#đấu thầu thiết bị y tế
Explore tagged Tumblr posts
Text
Giám đốc công ty "thổi giá" thiết bị y tế ở BV Bạch Mai sở hữu nhiều doanh nghiệp khác
Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty BMS, còn là người đại diện pháp luật của 3 công ty khác, tạo nên các liên danh để tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị, vật tư y tế nhiều cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị hàng trăm tỉ đồng.
Hiện nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an đang điều tra, mở rộng vụ án "thổi giá" thiết bị y tế để đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết tại Bệnh viện Bạch Mai.
Đáng chú, sau khi đối tượng Phạm Đức Tuấn (SN 1979, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ y tế BMS - Công ty BMS) bị khởi tố, bắt giam về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã "hé lộ" nhiều thông tin cho thấy Tuấn còn sở hữu một số doanh nghiệp trong lĩnh vực thiết bị y tế khác.
Theo tìm hiểu của phóng viên, Công ty BMS được thành lập vào năm 2005. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại Khu Trung Hòa Nhân Chính, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Phạm Đức Tuấn giữ chức vụ Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty.
Tuy nhiên sau khi PHạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt giam, thay mặt đại hội đồng cổ đông của Công ty BMS, bà Cao Thị Chuyên đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ Giám đốc - người đại diện pháp luật cho công ty.
Ngoài Công ty BMS, Phạm Đức Tuấn còn là Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư Tuấn Ngọc, thành lập từ năm 2008. Có địa chỉ đóng tại đường Thụy Khuê, phường Thụy Khê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Doanh nghiệp này có vốn điều lệ 50 tỉ đồng.
Ngành nghề đăng ký kinh doanh chính của Công ty Cổ phần đầu tư Tuấn Ngọc là: Buôn bán các trang thiết bị y tế; Bán buôn tân dược; Bán buôn dụng cụ y tế: bông, băng, gạc, dụng cụ cứu thương, kim tiêm…; Bán buôn máy, thiết bị y tế loại sử dụng trong gia đình như: máy đo huyết áp, máy trợ thính…
Đến 16-3-2020, Phạm Đức Tuấn tiếp tục thành lập Công Ty TNHH Energy and Life Value, với vốn điều lệ 20 tỉ đồng. Công ty này có địa chỉ đăng ký trùng với Công ty BMS nêu trên, do Tuấn làm giám đốc. Doanh nghiệp này đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh, nhưng ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng.
Mới đây nhất, vào ngày 15-7-2020, Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ mới BMS được thành lập, người đại diện pháp luật tiếp tục là Phạm Đức Tuấn. Với vốn điều lệ 80 tỉ đồng, công ty gồm 3 cổ đông sáng lập là bà Cao Thị Chuyên (nắm giữ 36,9%), ông Phạm Đức Tuấn (nắm giữ 62,5%) và ông Phạm Hồng Nghĩa (nắm giữ 0,6% VĐL). Doanh nghiệp này tiếp tục đăng ký kinh doanh với lĩnh vực khá rộng, trong đó có bán buôn máy móc, thiết bị y tế…
Các công ty nêu trên đã tham gia đấu thầu nhiều gói thầu cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế hàng loạt gói thầu lớn tại các cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỉ đồng., không chỉ riêng Bệnh viện Bạch Mai.
Đặc biệt, các công ty do Tuấn làm người đại diện pháp luật đã liên danh để tham gia đấu thầu, trúng hàng loạt gói thầu cung cấp thiết bị y tế có giá trị lớn. Trong đó có thể kể đến liên danh Công ty BMS - Công ty cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc trúng gói thầu Vật tư thay thế thuộc dự án Phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020 của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu lên tới 68,4 tỉ đồng. Thực chất 2 công ty này đều do Tuấn làm giám đốc.
Công ty BMS liên tiếp trúng nhiều gói thầu cung cấp thiết bị y tế, vật tư tại các địa phương như Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An.
Trước đó, vào ngày 31-8, Báo Người Lao Động đã đưa tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh khám xét và bắt tạm giam Phạm Đức Tuấn (42 tuổi, chủ tịch HĐQT, giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ y tế BMS) và Ngô Thị Thu Huyền (37 tuổi, Phó giám đốc BMS) để điều tra về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
C03 cũng khởi tố và cấm đi khỏi nơi cư trú với Trần Lê Hoàng (42 tuổi, thẩm định viên Công ty cổ phần Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Hà Nội (VFS) về cùng tội danh.
Trả lời báo chí tại cuộc họp báo Chính phủ mới đây, Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an, cho biết cơ quan cảnh sát điều tra đang tập trung lực lượng làm rõ các vi phạm của các bị can, đồng thời mở rộng điều tra, xác định sai phạm của các tổ chức, cá nhân liên quan, xử lý nghiêm theo quy định.
3 notes
·
View notes
Text
Giám đốc công ty "thổi giá" thiết bị y tế ở BV Bạch Mai sở hữu nhiều doanh nghiệp khác
Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty BMS, còn là người đại diện pháp luật của 3 công ty khác, tạo nên các liên danh để tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị, vật tư y tế nhiều cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị hàng trăm tỉ đồng.
Hiện nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an đang điều tra, mở rộng vụ án "thổi giá" thiết bị y tế để đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết tại Bệnh viện Bạch Mai.
Đáng chú, sau khi đối tượng Phạm Đức Tuấn (SN 1979, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ y tế BMS - Công ty BMS) bị khởi tố, bắt giam về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã "hé lộ" nhiều thông tin cho thấy Tuấn còn sở hữu một số doanh nghiệp trong lĩnh vực thiết bị y tế khác.
Theo tìm hiểu của phóng viên, Công ty BMS được thành lập vào năm 2005. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại Khu Trung Hòa Nhân Chính, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Phạm Đức Tuấn giữ chức vụ Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty.
Tuy nhiên sau khi PHạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt giam, thay mặt đại hội đồng cổ đông của Công ty BMS, bà Cao Thị Chuyên đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ Giám đốc - người đại diện pháp luật cho công ty.
Ngoài Công ty BMS, Phạm Đức Tuấn còn là Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư Tuấn Ngọc, thành lập từ năm 2008. Có địa chỉ đóng tại đường Thụy Khuê, phường Thụy Khê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Doanh nghiệp này có vốn điều lệ 50 tỉ đồng.
Ngành nghề đăng ký kinh doanh chính của Công ty Cổ phần đầu tư Tuấn Ngọc là: Buôn bán các trang thiết bị y tế; Bán buôn tân dược; Bán buôn dụng cụ y tế: bông, băng, gạc, dụng cụ cứu thương, kim tiêm…; Bán buôn máy, thiết bị y tế loại sử dụng trong gia đình như: máy đo huyết áp, máy trợ thính…
Đến 16-3-2020, Phạm Đức Tuấn tiếp tục thành lập Công Ty TNHH Energy and Life Value, với vốn điều lệ 20 tỉ đồng. Công ty này có địa chỉ đăng ký trùng với Công ty BMS nêu trên, do Tuấn làm giám đốc. Doanh nghiệp này đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh, nhưng ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng.
Mới đây nhất, vào ngày 15-7-2020, Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ mới BMS được thành lập, người đại diện pháp luật tiếp tục là Phạm Đức Tuấn. Với vốn điều lệ 80 tỉ đồng, công ty gồm 3 cổ đông sáng lập là bà Cao Thị Chuyên (nắm giữ 36,9%), ông Phạm Đức Tuấn (nắm giữ 62,5%) và ông Phạm Hồng Nghĩa (nắm giữ 0,6% VĐL). Doanh nghiệp này tiếp tục đăng ký kinh doanh với lĩnh vực khá rộng, trong đó có bán buôn máy móc, thiết bị y tế…
Các công ty nêu trên đã tham gia đấu thầu nhiều gói thầu cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế hàng loạt gói thầu lớn tại các cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỉ đồng., không chỉ riêng Bệnh viện Bạch Mai.
Đặc biệt, các công ty do Tuấn làm người đại diện pháp luật đã liên danh để tham gia đấu thầu, trúng hàng loạt gói thầu cung cấp thiết bị y tế có giá trị lớn. Trong đó có thể kể đến liên danh Công ty BMS - Công ty cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc trúng gói thầu Vật tư thay thế thuộc dự án Phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020 của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu lên tới 68,4 tỉ đồng. Thực chất 2 công ty này đều do Tuấn làm giám đốc.
Công ty BMS liên tiếp trúng nhiều gói thầu cung cấp thiết bị y tế, vật tư tại các địa phương như Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An.
Trước đó, vào ngày 31-8, Báo Người Lao Động đã đưa tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh khám xét và bắt tạm giam Phạm Đức Tuấn (42 tuổi, chủ tịch HĐQT, giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ y tế BMS) và Ngô Thị Thu Huyền (37 tuổi, Phó giám đốc BMS) để điều tra về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
C03 cũng khởi tố và cấm đi khỏi nơi cư trú với Trần Lê Hoàng (42 tuổi, thẩm định viên Công ty cổ phần Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Hà Nội (VFS) về cùng tội danh.
Trả lời báo chí tại cuộc họp báo Chính phủ mới đây, Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an, cho biết cơ quan cảnh sát điều tra đang tập trung lực lượng làm rõ các vi phạm của các bị can, đồng thời mở rộng điều tra, xác định sai phạm của các tổ chức, cá nhân liên quan, xử lý nghiêm theo quy định.
0 notes
Text
Liên quan vụ án tại BV Bạch Mai: Công ty BMS trúng gần 20 gói thầu tại các tỉnh, thành
Dẫn chứng việc Công ty CP công nghệ BMS (Công ty bị điều tra trong vụ án nâng khống giá thiết bị y tế xảy ra tại BV Bạch Mai) liên tiếp trúng gần 20 gói thầu cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại nhiều tỉnh, thành với giá trị từ vài tỷ đến vài trăm tỷ, cử tri đặt câu hỏi phải chăng có vấn đề từ công tác quản lý hay tiếp tay của các cán bộ?
Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa có văn bản phúc đáp một số kiến nghị của cử tri Hải Phòng, Bến Tre, Thái Bình trong việc tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong liên doanh, liên kết đầu tư thiết bị y tế vào các cơ sở khám chữa bệnh, sử dụng kinh phí phòng, chống dịch Covid- 19 và kịp thời thu hồi tài sản tham nhũng.
