thành bậc Thánh Nhất-lai là bậc Thánh-nhân thứ nhì trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Nhất-lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Bất-lai Thánh-đạo, Bất-lai Thánh- quả và Niết-bàn, diệt tận được 1 loại phiền-não là sân (dosa) loại vi tế không còn dư sót, trở thành bậc Thánh Bất-lai là bậc Thánh-nhân thứ ba trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Bất-Lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc A-ra-hán Thánh-đạo, A-ra-hán Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 7 loại phiền-não còn lại là tham (lobha), si (moha), ngã-mạn (māna), buồn-chán (thīna), phóng-tâm (uddhacca), không biết hổ-thẹn tội-lỗi (ahirika), không biết ghê-sợ tội-lỗi (anottappa) không còn dư sót, trở thành bậc Thánh A- ra-hán là bậc Thánh-nhân thứ tư cao-thượng nhất trong Phật-giáo.
Để trở thành mỗi Thánh-nhân bậc nào là do năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật đã tích-luỹ ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ và 5 pháp-chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ, cao thấp khác nhau của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
Khi trở thành bậc Thánh A-ra-hán sẽ tịch diệt Niết- bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới đều giống nhau cả thảy.
Ý Nghĩa Buddha
Buddha nghĩa là gì?
Buddhā'ti catusaccasambodhena Buddhā.
Buddha nghĩa là giác-ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh-nhân, gọi là Buddha.
Trong bộ Chú-giải Udāna phân loại Buddha có 3 hạng:
1- Sammāsambuddha: Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác.
2- Paccekabuddha: Đức-Phật Độc-Giác.
3- Sāvakabuddha: Bậc Thánh Thanh-văn-giác.
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác hoặc Đức- Phật Độc-Giác hoặc Bậc Thánh Thanh-văn-giác mỗi Đức-Bồ-tát cần phải thực-hành đầy đủ các pháp-hạnh ba-la-mật của mình cho đầy đủ trọn vẹn.
*   Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, thì Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác cần phải thực-hành đầy đủ 30 pháp-hạnh ba-la-mật: 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ, 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung, 10 pháp- hạnh ba-la-mật bậc thượng.
* Để trở thành Đức-Phật Độc-Giác, thì Đức-Bồ-tát Độc-Giác cần phải thực-hành đầy đủ 20 pháp-hạnh ba- la-mật: 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ, 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung.
* Để trở thành bậc Thánh Thanh-văn-giác, thì Đức- Bồ-tát Thanh-văn-giác cần phải thực-hành đầy đủ 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ.
10 pháp-hạnh ba-la-mật
1- Bố-thí ba-la-mật (Dānapāramī). 
2- Giữ-giới ba-la-mật (Sīlapāramī)
3- Xuất-gia ba-la-mật (Nekkhammapāramī).
4- Trí-tuệ ba-la-mật (Paññāpāramī).
5- Tinh-tấn ba-la-mật (Vīriyapāramī).
6- Nhẫn-nại ba-la-mật (Khantipāramī).
7- Chân-thật ba-la-mật (Saccapāramī).
8- Phát-nguyện ba-la-mật (Adhiṭṭhānapāramī).
9- Tâm-từ ba-la-mật (Mettāpāramī).
10- Tâm-xả ba-la-mật (Upekkhāpāramī).
Mỗi pháp-hạnh ba-la-mật có 3 bậc: bậc hạ, bậc trung, bậc thượng như sau:
1-  Bố-thí ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
2-  Giữ-giới ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
3-  Xuất-gia ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
4-  Trí-tuệ ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng. 
5-  Tinh-tấn ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
6-  Nhẫn-nại ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
7-  Chân-thật ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
8- Phát-nguyện ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
9- Tâm-từ ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
10- Tâm-xả ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
Như vậy, 10 pháp-hạnh ba-la-mật trở thành 30 pháp- hạnh ba-la-mật:
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ.
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung.
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng.
Cách thực-hành pháp-hạnh ba-la-mật mỗi bậc: bậc hạ, bậc trung, bậc thượng hoàn toàn khác nhau.
1- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác
Sammāsambuddha: Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác là Bậc tự mình chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi- giới chúng-sinh, nên gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có 3 hạng:
1- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt (Sammāsambuddha paññādhika) nghĩa là Đức-Phật có trí-tuệ nhiều năng lực hơn đức-tin và tinh-tấn.
2- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammāsambuddha saddhādhika) nghĩa là Đức-Phật có đức-tin nhiều năng lực hơn trí-tuệ và tinh-tấn.
3-    Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammāsambuddha vīriyādhika) nghĩa là Đức-Phật có tinh-tấn nhiều năng lực hơn trí-tuệ và đức-tin.
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt (Sammāsambuddha paññādhika), thì Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật:
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ (pāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc hạ nào, cần phải hy sinh những gì thuộc về bên ngoài thân mình như của cải, tài sản, ngôi báu, thậm chí cả vợ con nữa, để thành tựu pháp-hạnh ba- la-mật bậc hạ ấy.
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung (upapāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc trung nào, cần phải hy sinh những bộ phận nào trong thân thể của mình, để thành-tựu pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung ấy.
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng (paramattha- pāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc thượng nào, cần phải hy sinh sinh- mạng của mình, để thành-tựu pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng ấy.
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trải qua 3 thời-kỳ:
*   Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 7 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng- sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 9 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác hoặc bậc Thánh Thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 4 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu- việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta). Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thế gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ cuối, 4 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại- kiếp trái đất, thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi-giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy có khả năng đặc biệt chế định ra ngôn ngữ, để thuyết pháp tế độ chúng-sinh có phước-duyên cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ và 5 pháp-chủ: tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ của mỗi chúng- sinh đã tích-luỹ ở trong tâm từ vô số kiếp quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammāsambuddha saddhhādhika), thì Đức- Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammā- sambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật giống như Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt, nhưng về thời gian trải qua 3 thời-kỳ của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt thì mỗi thời-kỳ cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật suốt thời gian gấp đôi thời gian của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt như sau:
* Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 14 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng-sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 18 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác, hoặc bậc Thánh thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 8 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta).
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thời gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ chót, 8 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại- kiếp trái đất thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không có thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi-giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy…
(Phần còn lại giống như Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt).
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammāsambuddha vīriyādhika), thì Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammā- sambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật giống như Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt, nhưng về thời gian trải qua 3 thời-kỳ của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh- tấn siêu-việt thì mỗi thời-kỳ cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật suốt thời gian gấp đôi thời  gian của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt như sau:
* Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 28 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng-sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 36 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác, hoặc bậc Thánh thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 16 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta). Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thời gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ cuối, 16 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh- tấn siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không có thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra- hán đầu tiên trong toàn cõi tam-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy có khả năng đặc biệt chế định ra ngôn ngữ, để thuyết pháp tế độ chúng-sinh có phước-duyên cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ và 5 pháp-chủ: tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ của mỗi chúng- sinh đã tích-luỹ ở trong tâm từ vô số kiếp quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
Mỗi Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian là một điều vô cùng hy hữu. Thật vậy, theo lịch sử Đức-Phật Gotama trong bộ Jinakālamālī và bộ Chú-giải Buddhavaṃsa dạy:
Trong quá-khứ, có khi trải qua thời gian 1 a-tăng-kỳ đại-kiếp trái đất thành-trụ-hoại-không mà không có một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian gọi là Suññakappa nghĩa là vô số đại-kiếp trái đất không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian.
Thật vô cùng diễm phúc, trong kiếp trái đất mà chúng ta đang sống gọi là Bhaddakappa: đại-kiếp trái đất có đến 5 Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác tuần tự xuất  hiện trên thế gian trong cùng đại-kiếp trái đất này.
 * Trong thời quá-khứ tuần tự xuất hiện trên thế gian:
-  Đức-Phật Kakusandha xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 40.000 năm.
-  Đức-Phật Koṇāgamana xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 30.000 năm.
-  Đức-Phật Kassapa xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 20.000 năm.
* Trong thời hiện-tại, Đức-Phật Gotama của chúng ta đã xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 100 năm. Đức-Phật thuyết-pháp tế độ chúng- sinh 45 năm.
Đức-Phật đã tịch diệt Niết-bàn tròn 80 tuổi, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới, cách nay 2.560 năm.
Song giáo-pháp của Đức-Phật Gotama vẫn còn được lưu truyền trên thế gian này cho đến hết 5.000 năm tuổi thọ của Phật-giáo, rồi cũng sẽ bị mai một, bị tiêu hoại hoàn toàn trên cõi người, bởi vì các hàng thanh-văn đệ- tử không còn một ai biết đến Đức-Phật, Đức-Pháp, Đức-Tăng nữa.
* Trong thời vị-lai, Đức-Phật Metteyya sẽ xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 80.000 năm, cùng trong kiếp trái đất Bhaddakappa này.
Thời vị-lai, Đức-Phật Metteyya sẽ tịch diệt Niết-bàn, giáo-pháp của Đức-Phật Metteyya cũng sẽ bị mai một, bị tiêu hoại hoàn toàn trên cõi người.
Về sau, kiếp trái đất này sẽ bị tiêu hoại hoàn toàn.
from Theravada - Dhamma Bậc Giác Ngộ Chỉ Dạy Được Các Bậc Trưởng Lão Gìn Giữ & Lưu Truyền - Feed https://theravada.vn/tam-bao-chuong-i-3-ngoi-cao-ca-y-nghia-buddha/ from Theravada https://theravadavn.tumblr.com/post/622493251549691904
0 notes
tranthicam · 4 years
Text
Tam Bảo Chương I: 3 Ngôi Cao Cả & Ý Nghĩa Buddha
CHƯƠNG I: BA NGÔI CAO CẢ (TIYAGGA)
Phật-giáo có ba ngôi cao cả là:
Đức-Phật (Buddha)
Đức-Pháp (Dhamma)
Đức-Tăng (Saṃgha)
Đức-Phật dạy trong kinh Aggappasādasutta(1)  có đoạn rằng:
-    “Này chư tỳ-khưu! Có bao nhiêu loài chúng-sinh: chúng-sinh không có chân, có hai chân, có bốn chân, có nhiều chân, chúng-sinh hữu sắc, vô sắc, chúng-sinh hữu tưởng, vô tưởng, phi-tưởng-phi-phi-tưởng. Trong các loài chúng-sinh ấy, Như-lai là Đức A-ra-hán, Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, gọi là Đức-Phật cao cả nhất.
-     Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các pháp hữu-vi, Thánh-đạo hợp đủ 8 chánh là chánh-kiến, chánh-tư-duy, chánh-ngữ, chánh-nghiệp, chánh-mạng, chánh-tinh-tấn, chánh-niệm, chánh-định, gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
Trong tất cả pháp hữu-vi và pháp vô-vi, thì Niết-bàn gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
-   Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các đoàn, các nhóm, chỉ có chư Thánh-Tăng, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật gọi là Đức-Tăng cao cả nhất.” 
