#lao yuen tai
Explore tagged Tumblr posts
sad-manga-problems · 1 month ago
Text
Tumblr media
27 notes · View notes
idontthinkimokaymentally · 10 months ago
Text
Hello there Lao Yuen-Tai fans.
Tumblr media
2 notes · View notes
wqp88888 · 2 years ago
Text
百家姓在全球各个华语地区的拼音
中文 中國大陸 台灣 香港 澳門 新加坡 馬來西亞 越南 韩国
1 赵 Zhao Chao Chiu Chio Chow Teoh/ Chew/ Tiew Trieu Jo/Cho
2 钱 Qian Chien Chin Chin Zee Chien/Chen Tien Joen/Chun
3 孙 Sun Sun Suen Sun Soon Soon/Sun/Shun/Song Ton Son
4 李 Li Li / Lee Li / Lee Lei Lee Lee/Li Ly Lee / Rhee/ Yi
5 周 Zhou Chou Chow / Chau Chao Chew Chew / Cheu / Chou / Chow / Chiew Chu Ju/Chu
6 吴 Wu Wu Ng Ng Goh Ng / Goh / Ngo/ Ngu Ngo Oh
7 郑 Zheng Cheng Cheng Cheang Tay Ching / Tang / Tey / Tay / Tee / Teh / Cheng / Chin / Chang / Chung / Chiang Trinh
8 王 Wang Wang Wong Vong / Wong Ong / Wong Ong / Ng / Wong / Wang / Bong / Heng Vuong Wang
9 冯 Feng Feng Fung Fong Foong/Fung/Fong Phung Pung
10 陈 Chen Chen Chan Chan Tan / Chan / Ting Chan / Chin / Chen / Tan / Tang / Ting / Sin Tran Jin/Chin
11 褚 Chu Chu Chu Chu Too/Toh
12 卫 Wei Wei Wai Wai Wee/Wei Vi Ui/Oui
13 蒋 Jiang Chiang Cheung Cheong Chiang/Cheong/Chiong Tuong Jang/Chang
14 沈 Shen Shen Shum / Sum Sam Sim Sim/Shim/Shun/Shum Sim
15 韩 Han Han Hon Hon Hon/Hong Han Han
16 杨 Yang Yang Yeung Ieong Yeo / Yong Yong / Yeo / Yeoh / Eow / Yeong / Yew Duong Yang
17 朱 Zhu Chu Chu Chu Choo Chu/Choo/Jee/Jeh Chau Chu/ Joo
18 秦 Qin Chin Chun Chin/Ch'ng Tan Jin/Chin
19 尤 You Yu Yau Iao Yew/You Vuu
20 许 Xu Hsu Hui Hoi Hee / Koh Khu / Khoo / Khor / Khow / Hoo / Hooi / Khaw / Hii Hu Heo/Huh
21 何 He Ho Ho Ho Hoh Ho/Hoh/Hor Ha Ha
22 吕 Lu Lu Lui Loi Loh/Lei/Lui/Lee La/Lu Yeo/Ryeo
23 施 Shi Shih Sze Si See/Sii/Sih
24 张 Zhang Chang Cheung Cheong Cheong Cheong / Chong / Teo / Chang / Teoh / Tiong Truong Jang/Chang
25 孔 Kong Kung Hung Hong Kong/Khong/Kung Khong Gong/Kong
26 曹 Cao Tsao Cho / Tso Chou Cheng/Choo/Cho/Chu/Chao Tao Cho/Jo
27 严 Yan Yen Yim Im Yam/Ngim Nghiem Im
28 华 Hua Hua Wa / Wah Wa Hoa Wha/Wah/Wa
29 金 Jin Chin Kam Kam Kim/King Kim Kim
30 魏 Wei Wei Ngai Ngai Ngui/Gui/Woi Nguy Ui/Oui
31 陶 Tao Tao To Tou Tho/To/Too/Toh Dao Do/To
32 姜 Jiang Chiang Keung Keong Khiang/Kiang Giang Kang/Gang
33 戚 Qi Chi Chik Chek Cheok
34 谢 Xie Hsieh Tse Che Cheah / Tay / Chia Cheah / Chiah / Chia / Seah / Sia / See Ta Sa
35 邹 Zou Tsou Chau / Chow Chao Chew/Chou/Chu
36 喻 Yu Yu Yu U Yu/Yho/Yuh You/Yu
37 柏 Bai Pai Pak Pak
38 水 Shui Shui Sui Soi Shu/Tshui
39 窦 Dou Tou Tau Tao
40 章 Zhang Chang Cheung Cheong Cheong/Chong/Teo/Tiong/Tong
[编辑] 百家姓41-80
中文 中國大陸 台灣 香港 澳門 新加坡 馬來西亞 越南 韩国
41 云 Yun Yun Wan Wan Woon/Wun/Yun/Yung
42 苏 Su Su So Sou Soh Soh / Saw / Soo To
43 潘 Pan Pan Poon / Pun Pun Phua Phua / Pan / Pang / Phang Phan Ban
44 葛 Ge Ko Kot Gal
45 奚 Xi Hsi Hai Kai Hae
46 范 Fan Fan Fan Fan Fung / Fam / Fang / Hwang Pham Bum
47 彭 Peng Peng Pang Pang Pang Peng/Pang/Phang Paeng
48 郎 Lang Lang Long Long Lang
49 鲁 Lu Lu Lo Lou Loo Loo/Loh/Lu Noh
50 韦 Wei Wei Wai Wai Wai/Wei/Vei Vi
51 昌 Chang Chang Cheung Cheong Cheong/Chang/Cang Xuong
52 马 Ma Ma Ma Ma Beh / Mah / Mha / Ma Ma Ma
53 苗 Miao Miao Miu Mio
54 凤 Feng Feng Fung Fong Fong
55 花 Hua Hua Fa Fa Faa/Fah/Fha Hoa
56 方 Fang Fang Fong Fong Pung / Fang / Fong / Phun / Huong Phuong Bang
57 俞 Yu Yu Yu U Je / Yii You/Yu
58 任 Ren Jen Yam Iam Yam/Ngam/Yim/Ngieng/Ngiam Nham Rim/Yim
59 袁 Yuan Yuan Yuen Un / Iun Yuan / Yuen / Ngen Vien Won
60 柳 Liu Liu Lau Lao Liew/Liu/Lew Lieu You/Yu/Ryu
61 酆 Feng Feng Fung Fong
62 鮑 Bao Pao Pau Pao
63 史 Shi Shih Sze Si Sa
64 唐 Tang Tang Tong Tong Thang / Thong / Tang / Tong / Thong Duong
65 費讀「秘」 Pei Pei Pei Pai
66 廉 Lian Lien Lim Lim
67 岑 Cen Tsen Sum / Shum Sam Sim
68 薛 Xue Hsueh Sit Sit Sik / Sit / Silk Seol/Sul
69 雷 Lei Lei Lui Loi Lui / Looi / Lewe / Lei
70 賀 He Ho Ho Ho Hor/Hoo
71 倪 Ni Ni Ngai Ngai Geh / Nga / Ngam
72 湯 Tang Tang Tong Tong Thong / Tang / Thang
73 滕 Teng Teng Tang Tang Thang
74 殷 Yin Yin Yan Ian Yam / Ngam
75 罗 Luo Lo Law / Lo Lo Lo / Lau / Low / Loh La Rah/Na
76 毕 Bi Pi But Pat Tat
77 郝 Hao Hao Kok
78 邬 Wu Wu Wu Vu / Wu Woo / Voo / Woh / Wu / Vu O
79 安 An An On On An An / Ahn
80 常 Chang Chang Sheung Seong
[编辑] 百家姓81-120
中文 中國大陸 台灣 香港 澳門 新加坡 馬來西亞 越南 韩国
81 乐 讀「洛」或「惡」 Yue Yueh Lok/ Ok Lok/ Ok
82 于 Yu Yu Yu U
83 时 Shi Shih See / Sze Si
84 傅 Fu Fu Foo Fu Fu/Foo/Foh
85 皮 Pi Pi Pei Pei
86 卞 Bian Pien Pin Pin Byun
87 齐 Qi Chi Chai Chai
88 康 Kang Kang Hong Hong Gang/Kang
89 伍 Wu Wu Ng Ng Ng Ng/Ngo/Ngoh/Wu/Wuh/Woo
90 余 Yu Yu Yu U Yee/Tsia/Tse
91 元 Yuan Yuan Yuen Un / Iun
92 卜 Bu Pu Puk Pok/Puu
93 顾 Gu Ku Koo Ku Koe
94 孟 Meng Meng Mang Mang Mang/Meng Maeng
95 平 Ping Ping Ping Peng
96 黄 Huang Huang Wong Vong / Wong Bong / Boong / Ng / Ong / Ooi / Wong / Wee Hwang
97 和 He Ho Wo Vo Hoo/Woh/Woo/Wo Hwa
98 穆 Mu Mu Muk
99 萧 Xiao Hsiao Shiu / Siu Sio Seow/Siew/Siau/Siaw/Sew/Siu/Seu
100 尹 Yin Yin Wan Wan Yoon
101 姚 Yao Yao Yiu Io Yeo Yeo / Yeoh / Yew / Yow
