jeffrapham
Jeffra Pham
9 posts
Working as an SEO Expert for 5 years. Jeffra Pham G+ Profile Jeffra Pham G+ Page YouTube Blogger Wordpress Tumblr
Don't wanna be here? Send us removal request.
jeffrapham · 6 years ago
Text
Ý Định Người Dùng Và “Cuộc Chiến” Từ Khóa?
Thuở Google còn non trẻ, bộ máy tìm kiếm đa phần dựa vào dữ liệu text và backlink để xếp hạng. Dần dần sau nhiều lần cải tiến, Google đã trở thành một sản phẩm phức tạp với hàng loạt thuật toán đổi mới nhằm đẩy mạnh nội dung và kết quả đáp ứng nhu […]
Bài viết: Ý Định Người Dùng Và “Cuộc Chiến” Từ Khóa? Nguồn: FOOGLESEO - Trung Tâm Đào Tạo Digital Marketing
Ý Định Người Dùng Và “Cuộc Chiến” Từ Khóa? published first on https://foogleseo.blogspot.com
0 notes
jeffrapham · 6 years ago
Text
Keyword Mapping: 4 Bước Cải Thiện Chiến Lược SEO Tăng Thứ Hạng
Keyword mapping là khái niệm còn tương đối mới với những ai chưa thật sự sành sỏi về SEO. Nếu bạn vẫn còn lạ tai với khái niệm keyword mapping thì trong bài viết sau, chúng ta sẽ cùng định nghĩa về nó và các bước cần thiết để sáng tạo từ khóa và cho […]
Bài viết: Keyword Mapping: 4 Bước Cải Thiện Chiến Lược SEO Tăng Thứ Hạng Nguồn: FOOGLESEO - Trung Tâm Đào Tạo Digital Marketing
Keyword Mapping: 4 Bước Cải Thiện Chiến Lược SEO Tăng Thứ Hạng published first on https://foogleseo.blogspot.com
0 notes
jeffrapham · 6 years ago
Text
Tâm Lý Học SEO: Hiểu Người Dùng Và Tăng Thứ Hạng
Có thể ví von bộ máy tìm kiếm (search engine) đang trong cuộc “chạy đua vũ trang” với những nhà làm marketing online. Bộ máy tìm kiếm muốn đưa ra kết quả chính xác nhất cho người dùng, trong khi marketer muốn tăng thứ hạng trên Google. Những nhà marketers, thường cố giành lợi thế trên  xem thêm […] Tâm Lý Học SEO: Hiểu Người Dùng Và Tăng Thứ Hạng published first on https://foogleseo.blogspot.com
0 notes
jeffrapham · 6 years ago
Text
Bảo Trì Nội Dung SEO: Phân Tích, Kết Hợp Và Điều Hướng
Khi trang web phát triển, số lượng bài viết sẽ tăng lên. Một số bài viết sẽ cùng xoay quanh một chủ đề chung. Mặc dù bạn đã phân loại kỹ, nhưng những nội dung đó ít nhiều cũng sẽ “chỏi” nhau, dẫn tới hiện tượng keyword cannibalization. Không chỉ vậy, bài viết của bạn […] Bảo Trì Nội Dung SEO: Phân Tích, Kết Hợp Và Điều Hướng published first on https://foogleseo.blogspot.com
0 notes
jeffrapham · 6 years ago
Text
Khóa học SEO toàn diện - Chương trình đào tạo SEO Foogleseo
Khóa Học SEO Toàn Diện - Đào Tạo SEO FOOGLESEO
Dominate bất kỳ lĩnh vực nào và không lo Google phạt!
Keep It Simple, Stupid!
Vấn đề không nằm ở bạn, mà ở ngành SEO Việt Nam!
Áp dụng kiến thức từ Foogleseo chia sẻ ... bạn sẽ bất ngờ!!!
Điều gì xảy ra nếu bạn liên tục tạo ra traffic tự nhiên đến trang web của bạn?
SEO thực sự không khó. Ngày nay, tất cả những gì bạn cần làm là tuân theo một quy tắc rất đơn giản Bạn có giúp công cụ tìm kiếm giải đáp câu hỏi của người dùng? FOOGLESEO sẽ từng bước hướng dẫn bạn phương pháp để có được lưu lượng truy cập nhiều hơn, xếp hạng tốt hơn, bán hàng nhiều hơn qua việc thống trị bảng xếp hạng tìm kiếm, Google Maps và Youtube.
Chương trình đào tạo seo Foogleseo dành cho ai?
Chuyên Viên SEO, Youtuber
Chủ Doanh Nghiệp, Chủ Cửa Hàng
Những Người Kiếm Tiền Online (MMO)
Nội Dung Đào Tạo SEO Chuyên Sâu tại FOOGLESEO
Bài 1: Google's Quality Raters' Guidelines
Chìa khóa để thành công với SEO trong năm 2018-2019 và xa hơn nữa.
