#Giòng Sông Không Nhìn Thấy
Explore tagged Tumblr posts
Note
hello! what are some of your favorite vietnamese movies?
still haven't seen very many!
Pirated! (2000)
Áo Lụa Hà Đông (2006)
Phạm Ngọc Lân's Giòng sông không nhìn thấy (2020) and Một Khu Đất Tốt (2019)
Nhà Cây (2019)
Thương nhớ đồng quê (1995)
From Hollywood to Hanoi (1993)
Surname Viêt Given Name Nam (1989)
Bao giờ cho đến tháng mười (1984)
Mùi đu đủ xanh (1993)
18 notes
·
View notes
Text
*862 / CÒN ĐÂU NỮA KHƠI MÀO CHỒN CÁO
BỌN TÔI ĐÒI NGỔ NGÁO BẮC MAN
Chân bước vội chiều tan mờ tối ,
Tiếng lào xào gió thổi vi vu .
Âm u khắp lối sương mù ,
Trải vàng thảm cỏ , lá thu rụng đầy .
Quay trở lại trời mây lãng đãng ,
Ánh trăng mờ chiếu sáng nhấp nhô .
Cây đa xóm cũ ven bờ ,
Giòng sông khúc khuỹu lững lờ quanh co .
Mãi đứng đợi con đò bến vắng ,
Thuở ngày xưa đội nắng trông chờ .
Nay đâu , một bóng bơ vơ ,
Cây cầu ngoắc nghoẽo không ngờ mới xây …!
Ở quán cóc , còn đây trống trải ,
Đò mất rồi mái dột cột xiêu .
Nhìn ra quang cảnh tiêu điều ,
Cũng nơi tạm trú túp lều mưa rơi .
Sống lăn lóc xa vời biệt xứ ,
Nhuốm tuổi đời , khách lữ bôn ba .
Chợt nhìn xóm mới chu choa ,
Nói toàn giọng Bắc ề à khó nghe …
Quê tôi đó , đêm hè lúc trước ,
Gái trai làng nhịp bước tung tăng .
Canh thâu soi bóng chị hằng ,
Cùng nhau đùa giỡn dưới trăng hôm nào .
Còn đâu nữa , khơi mào chồn cáo ,
Bọn tôi đòi ngổ ngáo Bắc man .
Ỷ thân con đảng cháu đàn ,
Vô Nam cướp giật hung tàn hại dân .
Hung hăng nó ngu đần cai trị ,
Lũ cọng nòi cốt khỉ lai căn .
Đầu óc thiếu học ngu đần ,
Chuyên trò bóc lột tranh phần đảng ta …!
Quá nhục nhã thấy mà phát ói ,
Cùng giống nòi bao nỗi đắng cay .
Giết người chẳng mấy nương tay ,
Tay sai tàu cọng một bầy vong ân …
Nguyễn phú trọng cúi gầm liếm háng ,
Tối mặt mày choáng váng bưng bô .
Van xin được sống kiếp hờ ,
Làm thân nô lệ tội đồ muôn dân ..
Đò đầy chuyến còn đâu buổi nớ ,
Ngày hai lần chuyên chở em qua .
Tha hương vĩnh biệt sơn hà ,
Tìm đâu nhân dáng lệ nhoà phân ly …
Một chuyến về quê sau 19 năm xa cách
Huế 20 tháng 12 âm lịch năm 1998
Antioch , California Ngày 23 tháng 10 năm 2018
Nguyễn Doãn Thiện
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/0ec2291d0ba4fae12b0008cb884cbaf6/7193287791ae745f-01/s540x810/861f40932cc44f897d10f6372f560b91793b09c8.jpg)
0 notes
Text
*862 /CÒN ĐÂU NỮA KHƠI MÀO CHỒN CÁO BỌN TÔI ĐÒI NGỔ NGÁO BẮC MAN
Chân bước vội chiều tan mờ tối , Tiếng lào xào gió thổi vi vu . Âm u khắp lối sương mù , Trải vàng thảm cỏ , lá thu rụng đầy .
Quay trở lại trời mây lãng đãng , Ánh trăng mờ chiếu sáng nhấp nhô . Cây đa xóm cũ ven bờ , Giòng sông khúc khuỹu lững lờ quanh co .
Mãi đứng đợi con đò bến vắng , Thuở ngày xưa đội nắng trông chờ . Nay đâu , một bóng bơ vơ , Cây cầu ngoắc nghoẽo không ngờ mới xây …!
Ở quán cóc , còn đây trống trải , Đò mất rồi mái dột cột xiêu . Nhìn ra quang cảnh tiêu điều , Cũng nơi tạm trú túp lều mưa rơi .
Sống lăn lóc xa vời biệt xứ , Nhuốm tuổi đời , khách lữ bôn ba . Chợt nhìn xóm mới chu choa , Nói toàn giọng Bắc ề à khó nghe …
Quê tôi đó , đêm hè lúc trước , Gái trai làng nhịp bước tung tăng . Canh thâu soi bóng chị hằng , Cùng nhau đùa giỡn dưới trăng hôm nào .
Còn đâu nữa , khơi mào chồn cáo , Bọn tôi đòi ngổ ngáo Bắc man . Ỷ thân con đảng cháu đàn , Vô Nam cướp giật hung tàn hại dân .
Hung hăng nó ngu đần cai trị , Lũ cọng nòi cốt khỉ lai căn . Đầu óc thiếu học ngu đần , Chuyên trò bóc lột tranh phần đảng ta …!
Nhục cho nó thấy mà phát ói , Cùng giống nòi bao nỗi đắng cay . Giết người chẳng mấy nương tay , Tay sai tàu cọng một bầy vong ân …
Nguyễn phú trọng cúi gầm liếm háng , Tối mặt mày choáng váng bưng bô . Van xin được sống kiếp hờ , Làm thân nô lệ tội đồ muôn dân ..
Đò đầy chuyến còn đâu buổi nớ , Ngày hai lần chuyên chở em qua . Tha hương vĩnh biệt sơn hà , Tìm đâu nhân dáng lệ nhoà phân ly …
Một chuyến về quê sau 19 năm xa cách Huế 20 tháng 12 âm lịch năm 1998
Antioch , California Ngày 23 tháng 10 năm 2018 Nguyễn Doãn Thiện
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/a278a067bba23bed64cc61b728a15549/f559da8ce347c956-1b/s540x810/1454bdefd209482cce536b60c89d155d06302234.jpg)
0 notes
Text
Thư tình gửi một người, NXB Trẻ
“
Ánh ơi,
Buổi trưa mở mắt ra trong vẻ chói chang của mặt trời, 3 giờ anh nhìn ra ở bìa một nóc nhà bên cạnh để chỉ kịp vẽ thật nhanh như thế này trước khi chúng bay lên cao.
Anh nghĩ đến chúng mình, đến tình yêu bình thản như hai thân cây đứng kề nhau một ngày không gió. Tình yêu không thể là vẻ trầm tĩnh đó được. Không thể là giòng sông già nua chưa có lần làm quen với bão sóng.
Phải thổi thêm sinh khí vào cho tình yêu. Phải cho hai thân cây lao xao trong một ngày bão vậy. Như bể ồ ạt sóng lẫn vào nhau.
Yêu nhau là hoà lẫn vào nhau là nhìn thấy người trong mình.
Nhiều khi anh cảm thấy chúng mình còn ở quá xa ngoài tình yêu. Hãy nồng nàn hơn, hãy ngọt ngào hơn để tình yêu hiện nguyên hình của nó, để bản chất của tình yêu lớn dậy.
Đừng tự biến mình biến người thành tĩnh vật của tình yêu. Hãy rời bỏ sự lì lợm của vẻ bất động lạnh nhạt trên từng thế đã chọn. Hãy gần gũi nhau hơn để bao giờ cũng cảm thấy sự ấm nồng của nhau.
14/1/1967 Trịnh Công Sơn
“
1 note
·
View note
Text
"There's no barb. We don't use bait either."
"It looks just like a little firefly."
"Yes, but the light is rarely used. My teacher takes his rest early, and I dare not venture out when it's dark."
The Unseen River / Giòng sông không nhìn thấy (2020) dir. Phạm Ngọc Lân
339 notes
·
View notes
Photo
The Unseen River (2020) dir. by Pham Ngoc Lan
12 notes
·
View notes
Photo
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/50e6b0e982da9b6f4fad85a90cecef57/733419f829f33110-b6/s540x810/630567eba866208f6e294faf729730b15655d3b7.jpg)
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/9f1ad5769ede3683c0a0ce5a9a4b08bb/733419f829f33110-1d/s540x810/b223f8b5c5f255ee87d5355119ebc44c9fafdc90.jpg)
The Unseen River (Giòng sông không nhìn thấy, Phạm Ngọc Lân, 2020)
262 notes
·
View notes
Photo
Thank you for the tag bb @vvizjer !!
From left to right, top to bottom:
Blue Valentine (2010)
I cry everytime I watch this. I saw someone I knew in her. It's so real and painful.
Cowboy Bebop (1998)
A classic. Genre defining. Original and one-of-a-kind.
Sexy Evil Genius (2013)
Just a dumb pulp fiction, nothing special, but I happened to came across this at 12am playing on the TV. It feels like a dream somehow.
Mystery Train (1989)
Also feels like a dream. or three dreams to be precise. it’s so random and raw.
In The Mood For Love (2000)
Also another dream. Wong Kar-wai has a way with manipulating time and space that make it feels surreal.
Blade Runnder 2049 (2017)
Love everything about it. Raw unfiltered violence but not the over the top epic music blood splatter superhero kind, just pure violence on its own. The ending is also a hit in the face, really got me thinking about my life again.
Under The Skin (2013)
Ever feel like an alien trapped in a foreign skin in a foreign place, just doing what you are told to do without a mind of your own?
Giòng Sông Không Nhìn Thấy - The Unseen River (2020)
A short film by Phạm Ngọc Lân, he’s a really amazing guy. You can watch this on MUBI.
Also feels like a dream. Just people floating on the unseen river.
Ghost In the Shell (1995)
Still don’t understand 50% of what the hell this is about, because it has so many details and layers of meanings. But yeah, that’s why it also feels like a dream.
I guess I just like whatever movies that feel like a dream. I prefer to stay there anyway.
Tagging: @psilosybin @darjeelinh @herbalina-of-yesteryear @pheedraws @a--o @vermonna and whomever wanna join!