102 邵 Shao Shao Siu / Shiu Sio Shaw Shao/Shaw/Sao/Shau
103 湛 Zhan Chan Cham
104 汪 Wang Wang Wong Vong / Wong Wang/Wong/Vang
105 祁 Qi Chi Kei
106 毛 Mao Mao Mo Mou Bo / Boo / Moh / Moo Mo
107 禹 Yu Yu Yu U
108 狄 Di Ti Tik / Dick Tek
109 米 Mi Mi Mai Mai
110 贝 Bei Pei Pui Pui
111 明 Ming Ming Ming Meng Myeong /Myung
112 臧 Zang Tsang Chong
113 计 Ji Chi Kai Kai
114 伏 Fu Fu Fuk Fok
115 成 Cheng Cheng Shing / Sing Seng Sang/Shang//Tshan/Tshang Sung/ Seong
116 戴 Dai Tai Tai Tai Tai/Thai/Dai/Dhai
117 谈 Tan Tan Tam Tam
118 宋 Song Sung Sung Song Song Shong/Song/Sung Song
119 茅 Mao Mao Mau Mao
120 庞 Pang Pang Pong Pong Phong/Pong/Pang
2 notes · View notes
shorterxwong · 6 years ago
Photo
Tumblr media
im right and i should say it
721 notes · View notes
sodas · 6 years ago
Text
so nice, named twice
title: so nice, named twice (pt. 2/?)
word count: 2740
summary: Yut-Lung is barely twelve when he ducks away from his tutor in the market, runs three and a half blocks deeper into Chinatown, and throws his silk-swaddled self into a dumpster.
(A snake in the grass takes a different trajectory.)
chapter summary: Lao is taller than most of the boys behind Sing. Sing is shorter than all of them. None of them rearrange themselves to make room for Lao to slip in, but Sing motions with his chin, and Lao comes to stand beside him. It’s a weird privilege, to stand at the right hand of your kid brother. But it is one.
@ AO3
25 notes · View notes
hyperactivemess · 6 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Seiyuu Appreciation Post: Saito Soma “Uso desu yo~”
201 notes · View notes
miyayuki5 · 6 years ago
Photo
Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media Tumblr media
Banana Fish / Episode 21 Preview
“The Undefeated”
94 notes · View notes
todorokiscute · 6 years ago
Text
Tumblr media
lol i just got so angry with that lao yuen tai from banana fish that I couldn’t find the worst word to use to comment on his profile page on Anime Planet. 
1 note · View note
pekorosu · 6 years ago
Text
just some thoughts on the chinese names
Tumblr media
- interesting that the localization chose to go for a cantonese reading for yut-lung! i don’t know jack about the history behind chinatowns in ny in the 80s but i did a quick google and it looks about right :o
- "yau-si" seems like an inappropriate choice in hindsight because it’s supposed to be an english name... but i wouldn’t fault the loc, iirc this tiny mention only shows up pretty far into the story (omitted in the loc). anyway, it’s not like "yousiss" looks any more like a typical english name :x
- my guess is that the anime subs will follow the official site, while going with "yue lung" over "yut-lung"
- and if that’s the case... i’m supes curious as to how the fandom is going to go about it. there are the anime-only watchers, there are the manga readers and ofc both. are ppl just going to roll with the variations and use the ones they prefer/are familiar with? or will there be one that eventually emerges as the "standard" version? hmmm. could be a pain when it comes to tagging haha
- also re: "lao yuen tai" - i’m pretty sure "lao" is the surname and "yuen tai" the given name, but in jp there are times when he’s called "lao yuen" which is hella weird lol
14 notes · View notes
iu-jjang · 7 years ago
Text
[LYRICS] Through the Night (Cantonese Ver.)
youtube
Tumblr media
Romanization
長夜  一扇窗 jeung ye yat sin chong 帶愛的信  藏心裏 Daai oi dik sun jong sam loi 像  歡笑聲  仍然清脆 Jeung foon siu seng ying yin ching choi 螢火的光芒飛  遠去 Ying foh dik gwong mong fei yuen hoi 默  不作聲 Mak bat jok seng 再吻你千遍  遐想裡 Joi man nei chin pin ha seung lei 乘著 這晚風  魂遊太虛 hmm Sing jeuk je man fung wan yau tai hui hmm 尋找多溫柔的  愛侶 Cham jao doh wan yao dik oi lui 海  翻了浪淹沒誰 Hoi fan liu long yim moot sui 像那寫於沙灘所有默許 Jeung na se yue sa tan soh yao mak hoi 仍然很想你 Ying yin han seung nei 徘徊夜空穿過雨水 Poi woi ye hung chuen gwoh yue sui 我  為你寫  為你追 Ngoh wai nei se wai nei joi 情人為何像流水 Qing yan wai hoh jeung lao soi 搜索幸福 Sao sok hang fok 可不可以躺下來寄居 Hoh bat hoh yi tong ha loi gei goi 螢火飛不回的 過去 Ying foh fei bat woi dik gwoh hoi 怎相遇  怎相隨 Jam seung yue jam seung choi 多想念  和你一起安睡 Doh seung nim woh nei yat hei on sui 在那些天  美好的花蕾 Joi na se tin mei ho dik fa loi 難敵世界  雨打風吹 Nan dik sai gai yue da fung choi 海  翻了浪淹沒誰 Hoi fan liu long yim mot soi 像那寫於沙灘所有默許 Jeung na se yue sa tan soh yao mak hoi 仍然很想你 Ying yin han seung nei 如何道出一句千句 Yue hoh do chut yat gui chin goi 我為你寫 我為你追 Ngoh wai nei se ngoh wai nei joi 情人為何像流水 Qing yan wai hoh jeung lao soi 搜索幸福 Sao sok hang fok 可不可以躺下來寄居 Hoh bat hoh yi tong ha loi gei goi 明知不可能的。。。 Ming ji bat hoh nang dik... 長夜  一扇窗 Jeung ye yat sin chong 帶愛的信  回憶裡 Dai oi dik sun woi yik lui 夢 的美好  仍然心醉  hmm Mung dik mei ho ying yin sam jui hmm 螢火的光芒飛  遠去 Ying foh dik gwong mong fei yuen hoi
64 notes · View notes
newstinxahoi · 4 years ago
Text
Chính phủ nên ưu tiên hỗ trợ ai trong Covid-19?