Bản cập nhật Google Medic thực sự là gì?
Bản cập nhật Core của Google giữa tháng 10 và giữa tháng 11 năm 2018
Khám phá TẠI SAO bạn hiếm khi đạt được thứ hạng trang 1 cho hầu hết các từ khóa cạnh tranh mà không thiết lập Entity.
Tìm hiểu lý do tại sao thứ hạng hiện tại sẽ tiếp tục giảm cho những người chưa thành lập Entity.
Các mẹo và cách thực hiện sẽ giúp bạn cải thiện chất lượng trang web của mình trong con mắt của Google.
Bài 2: Nghiên cứu từ khóa cho chiến dịch
Đánh giá từ khóa xem bạn có thể xếp hạng trên Google & Youtube
Cách để tìm ra tất cả các từ khóa theo ý định người dùng để tăng ROI
Sử dụng thành thạo các công cụ phân tích & nghiên cứu từ khóa hàng đầu
4 bước thiết kế bản đồ từ khóa theo ngữ nghĩa để dễ dàng xếp hạng hàng ngàn từ khóa
Bài 3: Tối ưu Onpage SEO theo cấu trúc SILO
LSI và thiết kế bản đồ ngữ nghĩa nội dung
Xây dựng Website theo cấu trúc SILO để Google yêu
Các biến thể của cấu trúc SILO và cách áp dụng
Cách liên kết nội bộ để có kết quả SEO tốt hơn
Những kỹ thuật và câu lệnh truy vấn để Audit
Bài 4: RSS Feeds & IFTTT
IFTTT là gì? Tại sao nó là công cụ tự động hóa hiệu quả?
Toàn tập cấu hình IFTTT và những mẹo tối ưu
Danh sách công thức IFTTT hiệu quả cho Website và YouTube
Kỹ thuật tích hợp RSS, tạo New Feeds từ tài khoản Social
Những chiến lược sử dụng RSS Feeds để tăng thứ hạng
Bài 5: Offpage SEO
Backlink là top 3 nhân tố ảnh hưởng bảng xếp hạng
Lập chiến lược xây dựng backlink chất lượng & bền vững
Kỹ thuật xây dựng Domain Authority Stacking V2
Kỹ thuật xây dựng Google Authority Stacking
PBN - Đòn bẩy thứ hạng từ khóa trong SEO
Xây dựng và sử dụng PBN hiệu quả nhằm hạn chế Footprints
Bài 6: Youtube Video SEO
Tối ưu kênh onpage youtube, tích hợp website
Nhúng danh sách phát
Thiết lập cấu trúc SILO & từ khóa
Xây dựng danh sách phát hoàn chỉnh
Liên kết nội bộ các video nâng cao
Cấu trúc SILO cơ bản
Cấu trúc SILO cho những từ khóa khó
Chiến lược xây dựng liên kết cho kênh
Cài đặt công thức IFTTT hiệu quả cho YouTube
Phương pháp HUB: SEO tự động cho hàng ngàn Video với chi phí của 1 Video.
Bài 7: Local SEO
SEO top 0, tăng khách hàng tiềm năng không mất nhiều thời gian và chi phí
Tối ưu Google doanh nghiệp của tôi (GMB)
Internal & External link bài viết trên GMB
SILO bài viết trên GMB
Stacking cho Google Maps
Kỹ thuật lặp vòng iFrame
Bài 8: Phương pháp Local PR
PR Stack cơ bản
PR Stack for Established Sites
Những kỹ thuật PR nâng cao
Liên kết và tăng sức mạnh cho PR
Xem thêm bài viết tại đây: https://foogleseo.com/dao-tao-seo
Khóa học SEO toàn diện - Chương trình đào tạo SEO Foogleseo published first on https://foogleseo.blogspot.com
0 notes
jeffrapham · 6 years ago
Text
Entity là gì? vì sao Entity quan trọng với SEO
Làm SEO, chắc hẳn ít nhiều bạn đã nghe đến thuật ngữ entity. Entity thực chất là gì và vì sao nó ngày càng được các chuyên gia SEO quan tâm? Hãy cùng Foogleseo tìm hiểu xu hướng SEO mới trong 2019 và sau này ngay trong bài viết sau đây.
Entity là gì?
Google định nghĩa entity là “một sự vật, khái niệm có sự tồn tại độc lập, duy nhất, được xác định rõ ràng và có thể phân biệt được”. Sự vật ở đây không nhất thiết phải cầm nắm được, mà nó có thể là màu sắc, ý tưởng, ngày giờ… Có ba yếu tố quan trọng cần quan tâm khi xếp hạng, đó là:
Nội dung
Liên kết (link)
RankBrain
Chúng ta hãy cùng phân tích thêm về ba yếu tố này.