Trước đó, cử tri Hải Phòng đặt vấn đề: một dự án khi triển khai có rất nhiều quy trình, thủ tục với sự tham gia của nhiều cơ quan chức năng và thực hiện theo nguyên tắc “công khai” giá thiết bị, “công khai” thủ tục đấu thầu… Tuy nhiên, vừa qua các cơ quan chức năng đã phát hiện ra nhiều sai phạm trong lĩnh vực liên doanh, liên kết đầu tư thiết bị y tế vào các cơ sở khám chữa bệnh.
Điển hình như vụ việc ở Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC Hà Nội), bệnh viện Bạch Mai và Công ty cổ phần công nghệ y tế BMS (BMS là công ty bị điều tra trong vụ nâng khống thiết bị tại BV Bạch Mai – PV). Chỉ tính riêng từ đầu năm 2020 đến nay, Công ty BMS liên tiếp trúng gần 20 gói thầu về cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế tại nhiều tỉnh, thành với giá trị từ vài tỷ đến vài trăm tỷ đồng.
“Như vậy, phải chăng có vấn đề từ công tác quản lý của Nhà nước, hoặc đó là sự sơ hở của luật, hay là sự thông đồng, tiếp tay của các cán bộ có thẩm quyền trong các cơ quan chức năng” - cử tri Hải Phòng bày tỏ băn khoăn và đề nghị Thủ tướng giao cho TTCP và Bộ Y tế thực hiện rà soát, thanh tra toàn bộ các dự án lớn trong lĩnh vực xã hội hóa đầu tư vào y tế từ nhiều năm nay để làm sáng rõ vấn đề, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Cùng với việc bày tỏ bức xúc trước việc nâng khống giá thiết bị y tế tại BV Bạch Mai lên nhiều lần giá trị hệ thống thiết bị y tế nhằm chiếm đoạt số tiền lớn của người bệnh, cử tri Bến Tre đề nghị cơ quan chức năng có biện xử lý, kịp thời thu hồi tài sản tham nhũng trả lại nhà nước và nhân dân.
90% gói thầu mua sắm trang thiết bị y tế được chỉ định
Trước những kiến nghị của cử tri, TTCP đã có văn bản trả lời và cho biết năm 2018 đã tiến hành thanh tra chuyên đề diện rộng về công tác quản lý nhà nước và thực hiện luật trong hoạt động mua sắm, đấu thầu thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế; năm 2019, thanh tra chuyên đề diện rộng về mua sắm thuốc chữa bệnh, trang thiết bị y tế và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế; ngoài ra còn tiến hành một số cuộc thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Vẫn theo TTCP, năm 2019, TTCP đã tiến hành thanh tra trực tiếp tại Bộ Y tế và một số bệnh viện trực thuộc. Cuộc thanh tra đã kết thúc và đang trong quá trình xây dựng dự thảo kết luận thanh tra.
Theo chỉ đạo, 63 tỉnh, thành phố cũng đã thực hiện thanh tra chuyên đề diện rộng việc sử dụng quỹ bảo hiểm y tế (BHYT), mua sắm trang thiêt bị y tế (TTBYT) và vật tư y tế (VTYT), đấu thầu thuốc chữa bệnh. Qua tổng hợp báo cáo kết quả thanh tra của các tỉnh, thành, TTCP xác định có nhiều tồn tại, thiếu sót, vi phạm.
Cụ thể, TTCP chỉ rõ: một số địa phương không ban hành danh mục mua sắm tập trung TTBYT trước khi thực hiện việc mua sắm mà thực hiện mua sắm tại tuyến tỉnh và phân cấp cho các cơ sở y tế trái quy định, tạo điều kiện cho các đơn vị được phân cấp chia nhỏ gói thầu để áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu trái luật.
“Nhiều địa phương tỷ lệ gói thầu thực hiện mua sắm theo hình thức chỉ định thầu và chào hàng cạnh tranh lên tới 90%” – TTCP thông tin.
Nhà nước và nhân dân thiệt hại
Ngoài ra, TTCP khẳng định tất cả các bộ, địa phương đều có thiếu sót, vi phạm trong quá trình tổ chức thực hiện các quy định về mua sắm, đấu thầu từ bước lập kế hoạch, đấu thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng. Vi phạm chủ yếu xảy ra tại bước lập giá kế hoạch gói thầu và thấm định giá.
Vụ nâng khống giá thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai để "móc túi" bệnh nhân gây bức xúc lớn trong dư luận
Việc đề xuất danh mục mua sắm, cấu hình kỹ thuật rất chi tiết chỉ có hãng/loại sản phẩm đó có, dẫn đến không có cạnh tranh và đẩy giá thiết bị lên rất cao.
“Việc thực hiện đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế vừa qua chỉ mang tính hình thức, hiệu quả rất thấp hoặc không có hiệu quả. Tỷ lệ giảm giá trung bình của tổng số gói thầu tại 3 bộ, 50 địa phương chỉ đạt 1,26%. Cá biệt, tại một số địa phương nhiều gói thầu mua sắm TTBYT đấu thầu rộng rãi nhưng tỉ lệ giảm giá sau đấu thầu là 0%)” – TTCP nêu rõ.
Bộ Y tế và UBND các tỉnh, thành phố không đăng tải công khai trên cổng thông tin điện tử các thông tin về: giá trúng thầu mua sắm mua sắm TTBYT của các cơ sở y tế công lập trên phạm vi toàn quốc; danh sách các TTBYT đã bị thu hồi số lưu hành dẫn đến các tỉnh, thành phố không có căn cứ tham khảo, phát hiện chênh lệch giá các mua sắm trang thiết bị y tế giống nhau hoặc có cấu hình tương tự khi xây dựng giá kế hoạch. Việc làm trên không thực hiện đúng quy định tại Nghị định 36/2016/NĐ- CP.
TTCP cũng cho rằng, việc định giá mua sắm TTBYT để đưa vào liên doanh, liên kết tại các cơ sở y tế thực hiện không tuân thủ đầy đủ quy định luật theo hướng đẩy giá trị thiết bị lên cao; ký kết hợp đồng đặt mua sắm TTBYT của đơn vị với đối tác kèm theo điều khoản ràng buộc, cam kết mua các sản phẩm hóa chất, vật tư từ đối tác với giá độc quyền đã dẫn đến thiệt hại đến quyền l���i của cơ sở khám chữa bệnh và người bệnh.
Trước những tồn tại, sai phạm nêu trên, TTCP cho biết sẽ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý những vấn đề vĩ mô liên quan đến trách nhiệm của Bộ Y tế và các bộ, ngành, địa phương và sẽ công khai khi kết luận chính thức được ban hành.
1 note
·
View note
Text
“Trùm BMS” lấn sân sang khám, chữa bệnh
Không chỉ cung cấp vật tư, thiết bị y tế cho hàng loạt bệnh viện khối nhà nước, Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn còn lập ra Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic, quy tụ được một số giáo sư, bác sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực Y khoa tại Việt Nam.
Khởi đầu bằng phòng khám đẳng cấp
Tìm hiểu cho thấy, ngoài việc cung cấp vật tư, thiết bị cho nhiều bệnh viện lớn thuộc khối nhà nước thông qua hoạt động liên doanh, liên kết đầu tư trang thiết bị và đặc biệt là đấu thầu thì Công ty CP Công nghệ y tế BMS còn đầu tư phòng khám đặt ngay giữa Thủ đô để kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh tư.
Cụ thể, tháng 8/2016 Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn (SN 1979) cùng với cá nhân Trần Kim Thanh đã góp vốn thành lập Công ty CP Phát triển dịch vụ khám chữa Hanoi Health Capital (Công ty Hanoi Health Capital), cũng đặt trụ sở chính tại Lô NV-C7 Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Khi thành lập, vốn điều lệ của Hanoi Health Capital được đăng ký là 50 tỷ đồng. Cơ cấu góp vốn giữa các nhóm cổ đông cũng khá cân bằng. Trong đó, nhóm cổ đông Công ty CP Công nghệ y tế BMS và cá nhân ông Phạm Đức Tuấn sở hữu 50% cổ phần, còn lại thuộc về cổ đông Trần Kim Thanh. Ông Phạm Đức Tuấn lúc này giữ vị trí Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty.
Đến tháng 3/2017, cổ đông Trần Kim Thanh đã thoái vốn tại doanh nghiệp này. Chưa rõ số vốn thoái này đã chuyển nhượng cho nhà đầu tư nào. Tuy nhiên, tỷ lệ cổ phần góp vốn của Công ty CP Công nghệ y tế BMS và Phạm Đức Tuấn tại Công ty Hanoi Health Capital vẫn không thay đổi. Ông Phạm Đức Tuấn vẫn giữ vai trò là Chủ tịch HĐQT.
Được biết, Công ty Hanoi Health Capital lấy hoạt động khám chữa bệnh ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình (trừ bệnh nhân lưu trú) làm ngành nghề kinh doanh chính. Điều này khá phù hợp khi doanh nghiệp này hiện đang là pháp nhân sở hữu Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic khá nổi tiếng.
Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic đặt tại tầng 2, số 49, Hai Bà Trưng, Hà Nội hoạt động với nhiều dịch vụ y tế như chăm sóc, điều trị bệnh lý cột sống; chẩn đo��n hình ảnh MRI; Đo mật động xương toàn thân; Y học thể thao; Xét nghiệm máu - sàng lọc ung thư.
Đặc biệt, Hanoi Capital Clinic còn thu hút một số chuyên gia y khoa là những giáo sư, bác sĩ hàng đầu, nổi bật nhất là PGS.TS.BS Nguyễn Văn Thạch giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng cố vấn chuyên môn Phòng khám; TS.BS chuyên khoa nội Hoàng Công Thực giữ vị trí Giám đốc chuyên môn Phòng khám.
Như vậy, có thể thấy BMS ngoài việc đi vào khối các bệnh viện nhà nước thông qua cung cấp thiết bị y tế thì hệ thống doanh nghiệp này đã bắt đầu tự gây dựng cho phòng khám tư nhân riêng, để tham gia cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh.
Ông Phạm Đức Tuấn còn làm Chủ tịch HĐQT Công ty Hanoi Health Capital pháp nhân sở hữu Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic.
Công ty gia đình “gốc” kinh doanh thiết bị y tế
Như đã biết, Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Công nghệ y tế BMS là một trong những bị can vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra bắt tạm giam do liên quan đến vụ giá” thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai.