Tumblr media
Khi doanh nghiệp, người dân lẫn ngân sách đều “mất sức” nhiều vì đại dịch, các chuyên gia cho rằng Chính phủ nên cứu trợ theo thứ tự ưu tiên.
Số liệu của các bộ ngành gần đây cho thấy thể trạng của nền kinh tế nhìn chung đã "hao" nhiều qua đợt dịch đầu tiên.
Theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, hết tháng 7, lượng doanh nghiệp dừng kinh doanh tăng 41,5% so với cùng kỳ năm 2019. Gần 31 triệu người mất việc, giảm thu nhập vì dịch. Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội cũng dự b��o mỗi tháng sẽ có thêm khoảng 100.000 người thất nghiệp. Những lao động này tập trung ở các lĩnh vực như du lịch, dịch vụ, xây dựng, vận tải, chế biến chế tạo...
Bộ Tài chính thì cho biết luỹ kế thu ngân sách 7 tháng đạt giảm 13,1% nhưng chi ngân sách tăng 10,1% so với cùng kỳ. Trong đó, ngân sách đã chi khoảng 17.670 tỷ đồng cho công tác phòng, chống Covid-19 và người bị tác động.
Dù vậy, chính sách "giảm đau" cho các đối tượng bị tổn thương đến nay vẫn chưa thực sự hiệu quả. Gói hỗ trợ này theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư đưa ra hôm 16/8 mới giải ngân được 11.000 tỷ đồng, tương ứng 17,7%. Không chỉ gói an sinh, nhiều chính sách khác cũng chưa thực sự đi vào cuộc sống.
Tumblr media
Người dân chờ nhận quà từ một nhóm từ thiện trên đường Lý Chính Thắng (TP HCM) hồi tháng 4. Ảnh: Nguyệt Nhi.
Đơn cử gói vay không lãi suất 16.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp trả lương đến 31/7, thời hạn kết thúc giải ngân, chưa có đơn vị nào tiếp cận được. Hay gói gia hạn thuế, tiền thuê đất, Bộ Tài chính chỉ nhận được 25% số đơn của 700.000 doanh nghiệp dự trù vào ngày hết hạn nộp hồ sơ. Số tiền gia hạn chỉ đạt 29% của của 182.000 tỷ đồng trong kế hoạch.
Chia sẻ với VnExpress, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần có cách tiếp cận khác khi nền kinh tế nhận "cú đấm bồi" vì Covid-19 tái bùng phát. Một trong những vấn đề cần quan tâm là xác định thứ hạng ưu tiên trong một tập hợp thành phần kinh tế đều bị tác động.
An sinh cho người lao động là vấn đề được các chuyên gia lưu tâm hàng đầu. Ông Lê Duy Bình, Giám đốc điều hành Economica nhấn mạnh "người lao động khó chống đỡ với đợt dịch mới". So với doanh nghiệp còn cầm cự được vài tháng, người lao động không có khả năng chống chọi khi mất đi sinh kế.
Người lao động được chia thành hai nhóm: chính thức và phi chính thức. Việc ưu tiên nhóm nào cũng có nhiều tranh luận.
Ông Vũ Thành Tự Anh, giảng viên Trường Chính sách công và quản lý Fulbright, cho rằng cần đặc biệt quan tâm đến 5 triệu hộ kinh doanh cá thể thuộc khu vực phi chính thức bị tác động bởi dịch. Ông ước tính số lượng chịu tác động rơi vào khoảng 20 triệu người. Khác với người lao động chính thức dù ít, dù nhiều vẫn có thể duy trì cuộc sống nhờ trợ cấp và các chính sách trợ cấp và bảo hiểm xã hội, lao động tự do sẽ về số 0 khi mất đi sinh kế.
Vị chuyên gia này nhấn mạnh khu vực phi chính thức có thể tạo ra rạn nứt, thậm chí đổ vỡ cho nền kinh tế nếu không có biện pháp hỗ trợ phù hợp. "Rất nhiều vấn đề xã hội xảy ra khi con người ta bị bần cùng hoá, do vậy đây không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề an ninh và xã hội, tiềm ẩn hệ quả to lớn", ông nói.
Ông Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Trưởng khoa Tài chính – Đại học Kinh tế TP HCM lại cho rằng đối tượng cần được quan tâm là công nhân, người có tay nghề thấp trong khu vực chính thức. Theo ông, lao động tự do có tính linh hoạt, dễ thích nghi hơn những người này, vốn chỉ làm một hoặc vài công việc giản đơn, mang tính lặp lại.
"Pou Yuen được đánh giá là có chính sách hỗ trợ rất tốt cho người lao động bị nghỉ việc nhưng nhiều công nhân khi cầm trong tay cục tiền rất hoang mang vì không biết làm gì tiếp theo", ông nói.
Dù có cách đặt trọng tâm khác nhau, tựu chung, các chuyên gia nhấn mạnh người lao động cần được hỗ trợ đầu tiên trong dịch bệnh. Theo đó, chính sách nên cân nhắc mở rộng phạm vi người được hỗ trợ. Như ông Tự Anh nhìn nhận, nhân tố then chốt để thực thi thành công gói hỗ trợ cho người lao động là bộ máy ở địa phương. Bởi chính quyền địa phương mới có thể nắm bắt và tiếp cận cụ thể người dân đang gặp khó khăn nhanh và chính xác nhất.
Thứ tự hỗ trợ cho các doanh nghiệp thậm chí còn là bài toán hóc búa hơn với Chính phủ khi doanh nghiệp nhà nước, tư nhân quy mô từ lớn đến bé đồng loạt "kêu cứu".
Tumblr media
Dòng người lấy phiếu làm trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm Cầu Giấy (Hà Nội) hồi đầu tháng 6. Ảnh: Ngọc Thành.
Để giải quyết vấn đề này, ông Tự Anh cho rằng cần hỗ trợ tương ứng với mức độ thương tổn của từng ngành và giữ vững nguyên tắc bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Các ngành bị ảnh hưởng nặng do Covid-19 sẽ là du lịch, dịch vụ nhà hàng, khách sạn...
"Với những doanh nghiệp trong ngành có tốc độ suy giảm mạnh vì dịch, ví dụ 15-20% trở lên, hiển nhiên cần được hưởng hỗ trợ mà không cần xét hồ sơ. Sau đó, hậu kiểm để đảm bảo khoản hỗ trợ được sử dụng đúng mục đích. Các doanh nghiệp không nằm trong những ngành này nhưng bị tác động sẽ được xem xét tiếp theo", ông nói. Điều này đảm bảo tính mục tiêu cũng như tốc độ giải ngân. Nếu thủ tục quá lâu, doanh nghiệp có thể "chết" trước khi nhận được tiền.
Với quan điểm bình đẳng trong cứu trợ này, những doanh nghiệp nhà nước có nhiều tranh cãi như giải cứu Vietnam Airlines cũng có cơ sở để được nhà nước hỗ trợ khi nằm trong nhóm bị ảnh hưởng.
Tuy nhiên, mức độ hưởng của các doanh nghiệp nhà nước cần được cân đối dựa trên sự đóng góp ngân sách tương ứng trong quá khứ. "Ví dụ các doanh nghiệp nhà nước đóng góp 25% GDP, họ cũng có thể được hưởng tối đa mức này nếu thực sự nằm trong nhóm bị tổn thương. Nguyên tắc là ai làm người nấy chịu, ai đóng góp người nấy hưởng", ông nói. Điều này ít nhất sẽ đảm bảo minh bạch và một mức độ công bằng nhất định, giúp tạo ra sự đồng thuận nhất định trong xã hội.
