#Cầu Sông Hàn
Explore tagged Tumblr posts
Text
Cầu Sông Hàn Đà Nẵng quay về đêm
lúc nói tới Đà Nẵng người ta chẳng thể ko nhắc đến sông Hàn thơ mộng và cầu sông Hàn – dòng cầu xoay trước hết của Việt Nam, là niềm tự hào của người dân đô thị Đà Nẵng. chiếc cầu biểu tượng cho sinh khí mới, là khát vẳng vươn lên của thành phố Đà Nẵng, được vun đắp bằng sự đóng góp của mọi người dân nơi đây.
ko chỉ đem đến cho đô thị Đà Nẵng mỹ quan thành thị tuyệt đẹp cùng niềm kiêu hãnh khôn cùng vì những nét độc đáo ko mang ở bất cứ nơi nào khác khiến người ta phải trầm trồ mà cầu sông Hàn Đà Nẵng còn là cầu nối quan trọng trong liên lạc vận tải; du lịch; đánh thức, khơi dậy tiềm năng kinh tế của thành thị và là 1 dấu ấn văn hóa của người Đà Nẵng.
với thể xoay 90 độ là đặc biệt vượt trội nhất của cầu quay sông Hàn. Phần giữa cầu sở hữu thể tách làm đôi và quay 90 độ quanh trục nằm dọc theo dòng chảy của chiếc sông để mở ra một đường mới cho tàu lớn đi qua. Thuê xe du lịch Đà Nẵng
tham khảo: https://dulichdanang24h.vn/cau-song-han-da-nang
0 notes
Text
Thích mê bụi hoa giấy ở dưới cầu sông Hàn Đà Nẵng. Lúc nào ra đây cũng chụp đôi ba tấm vớ vẩn.
8 notes
·
View notes
Text
"Thu Hà Nội, liệu mình có nhau?"
100 ĐIỀU CÁC BẠN NHẤT ĐỊNH PHẢI THỬ KHI HÀ NỘI VÀO THU 🍂
1. Yêu trai/gái Hà Nội hoặc có người yêu đang ở Hà Nội
2. Lượn 1 vòng hồ Tây bằng xe máy hoặc xe đạp vào sáng sớm, hoàng hôn hoặc buổi tối
3. Ăn kem Tràng Tiền
4. Check in tại Phố Đường Tàu
5. Check in tại Toà Soạn báo Hà Nội mới
6. Check in triển lãm VCCA, Royal City
7. Đi chợ hoa Quảng Bá vào sáng sớm
8. Ăn cháo sườn chợ Đồng Xuân
9. Đi phố sách Đinh Lễ
10. Xem Lễ Thượng Cờ lúc 6h sáng ở Lăng Bác
11. Chill ở Tạ Hiện
12. Uống cafe trứng ở cafe Giảng
13. Đi bộ 1 vòng Hồ Hoàn Kiếm
14. Lượn cầu Nhật Tân về đêm
15. Đi Chùa Hà
16. Check in AEON MALL Long Biên
17. Ngồi trà chanh ở Nhà thờ lớn
18. Ăn phở cuốn Ngũ Xá vào buổi tối
19. Uống cafe và ngắm phố phường vào sáng sớm
20. Dạo quanh bờ hồ Hoàn Kiếm bằng Xích Lô
21. Đi chụp hoa dã quỳ Ba Vì
22. Picnic chân cầu Vĩnh Tuy
23. Check in cúc hoạ mi
24. Chụp với lau ở bãi đá sông Hồng
25. Đi phố đi bộ vào cuối tuần
26. Ghé quán Cầm
27. Ăn canh bún Hoè Nhai
28. Ăn ngô khoai nướng ven đường
29. Ăn bánh giò Đông Các
30. Trở về tuổi thơ ở Cư Xá Cà phê
31. Picnic Núi Trầm, Chương Mỹ
32. Cắm trại cùng bạn bè tại Hồ Hàm Lợn
33. Đi làng gốm Bát Tràng
34. Chụp ảnh ở phố Bích Hoạ Phùng H��ng
35. Check in Bốt Hàng Đậu
36. Lượn 1 vòng cầu Long Biên về đêm
37. Đi bộ trên đường Phan Đình Phùng vào lúc 7h sáng
38. Đi xe bus 2 tầng
39. Ăn nem nướng Ấu Triệu
40. Trà chanh Hồ Tây
41. Check in với bức tường biểu tượng Hà Nội ở ga Cát Linh
42. Check in Cyril Hanoi Gallery
43. Ăn bánh bao, sữa đậu Quán Thánh
44. Ăn phở Gánh lúc 5h sáng
45. Ăn bánh mì dân tổ
46. Phượt đêm Hà Nội
47. Check in cột cờ Hà Nội
48. Check in con đường Hàn Quốc khu Ngoại giao đoàn
49. Ăn bánh đúc nóng Lê Ngọc Hân
50. Check in đài quan sát Lotte
51. Hít hà hương hoa sữa
52. Check in Hàng Mã dịp Halloween
53. Ăn nướng Gầm Cầu
54. Ăn bún thang Cầu Gỗ
55. Ăn bún ốc nguội
56. Mua cốm làng Vòng
57. Ăn Xôi Chè Quán xôi Bà Thìn
58. Check in các quán cafe ở Đặng Văn Ngữ
59. Check in khung cửa sổ huyền thoại tại Coffee Club
60. Tham quan Bảo Tàng Dân Tộc học Việt Nam
61. Ăn vặt ngõ Tạm Thương
62. Ăn mỳ vằn thắn phố Hàng Chiếu
63. Check in con hẻm Từ Hoa
64. Đi Bến Hàn Quốc ở Tây Hồ
65. Ăn bò nhúng dấm Trần Xuân Soạn
66. Check in các khu tập thể cũ
67. Check in Aeon Mall Hà Đông
68. Hoa quả dầm phố Tô Tịch
69. Ăn chả rươi 25 Gia Ngư
70. Ăn bánh cuốn Bà Hoành 66 Tô Hiến Thành
71. Đi The Coffee House
72. Xem phim suất chiếu muộn
73. Cafe xuyên đêm tại Xofa Cafe
74. Đi chùa Phúc Khánh cầu an
75. Ăn cháo lòng Hoa Bằng
76. Ăn bún đậu mắm tôm
77. Check in cổng trường VinUni
78. Check in con đường tình yêu ở Đại học Sư phạm
79. Ăn tào phớ thạch găng
80. Ăn bánh mì chuột cổng chợ Đồng Xuân
81. Bún riêu 51 Hàng Bồ
82. Tào Phớ Cô Huê - Lý Thường Kiệt
81. Check in “toà nhà kim cương” Doji Tower
82. Bến Hàn Quốc ở Tây Hồ
83. Bún Thái Hải sản Ngũ Xá
84. Bánh mỳ nướng bơ mật ong 137 Đặng Tiến Đông
85. Chụp ảnh tại các khu tập thể cũ
86. Miến lươn Hàng Điếu
87. Check in làng lụa Vạn Phúc
88. Thảo nguyên hoa Long Biên
89. Check in phố sách Hà Nội
90. Sân trực thăng tòa nhà Hei Tower
91. Check in ga Long Biên
91. Check in The Hanoi House Coffee
92. Nộm bò khô bờ hồ Hoàn Kiếm
93. Ăn ốc Đặng Văn Ngữ
94. Tầng 20 khách sạn Sofitel chụp view cả thành phố
95. Ăn phở Bát Đàn
96. Xem lễ Hạ Cờ lúc 9h tối ở Lăng Bác
97. Check in công viên Bách Thảo
98. Foodtour phố cổ cuối tuần
99. Check in Xương rồng Cacti zone (Chân Cầu Nhật Tân)
100. Cùng nằm tưởng tượng được ai đó rủ đi làm hết 99 điều trên
Bạn đã thử được qua bao nhiêu điều phía trên rồi?
9 notes
·
View notes
Text
. nếu bạn tôi tới Đà Nẵng, đây sẽ là top 1 những nơi không dắt nó tới. Chán. Cả nhạc live cả nhạc dj. Lại giá cao.
. dạo này, cái môi nhỏ nhắn xinh xắn này đã bị lở một bên, có khi nào là vì đống mỳ gói?! Xót cái môi.
. Đà Nẵng dạo này có trò mới, 11h đêm đóng cầu sông Hàn… sớm hơn, muộn hơn thì không, đúng giờ tan làm thì đóng. Trời lạnh 15 độ. Thay vì đi 2km về nhà thì tôi vượt qua một cây cầu nữa, vị chi 6km, để về. Quá đã :)
.
6 notes
·
View notes
Text
Xưởng gia công sản xuất bán nhà bạt không gian
Giới thiệu về xưởng sản xuất nhà bạt không gian của sự kiện Sông Lam
Địa điểm: tại thành phố Dĩ An tỉnh Bình Dương.
Diện tích : Trên 1000m2
Thiết bị: trang bị các thiết bị mới nhất hỗ trợ cho việc gia công sản xuất nhà bạt.
Đội ngũ thợ cơ khí nhiều năm kinh nghiệm, lành nghề.
Đáp ứng được các đơn hàng bán nhà bạt không gian lên đến hàng ngàn mét vuông.
Thời gian gia công tuỳ theo kích thước, yêu cầu, thiết kế của nhà bạt.
Quy trình sản xuất nhà bạt không gian
Bản thiết kế nhà bạt không gian.
Nhân viên kỹ thuật sẽ đảm nhận việc vẽ bản thiết kế sơ bộ cho toàn bộ khung nhà bạt.
Sau khi có bản vẽ sơ bộ, các bản vẽ chi tiết cũng được lên hình để gửi qua bộ phận sản xuất.
Toàn bộ bản thiết kế nhà bạt không gian đều đã được tính toán kỹ càng về kết cấu về chi phí.
Chọn vật liệu
Trưởng bộ phận sản xuất sau khi nhận bản thiết kế sẽ đưa kế hoạch chọn vật liệu.
Thời gian gia công cũng sẽ được lên kế hoạch cụ thể.
Các nhà cung cấp vật liệu được yêu cầu gửi báo giá cho từng loại.
Các kết cấu cũng được chọn loại vật liệu phù hợp.
Quá trình gia công
Với khung nhà bạt không gian: được gia công ngay tại xưởng sản xuất nhà bạt không gian.
Tấm bạt trần và vách che xung quanh sẽ được may gia công tại xưởng may gia công bạt.
Các chi tiết khung nhà bạt như kèo, giằng, xà gồ, trụ ... được cắt, hàn và thành hình ngay tại xưởng.
Các cấu kiện hỗ trợ như bản mã, ốc vít... được đặt mua tại các cơ sở sản xuất riêng.
Sau khi hoàn thiện các chi tiết, khung nhà bạt sẽ được lắp dựng tại xưởng để kiểm tra độ an toàn, khả năng chịu lực của nhà bạt.
Mái trần và vách cũng được lắp và kiểm tra cẩn thận.
Vật liệu sản xuất nhà bạt không gian
Khung nhà bạt không gian bằng sắt hộp sơn tĩnh điện
Các khung được lắp ghép với nhau bằng bulong và ốc vít.
Mái trần được làm từ loại bạt 2 da cách nhiệt.
Khách hàng có thể chọn loại bạt nhiều màu hoặc bạt nhựa trong suốt.
Vách che xung quanh: chất liệu có thể cùng loại với mái trần hoặc phối hợp dùng cả hai loại.
===> Tham khảo thêm: Sản xuất bán khung rạp sự kiện
Theo dõi chúng tôi trên:
Twitter: https://twitter.com/sukienSongLam Pinterest: https://www.pinterest.com/sukiensonglam/ Tumblr: https://www.tumblr.com/sukiensonglam
CÔNG TY TỔ CHỨC SỰ KIỆN SÔNG LAM Trụ sở chính công ty: số 87/9, đường tổ 12, khu phố Thống Nhất 2, phường Dĩ An, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương Văn phòng kinh doanh + Kho xưởng: số 2/19A đường Lê Văn Tiên, khu phố Đông Chiêu, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Văn phòng đại diện 1: số 354/29/6N đường Phan Văn Trị, phường 11, quận Bình Thạnh, TPHCM Văn phòng đại diện 2: số 18/16/2A đường 6, phường Bình Trưng Đông, thành phố Thủ Đức, TPHCM. Điện thoại: 0983 806 682 - 0979 231 921 Email: [email protected] MST: 370 306 6673 Website: https://sukiensonglam.com/
#sản xuất nhà bạt không gian#san xuat nha bat khong gian#sản xuất nhà bạt#san xuat nha bat#bán nhà bạt không gian#ban nha bat khong gian#nhà bạt không gian#nha bat khong gian#sự kiện sông lam#su kien song lam
3 notes
·
View notes
Text
Tuyển chọn những bài văn hay phân tích bài thơ Đò Lèn của tác giả Nguyễn Duy, trở lại với những hồi ức buồn vui ấu thơ, hình ảnh bà ngoại thương yêu của tác giả. Phân tích bài thơ Đò Lèn, tuyển chọn những mẫu bài văn hay nhất phân tích nội dung bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy để thấy được tình yêu bà, yêu gia đình gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết thông qua những kỉ niệm tuổi thơ, hình ảnh người bà tần tảo,... Đề bài: Em hãy phân tích bài thơ "Đò Lèn" của Nguyễn Duy. Hướng dẫn phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy 1. Phân tích đề - Yêu cầu của đề bài: phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ Đò lèn. - Phạm vi tư liệu, dẫn chứng : từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài thơ Đò lèn của Nguyễn Duy. - Phương pháp lập luận chính : phân tích. 2. Hệ thống luận điểm - Luận điểm 1: Hình ảnh người bà tảo tần trong kí ức của người cháu - Luận điểm 2: Sự thức tỉnh muộn màng của người cháu. 3. Sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Xem thêm: Sơ đồ tư duy Đò Lèn 4. Lập dàn ý a) Mở bài - Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm: + Nguyễn Duy là nhà thơ của những vẻ đẹp đời thường, những giá trị khiêm nhường mà bền vững. + Bài thơ Đò lèn được sáng tác vào tháng 9 - 1938 khi Nguyễn Duy trở về quê ngoại thăm bà sau bao năm xa cách nhưng bà đã không còn. b) Thân bài Luận điểm 1: Hình ảnh người bà tảo tần trong kí ức của người cháu - Những kỉ niệm tuổi thơ của một chú bé nhà nghèo, vô tư, ham chơi, tinh nghịch: + Vui thích với những trò chơi trẻ thơ: bắt chim, trộm nhãn, theo bà đi chợ, câu cá. + Say mê thế giới thần tiên: chơi đền Cây Thị, xem lễ đền Sòng, ấn tượng mùi huệ trắng, khói trầm, điệu hát văn lảo đảo bóng c�� đồng. + Gợi nhớ những kỉ niệm xưa, thể hiện sự trân trọng thời thơ ấu, yêu quý quê hương nguồn cội, tiếc nhớ người bà kính yêu. + Ngoài ra nó còn là cái nhìn tự vấn, tự soi chiếu lại sự vô tâm của bản thân khi chưa biết quan tâm đến bà khi còn được ở bên bà. - Hình ảnh người bà qua kí ức của tác giả: + Bà âm thầm vượt qua mọi cơ cực, buôn bán ngược xuôi, chịu mọi hiểm nguy để nuôi dạy người cháu mồ côi và nghịch ngợm giữa cảnh chiến tranh khốc liệt. + Bà mò cua xúc tép, gánh chè xanh Ba Trại, thập thững những đêm hàn, bom Mĩ giội nhà bà tôi bay mất, bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn. => Nét vẽ rất thực, rất đậm trong hình tượng về người bà của nhà thơ; và cũng là hình ảnh người bà rất gần gũi với mỗi gia đình Việt Nam chúng ta. + Bà là một phần của tuổi thơ cháu, thân thương và gắn bó biết bao: níu váy bà đi chợ Bình Lâm,... + Bà hiền lành, tâm hồn bà đôn hậu, thánh thiện. Tiên, Phật, Thánh soi sáng lòng từ bi, bác ái mà bà hướng tới. + Sống trong tình thương ấp ủ của bà, đứa cháu mới thấu hiểu được tấm lòng, tâm hồn của bà. => Trước người bà giản dị, lam lũ mà tràn đầy tình yêu thương con cháu, tràn đầy nghị lực cao cả, người cháu vừa rất mực yêu quý và trân trọng bà. Bà là hiện thân của đức hi sinh, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam, của những cái cò lặn lội trong cuộc đời. Luận điểm 2: Sự thức tỉnh muộn màng của người cháu - Tình cảm của nhà thơ khi nghĩ về bà ngoại: + Thấu hiểu nỗi cơ cực, tần tảo, tình yêu thương của bà. + Yêu thương, tôn kính, tri ân sâu sắc đối với bà. + Sự ân hận, ngậm ngùi, xót đau muộn màng: “Khi tôi biết thương bà thì đã muộn Bà chỉ còn một nấm cỏ thôi " + Nỗi xúc động của đứa cháu khi đứng trước ngôi mộ bà ngoại: Dòng sông xưa : sông Chu, sông Mã, sông Đò Lèn."Dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi" : hàm nghĩa về cuộc đời bể dâu, về sự đổi thay của quê hương, xứ sở."Bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi" : man mác buồn, triết lí về kiếp người hữu hạn trong dòng chảy vô cùng của thời gian và vũ trụ; nỗi hân hận của người cháu vì năm xưa đã vô tâm, không thể chăm sóc bà. * Đặc sắc nghệ thuật - Sử dụng thủ pháp đối lập, phép so sánh đối chiếu - Giọng điệu thành thực, thẳng thắn - Có sự hòa quyện giữa tính cách dân gian và phong vị cổ điển. - Hình ảnh giản dị, gần gũi với cuộc sống đời thường, chất hóm hỉnh dân gian. c) Kết bài - Khái quát giá trị nội dung bài thơ
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ. » Tham khảo thêm: Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn Trước khi chắp bút triển khai nội dung dàn ý thành bài viết hoàn chỉnh, các em có thể tham khảo một số bài văn mẫu phân tích bài thơ Đò lèn dưới đây để nắm rõ cách làm và có thêm vốn từ ngữ phong phú vận dụng cho bài viết của mình. Top 3 bài văn hay phân tích bài thơ Đò lèn tuyển chọn qua các kì thi Phân tích Đò Lèn bài số 1: Nguyễn Duy là một nhà thơ có nhiều đóng góp trong nền thơ ca Việt Nam, bản thân tác giả là một người sớm mồ côi cha mẹ nên cảm xúc của ông về tuổi thơ của mình thật gần gũi và nó gắn bó trong quãng đời của ông, chính vì vậy những cảm xúc đó đã tạo cho ông những nguồn cảm hứng để sáng tác lên bài Đò Lèn. Trong một lần về thăm lại quê hương những cảm xúc của quê hương lại vọng lại trong kí ức của tác giả, ông nhớ lại những kí ức xưa bên bếp lửa và những hình ảnh khác khi sống bên người bà của mình, những hình ảnh đó hiện lên trong con người của tác giả có lúc vui có lúc buồn nó đan xen và tạo nên những cung bậc đan xen và thầm kín sâu lắng. Mở đầu bài thơ tác giả đã nói về nỗi nhớ thương trong tâm hồn của tác giả và hình ảnh đó đã tạo nên những nỗi nhớ da diết và dâng trào trong trái tim của tác giả, hình ảnh ấy đã đọng lại trong tim tác giả một cách sâu sắc, hình ảnh trong những dòng thơ đầu thì cậu bé Duy là một người tinh nghịch, với những trò chơi dân gian phổ biến, lúc thì đi bắt cá lúc thì đi bắt chim sẻ, những hình ảnh đó hiện lên thật sinh động trong con người của tác giả bởi hình ảnh đó hiện lên thật sinh động và ý nghĩa, niềm vui của tác giả về kí ức tuổi thơ khi được chơi những trò chơi đó. Trong kí ức về tuổi thơ có những hình ảnh về những mùi hoa huệ thơm ngào ngạt hòa vào cùng mùi hương bay thấp thoáng trong khoảng không gian ở chùa Trần, tác giả đã nói lên những nỗi nhớ về khoảng thời gian đã qua của mình, giờ đây khi tác giả hồi ức lại thì đó chỉ còn là những nỗi nhớ thương, và xen vào các hình ảnh khác đó là một hình ảnh lắng động nhiều cảm xúc và những nỗi nhớ miên man trong tình yêu tuổi thơ của mình: Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá níu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng Hình ảnh đó đã đan xen trong tâm hồn của tác giả sinh động và thật ngộ nghĩnh nó đang bao trùm lên một khoảng không gian vô tận và cuốn hút vào những thú vui của dân gian bằng những câu chuyện hay và nó đem lại cho tác giả nhiều cảm xúc và những hương vị ngọt ngào về một tuổi thơ của mình, các hình ảnh khác cũng được hiện lên đó là những khoảng không gian thanh bình yên tĩnh nơi tác giả đã từng sống, niềm vui của tác giả là được hòa nhập và tạo nên những nỗi nhớ thương trong tâm hồn của tác giả, những nỗi nhớ và hoài niệm đó đã làm cho tác giả nhớ mong và hồi ức lại kí ức tuổi thơ của mình, toàn bộ những hình ảnh và kí ức của tuổi thơ đã được tác giả miêu tả lại để qua đó nói lên những nhịp điệu nhẹ nhàng và vô cùng tha thiết nó làm cho mỗi chúng ta đều cảm thấy nhớ thương trong kí ức của mình, hình ảnh về một con người tuổi thơ đã tràn ngập trong tâm trí của tác giả, hàng loạt các hình ảnh khác cũng vô cùng thiêng liêng đã gắn bó với tác giả, sớm mồ côi cha mẹ nên tác giả phải ở cùng với bà ngoại hình ảnh gắn bó với người bà cũng đã hiện lên trong kí ức của tác giả: Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan Bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn Những hình ảnh trong kí ức của tác giả về người bà của mình đó là một người bà tần tảo chịu thương chịu khó, cả cuộc đời của bà lam lũ vất vả đ�� kiếm tiền nuôi cháu. Dù cuộc sống của hai bà cháu vô cùng cực khổ vất vả nhưng người bà này vẫn lam lũ để có thể nuôi nấng người cháu của mình, hình ảnh ấy đã thấm đẫm trong tinh thần của người bà, trong những ngày gió rét bà vẫn thập thững những bước đi để kiếm tiền nuôi cháu, có khi