*     Đức-Phật (Buddha) đó là Đức-Phật Gotama là Bậc tự chính mình đã chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế đầu tiên không thầy chỉ dạy, chứng đắc  4  Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được tất cả mọi phiền- não, mọi tham-ái không còn dư sót, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra- hán đầu tiên trong toàn cõi tam-giới chúng-sinh, nên gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammā- sambuddha) độc nhất vô nhị, có danh hiệu Đức-Phật Gotama.
Đức-Phật có khả năng chế định ra ngôn ngữ để thuyết pháp giáo huấn chúng-sinh có duyên lành nên tế độ, cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, cũng chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp- chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp- chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ, theo hạnh nguyện của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
* Đức-Pháp (Dhamma) đó là chánh-pháp mà Đức- Phật đã thuyết giảng, giáo huấn tế độ chúng-sinh có phước-duyên được hiểu rõ, biết rõ, rồi thực-hành đúng theo chánh-pháp của Đức-Phật, để đem lại sự lợi ích, sự tiến hóa, sự an-lạc trong kiếp hiện-tại, những kiếp vị-lai và đặc biệt có khả năng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong 3 giới 4 loài.
Chánh-pháp có 10 pháp là:
-   Pháp-học chánh-pháp (Pariyattidhamma).
-  9 Pháp siêu-tam-giới (Navalokuttaradhamma) (4 Thánh-đạo + 4 Thánh-quả + 1 Niết-bàn).
* Đức-Tăng (Saṃgha) đó là chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, đã lắng nghe chánh-pháp của Đức- Phật, rồi đã thực-hành đúng theo chánh-pháp, dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, gọi là Đức-Tăng.
Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử có 4 đôi thành 8 bậc Thánh (tính theo tâm siêu-tam-giới):
4 đôi: Thánh-đạo, Thánh-quả tương xứng
-   Nhập-lưu Thánh-đạo --> Nhập-lưu Thánh-quả.
-   Nhất-lai Thánh-đạo --> Nhất-lai Thánh-quả.
-   Bất-lai Thánh-đạo --> Bất-lai Thánh-quả.
-   A-ra-hán Thánh-đạo --> A-ra-hán Thánh-quả
8 bậc Thánh: 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả:
-   Bậc Nhập-lưu Thánh-đạo (Sotāpattimagga).
-   Bậc Nhất-lai Thánh-đạo (Sakadāgāmimagga).
-   Bậc Bất-lai Thánh-đạo (Anāgāmimagga).
-   Bậc A-ra-hán Thánh-đạo (Arahattamagga).
-   Bậc Nhập-lưu Thánh-quả (Sotāpattiphala).
-   Bậc Nhất-lai Thánh-quả (Sakadāgāmiphala).
-   Bậc Bất-lai Thánh-quả (Anāgāmiphala).
-   Bậc A-ra-hán Thánh-quả (Arahattaphala).
Bậc Thánh-nhân (Ariyapuggala) có 4 bậc:
-   Bậc Thánh Nhập-lưu (Sotāpanna).
-   Bậc Thánh Nhất-lai (Sakadāgāmī).
-   Bậc Thánh Bất-lai (Anāgāmī).
-   Bậc Thánh A-ra-hán (Arahanta).
Trong Phật-giáo, mỗi bậc Thánh-nhân là kết quả của các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp-chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ đã được tích lũy ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
Trong những kiếp quá-khứ, mỗi vị đã từng gieo phước-duyên với Đức-Phật quá-khứ, hoặc với chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật quá-khứ.
Trong kiếp hiện-tại, mỗi vị đến hầu Đức-Phật, hoặc bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, lắng nghe chánh-pháp của Ngài, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc Thánh-đạo, Thánh-quả, Niết-bàn từ thấp đến cao theo tuần tự như sau:
* Bậc thiện-trí phàm-nhân thuộc hạng người tam- nhân thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhập- lưu Thánh-đạo, Nhập-lưu Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được 2 loại phiền-não là tà-kiến (diṭṭhi) và hoài-nghi (vicikicchā), trở thành bậc Thánh Nhập-lưu mới là bậc Thánh-nhân thứ nhất trong Phật-giáo.
*   Bậc Thánh Nhập-lưu tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhất-lai Thánh-đạo, Nhất-lai Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 1 loại phiền-não là sân (dosa) loại thô, trở thành bậc Thánh Nhất-lai là bậc Thánh-nhân thứ nhì trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Nhất-lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Bất-lai Thánh-đạo, Bất-lai Thánh- quả và Niết-bàn, diệt tận được 1 loại phiền-não là sân (dosa) loại vi tế không còn dư sót, trở thành bậc Thánh Bất-lai là bậc Thánh-nhân thứ ba trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Bất-Lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc A-ra-hán Thánh-đạo, A-ra-hán Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 7 loại phiền-não còn lại là tham (lobha), si (moha), ngã-mạn (māna), buồn-chán (thīna), phóng-tâm (uddhacca), không biết hổ-thẹn tội-lỗi (ahirika), không biết ghê-sợ tội-lỗi (anottappa) không còn dư sót, trở thành bậc Thánh A- ra-hán là bậc Thánh-nhân thứ tư cao-thượng nhất trong Phật-giáo.
Để trở thành mỗi Thánh-nhân bậc nào là do năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật đã tích-luỹ ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ và 5 pháp-chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ, cao thấp khác nhau của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
Khi trở thành bậc Thánh A-ra-hán sẽ tịch diệt Niết- bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới đều giống nhau cả thảy.
Ý Nghĩa Buddha
Buddha nghĩa là gì?
Buddhā'ti catusaccasambodhena Buddhā.
Buddha nghĩa là giác-ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh-nhân, gọi là Buddha.
Trong bộ Chú-giải Udāna phân loại Buddha có 3 hạng:
1- Sammāsambuddha: Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác.
2- Paccekabuddha: Đức-Phật Độc-Giác.
3- Sāvakabuddha: Bậc Thánh Thanh-văn-giác.
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác hoặc Đức- Phật Độc-Giác hoặc Bậc Thánh Thanh-văn-giác mỗi Đức-Bồ-tát cần phải thực-hành đầy đủ các pháp-hạnh ba-la-mật của mình cho đầy đủ trọn vẹn.
*   Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, thì Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác cần phải thực-hành đầy đủ 30 pháp-hạnh ba-la-mật: 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ, 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung, 10 pháp- hạnh ba-la-mật bậc thượng.
* Để trở thành Đức-Phật Độc-Giác, thì Đức-Bồ-tát Độc-Giác cần phải thực-hành đầy đủ 20 pháp-hạnh ba- la-mật: 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ, 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung.
* Để trở thành bậc Thánh Thanh-văn-giác, thì Đức- Bồ-tát Thanh-văn-giác cần phải thực-hành đầy đủ 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ.
10 pháp-hạnh ba-la-mật
1- Bố-thí ba-la-mật (Dānapāramī). 
2- Giữ-giới ba-la-mật (Sīlapāramī)
3- Xuất-gia ba-la-mật (Nekkhammapāramī).
4- Trí-tuệ ba-la-mật (Paññāpāramī).
5- Tinh-tấn ba-la-mật (Vīriyapāramī).
6- Nhẫn-nại ba-la-mật (Khantipāramī).
7- Chân-thật ba-la-mật (Saccapāramī).
8- Phát-nguyện ba-la-mật (Adhiṭṭhānapāramī).
9- Tâm-từ ba-la-mật (Mettāpāramī).
10- Tâm-xả ba-la-mật (Upekkhāpāramī).
Mỗi pháp-hạnh ba-la-mật có 3 bậc: bậc hạ, bậc trung, bậc thượng như sau:
1-  Bố-thí ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
2-  Giữ-giới ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
3-  Xuất-gia ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
4-  Trí-tuệ ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng. 
5-  Tinh-tấn ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
6-  Nhẫn-nại ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
7-  Chân-thật ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
8- Phát-nguyện ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
9- Tâm-từ ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
10- Tâm-xả ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
Như vậy, 10 pháp-hạnh ba-la-mật trở thành 30 pháp- hạnh ba-la-mật:
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ.
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung.
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng.
Cách thực-hành pháp-hạnh ba-la-mật mỗi bậc: bậc hạ, bậc trung, bậc thượng hoàn toàn khác nhau.
1- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác
Sammāsambuddha: Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác là Bậc tự mình chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi- giới chúng-sinh, nên gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có 3 hạng:
1- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt (Sammāsambuddha paññādhika) nghĩa là Đức-Phật có trí-tuệ nhiều năng lực hơn đức-tin và tinh-tấn.
2- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammāsambuddha saddhādhika) nghĩa là Đức-Phật có đức-tin nhiều năng lực hơn trí-tuệ và tinh-tấn.
3-    Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammāsambuddha vīriyādhika) nghĩa là Đức-Phật có tinh-tấn nhiều năng lực hơn trí-tuệ và đức-tin.
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt (Sammāsambuddha paññādhika), thì Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật:
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ (pāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc hạ nào, cần phải hy sinh những gì thuộc về bên ngoài thân mình như của cải, tài sản, ngôi báu, thậm chí cả vợ con nữa, để thành tựu pháp-hạnh ba- la-mật bậc hạ ấy.
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung (upapāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc trung nào, cần phải hy sinh những bộ phận nào trong thân thể của mình, để thành-tựu pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung ấy.
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng (paramattha- pāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc thượng nào, cần phải hy sinh sinh- mạng của mình, để thành-tựu pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng ấy.
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trải qua 3 thời-kỳ:
*   Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 7 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng- sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 9 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác hoặc bậc Thánh Thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 4 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu- việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta). Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thế gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ cuối, 4 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại- kiếp trái đất, thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi-giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy có khả năng đặc biệt chế định ra ngôn ngữ, để thuyết pháp tế độ chúng-sinh có phước-duyên cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ và 5 pháp-chủ: tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ của mỗi chúng- sinh đã tích-luỹ ở trong tâm từ vô số kiếp quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammāsambuddha saddhhādhika), thì Đức- Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammā- sambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật giống như Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt, nhưng về thời gian trải qua 3 thời-kỳ của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt thì mỗi thời-kỳ cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật suốt thời gian gấp đôi thời gian của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt như sau:
* Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 14 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng-sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 18 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác, hoặc bậc Thánh thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 8 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta).
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thời gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ chót, 8 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại- kiếp trái đất thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không có thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi-giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy…
(Phần còn lại giống như Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt).