Các đối tượng trong vụ án này đã lòng vòng, cấu kết với nhau để nâng khống giá trị thiết bị y tế từ 7,4 tỷ đồng lên 39 tỷ đồng, hợp thức bằng chứng thư thẩm định giá không có giá trị pháp lý để chiếm đoạt tiền của người bệnh. Vụ việc vẫn đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra tiếp tục làm rõ.
Tuy nhiên, thực chất ông Phạm Đức Tuấn chỉ là một “mắt xích” nhỏ trong “hệ sinh thái BMS” gồm Công ty CP Công nghệ y tế BMS, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, và Công ty TNHH Trang thiết bị y tế B.M.S, Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh, Công ty CP Y tế Thành Ân và một số doanh nghiệp khác.
Đây là nhóm các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, nhưng hoạt động khá nhịp nhàng, yên ổn trong nhiều năm, bởi được điều hành bởi các cổ đông thuộc một gia đình.
Các bệnh viện khối nhà nước được “hệ sinh thái BMS” cung cấp vật tư, thiết bị y tế được trải dài từ Bắc vào Nam, đa phần thông qua hoạt động đấu thầu hàng năm tại các bệnh viện như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thể thao Việt Nam, Bệnh viện đa khoa Đông Anh, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế, Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Quân y 7A, Bệnh viện Quân y 7B, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh...
Ngoài ra, trong Hệ sinh thái này cần phải nhắc đến cặp vợ chồng doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn (SN 1971) và bà Phạm Thị Tú Oanh (SN 1975).
Doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn được nhiều người biết đến với vai trò Thành viên HĐQT, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Bánh kẹo Hải Hà. Tuy nhiên, trong “hệ sinh thái BMS”, ông Nguyễn Mạnh Tuấn là cổ đông quan trọng, khi nắm giữ số cổ phần lớn, hay trực tiếp quản lý doanh nghiệp trong nhóm BMS. Chẳng hạn như tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, ông Nguyễn Mạnh Tuấn và vợ là bà Phạm Thị Tú Oanh là 02 cổ đông góp vốn sáng lập; tại Công ty CP Y tế Thành Ân ông Nguyễn Mạnh Tuấn nắm giữ tới 80,9% cổ phần, thậm chí vị này còn đại diện theo pháp luật của Công ty CP thiết bị y tế TDM.
1 note
·
View note
Text
“Trùm BMS” lấn sân sang khám, chữa bệnh
Không chỉ cung cấp vật tư, thiết bị y tế cho hàng loạt bệnh viện khối nhà nước, Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn còn lập ra Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic, quy tụ được một số giáo sư, bác sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực Y khoa tại Việt Nam.
Khởi đầu bằng phòng khám đẳng cấp
Tìm hiểu cho thấy, ngoài việc cung cấp vật tư, thiết bị cho nhiều bệnh viện lớn thuộc khối nhà nước thông qua hoạt động liên doanh, liên kết đầu tư trang thiết bị và đặc biệt là đấu thầu thì Công ty CP Công nghệ y tế BMS còn đầu tư phòng khám đặt ngay giữa Thủ đô để kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh tư.
Cụ thể, tháng 8/2016 Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn (SN 1979) cùng với cá nhân Trần Kim Thanh đã góp vốn thành lập Công ty CP Phát triển dịch vụ khám chữa Hanoi Health Capital (Công ty Hanoi Health Capital), cũng đặt trụ sở chính tại Lô NV-C7 Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Khi thành lập, vốn điều lệ của Hanoi Health Capital được đăng ký là 50 tỷ đồng. Cơ cấu góp vốn giữa các nhóm cổ đông cũng khá cân bằng. Trong đó, nhóm cổ đông Công ty CP Công nghệ y tế BMS và cá nhân ông Phạm Đức Tuấn sở hữu 50% cổ phần, còn lại thuộc về cổ đông Trần Kim Thanh. Ông Phạm Đức Tuấn lúc này giữ vị trí Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty.
Đến tháng 3/2017, cổ đông Trần Kim Thanh đã thoái vốn tại doanh nghiệp này. Chưa rõ số vốn thoái này đã chuyển nhượng cho nhà đầu tư nào. Tuy nhiên, tỷ lệ cổ phần góp vốn của Công ty CP Công nghệ y tế BMS và Phạm Đức Tuấn tại Công ty Hanoi Health Capital vẫn không thay đổi. Ông Phạm Đức Tuấn vẫn giữ vai trò là Chủ tịch HĐQT.
Được biết, Công ty Hanoi Health Capital lấy hoạt động khám chữa bệnh ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình (trừ bệnh nhân lưu trú) làm ngành nghề kinh doanh chính. Điều này khá phù hợp khi doanh nghiệp này hiện đang là pháp nhân sở hữu Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic khá nổi tiếng.
Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic đặt tại tầng 2, số 49, Hai Bà Trưng, Hà Nội hoạt động với nhiều dịch vụ y tế như chăm sóc, điều trị bệnh lý cột sống; chẩn đoán hình ảnh MRI; Đo mật động xương toàn thân; Y học thể thao; Xét nghiệm máu - sàng lọc ung thư.
Đặc biệt, Hanoi Capital Clinic còn thu hút một số chuyên gia y khoa là những giáo sư, bác sĩ hàng đầu, nổi bật nhất là PGS.TS.BS Nguyễn Văn Thạch giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng cố vấn chuyên môn Phòng khám; TS.BS chuyên khoa nội Hoàng Công Thực giữ vị trí Giám đốc chuyên môn Phòng khám.
Như vậy, có thể thấy BMS ngoài việc đi vào khối các bệnh viện nhà nước thông qua cung cấp thiết bị y tế thì hệ thống doanh nghiệp này đã bắt đầu tự gây dựng cho phòng khám tư nhân riêng, để tham gia cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh.
Ông Phạm Đức Tuấn còn làm Chủ tịch HĐQT Công ty Hanoi Health Capital pháp nhân sở hữu Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic.
Công ty gia đình “gốc” kinh doanh thiết bị y tế
Như đã biết, Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Công nghệ y tế BMS là một trong những bị can vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra bắt tạm giam do liên quan đến vụ “thổi giá” thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai.
Các đối tượng trong vụ án này đã lòng vòng, cấu kết với nhau để nâng khống giá trị thiết bị y tế từ 7,4 tỷ đồng lên 39 tỷ đồng, hợp thức bằng chứng thư thẩm định giá không có giá trị pháp lý để chiếm đoạt tiền của người bệnh. Vụ việc vẫn đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra tiếp tục làm rõ.
Tuy nhiên, thực chất ông Phạm Đức Tuấn chỉ là một “mắt xích” nhỏ trong “hệ sinh thái BMS” gồm Công ty CP Công nghệ y tế BMS, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, và Công ty TNHH Trang thiết bị y tế B.M.S, Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh, Công ty CP Y tế Thành Ân và một số doanh nghiệp khác.
Đây là nhóm các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, nhưng hoạt động khá nhịp nhàng, yên ổn trong nhiều năm, bởi được điều hành bởi các cổ đông thuộc một gia đình.
Các bệnh viện khối nhà nước được “hệ sinh thái BMS” cung cấp vật tư, thiết bị y tế được trải dài từ Bắc vào Nam, đa phần thông qua hoạt động đấu thầu hàng năm tại các bệnh viện như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thể thao Việt Nam, Bệnh viện đa khoa Đông Anh, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế, Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Quân y 7A, Bệnh viện Quân y 7B, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh...
Ngoài ra, trong Hệ sinh thái này cần phải nhắc đến cặp vợ chồng doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn (SN 1971) và bà Phạm Thị Tú Oanh (SN 1975).
Doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn được nhiều người biết đến với vai trò Thành viên HĐQT, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Bánh kẹo Hải Hà. Tuy nhiên, trong “hệ sinh thái BMS”, ông Nguyễn Mạnh Tuấn là cổ đông quan trọng, khi nắm giữ số cổ phần lớn, hay trực tiếp quản lý doanh nghiệp trong nhóm BMS. Chẳng hạn như tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, ông Nguyễn Mạnh Tuấn và vợ là bà Phạm Thị Tú Oanh là 02 cổ đông góp vốn sáng lập; tại Công ty CP Y tế Thành Ân ông Nguyễn Mạnh Tuấn nắm giữ tới 80,9% cổ phần, thậm chí vị này còn đại diện theo pháp luật của Công ty CP thiết bị y tế TDM.
1 note
·
View note
Text
Cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai bắt tay thổi giá thiết bị y tế như thế nào?
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa hoàn tất bản cáo trạng và truy tố 8 bị can về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai và một số đơn vị liên quan.
Các bị can gồm Nguyễn Quốc Anh - nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai; Nguyễn Ngọc Hiền - nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai; Trịnh Thị Thuận, Lý Thị Ngọc Thủy - nguyên Trưởng phòng và Phó phòng Tài chính Bệnh viện Bạch Mai; Phạm Đức Tuấn - Chủ tịch kiêm Giám đốc Cty Công nghệ Y tế BMS; Ngô Thị Thu Huyền - Phó Giám đốc Công ty BMS; Trần Lê Hoàng - thẩm định viên Công ty Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Hà Nội (VFS); Phạm Minh Dung - nguyên Tổng giám đốc Công ty VFS.
Theo cáo trạng, xuất phát từ việc biết Bệnh viện Bạch Mai có chủ trương phát triển ngoại khoa nên khoảng tháng 5/2016, Phạm Đức Tuấn đến gặp Nguyễn Quốc Anh để bàn việc hợp tác cung cấp các hệ thống robot hỗ trợ phẫu thuật cho bệnh viện.
Phạm Đức Tuấn giới thiệu về Công ty BMS là đơn vị phân phối hệ thống Robot Rosa hỗ trợ phẫu thuật thần kinh sọ não và Robot Mako hỗ trợ phẫu thuật khớp gối và đề nghị được cung cấp, bán hai hệ thống này với giá 39 tỷ đồng Robot Rosa và 44 tỷ đồng Robot Mako cho Bệnh viện Bạch Mai.
Tuy nhiên, Nguyễn Quốc Anh không đồng ý cho Bệnh viện Bạch Mai mua với lý do bệnh viện không có vốn đầu tư, thủ tục đề xuất Bộ Y tế phê duyệt phức tạp, cần phải tổ chức đấu thầu; ngoài ra, do đây là các phương pháp, kỹ thuật điều trị mới, chưa đánh giá được hiệu quả, có bệnh nhân điều trị hay không, nên Nguyễn Quốc Anh đề nghị Phạm Đức Tuấn làm đề án liên danh, liên kết để đặt máy tại Bệnh viện Bạch Mai, thủ tục và thẩm quyền sẽ do Bệnh viện Bạch Mai quyết định, còn giá máy chỉ cần có Chứng thư thẩm định giá và Công ty BMS chịu trách nhiệm liên hệ đơn vị thẩm định giá.