mò cua bắt cá nuôi cháu từng ngày, kí ức về người bà làm cho tác giả nhớ tới những kỉ niệm của hai bà cháu, tác giả mong ước và đang hồi ức lại những thời gian bên bà, hình ảnh về người bà của mình đang lam lũ vất cả từng ngày để kiếm sống nó đã làm cho tác giả có những cái nhìn sâu sắc hơn về chính cuộc đời của bà mình. Nhiều những chi tiết đã được thể hiện sâu sắc qua bài viết qua đó nó thể hiện những nỗi nhớ thương và bao cung bậc cảm xúc dâng trào trong tâm hồn của tác giả, tác giả đang nhớ mong và có hồi ức đẹp về người bà của mình, sự tần tảo đó làm giờ đây khi tác giả nhớ thương lại tác giả có những cảm hứng về những niềm tin và mong ước được đền đáp công ơn nuôi nấng về người bà của mình. Trong những kí ức đẹp đấy tác giả đang nhớ mong và da diết trong tình cảm của mình đối với người bà, tác giả nhớ thương lại từ những hình ảnh thân thuộc và nó gần gũi trong tâm hồn của con người dường như tác giả đang cố nhớ lại những kí ức đó bởi kí ức đó thật đẹp và nó tạo nên nhiều ấn tượng sâu sắc trong tâm hồn của con người, nhiều hình ảnh đẹp gợi cảm và vô cùng mạnh mẽ nó đã thu hút nhiều sự chú ý và cũng vô cùng sâu sắc của tác giả, tác giả đang tạo nên những cung bậc khác nhạt nhòa và mang những dấu ấn mạnh mẽ trong tâm hồn tác giả, vượt qua bao khó khăn và thử thách gian lao của cuộc sống người bà vẫn lặng lẽ và hy sinh cuộc đời của mình cho người cháu để làm nên những điều thật diệu kì, tác giả đã hình dung nhiều hình ảnh khác cũng sinh động và hấp dẫn hơn, nó mang đậm nét những yếu tố diệu kì và cũng mang đậm những nét tiêu biểu cho những thế hệ khác: Bom Mỹ dội, nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi! Cảm xúc của nhà thơ đã được thể hiện chân thực và nó mang những dấu ấn trong tâm hồn của tác giả, ông dường như đang nói về những kí ức đó để hồi ức và nhớ thương có chút tiếc nuối về quãng thời gian đã qua của mình, hình ảnh xảy ra đã mang nhiều tiếc nuối trong tâm hồn của tác giả, ông đang rung động và có những nỗi nhớ thương sâu sắc về kí ức tuổi thơ của mình, hàng loạt những hình ảnh khác cũng sinh động và vô cùng hấp dẫn nó tạo nên những cung bậc riêng và giàu cảm xúc trong lòng tác giả, một trong những nỗi nhớ thương thầm kín và sâu sắc đó là nỗi nhớ về một quãng thời gian đã qua chúng ta không ai không từng có kí ức tuổi thơ, vậy mà tác giả đã vẽ lại để mỗi chúng ta có những khoảng thời gian riêng để nghĩ về những kí ức và nhiều kỉ niệm vui đến vậy. Hình ảnh về người bà và hàng loạt những hình ảnh gắn với tuổi thơ của tác giả đã được tác giả thể hiện nó một cách cụ thể và sinh động hơn nó đã mang đậm và có những dấu ấn mạnh mẽ trong tâm hồn của tác giả, những nỗi nhớ mong đó đã khắc sâu trong tâm trí của mỗi người. Những lời xám hối và tiếc nuối về những khoảng thời gian đã qua đã được thể hiện sâu sắc trong tâm hồn của tác giả, ông dường như đang tiếc nuối về những khoảng thời gian đã qua, nhiều hình ảnh khác cũng thể hiện được điều đó, những hình ảnh sinh động và hàng loạt những chi tiết gợi hình gợi cảm đã được thể hiện sâu sắc trong bài thơ, mỗi chúng ta đều có quyền tự hào về kí ức của mình, nhưng chúng ta chắc hẳn cũng có những phút tiếc nuối về những gì đã qua đi, những điều tác giả đã tiếc nuối trong khổ thơ này đó là những gì đã qua mà tác giả không làm được hình ảnh của những kí ức tuổi thơ đã vang vọng trong tâm hồn của người một cách mạnh mẽ nó đang cuốn hút và tạo nên nhiều khoảng không gian riêng và bao trùm sâu lắng lên tâm hồn của người. Những kí ức đó tác giả đang tiếc nuối vì chưa có cơ hội báo đáp công ơn nuôi dưỡng của bà, hình ảnh đó thể hiện những nhớ thương, khi giờ đây bà chỉ còn là nấm mồ tác giả đau xót và xám hối về lương tâm của mình, tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta hãy sống trọn vẹn trong từng khoảnh khắc ở phút giây hiện tại và sống với hiện thực và đó là những điều mà khi qua đi chúng ta không thấy tiếc nuối nữa.
Tình bà cháu đã thể hiện sâu sắc trong tác phẩm này đó là những lời ngọt ngào và sâu lắng từ trong trái tim của tác giả. >>> Hướng dẫn soạn bài Đò Lèn chi tiết theo chương trình SGK cơ bản Phân tích Đò Lèn bài số 2: Nguyễn Duy viết bài thơ "Đò Lèn" vào tháng 9 năm 1983, in trong tập thơ "Ánh trăng", xuất bản năm 1984. Bài thơ có hai câu thơ bảy tiếng, một câu thơ chín tiếng, còn lại 32 câu thơ tám tiếng. Các dòng thơ nối tiếp xuất hiện như giọng kể tâm tình. Các địa danh thân thuộc của quê hương thân yêu từng gắn bó với tâm hồn của tác giả thời thơ bé, từng in dấu chân, hơi thở, nhịp sống của bà được nhắc lại xiết bao nỗi ân tình: Đò Lèn, cống Na, chợ Bình Lâm, chùa Trần, đền Cây Thị, đền Sòng, Ba Trại,... Hình ảnh người bà nghèo khổ, tần tảo, đôn hậu... được tái hiện trong những vần thơ bình dị có một sức ám ảnh và cuốn hút kì lạ. Nguyễn Duy mồ côi mẹ, sống trong sự chăm chút yêu thương của bà ngoại, nên lời thơ mới chân thực và cảm động như vậy. Càng về cuối, giọng thơ càng bùi ngùi nhớ thương bà. Hai khổ thơ đầu tác giả nhắc lại những kỉ niệm tuổi thơ của một chú bé nhà nghèo, thích chơi bời lêu lổng, nghịch ngợm... chẳng kém ai: đi câu cá ở cống Na, theo bà đi chợ Bình Lâm, đi bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật, cũng có "đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần". Có những câu thơ giản dị, bình dị như lời nói mà gợi lên nhiều rung động về cái hồn nhiên, ngộ nghĩnh của một cậu bé nơi làng quê trước đây: "níu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần". Cũng đã từng "lên chơi đền Cây Thị". Với đôi chân đất của con nhà nghèo, vẫn háo hức trong mùa lễ hội, vẫn "đi đêm xem lễ đền Sòng". "Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh" (Tản Đà), giáp giới với tỉnh Ninh Bình thế mà chú bé vẫn lặn lội đất đi đêm xem lễ đền Sòng". Hoa huệ trắng, khói trầm, điệu hát văn và bóng cô đồng "lảo đảo" đã in sâu vào tâm hồn tuổi thơ của Nguyễn Duy: "mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng". Từ láy "lảo đảo" là cái thần của bức tranh về cô đồng mà chúng ta thường nhìn thấy ở một số lễ hội dân gian. Nguyễn Duy thường nhắc đến hoa huệ với màu trắng và mùi thơm bằng tất cả sự thanh khiết của tâm hồn mình. Hoa huệ trên bàn thờ mẹ: "Bần thần hương huệ thơm đêm khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn". (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) Trong bài thơ "Đò Lèn", ông cũng hai lần nhắc đến: mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm... cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm... Sức cuốn hút, ám ảnh của bài thơ "Đò Lèn" là ở hình tượng người bà. Đó là bà ngoại của Nguyễn Duy. Ân hận, khẽ trách mình vô tâm, vô tình: "Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế". Nhà nghèo, bà lặn lội "mò cua xúc tép" ở Đồng Quan để có tiền mua gạo nuôi cháu. Bà đi gánh thuê chè xanh Ba Trại, gánh nặng, đường xa và gồ ghề, đêm tối và gió rét, đôi chân bà "thập thững" bước đi. Đôi vai "chín dạn" vì gánh đòn tre. Chân bước cao bước thấp, lúc ngả lúc nghiêng, bước đi "thập thững" trong đêm tối, trong gió rét. Bà vất vả và cơ cực. Bà là hiện thân của đức hi sinh, chịu thương chịu khó của người phụ nữ Việt Nam, của những cái cò lặn lội trong cuộc đời. Nguyễn Duy đã gửi gắm bao tình thương và biết ơn đối với bà: "Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua, xúc tép ở đồng Quan Bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn". Năm đói, một củ dong riềng luộc sượng bà dành cho cháu. Trong vị ngon ngọt của củ dong riềng, đứa cháu "nghe" được mùi thơm của huệ trắng, của hương trầm. Nguyễn Duy đã lấy mùi thơm của huệ trắng, hương trầm để diễn tả những xúc cảm về tình thương bao la, mênh mông của bà. Bà hiền lành, tâm hồn bà đôn hậu, thánh thiện. Tiên, Phật, thánh soi sáng lòng từ bi, bác ái mà bà hướng tới. Sống trong tình thương ấp ủ của bà, nên đứa cháu mới thấu hiểu được lòng bà, tâm hồn của bà: "Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần". Giữa thời khói lửa, bom đạn giội làm nhà bà "bay mất", đền Sòng cũng "bay", chùa chiền "bay tuốt cả",... Khi mà "thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết" bà vẫn trụ vững giữa cuộc đời, bà vẫn bươn bả kiếm sống, bà vẫn chống chọi với mọi khó khăn lam lũ:
"Bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn". Đó là một nét vẽ rất thực, rất đậm trong hình tượng về người bà của nhà thơ; và đó cũng là hình ảnh người bà rất gần gũi với mỗi gia đình Việt Nam chúng ta. Đoạn cuối nói lên nỗi xúc động của đứa cháu khi đứng trước ngôi mộ bà ngoại: "Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại Dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi Khi tôi biết thương bà đã muộn Bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi". Sự kết hợp hài hoà giữa cảm xúc và tính triết lí đã tạo nên sự rung cảm sâu xa của vần thơ. Dòng sông xưa mà tác giả nói đến là sông Chu, sông Mã, sông Đò Lèn. Những năm dài chiến tranh loạn lạc đã đi qua. Quê hương đất nước thanh bình, ngày một đổi thay, ngày một tươi đẹp. Câu thơ "dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi" mang hàm nghĩa về cuộc đời bể dâu, về sự đổi thay của quê hương xứ sở. Câu cuối bài thơ "bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi" cũng mang ý vị triết lí về kiếp người hữu hạn trong dòng chảy vô cùng của thời gian và vũ trụ. Câu thơ của Nguyễn Duy man mác buồn, làm ta liên tưởng đến câu thơ của Nguyễn Gia Thiều trong "Cung oán ngâm khúc": "Trăm năm còn có gì đâu Chẳng qua một nấm cỏ khâu xanh rì". Bà ngoại đã mất, nhưng tình thương và sự tần tảo của bà vẫn còn lại mãi với con cháu. "Đò Lèn" là một bài thơ đặc sắc của Nguyễn Duy. Cùng với "Bếp lửa" của Bằng Việt, bài thơ "Đò Lèn" của Nguyễn Duy là bông hoa nghệ thuật tô đẹp hình tượng người bà kính yêu trong mỗi gia đình Việt Nam chúng ta. Hơn mười địa danh được nhà thơ nhắc đến đã làm cho ý nghĩa bài thơ thêm đẹp và sâu sắc: tình yêu bà, yêu gia đình gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết. "Đò Lèn" là một trang thơ cảm động về kí ức tuổi thơ của người lính. Hệ thống kiến thức cơ bản bài Đò Lèn - Nguyễn Duy Phân tích Đò Lèn bài số 3: Bên cạnh sự thành công của các tác phẩm như: “Cát trắng”, “Ánh trăng”, “Đãi cát tìm vàng”,... thì bài thơ “Đò Lèn” của Nguyễn Duy cũng đã để lại trong bạn đọc những ấn tượng sâu sắc. Bài thơ này được ông viết năm 1983, trong một dịp trở về quê hương, sống với những hồi ức đan xen nhiều buồn vui thời thơ ấu. Nhắc đến tuổi thơ là nhắc đến những hình ảnh đẹp đẽ, yên bình nhưng Nguyễn Duy lại nhắc về tuổi thơ của mình với những kỉ niệm trong thời chiến tranh loạn lạc: “Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá Níu váy bà đi chợ Bình Lâm Bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật Và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần.” Tuổi thơ của tác giả là những lần đi câu cá, theo bà đi chợ, bắt chim sẻ, đi ăn trộm nhãn. Không chỉ có vậy, trong tuổi thơ ấy tác giả còn được theo bà lên đền Cây Thị, đi xem lễ đền Sòng, đi nghe điệu hát văn của cô đồng. Chúng ta có thể nhận thấy đây là một cậu bé tinh nghịch, vô tư, hồn nhiên và rất hiếu động. Những kí ức tuổi thơ của cậu không gắn với bè bạn, những đứa trẻ đồng trang lứa mà lại gắn bó mật thiết với người bà ngoại. Nhờ có bà mà người cháu biết được những nơi chốn, địa điểm tâm linh của con người và đời sống tinh thần của họ vô cùng phong phú. Bà và cháu gắn bó với nhau thật khăng khít bởi cậu bé ấy luôn đi theo bà dù là đi chợ hay đi lên đền, lên chùa. Chính vì vô tư như vậy nên khi tác giả nhận ra sự lam lũ của bà cũng là lúc bản thân day dứt trong niềm ân hận: “Tôi đầu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan Bà đi gánh chè xanh ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn.” Tuổi thơ ham chơi nên cậu đã không nhận ra được bà đã phải vất vả, tần tảo như thế nào vì cuộc sống mưu sinh. Hết đi mò cua xúc tép bà lại đi gánh chè, bán trứng. Bà đã gánh thêm cả trách nhiệm của người cha, người mẹ để nuôi cậu khôn lớn. Đến đây, tác giả không còn gợi nhắc đến những trò chơi của tuổi thơ nữa mà thay vào đó là hình ảnh kiên cường, sự hi sinh của người bà. “Tôi trong suốt giữa đôi bờ hư – thực Giữa bà tôi và tiên phật thánh thần Cái năm đói củ dong riềng luộc sượng Cứ nghe thơm mùi huệ trắng, hương trầm” Tình yêu thương của bà thật giống với tiên, Phật, thánh thần, cả luôn hi sinh, chịu những vất vả, cực nhọc để nuôi dưỡng cháu trưởng thành. Dù có gặp phải bao nhiêu khó khăn thì bà vẫn cam chịu, không lùi bước. Sự kham khổ trong những
năm đói phải ăn củ dong riềng luộc sượng nhưng tác giả vẫn nghe thấy đâu đây mùi thơm của huệ trắng, hương trầm. Phải chăng mùi hương ấy là sự ám ảnh của quá khứ, của những ngày cậu đi theo bà lên đền Sòng, đền Cây Thị? Người bà đã chịu nhiều khổ cực nay lại phải kiên cường chống lại sự ác liệt của cuộc chiến tranh phi nghĩa: “Bom Mỹ giội nhà bà tôi bay mất Đền Sòng bay, bay tuốt cả chùa chiền Thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết Bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn.” Cuộc sống cơ cực là thế, nhà bà bị bom Mĩ giội bay mất, những nơi linh thiêng phục vụ đời sống tinh thần con người nói chung và của bà nói riêng như chùa chiền cũng bay. Người bà lại một mình bươn trải với cuộc sống bằng nghề bán trứng. Còn gì vất vả hơn những gian khổ bà trải qua? Đạn bom không hủy diệt đi sức sống của bà mà nó khiến cho bà càng trở nên kiên cường, mạnh mẽ. Sự mạnh mẽ ấy chính là sự mạnh lẽ của những con người anh hùng, vĩ đại. Thời gian thoăn thoắt thoi đưa, chẳng mấy chốc cậu bé năm nào đã trưởng thành: “Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi.” Tác giả xót xa, ân hận vì cho đến tận khi trưởng thành mới thấu hiểu được nỗi cơ cực, sự hi sinh của bà. Khi người cháu muốn báo ơn thì người bà đã không còn nữa. Khổ thơ là sự đau đớn, giằng xé đến ngậm ngùi vì mất đi một người thân yêu, gần gũi nhất. Khi người cháu đi lính trở về, muốn được nhìn thấy, báo đáp công ơn của bà thì “bà chỉ còn một nấm cỏ thôi”, niềm xúc động đã vỡ òa bật thành tiếng khóc nức nở. Có ai không động lòng xúc động, không nghẹn ngào tiếng nấc trước cảnh tượng đó. Sự ân hận đã trở nên muộn màng, day dứt tâm can tác giả. Bằng giọng điệu chân thành, sâu sắc và sự thành công khi sử dụng phép đối giữa hai bờ hư - thực, giữa bà ngoại với tiên, Phật, thánh, thần và giữa sự hiếu động, vô tư của người cháu với những cơ cực, hi sinh của người bà đã góp phần tạo nên sự thành công của tác phẩm. Nguyễn Duy không cần mượn một hình ảnh biểu tượng nào thể hiện tình cảm với người bà mà ông đã trực tiếp biểu lộ tình cảm ấy qua hình ảnh người bà lam lũ, tần tảo. Chính điều đó đã để lại những dư âm vang vọng trong lòng độc giả. -/- Các bạn vừa tham khảo một số mẫu bài văn phân tích bài thơ Đò Lèn hay, được đánh giá cao và tuyển chọn từ các kì thi và kiểm tra Văn lớp 12. Tham khảo thêm bộ tài liệu Văn mẫu lớp 12 bao gồm những bài văn hay được tuyển chọn d���a theo chương trình học Ngữ Văn 12 hiện hành tại doctailieu.com.