9 notes
·
View notes
Text
Trịnh Công Sơn - Thư tình gửi một người, NXB Trẻ (2018)
Anh mong rằng một ngày nào đó con người sẽ căng nọc mình ra trước một tòa án công minh của trời đất để thú tội để trả lời với sự sáng suốt trước mặt... - Sau đó - sau đó sẽ không còn gì hay nếu còn con người thì những con người đó yêu thương nhau, yêu chân lý, yêu sự thật, không dối lừa, không gạt gẫm mình, không sống bằng phù phép ảo tưởng. - Mọi người bây giờ đang đánh lừa mình bằng ảo tượng. Không ai biết sống thực. Chưa ai biết sống cả Ánh ạ. Trên sân khấu rộng lớn vĩ đại của cuộc đời này anh đã bắt gặp được đủ loại người: già, trẻ, giàu, sang, hèn, ngu, giỏi. Tất cả đều chạy tìm ảo tượng. Từ đó đâm ra phỉnh phờ bởi vì phỉnh phờ là yếu tố chính của những cuộc bán buôn. Nhưng rồi anh nghĩ rằng mọi người đều đáng thương, đều là những tội nhân đáng được ân huệ, tha bổng. (15)
Chúng anh không trách ai cả. Tất cả một cuộc sống lì lợm đều đặn với ăn, ngủ, cười, nói, thứ hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, đi học, đỗ đạt, làm quan, lấy vợ đẹp, gia đình…đã làm nhiều ý thức chán mứa, buồn nôn. Nhưng con người đã lỡ bị giam hãm trong vòng đai đó như một đương nhiên nên không thể trách móc gì được. Có điều phải biết nhận lấy sự hèn nhát, sự bất lực của mình. Đó là sự cam đảm tối thiểu còn lại cho con người. Vì thế anh ghết nhất điều dối gạt. Dù làm điều xấu cũng phải có can đảm nhận chịu, phải tự trách nhiệm lấy mình; đừng bao giờ phủ nhận hành động do chính mình vì như thế mình đã vô tình phủ nhận chính sự có mặt của mình ở đó. (22)
Nếu Ánh lớn lên từ một loài hoa không có một ràng buộc thân thuộc nào thì anh đã mời lên vùng sương này để mỗi sáng sớm vào lúc 5 giờ trở dậy uống cà phê và mặc áo ấm đi quanh những vùng đồi cỏ non đất đỏ như những người hành hương ban đêm đi về vùng đất thánh. (23)
Những sợi tóc mun bay đầu gió Cho anh làm giòng sông (Trịnh Cung)
Từ một hòn sỏi, một gốc cây, một màu lá. Những phù phiếm đó đã xây quanh anh như từng đời sống nhỏ. (28)
Có tuổi nào mang lá vàng ướp vào sách. Có tuổi nào nahwjt lá vàng đếm cho đủ tuổi mình. Có tuổi nào nhặt lá vàng rồi ngồi khóc. Có tuổi nào giữ lá vàng trong tay mà bâng khuâng. Còn có tuổi nhìn đá sỏi, nhìn tường quách rêu phong, nhìn dã tràng, sò, ốc. Ôi có bao nhiêu tuổi trên cuộc đời này để nhìn cho hết thiên nhiên. (39)
Không có gì lố lăng bằng một người chỉ biết cười và vui. Ánh hãy trở lại vẻ xa lạ, tách rời bạn bè đi. Anh đang thầm ước mơ mỗi người chỉ còn có mình. Mỗi người sẽ tự đi tìm gạch đã mang về xây cho mình một nhà nguyện và trú ẩn vào đó. (40)
Anh nghĩ rằng những buổi gặp gỡ cũng như những lần xa rời nhau đều như đã được vạch vẽ sẵn trên phần số của mình. Những sự kiện ấy tôi luyện, nuôi nấng mình lớn lên. (46)
Anh vừa bất chợt nghĩ rằng sự vắng mặt của những vì sao khác là do ở sự vong thân của chúng nó vào vì sao còn lại này. Như tình yêu cũng vậy. Khi yêu, người này vong thân trong tình yêu của người kia. Mỗi người như mang hẳn trong mình sự hiện diện của đối tượng. Khi mất hẳn nhau đối tượng đã một lần chiếm cứ sẽ để lại một vết hằn rộng lớn trong tâm hồn. (49)
Một ngày nào đó anh sẽ da du qua những miền chưa hề ghé đến. Có những buổi sao mình thấy yêu thương quê hương đến thế này. Da thịt mình như được dựng lên từ đất đỏ và tâm hồn như được xây bằng cỏ cây hoa lá, bằng tiếng đàn buồn bã của dân mình. Bao giờ nhắc lại chuyện quê hương anh cũng buồn. Nỗi buồn non dại, hồn nhiên như những búp tay non hồng tuổi nhỏ. (54)
Hãy để một người khác giữ và mình thì lãng quên hoặc nhớ trên một văn bản không bao giờ có thực. (338)
Cho đến phút này anh vẫn cảm thấy chỉ riêng anh đã sống thật hồn nhiên trong tình yêu đã qua. (325)
Anh nghĩ đến chúng mình, đến tình yêu bình thản như hai thân cây đứng kề nhau một ngày không gió. Tình yêu không thể là vẻ trầm tĩnh đó được. Không thể là giòng sông già nua chưa có lần làm quen với bão sóng. Phải thổi thêm sinh khí vào cho tình yêu. Phải cho hai thân cây lao xao trong một ngày bão dậy. Như bể ồ ạt sóng lẫn vào nhau. Yêu nhau là hòa lẫn vào nhau là nhìn thấy người trong mình. (..) Hãy nồng nàn hơn, hãy ngọt ngào hơn để tình yêu hiện nguyên hình của nó, để bản chất của tình yêu lớn dậy. Đừng tự biến mình thành tĩnh vật của tình yêu. Hãy rời bỏ sự lì lợm của vẻ bất động lạnh nhạt trên từng thế đã chọn. Hãy gần gũi nhau hơn để bao giờ cũng cảm thấy sự ấm nồng của nhau. (313)
Anh cảm thấy e ngại khi nghĩ rằng dấn thân vào quá nhiều cuộc vui thì mình bỗng biến thành một thứ snobe, vulgaire, mondain… và mình không còn thì giờ để nghĩ đến mình nữa, không còn thì giờ để quay về với cái vẻ ấm cúng, nồng nàn của thế giới mình đã trót hẹn. Vọng ngoại quá nhiều chỉ làm hư hao, thiệt thòi mình thêm mà thôi. Ở trên lý do đó anh đã luôn cố gắng tách rời đám đông, co về với mình – với Ánh. (309)
Trong mỗi căn nhà đã có những chỗ đứng, chỗ ngồi, chỗ nằm của từng đứa con. Tiếng nói tiếng cười như cũng vướng mắc đâu đó. Nên anh thường vẫn khó quên nơi mình đã lớn lên đã sống đã ở. Mùa xuân én sẽ về, lá sẽ xanh và những người thân mình cũng sẽ nhớ mình hơn bao giờ cả. Giữa nhưng ồ ạt kéo về vui như hội của Tết, sự vắng mặt của mình là cả một điều tủi lòng. (295)
Hãy đi chơi thật nhiều để quen thuộc thành phố và một lúc nào đó mình sẽ thấy thành phố ở ngoài mình, không cần thiết, không quyến rũ. Rồi sẽ muốn quay về yên nghỉ trong cái đơn độc của mình. Sẽ thấy cái hào nhoáng trong thành phố không còn dễ lôi cuốn mình vào trong thác lũ của nó. Lúc đó mình sẽ nghênh ngang, bình thường và thoải mái hơn. (291)
Tại sao phải đến thăm anh mỗi ngày thứ tư, thứ bảy hay một ngày nào nhất định đó trong tuần mà không thể bất cứ ngày nào, một giờ nào khi thấy thật đang nhớ nhau. Cái bất thường đó mới chính là tình yêu. Quanh tình yêu người ta không giăng một cái bẫy nào cả, cũng không dựng lên một cán cân nào để đo. (277)
Có một điều không nên nói ra mà vẫn phải nói, và phải nói trong lúc uống thật say để có đủ can đảm nghe lời phủ nhận hay cái gật đầu. Anh yêu Ánh. Chỉ có đơn giản thế thôi mà phải dè dặt, phải cân nhắc, phải chạy thoát ra ngoài cái tỉnh. Điều đó đáng lý không nên nói mà có bổn phận nhìn thấy phải cảm thông, nhưng cũng nói bởi vì nó là chót đỉnh của tình cảm. Nói ra thì tình yêu đã biến thành tĩnh vật, đã đông đặc lại như một khối thủy tinh. (270)
Hãy trong sáng và hồn nhiên như buổi sớm mai xanh và hiền này. Buổi sớm mai không âm mưu, tình cảm cũng chẳng nên buộc thêm vào một âm mưu nào cả. (272)
Buổi chiều, anh ngồi trên một triền thung lũng nghe tiếng lục lạc reo từ cổ một con bò đang gặm cỏ. Thấy nhớ quê hương hơn bao giờ, quê hương rất nhỏ, rất thanh bình, ở đó có Ánh đi về dưới bóng mát của những vòm lá non. (260)
Nếu mình sống thực với bản chất mình thì đó đã là một khí giới công hiện nhất để đánh bẹp mọi lời gièm pha. Mình phải dám mang cả sự sống của mình đánh cá với đám đông không có lập trường đó. Mình dựa trên thực chất của bản ngã mình để đánh đổ đám người không có một bản ngã duy nhất để dựa vào. Thế nào rồi mình cũng thắng. (219)
Phố đông thiên hạ. Mỗi miền mang một khuôn mặt khác nhau. Mỗi thành phố có mỗi âu lo, vui mừng riêng. Khổ tâm cho một người đi xuyên qua những vùng khác nhau đó. (209)
Ôi hư vô là từng tháng ngày yêu thương, từng giọt nước mắt, từng buổi hẹn-hò-đàn-đúm. Mọi khởi đầu đều mang sẵn mầm mối chấm dứt. Sự kết thúc nào cũng cuồng bạo như một cơn trốt xoáy lên mang đi biệt tít bao nhiêu tích tựa huy hoàng. Anh nghĩ đến tất cả mọi hủy diệt chờ chực quanh mình. Nếu không nghĩ đến những điều đó thì còn nghĩ về gì. Chỉ còn một cách là trong đời sống hằng ngày nên tha thiết với những gì đáng tha thiết và bỏ bê những gì cần bỏ bê. (204)
6 notes
·
View notes
Text
“Đà Nẵng, 12/11/1966
Mưa từ đêm qua như thác đổ. Buổi sáng anh thức dậy trong cái giá rét của những ngày khởi đông. Ra phố uống cà phê vừa về. Và nằm trống trải chờ từng ngày từng giờ phút thật dài đi qua. Một ngày bỗng nặng nề, chậm chạp hơn. Sao những lần đi chơi với Ánh lại nhanh thế. Bây giờ phải ngồi không cho đến 15/11 mới ra trình diện lại. Sáng 16/11 chắc anh về Huế.
Anh đang thấy vừa nhớ Huế vừa nhớ Sài Gòn. Ở trong một thành phố giằng co giữa hai nơi muốn quay về trong một lúc. Những ngày này anh chỉ còn ngồi đốt thuốc cho quên bớt sự thừa thãi của mình.
Hãy viết thư về Huế cho anh.
Anh có nhờ Thích thứ bảy này lại đón Ánh và Diễm đi chơi.