Nội dung
Theo quan điểm của SEO, nội dung là sự kết nối các entity lại với nhau bằng mối quan hệ. Ví dụ, Ngọc Trinh nói “Anh Trình thật là đẹp trai” thì có entity “Anh Trình”, entity “đẹp trai”, mối liên hệ giữa hai entity “Anh Trình” và “đẹp trai”, và sự hướng tới mối quan hệ được nhắc đến. Về cơ bản, tất cả nội dung đều được hình thành như thế.
Liên kết (Link)
Link là sự liên kết giữa các entity seo, thông báo mối quan hệ và sự hướng tới giữa các trang với nhau. Các trang đó là entity, chứa những entity khác. Entity của anchor text được liên kết bởi mối quan hệ với một chủ đề (đồng thời là một entity) và entity chủ đề đó sẽ được liên kết thông qua mối quan hệ (link) dẫn tới entity của trang đích.
RankBrain
RankBrain không phải là yếu tố xếp hạng mang tính truyền thống. Nó không đóng vai trò của một tín hiệu (signal), mà sẽ chịu trách nhiệm xem xét tín hiệu nào mang lại hiệu quả. Ví dụ, đối với truy vấn “quà giáng sinh”, RankBrain sẽ phiên nghĩa để kết luận tín hiệu nào là câu trả lời phù hợp nhất. Thời gian cũng là entity. Với truy vấn “Bí mật hậu cung” thì việc xếp hạng dựa trên độ uy tín sẽ được đánh giá cao hơn mức độ tươi mới của bài viết. Nói một cách đơn giản, RankBrain xác định chỉ số entity (entity metric) và mối quan hệ nào là quan trọng nhất trong một truy vấn.
Xếp hạng kết quả tìm kiếm dựa trên chỉ số entity
Xếp hạng kết quả tìm kiếm dựa trên chỉ số entity là tiêu đề của bằng sáng chế của Google vào năm 2015. Theo đó, thứ hạng của entity sẽ dựa trên bốn yếu tố, bao gồm:
Mức độ liên quan:
Mức độ liên quan được xác định khi các entity xuất hiện cùng lúc. Về cơ bản, nếu hai entity được thường xuyên tham chiếu trên web, ví dụ “Donald Trump” và “Tổng thống”. Khi đó, ta sẽ nhận kết quả sau:
Mức độ liên quan trong entity
Kết quả này có được là do hai entity này thường xuyên tồn tại cùng lúc và trên các trang có độ uy tín cao. Khi tìm kiếm dưới dạng số nhiều (Các đời tổng thống), quá trình liên kết các entity cũng tương tự: Mỗi nhân vật là một entity và có liên hệ với entity “tổng thống”. Vì vậy, khi tìm kiếm truy vấn dưới dạng số nhiều, chúng ta thấy đầy đủ tất cả các entity.
Mức độ chú ý:
Google sử dụng công thức khá đơn giản để xác định mức độ chú ý của entity. Nếu không sử dụng công thức, entity có giá trị càng cao (được xác định bởi link, review, mức độ liên quan), giá trị danh mục hoặc chủ đề đang cạnh tranh càng thấp thì mức độ gây chú ý càng cao. Có thể hiểu một cách hình tượng thế này: nếu bạn là con cá lớn trong một cái ao nhỏ thì bạn sẽ được chú ý nhiều hơn là con cá lớn giữa đại dương.
Mức độ đóng góp:
Sự đóng góp được xác định bởi tín hiệu bên ngoài (link, review) và là thước đo mức độ đóng góp của entity cho một chủ đề. Review từ nhà phê bình ẩm thực nổi tiếng sẽ có sức nặng hơn là lời bình luận giá cả vu vơ của tác giả nào đó, bởi đóng góp cho ngành của entity nhà phê bình đó có mức độ cao hơn.
Giải thưởng:
Chỉ số giải thưởng là thước đo cho những giải thưởng mà entity nhận được. Có thể là giải Nobel, Oscar… Phân loại giải thưởng sẽ quyết định sức ảnh hưởng. Giải thưởng càng lớn thì giá trị gắn với entity càng cao. Chúng ta hãy cùng tham khảo quy trình xử lý khi người dùng yêu cầu thông tin về một entity. Lấy ví dụ “những diễn viên nữ xuất sắc nhất”. Google sẽ tiến hành quy trình theo thứ tự sau:
Xác định tính liên quan của các entity khác và gán giá trị
Xác định mức độ chú ý của các entity và gán giá trị cho mỗi entity
Xác định chỉ số đóng góp của các entity và gán giá trị
Xác định giải thưởng trao cho các entity và gán giá trị
Xác định trọng số mà mỗi entity nên có, dựa trên loại truy vấn
Xác định điểm số cuối cùng cho mỗi entity khả thi
Trả lời câu hỏi bằng cách tham chiếu entity trong dữ liệu phi cấu trúc (unstructred data)
Mỗi entity được gán một định danh duy nhất (liên quan đến việc Google mua lại Metaweb vào năm 2010).