Ông Tự Anh cũng lưu ý đến tính quy mô doanh nghiệp khi đặt trọng tâm vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nguyên nhân nhóm này có "thể trạng" yếu, không thể "nín thở" quá lâu và khó chống đỡ trước những biến động lớn.
Thứ tự ưu tiên doanh nghiệp của ông Nguyễn Khắc Quốc Bảo lại được sắp xếp theo: doanh nghiệp nhỏ và vừa; doanh nghiệp tư nhân lớn sử dụng nhiều lao động, doanh nghiệp trong lĩnh vực trọng yếu, doanh nghiệp nhà nước.
Thứ nhất, với doanh nghiệp nhỏ và vừa, ông Bảo lập luận dù được cho là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, nhóm này ít khi được ưu tiên về cơ chế, sức đề kháng của doanh nghiệp yếu, dễ bị tổn thương. Do vậy, để giữ cho kinh tế ổn định, giống như chuyên gia của Fulbright, ông lưu ý nhóm doanh nghiệp này cần được ưu tiên tiếp cận các gói hỗ trợ. Điều này cũng tạo ra sự đồng nhất trong quan điểm của Chính phủ khi luôn khuyến khích người dân khởi sự, tạo lập doanh nghiệp mới.
Thứ hai là các doanh nghiệp tư nhân sử dụng nhiều lao động. Ông nói: "Cứu một doanh nghiệp lúc này là bảo vệ cả ngàn lao động". Tiếp đến là các doanh nghiệp đảm đương những vị trí quan trọng của nền kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực rồi mới đến những doanh nghiệp nhà nước khác cùng các lĩnh vực chưa thực sự cần thiết như vui chơi giải trí...
"Trong điều kiện nguồn lực chung hữu hạn cần ưu tiên hỗ trợ cho các lĩnh vực giúp nền kinh tế được thụ hưởng nhiều nhất. Còn ai ra đời làm ăn hợp pháp, đóng thuế đầy đủ thì cũng xứng đáng được hỗ trợ, cứu trợ hết", ông nói.
Phân hạng ưu tiên cứu trợ cũng sẽ có những sai số nhất định bởi không có công bằng tuyệt đối trong khủng hoảng. "Việc đòi hỏi công bằng tuyệt đối sẽ khó cứu được các thành phần bị tổn thương khi họ cần nhất. Do vậy, các lựa chọn phải chấp nhận tính tương đối nhưng tuân theo những nguyên tắc cơ bản, như là ưu tiên y tế, bảo vệ việc làm, đúng đối tượng và kịp thời", ông Tự Anh nói.
Phương Ánh
0 notes
sad-manga-problems · 1 month ago
Text
Tumblr media
9 notes · View notes
bdscuatui · 5 years ago
Photo
Tumblr media
Hàng loạt chung cư lo đối phó virus Corona "Để đảm bảo an toàn cho cư dân, chúng tôi đã thực hiện một số biện pháp cấp bách như: Yêu cầu nhóm người trên không đến nơi đông người; đeo khẩu trang y tế khi di chuyển. Đồng thời, ra những thông báo hướng dẫn cách phòng chống dịch và đề nghị toàn bộ nhân viên đeo khẩu trang y tế khi làm việc" - ông này cho biết.Nhân viên vệ sinh đi lau khử khuẩn ở những điểm tiếp xúc nhiều người tại khu công cộng toà nhà (Ảnh: Dự án 6th Element Tây Hồ)Tại chung cư Hồ Gươm Plaza (quận Hà Đông, TP.Hà Nội), mới đây, Ban quản trị toà nhà phối hợp với chủ đầu tư chủ động thống kê các căn hộ của chủ đầu tư đang cho doanh nghiệp hoặc cá nhân người Trung Quốc thuê nhà, văn phòng (kể cả khu vực văn phòng và tòa C), cùng với các thông tin của cư dân để cập nhật danh sách của toàn tòa nhà.Ban quản lý tòa nhà cũng soạn công văn gửi tới Sở Y tế Hà Nội, UBND Quận Hà Đông, TTYT quận Hà Đông và UBND Phường Mộ Lao báo cáo tình trạng người Trung Quốc thuê trọ, để các cơ quan quản lý nhà nước biết rõ tình hình tại khu vực tòa nhà. Ban quản lý tòa nhà tăng cường sử dụng thêm hóa chất diệt khuẩn trong quá trình lau, vệ sinh hành lang tòa nhà.Còn tại một chung cư cao cấp tại Hồ Tây, chủ đầu tư đã cho nhân viên vệ sinh đi lau khử khuẩn ở những điểm tiếp xúc của nhiều người tại khu công cộng toà nhà. "1 ngày chúng tôi cho vệ sinh 8 lần toàn bộ các vị trí trên. Sàn nhà sẽ được lau nước có tinh dầu chanh sả và quế để khử khuẩn" – đại diện chủ đầu tư cho biết.Tại chung cư Mipec Riveside (quận Long Biên) cũng đã có thông báo khuyến cáo tới cư dân. Tại các thang máy của chung cư này đã được dán thông báo để người dân dễ cập nhật thông tin. Trong thông báo còn ghi rõ "cư dân và quý khách vui lòng không nói chuyện, nghe gọi điện thoại trong thang máy".Nhiều cư dân khác còn yêu cầu chủ đầu tư đặt các bình rửa tay khô tại sảnh chờ thang máy, tầng hầm, tầng 1 để đảm bảo an toàn.Thông báo được dán tại bảng thông báo và tất cả thang máy trong cụm chung cư VOVTại cụm chung cư VOV Mễ Trì (quận Nam Từ Liêm), đại diện Ban quản trị ra thông báo yêu cầu cư dân đeo khẩu trang y tế khi ra vào chung cư VOV, hạn chế tụ tập đông người và thường xuyên rửa tay với xà phòng, nước sạch; hoặc các loại nước rửa tay có chứa cồn.Ban quản trị, Ban quản lý cụm nhà chung cư VOV thực hiện thêm các công tác phòng chống dịch bệnh như: Bổ sung thêm các chai nước rửa tay tại phòng vệ sinh tầng 1 để phục vụ bà con khi ra vào các tòa chung cư; Tăng cường công tác vệ sinh, tẩy trùng trong cụm nhà chung cư; Tuyên truyền để bà con nắm được dịch bệnh, từ đó chung tay góp sức không để dịch bệnh lan tới cụm nhà chung cư.Được biết, rạng sáng ngày 31/1 (theo giờ Việt Nam), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu về sự bùng phát của chủng mới của virus Corona (2019- nCoV).Theo thống kê, hiện có khoảng 12.000 ca nhiễm bệnh được xác nhận trên thế giới. Số người tử vong được xác nhận cho tới nay là 259, tất cả đều ở Trung Quốc. Tại Việt Nam, đã có 6 trường hợp nhiễm bệnh.Trước tình trạng virus Corona đang phát tán nhanh, gây nguy hiểm cho cộng đồng, Tiến sĩ Yuen Kwok Yung, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm hàng đầu tại Đại học Hong Kong đã đưa ra 6 lời khuyên nhằm giúp bảo vệ cơ thể khỏi virus Corona: Thứ nhất: Tránh đi đến Trung Quốc trong thời gian này.Thứ hai: Nếu đi máy bay hoặc đi chợ, hãy đảm bảo bạn đeo khẩu trang. Khẩu trang phẫu thuật 3 lớp sẽ giúp ngăn được chất tiết có chứa virus.Thứ ba: Người dân nên mở cửa nhà, giữ nhà cửa thông thoáng, nhiệt độ phòng trên 25 độ để ngăn ngừa dịch bệnh tấn công. Luôn có sẵn dung dịch sát trùng hoặc khăn.Thứ tư: Giữ cho cổ họng ẩm. Virus Corona có thể xâm nhập vào cơ thể bạn nếu cổ họng khô. Vì thế, chuyên gia đặc biệt khuyên nên uống nước thường xuyên, khoảng 50-80 ml nước ấm với người lớn và 30-50 ml nước ấm với trẻ em.Thứ năm: Cố gắng không đến những nơi tập trung đông người, đi tàu điện ngầm hoặc các phương tiện giao thông công cộng và đeo khẩu trang nếu cần thiết.Thứ sáu: Tránh ăn thực phẩm chiên rán và ăn nhiều thực phẩm cung cấp vitamin C.[ad_2] Nguồn CafeF
0 notes
sodas · 6 years ago
Text
so nice, named twice
title: so nice, named twice (pt. 3/?)