Hãy đi chơi thật nhiều để quen thuộc thành phố và một lúc nào đó mình sẽ thấy thành phố ở ngoài mình, không cần thiết, không quyến rũ. Rồi sẽ muốn quay về yên nghỉ trong cái đơn độc của mình. Sẽ thấy cái hào nhoáng trong thành phố không còn dễ lôi cuốn mình vào trong thác lũ của nó. Lúc đó mình sẽ nghênh ngang, bình thường và thoải mái hơn.
Anh đang nhớ Ánh trong hình vóc đơn giản của quần velours màu beige nhạt và áo chemise hoa, tóc cột hai bên.
Những phút Ánh đơn giản là những lần anh thấy gần Ánh nhất. Hãy đơn giản từ trong tâm hồn để cái khoảng – cách – vô – ích không dựng lên, không thành hình. Dù cái écart đó chỉ mỏng như một sợi tóc.
Anh có thấy anh Tuấn ở đây hai lần. Thành phố này đang đầy rẫy những chợ đen, ăn cắp, làm giàu phi pháp và con gái hư. Sẽ tan hoang cả khi người ngoại quốc đã rút đi. Người ta sẽ mất đi hàng tỷ năm cũng chưa xây dựng lại nổi cái ý thức trong con người.
Giờ này chắc Ánh đang ngồi yên trên một ghế gỗ ở Văn khoa. Ánh hãy phóng tầm mắt trên một độ dài mấy nghìn cây số để nhìn mưa Đà Nẵng mưa Huế. Vẻ buồn dán sát vào từng song cửa rỉ sét, từng vách nhà mốc đen. Anh nhớ đến những ngón tay mùa đông rất lạnh của Ánh. Những ngón tay đã nhốt kín cả một vòm trời đầy lá non xanh của mùa xuân, mùa thu, mùa hạ ở Huế.
Anh sẽ về Huế để nhìn giòng sông trước mặt và ngồi uống cà phê để nhìn thành phố trời mưa cho Ánh.
Sắp hết tháng 11, rồi tháng 12. Tháng giêng Ánh sẽ có thêm một tuổi. Phần anh sẽ thấy mình cằn cỗi thêm mà hư vô thì vẫn che mù trước mặt.
Có những đời sống không hề biết than van. Có những đời sống lại kêu rêu quá nhiều. Đó cũng là một thức ý thức bi đát bắt con người phải dời chỗ mãi trong phần tâm thức của mình.
Buổi sáng nhạc thật êm. Anh nhớ về một góc nào đó thật ấm cúng chúng mình ngồi uống nước với nhau.
Này Ánh, Ánh hãy kể rất thầm cho anh nghe về tình yêu của Ánh(?). Có gì buồn không.
Trời vẫn còn mưa thật nhiều và mây xám rất nặng trên cao. Gió cũng nhiều lắm. Nghe nói có bão ở Hoàng Sa.
Hãy kể rất thầm cho anh nghe về tình yêu của Ánh.”
Nguồn: thư của chú Sơn
0 notes
Text
The Unseen River / Giòng sông không nhìn thấy (2020) dir. Phạm Ngọc Lân
658 notes
·
View notes
Text
1459 / TA VỀ
( Cảm tác vần thơ “ Ta Về “ của
Cố Thi Sĩ Tô Thuỳ Yên )
Lòng nao nức biển rừng đang thúc giục ,
Quê nhà mừng đón háo hức Xuân sang …
Ta về lóng ngóng trên đường độc đạo ,
Vần thơ nào thấy…vạt áo mờ phai ?
Đau nhói tâm can đời trai tái tạo ,
Trần gian trơ tráo chuốc mối u hoài !
Thôi vĩnh biệt , mười năm dài dẫy chết.
Chốn rừng thiêng dấu vết kẻ hận thù …
Nỗi bi ai ngàn thu nghe thống thiết ,
Đếm từng ngày la lết thoáng vi vu …
Mặt xám xịt , nơi biên khu dày dạn ,
Xuyên vùng trời nắng hạn lẫn mưa sa .
Soi khe nước , nhìn ta nay hoá vượn ,
Nửa kiếp còn ngao ngán giọt châu sa …!
Đi qua những chỗ truông phà thôn dã ,
Nheo chân mày níu má thịt nhăn da…
Chăm nhìn ngẩn ngơ thuyền ra biển cả ,
Giữa ngàn trùng muôn ngã cảnh phong ba .
May ra có thể trời sa đất lở ,
Gió cuốn tanh bành đánh đổ lao chao .
Tung tăng anh hào đành thôi dang dở .
Trong ngục tù hạnh ngộ mộng khát khao …
Chân khập khiễng mới ngày nào vặm vỡ ,
Nay trở về nhịp thở đã hắt hơi .
Ai đó trông vời mây trời sáng tỏ ,
Ngàn năm tóc bạc trắng ngó hỡi ơi…?
Khó tồn tại một thời hằng mơ ước ,
Núi lỡ sông bồi con nước du di …
Lịch sử vơi đi , dù chi , mất , được ,
Suốt mười niên cổ lục mấy ai đề …?
Đầu tóc hói , trọn lời thề sương điểm ,
Trĩu nặng đè từ chủ xướng nguyên khôi …
Mà kẻ tạo hoá ngút ngời trấn yểm ,
Giáng xuống nhân gian bất biến tuyệt vời .
Óc tưởng tượng mọi người ra nghênh đón ,
Khắp xóm làng hý hởn cuộc mừng vui .
Lũ lượt theo dòng như trôi con nước ,
Chân tiếp kế chân sóng bước liên hồi .
Nào chẳng khác gì lá rơi về cội ,
Bếp quây quần sưởi ấm tối hôm nay .
Rưới chén rượu nồng thay lời trăn trối ,
Để giải oan chuốc mối bể dâu này …
Khóc từ tạ chua cay đời thấu cáy ,
Ruột mềm như sỏi đá vẫy tay đi .
Mười năm đáo để suy vy chừng nấy ,
Cuộc thăng trầm thúc đẩy với câu thề .
Nghĩ mình hạt sương sa xe ngọn cỏ ,
Cấu kết sầu bi nhân thế di dời .
Trẻ trung cũng đồng thời , sinh , dị , diệt ,
Tội tình ai thua thiệt bạc trắng vôi …
Quán cóc nốc hơi gọi mời từ độ ,
Bao nhiêu tình nồng tỏ mặt nhau đây ?
Giang San dặm tràng ngàn mây cách trở ,
Đành uống lưng thôi , nhớ bát nước đầy …
Dung giăng sợi tơ trời phơi trong trắng ,
Chấp chới lềnh bềnh dưới nắng hao hanh .
Ai gọi ai đi song hành quạnh vắng ,
Ngỡ ngàng vàng đá chắn ải quan san …
Lời thệ nguyện truyền kiếp còn văng vẳng ,
Cố sức mình cởi trói chẳng manh nha ?
Nhớ mối chân tình my nhòa đăng đẵng ,
Ngăn ngục tối ngậm đắng nỏ buông tha …
Trở lại khác gì tứ thơ khô cạn ,
Trên cõi hoang đường mây ám lãng quên .
May mắn cửa nhà còn nguyên mái , vách ,
Giăng che mạng nhện sương khói xông nền .
Cả mọi thứ ngả nghiêng nằm vung vải ,
Nhà thương heo hút , khó đoái trông hờ …?
Rào xô , dậu đổ , cây khô , bừa bãi ,
Bệnh tình lẫn tránh trống trải chơ hơ…
Về đây giải khai bùa dơ yếm trá ,
Thức tỉnh lên nào gỗ đá buông xuôi .
Thêm nhắn nhủ , chuyền hơi bầy quỹ dữ ,
Một lần xin kể tích trử suy đồi …
Tiếp nối sẽ trong ngoài nhìn quanh quẫn ,
Xóm làng thăm hỏi kế cận từng nhà .
Hoa sứ , anh đào , thanh trà , đua nở ,
Bao năm cách biệt có nhớ tình xa …?
Không thoái thác , thằng con đà quấy phá ,
Khánh tận cuộc đời tàn tạ thương đau !
Tháng ngày dần trôi dãi dầu tơi tả ,
Huống hồ mẹ cha tuổi đã xế tàn …!
Suy ngẫm cũng rồi thất điên bát đảo .
Mãi hứa trăm điều huyền ảo có nên ?
Xoay lưng lớp lớp môi truyền bá đạo.
Giọt lệ khóc thầm mã đáo oan khiên …!
Trở lại chốn này láo liên đồng loại ,
Rau đắng sau hè khắc khoải trổ bông .
Dẫu có muôn năm thương chồng vẫn đợi ,
Trông anh vời vợi mặt đối mơ mòng …
Đêm hôm thở dài đằng sau cánh cửa ,
Nỗi mừng khôn xiết ràn rụa mắt sâu .
Giòng máu chung tình luân lưu vây bủa ,
Từ buổi nào tưởng hai đứa mất nhau ?
Về đâu dặm trường vó câu bươn chải ,
Khắp mọi miền hớt hải tìm gặp em .
Khổ có riêng ai…?…khát thèm trống , mái ,
Hè nhà , bụi chuối , thức trắng , thâu đêm .
Cam quýt trước sân thềm hoa hong nắng ,
Màn trời khuya khoắt soi bóng trăng tà .
Tình chia ly làm tuổi già thúc thủ ,
Thương nhớ não nề tích trữ xót xa …!
Trở lại chốn , nơi Quê Cha huyền thoại ,
Buổi hôm nào mình ngần ngại thương trao ?
Yêu đương biết mấy âu sầu tiến thoái ,
Ấp ủ chuyện mình luyến ái ước ao …
Này em hãy tự hào dù xưa cũ ,
Trôi nổi tháng ngày đừng nỡ lãng quên ?
Dế sau vườn vẫn dế mèn xôm tụ ,
Giọng hát u buồn ấp ủ thân quen …!
Mến thương não nề tào khê xuôi chảy ,
Nghĩa trọng trăm năm không thấy khoã mờ .
Thân thích còn đâu bây giờ hết thảy.
Mãnh đời này quá trống trải bơ vơ …
Người có chết xin cho cùng xuống mộ ,
Chong đêm sầu lắng nức nở bờ ao ?
Đau đớn khóc òa vì sao tan vỡ ,
Tuổi đời tàn lụi cách trở lao đao ….
Ngẫm nghĩ giật mình ôi chao buồn tủi ,
Lục lọi có gì ngắn ngủi điêu linh !.
Nhặt mảnh vụn thương tình từng phế liệu ,
Như những hài cốt sẽ biến vô danh …
Căn nhà cổ nay trở thành hương hỏa ,
Đọc lại vần thơ buồn bã thiếu thời .
Nghe lê thê hồn lã lơi kềm tỏa ,
Trăng tà nuối tiếc óng ả rong chơi …
Cất chân bước như “ hạc vàng tản mạn ,”
Chốn non đoài bạo dạn cánh tung bay .