Sau khi trao đổi, Nguyễn Quốc Anh và Phạm Đức Tuấn đã đi đến thống nhất Công ty BMS không bán các hệ thống robot cho Bệnh viện Bạch Mai mà tham gia liên doanh, liên kết lắp đặt các hệ thống robot hỗ trợ phẫu thuật tại Bệnh viện Bạch Mai, với giá thiết bị do Tuấn đưa ra.
Bị can Quốc Anh đã đồng ý việc này dù không thông qua Đảng ủy, Ban Giám đốc và Công đoàn bệnh viện. Bị can này còn chỉ đạo Phó Giám đốc Nguyễn Ngọc Hiền cùng Phòng Tài chính kế toán Bệnh viện Bạch Mai hoàn thiện các thủ tục để liên doanh với Cty BMS.
Tháng 1/2017, các bên ký Đề án xã hội hóa, trang bị 2 loại robot phẫu thuật nói trên trong đó, Robot Rosa được xác định có giá 39 tỷ đồng. Trong số tiền này, BMS nhận chi phí khấu hao máy là hơn 23 triệu đồng và chi phí lãi vay hơn 4,1 triệu đồng dù doanh nghiệp này không vay tiền để mua máy móc.
Ngày 23/2/2017, Công ty BMS mới nhập khẩu Robot Rosa từ Pháp về sân bay Nội Bài; hàng mới 100% và nguyên giá là hơn 7,4 tỷ đồng (đã bao gồm 5% thuế nhập khẩu). Từ thời điểm này đến tháng 5/2020, Bệnh viện Bạch Mai đã sử dụng robot này thực hiện phẫu thuật sọ não cho 639 ca bệnh, thu hơn 22,9 tỷ đồng. Bệnh viện Bạch Mai đã thanh toán chi phí liên quan cho Công ty BMS liên quan 551 ca bệnh.
Theo kết luận giám định, tiền phẫu thuật bằng Robot Rosa là hơn 6,6 triệu đồng/ca nhưng Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS thu hơn 23 triệu đồng/ca; hưởng chênh lệch hơn 16,5 triệu đồng/ca.
Đến nay, Bệnh viện Bạch Mai mới liên hệ, trả số tiền chênh lệnh nói trên cho 86 người bệnh. Bị can Phạm Đức Tuấn đã nộp 10 tỷ đồng để trả tiền chênh lệch 16,5 triệu đồng cho 551 ca thu sai.
Với hệ thống Robot Mako, điều tra xác định do đơn vị phân phối rút khỏi thị trường Việt Nam, không hỗ trợ phần mềm nên Công ty BMS đang bị lỗ. Do đó, cảnh sát không xem xét dấu hiệu vi phạm liên quan loại robot này.
Quá trình điều tra, cảnh sát còn xác định bị can Phạm Đức Tuấn đã nhiều lần "biếu" tiền, USD trị giá hơn 300 triệu đồng cho Giám đốc Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh và 150 triệu đồng cho Phó Giám đốc Nguyễn Ngọc Hiền. Sau đó, hai bị can đã nộp lại số tiền này cho cơ quan điều tra.
0 notes
Text
“Trùm BMS” lấn sân sang khám, chữa bệnh
Không chỉ cung cấp vật tư, thiết bị y tế cho hàng loạt bệnh viện khối nhà nước, Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn còn lập ra Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic, quy tụ được một số giáo sư, bác sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực Y khoa tại Việt Nam.
Công ty gia đình “gốc” kinh doanh thiết bị y tế
Như đã biết, Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Công nghệ y tế BMS là một trong những bị can vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra bắt tạm giam do liên quan đến vụ “thổi giá” thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai.
Các đối tượng trong vụ án này đã lòng vòng, cấu kết với nhau để nâng khống giá trị thiết bị y tế từ 7,4 tỷ đồng lên 39 tỷ đồng, hợp thức bằng chứng thư thẩm định giá không có giá trị pháp lý để chiếm đoạt tiền của người bệnh. Vụ việc vẫn đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra tiếp tục làm rõ.
Tuy nhiên, thực chất ông Phạm Đức Tuấn chỉ là một “mắt xích” nhỏ trong “hệ sinh thái BMS” gồm Công ty CP Công nghệ y tế BMS, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, và Công ty TNHH Trang thiết bị y tế B.M.S, Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh, Công ty CP Y tế Thành Ân và một số doanh nghiệp khác.
Đây là nhóm các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, nhưng hoạt động khá nhịp nhàng, yên ổn trong nhiều năm, bởi được điều hành bởi các cổ đông thuộc một gia đình.
Các bệnh viện khối nhà nước được “hệ sinh thái BMS” cung cấp vật tư, thiết bị y tế được trải dài từ Bắc vào Nam, đa phần thông qua hoạt động đấu thầu hàng năm tại các bệnh viện như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thể thao Việt Nam, Bệnh viện đa khoa Đông Anh, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế, Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Quân y 7A, Bệnh viện Quân y 7B, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh...
Ngoài ra, trong Hệ sinh thái này cần phải nhắc đến cặp vợ chồng doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn (SN 1971) và bà Phạm Thị Tú Oanh (SN 1975).
Doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn được nhiều người biết đến với vai trò Thành viên HĐQT, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Bánh kẹo Hải Hà. Tuy nhiên, trong “hệ sinh thái BMS”, ông Nguyễn Mạnh Tuấn là cổ đông quan trọng, khi nắm giữ số cổ phần lớn, hay trực tiếp quản lý doanh nghiệp trong nhóm BMS. Chẳng hạn như tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, ông Nguyễn Mạnh Tuấn và vợ mình là bà Phạm Thị Tú Oanh là 02 cổ đông góp vốn sáng lập; tại Công ty CP Y tế Thành Ân ông Nguyễn Mạnh Tuấn nắm giữ tới 80,9% cổ phần, thậm chí vị này còn đại diện theo pháp luật của Công ty CP thiết bị y tế TDM.
1 note
·
View note
Text
Giám đốc công ty "thổi giá" thiết bị y tế ở BV Bạch Mai sở hữu nhiều doanh nghiệp khác
Hiện nay, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an đang điều tra, mở rộng vụ án "thổi giá" thiết bị y tế để đưa vào hợp đồng liên doanh, liên kết tại Bệnh viện Bạch Mai.
Đáng chú, sau khi đối tượng Phạm Đức Tuấn (SN 1979, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ y tế BMS - Công ty BMS) bị khởi tố, bắt giam về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã "hé lộ" nhiều thông tin cho thấy Tuấn còn sở hữu một số doanh nghiệp trong lĩnh vực thiết bị y tế khác.
Theo tìm hiểu của phóng viên, Công ty BMS được thành lập vào năm 2005. Trụ sở doanh nghiệp được đặt tại Khu Trung Hòa Nhân Chính, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Phạm Đức Tuấn giữ chức vụ Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Công ty.
Tuy nhiên sau khi PHạm Đức Tuấn bị khởi tố, bắt giam, thay mặt đại hội đồng cổ đông của Công ty BMS, bà Cao Thị Chuyên đã bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Thủy giữ chức vụ Giám đốc - người đại diện pháp luật cho công ty.
Ngoài Công ty BMS, Phạm Đức Tuấn còn là Giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư Tuấn Ngọc Minh, thành lập từ năm 2008. Có địa chỉ đóng tại đường Thụy Khuê, phường Thụy Khê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Doanh nghiệp này có vốn điều lệ 50 tỉ đồng.
Ngành nghề đăng ký kinh doanh chính của Công ty Cổ phần đầu tư Tuấn Ngọc Minh là: Buôn bán các trang thiết bị y tế; Bán buôn tân dược; Bán buôn dụng cụ y tế: bông, băng, gạc, dụng cụ cứu thương, kim tiêm...; Bán buôn máy, thiết bị y tế loại sử dụng trong gia đình như: máy đo huyết áp, máy trợ thính...
Đến 16-3-2020, Phạm Đức Tuấn tiếp tục thành lập Công Ty TNHH Energy and Life Value, với vốn điều lệ 20 tỉ đồng. Công ty này có địa chỉ đăng ký trùng với Công ty BMS nêu trên, do Tuấn làm giám đốc. Doanh nghiệp này đăng ký nhiều ngành nghề kinh doanh, nhưng ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng.
Mới đây nhất, vào ngày 15-7-2020, Công ty Cổ phần Khoa học Công nghệ mới BMS được thành lập, người đại diện pháp luật tiếp tục là Phạm Đức Tuấn. Với vốn điều lệ 80 tỉ đồng, công ty gồm 3 cổ đông sáng lập là bà Cao Thị Chuyên (nắm giữ 36,9%), ông Phạm Đức Tuấn (nắm giữ 62,5%) và ông Phạm Hồng Nghĩa (nắm giữ 0,6% VĐL). Doanh nghiệp này tiếp tục đăng ký kinh doanh với lĩnh vực khá rộng, trong đó có bán buôn máy móc, thiết bị y tế...
Các công ty nêu trên đã tham gia đấu thầu nhiều gói thầu cung cấp vật tư và trang thiết bị y tế hàng loạt gói thầu lớn tại các cơ sở y tế trong cả nước với tổng giá trị lên đến hàng trăm tỉ đồng., không chỉ riêng Bệnh viện Bạch Mai.
Đặc biệt, các công ty do Tuấn làm người đại diện pháp luật đã liên danh để tham gia đấu thầu, trúng hàng loạt gói thầu cung cấp thiết bị y tế có giá trị lớn. Trong đó có thể kể đến liên danh Công ty BMS - Công ty cổ phần Đầu tư Tuấn Ngọc Minh trúng gói thầu Vật tư thay thế thuộc dự án Phê duyệt dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua vật tư y tế năm 2020 của Bệnh viện Thể thao Việt Nam với giá trúng thầu lên tới 68,4 tỉ đồng. Thực chất 2 công ty này đều do Tuấn làm giám đốc.
Công ty BMS liên tiếp trúng nhiều gói thầu cung cấp thiết bị y tế, vật tư tại các địa phương như Hải Phòng, Thái Bình, Nghệ An.