0 notes
Text
Vi sao Para Sol tai Caraworld Cam Ranh la lua chon hang dau cho nha dau tu?
Phân khu Para Sol, thuộc dự án Caraworld Cam Ranh, là một trong những phân khu nổi bật nhất tại khu đô thị nghỉ dưỡng đẳng cấp này. Được quy hoạch như một trung tâm văn hóa và thương mại sôi động, Para Sol mang trong mình nhiều lợi thế vượt trội, từ vị trí đắc địa, thiết kế đặc biệt, hệ thống tiện ích đẳng cấp đến tiềm năng khai thác kinh doanh và cho thuê.
Hãy cùng khám phá những lý do phân khu này trở thành tâm điểm đầu tư tại dự án qua bài viết dưới đây!
==> Thông tin chi tiết về giá bán, loại hình sản phẩm và chính sách ưu đãi, khách hàng quan tâm đọc ngay tại: DỰ ÁN CARAWORLD CAM RANH
4 lý do Para Sol là lựa chọn hàng đầu để đầu tư tại Caraworld Cam Ranh
Vị trí chiến lược
Para Sol sở hữu vị trí vàng khi nằm trên trục đường thương mại Silk Path, một trong những tuyến giao thương sầm uất nhất của khu đô thị.
Phân khu này tiếp giáp trực tiếp với các phân khu nổi bật khác như Para Grus, nằm gần sân golf KN Golf Links 27 lỗ, và chỉ cách bãi biển Bãi Dài khoảng 3 phút di chuyển.
Ngoài ra, Para Sol còn được bao quanh bởi các tiện ích giải trí hàng đầu như công viên chủ đề rộng 11,11 ha, công viên nước 6,7 ha, và hồ nước cảnh quan lớn, tạo nên không gian nghỉ dưỡng hoàn hảo.
Với vị trí chiến lược này, Para Sol không chỉ là một trung tâm văn hóa mà còn là điểm đến lý tưởng cho các hoạt động thương mại và nghỉ dưỡng, góp phần tạo nên sức hút đặc biệt cho phân khu này trong mắt các nhà đầu tư.
==> Tại sao vị trí của dự án đem đến lợi thế đầu tư? Đọc ngay tại: VỊ TRÍ CARAWORLD
Thiết kế đặc biệt
Para Sol không chỉ gây ấn tượng với vị trí đắc địa mà còn bởi quy hoạch và thiết kế độc đáo.
Trên tổng diện tích 98,36 ha, phân khu được chia thành 5 phân kỳ, mỗi phân kỳ mang đậm nét văn hóa của một quốc gia khác nhau:
Sun Park (Singapore): Với không gian xanh mát và kiến trúc hiện đại.
Nikko Park (Nhật Bản): Tinh tế và hài hòa, mang đến sự yên bình.
Surya Park (Nepal): Phong cách độc đáo, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại.
Taeyang Park (Hàn Quốc): Đề cao tính tiện nghi và sáng tạo.
Thiên Cầu Park (Việt Nam): Tôn vinh giá trị văn hóa bản địa.
Các sản phẩm tại Para Sol bao gồm shophouse, nhà phố, và mini complex với diện tích đa dạng từ 6x18m đến 8x18m, thiết kế 1 trệt 2 lầu và sân thượng.
Tất cả được quy hoạch thông minh, tối ưu hóa không gian sống và kinh doanh.
Khả năng khai thác kinh doanh và cho thuê vượt trội
Với vị trí gần các trung tâm giải trí và thương mại và sân bay quốc tế Cam Ranh, Para Sol mang đến tiềm năng lớn cho các nhà đầu tư muốn khai thác kinh doanh hoặc cho thuê.
Nhờ vào sự phát triển không ngừng của du lịch Cam Ranh, Para Sol trở thành một lựa chọn hấp dẫn cho những nhà đầu tư muốn khai thác giá trị thương mại lâu dài.
==> Nhà phố Sông Town là một trong những sản phẩm có lợi thế cho thuê rất lớn tại Para Sol. Đọc ngay tại: NHÀ PHỐ SÔNG TOWN
Tiềm năng tăng giá và lợi ích đầu tư dài hạn
Tiềm năng tăng giá của Para Sol được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố chiến lược, trong đó nổi bật là vị trí đắc địa, hạ tầng giao thông phát triển và pháp lý sở hữu lâu dài.
Sự hiện diện của cầu Long Hồ, dự kiến hoàn thành năm 2026, sẽ kết nối Para Sol với các khu vực trọng điểm như khu đô thị Vin Cam Ranh 1.000 ha. Cùng với hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện, bất động sản tại Para Sol được kỳ vọng tăng giá nhanh chóng.
Đặc biệt, pháp lý sở hữu lâu dài là một lợi thế hiếm có, mang lại sự an tâm tuyệt đối cho nhà đầu tư và gia tăng thanh khoản cho sản phẩm.
Phân khu Para Sol tại Caraworld Cam Ranh sở hữu vị trí đắc địa, thiết kế độc đáo, tiện ích hiện đại, và tiềm năng kinh doanh vượt trội. Đây là lựa chọn lý tưởng để sống, nghỉ dưỡng và đầu tư dài hạn, mang lại giá trị sinh lời bền vững. Với khả năng tăng giá vượt trội, Para Sol là cơ hội không thể bỏ qua cho các nhà đầu tư thông thái.
0 notes
Text
Top 10 Phụ Kiện Đường Ống Thông Dụng Nhất
Phụ kiện đường ống không chỉ giúp kết nối các đoạn ống mà còn điều chỉnh hướng dòng chảy, ngăn ngừa rò rỉ và tăng cường tuổi thọ của hệ thống. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn Top 10 phụ kiện đường ống thông dụng nhất, từ những sản phẩm cơ bản đến các giải pháp chuyên dụng, giúp bạn hiểu rõ hơn về từng loại phụ kiện và ứng dụng của chúng trong các hệ thống đường ống.
1. Phụ Kiện Đường Ống - Cút
Cút là một trong những phụ kiện đường ống phổ biến nhất, được sử dụng để thay đổi hướng của dòng chảy trong hệ thống đường ống. Cút đường ống có nhiều góc khác nhau, như cút 45 độ, cút 90 độ và cút 180 độ, tùy thuộc vào yêu cầu của hệ thống.
Phụ kiện này được sử dụng trong các hệ thống cần thay đổi hướng dòng chảy mà không làm gián đoạn hoạt động của hệ thống, phổ biến trong các hệ thống cấp thoát nước, hệ thống khí nén, và các ngành công nghiệp khác.
2. Phụ Kiện Đường Ống - Côn Thu
Côn thu là phụ kiện dùng để giảm kích thước của ống, kết nối hai ống có đường kính khác nhau. Côn thu có dạng hình nón, giúp thay đổi kích thước ống một cách linh hoạt và dễ dàng. Phụ kiện này rất quan trọng trong các hệ thống cần điều chỉnh lưu lượng chất lỏng hoặc khí, từ một đường ống lớn chuyển sang một đường ống nhỏ hơn.
Côn thu được sử dụng trong các hệ thống cấp thoát nước, các hệ thống điều hòa không khí và các ngành công nghiệp hóa chất.
3. Phụ Kiện Đường Ống - Clamp
Clamp là phụ kiện giúp giữ chặt các đoạn ống, phụ kiện với nhau một cách nhanh chóng. Các loại clamp được sử dụng phổ biến bao gồm clamp inox, clamp inox vi sinh trong các ứng dụng yêu cầu cao về tính vệ sinh.
Clamp thường sử dụng trong các hệ thống đường ống công nghiệp và dân dụng như hệ thống sản xuất thực phẩm, hóa chất, sản xuất đồ uống, dược phẩm, hệ thống vi sinh,...
4. Phụ Kiện Đường Ống - Mặt Bích
Mặt bích là phụ kiện quan trọng dùng để kết nối các đoạn ống với nhau hoặc kết nối ống với các thiết bị khác như van, máy bơm. Mặt bích có các loại khác nhau như mặt bích FF, mặt bích RF, và mặt bích slip-on, phù hợp với từng loại ứng dụng và yêu cầu kỹ thuật. Mặt bích thường được hàn hoặc ren vào các đầu ống để tạo sự kết nối chắc chắn.
Mặt bích được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống yêu cầu kết nối chắc chắn giữa các ống hoặc giữa ống và thiết bị, như trong ngành công nghiệp dầu khí, nước, hóa chất.
5. Phụ Kiện Đường Ống - Nút Bịt
Nút bịt là phụ kiện được sử dụng để bịt kín đầu ống, ngừng lưu thông chất lỏng hoặc khí trong một đoạn ống. Đây là một phụ kiện đơn giản nhưng rất hữu ích trong việc bảo trì và sửa chữa các hệ thống đường ống. Nút bịt có thể được làm từ nhiều chất liệu như thép, inox, nhựa, tùy thuộc vào yêu cầu của hệ thống.
6. Phụ Kiện Đường Ống - Rắc Co
Rắc co là phụ kiện dùng để kết nối các đoạn ống với nhau một cách dễ dàng và nhanh chóng mà không cần hàn hay cắt ống. Rắc co có thể được kết nối bằng các khớp nối ren hoặc khớp nối nhanh, giúp tiết kiệm thời gian lắp đặt và tháo dỡ.
Rắc co thường được sử dụng trong các hệ thống dẫn nước, khí nén, và các ứng dụng yêu cầu sự linh hoạt trong việc kết nối và tháo gỡ ống.
7. Phụ Kiện Đường Ống - Măng Sông
Măng sông là phụ kiện dùng để kết nối hai ống có đường kính tương tự hoặc khác nhau, giúp tạo ra một mối nối kín và vững chắc. Măng sông có dạng ống và thường được làm từ chất liệu inox, thép hoặc nhựa, tùy thuộc vào yêu cầu của hệ thống.
8. Phụ Kiện Đường Ống - Tê
Tê là phụ kiện được sử dụng để chia nhánh dòng chảy, giúp phân phối lưu lượng chất lỏng hoặc khí đến nhiều hướng khác nhau. Tê có nhiều kích cỡ và hình dạng, bao gồm tê góc vuông, tê vuông, tê giảm, giúp linh hoạt trong việc phân chia hoặc kết nối các đoạn ống.
Tê thường được sử dụng trong các hệ thống dẫn nước, khí nén và các ứng dụng công nghiệp để chia nhánh đường ống.
9. Phụ Kiện Đường Ống - Lơ
Lơ là một loại phụ kiện ren có công dụng chuyển bậc ren các đường ống trong hệ thống với hai đầu nối ren trong, ren ngoài không cùng kích thước.
Lơ được sử dụng nhiều trong các hệ thống ống có kích thước nhỏ bởi thiết kế ren hạn chế kích thước, giúp điều chỉnh lưu lượng một cách hiệu quả và linh hoạt.
10. Phụ Kiện Đường Ống - Kép
Phụ kiện kép là loại phụ kiện dùng để kết nối hai đoạn ống lại với nhau theo kiểu song song hoặc đồng trục. Phụ kiện này giúp duy trì sự ổn định và độ bền cho hệ thống ống khi có sự thay đổi hoặc nâng cấp trong quá trình sử dụng.
Tóm lại, các phụ kiện đường ống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc duy trì sự ổn định và hiệu quả của hệ thống đường ống. Từ cút, tê, đến mặt bích và các phụ kiện khác, mỗi loại đều có những ứng dụng riêng biệt giúp đáp ứng nhu cầu kết nối và điều chỉnh dòng chảy trong hệ thống. Việc lựa chọn đúng loại phụ kiện sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động và kéo dài tuổi thọ của toàn bộ hệ thống đường ống.
Liên hệ ngay với Phụ kiện ống THP để được hỗ trợ nhanh nhất khi bạn cần mua các sản phẩm phụ kiện đường ống chất lượng cao.
1 note
·
View note
Text
Biển Phạm Văn Đồng | Viên ngọc xanh của Đà Nẵng
Đến với Đà Nẵng, bạn sẽ choáng ngợp bởi vẻ mỹ miều của “thành phố của những cây cầu” nằm bên sông Hàn, lại được mẹ thiên nhiên ưu ái thêm nhiều bãi biển đẹp. Trong đó, biển Phạm Văn Đồng – một trong những bãi biển lớn và khá đẹp ở đây. Trong lịch trình khám phá cung đường du lịch Đà Nẵng, Sơn Trà Travel sẽ bật mí tất tần tật kinh nghiệm ăn gì, chơi gì tại bãi tắm này nhé! Biển Phạm Văn Đồng nằm ở…
0 notes
Text
Phòng Khám Thú Y 24h Đà Nẵng - SÔNG HÀN PET CLINIC 3
Sông Hàn Pet Clinic – Dịch Vụ Khám Chữa Thú Y Uy Tín Tại Đà Nẵng
Với 5 năm kinh nghiệm trong việc chẩn đoán và chữa bệnh cho thú cưng, Sông Hàn Pet Clinic tự hào mang đến dịch vụ chất lượng cao với chi phí hợp lý. Chúng tôi cam kết chăm sóc sức khỏe cho thú cưng của bạn một cách tốt nhất.
Phòng khám được trang bị hệ thống máy móc và thiết bị y tế hiện đại hàng đầu, giúp chẩn đoán bệnh chính xác và nhanh chóng. Các dụng cụ tiên tiến giúp chúng tôi phát hiện sớm bệnh lý và đưa ra phác đồ điều trị kịp thời, tối ưu nhất cho thú cưng.
Ngoài khám chữa bệnh, Sông Hàn Pet Clinic còn cung cấp các dịch vụ chăm sóc toàn diện cho thú cưng như: tắm, cắt tỉa lông, vệ sinh tai móng, gỡ rối lông, cửa hàng thú cưng và khách sạn thú cưng, đảm bảo mọi nhu cầu của thú cưng được đáp ứng đầy đủ.
Hotline: 0905735632
Địa chỉ: 11 Phạm Cự Lượng, An Hải Bắc, Sơn Trà, Đà Nẵng 550000
Google Maps: https://maps.app.goo.gl/DCpPQ82iMPxNT4z19
Website: https://songhanpet.com/
#thuy24hdanang#phongkhamthuydanang#bacsithuydanang#capcuuchoameodanang24h#phongkhamthuymo24hdanang#groomingspathucungquansontra#phongkhamchomeodanang#spathucungdanang#dichvutrongthucungdanang
1 note
·
View note
Text
240 / TÌNH XA BỎ LẠI
Bao la vũ trụ trời cao muôn ánh ,
Đêm mơ màng lấp lánh ngàn sao .
Vi vu trong gió vang tiếng thì thào ,
Khơi lại niềm riêng lệ trào nhung nhớ …
Dâng cao nước dập dồn sóng vỗ ,
Mây hững hờ cuộn gió lang thang .
Trăng treo soi bóng trên ngàn ,
Buồn than cái số phũ phàng đơn côi !
Ngày ra đi biền biệt xa vời ,
Sương thu lạnh giọt sầu tuôn rơi .
Sông Ngân Hà Ngưu Lang nhỏ lệ ,
Mắt tuôn trào Chức Nữ chia phôi …!
Xoay lưng cất bước mù khơi …,
Xuôi trên con sóng thả trôi cuộc tình ..?
Còn đâu giấc mộng ba sinh ,
Để anh ở lại một mình thương đau !
Đất lạ bôn ba nắng dãi mưa dầu ,
Em đã theo ai bắt cầu viễn xứ .?
Chân yếu tay mềm , làm sao phận nữ ,
Đơn hành độc mã cô lữ thân hàn …!
Chẳng trách móc đời anh phận bạc ,
Lỡ yêu người ngàn vạn đắng cay .
Ô hay con tạo khéo bày ,
Lầu xây trên cát chóng chầy vỡ tan …!
Nhớ thương , thương nhớ vô vàn ,
Ôi thôi cách trở dặm đàng chơi vơi .
Yêu nhau điêu đứng một thời ,
Âm thầm lặng lẽ không lời trối trăn ?
U hoài mối cưu mang than thở ,
Mãi hận người sao nỡ , còn chi …?
Thâu canh nhắc nhở cũng vì ,
Quay quắt thắt ruột não nề khổ chưa …!…?
Nguyễn Doãn Thiện
Antioch , California Ngày 15 tháng 4 năm 2016 .
0 notes
Text
Nhà Hàng Tổ Chức Tiệc Cuối Năm Tại Đà Nẵng: Lựa Chọn Tuyệt Vời Cho Sự Kiện Đặc Biệt
Khi mùa tiệc cuối năm đến gần, việc tìm kiếm nhà hàng tổ chức tiệc cuối năm tại Đà Nẵng trở thành ưu tiên hàng đầu của nhiều người. Đà Nẵng không chỉ nổi tiếng với những bãi biển xinh đẹp mà còn có vô số nhà hàng tuyệt vời, phù hợp cho các bữa tiệc, sự kiện, và buổi họp mặt gia đình.