Nhưng tuổi trời cho buồn thay hữu hạn ,
Dẫu không oán thán cũng���.cố phơi bày …
Nguyễn Doãn Thiện
Antioch , California Ngày 22 tháng 4 năm 2023
&. &. &. &. &.
Bài thơ “ Ta Về “ của Cố Thi Sĩ Tô Thùy Yên
TA VỀ
Tiếng biển lời rừng nao nức giục
Ta về cho kịp độ xuân sang
Ta về - một bóng trên đường lớn
Thơ chẳng ai đề vạt áo phai…
Sao bỗng nghe đau mềm phế phủ?
Mười năm, đá cũng ngậm ngùi thay
Vĩnh biệt ta-mười-năm chết dấp
Chốn rừng thiêng im tiếng nghìn thu
Mười năm, mặt xạm soi khe nước
Ta hoá thân thành vượn cổ sơ
Ta về qua những truông cùng phá
Nếp trán nhăn đùa ngọn gió may
Ta ngẩn ngơ trông trời đất cũ
Nghe tàn cát bụi tháng năm bay
Chỉ có thế. Trời câm đất nín
Đời im lìm đóng váng xanh xao
Mười năm, thế giới già trông thấy
Đất bạc màu đi, đất bạc màu…
Ta về như bóng chim qua trễ
Cho vội vàng thêm gió cuối mùa
Ai đứng trông vời mây nước đó
Ngàn năm râu tóc bạc phơ phơ
Một đời được mấy điều mong ước?
Núi lở sông bồi đã lắm khi…
Lịch sử ngơi đi nhiều tiếng động
Mười năm, cổ lục đã ai ghi?
Ta về cúi mái đầu sương điểm
Nghe nặng từ tâm lượng đất trời
Cảm ơn hoa đã vì ta nở
Thế giới vui từ mỗi lẻ loi
Tưởng tượng nhà nhà đang mở cửa
Làng ta, ngựa đá đã qua sông
Người đi như cá theo con nước
Trống ngũ liên nôn nả gióng mừng
Ta về như lá rơi về cội
Bếp lửa nhân quần ấm tối nay
Chút rượu hồng đây, xin rưới xuống
Giải oan cho cuộc biển dâu này
Ta khóc tạ ơn đời máu chảy
Ruột mềm như đá dưới chân ta
Mười năm chớp bể mưa nguồn đó
Người thức nghe buồn tận cõi xa
Ta về như hạt sương trên cỏ
Kết tụ sầu nhân thế chuyển dời
Bé bỏng cũng thì sinh, dị, diệt
Tội tình chi lắm nữa, người ơi!
Quán dốc hơi thu lùa nỗi nhớ
Mười năm, người tỏ mặt nhau đây
Nước non ngàn dặm, bèo mây hỡi
Đành uống lưng thôi bát nước mời
Ta về như sợi tơ trời trắng
Chấp chới trôi buồn với nắng hanh
Ai gọi ai đi ngoài quãng vắng?
Phải, ôi vàng đá nhắn quan san?
Lời thề truyền kiếp còn mang nặng
Nên mắc tình đời cởi chẳng ra
Ta nhớ người xa ngoài nỗi nhớ
Mười năm, ta vẫn cứ là ta
Ta về như tứ thơ xiêu tán
Trong cõi hoang đường trắng lãng quên
Nhà cũ, mừng còn nguyên mái, vách
Nhện giăng, khói ám, mối xông nền
Mọi thứ không còn ngăn nắp cũ
Nhà thương khó quá, sống thờ ơ
Giậu nghiêng cổng đổ, thềm um cỏ
Khách cũ không còn, khách mới thưa…
Ta về khai giải bùa thiêng yểm
Thức dậy đi nào, gỗ đá ơi!
Hãy kể lại mười năm mộng dữ
Một lần kể lại để rồi thôi
Chiều nay, ta sẽ đi thơ thẩn
Thăm hỏi từng cây những nỗi nhà
Hoa bưởi, hoa tầm xuân có nở?
Mười năm, cây có nhớ người xa?
Ta về như đứa con phung phá
Khánh kiệt đời trong cuộc biển dâu
Mười năm, con đã già như vậy
Huống mẹ cha, đèn sắp cạn dầu…
Con gẫm lại đời con thất bát
Hứa trăm điều, một chẳng làm nên
Đời qua, lớp lớp tàn hư huyễn
Hạt lệ sương thầm khóc biến thiên
Ta về như tiếng kêu đồng vọng
Rau mác lên bờ đã trổ bông
Cho dẫu ngàn năm, em vẫn đứng
Chờ anh như biển vẫn chờ sông
Ta gọi thời gian sau cánh cửa
Nỗi mừng ràn rụa mắt ai sâu
Ta nghe như máu ân tình chảy
Tự kiếp xưa nào tưởng lạc nhau
Ta về dẫu phải đi chân đất
Khắp thế gian này để gặp em
Đau khổ riêng gì nơi gió cát…
Hè nhà, bụi chuối thức thâu đêm
Cây bưởi xưa còn nhớ trắng hoa
Đêm chưa khuya lắm, hỡi trăng tà!
Tình xưa như tuổi già không ngủ
Bước chạm khua từng nỗi xót xa
Ta về như giấc mơ thần bí
Tuổi nhỏ đi tìm những tối vui
Trăng sáng lưu hồn ta vết phỏng
Trọn đời, nỗi nhớ sáng không nguôi
Bé ơi, này những vui buồn cũ
Hãy sống, đương đầu với lãng quên
Con dế vẫn là con dế ấy
Hát rong bờ cỏ, giọng thân quen
Ta về như nước tào khê chảy
Tinh đẩu mười năm luống nhạt mờ
Thân thích những ai giờ đã khuất?
Cõi đời nghe trống trải hơn xưa
Người chết đưa ta cùng xuống mộ
Đêm buồn, ai nữa đứng bờ ao
Khóc người, ta khóc ta rơi rụng
Tuổi hạc, ôi ngày một một hao
Ta về như bóng ma hờn tủi
Lục lại thời gian, kiếm chính mình
Ta nhặt mà thương từng phế liệu
Như từng hài cốt sắp vô danh
Ngồi đây, nền cũ nhà hương hoả
Đọc lại bài thơ buổi thiếu thời
Ai đó trong hồn ta thổn thức?
Vầng trăng còn tiếc cuộc rong chơi
Ta về như hạc vàng thương nhớ
Một thuở trần gian bay lướt qua
Ta tiếc đời ta sao hữu hạn
Đành không trải hết được lòng ta
Tô Thùy Yên
7-1985
Ảnh minh họa :
Chân dung
Tác Giả : Cố Thi Sĩ Tô Thuỳ Yên
Và Tác Giả : Thi Sĩ Nguyễn Doãn Thiện…
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/b76c64d18bb3b4ee417cf794209e9273/929087781c019197-8e/s400x600/f000ae784ed856d55039849c38afad68cfdcff8f.jpg)
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/5c7579c6ccfee78a97099fc70fdc40fc/929087781c019197-61/s250x250_c1/d554d80d8418bccac7c908aa531d20412b2d3e0e.jpg)
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/01edbad7fd5ba9508782d035561d1b71/929087781c019197-e4/s540x810/f15eaa7361ac0f3763751f5a06f5c800fe3ae1fe.jpg)
1 note
·
View note
Text
1459 / TA VỀ ( Cảm tác vần thơ “ Ta Về “ của Cố Thi Sĩ Tô Thuỳ Yên )
Lòng nao nức biển rừng đang thúc giục , Quê nhà mừng đón háo hức Xuân sang …
Ta về lóng ngóng trên đường độc đạo , Vần thơ nào thấy…vạt áo mờ phai ? Đau nhói tâm can đời trai tái tạo , Trần gian trơ tráo chuốc mối u hoài !
Thôi vĩnh biệt , mười năm dài dẫy chết. Chốn rừng thiêng dấu vết kẻ hận thù … Nỗi bi ai ngàn thu nghe thống thiết , Đếm từng ngày la l���t thoáng vi vu …
Mặt xám xịt , nơi biên khu dày dạn , Xuyên vùng trời nắng hạn lẫn mưa sa . Soi khe nước , nhìn ta nay hoá vượn , Nửa kiếp còn ngao ngán giọt châu sa …!
Đi qua những chỗ truông phà thôn dã , Nheo chân mày níu má thịt nhăn da… Chăm nhìn ngẩn ngơ thuyền ra biển cả , Giữa ngàn trùng muôn ngã cảnh phong ba .
May ra có thể trời sa đất lở , Gió cuốn tanh bành đánh đổ lao chao . Tung tăng anh hào đành thôi dang dở . Trong ngục tù hạnh ngộ mộng khát khao …
Chân khập khiễng mới ngày nào vặm vỡ , Nay trở về nhịp thở đã hắt hơi . Ai đó trông vời mây trời sáng tỏ , Ngàn năm tóc bạc trắng ngó hỡi ơi…?
Khó tồn tại một thời hằng mơ ước , Núi lỡ sông bồi con nước du di … Lịch sử vơi đi , dù chi , mất , được , Suốt mười niên cổ lục mấy ai đề …?
Đầu tóc hói , trọn lời thề sương điểm , Trĩu nặng đè từ chủ xướng nguyên khôi … Mà kẻ tạo hoá ngút ngời trấn yểm , Giáng xuống nhân gian bất biến tuyệt vời .
Óc tưởng tượng mọi người ra nghênh đón , Khắp xóm làng hý hởn cuộc mừng vui . Lũ lượt theo dòng như trôi con nước , Chân tiếp kế chân sóng bước liên hồi .
Nào chẳng khác gì lá rơi về cội , Bếp quây quần sưởi ấm tối hôm nay . Rưới chén rượu nồng thay lời trăn trối , Để giải oan chuốc mối bể dâu này …
Khóc từ tạ chua cay đời thấu cáy , Ruột mềm như sỏi đá vẫy tay đi . Mười năm đáo để suy vy chừng nấy , Cuộc thăng trầm thúc đẩy với câu thề .
Nghĩ mình hạt sương sa xe ngọn cỏ , Cấu kết sầu bi nhân thế di dời . Trẻ trung cũng đồng thời , sinh , dị , diệt , Tội tình ai thua thiệt bạc trắng vôi …
Quán cóc nốc hơi gọi mời từ độ , Bao nhiêu tình nồng tỏ mặt nhau đây ? Giang San dặm tràng ngàn mây cách trở , Đành uống lưng thôi , nhớ bát nước đầy …
Dung giăng sợi tơ trời phơi trong trắng , Chấp chới lềnh bềnh dưới nắng hao hanh . Ai gọi ai đi song hành quạnh vắng , Ngỡ ngàng vàng đá chắn ải quan san …
Lời thệ nguyện truyền kiếp còn văng vẳng , Cố sức mình cởi trói chẳng manh nha ? Nhớ mối chân tình my nhòa đăng đẵng , Ngăn ngục tối ngậm đắng nỏ buông tha …
Trở lại khác gì tứ thơ khô cạn , Trên cõi hoang đường mây ám lãng quên . May mắn cửa nhà còn nguyên mái , vách , Giăng che mạng nhện sương khói xông nền .