Trước đó, vào ngày 31-8, Báo Người Lao Động đã đưa tin, Cơ quan Cảnh sát điều tra (C03), Bộ Công an quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh khám xét và bắt tạm giam Phạm Đức Tuấn (42 tuổi, chủ tịch HĐQT, giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ y tế BMS) và Ngô Thị Thu Huyền (37 tuổi, Phó giám đốc BMS) để điều tra về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
C03 cũng khởi tố và cấm đi khỏi nơi cư trú với Trần Lê Hoàng (42 tuổi, thẩm định viên Công ty cổ phần Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Hà Nội (VFS) về cùng tội danh.
Trả lời báo chí tại cuộc họp báo Chính phủ mới đây, Thiếu tướng Tô Ân Xô, Chánh Văn phòng Bộ Công an, cho biết cơ quan cảnh sát điều tra đang tập trung lực lượng làm rõ các vi phạm của các bị can, đồng thời mở rộng điều tra, xác định sai phạm của các tổ chức, cá nhân liên quan, xử lý nghiêm theo quy định.
0 notes
Text
Liên quan vụ án tại BV Bạch Mai: Công ty BMS trúng gần 20 gói thầu tại các tỉnh, thành
Trước những kiến nghị của cử tri, TTCP đã có văn bản trả lời và cho biết năm 2018 đã tiến hành thanh tra chuyên đề diện rộng về công tác quản lý nhà nước và thực hiện pháp luật trong hoạt động mua sắm, đấu thầu thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế; năm 2019, thanh tra chuyên đề diện rộng về mua sắm thuốc chữa bệnh, trang thiết bị y tế và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế; ngoài ra còn tiến hành một số cuộc thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Vẫn theo TTCP, năm 2019, TTCP đã tiến hành thanh tra trực tiếp tại Bộ Y tế và một số bệnh viện trực thuộc. Cuộc thanh tra đã kết thúc và đang trong quá trình xây dựng dự thảo kết luận thanh tra.
Theo chỉ đạo, 63 tỉnh, thành phố cũng đã thực hiện thanh tra chuyên đề diện rộng việc sử dụng quỹ bảo hiểm y tế (BHYT), mua sắm trang thiêt bị y tế (TTBYT) và vật tư y tế (VTYT), đấu thầu thuốc chữa bệnh. Qua tổng hợp báo cáo kết quả thanh tra của các tỉnh, thành, TTCP xác định có nhiều tồn tại, thiếu sót, vi phạm.
Cụ thể, TTCP chỉ rõ: một số địa phươngkhông ban hành danh mục mua sắm tập trung TTBYT trước khi thực hiện việc mua sắm mà thực hiện mua sắm tại tuyến tỉnh và phân cấp cho các cơ sở y tế trái quy định, tạo điều kiện cho các đơn vị được phân cấp chia nhỏ gói thầu để áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu trái luật.
“Nhiều địa phương tỷ lệ gói thầu thực hiện mua sắm theo hình thức chỉ định thầu và chào hàng cạnh tranh lên tới 90%” – TTCP thông tin.
Vụ nâng khống giá thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai để "móc túi" bệnh nhân gây bức xúc lớn trong dư luận
Việc đề xuất danh mục mua sắm, cấu hình kỹ thuật rất chi tiết chỉ có hãng/loại sản phẩm đó có, dẫn đến không có cạnh tranh và đẩy giá thiết bị lên rất cao.
“Việc thực hiện đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế vừa qua chỉ mang tính hình thức, hiệu quả rất thấp hoặc không có hiệu quả. Tỷ lệ giảm giá trung bình của tổng số gói thầu tại 3 bộ, 50 địa phương chỉ đạt 1,26%. Cá biệt, tại một số địa phương nhiều gói thầu mua sắm TTBYT đấu thầu rộng rãi nhưng tỉ lệ giảm giá sau đấu thầu là 0%)” – TTCP nêu rõ.
Bộ Y tế và UBND các tỉnh, thành phố không đăng tải công khai trên cổng thông tin điện tử các thông tin về: giá trúng thầu mua sắm mua sắm TTBYT của các cơ sở y tế công lập trên phạm vi toàn quốc; danh sách các TTBYT đã bị thu hồi số lưu hành dẫn đến các tỉnh, thành phố không có căn cứ tham khảo, phát hiện chênh lệch giá các mua sắm trang thiết bị y tế giống nhau hoặc có cấu hình tương tự khi xây dựng giá kế hoạch. Việc làm trên không thực hiện đúng quy định tại Nghị định 36/2016/NĐ- CP.
0 notes
Text
Liên quan vụ án tại BV Bạch Mai: Công ty BMS trúng gần 20 gói thầu tại các tỉnh, thành
Trước những kiến nghị của cử tri, TTCP đã có văn bản trả lời và cho biết năm 2018 đã tiến hành thanh tra chuyên đề diện rộng về công tác quản lý nhà nước và thực hiện pháp luật trong hoạt động mua sắm, đấu thầu thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y tế; năm 2019, thanh tra chuyên đề diện rộng về mua sắm thuốc chữa bệnh, trang thiết bị y tế và sử dụng quỹ bảo hiểm y tế; ngoài ra còn tiến hành một số cuộc thanh tra đột xuất theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Vẫn theo TTCP, năm 2019, TTCP đã tiến hành thanh tra trực tiếp tại Bộ Y tế và một số bệnh viện trực thuộc. Cuộc thanh tra đã kết thúc và đang trong quá trình xây dựng dự thảo kết luận thanh tra.
Theo chỉ đạo, 63 tỉnh, thành phố cũng đã thực hiện thanh tra chuyên đề diện rộng việc sử dụng quỹ bảo hiểm y tế (BHYT), mua sắm trang thiêt bị y tế (TTBYT) và vật tư y tế (VTYT), đấu thầu thuốc chữa bệnh. Qua tổng hợp báo cáo kết quả thanh tra của các tỉnh, thành, TTCP xác định có nhiều tồn tại, thiếu sót, vi phạm.
Cụ thể, TTCP chỉ rõ: một số địa phươngkhông ban hành danh mục mua sắm tập trung TTBYT trước khi thực hiện việc mua sắm mà thực hiện mua sắm tại tuyến tỉnh và phân cấp cho các cơ sở y tế trái quy định, tạo điều kiện cho các đơn vị được phân cấp chia nhỏ gói thầu để áp dụng hình thức chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu trái luật.
“Nhiều địa phương tỷ lệ gói thầu thực hiện mua sắm theo hình thức chỉ định thầu và chào hàng cạnh tranh lên tới 90%” – TTCP thông tin.
Vụ nâng khống giá thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai để "móc túi" bệnh nhân gây bức xúc lớn trong dư luận
Việc đề xuất danh mục mua sắm, cấu hình kỹ thuật rất chi tiết chỉ có hãng/loại sản phẩm đó có, dẫn đến không có cạnh tranh và đẩy giá thiết bị lên rất cao.
“Việc thực hiện đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế vừa qua chỉ mang tính hình thức, hiệu quả rất thấp hoặc không có hiệu quả. Tỷ lệ giảm giá trung bình của tổng số gói thầu tại 3 bộ, 50 địa phương chỉ đạt 1,26%. Cá biệt, tại một số địa phương nhiều gói thầu mua sắm TTBYT đấu thầu rộng rãi nhưng tỉ lệ giảm giá sau đấu thầu là 0%)” – TTCP nêu rõ.
Bộ Y tế và UBND các tỉnh, thành phố không đăng tải công khai trên cổng thông tin điện tử các thông tin về: giá trúng thầu mua sắm mua sắm TTBYT của các cơ sở y tế công lập trên phạm vi toàn quốc; danh sách các TTBYT đã bị thu hồi số lưu hành dẫn đến các tỉnh, thành phố không có căn cứ tham khảo, phát hiện chênh lệch giá các mua sắm trang thiết bị y tế giống nhau hoặc có cấu hình tương tự khi xây dựng giá kế hoạch. Việc làm trên không thực hiện đúng quy định tại Nghị định 36/2016/NĐ- CP.
0 notes
Text
“Trùm BMS” lấn sân sang khám, chữa bệnh
Không chỉ cung cấp vật tư, thiết bị y tế cho hàng loạt bệnh viện khối nhà nước, Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn còn lập ra Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic, quy tụ được một số giáo sư, bác sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực Y khoa tại Việt Nam.
Khởi đầu bằng phòng khám đẳng cấp
Tìm hiểu cho thấy, ngoài việc cung cấp vật tư, thiết bị cho nhiều bệnh viện lớn thuộc khối nhà nước thông qua hoạt động liên doanh, liên kết đầu tư trang thiết bị và đặc biệt là đấu thầu thì Công ty CP Công nghệ y tế BMS còn đầu tư phòng khám đặt ngay giữa Thủ đô để kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh tư.
Cụ thể, tháng 8/2016 Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn (SN 1979) cùng với cá nhân Trần Kim Thanh đã góp vốn thành lập Công ty CP Phát triển dịch vụ khám chữa Hanoi Health Capital (Công ty Hanoi Health Capital), cũng đặt trụ sở chính tại Lô NV-C7 Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Khi thành lập, vốn điều lệ của Hanoi Health Capital được đăng ký là 50 tỷ đồng. Cơ cấu góp vốn giữa các nhóm cổ đông cũng khá cân bằng. Trong đó, nhóm cổ đông Công ty CP Công nghệ y tế BMS và cá nhân ông Phạm Đức Tuấn sở hữu 50% cổ phần, còn lại thuộc về cổ đông Trần Kim Thanh. Ông Phạm Đức Tuấn lúc này giữ vị trí Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty.
Đến tháng 3/2017, cổ đông Trần Kim Thanh đã thoái vốn tại doanh nghiệp này. Chưa rõ số vốn thoái này đã chuyển nhượng cho nhà đầu tư nào. Tuy nhiên, tỷ lệ cổ phần góp vốn của Công ty CP Công nghệ y tế BMS và Phạm Đức Tuấn tại Công ty Hanoi Health Capital vẫn không thay đổi. Ông Phạm Đức Tuấn vẫn giữ vai trò là Chủ tịch HĐQT.
Được biết, Công ty Hanoi Health Capital lấy hoạt động khám chữa bệnh ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình (trừ bệnh nhân lưu trú) làm ngành nghề kinh doanh chính. Điều này khá phù hợp khi doanh nghiệp này hiện đang là pháp nhân sở hữu Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic khá nổi tiếng.
Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic đặt tại tầng 2, số 49, Hai Bà Trưng, Hà Nội hoạt động với nhiều dịch vụ y tế như chăm sóc, điều trị bệnh lý cột sống; chẩn đoán hình ảnh MRI; Đo mật động xương toàn thân; Y học thể thao; Xét nghiệm máu - sàng lọc ung thư.
Đặc biệt, Hanoi Capital Clinic còn thu hút một số chuyên gia y khoa là những giáo sư, bác sĩ hàng đầu, nổi bật nhất là PGS.TS.BS Nguyễn Văn Thạch giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng cố vấn chuyên môn Phòng khám; TS.BS chuyên khoa nội Hoàng Công Thực giữ vị trí Giám đốc chuyên môn Phòng khám.
Như vậy, có thể thấy BMS ngoài việc đi vào khối các bệnh viện nhà nước thông qua cung cấp thiết bị y tế thì hệ thống doanh nghiệp này đã bắt đầu tự gây dựng cho mình phòng khám tư nhân riêng, để tham gia cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh.
Ông Phạm Đức Tuấn còn làm Chủ tịch HĐQT Công ty Hanoi Health Capital pháp nhân sở hữu Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic.
Công ty gia đình “gốc” kinh doanh thiết bị y tế
Như đã biết, Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Công nghệ y tế BMS là một trong những bị can vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra bắt tạm giam do liên quan đến vụ “thổi giá” thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai.
Các đối tượng trong vụ án này đã lòng vòng, cấu kết với nhau để nâng khống giá trị thiết bị y tế từ 7,4 tỷ đồng lên 39 tỷ đồng, hợp thức bằng chứng thư thẩm định giá không có giá trị pháp lý để chiếm đoạt tiền của người bệnh. Vụ việc vẫn đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra tiếp tục làm rõ.
Tuy nhiên, thực chất ông Phạm Đức Tuấn chỉ là một “mắt xích” nhỏ trong “hệ sinh thái BMS” gồm Công ty CP Công nghệ y tế BMS, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, và Công ty TNHH Trang thiết bị y tế B.M.S, Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh, Công ty CP Y tế Thành Ân và một số doanh nghiệp khác.
Đây là nhóm các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, nhưng hoạt động khá nhịp nhàng, yên ổn trong nhiều năm, bởi được điều hành bởi các cổ đông thuộc một gia đình.
Các bệnh viện khối nhà nước được “hệ sinh thái BMS” cung cấp vật tư, thiết bị y tế được trải dài từ Bắc vào Nam, đa phần thông qua hoạt động đấu thầu hàng năm tại các bệnh viện như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thể thao Việt Nam, Bệnh viện đa khoa Đông Anh, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế, Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Quân y 7A, Bệnh viện Quân y 7B, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh...
Ngoài ra, trong Hệ sinh thái này cần phải nhắc đến cặp vợ chồng doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn (SN 1971) và bà Phạm Thị Tú Oanh (SN 1975).
Doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn được nhiều người biết đến với vai trò Thành viên HĐQT, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Bánh kẹo Hải Hà. Tuy nhiên, trong “hệ sinh thái BMS”, ông Nguyễn Mạnh Tuấn là cổ đông quan trọng, khi nắm giữ số cổ phần lớn, hay trực tiếp quản lý doanh nghiệp trong nhóm BMS. Chẳng hạn như tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, ông Nguyễn Mạnh Tuấn và vợ mình là bà Phạm Thị Tú Oanh là 02 cổ đông góp vốn sáng lập; tại Công ty CP Y tế Thành Ân ông Nguyễn Mạnh Tuấn nắm giữ tới 80,9% cổ phần, thậm chí vị này còn đại diện theo pháp luật của Công ty CP thiết bị y tế TDM.
1 note
·
View note
Text
Cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai bắt tay thổi giá thiết bị y tế như thế nào?
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa hoàn tất bản cáo trạng và truy tố 8 bị can về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai và một số đơn vị liên quan.
64.media.tumblr.com
Các bị can gồm Nguyễn Quốc Anh - nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai; Nguyễn Ngọc Hiền - nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai; Trịnh Thị Thuận, Lý Thị Ngọc Thủy - nguyên Trưởng phòng và Phó phòng Tài chính Bệnh viện Bạch Mai; Phạm Đức Tuấn - Chủ tịch kiêm Giám đốc Cty Công nghệ Y tế BMS; Ngô Thị Thu Huyền - Phó Giám đốc Công ty BMS; Trần Lê Hoàng - thẩm định viên Công ty Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Hà Nội (VFS); Phạm Minh Dung - nguyên Tổng giám đốc Công ty VFS.
Theo cáo trạng, xuất phát từ việc biết Bệnh viện Bạch Mai có chủ trương phát triển ngoại khoa nên khoảng tháng 5/2016, Phạm Đức Tuấn đến gặp Nguyễn Quốc Anh để bàn việc hợp tác cung cấp các hệ thống robot hỗ trợ phẫu thuật cho bệnh viện.
Phạm Đức Tuấn giới thiệu về Công ty BMS là đơn vị phân phối hệ thống Robot Rosa hỗ trợ phẫu thuật thần kinh sọ não và Robot Mako hỗ trợ phẫu thuật khớp gối và đề nghị được cung cấp, bán hai hệ thống này với giá 39 tỷ đồng Robot Rosa và 44 tỷ đồng Robot Mako cho Bệnh viện Bạch Mai.
Tuy nhiên, Nguyễn Quốc Anh không đồng ý cho Bệnh viện Bạch Mai mua với lý do bệnh viện không có vốn đầu tư, thủ tục đề xuất Bộ Y tế phê duyệt phức tạp, cần phải tổ chức đấu thầu; ngoài ra, do đây là các phương pháp, kỹ thuật điều trị mới, chưa đánh giá được hiệu quả, có bệnh nhân điều trị hay không, nên Nguyễn Quốc Anh đề nghị Phạm Đức Tuấn làm đề án liên danh, liên kết để đặt máy tại Bệnh viện Bạch Mai, thủ tục và thẩm quyền sẽ do Bệnh viện Bạch Mai quyết định, còn giá máy chỉ cần có Chứng thư thẩm định giá và Công ty BMS chịu trách nhiệm liên hệ đơn vị thẩm định giá.
Sau khi trao đổi, Nguyễn Quốc Anh và Phạm Đức Tuấn đã đi đến thống nhất Công ty BMS không bán các hệ thống robot cho Bệnh viện Bạch Mai mà tham gia liên doanh, liên kết lắp đặt các hệ thống robot hỗ trợ phẫu thuật tại Bệnh viện Bạch Mai, với giá thiết bị do Tuấn đưa ra.
Bị can Quốc Anh đã đồng ý việc này dù không thông qua Đảng ủy, Ban Giám đốc và Công đoàn bệnh viện. Bị can này còn chỉ đạo Phó Giám đốc Nguyễn Ngọc Hiền cùng Phòng Tài chính kế toán Bệnh viện Bạch Mai hoàn thiện các thủ tục để liên doanh với Cty BMS.
Tháng 1/2017, các bên ký Đề án xã hội hóa, trang bị 2 loại robot phẫu thuật nói trên trong đó, Robot Rosa được xác định có giá 39 tỷ đồng. Trong số tiền này, BMS nhận chi phí khấu hao máy là hơn 23 triệu đồng và chi phí lãi vay hơn 4,1 triệu đồng dù doanh nghiệp này không vay tiền để mua máy móc.
Ngày 23/2/2017, Công ty BMS mới nhập khẩu Robot Rosa từ Pháp về sân bay Nội Bài; hàng mới 100% và nguyên giá là hơn 7,4 tỷ đồng (đã bao gồm 5% thuế nhập khẩu). Từ thời điểm này đến tháng 5/2020, Bệnh viện Bạch Mai đã sử dụng robot này thực hiện phẫu thuật sọ não cho 639 ca bệnh, thu hơn 22,9 tỷ đồng. Bệnh viện Bạch Mai đã thanh toán chi phí liên quan cho Công ty BMS liên quan 551 ca bệnh.
Theo kết luận giám định, tiền phẫu thuật bằng Robot Rosa là hơn 6,6 triệu đồng/ca nhưng Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS thu hơn 23 triệu đồng/ca; hưởng chênh lệch hơn 16,5 triệu đồng/ca.
Đến nay, Bệnh viện Bạch Mai mới liên hệ, trả số tiền chênh lệnh nói trên cho 86 người bệnh. Bị can Phạm Đức Tuấn đã nộp 10 tỷ đồng để trả tiền chênh lệch 16,5 triệu đồng cho 551 ca thu sai.
Với hệ thống Robot Mako, điều tra xác định do đơn vị phân phối rút khỏi thị trường Việt Nam, không hỗ trợ phần mềm nên Công ty BMS đang bị lỗ. Do đó, cảnh sát không xem xét dấu hiệu vi phạm liên quan loại robot này.
Quá trình điều tra, cảnh sát còn xác định bị can Phạm Đức Tuấn đã nhiều lần "biếu" tiền, USD trị giá hơn 300 triệu đồng cho Giám đốc Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh và 150 triệu đồng cho Phó Giám đốc Nguyễn Ngọc Hiền. Sau đó, hai bị can đã nộp lại số tiền này cho cơ quan điều tra.
0 notes
Text
“Trùm BMS” lấn sân sang khám, chữa bệnh
Không chỉ cung cấp vật tư, thiết bị y tế cho hàng loạt bệnh viện khối nhà nước, Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn còn lập ra Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic, quy tụ được một số giáo sư, bác sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực Y khoa tại Việt Nam.
Khởi đầu bằng phòng khám đẳng cấp
Tìm hiểu cho thấy, ngoài việc cung cấp vật tư, thiết bị cho nhiều bệnh viện lớn thuộc khối nhà nước thông qua hoạt động liên doanh, liên kết đầu tư trang thiết bị và đặc biệt là đấu thầu thì Công ty CP Công nghệ y tế BMS còn đầu tư phòng khám đặt ngay giữa Thủ đô để kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh tư.
Cụ thể, tháng 8/2016 Công ty CP Công nghệ y tế BMS và bị can Phạm Đức Tuấn (SN 1979) cùng với cá nhân Trần Kim Thanh đã góp vốn thành lập Công ty CP Phát triển dịch vụ khám chữa Hanoi Health Capital (Công ty Hanoi Health Capital), cũng đặt trụ sở chính tại Lô NV-C7 Khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Khi thành lập, vốn điều lệ của Hanoi Health Capital được đăng ký là 50 tỷ đồng. Cơ cấu góp vốn giữa các nhóm cổ đông cũng khá cân bằng. Trong đó, nhóm cổ đông Công ty CP Công nghệ y tế BMS và cá nhân ông Phạm Đức Tuấn sở hữu 50% cổ phần, còn lại thuộc về cổ đông Trần Kim Thanh. Ông Phạm Đức Tuấn lúc này giữ vị trí Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty.