Lựa Chọn Địa Điểm Phù Hợp
Đầu tiên, hãy cân nhắc các nhà hàng có không gian rộng rãi và khả năng phục vụ số lượng lớn khách. Những địa điểm như Memory Lounge nằm bên bờ sông Hàn, mang đến không khí lãng mạn với ánh đèn lung linh, thích hợp cho những buổi tiệc trang trọng. Với thực đơn phong phú, nhà hàng này sẽ khiến thực khách hài lòng từ món Âu đến món Á.
Nếu bạn yêu thích không gian sang trọng và view biển tuyệt đẹp, Citron Restaurant tại InterContinental Danang Sun Peninsula Resort là một lựa chọn không thể bỏ qua. Nhà hàng này kết hợp giữa kiến trúc hiện đại và văn hóa truyền thống, mang đến trải nghiệm ẩm thực đẳng cấp với các món ăn quốc tế và đặc sản địa phương.
Tạo Dấu Ấn Đặc Biệt
Ngoài ra, một số nhà hàng khác như La Maison 1888, Sky36, hay Horizon Bar cũng là những lựa chọn hàng đầu cho những ai muốn tận hưởng không gian tinh tế và view đẹp bao quát thành phố hay bờ biển Đà Nẵng. Mỗi địa điểm đều có nét riêng về không gian và thực đơn, nhưng điểm chung là mang lại trải nghiệm ẩm thực độc đáo và khung cảnh ngoạn mục, giúp du khách có những khoảnh khắc đáng nhớ.
Dịch Vụ Hỗ Trợ Chuyên Nghiệp
Không chỉ vậy, dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng khi chọn nhà hàng tổ chức tiệc cuối năm. Nhiều nhà hàng hiện nay cung cấp dịch vụ trang trí tiệc, âm thanh ánh sáng và thậm chí là karaoke, giúp cho sự kiện của bạn trở nên đặc sắc và đáng nhớ hơn. Đội ngũ nhân viên tận tâm sẽ đảm bảo rằng mọi chi tiết trong buổi tiệc diễn ra suôn sẻ, từ thực đơn đến cách phục vụ.
Kết Luận
Khi lựa chọn nhà hàng tổ chức tiệc tại Đà Nẵng, hãy cân nhắc đến không gian, thực đơn, dịch vụ và phong cách phục vụ để tạo ra một bữa tiệc cuối năm thật ấn tượng. Với nhiều lựa chọn đa dạng như Muối Biển Seafood, Memory Lounge, Citron Restaurant và nhiều địa điểm khác, bạn sẽ dễ dàng tìm được nơi phù hợp cho sự kiện của mình.
Khi tổ chức tiệc cuối năm tại Đà Nẵng, hãy đảm bảo bạn chọn đúng nhà hàng phù hợp với nhu cầu của mình. Để biết thêm thông tin chi tiết và các lựa chọn hấp dẫn, hãy truy cập Lưu ngay danh sách 10 Nhà Hàng Tổ Chức Tiệc Cuối Năm hoàn hảo cho sự kiện đáng nhớ để khám phá những gợi ý tuyệt vời cho buổi tiệc cuối năm của bạn!
Tìm hiểu thêm các bài viết tương tự:
1 note
·
View note
Text
Trai Nghiem Da Nang Ve Dem Cung Da Nang Best
Đà Nẵng về đêm rực rỡ với ánh đèn và sự sôi động của các hoạt động giải trí. "Đà Nẵng Best" tổ chức các tour khám phá thành phố về đêm, giúp bạn chiêm ngưỡng Cầu Rồng phun lửa, ngắm sông Hàn lung linh và tận hưởng không gian phố đêm náo nhiệt. Đặc biệt, chúng tôi còn đưa bạn đến các quán cà phê trên cao để có cái nhìn toàn cảnh về thành phố biển Đà Nẵng lung linh trong ánh đèn. Đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm đêm Đà Nẵng thật khác biệt!
Tham khảo thêm tại:
https://danangbest.com/tham-khao-ngay-nhung-dieu-can-biet-ve-du-lich-da-nang-tu-tuc.html 👉 Công ty Cổ Phần Du Lịch DaNang Best 👉 Địa chỉ: Tổ 41b - Thọ Quang Sơn Trà Đà Nẵng 👉 Điện thoại: 𝟎𝟑𝟓𝟔𝟐𝟗𝟗𝟒𝟑𝟗 👉 Email: 𝐝𝐮𝐥𝐢𝐜𝐡𝐝𝐚𝐧𝐚𝐧𝐠𝐛𝐞𝐬𝐭@𝐠𝐦𝐚𝐢𝐥.𝐜𝐨𝐦
tourdanang #tour_da_nang #danangbest #cong_ty_du_lich_da_nang #du_lich_da_nang #kinh_nghiem_du_lich_da_nang
0 notes
Text
Nhắc đến Đà Nẵng, ai cũng nghĩ ngay đến cây cầu quay Sông Hàn có thể quay được nhịp giữa với góc 90 độ. Thế nhưng hiện nay, du khách đến Đà Nẵng sẽ không thể bỏ qua một cây cầu khác, đó là cầu Rồng.
#hellodanang #danangreview #review #caurong #danang
1 note
·
View note
Text
Phan tich bai tho Que huong, hướng dẫn lập dàn ý chi tiết, sơ đồ tư duy và bài mẫu tham khảo phân tích bài Quê hương của Tế Hanh. Tài liệu hướng dẫn phân tích bài thơ Quê hương (Tế Hanh) của THPT Ngô Thì Nhậm gồm những gợi ý chi tiết giúp em làm tốt các bước phân tích đề, lập dàn ý và sơ đồ tư duy kèm theo một số mẫu bài văn tham khảo hay. I.Hướng dẫn phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh Đề bài: Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh. 1. Phân tích yêu cầu đề bài - Yêu cầu về nội dung: phân tích nội dung, nghệ thuật của bài thơ Quê hương - Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu... trong bài thơ Quê hương (Tế Hanh) - Phương pháp lập luận chính: phân tích 2. Luận điểm bài thơ Quê hương - Luận điểm 1: Bức tranh làng quê miền biển. - Luận điểm 2: Cảnh lao động của người dân chài. + Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá + Cảnh đoàn thuyền trở về sau một đêm đánh cá - Luận điểm 3: Nỗi nhớ da diết, tình cảm thắm thiết của tác giả với quê hương. 3. Kiến thức cần củng cố trước khi làm bài a) Kiến thức cơ bản về tác giả Tế Hanh - Tế Hanh (1921 - 2009), tên khai sinh là Trần Tế Hanh, sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. - Ông là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến với nguồn cảm hứng lớn nhất chính là quê hương. - Năm 1938, ông viết bài thơ đầu tiên: "Những ngày nghỉ học" khi đó mới 17 tuổi. - Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật đợt I - Ông qua đời ngày 16/07/2009 tại Hà Nội sau nhiều năm chống chọi với căn bệnh xuất huyết não. - Tác phẩm chính: Những ngày nghỉ học (1938), Hoa niên (1945), Chuyện em bé cười ra đồng tiền (1960, thơ thiếu nhi), Thơ Tế Hanh (1989), Tuyển tập Tế Hanh, tập II (1997),... b) Kiến thức chung về tác phẩm Quê hương - Hoàn cảnh sáng tác: "Quê hương" được viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương - một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945) - Nội dung chính: Bài thơ Quê hương đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó cho thấy thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. - Đặc sắc nghệ thuật: Thể thơ tám tiếng với bút pháp lãng mạn; hình ảnh so sánh, nhân hoá, động từ, tính từ, từ láy, câu cảm thán; giọng thơ mượt mà, sâu lắng. >>> Tham khảo thêm tài liệu Giới thiệu về tác giả Tế Hanh và tác phẩm Quê hương để nắm được những kiến thức cơ bản nhất phục vụ việc phân tích bài thơ. c) Một số nhận xét về thơ văn Tế Hanh "Tế Hanh là một người tinh lắm, Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy được cả những điều không hình sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương, như tiếng hát của hương đồng quyến rũ, con đường quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi"... (Nhà phê bình văn học Hoài Thanh và Hoài Chân) "Ngay từ lúc xuất hiện trong phong trào Thơ Mới, thơ Tế Hanh đã là hiện tượng vì sự "mộc mạc, chân thành", vì sự "trong trẻo, giản dị như một dòng sông". (Nhà thơ Thanh Thảo) "Trong thơ Việt Nam tiền chiến, ông chưa bao giờ tạo được một sự hấp dẫn lạ lùng như Hàn Mặc Tử hoặc Nguyễn Bính, cũng không có lúc nào làm chủ thi đàn như Thế Lữ hoặc Xuân Diệu. Nhưng ông vẫn có chỗ của mình. Tập "Nghẹn ngào" từng được giải thưởng Tự Lực văn đoàn. Từ sau 1945, ông vẫn làm thơ đều đều, những tập thơ mỏng mảnh, giọng thơ không có gì bốc lên nồng nhiệt, nhưng được cái tình cảm hồn nhiên, và tập nào cũng có một ít bài đáng nhớ, khiến cho ngay sau Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Diệu người ta nghĩ ngay đến Tế Hanh". (Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn) 4. Sơ đồ tư duy phân tích bài Quê hương Gợi ý phân tích bài thơ Quê hương bằng sơ đồ tư duy II. Lập dàn ý phân tích bài thơ Quê hương Dàn ý ngắn gọn Phân tích bài thơ Quê hương I. Mở bài - Giới thiệu khái quát về bài thơ "Quê hương" II. Thân bài * Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của tác giả
- "Làng tôi" - cách gọi giản dị mà đầy thương yêu. - Vị trí của làng chài gần biển và sông. → Mô tả một làng chài ven biển tự nhiên và cụ thể. * Bức tranh lao động của làng chài - Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi - Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về + Không khí trở về + Hình ảnh người dân chài + Hình ảnh con thuyền * Nỗi nhớ quê hương da diết - Những hình ảnh, màu sắc bình dị, thân thuộc và đặc trưng thể hiện nỗi nhớ quê hương chân thành da diết và sự gắn bó sâu nặng với quê hương III. Kết bài Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Quê hương". Rút ra bài học Dàn ý chi tiết Phân tích bài thơ Quê hương 1. Mở bài phân tích Quê hương - Giới thiệu vài nét về nhà thơ Tế Hanh: + Tế Hanh (1921 - 2009) là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam trong giai đoạn phong trào thơ mới cũng như giai đoạn thơ tiền chiến, tác giả của rất nhiều bài thơ về chủ đề quê hương đất nước. - Giới thiệu khái quát về bài thơ Quê hương: Bài thơ Quê hương đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển bằng cảm xúc chân thành giản dị của Tế Hanh với quê hương. 2. Thân bài phân tích Quê hương * Khái quát về bài thơ - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương - một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945). - Mạch cảm xúc: Bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù, tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ. * Phân tích bài thơ Quê hương - Bức tranh làng quê miền biển trong nỗi nhớ của tác giả (2 câu đầu): "Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông" + "Vốn làm nghề chài lưới": làng nghề truyền thống đánh bắt cá từ bao đời. + Vị trí địa lí: làng quê sát ngay bờ biển, “nước bao vây”. => Lời giới thiệu giản dị, mộc mạc không hoa mĩ, rườm rà thể hiện được sự gắn bó, hiểu biết cùng nỗi nhớ của đứa con xa quê đối với làng quê thân thuộc trong tâm tưởng. - Cảnh lao động của người dân làng chài (6 câu tiếp theo) + Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá Thời gian bắt đầu: "Sớm mai hồng" => gợi niềm tin, hi vọngKhông gian: “trời xanh”, “gió nhẹ” => Không gian thiên nhiên hiền hòa, tươi sáng và tràn đầy sức sống hứa hẹn một chuyến ra khơi bình an, thuận lợi. "Dân trai tráng": hình ảnh con người hiện lên trong một vóc dáng khỏe khoắn, tràn đầy sinh l��c.Chiếc thuyền “hăng như con tuấn mã”: phép so sánh thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi, tư thế tráng sĩ của trai làng biển.“Cánh buồm như mảnh hồn làng”: phép ẩn dụ "cánh buồm" chính là linh hồn của làng chài, hồn quê hương cụ thể gần gũi, đó là biểu tượng của làng chài quê.Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ tư thế bị động thành chủ động. => Cảnh tượng lao động hăng say, hứng khởi tràn đầy sức sống. + Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về Không khí trở về: trên biển ồn ào, dân làng tấp nập, hớn hở với thành quả của một ngày đánh bắtHình ảnh người dân chài: làn da “ngăm rám nắng", thân hình “nồng thở vị xa xăm” -> Khỏe mạnh, đậm chất miền biển, đầy lãng mạn với “vị xa xăm” - vị của biển khơi, của muối, của gió biển - đặc trưng cho người dân chài.“con thuyền” được nhân hóa “im bến mỏi trở về nằm” kết hợp với nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác -> Con thuyền như một con người lao động, biết tự cảm nhận thân thể của mình sau một ngày lao động mệt mỏi."Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy khoang": người dân làng chài biết ơn mẹ thiên nhiên đã giúp đỡ để có một cuộc đánh bắt thuận lợi, mang về những thành quả tốt đẹp. -> Một nét đẹp trong phẩm chất của người dân chài. => Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển và hình ảnh khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, tinh thần lao động của người dân làng chài, gợi tả một cuộc sống bình yên, no ấm. - Nỗi nhớ da diết, tình cảm thắm thiết của tác giả với quê hương: + “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”, “con thuyền rẽ sóng”,… -> Một loạt
các hình ảnh của làng quê được liệt kê thể hiện nỗi nhớ quê hương chân thành, da diết của tác giả. => Từng hình ảnh giản dị đời thường của quê hương khắc sâu trong tâm khảm của nhà thơ. "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" + “mùi nồng mặn”: mùi của biển khơi, cá tôm, mùi của con người là hương vị đặc trưng của quê hương miền biển. => Câu cảm thán không hề khoa trương mà mộc mạc chân tình như một lời nói thốt ra từ chính trái tim của người con xa quê với một tình yêu thủy chung, gắn bó với nơi đã bao bọc mình. 3. Kết bài phân tích Quê hương - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ + Nội dung: Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. + Đặc sắc nghệ thuật: Thể thơ tám chữ phóng khoáng, bộc lộ cảm xúc giản dị, tự nhiên; hình ảnh liên tưởng, so sánh, nhân hóa độc đáo; ngôn ngữ giản dị, mộc mạc; giọng điệu nhẹ nhàng, da diết; kết hợp các phương thức miêu tả và biểu cảm, trữ tình; hình ảnh thơ giàu tính sáng tạo và gợi cảm. - Liên hệ với lòng yêu quê hương, đất nước. >>> Đọc thêm hướng dẫn soạn bài Quê hương để nắm rõ nội dung phân tích với từng luận điểm. Sau khi đã xây dựng được hệ thống dàn ý cơ bản cho bài văn, trước khi chắp bút viết thành bài hoàn chỉnh, các em có thể đọc tham khảo trước một số bài văn mẫu hay phân tích bài Quê hương dưới đây để mở rộng vốn từ cũng như rút kinh nghiệm về cách trình bày. III. Top 12 bài văn hay không trùng lặp phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh 1. Phân tích bài thơ Quê hương mẫu số 1 Quê hương là một nỗi niềm chung của những người xa quê, những người luôn mang trong lòng niềm nhớ và tình yêu với đất nước mình. Không chỉ riêng những người thường dân, mà ngay cả những nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới cũng tràn đầy nỗi nhớ về quê hương. Và một trong số đó là Tế Hanh, một nhà thơ đã viết nên tác phẩm đặc biệt mang tên "Quê hương", đưa người đọc lạc vào không gian biển cả và nhớ về mảnh đất quê hương. Bức tranh quê hương trong tâm trí của tác giả được khắc họa vô cùng sống động. Từ cách gọi đơn giản và trìu mến như "Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới", chúng ta được giới thiệu về một miền quê ven biển, nơi mà nghề chính của người dân là chài lưới. Đó là một miền đất tự nhiên tươi đẹp, cách biển nửa ngày sông. Những hình ảnh mơ hồ về làng chài nơi biển cả và sông cùng hòa quyện, mang lại một sự giới thiệu tự nhiên nhưng rất cụ thể về quê hương của tác giả. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Trong tác phẩm, chúng ta được tận mắt chứng kiến bức tranh lao động của làng chài. Cảnh thuyền đánh cá ra khơi được miêu tả với những chi tiết tinh tế. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Thời gian bắt đầu từ "sớm mai hồng", mang đến sự hi vọng và niềm tin vào một ngày đầy thành công. Trời xanh và gió nhẹ trở thành nguyên liệu cho một buổi sáng đẹp trời, hứa hẹn một chuyến ra khơi đầy thắng lợi. Chiếc thuyền "hăng như con tuấn mã" lướt sóng ra khơi, tạo ra một hình ảnh dũng mãnh, tư thế tráng sĩ của những người trai làng biển. Cánh buồm trở thành biểu tượng linh hồn của làng chài, cùng với nghệ thuật ẩn dụ, chúng ta thấy sự sống động và hân hoan trong cảnh tượng lao động của những người chài. Mỗi động tác trên thuyền đều toát lên sự hăng say và hứng khởi. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Trong cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về, tác giả tạo ra một không khí tưng bừng và sôi động. Trên biển, tiếng ồn ào và huyên náo lan tỏa khắp nơi, tạo nên một bầu không khí sống động. Dân làng tấp nập, nhộn nhịp, tất cả đều háo hức chờ đợi những tài sản từ biển cả. Những người chài tràn đầy niềm vui và biết ơn đối với biển cả đã ban cho họ những con cá tôm phong phú. Hình ảnh của người dân chài cũng được mô tả tinh tế.