Cả mọi thứ ngả nghiêng nằm vung vải , Nhà thương heo hút , khó đoái trông hờ …? Rào xô , dậu đổ , cây khô , bừa bãi , Bệnh tình lẫn tránh trống trải chơ hơ…
Về đây giải khai bùa dơ yếm trá , Thức tỉnh lên nào gỗ đá buông xuôi . Thêm nhắn nhủ , chuyền hơi bầy quỹ dữ , Một lần xin kể tích trử suy đồi …
Tiếp nối sẽ trong ngoài nhìn quanh quẫn , Xóm làng thăm hỏi kế cận từng nhà . Hoa sứ , anh đào , thanh trà , đua nở , Bao năm cách biệt có nhớ tình xa …?
Không thoái thác , thằng con đà quấy phá , Khánh tận cuộc đời tàn tạ thương đau ! Tháng ngày dần trôi dãi dầu tơi tả , Huống hồ mẹ cha tuổi đã xế tàn …!
Suy ngẫm cũng rồi thất điên bát đảo . Mãi hứa trăm điều huyền ảo có nên ? Xoay lưng lớp lớp môi truyền bá đạo. Giọt lệ khóc thầm mã đáo oan khiên …!
Trở lại chốn này láo liên đồng loại , Rau đắng sau hè khắc khoải trổ bông . Dẫu có muôn năm thương chồng vẫn đợi , Trông anh vời vợi mặt đối mơ mòng …
Đêm hôm thở dài đằng sau cánh cửa , Nỗi mừng khôn xiết ràn rụa mắt sâu . Giòng máu chung tình luân lưu vây bủa , Từ buổi nào tưởng hai đứa mất nhau ?
Về đâu dặm trường vó câu bươn chải , Khắp mọi miền hớt hải tìm gặp em . Khổ có riêng ai…?…khát thèm trống , mái , Hè nhà , bụi chuối , thức trắng , thâu đêm .
Cam quýt trước sân thềm hoa hong nắng , Màn trời khuya khoắt soi bóng trăng tà . Tình chia ly làm tuổi già thúc thủ , Thương nhớ não nề tích trữ xót xa …!
Trở lại chốn , nơi Quê Cha huyền thoại , Buổi hôm nào mình ngần ngại thương trao ? Yêu đương biết mấy âu sầu tiến thoái , Ấp ủ chuyện mình luyến ái ước ao …
Này em hãy tự hào dù xưa cũ , Trôi nổi tháng ngày đừng nỡ lãng quên ? Dế sau vườn vẫn dế mèn xôm tụ , Giọng hát u buồn ấp ủ thân quen …!
Mến thương não nề tào khê xuôi chảy , Nghĩa trọng trăm năm không thấy khoã mờ . Thân thích còn đâu bây giờ hết thảy. Mãnh đời này quá trống trải bơ vơ …
Người có chết xin cho cùng xuống mộ , Chong đêm sầu lắng nức nở bờ ao ? Đau đớn khóc òa vì sao tan vỡ , Tuổi đời tàn lụi cách trở lao đao ….
Ngẫm nghĩ giật mình ôi chao buồn tủi , Lục lọi có gì ngắn ngủi điêu linh !. Nhặt mảnh vụn thương tình từng phế liệu , Như những hài cốt sẽ biến vô danh …
Căn nhà cổ nay trở thành hương hỏa , Đọc lại vần thơ buồn bã thiếu thời . Nghe lê thê hồn lã lơi kềm tỏa , Trăng tà nuối tiếc óng ả rong chơi …
Cất chân bước như “ hạc vàng tản mạn ,” Chốn non đoài bạo dạn cánh tung bay . Nhưng tuổi trời cho buồn thay hữu hạn , Dẫu không oán thán cũng….cố phơi bày …
Nguyễn Doãn Thiện Antioch , California Ngày 22 tháng 4 năm 2023
&. &. &. &. &.
Bài thơ “ Ta Về “ của Cố Thi Sĩ Tô Thùy Yên
TA VỀ
Tiếng biển lời rừng nao nức giục Ta về cho kịp độ xuân sang
Ta về - một bóng trên đường lớn Thơ chẳng ai đề vạt áo phai… Sao bỗng nghe đau mềm phế phủ? Mười năm, đá cũng ngậm ngùi thay
Vĩnh biệt ta-mười-năm chết dấp Chốn rừng thiêng im tiếng nghìn thu Mười năm, mặt xạm soi khe nước Ta hoá thân thành vượn cổ sơ
Ta về qua những truông cùng phá Nếp trán nhăn đùa ngọn gió may Ta ngẩn ngơ trông trời đất cũ Nghe tàn cát bụi tháng năm bay
Chỉ có thế. Trời câm đất nín Đời im lìm đóng váng xanh xao Mười năm, thế giới già trông thấy Đất bạc màu đi, đất bạc màu…
Ta về như bóng chim qua trễ Cho vội vàng thêm gió cuối mùa Ai đứng trông vời mây nước đó Ngàn năm râu tóc bạc phơ phơ
Một đời được mấy điều mong ước? Núi lở sông bồi đã lắm khi… Lịch sử ngơi đi nhiều tiếng động Mười năm, cổ lục đã ai ghi?
Ta về cúi mái đầu sương điểm Nghe nặng từ tâm lượng đất trời Cảm ơn hoa đã vì ta nở Th��� giới vui từ mỗi lẻ loi
Tưởng tượng nhà nhà đang mở cửa Làng ta, ngựa đá đã qua sông Người đi như cá theo con nước Trống ngũ liên nôn nả gióng mừng
Ta về như lá rơi về cội Bếp lửa nhân quần ấm tối nay Ch��t rượu hồng đây, xin rưới xuống Giải oan cho cuộc biển dâu này
Ta khóc tạ ơn đời máu chảy Ruột mềm như đá dưới chân ta Mười năm chớp bể mưa nguồn đó Người thức nghe buồn tận cõi xa
Ta về như hạt sương trên cỏ Kết tụ sầu nhân thế chuyển dời Bé bỏng cũng thì sinh, dị, diệt Tội tình chi lắm nữa, người ơi!
Quán dốc hơi thu lùa nỗi nhớ Mười năm, người tỏ mặt nhau đây Nước non ngàn dặm, bèo mây hỡi Đành uống lưng thôi bát nước mời
Ta về như sợi tơ trời trắng Chấp chới trôi buồn với nắng hanh Ai gọi ai đi ngoài quãng vắng? Phải, ôi vàng đá nhắn quan san?
Lời thề truyền kiếp còn mang nặng Nên mắc tình đời cởi chẳng ra Ta nhớ người xa ngoài nỗi nhớ Mười năm, ta vẫn cứ là ta
Ta về như tứ thơ xiêu tán Trong cõi hoang đường trắng lãng quên Nhà cũ, mừng còn nguyên mái, vách Nhện giăng, khói ám, mối xông nền
Mọi thứ không còn ngăn nắp cũ Nhà thương khó quá, sống thờ ơ Giậu nghiêng cổng đổ, thềm um cỏ Khách cũ không còn, khách mới thưa…
Ta về khai giải bùa thiêng yểm Thức dậy đi nào, gỗ đá ơi! Hãy kể lại mười năm mộng dữ Một lần kể lại để rồi thôi
Chiều nay, ta sẽ đi thơ thẩn Thăm hỏi từng cây những nỗi nhà Hoa bưởi, hoa tầm xuân có nở? Mười năm, cây có nhớ người xa?
Ta về như đứa con phung phá Khánh kiệt đời trong cuộc biển dâu Mười năm, con đã già như vậy Huống mẹ cha, đèn sắp cạn dầu…
Con gẫm lại đời con thất bát Hứa trăm điều, một chẳng làm nên Đời qua, lớp lớp tàn hư huyễn Hạt lệ sương thầm khóc biến thiên
Ta về như tiếng kêu đồng vọng Rau mác lên bờ đã trổ bông Cho dẫu ngàn năm, em vẫn đứng Chờ anh như biển vẫn chờ sông
Ta gọi thời gian sau cánh cửa Nỗi mừng ràn rụa mắt ai sâu Ta nghe như máu ân tình chảy Tự kiếp xưa nào tưởng lạc nhau
Ta về dẫu phải đi chân đất Khắp thế gian này để gặp em Đau khổ riêng gì nơi gió cát… Hè nhà, bụi chuối thức thâu đêm
Cây bưởi xưa còn nhớ trắng hoa Đêm chưa khuya lắm, hỡi trăng tà! Tình xưa như tuổi già không ngủ Bước chạm khua từng nỗi xót xa
Ta về như giấc mơ thần bí Tuổi nhỏ đi tìm những tối vui Trăng sáng lưu hồn ta vết phỏng Trọn đời, nỗi nhớ sáng không nguôi
Bé ơi, này những vui buồn cũ Hãy sống, đương đầu với lãng quên Con dế vẫn là con dế ấy Hát rong bờ cỏ, giọng thân quen
Ta về như nước tào khê chảy Tinh đẩu mười năm luống nhạt mờ Thân thích những ai giờ đã khuất? Cõi đời nghe trống trải hơn xưa
Người chết đưa ta cùng xuống mộ Đêm buồn, ai nữa đứng bờ ao Khóc người, ta khóc ta rơi rụng Tuổi hạc, ôi ngày một một hao
Ta về như bóng ma hờn tủi Lục lại thời gian, kiếm chính mình Ta nhặt mà thương từng phế liệu Như từng hài cốt sắp vô danh
Ngồi đây, nền cũ nhà hương hoả Đọc lại bài thơ buổi thiếu thời Ai đó trong hồn ta thổn thức? Vầng trăng còn tiếc cuộc rong chơi
Ta về như hạc vàng thương nhớ Một thuở trần gian bay lướt qua Ta tiếc đời ta sao hữu hạn Đành không trải hết được lòng ta
Tô Thùy Yên
7-1985 Ảnh minh họa : Chân dung Tác Giả : Cố Thi Sĩ Tô Thuỳ Yên Và Tác Giả : Thi Sĩ Nguyễn Doãn Thiện…
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/41060b2cf0ab96adce99fac00f596696/d900ea03cbb8e2cf-ca/s400x600/487a206d8c4e74b582c6dba126a98aed9b6896f7.jpg)
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/9caa72e53a7e4da6f6ef02e32a775db3/d900ea03cbb8e2cf-c0/s250x250_c1/a77d451ce5df56a774786e1704dabde6e5696285.jpg)
1 note
·
View note
Photo
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/b6186396bf21b06948cc6f5f32b513d2/539fcc8732e6b90a-4b/s400x600/35e848d4c046e7d8d31e3596ecaf629600a4aa0b.jpg)
Thanh minh cho "em" trong "Tôi đưa em sang sông"
Tôi đưa em sang sông
(Nhật Ngân – Y Vũ)