Đến tháng 3/2017, cổ đông Trần Kim Thanh đã thoái vốn tại doanh nghiệp này. Chưa rõ số vốn thoái này đã chuyển nhượng cho nhà đầu tư nào. Tuy nhiên, tỷ lệ cổ phần góp vốn của Công ty CP Công nghệ y tế BMS và Phạm Đức Tuấn tại Công ty Hanoi Health Capital vẫn không thay đổi. Ông Phạm Đức Tuấn vẫn giữ vai trò là Chủ tịch HĐQT.
Được biết, Công ty Hanoi Health Capital lấy hoạt động khám chữa bệnh ngoại khoa, phẫu thuật tạo hình (trừ bệnh nhân lưu trú) làm ngành nghề kinh doanh chính. Điều này khá phù hợp khi doanh nghiệp này hiện đang là pháp nhân sở hữu Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic khá nổi tiếng.
Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic đặt tại tầng 2, số 49, Hai Bà Trưng, Hà Nội hoạt động với nhiều dịch vụ y tế như chăm sóc, điều trị bệnh lý cột sống; chẩn đoán hình ảnh MRI; Đo mật động xương toàn thân; Y học thể thao; Xét nghiệm máu - sàng lọc ung thư.
Đặc biệt, Hanoi Capital Clinic còn thu hút một số chuyên gia y khoa là những giáo sư, bác sĩ hàng đầu, nổi bật nhất là PGS.TS.BS Nguyễn Văn Thạch giữ vai trò Chủ tịch Hội đồng cố vấn chuyên môn Phòng khám; TS.BS chuyên khoa nội Hoàng Công Thực giữ vị trí Giám đốc chuyên môn Phòng khám.
Như vậy, có thể thấy BMS ngoài việc đi vào khối các bệnh viện nhà nước thông qua cung cấp thiết bị y tế thì hệ thống doanh nghiệp này đã bắt đầu tự gây dựng cho mình phòng khám tư nhân riêng, để tham gia cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh.
Ông Phạm Đức Tuấn còn làm Chủ tịch HĐQT Công ty Hanoi Health Capital pháp nhân sở hữu Phòng khám Đa khoa Thủ đô - Hanoi Capital Clinic.
Công ty gia đình “gốc” kinh doanh thiết bị y tế
Như đã biết, Phạm Đức Tuấn, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Công nghệ y tế BMS là một trong những bị can vừa bị Cơ quan Cảnh sát điều tra bắt tạm giam do liên quan đến vụ “thổi giá” thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai.
Các đối tượng trong vụ án này đã lòng vòng, cấu kết với nhau để nâng khống giá trị thiết bị y tế từ 7,4 tỷ đồng lên 39 tỷ đồng, hợp thức bằng chứng thư thẩm định giá không có giá trị pháp lý để chiếm đoạt tiền của người bệnh. Vụ việc vẫn đang được Cơ quan Cảnh sát điều tra tiếp tục làm rõ.
Tuy nhiên, thực chất ông Phạm Đức Tuấn chỉ là một “mắt xích” nhỏ trong “hệ sinh thái BMS” gồm Công ty CP Công nghệ y tế BMS, Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, và Công ty TNHH Trang thiết bị y tế B.M.S, Công ty CP đầu tư Tuấn Ngọc Minh, Công ty CP Y tế Thành Ân và một số doanh nghiệp khác.
Đây là nhóm các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, nhưng hoạt động khá nhịp nhàng, yên ổn trong nhiều năm, bởi được điều hành bởi các cổ đông thuộc một gia đình.
Các bệnh viện khối nhà nước được “hệ sinh thái BMS” cung cấp vật tư, thiết bị y tế được trải dài từ Bắc vào Nam, đa phần thông qua hoạt động đấu thầu hàng năm tại các bệnh viện như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Thể thao Việt Nam, Bệnh viện đa khoa Đông Anh, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế, Bệnh viện C Đà Nẵng, Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Quân y 7A, Bệnh viện Quân y 7B, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh...
Ngoài ra, trong Hệ sinh thái này cần phải nhắc đến cặp vợ chồng doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn (SN 1971) và bà Phạm Thị Tú Oanh (SN 1975).
Doanh nhân Nguyễn Mạnh Tuấn được nhiều người biết đến với vai trò Thành viên HĐQT, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Bánh kẹo Hải Hà. Tuy nhiên, trong “hệ sinh thái BMS”, ông Nguyễn Mạnh Tuấn là cổ đông quan trọng, khi nắm giữ số cổ phần lớn, hay trực tiếp quản lý doanh nghiệp trong nhóm BMS. Chẳng hạn như tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế BMS, ông Nguyễn Mạnh Tuấn và vợ mình là bà Phạm Thị Tú Oanh là 02 cổ đông góp vốn sáng lập; tại Công ty CP Y tế Thành Ân ông Nguyễn Mạnh Tuấn nắm giữ tới 80,9% cổ phần, thậm chí vị này còn đại diện theo pháp luật của Công ty CP thiết bị y tế TDM.
0 notes
Text
Cựu Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai bắt tay thổi giá thiết bị y tế như thế nào?
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vừa hoàn tất bản cáo trạng và truy tố 8 bị can về tội "Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ" xảy ra tại Bệnh viện Bạch Mai và một số đơn vị liên quan.
Các bị can gồm Nguyễn Quốc Anh - nguyên Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai; Nguyễn Ngọc Hiền - nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai; Trịnh Thị Thuận, Lý Thị Ngọc Thủy - nguyên Trưởng phòng và Phó phòng Tài chính Bệnh viện Bạch Mai; Phạm Đức Tuấn - Chủ tịch kiêm Giám đốc Cty Công nghệ Y tế BMS; Ngô Thị Thu Huyền - Phó Giám đốc Công ty BMS; Trần Lê Hoàng - thẩm định viên Công ty Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Hà Nội (VFS); Phạm Minh Dung - nguyên Tổng giám đốc Công ty VFS.
Theo cáo trạng, xuất phát từ việc biết Bệnh viện Bạch Mai có chủ trương phát triển ngoại khoa nên khoảng tháng 5/2016, Phạm Đức Tuấn đến gặp Nguyễn Quốc Anh để bàn việc hợp tác cung cấp các hệ thống robot hỗ trợ phẫu thuật cho bệnh viện.
Phạm Đức Tuấn giới thiệu về Công ty BMS là đơn vị phân phối hệ thống Robot Rosa hỗ trợ phẫu thuật thần kinh sọ não và Robot Mako hỗ trợ phẫu thuật khớp gối và đề nghị được cung cấp, bán hai hệ thống này với giá 39 tỷ đồng Robot Rosa và 44 tỷ đồng Robot Mako cho Bệnh viện Bạch Mai.
Tuy nhiên, Nguyễn Quốc Anh không đồng ý cho Bệnh viện Bạch Mai mua với lý do bệnh viện không có vốn đầu tư, thủ tục đề xuất Bộ Y tế phê duyệt phức tạp, cần phải tổ chức đấu thầu; ngoài ra, do đây là các phương pháp, kỹ thuật điều trị mới, chưa đánh giá được hiệu quả, có bệnh nhân điều trị hay không, nên Nguyễn Quốc Anh đề nghị Phạm Đức Tuấn làm đề án liên danh, liên kết để đặt máy tại Bệnh viện Bạch Mai, thủ tục và thẩm quyền sẽ do Bệnh viện Bạch Mai quyết định, còn giá máy chỉ cần có Chứng thư thẩm định giá và Công ty BMS chịu trách nhiệm liên hệ đơn vị thẩm định giá.
Sau khi trao đổi, Nguyễn Quốc Anh và Phạm Đức Tuấn đã đi đến thống nhất Công ty BMS không bán các hệ thống robot cho Bệnh viện Bạch Mai mà tham gia liên doanh, liên kết lắp đặt các hệ thống robot hỗ trợ phẫu thuật tại Bệnh viện Bạch Mai, với giá thiết bị do Tuấn đưa ra.
Bị can Quốc Anh đã đồng ý việc này dù không thông qua Đảng ủy, Ban Giám đốc và Công đoàn bệnh viện. Bị can này còn chỉ đạo Phó Giám đốc Nguyễn Ngọc Hiền cùng Phòng Tài chính kế toán Bệnh viện Bạch Mai hoàn thiện các thủ tục để liên doanh với Cty BMS.
Tháng 1/2017, các bên ký Đề án xã hội hóa, trang bị 2 loại robot phẫu thuật nói trên trong đó, Robot Rosa được xác định có giá 39 tỷ đồng. Trong số tiền này, BMS nhận chi phí khấu hao máy là hơn 23 triệu đồng và chi phí lãi vay hơn 4,1 triệu đồng dù doanh nghiệp này không vay tiền để mua máy móc.
Ngày 23/2/2017, Công ty BMS mới nhập khẩu Robot Rosa từ Pháp về sân bay Nội Bài; hàng mới 100% và nguyên giá là hơn 7,4 tỷ đồng (đã bao gồm 5% thuế nhập khẩu). Từ thời điểm này đến tháng 5/2020, Bệnh viện Bạch Mai đã sử dụng robot này thực hiện phẫu thuật sọ não cho 639 ca bệnh, thu hơn 22,9 tỷ đồng. Bệnh viện Bạch Mai đã thanh toán chi phí liên quan cho Công ty BMS liên quan 551 ca bệnh.
Theo kết luận giám định, tiền phẫu thuật bằng Robot Rosa là hơn 6,6 triệu đồng/ca nhưng Bệnh viện Bạch Mai và Công ty BMS thu hơn 23 triệu đồng/ca; hưởng chênh lệch hơn 16,5 triệu đồng/ca.
Đến nay, Bệnh viện Bạch Mai mới liên hệ, trả số tiền chênh lệnh nói trên cho 86 người bệnh. Bị can Phạm Đức Tuấn đã nộp 10 tỷ đồng để trả tiền chênh lệch 16,5 triệu đồng cho 551 ca thu sai.
Với hệ thống Robot Mako, điều tra xác định do đơn vị phân phối rút khỏi thị trường Việt Nam, không hỗ trợ phần mềm nên Công ty BMS đang bị lỗ. Do đó, cảnh sát không xem xét dấu hiệu vi phạm liên quan loại robot này.