Da ngăm rám nắng, nồng thở vị xa xăm, từng làn da và thịt thơm ngon của họ phản ánh vẻ đẹp khỏe khoắn, vạm vỡ. Con thuyền, trong tình trạng "im bến mỏi trở về nằm", như được nhân hóa, trở nên sống động và có hồn. Từ phép nhân hóa này, con thuyền cũng như một con người, cảm nhận được vị nắng gió xa xăm trong từng phần cơ thể. Tất cả những hình ảnh này tạo nên một bức tranh sinh động về một làng chài đầy ắp niềm vui, gợi tả một cuộc sống bình yên và no ấm. Sự da diết của nỗi nhớ quê hương được tác giả thể hiện qua những hình ảnh và màu sắc đặc trưng. Màu xanh của nước biển, màu bạc của cá tôm, màu vôi của cánh buồm, hình ảnh con thuyền và mùi mặn mòi của biển cả - tất cả đều là những biểu hiện chân thành và sâu sắc của nỗi nhớ về quê hương. Những hình ảnh và màu sắc đơn giản, bình dị nhưng thân thuộc, đặc trưng cho quê hương, đồng thời khắc sâu trong lòng người đọc một tình yêu và gắn bó không thể tả. Kết bài, tác phẩm "Quê hương" của Tế Hanh không chỉ có giá trị nội dung sâu sắc mà còn thể hiện một nghệ thuật tinh tế và cuốn hút. Bức tranh về quê hương trong tâm trí của tác giả được khắc họa một cách sống động và tài tình. Từ cách miêu tả chân thực, cảm xúc chân thành cho đến sử dụng các phép tu từ, nghệ thuật ẩn dụ và nhân hóa, Tế Hanh đã tạo ra một tác phẩm đầy màu sắc và cảm xúc. Ngoài việc tạo ra một bức tranh về quê hương đẹp đến nao lòng, tác phẩm còn chứa đựng một bài học quý giá về lòng yêu quê hương và đất nước. Tế Hanh gửi gắm thông điệp rằng trong trái tim mỗi người, tình yêu và gắn bó với quê hương là điều không thể tách rời. Những màu sắc, hình ảnh và kỷ niệm về quê hương sẽ luôn là nguồn cảm hứng và động lực để chúng ta gìn giữ và xây dựng đất nước mình. Với sự mê đắm và thu hút từ đầu đến cuối, tác phẩm "Quê hương" của Tế Hanh đã chinh phục lòng người đọc bằng những hình ảnh tươi đẹp và cảm xúc chân thành. Nó không chỉ là một bức tranh về quê hương mà còn là một tình khúc ca ngợi tình yêu và lòng trung thành với đất nước. Nhờ tài nghệ và tình cảm sâu sắc, tác phẩm đã để lại dấu ấn mãi mãi trong lòng người đọc, khơi gợi niềm tự hào và ý thức bảo vệ quê hương, đất nước của chúng ta. Qua bài thơ "Quê hương", chúng ta đư���c nhắc nhở về giá trị vô cùng quan trọng của quê hương và đất nước. Đó là nơi gắn bó, nơi ta sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Đất nước không chỉ là một miền đất, mà còn là nơi chúng ta gửi gắm những giá trị tâm hồn và những kỷ niệm đẹp nhất. Hãy trân trọng và yêu quý quê hương, đất nước của mình, để chúng ta cùng nhau xây dựng và phát triển, truyền lại những giá trị tốt đẹp cho thế hệ sau. Tham khảo thêm: Phân tích tình yêu quê hương đất nước qua bài Quê hương của Tế Hanh để hiểu rõ hơn tình cảm sâu sắc của tác giả với quê hương, đất nước mình. 2. Phân tích bài thơ Quê hương mẫu số 2 Ai trong đời cũng có một mảnh đất chôn nhau cắt rốn. Dù như con chim non sớm lạc bay hay cánh đại bàng đã vút bay lên, hỏi ai mà không một lần tưởng nhớ về nơi ấy? Đã có rất nhiều nhà thơ sáng tác về quê hương, nhưng bài thơ Quê hương của Tế Hanh thực sự là một bài thơ cảm động. Bài thơ được tác giả viết năm 1938, khi ông mới 17 tuổi, phải xa quê vào Huế học tập. Bài thơ là nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết cùng những người dân thân thiết và bình dị! Bài thơ đau đáu, rưng rưng như một tiếng gọi mẹ âm thầm. Mở đầu bài thơ là những hồi ức thật trong sáng hồn nhiên: "Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông" Quê ông như một cù lao nổi giữa bốn bề sông nước. Dân làng ông gắn chặt đời mình với biển cả thiên nhiên đầy dữ dội. Đây là một làng nghèo giống như bao làng biển khác, nhưng khi xa rồi, nỗi nhớ đến quặn lòng: "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…" Qua đoạn thơ này, tác giả đã sử dụng những sắc màu thật tươi thắm để phác họa một bức tranh quê vui tươi mộc mạc: bầu trời trong vắt, nắng hồng, gió nhẹ.
Những chàng trai lực lưỡng trẻ trung giong thuyền ra khơi như chàng Gióng cưỡi ngựa ra trận mạc. Những từ thật đắt được sử dụng cùng âm điệu liên tiếp nhau: "hăng, phăng, giang, làng..." tạo thành một âm thanh ngân nga mênh mông giữa biển rộng trời cao. Một cảnh lao động vừa yên bình, lại vừa mạnh mẽ biết bao! Hình như ở đó ẩn chứa bao niềm kiêu hãnh và tự hào về quê hương thân yêu: "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" Vâng, mảnh hồn làng nghe khiêm tốn bao nhiêu, thì cái khả năng "thâu góp gió" của làng chài ấy lại lớn lao kì vĩ bấy nhiêu. Hình ảnh cánh buồm là một hình ảnh hữu hình, được đem ví với một "mảnh hồn làng" vừa thiêng liêng, lại vừa trừu tượng. Ở đây, tác giả không nói đến một vị thần "hoàng làng" hay một cá nhân nào, chỉ duy nhất một danh từ độc đáo được nhắc đến là: "mảnh hồn làng" nghe thật lạ lùng, trữ tình, tha thiết và thiêng liêng biết bao! Cánh buồm từ một vật vô tri đã được biến thành một vật thể mới, có tâm hồn riêng, có sức sống riêng, và là sức sống của cả một làng quê hun đúc lại! Cảnh ra khơi lãng mạn như một bức tranh thắm sắc, như một bài thơ đượm màu lãng mạn, thì cảnh đoàn thuyền trở về lại ồn ào một không khí ấm no: "Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng." Có lẽ hình ảnh này là niềm ước mong của toàn dân chài. Người ra biển và người đón thuyền đều chỉ có một ước mong: "nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe". Hỏi có niềm vui nào hơn là biển êm, sóng lặng không có phong ba bão tố, không có hiểm nguy giữa trùng dương. Với cánh buồm mong manh chẳng chút tối tân, dân chài đã phó mặc tất cả sinh mệnh mình cho đại dương suốt mấy ngày đi biển. Cái kết quả sau cùng thật bí ẩn, thật quyết định cho hạnh phúc của làng chài: cá đầy ắp khoang thuyền! Chẳng còn sự sung sướng nào hơn, tác giả thốt lên một câu thơ, như thay mặt cả làng, cảm tạ ơn trời đất, như tiếng reo mừng của người em nhỏ, người vợ hiền: "Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe". Cũng trong niềm vui đoàn tụ ấy, nhà thơ đã thật sự xúc động trước vẻ đẹp của những chàng trai quanh năm vật lộn với phong ba bão tố: "Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm" Và chiếc thuyền thân yêu cũng như một chiến binh mệt mỏi sau một trận chiến hào hùng với nhiều công trạng: "Chiếc thuyền im, bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" Tế Hanh tả tâm trạng của "chiếc thuyền" mà sao ta cứ ngỡ như tác giả tả một chú ngựa ngoan cường dũng mãnh? Câu thơ như một bàn tay vuốt ve chú ngựa, vuốt ve con thuyền với tấm lòng trìu mến, ánh mắt biết ơn. Cảm xúc chưa hết dạo dào yêu thương trong đoạn trên, tác giả lại cho chúng ta một cảm giác nhung nhớ xót xa vì xa xôi cách trở: "Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá." Nỗi nhớ trong lòng tác giả chẳng diễn đạt bằng những từ lớn lao, mà chỉ bằng một cảm xúc giản dị: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá" "Cái mùi nồng mặn" ấy nghe thật là chân quê, nhưng đó là những từ chân thành nhất, chính xác nhất nếu ai đã từng ngửi mùi cá tươi trên biển, mùi muối đang khô. Đó là tất cả cảm xúc yêu quê hương của một tâm hồn thơ lúc mười bảy tuổi. Một tài năng thơ đã sớm phát tiết và lưu lại cho chúng ta một bài thơ dạt dào cảm xúc về một vùng quê biển bình yên. Có lẽ khi tha hương, ai nhớ về quê hương, cũng nhớ những phút giây bình yên nơi đó, để mà thương yêu, để mà nuối tiếc. Có phải thế không? 3. Phân tích bài thơ Quê hương mẫu số 3 Quê hương là nguồn cảm hứng lớn suốt đời thơ của Tế Hanh. Dưới ngòi bút của ông, nguồn cảm hứng này đã tạo thành một dòng chảy tâm tình với nhiều bài thơ nổi tiếng. Bài thơ "Quê hương" được sáng tác năm 1939, in trong tập thơ "Hoa niên", là tác phẩm mở đầu cho mạch cảm hứng viết về đề tài này của ông. Gói ghém trong bài thơ là lời yêu, nỗi nhớ và niềm tự hào tha thiết chân thành của Tế Hanh về sông nước quê hương mình. Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh quê hương hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê.
Nổi bật trong bức tranh quê hương là làng chài ven biển tươi sáng, đẹp ��ẽ, sống động, cùng với hình ảnh những người ngư dân lao động khỏe khoắn tươi vui trong công việc của chính mình. Trước hết, hai câu thơ mở đầu là lời giới thiệu về quê hương của nhà thơ: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Lời thơ ngắn gọn, tự nhiên như một câu văn xuôi thông thường nhưng đã giới thiệu một cách đầy đủ từ công việc thường làm đến vị trí của "làng tôi". Đó là một làng nghề chài lưới ven biển xinh xắn với con sông Trà Bồng thơ mộng uốn khúc, bao quanh. Người đọc nhận ra trong lời kể hàm chứa một nỗi xúc động nghẹn ngào và nỗi nhớ nhung da diết của một người con xa xứ. Và từ đó, hình ảnh làng chài quê hương cứ lần lượt hiện lên như một thước phim quay chậm trong tâm trí, chiếm lĩnh tâm hồn của nhà thơ. Nhớ về quê hương, ấn tượng đẹp và in sâu đậm nhất trong lòng Tế Hanh đó là hình ảnh về những con người lao động đang giong thuyền ra khơi đánh bắt cá: Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Khung cảnh của biển cả thiên nhiên hiện lên thật nhẹ nhàng, thơ mộng. Ánh mặt trời mới nhô lên khỏi mặt biển, ánh nắng hồng dịu nhẹ trải khắp muôn nơi. Và khi ấy, những người ngư dân lại bắt đầu cuộc hành trình lao động của chính mình. Họ bắt đầu nhổ neo, đẩy thuyền tiến ra khơi xa. Nghệ thuật so sánh, kết hợp với những động từ mạnh như "hăng", "phăng", "vượt" không chỉ cho thấy sức mạnh khỏe khoắn, đầy tự tin của chiếc thuyền khi ra khơi mà còn thể hiện khí thế hăng hái, căng tràn sinh lực và cả sự hăng say trong lao động của những con người làm chủ vũ trụ, làm chủ biển lớn đại dương mênh mông. Khi ấy, con thuyền hiện lên thật chứa chan sức sống, tâm hồn của làng chài ven sông: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió... Cánh buồm được gió trời thổi căng như chứa đựng cả hồn thiêng quê hương, ẩn chứa trong đó biết bao nhiêu là niềm tin, sự hi vọng của những người ngư dân về một cuộc thủy trình đánh bắt cá bình yên và thu được những mẻ lưới bội thu. Động từ "rướn" vừa cho thấy sự khéo léo, uyển chuyển linh hoạt; lại vừa cho thấy sức mạnh vươn lên, rướn cao lên cùng mây gió của con thuyền khi ra khơi. Vì thế, con thuyền như càng trở nên kì vĩ hơn, lớn lao hơn và hùng tráng hơn trước vụ trụ thiên nhiên. Chắc hẳn phải có một tâm hồn lãng mạn, sức liên tưởng dồi dào cùng với tình yêu quê hương sâu sắc thì Tế Hanh mới có được những cảm nhận độc đáo về "mảnh hồn làng" trên "cánh buồm giương to" đến như vậy. Đến khổ ba, cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong niềm náo nức, phấn khởi, tấp nập, đông vui: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dưới ngòi bút tài hoa của Tế Hanh, bức tranh lao động hiện lên thật chân thực, khỏe khoắn, náo nhiệt, đầy ắp tiếng cười nói của con người. Và người ngư dân hiện lên thật hồn hậu, chất phác khi gửi lời biết ơn chân thành tới người mẹ biển khơi đã che chắn, bảo vệ và cho họ một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lời thơ như thể hiện niềm vui tràn đầy, ngây ngất của Tế Hanh như đang cùng với ngư dân quê mình hát lên bài ca lao động. Trong niềm phấn khởi, say mê và niềm tự hào về người lao động, nhà thơ đã viết lên hai câu thơ thật đẹp về người ngư dân: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Vẻ đẹp ngoại hình với làn da ngăm đen rám nắng với những bắp thịt cuồn cuộn, rắn rỏi, mạnh mẽ đã tạo nên một thần thái phong trần, dẻo dai, kiên cường khi làm chủ biển khơi của họ. Chính cái vị mặn mòi của muối biển, nồng đượm đã thấm sâu trong từng thớ thịt, từng hơi thở của người dân làng chài. Cụm từ "vị xa xăm" còn gợi lên hơi thở của đại dương mênh mông, của lòng biển sâu, của những chân trời tít tắp, của phong ba dữ dội. Cho nên, người ngư dân hiện lên như những chiến binh, những người anh hùng phi thường, kì diệu.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Nghệ thuật nhân hóa đã thổi hồn cho con thuyền vô tri, vô giác. Những động từ chỉ trạng thái: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe" khiến cho con thuyền hiện lên như con người, biết nghỉ ngơi, thư giãn sau một hành trình ra khơi vất vả. Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua động từ "nghe" đã làm cho con thuyền có tâm hồn, có suy nghĩ như đang tự cảm nhận "chất muối" - hương vị biển cả quê hương đang dần thấm vào cơ thể. Phải chăng sự cảm nhận đó của con thuyền cũng chính là sự cảm nhận con người ngư dân nơi đây, đó là vẻ đẹp tâm hồn mặn mà, nồng hậu, chan chứa tình yêu thương luôn tồn tại trong họ. Chắc hẳn Tế Hanh phải là một người con đằm cả hồn mình vào quê hương với tình yêu quê da diết thì mới có thể có được những cảm nhận sâu sắc đến như thế. Khép lại bài thơ là lời bộc bạch chân thành về nỗi nhớ làng da diết, khôn nguôi: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Lúc viết bài thơ này, Tế Hanh khi ấy mới 18 tuổi, còn rất trẻ và đang phải xa quê hương - nơi gắn bó với biết bao nhiêu kỉ niệm của tuổi thơ. Có lẽ vì thế mà nỗi nhớ quê luôn trở đi trở lại trong tâm hồn nhạy cảm của ông. Điệp khúc "luôn tưởng nhớ", "tôi thấy nhớ" đã diễn tả tấm lòng tha thiết, thành thực về làng quê với cả hình ảnh, màu sắc và hương vị của Tế Hanh. Tất cả đều khắc sâu, in đậm mà không bao giờ có thể quên đi được đối với người con xa xứ này. Về mặt nghệ thuật, bài thơ có sự kết hợp hài hòa giữa miêu tả và biểu cảm. Nếu như miêu tả được thể hiện ở hệ thống hình ảnh, từ ngữ phong phú, gợi hình, với một loạt các nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ... đã góp phần tái hiện một bức tranh rộng lớn về làng chài ven sông: rộn rã, náo nức, khỏe khoắn, lãng mạn thì phương thức biểu cảm lại điễn tả thật cảm động nỗi nhớ, tình yêu và niềm tự hào sâu sắc của nhà thơ đối với quê hương, xứ xở. Đặt bài thơ vào trong dòng chảy của phong trào thơ Mới, chúng ta mới thấy hết được cái độc đáo, cái khác biệt và giá trị của bài thơ. Nếu như các nhà thơ mới cùng thời đang say sưa trong tháp ngà cá nhân, bi lụy, trốn tránh thực tại thì Tế Hanh lại hướng hồn thơ của mình đến quê hương, với một tình yêu tha thiết, chân thành. Đó là trái tim thổn thức của một người con xa quê, luôn một lòng thủy chung, như nhất tới quê hương xứ xở. Tóm lại, với vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. 4. Phân tích bài thơ Quê hương mẫu số 4 Quê hương là nguồn cảm hứng vô tận của nhiều nhà thơ Việt Nam và đặc biệt là Tế Hanh - một tác giả có mặt trong phong trào Thơ mới và sau cách mạng vẫn tiếp tục sáng tác dồi dào. Ông được biết đến qua những bài thơ về quê hương miền Nam yêu thương với tình cảm chân thành và vô cùng sâu lắng. Ta có thể bắt gặp trong thơ ông hơi thở nồng nàn của những người con đất biển, hay một dòng sông đầy nắng trong những buổi trưa gắn với tình yêu quê hương sâu sắc của nhà thơ. Bài thơ “Quê hương” là kỉ niệm sâu đậm thời niên thiếu, là tác phẩm mở đầu cho nguồn cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh, bài thơ đã được viết bằng tất cả tấm lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng và hùng tráng, yêu mến những con người lao động cần cù. Bài thơ được viết theo thể thơ tám chữ phối hợp cả hai kiểu gieo vần liên tiếp và vần ôm đã phần nào thể hiện được nhịp sống hối hả của một làng chài ven biển: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Quê hương trong tâm trí của những người con Việt Nam là mái đình, là giếng nước gốc đa, là canh rau muống chấm cà dầm tương. Còn quê hương trong tâm tưởng của Tế Hanh là một làng chài nằm trên cù lao giữa sông
và biển, một làng chài sóng nước bao vây, một khung cảnh làng quê như đang mở ra trước mắt chúng ta vô cùng sinh động: “Trời trong - gió nhẹ - sớm mai hồng”, không gian như trải ra xa, bầu trời như cao hơn và ánh sáng tràn ngập. Bầu trời trong trẻo, gió nhẹ, rực rỡ nắng hồng của buổi bình minh đang đến là một báo hiệu cho ngày mới bắt đầu, một ngày mới với bao nhiêu hi vọng, một ngày mới với tinh thần hăng hái, phấn chấn của biết bao nhiêu con người trên những chiếc thuyền ra khơi: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Nếu như ở trên là miêu tả vào cảnh vật thì ở đây là đặc tả vào bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. Con thuyền được so sánh như con tuấn mã làm cho câu thơ có cảm giác như mạnh mẽ hơn, thể hiện niềm vui và phấn khởi của những người dân chài. Bên cạnh đó, những động từ “hăng”, “phăng”, “vượt” diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của con thuyền toát lên một sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết. Vượt lên sóng. Vượt lên gió. Con thuyền căng buồm ra khơi với tư thế vô cùng hiên ngang và hùng tráng: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Từ hình ảnh của thiên nhiên, tác giả đã liên tưởng đến “hồn người”, phải là một tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xóm Tế Hanh mới có thể viết được như vậy. Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc nay trở nên lớn lao và thiên nhiên. Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp. Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra rằng linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh trong thơ trên vừa thơ mộng vừa hoành tráng, nó vừa vẽ nên chính xác hình thể vừa gợi được linh hồn của sự vật. Ta có thể nhận ra rằng phép so sánh ở đây không làm cho việc miêu tả cụ thể hơn mà đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng mang ý nghĩa lớn lao. Đó chính là sự tinh tế của nhà thơ. Cũng có thể hiểu thêm qua câu thơ này là bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hy vọng mưu sinh của người dân chài đã được gửi gắm vào cánh buồm đầy gió. Dấu chấm lửng ở cuối đoạn thơ tạo cho ta ấn tượng của một không gian mở ra đến vô cùng, vô tận, giữa sóng nước mênh mông, hình ảnh con người trên chiếc tàu nhỏ bé không nhỏ nhoi đơn độc mà ngược lại thể hiện sự chủ động, làm chủ thiên nhiên của chính mình. Cả đoạn thơ là khung cảnh quê hương và dân chài bơi thuyền ra đánh cá, thể hiện được một nhịp sống hối hả của những con người năng động, là sự phấn khởi, là niềm hi vọng, lạc quan trong ánh mắt từng ngư dân mong đợi một ngày mai làm việc với bao kết quả tốt đẹp: Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Những tính từ “ồn ào”, “tấp nập” toát lên không khí đông vui, hối hả đầy sôi động của cánh buồm đón ghe cá trở về. Người đọc như thực sự được sống trong không khí ấy, được nghe lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên, biển lặng để người dân chài trở về an toàn và cá đầy ghe, được nhìn thấy “những con cá tươi ngon thân bạc trắng”. Tế Hanh không miêu tả công việc đánh bắt cá như thế nào nhưng ta có thể tưởng tượng được đó là những giờ phút lao động không mệt mỏi để đạt được thành quả như mong đợi. Sau chuyến ra khơi là hình ảnh con thuyền và con người trở về trong ngơi nghỉ: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Có thể nói rằng đây chính là những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ. Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngăm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm nhận rất lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” - thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm hơi thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu thơ là gợi cả linh hồn và tầm vóc của con người biển cả. Hai câu thơ miêu tả về con thuyền nằm im trên bến đỗ cũng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo. Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó.
Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân. Không phải người con làng chài thì không thể viết hay như thế, tinh như thế, và cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy khi tâm hồn Tế Hanh hòa vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe. Ở đó là âm thanh của gió rít nhẹ trong ngày mới, là tiếng sóng vỗ triều lên, là tiếng ồn ào của chợ cá và là những âm thanh lắng đọng trong từng thớ gỗ con thuyền. Có lẽ, chất mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Nét tinh tế, tài hoa của Tế Hanh là ông “nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh là thế giới thật gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến…” Nói lên tiếng nói từ tận đáy lòng mình là lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm của một người con xa quê hướng về quê hương, về đất nước: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê, ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò, từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nỗi nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân. Bài thơ đem lại ấn tượng khó phai về một làng chài cách biển nửa ngày sông, lung linh sóng nước, óng ả nắng vàng. Dòng sông, hồn biển ấy đã là nguồn cảm hứng theo mãi Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến những ngày tập kết trên đất Bắc. Vẫn còn đó tấm lòng yêu quê hương sâu sắc, nồng ấm của một người con xa quê: Tôi dang tay ôm nước vào lòng Sông mở nước ôm tôi vào dạ Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả Kẻ sớm hôm chài lưới ven sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng Tôi cầm súng xa nhà đi kháng chiến Nhưng lòng tôi như mưa nguồn gió biển Vẫn trở về lưu luyến bến sông (Nhớ con sông quê hương – 1956) Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại không có những tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy. Thơ Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hòa quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. “Quê hương” - hai tiếng thân thương, quê hương - niềm tin và nỗi nhớ ùa trong tâm tưởng người con đất Quảng Ngãi thân yêu - Tế Hanh - đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất. Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”. Văn mẫu tham khảo: Giới thiệu về tác giả Tế Hanh và bài thơ Quê hương 5. Phân tích bài thơ Quê hương - mẫu số 5 Quê hương luôn là đề tài không bao giờ cạn kiệt đối với các thi sĩ. Mỗi người có một cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng về quê hương của mình. Chúng ta bắt gặp những bài thơ viết về quê hương của Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh. Trong đó sự nhẹ nhàng, mộc mạc của bài “Quê hương” tác giả Tế Hanh khiến người đọc xốn xang khi nhớ về nơi đã chôn rau cắt rốn, nơi nuôi dưỡng tâm hồn của mình.
“Quê hương” là hai tiếng thân thương, được tác giả dùng làm nhan đề của bài thơ. Mở đầu bài thơ bằng sự mộc mạc, chân thành mà sâu sắc: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Hai câu thơ như một lời kể tâm tình rất đỗi bình dị nhưng đã khiến người đọc hình dung được mảnh đất mà tác giả đáng sống là một vùng biển có truyền thống lâu đời làm nghề chài lưới. Một ngôi làng giản dị, chân chất. Hình ảnh “nước”, “biển” rất đặc trưng cho một vùng quê làng biển. Có lẽ những điều bình dị đó khiến cho tác giả vẫn luôn mong ngóng, nhớ nhung khi xa quê hương. Những câu thơ tiếp theo gợi tả lên một khung cảnh tuyệt đẹp mỗi khi sáng mai thức dậy. Sự tinh tế của ngôn từ và cảm xúc khiến cho vần thơ trở nên trữ tình, tuyệt đẹp: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Một loạt từ ngữ mang tính chất liệt kê khung cảnh, không gian thanh bình, tươi đẹp của cảnh biển vào buổi sáng như: “gió nhẹ”, “sớm mai hồng” là những gì còn neo giữ trong lòng của tác giả khi nhớ về quê hương. Và một hoạt động vẫn diễn ra đầu ngày là “bơi thuyền đi đánh cá” được tác giả vẽ nên rất nhẹ nhàng nhưng khỏe khoắn. Chiếc thuyền hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Nếu những câu thơ trên nhẹ nhàng, tinh tế bao nhiêu thì hai câu thơ này càng mạnh mẽ, quyết liệt và khỏe khoắn bao nhiêu. Với hai động từ “hăng”, “phăng” kết hợp với phép so sánh độc đáo khiến cho bức tranh đi đánh cá trở nên giàu chất tạo hình, giàu đường nét và giàu cá tính mạnh. Với động từ “phăng” đã phần nào gợi tả lên sự khéo léo kết hợp sự tinh tế và khỏe mạnh của những người dân vùng chài lưới. Hai câu sau lại trở về với vẻ lãng mạn đến bất ngờ: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Một hình ảnh bình dị, thân quen như cánh buồm nhưng trong thơ của Tế Hanh lại có hồn, đậm chất thơ. Phép so sánh cánh buồm “như mảnh hồn làng” có sức gợi rất sâu sắc, bởi rằng đối với những người làm nghề chài lưới thì cánh buồm chính là biểu tượng cho cuộc sống của họ. Một sự so sánh hữu hình và vô hình đã làm nên sự sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời. Con thuyền đã mang theo cả tin yêu, hạnh phúc và hi vọng của những người dân nơi đây. Câu thơ khỏe khoắn và tự nhiên đã phần nào làm toát lên được khí thế hào hùng trong công cuộc chinh phục biển khơi. Tế Hanh đã miêu tả nên một bức tranh thiên nhiên và bức tranh lao động sáng tạo tuyệt vời nhất. Đó là niềm tự hào, sự ca ngợi quê hương, đất nước. Đặc biệt, khung cảnh dân chài lưới chào đón thành quả sau một ngày căng thẳng vất vả được miêu tả chân thực và đầy niềm vui: Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn giời biển lặng cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng Hình ảnh dân làng “ồn ào”, “tấp nập” đã phần nào tái hiện được không khí vui tươi và phấn khởi của người dân chài sau một ngày hoạt động hết công suất. Những con cá “tươi ngon” nằm im lìm là những thành quả mà họ đạt được. Và có lẽ hình ảnh con người mạnh mẽ, khỏe khoắn là hình ảnh trung tâm không thể thiếu trong bức tranh ấy: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Hình ảnh thơ mặn mòi, đậm chất biển, vừa khỏe khoắn, vừa chân chất vừa mộc mạc toát lên được vẻ đẹp của những con người vùng biển quanh năm vất vả. Tế Hanh đã phát hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩn đó như một điều bình dị trong cuộc sống này. Và có lẽ những hình ảnh thân quen nơi làng quê ấy đã khiến cho Tế Hanh dù đi xa nhưng vẫn không thể nào quên, vẫn nhớ về đau đáu: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. Một khổ thơ dạt dào tình cảm, nghèn nghẹn ở trong trái tim tác giả khi nhớ về mảnh đất thân yêu một thời. Nỗi nhớ quê dạt dào không nguôi khi những hình ảnh thân quen ấy cứ ùa về. Thật vậy bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh không chỉ là riêng tình cảm của tác giả dành cho quê hương; mà bài thơ này còn nói hộ rất nhiều tấm lòng khác đang ở xa quê hương. Chúng ta càng trân trọng hơn nữa mảnh đất chôn rau cắt rốn, yêu hơn nữa những điều bình dị nhưng thiêng liêng.
6. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh mẫu số 6 Quê hương – bến đỗ bình yên nhất trong cuộc đời của mỗi con người. Dù có đi đâu xa, trôi dạt giữa dòng đời tấp nập thì sâu thẳm trái tim vẫn luôn mong ngóng và trở về quê hương. Với nhà thơ Tế Hanh cũng vậy, cũng dạt dào và cháy bỏng một tình yêu với nơi chôn rau cắt rốn. Để rồi bài thơ “Quê Hương” ra đời như là một sự tất yếu của tâm hồn giàu cảm xúc của một người con xa quê. Đó là cảm giác nhớ nhung da diết và cháy bỏng của một chàng thanh niên 18 tuổi.Nỗi nhớ cái mùi nồng mặn của biển khơi.Cái vị mặn đặc trưng đó đã theo nhà thơ suốt cả cuộc đời. Mở đầu bài thơ, ngay ở dưới nhan đề, Tế Hanh đã vô cùng khéo léo khi thêm vào một câu đề từ trích dẫn: “Chim bay dọc biển mang tin cá.” Một hình ảnh hiện lên thật đẹp và nên thơ, giữa một vùng biển bao la và rộng lớn ấy xuất hiện những cánh chim bay lượn. Khung cảnh vùng quê vẽ ra trước mắt chúng ta thật yên bình. Tuy nhiên giá trị mà câu đề từ nhà thơ trích vào đây không phải nằm ở hình ảnh mà là ý nghĩa vô cùng đặc biệt ẩn đằng sau đó. Ở đây nhà thơ đang nhắc tới một kinh nghiệm ngàn đời của những người ngư dân. Nhìn đàn chim bay lượn để dự đoán thời tiết. Biển động hay sóng êm để người dân xem xét trước lúc ra khơi. Nếu như những cánh chim ấy thong dong bay lượn thì ngư dân có thể yên tâm ra khơi. Còn nếu cánh chim bay vội vã thì có thể ngoài kia biển đang động, sóng to gió lớn, người đi biển phải hết sức cẩn thận và lưu tâm. Sự hiểu biết cụ thể và tường tận như vậy chỉ có thể là người sinh ra từ vùng biển, gắn bó với biển khơi. Bởi vì gắn bó như vậy nên khi đi xa những hình ảnh vô cùng thân quen ấy bỗng ùa về, trỗi dậy như đang hiện lên trước mắt nhà thơ. Ông giới thiệu về quê hương của ông bằng hai câu vô cùng ngắn gọn: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới. Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.” Phân tích bài thơ quê hương “Làng tôi” – làng chài bên cù lao sông Trà Bồng ấy vốn làm nghề chài lưới. Nghề đi biển như đã có ở đây từ ngàn đời. Một sự giới thiệu trực tiếp và ngắn gọn để người đọc hiểu rõ về quê hương của ông. Tiếp theo ông đưa người đọc đi khám phá những hoạt động đặc trưng của một làng chài. Nó sẽ diễn ra như thế nào ? Những câu thơ dưới đây chúng ta sẽ hiểu rõ: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.” Khởi đầu cho một ngày mới là hình ảnh ra khơi của những con thuyền, của những thanh niên “trai tráng”. Một ngày mưu sinh, lênh đênh giữa biển khơi đã bắt đầu. Thời tiết buổi sớm với trời trong, gió nhẹ, nắng hồng, quả thật vô cùng lý tưởng cho những chuyến ra khơi. Một dấu hiệu may mắn cho những ngư dân khi mà thời tiết đang ủng hộ họ. Hình ảnh con thuyền xuất hiện thật thi vị khi nó được nhà thơ ví von như những con tuấn mã mạnh mẽ và can trường. Chiếc thuyền ấy sẽ gắn bó với người dân trên hành trình vạn dặm biển, giữa muôn trùng lớp sóng. Bởi vậy chúng phải thật bền và chắc chắn để “phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”. Còn những cánh buồm cũng góp mặt trong buổi sáng tươi vui và nhộn nhịp ấy bằng hành động “rướn thân trắng bao la thâu góp gió”. Một hình ảnh thật đẹp và giàu ý nghĩa cánh buồm như biểu tượng của làng chài. Nó thâu góp gió biển để thuyền rẽ sóng ra khơi nhưng nó cũng thâu góp những hy vọng. Những mong ước của bà con ngư dân về một chuyến ra khơi bội thu với khoang đầy tôm, cá. Vậy lúc những chiếc thuyền trở về thì sao.Có chở đầy những hy vọng của bà con làng chài nơi vùng sông nước này không: “Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới, làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.” Không khí của bến đỗ buổi sáng ngày hôm sau thật tưng bừng, nhộn nhịp. Dân làng tấp nập ra đón những con thuyền trở về với khoang đầy cá tôm. Còn hạnh phúc nào lớn hơn khi nhìn thấy thành quả sau một ngày lao động vất vả.
Việc liên tục sử dụng những động từ “ồn ào , tấp nập” càng làm nổi bật lên bức tranh của bến thuyền buổi sáng, khung cảnh sống động như hiện lên trước mắt chúng ta. Cảnh vật nào cũng tươi mới , hoạt động nào cũng vui tươi, nhộn nhịp và rồi giữa sự tấp nập đó nhịp thơ bỗng dưng sâu lắng khi nhà thơ viết: “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”. Hân hoan trong niềm hạnh phúc người dân cũng không quên cảm ơn “Trời” đã mang cho họ có được thành quả như ngày hôm nay. Câu nói chứa chan bao nhiêu tình cảm , thể hiện cách sống “sâu sắc như cơi đựng trầu” của những ngư dân hiền hòa, chất phác. Bởi chúng ta biết rằng đặc thù của công việc làm nông hay đánh cá phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Sóng êm , biển lặng thì con thuyền ra khơi mới được bình yên. Ở đây không phải là sự mê tín mà là một niềm tin, niềm tin đã hình thành từ ngàn đời và tất yếu trong suy nghĩ của những người dân làng chài. Hình ảnh của những người lao động cũng hiện lên thật đẹp qua ngòi bút của nhà thơ. Họ mang những nét đặc trưng của người dân vùng biển với làn da ngăm rám nắng khỏe mạnh và rắn rỏi. Và đặc biệt nhất ở khổ thơ này là hình ảnh: "nồng thở vị xa xăm”. Một hình ảnh vô cùng trừu tượng và giàu liên tưởng. Vị xa xăm ấy hay chính là vị của biển khơi, vị mặn mòi của muối, vị của đất trời, quê hương. Qua hình ảnh những người ngư dân nhà thơ cũng muốn ca ngợi lên vẻ đẹp của những người lao động nói chung. Chỉ khi lao động con người ta mới có niềm hạnh phúc, lao động chính là vinh quang. Nối tiếp những hình ảnh giàu chất thơ ấy là khung cảnh đầy thơ mộng của con thuyền sau một ngày lao động vất vả: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. Với dân chài , thuyền như là một người bạn gắn bó với họ trong những hành trình vượt biển khơi. Chuyến ra khơi vất vả và bình yên trở về. Con thuyền cũng tự tìm cho mình một bến nghỉ, phút giây thư thái và nghỉ ngơi hiếm hoi đó thật quý giá biết bao.Thuyền ơi hãy nghỉ ngơi nhé để ngày mai lại cùng “những trai tráng” ra khơi mang về cho người dân lộc biển , lộc trời. Và rồi khi những hình ảnh về quê hương hiện lên sống động, chân thực quá. Nhà thơ đã không giấu được tình cảm của mình: “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!” Chưa bao giờ nỗi nhớ lại dâng trào như lúc này đây. Cái cảm giác nhớ nhung và khắc khoải đó chỉ những người con xa quê mới hiểu. Ông nhớ từng chiếc thuyền, từng con cá, nhớ màu nước biển xanh trong và nhớ cả những cánh buồm giương to ra khơi đánh cá. Nỗi niềm sâu kín, nhớ thương đó nay chỉ chờ giây phút nhìn thấy nơi xứ người hình ảnh một con thuyền ra khơi đã bỗng nhiên trỗi dậy, cuộn trào như từng lớp sóng. Ở ngoài kia gió biển đang thổi, vậy sóng biển ở trong lòng người biết đến khi nào mới ngừng thổi đây. Sinh ra từ vùng biển, gắn bó nơi chôn rau cắt rốn này. Để rồi cái vị mặn mòi của biển đã ăn sâu vào trong từng thớ thịt , từng hơi thở. Khái niệm “mùi nồng mặn” tuy trừu tượng nhưng đối với tác giả nó gần gũi và thân thuộc biết bao. Đối với nhà thơ Đỗ Trung Quân, quê hương có thể là “chùm khế ngọt, là cầu tre nhỏ”.Với Giang Nam là “những ngày trốn học, đuổi bướm cạnh bờ ao”. Thì với Tế Hanh, quê hương chính là “vị mặn nồng” của biển cả. Cuộc đời mỗi chúng ta ai cũng có một quê hương để nhớ nhung, để trở về. Vì mưu sinh, vì dòng đời xô đẩy những đứa con phải rời quê hương tới xứ người lao động. Nhưng lúc nào trong lòng họ nỗi nhớ quê vẫn luôn dâng đầy. Tế Hanh cũng chung cảm xúc xa quê đó. Quê hương qua ngòi bút của ông hiện lên với những hình ảnh thật sinh động và tươi đẹp. Giọng văn ẩn chứa niềm tự hào và nỗi nhớ, là mong ngóng khát khao được trở về. 7. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - mẫu số 7 Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới…, Quê hương tôi có con sông xanh biếc – Nước gương trong soi bóng những hàng tre…; những vân thơ thiết tha đôi với đất mẹ quê cha là nét đẹp nhất trong hồn thơ Tế Hanh hơn 60 năm qua. Bài thơ Quê hương được Tế Hanh viết năm 1939, khi nhà thơ vừa tròn mười tám tuổi, đang học Trung học tại Huế.