word count: 3004
summary: Yut-Lung is barely twelve when he ducks away from his tutor in the market, runs three and a half blocks deeper into Chinatown, and throws his silk-swaddled self into a dumpster.
(A snake in the grass takes a different trajectory.)
chapter summary: It’s in the crystal of Yue’s face. It’s like a butterfly knife. Sing opens his mouth to yell at Yue, to yell the other name he knows him by, because he’s certain now that Yue has killed people before and he thinks he’ll see Yue try to do it again now. Probably he’d get hurt trying, because he’s just as pretty and slender as a crane, and nobody like that could surpass the strength of Shorter’s arms. But—and Sing realizes it in the instant he can feel blood draining from his face—he doesn’t want Yue to get hurt doing anything.
@ AO3 (first chapter) (latest chapter)
6 notes · View notes
hoanvu-2016-us · 5 years ago
Text
Tháng tư "bão đến"
(truy cập từ https://danlambaovn.blogspot.com/2020/04/thang-tu-bao-en.html)
Tumblr media
Nguyễn Tường Tuấn (Danlambao) Lễ Phục sinh (Easter) 12/4, ngày Chúa sống lại. Người Việt trong và ngoài nước tỉnh thức với bản tin trên VOA tiếng Việt, bão đang tiến vào đất liền, mức độ tàn phá rất cao, gió thổi cấp 9-10: 
"Hoa Kỳ và Anh mới ra thông báo, kêu gọi các công dân nước này ở Việt Nam, nhất là khách du lịch, nếu cần thì tận dụng ngay các chuyến bay thương mại còn cất cánh từ Việt Nam để trở về nước... 
Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Việt Nam khuyến cáo công dân ‘lập tức’ đặt vé nếu muốn quay về Mỹ... Trong trường hợp không còn chuyến bay nào, chính phủ Hoa Kỳ có thể sẽ sắp xếp thuê nguyên chuyến để sơ tán, tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở cả Việt Nam và Hoa Kỳ... trong trường hợp có chuyến bay sơ tán thì các chuyến bay này cũng không miễn phí và công dân Hoa Kỳ phải trả tiền vé với giá có thể ‘sẽ cao hơn giá thương mại thông thường’". 
Khi toà đại sứ ra thông báo chắc chắn họ có những tin quan trọng mà dân thường không biết! Đất nước ra sao thì Mỹ và Anh mới bỏ chạy? Phải chăng "bão đến?". Thông báo của toà đại sứ chính là bản tin khí tượng xấu, báo hiệu những ngày đen tối phía trước. Báo trong nước không hề đăng tin này, chúng bịt tai, che mắt người dân như thế đấy! 
Trong khi đó, [báo] Thanh niên (12/4) không cần biết độc giả tin hay không, đưa số thiệt hại của Việt Nam về "Chinese virus": "Truyền nhiễm 260 – tử vong 0 – điều trị khỏi 144". Đúng là "thiên đường ảo" của thế giới trong mùa đại dịch! An toàn như thế mà Mỹ và Anh phải cuốn gói di tản, lạ thật! Điềm gì đây? 
Trong hoảng loạn, csVN [cộng sản Việt Nam] tìm cách trấn an dân chúng, ồn ào khoe một dòng tweet của tổng thống Donald Trump, cám ơn về việc Hoa Kỳ nhận 450.000 bộ quần áo đặc biệt dùng cho y khoa gửi qua. Trên BBC Việt Nam ngày 11/4, một luật sư ở Hà Nội còn cao giọng khuyến khích: "Đây là lúc Việt Nam cần lưu ý đến việc sử dụng nguồn lực của mình để hỗ trợ các nước nhằm xây dựng cho mình quyền lực mềm". Không rõ ngài luật sư có biết 450.000 bộ quần áo y khoa đó mặc dù đến từ Việt Nam nhưng sản xuất bởi công ty DuPont của Hoa Kỳ và Việt Nam chỉ làm gia công, không hơn không kém! Dùng nguồn lực "cơ bắp" làm "gia công", mà đòi xây dựng quyền lực mềm của mình, đúng là não trạng “thủ dâm” và “tự sướng”! Sao không đề nghị gửi vài trăm ngàn bộ xét nghiệm "Chinese virus" ma-dzê in Việt Nam qua giúp Hoa Kỳ và thế giới? Xin các vị học giả hay học thật, các tiến sỹ, thạc sỹ, luật sư chức danh hoa cả mắt trong nước, hãy xếp hàng vào bệnh viện để xem lại giây thần kinh "liêm sỉ" của mình, đừng tiếp tục làm nhục người Việt bằng những bài viết dài dòng, và ngớ ngẩn nữa. 
Tin xấu thứ hai đến từ RFA ngày 4/10 với tựa đề "Việt Nam sẽ đi vay vì thâm thủng ngân sách do bị tác động bởi dịch COVID-19" bỏ qua lối viết văn vài ba trang, sặc mùi ngôn ngữ cộng sản như "tác động" của những thiên tài tiếng Việt làm trong hệ thống VOA, BBC, RFA… Chúng tôi dùng nguyên văn chữ của RFA. "Theo bộ tài chính, thâm hụt ngân sách của Việt Nam sẽ chiếm từ 5 – 5,1% tổng sản phẩm nội địa do tác động của dịch COVID-19". Có đúng là "Chinese virus" trong 4 tháng qua đã đánh sập ngân sách Việt Nam? 
Đâu phải chờ đến bây giờ bộ tài chính csVN mới thú nhận phải đi vay? Ngân sách thật ra đã thâm thủng từ nhiều năm rồi, chẳng qua mượn cớ đại dịch "Chinese virus" để khai ra mà thôi. Nó giống như cảnh lợi dụng nhà cháy, khai man hoặc đẻ thêm những thứ đã thất thoát từ trước đến nay. Người cộng sản rất giỏi với trò chơi này, tham nhũng trăm ngàn tỷ, cần thì đốt mẹ nó văn phòng thế là xong! Trong bài "Tháng tư tan hàng" chúng tôi nói đến số tiền "bảo hiểm xã hội" mỗi người dân Việt đi làm cho “chú phỉnh” hoặc các công ty đều phải đóng hằng tháng 8% trên tổng số lương của mình, và công ty đóng thêm 17,5%, tổng cộng 25,5%. Thưa bạn đọc, chúng thu đều đặn 25,5% tiền lương, nhân với tổng số người đi làm, sẽ có con số khổng lồ! Vậy số tiền đó đi đâu để giờ này phải vác bị đi ăn mày? Chúng nó chia nhau ăn hết rồi, tỉnh nghèo nhất cả nước là Nghệ An, năm nào cũng xin cứu đói, nhưng sẵn sàng bỏ ra ngàn tỷ xây tượng lão hồ, chẳng phải yêu thương gì cái xác chết đó! Nhưng xây tượng đài là chỗ kiếm ăn an toàn và béo bổ nhất, ai dám chống đối? Xây nghĩa trang liệt sỹ, ngàn tỷ, đem vào đó xương trâu xương bò thằng ma nào biết? Đứa nào giỏi ra đào mồ lên mà ngửi? Đẻng phang cho hai chữ "phản động" có mà đi mò tôm, bán muối! Ngậm bồ hòn cho tai qua nạn khỏi! 