Bằng cách thiết lập các entity xuất hiện nhiều nhất trong top 10 kết quả sẽ xác định entity nào có khả năng được người dùng tìm kiếm nhất. Ví dụ, nếu người dùng tìm “Trình Nguyễn”, hầu hết kết quả đứng top đều liên quan đến entity “Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm”. Và đó là entity được sử dụng cho knowledge panel của Google.
Nhằm hạn chế Google cứ phải xử lý kết quả tìm kiếm hàng đầu mỗi khi có truy vấn thì đã có một cơ sở dữ liệu để lưu trữ entity và mối liên hệ giữa chúng. Hãy xem đó là cơ sở dữ liệu link, nhưng dùng cho entity.
Các entity được xếp hạng dựa theo điểm chất lượng, bao gồm mức độ tươi mới, nhóm lựa chọn trước đó của người dùng, các link đến và link đi. Tuy nhiên, đừng liên kết tới mọi trang bạn tìm được.
Khi tiến hành truy vấn cho một entity, mức độ liên quan của các truy vấn khác nhau được xác định để cho ra kết quả. Ví dụ, đối với truy vấn “Trình Nguyễn”, Google cần xác định chỉ số entity nào liên quan mật thiết nhất với nó. Các entity quan trọng bao gồm ngày sinh, anh em, công việc, chức vụ… và những entity khác đủ quan trọng để tạo knowledge panel. Tuy nhiên, việc ông là con thứ mấy trong gia đình lại không phải entity đủ quan trọng, mà nó chỉ đóng vai trò minh họa cụ thể hơn thôi.
Có rất nhiều phương pháp để Google suy ra ngữ cảnh cho nhiều truy vấn với cùng tên gọi. Hoa Hồng có thể là một loài hoa, một con đường hoặc tên một bộ phim. Nếu hỏi “where”, tức là đang nói về đường phố. Hỏi “ai là diễn viên của” tức là đang nói về bộ phim. Hỏi “hương thơm” là đang nói về loài hoa.
Cách thức này cho phép Google xác định các entity và mối quan hệ của chúng khi dữ liệu chưa được cấu trúc (liên quan đến thông tin không có mô hình dữ liệu được xác định trước hoặc không được sắp xếp theo cách được xác định trước).
Phương pháp này đồng thời cho phép Google tìm hiểu các entity mới. Kỹ thuật này tăng khả năng tìm hiểu về entity và mối quan hệ giữa chúng cho Google, cộng với sự tiến bộ trong việc hiểu ngôn ngữ, công nghệ máy học và tầm quan trọng của các entity.
Entity có liên quan
Lại một lần nữa, chúng ta thấy có sự tham chiếu lên cơ sở dữ liệu entity. Cơ sở dữ liệu này không chỉ chứa danh sách các entity được nhắc đến bên trên mà còn thể hiện chúng có liên hệ ra sao với các entity khác. Ví dụ entity “Trình Nguyễn” có liên hệ với các entity khác bằng các mối liên hệ sau:
“28/11/1585” bởi mối quan hệ “ngày sinh”
“Trình Nguyễn” bởi mối quan hệ “những câu nói”
“TrinhNguyen.com” bởi mối quan hệ “có trang web”
Vân vân và mây mây. Tất cả những mối liên kết này đều nằm trong cơ sở dữ liệu. Có một cơ chế để xác định mức độ ưu tiên của mối quan hệ entity. Như đã lưu ý bên trên, thứ tự ngày sinh ra trong gia đình được xem là một entity, thế nhưng lại không được ưu tiên so với các entity khác có khả năng được người dùng quan tâm hơn. Những trang mạnh như Wikipedia cho thấy mối liên kết mạnh mẽ hơn giữa các entity. Ví dụ, trang Wikipedia khi cung cấp thông tin về Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ đạt Trạng Nguyên sẽ liên kết hai entity “Nguyễn Bỉnh Khiêm” và “Trạng Trình”.
Vì sao entity quan trọng với SEO?
Không có máy học, Google không thể hiểu đủ rõ để giải thích các trang và mối quan hệ giữa các entity. Không có máy học và RankBrain, Google không biết nên ưu tiên tín hiệu nào và điều chỉnh các ẩn số một cách chính xác. Entity đem lại những giá trị sau:
Khả năng tính toán mức độ khả thi của việc đáp ứng chính xác mục tiêu tìm kiếm của người dùng.
Khả năng hiểu ngôn ngữ và tông giọng, bất kể kết quả mang ý nghĩa tích cực hay tiêu cực.