Nỗi nhớ làng chài, quê hương thân yêu ở Bình Dương, Quảng Ngãi đã tỏa rộng và thấm sâu vào bài thơ. Hai câu thơ đầu nói về làng tôi. Thân mật, tự hào, yêu thương… được thể hiện qua hai tiếng làng tôi ấy: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới; Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. Quê hương là một làng chài, bốn bề sông nước bao vây, một làng nghèo thuộc vùng duyên hải miền Trung cách biển nửa ngày sông. Giọng điệu tâm tình, một cách nói chân quê dân dã vừa cụ thể, vừa trừu tượng. Những câu thơ tiếp theo là hồi tưởng lại một nét đẹp của quê hương: Cảnh làng chài ra khơi đánh cá. Kỉ niệm về quê hương như được lọc qua ánh sáng tâm hồn. Một bình minh đẹp ra khơi có gió nhẹ, có ánh mai hồng. Có những chàng trai cường tráng, khỏe mạnh bơi thuyền đánh cá. Cảnh đẹp, sáng trong, giọng thơ nhẹ nhàng thể hiện khung cảnh niềm vui của làng chài trong buổi xa khơi. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Một loạt ẩn dụ, so sánh nói về con thuyền, mái chèo và cánh buồm. Tác giả ví chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã tạo nên một hình ảnh khỏe, trẻ trung diễn tả khí thế hăng hái, phấn khởi lên đường. Chữ hăng dùng rất hay, rất đích đáng. Nó liên kết với các từ ngữ: dân trai tráng và tuấn mã hợp thành tính hệ thống, tạo nên một vẻ đẹp của văn chương. Có người lầm tưởng là chữ băng rồi bình giảng là băng băng lướt sóng! Mái chèo như những lưỡi kiếm khổng lồ chém xuống nước, phăng xuống nước một cách mạnh mẽ, đưa con thuyền vượt trường giang. Sau hình ảnh chiếc thuyền, mái chèo là hình ảnh cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng. Giương nghĩa là căng lên để đón gió ra khơi. So sánh cánh buồm to như mảnh hồn làng là hay, đặc sắc. Cánh Buồm to biểu tượng cho hình bóng và sức sống quê hương. Nó tượng trưng cho sức mạnh lao động sáng tạo, ước mơ về ấm no, hạnh phúc của quê nhà. Nó còn tiêu biểu cho chí khí và khát vọng chinh phục biển khơi của đoàn trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Câu thơ Rướn thân trắng bao la thâu góp gió là một câu thơ đậm đà ý vị mang cảm hứng lao động và cảm hứng vũ trụ. Cánh buồm được nhân hóa. Ba chữ rướn thân trắng gợi tả một cuộc đời trải qua nhiều mưa nắng, gắng sức quyết tâm lên đường. Đây là khổ thơ xuất sắc tả cảnh ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, tự hào ca ngợi sức sống của làng chài thân thương: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió… Đứa con xa quê có bao giờ quên được cảnh bà con làng chài đón đoàn thuyền đánh cá từ biển khơi trở về. Các từ ngữ ồn ào, tấp nập diễn tả niềm vui mừng đón ghe về. Niềm vui sướng tràn ngập lòng người, là của khắp dân làng. Cảnh đón ghe về thực sự là ngày hội lao động của bà con ngư dân: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Cá tươi ngon thân bạc trắng đầy khoang thuyền. Được mùa cá, vui sướng trong niềm vui ấm no, hạnh phúc, bà con làng chài khẽ thốt lên lời cảm tạ đất trời đã cho biển lặng sóng êm, cho cá đầy ghe. Sự cầu mong và niềm tin thánh thiện nhờ ơn trời ấy đã biểu lộ những tấm lòng mộc mạc, hồn hậu của những con người suốt đời gắn bó với biển, vui sướng, hoạn nạn cùng với biển. Tế Hanh đã thấu tình quê hương khi ông viết: “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Ta tưởng như ca dao, dân ca đã thấm sâu vào hồn thơ Tế Hanh: Ơn trời mưa nắng phải thì, Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu… Nhờ trời hạ kế sang đông Làm nghề cày cấy, vun trồng tốt tươi… Đoạn bốn bài thơ nói về bến quê bằng hai nét vẽ khỏe khoắn và bình yên. Những chàng trai làng chài có làn da ngăm rám nắng khỏe mạnh, can trường được tôi luyện trong gió sóng đại dương, trong mưa nắng dãi dầu. Họ mang theo hương vị biển. Hai chữ: nồng thở rất thần tình làm nổi bật nhịp sống lao động hăng say, dũng cảm của những dân chài mang tình yêu biển. Hình tượng thơ mang vẻ đẹp lãng mạn: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Nét thứ hai là con thuyền. Sau một chuyến ra khơi vất vả trở về nó mỏi mệt nằm im trên bến.
Con thuyền là một biểu tượng đẹp của làng chài, của những cuộc đời trải qua bao phong sương thử thách, bao dạn dày sóng gió: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Con thuyền được nhân hóa với nhiều yêu thương, vần thơ giàu cảm xúc, mang tính triết lí về lao động trong thanh bình, Chữ nghe (nghe chất muối) thể hiện sự chuyển đổi cảm giác rất tinh tế và thi vị. Bến quê trở thành một mảnh tâm hồn của đứa con li hương. Đoạn cuối nhiều bồi hồi nhớ thương, thương nhớ hình bóng quê hương. Điệp ngữ nhớ làm cho giọng thơ thiết tha, bồi hồi, sâu lắng. Xa quê nên tưởng nhớ khôn nguôi. Nhớ màu nước xanh của sông, biển làng chài. Nhớ cá bạc, nhớ chiếc buồm vôi… Thấp thoáng trong hoài niệm là hình ảnh con thuyền rẽ sóng ra khơi đánh cá. Xa quê nên mới thấy nhớ hương vị biển, hương vị làng chài thương yêu cái mùi nồng mặn quá. Tình cảm thấm vào câu chữ, màu sắc, vần thơ. Tiếng thơ cũng là tiếng lòng trang trải của hồn quê vơi đầy thương nhớ. Cảm xúc đằm thắm mênh mang: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Bài thơ Quê hương có một câu thơ đề từ rất gợi cảm: "Chim bay dọc biển đem tin cá". Đó là câu thơ của phụ thân nhà thơ. Nhớ quê hương, nhớ người cha thân yêu dào dạt trong hồn thơ Tế Hanh. Sau này, 1963, khi sống ở miền Bắc, trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, trong bài thơ Nghe tin cha mất, ông xót xa hồi tưởng: Cuộc khởi nghĩa cần Vương thất bại Đắng cay cha trở lại quê nhà (…) Vịnh quê hương vài vần thơ ca: Chim bay dọc biển đem tin cá. Nhà ở kề sân, sát mái nhà Có cảm nhận được câu thơ đề từ ấy ta mới nắm bắt được tình thương nhớ quê hương của Tế Hanh qua bài thơ kiệt tác này. Bài thơ Quê hương đã đi suốt một hành trình trên 60 năm. Nó gắn liền với tâm hồn trong sáng, với tuổi hoa niên của Tế Hanh. Thể thơ tám tiếng, giọng thơ đằm thắm dào dạt, gợi cảm. Những câu thơ nói về dòng sông, con thuyền, cánh buồm, khoang cá, chàng trai đánh cá, bến quê… và nỗi nhớ của đứa con xa quê… rất hay, đậm đả biểu lộ một hồn thơ đẹp. Nghệ thuật phối sắc, sử dụng các biện pháp tu từ như ẩn dụ, so sánh, nhân hóa và chuyển đổi cảm giác khá thành công, tạo nên những vần thơ trữ tình chứa chan thi vị. Tham khảo thêm: Cảm nhận về bài thơ Quê hương của Tế Hanh 8. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - mẫu số 8 Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều (Quê hương – Đỗ Trung Quân) Quê hương – hai tiếng gọi giản dị và thân thương nhưng chứa đựng biết bao tình cảm. Có thể nói, mỗi con người đều có quê hương. Đó chính là nơi chúng ta sinh ra, lớn lên và gắn bó. Thế nên, mỗi lần xa quê, ta nhớ quê biết chừng nào. Chính cái miền quê miền biển, đầy nắng và gió, đã nhức nhối trong lòng Tế Hanh bao nỗi nhớ cồn cào. Nỗi nhớ và tình yêu quê hương đó, được khắc họa rõ nét trong bài thơ Quê Hương của ông. Tế Hanh – người con của làng chài Quảng Ngãi. Quê ông không phải là một miền trung du với những rặng chè ngút ngàn tầm mắt, không phải là nơi phố thị với những tòa nhà cao tầng đồ sộ. Quê ông chỉ là một miền quê làng chài ven biển, nhưng ông tự hào biết bao về làng quê của mình: “Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới: Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.” Hai câu thơ mở đầu bài thơ là lời giới thiệu về nghề nghiệp (làm nghề chài lưới) và vị trí địa lý (gần sông, cách biển nửa ngày) của quê hương Tế Hanh. Lời giới thiệu ngắn gọn, chân thành, giản dị nhưng đầy đủ, thể hiện được niềm tự hào của nhà thơ về quê hương mình. Nghề chài lưới, một công việc lao động bình thường, nhưng qua con mắt của một thi sĩ yêu quê và đang phải xa quê, cái công việc ấy hiện lên thật đẹp đẽ biết bao: “Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” Trong khung cảnh bình minh của một buổi sớm mai tuyệt đẹp: sớm mai hồng, với trời trong, gió nhẹ. Dân làng chài là những chàng trai khỏe mạnh, trai tráng đưa con thuyền của mình ra khơi.
Bằng biện pháp tu từ so sánh: như con tuấn mã và sử dụng các động từ mạnh: hăng, phăng, vượt Tế Hanh đã miêu tả cảnh con thuyền ra khơi với một khí thế thật dũng mãnh, oai hùng. Con thuyền như một con ngựa đẹp, khỏe và phi nhanh, chuẩn bị xông ra chiến trường để tiêu diệt kẻ thù. Và trong cái nỗi nhớ da diết về cảnh người dân chài đi đánh cá, hình ảnh cánh buồn là tâm điểm mà Tế Hanh miêu tả một cách đẹp nhất: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” Cánh buồm trắng được nhà thơ so sánh như mảnh hồn làng. Đó chính là biểu tượng, là linh hồn của làng chài. Mỗi lần ra khơi, cánh buồm là vật quan trọng, dắt đường, chỉ lối cho con thuyền. Thế nhưng với Tế Hanh, cánh buồm có vị trí đặc biệt hơn thế nữa. Nó như thâu góp vào trong mình biết bao giông bão của sóng gió để con thuyền luôn trở về bình an. Nó còn mang trong mình biết bao yêu thương, mong ngóng, đợi chợ của những người mẹ, người chị, người con ở đất liền dành cho những người ra khơi. Tế Hanh đã rất thành công khi so sánh một vật hữu hình, cụ thể với một hình ảnh lãng mạn, trừu tượng. Hình ảnh con thuyền với cánh buồm trắng vì vậy mà trở nên đẹp đẽ hơn, lãng mạn hơn. Sau những ngày tháng bôn ba trên biển khơi, con thuyền trở về, trong sự chào đón hân hoan, vui mừng của người dân quê: “Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe, Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.” Những câu thơ trên, đã miêu tả được cái không khí sinh hoạt của người dân làng chài. Đó là một khung cảnh tươi vui, ồn ào, tấp nập, tràn trề nhựa sống. Có thể nói, Tế Hanh như đang được đắm chìm vào cái khung cảnh sinh hoạt nơi bến đỗ ấy. Nhờ công ơn trời đất, mưa thuận gió hòa, trời yên biển lặng, những chàng trai đi đánh cá nay đã trở về với rất nhiều thành quả lao động. Hình ảnh những con cá tươi ngon thân bạc trắng ấy, chính là kết quả của sự cần cù, chịu khó, chịu khổ và của niềm yêu thích lao động chân chính. Sau chuyến ra khơi là hình ảnh con thuyền và con người trở về trong ngơi nghỉ: “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.” Có thể nói rằng đây chính là những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ. Với lối tả thực, hình ảnh “làn da ngắm rám nắng” hiện lên để lại dấu ấn vô cùng sâu sắc thì ngay câu thơ sau lại tả bằng một cảm nhận rất lãng mạn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” – Thân hình vạm vỡ của người dân chài thấm đẫm hơi thở của biển cả nồng mặn vị muối của đại dương bao la. Cái độc đáo của câu thơ là gợi cả linh hồn và tầm vóc của con người biển cả. Với hình ảnh này, Tế Hanh đã góp vào kho tàng văn học Việt Nam một bức tượng đài về người lao động Việt Nam thật đặc sắc. Những câu thơ miêu tả chiếc thuyền “im” trên bến cũng rất độc đáo. Thi nhân dường như cảm nhận được cả sự mệt nhọc say sưa của con thuyền sau những ngày ra khơi. Bằng biện pháp nhân hóa, nhà thơ đã biến một hình ảnh vô tri, vô giác trở thành một cá thể có hồn, có thần. Con thuyền như đang cảm nhận được những mặn mòi của muối biển đang thấm sâu vào da thịt mình. Với nghệ thuật độc đáo này, chúng ta thấy con thuyền đã trở thành một phần không thể thiếu của làng chài. Xa quê, chắc hẳn không ai không nhớ quê. Là một người con của vùng quê miền biển, khi xa quê, Tế Hanh nhớ tới: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, con thuyền và mùi nồng mặn của biển cả. Trong những nỗi nhớ ấy, thì da diết hơn cả, phải kể đến nỗi nhớ về cái vị mặn mòi của biển khơi, mà chỉ những ai sinh ra ở vùng quê ấy mới có thể cảm nhận được. Với tâm hồn bình dị, Tế Hanh xuất hiện trong phong trào Thơ mới nhưng lại không có những tư tưởng chán đời, thoát li với thực tại, chìm đắm trong cái tôi riêng tư như nhiều nhà thơ thời ấy. Thơ Tế Hanh là hồn thi sĩ đã hoà quyện cùng với hồn nhân dân, hồn dân tộc, hoà vào “cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”. “Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin và nỗi nhớ, trong tâm tưởng người con đất Quảng Ngãi thân yêu – Tế Hanh – đó là những gì thiêng liêng nhất, tươi sáng nhất.
Bài thơ với âm điệu khoẻ khoắn, hình ảnh sinh động tạo cho người đọc cảm giác hứng khởi, ngôn ngữ giàu sức gợi vẽ lên một khung cảnh quê hương “rất Tế Hanh”. Và khiến cho bất cứ ai, dù đang ở nơi đâu, cũng sẽ thêm yêu quê hương mình hơn. 9. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - mẫu số 9 Nhà thơ Thanh Thảo có đôi lời nhận xét về nhà thơ Tế Hanh rằng: “Ngay từ lúc xuất hiện trong phong trào Thơ Mới, thơ Tế Hanh đã là hiện tượng vì sự mộc mạc, chân thành, vì sự trong trẻo, giản dị như một dòng sông”. Nếu để nói về vị trí của ông trong thơ Mới thì ta có thể dùng hai từ “bình lặng”, hồn thơ ông không bật lên mạnh mẽ như cái cuồng nhiệt, say mê của Xuân Diệu, cũng không đủ kỳ dị, điên cuồng như Hàn Mặc Tử, không gây ấn tượng sâu sắc bởi sự “quê mùa” của Nguyễn Bính, và cũng chẳng có cái buồn thiên thu của Huy Cận. Thế nhưng sau tất cả chưa bao giờ người ta quên đi Tế Hanh, một nhà thơ có chất giọng hồn nhiên, phong độ sáng tác đều đều, và mỗi tập thơ của ông đều được ghi dấu bằng một vài bài thơ đáng nhớ, đủ để ghi vào lòng độc giả những cảm xúc mới mẻ, tinh tế của một hồn thơ trẻ. Có thể nói quê hương là nguồn cảm hứng lớn nhất trong đời thơ của Tế Hanh mà bài thơ Quê hương chính là một khởi đầu đầy xuất sắc và hứa hẹn. Quê hương dù được sáng tác vào những năm đầu khi Tế Hanh chập chững đặt những dấu chân đầu tiên trên thi đàn Việt Nam, cụ thể là trong phong trào thơ Mới thế nhưng bản thân tác phẩm đã đem đến những nguồn cảm xúc mới lạ, đồng thời cũng thể hiện được cái tài năng và duyên đặc biệt của nhà thơ đối với quê hương, một khái niệm rất đỗi thân thuộc nhưng không phải nhà thơ nào cũng đủ tinh tế để viết về nó một cách mềm mại và sâu sắc. Khi nhận định về Tế Hanh và Quê hương Hoài Thanh đã viết rằng: “Tế Hanh là một người tinh lắm, Tế Hanh đã ghi được đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Người nghe thấy được cả những điều không hình sắc, không thanh âm như mảnh hồn làng, trên cánh buồm giương... Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới rất gần gũi thường ta chỉ thấy mờ mờ…”. Mà sở dĩ có được ánh nhìn sâu sắc như vậy cũng bởi ông có sẵn một tâm hồn tha thiết sâu nặng với cuộc đời với quê hương và đất nước. Mở đầu bài thơ là hai câu thơ giới thiệu khái quát về làng quê “Làng tôi vốn làm nghề chài lưới/Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”, với giọng thơ rất đỗi nhẹ nhàng tình cảm tựa như một lời tự sự chân thành. Nhưng đó không chỉ là một lời giới thiệu, mà hơn thế nữa n�� còn gợi ra dáng hình của quê hương, đó một làng chài “nước bao vây” tựa như một cù lao nổi lên trên sông dập dềnh sóng nước. Nó cũng gợi ra những đặc điểm về vị trí địa lý, về khoảng cách từ làng ra tới biển cả bằng cụm từ “cách biển nửa ngày sông”, và cũng chỉ ra đó là một làng quê nghèo làm ăn sinh sống bằng nghề chài lưới vất vả. Tất cả đều được Tế Hanh dùng những từ ngữ giản dị, mộc mạc với lối ăn sóng nói gió đậm chất miền biển để diễn tả về một quê hương đầy tha thiết, với đôi mắt mặn nồng yêu thương. “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...” Với một người con miền biển có lẽ rằng cảnh dong thuyền đi đánh cá của ngư dân đã in sâu vào trí óc, thế nên Tế Hanh đã ghi lại bằng những cảm xúc dạt dào, trong sáng với những hình ảnh đầy chất thơ. Đó là một buổi sáng đẹp, trời trong xanh, gió hiu hiu thổi, ánh nắng ban mai ráng hồng trên khắp cả làng chài, và dưới khung cảnh tuyệt đẹp ấy những người thanh niên khỏe khoắn tràn đầy sức sống, bắt đầu công việc của mình với khí thế sôi nổi, rộn ràng “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”. Khung cảnh lao động dưới ánh mắt của nhà thơ diễn ra thật mạnh mẽ, tràn đầy khí thế, dưới sự hợp sức đầy quyết tâm của những chàng trai làng chài chiếc thuyền lướt nhẹ ra khơi, dường như không chịu bất kỳ cản trở nào, hùng dũng, tràn đầy sinh lực tựa như con tuấn mã đã kinh qua hàng trăm trận chiến. Có thể nói rằng con thuyền