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammāsambuddha vīriyādhika), thì Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammā- sambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật giống như Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt, nhưng về thời gian trải qua 3 thời-kỳ của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh- tấn siêu-việt thì mỗi thời-kỳ cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật suốt thời gian gấp đôi thời  gian của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt như sau:
* Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 28 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng-sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 36 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác, hoặc bậc Thánh thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 16 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta). Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thời gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ cuối, 16 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh- tấn siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không có thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra- hán đầu tiên trong toàn cõi tam-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy có khả năng đặc biệt chế định ra ngôn ngữ, để thuyết pháp tế độ chúng-sinh có phước-duyên cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ và 5 pháp-chủ: tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ của mỗi chúng- sinh đã tích-luỹ ở trong tâm từ vô số kiếp quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
Mỗi Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian là một điều vô cùng hy hữu. Thật vậy, theo lịch sử Đức-Phật Gotama trong bộ Jinakālamālī và bộ Chú-giải Buddhavaṃsa dạy:
Trong quá-khứ, có khi trải qua thời gian 1 a-tăng-kỳ đại-kiếp trái đất thành-trụ-hoại-không mà không có một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian gọi là Suññakappa nghĩa là vô số đại-kiếp trái đất không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian.
Thật vô cùng diễm phúc, trong kiếp trái đất mà chúng ta đang sống gọi là Bhaddakappa: đại-kiếp trái đất có đến 5 Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác tuần tự xuất  hiện trên thế gian trong cùng đại-kiếp trái đất này.
 * Trong thời quá-khứ tuần tự xuất hiện trên thế gian:
-  Đức-Phật Kakusandha xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 40.000 năm.
-  Đức-Phật Koṇāgamana xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 30.000 năm.
-  Đức-Phật Kassapa xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 20.000 năm.
* Trong thời hiện-tại, Đức-Phật Gotama của chúng ta đã xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 100 năm. Đức-Phật thuyết-pháp tế độ chúng- sinh 45 năm.
Đức-Phật đã tịch diệt Niết-bàn tròn 80 tuổi, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới, cách nay 2.560 năm.
Song giáo-pháp của Đức-Phật Gotama vẫn còn được lưu truyền trên thế gian này cho đến hết 5.000 năm tuổi thọ của Phật-giáo, rồi cũng sẽ bị mai một, bị tiêu hoại hoàn toàn trên cõi người, bởi vì các hàng thanh-văn đệ- tử không còn một ai biết đến Đức-Phật, Đức-Pháp, Đức-Tăng nữa.
* Trong thời vị-lai, Đức-Phật Metteyya sẽ xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 80.000 năm, cùng trong kiếp trái đất Bhaddakappa này.
Thời vị-lai, Đức-Phật Metteyya sẽ tịch diệt Niết-bàn, giáo-pháp của Đức-Phật Metteyya cũng sẽ bị mai một, bị tiêu hoại hoàn toàn trên cõi người.
Về sau, kiếp trái đất này sẽ bị tiêu hoại hoàn toàn.
from https://theravada.vn/tam-bao-chuong-i-3-ngoi-cao-ca-y-nghia-buddha/
from Theravada - Blog https://theravadavn.weebly.com/blog/tam-bao-chuong-i-3-ngoi-cao-ca-y-nghia-buddha
0 notes
theravadavn · 4 years
Text
Tam Bảo – Chương I: 3 Ngôi Cao Cả & Ý Nghĩa Buddha
CHƯƠNG I: BA NGÔI CAO CẢ (TIYAGGA)
Phật-giáo có ba ngôi cao cả là:
Đức-Phật (Buddha)
Đức-Pháp (Dhamma)
Đức-Tăng (Saṃgha)
Đức-Phật dạy trong kinh Aggappasādasutta(1)  có đoạn rằng:
-    “Này chư tỳ-khưu! Có bao nhiêu loài chúng-sinh: chúng-sinh không có chân, có hai chân, có bốn chân, có nhiều chân, chúng-sinh hữu sắc, vô sắc, chúng-sinh hữu tưởng, vô tưởng, phi-tưởng-phi-phi-tưởng. Trong các loài chúng-sinh ấy, Như-lai là Đức A-ra-hán, Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, gọi là Đức-Phật cao cả nhất.
-     Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các pháp hữu-vi, Thánh-đạo hợp đủ 8 chánh là chánh-kiến, chánh-tư-duy, chánh-ngữ, chánh-nghiệp, chánh-mạng, chánh-tinh-tấn, chánh-niệm, chánh-định, gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
Trong tất cả pháp hữu-vi và pháp vô-vi, thì Niết-bàn gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
-   Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các đoàn, các nhóm, chỉ có chư Thánh-Tăng, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật gọi là Đức-Tăng cao cả nhất.” 
*     Đức-Phật (Buddha) đó là Đức-Phật Gotama là Bậc tự chính mình đã chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế đầu tiên không thầy chỉ dạy, chứng đắc  4  Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được tất cả mọi phiền- não, mọi tham-ái không còn dư sót, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra- hán đầu tiên trong toàn cõi tam-giới chúng-sinh, nên gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammā- sambuddha) độc nhất vô nhị, có danh hiệu Đức-Phật Gotama.
Đức-Phật có khả năng chế định ra ngôn ngữ để thuyết pháp giáo huấn chúng-sinh có duyên lành nên tế độ, cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, cũng chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp- chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp- chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ, theo hạnh nguyện của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
* Đức-Pháp (Dhamma) đó là chánh-pháp mà Đức- Phật đã thuyết giảng, giáo huấn tế độ chúng-sinh có phước-duyên được hiểu rõ, biết rõ, rồi thực-hành đúng theo chánh-pháp của Đức-Phật, để đem lại sự lợi ích, sự tiến hóa, sự an-lạc trong kiếp hiện-tại, những kiếp vị-lai và đặc biệt có khả năng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong 3 giới 4 loài.
Chánh-pháp có 10 pháp là:
-   Pháp-học chánh-pháp (Pariyattidhamma).
-  9 Pháp siêu-tam-giới (Navalokuttaradhamma) (4 Thánh-đạo + 4 Thánh-quả + 1 Niết-bàn).
* Đức-Tăng (Saṃgha) đó là chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, đã lắng nghe chánh-pháp của Đức- Phật, rồi đã thực-hành đúng theo chánh-pháp, dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, gọi là Đức-Tăng.
Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử có 4 đôi thành 8 bậc Thánh (tính theo tâm siêu-tam-giới):
4 đôi: Thánh-đạo, Thánh-quả tương xứng
-   Nhập-lưu Thánh-đạo --> Nhập-lưu Thánh-quả.
-   Nhất-lai Thánh-đạo --> Nhất-lai Thánh-quả.
-   Bất-lai Thánh-đạo --> Bất-lai Thánh-quả.
-   A-ra-hán Thánh-đạo --> A-ra-hán Thánh-quả
8 bậc Thánh: 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả:
-   Bậc Nhập-lưu Thánh-đạo (Sotāpattimagga).
-   Bậc Nhất-lai Thánh-đạo (Sakadāgāmimagga).
-   Bậc Bất-lai Thánh-đạo (Anāgāmimagga).
-   Bậc A-ra-hán Thánh-đạo (Arahattamagga).
-   Bậc Nhập-lưu Thánh-quả (Sotāpattiphala).
-   Bậc Nhất-lai Thánh-quả (Sakadāgāmiphala).
-   Bậc Bất-lai Thánh-quả (Anāgāmiphala).
-   Bậc A-ra-hán Thánh-quả (Arahattaphala).
Bậc Thánh-nhân (Ariyapuggala) có 4 bậc:
-   Bậc Thánh Nhập-lưu (Sotāpanna).
-   Bậc Thánh Nhất-lai (Sakadāgāmī).
-   Bậc Thánh Bất-lai (Anāgāmī).
-   Bậc Thánh A-ra-hán (Arahanta).
Trong Phật-giáo, mỗi bậc Thánh-nhân là kết quả của các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp-chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ đã được tích lũy ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
Trong những kiếp quá-khứ, mỗi vị đã từng gieo phước-duyên với Đức-Phật quá-khứ, hoặc với chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật quá-khứ.
Trong kiếp hiện-tại, mỗi vị đến hầu Đức-Phật, hoặc bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, lắng nghe chánh-pháp của Ngài, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc Thánh-đạo, Thánh-quả, Niết-bàn từ thấp đến cao theo tuần tự như sau:
* Bậc thiện-trí phàm-nhân thuộc hạng người tam- nhân thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhập- lưu Thánh-đạo, Nhập-lưu Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được 2 loại phiền-não là tà-kiến (diṭṭhi) và hoài-nghi (vicikicchā), trở thành bậc Thánh Nhập-lưu mới là bậc Thánh-nhân thứ nhất trong Phật-giáo.
*   Bậc Thánh Nhập-lưu tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhất-lai Thánh-đạo, Nhất-lai Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 1 loại phiền-não là sân (dosa) loại thô, trở thành bậc Thánh Nhất-lai là bậc Thánh-nhân thứ nhì trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Nhất-lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Bất-lai Thánh-đạo, Bất-lai Thánh- quả và Niết-bàn, diệt tận được 1 loại phiền-não là sân (dosa) loại vi tế không còn dư sót, trở thành bậc Thánh Bất-lai là bậc Thánh-nhân thứ ba trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Bất-Lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc A-ra-hán Thánh-đạo, A-ra-hán Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 7 loại phiền-não còn lại là tham (lobha), si (moha), ngã-mạn (māna), buồn-chán (thīna), phóng-tâm (uddhacca), không biết hổ-thẹn tội-lỗi (ahirika), không biết ghê-sợ tội-lỗi (anottappa) không còn dư sót, trở thành bậc Thánh A- ra-hán là bậc Thánh-nhân thứ tư cao-thượng nhất trong Phật-giáo.
Để trở thành mỗi Thánh-nhân bậc nào là do năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật đã tích-luỹ ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ và 5 pháp-chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ, cao thấp khác nhau của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
Khi trở thành bậc Thánh A-ra-hán sẽ tịch diệt Niết- bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới đều giống nhau cả thảy.
Ý Nghĩa Buddha
Buddha nghĩa là gì?
Buddhā'ti catusaccasambodhena Buddhā.
Buddha nghĩa là giác-ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh-nhân, gọi là Buddha.
Trong bộ Chú-giải Udāna phân loại Buddha có 3 hạng:
1- Sammāsambuddha: Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác.
2- Paccekabuddha: Đức-Phật Độc-Giác.
3- Sāvakabuddha: Bậc Thánh Thanh-văn-giác.
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác hoặc Đức- Phật Độc-Giác hoặc Bậc Thánh Thanh-văn-giác mỗi Đức-Bồ-tát cần phải thực-hành đầy đủ các pháp-hạnh ba-la-mật của mình cho đầy đủ trọn vẹn.