Tôi đưa em sang sông, chiều xưa mưa rơi âm thầm, Để thấm ướt chiếc áo xanh, và đẫm ướt mái tóc em. Nếu xưa trời không mưa, đường vắng đâu cần tôi đưa. Chẳng lẻ chung một lối về mà nỡ quay mặt bước đi. Tôi đưa em sang sông, bàn tay nâng niu ân cần, Sợ bến đất lấm gót chân, sợ bến gió buốt trái tim. Nếu tôi đừng đưa em, thì chắc đôi mình không quen, Đừng bước chung một lối mòn, có đâu chiều nay tôi buồn. Rồi thời gian lặng lẽ trôi, Đời tôi là cánh chim đi khắp phương trời. Mà đời em là ước mơ, Đẹp muôn ngàn ý thơ, như ngóng trông chờ. Hôm nao em sang ngang, bằng xe hoa thay con thuyền? Giờ phút cuối đến tiễn em, nhìn xác pháo vướng gót chân. Gót chân ngày xa xưa sợ lấm trong bùn khi mưa.. Nàng đã thay một lối về, quên cả người trong gió mưa... Bài hát hay, nghe đượm buồn cho chàng trẻ, góc trời phiêu bạt ôm mãi bóng hình người em thuở nào... Cũng thầm than nhẹ sao em nỡ dứt tình để lên xe hoa. Nhưng tâm sự của chàng trẻ có thật như thế không? Hiểu từ ngữ của bài hát: * mưa rơi âm thầm: âm thầm là nhè nhẹ, mưa kiểu mưa phùn hoặc nặng hơn chút ít, thường không có gió kèm. Nếu cần, có thể đi lại (không mặc áo mưa) dưới loại mưa nầy. * thấm ướt chiếc áo: ướt từ từ do thấm dần, vài chỗ còn khô, khác với ướt đẫm. * quay mặt: hướng mặt phương khác, thường dùng ý né tránh. Còn khi dùng nghĩa bóng là phản bội. * sang ngang: đang (đi) thẳng bỗng rẽ ngang, ý không cùng đường (yêu) nữa, đa số đều hiểu là bỏ người yêu đi lấy chồng. Bối cảnh nội dung: Bài hát nói lên tâm sự của chàng trẻ, nhớ lại từ khi "Tôi đưa em sang sông", đó là một buổi chiều năm xưa có mưa nhè nhẹ, trên đường về thấy em ướt và một mình dưới mưa nên cùng đi. * "Chẳng lẻ chung một lối về mà nỡ quay mặt bước đi." Rõ ràng đầu tiên hai người chưa quen, nhưng có biết; đại loại có thể hình dung hai người cùng thôn (chung một lối về), chàng (tuổi lớn hơn) biết cô em cùng thôn từ thời em còn bé tí nên chả để ý... Một buổi chiều mưa phùn chàng vội về nhà, thấy cô em đi một mình, và ngỡ ngàng nhận ra em đã lớn, đã xinh nên anh chàng xáp vô. Thế thì rõ mình đã ham hố, còn tự bào chữa"mà nỡ quay mặt bước đi". Bình thường nếu chỉ biết và không quen nhiều, có thể một câu chào em và đi tiếp... chả ai trách. Mà nếu lạnh tanh không chào hỏi thì cũng chỉ là "thẳng mặt bước đi" chứ làm sao lại dùng từ "quay mặt"? Phải quen nhau sâu đậm, bỗng nhiên né ra mới được dùng từ "quay mặt". * "Tôi đưa em..." Thì ra tình cờ trên đường về, anh chàng (đi nhanh hơn) nên kịp em, thấy em đẹp nên tán và xun xoe "nâng niu ân cần" để cùng nhau về (thôn), dzậy mà dám xưng là "đưa". Đưa hay đón chỉ dùng khi người trong cuộc hoạt động theo kế hoạch từ trước, và công việc thực hiện trọn tuyến; vd như "Ba đưa em ra sân bay" hay "Má đón cu Tí từ trường về". * "Nếu xưa trời không mưa, đường vắng đâu cần tôi đưa" Đã biết tính chàng ở trên, ta khó thông cảm nổi niềm không mưa hay không nắng. Dù mưa hay nắng thì em vẫn đi về (có lẽ em học trung học), và cần quái gì chuyện "cần tôi đưa". Chuyện gặp chẳng qua tình cờ, và dù trời nắng thì anh chàng (gặp em) cũng dính chấu sa vào em. Huống hồ trời mưa nhẹ và em vẫn đi (một mình) cơ mà, vẫn đi cho dù tóc áo thấm ướt, đâu cần đợi ai đưa? Nếu "đưa" sao không có dù che cho em? * "bàn tay nâng niu ân cần," Nói ngay là bàn tay của em, có thể viết lại là"nâng niu bàn tay em ân cần" Đương nhiên anh chàng muốn "nâng niu" thì chàng cũng dùng bàn tay mình. Nhưng bàn tay chàng giữa thanh thiên bạch nhật thì chàng nâng niu em cái gì khi chỉ mới quen? Vậy cho nên (bàn tay) chàng nâng niu bàn tay em ân cần. Mà chuyện nầy vì sao có? = sang sông = xuống đò ngang, tấp vào bến thôn. Thực ra em bước xuống bến (bùn) cũng quen rồi, vì đi hoài mà, lấm bùn thì kiếm chỗ rửa một tí. Cũng ghi nhận anh chàng xử sự đúng: đưa tay cho em vịn khi em bước xuống bến. (xong rồi thả tay ra chứ). Tất cả chỉ có thế như là giao tế thông thường, thế nhưng cây si đã mọc rễ! tim chàng thình thich và tay run run khi lần đầu tiếp xúc tay em, và anh chàng nhớ mãi để rồi cách điệu rằng: * "Sợ bến đất lấm gót chân, sợ bến gió buốt trái tim Đấy là cương! là pháo nổ! - bến đò (thôn) thập niên 60, 70 TK trước, khi vào bến đất đố ai mà không lội nước? Nếu tránh lấm gót chân chỉ có cách là cõng. Tôi không tin việc 2 người mới quen mà cô em lại chịu cho chàng cõng (để tay chàng nâng niu gì?) - Và đã không cõng thì làm sao lo việc "gió buốt trái tim"? và "mưa rơi âm thầm" thì thế nào có gió? Nói chung, khi người ta yêu, cứ huyễn hoặc về mình... Sau 8 câu đầu nhắc lại kỷ niệm gặp em, tự trách mình xui (?), Ta xem diễn biến câu chuyện. * "Đời tôi là cánh chim đi khắp phương trời" Đấy anh chàng nào có yêu gì cô em vừa quen khiến mình xúc động. Có thể vì công việc anh chàng lang bạt khắp nơi, và công việc khiến anh chàng quên cô em dạo nào, chả thư chả từ. Mà đâu phải quên cô em một hai ngày, một hai tuần... mà là nhiều năm * "Rồi thời gian lặng lẽ trôi," Nhóm từ "thời gian lặng lẽ trôi" chỉ dùng để diễn tả một khoảng thời gian khá dài vài năm hay mươi năm. Cũng diễn tả thời gian dài, người ta còn dùng "thời gian trôi đi". Nhóm sau là mô tả khách quan, thời gian cứ trôi đi, hết ngày rồi đến tháng, năm khác tiếp năm này... Nhưng, nhóm trước lại là mô tả chủ quan với hai từ "lặng lẽ". Thời gian là đại lượng vô tri vô giác, chúng cứ trôi qua. Vì vô tri vô giác, bạn bảo thời gian lặng lẽ trôi cũng được (khách quan), nhưng thật ra trong ý tứ cảm xúc của bài nhạc (thơ), "lặng lẽ" ở đây mô tả anh chàng vô tâm (chủ quan), vì anh chàng quên bén em út dạo nào nên cứ lặng lẽ mặc cho thời gian trôi đi. Còn phần em thì sao? Một cô gái mới lớn, (vì ở cùng thôn, có nghe nói đến anh chàng xóm dưới, thầm ngưỡng mộ), lần đầu gặp nhau nói chuyện vui vẻ (vì chàng cố ý tán nên chìu), lại vịn tay anh khi xuống bến đò. Một em gái quê hồi đó thế là rung động, là ước mơ. Tôi thấy em gái rất dễ thương. * "Mà đời em là ước mơ, Đẹp muôn ngàn ý thơ, như ngóng trông chờ." Đừng bàn ước mơ của các cô em hiện đại 2021, và càng không dám nói đến các cô em sành sỏi mơ đến đại gia với dàn xe hàng tỷ. Gái quê TK trước đa số chỉ mơ được một tấm chồng tử tế, một mái nhà tranh cùng hai quả tim vàng, chiều chiều hỏi chồng như ý thơ "Em hỏi anh đêm nay đi đâu? Anh nói rằng anh đi giăng câu"... Thế cho nên em, với ước mơ giản dị, đẹp và nhân văn như thế, em chỉ biết "như ngóng trông chờ..." Em quá tội nghiệp, thương em quá! Và câu chuyện kết thúc cầu mong có hậu cho em, đương nhiên là buồn cho anh chàng vô tâm: * "Hôm nao em sang ngang" Đã vô tâm, anh chàng còn ích kỷ khi nói "em sang ngang". Tôi, người viết bài thấy khó chịu khi nghe giọng hờn trách ấy, hai người nào có hẹn hò gì nhau sau buổi chiều mưa gặp gỡ? Suốt bài tôi chưa thấy hình ảnh một tình yêu trai gái nào, có chăng là hình ảnh của cô em vẫn ước mơ và mong ngóng. Những lúc đó thì ai trách vì ai? ai buồn hơn ai? Thế nên em lên xe hoa chứ em không sang ngang, tôi khẳng định như thế. Em xứng đáng có hạnh phúc mới hơn là "như ngóng trông chờ". Và xe hoa là của em tìm được (chồng); điều này chả liên quan đến việc"bằng xe hoa thay con thuyền" gì cả: con thuyền của bến đò cũng chả của anh, và kỷ niệm trên con thuyền thì anh cũng đã vứt vào giòng thời gian cho nó lặng lẽ trôi đi, hà cớ gì anh lại trách? * "Nàng đã thay một lối về, quên cả người trong gió mưa..." "người trong gió mưa" khiến ta liên tưởng một người phải chịu gian khổ cho ai đó. Mà thực ra là hai người cùng đi bộ dưới mưa phùn (để về thôn), chả có gió và cũng chẳng có ai hy sinh cho ai! "quên cả" chỉ dùng khi nhấn mạnh rằng không thể nào quên. Gớm, anh chàng tự huyễn nhỉ. Thôi đi anh ơi, cô em đương nhiên từ nay có lối về là về nhà (cùng chồng), cớ sao anh dùng từ "thay"? Lối cũ ấy đâu phải của anh, lối cũ ấy là nhà cha mẹ cô em ấy chứ. Cô em đối với anh (do anh không ngỏ lời) cũng như một người anh trai tốt, có lẽ cô em vẫn còn nhớ chiều nọ như là một kỷ niệm đẹp, thế thôi. Vậy cớ gì anh lại trách "quên cả người trong gió mưa..."? ===================== Nhắc lại rằng bài hát hay, chuyện tình cảm bao giờ cũng dễ đi sâu vào lòng người, và dễ thông cảm cho những ai buồn than trách. Do anh chàng trách than cũng khá nhẹ nhàng, chưa đem lại hậu quả đáng tiếc nên tôi viết bài nầy để thanh minh cho cô em, rằng cả hai chẳng có gì, anh chàng ăn cưới về, hơi say và mũi lòng nói năng tùm lum, chuyện chỉ có thế. Bài hát hay ta cứ nghe, hy vọng bài viết không làm giảm tình cảm của quý vị với bài hát. Đây chỉ là một góc nhìn khác cho đời đa dạng và thêm vui...