Tác giả Mai Bá Kiếm với bài viết "Kinh hoàng chi phí gieo trồng hạt giống đỏ" trên trang mạng Tiếng dân, ngày 12/4, nêu rõ: "Quảng Ngãi chi 150 tỷ đồng để ‘gieo trồng 50 hạt giống đỏ’ từ 2012 – 2015 (4 năm), so với chi hơn 276 tỷ đồng xây 74 trường phổ thông bán trú cho 40.000 học sinh dân tộc ít người từ 2013 – 2020 (7 năm) là một tỷ lệ áp đảo!". Hạt giống đỏ là loại "động vật hoang dã nào?". Mai Bá Kiếm trích đăng: "Theo báo Người lao động, 4 con lãnh đạo Quảng Ngãi đi du học theo đề án 150 tỷ đồng nhưng không trở về tỉnh: 1. Huỳnh Thị Lan Viên (tháng 4/2014 học thạc sỹ ở Anh), con gái của ông Huỳnh Chánh, giám đốc sở tài chính Quảng Ngãi. 2. Nguyễn Lê Ngọc Hà (4/2015 học thạc sỹ ở Anh), con của ông Nguyễn Chín, nguyên trưởng ban tổ chức tỉnh ủy Quảng Ngãi (vừa về hưu). 3. Phạm Thị Mỹ Hạnh (9/2012, học thạc sỹ ở Australlia) con ông Phạm Thanh Hải, nguyên trưởng ban tuyên giáo tỉnh ủy Quảng Ngãi. 4. Phạm Thành Việt (4/2014, học thạc sỹ ở Anh), con ông Phạm Tấn Hoàng, chủ tịch UBND TP Quảng Ngãi". Tiền thuế dân đóng, chúng tiêu xài như thế đó, người trong nước biết không? Con siêu vi khuẩn "Chinese virus" cho bọn chúng cơ hội công khai đổ lỗi thất thoát, và muối mặt đi ăn mày. 
Mùa dịch "Chinese virus" có một nghề mới xuất hiện ở Việt Nam, đúng là khó khăn sinh ra thiên tài, mua "bảo hiểm xã hội". Theo [báo] Tuổi trẻ (12/4) đăng một tài khoản Facebook giả danh BHXH [bảo hiểm xã hội] tỉnh Bình Dương mua bán lại của công nhân BHXH, nguyên văn quảng cáo: "Mua sổ BHXH ưu tiên đang ở HCM và Bình Dương Zalo – Nhận thanh lý trước thời hạn. Cần tiền gấp và không muốn vay mượn ai…". Đất nước như thế nào mới có những kiểu làm ăn lừa đảo như vậy? Thế nào là "thanh lý" trước thời hạn? Lại phải dùng chữ của VC [Việt cộng] mong bạn đọc hiểu cho, có nghĩa là theo luật CS [cộng sản] sau khi nghỉ việc đúng 1 năm, mới có quyền lĩnh tiền BHXH. Cần tiền gấp, không muốn phải vay ai, cứ đưa sổ cho chúng, vài ngày sau có ngay, dĩ nhiên là chi phí cắt cổ không thể tránh. 
Đa số người trong nước, nhất là giới công nhân vì cuộc sống khó khăn đưa đến chuyện vay tiền tháng sau trả nợ tháng trước, cuộc sống luôn luôn căng thẳng. Mới đây, [báo] Tuổi trẻ (11/4) đưa tin 70.000 công nhân Pou Yuen, làm 3 ca và mỗi ngày có hơn 800 xe buýt đưa đón công nhân đi làm phải tạm ngưng làm việc trong ba ngày từ 13 – 15/4. Pou Yuen thuộc tập đoàn Đài Loan có tên là Pou Chen chuyên sản xuất giày cho các hãng lớn trên thế giới như Nike, Adidas… Năm 2014, Pou Yuen có 90.000 công nhân, Pou Chen có hơn 20.000, và Pou Sung có trên 15.000, chúng tôi không rõ con số 70.000 hiện nay chính xác không? Nhưng Pou Yuen là nơi phát xuất ra cuộc đình công lớn nhất vào ngày 14/5/14 đưa đến bạo động. Hãy tưởng tượng tâm lý 70.000 công nhân nghỉ việc trong 3 ngày ra sao? Chú phỉnh có trả lương cho họ trong thời gian đó không? Hay Pou Yuen sẽ trừ vào 3 ngày nghỉ phép của công nhân? Theo sự hiểu biết của chúng tôi, công ty sẽ tính những ngày nghỉ đó vào phép thường niên của công nhân! Tội nghiệp! 
Không ai có thể tiên đoán ngày mai sẽ ra sao với cơn đại dịch toàn cầu này! Khi được hỏi, bao giờ các công ty ở Hoa Kỳ có thể mở cửa lại? Tổng thống Donald Trump tuyên bố: "Một quyết định khó nhất, chưa bao giờ tôi phải làm" (Biggest decision I've ever had to make). Đúng như thế, sự chọn lựa giữa KINH TẾ và Y TẾ, đóng cửa, hạn chế tối đa sự giao tiếp giữa người với nhau là cách hay nhất để ngăn ngừa lây nhiễm. Nhưng ngồi nhà thì lấy gì ăn? Mở cửa, đi làm, ai dám nói là không bị lây nhiễm? 
Pou Yuen có thể đóng cửa 3 ngày, hoặc 3 tháng, có Chúa, Phật mới biết! Nhưng bạn cần phải thông minh và nghĩ tại sao lúc này lại có đứa đi mua BHXH? Không ai mua bất cứ thứ gì mà không có lợi nhuận đằng sau, xăng có thể cạn, bánh xe có thể mòn, nhưng chân lý đó không bao giờ thay đổi. Không bán sổ BHXH, và nhanh chân tìm cách rút ra trước khi số tiền đó bốc hơi. Người thông minh sẽ có quyết định sáng suốt. Tương lai nằm trong quyết định của mỗi người. May mặc và giày dép không phải là loại hàng chiến lược, chúng tôi hy vọng sẽ tồn tại thêm ít lâu tại Việt Nam. Nhưng các công ty sẽ phải cắt giảm công nhân vì: a) Thị trường xuất khẩu những loại hàng này sẽ không còn được người dân các quốc gia tiêu thụ như Hoa Kỳ và châu Âu chú ý nữa, vì thế đơn hàng sẽ giảm. b) Lý do lây nhiễm, các công ty sẽ không thể để số đông công nhân ngồi chen chúc trong một phân xưởng chứa trên 1.000 người. Vị trí làm sẽ phải sắp đặt lại để có một khoảng cách an toàn, theo Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa bệnh dịch của Hoa Kỳ (CDC) con siêu vi khuẩn "Chinese virus" có thể lây nhiễm cách nhau gần 4 thước (13 feet), một người hắt xì hơi đứng xa chúng ta 4 thước siêu vi khuẩn sẽ bay qua, kết bạn. Giữ được khoảng cách này không dễ với các phân xưởng lắp ráp, gia công tại Việt Nam. c) Công nhân sẽ bị cắt giảm, giờ làm sẽ rút ngắn không còn đủ 40 giờ/tuần. Robot hoá, sẽ có thêm những máy tự động làm thay người. 