Giảm đáng kể sự phụ thuộc vào các link.
Link vẫn đóng vai trò là tín hiệu xếp hạng, nhưng sẽ theo cơ chế đơn giản để tạo nên giá trị entity. Để tối ưu hóa, chúng ta nên thay đổi cách nhìn nhận về website và cách tiếp thị ra bên ngoài. Nếu muốn xếp hạng cho bất kỳ từ khóa nào, ta cần xem xét Goolge có thể hiểu tất cả những entity liên quan đến từ khóa hay không, và thứ tự thông tin xuất hiện đáp ứng chính xác mục đích người dùng. Việc cần làm là xác định entity nào bạn cần trên website và chúng được liên kết ra sao để tối đa hóa khả năng Google hiểu mục đích của bạn trong việc đáp ứng mục đích của người dùng so với đối thủ cạnh tranh. Để hiểu rõ hiệu quả của Entity và cách làm SEO năm 2019 và sau này, các bạn tìm hiểu thêm khóa học seo foogleseo để biết chính xác từng bước phải làm. Nếu thời gian hạn hẹp, dịch vụ seo foogleseo cung cấp dịch vụ entity building mang lại kết quả cao nhất cho website của bạn.
Entity và link
Đối với các chuyên gia SEO, thay đổi trong liên kết là điều quan trọng. Xu hướng mới của Link sẽ đóng vai trò kết nối entity. Vậy tại sao liên kết lại cần thiết để truyền tải giá trị khi ta đã có được mọi tín hiệu và sự thấu hiểu mối quan hệ giữa các entity? Google sẽ dựa trên bối cảnh tìm kiếm, sẽ hiểu truy vấn được tham chiếu đến entity nào. Bất kể bạn đang triển khai loại nội dung nào cũng phải xem xét mối liên hệ hợp lý. Khi viết nội dung, hãy nghĩ đến những entity nên xuất hiện trên trang. Tham khảo top 10 trang để thu thập các entity khác trên những trang top đó. Khi xây dựng link, hãy nghĩ đến những entity có liên quan đến bạn và lấy link từ những trang đó, thậm chí nếu các link đó bị giảm giá trị, bạn vẫn không bị ảnh hưởng. Ví dụ bạn đang bán bất động sản tại Q2 ư? Hãy nhận link không chỉ từ các trang bất động sản mà cả những trang liên quan đến Quận 2.
Tăng giá trị cho entity – Dễ hay khó?
Sau đây là một số gợi ý để tối đa hóa tính hiệu quả cho entity:
Hãy tạo nội dung không chỉ xoay quanh sản phẩm hay dịch vụ của bạn, mà nên tập trung đào sâu vào chủ đề (subject) của trang. Nội dung đó phải tăng sức mạnh liên kết cho website dựa trên chủ đề mà bạn xếp hạng. Từ đó Google sẽ thấy được bạn là kho đáp án cho nhiều mục đích tìm kiếm khác nhau.
Xây dựng link phù hợp và đề cập tên thương hiệu, tên trang trong những trang có chủ đề thích hợp. Thường thì sử dụng link sẽ hiệu quả hơn là chỉ nhắc tên đơn thuần, nhưng vì Google sẽ tốn công để hiểu entity nên có thể (chỉ là có thể thôi) Google sẽ không yêu cầu dùng link để nắm bắt sự liên kết giữa các entity.
Thêm Schema cho trang. Schema là cách thức đơn giản để thêm thông tin cho trang về mối quan hệ giữa các chủ đề, thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ cố định và đem lại nhiều lợi ích khác nữa.
Luôn cập nhật Google My Business. Google My Business cho Google biết hàng tá thông tin về trang của bạn, doanh nghiệp, mức độ phù hợp nội dung, nguồn tin tức… Bạn cũng có thể dùng Google My Business để thêm thông tin vào Knowledge Panel nhằm thu hút sự chú ý của người dùng.
Hi vọng những thông tin tổng quan trên sẽ giúp bạn hiểu thêm về entity và ứng dụng hiệu quả hơn vào công việc. Xem thêm về Entity tại đây: https://foogleseo.com/entity-seo Entity là gì? vì sao Entity quan trọng với SEO published first on https://foogleseo.blogspot.com
0 notes
jeffrapham · 6 years ago
Text
Xác định từ khóa ăn thịt và cách loại bỏ nâng hạng từ khóa
Từ khóa ăn thịt (keyword cannibalization) là hiện tượng xảy ra khi trang của bạn sở hữu nhiều bài viết được xếp hạng cho cùng một truy vấn trên Google. Nếu bạn tối ưu hóa bài viết cho truy vấn giống nhau, chúng sẽ “ăn thịt” lẫn nhau. Trong bài viết này, Foogleseo sẽ giải thích hiện tượng đặc biệt này và đưa ra giải pháp xử lý triệt để cho bạn.