*   Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, thì Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác cần phải thực-hành đầy đủ 30 pháp-hạnh ba-la-mật: 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ, 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung, 10 pháp- hạnh ba-la-mật bậc thượng.
* Để trở thành Đức-Phật Độc-Giác, thì Đức-Bồ-tát Độc-Giác cần phải thực-hành đầy đủ 20 pháp-hạnh ba- la-mật: 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ, 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung.
* Để trở thành bậc Thánh Thanh-văn-giác, thì Đức- Bồ-tát Thanh-văn-giác cần phải thực-hành đầy đủ 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ.
10 pháp-hạnh ba-la-mật
1- Bố-thí ba-la-mật (Dānapāramī). 
2- Giữ-giới ba-la-mật (Sīlapāramī)
3- Xuất-gia ba-la-mật (Nekkhammapāramī).
4- Trí-tuệ ba-la-mật (Paññāpāramī).
5- Tinh-tấn ba-la-mật (Vīriyapāramī).
6- Nhẫn-nại ba-la-mật (Khantipāramī).
7- Chân-thật ba-la-mật (Saccapāramī).
8- Phát-nguyện ba-la-mật (Adhiṭṭhānapāramī).
9- Tâm-từ ba-la-mật (Mettāpāramī).
10- Tâm-xả ba-la-mật (Upekkhāpāramī).
Mỗi pháp-hạnh ba-la-mật có 3 bậc: bậc hạ, bậc trung, bậc thượng như sau:
1-  Bố-thí ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
2-  Giữ-giới ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
3-  Xuất-gia ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
4-  Trí-tuệ ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng. 
5-  Tinh-tấn ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
6-  Nhẫn-nại ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
7-  Chân-thật ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
8- Phát-nguyện ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
9- Tâm-từ ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
10- Tâm-xả ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
Như vậy, 10 pháp-hạnh ba-la-mật trở thành 30 pháp- hạnh ba-la-mật:
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ.
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung.
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng.
Cách thực-hành pháp-hạnh ba-la-mật mỗi bậc: bậc hạ, bậc trung, bậc thượng hoàn toàn khác nhau.
1- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác
Sammāsambuddha: Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác là Bậc tự mình chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi- giới chúng-sinh, nên gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có 3 hạng:
1- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt (Sammāsambuddha paññādhika) nghĩa là Đức-Phật có trí-tuệ nhiều năng lực hơn đức-tin và tinh-tấn.
2- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammāsambuddha saddhādhika) nghĩa là Đức-Phật có đức-tin nhiều năng lực hơn trí-tuệ và tinh-tấn.
3-    Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammāsambuddha vīriyādhika) nghĩa là Đức-Phật có tinh-tấn nhiều năng lực hơn trí-tuệ và đức-tin.
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt (Sammāsambuddha paññādhika), thì Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật:
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ (pāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc hạ nào, cần phải hy sinh những gì thuộc về bên ngoài thân mình như của cải, tài sản, ngôi báu, thậm chí cả vợ con nữa, để thành tựu pháp-hạnh ba- la-mật bậc hạ ấy.
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung (upapāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc trung nào, cần phải hy sinh những bộ phận nào trong thân thể của mình, để thành-tựu pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung ấy.
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng (paramattha- pāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc thượng nào, cần phải hy sinh sinh- mạng của mình, để thành-tựu pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng ấy.
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trải qua 3 thời-kỳ:
*   Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 7 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng- sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 9 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác hoặc bậc Thánh Thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 4 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu- việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta). Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thế gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ cuối, 4 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại- kiếp trái đất, thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi-giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy có khả năng đặc biệt chế định ra ngôn ngữ, để thuyết pháp tế độ chúng-sinh có phước-duyên cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ và 5 pháp-chủ: tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ của mỗi chúng- sinh đã tích-luỹ ở trong tâm từ vô số kiếp quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammāsambuddha saddhhādhika), thì Đức- Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammā- sambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật giống như Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt, nhưng về thời gian trải qua 3 thời-kỳ của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt thì mỗi thời-kỳ cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật suốt thời gian gấp đôi thời gian của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt như sau:
* Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 14 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng-sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 18 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác, hoặc bậc Thánh thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 8 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta).
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thời gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ chót, 8 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại- kiếp trái đất thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không có thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi-giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy…
(Phần còn lại giống như Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt).
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammāsambuddha vīriyādhika), thì Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammā- sambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật giống như Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt, nhưng về thời gian trải qua 3 thời-kỳ của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh- tấn siêu-việt thì mỗi thời-kỳ cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật suốt thời gian gấp đôi thời  gian của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt như sau:
* Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 28 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng-sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 36 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác, hoặc bậc Thánh thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 16 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta). Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thời gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ cuối, 16 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh- tấn siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không có thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra- hán đầu tiên trong toàn cõi tam-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy có khả năng đặc biệt chế định ra ngôn ngữ, để thuyết pháp tế độ chúng-sinh có phước-duyên cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ và 5 pháp-chủ: tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ của mỗi chúng- sinh đã tích-luỹ ở trong tâm từ vô số kiếp quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
Mỗi Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian là một điều vô cùng hy hữu. Thật vậy, theo lịch sử Đức-Phật Gotama trong bộ Jinakālamālī và bộ Chú-giải Buddhavaṃsa dạy:
Trong quá-khứ, có khi trải qua thời gian 1 a-tăng-kỳ đại-kiếp trái đất thành-trụ-hoại-không mà không có một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian gọi là Suññakappa nghĩa là vô số đại-kiếp trái đất không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian.
Thật vô cùng diễm phúc, trong kiếp trái đất mà chúng ta đang sống gọi là Bhaddakappa: đại-kiếp trái đất có đến 5 Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác tuần tự xuất  hiện trên thế gian trong cùng đại-kiếp trái đất này.
 * Trong thời quá-khứ tuần tự xuất hiện trên thế gian:
-  Đức-Phật Kakusandha xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 40.000 năm.
-  Đức-Phật Koṇāgamana xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 30.000 năm.
-  Đức-Phật Kassapa xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 20.000 năm.
* Trong thời hiện-tại, Đức-Phật Gotama của chúng ta đã xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 100 năm. Đức-Phật thuyết-pháp tế độ chúng- sinh 45 năm.
Đức-Phật đã tịch diệt Niết-bàn tròn 80 tuổi, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới, cách nay 2.560 năm.
Song giáo-pháp của Đức-Phật Gotama vẫn còn được lưu truyền trên thế gian này cho đến hết 5.000 năm tuổi thọ của Phật-giáo, rồi cũng sẽ bị mai một, bị tiêu hoại hoàn toàn trên cõi người, bởi vì các hàng thanh-văn đệ- tử không còn một ai biết đến Đức-Phật, Đức-Pháp, Đức-Tăng nữa.
* Trong thời vị-lai, Đức-Phật Metteyya sẽ xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 80.000 năm, cùng trong kiếp trái đất Bhaddakappa này.
Thời vị-lai, Đức-Phật Metteyya sẽ tịch diệt Niết-bàn, giáo-pháp của Đức-Phật Metteyya cũng sẽ bị mai một, bị tiêu hoại hoàn toàn trên cõi người.
Về sau, kiếp trái đất này sẽ bị tiêu hoại hoàn toàn.
from Theravada - Dhamma Bậc Giác Ngộ Chỉ Dạy Được Các Bậc Trưởng Lão Gìn Giữ & Lưu Truyền - Feed https://theravada.vn/tam-bao-chuong-i-3-ngoi-cao-ca-y-nghia-buddha/
0 notes
Ba ngôi cao cả
Phật-giáo có ba ngôi cao cả là:
* Đức-Phật (Buddha)
* Đức-Pháp (Dhamma)
* Đức-Tăng (Saṃgha)
Đức-Phật dạy trong kinh Aggappasādasutta có đoạn rằng:
– “Này chư tỳ-khưu! Có bao nhiêu loài chúng-sinh: chúng-sinh không có chân, có hai chân, có bốn chân, có nhiều chân, chúng-sinh hữu sắc, vô sắc, chúng-sinh hữu tưởng, vô tưởng, phi-tưởng-phi-phi-tưởng. Trong các loài chúng-sinh ấy, Như-lai là Đức A-ra-hán, Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, gọi là Đức-Phật cao cả nhất.
– Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các pháp-hữu-vi, Thánh-đạo hợp đủ 8 chánh là chánh-kiến, chánh-tư-duy, chánh-ngữ, chánh-nghiệp, chánh-mạng, chánh-tinh-tấn, chánh-niệm, chánh-định, gọi là Đức-Pháp cao cả nhất. Trong tất cả pháp-hữu-vi và pháp-vô-vi, thì Niết-bàn gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
– Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các đoàn, các nhóm, chỉ có chư Thánh-Tăng, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật gọi là Đức-Tăng cao cả nhất.”
* Đức-Phật (Buddha) đó là Đức-Phật Gotama là Bậc tự chính mình đã chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế đầu tiên không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được tất cả mọi phiền-não, mọi tham-ái không còn dư sót, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, nên gọi là Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị, có danh hiệu Đức-Phật Gotama. Đức-Phật có khả năng chế định ra ngôn ngữ để thuyết pháp giáo huấn chúng-sinh có duyên lành nên tế độ, cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, cũng chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp- chủ (indriya): tín-pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ, tuệ-pháp-chủ, theo hạnh nguyện của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
* Đức-Pháp (Dhamma) đó là chánh-pháp mà Đức- Phật đã thuyết giảng, giáo huấn tế độ chúng-sinh có phước-duyên được hiểu rõ, biết rõ, rồi thực-hành đúng theo chánh-pháp của Đức-Phật, để đem lại sự lợi ích, sự tiến hóa, sự an-lạc trong kiếp hiện-tại, những kiếp vị-lai và đặc biệt có khả năng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong ba giới bốn loài. Chánh-pháp có 10 pháp là:
– Pháp-học chánh-pháp (Pariyattidhamma).
– 9 Pháp siêu-tam-giới (Navalokuttaradhamma) (4 Thánh-đạo + 4 Thánh-quả + 1 Niết-bàn).
* Đức-Tăng (Saṃgha) đó là chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, đã lắng nghe chánh-pháp của Đức- Phật, rồi đã thực-hành đúng theo chánh-pháp, dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, gọi là Đức-Tăng. Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử có 4 đôi thành 8 bậc Thánh (tính theo tâm siêu-tam-giới). 4 đôi: Thánh-đạo, Thánh-quả tương xứng
– Nhập-lưu Thánh-đạo > Nhập-lưu Thánh-quả.
– Nhất-lai Thánh-đạo > Nhất-lai Thánh-quả.