Phu Truong (Bài đã đăng G+ 2013)
0 notes
Text
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/3c4ef6900170d8dc5f661def53397c81/8c8180aad71c76dd-4c/s500x750/321ef03d7fb3356ddcc094589e89743afc130cea.jpg)
Trà Cà Phê Sân Vườn
PHONG THƯ
Khu Tái Định Cư NHƠN PHƯỚC
(khe đá Nhơn Hội)
Tp. QUI NHƠN, Tỉnh BÌNH ĐỊNH
—————🌺🌼🌸—————
Khác với các loại hình cà phê truyền thống, khách hàng đến TRÀ CÀ PHÊ SÂN VƯỜN PHONG THƯ không chỉ đơn giản là để thưởng thức cà phê, mà còn để nghỉ ngơi, thư giãn, để tận hưởng “một không gian xanh thơ mộng” sau những giờ làm việc mệt mỏi.
TRÀ CÀ PHÊ SÂN VƯỜN PHONG THƯ
Mở cửa phục vụ Quí khách
Từ : 06:00 sáng. Đến : 22:00 đêm
🌼Tất cả các ngày trong tuần.
—-———-——•••••———————
🤼🚴 CÓ NƠI VUI CHƠI CHO TRẺ EM 🚴🤼♂️
🚘 🛵 CÓ NƠI ĐỂ XE HƠI và XE GẮN MÁY 🛵🚖
———————•••••———————
“Cafe không”, “đi cafe đi”…
Đây có lẽ là câu hỏi khá thường của rất nhiều người. Nếu như trà sữa là “cuộc sống” của giới trẻ thì Trà Cà Phê chính là “văn hóa” của người Việt Nam.
Bạn có thể dễ dàng nhìn thấy những cửa hàng bán Trà Cà Phê ở bất cứ đâu.
Từ đó có thể thấy, ngành “công nghiệp kinh doanh” đồ uống không cồn này vô cùng phát triển.
Nhưng có lẽ, Trà Cà Phê Sân Vườn vẫn được ưa chuộng hơn hết, bởi sự gần gũi với thiên nhiên và có chút gì đó gợi nhớ lại kỷ niệm trong tiềm thức của mỗi người.
Từ ngõ vào đến sân vườn hầu hết đều lát gạch block đỏ đã cũ. Ngoài sân vườn có những gốc cây to,những chậu hoa cây cảnh độc đáo, hồ cá, cây cầu,giòng sông bến nước ... Ban đêm những dây đèn sáng lên lấp lánh khiến mọi thứ trở nên mờ ảo và thơ mộng hơn, làm chúng ta liên tưởng đến những buổi tối yên tĩnh nơi đồng quê hoang vắng, hữu tình.
Tại đó, âm thanh những khúc nhạc Tình Ca Việt Nam của nhạc Trịnh, Vũ thành An, Ngô thuỵ Miên và những ca khúc trữ tình của Phạm Duy,Lam Phương,Duy Khánh, Nguyễn văn Đông ..... và không gì bằng khi thả hồn theo những làn điệu Bolero thấm đẫm hình ảnh quê hương theo dòng lịch sử ... ngân nga phảng phất trữ tình say đắm lòng người, tình người, càng làm cho không gian trở nên ấn tượng, khi ta đang trầm ngâm hoài niệm về những ngày xưa thân ái bên những người thân yêu ...
Để ... HOÀ QUYỆN VÀO HƯƠNG VỊ ĐẶC BIỆT QUYẾN RŨ CỦA TÁCH CÀ PHÊ ESPRESSO và CAPPUCHINO ĐẬM ĐÀ THƠM NGON.
🌺TRÀ THÁI NGUYÊN, TRÀ LIPTON
🌼CÁC LOẠI THỨC UỐNG TUYỆT HẢO KHÁC.
Bạn có thể chụp hình ở bất cứ góc cạnh nào, vị trí nào cũng có thể thoải mái và lưu giữ lại những bức ảnh đẹp cho mình ... và đăng lên với những dòng chú thích khoe với bạn bè hay tung lên internet ... chắc hẳn sẽ không thể quên được ngôi nhà gỗ, những nền gạch cổ, những chiếc xích đu trắng, những chiếc cổng được kết đầy hoa lá ... Nơi đây sự kết hợp hài hòa phong cảnh với thiên nhiên tuyệt đẹp của cỏ cây, hoa lá, của tiếng chim muông, của thác nước luôn cuộn trào dòng chảy, lung linh dưới ánh nắng mặt trời… khiến mỗi người khách đến quán trà Cà phê sân vườn PHONG THƯ đẹp ở NHơn Hội - Qui Nhơn - Bình Định đều không muốn rời chân ...
————🌺🌼🌸————
RẤT HÂN HẠNH
ĐƯỢC PHỤC VỤ QUÍ KHÁCH
———☕️🌹☕️🌹☕️🌹☕️———
Trân trọng
PHONG THƯ
Chủ Quán Trà Cà Phê Sân Vườn
——————🌸🌼🌺——————
LangtuVi❤️
0 notes
Photo
![Tumblr media](https://64.media.tumblr.com/fd24b401f8df009f1ab60bd7f10e6cc8/tumblr_p19n10DuDu1rvwkv2o1_540.jpg)
Ðời Hôm nay chúng ta sẽ nói chyện đời, vì đời và đạo là hai mặt của một đồng tiền. Nếu không có đời thì sẽ không có đạo, đời và đạo nương nhau mà có. Phật pháp bất ly thế gian pháp. Không phải chỉ nói thiền, tịnh, vô ngã, tánh không, v.v... mới là Phật pháp mà ngay cả những chuyện ăn uống, ngủ nghỉ, gánh nước, bửa củi, lặt rau, rửa chén, quét nhà cũng là Phật pháp. Phật pháp không hẳn chỉ dạy cầu niết bàn, vì căn cơ chúng sinh khác nhau, đâu phải ai cũng muốn thành A La Hán, Bồ Tát, hay thành Phật hết. Vì thế mới có ngũ thừa Phật giáo: nhân thừa, thiên thừa, thanh văn thừa, duyên giác thừa và bồ tát thừa. Có một kinh điển hình nói về nhân thừa, đó là kinh Thi Ca La Việt (Sigalo-vadasutta), trong đó Phật giảng cho một thanh niên dòng Bà la môn, con nhà giàu ở thành Vương Xá. Ngoài ra l��c còn tại thế đức Phật vẫn thường giảng cho các cư sĩ tại gia sống làm sao cho an vui hạnh phúc, giảng cho vua chúa cách an dân trị nước, những kinh này bàng bạc trong các bộ A-Hàm. Qua những dịp tiếp xúc với Phật tử, tôi thấy có nhiều người khổ vì tình. Tình ở đây gồm đủ loại: tình vợ chồng, tình cha con, tình anh em, tình yêu, tình bạn, tình đời, v.v... Nhờ có khổ như vậy mới đến chùa học hỏi mong sao hết khổ. Nhưng phần đông lại rơi vào một trường hợp, đó là lấy cảnh chùa làm nơi trốn tránh cuộc đời, trốn tránh bổn phận gia đình, chồng con, vì chồng con nhiều lúc đã làm mình đau khổ. Hãy nhìn hoàn cảnh của người phụ nữ Việt Nam. Theo truyền thống phong tục tập quán, người đàn bà chỉ biết suốt đời hy sinh cho chồng con, nhưng rồi ít có chồng con nào ý thức được sự hy sinh đó. Nho giáo đã xem nhẹ vai trò của người phụ nữ. Cái gọi là tình vợ chồng thật ra là nghĩa vợ chồng. Thời xưa người ta cưới gả nhau ít vì tình mà vì môn đăng hộ đối, hoặc tìm chỗ nương thân, sống chung cho đỡ hiu quạnh. Khi ký một hiệp ước sống chung thì mỗi người phải có bổn phận. Bổn phận làm vợ phải thế này, bổn phận làm chồng phải thế kia. Người phụ nữ phải tam tòng tứ đức. Nhiều cặp vợ chồng bề ngoài có vẻ hạnh phúc, mỗi người làm đúng bổn phận của mình, nhưng bên trong rất nhạt nhẽo vô tình, không có sự thương hiểu lẫn nhau. Tuy sống chung một mái nhà nhưng trong lòng cách xa nhau cả ngàn cây số, mỗi người sống riêng trong thế giới của mình. Sống như vậy đâu có vui thú gì, đúng là oán tắng hội khổ. Nay mình biết chùa muốn tu, muốn dứt bỏ chồng con, nhưng ai cho phép? Nhiều bà, nhiều cô muốn vào chùa thọ bát quan trai một ngày một đêm nhưng chồng không cho phép. Những ông chồng này nói rằng: muốn tu thì cứ việc tu, đâu ai cấm, nhưng phải làm tròn bổn phận người vợ trước đã. Ở đây tôi không thể bênh vực bên nào cả, vì mỗi khi có sự bất hòa thì cả hai bên đều có phần trong đó. Không có ai phải, ai trái mà chỉ có một sự thiếu hiểu biết, không thông cảm, không thực sự thương yêu và thay vào đó là một sự đòi hỏi kẻ khác phải chiều theo ý mình. Tu học không phải để chạy trốn chồng con. Tu học để tỉnh thức, nhận ra những điều mà trước đây mình không hề hay biết. Nhiều người phàn nàn, chán ngán chồng con, nhưng trước kia ai bắt mình lấy người đó, ai bắt mình đẻ con? Nếu không thương mà lỡ lấy vì bất cứ lý do gì đi nữa thì mình cũng có 50% trách nhiệm. Nếu thương mà lấy thì 100% trách nhiệm. Sinh con ra để làm gì? Ai bắt? Vì thương yêu hay vì bổn phận? Những quan niệm như con trai lớn lên phải có vợ, con gái lớn lên phải có chồng, rồi phải sinh con đẻ cái, v.v... đã gây đau khổ cho nhiều thế hệ. Con người là loài hữu tình, tiếng Phạn là sattva, có nghĩa là có tình cảm. Ai cũng muốn thương và được thương. Khi thương ai mà được người kia thương lại thì chúng ta sung sướng. Khi cưới được người mình thương thì đúng lý ra ta phải sung sướng chứ? Việc hôn nhân cần phải đạt trên nền tảng của tình yêu. Thương yêu nhau mới cưới và muốn sống chung với nhau. Ở đây tôi không bàn đến những cuộc hôn nhân miễn cưỡng, bất đắc dĩ, vì đương nhiên những cuộc hôn nhân như vậy vô nghĩa, vô tình, làm sao đưa đến hạnh phúc được! Nhưng ngay cả những cuộc hôn nhân do tình yêu đi nữa, sau một thời gian cũng đưa đến sự nhàm chán. Như vậy là sao? Trước kia ở Việt Nam, vấn đề ly dị là điều tối kỵ, dù vợ chồng bất hòa đánh nhau đến đổ máu cũng phải cắn răng