Keyword cannibalization là gì?
Keyword cannibalization có thể hiểu là từ khóa tự tranh chấp và triệt tiêu lẫn nhau. Bạn đang chia tách CTR, liên kết, nội dung và cả chuyển đổi giữa hai hoặc nhiều trang khi mà nên chỉ có một trang. Khi làm điều này, bạn không cho Google thấy chiều rộng hoặc chiều sâu của kiến ​​thức và sẽ không cải thiện uy tín của trang web cho truy vấn đó. Thay vào đó, bạn đang yêu cầu Google cân nhắc các trang của bạn với nhau và chọn trang nào phù hợp nhất với từ khóa truy vấn. Ví dụ khi bạn tối ưu hóa bài viết cho những cụm từ tìm kiếm tương tự nhau thì Google sẽ chỉ hiển thị 1 – 2 kết quả cho cùng 1 domain (ở bất kỳ truy vấn cụ thể nào). Nếu domain đó có độ tin cậy cao thì Google có thể hiển thị 3 – 4 kết quả.
Vì sao keyword cannibalization gây bất lợi cho SEO?
Tự tranh chấp từ khóa với chính mình đồng nghĩa bạn tự triệt tiêu khả năng xếp hạng cao của chính bạn trên Google. Ví dụ bạn có 2 post cho cùng một chủ đề. Khi đó Google sẽ không phân biệt được nên xếp hạng bài nào cao hơn cho cùng một truy vấn. Kết quả là đánh rớt hạng cả hai. Tuy nhiên, từ khóa ăn thịt nhau cũng xảy ra khi bạn tối ưu hóa các bài viết với từ khóa tương tự (không phải giống nhau hoàn toàn mới xảy ra hiện tượng này). Ví dụ, khi bạn viết 2 bài về chủ đề “nghiên cứu từ khóa”. Bài đầu tiên nhắm tới từ khóa “Tất tần tật về nghiên cứu từ khóa seo”, bài thứ hai nhắm tới từ khóa “18 công cụ nghiên cứu từ khóa seo”. Cả hai bài đều phân tích góc độ khác nhau nhưng vẫn rất liên quan tới nhau. Khi đó, Google sẽ phân vân bài nào quan trọng hơn. Kết quả là… cho tụt hạng cả hai.
Dấu hiệu nhận biết từ khóa ăn thịt lẫn nhau
Cách nhận biết keyword cannibalization tương đối đơn giản. Bạn có thể tìm trên trang của bạn bất kì từ khóa nào bạn nghi ngờ có nhiều kết quả. Công thức ‘site:domain.com “từ khóa” sẽ giúp bạn nhận biết trang của mình có đang mắc phải lỗi này không.
Cách nhận biết từ khóa ăn thịt
Nhìn vào hình tôi nghi ngờ ba kết quả đầu tiên đang “ăn thịt” lẫn nhau.
Khắc phục tình trạng keyword cannibalization với liên kết nội bộ
Thiết lập cấu trúc liên kết nội bộ chặt chẽ là cách hiệu quả để Google nhận biết bài nào quan trọng hơn, bằng cách liên kết từ bài ít quan trọng hơn về bài quan trọng nhất. Như vậy, Google sẽ biết được bài nào bạn muốn đạt thứ hạng cao nhất trên bộ máy tìm kiếm.
Kết hợp bài viết với nhau
Cách hiệu quả nhất để chấm dứt tình trạng “ăn thịt đồng loại” này trong hầu hết trường hợp là kết hợp nhiều bài viết với nhau. Hãy thống kê những bài viết cho các truy vấn tương tự nhau. Nếu hai bài viết đều thu hút cùng một đối tượng độc giả, kể cùng một câu chuyện thì bạn hãy kết hợp hai bài thành một bằng cách viết lại cho tốt hơn. Động thái này sẽ giúp thứ hạng của bạn cải thiện, triệt tiêu tình trạng từ khóa ăn thịt nhau do Google ưa chuộng nội dung dài và chi tiết. Điều cần làm là xóa một trong hai bài và sửa bài còn lại cho phù hợp. Và đừng quên redirect (chuyển hướng link) cho bài viết bạn đã xóa.
Sử dụng chuyển hướng 301
Mặc dù bạn không nên sử dụng quá nhiều 301, nhưng chúng có thể cần thiết nếu bạn đã xếp hạng nhiều trang cho cùng một từ khóa. Sử dụng 301 cho phép bạn hợp nhất nội dung ăn thịt của mình bằng cách liên kết tất cả các trang có ít liên quan đến một trang duy nhất, có nội dung đầy đủ hơn. Mặc dù vậy, chiến thuật này chỉ phù hợp với các trang có nội dung tương tự và những truy vấn từ khóa cụ thể.