– Bất-lai Thánh-đạo > Bất-lai Thánh-quả.
– A-ra-hán Thánh-đạo > A-ra-hán Thánh-quả
8 bậc Thánh: 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả:
– Bậc Nhập-lưu Thánh-đạo (Sotāpattimagga).
– Bậc Nhất-lai Thánh-đạo (Sakadāgāmimagga).
– Bậc Bất-lai Thánh-đạo (Anāgāmimagga).
– Bậc A-ra-hán Thánh-đạo (Arahattamagga).
– Bậc Nhập-lưu Thánh-quả (Sotāpattiphala).
– Bậc Nhất-lai Thánh-quả (Sakadāgāmiphala).
– Bậc Bất-lai Thánh-quả (Anāgāmiphala).
– Bậc A-ra-hán Thánh-quả (Arahattaphala).
Bậc Thánh-nhân (Ariyapuggala) có 4 bậc:
– Bậc Thánh Nhập-lưu (Sotāpanna).
– Bậc Thánh Nhất-lai (Sakadāgāmī).
– Bậc Thánh Bất-lai (Anāgāmī).
– Bậc Thánh A-ra-hán (Arahanta).
Trong Phật-giáo, mỗi bậc Thánh-nhân là kết quả của các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp-chủ (indriya): tín- pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ,tuệ-pháp-chủ đã được tích lũy ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại. Trong những kiếp quá-khứ, mỗi vị đã từng gieo phước-duyên với Đức-Phật quá-khứ, hoặc với chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật quá-khứ. Trong kiếp hiện-tại, mỗi vị đến hầu Đức-Phật, hoặc bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, lắng nghe chánh-pháp của Ngài, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc Thánh-đạo, Thánh-quả, Niết-bàn từ thấp đến cao theo tuần tự như sau:
* Bậc thiện-trí phàm-nhân thuộc hạng người tam- nhân thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhập- lưu Thánh-đạo, Nhập-lưu Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được hai loại phiền-não là tà-kiến (diṭṭhi) và hoài-nghi (vicikicchā), trở thành bậc Thánh Nhập-lưu mới là bậc Thánh-nhân thứ nhất trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Nhập-lưu tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhất-lai Thánh-đạo, Nhất-lai Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được một loại phiền- não là sân (dosa) loại thô, trở thành bậc Thánh Nhất-lai là bậc Thánh-nhân thứ nhì trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Nhất-lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Bất-lai Thánh-đạo, Bất-lai Thánh- quả và Niết-bàn, diệt tận được một loại phiền-não là sân (dosa) loại vi-tế không còn dư sót, trở thành bậc Thánh Bất-lai là bậc Thánh-nhân thứ ba trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Bất-Lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc A-ra-hán Thánh-đạo, A-ra-hán Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 7 loại phiền-não còn lại là tham (lobha), si (moha), ngã-mạn (māna), buồn-chán (thīna), phóng-tâm (uddhacca), không biết hổ-thẹn tội-lỗi (ahirika), không biết ghê-sợ tội-lỗi (anottappa) không còn dư sót, trở thành bậc Thánh A- ra-hán là bậc Thánh-nhân thứ tư cao thượng nhất trong Phật-giáo.
Để trở thành mỗi Thánh-nhân bậc nào là do năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật đã tích-lũy ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ và 5 pháp-chủ (indriya): tín-pháp-chủ, tấn-pháp-chủ, niệm-pháp-chủ, định-pháp-chủ, tuệ-pháp-chủ, cao thấp khác nhau của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật. Khi trở thành bậc Thánh A-ra-hán sẽ tịch diệt Niết- bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới đều giống nhau cả thảy.
Trích: Tam Bảo (Tỳ Khưu Hộ Pháp)
The post Ba ngôi cao cả appeared first on PHẬT GIÁO NGUYÊN THUỶ-THERAVĀDA.
from WordPress https://ift.tt/2KliFna via IFTTT
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
CHƯƠNG III – Quả Báu Phước-Thiện Bố-Thí Đến Tỳ-Khưu-Tăng
Quả Báu Phước-Thiện Bố-Thí Đến Tỳ-Khưu-Tăng
Thí-chủ có đức-tin trong sạch nơi Tam-bảo, tin nghiệp và quả của nghiệp, dù làm phước-thiện bố-thí cúng dường đến chư phàm-tăng vẫn được thành tựu quả báu không kém.
Thật vậy, Đức-Phật dạy Ngài Đại-đức Ānanda rằng:
-   Này Ānanda! Trong thời vị-lai, sẽ có hạng người có tên “bhikkhu: tỳ-khưu”, chỉ còn mảnh y quấn cổ (hoặc cột ở cổ tay), là người phạm-giới, hành ác-pháp. Song những thí-chủ có đức-tin trong sạch nơi Tam-bảo, có tác-ý đại-thiện-tâm làm phước-thiện bố-thí cúng dường hướng đến chư tỳ-khưu-tăng, dù trong số tỳ-khưu phạm- giới ấy.
-    Này Ānanda! Người thí-chủ làm phước-thiện bố-thí cúng dường đến chư tỳ-khưu-tăng trong thời vị-lai ấy, Như-Lai dạy rằng: “Thí-chủ vẫn có phước-thiện vô lượng và có quả báu vô lượng không sao kể xiết được”.
Như-lai không hề dạy trực tiếp hoặc gián tiếp rằng: “Thí-chủ làm phước-thiện bố-thí cúng dường đến cá- nhân thọ-thí, sẽ có phước-thiện nhiều hơn và có quả báu nhiều hơn làm phước-thiện bố-thí cúng dường đến chư tỳ-khưu-tăng thọ thí bao giờ”.(1)
Cho nên, ân-đức Tăng-bảo này gọi là Anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa Bhagavato sāvakasaṃgho.
Đề-Mục Niệm-Niệm 9 Ân-Đức Tăng-Bảo (Saṃghānussati)
9 ân-đức Tăng-bảo là đối-tượng của đề-mục thiền- định niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo. Đề-mục niệm-niệm  9 ân-đức Tăng-bảo là 1 trong 10 đề-mục anussati: niệm-niệm cũng là 1 trong 40 đề-mục thiền-định.
Muốn thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng- bảo, trước tiên hành-giả cần phải học hỏi, nghiên cứu cho hiểu rõ ý nghĩa 9 ân-đức Tăng-bảo kỹ càng, từng các chi pháp cho thật rành rẽ về phần pháp-học.
Về phần pháp-hành, trước khi thực-hành đề-mục niệm- niệm 9 ân-đức Tăng-bảo, hành-giả nên có đức-tin nơi Tam-bảo: Đức-Phật-bảo, Đức-Pháp-bảo, Đức-Tăng-bảo.
Phương Pháp Niệm Ân-Đức Tăng-Bảo
9 ân-đức Tăng-bảo này chỉ có hiện hữu đầy đủ trong chư Thánh-Tăng mà thôi. Chư Thánh-Tăng là những bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Thế-Tôn, có 4 đôi thành 8 bậc Thánh tính theo tâm siêu-tam-giới.
Nếu kể Thánh-nhân, thì có 4 bậc Thánh.
-   Bậc Thánh Nhập-lưu (Sotāpanna),
-   Bậc Thánh Nhất-lai (Sakadāgāmī),
-   Bậc Thánh Bất-lai (Anāgāmī),
-   Bậc Thánh A-ra-hán (Arahanta).
Muốn thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng- bảo, trước tiên hành-giả cần phải học hỏi cho hiểu rõ ý nghĩa 9 ân-đức Tăng-bảo kỹ càng từng các chi pháp về phần pháp-học.
Phần pháp-hành, trước khi thực-hành đề-mục niệm- niệm 9 ân-đức Tăng-bảo, hành-giả nên có đức-tin trong sạch nơi Tam-bảo: Đức-Phật-bảo, Đức-Pháp-bảo, Đức- Tăng-bảo.
- Nếu là người cận-sự-nam, cận-sự-nữ, thì nên xin thọ phép quy-y Tam-bảo và ngũ-giới hoặc bát giới, cửu giới, ...
-   Nếu là Sa-di, thì nên xin thọ phép quy-y Tam-bảo và Sa-di thập giới với vị Thầy tế độ hoặc với một vị Đại-đức.
-   Nếu là vị tỳ-khưu, thì nên xin sám hối āpatti với một vị tỳ-khưu khác.
Như vậy, hành-giả là người có giới thuộc về phần pháp-hành giới làm nền tảng cho pháp-hành thiền-định, thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo.
9 ân-đức Tăng-bảo này chỉ có hiện hữu đầy đủ trong chư Thánh-Tăng mà thôi. Còn ân-đức Tăng-bảo của chư phàm-tăng có phần hạn chế.
Muốn thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng- bảo, hành-giả nên tìm một nơi thanh vắng, để thuận lợi thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo.
Phương pháp thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo có nhiều cách như sau:
- Cách thứ nhất (phổ thông): Niệm trọn vẹn 9 ân-đức Tăng-bảo.
Hành-giả thực-hành niệm 9 ân-đức Tăng-bảo như sau:
“Suppaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho. Ujuppaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho. Ñāyappaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho.
Sāmīcippaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho. Yadidaṃ cattāri purisayugāni aṭṭha purisapuggalā, esa Bhagavato sāvakasaṃgho Āhuneyyo, Pāhuneyyo, Dakkhiṇeyyo, Añjalikaraṇīyo, Anuttaraṃ puññak- khettaṃ lokassa, ...” làm đối-tượng thiền-định.
Hành-giả tâm niệm đến ân-đức Tăng-bảo nào, nên hiểu rõ ý nghĩa và chi pháp của ân-đức Tăng-bảo ấy, định-tâm theo dõi mỗi ân-đức Tăng-bảo như vậy, hằng trăm lần, hằng ngàn lần, ... trong suốt thời gian thực-hành đề-mục niệm niệm 9 ân-đức Tăng-bảo, để làm tăng trưởng đức-tin trong sạch nơi Đức-Tăng-bảo.
-  Cách thứ nhì (đặc biệt): Niệm một ân-đức Tăng-bảo.
Hành-giả có thể chọn một ân-đức Tăng-bảo trong 9 ân-đức Tăng-bảo làm đối-tượng, để thực-hành đề-mục niệm-niệm ân-đức Tăng-bảo, nên hiểu rõ ý nghĩa và chi pháp của ân-đức Tăng-bảo ấy, luôn luôn định-tâm nơi ân-đức Tăng-bảo ấy.
Ví dụ: Niệm ân-đức Tăng-bảo thứ nhất: “Suppaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho, ... Suppaṭipanno Bhagavato sāvakasaṃgho, ...) làm đối-tượng thiền-định.