sống chung cho tới chết. Ngày nay vợ chồng ly dị là chuyện thường. Sống chung mà không biết thương yêu nhau, chỉ làm khổ nhau thì tốt hơn nên ly dị. Nhưng nhiều khi ly dị xong ta lại cảm thấy cô đơn, muốn đi tìm một người tình khác để yêu, để cưới và để rồi lại ly dị. Vấn đề tôi muốn nêu lên ở đây là ly dị cho chúng ta bài học gì? Chúng ta hiểu được gì? Hay cứ nhắm mắt theo đà, tái diễn lại cảnh khổ. Nhiều lúc khổ quá muốn đi tu, nhưng tu làm sao yên khi tình cảm hãy còn ướt át? Tôi xin nhấn mạnh một điều là tu không phải dứt tình mà là chuyển tình. Quan niệm chung thường cho rằng tu là dứt hết tình như câu kệ xuất gia: Hủy hình thủ chí tiết Cắt ái từ sở thân Xuất gia hoằng thánh đạo Thệ độ nhất thế nhân. Dứt hết tình cảm thì đâu còn là người nữa, tu như vậy để thành gỗ đá chăng? Cây cỏ, núi sông còn có tình huống chi con người. Chúng ta đau khổ vì tình, vì tình của chúng ta là thứ tình ích kỷ, tình thương chiếm hữu mang nhiều tính chất ái luyến của ngã và vô minh. Thương mà không biết cách thương nên làm cho kẻ khác bực bội, khó chịu đau khổ. Tu là sửa, là chuyển. Từ đau khổ chuyển thành an vui, từ tình thương ích kỷ, chiếm hữu thành tình thương ban bố vị tha. Vào chùa học đạo mà chỉ biết thương Phật, thương thầy của mình thôi, không biết thương yêu kẻ khác thì đó đâu phải là tu. Phật là người đại từ, đại bi thương chúng sinh, Phật đâu phải là người vô tình. Mặt trời tỏa ánh sáng cho khắp mọi loài, cho cả thế giới, cho khắp vũ trụ, không tỏa riêng cho người giàu, cho nước Mỹ, Canada, hoặc cho riêng trái đất. Ở Việt Nam trong thời chiến, khi nghe tin người yêu tử trận, nhiều cô nữ sinh ngất xỉu, thấy bầu trời sụp đổ, không còn lẽ sống, có cô quyên sinh tự tử. Ðó là vì dồn hết tình yêu vào một cá nhân, một đối tượng. Một bà mẹ có đứa con cưng độc nhất, chẳng may nó bị bệnh qua đời, bà ta có thể đau khổ phát điên lên được. Nhưng nếu bà ta có mười đứa con và bà thương yêu mười đứa như nhau thì chắc chắn bà sẽ chỉ đau khổ một phần mười mà thôi. Ở Làng Hồng, vào mùa hè mỗi năm, có rất nhiều gia đình gồm vợ chồng con cái về làng tu học. Thầy Nhất Hạnh giảng dạy những cách thức sống làm sao cho gia đình được hạnh phúc. Có nhiều người 'chuyên tu' phàn nàn rằng thầy không chịu dạy tu mà chỉ dạy hạnh phúc gia đình, thầy chú trọng về đời nhiều! Có lẽ những người này cho tu chỉ là tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật thôi. Quan niệm tu như vậy thật là giới hạn. Từ đấy họ suy ra một ông thầy tu chỉ biết gõ mõ tụng kinh thôi, ngoài ra không biết gì về việc đời. Ðương nhiên cũng có những thầy tu như thế chứ không phải không, nhưng theo Ðại Thừa Phật giáo, một thầy tu là người phát nguyện tự lợi, lợi tha, đi vào cuộc đời để cứu nhân độ thế. Ngay cả người cư sĩ sống trong đời cũng chưa chắc hiểu được cuộc đời. Một thầy tu có thể nghiên cứu tâm lý học, phân tâm học, xã hội học, nhân chủng học, v.v... để hiểu rõ những căn bệnh của con người và để dễ dàng độ sinh hơn. Người cư sĩ tại gia hãy còn sống với gia đình, nay học cách thức làm sao cho gia đình hạnh phúc, đó không phải là tu hay sao? Ðây cũng là nhân thừa Phật giáo, hay nói cách khác là nhân đạo (con đường làm người). Nhiều lúc nhân đạo chưa xong mà đòi ngay Phật đạo. Tóm lại sống làm sao cho cuộc đời trở nên đáng sống, có ý nghĩa, có lý tưởng, có thương yêu, hiểu biết thì đó là Ðời Ðạo. Còn chạy theo Ðạo mà quan niệm hẹp hòi, bảo thủ cố chấp, không khoan dung độ lượng thì đó là Ðạo Ðời. Có người sống cả đời chỉ để làm một việc lợi ích thôi, như Lão tử, đến và đi không tung tích, để lại độc nhất một quyển Ðạo Ðức Kinh giá trị vô cùng. Há không phải là một đại thiền sư hay sao? Ði tìm ý nghĩa Có bao giờ trong cuộc sống bon chen vội vã hằng ngày, ta dừng lại vài phút tự hỏi mình sinh ra đời để làm gì? Phải chăng để chạy theo sau đồng tiền, danh lợi, địa vị, tình yêu, sắc đẹp, của cải, v.v...? Ðể lập gia đình, sinh con đẻ cái nối dõi tông đường? Ðể gây dựng một sự nghiệp? Ðể tranh đấu cho một lý tưởng chính trị, kinh tế, xã hội, v.v...? Hay để đơn giản đi làm kiếm ăn sống qua ngày như bao nhiêu người khác? Ðể rồi một ngày kia nằm xuống ra đi với hai bàn tay trắng? Dừng lại vài phút để tự hỏi hay tự kiểm lại xem cuộc đời mình đang sống đây có ý nghĩa gì không? Mình có hài lòng với những gì đang có và đang sống không? Những cái đó có đem lại cho mình hạnh phúc hay không? Hay mình chỉ làm một kẻ nô lệ, một người máy rô bô mặc cho xã hội vật chất lôi kéo điều khiển. Ở đây không bàn đến những người vô thần vô đạo, chủ trương duy vật, sống chỉ để hưởng thụ, chết là hết. Ngay trong Phật giáo, đa số cho rằng sinh ra ở đời để tạo nghiệp và trả nghiệp, vay trả trả vay mãi mãi không ngừng. Quan niệm này đúng chứ không sai, đứng trên luật nhân quả mỗi khi ta cử động, nói năng, suy nghĩ một chút dù chỉ vài giây cũng là tạo nghiệp và như vậy đương nhiên sẽ gặp quả báo tránh sao cho khỏi. Nhưng quan niệm này nếu không khéo có thể khiến cho người ta trở nên thụ động, gặp việc gì cũng đổ tại nghiệp rồi ngồi yên chịu trận. Cuộc đời đã lắm khổ đau, sao ta không tìm những quan niệm khác giúp ta lạc quan hơn trong cuộc sống? Ðối với tôi, con người sinh ra ở đời để học hỏi những kinh nghiệm để tiến hóa. Mỗi kiếp sinh ra là một lớp học. Ta có thể chọn học một hoặc nhiều môn, nhưng bài học phải được hiểu và học cho xong mới được lên lớp. Ta lấy vợ lấy chồng không phải để thỏa mãn tình cảm nhục dục hay lấp vá cô đơn mà để học thương yêu và sống chung hòa hợp. Ta sinh con đẻ cái không phải để tiếp nối giòng dõi hay để nhờ vả khi về già mà là để chính ta tập học làm cha làm mẹ, tập thương yêu dạy dỗ giúp đỡ con cái. Ta làm vua hay tổng thống một nước không phải để ăn trên ngồi trốc, bóc lột của dân mà để học thương dân trị nước. Ta làm bác sĩ, nha sĩ, dược sĩ không phải để có nhiều tiền hay danh vọng mà để học cách giúp đỡ thương yêu bệnh nhân. Ta làm bác học, kỹ sư không phải để chế ra những vũ khí máy móc sát nhân hay nô lệ hóa con người mà để đóng góp xây dựng cho cuộc đời bớt khổ về vật chất. Ta có thể tiếp tục nói về từng nghề nhưng tóm lại tất cả nghề nghiệp trong đời từ cùng đinh hạ tiện cho đến quý phái sang trọng, không có nghề nào thực sự hơn nghề nào vì nghề nào cũng có giá trị và cùng đóng góp cho sự tiến hóa của nhân loại nếu ta đứng trên quan niệm đời là một trường học tiến hóa. Trong kinh Pháp Hoa và Niết Bàn, đức Phật nói tất cả chúng sinh đều có Phật tánh và đều sẽ thành Phật. Vậy nếu nói theo tinh thần Pháp Hoa thì mỗi kiếp sinh ra đời là mỗi kiếp cho ta cơ hội học hỏi để tiến dần đến Phật quả. Còn một quan niệm nữa, đó là không phải ai sinh ra đời cũng để tạo nghiệp vay trả trả vay, hoặc để học hỏi tiến hóa. Có những người đã học xong hoặc đã tiến hóa rất xa so với người thường, họ trở lại thế gian hay cõi Ta Bà với một sứ mạng cứu nhân độ thế, hay nói cách khác là giúp nhân loại tiến hóa. Những người này không hẳn phải là những giáo chủ nổi tiếng như Phật, Chúa, Mahomet, Khổng tử, Lão tử, v.v... hoặc các vị lama Trulku Tây Tạng mà là những người thường sống ngay bên cạnh chúng ta. Ðiều quan trọng cần nhấn mạnh là chúng ta có muốn tỉnh thức để học hỏi tiến hóa hay không? Hay là tiếp tục sống đời vay trả trả vay, sống như những đàn cừu, như những người máy! -ooOoo- P/S; Bài viết trên Nguyên Tú trích từ Sách ''góp nhặt '' - tác giả của thầy Thích Trí Siêu Nếu các đạo hữu thấy hay hãy like chia sẻ để mọi người cùng đọc nhé ommanipemehum Nguyên Tú
13 notes
·
View notes