Nói có sách, mách có chứng, báo Tuổi trẻ (13/4) tường thuật một thanh niên 26 tuổi, công nhân tại công ty Samsung, tại Bắc Ninh, được chú phỉnh đặt tên bệnh nhân số 262, có dấu hiệu mắc bệnh từ ngày 31/3 nhưng vẫn đi làm đến ngày 6/4. Anh ta đã tiếp xúc với gần 100 người. Khoa học tìm ra, "Chinese virus" có thể tiềm ẩn trong bệnh nhân nhiều ngày, và họ không biết, từ đó lây qua người khác dễ dàng… Không thấy nói đến tình trạng sức khoẻ của những người đã gập và nói chuyện với anh chàng 262. Có thể, nhiều người trong nước miễn nhiễm vì họ có "Hồ virus" mạnh hơn, và độc hơn, nên trị được "Chinese virus" chăng? Samsung có giỏi thì cứ làm việc! Chỉ một người bị thôi, đủ để đóng cửa toàn công ty rồi! 
Công nhân sẽ rất khó sống khi không có tăng ca và giờ làm bị cắt giảm! Những bạn lớn tuổi, làm lâu, trình độ kỹ thuật không có, sẽ là những người được "cám ơn" trước. Nếu chẳng may bị nghỉ việc, đừng quên đòi cho được tiền "bảo hiểm xã hội". Tại sao tiền của mình đóng vào, mà phải chờ một năm sau mới lấy ra được? Cộng sản Việt Nam sẽ không còn tồn tại một năm sau với cơn đại dịch, lúc đó bạn đòi ai? Chính phủ "hậu cộng sản" ư? Đừng ngủ mơ giữa ban ngày! 
Chúng tôi đã phải uống thuốc nhức đầu sau khi đọc một bản văn "tối nghĩa" vòng vo, tam quốc viết theo kiểu cộng sản trên báo Tuổi trẻ (13/4) tựa đề "20 triệu người được hưởng gói hỗ trợ trên 62.000 tỷ đồng". Bạn đọc đừng quên, 62.000 tỷ này là tiền Hồ chớ không phải đô-la Mỹ, và chia cho 20 triệu người thì như muối bỏ biển. Thứ hai, nói về tiếng Việt trong sáng, "hỗ trợ" là cái quái gì? Tại sao chúng ta không dùng tiếng Việt trước 1975 "giúp đỡ"? Đáng tiếc, rất nhiều phát thanh viên trên các chương trình YouTube tiếng Việt hiện nay, đều quen miệng dùng cái ngôn ngữ rừng rú này! Rất mong quý vị thay đổi [rất đúng, phải thay đổi]. 
Nếu ai đó còn trông chờ chú phỉnh giúp đỡ, hãy nghe đây: a) Bạn sẽ được phát cho 1,8 triệu tiền hồ/một tháng/một người, và không được nhận quá 3 tháng. Nói rõ hơn là 5,4 triệu trong 3 tháng, chấm dứt! Nhưng không phải ai cũng được đâu, bạn phải thuộc "đối tượng có quan hệ lao động". Tại sao lại không ngắn gọn, bạn phải là người đi làm, đóng thuế. b) "Lao động tự do" sẽ nhận 1 triệu/một tháng/một người, và cũng không quá 3 tháng. Với 3 triệu tiền hồ, đố ai sống nổi trong 3 tháng? Ui chao, số tiền trên ăn vài ngày là hết, còn lại đừng quên rủ nhau ra đường đến thăm nhà "quan tham"? 
Hy vọng [trang mạng] Dân làm báo và các trang mạng tiếng Việt, dành ra một chỗ để các bạn trong nước gửi ra hình ảnh, địa chỉ, tên tuổi nhà "quan tham" để mọi người cùng biết. Chụp hình xe bạc tỷ chúng đi, bảng số trước sau, rõ ràng. Không cần lời bình luận, chúng ta chỉ sưu tầm những ngôi nhà đẹp thôi, không dây dưa gì đến luật pháp cả. 
Báo Thanh niên (13/4) kể chuyện về một Thầy giáo dạy Anh văn tại Sài Gòn, ông J.D người Anh đã không còn chỗ làm gần 3 tháng nay, phải ra đứng ở góc đường Nguyễn Tri Phương và Võ Văn Kiệt (quận 5) với tấm bảng cầm tay: "Không có công việc, giúp tiền để mua thức ăn. Cám ơn". Con siêu vi khuẩn "Chinese virus" có tha ai đâu? "Tôi rất xấu hổ, nhưng tôi không còn biết phải làm gì?". Hy vọng toà đại sứ Anh sẽ nhanh chóng giúp ông này về lại quê hương sinh trưởng. 
Người Việt trong và ngoài nước, biết mình phải làm gì? 75 năm nô lệ trong tăm tối vẫn chưa tỉnh sao? Ngôi nhà csVN xây trên cát, đang bị sóng cuốn ra biển. 
14.04.2020
Nguyễn Tường Tuấn 
(danlambaovn.blogspot.com)
0 notes
blogtintonghop24h · 8 years ago
Text
8 lần "thiêu rụi" phòng vé: Fast & Furious có gì hot đến thế?
Dù đã trải qua 8 phần phim, bom tấn đua xe hành động này vẫn không hề "giảm nhiệt". Linh hồn làm nên thành công cho series này chính là dàn diễn viên chính cùng với các nội dung nhân vật xuất sắc.
Cùng điểm lại các gương mặt quen thuộc dưới đây, để các fan Fast & Furious càng thêm tự hào và những người chưa biết rõ sẽ phải... lao ngay tớ rạp.
Phe chính diện
Dominic Toretto (Vin Diesel)
“Lão đại” người Mỹ gốc Italia này chính là linh hồn của thương hiệu Fast & Furious. Dom từng là người giam giữ tội phạm vị thành niên, tay đua kiệt xuất, sửa xe siêu hạng và phạm đủ hình tội trọng án, là kẻ bị luật pháp nhiều nước truy nã nhất thế giới.
Dù vậy Dom sống có đạo lý, rạch ròi trắng den rõ ràng. “Thành tích” của Dom tăng dần theo các tập, từ tay lái xe tải trong tập đầu nhờ đua xe thắng trận được tiền, trộm dầu xe, lập kế hoạch cướp hàng triệu USD, là phần tử khủng bố quốc tế và là lính đánh thuê cảm tử.
Dom là nhân vật khó lường với tính cách cương nghị, sành sỏi luật chơi giang hồ và có tư cách lãnh đạo. “Lão đại” này cũng sẵn sàng làm những điều điên rồ nhất để thoát khỏi vòng nguy hiểm. Tuy vậy Dom là người chung tình và trung thành với tình yêu cũng như gia đình và đồng đội.
Số lần xuất hiện: 134.567 lần.
Brian O’Conner (Paul Walker)
Anh là một trong hai nhân vật chính của loạt phim bên cạnh Dominic. Từ phần một cho tới phần bảy, khán giả được chứng kiến quá trình trưởng thành của nhân vật, từ chỗ là một thiếu niên quậy phá từng được trung tâm giáo dưỡng cứu vớt khi anh mới được vài tháng tuổi.
Brian còn là một mật vụ CIA có phần hấp tấp cùng đam mê dành cho bộ môn đua xe đường phố. Nhờ tình yêu đua xe cùng kỹ năng điêu luyện giúp Brian nên thân với Dom. Dòng xe yêu thích của Brian là Skyline của Nissan. Tương tự Dom, anh cũng là người chung tình với tình yêu dành cho Mia Toretto.