Hoặc: Niệm ân-đức Tăng-bảo thứ chín: “Anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa, ... Anuttaraṃ puññakkhettaṃ lokassa, …) làm đối-tượng thiền-định.
Hành-giả tâm niệm câu ân-đức Tăng-bảo ấy, đồng thời hiểu rõ ý nghĩa và chi pháp của ân-đức Tăng-bảo ấy, định-tâm theo dõi ân-đức Tăng-bảo ấy hằng trăm lần, hằng ngàn lần, … trong suốt thời gian thực-hành đề- mục niệm-niệm ân-đức Tăng-bảo ấy, để làm tăng trưởng đức-tin trong sạch nơi Đức-Tăng-bảo.
Đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo là một đề-mục thiền-định dễ làm cho phát sinh đức-tin nơi Tam-bảo: Đức-Phật-bảo, Đức-Pháp-bảo, Đức-Tăng-bảo mà đức- tin là nền tảng cho mọi thiện-pháp từ dục-giới thiện- pháp, sắc-giới thiện-pháp, vô-sắc-giới thiện-pháp cho đến siêu-tam-giới thiện-pháp.
Đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo là đề-mục thiền-định vô cùng vi-tế, vô cùng sâu sắc, rộng lớn mênh mông bao la, vô lượng vô biên. Vì vậy, định-tâm không thể an-định vào một pháp nào nhất định làm đối-tượng được. Cho nên, đề-mục niệm 9 ân-đức Tăng-bảo này chỉ có khả năng đạt đến cận-định (upacārasamādhi) mà thôi, không có khả năng chứng đạt đến an-định (appanā- samādhi), nên không thể chứng đắc bậc thiền sắc-giới nào.
Do đó, tâm cận-định vẫn còn là dục-giới thiện-tâm.
Quả Báu Trong Kiếp Hiện-Tại
Dục-giới thiện-nghiệp do hành-giả thực-hành pháp- hành thiền-định với đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng- bảo rất đặc biệt. Do năng lực của dục-giới thiện-nghiệp này, trong kiếp hiện-tại hành-giả có thân tâm thường được an-lạc, tránh khỏi điều rủi ro tai hại một cách phi thường, phần đông mọi người kính mến, chư-thiên kính mến và hộ trì hành-giả.
Quả Báu Trong Những Kiếp Vị-Lai
Dục-giới thiện-nghiệp do hành-giả thực-hành thiền- định với đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo này có phần vững chắc hơn là dục-giới thiện-nghiệp được tạo do bố-thí, giữ-giới, vv…
Cho nên, hành-giả khi gần chết, tâm không mê muội, tâm bình tĩnh sáng suốt. Vì vậy, sau khi hành-giả chết, nếu dục-giới thiện-nghiệp này có cơ hội cho quả tái-sinh làm người thì sẽ là người có trí-tuệ thuộc “hạng người tam-nhân”, hoặc tái-sinh hoá-sinh làm vị thiên-nam hoặc vị thiên-nữ có trí-tuệ ở 1 trong 6 cõi trời dục-giới, vị thiên-nam hoặc vị thiên-nữ ấy ở cõi trời nào cũng có nhiều oai lực, có hào quang sáng ngời đặc biệt.
*    Tuy nhiên, đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo không chỉ là pháp-hành thiền-định có khả năng đạt đến cận-định (upacārasamādhi) mà tâm cận-định còn là đối-tượng của pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến sự nhàm chán trong ngũ-uẩn, danh-pháp, sắc-pháp, diệt tận tham-ái, phiền-não, chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc Thánh-đạo, Thánh-quả và Niết-bàn được nữa. Như Đức-Phật dạy:
-    Này chư tỳ-khưu! Có một pháp-hành mà hành-giả đã thực-hành, đã hành thuần thục, chắc chắn dẫn đến phát sinh sự nhàm chán trong ngũ-uẩn, danh-pháp, sắc- pháp, để diệt tận tham-ái, sân hận, si mê, để làm vắng lặng mọi phiền-não, phát sinh trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ 3 trạng-thái-chung: trạng-thái vô-thường, trạng- thái khổ, trạng-thái vô-ngã của danh-pháp, sắc-pháp, dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả và Niết-bàn.
Pháp-hành ấy là pháp-hành gì ?
-     Pháp-hành ấy là Saṃghānussati: Pháp-hành niệm- niệm 9 ân-đức Tăng-bảo.
-    Này chư tỳ-khưu! Pháp-hành niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo mà hành-giả đã thực-hành, đã hành thuần thục, chắc chắn dẫn đến phát sinh sự nhàm chán trong ngũ-uẩn, danh-pháp, sắc-pháp, để diệt tận  tham-ái, sân hận, si mê, để làm vắng lặng mọi phiền-não, phát sinh trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ 3 trạng-thái- chung: trạng-thái vô-thường, trạng-thái khổ, trạng- thái vô-ngã của danh-pháp, sắc-pháp, dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả và Niết-bàn”(1).
Qua lời giáo huấn trên của Đức-Phật, thì đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo, không chỉ là đề-mục thiền-định, mà còn làm nền tảng để thực-hành pháp- hành thiền-tuệ nữa. Cho nên, đề-mục niệm-niệm 9 ân- đức Tăng-bảo có 2 giai đoạn:
-    Giai đoạn đầu: Đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng- bảo thuộc về pháp-hành thiền-định mà hành-giả thực- hành niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo có khả năng dẫn đến cận-định (upacārasamādhi) (phương pháp đã trình bày).
-    Giai đoạn sau: Sau khi hành-giả đã thực-hành đề- mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo đã đạt đến cận-định, nếu hành-giả tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ, thì phải có ngũ-uẩn hoặc danh-pháp, sắc-pháp làm đối- tượng thiền-tuệ.
Pháp-Hành Thiền-Tuệ
Hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ cần  phải có đối-tượng thân, thọ, tâm, pháp trong pháp-hành tứ niệm-xứ: thân niệm-xứ, thọ niệm-xứ, tâm niệm-xứ, pháp niệm-xứ, hoặc danh-pháp, sắc-pháp đều thuộc về chân-nghĩa-pháp (paramatthadhamma) làm đối-tượng- thiền-tuệ.
Tâm cận-định trong đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo làm nền tảng, làm đối-tượng, để thực-hành pháp-hành thiền-tuệ như thế nào?
Đúng theo thật tánh của chân-nghĩa-pháp, thì không có hành-giả thực-hành niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo mà chỉ có đại-thiện-tâm hợp với trí-tuệ làm phận sự thực-hành niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo đạt đến cận- định mà thôi.
*   Phân Tích Theo Ngũ-Uẩn
- Tâm cận-định này đó là dục-giới thiện-tâm hợp với trí-tuệ, thuộc về thức-uẩn.
- Thọ tâm-sở đồng sinh với dục-giới thiện-tâm ấy, thuộc về thọ-uẩn.
  -    Tưởng tâm-sở đồng sinh với dục-giới thiện-tâm ấy, thuộc về tưởng-uẩn.
-   Các tâm-sở còn lại đồng sinh với dục-giới thiện-tâm ấy, thuộc về hành-uẩn.
-    Sắc ý căn (hadayavatthu) là nơi nương nhờ để phát sinh dục-giới thiện-tâm ấy, thuộc sắc-uẩn.
Ngũ-uẩn này, thuộc về phần pháp niệm-xứ trong pháp-hành tứ niệm-xứ.
Như vậy, ngũ-uẩn này là 1 trong 5 đối-tượng trong phần pháp niệm-xứ của pháp-hành tứ niệm-xứ, hoặc ngũ-uẩn, hoặc danh-pháp, sắc-pháp này cũng là đối- tượng của pháp-hành thiền-tuệ.
*   Phân Tích Theo Danh-Pháp, Sắc-Pháp
-     Tâm cận-định này thuộc về phần tâm niệm-xứ trong pháp-hành tứ niệm-xứ, và tâm cận-định là 1 trong 16 loại tâm trong phần tâm niệm-xứ của pháp-hành tứ niệm-xứ.
Tâm cận-định này đó là dục-giới thiện-tâm hợp với trí-tuệ thuộc về danh-pháp cũng là đối-tượng của pháp- hành thiền-tuệ.
-    Tâm cận-định này nương nhờ nơi sắc-ý-căn (hadayavatthu) thuộc về sắc-pháp cũng là đối-tượng của pháp-hành thiền-tuệ.
Như vậy, tâm cận-định này là 1 trong 16 loại tâm trong phần tâm niệm-xứ, hoặc tâm cận-định này đó là dục-giới thiện-tâm hợp với trí-tuệ thuộc về danh-pháp là đối-tượng của pháp-hành thiền-tuệ.
Hành-giả thực-hành pháp-hành thiền-tuệ, có chánh- niệm, có trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ thật-tánh của danh-pháp, sắc-pháp; thấy rõ, biết rõ sự sinh, sự diệt của ngũ-uẩn hoặc danh-pháp, sắc-pháp; thấy rõ, biết rõ 3 trạng-thái-chung: trạng-thái vô-thường, trạng-thái khổ, trạng-thái vô-ngã của ngũ-uẩn, hoặc danh-pháp, sắc-pháp dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận mọi phiền-não, mọi tham-ái, mọi ác-pháp, trở thành bậc Thánh A-ra-hán.
Cho nên, tâm cận-định trong đề-mục niệm-niệm 9 ân- đức Tăng-bảo làm nền tảng, làm đối-tượng thiền-tuệ, để thực-hành pháp-hành thiền-tuệ như Đức-Phật dạy:
-     Này chư tỳ-khưu! Pháp-hành niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo, mà hành-giả đã thực-hành, đã hành thuần thục, chắc chắn dẫn đến phát sinh sự nhàm chán trong ngũ-uẩn, sắc-pháp, danh-pháp, để diệt tận tham-ái, sân hận, si mê, để làm vắng lặng mọi phiền-não, phát sinh trí-tuệ-thiền-tuệ thấy rõ, biết rõ 3 trạng-thái-chung: trạng-thái vô-thường, trạng-thái khổ, trạng-thái vô-ngã của danh-pháp, dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả và Niết-bàn.”
Quả Báu Đặc Biệt Niệm 9 Ân-Đức Tăng-Bảo
Hành-giả thực-hành niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo, trong kiếp hiện-tại, nếu chưa chứng đắc Thánh-đạo, Thánh-quả nào, chưa trở thành bậc Thánh-nhân thì hành-giả sẽ được hưởng những quả báu đặc biệt ngay trong kiếp hiện-tại và nhiều kiếp vị-lai như sau:
-   Được phần đông chúng-sinh kính trọng.
-   Có đại-thiện-tâm trong sạch thanh-tịnh.
-   Khi sắp chết, tâm bình tĩnh sáng suốt, không mê muội.