Kết luận:
Nếu trang của bạn phát triển lớn mạnh thì càng dễ gặp tình trạng từ khóa ăn thịt. Khi đó, bạn cần kiểm tra lại trang nào bạn muốn xếp hạng nhất. Bằng cách tái cấu trúc trang hoặc viết lại, bạn có thể khắc phục hoàn toàn vấn đề không mong muốn này. Xem thêm tại: https://foogleseo.com/tu-khoa-an-thit-va-cach-loai-bo Xác định từ khóa ăn thịt và cách loại bỏ nâng hạng từ khóa published first on https://foogleseo.blogspot.com
0 notes
jeffrapham · 6 years ago
Text
Introduction This guide was developed to take the mystery out of search engines—how they function and how to make them work for you. To help you understand the basics of search engine optimization (SEO), we’ll cover websites, web design and online content. You’ll learn why SEO is important, and how you can implement your new knowledge of SEO principles. After you finish this guide, you’ll be fully acquainted with the SEO process and you’ll understand a large portion of the mechanics behind it. what is seo What is SEO?
Introduction This guide was developed to take the mystery out of search engines—how they function and how to make them work for you. To help you understand the basics of search engine optimization (SEO), we’ll cover websites, web design and online content. You’ll learn why SEO is important, and how you can implement your new knowledge of SEO principles. After you finish this guide, you’ll be fully acquainted with the SEO process and you’ll understand a large portion of the mechanics behind it.
Tumblr media
What is SEO? SEO is the method of increasing a website’s visibility and ranking on search engine results pages. SEO helps us create sites that are more search-engine friendly, and sites that deliver a better user experience. Many things influence a website’s visibility, including design, on-page keywords, and links. Furthermore, many elements of SEO aren’t well known. As a result, people can’t take full advantage of SEO to improve the ranking of their websites and content. Anatomy of a Search Engine It’s important to keep in mind that search engines use algorithms that are still growing and developing. And search engine updates are created to help search engines deliver higher quality results. How it works To explain it in simpler terms, SEO works on the following principle. Google receives over 57,000 searches per second on any given day which translates into nearly 2 trillion searches per year Google estimates that the Internet now contains roughly five million terabytes of data – but the search giant has indexed only 0.04% of it all Why it’s important You have a purpose for creating your website and you want people to be able to find it. Knowing SEO can help you build your audience. You’ll know what design elements to prioritize and learn how to create content that will have high exposure and satisfying quality for your visitors. Also, without SEO, all your hard work will be for nothing, since a website without any visibility is almost like a website that doesn’t exist. Finally, if you don’t have enough visitors, knowing SEO can help you figure out exactly why your site lacks visibility and guide you in taking steps to improve your rankings.
Tumblr media
Can you do it on your own? Google accounted for nearly 40% of all U.S. digital ad spending last year. Facebook’s share was about 8% In theory, yes. SEO is something you can do on your own if you have the necessary skill set. You’ll need to know how to design a website, write quality content, optimize your website for smaller screen platforms and address other more technical aspects. The good news is that there are many tools to help you with these tasks. SEO is a lifelong process and your website needs to be up to date, so you’ll need to add content and update your website frequently. Considering how much effort it takes to have a quality SEO campaign, many people choose to outsource all or part of it. Now, we will go over some of the specifics related to SEO, and you will see just how many elements a quality SEO campaign includes. When you’re working on SEO, you need to be aware of the existing factors that influence your ranking. These are elements that influence your ranking in either a negative or positive manner. There are two types of ranking factors: On-page and Off page. We’ll go over these factors and elaborate further on some of them throughout the rest of the guide. You’ll see how some are self-explanatory, whereas others might require clarification. On-page SEO Luckily, with the WordPress platform, there are several different plugins that will allow you to perfectly optimize your on-page SEO easily! Let’s take a look at a couple of things you should pay attention to. Page optimization and loading speed Web pages which load faster than 2 seconds are considered good in Google’s record books Every single page on your website should load fast. It is no secret that Google ranks faster websites higher, and this is because they want to offer the best performance for their users. Also, if your website loads slowly, you can expect higher bounce rates. There are two important factors you should take into consideration when optimizing pages and their loading speeds. First, your web pages should be optimized for different types of devices. Luckily, this is easy to check. Before you decide to purchase a WordPress theme, check whether it has mobile support; it will make your pages significantly better optimized from the start. Slightly more than half of all U.S. online shoppers won’t buy from a site if it loads slowly When it comes to loading speeds, there are plugins that can help you run your website a couple of times faster. Using these plugins might not be necessary for the beginning, but as the number of your visitors grow, adding a caching plugin will become necessary. Therefore, add it from the start, as it will make you WordPress website fly. One of the most popular caching plugins is WP Super Cache. Read more on https://firstsiteguide.com/wordpress-seo/
0 notes
jeffrapham · 6 years ago
Text
21 Effective Low Effort & High Return SEO Techniques for 2019
Ranking high takes both time and effort. But there are some SEO techniques out there that are easy to implement and will definitely bring some results. The best part? You can probably do everything yourself.