Quá trình điều tra, cảnh sát còn xác định bị can Phạm Đức Tuấn đã nhiều lần "biếu" tiền, USD trị giá hơn 300 triệu đồng cho Giám đốc Bạch Mai Nguyễn Quốc Anh và 150 triệu đồng cho Phó Giám đốc Nguyễn Ngọc Hiền. Sau đó, hai bị can đã nộp lại số tiền này cho cơ quan điều tra.
0 notes
Text
Bà trùm thiết bị y tế tung ma trận Công ty quân xanh giúp AIC trúng thầu
Chủ tịch HĐQT Công ty AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn chỉ đạo cấp dưới liên hệ các công ty ngoài làm "quân xanh" giúp trúng thầu và hứa hẹn sẽ cho họ bán các thiết bị vào dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai.
Nâng khống giá 1,3 - 2 lần
Trong kết luận điều tra vừa ban hành, ngoài đề nghị truy tố 36 bị can về các tội "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, Đưa hối lộ, Nhận hối lộ...", xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai và Công ty AIC, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã chỉ rõ thủ đoạn dùng công ty "quân xanh" để thông thầu của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn.
Sau khi được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt tham gia các gói thầu tại Dự án Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, bị can Nhàn, Hoàng Thị Thuý Nga - Phó Tổng Giám đốc AIC chỉ đạo nhân viên liên hệ các hãng, các đơn vị cung cấp để thu thập thông tin, giá sản phẩm đầu vào, lợi nhuận dự kiến, làm cơ sở phê duyệt giá đầu ra, bán vào bệnh viện.
Theo chỉ đạo của bà Nhàn, bà Nga, toàn bộ các báo giá làm căn cứ thẩm định giá đều nâng khống lên từ 1,3 - 2 lần so với giá đầu vào.
Đồng thời, bà Nhàn chỉ đạo cấp dưới mua hồ sơ mời thầu, lập hồ sơ dự thầu cho cả công ty "quân chính" và công ty "quân xanh", nhờ nhân viên các công ty nộp hồ sơ dự thầu cho đủ số lượng theo quy định.
Công ty AIC và các công ty do AIC chỉ định tham gia 16 gói thầu và trúng toàn bộ 16 gói. Trong đó Công ty AIC đứng tên trúng thầu 12 gói thầu với tổng trị giá 477 tỉ đồng.
Còn 4 gói thầu, để tránh việc Công ty AIC trúng tất cả các gói thầu tham gia, bà Nhàn chỉ đạo Nga liên hệ để nhân viên AIC lập hồ sơ cho Công ty Thành An Hà Nội trúng 2 gói thầu, BMS trúng 1 gói, TNT trúng 1 gói.
Ma trận Công ty "quân xanh"
Sau khi trúng thầu, được chủ đầu tư thanh toán, các công ty trên chuyển tiền lại cho Công ty AIC, toàn bộ hoạt động giao hàng, quản lý dự án đều do nhân viên của Công ty AIC thực hiện.
Cụ thể, Công ty TNT tham gia đấu thầu 11 gói thầu thuộc dự án. Công ty này đã trung gói thầu số 73 (gồm phòng mổ, các thiết bị y tế). Công ty TNT chuẩn bị hồ sơ pháp lý, tài chính, còn hồ sơ kỹ thuật sẽ do nhân viên Công ty AIC chuẩn bị.
Bị can Lê Thị Bích Thủy - Giám đốc TNT khai, qua anh trai được trao đổi việc Nguyễn Thị Thanh Nhàn đề nghị Công ty TNT hợp tác với AIC để tham gia đấu thầu tại Dự án Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai.
Sau đó, Hoàng Thị Thuý Nga điện thoại cho Thủy và đề nghị Công ty TNT làm “quân xanh” giúp Công ty AIC và Công ty TNT sẽ được bán các thiết bị y tế vào Dự án.
Thủy đồng ý và chỉ đạo nhân viên phối hợp với Công ty AIC để làm hồ sơ thầu “quân xanh” tham gia đấu thầu và trúng gói thầu số 73 (trị giá 42,5 tỉ đồng) hộ cho AIC.
Thủy nhận thức việc Công ty TNT tham gia làm “quân xanh” giúp Công ty AIC là không đ���m bảo công bằng, minh bạch, vi phạm Luật Đấu thầu.
"Quân xanh" thứ hai được AIC huy động là Công ty Thành An Hà Nội. Công ty này làm “quân xanh” tham gia đấu thầu tại gói thầu số 64, 65, 67, 71, 74 tại Dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai, trúng thầu hộ Công ty AIC gói thầu số 71, 74.
Nguyễn Đăng Thuyết - nguyên Giám đốc Công ty Thành An Hà Nội là người ký các hồ sơ dự thầu; hiện Công ty không xác định được nhân viên chuẩn bị các hồ sơ dự thầu nêu trên.
Công ty "quân xanh" thứ ba là BMS do bà Phạm Thị Thanh Thuỷ làm đại diện theo pháp luật thời điểm tham gia đấu thầu tại Dự án Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai.
Công ty BMS tham gia đấu thầu 10 gói thầu tại Dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, gồm các gói thầu số: 64, 65, 68, 69, 70, 72, 73, 75, 76 và 77%. Trong đó, Công ty BMS đứng tên trúng thầu gói thầu số 65 giúp AIC. Gói thầu này có trị giá hơn 49 tỉ đồng.
Bà Phạm Thị Thanh Thủy khai thời điểm đó, Hoàng Thị Thuý Nga - Phó Tổng Giám đốc AIC liên hệ đặt vấn đề nhờ Công ty BMS hợp tác tham gia đấu thầu tại Dự án.
"Đối tác" thứ 4 làm quân xanh cho AIC là Công ty Nha khoa Việt Tiên. Công ty này tham gia làm “quân xanh" đấu thầu 10 gói thầu tại Dự án Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai gồm: Gói thầu số 64, 65, 67, 69, 72, 73, 74, 75, 76 và 77 giúp Công ty AIC trúng thầu.
Bị can Ngô Thế Vinh - Giám đốc khai, qua giới thiệu, nhân viên Công ty AIC đã gặp và đặt vấn đề về việc Công ty Nha khoa Việt Tiên làm “quân xanh” tham gia đấu thầu giúp Công ty AIC tại Dự án Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai. Theo đó, Công ty Nha khoa Việt Tiên sẽ được bán thiết bị vào Dự án thông qua Công ty AIC.
Đối với 10 gói thầu làm “quân xanh”, Công ty Nha khoa Việt Tiên chuẩn bị hồ sơ pháp lý, còn Công ty AIC chuẩn bị hồ sơ kỹ thuật.
Nhân viên thầu của Công ty Nha khoa Việt Tiên chuẩn bị hồ sơ pháp lý làm Hồ sơ dự thầu các gói thầu làm “quân xanh", sau đó chuyển cho nhân viên Công ty AIC hoàn thiện hồ sơ thầu.
Cơ quan chức năng cáo buộc, bị can Nhàn có vai trò chủ mưu, cầm đầu về hành vi "Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng", khiến Nhà nước thiệt hại hơn 152 tỉ đồng.
Bị can Nhàn đang bỏ trốn, song vẫn bị Cơ quan Cảnh sát điều tra đề nghị truy tố.
1 note
·
View note
Text
Dựng “quân xanh, quân đỏ” thâu tóm 16 gói thầu
Chiêu trò thiết lập “quân xanh, quân đỏ” để thao túng đấu thầu các dự án, tài sản lớn của nhà nước diễn ra phổ biến và liên tiếp được phát hiện trong thời gian gần đây.
Trong vụ án này, sau khi thiết lập quan hệ, nhờ vả và được lãnh đạo tỉnh Đồng Nai hậu thuẫn, bị can Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã nâng giá thiết bị và đưa nhiều công ty trong hệ sinh thái của mình cùng một số công ty chỉ định vào làm “quân xanh, quân đỏ” để thâu tóm toàn bộ 16 gói thầu cung cấp thiết bị y tế cho dự án.
Theo cáo buộc, biết rõ Công ty AIC không đủ năng lực, bà Nhàn đã chỉ đạo cấp dưới điều chỉnh các thông tin trên báo cáo tài chính, tăng hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tăng vốn chủ sở hữu so với báo cáo tài chính thực tế đã nộp tại Cục thuế Hà Nội để bà Nhàn ký và đưa vào hồ sơ dự thầu nhằm đảm bảo công ty của mình đủ năng lực tham gia đấu thầu theo quy định.
Ngoài ra, bà Nhàn còn chỉ đạo nhân viên mua hồ sơ mời thầu, lập và nộp hồ sơ dự thầu cho cả công ty “quân chính” được phép trúng thầu và công ty “quân xanh” để đảm bảo đủ số lượng hồ sơ dự thầu theo quy định.
Để đúng theo kế hoạch Công ty AIC cùng các công ty “quân chính” gồm: Công ty TNHH trang thiết bị y tế BMS (viết tắt là Công ty BMS) và Công ty TNHH thương mại và công nghệ kỹ thuật TNT (viết tắt là Công ty TNT) trúng thầu, bà Nhàn đã chỉ đạo bộ phận lập hồ sơ đưa ủy quyền bán hàng, bảo hành vào hồ sơ, còn các công ty “quân xanh” thì nhân viên của bà Nhàn làm hồ sơ dự thầu không đủ điều kiện trúng thầu.
Sau đó, Công ty AIC và 3 công ty chỉ định tham gia đấu 16 gói thầu và trúng toàn bộ. Trong đó Công ty AIC trúng 12 gói thầu với tổng giá trị hơn 477 tỉ đồng. Còn 4 gói thầu, để tránh việc Công ty AIC trúng toàn bộ, bà Nhàn đã chỉ đạo cấp dưới lập hồ sơ cho các “quân chính” trúng, trong đó Công ty BMS trúng 1 gói thầu giá trị hơn 49 tỉ đồng và Công ty TNT trúng 1 gói thầu trị giá 42 tỉ đồng.
Sau khi trúng thầu và được chủ đầu tư thanh toán, các công ty “quân chính” đã chuyển tiền lại cho Công ty AIC và toàn bộ hoạt động giao hàng, quản lý dự án đều do nhân viên của AIC thực hiện.
Cơ quan điều tra cáo buộc hành vi của bà Nhàn và đồng phạm đã thu lợi bất chính hơn 150 tỉ đồng.
0 notes