-  Sau khi chết, đại-thiện-nghiệp này cho quả tái-sinh làm người cao quý hoặc chư-thiên cao quý.
-    Tái-sinh kiếp nào cũng thuộc hàng chúng-sinh cao quý.
-    Có sắc thân xinh đẹp đáng ngưỡng mộ.
-    Các bộ phận trong thân thể đều xinh đẹp đáng quý.
-    Thân có mùi thơm toả ra.
-    Miệng có mùi thơm toả ra.
-    Có trí-tuệ nhiều.
-    Có trí-tuệ sâu sắc.
-    Có trí-tuệ sắc bén.
-   Có trí-tuệ nhanh nhẹn.
-   Có trí-tuệ phong phú.
-   Trí-tuệ phi thường.
-   Nói lời hay có lợi ích, …
-  Kiếp vị-lai có duyên lành gặp Đức-Phật, lắng nghe chánh-pháp dễ dàng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc Thánh-đạo, Thánh-quả và Niết-bàn, ...
Đó là những quả báu phát sinh từ đề-mục niệm- niệm 9 ân-đức Tăng-bảo.
Nhận Xét Về Đề-Mục Niệm Ân-Đức Tăng-Bảo
Đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo là một đề-mục thiền-định chỉ có trong Phật-giáo mà thôi, hoàn toàn không có ngoài Phật-giáo. Hành-giả thực-hành đề-mục niệm-niệm 9 ân-đức Tăng-bảo này dễ phát sinh đức-tin trong sạch nơi Đức-Phật-bảo, nơi Đức-Pháp-bảo, nơi Đức-Tăng-bảo.
Đức-tin trong sạch nơi Tam-bảo có tầm quan trọng làm nền tảng cho tất cả mọi thiện-pháp được phát triển từ dục-giới thiện-pháp, sắc-giới thiện-pháp, vô-sắc-giới thiện-pháp cho đến Siêu-tam-giới thiện-pháp đó là 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả và Niết-bàn.
  source https://theravada.vn/chuong-iii-qua-bau-phuoc-thien-bo-thi-den-ty-khuu-tang/ from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/07/chuong-iii-qua-bau-phuoc-thien-bo-thi.html
0 notes
lethiphuonganh · 4 years
Text
Tam Bảo – Chương I: 3 Ngôi Cao Cả & Ý Nghĩa Buddha
CHƯƠNG I: BA NGÔI CAO CẢ (TIYAGGA)
Phật-giáo có ba ngôi cao cả là:
Đức-Phật (Buddha)
Đức-Pháp (Dhamma)
Đức-Tăng (Saṃgha)
Đức-Phật dạy trong kinh Aggappasādasutta(1)  có đoạn rằng:
-    “Này chư tỳ-khưu! Có bao nhiêu loài chúng-sinh: chúng-sinh không có chân, có hai chân, có bốn chân, có nhiều chân, chúng-sinh hữu sắc, vô sắc, chúng-sinh hữu tưởng, vô tưởng, phi-tưởng-phi-phi-tưởng. Trong các loài chúng-sinh ấy, Như-lai là Đức A-ra-hán, Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, gọi là Đức-Phật cao cả nhất.
-     Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các pháp hữu-vi, Thánh-đạo hợp đủ 8 chánh là chánh-kiến, chánh-tư-duy, chánh-ngữ, chánh-nghiệp, chánh-mạng, chánh-tinh-tấn, chánh-niệm, chánh-định, gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
Trong tất cả pháp hữu-vi và pháp vô-vi, thì Niết-bàn gọi là Đức-Pháp cao cả nhất.
-   Này chư tỳ-khưu! Trong tất cả các đoàn, các nhóm, chỉ có chư Thánh-Tăng, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật gọi là Đức-Tăng cao cả nhất.” 
*     Đức-Phật (Buddha) đó là Đức-Phật Gotama là Bậc tự chính mình đã chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế đầu tiên không thầy chỉ dạy, chứng đắc  4  Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được tất cả mọi phiền- não, mọi tham-ái không còn dư sót, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra- hán đầu tiên trong toàn cõi tam-giới chúng-sinh, nên gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammā- sambuddha) độc nhất vô nhị, có danh hiệu Đức-Phật Gotama.
Đức-Phật có khả năng chế định ra ngôn ngữ để thuyết pháp giáo huấn chúng-sinh có duyên lành nên tế độ, cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, cũng chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp- chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp- chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ, theo hạnh nguyện của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
* Đức-Pháp (Dhamma) đó là chánh-pháp mà Đức- Phật đã thuyết giảng, giáo huấn tế độ chúng-sinh có phước-duyên được hiểu rõ, biết rõ, rồi thực-hành đúng theo chánh-pháp của Đức-Phật, để đem lại sự lợi ích, sự tiến hóa, sự an-lạc trong kiếp hiện-tại, những kiếp vị-lai và đặc biệt có khả năng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong 3 giới 4 loài.
Chánh-pháp có 10 pháp là:
-   Pháp-học chánh-pháp (Pariyattidhamma).
-  9 Pháp siêu-tam-giới (Navalokuttaradhamma) (4 Thánh-đạo + 4 Thánh-quả + 1 Niết-bàn).
* Đức-Tăng (Saṃgha) đó là chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, đã lắng nghe chánh-pháp của Đức- Phật, rồi đã thực-hành đúng theo chánh-pháp, dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, gọi là Đức-Tăng.
Trong Phật-giáo, bậc Thánh thanh-văn đệ-tử có 4 đôi thành 8 bậc Thánh (tính theo tâm siêu-tam-giới):
4 đôi: Thánh-đạo, Thánh-quả tương xứng
-   Nhập-lưu Thánh-đạo --> Nhập-lưu Thánh-quả.
-   Nhất-lai Thánh-đạo --> Nhất-lai Thánh-quả.
-   Bất-lai Thánh-đạo --> Bất-lai Thánh-quả.
-   A-ra-hán Thánh-đạo --> A-ra-hán Thánh-quả
8 bậc Thánh: 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả:
-   Bậc Nhập-lưu Thánh-đạo (Sotāpattimagga).
-   Bậc Nhất-lai Thánh-đạo (Sakadāgāmimagga).
-   Bậc Bất-lai Thánh-đạo (Anāgāmimagga).
-   Bậc A-ra-hán Thánh-đạo (Arahattamagga).
-   Bậc Nhập-lưu Thánh-quả (Sotāpattiphala).
-   Bậc Nhất-lai Thánh-quả (Sakadāgāmiphala).
-   Bậc Bất-lai Thánh-quả (Anāgāmiphala).
-   Bậc A-ra-hán Thánh-quả (Arahattaphala).
Bậc Thánh-nhân (Ariyapuggala) có 4 bậc:
-   Bậc Thánh Nhập-lưu (Sotāpanna).
-   Bậc Thánh Nhất-lai (Sakadāgāmī).
-   Bậc Thánh Bất-lai (Anāgāmī).
-   Bậc Thánh A-ra-hán (Arahanta).
Trong Phật-giáo, mỗi bậc Thánh-nhân là kết quả của các pháp-hạnh ba-la-mật và 5 pháp-chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ đã được tích lũy ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
Trong những kiếp quá-khứ, mỗi vị đã từng gieo phước-duyên với Đức-Phật quá-khứ, hoặc với chư Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật quá-khứ.
Trong kiếp hiện-tại, mỗi vị đến hầu Đức-Phật, hoặc bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật, lắng nghe chánh-pháp của Ngài, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc Thánh-đạo, Thánh-quả, Niết-bàn từ thấp đến cao theo tuần tự như sau:
* Bậc thiện-trí phàm-nhân thuộc hạng người tam- nhân thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhập- lưu Thánh-đạo, Nhập-lưu Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được 2 loại phiền-não là tà-kiến (diṭṭhi) và hoài-nghi (vicikicchā), trở thành bậc Thánh Nhập-lưu mới là bậc Thánh-nhân thứ nhất trong Phật-giáo.
*   Bậc Thánh Nhập-lưu tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Nhất-lai Thánh-đạo, Nhất-lai Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 1 loại phiền-não là sân (dosa) loại thô, trở thành bậc Thánh Nhất-lai là bậc Thánh-nhân thứ nhì trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Nhất-lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc Bất-lai Thánh-đạo, Bất-lai Thánh- quả và Niết-bàn, diệt tận được 1 loại phiền-não là sân (dosa) loại vi tế không còn dư sót, trở thành bậc Thánh Bất-lai là bậc Thánh-nhân thứ ba trong Phật-giáo.
* Bậc Thánh Bất-Lai tiếp tục thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc A-ra-hán Thánh-đạo, A-ra-hán Thánh-quả và Niết-bàn, diệt tận được 7 loại phiền-não còn lại là tham (lobha), si (moha), ngã-mạn (māna), buồn-chán (thīna), phóng-tâm (uddhacca), không biết hổ-thẹn tội-lỗi (ahirika), không biết ghê-sợ tội-lỗi (anottappa) không còn dư sót, trở thành bậc Thánh A- ra-hán là bậc Thánh-nhân thứ tư cao-thượng nhất trong Phật-giáo.
Để trở thành mỗi Thánh-nhân bậc nào là do năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật đã tích-luỹ ở trong tâm từ nhiều đời nhiều kiếp trong quá-khứ và 5 pháp-chủ (indriya): tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ, cao thấp khác nhau của mỗi bậc Thánh thanh-văn đệ-tử của Đức-Phật.
Khi trở thành bậc Thánh A-ra-hán sẽ tịch diệt Niết- bàn, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới đều giống nhau cả thảy.
Ý Nghĩa Buddha
Buddha nghĩa là gì?
Buddhā'ti catusaccasambodhena Buddhā.
Buddha nghĩa là giác-ngộ chân-lý tứ Thánh-đế, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh-nhân, gọi là Buddha.
Trong bộ Chú-giải Udāna phân loại Buddha có 3 hạng:
1- Sammāsambuddha: Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác.
2- Paccekabuddha: Đức-Phật Độc-Giác.
3- Sāvakabuddha: Bậc Thánh Thanh-văn-giác.
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác hoặc Đức- Phật Độc-Giác hoặc Bậc Thánh Thanh-văn-giác mỗi Đức-Bồ-tát cần phải thực-hành đầy đủ các pháp-hạnh ba-la-mật của mình cho đầy đủ trọn vẹn.
*   Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, thì Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác cần phải thực-hành đầy đủ 30 pháp-hạnh ba-la-mật: 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ, 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung, 10 pháp- hạnh ba-la-mật bậc thượng.
* Để trở thành Đức-Phật Độc-Giác, thì Đức-Bồ-tát Độc-Giác cần phải thực-hành đầy đủ 20 pháp-hạnh ba- la-mật: 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ, 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung.