Tumblr media
Spoiler alert, though: many of them include basics. During the years we have observed something rather shocking. Many clients that I’ve picked up had paid big time for search engine optimization services in the past. To my surprise, however, basic things like keywords in titles were missing.
Now before you start, you can always perform an audit. It’s not actually something easy to do, depending on the size of your website, but it will help you prioritize your actions in order to save time. Depending on each individual situation, different actions in the list below might not be useful or might not apply to your case. 
1. Optimize Your Titles and Headings
As mentioned in the introduction, I was often surprised to see that although some of my clients had paid big money for SEO services in the past, basic optimization things like keyword research and title optimization were not performed.
These being said, make sure your pages are targeting the proper keywords. The title tag has the most weight in search engine optimization, so make sure your keyword is there. The closer the most important keyword is to the beginning, the better. After that, you need to add the proper keywords to your Headings as well. The H1 is the most important heading so it should be the first thing on a page. In many cases, it’s the same as the title, but it doesn’t necessarily have to be.
If you have a PPC campaign running, you can inspire yourself from those titles. Many people think that PPC titles are unfit for SEO, but the truth is that the PPC titles are focused on conversion, which will benefit SEO greatly.
Same thing goes for the meta descriptions. Optimize the meta descriptions to convince people to click your link. Make sure you have your keywords there as well, otherwise the chances of it showing up are much lower.
Once you get a hold of it, you can start targeting multiple keywords with one page. Although this article doesn’t really target multiple keywords, we could say that this title is optimized for “effective seo techniques”, “seo techniques” and “seo techniques 2019”.
This is a great thing, because you can focus on writing bigger pieces of content instead of many smaller ones. Google loves longer content.
2. Prioritize Pages in Website Navigation
Navigation is the most important structure element on your entire website. Why? Well, because it’s the first thing linking to your ‘other’ pages and it’s usually at the very top of the page, giving those links a lot of weight.
You can see, for example, that pages optimized for some of our most important keywords are linked to right from the navigation menu. These links are found on every page on the website, making those pages look very important in Google’s eyes.
That’s actually one of the reasons the Homepage has such high authority on all sites. It’s because, usually, the logo on every page links to it.
3. Add Breadcrumbs to Your Pages
Adding breadcrumbs can be very beneficial to your website, especially if it’s an eCommerce one. This is due to the fact that they create structure within your site.
Most, if not all online stores, link their products from their category pages. This means that the category pages send some equity to the product pages, making them stronger. Not a bad thing, overall.
However, I’m pretty sure though that you want your category pages to rank high, because those are the ones optimized for the keywords with the most search volume. With Breadcrumbs, you will consolidate the strength of your Category pages by linking to them with all your subcategories and related products.
If you’re using a CMS, things are pretty easy. Most templates already come with breadcrumbs, so make sure you check the template’s settings first. If not, you can search the web for “Your CMS Platform” + “breadcrumbs plugin/extension/module”. I’m sure there’s something out there for you.
On a custom platform you might not be able to do it yourself without coding knowledge. However, a programmer should be able to do it pretty quick, so it won’t be a big expense.
4. Implement Tracking on Your Site
Tracking is extremely important. If you don’t track your rankings and traffic, you can’t spot the issues with your website.
What pages do the users leave quickly? You know you can improve those first, especially if the search volume for them is high!
Also, if you don’t monitor your organic search traffic you can’t know if you’re making any progress and, worse, you won’t know if the search engines penalized you or your rankings have dropped.
You can use Google Search Console and Google Analytics to monitor your organic search traffic and issues with your pages. They’re fairly easy to install as long as you have access to your server. You might even be able to install them via a plugin for your CMS. I recommend using Google Tag Manager to implement all tracking codes. They will be easier to manage afterwards.
If you want to go to the next level, you can try things like HotJar, which creates a heatmap of where your users click most on a page. However, that’s a lot harder to understand and improve correctly, so an experienced person is required.
5. Install an SSL Certificate
SSL has become a ranking factor since 2014. If you’re wondering why, the answer is pretty simple. Because of security. Cybercrime has been on the rise constantly and more and more people share more and more sensitive data on the web.
Installing an SSL should be pretty easy. Most of the time, your hosting provider can help you. However, there is a simpler solution which is also free: CloudFlare. You simply have to change your domain’s nameservers to point out to CloudFlare and then CloudFlare will act as a filter, blocking spam and bad IPs from reaching your server.
Read more on https://cognitiveseo.com/blog/20208/effective-seo-techniques/
1 note · View note