Đáng tiếc sau khi Paul Walker qua đời khi tập 7 quay dang dở, vai diễn Brian O’Conner của anh được biên tập cho phép “rửa tay gác kiếm”, trở về bên gia đình cùng vợ Mia và cậu con trai Jack kháu khỉnh.
Số lần xuất hiện: 124.567 lần.
Mia Toretto (Jordana Brewster)
Cô nàng xuất hiện từ tập đấu khi còn là cô em gái xinh đẹp của “lão đại” Dominic và là vợ của Brian O’Conner.
Mia cũng là nữ cua-rơ khét tiếng. Tuy nhiên từ tập 4 trở đi nhân vật này dần chuyển xuống vai phụ với vai trò hậu cần cho nhóm. Ở tập 5 khi Mia sinh con với Brian nên cô không còn cơ hội tham gia các phi vụ hành động với chồng và anh trai. Thay vào đó, Mia đem đến những khoảnh khắc cảm động về tình cảm gia đình. 
Số lần xuất hiện: 14.567 lần.
Letty Ortiz (Michelle Rodriguez)
Cô chính là người tình của Dom và có tuổi thơ oai hùng với cuộc sống đầu đường xó chợ. Khả năng cầm lái, đánh đấm và sự táo bạo của Letty trong các pha hành động không hề kém cạnh bất cứ nhân vật nam nào của loạt phim. Cô cũng là người đồng đội đáng tin cậy của nhóm, luôn kiên định và nhiều lần nắm nhiệm vụ chính.
Đáng tiếc Letty thiệt mạng trong Fast 4 dù đó chỉ là một màn kịch bởi cô được “hồi sinh” trong Fast 6. Letty dành tình yêu sâu đậm đối với Dom. Vì vậy ngay khi bị mất trí nhớ nhưng cô vẫn còn ký ức về tình yêu dành cho tình nhân.
Số lần xuất hiện: 14.567 lần.
Roman Pearce (Tyrese Gibson)
Người bạn thân thiết của Brian O’Conner từ thời ở trung tâm giáo dưỡng và học trung học, Roman xuất hiện từ 2 Fast 2 Furious và gây dấu ấn suốt từ Fast 5 tới nay nhờ sự láu cá và chứng sợ độ cao. Roman còn được mệnh danh là “cây hài” của loạt phim mỗi lần xuất hiện.
Trước mỗi phi vụ nguy hiểm, Roman thường là người bàn lùi; song, anh không bao giờ vắng mặt và phụ lòng đồng đội mỗi khi cần thiết.
Số lần xuất hiện: 2.567 lần.
Tej Parker (Ludacris)
Một người bạn cũ của Brian, kẻ chuyên tổ chức các cuộc đua phi pháp trong 2 Fast 2 Furious, sau đó trở thành tổ lái kiêm hacker tài ba trong Fast 5. Trong ba tập phim mới nhất, Tej có nhiều pha tung hứng với Roman và gây cười cho khán giả. Bên cạnh khả năng lên kế hoạch chi tiết, Tej còn sở hữu tài năng võ thuật đáng nể được thể hiện rõ nhất trong Fast 7.
Số lần xuất hiện: 2567 lần.
Han Seoul Oh (Sung Kang)
Thành viên có xuất thân giang hồ và xuất hiện từ Fast 3. Han được coi là thành viên quan trọng của cả đội nhờ hoàn thành xuất sắc hàng loạt nhiệm vụ liên quan đến xe cộ.
Sau khi nghỉ hưu anh đến Nhật và nên duyên với Gisele. Phi vụ tại London đã cướp đi sinh mạng của Gisele và khiến Han bỏ mạng. Trong phần 7 Han tiếp tục xuất hiện dù chỉ thoáng qua.
Số lần xuất hiện: 34.567 lần.
Gisele Yashar (Gal Gadot)
Cô từng là thuộc hạ của Braga trong tập 4 và được Dom cứu trong trận hỏa hoạn, chính thức trở thành thành viên của biệt đội tốc độ từ Fast 5 với tư cách chuyên gia vũ khí. Gisele có nhan sắc và thân hình nóng bỏng, cũng như tài năng võ thuật và bắn súng bậc thầy.
Người đẹp chính là bạn gái của Han và cả hai cùng bỏ mạng trong đoạn kết của Fast 6. Được biết Gisele sẽ tái xuất trong tập 8 liên quan tới một sự kiện của bộ đôi Gisele-Han trước đó.
Số lần xuất hiện: 4.567 lần.
Luke Hobbs (Dwayne “The Rock” Johnson)
Vốn xuất thân là thợ săn tiền thường của chính phủ và là đặc vụ CIA ngay từ tập 5 với thân hình cơ bắp lực lưỡng, trở thành địch thủ mới của Dom. Từ chỗ đối đầu trở thành cộng sự, Luke từng giúp đỡ biệt đội tốc độ thoát khỏi vòng nguy nan. Anh vắng bóng trong Fast 7 vì bận đóng The Hercules.
Số lần xuất hiện: 567 lần.
Sean Boswell (Lucas Black)
Nhân vật chính trong Fast 3 (2006), từ nhỏ đã đam mê đua xe và bắt đầu kết đảng với giang hồ sau khi đến Tokyo du học, được Han bảo hộ và kết giao với Dom sau một lần đua xe. Sau  nhiều năm Sean trở lại và xuất hiện trở lại trong Fast 7.
Số lần xuất hiện: 37.
Phe phản diện
Johnny Tran (Rick Yuen)
Đứng đầu băng đảng Little Saigon, một tay giang hồ ngang ngược, liều lĩnh, coi trời bằng vung. Johnny cũng là đối thủ của Dominic ở tập đầu là nghi phạm những vụ biến mất bí ẩn của hàng loạt siêu xe.
Carter Verone (Cole Hauser)
Nhân vật phản diện chính trong tập 2, tên buôn bán thuốc phiện người Argentina và nắm giữ số tiền phi pháp khổng lồ bị Cục Hải quan nước Mỹ truy nã. Carter với đầu óc ma quái và hiểm độc với nhiều chiêu trò tàn độc.
“DK” Takashi (Brian Tee)
Con trai của một ông trùm mafia khét tiếng và là kẻ thống trị những cuộc đua xe ngầm tại tại Nhật Bản, được vinh danh là “ông hoàng của những cú dùng côn và phanh”. Vì cô bạn gái Neela (Nathalie Kelley), Takashi đối đầu với Sean, tạo ra những trường đoạn tốc độ hấp dẫn. Rút cục “DK” bị phế ngôi và buộc phải rời khỏi Tokyo theo giao kèo vì thua cuộc đua xe trên núi cuối phim.
Arturo Braga (John Ortiz)
Trong Fast 3, Braga sở hữu siêu xe Ford Torino đời 1972 và là tên trùm vận chuyển ma túy vượt biên giới giữa Mỹ và Mexico. Là nhân vật phản diện thuộc loại đầu óc nhất phim.
Khôn ngoan, mưu mẹo và luôn tính trước nhiều bước trong kế hoạch. Hắn gần như không bao giờ đích thân ra mặt và thường sử dụng kẻ khác thế mạng trong những phi vụ nguy hiểm. Nhờ đó, Dom và Brian có cơ hội thâm nhập vào “hang cọp” để vạch mặt Braga.
Fenix Calderon (Laz Alonso)
Là thuộc hạ đầu sỏ và trung thành của Braga với kỹ thuật phi xe siêu đẳng, từng khiến Brian bị lật xe và bị Dom coi là kẻ mưu sát Brian nhưng thiệt mạng trong một lần phi xe ở cuối tập 4.
Nguồn http://ift.tt/2oPvo8e
0 notes