* Để trở thành bậc Thánh Thanh-văn-giác, thì Đức- Bồ-tát Thanh-văn-giác cần phải thực-hành đầy đủ 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ.
10 pháp-hạnh ba-la-mật
1- Bố-thí ba-la-mật (Dānapāramī). 
2- Giữ-giới ba-la-mật (Sīlapāramī)
3- Xuất-gia ba-la-mật (Nekkhammapāramī).
4- Trí-tuệ ba-la-mật (Paññāpāramī).
5- Tinh-tấn ba-la-mật (Vīriyapāramī).
6- Nhẫn-nại ba-la-mật (Khantipāramī).
7- Chân-thật ba-la-mật (Saccapāramī).
8- Phát-nguyện ba-la-mật (Adhiṭṭhānapāramī).
9- Tâm-từ ba-la-mật (Mettāpāramī).
10- Tâm-xả ba-la-mật (Upekkhāpāramī).
Mỗi pháp-hạnh ba-la-mật có 3 bậc: bậc hạ, bậc trung, bậc thượng như sau:
1-  Bố-thí ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
2-  Giữ-giới ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
3-  Xuất-gia ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
4-  Trí-tuệ ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng. 
5-  Tinh-tấn ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
6-  Nhẫn-nại ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
7-  Chân-thật ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
8- Phát-nguyện ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
9- Tâm-từ ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
10- Tâm-xả ba-la-mật bậc hạ, bậc trung, bậc thượng.
Như vậy, 10 pháp-hạnh ba-la-mật trở thành 30 pháp- hạnh ba-la-mật:
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ.
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung.
* 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng.
Cách thực-hành pháp-hạnh ba-la-mật mỗi bậc: bậc hạ, bậc trung, bậc thượng hoàn toàn khác nhau.
1- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác
Sammāsambuddha: Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác là Bậc tự mình chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi- giới chúng-sinh, nên gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có 3 hạng:
1- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt (Sammāsambuddha paññādhika) nghĩa là Đức-Phật có trí-tuệ nhiều năng lực hơn đức-tin và tinh-tấn.
2- Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammāsambuddha saddhādhika) nghĩa là Đức-Phật có đức-tin nhiều năng lực hơn trí-tuệ và tinh-tấn.
3-    Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammāsambuddha vīriyādhika) nghĩa là Đức-Phật có tinh-tấn nhiều năng lực hơn trí-tuệ và đức-tin.
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt (Sammāsambuddha paññādhika), thì Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật:
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ (pāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc hạ nào, cần phải hy sinh những gì thuộc về bên ngoài thân mình như của cải, tài sản, ngôi báu, thậm chí cả vợ con nữa, để thành tựu pháp-hạnh ba- la-mật bậc hạ ấy.
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung (upapāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc trung nào, cần phải hy sinh những bộ phận nào trong thân thể của mình, để thành-tựu pháp-hạnh ba-la-mật bậc trung ấy.
-   10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng (paramattha- pāramī):
Khi Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy thực-hành pháp- hạnh ba-la-mật bậc thượng nào, cần phải hy sinh sinh- mạng của mình, để thành-tựu pháp-hạnh ba-la-mật bậc thượng ấy.
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trải qua 3 thời-kỳ:
*   Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 7 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng- sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 9 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác hoặc bậc Thánh Thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 4 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu- việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta). Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thế gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ cuối, 4 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại- kiếp trái đất, thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí- tuệ siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nh���t vô nhị trong muôn ngàn cõi-giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy có khả năng đặc biệt chế định ra ngôn ngữ, để thuyết pháp tế độ chúng-sinh có phước-duyên cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ và 5 pháp-chủ: tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ của mỗi chúng- sinh đã tích-luỹ ở trong tâm từ vô số kiếp quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammāsambuddha saddhhādhika), thì Đức- Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt (Sammā- sambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật giống như Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt, nhưng về thời gian trải qua 3 thời-kỳ của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt thì mỗi thời-kỳ cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật suốt thời gian gấp đôi thời gian của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt như sau:
* Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 14 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng-sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 18 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác, hoặc bậc Thánh thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 8 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta).
Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thời gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ chót, 8 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại- kiếp trái đất thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức- tin siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không có thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra-hán đầu tiên trong toàn cõi-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi-giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy…
(Phần còn lại giống như Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có trí-tuệ siêu-việt).
* Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt như thế nào?
Để trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammāsambuddha vīriyādhika), thì Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt (Sammā- sambodhisatta) ấy cần phải thực-hành đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật giống như Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt, nhưng về thời gian trải qua 3 thời-kỳ của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh- tấn siêu-việt thì mỗi thời-kỳ cần phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật suốt thời gian gấp đôi thời  gian của Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có đức-tin siêu-việt như sau:
* Thời-kỳ đầu: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt phát-nguyện ở trong tâm, có ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác, để mong tế độ cứu vớt chúng-sinh thoát khỏi biển khổ trầm luân, rồi thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 28 a-tăng-kỳ.
* Thời-kỳ giữa: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt phát-nguyện ra bằng lời nói, để cho chúng-sinh biết ý-nguyện muốn trở thành một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác của Đức-Bồ-tát, rồi phải thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật trong khoảng thời gian suốt 36 a-tăng-kỳ.
Dù đã trải qua hai thời-kỳ trên, Đức-Bồ-tát Chánh- Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt vẫn còn là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác bất-định (aniyatabodhisatta) nghĩa là Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác ấy có thể thay đổi ý- nguyện của mình, không muốn trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác mà chỉ muốn trở thành Đức-Phật Độc-Giác, hoặc bậc Thánh thanh-văn-giác mà thôi.
Nếu như Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy vẫn giữ ý-nguyện, tiếp tục thực-hành các pháp-hạnh ba-la-mật thì sẽ dẫn đến thời-kỳ cuối.
* Thời-kỳ cuối: Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy được Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác đầu tiên thọ ký xác định thời gian còn lại là 16 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất nữa, sẽ trở thành Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác trong thời vị-lai.
Khi ấy, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy trở thành Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt cố-định (niyatabodhisatta). Đức-Bồ- tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy tiếp tục thực-hành 30 pháp-hạnh ba-la-mật cho được đầy đủ trọn vẹn trong suốt khoảng thời gian ấy cho đến kiếp chót.
Trong suốt thời-kỳ cuối, 16 a-tăng-kỳ và 100 ngàn đại-kiếp trái đất thực-hành bồi bổ cho đầy đủ trọn vẹn 30 pháp-hạnh ba-la-mật, mỗi khi có Đức-Phật Chánh- Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy đến hầu Đức- Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy và được Đức-Phật thọ ký xác định thời gian còn lại.
Đến kiếp chót, Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh- tấn siêu-việt ấy chắc chắn tái-sinh làm người trong thời- kỳ không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian. Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác có tinh-tấn siêu-việt ấy xuất gia, rồi thực-hành pháp-hành thiền-tuệ dẫn đến chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế không có thầy chỉ dạy, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, diệt tận được mọi tham-ái, mọi phiền-não, đặc biệt diệt được mọi tiền-khiên-tật (vāsanā), trở thành bậc Thánh A-ra- hán đầu tiên trong toàn cõi tam-giới chúng-sinh, gọi là Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác (Sammāsambuddha) độc nhất vô nhị trong muôn ngàn cõi giới chúng-sinh.
Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác ấy có khả năng đặc biệt chế định ra ngôn ngữ, để thuyết pháp tế độ chúng-sinh có phước-duyên cũng chứng ngộ chân-lý tứ Thánh-đế y theo Đức-Phật, chứng đắc 4 Thánh-đạo, 4 Thánh-quả, Niết-bàn, tùy theo năng lực của 10 pháp-hạnh ba-la-mật bậc hạ và 5 pháp-chủ: tín pháp-chủ, tấn pháp-chủ, niệm pháp-chủ, định pháp-chủ, tuệ pháp-chủ của mỗi chúng- sinh đã tích-luỹ ở trong tâm từ vô số kiếp quá-khứ cho đến kiếp hiện-tại.
Mỗi Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian là một điều vô cùng hy hữu. Thật vậy, theo lịch sử Đức-Phật Gotama trong bộ Jinakālamālī và bộ Chú-giải Buddhavaṃsa dạy:
Trong quá-khứ, có khi trải qua thời gian 1 a-tăng-kỳ đại-kiếp trái đất thành-trụ-hoại-không mà không có một Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác nào xuất hiện trên thế gian gọi là Suññakappa nghĩa là vô số đại-kiếp trái đất không có Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác xuất hiện trên thế gian.
Thật vô cùng diễm phúc, trong kiếp trái đất mà chúng ta đang sống gọi là Bhaddakappa: đại-kiếp trái đất có đến 5 Đức-Phật Chánh-Đẳng-Giác tuần tự xuất  hiện trên thế gian trong cùng đại-kiếp trái đất này.
 * Trong thời quá-khứ tuần tự xuất hiện trên thế gian:
-  Đức-Phật Kakusandha xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 40.000 năm.
-  Đức-Phật Koṇāgamana xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 30.000 năm.
-  Đức-Phật Kassapa xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 20.000 năm.
* Trong thời hiện-tại, Đức-Phật Gotama của chúng ta đã xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 100 năm. Đức-Phật thuyết-pháp tế độ chúng- sinh 45 năm.
Đức-Phật đã tịch diệt Niết-bàn tròn 80 tuổi, giải thoát khổ tử sinh luân-hồi trong tam-giới, cách nay 2.560 năm.
Song giáo-pháp của Đức-Phật Gotama vẫn còn được lưu truyền trên thế gian này cho đến hết 5.000 năm tuổi thọ của Phật-giáo, rồi cũng sẽ bị mai một, bị tiêu hoại hoàn toàn trên cõi người, bởi vì các hàng thanh-văn đệ- tử không còn một ai biết đến Đức-Phật, Đức-Pháp, Đức-Tăng nữa.
* Trong thời vị-lai, Đức-Phật Metteyya sẽ xuất hiện trên thế gian trong thời-kỳ con người có tuổi thọ 80.000 năm, cùng trong kiếp trái đất Bhaddakappa này.
Thời vị-lai, Đức-Phật Metteyya sẽ tịch diệt Niết-bàn, giáo-pháp của Đức-Phật Metteyya cũng sẽ bị mai một, bị tiêu hoại hoàn toàn trên cõi người.
Về sau, kiếp trái đất này sẽ bị tiêu hoại hoàn toàn.
source https://theravada.vn/tam-bao-chuong-i-3-ngoi-cao-ca-y-nghia-buddha/ from Theravada https://theravadavn.blogspot.com/2020/07/tam-bao-chuong-i-3-ngoi-cao-ca-y-nghia.html
0 notes