trong thơ của Tế Hanh luôn nắm giữ vị thế chủ động, “Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang”, sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn, thuần thục và can trường trước sóng biển. Trước biển lớn, sóng nước mênh mông thế nhưng chiếc thuyền nhỏ bé lại nổi lên với khí thế mạnh mẽ, sôi sục lòng nhiệt huyết, dường như biển cả đã trở thành bức nền xanh làm bật lên vẻ đẹp hiên ngang của chiếc thuyền đánh cá. Nhưng không chỉ dừng lại ở việc miêu tả khí thế sôi nổi lúc ra khơi, mà Tế Hanh còn rất tinh tế và khéo léo trong việc vận dụng thủ pháp so sánh giữa “cánh buồm” với “mảnh hồn làng”. Có thể nói rằng đây là đột phá nghệ thuật trong phong cách thơ của tác giả, lấy cái hữu hình đem so sánh với cái trừu tượng vốn tưởng là điều không thể nhưng Tế Hanh đã làm được mà còn làm rất xuất sắc. Ông đã vẽ ra dáng hình mảnh hồn của làng chài miền biển một cách rất thần tình, tinh tế. Cánh buồm trắng mang theo mảnh hồn, mảnh tình, thấm đẫm tình cảm của quê hương, luôn theo sát từng bước chân ngư dân trong công cuộc lao động. Ở đó dung hòa nhiều thứ tình cảm đó là nỗi mong đợi, hy vọng thiết tha của những người ở lại và cả nỗi nhớ da diết, một lòng hướng về quê hương của những người đang lao động ngoài khơi xa. Hình ảnh so sánh độc đáo đã mang về cho vần thơ của Tế Hanh sự lãng mạn, bay bổng, ở đó tình quê hiện lên một cách nhẹ nhàng, nhưng sâu sắc và gắn bó vô cùng. Ở câu thơ tiếp “Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”, ta nhận ra tác giả đã dùng biện pháp nhân hóa thông qua hai từ rất có sức gợi “rướn” và “thâu”. Dường như cánh buồm mang mảnh hồn làng ấy cũng có linh tính về công việc của người ngư dân thế nên nó mới cố sức “rướn” tấm thân trắng sao cho thật rộng để “thâu” góp được nhiều gió, đẩy thuyền ra khơi thật nhanh, thật xa. Như vậy trong đôi mắt của Tế Hanh cánh buồm giờ đây cũng trở thành một nhân lực lao động, có những đóng góp nhất định vào công việc đánh bắt của người ngư dân. Từ đó ta nhìn ra được tư tưởng đoàn kết, hỗ trợ và gắn bó sâu sắc của người dân làng chài, gắn bó từ trong tâm hồn, tư tưởng, không chỉ là ở con người mà còn ở cả sự vật, tất cả đã kết hợp nhịp nhàng để làm ra những kết quả lớn. Có cảnh ra khơi sôi nổi, nhiệt huyết thì cảnh ngư dân trở về cũng náo nhiệt và tươi vui không kém. “Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.” Vẫn tiếp tục với giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết yêu thương Tế Hanh, người đọc cảm nhận từ đoạn thơ cái cảm giác thư thái, thanh bình và niềm vui ấm no của ngư dân sau một đợt ra khơi đầy vất vả. Đồng thời Tế Hanh cũng thể hiện tấm lòng biết ơn sâu sắc đến biển cả quê hương, đã cho người dân được cuộc sống ấm no hạnh phúc, mẹ thiên nhiên nhân từ đã cho “biển lặng”, dốc công nuôi dưỡng nên nguồn cá dồi dào, ban cho ngư dân “Những con cá tươi ngon thân bạc trắng”, để họ được hưởng niềm sung sướng hạnh phúc khôn tả về một chuyến ra khơi về bội thu. “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” Chính bởi sinh ra và lớn lên giữa làng quê làm nghề chài lưới nên Tế Hanh mới có được những cảm nhận rất chân thực và tinh tế về người ngư dân và cuộc sống tâm hồn của họ. Người ngư dân quan năm vật lộn với biển cả thế nên họ chẳng thể nào có được một làn da trắng trẻo, thay vào đó họ mang một màu da đặc trưng “làn da ngăm rám nắng”, mang cảm giác khỏe khoắn và cũng nhiều vất vả. Tinh tế hơn cả không biết bằng cách nào mà Tế Hanh có thể cảm nhận được cái “nồng thở vị xa xăm” trên những con người của biển cả, đó là hương muối mặn mòi, hương gió tận khơi xa đã thấm vào tận trong tâm hồn, cốt cách của con người. Từ đó xây dựng nên một hình tượng rất riêng, hình tượng người dân làng chài với phong vị của biển cả, rất khỏe khoắn, rất lam lũ và cũng thân thuộc vô cùng. Không chỉ có riêng cảm nhận về người ngư dân sau buổi đánh bắt xa bờ, mà Tế Hanh còn chú tâm đến cả con thuyền, nếu như lúc ra khơi thuyền hăng hái, xung phong một cách
mạnh mẽ, thì khi trở về thuyền cũng trở nên trầm tĩnh, nằm nghỉ mệt sau một đêm dài dong buồm ra khơi. Có thể nói Tế Hanh luôn cảm nhận sự vật ở góc độ chúng linh tính, ông luôn mang ánh mắt thông cảm và yêu thương để nhìn tất thảy mọi vật trên quê hương, kể cả mảnh hồn làng vốn không bóng hình cũng trở nên có nét. Thuyền cũng như con người cũng biết cố sức dong buồm căng gió, rồi sau những cố gắng không ngừng nghỉ thuyền cũng muốn được nghỉ ngơi, tạo nên một cảm giác thư thả, yên bình của làng chài sau những ngày lao động vất vả. Con thuyền nằm im “Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” như đang tâm sự với biển cả, ôn lại kỷ niệm ra khơi, và ở đó người ta nhận thấy có một sự chuyển đổi cảm giác rất đặc sắc, vị giác của Tế Hanh nếm thấy vị mặn của muối, tai thì “nghe” thấy vị muối và dùng xúc giác để cảm nhận sự mặn mòi của biển cả đang thấm dần trong thớ vỏ con thuyền, hay trong thân thể con người quê hương. Đó chính là sự hòa quyện, gắn bó sâu sắc của vạn vật đối với biển cả của quê hương. Quê hương của Tế Hanh mang những đặc điểm nghệ thuật quen thuộc như so sánh, nhân hóa, từ ngữ giản dị, mộc mạc, thế nhưng bằng cái ánh nhìn và cảm nhận tinh tế nhà thơ đã đưa chúng ta đến với một bức tranh sinh hoạt của làng chài vừa sinh động vừa tình cảm nên thơ vô cùng. Ở đó ta thấy Tế Hanh đã dành cho quê hương mình những tình cảm rất đỗi tha thiết sâu nặng, thế nên dù khi đã đi xa nhưng ông vẫn mãi nhớ về một quê hương với những con người mặn mòi muối biển, hơi thở nồng đượm vị xa xăm, vẫn nhớ như in cảnh con thuyền nằm im trên bến đỗ ngẫm nghĩ về biển cả mênh mông. Tham khảo thêm: Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên con người trong bài thơ Quê hương và Đoàn thuyền đánh cá 10. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - mẫu số 10 Tế Hanh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới, ông đã góp phần đem đến cho thơ ca Việt Nam một hương sắc mới mẻ và lạ lẫm. Nếu như đến với Huy Cận, ta bắt gặp một hồn thơ mang nặng nỗi đau đời, tuyệt vọng. Hay Chế Lan Viên, với nỗi đau được tạo nên từ một tâm hồn đang trỗi dậy với bao điều suy nghĩ, bao nỗi xót xa về cuộc đời. Thì đến với Tế Hanh, ta bắt gặp một hồn thơ mang một vẻ đẹp non tơ, trong trẻo khác lạ. Điều đó được thể hiện rõ trong bài thơ "Quê hương" của ông được viết 1938 - khi đó nhà thơ mới tròn 17 tuổi. Hai tiếng "quê hương" nghe rất thân thương, mộc mạc và gần gũi với mỗi con người Viêt Nam. Đó là nơi ta sinh ra, cất tiếng khóc chào đời, là khi đi xa ta muốn trở về trong vòng tay của gia đình để được yêu thương, bao bọc. Vì vậy, trong tâm trí của mỗi người, quê hương rất đỗi quen thuộc, nó gắn liền với tuổi thơ là những giếng nước, gốc đa, với vườn rau, buồng chuối, với cánh đồng lúa mênh mông.... Còn quê hương trong tâm trí Tế Hanh là một làng chài ven biển nằm trên cù lao giữa bốn bề sông nước: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. "Làng tôi" - hai tiếng được cất lên một cách rất tự nhiên. Tác giả muốn giới thiệu chung về làng quê của mình, một làng quê nghèo bình dị như bao làng quê khác. Ở đây người dân sống bằng nghề chài lưới, cuộc đời gắn liền với tiếng sóng, tiếng gió, với vị mặn của vùng biển thôn quê. Không chỉ dừng lại ở việc giới thiệu, mà nhà thơ còn miêu tả cụ thể bức tranh làng quê thật sinh động, tỉ mỉ đến từng chi tiết: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng, Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá." Đến đây, một khung cảnh làng quê đang được mở ra trước mắt với một không gian bao la rộng lớn, với bầu trời cao rộng trong veo ngập ánh sáng. Cùng với gió nhè nhẹ nhuốm thêm ánh nắng hồng của buổi bình minh. Một ngày mới bắt đầu. Ngày mới tràn đầy năng lượng với tinh thần hăng hái của người dân ra khơi. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Bức tranh lao động được tác giả miêu tả cụ thể như đang được chứng kiến tận mắt vậy. Với lối viết độc đáo, đặc sắc bằng việc sử dụng biện pháp so sánh "con thuyền như con tuấn mã", cùng với việc sử dụng liên tiếp các động từ mạnh "hăng, phăng, vượt", thêm tính từ "mạnh mẽ" đã tạo nên một bức tranh vô cùng hùng vĩ.
Làm cho ta thấy được khí thế phăng phăng, một tinh thần dứt khoát của những người con đất biển, thấy được sức mạnh dũng mãnh của con thuyền băng băng như muốn vượt lên sóng vỗ, vượt lên gió to giữa không gian biển cả để vươn mình ra khơi. Chiếc buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. Với tình cảm tươi trẻ và hồn nhiên, tác giả đã cảm nhận được vẻ đẹp và sức sống bền vững của quê hương qua những hình ảnh thơ đẹp, giàu sức sáng tạo. Chiếc thuyền, một hình ảnh bình dị mà thân quen nay được nhà thơ ví như "mảnh hồn làng". Hình ảnh thơ bay bổng, giàu tính tưởng tượng. Từ một vật vô tri vô giác, cánh buồm đã được ví như như một linh hồn rất đỗi linh thiêng của quê hương. Nó như một phần không thể thiếu, không thể tách rời của người dân làng chài. Chỉ có những người gắn bó rất gần gũi, có tình cảm yêu thương sâu nặng với cuộc đời, với làng chài ven biển và với con người nơi đây thì nhà thơ mới cảm nhận được một cách tinh tế đến vậy. Nếu như ở trên tác giả miêu tả đoàn thuyền ra khơi đánh cá với một khí thế sôi nổi, vui vẻ, năng động thì cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến cũng được nhà thơ khắc họa với một giọng điệu đầy sự phẩn khởi, lạc quan: Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Đoạn thơ là cảnh thuyền cá về bến sau một ngày lao động vất vả trên biển. Với việc sử dụng tính từ "ồn ào, tấp nập" đã toát lên một không khí náo nhiệt đầy hối hả của những người dân vui mừng đón đoàn thuyền đánh cá trở về với "những con cá tươi ngon thân bạc trắng" nhìn bắt mắt. Đã là dân vùng biển, thì cuộc sống của họ phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên. Họ lao động vất vả để mong muốn có được cuộc sống no ấm hơn. Vì thế, giây phút đón người thân trở về bình an sau chuyến đi là niềm vui lớn lao hơn tất cả. Họ thầm cảm ơn trời đất đã cho sóng yên biển lặng để người dân trở về được an toàn. “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” Nổi bật lên giữa khung cảnh người người, nhà nhà đang tấp nập, nhộn nhịp thu hoạch cá là hình ảnh khỏe khoắn đầy sức sống của những thân hình vạm vỡ, cường tráng quanh năm bôn ba vật lộn với đại dương bao la. Những thân hình ấy thấm đẫm những hơi thở, nhịp sóng và vị mặn nồng của muối biển. Đến đây hình ảnh chiếc thuyền được tác giả nhân hóa lên giống như con người sau một ngày làm việc vất vả và giờ là lúc được nghỉ ngơi. Hình ảnh con thuyền đã trở nên có hồn hơn bao giờ hết. Nó không còn là một phương tiện giao thông thông thường nữa mà nó đã trở thành một người bạn thân thiết của cư dân. Không chỉ con người mà cả chiếc thuyền cũng thấm đẫm hương vị biển, cái hương vị mằn mặn chan chát như thấm sâu thấm đậm vào từng làn da, thớ thịt của con người. Một bức tranh toàn cảnh đã được nhà thơ tái hiện lại vô cùng sắc bén. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tối thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá. Đằng sau bức tranh quê hương với những hoạt động của người dân làng chài trên vùng biển là nỗi lòng nhớ thương da diết của nhà thơ. Nhớ những gì gần gũi nhất, thân thương nhất, quen thuộc nhất của quê hương mình "như màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi", đặc biệt nhớ cái mùi đặc trưng không thể lẫn đi đâu được của vùng biển, cái vị nồng mặn của đất trời yêu thương. Có thể nói, đây là một bức tranh toàn cảnh về quê hương yêu dấu của nhà thơ. Với một giọng điệu khỏe khoắn, với những hình ảnh sinh động cùng với sự kết hợp hài hòa, độc đáo những biện pháp nghệ thuật như: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. Tế Hanh đã tạo nên một bức tranh quê hương rất mới mẻ và tươi tắn. Phải là một nhà thơ gắn bó tha thiết với cuộc đời, với đời sống cần lao của người dân nơi đây thì nhà thơ mới có được những vần thơ hay đến vậy. 11. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - mẫu số 11 Quê hương trong xa cách là cả một dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời Tế Hanh. Cái làng
chài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng nước bao vây cách biển nửa ngày sông đã nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tế Hanh, đã trở thành nỗi nhớ da diết để ông viết nên những vần thơ thiết tha, lai láng. Trong dòng cảm xúc ấy, Quê hương là thành công khởi đầu rực rỡ. Nhà thơ đã viết Quê hương bằng tất cả tình yêu thiết tha, trong Sáng, đầy thơ mộng của mình. Nổi bật lên trong bài thơ là cảnh ra khơi đánh cá của trai làng trong một sớm mai đẹp như mơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. ... Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. Giữa trời nước bao la nổi bật hình ảnh con thuyền hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực dưới bàn tay điều khiển thành thạo của dân trai tráng đang nhẹ lướt trên sóng qua hình ảnh so sánh như con tuấn mã. Đằng các từ ngữ sinh động, nhà thơ đã khắc hoạ tư thế kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng của người làng chài. Lời thơ như băng băng về phía trước, như rướn lên cao bao la cùng với con thuyền, với cánh buồm Tế Hanh đã cảm nhận cuộc sống lao động của làng quê bằng cả tâm hồn thiết tha gắn bó nên mới liên tưởng Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng. Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, bao nhiêu hi vọng mưu sinh của người lao động được gửi gắm ở đấy. Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập cũng được miêu tả với một tình yêu tha thiết: Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón ghe về Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Ở đoạn trước, khi tả cảnh ra đi mạnh mẽ vượt trường giang của đoàn thuyền, hơi thở băng băng, phơi phới. Đến đoạn này, âm điệu thơ thư thái và dần lắng lại theo niềm vui nó ấm, bình yên của dân làng. Chính từ đây, xuất hiện những câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của Quê hương: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Chỉ ai sinh ra và lớn lên ở nơi sông nước mới viết được những câu thơ như thế. Tế Hanh xây dựng tượng đài người dân chài giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn: bức tượng đài nồng thở vị xa xăm – vị muối mặn mòi của biển khơi, của những chân trời tít tắp mà họ thường chinh phục. Chất muối mặn mòi ấy ngấm vào thân hình người dân chài quê hương, thấm dần trong thớ vỏ chiếc thuyền hay đã ngấm sâu vào làn da thớ thịt, vào tâm hồn thơ Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu? Một tâm hồn như thế khi nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường. Nỗi nhớ quê hương trong đoạn kết đã đọng thành những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá – câu thơ cuối cùng cho ta rõ thêm tâm hồn thiết tha, thành thực của Tế Hanh. Quê hương của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về cái làng vạn chài từng ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ mình. Bài thơ đã góp phần bồi đắp cho mỗi người đọc chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết. 12. Phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh - mẫu số 12 Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Bài hát với giai điệu và ca từ sâu lắng, chân tình đã đi vào biết bao trái tim người Việt để rồi khi nhớ về mảnh đất chôn nhau, cắt rốn của mình, ai ai cũng không khỏi rưng rưng. Tế Hanh đã sáng tác không ít tác phẩm về miền quê làng chài ven biển của ông như một nỗi nhớ, niềm thương về một nơi đầy những hồi ức yêu dấu, ngọt ngào. "Quê hương" là một trong những sáng tác nằm trong dòng cảm xúc ấy. Hai câu thơ mở bài như một lời giới thiệu của tác giả về làng quê miền biển của mình. Nó là một làng quê nằm ăn sát ra biển, bốn bề quanh năm sóng vỗ. Qua hai câu mở bài này, tác giả còn muốn giới thiệu với mọi người về nghề nghiệp chính ở quê mình, đó là nghề ngư nghiệp. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Hai câu thơ tiếp theo như những dòng nhật kí tâm tình của Tế Hanh, nói về công việc thường nhật xảy ra ở ngôi làng ven biển này. Tiết trời ở đây thật trong lành: bầu trời trong xanh, gió biển nhẹ, bình minh rực rỡ sắc hồng. Lúc đó, những người thanh niên, trai tráng trong làng cùng nhau căng buồm, tiến ra biển cả.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Trong hai câu thơ này, tác giả Tế Hanh đã sử dụng những động từ, tính từ mạnh: “hăng, phăng, vượt” và sử dụng nghệ thuật so sánh “chiếc thuyền nhẹ” với “con tuấn mã”, làm gợi lên vẻ đẹp, sự dũng mãnh của con thuyền. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Ở hai câu tiếp theo này, nghệ thuật so sánh lại được sử dụng. “Cánh buồm” được so sánh với “mảnh hồn làng”, thể hiện tình yêu quê hương luôn tiềm tàng trong con người Tế Hanh. Được sử dụng một lần nữa, động từ, tính từ mạnh: “giương, rướn, bao la” đã cho ta thấy một vẻ đẹp kiêu hãnh, đầy tự hào của cánh buồm vi vu trong gió biển. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ, Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe” Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Khắp thân mình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm, Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Tám câu thơ tiếp theo này thể hiện hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng. Dân chài lưới mang một màu da thật riêng, có một mùi hương riêng biệt. Cái mùi này chỉ những người yêu quê hương tha thiết, nồng nàn như tác giả Tế Hanh mới có thể cảm nhận được. Chiếc thuyền cũng mệt mỏi sau những ngày đi biển, tựa như con người vậy. Cái chất muối thấm trong thớ vỏ cũng được tác giả cảm nhận bằng cách “nghe”, thật độc đáo! Nay xa cách, lòng tôi luôn tưởng nhớ: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Khi viết bài thơ này, tác giả đang ở xa quê hương. Vậy mà, ông vẫn luôn nhớ về mảnh đất quê hương yêu dấu của mình. Nhớ màu nước biển xanh, nhớ những con cá bạc, nhớ cánh buồm trắng, nhớ con thuyền đang băng băng rẽ sóng ra khơi. Ông còn nhớ cả cái mùi muối mặn của biển quê nhà. Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân làng chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ còn cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. -/- Tổng kết phân tích bài Quê hương Các bạn vừa tham khảo những gợi ý làm bài và một số bài văn mẫu hay phân tích bài thơ Quê hương của Tế Hanh (chương trình Ngữ Văn 8). Truy cập kho tài liệu Văn mẫu lớp 8 để cập nhật thêm nhiều bài văn hay khác giúp bạn rèn luyện kỹ năng làm văn, chuẩn bị tốt cho các bài thi và kiểm tra môn Văn. Chúc các bạn học tốt !
0 notes
Link
0 notes